Tính cắp thiết của đề tài Củng với sự gia tăng dân số mạnh mé và sự bình thành, phát triển vượt bậc của các ngành nghề sin xuất tong thời gian qua, một mặt thúc đầy phát triển kinh tế —
Trang 1LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tôi xin chân thành cảm ơn đến các quý thầy cô trong trường nói chung: các thầy, cô giáo trong khoa Môi trường nói riêng đã tận tình giúp đỡ, giảng dạy những kiến thức bổ ích trong thời gian học tập và nghiên cứu tai mái trường
Đại học Thủy Lợi.
Tôi xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới PGS TS Nguyễn Văn Thắng đã dành rất nhiều thời gian và tâm huyết hướng dẫn tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Nhân đây, tôi cũng xin được gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới Viện đào tạo sau đại học, Trường Đại học Thủy Lợi đã tạo điều kiện cho tôi học tập rèn luyện và
hoàn thành tốt khóa học.
Đồng thời tôi cũng xin chân thành cảm ơn tới lãnh đạo và cán bộ môi trường
của UBND huyện Phúc Thọ, của UBND các xã trên địa bàn huyện Phúc Thọ, và
nhân dân địa phương đã tạo diều kiện cho tôi tìm hiểu, điều tra, khảo sát và nghiên cứu dé có dữ liệu hoàn thành bài luận văn này.
Trong quá trình làm luận văn, bên cạnh những kết quả đạt được của luận văn
chắc chắn còn nhiều sai sót, kính mong các quý thầy cô, các chuyên gia và các bạn
đóng góp ý kiến dé luận văn hoàn thiện hơn, giúp tôi có hành trang vững chắc trong
công việc và cuộc sống sau này.
Tôi xin trân trọng cảm on!
Hà Nội, tháng 04 năm 2016 TÁC GIÁ LUẬN VĂN
NGUYEN QUOC KHANH
Trang 2Tên tôi là: NGUYEN QUOC KHANH Mã số học viên: 138440301018
Lớp: 2IKHMT2I
Chuyên ngành: Khoa học môi trường Mã số: 60-85-02
Khóa học: 2013 - 2015
Tôi xin cam đoan quyển luận văn được chính tôi thực hiện dusi sự hướng
dẫn của PGS.TS Nguyễn Văn Thing với đề tài nghiên cứu trong luận vin “Dank
giá hiện trạng và đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý chất thải rắn
"huyện Phúc Thọ, Hà Nội”
Đây là đề tài nghiên cứu mới, không trùng lặp với các đề tài luận văn nào
trước đây, do đó không có sự sao chép của bắt kì luận văn nào Nội dung của luận
văn được thể hi theo đúng quy định, các nguồ ru, tư liệu nghiên cứu và sử
dụng trong luận văn đều được trích dẫn nguồn
Nếu xảy ra vẫn đề gì với nội dung luận văn này, tôi xin chịu hoàn toàn trách
nhiệm theo quy dinh/.
Hà Nội, tháng 04 năm 2016
NGƯỜI VIET CAM DOAN
NGUYEN QUỐC KHANH
Trang 3DANH MỤC CHỮ VIET TAT
BVTV [Bio ve tive va
CIR Chitin
CTNH — Chit thai nguy ha
CTRCN —TCBinthiirincônenghiệp
CERSH Chit thi rin sinh hoạt
CIRNN Chit thiirin nông nghiệp.
CIRYT Chit thairin Vie
NN&PINT | Nong nghi “i phát tiễn nông thôn GEWN Quy chun Vigt Nam
TCVN — Tidu chudn Vigt Nam
TNME— Tũnayên môinường
Trang 4DANH MỤC HÌNH
Tình 1.1: Naud gốc phát sinh chất thải rin nông nghi [2] 5
Hình 1.2: Phân vùng yj trí các khu XL CTR Thú đô Hà Nội [4] 2
Hình 2.1: Bản đồ huyện Phúc Thọ +Hình 2.2: Các nguén phát sinh CTR SH trên địa bàn huyện Phúc Thọ 40Hình 2.3: Biểu đỗ chất thải rắn phát sinh huyện Phúc Tho 48
Hinh 3.4: Mô hình thu gom rác thải sinh hoạt Thị Trắn Phúc Thọ 49
Hink2.5: Mô hình thu gom rác thải sinh hoạt huyện Phúc Tho 50 Hình 2.6: Bid tập kết có mái che (Tho Lộc) và không cổ mai che (Xã Long Xuyên) huyện Phúc Thọ 54 Hình 2.7: Thu gom vận chuyển rác tai xã Phúc Hòa = huyện Phúc Thọ 56
Hinh 2.8: Nước thải chân nuôi và sinh hoạt được đồ trực tiếp ra kênh mương tạithôn Thanh Phần xã Phúc Hòa - huyện Phúc Thọ 57
Hình 2.9: Lò Bét Chuwastar tai bệnh Viện da Khoa Phúc Tho 59
Hinh 3.1: Mô hình quản lý, xử lý CTR bền vững quy mô hộ gia đình 67 Hình 3.2: So đồ hồ chôn rác thải di dong 69
"Hình 3.3: Hỗ rác thai hộ gia đình 7I
Hình 3.4: Thùng ti phản compost 7
Hinh 3.5: Sơ đỗ hẳm biogas 75
Hình 3.6: Mô hình hợp tác xã dịch vụ môi trường huyện 79
Hình 3.7: Cấu tạo lò đất BD-ANPHA 84
Trang 5DANH MỤC BẰNG
Bảng 1.1: Lượng chất thải rắn chăn nuôi ở Việt Nam qua các năm 8
Bảng 2 1: Tình hình dân số và diện tch rén dia bàn huyện Phúc Thọ 30 Bảng 2.2: Cơ edu các ngành kink rong dia bàn huyện 3
Bảng 2.3: Kết quả điều tra thực đậu tại Phúc Tho 38Bảng 24: Thống kê lượng chất thải rn sinh hoạt của huyện Phúc Thọ 40Biing 2.5: Tổng hop số ga súc gi cằm qua các nấm “
"Bảng 2.6: Tình hình phát sinh chất thải chan mudi qua các năm 45
Bảng 2.7: Tình hình phát sinh chất thải rn làng nghề 46Bing 2.8: Bảng ting hợp chất thải rin trén dia bàn huyện Phúc Tho 4
“Bảng 2.8: Thông ke lượng rác thải thụ gom được của huyện Phúc Thụ năm 2014.50
Bảng 2.9: Danh sách các điền trung chuyển rác thải các xã huyện Phúc Thọ năm
2014 s
Bảng 3.1: Khối lượng chất thải sinh hoạt của huyện Phúc Thọ dén năm 2030 61
Bảng 3.2: Dự báo lượng CTR chăn nuôi phát sinh dén 2030 62
Baing3.3 Danh mục các khoản chi của một khu xử lý sử dung lò BD-Anpha 500 86
Trang 61.3 Tổng quan về quản lý, xử lý c bài rắn trên địa bàn huyện “4
i liên quan đến phát sinh CTR 1
1.3.2 Quản ý chất thải rắn 15
1.4 Cơ chế chính sách quan lý CTRSH của thành phó Hà Nội và định hướng
quy hoạch xử lý chất thải rin Hà Nội đến năm 2030, tằm nhìn đến năm 2050 18
1.3.1 Đặc điểm về dan cự, kinh tế
1.4.1 Các văn bản pháp huật liên quan đến quan lý chất thải rắn 18
142 Định hướng qui hoạch xử lý chất thải in Hà Nội đến năm 2030, tim
nhìn đến năm 2050 [3] 9
CHƯƠNG2 25
DANH GIA HIEN TRANG QUAN LÝ CHAT THAI RAN HUYỆN PHÚC THO,
“THÀNH PHO HÀ NOL 25 2.1 Điều kiện tự nhiên va kinh tế, xã hội huyện Phúc Thọ 25
3.1.1 Điều kiện ty nhiên 252.1.2, Đặc điểm kinh tế, xã hội 30
2.2, Đánh giá hiện trang quản lý chit thải rắn ở huyện Phúc Thọ 36
2.2.1 Thu thập thông tin số liệu, điều tra thực dia 36 2.2.2 Banh giá hiện trang phát sinh CTR huyện Phúc Tho 39 2.2.3 Tình hình quản lý CTR 48
CHƯƠNG 3 61
NGHIEN CUU DE XUAT MOT SO GIAI PHAP NANG CAO HIEU QUA QUAN
LY CHAT THÁI RAN HUYỆN PHÚC THO 61 3.1 Tính toán CTR phát sinh của huyện Phúc Tho đến năm 2030 6i
Trang 73.1.1 Chất thải rắn sinh hoạt 61
3.1.2 Chất thải rin nông nghiệp 6
3.2 Nghiên cứu để xuất định hướng, hướng đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả
quản lý chất thải rắn trên địa bàn huyện Phúc Thọ 6
3.2.1 Cơ sở đề xuất giải pháp, 63.2.2 Phân ích xác định hướng cho các giải pháp đề xuất 643.3 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quan lý chit thai i trên địa bàn huyện
Phúc Tho 64 3.3.1 Giải pháp xây dựng mô hình hộ gia đình phân lại, thủ gom,
CTR bên vũng và nhân rộng để thực hiện cho các xã rên toàn huyện,
3.3.2 Giải pháp xây dựng mô hình hợp tác xã dich vụ môi trường huyện để thu
som, vận chuyên CTR thống nhất, bÈn vững trên địa ban toàn huyện
3.34 Giải pháp lò đốt chất thải rin công suất nhỏ 3KÉT LUẬN s8
Trang 8MỠ ĐÀU
1 Tính cắp thiết của đề tài
Củng với sự gia tăng dân số mạnh mé và sự bình thành, phát triển vượt bậc
của các ngành nghề sin xuất tong thời gian qua, một mặt thúc đầy phát triển kinh tế
— xi hội của đất nước, mặt khác đã làm gia tăng nhu cầu tiêu dùng hàng hóa,nguyên vậ liệu, năng lượng và cũng lim gia tăng nhanh chóng lượng chất thải rắn
phát sinh, Chất thải rắn tăng nhanh chóng về số lượng, với thành phần ngày cảng
phúc tạp đã và đang gây khó khăn cho công tác quân lý, xử lý.
