1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn Thạc sĩ Khoa học Thư viện: Nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin tại thư viện Viện Nhà nước và Phát luật

104 3 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Nghiên Cứu Nhu Cầu Tin Của Người Dùng Tin Tại Thư Viện Viện Nhà Nước Và Pháp Luật
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Thị Minh
Trường học Đại Học Văn Hóa Hà Nội
Chuyên ngành Khoa Học Thư Viện
Thể loại luận văn
Năm xuất bản 2012
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 104
Dung lượng 25,92 MB

Nội dung

Mục đích của đề tài Nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin tại thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật là nghiên cứu làm rõ đặc điểm nhu cầu tin của người dùng tin tại Thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.

Trang 1

| 80 GIAO DUC VA PAO TAO BO VAN HOA THE THAO VA DU LICH

TRUONG DAI HOC VAN HOA HA NOI

eo

LA TRUONG ANH

NGHIEN CUU NHU CAU TIN

CUA NGUOI DUNG TIN TAI THU VIEN VIEN NHA NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

CHUYÊN NGÀNH: KHOA HỌC THƯ VIỆN MÃ SỐ: 60.32.20

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS TRẦN THỊ MINH NGUYỆT

HÀ NỘI - 2012

Trang 2

MỤC LỤC PHÀN MỞ ĐÀU

CHUONG 1: NGUOI DUNG TIN VA NHU CAU TIN TRONG

HOAT DONG THONG TIN - THU VIEN TAI VIEN NHA NUOC VÀ PHAP LUAT

1.1 Hoạt động thông tin — thư viện tại Viện Nhà nước và Pháp luật 5 1.1.1.Viện Nhà nước và Pháp luật trước yêu cầu hội nhập quốc tế 5 1.1.2 Khái quát về thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật 17 1.2 Đặc điểm người dùng tin tại thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật 20 1.2.1 Đặc điểm chung của người dùng tin tại thư viện Viện Nhà nước 18a 1.2.2 Đặc điểm các nhóm người dùng tin ax) CHUONG 2: THYC TRANG NHU CAU TIN CUA NGUOI DUNG TIN

TẠI THƯ VIỆN VIỆN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT .30

1.1 Nội dung nhu cầu tin

1.1.1 Nhu cầu tin theo lĩnh vực khoa học

1.1.2 Nhu cầu tin theo ngôn ngữ tài liệu 2+.2222 2t 1.1.3 Nhu cầu tin theo loại hình tải liệu 2222-22

'Tập quán sử dụng thông tin của người dùng tin Viện Nhà nước và Pháp luật

1 Nguồn khai thác thông tin chủ y Thời gian dành cho thu thập thông tin

Trang 3

[ 2.3.3 Nguyên nhân của những hạn chê trong đáp ứng nhu câu tin CHUONG 3: CAC GIAI PHAP THOA MAN VA PHAT TRIEN

NHU CAU TIN CUA NGUOI DUN TIN TAI THU VIEN VIEN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

3.1 Phát triển nguồn lực thông tin phù hợp với nhu cầu tin

:ủa người dùng tỉ

3.1.1 Xây dựng chiến lược phát triển nguồn lực thông tin đúng đắn 3.1.2 Tăng cường chia sẻ nguồn lực thông tin

3.2 Hoàn thiện hệ thống sản phẩm và dịch vụ thông tin - thư viện

3.2.1 Hoàn thiện các sản phẩm thông tin — thư viện

3.2.2 Phát triên các dịch vụ thông tin- thư viện hiện đại

3.3 Day mạnh ứng dụng công nghệ thông tin và phát huy yếu tố

zon người trong hoạt động thông tin- thư viện

3.3.1 Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động

:hông tin — thư viện -.2222222212- 1 E.rrrrrei 3.3.2 Phát huy yếu tố con người trong hoạt động thông tin thư viện

3.4 Phát triển nhu cầu tin của người dùng tỉ

Trang 5

PHAN MO DAU

1 TINH CAP THIET CUA DE TAI

Nghiên cứu về nhà nước và pháp luật là vấn đề vô cùng quan trong

sủa mỗi một quốc gia trên thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng Trong

thững năm gần đây ở nước ta, ngành luật đang được chú trọng nhiều hơn và đang có những chuyển biến đáng kể Viện Nhà nước và Pháp luật với thiệm vụ nghiên cứu những vấn đề cơ bản về Nhà nước và Pháp luật; cung sắp luận cứ khoa học cho việc hoạch định đường lối chiến lược, quy hoạch ›hính sách xây dựng và phát triển Nhà nước và Pháp luật; tổ chức tư vấn sháp luật và cung cấp thông tin pháp luật cho các cơ quan, tổ chức, cá

thân; tham gia phát triển tiềm lực về luật học của cả nước đóng vai trò

quan trọng trong tiền trình hội nhập quốc tế của đất nước

Hoạt động thông tin thư viện là một trong những yếu tố quan trọng

ình hưởng tới chất lượng của các công trình nghiên cứu ở Viện Nhà nước

và Pháp luật Trong giai đoạn toàn cầu hóa hiện nay, các vấn đề liên quan

ến nhà nước và pháp luật có nhiều biến đồi do tình hình chính trị có nhiều diễn biến phức tạp Để đảm bảo hiệu quả nghiên cứu trong lĩnh vực Nhà ước và Pháp luật cần phải có thông tin kịp thời, đầy đủ

Là một đơn vị thuộc Viện Nhà nước và Pháp luật, Thư viện Viện

Nhà nước và Pháp luật có nhiệm vụ cung cắp tài liệu cho những nhà khoa aoc, những người làm công tác nghiên cứu, giảng dạy, học tập có nhu cầu ìm hiểu về Nhà nước và Pháp luật Thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật :ó lượng tài liệu về chuyên ngành luật khá lớn, tuy nhiên, hiệu quả của hoạt lộng thông tin thư viện chưa cao, mức độ đáp ứng nhu cầu tin của người

lùng tin còn hạn chế

Là một dạng nhu cầu về tỉnh thần của con người xuất phát từ ham

muốn học hỏi, hiểu biết và khám phá thế giới khách quan, nhu cầu tin

Trang 6

P nang tinh xã hội, chịu sự chỉ phôi của rat nhiêu yêu tô khác nhau, ở những

ia bàn hoạt động khác nhau và tại những thời điểm khác nhau, nhu cầu tin zó những điểm khác biệt Trước yêu cầu của nhiệm vụ nghiên cứu và thực

iễn biến đổi, nhu cầu tin của người dùng tin tại Viện Nhà nước và Pháp

uật đang phát triển, biến đổi, đòi hỏi được đáp ứng ở mức độ cao

Nắm vững đặc điểm và nhu cầu tin của người dùng tin để đưa ra ¬hững giải pháp cần thiết cho hoạt động của các cơ quan thông tin thư viện

à một trong những vấn đề quan trọng của hoạt động thông tin

'Việc nghiên cứu nhu cầu tin tại Thư viện Viện Nhà nước và Pháp

uật sẽ tạo cơ sở khoa học đề tô chức và phát triển hoạt động thông tin theo

lúng hướng, đáp ứng yêu cầu chuyên môn của Viện cũng như nhu cầu của

dit nước trong thời kỳ đổi mới, hội nhập và phát triển

Xuất phát từ những lí do trên, tôi chon dé tài: “Nghiên cứu như cầu 'ìn của người dùng tin tại Thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật” làm đề ai luận văn thạc sĩ khoa học thư viện của mình

2 TÌNH HÌNH NGHIÊN CỨU

Hiện nay, việc nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin trong

oạt động thư viện đang được các cơ quan thông tin - thư viện quan tâm Vột số đề tài luận văn thạc sĩ đề cập tới đề tài này như: “Nghiền cứu như sầu tim của người dùng tin tại Ưiện nghiên cứu Đông Nam Á” của Nguyễn Thị Nga (2009); “Nghiên cứu như cầu tin của người dùng ti rong hoạt động thông tin thư viện trường Đại học Sư phạm Hà Nội 2” sủa Nguyễn Việt Tiến (2009); “Nghiên cứu như cầu tin và khả năng đảm 5ảo thông tin cho người ding tin tại Viện nghiên cứu Châu Âu” của Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2006)

Ngoài ra còn có một số bài báo đề cập tới vấn đề này nhu: “Tir zổ

:hức nội dung đến tăng sức mạnh cho người dùng tin” của GS Bjorn

2lstad Đại học KHCN, Trodheim, Na Uy ; “Mộ số vấn đề vẻ sự phát

viễn sản phẩm và dịch vụ thông tin” của ThS Trần Mạnh Tuấn: Tuy

Trang 7

^hiên, các đê tài trên chỉ đê cập tới việc nghiên cứu nhu câu tin của một

thóm người dùng tin cụ thể gắn với một cơ quan, đơn vị mang tính đặc thù

lia co quan, đơn vị nơi tác giả công tác hoặc đề cập chung chung về vấn đề hu cầu tin của người dùng tin

Mỗi một cơ quan thông tin - thư viện đều có những nét đặc thù riêng

inh hưởng tới nhu cầu tin của người dùng tin tại cơ quan đó Cho đến nay Viện Nhà nước và Pháp luật chưa có công trình nào nghiên cứu về vấn đẻ xảy Trên cơ sở kế thừa những kết quả nghiên cứu của những đẻ tài nghiên

sứu trước luận văn sẽ tập trung nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin cai Thur vign - Viện Nhà nước và Pháp luật

3 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CUU

- Đối tượng nghiên cứu của đề tài là nhu cầu tin của người dùng tin ai Thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Phạm vi nghiên cứu về không gian là tại Thư viện Viện Nhà nước và pháp luật

+ Phạm vi nghiên cứu về thời gian: Từ năm 2005 đến nay

4 MỤC ĐÍCH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CUU

* Nục đích: Nghiên cứu làm rõ đặc điểm nhu cầu tin của người lùng tin tại Thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật

* Nhiệm vụ: Đề thực hiện được mục tiêu trên luận văn cần phải giải

quyết những nhiệm vụ sau:

- Nghiên cứu đặc điểm của hoạt động thông tin tại Thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật

- Nghiên cứu đặc điểm của người dùng tin tại Thư viện Viện Nhà ước và Pháp luật

- Nghiên cứu đặc điểm nhu câu tin của người dùng tin tại Thư viện

Viện Nhà nước và Pháp luật

Trang 8

- Nghién ciru thuc trang nhu câu tin của người dùng tin tại Thư viện

Viện Nhà nước và Pháp luật

~ Đề xuất một số giải pháp nhằm dap img va phát triển nhu cầu tin

sủa người dùng tin tại Thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật

5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUU

- Phương pháp luận: Luận văn sử dụng phương pháp luận duy vật sign chứng và duy vật lịch sử

- Phương pháp nghiên cứu cụ thể gồm + Phân tích, tông hợp tài liệu

+ Điều tra xã hội học

+ Thông kê số liệu + Quan sát

6 KET CAU CUA DE TAL

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục và tài liệu tham khảo luận văn

cết cầu theo 3 chương:

Chương 1: Người dùng tin và nhu câu tin trong hoạt động thông tin

"hư viện tại Viện Nhà nước và Pháp luật

Chương 2: Đặc điểm nhu cầu tin của người dùng tin tại Thư viện

Viện Nhà nước và Pháp luật

Chương 3: Các giải pháp thỏa mãn và phát triển như cầu tin của tgười dùng tin tại Thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật

Trang 9

Chương 1

NGUOI DUNG TIN VA NHU CAU TIN TRONG HOAT ĐỘNG THONG TIN - THU VIEN TAI VIEN NHA NUOC VA PHAP LUAT

1.1, HOAT DONG THONG TIN - THU VIEN TAI VIEN NHA NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT

1.1.1.Viện Nhà nước và Pháp luật trước yêu cầu hội nhập quốc tế

* Khái quát quá trình hình thành và phát triển của Viện Nhà nước và Pháp luật

Quá trình xây dựng và trưởng thành của Viện Nhà nước và Pháp luật xải qua bồn thời kỳ cơ bản:

- Thời kỳ 1959- 1967: Tháng 8 năm 1959, Tổ Luật học thuộc Uỷ ban Khoa học Nhà nước- tiền thân của Viện Nhà nước và Pháp luật, được :hành lập Nhiệm vụ đặt ra đối với Tô Luật học thời kỳ này là nghiên cứu thững vấn đề lý luận cơ bản về Nhà nước và pháp luật phục vụ cho sự

¬ghiệp xây dựng chủ nghĩa xã hội ở miền Bắc và đấu tranh thống nhất đất

tước

Trong khoảng 7 năm tồn tại, Tổ Luật học là một trong những trung

âm đầu tiên ở nước ta tập hợp cán bộ pháp lý để nghiên cứu những van dé

Nhà nước và Pháp luật Hoạt động của Tổ Luật học đã đặt những viên gạch lầu tiên để xây dựng nền móng của một trung tâm nghiên cứu khoa học lầu ngành của giới luật học [25, tr.25]

- Thời kỳ 1967- 1986: Ngày 31- 07-196, trên cơ sở Tổ Luật học, Viện Luật học - một trong 5 viện thuộc cơ cấu tổ chức của Uỷ ban Khoa sọc Xã hội Việt Nam, được thành lập theo Nghị định số 117/CP của Hội lồng Chính phủ

Trang 10

Năm 1985, Viện Luật học được chọn là cơ sở đâu tiên đảo tao

aghién citu sinh khoa học pháp lý ở Việt Nam

Giai đoạn 1967 — 1975, mặc dù trong điều kiện rất khó khăn do đế

quốc Mỹ tiến hành chiến tranh phá hoại miền Bắc rất ác liệt nhưng hoạt

lộng khoa học của Viện Luật học đã tập trung đề cập những vấn đề cơ bản

về Hiến pháp Việt Nam; về xây dựng hệ thống pháp luật và pháp chế Việt

Nam; hiệp định Pari về Việt Nam, vấn đề thống nhất đất nước về mặt Nhà ước và về mặt pháp luật; những van đề cơ bản của luật kinh tế, luật hình

sự, luật quốc tế và những vấn đề khác [25, tr.26]

Sau năm 1975, trong bối cảnh đất nước thống nhất, hoạt động nghiên

›ứu khoa học được chú trọng hơn, Viện Luật học cũng có bước phát triển mới

Tir nam 1975 ~ 1986, Viện Luật học tập trung nghiên cứu những vấn

iÈ lý luận cơ bản về xây dựng chính quyền, thống nhất nước nhà về mặt Nhà nước và về mặt pháp luật, tăng cường pháp chế XHCN, những vấn đề

'ý luận về luật kinh tế, luật hình sự, luật tố tụng hình sự, luật đất đai, luật

agp tác xã, luật nông nghiệp, quản lý hành chính, luật biển Trong giai

loạn này, Viện đã kết hợp tốt việc nghiên cứu lý luận cơ bản với nghiên sứu các vấn đề cấp bách do đời sống chính trị - pháp lý đặt ra và gắn với

:hực tiễn, tích cực tham gia vào việc xây dựng pháp luật, đặc biệt xây dựng Hiến pháp năm 1980, Bộ luật Hình sự và Bộ luật Tổ tụng Hình sự [25, tr 27)

- Thời kỳ 1986 - 2004: Ngày 13/05/1986, theo Nghị định số 64/NĐ- HĐBT của Hội đồng Bộ trưởng, Viện Luật học được đổi tên thành Viện Nhà nước và Pháp luật và từ ngày 22/5/1993 đỗi thành Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật trực thuộc Trung Tâm Khoa học và Nhân văn quốc

gia

Trang 11

Từ năm 1987, Tap chi Luat hoc duge d6i tén thanh ap chi Nha

xước và Pháp luật Năm 1991, Viện Nhà nước và Pháp luật là cơ sở đầu iên được phép đảo tạo Cao học Luật ở Việt Nam Để phù hợp với chức ăng, nhiệm vụ được giao, Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật tiếp tục lược củng cố về tổ chức và cán bộ

Trong giai đoạn này, ngoài các hướng nghiên cứu lý luận cơ bản về Nhà nước và pháp luật, hoạt động nghiên cứu của Viện đã đặc biệt tập xung vào những vấn đề cấp bách nảy sinh từ thực tiễn sinh động của quá

xình đổi mới đất nước như: những vấn đề pháp lý liên quan xây dựng và sửa đổi Hiến pháp 1992, vấn đề cải cách tô chức và hoạt động của chính quyền địa phương trong giai đoạn mới, những vấn đẻ pháp lý liên quan đến sở hữu trong thời kỳ chuyển từ nền kinh tế kế hoạch hóa sang nền kinh tế

:hị trường, những vấn đề liên quan đến tình hình thực hiện pháp luật ở nước :a, Cùng với hoạt động nghiên cứu khoa học, việc đóng góp ý kiến với Đảng và Nhà nước trong các vấn để về Nhà nước và pháp luật, tham gia soạn thảo các văn kiện quan trọng của Đảng, tham gia các ban xây dựng sác dự án văn bản pháp luật quan trọng vẫn tiếp tục là một mặt hoạt động uan trọng của Viện Đồng thời, trong giai đoạn này hoạt động trao đổi và agp tác khoa học đã diễn ra sôi động hơn Viện đã tiến hành trao đổi và hợp ác khoa học với nhiều nước trên thế giới như: Nga, Cộng hòa Liên bang Đức, Pháp, Nhật Bản, Canada, Hàn Quốc, Trung Quốc, Thái Lan [25, x28]

Thời kỳ từ 2004 đến nay: Ngày 15/01/2004, theo Nghị định số 36/2004/NĐ-CP của Chính phủ, Viện Nghiên cứu Nhà nước và pháp luật đổi ai tên là Viện Nhà nước và Pháp luật trực thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt

Nam

*Chức năng và nhiệm vụ của Viện Nhà nước và Pháp luật

Trang 12

Chức năng cơ bản hiện nay của Viện Nhả nước và Pháp luật lả +ghiên cứu những vấn đề cơ bản về Nhà nước và Pháp luật; cung cấp luận

sứ khoa học cho việc hoạch định đường lối chiến lược, quy hoạch và chính

sách xây dựng và phát triển Nhà nước và pháp luật; đào tạo sau đại học về uật học; tổ chức tư vấn pháp luật và cung cấp thông tin pháp luật cho các

:ơ quan, tổ chức, cá nhân; tham gia phát triển tiềm lực về luật học của cả

tước

Nhiệm vụ chủ yếu hiện nay của Viện Nhà nước và Pháp luật là nghiên

sứu những vấn đề cơ bản về hệ thống chính trị, Nhà nước và pháp luật; ¬ghiên cứu những vấn đẻ lý luận và thực tiễn về tổ chức và phương thức

oạt động của hệ thống chính trị, bộ máy Nhà nước và hệ thống pháp luật; xết hợp nghiên cứu với đào tạo trong lĩnh vực Nhà nước và pháp luật, thực tiện đào tạo sau đại học theo quy định của pháp luật, tham gia phát triển +guồn nhân lực có trình độ cao theo yêu cầu của Viện Khoa học xã hội Việt Nam và các cơ quan khác; tổ chức thẩm định và tham gia thẩm định về mặt choa học các chương trình, dự án phát triển kinh tế- xã hội ở các Bộ, ¬gành, địa phương theo sự phân công của Viện Khoa học xã hội Việt Nam, hực hiện các tư vấn khoa học phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của Viện [25, tr 29] *Cơ cấu tổ chức và đội ngũ cán bộ của Viện Nhà nước và Pháp tuật 1 Lãnh đạo Viện 2 Hội đồng Khoa học 3 Các phòng nghiên cứu

~ Phòng Lý luận và Lịch sử Nhà nước và Pháp luật - Phòng Nghiên cứu Nhà nước pháp quyền

~ Phòng Pháp luật Kinh tế

Trang 13

~ Phòng Pháp luật Dân sự ~ Phòng Pháp luật Hình sự ~ Phòng Pháp luật Quốc tế ~ Phòng Pháp luật Môi trường - Phòng Luật So sánh

