Luận văn Nghiên cứu nhu cầu tin và mức độ đáp ứng tại trung tâm thông tin - Tư liệu trường Đại học Hàng Hải nghiên cứu thực trạng và đưa ra những giải pháp phát triển nhu cầu tin và mức độ đáp ứng nhu cầu tin tại Trung tâm Thông tin - Tư liệu Đại học Hàng hải.
Trang 1BQ GIAO DUC VADAO TAO BQ VAN HOA THE THAO VA DU LICH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HOÁ HÀ NỘI tt,
NGÔ VĂN ANH
NGHIEN CUU NHU CAU TIN VA MUC DQ DAP UNG
TẠI TRUNG TÂM THONG TIN - TU’ LIEU
TRUONG DAI HQC HANG HAIL
Chuyên ngành: Thư viện học
Mã số : 603220
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC THƯ VIỆN
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS Trần Thị Quý
Trang 2LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và thực hiện luận văn, bên cạnh sự nỗ lực của bản
thân, tác giả đã nhận được sự tận tình đạy dỗ và nhiều ý kiến đóng góp có giá trị của
các thầy cô giáo tham gia giảng day tại Khoa Sau Đại học Trường Đại học Văn hoá Hà Nội
Đặc biệt, tác giả xin gửi lời cảm ơn chân thành đến giáo viên hướng din PGS.TS Trần TỊ
uý; Các thầy cô giáo; Ban giám hiệu; Ban lãnh đạo Trung tâm Thông tin - Tu liệu trường Đại học Hàng hải; Các đồng nghiệp; Bạn bẻ và gia đình
luôn động viên, giúp đỡ, tạo điều kiện để tác giả hoàn thành luận văn này
Do thời gian nghiên cứu đề tài Luận văn không dài, kiến thức cũng như nguồn thông tin còn hạn chế, do vậy Luận văn không tránh khỏi những thiếu sót nhất định Vì vậy, Tác giả rất mong nhận được sự góp ý, nhận xét của các thầy cô giáo, các đồng nghiệp và các bạn học viên đẻ Luận văn được hoàn thiện hơn
Xin chân thành cảm ơn!
Trang 3DANH MUC TU VIET TAT 1 Các từ viết tắt Tiếng Việt
CNTT Công nghệ thông tin CSDL Cơ sở dữ liệu ĐHHH Đại học Hàng hải GDNC Giảng dạy nghiên cứu KH&CN Khoahọc và công nghệ LDQL Lanh dao quan ly NCKH Nghiên cứu khoa học
NCT Nhu cầu tin
NDT Người dùng tin TT-TV Thông tin - Thư viện TT-TL Thông tin - Tư liệu
2 Các từ viết tắt Tiếng Anh
CD-ROM Compact Disk Read Only Memory
Trang 4DANH MUC BANG BIEU, SO DO
So dé 1.1: Cơ cấu tô chức của trường ĐHHHVN
Sơ đồ 1.2: Cơ cấu tô chức của Trung tâm TT - TL trường ĐHHH
Hình 1.1: Thành phần NDT tại Trung tâm TT - TL trường ĐHHH
Biểu đồ 1 : Tài liệu truyền thống tại Trung Tâm Biểu đồ 2.1: Lứa tuổi của người dùng tin
Biểu đồ 2.2: Trình độ học vấn của các nhóm người dùng tin Biểu đồ 2.3: Khả năng ngoại ngữ của các nhóm người dùng tin Biểu đồ 2.4: Nguồn thu nhập chính của người dùng tin
Biểu đồ 2.5: Nhu cầu thông tin theo lĩnh vực chung
Biểu đồ 2.6: Nhu cầu sử dụng tài liệu theo ngôn ngữ của các nhóm NDT Biểu đồ 2.7: Mức độ thuận tiện của các sản phẩm và dịch vụ thông tin Biểu đồ 2.8: Mức độ đáp ứng nguồn lực thông tin cho NDT của Trung tâm
Bang 1.1: Quy mô tuyển sinh đào tạo của trường ĐHHH giai đoạn 2006 - 2011
Bang 1.2: Co cấu nhân sự theo độ tuổi tại Trung tâm TT - TL
trường ĐHHH
Bảng 1.3: Cơ cấu nhân sự theo trình độ tai Trung tim TT -TL
Bảng 2.1: Lứa tuôi của người dùng tin
Bảng 2.2: Trình độ học vấn của các nhóm người dùng tin Bảng 2.3: Khả năng ngoại ngữ của các nhóm người dùng tin Bảng 2.4: Nguồn thu nhập chính của người dùng tin
Trang 5Bảng 2.7: Mức sống của các nhóm người dùng tin
Bang 2.§: Nhu cầu thơng tin theo lĩnh vực chung
Bang 2.9: Nhu cầu thông tìn theo lĩnh vực đào tao
Bảng 2.10 : Các loại hình tài liệu được người dùng tin thường xuyên sử dụng Bảng 2.11: Nhu cầu sử dụng tải liệu theo ngôn ngữ của các nhóm NDT Bảng 2.12: Thời gian dành cho thu thập thông tin của các nhóm NDT Bảng 2.13: Địa điểm khai thác thông tin của các nhóm NDT
Bảng 2.14: Các sản phẩm và dich vụ thông tin được sử dụng,
Trang 6MUC LUC
MO DAU
CHƯƠNG I:NHỮNG VAN DE CHUNG VÈ NGƯỜI DÙNG TIN VÀ
NHU CẦU TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - TƯ LIỆU TRUONG DAI HQC HANG HAL
1.1 Lý luận chung về người dùng tin và nhu cầu tin
1.1.1 Khái niệm người dùng tin
1.1.2 Khái niệm nhu cầu và nhu cầu tin
1.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tin của người dùng tin
1.2 Trường Đại học Hàng hãi với sự nại khoa học
1.2.1 Sơ lược về sự ra đời và phát triển của Trường
iệp đào tạo và nghiên cứu 1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của Trường,
1.2.3 Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ của Trường
1.3 Trung tâm Thông tin - Tư liệu với sự nghiệp đào tạo và nghiên cứu khoa học của Trường,
1.3.1 Vai trò của Trung tâm Thông tin - Tư liệu 1.3.2 Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ của Trung tâm
1.3.3 Đặc điểm nguồn lực thông tin của Trung tâm 1.3.4 Đặc điểm cơ sở vật chấ
1.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin và khả
năng đáp ứng của Trung tâm
CHƯƠNG 2:THỰC TRẠNG NHU CẦU TIN VÀ MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG
THONG TIN CHO NGUOI DUNG TIN CUA TRUNG TAM THONG TIN - TU LIEU TRUONG DAI HOC HANG HAT
2.1 Đặc điểm người dùng tin của Trung tâm
của Trung tâm
2.1.1 Nhóm người dùng tin là cán bộ lãnh đạo, quản lý
2.1.2 Nhóm người dùng tin là cán bộ giảng dạy và nghiên cứu 2.1.3 Nhóm người dùng tin là nghiên cứu sinh, học viên cao học 2.1.4 Nhóm người dùng tin là sinh viên
Trang 72.2.2 Nhu cầu về hình thức thông tin 2.2.3 Nhu cầu về ngôn ngữ thông tin
2.2.4 Thói quen tra cứu và sử dụng thông tin của người dùng tin 2.3 Mức độ đáp ứng thông tin cho người dùng tin của Trung tâm
2.3.1 Mức độ đáp ứng các loại hình sản phẩm 2.3.2.Mức độ đáp ứng các loại hình dịch vụ
2.3.3.Mức độ đáp ứng về nguồn lực thông tin
2,4 Một số nhận xét và đánh giá về nhu cầu và mức độ đáp ứng như cầu tin cho người dùng tin tại Trung tâm
244.1 Ưu điểm
2.4.2 Hạn chế
2.4.3 Nguyên nhân
CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIÊN NHU CÀU TIN VÀ
MỨC ĐỘ ĐÁP ỨNG THÔNG TIN CHO NGƯỜI DÙNG TIN TẠI TRUNG TÂM THÔNG TIN - TƯ LIỆU TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HAL
3.1 Chú trọng phát triển nhu cầu tin của người dùng tin tại trung tâm
3.1.1.Tạo điều kiện thuận lợi cho người dùng tin sử dụng thư viện
3.1.2 Tăng cường hoạt động tuyên truyền và phổ biến thông tin
3.1.3 Thường xuyên đảo tạo người dùng tin
3.2 Chú trọng nâng cao hiệu quả phục vụ thông tin cho người dùng
tin
3.2.1 Dam bảo nguồn lực thông tin đủ về lượng và chất lượng
3.2.2 Đa dạng hóa và nâng cao chất lượng các sản phẩm và dịch vụ
thông tin
3.2.3 Nâng cao trình độ cho cán bộ của Trung tâm
Trang 8MO DAU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Nhân loại đang sống trong kỷ nguyên mới, kỷ nguyên của thông tỉn và tri
thức, trong đó thông tin đóng vai trò vô cùng quan trọng trong đời sống của con
người, là nguồn lực tri phối phát triển của xã hội Thông tin trở thành tài sản vô giá
quyết định sự thành bại của mọi người, mọi ngành trong tắt cả các lĩnh vực của đời sống xã hội Những bước tiến vượt bậc của công nghệ thông tin đã làm thay đơi tồn bộ diện mạo của thế giới Thế giới đang trong xu hướng tồn cầu hố và hội
nhập kinh tế, văn hoá, khoa học, giáo dục Chính vì vậy hoạt động thông tin ngày