Đối với chất thai in đô thị nhà nước đã có nhiều chủ trương, hành động cũng
như đầu tư nguồn lực, kinh phí để quản lý hiệu quả Chính vì vậy mã tỷ lệ thu gom
trung bình ở các đô thị trên địa bản toàn quốc tăng từ 65% năm 2003 lên đến 80-82
% năm 2008 [2] và đến nay nhà nước đã giải quyết được tương đốivẫn đề quản lýchất thai rắn đô thi,
Tuy nhiên trên địa bàn huyện, đặc biệt là nông thôn vấn đề quản lý chất thải
rắn còn nhiều yêu kém, Công tác thu gom và xử ý thô sơ không đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật, vệ sinh an toàn môi trường Theo chủ trương xây đựng nông thôn mới của đảng và nhà nước thì việc thu gom, vận chuyển, xử lý rắc thải nông thôn trở
thành vấn đề cắp thết cần được giải quyết bằng các giải pháp phù hợp, bền vũng.Huyện Phúc Thọ nằm phía Tây Bắc thủ đô Hà Nội, thuộc hữu ngạn sông Hồng
„ cách trung tâm Thủ đô khoảng 35km Trong huyện có thị trắn Phúc
tú lệ dan cử nhỏ đạt 4,67% so với
và sông Đi
“Thọ là nơi tập trung đông dân cư nhưng chỉ:
toàn huyện Huyện Phúc Tho là huyền thuẫn nông Huyện gdm thị trắn Phúc Thọ
chiếm dign tích3,2% diện tích toàn huyện và 22 xã thuần nông Vấn để quản lý chất
thải rin huyện Phúc Thọ cũng nằm trong tình trạng chung của khu vực nông thôn,
Việc lên cứu đánh giá cũng như dé xuất các giải pháp để nâng cao hiệu,
quả quản lý, xứ lý rác thải ở nước ta chưa có nhiễu nghiên cứu cụ thé làm rõ hiện
trạng cũng như giải pháp hiệu quả cho địa bàn huyện.
“Từ thực tế trên luận văn lựa chọn đã lựa chọn dé tài: “Đánh giá hiện trạng và đề
in huyện Phúc Thọ, Hàquả quân lý chất tht
xuất giải pháp nâng cao hi
Trang 9“Nội” để tiến hành nghi cứu với mong muốn đóng g6p cho công tic quản lý, xửlýchất thai rin, trên địa bàn huyện được tốt và hiệu quả hơn Luận văn lay huyện Phúc.
“Thọ làm địa bàn nghiên cứu,
1 Mục đích nghiên cứu
Mục di ch nghiên cứu của luận văn là:
- Đánh giá được thực trang phát sinh, thu ‘quan lý, xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện mà cụ thể là trên huyện Phúc Thọ, TP.Hà Nội.
~ ĐỀ xuất được các giải pháp phù hợp 48 nâng cao hiệu quả quản lý chất thải
wi
3
ia huyện Phúc Thọ góp phan bảo vệ môi trưởng của huyện
i tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
«a Đối tượng nghiên cứu: Chi thải rin trên địa bàn huyện
%, Phạm vi nghiên cứu: Tập trung chủ yếu chất thải rắn sinh hoạt, nông
nghiệp.
4, Phương pháp nghiên cứu.
Luận văn đã sử dụng một số phương pháp sau để nghĩ
1) Phương pháp thu thập, tổng hop sổ liệu
Luận văn thu thập các tài liệu, số liệu liên quan đến dé tài như là các tỉ
cứu
xố liệu về hiện trạng điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, định hướng phát
tế - xã hội vùng nghiên cứu; thu thập các tà liệu, số liệu về lượng rác phát sinh,
thực trang quản lý CTR huyện Phúc Thọ trong những năm gần diy
2) Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa
Luận văn đã điều tranh hình sân sinh, thu gom, quản lý.xử lý chất thi rắn
sinh hoạt, nông nghiệp rên địa bàn huyện Phúc Thọ qua việc phòng vin người dân
(chủ hộ gia đình) cũng như điều tra thực địa trên một số làng, xã điển hình
3) Phương pháp kể thừa
Luận văn đã kế thừa một cách có chọn lọc các nghiên cứu đã liên quan trực tiếp đến
8 tài Các nghiên cứu đã là quản lý CTR
CTR làng nại
giải pháp quản lý, xử lý một số nghiên cứu đã áp dụng thành công ở một số nơi để
Tic giả đã kế thừa một cách có chọn lọc các nại
Trang 10làm cở sở đề xuất giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý và xử lý chất thải rn trên địa
bàn huyện Phúc Thọ
Trang 11CHƯƠNG I
TONG QUAN VE CHAT THÁI RAN VÀ QUAN LÝ CHAT THÁI RAN Ở
VIỆT NAM VA TREN DIA BAN CAP HUYỆN
LA Tông hợp một số kiến thức chất thị
1.1.1 Chất thải rắn
“Theo luật bảo vệ môi trường sửa đổi 2005 (khoản 10 Điu 3): "Chất thải là vật
chit ở thể rin, ing, khí được thải ra từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoat
Chất thải in (CTR) có thé bao gồm cả cặn bùn, néu tỷ lệ
hoặc hoạt động khát
nước trong cặn bùn ở tỷ lệ cho phép, xứ lý được cặn bùn như xử lý CTR.
Vi vậy chit thải ấn được hiểu la tắt cả các chất thải phát sinh do các hoạtđộng của con người và động vật tồn tại ở dạng rắn, được thải bỏ khi không còn hữu.dụng hay khi không muốn dùng nữa, Thuật ngữ chất thải rắn được sir dụng trong
luận văn này là bao hàm tất cả các chất rắn hỗn hợp thải ra từ sinh hoạthông
nghiệp, chăn nuôi, công nghiệp, làng nghề Luận văn đặc biệt quan tâm đến chất
thải rắn sinh hoạt, nông nghiệp và chân nuôi trên địa bàn các xã, bởi vì huyện Phúc
“Thọ là huyện thun nông
1.1.2, Nguồn gốc phát sinh CTR
Chất thải phát
(tring tot, chăn muỗi), công nghí
Sinh hoạt
inh có nhiều nguồn phát sinh như là sinh hoạt, nông nghiệp
R sinh hoạt phát sinh từ các hộ gia đình đô thị và nông thôn, CTR công cộng,CTR sinh hoạt rong các bệnh viền công sử, cơ sở sin xuất
Nông nghiệp: CTR nông nghiệp phát sinh trong quá trình sản xuất nông
nghiệp, chủ yếu từ hoạt động trồng trot (rom, ra; trấu, bao bì hóa chất bảo vệ thựcvật ) và chăn nuôi phát sinh tie quá tình chun bị thức ăn, chế biển thức ăn và
CTR nông nghiệp có thé tóm tất như
phân thải của gia súc, gia cằm Nguồn
hình 1.1 dưới day:
Trang 12Tiếng mi 0h vật đứt là ‘Bia về th vật Ghai bas bì
hề sô.) ng thiếc BVTV thuốc rỡ sâu.
cut ‘tis con in)
“Thụ hoạch nông sn om, THẢ
seine ami.) bài
NONG "Quá tinh in phần ish táo: NGHIỆP tăng tưởng (hap bì đọng nhân
ên phân đơn) Chân nai Ghân ga ea
sim, dang sat chết )
“hủ y (hate dmg ds a.
‘Shi in sa, sốt mb động ¬
và
Hình 1.1: Nguồn gốc phát sinh chat thai rắn nông nghiệp [2]
Công nghiệp: CTR công nghiệp phát sinh từ các hoạt động sản xuất của các xínghiệp, nhà máy sản xuất công nghiệp Thành phần của chúng bao gdm chất thải
nguy hại và không nguy hại.
Các nguôn phát sink khác: Ne „ CTR còn phát
sinh từ một số ngồn khác như là: (i) Xây dựng: CTR xây dựng phát sinh từ các hoạt
i các nguồn phát sinh trêi
động xây đựng và tháo đỡ cúc công tình xây dưng, đường giao thông Các loại chất
thai bao gồm như gỗ, thép, bê tông, gach, thạch cao (i) Bệnh viện: CTR bệnh
viện phát sinh từ các hoạt động khám bệnh, di trì bệnh trong các bệnh viện và cơ
sử y tế CTR bệnh viện có thành phần phức tap bao gồm: các bệnh phẩm, kim tiêm,chai lọ chứa thuốc, các loại thuốc hết hạn,
1.2 Tổng quan về tình hình phát sinh và quan lý CTR ở Việt Nam
1.2.1 Tình hình phát sinh
1) CTR sinh hoạt
4) Tại khu vực đô thị
Trang 13Củng với quá tình phát triển kinh tế xã hội, hệ hụy về môi trường cũng tântheo Lượng chất thải phát sinh ngày càng nhiễu Theo báo cáo môi trường quốc gianăm 2011, khi lượng chit thải rắn sinh hoạt phát sin ti các đô thi trên toàn quốc
tăng trung bình 10-16% mỗi năm, chiếm khoảng 60-70% tổng lượng chất thải rắn
đô thị và tại một số đô thịt lệ chất thải rắn sinh hoạt phát sinh chiếm đến 90% tổng
lượng chất thải rắn đô thị Khối lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh trên toàn
quốc năm 2014 khoảng 23 triệu tấn tương đương với khoảng 63.000 tắn/ngày, trong.