- Phòng Nghiên cứu về Quyền con người

~ Phòng Pháp luật Lao động và An sinh xã hội

4 Các phòng giúp việc cho Viện trưởng và phục vụ nghiên cứu ~ Phòng Quản lý khoa học và đào tạo

~ Phòng Hành chính ~ Tổng hợp ~ Thư viện

5 Tạp chí Nhà nước và Pháp luật - Phòng Biên tập và Trị sự

6 Trung tâm Tư vấn pháp luật

Tư vấn cho Viện trưởng về mặt khoa học có #!ội đông khoa học Viện *oạt động theo Quy chế về tô chức và hoạt động của Hội đồng khoa học do

“hủ tịch Viện Khoa học xã hội Việt Nam ban hành

Sau một số lần thay đổi, đến nay cơ cấu tổ chức của Viện đã được

“hủ tịch Viện Khoa học Xã hội Việt Nam phê duyệt là phù hợp với chức xăng và nhiệm vụ của Viện Các phòng nghiên cứu đã bao quát hầu hết các

ĩnh vực chủ yếu, then chốt của khoa học về Nhà nước và Pháp luật

Hiện nay trong biên chế của Viện có 51 cán bộ, viên chức (trong đó zó một hợp đồng) Số lượng cán bộ nghiên cứu là 40 người

Cac cán bộ nghiên cứu của Viện Nhà nước và pháp luật được đào tạo

:ừ các nguồn:

Trang 14

- Lién X6 (dao tao ctr nhân và tiên sỹ, TSKH)

- CHDC Dite (đào tạo cử nhân và tiến sỹ)

~ _ Trong nước (đào tạo cử nhân, thạc sĩ và tiến sỹ)

Các cán bộ nghiên cứu của Viện Nhà nước và Pháp luật do được đào ao một cách chính quy, cơ bản nên có kiến thức chuyên ngành luật khá vững vàng Các nhà khoa học của Viện đã nhận thức được vai trò, trách thiệm của mình trong việc xây dựng và phát triển khoa học pháp lý ở Việt Nam Có nhiều cán bộ rất say mê trong việc học tập nâng cao trình độ, miệt mài trong hoạt động nghiên cứu và đã có những đóng góp cho sự phát triển sủa các khoa học về Nhà nước và pháp luật

*Hoạt động nghiên cứu khoa học

- Các kết quả nghiên cứu chủ yếu

Nghiên cứu khoa học về nhà nước và pháp luật là chức năng cơ bản sủa Viện Nhà nước và Pháp luật Vì vậy đây là lĩnh vực hoạt động trọng điểm và sôi động nhất, đồng thời cũng là lĩnh vực mang lại những thành

‘mu quan trong nhất của Viện Nhà nước và Pháp luật trong suốt quá trình

ôn tại và phát trién

Trong hơn 40 năm qua, Viện Nhà nước và Pháp luật đã chủ trì và

rực tiếp tô chức thực hiện thành công hàng trăm đề tài nghiên cứu các cấp về các vần đề lý luận và thực tiễn liên quan đến đời sống Nhà nước và pháp uật Phần lớn kết quả nghiên cứu đã được công bố dưới các hình thức ấn shâm khác nhau Bước đầu thống kê cho thấy khối lượng các ấn phẩm đó

:ất lớn về số lượng và rất đa dạng về hình thức thể hiện, ðao gồm:

+ Các Tập “Nghiên cứu Nhà nước và pháp quyền” do Nhà xuất bản

Khoa học ấn hành, ra thường kỳ hàng năm trong thời kỳ 1959- 1967;

Trang 15

+ Các tập sách "Nhà nước và pháp luật” do Nhà xuât bản Lao động ân

sành và Hội Luật gia chủ trì biên soạn, ra thường kỳ trong thời kỳ 1967- 1975;

+ Hơn 30 cuốn sách chuyên khảo trong các lĩnh vực của khoa học Nhà nước và pháp luật, do Viện hoặc cá nhân các nhà khoa học của Viện :hủ trì biên soạn;

+ Hàng trăm cuốn sách về các chủ đề thuộc các lĩnh vực của khoa

ọc pháp lý, được biên soạn với sự tham gia ở những mức độ khác nhau :ủa đội ngũ cán bộ nghiên cứu thuộc Viện;

+ Hàng chục kỷ yếu Hội thảo khoa học phản ánh các kết luận khoa

*ọc tại các cuộc Hội thảo quốc gia và quốc tế do Viện chủ trì tổ chức; + Gần 50 cuốn giáo trình hiện đang lưu hành, phục vụ đảo tạo đại

aoc và sau đại học- ngành Luật Phần lớn trong số đó là do cá nhân các nhà ‹hoa học của Viện chủ biên hoặc viết riêng

+ Gần một nghìn bài báo khoa học được đăng tải trên các tạp chí :huyên ngành Luật như: Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Tạp chí Dân chủ và Pháp luật, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, Tạp chí Luật học, Tạp chí Kiểm sát, Tạp chí Tòa án nhân dân, Tạp chí Thanh tra

Trong những năm gần đây, hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện Nhà nước và Pháp luật ngày càng được phát triển mạnh mẽ Chỉ tính riêng từ năm 2000 đến nay, Viện Nhà nước và Pháp luật đã, đang chủ trì và trực

iếp thực hiện việc nghiên cứu 06 đề tài cấp Nhà nước, 24 đề tài và nhiệm

vụ cấp Bộ, đồng thời mỗi năm có hàng chục hệ đề tài cấp viện được triển chai trên bình diện rộng, bao quát hầu khắp các lĩnh vực của khoa học pháp

ý [25, tr33,34]

~ Đánh giá những đóng góp về khoa học của Viện

Trang 16

1- Những đóng góp đôi với khoa học pháp lý và đôi với thực tiên

hát triển Nhà nước và pháp luật ở nước ta

Các số liệu mang tính thống kê nói trên chứa đựng trong đó một dung ượng tri thức khá lớn, phản ánh những đóng góp có ý nghĩa khoa học và ‘hy tiễn quan trong của Viện Nhà nước và Pháp luật trên các phương diện sau đây:

+ Trên phương diện chính trị - pháp lý và nghiên cứu lý luận về Nhà Dưới hình thức các công trình nghiên cứu, Viện Nhà nước và Pháp

uật đã đề xuất hệ thống các quan điểm, luận điểm khoa học về những vấn

48 cơ bản của đời sống chính trị - pháp lý của đất nước trong từng thời kỳ ich sit, góp phần làm luận cứ cho việc xây dựng, tìm hiểu và làm sâu sắc hêm các quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về Nhà nước và pháp luật loạt động nghiên cứu khoa học của Viện cũng đã giúp định hình một hệ

hồng các giải pháp cụ thể cho tiến trình xây dựng và đổi mới nhiều lĩnh

vực của đời sống chính trị ~ pháp lý ở nước ta[25, tr 38] + Trên phương diện nghiên cứu lý luận về pháp luật

Ở mức độ tổng quát, hoạt động nghiên cứu của Viện Nhà nước và Pháp luật đã đánh giá toàn diện hệ thống pháp luật nước ta, phân tích

ahing nhân tố khách quan và chủ quan tác động đến hệ thống pháp luật,

zác xu hướng phát triển các quan hệ xã hội trong thời gian tới và đưa ra hững luận cứ khoa học cho việc hoàn thiện hệ thống pháp luật phục vụ sự ¬ghiệp đổi mới, công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước, xây dựng mô

tình khung pháp lý tạo mặt bằng pháp luật cần thiết cho quá trình hợp tác quốc tế và khu vực trong những lĩnh vực quan trọng của đời sống xã

26i[25, tr41]

+ Trên phương diện hoạt động thực tiễn pháp lý

Trang 17

'Điêm kết tinh của hoạt động nghiên cứu khoa học của Viện Nhà nư-

% và Pháp luật thể hiện ở chính trong hoạt động thực tiễn pháp lý, trước aét là trong hoạt động xây dựng pháp luật Từ khía cạnh này, Viện có ¬hững đóng góp rất đáng ghi nhận:

Bằng những hình thức khác nhau, cả trực tiếp lẫn gián tiếp, Viện đã

‘ham gia luận giải nhu cầu xây dựng các văn bản luật và tham gia soạn thảo vac văn bản quy phạm pháp luật quan trong của Nhà nước: Hiến pháp, Bộ uật, Luật, Pháp lệnh Trong quá trình đó, Viện đã đóng vai trò quan trọng

rong việc xác định các quan điềm, nguyên tắc điều chỉnh pháp luật và thiết cế mô hình chung cũng như mô hình chỉ tiết của các văn bản quy phạm sháp luật, đề xuất nhiều ý kiến xác đáng về đối tượng, phạm vi điều chỉnh

:ủa văn bản, cơ cấu các chương, điều, nội dung các quy phạm cụ thể, văn hong pháp lý va ky thuật lập pháp Dấu ấn về vai trò xây dựng pháp luật

sủa Viện được thể hiện khá rõ trong Hiến pháp năm 1992, Nghị quyết số

51 của Quốc hội về sửa đôi, bổ sung một số điều của Hiến pháp năm 1992,

36 luật Hình sự năm 1999, Bộ luật Tố tụng Hình sự năm 2003, Bộ luật TS ung Dân sự năm 2004, Bộ luật Dân sự năm 1995,

Thông qua hoạt động điều tra xã hội học và nghiên cứu, tổng kết ình hình thực hiện pháp luật, Viện đã đưa ra những đánh giá chính xác về ình hình thực hiện pháp luật trong nhiều lĩnh vực của đời sống xã hội, chỉ

‘a hé thong các nhân tố tác động đến quá trình đưa pháp luật vào cuộc sống

:ũng như các nguyên nhân cản trở việc thực hiện pháp luật trong thực tế Từ góc độ này, Viện đã đề xuất được các giải pháp khoa học, sát thực, có ính khả thi, góp phần hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu lực pháp luật ở sước ta [25, tr 43,44]

+ Xuất bản tạp chí

Ngày 20/8/1972 Tạp chí Luật học (nay là tạp chí Nhà nước và Pháp

uật) ra số đầu tiên Sau 40 năm, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật đã từng