càng trở thành nhân tố quan trọng trong chiến lược phát triển kinh tế - xã hội của bắt kỳ quốc gia nào
Trong giai đoạn đôi mới đất nước, giáo dục và đào tạo nói chung, giáo dục
dai học nói riêng có vai trò vô cùng quan trọng Đảng và Nhà nước đã khẳng định
tầm quan trọng của giáo dục và đào tạo được thề hiện trong nghị quyết Trung ương
2 Khoá VIII: *Cùng với phát triển khoa học và công nghệ, giáo dục đảo tạo là quốc
sách hàng đầu” Khăng định con người là nhân tố quyết định sự phát triển của đất
nước trong thời kỳ công nghiệp hoá - hiện đại hoá, cần tạo sự chuyên biến cơ bản, toàn diện về giáo dục và đảo tạo Vấn đề đổi mới giáo dục là yêu cầu cấp thiết Nhận thức sâu sắc giáo dục đào tạo cùng với khoa học và công nghệ là nhân tố quyết định sự tăng trưởng và phát triển xã hội góp phần quan trọng trong thời ky
công nghiệp hoá - hiện đại hoá dat nước Ngành giáo dục đảo tạo đã không ngừng
mới nhằm nâng cao chất lượng Trong các yếu tố ảnh hưởng tới chất lượng đào tạo thì đổi mới phương pháp giảng dạy của thầy và phương pháp học tập của trò,
phát huy tối đa tính tích cực chủ động tự học, tự nghiên cứu của sinh viên có ý
nghĩa quan trọng Trong những năm gần đây nền giáo dục đại học của nước ta đang chuyển mình “đôi mới” phương thức đào tạo, từ đào tạo theo niên chế sang đào tạo
theo tín chỉ thì vai trò của hoạt động thông tin — thư viện (TT-TV) trong các trường,
Trang 9phù hợp Thư viện chính là người thầy giáo thứ hai, là giảng đường thứ hai đối với đông đảo các giáo viên và sinh viên Chính vì vậy các trung tâm thông TT-TV phải nâng cao hiệu quả đáp ứng nhu cầu tin (NCT) của người dùng tin (NDT),
Mục đích cuối cùng của hoạt động TT-TV là đáp ứng đầy đủ NCT của NDT, Mức độ đáp ứng NCT cho NDT được xem là thước do đánh giá chất lượng hoạt động TT-TV Nghiên cứu NDT và nhận dạng NCT của họ, trên cơ sở đó tổ chức
hoạt động thông tin theo đúng hướng đấp ứng nhu cầu đó là nhiệm vụ quan trọng
của các cơ quan TT-TV hiện nay nói chung và của thư viện các trường đại học nói riêng
Trường Đại học Hàng hải (ĐHHH) là một trong những trường đại học lớn ở
'Việt Nam, nơi đảo tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho ngành kinh tế vận tải biển Việt Nam Từ chỗ ban đầu chỉ đào tạo ngành Điều khiên tàu biển và Máy tàu thuỷ
thì nay Trường ĐHHH đã trở thành trường đảo tạo đa ngành gồm 20 ngành sau:
Điều khiển tàu biển; Kinh tế vận tải biển; Công nghệ thông tin; Điện tàu thuỷ; Điện
tử viễn thông; Công trình thuỷ; Kỹ thuật môi trường; Xây dựng dân dụng và công nghiệp; Quản trị kinh doanh bảo hiểm; Sử dụng khai thác may tau biển; Điện tự
động công nghiệp; Thiết kế và sửa chữa máy tàu thuỷ; Thiết kế tàu thuỷ; Đóng mới và sửa chữa tàu; Máy xép đỡ; Kinh tế ngoại thương; Quản trị tài chính kế toán; Bảo đảm an toàn hàng hải: Quản trị kinh doanh Kỹ thuật cầu đường Hàng năm sinh gần 3000 sinh viên chính quy và gần 2000 sinh viên phi chính quy Tổng,
số sinh viên đảo tạo hàng năm lên tới gần 20.000 sinh viên và hàng trăm học viên cao học, sĩ quan thuyền viên ở các ngành đảo tạo kháo nhau Là một trường đa ngành nên người dùng tin ở Trường Đại học Hàng hải rất đa dạng và phong phú Cùng với sự gia tăng đột biến của thông tin, tài liệu và việc đào tao theo tin chi đã được Nhà trường áp dụng cho các ngành học nên nhu cầu khai thác và sử dụng thông tin của NDT tại Trường cũng tăng lên một cách nhanh chóng và đa dang hơn
Trong những năm gần đây, Trung tâm Thông tỉn ~ Tư liệu (TT-TL) Trường,
Trang 10đào tạo và nghiên cứu khoa học của Nhà trường Số NDT đến Trung tâm ngày càng tăng, nhu cầu cần được đáp ứng thông tin ngày càng lớn Tuy nhiên chưa có một sự nghiên cứu đánh giá một cách có hệ thống vẻ thực trạng NCT và mức độ đáp ứng tin cho NDT của Trung tâm TT-TL Trường ĐHHH Với mong muốn góp phần nâng
cao chất lượng đáp ứng NCT của NDT tại Trung tâm TT-TL Trường ĐHHH, cũng
như góp phần nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo của Nhà trường trong giai đoạn đổi mới hiện nay Việc nghiên cứu NCT và mức độ đáp ứng nhu cầu của họ là cần thiết nên tôi chọn đề tài: “Nghiên cứu như cầu tin và mức độ đáp ứng tại Trung
tâm Thông tin — Tư liệu Trường Đại học Hàng hải” làm luận văn tốt nghiệp Thạc
sĩ chuyên ngành Khoa học Thư viện của mình
2 Tình hình nghiên cứu
Nhận thấy vai trò của người dùng tin trong hoạt động thông tin thư viện,
trong những năm gần đây đã có một số luận văn nghiên cứu về vấn đề này Tuy nhiên các đề tài trên đã đề cập đến một số khía cạnh mang tính đặc thù về nhu cầu
tỉn, tập quán, thói quen sử dụng thông tin của nhóm người dùng tin cụ thể tại các cơ quan, đơn vị khác nhau trong những thời điểm khác nhau Các công trình:
Luận văn của tác giả Nguyễn Lan Hương bảo vệ năm 2000 với đề tài “ Nghiên cứu nhu cầu tin ở Ngân hàng Nhà nước Trung ương trong công cuộc đổi
mới đất nước”; Luận văn của tác giả Lưu Thanh Mai bảo vệ năm 2001 với đề tài
“Nghiên cứu nhu câu tin ở Trung tâm nghiên cứu Bắc Mỹ trong thời kỳ đổi mới đất nước”; Luận văn của tác giả Nguyễn Hữu Nghĩa bảo vệ năm 2002 với đề tài
*Nghiên cứu nhu cầu tin của cán bộ nghiên cứu và giảng dạy Trường Đại học Văn hoá Hà Nội”; Luận văn của tác giả Dương Thị Vân bảo vệ năm 2003 với dé tai
“Nghiên cứu nhu cầu tin tại Trường Đại học Cần thơ” ; Luận văn của tác giả Phùng Thi Kim Xuyến bảo vệ năm 2004 với đề tài “Nghiên cứu nhu cầu tin và phục vụ thông tin tại phân viện Hà Nội - Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh”; Luận văn của tác giả Nguyễn Thị Tường Anh bảo vệ năm 2004 với đề tài “Nghiên cứu
nhu cầu tin của người dùng tin tại phòng thông tin tu ligu thư viện Viện Văn học”;
Trang 11nhu cầu tin và hoạt động thông tin của Ban Thông tin Tư liệu và thư viện - Viện
chiến lược và Chính sách Khoa học và Công nghệ”; Luận văn của tác giả Nguyễn
Thanh Tùng bảo vệ năm 2005 với đề tài *Nghiên cứu nhu cầu tin và việc đảm bảo thông tin tại Thư viện Trường Đại học Sư phạm Kỳ thuật TP Hồ Chí Minh”; Luận
văn của tác giả Phạm Thanh Huyền bảo vệ năm 2007 với đề tài “Nghiên cứu nhu
cầu tin của người dùng tin tai Viện thông tin Khoa học xã hội; Luận văn của tác giả
Đào Thị Thanh Xuân bảo vệ năm 2007 với đề tài “Nghiên cứu nhu cầu tin và đảm
bảo thông tin tai Trung tâm Thông tin - Thư viện Trường Đại học Sư phạm Hà Nội
trong giai đoạn đổi mới”; Luận văn của tác giả Nguyễn Thị Chung bảo vệ năm 2009 với đề tài “Nghiên cứu nhu cầu tin khoa học và công nghệ tại Trung tâm thông tin khoa học và công nghệ Quốc gia”
Ngoài ra còn có một số đề tài nghiên cứu khoa học, bài viết được công bố
trên tạp chí như:
Đáp ứng nhu cầu thông tin của công chúng để định hướng dư luận xã hội có hiệu quả, Tạp chí Lý luận chính trị và Truyễn thống, (3), tt 20 — 23 của tác giả Đỗ Chi Nghĩa (2009); Một số kỹ năng và yêu cầu trao đồi cá biệt với người dùng tin,
Tap chi thư viện Việt Nam, số 3 (11) trang 24 - 27, 2007 của Trương Đại Lượng,