đó, chất thải rin sinh hoạt đô thị phát sinh khoảng 32.000 tỉn'ngày Chi tỉnh rd
tại thành phố Ha Nội va thành phố Hỗ Chí Minh, khối lượng chất thải rắn sinh hoạt
phát sinh là: 6420 tắn ngây và 6.739 tắn ngây [24] CTR phát sinh trên thành phổ
Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh chiếm tới 45,24% tổng lượng chất thai rắn sinh.
hoạt phát sinh từ ắt cả các đồ thị, Chỉ số phát sinh chất than sinh hoạt bình quân
tiên đầu người ở mức độ cao từ 0,9-1,38 kg/người/ngày ở thành phố Hà Nội, thành
phố Hồ Chi Minh và một số đô tị phát iển về dụ lịch như thành phố Hạ Long,thành phố Đà Lat, thành phố Hội An Chỉ số phát sinh chất thải rin sinh hoạt bình
quân trên đâu người thấp nhất tại thành phố Đồng Hới, thành phố Kon Tum, thị xã
Gia Nghĩa thuộc tỉnh Bak Nông, thành phd Cao Bing từ 0,31-0,38 kgingười/ngày
BI
5) Tại khu vực nông thâm
Trong báo cáo Môi trường quốc gia năm 2014cho thấy: Trung bình mỗi năm,
lượng CTR sinh hoại khu vie nông thôn là 6.6 triệu tắn/năm; lượng phát thải các loại CTR sinh hoạt có sự phân hóa tương ứng số dan nông thôn của từng vùng Cụ
thé, đồng bằng sông Hồng và đồng bằng sông Cửu Long có lượng CTR sinh hoạtnông thôn phát sinh lớn nhất, chiếm từ 22 đến 23% tổng lượng phát sinh trên cả
nước Trong khi đó, CTR ở nông thôn có sự khác biệt đáng ké về thành phần và
mức độ gây 6 nhiễm, tủy theo nguồn phát sinh, có thé phân loại CTR nông thôn
thanhede nhóm chính: CTR sinh hoạt, CTR nông nghiệp(rồng trọt, chăn nuôi) và
CTR làng nại
phần hữu cơ đễ phân hủy chiếm tỷ lệ cao, dao động từ 65 đến 70% tổng lượng CTR
Đăng chú ý là CTR từ nguồn sinh hoạt này có đặc trưng là thành
Trang 142) CTR nông nghiệp
Chất thải rin nông nghiệp sản sinh trong hai quá trình chính đó là trồng trọt và
chăn môi
4) Trồng trot
Vào những ngày thu hoạch, lượng rơm rạ và các phụ phẩm nông
nghiệp khác phát sinh nhiều và chiếm thành phần chủ yu trong chất thải in nông
nghiệp Tại các vùng đồng bằng, diện tích canh tác lớn do vậy lượng chất thải nông,nghiệp từ trồng trọt cũng lớn, thành phần chất thải cũng nit khác so với những vùngtrung du, miỄn núi Với Khoảng 7.5 triệu hecta đất trồng lúa ở nước ta, hing nămlượng rơm rạ thải ra lên tới 76 trigu tin, Tại ĐBSCL, sản xuất lúa thải ra khoảng
1744 triệu tắn năm rơm rạ phế thải, 0,70 triệu thn tấu năm [2]
phải k
hóa chất bảo vệ thực vật Theo số liệu thống kê của Tổng cục Môi tường, Tổng
cục Thống kí
Nam sử dung khoảng 35.000 đến 37.000 tấn hoá chất bảo vệ thực vật, đến năm
2006, tăng đột biển lên tới 71.345 tin và đến năm 2008 đã tăng lên xắp xi 110.000.tin, Thông thường, lượng bao bi chiếm khoảng 10% so với lượng thuốc tiều tha,
"rong quá trình trồng tot n việc phát sinh một lượng lớn bao bì
, Tổng cục Hải quan từ năm 2000 đến năm 2005, mỗi năm Việt
như vậy năm 2008 đã thai ra môi trường 1 1.000 tan bao bì các loại.
5) Chăn nuôi
Hiện tại, ở nông thôn Việt Nam có khoảng 8,5 triệu hộ chăn nuôi với gin 6
triệu con bỏ; gần 3 triệu tr 27 triệu con lợn; 300 triệu gia cảm Riêng về nuôi lợn,
từ 1 - 5 con chiếm 50% số hộ, nuôi 6 - 10 con chiếm 20°
30%, (Cue Chin nuôi, TCTK, 2011) Củng với đó là lượng chất thải rắn cho chăn
nuôi lớn cụ thể theo bảng sau:
„ từ 11 con trở lên chiếm.
Trang 15(Nguôn: TCTK, Cục chin mới 2011)
Mặc đủ chăn nuôi phát tiễn, song phương thức chăn nuối côn lạc hi, quy mô
nhỏ Các cơ quan quản lý chưa quan tâm đến xử lý chất thải đã làm cho môi
‘han nuôi ở Việt Nam qua các năm
trường nông thôn vốn đã ô nhiễm càng ô nhiễm hơn
1.2.2, Quản lý chất thai rắn
(Quin lý chất thải rin bao gồm các khẩu phân loại tai nguồn, thủ gom tử hộ gia
đình đến điễn tập kết, điểm trung chuyển, vận chuyển chit thải rin từ điểm tập kết
đến nơi xửlý và các hình thức xử lý như chôn Ấp, i chế, đốt
“Trong thập niễn 70 - 80 của thé kỳ trước, công tác quản lý CTR được các nhà
“quản lý quan tâm tập trung chủ yêu vào công tác thủ gom và xử lý các loại chất thải
phat sinh từ hoạt động sinh hoạt của con người (CTR sinh hoạt Chính vì vậy, mô.
hình thu gom, xử lý khi đó cũng mới chỉ hình thành ở mức độ đơn giản, Đơn vị chịu.
trách nhiệm quản ý, thu gom, vận chuyển và xử lý CTR được gino cho Phòng Quản
lý đô thị trực thuộc UBND tỉnh, thành phố với đơn vị chịu trách nhiệm vệ sinh
đường phổ là các công nhân quét dọn và thu gom re thải tc các hoạt động sinh hoạt
của người dân khu vực đô thị Chất thải sau đồ được tập kết và đỗ thải tại nơi quy
định.
Trang 16Nhung năm gần đây tổ chức quan lý rác thi sinh hoạt tai các địa phương của
‘Vigt Nam đã được chủ ý hơn, hoạt động quan lý CTR không chỉ tập trung vào công
tác thu gom và tập kết CTR sinh hoạt đô thị đến nơi đổ hãi theo quy định, Công tác
quan lý CTR hiện nay đã mở rộng hơn, bao gồm từ hoạt động thu gom, vận chuyển,
én và xử lý CTR hợp vệ sinh, đảm bảo các QCVN và TCVN đặt ra.
Trong những thời gian vừa qua nhà nước đã ban hành được rit nhiều các văn
bản pháp luật quy định công tác quản lý CTR ví dụ như Luật BVMT 2014, chiến
lược quốc gia về quản lý tổng hợp CTR tới năm 2025 và thm nhì tới năm 2050 và trùng chuy
Chiến lược Bảo vệ môi trường quốc gia đến năm 2010 và định hướng đến năm
đủ cho vi
2020 Các văn bản này này đã tạo ra cơ sở pháp luật c quản lý CTR ở
Việt Nam Công tác quan lý rác thải được thực hiện theo chi đạo của các cắp chính
quyền dựa trên các văn bản pháp hi
D1
Tại khu vực đô thị
L cũng như định hướng chiến lược này
lu gom, vận chuyển
Cũng với sự phát triển kinh tế xã hội lượng ác thải ngày cảng tăng đã gây áp
ig đã quan tâm đặc biệt quản lý CTR
đô thị, Theo báo cáo mỗi trường quốc gia 2011 tỷ lệ thú gom trung bình ở các đô thị
trên địa ban toàn quốc tăng lên từ 65% năm 2003 lên 72% năm 2004 và lên đến
80-lực lên môi trường 46 thị vì thé nhà nước cũ
32 % năm 2008 Tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt hiện nay tại khu vực nội
thành của các đô thị trung bình đạt khoảng 85% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt phát sinh [2]
Việc phân loại CTR tại nguồn vẫn chưa được tién khai rộng ri, vi vậy ở hẳnhết các đô thị nước ta, việc thu gom rác chưa phân loại vẫn là chủ yếu Công tác thu
gom thông thường sử dụng 2 hình thức là thu gom sơ cấp (người dân tự thu gom
vào các thùng/túi chứa sau đó được công nhân thu gom vào các thùng rác đẫy tay cỡ
nhỏ) và thu gom thứ cấp (rác các hộ gia đình được công nhân thu gom vào các xe đẩy tay sau đó chuyển đến các xe ép rác chuyên dụng và chuyển đến khu xử lý hoặc tại các chợ/khu din cư có đặt container chứa rác, công ty môi trường đô thị có xe chuyên dụng chở container đến khu xử lý).