Trang 18

[ sước trưởng thành và đã có những đóng góp nhât định vào việc phát triên

choa học về Nhà nước và Pháp luật

“Tiền thân của tạp chí Luật học là Tuyển tập Nghiên cứu Nhà nước và ?háp luật do Tổ Luật học, tiếp đó là Viện Luật học (nay là Viện Nhà nước và pháp luật) tổ chức biên soạn và do Nhà xuất bản Khoa học ấn hành hằng tăm Hiện nay, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật có chức năng là cơ quan ¬gơn luận của Viện Nhà nước và pháp luật, của ngành luật học, là diễn đàn :ủa giới nghiên cứu lý luận về Nhà nước và pháp luật Tạp chí Nhà nước và Pháp luật có các nhiệm vụ sau:

- Công bố các bài nghiên cứu nhằm góp phần giải quyết những vấn

48 lý luận và thực tiễn trong tổ chức và hoạt động của Nhà nước, trong xây dựng và thực hiện pháp luật Qua đó cung cấp những luận cứ khoa học góp ›hần vào việc hoạch định đường lối, chính sách của Đảng và Nhà nước,

shổ biến kiến thức pháp lý nhằm nâng cao văn hoá pháp luật và trách

¬hiệm của mọi cơng dân [25, tr.52]

- Là diễn đàn chung của các nhà khoa học và hoạt động thực tiễn trao 46i, tranh luận về những vấn đề lý luận và thực tiễn của công cuộc xây dựng Nhà nước và pháp luật, về các vấn đề học thuật của khoa học pháp lý, qua dé thiic day ngành khoa học pháp lý phát triển

~ Thông tin, giới thiệu những thành tựu khoa học pháp lý Việt Nam :a thế giới; đồng thời thông tin, giới thiệu các thành tựu khoa học pháp lý zủa các nước cho bạn đọc Việt Nam

'Về mặt số lượng, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật là ấn phẩm phát

riển theo hướng ngày càng tăng kỳ xuất bản va ting sé trang in Tir 1

‹ÿ/năm (1972), 3 kỳ/năm (1973), 4 kỳ/ năm (1974- 1993), 6 kỳ/ năm :1994- 1995), 9 kỳ/năm (1996), Tạp chí đã tăng lên 12 kỳ/ năm từ năm

1997 đến nay Số trang cũng tăng din: 64 trang (1972 — 2000), 72 trang

2001 -2003), 80 trang (2004) và từ năm 2005 đến nay là 84 trang Số

Trang 19

[wong phat hanh cua tap chí môi ky tir 1300 dén 1700 cuôn Củng với bản

iéng Việt, bắt đầu từ quý 4 năm 2006, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật ra

sản tiếng tiếng Anh (4 kỳ/năm) [25, tr 54]

Do có nhiều thành tích trong việc phổ biến các tri thức khoa học về Nhà nước và pháp luật, ngày 13 tháng 6 năm 2002 Chủ tịch nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam đã ra Quyết định số 342/2002/QĐ/CTN tang hưởng Huân chương Lao động hạng Ba cho tạp chí Nhà nước và Pháp

uật

* Hoạt động đào tạo

Là cơ sở đầu tiên được Nhà nước giao chức năng, nhiệm vụ đảo tạo sau đại học, Viện đã tiến hành xây dựng khung chương trình đào tạo Nghiên cứu sinh và Cao học Luật; xây dựng hệ các chuyên để làm tải liệu giảng day va học tập; tổ chức đội ngũ giảng viên trên cơ sở huy động lực

ượng chuyên gia tại Viện và tại các cơ sở đào tạo khác; hợp đồng liên kết

đảo tạo với Trường Đại học Luật Hà Nội và Trường Đại học Luật thành

shố Hồ Chí Minh; trực tiếp tổ chức thi tuyển và thực hiện hoạt động đào

ao các khóa nghiên cứu sinh và cao học Luật

Viện đã tiến hành đào tạo 18 khóa nghiên cứu sinh và 14 khóa Cao ọc luật (trong đó có 02 khóa phối hợp đào tạo với Đại học Luật Hà Nội và

5 khóa phối hợp đào tạo với Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh)

Ngoài việc thực hiện tốt chức năng đảo tạo sau dai học tại Viện, đội agii chuyên gia của Viện còn tham gia dao tạo đại học và sau đại học ở hầu tết các cơ sở đào tạo luật trong cả nước: Trường Đại học Luật Hà Nội, xường Đại học Luật thành phố Hồ Chí Minh, Khoa Luật trực thuộc Đại +ọc Quốc gia Hà Nội, Khoa Luật thuộc Đại học Huế, Trung tâm đào tạo từ xa thuộc Đại học Huế (ngành Luật), Học viện Chính trị “Hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, Học viện Tư pháp, Học viện Cảnh sát nhân dân, Học viện An ninh nhân dân, Viện Đại học Mở Hà Nội Các nhà khoa học của

Trang 20

Viện cũng tham gia tích cực vào việc giáng các chuyên đê tại các lớp tập

audn do các bộ như Bộ Nội vụ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Khoa học và

Sông nghệ, Bộ Tài nguyên và Môi trường, Bộ Công- Thương, Bộ Cơng ¬n do các tổ chức như Liên hiệp các hội khoa học, kỳ thuật Việt Nam, Hội Luật gia Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam tổ shite [25, tr.51]

én nim 2010, Hoc Vign Khoa hoc xa hdi duge thành lập và đảm ¬hiệm hoạt động đào tạo của tắt cả các Viện nhánh trong Viện Khoa học xã ội Việt Nam nên hoạt đông đào tạo của Viện không được duy trì nữa

* Yêu cầu đối với Viện Nhà nước và Pháp luật trong giai đoạn hội

nhập quốc tế

Trong thời gian vừa qua Viện Nhà nước và Pháp luật đã có được ¬hững đóng góp nổi bật như: Nghiên cứu về Nhà nước pháp quyền xã hội ›hủ nghĩa; nghiên cứu vẻ cải cách tư pháp; nghiên cứu về xã hội học pháp uật và luật so sánh; nghiên cứu về pháp luật cạnh tranh; nghiên cứu về

sháp luật môi trường; nghiên cứu về xã hội dân sự, tài phán hiến pháp và

sởi thường nhà nước Tuy nhiên nước ta đang trong quá trình đẩy mạnh hội

ahap quốc tế trên mọi lĩnh vực, có nhiều vấn đề pháp lý cần phải được

¬ồn thiện Viện Nhà nước và Pháp luật chính là cơ quan nghiên cứu, tư vấn cho các cơ quan lập pháp hoàn thiện pháp luật và chính sách Nhiệm vụ sửa Viện Nhà nước và Pháp luật vì vậy rất nặng nề, trong đó đặc biệt phải

:hú ý đến những định hướng sau đây:

1 Tổ chức nghiên cứu những vấn đề cơ bản và cấp bách của khoa

aoc pháp lý: tổng kết thành tựu nghiên cứu và thực tiễn xây dựng Nhà nước 2háp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam; giải đáp những vấn đề đặt ra trong auá trình xây dựng và vận hành Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa hư: vai trò và chức năng của Nhà nước trong nền kinh tế thị trường và bối sảnh toàn cầu hóa; cơ chế kiểm tra và giám sát quyền lực; cơ chế tài phán

Trang 21

Yuen phap; xay dựng xã hội dân sự; tông kêt thành tựu nghiên cứu lý luận

và thực tiễn cải cách hành chính, cải cách tư pháp, đề ra những giải pháp có iệu quả dé đây mạnh cải cách hành chính, cải cách tư pháp[25, tr 49]

2 Tổ chức nghiên cứu các vấn đề pháp lý của quá trình hình thành

lồng bộ các yếu tố của thị trường; nghiên cứu về quyền sở hữu trí tuệ và :hực thi sở hữu trí tuệ ở nước ta; nghiên cứu cơ sở pháp lý của hệ thống an sinh xã hội ở Việt Nam

3 Nghiên cứu tình hình vi phạm pháp luật, nhất là các tội tham ahiing va giai pháp phỏng, chống

4 Nghiên cứu pháp luật quốc tế và kinh nghiệp xây dựng pháp luật

và tổ chức thực hiện pháp luật của các nước nhằm phục vụ cơng cuộc hội

¬hập quốc tế và phát triển đất nước phù hợp với xu thế chung trên thế giới

1.1.2 Khái quát về Thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật

Phòng thư viện là một bộ phận có vị trí đặc biệt quan trọng trong Viện Nhà nước và Pháp luật Phòng thư viện được ra đời cùng với sự hình ›hành và phát triển của Viện Nhà nước và Pháp luật Đối tượng phục vụ ›hủ yếu là các cán bộ nghiên cứu khoa học của Viện Nhà nước và Pháp uật Ngoài ra, thư viện còn mở rộng thêm đối tượng phục vụ là các cán bộ ghiên cứu trong cũng như ngoài nước, các học viên, sinh viên và các bạn iọc khác có nhu cầu tìm hiểu những tài liệu về lĩnh vực nhà nước và pháp

uật

Thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật có chức năng và nhiệm vụ sau

lây:

- Sưu tầm, thu thập, xử lý các tài liệu bằng tiếng Việt cũng như tiếng

ước ngoài về lĩnh vực nhà nước và pháp luật và các vấn đề có liên quan đề

›hục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học cho các nghiên cứu viên Viện

Trang 22

[Nha nước và Pháp luật, cũng như phục vụ công tác học tập, nghiên cứu của

ác học viên, cán bộ ngồi Viện

-Tổ chức cơng tác biên dịch các tài liệu bằng tiếng nước ngoài ra

iếng Việt

- Biên soạn thư mục thông báo khoa học chuyên ngành- chuyên đề, ziúp các nhà nghiên cứu rút ngắn thời gian sưu tầm tài liệu, tập trung thời gian nghiên cứu, đem lại hiểu quả cao, kết quả của việc nghiên cứu sớm lược áp dụng vào thực tiễn

Thư viện tổ chức phòng đọc, phòng mượn, giúp độc giả khai thác ‹ho tài liệu tổng hợp, chuyên ngành, chuyên để, kho báo, tạp chí tổ chức

sông tác tra cứu theo yêu cầu của người dùng tin

*Cơ cấu tổ chức

Hiện nay, phòng thư viện có 6 cán bộ (01Trưởng phòng, 02 phó hỏng và 03 cán bộ, trong đó có 03 cán bộ tốt nghiệp khoa thư viện tại Đại +ọc văn hóa Hà Nội, 03 cán bộ có bằng cử nhân ngoại ngữ, 01 cử nhân 2ông nghệ thông tin, 02 cán bộ có bằng cử nhân Luật Phòng rất chú trọng lến việc nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ trẻ Các cán