Bên cạnh đó đã có một số luận văn nghiên cứu về Trung tâm Thông tin - Tư liệu Trường Đại học Hàng hải nhưng không nghiên cứu về đặc điểm nhu cầu tin của
người dùng tin và mức độ đáp ứng của Trung tâm như luận văn của tác giả Đặc Quang Hiệp với đề tài: *Tăng cường hoạt động thông tin - thư viện Trường Đại học Hàng hải năm 2006”
'Như vậy, Việc đi sâu nghiên cứu nhu cầu tin và mức độ đáp ứng thông tin của Trung tâm Thông tin - Tư liệu Trường Đại học Hàng hải hiện nay chưa có đề
tài nào nghiên cứu Đề tài: “Nghiên cứu như cầu tin và mức độ đáp ứng tại Trung
tâm Thong tin — Tw liệu Trường Đại học Hàng hải" là đề tài hoàn toàn mới,
Trang 12~ Nhu cầu tin của các đối tượng người dùng tin như: Cán bộ lãnh đạo, quản
lý; Cán bộ giảng dạy, nghiên cứu; Nghiên cứu sinh, học viên cao học; Sinh viên đang công tác, học tập, nghiên cứu tại Trường Đại học Hàng hải
~ Mức độ đáp ứng nhu cầu tin cho người dùng tin của Trung tâm Thông tin — Tư liệu Trường Đại học Hàng hải
4 Phạm vi nghiên cứu:
4.1 Phạm vi về không gian: Nhu cầu thông tin của người dùng tin tại Trung
tâm Thông tin — Tư liệu Trường Đại học Hàng hải
4.2 Phạm vỉ về thời gian: Thực trạng nhu cầu tin của người dùng tin tại
Trung tâm Thông tin - Tư liệu Trường Đại học Hàng hải hiện nay 5 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
$1 Mục đích
Nhận dang được thực trạng nhu cầu tin và đề xuất các giải pháp thích hợp
nhằm nâng cao mức độ đáp ứng thông tin cho người dùng tin tai Trung tâm Thông, tin — Tư liệu Trường Đại học Hàng hải $.2 Nhiệm vụ Để thực hiện mục đích trên, Luận văn tập trung vào giải quyết các nhiệm vụ chính sau: ~_ Nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến người dùng tin và nhu cầu ~_ Tìm hiểu chức năng và nhiệm vụ của Trường ĐHHH trước yêu cầu đổi mới giáo dục
Trang 13~_ Xác định ý nghĩa, vai trò của việc nghiên cứu người ding tin và nhu cầu tin tại tại Trung tâm TT-TL Trường ĐHHH
~_ Nghiên cứu đặc điểm nhu cầu tin và thói quen sử dụng thông tin của
người dùng tin tại Trung tâm TT-TL Trường ĐHHH
~_ Nghiên cứu thực trạng mức độ đáp ứng thông tin cho người dùng tin cua Trung tâm TT-TL Trường ĐHHH
-_ Để xuấ
một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực thoả mãn tối đa nhu
cầu thông tin cho người ding tin tai Trung tâm TT-TL Trường ĐHHH 6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Phương pháp luận
Dựa trên cơ sở phương pháp luận duy vật biện chứng, duy vật lịch sử của
chủ nghĩa Mác Lê Nin và quan điểm, đường lối chính sách của Đảng, Nhà nước về
công tác sách, báo, thông tin thư viện; giáo dục & đào tạo
6.2 Phương pháp nghiên cứu cụ thể
~ _ Phương pháp thu thập, phân tích, tổng hợp tài liệu ~ _ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi
~_ Phương pháp thống kê số liệu
~_ Phương pháp quan sát, điều tra thực tế
~ _ Phương pháp trao đổi mạn đàm với chuyên gia và người dùng tin 7 Ý nghĩa của luận văn
7.1 Ý nghĩa về lý luận
~ Góp phần hoàn thiện những vấn đề lý luận liên quan đến người dùng tin, nhu cầu tin trong lĩnh vực hàng hải
Trang 14~_ Nhận dạng đúng thực trạng, mức độ cũng như khả năng đáp ứng để thoả mãn nhu cầu tin cho người dùng tin của Trung tâm TT-TL Trường ĐHHH
~ Đề xuất các giải pháp cụ thê mang tính khoa học, khả thi nhằm nâng cao hiệu quả trong việc thoả mãn nhu cầu tin ngày càng cao của người dùng tin tại Trung tâm TT-TL Trường ĐHHH,, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên
cứu khoa học của Nhà trường
~ Làm tài liệu tham khảo hữu ích cho việc nghiên cứu người dùng tin và nhu
cầu tin tại Trung tâm TT - TL Trường ĐHHH
8 Kết cấu của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo và phụ lục, luận văn gồm 3
chương:
- Chương 1: Những vấn đề chung về người dùng tin và nhu cầu tin tại
Trung tâm Thông tin — Tư liệu Trường Đại học Hàng hải
~ Chương 2: Thực trạng nhu cầu tin và mức độ đáp ứng thông tin cho người dùng tin của Trung tâm Thông tin — Tư liệu Trường Đại học Hàng hải
~ Chương 3: Các
thông tin cho người dùng tin tại Trung tâm Thông tỉn - Tư liệu Trường Đại pháp phát triển nhu cầu tin và mức độ đáp ứng
Trang 15CHUONG 1
NHUNG VAN DE CHUNG VE NGUOI DUNG TIN
VA NHU CAU TIN TAI TRUNG TAM THONG TIN - TU LIEU TRUONG
DAI HQC HANG HAI
1.1, LY LUAN CHUNG VE NGUOI DUNG TIN VA NHU CAU TIN 1.1.1 Khái niệm người dùng tin
Người dùng tin hay còn gọi là người đọc/bạn đọc trong các cơ quan thông, tin, thư viện là người sử dụng thông tin/tải liệu để thoả mãn nhu cầu của mình thông,
qua các loại hình và sản phẩm thông tin khác nhau Người dùng tin, trước hết là những chủ thể có nhu cầu thông tin và tiếp nhận thông tin Người dùng tin là con người cụ thể trong một xã hội cụ thể (tham gia nhiều mối quan hệ đa dạng và phức tạp), có nhu cầu tin ( nằm trong hệ thống nhu cầu của người dùng tin), sử dụng thông tin để thỏa mãn nhu cầu của mình (thông qua sử dụng các sản phẩm va dich
vụ thông tin)
Người dùng tin và nhu cầu tin của luôn bị chỉ phối bởi nhiều yếu tố tác động trong các mồi quan hệ của xã hội Chính vì vậy, nhu cầu tin của người dùng tin luôn biến đôi Nếu các yếu tố tác động đến nhu cầu tin của người dùng tin một cách tích cực thì nhu cầu tin của họ sẽ được kích thích và luôn phát triển cả về bề rộng và bè sâu của thông tin hay nói cách khác là cả về lượng và chất của thông tin Nhưng nếu nhu cầu tin của người dùng tin không được tác động một cách tích cực thì lại bị biến đồi theo chiều hướng ngược lại
Trang 16“Trong hoạt đông thông tin thư viện, NDT là người tiêu dùng các sản phẩm và dịch vụ thông tin thư viện Như vậy NDT là đối tác, là khách hàng của hoạt động thông
tin - thư viện Theo quan điểm hiện đại NDT là “thượng đế” đối với người tham gia
hoạt động thông tin - thư viện Điều đó cũng có nghĩa là hoạt động thông tin - thư
viện muốn tôn tại và phát triển phải quan tâm tới NCT của NDT trong từng thời điểm cũng như địa bàn cụ thể NCT của NDT là nguồn gốc nảy sinh hoạt động
thông tin - thư viện, Không có NDT sẽ không tổn tại hoạt động thông tỉn - thư viện
NDT là nhân tố điều chỉnh, định hướng cho hoạt động thông tin - thư viện 'Khi sử dụng các sản phẩm và dịch vụ thông tin đề tìm kiếm, tiếp cận thông tin phù
hợp với NCT của mình, NDT sẽ phân tích, đánh giá chất lượng các sản phẩm, dịch
vụ đó và thông tin được cung cấp Ý kiến đánh giá của NDT trong quá
dụng thông tin góp phần điều chỉnh hoạt động thông tin - thư viện theo hướng phù hợp và hiệu quả với NCT của NDT
Do vậy, trong hoạt động thông tin - thư viện, việc nghiên cứu người dùng tin
được tiến hành nghiên cứu thường xuyên để nắm bắt nhu cầu tin của họ và tìm ra các giải pháp phù hợp kích thích và thoả mãn tối đa nhu cầu tin cho người dùng tin
là vấn đề rất quan trọng
1.1.2 Khái niệm nhu cầu và nhu cầu thông tin
Theo từ điền Tiếng Việt thì nhu cầu là đòi hỏi của đời sống, tự nhiên và xã
hội (Nhu cầu về ăn, ở, mặc Nhu cầu về sách báo Thỏa mãn nhu cầu về vật chất và văn hóa)
Nhu cầu là một hiện tượng tâm lý của con người, là đòi hỏi, mong muốn, nguyện vọng của con ngưởi về vá: chất và tỉnh thần để tồn tại và phát triển Tùy