Trang 17Hiện nay tai ede đô thi, việc thu gom, vận chuyển chất thải rin sinh hoạt do
Công ty môi trường đô thị hoặc Cong ty công trinh đô thị thực hiện Ví dụ: Hà Nội
có Công ty trách nhiệm hữu hạn nhà nude một thành viên môi trường dé thị Hà Nội
(gọi tắt là URENCO Hà Nội) trực thuộc UBND thành phố Hà Nội, URENCO Hà
Nội phụ trách thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải ở 4 Quận trung tâm của thành
phố là Hoàn Kiểm, Ba Đình, Đồng Đa và Hai Bà Trưng và một số quận huyện khác
Một trong những bức xúc của các đô thị hiện nay trong công tác thu gom CTR
Tà thiểu các địa điểm trung chuyển rác Hà Nội chưa có trạm trung chuyển rấc wong
Khi Khoảng cách từ Hà Nội tới khu xử lý rác Nam Sơn khoảng 50km Tuy nhiên tại
‘Tp Hồ Chí Minh đã có 2 trạm trung chuyển lớn: trạm trung chuyển Quang Trung
nhận 1.084 tắn/ngày, tram trung chuyển Tổng Văn Trân tiếp nhận 820 tắn/ngày,
Rác tử 2 trạm trung chuy này được các xe lớn chuyển tới khu liên hiệp xử lý CTR
a Phước, Phước Hiệp và Nhà máy Xử lý rác Vietstar: Các thành phổ khác cũng
Chí Minh Theo đánh chưa có trạm trung chuyển rác đúng nghĩa như ở Tp,
giá hiện nay, hẳu hết các đô thị mới chỉ có các điểm tập kết rác, ty vậy, cácđiểm tập kết này cũng chưa đảm bảo các tiêu chuẳn về vệ sinh môi trường [2]Công tác xã hội hóa vige thu gom và vận chuyển chất thải đang được thực hiệnrộng rã ở nhiều noi, Chỉ ở cácđô th lớn cắp thành phố mới có URENCO đảm nhận
việc thu gom, vận chuyển và xử lý CTR đồ thị, Tuy nhiên vẫn có sự tham gia của
các công ty cổ phần hoặc công ty tư nhân, Trên địa bàn Thành phổ Hà Nội ngoài
URENCO là đơn vi dim trách chính còn có khoảng gin 30 đơn vị tư nhân và tập
thể khác tham gia thực hiện thu gom, vận chuyén chất thải sinh hoạt
Tei các đô thị nhỏ cắp thị trắn, phần lới là hợp tác xã, tổ đội thu gom tổ chức
tự nhân đảm nhiệm việc thu gom vận chuyển với chỉ phí thu gom thỏa thuận với
người dân đồng thời có sự chỉ đạo của chính quyền địa phương
Hiện nay, trên địa bàn cia các đồ thị nhỏ vẫn chưa có hệ thống thu gom, vận chuyển chất thải rắn một cách có hệ thống xuyên suốt toàn tỉnh, mà tuỳ theo yêu
cầu bức xúc của các huyệt „ thị và mỗi địa phương, hình thinh một xí nghiệp công
tình công cộng hoặc đội vệ sinh để tiến hành thu gom rác thải sinh hoạt và một
Trang 18phần rá thải công nghiệp ti các khu trung tâm nhằm giải quyết yêu ed thu gom
rác hàng ngày
Tại thu vực nông thôn
Hiện nay, với quá tình chuyển đổi kinh tế theo hưởng công nghiệp hóa, hiện đại hóa, nông thôn Việt Nam đã có bước chủ; in đổi quan trong tạo ra hướng phát
triển mới phù hợp hơn với nền kinh thị trường Những phương pháp sản xuất tiên
tiến được áp dụng trong nông nghiệp đã nâng cao năng suất, nâng cao chất lượng
sản phẩm Bên cạnh đó là quá tình dô thị hóa và công nghiệp hóa dang ign ra
nhanh chóng tạo điều kiện thu: lợi cho việc phát triển nhiều ngành kinh tế mới,
mỡ rộng sản xuất, tận dụng được hết những lợi thé của nông thôn Song song với sựchuyển biển tích cực, nông thôn Việt Nam vẫn còn bộc lộ những han chế, ếu kém
sinh môi tưởng Chính những hạn này kếo (heo tinh trang ô
nhiễm mỗi trường báo động ở nhiều noi
Một trong những nguyên nhân chính của 6 nhiễm mỗi trường nông thôn là do
CTR tử hoạt động nông nghiệp, chăn nui i sự lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân.
bồn trong sản xuất nông nghiệp, CTR từ hoạt động làng nghề và rác thải từ sinh
hoạt
Theo đánh giá của Bộ Tài nguyên và Môi trường (TN&MT), những năm gần.
lây, công tác thu gom CTR sinh hoạt tại khu vực nông thôn chưa thực sự được coi trọng Nhiễu thôn, xã chưa có các đơn vị chuyên trách trong việc thu gom CTR sinh hoạt nông thôn Một số địa phương đã áp dụng các biện pháp thu gom rắc thải sinh hoạt nhưng với quy mô nhỏ, phần lớn do hợp tác xã (HTX) tự tổ chúc thu gom,
phương tiện thu gom cỏn rất thô sơ với các xe cải tiến chuyên chớ về nơi tập trung.
Tỷ lệ thủ gom chit thải rắn sinh hoạt tai khu vực nông thôn của nước ta hiện
nay còn thấp, trung bình dat Khoảng 40-55% so với lượng chất thải rắn sinh hoạt
phát sinh, tỷ 1 thu gom chất thi rắn sinh hoạt tai các ving nông thôn ven đồ hoặc
các thị tấn, thị tứ và cao hơn tỷ lệ thu gom chất thải rắn sinh hoạt tai các Vùng sivùng xa [24] Do tỷ lệ thu gom chưa đáp ứng nhu cầu, nên rác vẫn tổn đọng nhiều
Trang 19nơi như đường làng, ngõ xóm, ao hỗ
Đổi với các loại bao bì hóa chất BVTV, phân bón hóa học việc phân loi thu gom gặp nhiều khó khăn hiện chưa có mô hình phủ hợp với đặc thù sản xuất nhỏ, phân tén như ở Việt Nam Theo tà liệu Quản lý chất thải rẫn đô thị của Huy
thuốc BVTV
Đầu chỉ có 38,28% dân địa phương được trang bị thùng chứa bao
Phụ phẩm nông nghiệp: (Rom ra, trắu ) phần lớn được đốt ngay tại tuông, phổ biển
), ĐBSCL hoặc
urge xã bữa bã trên đường giao thông, dé lắp xuống các kênh mương, ao hồ 5]
ở các vùng Bắc Bộ (Hưng Yên, Hà Nam, Nam Định, Thái
Voiehit thải sin chăn nuối: Theo thống kê của Cục Chan muôi, lượng chất thải
_
cằm chốt, chit thải lò mỗ ) rong năm 2008 là 80,49 iệu tn, Min Bắc chiếm hơn
nay, chỉ có Khoảng 40-70% chất thải
xử lý, Số còn lại thai thẳng ra ao, hỗ, kênh, rach Chất thải rắn có nguy cơ ô nhiễm
rắn do vật nud thải ra (phân và các chất độn chuồng, thức ăn thửa, x
51 triệu tin, Tuy nhiên, ước tính hi
do ít được xử lý triệt để như chất thải của trâu, đê, citulS],
Véi CTR lang nghề: Haw hét các làng ngh chưa được thu gom trệt để Nhiễulàng nghề xả thải trực tiếp ra môi trường gây ô nhiễm môi trường không khí, đất,nước, ác động xiu đến cảnh quan Công tc thu gom vận chuyển CTR làng nghề
được chính quyền các địa phương quan tâm nhưng chưa đáp ứng hết yêu cầu |5]
2) Xử ý chất thải rắn
Cũng vớ xu thể chung của thể giới, ở nước ta trong những năm gin đây chỉnh
phủ rất coi trọng việc bảo vệ môi trường và các biện pháp để quản lí chất thải rắn.
Tay nhiên, do điều kiện kinh tế cũng như các hạn chế vỀ mặt nhận thức thì phần lớn
inh nên gây ô nhí môi trường và chiếm diện tích lớn Các phương pháp xử lý chất thải rin đangđược áp dụng tại Việt Nam hiện nay bao gồm các phương pháp chính là chôn lắp,tái chế, chế biển phân hữu cơ và đốt
- Chôn lấp chất thải rắn: Hiện tại, tất cả các địa phương đều sử dụng biện pháp
chôn lấp chất thải với số lượng trung bình 1 bãi chôn lắp/1 đô thi, trong đó có tới85%%- 90%6 các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh, có nguy cơ gly 6 nhiễm mỗi trường
Trang 20cao Các công nghệ xử lý nie của nước ngoài áp dụng tai Việt Nam cho thấy phần
lớn đều không hiệu quả vì không phù hợp với đặc thù rác thải phức tạp, chưa phân.
loại đầu nguồn
“Theo thống kê tính đến năm 2013 có khoảng 458 bãi chôn lấp ek t thai tấn có
quy mô trên hà, ngoài ra cồn có các bãi chôn lấp quy mồ nhỏ ở các xã chưa được
thống kế đầy đủ Trong số 458 bãi chôn lắp có 121 bãi chôn lắp hợp vệ sinh và 337
bãi chôn lắp không hợp vệ sinh Các bãi chôn lấp không hợp vệ sinh phẩn lớn là bãirác tam, lộ thiên, không có hộ thống thu gom, xử lý nước rỉ ác, dang là nguồn gây 6
nhiễm môi trường [24]
Một số cơ sỡ xử lý bằng hình thức chôn lá hợp về sinh hiện dang hoạt động
như: Khu liên hợp xử lý chất thải rắn Đa Phước thuộc Công ty TNHH xử lý chất
thải rắn Vi Tay Bắc Cũ Chỉ thuộc Công ty
TNHH MTV môi trường đô thị thành phố Hỗ Chí Minh; Khu xử lý chất thải Nam
Sơn thuộc Công ty TNHH MTV môi trường đô thị Hà Nội Trên thực
cơ sở xử lý chất thải rắn bằng hình th
Nam; Khu liên hợp xử lý chất thải
tai nhiều
shôn ấp, quá tình kiểm soát ô nhiễm chưa
thực sự đem lạ hiệu quả ong công te bảo vệ môi tường, hiện vẫn dang là vẫn đểely bức xúc trong xi hội Bên cạnh đó, chưa có cơ sở xử ý chất tải rin bằng hìnhthức chôn lắp nào tận thu được nguồn năng lượng từ khí thải thu hồi từ bãi chôn lắp.chất thải, gây ling phí nguồn tài nguyên [24
= Đốt chất thi: Việc đầu tư lò đốt công suất nhỏ góp phần giải quyết nhanh
ching vẫn để chất thấ rin sinh hoạt phát sinh trên địa bin, đặc biệt với Khu vựcnông thôn Tuy nhiên, một số lồ đết công suắt nhỏ không có hệ thống xử lý khí thải
và trên dng khói không có điểm lầy mẫu khí thai; không có thiết kế, hồ sơ giấy tờ.liên quan tối 1b đốt, Nhiều lò đốt công suất nhỏ được đầu tư xây dụng trên địa bảndẫn tới việc xử lý chất thải phân tin, khó kiểm soát việc phát thải 6 nhiễm thứ cắpvào môi trường không khí Ngay cả với một số lò đốt công suất lớn thi hiện côn tên
tại các vẫn đề: phân loại, nạp liệu chưa ti ưu; chưa thu hồi được năng lượng từ quá
tắt thai; kiểm soát 6 nhiễm chưa đảm bảo; chưa có hệ thống thu hồi
xử lý
nước rác; không có hệ thống xử lý nước rỉ rắc; xử lý mùi, côn tring chưa triệt để.