3ô trẻ thường xuyên được cử đi học các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ do

Trung tâm Thông tin Tư liệu Khoa học và công nghệ Quốc gia, Viện

Thông tin Khoa học xã hội, Thư viện Quốc gia, Thư viện Quốc hội tô chức

Phòng có 01 cán bộ đang theo học Sau Đại học tại trường Đại học Văn hóa là Nội Do được đào tạo cơ bản, đội ngũ cán bộ trong phòng đã đảm hiệm toàn bộ các khâu trong hoạt động thông tỉn - thư viện, từ việc bổ sung, thu thập tài liệu đến xử lý thông tin, phục vụ người dùng tin Các :ông việc trong phòng đều được phân công cụ thể, phủ hợp với khả năng :ủa từng cán bộ:

Trang 23

~ Trưởng phông Thư viện phụ trách chung, thực hiện công tác bô

sung tạp chí ngoại, trao đổi tài liệu

- 02 Phó phỏng: 01 phụ trách bổ sung sách Việt và xử lý nghiệp vụ,

)1 phụ trách sưu tầm tư liệu, luận án, luận văn và xử lý nghiệp vụ ~ Một cán bộ phụ trách công tác quan tri mạng

~ Một cán bộ thực hiện công tác phục vụ bạn đọc, xử lý nghiệp vụ, quan lý các CSDL

* Cơ sở vật chất

Để thực hiện các chức năng, nhiệm vụ trên, Thư viện Viện Nhà nước

và Pháp luật đã được đầu tư cơ sở vật chất và các trang thiết bị tương đối xiện đại Thư viện được bố trí 03 phòng (mỗi phòng khoảng 30m’) tai ting

1, trong đó 1 phòng dùng làm kho, ¡ phòng dùng làm phòng xử lý nghiệp

vụ và Phòng đọc Các phòng làm việc đều được trang bị hệ thống chiếu

sáng, máy hút ẩm, điều hòa không khí Các phương tiện để làm việc gồm

só 05 máy tính , 03 máy in laser, hệ thống phần mềm chuyên dụng giúp :ho việc lưu trữ và phô biến thông tin cho người dùng tin

* Vốn tài liệu

Thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật có vốn tài liệu về chuyên

¬gành luật tương đối phong phú Nhìn chung, vốn tài liệu của Thư viện khá

ớn và có giá trị Tổng số tài liệu là: 29.324 cuốn, bao gồm: Sách tiếng Việt 10.580 cuốn, sách tiếng Nga: 7020 cuốn, sách tiếng Pháp: 530 cuốn, sách

iéng Đức: 500 cuốn, sách tiếng Anh: 520 cuốn, Từ điển: 302 cuốn, Tư iệu: 3000 cuốn, Thư mục: 99 tập, Tạp chí tiếng Việt: 2042 tập và tiếng

sước ngoài là: 3575 tập Ngoài ra còn có kho công báo từ năm 1945 tới nay ao gồm 450 tập, luận án và luận văn chuyên ngành luật lên tới 706 đề tài

ng với 706 cuốn

Trang 24

Lượng thông tin khá lớn nhưng sô lượng biêu ghi được xây dựng lại qua it Tổng số biểu ghi tại Thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật chỉ có: 16.936 biểu, trong đó: Sách Việt, Nga, Anh, Pháp, Đức được nhập đầy đủ với số biểu ghi là 8002 biểu ghi, luận văn là 706 biểu, tạp chí tiếng Việt là 3760 biểu (ứng với 5760 bài tạp chí của tông số gần 20 loại tạp chí về :huyên ngành luật từ năm 2002 tới nay), tư liệu là 2203 biểu ghi, tạp chí

iéng Nga là 265 biểu, các tạp chí tiếng Đức, tiếng Pháp, thư mục chưa

được nhập vào cơ sở dữ liệu của Thư viện đẻ phục vụ bạn đọc tra cứu tài iệu Ngoài ra còn 2 cơ sở dữ liệu sách, bài trích báo, tạp chí với 115.021 siêu ghỉ của các viện thuộc Viện Khoa học Xã hội Việt Nam

1.2 DAC DIEM NGUOI DUNG TIN TAI VIEN NHA NUOC VA PHAP LUAT

1.2.1 Đặc điểm chung của người dùng tin tại thư viện Viện Nhà aước và Pháp luật

Người dùng tin là một người hoặc một nhóm người có nhu cầu tin, sử dụng các sản phẩm và dịch vụ của hoạt đông thông tin thư viện để thỏa ‘nan nhu cau tin của mình

* Khái niệm như câu tin

Theo quan điểm của tâm lý học Máexít, có thể coi nhu cầu tin la di ỏi khách quan của con người (cá nhân, nhóm, xã hội), đồi với việc tiếp cận và sử dụng thông tin, nhằm duy trì hoạt động sống của con người Khi đòi

tỏi về thông tin của con người trở nên cấp thiết thì nhu cầu tin xuất hiện

Nhu cầu tin là một dạng của nhu cầu tỉnh thần, nhu cầu bậc cao của

:on người Nhu cầu tin nảy sinh trong quá trình thực hiện các loại hoạt động

chác nhau của con người Thông tin về đối tượng hoạt động, về môi trường

zà phương tiện hoạt động là yếu tố quan trọng tạo nên hiệu quả hoạt động

:ủa con người Bắt kỳ hoạt động nào muốn đạt kết quả tốt đẹp cũng cần phải

:ó thông tin đầy đủ Hoạt động càng phức tạp nhu cầu được cung cắp thông

Trang 25

Fan (về đôi tượng hoạt động, về môi trường hoạt động ) cảng cao Nhu cau

in vì vậy luôn biến đổi trước tác động của hoàn cảnh xã hội cũng như điều <ign sống, hoạt động của người dùng tin

Người dùng tin với tư cách là chủ thể của nhu cầu tin đóng vai trò vô cling quan trọng trong hoạt động thông tin - thư viện Là người sử dụng kết quả cuối cùng của hoạt động thông tin thư viện, người dùng tin vừa là chách hàng của hoạt động tin - thư viện, đồng thời họ cũng là người sản sinh ra thông tin mới trong quá trình sử dụng, cải biến thông tin

Nghiên cứu khoa học là một lĩnh vực hoạt động đặc thù của con xgười, phụ thuộc rất nhiều vào lao động cá nhân của các nhà nghiên cứu Người dùng tin là nhà khoa học vì vậy có nhu cầu tin cao, đồng thời nhu

:ầu tin của họ luôn gắn bó, biến đổi theo yêu cầu và nhiệm vụ nghiên cứu

từng giai đoạn khác nhau

Người dùng tin tại Viện Nhà nước và Pháp luật là những người công ác tại Viện Nhà nước và Pháp luật, các nhà nghiên cứu ngoài Viện có nhu sầu tin về lĩnh vực nhà nước và pháp luật, các học viên cao học, các giảng, viên, nghiên cứu sinh, các sinh viên dai hoc

Chức năng cơ bản hiện nay của Viện Nhà nước và pháp luật là

^ghiên cứu những vấn đề cơ bản về Nhà nước và pháp luật; cung cấp luận

sứ khoa học cho việc hoạch định đường lối chiến lược, quy hoạch và chính

sách xây dựng và phát triển Nhà nước và pháp luật; đào tạo sau đại học về uật học; tổ chức tư vấn pháp luật và cung cấp thông tin pháp luật cho các

20 quan, tô chức, cá nhân; tham gia phát triển tiềm lực về luật học của cả

tước

Nhiệm vụ chủ yếu hiện nay của Viện Nhà nước và Pháp luật là +ghiên cứu cơ bản vẻ hệ thống chính trị, Nhà nước và pháp luật; nghiên :ứu những vấn đề lý luận và thực tiễn về tổ chức và phương thức hoạt động :ủa hệ thống chính trị, bộ máy Nhà nước và hệ thống pháp luật; kết hợp

Trang 26

[ sghiên cứu với đào tạo trong lĩnh vực Nhà nước và pháp luật, thực hiện đảo

-ao sau đại học theo quy định của pháp luật, tham gia phát triển nguồn nhân te có trình độ cao theo yêu cầu của Viện Khoa học xã hội Việt Nam và sác cơ quan khác; tổ chức thẩm định và tham gia thẩm định về mặt khoa aoc cdc chương trình, dự án phát triển kinh tế- xã hội ở các Bộ, ngành, địa 2hương theo sự phân công của Viện Khoa học xã hội Việt Nam, thực hiện sác tư vấn khoa học phù hợp với chức năng và nhiệm vụ của Viện [25, x29]

“Trước đòi hỏi cắp thiết về sự phát triển và đây mạnh các nghiên cứu

về lĩnh vực nhà nước và pháp luật ngày nay, nhu cầu tin của người dùng tin cai Vign Nha nước và Pháp luật đã có nhiều biến đổi Xã hội ngày càng hát triển, các chính sách, đường lối về nhà nước và pháp luật từ lí luận vào

hực tiễn phát sinh nhiều vấn đề, thậm chí không phủ hợp với thực tế Những hiểu biết về nhà nước và Pháp luật là vô cùng cần thiết đối với mỗi

:ông dân dé họ đảm bảo được quyền và lợi ích của mình, đồng thời tạo cho xä hội văn minh hơn Hiện nay, có rất nhiều trường Đại học đào tạo ngành

uật học như Đại học Luật Hà Nội, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Trường Đại ọc Huế Đại học Luật TP Hồ Chí Minh, Đại học Cơng đồn

Đặc điểm nỗi bật của người dùng tin ở Viện là những người có rình độ học vấn cao, có nhu cầu nghiên cứu chuyên sâu về lĩnh vực nha ước và pháp luật, tài liệu họ cần thường là các tài liệu chuyên khảo

Người dùng tin đến Thư viện - Viện Nhà nước và Pháp luật nhiều mục

ích khác nhau như: tìm kiếm tài liệu đề viết bài, khoá luận, luận văn, zac dé tài mà họ tham gia hoặc thực hiện, nâng cao trình độ chuyên môn,

tiêu biết và giải tri

Có thể chia họ thành 3 nhóm chính

~ Người dùng tin là cán bộ làm công tác quản lý

Trang 27

~ Người dùng tin là cán bộ Lam công tác nghiên cứu khoa học và giảng

say

~ Người dùng tin là sinh viên các trường đại học, học viên va các đối ượng khác gọi chung là nhóm sinh viên