theo trình độ nhấn chức, môi trường sống, những đặc điểm tâm sinh lý, mỗi người
có những nhu cầu khác nhau
Theo Bach khoa toàn thư mở Wikipedia, cho tới nay chưa có một định nghĩa
chung nhất cho khái niệm nhu cầu Các sách giáo khoa chuyên ngành hay các công
Trang 17phạm vi nhận thức hiện tại có thể định nghĩa nhu cầu là dính chất của cơ thể sống
biểu hiện trạng thái thiếu hụt của chính cá thể đó và do đó phân biệt nó với môi
trường sống Nhu câu tối thiểu nhất, hay còn gọi là nhu yếu tuyệt đối, đã được lập trình qua quá trình rất lâu dài tần tại, phát triển và tiền hóa
Nhu cầu là đòi hỏi khách quan của con người đối với một đối tượng nhất định, trong điều kiện nhất định, đảm bảo duy trì cho sự sống và sự phát của
con người; nhu cầu là sự xuất hiện và kết hợp giữa các phản xạ không điều kiện từ môt trường tác động đến bộ não của chúng ta nên nó mang tính xã hội; nhu cầu là sản phâm của xã hội, nhu cầu hình thành do kết quả tác động giữa hoàn cảnh bên ngoài và trạng thái bên trong của chủ thể; nhu cầu phát triển dưới sự chỉ phối trực tiếp của điều kiện kinh tế - xã hội - văn hóa ở một giai đoạn nhất định, tại một địa bàn cụ thể, trong hoàn cảnh khác nhau sẽ nảy sinh các nhu cầu và thỏa mản nhu cầu
khác nhau
Nhu cầu tin (NCT) là một dạng nhu cầu đặc biệt của con người NCT là sự đòi hỏi khách quan của con người (Cá nhân, nhóm, xã hội) đối với việc tiếp nhận và
sử dụng thông tin để duy trì các hoạt động sóng của con người
NCT nảy sinh trong quá trình con người thực hiện các loại hoạt động khác nhau NCT của mỗi xã hội khác nhau; xã hội càng phát triển thì NCT của con người
cảng trở nên sâu sắc và phức tạp, xã hội ngày nay là xã hội phát triển nền kinh té tri thức nên đòi hỏi thông tin ngày càng nhiều và sâu sắc hơn
Nhu cầu tin là một đòi hỏi khách quan của chủ thể đến việc đọc các tài liệu đề đảm bảo quá trình sống của chủ thể Kết quả của nó là thu nhận những thông tin dé thỏa mãn những hoạt động khác Đây là là một loại nhu cầu tinh thần của con người NCT xuất phát từ phản xạ định hướng và chịu sự chi phối của thị giác Nếu không được thỏa mãn sẽ trở nên gay gắt, khi được thỏa mãn sẽ củng có vững chắc hơn, để rồi lại phát triển cao hơn
Mỗi cá nhân khác nhau có nhu cầu đọc và nhu cầu tin khác nhau, đó là tâm
Trang 181.1.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới nhu cầu tin của người dùng tin
Con người nói chung và người dùng tin nói riêng là tông hoà của các mối quan hệ xã hội, vì vậy họ chịu sự tác động của tất cả các yếu tố chủ quan và khách quan trong mơi trường, hồn cảnh cụ thê đó Các yếu tố khách quan tác động đến nhu cầu tin của người dùng tin như môi trường sống (môi trường tự nhiên và môi trường xã hội); Môi trường nghề nghiệp; Lứa tuôi; Giới tính; Phương thức thoả mãn nhu cầu tin Các yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến nhu cầu tin của người dùng tin như
trình độ văn hoá; Trình độ học vấn; Nhân cách
“Trong hoạt động thông tỉn - thư viện, để hiệu quả phục vụ ngày một nâng cao
rất cần thiết phải chú trọng nghiên cứu đến các yếu tố ảnh hưởng, tác động đến nhu
cầu tin của người dùng tin Trên cơ sở đó, các cơ quan thông tin thư viện tạo ra môi trường thông tin thân thiện - môi trường với các sản phẩm và dich vụ thông tin phù
hợp với từng đối tượng người dùng tin nhằm kích thích và thoả mãn tối đa nhu cầu
thông tin cho họ
1.2 TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VỚI HOẠT DONG DAO TAO VA NGHIÊN CỨU KHOA HỌC
1.2.1 Sơ lược về sự ra đời và phát triển của Trường,
Ngày 1/4/1956, Trường Sơ cấp Lái tàu đầu tiên được thành lập dưới sự lãnh
đạo của một số cán bộ tham gia kháng chiến trở vẻ, đặt viên gạch nền móng đầu
tiên để có Trường Đại học Hàng hải (ĐHHH) hôm nay,
Ngày 1/7/1956, Trường Sơ cấp Máy tàu được thành lập, đến năm 1957 hai
trường sát nhập thành Trường Sơ cấp Hàng hải Đầu năm 1959, Trường Sơ cấp Hàng hải được nâng lên thành Trường Trung cấp Hàng hải trực thuộc Tổng cục
Giao thông Thuỷ bộ
Trang 19trong Trường
Để tạo điều kiện phát triển mạnh mẽ ngành giao thông đường thuỷ, ngày
23/7/1968, Hội đồng Chính phủ đã ra quyết định thành lập phân hiệu Đại học Giao thông Đường Thuỷ trên cơ sở các ngành đường thuỷ của Đại học Giao thông vận tải và Khoa Đại học của Trường Trung cắp Hàng hải Chỉ sau một thời gian, phân hiệu đã ôn định và thực hiện dao tạo 13 chuyên ngành thuộc 4 khoa chuyên môn: Hàng,
hải, Cơ khí, Vận tải và công trình
Ngày 27/10/1976, Thủ tướng Chính phú ra Quyết định số 426/TTg nâng Trường Trung cấp Hàng hải lên thành Trường Đại học Hàng hải Năm 1979, Thủ tướng Chính Phủ đã ky Quyết định 320/CP chuyển phân hiệu Đại học Giao thông Đường Thuỷ thành Trường Đại học Giao thông Đường thuỷ
Trong quá trình hình thành và phát triển, cả hai trường có những thành tích
trong xây dựng cơ sở vật chất và nâng cao chất lượng giảng dạy và học tập Trên cơ sở sắp xếp lại mạng lưới các trường đại học cho phủ hợp với yêu cầu và khả năng phát triển của đất nước, ngày 2/3 năm 1984 Bộ trưởng Bộ Giao thông Vận tải ra Quyết định số 419 sát nhập Trường Đại học Giao thông Đường thuỷ và Trường
ĐHHH thành trường ĐHHH Việt Nam ngày nay
Qua 55 năm xây dựng và trưởng thành, Nhà trường đã đảo tạo cho đất nước
hang vạn cán bộ từ sơ cấp đến đại học và trên đại học, góp phần to lớn vào sự nghiệp xây dựng và phát triển các ngành kinh tế biển, bảo vệ vững chắc chủ quyền biển, đảo thiêng của Tổ quốc Trường đã đào tạo ra những thuyền trưởng, máy
trưởng giỏi, những sỹ quan hàng hải có đạo đức và tác phong công nghiệp, sẵn sàng
tiếp nhận và vận hành những con tàu hiện đại, siêu lớn đi khắp năm châu, bồn biển,
, hang tục góp sức đóng những con tau hing chục
đem trí tuệ và nghị lực Việt Nam đến với bạn bè trên thế giới Từ nơi đã)
nghìn kỹ sư đóng tàu đã, đang và sẽ
nghìn đến hàng trăm nghìn tấn cho đất nước, khẳng định tiềm năng của ngành Đóng
Trang 20đang nắm giữ những vai trò quan trọng trong hệ thống kinh tế hướng ra biển của đất
nước Ngoài ra, còn hàng nghìn kỹ sư, cán bộ đã tốt nghiệp từ các chuyên ngành
đào tạo khác của Nhà trường đã và đang công tác trên mọi miền của Tổ quốc, đóng
góp công sức và trí tuệ vào sự nghiệp cơng nghiệp hố - hiện đại hoá đất nước nói chung và ngành Hàng hải nói riêng
Trong 5 năm vừa qua, Nha trường đã đào tạo được: 14.888 Kỹ sư/ cử nhân,
397 Thạc sỹ , 10 Tiến sỹ Nhà trường đã và đang là nơi cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao chủ yếu cho nên kinh tế biên cho đất nước Các kỹ sư, chuyên gia do Nhà trường đào tạo hiện chiếm đến trên 80% lực lượng cán bộ kỹ thuật của các tập đoàn, doanh nghiệp, đơn vị hoạt động trong lĩnh vực kinh tế biển của đất nước
'Nhà trường đã tích cực mở rộng quan hệ hợp tác với các trường đại hoc hing
hải và các tổ chức kinh tế nước ngoài nhằm tranh thủ nguồn vốn và công nghệ để