Trang 21~ Tái chế chất thải: Việc chế chất thải chỉ mang tính tự phát, tập trung ở
những thành phố lớn Ha Nội, Hải Phòng, TP Hỗ Chí Minh Các loại phế thải có
giấy được đội ngũ đồng nát thú mua
giá trị như: Thuỷ tỉnh, Đồng, Nhôm, s
ngay tại nguồn, chỉ còn một lượng nhỏ tới bai rác và tiếp tục thu nhật tại đó Tắt cả
thu gom được chuyển đi
Pl ác làng nghề Tại đây quá trình tá
thực hiện Việc thu hồi sử dụng chất thai rắn góp phần đáng ké cho việc giảm khối
lượng chất thải đưa đến bãi chôn lắp, tận dụng được nguồn nguyên liệu đầu vào cho
các qué tinh sản xuất, tạo công ăn việc làm cho một số lao động.
- Chế biến thành phân hữu cơ: Hiện nay một lượng chất thải rắn nông nghiệpđược xứ lý bằng phương pháp ủ phân hữu cơ Phương pháp lâm phân hữu cơ có ưu
điểm làm giảm lượng rắc thải hữu cơ cần chôn lắp, cung cấp phân bón phục vụ.
it thai rin sinh hoạt,nông nghiệp Phương phip này rit phủ hop cho việc xii
phương pháp nảy được áp dụng rit có hiệu quả như ở Câu Diễn, Hà Nội ông nghệ
tủ hiểu khi(compostry) công nghệ Tây Ban Nha với công suất 50.000 tấn rác/năm
SP 13200 tổn năm, công nghệ Pháp ~ TN sinh học chit thả hữu cơ áp dụng tạiNam Định với công suất thiết kế 78.000 tấn rie'năm ) Ở thành phố Việt Tr với
30.000 tắn rác/năm [25]
Tuy nhiên do công tác phân loại tại nguồn chưa tt, rắc thải sau khi được vận công suất thiết
chuyển tới các khu xứ lí ủ phân hữu cơ phải tiền hành phân loại tại khu xử li, Do đó.
tốn kém chỉ chí, à một tổn ti trong công tác quan lí CTR
1.4, Tổng quan về quản lý, xử lý chất thải rắn trên địa bàn huyện
1.3.1 Đặc điểm vị in cứ, kinh tế xã hội liên quan đến phát sinh CTR
Hiện nay, các huyện ở Việt Nam có thé chia làm hai khu rõ rệt là (1) thị trắn Qe
Khu vực thi trấn huyện có diện tích nhỏ nhưn;
huyi thuộc vùng nông thôn của huyện.
là khu tập trung dong dân cứ,
trụ sở các trung tâm hành chính hoạt động kinh tế thương mại dịch vụ và công.nghiệp hoặc cụm công nghiệp là chủ yếu Do đó, lượng chit thải phát sinh ở khu
vực thị tấn có đặc điể của CTR đô thị chủ yếu là re thải sinh hoạt tập trùng và một phần rác thải công nghiệp, thương mại và địch vụ Do vị trí quan trọng của thị
Trang 22tin huyện đối với KTXH của huyện nên công tác quản lý CTR ở khu vực thị trấn
“được sự quan tâm trước tiên của UBND và các ban ngành của huyện, việc thu gom, vận chuyển, xứ lý CTR được chứ trọng vả tụ tiên.
"Ngoài khu vực thị tn còn lại là vùng nông thôn rộng lớn chiếm phần lớn điện
ic thôn xóm là diện tích đất
tích của huy được chia nhỏ làm các xã Bao quanh.
canh tác nông ng Thông thường một huyền ở Việt Nam có khoảng 10 -15 các
xã Trong phạm vi các xã lại được chia thinh ác thôn xóm tủy thuộc số dân và
diện tích của từng ving Dân cu tại đây phân tin trên diện rộng chủ yếu sống bằng
các hoạt động nông nghiệp Chính vi li do này lượng rác thai phát sinh cũng phân.
tân gây khó khăn, tốn kém kinh phí trong quá tình thu gom và vận chuyển CTR
tại Khu vực nông thôn chủ yếu là CTR sinh hoạt trong thôn xóm và CTR sinh ra
trong quá tình sản xuất nông nghiệp như trồng trọt và chăn nuôi Thành phin rác
thai chủ yêu là chất hữu cơ là một lợi thể trong việc chế biến phân hữu cơ.
"Nếu như CTR khu vực thị trấn có đặc điểm là phân
tắn trên địa bàn các xã ại phân tín rải rác nên vẫn đề thu gom chất thải rắn trên địa
ập trung thì chất thấi
bàn các xã phức tạp, khó quản lý hon Việc quản If CTR ở làng xã cin tập trung vào,
các hộ gia đình là nguồn phát sinh các loại CTR cũng là chia khóa để giải quyết các
quá tình thu gom, vận chuyển và xứ lí lượng CTR này.
1.3.2 Quản lý chất thải rắn
Trong một tỉnh hoặc thành phố thì huyện là một đơn vị hành chính cho nên
quy hoạch cũng như quản lý chất thải rắn của huyện cũng đã được bao gdm trong
uy hoạch quân lý CTR của tỉnh Do tầm quan trong của khu vực đô thị nên nhà
nước tập trung wu tiên cho quản lý CTR khu vực đồ thị trước n Trong quy hoạch
quản lý chất thải rắn của tinh, thành phế, cơ quan chức năng cũng đều đưa ra các
giải php, phương án liên quan đến quản lý rác thải đô thi, trong đó có phương án thu gom, vận chuyển, xử lý rắc thai của các nơi tập trung dân cư lớn của tỉnh bao
am cả thị tn của các huyện Từ các vin đề trên cho thấy việc quân lý, xử lý chất
thải ấn thị trần huyện được bao hàm trong quy hoạch của tỉnh và thành phố, Trong
nh hình tên thì nhiệm vụ của cơ quan cắp huyện chủ yến là tổ chức thực hiện theo
Trang 23nh xã hội nhưng lệ diện tch cũng như « ddan số rit nhỏ so với các xã
Khu vực nông thôn Nếu không quản lý tốt CTR hai khu vực này đều gây ra hậu qua
nghiêm trọng Cũng vì vậy trong quản lý CTR của huyện cần coi trọng quản lý CTR
của thị rắn cũng như các xã trọng huyện
“Trong thực tế quản lý chất thải rắn khu vực thị trắn huyện, ủy ban hành chính
đô thị
cắp huyện cũng tr khai theo chương trình kế hoạch quản lý chất thai
a
của nh, thành phố xây dựng, nói chung vấn đỀ này đem lạ higu quả
Đổi với quản lý CTR nông thôn tại các xã, huyện cũng có một số chương tinh
KẾ hoạch quản lý, xử lý chất thải in nhưng các chương trình kế hoạch này đầu tự
còn sơ sài, Huyệ thường giao “fe xã quân I 16 chức thực hiện Chính vì vậy,
tại rất
quản lý cất thải tấn nông thô trên địa ban xã còn
đếnvẫn đề tổ chức thủ gom, xử lý Việ thu som CTR tại nông thôn ti các xã nổi
chung chưa được coi trong đúng mức Nhiễu thôn, xã chưa cổ các đơn vị chuyên
trách trong việc thủ gom CTR, Các xã vùng nông thôn hiện nay đều đã tổ chức thu
gom CTR sinh hoạt của các gia đình nhưng với quy mô nhỏ, Phin lớn do hợp tác xã
tự tổ chức thu gom, phương tiện thu gom còn rit thô sơ với các xe cải tiến chuyên
ch về nơi tập trung rác Mặt khác, một số nơi hoạt động thu gom này không được
diễn ra thường xuyên mà kết hop với các đợt nạo vết kênh mương do xã phit động
‘Theo thống kê có khoảng 60% số thôn hoặc xã tổ chức thu dọn định kỷ, trên 40%
thôn, xã đã hình thành các tổ thu gom rác thai tự quản Tỷ lệ thu gom CTR sinh hoạt tại khu vực nông thôn mới đạt khoảng 40 - 55% Do tỷ lệ thu gom chưa đáp ứng
nhủ cầu, nên rác vẫn tổn đọng nhiễu nơi rong ngõ xóm và bờ các ao, hỗ, kênhmương,
Trang 24Hiện nay, CTR nông thôn hu như chưa được quan tâm xử lý, nu có xử lý thchỉ bằng những công nghệ hết sức thô sơ, lạc hậu Ước tính hiện nay, chỉ có khoảng 40-70% CTR nông nghiệp, nông thôn được xử lý
Đối với C 'R sinh hoạt nông thôn, người dân xử lý chủ yêu bằng phương pháp.
chôn lắp, không đáp ứng được yêu cầu kỹ thuật vệ sinh mỗi trường Ngoài ra, cồn
cỗ các biện pháp khác như phương pháp ủ phân compost, đốt chất thải thu năng
lượng Tuy nhiên, hai phương pháp này chưa thé áp dung rộng rãi tại khu vực nông.
thôn Việt Nam
Đổi với các loại CTR như bao bi, chai lọ thuốc BVTV hiện nay hầu như chưađược xữ lý an toàn, hợp vệ sinh Bao bì thuốc BVTV sau khi thu gom cùng với bao
bi phân bón hóa học thường được đem đốt hoặc chôn lắp ở xa khu dân cư Nhiều
địa phương, nông dân còn thu chung với rác thải sinh hoạt, Phương pháp đt ở các
lò tiêu chuẩn có khả năng xử lý tiệt để 6 nhiễm nhưng chỉ phí xây dựng và vận
hành cao, xa các cụm dan cư Nếu địa phương có thu gom tập trung thì cũng phải
thu gom một lượng đã lớn mới có thể tổ chức đem tiêu hủy, tong khi đồ số lò đãtiêu chuẩn của Việt Nam còn quá ít, chỉ phí vận chuyển tới nơi tiêu hủy khá cao
Nhu vậy, việc xử lý ti chỗ để lim sạch bao bi phục vụ cho tái sử dụng hoặc lưu giữ trước khi đem tái chế hoặc tiêu hủy là cằn thiết va phủ hợp nhất đối với đặc thù của
n sin xuất nhỏ như nước ta 4]
Đã có nhiều phương án để xử lý các phụ phẩm nông nghiệp nhưng hầu hết đều
cỗ các ưu nhược điểm của nó Hiện nay, các phụ phẩm nông nghiệp như rơm r9,
trấu chủ yếu được xử lý bằng cách đốt rồi ding tro bón ruộng Tuy nhiên, cáchlàm này vừa gây lãng phí, vừa gây 6 nhiễm môi trường do khói bụi va các nguy cơ.cháy nỗ Phương pháp xử lý CTR trong chăn nuôi còn đơn giản Một phần được xử
lý bằng ủ nóng và him biogas, Sau khi xử lý, phân được sử dụng bón cho cây trồng,
dũng làm thức ăn cho cá hoặc để nuôi giun.