1.2.2 Đặc điểm các nhóm người dùng tin 1.2.2.1 Nhóm cán bộ lãnh đạo quản lý

Xã hội ngày càng phát triển, sự cạnh tranh và những đòi hỏi thực tế sửa nền kinh tế thị trường ngày càng lớn khiến những nhà quản lý phải thật

xăng động và tỉnh tế thì mới đảm bảo sự tồn tại va phát triển của bản than

và của cơ quan, tổ chức mình Nhu cầu tin của nhóm này phong phú, sâu sắc hơn, đòi hỏi được thoả mãn kịp thời và đáp ứng bằng những phương

iên hiện đại Đây là nhóm bạn đọc có số lượng không nhiều (19,8%) hưng lại là thành phần có ảnh hưởng lớn tới hoạt động thông tin, là nhóm

Tối tượng được ưu tiên phục vụ trong các cơ quan thông tin- thư viện

Ngày nay, tuy số người dùng tin là nữ tại Viện Nhà nước và Pháp uật chiếm 61,5% nhiều hơn số người dùng tin là Nam (38,5%) nhưng tỷ lệ

+ữ tham gia công tác quản lý trong số người dùng tin tại Viện vẫn chiếm

một phần rất khiêm tốn ( trong 59 người dùng tin nữ thì có 10 người tham zia hoạt động quản li dat 16,9%), nam (trong 37 người dùng tin Nam thì có 2 người tham gia hoạt động quản lí 24.3%) Nữ ít tham gia hoạt động quản

ý hơn vì ngoài thời gian làm việc ở cơ quan họ còn bị chỉ phối với nhiều oạt động của gia đình

Đặc điểm nỗi bật của nhóm cán bộ quản lý là họ có cả quyền uy và sự tín nhiệm Họ là những người có năng lực trí tuệ và trí huệ, hiểu biết

:ông về môi trường xung quanh, thông minh sáng tạo, biết phân tích xử lý :hông tin đề nhận biết thời cơ và nắm được thời cơ ấy Đồng thời, họ có

chả năng đánh giá nhận biết chính xác con người mà họ quản lý, có năng

Trang 28

Puc t6 chite, biệt sử dụng đúng người, đúng việc có khả năng thuyệt phục

›ảm hoá, họ có thể bằng nhiều phương pháp linh hoạt để đạt được mục iêu

Về trình độ học vấn, nhóm này là những người có trình độ học vấn

›ao,bao quát và ngoại ngữ giỏi Do tinh chất công việc nên nhu cầu tin của 1o lớn, đa dạng về nội dung và hình thức, lượng thông tin có diện rộng, chái quát trên mọi lĩnh vực khoa học Công việc của họ là tổ chức, điều ành hoạt động của cơ quan, của từng bộ phận nên họ thường phải ra các

quyết định, do vậy nhóm này cần thông tin có chất lượng cao, có độ tin cậy, :họn lọc phù hợp: thông tin về đường lối phát triển kinh tế, chính trị, xã

'ội, các văn bản tài liệu của Đảng và Nhà nước

100% cán bộ quan lý đến thư viện đều là những người có trình độ

:ao: số người đạt trình độ thạc sĩ chiếm 15,8%; tiến sĩ chiếm 21,1%; pho

giáo sư hoặc giáo sư chiếm 42, 1%; và 21% số cán bộ có trình độ cử nhân 3ang là học viên cao học làm công tác quản lý, họ chủ yếu làm công việc ảnh chính, tổng hợp hoặc ở các cơ quan sự nghiệp khác

Đa số cán bộ làm công tác quản lý đều là chủ nhiệm đề tài hoặc cán 3ô chủ chốt thực hiện đề tài cấp Viện, cấp Bộ hoặc cấp Nhà nước Kết quả

chảo sát cho thấy 31,6% tham gia đề tài cấp Nhà nước; 21,1% tham gia đề

.ài cấp Bộ và 63,2% tham gia dé tài cấp Viện Chỉ có 21,1% cán bộ quản lý

chông tham gia bắt cứ một đề tài nào, va đây hầu như là cán bộ ngoài Viện

Ngoai công tác quản lý ho còn tham gia kiêm nhiệm công tác đảo tạo Jai học và sau đại học tại các trường Đại học và Viện nghiên cứu khác

Bảng] Lứa tuổi của người dùng tin

Trang 29

Nhóm % % % Tổng số 19 |100 100 100 Nghiên cứu, giảng dạy |59 | 61,5 594 524 Sinh viên 27 |281 25,0 48 Quản lý 19 |198 9,6 156 428

VỀ độ tuổi, theo kết quả khảo sát người dùng tin tại Viện Nhà nước và Pháp luật, cán bộ quản lý gồm cả cán bộ trẻ và cán bộ có kinh nghiệm âu năm: độ tuổi từ 20-35 tuổi chiếm 9,6%; từ 36-50 chiếm 15,6%; từ 51- 50 chiếm phần đa số với 42,8% Lứa tuổi từ 20-35 có trình độ chuyên môn

›ao, ngoại ngữ giỏi, hầu hết đã tốt nghiệp thạc sĩ và tiến sĩ ở trong nước và

sước ngoài Lứa tuổi từ 36-50 có trình độ chuyên môn cao và kinh nghiệm

:hực tế phong phú Lứa tuổi từ 51-60 đều được phong hàm Phó giáo sư, có

xình độ ngoại ngữ giỏi, kinh nghiệm về chuyên môn và quản lý lâu năm và à những chuyên gia Luật học hàng đầu Việt Nam

Khả năng ngoại ngữ của cán bộ quản lý tương đối cao Ngoài tiếng

ne dé những cán bộ quan lý ở đây có th sử dụng tốt 2 đến 3 thứ tiếng Họ thường xuyên tham gia các cuộc hội thảo trong nước và quốc tế, tiếp xúc

với các chuyên gia nước ngoài, học tập tại nước ngoài Kết quả điều tra

:ho thấy hầu hết số người trong nhóm cán bộ quản lý biết 1 thứ tiếng Ngôn ngữ chủ yếu họ thường sử dụng là tiếng Anh (63.2%), Tiếng Đức 15,8%), tiếng Nga (15,8%) và những ngôn ngữ khác như tiếng Nhật,

2háp,

Trang 30

Hâu hết nhóm này đêu tham gia các lớp tiêng Anh nâng cao do Hội đồng Anh tô chức hoặc tự học ngôn ngữ khác như: Pháp, Đức, Trung Quốc

shục vụ cho lĩnh vực nghiên cứu của mình

Bảng 2 Trình độ ngoại ngữ phân theo nhóm người dùng tìm Tổng số Quảnlý | Nghiêncứu | Sinh viên phiếu voai ngữ TSL | % | SL SL ng số phiếu 96 19 59 Igoại ngữ 9" 17 | 89,5] 51 , igoai ngữ 4 | 4, 1} 53] 3 | sa igoai ngữ 1 | 104} 0 | 0 | o 0 m3 ngoại ngữ 0ø |0 |0 0| 0 0 (Trong đó, Nghiên cứu gồm nghiên cứu và giảng dạy, sinh viên gồm sinh viên và các ngành nghề khác)

1.2.2.2 Nhóm cán bộ làm công tác nghiên cứu, giảng dạy

Đây là nhóm người dùng tin chủ yếu tại Thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật Nhóm này chiếm 61,5% trong tổng số người dùng tin tai Thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật và là lực lượng tham gia hoạt động thông

in năng động, tích cực và tương đối ôn định Họ vừa là người dùng tin thưng cũng là người tạo ra các thông tin (các bài nghiên cứu được đăng

:hành sách, in trên báo, tạp chí, các đề xuất, dự án, kiến nghị ) Ngoài việc tham gia nghiên cứu, hầu hết nhóm này còn tham gia giảng dạy ở một số trường đại học như: Học Viện Khoa học Xã hội, trường Đại học Luật TP.Hồ Chí Minh, Đại học Cơng đồn, Đại học Huế, trường Đại học dân lập

Đông Đô,

Trang 31

Sô lượng cán bộ nữ tham gia nghiên cứu và giảng dạy nhiêu hơn so

với số cán bộ nam (Nữ: 57,6% ; Nam : 42,4%)

Về độ tuổi, nhóm này tập trung nhiều nhất vào hai độ tuổi 20-35

:55,8%) và 36-50 (59,4%) (Bảng 1) Đây là lứa tuổi mang trong mình sức àm việc dồi dào, năng động, tiếp cận với thông tin và xử lý thông tỉn rất

¬hanh Họ cần thông tin rộng, sâu, đầy đủ và cập nhật thường xuyên

Trình độ học vấn của nhóm người dùng tin này cao và da dạng: Giáo sư, Phó giáo sư (6,8%), tiến sĩ (15,3%), nghiên cứu sinh (10,2%), thạc sĩ :44,1%), cử nhân (15,2%), học viên cao học(8,4%) Hoạt động nghiên cứu và hoạt động giảng dạy có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, hoạt động này aang d@ thúc đẩy hoạt động kia phát triển Họ thường tham gia vào một hay

¬hiều đề tài nghiên cứu khoa học các cấp: cấp Nhà nước (11,9%), cấp Bộ

:10,2%), cấp Viện (76,3%), chỉ có 17,6% không tham gia dé tà tảo,

Khả năng ngoại ngữ của họ khá cao: 86,4 % người dùng tin nhóm sán bộ nghiên cứu - giảng dạy sử dụng tốt một ngoại ngữ (Bảng 2) Tỷ lệ

sử dụng tiếng Anh cao nhất 36/59 phiếu chiếm 61,0% Ngoài ra, họ còn sử dung một số ngôn ngữ khác như : Pháp, Nga, Đức, Trung quốc Số người

sử dụng thành thạo 2 ngoại ngữ là 5, 1% 1.2.3.3 Nhóm sinh viên

Nhóm người dùng tin này gồm: Sinh viên, học viên cao học và hững người làm các ngành nghề khác.Đây là à người dùng tin ở ¬gồi Viện, họ có nhu cầu tim tai liệu để phục vụ cho học tập, công tác 2ác học viên cao học và sinh viên đại học chủ yếu của các trường Đại học Luật Hà Nội, Đại học Quốc Gia Hà Nội, Học Viện Khoa học Xã hội, Học

viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, có nhu cầu nghiên cứu về lĩnh vực

hả nước và Pháp luật Còn những người dùng tin khác đề công tác từ các :ơ quan có liên quan tới Luật pháp như Viện Kiểm sát nhân dân tối cao,