phát triển Nhà trường Năm 2002, Trường ĐHHH Việt Nam đã trở thành thành viên của Hiệp hội các Trường ĐHHH hải khu vực Châu Á - Thái Bình Dương (AMETIAP) Năm 2003 là thành viên chính thức của Hiệp hội các trường hàng hải và đánh cá Châu Á - Thái Bình Dương (AMFAF) Năm 2004 trở thành thành viên chính thức của Hiệp hội các Trường ĐHHH Thế giới (IAMU) Thông qua con đường hợp tác quốc tế, Nhà trường đã tranh thủ được 5 triệu USD của Nhật Bản,
1,2 triệu USD của Ngân hàng Thể giới, 0,47 triệu USD của Ấn Độ và nhiều nguồn vốn khác đề hỗ trợ cho việc nâng cao năng lực đào tạo các chuyên ngành của mình
Thang 5/2005 ĐHHH là trường đại hoc di
chuẩn ISO 9001-2000 Tháng 2/2009 Hội đồng Quốc gia kiểm định chất lượng giáo dục đã công nhận Trường ĐHHH đạt tiêu chuẩn chất lượng giáo dục
tiên của cả nước được công nhận đạt
Để đánh giá những đóng góp của Trường ĐHHH Việt Nam đối với đất nước, Nhà trường đã được Đảng và Nhà nước tặng thưởng nhiều phần thưởng cao
Trang 21"Anh hùng lao động thời kỳ đổi mới
Nhằm đưa trường ĐHHH phát triển hơn nữa, vươn lên trở thành trung tâm đảo tạo có uy tín ở cả trong và ngoài nước, ngay từ bây giờ Nhà trường đã đưa ra
chiến lược phát triển cho tương lai
Chiến lược chung của Nhà trường là: Phát huy sức mạnh truyền thống 55 năm, tiếp tục đổi mới mạnh mẽ và đồng bộ hơn, động viên toàn thể cán bộ, giảng viên,
công nhân viên và sinh viên thực hiện có hiệu quả Đại hội đại biểu Ban chấp hành
Trung ương Đảng toàn quốc lần thứ 2 khoá VIII về giáo dục đào tạo và khoa học cộng nghệ Tiếp tục “Đôi mới quản lý nâng cao chất lượng đào tạo đại học", toàn trường quyết tâm đột phá về công tác quản lý giáo dục, đôi mới nhận thức trong
giảng dạy, trong học tập; tăng cường công tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao
công nghệ, nhằm từng bước nâng cao chất lượng đào tạo; chú trọng nâng cao đời sống cán bộ, giảng viên, công nhân viên và sinh viên Chủ động hội nhập với quốc tế về giáo dục đào tạo hàng hải, tạo nhiều cơ hội cho sinh viên tốt nghiệp có việc làm ngay, không chỉ trong nước mà cả ở nước ngoài Xây dựng kế hoạch phát triển Trường ĐHHH trở thành trường trọng điểm Quốc gia ngành và là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực cho ngành công nghiệp đóng tàu, công nghiệp hàng hải và kinh tế biển của cd nut
; từng bước đạt trình độ khu vực và quốc tế
Trong thời gian tới Nhà trường tập trung một số nhiệm vụ chủ yếu sau:
*_ Cải tiến và hoàn thiện mô hình quản lý đảo tạo đại học trong toàn trường theo phương châm: Phòng ĐT&CTSV là đơn vị điều hành trung tâm, phân
cấp quản lý toàn diện về đảo tạo và sinh viên xuống các đơn vị phụ trách đảo
tao dé phù hợp với đảo tạo theo học chế tín chỉ
*_ Tiếp tục rà sốt lại tồn bộ các chương trình đào tạo của 20 chuyên ngành
theo hướng: “tỉnh giản, hợp lí, sâu về lí thuyết và vững về tay nghề đáp ứng nhu cầu xã hội”; đổi mới phương pháp giảng dạy, phương pháp đánh giá đối
với từng học phần và cả quá trình đối với sinh viên và phương pháp học tập
Trang 22Quán triệt các chuẩn đầu ra cho toàn bộ sinh viên thuộc các chuyên ngành (lượng kiến thức, tay nghề, ngoại ngữ, sức khỏe và tư cách đạo đức) nhằm loại bỏ những rắc rối khi sinh viên tốt nghiệp
Tập trung bồi dưỡng đội ngũ cán bộ quản lý, cán bộ khoa học để đạt được tỷ
lệ trên 85% giảng viên có trình độ từ Thạc sỹ trở lên vào năm 2015
Tang cường cơ sở vật chất phục vụ đào tạo, huấn luyện thông qua các hoạt
động có hiệu quả của Viện Khoa học - Công nghệ Hàng hải; Trung tâm thiết kế và thực hành cơ khí Đóng tàu; khai thác có hiệu quả các phòng thí
nghiệm, thực hành, mô phỏng hiện có; có kế hoạch thu hút và bổ sung các dự án nước ngoài theo đúng tiến độ đầu tư; tham gia dự án ASIA LINK xây
dựng Viện Hàng hải cho Campuchia theo đề nghị của Bộ trưởng Bộ Giao
thông Vận tải Vương quốc Campuchia
Tang cường hợp tác quốc tế về giáo dục và đào tạo, tiếp cận chuẩn mực đảo tạo tiên tiến của các trường hàng hải tiên tiến trong Hiệp hội các Trường DHHH thé giớ việc đảo tạo nhân lực khu vực và thế giới; sớm xây dựng Nhà trường đạt phù hợp với yêu cầu phát triển của Việt Nam, tham gia vào
trường chuẩn quốc gia và đạt trình độ quốc tế về Hàng hải
Nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ của Trường theo phương châm chú trọng nâng cao chất lượng nghiên cứu, đặc
biệt phục vụ thực tiễn cơng nghiệp hố, hiện đại hoá thành phó và đất nước Duy trì thường xuyên có từ 3 - 4 đề tài cấp Nhà nước và 7 - 8 đề
‘ap Bộ,
nhiều đề tài cấp Trường theo sát sự phát triển của các ngành đào tạo, có chính sách gắn kết có hiệu quả Nhà trường với các cơ sở nghiên cứu khoa
học
Phát triển đội tàu “Sản xuất - Huấn luyện”, tăng cường năng lực vận tải cho đội tàu Ôn định và phát triển bền vững công tác đào tạo, huấn luyện và xuất khẩu thuyền viên của các trung tâm
Trang 23-dao tao mở rộng bằng nhiều phương thức, tạo nhiều khả năng, nhiều cơ hội
khác nhau cho người học
Tiếp tục huy động sự ủng hộ của mọi lực lượng xã hội, các cơ quan trong và ngoài ngành tham gia vào sự nghiệp giáo dục đào tạo của Trường trong điều
kiện mới Khắc phục những mặt tồn tại trong quản lý và giáo dục, tạo đà cho
việc thực hiện những nhiệm vụ cơ bản đưa Nhà trường phát triển
vững,
góp phần hoàn thành kế hoạch 5 năm thời kỳ 2011 - 2015 và những năm tiếp
theo của Đảng và Nhà nước
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam phấn đấu trở thành Đại học Quốc
gia Hàng hải Việt Nam Trong giai đoạn này, dự kiến sẽ xây dựng 5 trường đại học thuộc đại học trọng điểm ngành Các trường đại học được
thành lập trên cơ sở các chuyên ngành chính của kinh tế biển gồm:
Trường Đại học Hàng hải, Trường Đại học Kinh tế, Trường Đại học Kỹ thuật Điện - Điện tử, Trường Đại học Kỹ thuật Công trình, Trường Đại học Kỹ thuật tầu thủy
1.2.2 Chức năng và nhiệm vụ của Trường
Chức năng và nhiệm vụ cơ bản trong giai đoạn đổi mới giáo dục phục vụ Cơng
nghiệp hố - Hiện đại hoá đất nước của nhà trường là: Làm nòng cốt trong việc đào
tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán bộ, xây dựng chương trình đảo tạo, biên soạn giáo trình, mở rộng hợp tác, liên kết đào tạo với các trường đại học trong và ngoài
nước Tổ chức triển khai nghiên cứu khoa học, chuyên giao công nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào triển khai các đề án, các quy trình công nghệ và sản xuất kinh doanh
Trường Đại học Hàng hải Việt Nam chịu trách nhiệm đào tạo và huấn luyện theo những nội dung sau:
~_ Bậc đại học: 20 chuyên ngành đào tạo, thuộc 08 khoa chuyên môn
Trang 24Tién si chuyén nganh: 03 chuyén nganh
Huấn luyện và cập nhật đẻ thi lấy Chứng chỉ chuyên môn các mức trách
nhiệm vận hành và quản lý cho sĩ quan hàng hải hạng 1 và 2 theo yêu cầu
của Công ước quốc tế STCW78/95
Huấn luyện an toàn cơ bản và nâng cao cho thuyền viên theo yêu cầu của Công ước quốc tế STCW78/95
Huấn luyện đặc biệt cho thuyền viên: Mô phỏng RADAR/ARPA, GMDSS, tau da Rov àu chở khí hoá lỏng, tàu hoá chất tàu khách, tau Ro-
1.2.3 Cơ cấu tổ chức, đội ngũ cán bộ của Trường