Đổi với CTR từ các hoạt động làng nghề, mặc dù, công tác thu gom vận
chuyển ngày cảng được chính quyền các địa phương quan tâm nhưng dường như
vẫn khong thé đáp ứng được với yêu cầu và nếu có thu gom thì chưa tiệt để vẫn
Trang 25còn rất nhiều làng nghề xả thải trực tiếp ra môi trường gây 6 nhiễm không khi, di,nước, tác động xấu đến cảnh quan,
“Công tác quản lý chất thải nông thôn hiện nay tại các địa phương dang trong
tinh trạng nơi do Sở TN&MT quản lý, nơi lại do Sở NN&PTNT chịu trách nhiệm, với CTR sinh hoạt ở vùng nông thôn và CTR làng nghề vẫn chưa xác định thuộc quyển quản lý của Bộ Xây dựng, Bộ NN&PTNT hay Bộ Công Thương Chính vì,
sự phân công, phân nhiệm của các Bộ/ngành trong quản lý CTR nông thôn còn chưa.
được rõ rằng nên chưa thấy được vai tr của các cấp trong hệ thống quản lý và
chồng chéo khi triển khai thực hiện.
kinh tí Cũng với sự phát triển không ngừng của nước, kinh tẾ nông
thôn cũng đang trong giai đoạn chuyển mình để phát triển Sự phát triển đó đã tạo.
sức ép không nhỏ đổi với môi trường Do vậy, vin để CTR nông thôn dang rit cin
«én sự quan tim đúng mức của các cắp quản lý tong việc chỉ đạo thu gom, quy
hoạch các trạm trung chuyển CTR của từng địa phương Bên cạnh đó, cũng rit cần
đầu tư kinh phí cho công nghệ xử lý CTR nông thôn đảm bảo vệ sinh an toàn cho
mỗi trưởng và con người.
1.4 Cơ chế chính sách quản lý CTRSH cia thành phố Hà Nội và định hướng
quy hoạch xử lý chất thải rắn Hà Nội đến năm 2030, tằm nhìn đến năm 2050
1.4.1 Các văn bản pháp luật liên quan đến quản lý chất thải rin
UBND thành phố Hà Nội đã ban hành một số quyết định và kế hoạch về quản
lý CTR như sau
= Quyết định số 16/2013/QĐ-UBND về quy định quản lý chất thả rắn thông
thường trên địa bàn thành phố Hà Nội
= KẾ hoạch số 76/KH-STNMT vé tăng cuờng công tác vệ sinh môi trường
Giải quyết vấn để rác thi tồn đọng truớc mắt, UBND thành phổ luôn khuyến khích
UBN các huyện thành lập ổ thu gom ric ta các cụm dan cư trên đa bàn ee xã,
thị tắn, phần đâu 100% rác thải sinh hoạt đuợc thu gom đua bã xử lý; Ngoài r,các cp, ngành cũng tăng cuồng tuyên truyền đễ nâng cao ý hức git gin VSMT của
người dân.
Trang 26- Quyết định số 61/2013/QĐ-UBND ngày 22 thing 12 năm 2013 của UBND
thành phố Hà Nội về
trên địa bàn thành phố Hà Nội Theo đó mức phí vệ sinh đối với các xã thị trần khu
thu phí vệ sinh đổi với CTRSH của hộ gia đình, cá nhân
vực ngoại thành đã duge điều chỉnh từ 1.500 déngingudi/thing lên 3000
đồng/nguời/t gu lực thi hành kể từ 01/01/2014, Đây là điều kiện tốt để cá
đơn vị URENCO và các tổ đội VSMT tại các địa phương hoạt động.
"Nhìn chung thành phố Hà Nội cũng đã quan tâm và ban hành các hệ thống văn
bản pháp luật quy định về tình hình thu gom, vận chuyển và xử lý chất thải rắn trên
địa bàn các quận huyện Công tác quản lý chất thải trên địa bàn từng bước được
nâng cao Tuy nhiên hệ thống văn bản nay chưa có quy định cụ thể đối với các khu.
vực quận huyện ngoại thành đặc biệt là khu vực nông thôn do đó cần bổ sung một
văn bản pháp uật về xã hội hóa công tức quản lý CTRSH cho toàn bộ thành phố
cũng như ban hanh thêm các quy định về quản lý CTR cho khu vực này.
1.42 Định hướng qui hoạch xử lý chất tha
nhìn đến năm 2050 [3]
Để phục vụ cho vấn dé quản lý CTR trên địa bàn, TP Hà Nội đã xây dựng Báo.cáo tôm tit Qui hoạch xử lý CTR Thủ đô Hà Nội đến năm 2030, tim nhin đến năm
n Hà Nội đến năm 2030, tim
2050 Qui hoạch này được được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại quyết định số
609/QĐ-TTg ngây 25 thang 4 năm 2014 để ổ chức thực hiện.
(Qui hoạch đã đưa ra mục tiêu và nội dung cụ thé cho quản lí CTR của thành
phố và các thị xã, huyện ngoại thành
1 a0 vai r vị thể, inh cạnh tranh của Hà Nội, xứng đáng là Thủ đô củamột nước có trên 100 triệu dân, phát triển bền vững và hội nhập với nén kinh tế thể
- Xây đựng hình ảnh của Hà Nội, một đô thị lịch sử, văn hoá truyền thông,
cảnh quan, kí trúc đặc trưng, phát triển và bao tổn được đặc thù riêng của Hà Nội.
- Định hướng, thực hiện triển khai các chủ trương chính sách, chiến lược phát triển kinh t „ văn hoá, xã hội, an ninh 4 phòng của Quốc gia & Thủ đô.
Trang 27- Xây dựng mô hình chính quyền dé thị, tự chủ và phân quyễn hợp lý cho các
đô thị trực thuộc nhằm tạo năng động trong công tác quản lý đô thị và thu hút đầu
tư
Một số nội dung chính của qui hoạch có thể tôm tắt như sau: Trên cơ sở
nguyên tắc quy hoạch quản lý CTR, dự báo khối lượng CTR phat sinh và khả năng
thủ gom và xử lý CTR tại Hà Nội đến năm 2020 - 2030 - 2050, đề xuất: (1) Quy tình quy hoạch CTR; (2) Phân vùng thu gom và xử lý CTRSH; (3) Tổng hợp quy hoạch các tram trung chuyển CTR: (4) Tổng hợp quy hoạch các khu liên hợp xử lý CTRSH
1) Phân vàng thu gom và xử lý CTR sinh hoạt
“Theo Quy hoạch hệ thống thy gom và xử lý CTR sinh hoạt của thành phố Hà
nội, oàn thành phổ sẽ phân thành 3 vùng, 6 trạm rung chuyển (10ha) và 17 khu xử
lý CTR (430,15ha) Sơ đồ phân vàng thu gom và xử lý CTR sinh hoạt của thành
phố Hà nội duge trình bày ở hình 2.5.
Ving I: Phía Đắc - 46 thị lõi Vùng 118 khu vục nội đồ, khu vực vành đại 2
đến sông Nhuệ, các khu vực đô thị phía Bắc sông Hồng,
‘Vang I có 3 trạm trung chuyển (6,5ha), 5 khu xử lý CTR (255, 15ha) bao gồm:
(1) Khu liên hợp xử ly CTR Nam Sơn (cấp vùng Thủ 46); (2) Khu xử lý CTR tổng
hợp Việt Hùng; (3) Khu xử lý CTR Kiêu Ky (đóng cửa năm 2040); (4) Khu xử lý
CTR tổng hợp Phù Đồng; (5) Khu xử lý CTR cầu Diễn
Ving It: Vùng IR khu ve phía Nam (gdm các quận, huyện Thanh Tả, Hà
Đông, Thanh Oai, Phú Xuyên, ứng Hòa, Mỹ Bic) Vùng II Phía Nam sông Nhuệ có
01 tram trung chuyển (Sha) và 6 khu xử lý CTR (80ha) bao gdm: (1) Khu xử lý CTR tổng hợp Cao Duơng - Thanh Oni: (2) Khu xử lý CTR Châu Van - Phú Xu (3) Khu xử lý CTR Mỹ Thành - Mỹ Đức; (4) Khu xử lý CTR Hợp Thành - Mỹ Đức;
(5) Kh xử lý CTR Văn Dinh - ứng Hòa, (6) Khu xử lý CTR Đông Lỗ - ứng Hòa;
Trang 28Vàng II là khu vục phía Tay (gdm các huyện, thị xa Ban Phượng, Hoài Đức,Phúc Thọ, Quốc Oai, Ba Vi, Chuong Mỹ, Sơn Tây) Vùng III phía Tây sông Nhug
có 2 trạm trung chuyển (2ha) và 6 khu xử lý CTR (95ha) bao gồm: (1) Khu liên hợp
xử lý CTR Tiên Sơn (cắp vùng Thủ đô): (2) Khu xử lý CTR tổng hợp Xuân Sơn
-Sơn Tay; (3) Khu xử lý CTR Lại Thuong - Thạch Thấ (4) Khu xử lý CTR Núi
“Thoong - Chuông Mỹ: (5) Khu xử lý CTR Đông Ké - Chuông Mỹ; và (6) Khu xử lý
CTR Phuong Đình - Dan Phuợng Diện tích đất sử dụng đẻ xây dựng các khu xử lý
TR cho thành phd Hà Nội
+ Năm2030: 128,14 has
+ Năm 2030: 256,33 ha
+ Năm 2050: 432,86 hà
"Mô hình khu xử lý CTR với khoảng cách an toàn vệ sinh môi trường
+ Đốt, sản xuất phân vi sinh > 500m;
+ Chin lắp CTR loại hữu cơ > le;
+ Chôn lắp CTR vô cơ > 100 m;
Trang 29=F —"
Hinh 1.2: Phân ving vị trí các khu XL CTR Thủ đồ Hà Nội [4]
Trang 302) VỀ các trạm trung chuyển CTR
Quy hoạch đưa ra 6 trạm trùng chuyển với tổng công suất 6360,6 tn/ngày;
công suit các tram trung chuyển thấp nhất 270 tắn/ngày, cao nhất 2600 tắn/ngày với
diện tích đất xây dựng L0-4,Sha/trạm, khoảng cách an toàn > 20m, Các trạm trung chủ én được phân thành 2 loại
- Tram trung chuyển có ha ting kỹ thuật (HTKT) bao gdm: (1) Thanh Lâm.