Trang 32

| oa án Nhân dân tôi cao, Bộ lao động thương bình và xã hội, .họ có nhụ

Âu tìm hiểu về quy định của Pháp luật Nhóm người dùng tin này chiếm ¡ lệ khá đông chiếm 28,1 % người dùng tin tại Thư viện Viện Nhà nước

và Pháp luật Số lượng nữ ở nhóm này chiếm 66,67% nhiều gấp 2 lần số

ượng Nam chiếm 33,33%

Đối với các học viên và sinh viên, ngoài kiến thức được các giảng

viên cung cấp trên lớp họ còn có nhu cầu nắm bắt những thông tin mới ngoài

‹ã hội, cần đi sâu tìm hiểu đề viết các chuyên đẻ, các bài tiéu luận, các bài

sáo, tạp chí để đăng trên các tạp chí nên họ cần các tài liệu chuyên khảo, các ài liệu có tinh chất lich sử của pháp luật Đây là nhóm chủ động, sáng tao, ‘hich tìm hiểu cái mới, nhu cầu tin của họ đa dạng, phong phú xuất phát từ yêu cầu va tinh chất chuyên ngành đào tạo Còn đối với số còn lại thì họ cằn

ìm hiểu các thông tin về pháp luật, các quy định về pháp luật và những tài iêu chuyên khảo để phục vụ cho quá trình làm việc hay tham gia đề tài của

Về lứa tuổi, ở độ tuổi từ 20-35 nhóm sinh viên chiếm 34,6%, từ 36-

50 chiếm 25,0% (Bang 1) Nhom nay đa phần là lứa tuổi trưởng thành về

:hễ chất và đang định hướng nghiên cứu Nhóm này có sức trẻ, nhiệt tình và đầy hoài bão, thích hiểu biết, khám phá, nhạy bén, thông minh nhưng :ằn có sự giúp đỡ, định hướng đúng đắn trong hoạt động học tập và nghiên iru khoa học từ phía gia đình, nhà trường và xã hội

Về trình độ học vấn, nhóm này đa phần là sinh viên , học viên còn

lang học tập ở các trường Đại học, có trình độ học vấn thấp hơn so với 2

hóm người dùng tin nghiên cứu giảng dạy và quản lý

Khả năng ngoại ngữ của sinh viên chưa cao Hầu hết các sinh viên ham gia hoạt động nghiên cứu về Luật học đều biết 1 ngoại ngữ, đó là tiếng

Anh, nhưng chỉ ở mức độ nhất định Tuy nhiên có người dùng tỉn biết cả 3

Trang 33

[_ hứ tiéng là Trung Quôc, Đức, Anh Nhu câu tị chủ yêu là tải liệu tiêng

Việt

Tóm lại, người dùng tin tại Viện Nhà nước và Pháp luật là những gười có trình độ cao, có khả năng sử dụng ngoại ngữ trong khai thác thông

¡n Ít nhất mỗi người cũng biết sử dụng một ngoại ngữ

Trang 34

Chương 2

THUC TRANG NHU CAU TIN CUA NGUOI DUNG TIN TAI THU VIEN VIEN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUAT

2.1 NOI DUNG NHU CAU TIN

2.1.1 Nhu cầu tin theo lĩnh vực khoa học

'Nhu cầu tin của người dùng tin tại Viện rất đa dạng Mỗi người dùng in đều lựa chọn cho mình một vài lĩnh vực nghiên cứu riêng phù hợp với :huyên ngành được đảo tạo từ các trường Đại học hoặc định hình trong quá xình công tác Người dùng tin ở Viện có xu hướng nghiên cứu chuyên sâu vào một chuyên ngành cụ thể trong lĩnh vực KHXH

Bảng số liệu kết quả điều tra cho thấy số lượng người dùng tin quan

âm đến lĩnh vực luật pháp nhiều nhất (chiếm 85,4%) Nhóm người dùng in là cán bộ nghiên cứu và sinh viên quan tâm đến lĩnh vực này cao hơn so với nhóm cán bộ quản lý: nhu cầu tin về Luật pháp của nhóm cán bộ quản

ý chiếm 47,4%, nhóm nghiên cứu: 91,5% và nhóm sinh viên là 96,3% Mức độ quan tâm đến lĩnh vực này của nam và nữ tương đương

¬hau, tỷ lệ nam là chiếm 40,2% và nữ chiếm 59,7% Lứa tuổi trẻ quan tâm

hiều hơn tới lĩnh vực nay: độ tuổi 20-35 (57,3%) và 36-50 (39,0%)

'Những nghiên cứu cơ bản về hệ thống chính trị, Nhà nước và pháp uật, lý luận và thực tiễn về tổ chức và phương thức hoạt động của hệ thống :hính trị, bộ máy Nhà nước và hệ thống pháp luật hiện nay đang được quan âm hàng đầu ở Việt Nam Yêu cầu nghiên cứu về nhà nước và pháp luật để hận biết đầy đủ về hệ thống chính trị chúng như về nhà nước và pháp luật 46 tim ra giải pháp hoàn thiện hệ thống chính trị, hệ thống pháp luật Việt Nam trong bối cảnh mới đó tác động lớn tới nhu cầu tin của người dùng tin

sai Thư viện của Viện Nhà nước và Pháp luật

Trang 35

Bang 3: Nhu cau tin cia nhóm người dùng tin vẽ các lĩnh vực KHXH Tổng số Quản lý | Nghiên cứu | Sinh viên Nhóm 96phiéu=100% UD ve TSL |% |SL |% |SL |% |SL |% Tay sé 96 10 |19 |100 |59 |100 |27 |100 KỈ té 37 594 |10 |526 |41 |694 |12 | 444 CHB tri-thé ché 52 542 |10 |526 |39 |661 |8 |296 Lif 25 260 |9 |474 |21 |356 |š |18&5 QIỆ hệ quốc té 32 3343 |6 [316 |25 |424 |7 |259 Cif sách vùng 3 31 |1 53 |1 |J17 |0 fo AlỆ sh- Quốc phòng |43 448 |10 |526 |32 |š42 |8 |296 LỆ sáp 82 854 |9 |474 |54 |915 |26 |963 VĂN oá 38 396 |9 |474 |28 |475 |10 |370 MÌỸ wong 19 198 |4 |2l1 |1S |254 Js |1§5 pe) ¡ 65 617 |9 |474 |46 |779 |17 |629 học tự nhiên 2 21 |0 |0 0 |0 2 |74 H học công nghệ _ |2 21 |2 105 Jo |0 0 |0 Ca nh vực khác 1 104 |1 53 J0 |o 1 37

Mặt khác, hiện nay xã hội ngày một phát triển, trình độ học vấn, sự

tiểu biết của con người cũng ngày một tăng Nền kinh tế thị trường phát

xiển, các công ty, doanh nghiệp, tổ chức kinh doanh ra đời ngày càng ¬hiều Muốn tổn tại và phát triển được họ không chỉ cần có kiến thức về sánh doanh, kinh tế mà kiến thức về pháp luật, các thủ tục pháp lí Tắt cả sác yếu tố đó làm cho nhu cầu tin về pháp luật và nhà nước trở thành vấn

Trang 36

[ 1ê nóng hôi, yêu câu các nha nghiên cứu, những người làm Luật cân chú

xọng để hoàn thiện và kiện toàn nhà nước và pháp luật

'Ngoài việc tìm hiểu các tài liệu chuyên ngành cụ thể, người dùng tin ›òn tham khảo những tải liệu về các ngành khoa học liên quan Các ngành choa học hiện nay có sự giao thoa với nhau, người dùng tin không chỉ cần :hông tin về ngành KHXH & NV mà họ còn cần thông tin về khoa học tự hiên (3,8%), khoa học công nghệ (2,1%) và một số lĩnh vực khác(1,0%)

Qua phỏng vấn trực tiếp, một số người dùng tin cho biết cần tham khảo tài iệu về công nghệ thông tin, giúp ích cho việc tìm kiếm tài liệu trên mạng

Tuy thông tin về những ngành này không nhiều nhưng là một nhu cầu hiện au 6 người dùng tin của Thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật Xét về một mặt nào đó những thông tin lĩnh vực này đã hỗ trợ cho việc nghiên cứu

:huyên ngành của họ bởi xu hướng tích hợp kiến thức của cắc ngành khoa

aoc khác nhau trong nghiên cứu khá phổ biển hiện nay

'Nhà nước và pháp luật thuộc thượng tầng kiến trúc, có quan hệ trực

lếp với cơ sở kinh tế, do cơ sở kinh tế quyết định và tác động trở lại đối

với cơ sở kinh tế Đồng thời, nhà nước và pháp luật là hai hiện tượng có

quan hệ mật thiết không tách rời nhau, tồn tại không thể thiếu nhau, đều là

:ông cụ của quyền lực chính trị, phương tiện quản lí xã hội trong điều kiện

xã hội còn tồn tại giai cấp và đấu tranh giai cấp Hơn nữa đối với các nhà ¬ghiên cứu, vấn đề nhà nước và pháp luật thường gắn liền với các vấn đề

<inh tế, chính trị, xã hội Nghiên cứu về vấn đề nhà nước gắn liền với thẻ

:hế chính tri, nghiên cứu về pháp luật gắn liền với nhà nước và thể chế

:hính trị, các vấn đề xã hội Từ liên kết kinh tế tiến tới những liên kết chặt

:hẽ về chính trị với chính sách an ninh và đối ngoại chung, chính sách hợp

ác về tư pháp, chống tội phạm Hoạt động chính trị, xây dựng thể chế là một lĩnh vực phức tap trong bat kỳ một xã hội nào Vì vậy, luật pháp, kinh ế, chính trị, xã hội thường được người dùng tin quan tâm Vì vậy, luật