Hiện nay, cán bộ công chức của Trường có 872 người, trong đó có 630 cán bội giảng viên cơ hữu, 242 Cán bộ công nhân viên Trình độ đội ngũ cán bộ khá cao: 1
Giáo sư, 15 Phó Giáo sư, 1 Tiến sỹ khoa học và 71 Tiến sỹ, 330 Thạc sỹ Ngoài ra
còn có 37 giáo viên thỉnh giảng có trình độ cao cụ thể: 2 Giáo sư, 3 Phó giáo sư, 14
Tiến sỹ, 8 Thạc sỹ, 10 Đại học
Cơ cấu tô chức của Trường ĐHHH như sau: dưới Ban Giám hiệu có 14 phòng
ban chức năng, phục vụ cho công tác quản lý, đào tạo và nghiên cứu khoa học (NCKH) của Trường, bao gồm: Phong Hành chính Tổng hợp Phòng Tổ chức Cán bộ Phòng Đào tạo & Công tác sinh viên Phòng Quan hệ Quốc tế Phòng Tài vụ
Phong Thanh tra & Đảm bảo chất lượng
Trang 25- Phong Ké hoạch & Đầu tư - Tramyté
~ Ban Quản lý Dự án Công trình Hàng hải
~ Ban Lao động sản xuất
~ _ Ban Quản lý ký túc xá ~_ Ban Bảo vệ
~- Nhàăn
Bên cạnh các bộ phận chịu trách nhiệm quản lý chung, Trường còn có các bội phân đào tạo và huấn luyện, thực hiện nhiệm vụ chính là giảng dạy, nghiên cứu và đào tạo ngành Bộ phận này bao gồm 11 Khoa, 3 Viện nghiên cứu, 2 Bộ môn và 13 Trung tâm Ngoài ra, còn có các công ty vận tải biễn phục vụ đảo tạo cho hon 24 nghìn sinh viên và học viên cao học, nghiên cứu sinh đang theo học tại Trường
Cụ thể các khoa:
~_ Khoa Điều khiển tàu biển - Khoa May tau bién
~_ Khoa Điện - Điện tử tàu biển
~_ Khoa Cơ khí đóng tàu
~_ Khoa Thiết kế & Công nghệ đóng tàu ~_ Khoa Kinh tế vận tải biển
~_ Khoa Công trình thuỷ ~ Khoa Công nghệ thông tin ~ _ Khoa Đào tạo Sau Đại học ~_ Khoa Lý luận Chính trị
Trang 26Cụ thể các viện:
~_ Viện Khoa học Cơ bản ~_ Viện Khoa học Cơ sở
~_ Viện khoa học công nghệ Hàng hải
Cụ thể 2 Bộ môn:
~_ Bộ môn Giáo dục thể chất
~ _ Bộ môn Ngoại ngữ
Cụ thể các Trung tâm:
~ Trung tâm Giáo dục thường xuyên ~ Trung tâm Thông tin - Tu liệu ~ Trung tâm Giới thiêu việc làm
~ Trung tâm Huấn luyện thuyền viên
~ Trung tâm Huấn luyện và bồi dưỡng nghiệp vụ hàng hải - VINIC ( Chi nhánh Trung tâm VINIC thành phó Hồ Chí Minh)
~ Trung tâm Tư vấn phát triển công nghệ xây dựng Hàng hải
~ Trung tâm Mô phỏng Hàng hải
- Trung tâm Từ vấn, Đào tạo và bảo vệ môi trường thuỷ
~ Trung tâm Ngoại ngữ ~ Trung tâm đào tạo Logistics
~ Trung tâm Công nghệ phần mềm
~ Trung tâm Cơ khí thực hành
~ Trung tâm Thể thao Hang hai
Trang 27mọi điều kiện để sinh viên, học viên có môi trường nghiên cứu và học tập tốt đề có thể phát huy hết tài năng và trí tuệ của mình, tạo điều kiện cho sinh viên, học viên khi ra trường có khả năng đáp ứng, thích nghi với nền kinh tế thị trường và nhu cầu
của xã hội
Trang 28Ngồi cơng tác đào sinh viên hệ đại học thì công tác đào tạo sau đại học được coi là chỉ tiêu quan trọng, đánh giá vị trí và sự phát triển của Trường Việc đào tạo
sau đại học của Trường ngày cảng được mở rộng và phát triển Trong 5 năm gần
đây, quy mô tuyển sinh cao học đã gia tăng mạnh mẽ, từ 492 học viên năm 2006 đã
lên tới 696 học viên vào năm 2010
Công tác nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ đã đạt được những thành tựu đáng kể Trong giai đoạn 2006 - 2010, thực hiện Nghị quyết 26/NQTW' của Bộ Chính trị về khoa học và công nghệ (KH&CN) và Nghị định 35/HĐBT về công tác quản lý KH&CN, trường ĐHHH Việt Nam đã chú trọng công tác nghiên cứu khoa học (NCKH) trong cả cán bộ và sinh viên với gần 600 đề tài NCKH các Nhiều kết quả nghiên cứu đã được triển khai ứng dụng trong sản xuất, đời sống Bảng 1.1 Quy mô tuyển sinh đào tạo của trường ĐHHH giai đoạn 2006 -2011 Nam học THỊ Lang nh HÀ NÓ Í ,ang | 2007 | 2008 | 2009 | 2010 Du iif 1 | Nghiéncusinh | 3 5 6 5 10 12 2 | Cao hoe 165 | 170 | 185 | 236 | 273 | 280 3 | Chinh quy 2148 | 2757 | 2791 | 2910 | 3000 | 3100 4 | Hệ vừa học vừa làm | 1535 | 1794 | 1875 | 1921 | 2047 | 2100
1.3 TRUNG TÂM THÔNG TIN - TƯ LIỆU VỚI SỰ NGHIỆP ĐÀO TẠO VÀ
NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CỦA TRƯỜNG
1.3.1 Vai trò của Trung tâm Thông tin - Tư liệu
Lịch sử hình thành và phát triển của Trung tâm Thông tin - Tư liệu gắn liền
sát
với quá trình hình thành và phát triển của Trường Đại học Hàng hải Trên cơ s
Trang 29thông Đường thuỷ thành Thư viện ĐHHH Việt Nam, dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Ban Giám hiệu Nhà trường Thư viện đã góp phần phục vụ công tác giảng day, học tập và nghiên cứu khoa học của cán bộ và sinh viên nhà trường, tuy nhiên do điều
cơ sở vật chất, đội ngũ cán bộ, vốn tài liệu thiếu thốn, Thư viện còn gặp nhiều khó khăn trong hoạt động và chưa đáp ứng tốt nhu cầu thông tin của người dùng tin
Trong giai đoạn mới của đất nước, giai đoạn công nghiệp hoá và hiện đại
hoá, nhận thức được vai trò ngày càng quan trọng của thông tin, để nâng cao chất lượng hoạt động TT - TV đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục, Trung tâm Thông TT-
TL Trường ĐHHH Việt Nam đã được thành lập theo Quyết định số 01/QÐ - TCCB ngày 03/01/2006 của Hiệu trưởng Trường ĐHHH Việt Nam Quyết định thành lập Trung tâm Thông TT-TL Trường ĐHHH Việt Nam với việc nâng cao chức năng,
thông tin thực sự là một quyết định đúng đắn mang tính chiến lược, theo kịp thời đại
của Ban lãnh đạo Nhà trường Trung tâm được thành lập trên cơ sở sáp nhập Thư viện Trường và Xưởng in
Trung tâm TT-TL Trường ĐHHH Việt Nam đóng vai trò là trung tâm thông tin khoa học kỹ thuật hàng hải, hỗ trợ quá trình nghiên cứu và đào tạo từ đó góp
phần nâng cao chất lượng giảng dạy, học tập và nghiên cứu của đội ngũ cán bộ, giảng viên và sinh viên trong trường Theo Quyết định số 01/QD - TCCB ngày
3/1/2006 của Hiệu trưởng Trường ĐHHH Việt Nam, Trung tâm có những nhiệm vụ
cụ thể sau:
* _ Tham mưu, lập kế hoạch dài hạn, ngắn hạn cho Ban Giám hiệu Nhà trường về công tác thông tin tư liệu nhằm tìm phương hướng tô chức và hoạt động
thông tin thư viện, phục vụ công tác đào tạo, nghiên cứu khoa học trong
từng giai đoạn phát triển của Nhà Trường
* _ Chấp hành nghiêm chỉnh pháp luật của Nhà nước và nhiệm vụ ghi trong
giấy phép số 04/GP - IN của Bộ Văn hóa thông tin và văn bản số
1414/TCCB - LÐ ngày 12/12/1997 Quy định tạm thời của Hiệu trưởng
Trang 30= Thu thập, bồ sung, trao đôi, phân tích và xử lý tài liệu cũng như cập nhật
dữ liệu, khai thác thường xuyên các thông tin, tài liệu, sách báo để phục vụ nhu cầu tra cứu, tìm tin của bạn đọc
*_ Tổ chức sắp xếp, lưu trữ và bảo quản nguồn tài liệu của Trường, bao gồm các loại hình ấn phẩm và các vật mang tin khác
» _ Xây dựng các hệ thống tra cứu tìm tin theo phương pháp truyền thống va hiện đại nhằm phục vụ và phổ biến thông tin
®_ Quản lý, khai thác sử dụng có hiệu quả nguồn lực và trang thiết bị của
Trung tam
* _ Thu nhận lưu chiêu những xuất bản phẩm trong Trường, các thiết kế tốt
nghiệp của sinh viên, luận văn Thạc sỹ, luận án Tiến sỹ được bảo vệ tại Trường và các trường bạn
*_ Nghiên cứu khoa học TT-TV, ứng dụng những thành tựu khoa học kỹ thuật mới vào xử lý và phục vụ nhu cầu thông tin của bạn đọc
* _ Tổ chức hướng dẫn nâng cao kỹ năng khai thác, sử dụng các tài nguyên
của Trung tâm cho đông đảo bạn đọc
= Duy tri va phat trién cde méi quan hệ nhằm trao đôi và chia sẻ những
nguồn lực thông tin với các cơ quan TT-TV của các trường đại học, các
tổ chức khoa học trong và ngoài nước, tham gia hoạt động trong Liên
hiệp Thư viện Việt Nam
Thực hiện các chức năng và nhiệm vụ trên, Trung tâm TT-TL Trường ĐHHH có một vị trí vô cùng quan trọng trong việc đảm bảo thông tin cho thầy và trò của Nhà trường phục vụ nghiên cứu, giảng dạy và học tập Hiệu quả hoạt động của
trung tâm ảnh hưởng trực tiếp đến việc nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên cứu
khoa học của Nhà trường
Trang 311.3.2.1 Cơ cấu t6 chức:
Đề thực hiện chiến lược phát triển theo hướng hiện đại hoá, Trung tâm TT-TL trường ĐHHH, một mặt vẫn duy trì phương thức phục vụ theo xu hướng truyền thống, mặt khác, phát triên một mảng khác theo hướng hiện đại dựa trên nền tảng công nghệ thông tin (CNTT) Điều này khiến cho phương thức phục vụ của Trung
tâm trở nên đa dạng và phong phú hơn, đáp ứng được yêu cầu của độc giá, đặc biệt
là những độc giả trẻ tuổi
Chính vì theo đuôi chiến lược phát triển như vậy, cho nên cơ cấu tổ chức của Trung tâm đi theo hướng kết hợp giữa cơ cấu truyền thống và cơ cấu hiện đại
Sơ đồ 1.2 Cơ cấu tổ chức của Trung tâm TT - TL trường ĐHHH BAN GIÁM ĐỐC | + +
Tổ Bồ sung & Tổ Thư viện Tổ Phục vụ Tổ Xưởng in
Trang 32->|_ Phòng giám sát an ninh tham khảo Phòng mượn Ban Giám đốc Trung tâm có 02 người (Giám đốc & phó giám đóc) Trong đó bao gồm:
~ _ Giám đốc Trung tâm phụ trách chung, chịu trách nhiệm trước Hiệu trưởng
về tồn bộ cơng tác của Trung tâm, trực tiếp lãnh đạo một số công tác cụ thể; xây dựng chủ trương, kế hoạch công tác, tổ chức thực hiện, phân công kiểm tra, bồi dưỡng nghiệp vụ, đánh giá cán bộ, phụ trách trực tiếp Tổ xưởng in
-_ Phó giám đốc phụ trách mảng Thư viện Phó giám đốc có thể thay mặt
Giám đốc khi được uỷ quyền, chịu trách nhiệm trong mảng Thư viện mà mình được phân công phụ trách
Trang 33Biên mục; Tổ Thư viện điện tử; Tổ Phục vụ độc giả; Tổ Xưởng in
Tổ Bổ sung và Biên mục chịu trách nhiệm bô sung, mua mới, nhận nộp lưu hiểu các loại tài liệu và triển khai xử lý nghiệp vụ, xây dựng bộ máy tra cứu tìm tin bằng phần mém Libol 5.5, dao tạo người dùng tin
Tổ Thư viện điện tử chịu trách nhiệm số hoá tài liệu, xây dựng các bộ sưu tập
mã nguồn mở, quản lý máy chủ dữ liệu của Trung tâm, 02 phòng đọc điện tử và giám sát an ninh
Tổ Phục vụ độc giả chịu trách nhiệm về công tác phục vụ bạn đọc tại các
phòng đọc và mượn tải liệu trong Trung tâm
Tổ Xưởng in quản lý tồn bộ cơng tác in ấn của Trung tâm như in thẻ sinh
viên, in giáo trình do cán bộ Nhà trường biên soạn
Mỗi tô tuy có chức năng nhiệm vụ khác nhau nhưng có sự phối hợp hoạt động, một cách nhịp nhàng nhằm thực hiện tốt công tác TT - TV phục vụ cho mục đích
giảng dạy, học tập, nghiên cứu khoa học của cán bộ giảng viên và sinh viên trong Nhà trường Trung tâm đã xây dựng Quy trình quản lý thư viện theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000
1.3.2.2 Đội ngũ cán bộ
Đội ngũ cán bộ là một trong những yếu tố vô cùng quan trọng, quyết định đến hiệu quả hoạt động của bất kỳ một cơ quan, tô chức nào Trong các cơ quan TT-TV,
đặc biệt là trong các thư viện tự động hoá, vai trò của người cán bộ thư viện chiếm một vị trí vô cùng quan trọng Trong hệ thống thông tin tự động hoá, cho dù các
máy móc, trang thiết bị có hiện đại đến đâu thì cũng đều do con người thiết kế, điều khiển và vận hành Vì vậy, việc tô chức, phân công lao động và đào tạo đội ngũ cán bộ sao cho khoa học, hợp lý nhằm phát huy mọi năng lực vốn có của tất cả các cá nhân là yêu cầu cấp thiết đặt ra cho công tác cán bộ trong mỗi cơ quan TT-TV
Trang 34đáp ứng tốt được nhu cầu của NDT tại một trường đại học lớn của cả nước Hiện
tại, Trung tâm có 18 cán bộ trong đó có 9 nam (chiếm tỷ lệ 50%) và 9 nữ (chiếm tỷ lệ 50%)
~_ Về độ tuổi: Đội ngũ cán bộ tại Trung tâm hiện nay đang được trẻ hoá, với
đa số là cán bộ trẻ, đầy năng động và nhiệt huyết Sự kết hợp hải hoà giữa hai thế hệ chính là nền tảng cho sự tồn tại và giao thoa giữa hai mảng thư viện truyền thống và
thư viện hiện đại, tạo nên sự đa dạng trong phương thức phục vụ tại Trung tâm Điều này được thể hiện trong bảng 1.2 dưới đây
Bảng 1.2 Cơ cấu nhân sự theo độ tuổi tại Trung tâm TT - TL trường ĐHHH Độ tuổi Số lượng (người) Tỷ lệ (%) Trên 50 tuổi 2 111% Từ 40 - 50 tuổi 4 22,2% Từ 30 - 40 tuổi 4 22,2% Từ 25 - 30 tuổi 6 334% Dưới 25 tuổi 2 111% Tổng số 18 100%
Qua bang cơ cấu nhân sự theo độ tuôi ta thấy lực lượng cán bộ trẻ có độ tuôi dưới 40 chiếm phần lớn trong Trung tâm (66,7%) Đây là những cán bộ đang ở độ
tuổi sung sức nhất, là lực lượng đi đầu trong công cuộc hiện đại hố thơng tin Đội
ngũ này thường xuyên được đảo tạo về trình độ chuyên môn, tin học và ngoại ngữ
Họ nhanh chóng nắm bắt được những kiến thức mới và biết áp dụng trong thực tiễn công tác Đây chính là lực lượng kế cận và là nòng cốt cho sự phát triển của Trung
Trang 35Các cán bộ ở độ tuôi trung niên chiếm hơn 1⁄3 tổng số cán bộ của Trung tâm (33,3%) Đây là những người đã có bề dày kinh nghiệm và nên tảng kiến thức cơ bản vững chắc nhưng lại khó có thê thích nghỉ với sự thay đổi nhanh chóng của môi
trường CNTT hiện đại, đặc biệt là việc học tập và nâng cao trình độ tin học và ngoại
ngữ
~ Về trình độ: Hầu hết các cán bộ trong Trung tâm đều có trình độ đại học trở
lên, trong đó có 1 thạc sỹ chuyên ngành hàng hải; 1 thạc sỹ chuyên ngành thư viện; 16 người có trình độ đại học gồm: 12 cử nhân chuyên ngành TT - TV, 1 ky sư tin
học, 3 kỹ sư hàng hải Điều này được thể hiện rõ trong bảng 1.3 dưới đây:
8 ng1.3.C c unhôns theo trình đt ¡ Trung tâm TT -TL Trình độ Số lượng (người) _ | Tỷ lệ (%) Thạc sỹ 2 11,1% Cử nhân TT - TV 12 66,7% Kỹ sư tin học 1 5,6% Kỹ sư hàng hải 3 16,6% Tổng số 18 100%
Mặc dù có sự pha trộn về trình độ chuyên môn khác nhau, song phần lớn cán bộ tại Trung tâm đều có trình độ nghiệp vụ TT-TV, hoặc đang học thêm về nghiệp vụ TT-TV Hầu hết cán bộ Trung tâm có trình độ tin học cơ bản, biết sử dụng máy
tính trong công việc chuyên môn của mình (trong đó có 1 kỹ sư tin học, 1 kỹ thuật
viên tin học) Một số cán bộ trẻ đã sử dụng thành thạo máy tính và phần mềm Libol
cũng như kỹ năng tra cứu, khai thác thông tin trên Internet Ngoài ra, các cán bộ của
Trung tâm cũng không ngừng phấn đấu, học tập, rèn luyện về ngoại ngữ, đáp ứng
yêu cầu của thời đại mới Có 15/18 người có trình độ tiếng Anh từ B trở lên Đây là
Trang 36
các loại hình tài liệu và các địch vụ tốt nhất phục vụ người dùng tin nhằm đưa Trung tâm phát triển theo đúng chức năng là một cơ quan cung cấp dịch vụ thông
tin tới cho mọi người
1.3.3 Đặc điểm nguồn lực thông tin của Trung tâm
“Nguồn lực thông tin gồm các dữ liệu thể hiện dưới dạng văn bản, số, hình ảnh
hoặc âm thanh được ghi lại trên phương tiện theo quy ước và không theo quy ước
các sưu tập, những kiến thức của con người, những kiến thức của tô chức có thể
truy cập và có giá trị cho người sử dụng” [ 9, tr 240]
Đối với mỗi cơ quan TT-TV, nguồn lực thông tin là yếu tố quan trọng cấu
thành nên mọi hoạt động của thư viện Là cơ sở để từ đó phát triển các sản phẩm và
dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu thông tin của người dùng tin Với ý nghĩa đó nguồn lực thông tin tại Trung tâm gồm có tài liệu truyền thống và tài liệu điện tử
1.3.3.1 Vấn tài liệu truyền thống
Tính đến thời điểm 16.3.2011, tổng số vốn tài liệu của Trung tâm có 24.114
đầu tài liệu với 143.300 bản Bao gồm nhiều loại hình và số lượng như sau:
~ Sách giáo trình có; 466 tên = 86.695 cuốn
~ Sách tham khảo tiếng Việt có: 2.826 tên = 13.934 cuốn ~ Sách tham khảo tiếng Nga có: 8.500 tên = 11.700 cuốn ~ Sách tham khảo tiếng Anh có: 2.028 tên = 5531 cuốn ~ Luận văn Thạc sỹ, tiến sỹ có: 999 tên =999 cuốn
~ Thiết kếUKhoá luận có : 9156 tên = 9156 cuốn và 5285 bản vẽ
Trang 37Biéu dé 1.1 : Tai ligu truyén théng tai Trung Tam
0
‘Sach gido Séch tham Sach tham Sch tham Luận văn Thiét Báo, tạp tình khdo tiéng khảo tiếng khảo tiếng Thac sj, ké/Khéa_ chỉ
Việt Nga ‘Anh Tiếsỹ luận
1.3.3.2 Vấn tài liệu điện tử Đĩa CD-ROOM : 165 chiếc
'CSDL toàn văn : 660 tên = 254.646 trang
'Bộ sưu tập mã nguồn mở : 03 bộ
Bài giảng chỉ tiết : 500 bài
CSDL Proquest Central truy cập trực tuyến
Trang 38+CSDL tạp chí với 166 biêu ghi
+ C§DL bài trích với 314 biểu ghỉ + CSDL luận văn với 10.156 biểu ghỉ
Hiện nay các loại tài liệu như sách, báo, tạp chí, luận văn tại Trung tâm đều
đã được dán mã
,, mã vạch Cùng với sự trợ giúp của phần mềm Libol, việc mượn
trả tài liệu tại các phòng đọc mở, phòng mượn giáo trình được tiến hành nhanh chóng, thuận lợi
1.3.4 Đặc điểm cơ sở vật chất của Trung tâm
Diện tích sử dụng của Trung tâm hiện có gần 2000 m2, các phòng ban được
bố trí hợp lý và được trang bị điều hòa, quạt, đèn điện phù hợp
Hàng năm, Trung tâm TT-TL được Nhà trường đầu tư kinh phí để bổ sung tài liệu, sách, báo, tạp chí và nâng cấp cơ sở vật chất, trang thiết bị Trung bình mỗi
năm Trung tâm bổ sung từ 1000-3000 bản sách, trên 100 loại báo, tap chi trong va ngoài nước và CSDL toàn văn online Được sự quan tâm của Nhà trường, năm 2006
Trung tam đã hoàn thành việc tiếp nhận dự án nâng cấp thư viện trở thành Trung tâm Thông tin tư liệu hiện đại với kinh phí đầu tư là 12 tỷ đồng
Trang thiết bị sử dụng tại Trung tâm như bàn, ghế, tủ phích mục lục, đều được trang bị mới hoàn toàn theo các thiết kế phù hợp với mục đích sử dụng Bàn, ghế
các loại dùng cho bạn đọc: bàn đọc báo, tạp chí, ban tra cứu Các loại tủ như: Tủ đựng máy tính dùng cho tra cứu, tủ đựng đồ của bạn đọc, tủ đựng báo, tạp chí, và
giá kẽm các loại cũng như thiết bị văn phòng, điều hòa, hệ thống camera giám sát được trang bị đồng bộ và hợp lý
Trung tâm hiện có các trang thiết bị hiện đại như:
~ Hệ thống máy tính gồm: 05 máy chủ, 120 máy trạm, trong đó có 8Š
máy được bố trí ở 02 phòng đọc điện tử phục vụ bạn đọc khai thác thông
Trang 39- Hé thống máy in gồm: 06 máy in laser HP 1300, 04 máy in laser HP
1320, 02 máy in màu lasre A4, 02 máy in màu full A3, 04 máy in thẻ thư viện, 02 máy in mã vạch
~ Máy quét gồm: 06 máy quét A4 HP7650, Đầu ghi đĩ CD 02 chiếc ~ Máy chụp ảnh kỹ thuật số phục vụ cho việc làm thẻ bạn đọc gồm 02 chiếc sony, 02 máy quay camera sony, máy ghi âm 02 chiếc, máy chiếu và màn
chiếu 02 bộ
~ Máy photocopy phục vụ nhu cầu sao chụp, nhân bản tài liệu của bạn
đọc gồm: 02 chiếc chất lượng cao
~ Hệ thống an ninh gồm: công từ 02 cổng; 02 máy đọc và khử từ; 10 máy đầu đọc mã vạch; 03 tivi 29 inh; 24 bộ camera giám sát
~ Hệ thống âm thanh gồm : 02 dau DVD, 01 bộ loa, âm li, míc
~ Máy hút bụi có 05 chiếc, máy hút m có 05 chiếc
Hiện tại, Trung tâm đang sử dụng phần mềm quản lý thư viện Libol 5.5 của Công ty Công nghệ tin học Tỉnh Vân Thư viện đã tin học hoá hầu hết các hoạt
động quản lý và phục vụ bạn đọc, cu thể là: Quản lý công tác bổ sung tai liệu, biên mục tự động, xây dựng cơ sở dữ liệu, phục vụ bạn đọc tra cứu và tìm kiếm thông tin qua mạng, quản lý bạn đọc, thống kê tài liệu, tạo ra các sản phẩm thông tin: Thư mục giới thiệu tài liệu mới, các loại báo cáo
1.4 Ý nghĩa việc nghiên cứu nhu cầu tin của người dùng tin và khả năng đáp
ứng của Trung tâm
Nhu trên đã phân tích người ding tin nói chung và người ding tin của Trung,
tâm TTTL trường ĐHHH nói riêng là một trong bồn yếu tố cấu thành nên Trung
tâm Người dùng tin của TT TTTL trường ĐHHH có vai trò quan trọng, quyết định
trực tiếp đến cơ cấu nội dung vốn tài liệu Ảnh hưởng trực tiếp đến việc tô chức các
sản phẩm và dịch vụ thông tin ở đây Nhu cầu tin của người dùng tin tai TT TTTL
Trang 40chịu sự tác động của nền kinh tế toàn cầu, của sự phát triển công nghệ thông tin và truyền thông, của công cuộc đôi mới giáo dục đại học ở Việt Nam mà họ còn trực
tiếp chịu sự tác động của vị trí, vai trò, chức năng, nhiệm vụ của Trường ĐHHH trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hoá
Trường Đại học Hàng hải hiện là cơ sở đảo tạo lớn nhất của ngành Giao thông Vận tải Với gần 3.000 sinh viên đại học được tuyển hàng năm, 20 chuyên
ngành đại học liên quan trực tiếp đến kinh tế biển, 8 chuyên ngành đào tạo cao học, 3 chuyên ngành đảo tạo tiến sỹ, Nhà trường đang đóng một vai trò hết sức quan trọng trong đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao cho chiến lược phát triển kinh tế biển của đất nước Hiện nay, Nhà trường đã chuyển đổi từ phương thức đào tao theo niên chế sang đào tạo theo tín chỉ, hướng về người học, nâng cao khả năng tự học,
tự nghiên cứu cho người học Người thầy chỉ có vai trò là người định hướng, đưa ra
phương pháp cho người học với mục đích nhằm nâng cao chất lượng đào tạo Vì
vậy, việc sử dụng tài liệu trong việc tự học, tự nghiên cứu đối với NDT của Trung,
tâm TTTL trường ĐHHH có vai trò quan trọng hơn bao giờ hết Hơn nữa, môi
trường đào tạo nghề nghiệp hàng hải, lứa tuôi, giới tính, phương thức thoả mãn nhu
cầu tin, trình độ văn hoá, trình độ học vấn, nhân cách của người dùng tin Trường,
ĐHHH cũng có những nét đặc thù riêng và tác động trực tiếp đến nhu cầu tin của
NDT va higu qua hoạt động của Trung tâm TTTL Chính vì vậy, Trung tâm TTTL
phải làm tốt vai trò và nhiệm vụ của mình trong việc xây dựng nguồn lực thông tin,
tạo ra các sản phẩm và dich vụ thông tin phủ hợp với chuyên ngành đào tạo của Nhà trường và đặc biệt đáp ứng kịp thời NCT của NDT tại Trung tâm nhằm nâng cao
chất lượng đạy và học của Nhà trường Để làm được điều này, việc nghiên cứu NCT:
của người dùng tin và mức độ đáp ứng nhu cầu tin cho NDT tai Trung tâm TT-TL
trường ĐHHH có vai trò hết sức quan trọng giúp Trung tâm có những điều chỉnh và phát triển phù hợp, tạo ra các sản phẩm thông tin và tổ chức các dịch vụ thích hợp nhằm thoả mãn tối đa nhu cầu tin cho NDT, nâng cao chất lượng đào tạo và nghiên
cứu khoa học của Nhà Trường trong giai đoạn hiện nay có ý nghĩa vô cùng quan