(I.0ha); (2) Lâm du (4.5ha); (3) Tây Mỗ (1,0ha); (4) Tả Thanh Oai (1,Sha); (5) Quốc
Oai (10ha); (6) Chúc Sơn (1,0 ha);
- Trạm trung chuyển không có hạ ting kỹ thuật: có 16 trạm, bổ i tại các phân.khu đô thi, đồ thị vệ tinh, thị trấn, diện tích khoảng 200-1000 mẺJưạm Vi trí cụ thể
bổ trí rong quy hoạch phân khu
* Huyện Phúc Thợ
‘Theo quy hoạch trên thì huyện Phúc Thọ nằm trong vũng III theo phân vàng
quy hoạch thu gom và xứ lý CTR của thành Phố Hà Nội CTR tại huyện Phúc Thọ.
sẽ được xứ lítại bãi rắc Xuân Sơn,
Đánh giá chung
"Xử lý chất thải rắn đang là vẫn đề bức xúc không chỉ ở các đồ thị ma côn làvin đẻ nóng, cấp bách ở các khu vực dân cư nông thôn Phần lớn chat thải rắn đô thịđược thu gom vả xử lý bằng biện pháp chôn lip không hợp vệ sinh nên gây 6 nhiễm
môi trưởng, chiếm diện tích lớn.
“Trong khi đó, ở nông thôn, chất thải rắn chưa thu gom, xử lý còn khá lớn, gây
6 nhiễm về môi trường, ảnh hưởng nguồn nước sinh hoạt, Mat khác, các văn bản
quy phạm pháp luật về quản lý chất thải rắn ở nước ta còn chưa đầy đủ, chưa thống.
nhất hoặc chồng chéo, việc phân công trích nhiệm quản lý chất thải rin giữa các bộ,ngành còn chưa rõ rằng, nhất là quan lý chất thải tắn ở nông thôn
thải rin bên
Bởi vậy, cần tập trung tim các biện pháp quản lý và xử lý chi
vững không chỉ ở đô thị ma phải chú trong đến các thôn, xã của huyện Bên cạnh
đó, các cơ quan chức năng cin tăng cường tuyê truyền nâng cao nhận thức cộng đồng, người dân và chủ doanh nghiệp trong công tác bảo vệ môi trường, thu gom.
Trang 31chất thi in sinh hoạt cũng như việc giám sắt thực hiện công tác quản Lý chit thảirắn của các cơ sở, đơn vị liên quan.
Trang 32CHƯƠNG 2
ANH GIÁ HIỆN TRẠNG QUAN LÝ CHAT THÁI RAN HUYỆN PHÚC
‘THO, THÀNH PHO HÀ NỘI
2.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội huyện Phúc The
Phúc Thọ nằm ở phía Tây cách thủ đô Hà Nội khoảng 35lem với diện tich tự
nhiên 117 km” Huyện Phúc Thọ có danh giới như sau:
- Phíu Bắc giáp sông Hồng, là ranh giới của huyện, đồng thời là một phần
danh giới của Hà Nội với tinh Vĩnh Phúc:
-P| ong sip huyện Dan Phượng;
- Phía Nam giáp huyện Thạch hit, huyện Hoài Đức
- Phía Tây giáp thị xã Sơn Tay.
‘Tong diện tích tr nhiên của toàn huyện Phúc Thọ là 11.719 ha Huyện Phúc
“Thọ nằm trên trục đường Quốc lộ 32, cách khu di tích Đồng Mô và Làng văn hoá
các dân 20 km, có tỉnh lộ 46 di qua Quốc Oai và tỉnh lộ 80 di khu công nghệ cao
Hod Lạc nên có cơ hội để giao lưu với thị trường bên ngoài, iếp cận với ác tiến bộ
khoa học kỹ thuật Phúc Thọ có 3 con sông là sông Hồng, sông
nguồn cung cấp nước tười phù sa cho đồng ruộng,
và sông Đầy là 1g thời còn là tuyến giao thông thuỷ lợi rất thuận lợi [14]
2) Địa hình địa
Phúc Tho thuộc đồng bằng sông Hồng, địa hình bing phẳng mức chênh lệch
độ cao giữa các vùng không đáng kể Cao độ phổ biển cia đồng ruộng: 8,0-9,5m, cá
biệt có những khu cục bộ với cao độ 5.5-6.5m (ao hd và mộng tring) Cao độ trongcác khu dân cư: 10-11,5m Cao độ lớn nhất ki các khu đồng ruộng và dan cư giáp đề.sông Hồng Trên dia bàn huyện chỉ có một số quả đồi
“Trạch Mỹ Lộc và Tích Giang
trí rải rác ở ở 2 xã
Địa hinh cổ hướng thấp dẫn từ Tây Bắc xuống Đông Nam Theo đặc điễm dia
hình, lãnh thổ huyện chia thành các vùng sau:
Trang 33- Vũng bãi ngoài đê sông Hồng,
~ Vũng ven sông Tích;
- Vũng ngoài dé sông Đầy;
- Vũng đồng giới bạn bởi để sông Hồng, Ngọc Tảo, sông Đầy và sông Tích;
'ưọc Tảo [I0]
Phần lớn điện tích canh tác của huyện Phúc Thọ nằm ở địa hình bằng phẳng
- Vùng äi kẹp giữn để Vin Cốc và để
thích hợp cho sản xuất nông nghiệp, đặc biệt là gieo trồng các loại cây lương thực
cây công nghiệp ngắn ngày
Lượng mưa trung bình hing năm 1,839mm, chủ yéu tập trung vào các thing 6,
1, 8 và thing 9 chiếm 75% lượng mưa cả năm Lượng mưa thing cao nhất
335,29mm (vào thing 8), lượng mưa thấp nhất 17 &mm (vào tháng 12)
Độ Âm không khí hàng năm của huyện bình quân ở mức cao khoảng 84%, độ
ấm tung bình cao nhất 87% và độ âm trừng bình tháng thấp nhất 81%
Số giờ nắng trung bình hing năm 1.617 thuộc mức tương đối cao, có điều kiện thích hợp canh tá 3 vụ trong năm,
Cö hai hưởng gió thịnh hành trong năm dé là gié Đông Bắc khô lạnh vào mùa
Đông Nam vào mia hè kèm theo nóng Âm và mưa nhiều Các tháng 4, 5 và 6 thỉnh
thoảng xuất hiện giỏ khô nóng nhưng ít ảnh hưởng đến sản xuất Hing năm phảihứng chịu lốc và gió bão nên ảnh hưởng không ốt đến nông nghiệp [10]
Trang 34(gun: UBND luyện Phúc Thọ, 2014)Hình 2.1: Bản dé huyện Phúc Thọ
Trang 354) Đặc điểm thuỷ văn
Huyện Phúc Thọ có một hệ thống sông ngòi gồm:
= Sông Hỗng chạy doc ranh giới giữa huyện Phúc Thọ với huyện Vinh Tường
của tỉnh Vĩnh Phúc;
= Sông Tích chạy cắt ngang qua phần lãnh thổ phía Tay huyện theo chiều từ
Tây Bắc đến Đông Nam:
- Song Đáy chạy dọc theo phần lãnh thổ phía Đông của huyện, nhưng dòng
sông chính của sông đã bịbồi lấp, hiện ti đang được khối phục để lắy nước phù xãtưới cho đồng mộng thuộc huyện Phúc Thọ, Thạch Thắt, Quốc Oai, Chương Mỹ,
ước sông Hồng có hàm lượng phù sa cao, chất lượng tốt vữa có tác dụng làm
nguồn nước tuổi, vừa là yếu tổ cải tạo đắt ắtốt
Hiện chưa có đủ ti liệu điều tra, khảo sát về trữ lượng nước ngằm trên toàn
huyện, nhưng theo kết quả khảo sát sơ bộ thì mực nước ngằm ở vào khoảng
l5-25m chất lượng khá tt, có thé khai thắc để sử dụng trong sinh hoạt và sin xuất
Đặc điểm khí tượng thuỷ văn của Phúc Thọ có một số thuận lợi đối với việc sử
dụng đất nông nghiệp Tổng tích ôn cao trên 8.000°C cho phép làm được 3 vụ trongnăm, da dang hoá cây trồng và vật nuôi Mùa Đông lạnh là đi kiện thuận lợi để
sieo trồng các giống cây trồng có nguồn sốc ôn đới, đạ biệt là các loại rau cao cấp.
Lượng nước mưa là nguồn cung cấp tưới dồi dio cho sin xuất nông nghiệp Hệ
Trang 36thống sông ngồi vừa là nguồn cung cắp nước vừa là nguồn tia thoát nước cực kỳ
quan trọng của huyện Nước sông Hồng có ham lượng phù sa cao, có tác động cải
tạo đất rất ‘Tuy nhiên, khí hậu và thuỷ văn cũng có những ảnh hưởng không nhỏ
tới sản xuất nông nghiệp Do lượng mua tập trung vào các tháng mùa mưa nên một
điền tích vùng dit ting đồng bị ngập và đặc biệt ngoài bẫi sông Hồng bị ngập
ứng, Đây là một trong những hạn chế nhất ảnh hưởng đến phát triển KTXH và các
yếu tổ môi trường sinh thái [10]
5) Đặc điểm thổ nhưỡng
Các loi đắt trên địa bàn huyện Phúc Thọ chủ yếu đắt phù sa sông Hồng đượcchia làm hai nhóm chính: đắt phủ sa được bai dip hàng năm và đất phù sa không
.được bồi dip hing năm Ngoài ra tiên địa bàn huyện Trach Mỹ Lộc và Tích Giang
còn có một số diện tích đắt đỏ vàng và đất Ferait, Phân bổ trên địa bàn huyện có
các loại đt sau
~ Đất phù sa sông Hồng được bai dip hing năm trung tính, ít chua: phân bổ ở
các xã vùng bãi ven sông Hồng và sông Tích
- ĐẤt phù sa sông Hồng không được bồi hing năm trung tính, không gley,
Không kết vớn: phân bổ ở hầu hết các xã, k cả trong và ngoài dé chính Ngọc Tảo,
+ Đắt phù sa Sông Hồng không được bồi hàng năm trung tính ít chua: phân bổ
ở hầu khắp các xã trên địa địa hình vàn thấp và th
- Dit phù sa Sông Hồng không được boi hàng năm trung tính ít chua, có tang Joang lỗ đỏ vàng;
- Dit phù sa Sông Hồng không được bồi hàng năm trang tính it chua ley nhẹ
năm hoặc trồng rừng [I0]
thường là thị nặng hoặc trung bình, thích hợp để rồng iy lâu 6) Tài nguyên thiên nhiên
Trang 37Hiện tai chưa có ti liệu nghiên cứu đánh giá đầy đã về các tài nguyên khoángsản trên địa bàn huyện Phúc Thọ Nguồn khoáng sản đang khai thác chủ yếu là cát
den phục vụ xây dựng.
Huyện Phúc Thọ không còn rừng tự nhiền mà chỉ có 10,4 ha rừng trồng thuộc
địa phân xã Tích Giang Rừng được trồng chủ
mục đích phòng hộ bảo vệ dat [10].
là trong vài năm trở lại đây với
3.12 Đặc điểm kinh tế, xã hội
1) Dân sinh
Huyện Phúc Thọ gồm 22 xã và O1 thị rắn là Thị Trin Phúc Thọ, cách Thị XãSơn Tây 5 km Dân số tính đến tháng 11 năm 2014 là 176.241 người với 39786 hộ,
tý lệ tăng tự nhiên xắp xỉ 1,L %, Mật độ dân số bình quân 1504 ngudi/km’, nơi cómật độ dân số cao nhất là xã Liên Hiệp 2382nguờikmŸ, thấp nhất là xã Vân Hà.406ngườï/kmỶ [I0]
Baing 2.1: Tình hình dân số và điện tích trên địa bàn huyện Phúc Tho
Trang 38Thị trin Phúc Thọ là trùng tâm thương mại và dich vụ của huyện Nơi tập
trăng các cơ quan quản ý, hành chính các cơ sở kinh doanh chính vi thé mặc da
của thị Trần chỉ 3.76 khổ đạt 3.2% diện títh của cả huyện nhưng dân ew
dig
đông đúc chiếm 4,67% dân số củ huyện, mật độ dân số cao khoảng 2191 người km
“Số người trong độ tuổi lao động ước tính khoảng 52% tổng dân số của huyện
Hiện nay, lao động nông nghiệp vẫn chiếm tỷ lệ cao chủ yéu nguồn lao động đến từ
22 xã trong huyện (Chiém 90% số lao động) và lao động phí nông nghiệp khoảng.
10% [10] Là một huyện thuần nông, song Phúc Thọ có mức bình quân sản xuấtnông nghiệp tương đối thấp (bình quân diện ích đắt nông nghiệp là 492mÈ/người)Phúc Thọ có một tim năng lao động lớn, y nhiền đồ là một thách thức lớn đối với
chiến lược phát triển kánh tế của huyện Nguồn lao động của huyện khí dồi dào, uy nhiên lao động chủ yêu là ao động phổ thông, chưa qua dio tạo, làm việc trong fch
vực nông nghiệp là chủ yếu, nên kính tế còn nhiều khó khăn Vấn để đặt ra là phải
giải quyết lao động địa phương có việc lâm thường xuyên và đảm bảo có thu nhập
én định
2) Kinh tế
a) Tình hình chung
“Theo báo tóm tất kết quả thực hiện nhiệm vụ phát triển kinh - xã hội: an
ninh, quốc phòng năm 2014 và phương hướng, nhiém vụ năm 2015, Phúc Thọ có
mức g trưởng kinh tế tương đối đạt trên 11% (năm 2007 là 11.2% và năm 2008
và năm 2008 là 11,6%) Nền kinh tế có sự chuyển dich cơ cấu khá rõ nét với xu
Trang 39hướng giảm tỷ trọng nông nghiệp và tăng tỷ trọng công nghiệp và thương mại, dich
vụ Tuy nhiên hiện nay, tỷ trọng nông nghiệp vẫn chiếm ưu thế Một s
thống kê giai đoạn 2006-2008:
Bang 22: Cơ cấu các ngành kin tổ rong địa bàn huyện
Co cấu kinh tế Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008 Nong nghiệp 1% 382% 35%
Công nghiệp — xây 312% 327% 353%
dựng cơ bản
“Thương mại - dịch 278% 2.1% 29.2%
w
(Nguồn: UBND Huyện Phúc Thọ)
Tính tới năm 2014, ng giá tr sản xuất ước tinh 6265 tỷ đồng Tốc độ tăng
„ đạt 100% kế hoạch; trong đó: Cũ
trưởng kính tế đạt 1 1 nghiệp xây dung cơ
bản, ting 11,1%, dịch vụ tăng 14.4%, nông nghiệp tăng 5.2% Tổng sản lượnglương thực đạt 61.710 tin, tăng 2,8% so với kế hoạch Thu nhập bình quản 25 triệuđồng/người/năm [I0],
b) Các nghành kinh tế
Nông nghiệp.
[Nong nghiệp luôn được xác định là ngành kinh tế chủ đạo và mồi nhọn của
Phúc Thọ Từng là địa phương khó khăn nhất của Hà Tây (ed) do xuất phát điểm
Kinh t áp, lạ có gin 1/2 số nằm trong vùng phân lũ, châm lũ quốc gia thường
xuyên đối mặt với tình trạng ngập lục, nhưng trong những năm gần day do khai thác
}, Phúc Thọ đã đã trở thành một trong ba địa.
phương có phong tro sin xuất nông nghiệp mạnh nhất Trong những năm vừa qua,hiệu quả tiểm năng, thể mạnh sẵn
giá trị san xuất nông nghiệp tăng bình quân trên 4%, cơ cau kinh tế nông nghiệp bắt
đầu chuyển ich theo hướng mang lại hiệu quả cao
“Tổng điện tích đất nông nghiệp tính đến năm 2008 chiếm 55,62% diện tích tự
nhiên và được chia thành 2 vùng: Vùng đồng và vùng bãi Phúc Thọ được đánh giá
là có nhiều tim năng để phát tiển nông ngiệp một cách toàn diện: đt dai chủ yếu
Trang 40là đắt bãi có độ phì cao do phù sa của sông Hing bồi dip quanh năm; khí hậu nhiệtđới gió mùa và nguồn nhân lực đổi đào Từ những lợi thể trên, Phúc Thọ xác định.lấy nn kinh tẾ nông nghiệp làm nền tang phát triển KTXH
"Ngành trồng trọt : Mặc di diện tích đất canh tác bình quân đầu người hiện nay
chưa đến 492m”/người và ngày càng giảm, nhưng do tích cực chuyển đổi cơ cấu
mùa vụ, sử dụng giống có năng xuất, chất lượng cao, đồng thời đầy mạnh ứng dụng
KHKT tiên tiến vào sản xuất nên năng xuất sản lượng cây trồng luôn đạt mức cao(trên 60000 tin), sản lượng năm 2014 là 61710 tin Lúa
suất bình quân 63,3 tạ/ha Bên cạnh đó, Phúc Thọ có thé mạnh vẻ cây đậu tương với
ất 20 tạ/ha, điện
y trồng chính với năng.
diện ico trồng 2526ha năng st ông lạc 162ha năng suất"
21 ta/ha, điện tích trong rau khoảng 1100ha C:
Long Xuyên, Thọ Lộc, Sen Chiểu [10].
“Ngành chăn nuôi: Cơ cấu ngành chân nuôi chiêm 50.2 tỷ tong ngành nông
tiển bò sữa và bò thịt BBQ Nhờ tận dụng mặt nước ở ao, hỗ, dim diện tích đắt
muối trồng thuỷ sản của Phúc Tho khoảng 706 ha[10J, Tuy nhiên vẫn còn tổn tại
một số hạn chế và khó khăn sau
~ Sản xuất nông nghiệp còn năng về dim bảo an toàn lượng thực, vì vay nhiều
loại nông sản tăng nhanh về số lượng nhưng giá trị hàng hoá không cao dẫn đếnkhả năng cạnh tranh và mức độ tiêu thụ trên thị trường còn yếu
~ Mite độ đầu tư thâm canh chưa cao, việc áp dụng ác tiến bộ kỹ thuật vào
sản xuất cùng như trình độ bảo quản và chế biển sau thu hoạch còn nhiều hạn chế.Quy mô sản xuất còn nhỏ, phân tn, chưa cổ các vũng sẵn xuất tập trung để chiếm
Tinh thị trường trong nước hoặc xuất khẩu
n nông sản thực phẩm hiện nay của huyện Phúc Thọ chủ yếu là riêng những cơ sở chế biển kém hiệu quả.