Trang 37

[ ›háp, kinh tê, chính trị, xã hội thường được người dùng tin quan tam Nhu

:ầu tin về kinh tế và chính trị — thể chế, văn hóa, xã hội chiếm tỷ lệ tương lối cao: nhu cầu về kinh tế là 59,4%; chính trị - thể chế chiếm 54,4%; xã

tội chiếm 67,7% Tuy nhiên, nhu cầu lĩnh vực này chỉ cao ở người dùng tin

à cán bộ quản lý và nghiên cứu, sinh viên có nhu cầu không cao (29,6%) Chính trị và thể chế cũng như kinh tế hay luật pháp là những hoạt

lông nhằm duy trì sự tồn tại và phát triển của xã hội Nếu hoạt động kinh tế

ạo ra của cải vật chất nuôi sống toàn bộ những thành viên trong xã hội thì

:hính trị là hoạt động tạo ra thê chế nhằm điều tiết mọi quan hệ trong xã

tội và quản lý xã hội theo kiểu thể chế đó Yếu tố đặc trưng của thể chế

›hính trị các nước trong khu vực và trên thế giới là khả năng tác động nhiều đới nền chính trị Việt Nam Nghiên cứu những quan điểm chính, nguyên tắc xây dựng thể chế chính trị ở các nước và những ảnh hưởng tới đời sống

<inh tế, chính trị quốc tế (trong đó có Việt Nam), từ đó rút ra những bài học

›ho Việt Nam trong việc xây dựng chính sách phù hợp cho quan hệ Việt

Nam với các nước khác là vấn đề cần thiết

Nghị quyết Đại hội Dang Ian thir IX Dang ta da chi rd: “Mo rong

quan hé nhigu mat, song phương, đa phương với các nước và vùng lãnh

hổ, các trung tâm chính trị, kinh tế quốc tế lớn, các tổ chức quốc tế và khu

vực theo các nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ, chông can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, không dùng vũ lực hoặc đe

doa dùng vũ lực, bình đẳng và cùng có lợi, giải quyết các bất đồng và tranh

:hấp bằng thương lượng hoà bình, làm thất bại mọi âm mưu và hành động sây sức ép, áp đặt và cường quyền”[3.tr] Nghiên cứu quan hệ quốc tế là một lĩnh vực đòi hỏi phải hiểu nhiều lĩnh vực khác nhau như: quan hệ kinh

ế, quan hệ đối ngoại, quan hệ an ninh - quốc phòng Thế giới trong thững năm cuối thế kỷ XX đã chuyển từ hai cực sang đa cực Toàn nhân oại đang đứng trước nhiều vấn đề có tính toàn cầu: giữ gìn hòa bình và an

Trang 38

[anh chung, lap trat tur kinh tê thê giới mới, quôc tê hóa nên kinh tê thê giới,

vấn đề bảo vệ môi trường, hạn chế sự bùng nỗ dân số, phòng ngừa và đây

tùi những bênh tật hiểm nghèo Những vấn đề đó một quốc gia không thể

t giải quyết được mà cần phải có sự hợp tác quốc tế đa phương Các quốc

gia trên thế giới ngày càng có xu hướng phải phụ thuộc vào nhau Nhiệm vụ của chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nước ta được xác định trong sác văn kiện của Đại hội lần thir VIII, Dai hội IX, Đại hội X của Đảng cộng sản Việt Nam đòi hỏi các nhà nghiên cứu về Luật quốc tế tìm tòi, nghiên ›ứu những vấn đề cắp bách thúc đẩy hợp tác quốc tế, phát triển kinh tế và

jam bảo an ninh Những biến đổi về kinh tế, chính trị của thế giới sẽ tác lộng mạnh mẽ tới mối quan hệ của các quốc gia trên thế giới cũng như

xong khu vực, trong đó có Việt Nam Việc nghiên cứu quan hệ quốc tế sẽ ìm được con đường đi đúng đắn, hướng phát triển phù hợp cho Việt Nam

Vì vậy nhu cầu tài liệu về quan hệ quốc tế khá cao, chiếm 33,3%

Nhu cầu tin về an ninh — quốc phòng là vấn đề được nhiều người

quan tâm (44.8%) Người dùng tin tại Thư viện Viện Nhà nước và Pháp uật có nhiệm vụ nghiên cứu về Nhà nước và pháp luật- một lĩnh vực mang ính chất chính trị Tìm hiểu về lĩnh vực chính trị, an ninh- quốc phòng của Việt Nam cũng như thể giới sẽ giúp họ có được cái nhìn sâu sắc, toàn diện và đúng đắn hơn về nhà nước mà họ nghiên cứu từ đó họ xây dựng được

một mô hình nhà nước sao cho phù hợp với điều kiện thực tế của đất nước và đảm bảo được én định các mối quan hệ ngoại giao với các nước trên thế

giới .đó là những vấn đề thu hút sự quan tâm, chú ý của nhiều nhà nghiên sứu

Nhu cầu tin về lịch sử, văn hóa cũng tương đối cao: nhu cầu về lịch

sử là (26,0%),văn hoá là (39,6%) Văn hóa, lịch sử là những lĩnh vực rất uan trọng đối với các nhà nghiên cứu về nhà nước và pháp luật Nắm bắt lược sự vận động của lịch sử, họ có khả năng nhìn nhận rõ hơn các quy

Trang 39

Fat hinh thanh và phát trên của nhà nước và pháp luật qua các thời ki, biệt

lược nguyên nhân của sự phát triển hay suy thoái Kiến thức về văn hóa, ich sử được coi là nền tảng, cơ sở cho quá trình nghiên cứu của các nhà choa học

Nhu cầu tin về chính sách vùng (3,1%), môi trường (19,8%), khoa ọc tự nhiên (2,1%), khoa học công nghệ (2,1%) cũng được người dùng tin

ai thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật tìm hiểu ở mức độ nhất định

Kết quả điều tra được phản ánh trong bảng tổng hợp cho thấy người

lùng tin tại Thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật quan tâm tới nhiều lĩnh zực, trong đó một số lĩnh vực chính như: Luật pháp, kinh tế, chính trị ~ thể 2hé, lịch sử, quan hệ quốc tế, chính sách vùng, an ninh — quốc phòng được lông đảo người dùng tin chú trọng hon

Nhóm cán bộ làm công tác quản lý có nhu cầu tin về hầu hết các lĩnh

vực với mức độ tương đương nhau Cụ thẻ: nhu cầu tin về lĩnh vực kinh tế,

:hính trị, an ninh- quốc phòng đều chiếm tỉ lệ là 52,6%; nhu cầu tin về lĩnh

vực lịch sử, luật pháp, văn hóa, xã hội đề chiếm 47,4% Nhìn chung, nhu

sầu tin của nhóm cán bộ quản lý rất đa dạng và mang tính chất bao quát

hủ hợp với đặc thù công việc của nhóm người dùng tin nay

Nhóm người dùng tin nghiên cứu, giảng dạy quan tâm tới các lĩnh vực như: kinh tế (69,4%), chính trị (66,1%), an ninh - quốc phòng (54,2%), uật pháp (91,5%), xã hội (77,9%) Nhu cầu tin của nhóm người dùng tin aay chủ yếu là về luật pháp và các vấn đề liên quan tới luật pháp Họ làm ¬ghiên cứu, giảng dạy về chuyên ngành luật nên nhu cầu của họ tập trung về luật pháp- lĩnh vực mà họ nghiên cứu chuyên sâu, giảng dạy

Nhóm sinh viên có nhu cầu chủ yếu về kinh tế (44,4%), luật pháp

:96,3%) và xã hội (62,9%) Nhóm người dùng tin này chủ yếu dang trong uá trình học tập, nhu cầu tin của họ thường gắn với chuyên ngành được ào tạo Nhu cầu của họ tập trung vào lĩnh vực luật học

Trang 40

Nhìn chung, nhu câu tin của người dùng tin tại thư viện Viện Nhà

ước và Pháp luật về các lĩnh vực KHXH khá đa dạng và phong phú

2.1.2 Nhu cầu tin theo ngôn ngữ tài liệu

“Trong thời đại ngày nay, ngoại ngữ là rào cản lớn nhất trong việc giao ưu giữa các quốc gia trên thế giới Nếu không giỏi ngoại ngữ thì không th tiếp ›ân các nguồn thông tin mới, công nghệ mới cũng như chia sẻ nguồn lực thông

in

Là Viện nghiên cứu chuyên ngành về Luật học hàng đầu tại Việt

Nam, Viện có quan hệ hợp tác với rất nhiều các tổ chức quốc tế, viện

¬ghiên cứu nước ngoài về lĩnh vực nhà nước và pháp luật, đặc biệt có quan 26 chat chẽ với Viện KASS, một viện nghiên cứu của Cộng hòa Liên Bang Đức Tài liệu tiếng nước ngoài vì vậy tương đối phong phú và đa dạng,

:hiếm gần một nửa vốn tài liệu hiện có trong thư viện Sách tiếng nước ^goài gồm một số ngôn ngữ như: Tiếng Anh, Tiếng Pháp, Tiếng Đức,

Tiếng Nga Các loại tài liệu của 4 loại ngôn ngữ này số lượng tương đương thư nhau

Nhu cdu sir dung ngoại ngữ để khai thác thông tin của người dùng tin -ai Viện Nhà nước và Pháp luật tương đối cao Nhóm cán bộ quản lý và ¬ghiên cứu giảng dạy tại Thư viện Viện Nhà nước và Pháp luật sử dụng

hành thạo ít nhất 1 ngoại ngữ, có những người sử dụng tốt 2 đến 3 ngơn ¬gữ khác nhau Ngoại ngữ được nhiều người sử dụng nhất vẫn là tiếng Anh Theo số liệu thống kê đa số người dùng tin ở Viện có thể sử dụng

iếng Anh (chiếm 68,8%), tiếng Pháp (6,3%), tiếng Nga (10,4%), tiếng

Đức(8,3%), còn tiếng Nhật và Trung Quốc chỉ chiếm một tỷ lệ rất nhỏ Bang 4: Nhu cầu sử dụng tài liệu theo ngôn ngữ

của các nhóm người dùng tin

Ngày đăng: 12/10/2022, 19:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN