1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon của một số mô hình rừng Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) gây trồng tại tỉnh Thanh Hóa

77 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

NGUYEN THỊ DIEU THUY

CUU KHẢ NĂNG TÍCH LO Ke

HÌNH RUNG LUONG (Dendrocalamus membranaceus Munro) GAYTRONG TẠI TINH THANH HOA

Chuyên ngành: Lâm họcMa số: 60 62 02 01

LUẬN VĂN THẠC SY KHOA HỌC LAM NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌCTS LÊ XUAN TRƯỜNG.

Hà Nội, 2012

Trang 2

LỜI CẮM ƠN

Luận văn này được hoàn thành tại Trường Đại Lâm nghiệp Việt Nam theochương trình đảo tạo cao học khóa 18 Lâm học giai đoạn 2010-2012 Trong quátình thực hiện và hoàn thành luận văn, tối đã nhận được sự quan tâm, giúp đỡ của

Ban Giám hiệu Trường đại học Lâm nghiệp, Khoa dio tạo sau Đại học, Khoa Lamhọc, các thầy giáo, cô giáo Trường Đại học Lâm nghiệp nhân dịp này tôi xin

cảm ơn về sự giúp đỡ quý bán đó!

“Trước hết tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS Lê Xuân Trường với tưcách là người hướng dẫn khoa học đã dành nhiều đời gian và công sức giúp đỡ tôihoàn thành luận văn này!

“Xin chân thành cảm ơn các Sở NN&PTNT, Chi cục Kiểm lâm, UBNDhuyện, Phòng NN&PTNT các huyện Bá Thước, Lang Chánh, Ngọc Le tỉnh ThanhHóa, đã tạo mọi điều kiện thuận lợi giúp đờ tôi trién khai thu thập số liệu ngoạinghiệp!

"Mặc dù đã hết sức cổ gắng và nd lực, nhưng kinh nghiệm nghiên cứu chưa

nhiễu, đặc biệt là hạn chế về mặt thời gian trong quá trình nghiên cứu nên luận văn.

chắc chin không trinh khôi những thi sót nhất định Tác giả lt mong nhận đượcsự gốp ý của các thiy cô gio và bạn bè đồng nghiệp để cho luận văn được hoàn

Trang 3

‘Trang phy bìaLời cảm on

Mục lục

-Danh mục các ký hiệu và chữ và ú tất

Danh mục các bằng.Danh mục các hình.

ĐẶT VAN ĐÈ

Chương 1

TONG QUAN VAN ĐÈ NGHIÊN cứu c=

1.1 Những nghiên cứu về cây luỗng va sinh khối

1.1.1 Trên thể giới

1.1.1.1 Nghiên cứu _

1.1.1.2 Nghiên cứu về sinh khối và khả năng hp thụ cacbon của rừng

1.12 Ở Việt Nam.

1.1.2.1 Nghiên cứu về cây Luỗng: B

1.1.2.2 Nein cn a lột gos bona.

Chương 2

MỤC TIÊU ~ Now DUNG - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

2.1 MVE tiêu 2.1.1 Mục tiêu chưng;2.1.2 Mục tiêu cụ thé

cây Luồng.

2.2 Đối tượng, phạm vi và2.2.1, Đắi tượng nghiên cứu

2.2.2 Phạm vi và giới hạn nghi:23, Nội dung

23:1 Nghiên cứu sinh trường rừng Luỗng

Trang 4

2.3.2 Nghiên cứu sinh khối cây Luồng (trừ rễ)

3.3.3 Xác định lượng các bon tích lñy trong rừng Luding2.4 Phương pháp nghiên cứu

2.4.1 Cách tiếp cận:

2.4.2 Phương pháp nghiên cứu,

2.4.2.1 Chuẩn bị tài24.2.2 Ngoại nghiệp

24.2.3, Phương pháp nội nghiệp

và sơ thám

3.1.1.5 Thực vật ring

3.11.6 Điều kiện ins nh x xã hội m

3.2 Điều kiện tự nhién ~ Kinh tế - Xã hội huyện Bá Thước

3.2.1 Điều kiện tự nhiên

Trang 5

3.3, Điểu kiện tự nhiên ~ Kinh tế - Xã hội huyện Lang Chánh.3.3.1 Điều kiện tự nhiên

3.3.1.6 Điều kiện dân sinh — kinh tế - xã bội sa

~ kinh tế Xã hội của 3 huyện 37

3.2.2 Khó khăn

Chương 4

KET QUÁ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN:4.1 Kết quả nghiên cứu sinh trưởng rừng Luỗng

4.2 Kết quả nghiên cứu sinh khi cây Luồng

4.2.1 Kết quả nghiên cứu sinh khối tươi các bộ phận cây cá lẻ

4.2.2 Tỷ lệ sinh khối giữa các bộ phận cây cá lẻ

42.3 Kết quả tính toán sinh khối tươi cây Ludng (trừ rễ) trên các OTC 484.3, Kết quả tính toán trữ lượng C rừng Ludng:

4.3.1 Kết quả tính toán trữ lượng C cia ring Lung nề,

4.3.2 Kết quả tính (oán ữ lượng C từ rễ Luồng

4.3.3 Ket quả tỉnh toán ïượng C tích lấy từ thâm tười

4.3.4, Kết qua tính toán lượng C tích lũy từ thảm mục.4.3.5 Tổng lượng tin chỉ tích lũy tín chi C rừng Luỗng KET LUẬN, TON TẠI, KIÊN NGHỊ.

TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 6

DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TAT

| videsie Viết đầy đủ,

[BCEE [Te s8 chuyén abi vm wing sinh kdiT) "Độ sâu ting đất

Íe [TY 16% cacbon trong mẫu phân ch đất

coz [ Bhi cic bon nieD ‘BO sâu tầng đất

DBH,D | Đườngkihngangngue(Mixiuil3m),em

"Đường kính ngang ngực, chiều Gao vit ngọn

Khí nhà kính

Khoa học Lâm nghiệp

Ủy bạn iên chính phủ về biến đổi khí hậu

‘Chuong trình sinh học quốc tế

Cơ gan tự vẫn Lâm nghiệp quốc tế Nhật Bản

‘Trt luong gỗ của lâm phần (m3/ha)

Chong tình sinh quyên con người

'Ô tiêu cuẩn.

6 dạng bản

| Ủy ban nhân dân

Trang 7

DANH MỤC CAC BANG

[ Tên bing [Trang

Trang 8

& Sinh khối cây cá lẻ Ludng tại khu vực nghiên Cứu “4

{sa [tyre sinh kb pita cde bộ phận cá Luông 4

[45 | Pg sinh Khbi ci cy Lung trừ @)tai khu vực nghiên cứu la

la “Tro lượng C ring Lang (rir rổ) li khu vực nghiền cứu |

Trang 9

được gi wi thực ế ma rùng dem lại.

"Những năm gần diy giá tị của rừng còn được công nhận thông qua khả nănglưu giữ và hấp thụ các-bon Sự ra đời của Nghị định thư Kyoto (1997) và sự ghi

nhận của Nghị định này với tác dụng của hoạ động nghề rừng cũng như khả nănglưu giữ các bon của rừng, Điễu này đã minh chứng tằm quan trong của các khurimg và ảnh hưởng của nó đến đời sống; hoạt động kinh tế của hing (ÿ người trên

trấ đất Khi Khả năng hp thụ các-bon của cây rừng có thể quy ra thành gi tr tiềndu tr cho trồng rừng có thể phe vụ cho nhiều mục tiên khác nhau, nhờ

iu nguồn lợi nhiện, ong đó có giá tị hấp thụ các bon,

`Với vai trò và giá err om của rùng như vậy, điều mà không một a có thephủ nhận, thé nhưng trong thối gian gin đây, rừng bj tần phá nghiêm trọng đã là

"một trong những nguyền nhân gây ra sự bin đội khí hậu Môi trường 6 nhiễm, khíhậu biển đổi đang de doa nghiễm trong đến loi ch sống côn của nhiễu dân tộc trênkhắp hình tính Conn dang phải đối mặt với những tác động của biển đổi khíhậu như: địch bệnh, đổi nghèo, mắt noi thiểu đắt canh tác, sự suy giảm đa dạngsinh học

Mặt khác, các nhà khoa học cũng cho rằng nguyên nhân trực tiếp của sự biến

đổi khí hậu trong những năm gần đây là do phát thải quá mức khí nhà kính, đặc biệtlà CO2 Với diện tích rừng đang ngày cảng thu hẹp, cộng với qué trình khai thác

rừng không hợp lý chỉnh là cơ hội đề lượng carbon tích tụ ngày cing nhiều Theo.

Trang 10

TS Christopher Field: “Lượng carbon tích trữ trong hệ sinh thải ừng thấp dẫn dẫnC2 trong khí quyŠn tăng nhanh hơn và quá trình nông lên toàn cẳu diễn ra nhanhhơi" và cũng theo tuyên bổ của tổ chức Thống kê Nam eve của Anh cho biết nim2006 có gin 10 tỷ tin khí CO2 trong khí quyển trái đất, tăng 35% so với năm 1990.

‘Vi vậy nghiên cứu ích lũy carbon trở nên một vẫn 42 trọng tâm trong khoahọc kế từ khí mức d phát thải khí CO2 ngày cảng tăng lên Trên thực tế, lượng(CO2 hấp thụ phụ thuộc vào kiểu rùng, loài cây rừng, tuổi lâm phần, rừng cây có khảnăng hip thụ CO2 ở các mùa cũng khác nhau Đối với mỗi loại rùng, khả năng cùng

cấp gỗ, các lâm sin khác và các giá trị môi trường là khác nhau Các giá tri môi

trường của rừng ngày công được quan tâm nghiêề tán bên Banh giá tị kinh tổ để

đưa ra quyết định lựa chọn loài cây trồng ring Nghiên cứu khả năng hấp thụ

‘carbon của cây rừng góp phần lượng hóa những giá trị kinh tế mà rừng mang lại,làm cơ sở chỉ trả dịch vụ mồi trường rừng,

CCiy Luỗng cũng như loài cấy thân gổ khác đều có khả năng ích lũy Cae bonnhưng chưa có te giá nào trên thé giới cũng như trong nước nghiền cứu vẫn để này

ult phát từ vin đề đó, ôi chọn dB t “Nghiên cứu khã năng tích lấy các

lon của một số mô hình rùng Luằng (Dendrocalamus membranaceus Munro)đây rằng ti tỉnh Thanh Hóa"

Trang 11

Chương 1

TONG QUAN VAN ĐỀ NGHIÊN COU

1.1 Những nghiên cứu về cây luỗng và sinh khối

1.1.1 Trên thể giới

1.1.1.1 Nghiên cứu về cây Luồng,

Luding là cây thân ngằm dạng củ, thân khí sinh mọc cụm, chiều cao thân 18m, đường kính 10-15m, ngọn cong hay hơi rủ, một số đốt gốc có vòng rễ khísinh; King màu lụe xẵm, chiễu dài 26-32em, phần phẳng det một phía không lông,

15-phần trên có it 15-phần tring, bé diy vách thin 2 - 2,Sem; vòng thân không ni lên,chiều dài đốt 1,5em, ở đốt và phía dưới vòng mo déu có mội vòng lông nhung màutrắng Chiều cao dưới cảnh 0,5 1m Mỗi đốt thân có nhiễu cảnh, cảnh chính 3 Bemo rụng sớm, chất da, lúc đầu màu nâu ving, lưng phú phần tring và có lông gai

nhỏ miu nau; tai mo liễn với phẫn kéo di ra Rgoài của gốc phiến mo, dạng sóng,

dải S-1Smm, rộng 2-3mm, phủ dày lông mỉ dạng lông bồm lợn đài lem; lưỡi mo

cao 5.8mm, đầu xế răng không đều; phiền mo lật ra ngoài, gốc mat bụng cũng phủday lông thắng cứng dạng lông bờm lợn, phẫn còn lại phủ lông gai nhỏ.

“Cảnh nhỏ 8-15 lá; b lá ph lông, tai lã nhỏ, để rụng, lui lã cao Imm; chiễu

dai phiến lá 10-15em, rộng 1-2em, gân cấp hai 5 hay 6 đôi Cụm hoa không mang.

1a, mỗi đốt định 10-25 bông nhỏ, đường kính trục cụm 1-2,2em; bông nhỏ hìnhtrứng ngược, dai 6 - 8.Smm, rộng 2 - 4mm, miu lục vàng: chiều dài mày ngoài 6-2mm, tộng 4-Smm, đầu có mỗi nhọn nhỏ dạng gai dải 0,8-Imm; chiễu dai may

trong $-6mm, Khoi cách giữa hai gir Imm, có 3 gân; chiều đài chỉ nhị mm, bao

phần màu vàng hay sau Xhi khô màu tím, đài 6mm, đầu có mũi nhọn; chiều đài

nhuy 6-7,5mm, phản trén của biu cing với vời và đầu nhuy đều phủ lông.

Luồng có phân bổ tự nhiên ở Myanma, được trồng tại Vườn thực vật Ấn Độ,

ở Trang tâm nghiên cứu Lâm nghiệp Caleuta, Debra Dun và được dẫn giống vào

Kerala, Dây là một trong những loài phổ biển ở Trung Quốc và Đài Loan Ling

"mọc ở những khu rừng âm, đất thấp, độ cao so với mặt nước biển đưới 1000m.

Trang 12

Luding cũng chiu được điều kiện đất xu và khô bạn Đắt thích hợp là đất min trên"núi đã hoặ đất giàu nhôm và ð ít sắt hình thành ở khu vực nhiệt đới nóng âm.

Luỗng được ding 48 xây dựng nhà cửa ở Myanma và Thái Lan Nó là mộttrong những loài iễn vọng cho bột giấy Kennard và Freyre (1957) sau khỉ nghiênsữu 27 loài tre trú trung 10 chỉ có mồng ăn được đã coi Luồng là loài ốt nhất cho

chế biến măng vi măng non nhần và dễ cằm Ở Trung Quốc, nó được ding để làm“đũa, dim hoặc giấy.

Theo thông tin rên mang ¢Flora of China (FOC vol 22 Page 40) thi Lung

(Dendrocalamus membranaceus Munro) còn có-têN khoa học là Bambusa‘membranaceus là loài cây cổ thin khí sinh, cao từ 8 15m, đường kính thân từ 7-

10em, chiều dài đốt từ 34- 42em, ban đầu có phủ bội rắng, sau bóng Cảnh mọc từthân, có ừ 3 đến vài cảnh trên một đốt tập trung chữ yếu ở 1/3 chiều dã thân tính

từ ngon xuống, cảnh ở giữa không phát tiễn lớn hơn các cảnh khác Be lá rụng, lúc

‘iu có mẫu xanh cam, bình lip hoặc thud di, thường dài hơn đốt, mỏng Phân bổở đồng bằng ven song hoặc khu vục đồi rừng ở độ cao 500- 1000m ö Nam Vin‘Nam (Lào, Myanma, Bắc Thái Lan, Bắc Việt Nam) Loài này cũng được xép vàochi Bambusa vì có đặc điểm thực Vật và2Ìš bắc nhưng lại có hơn các loài Bambusamột đầu cụm hoa No là loi fe trúc quan trong nhất và có phân b6 tự nhiền rộng ởKhu vực & nhiệt đới Trung Quốc, xuẫt hiện tong rừng te trú thuẫn loài hoặc hỗngiao với cây thân gỗ lá rộng

1.1.1.2, Nghiên cứu vỀ sinh khối và khả năng hấp thụ cacbon của rừng

"Mặc đà rừng chí che phủ 31% diện tích b& mặt đất, nhưng sinh khối thực vậtcủa nó chiếm đến 75% sở với tổng sin khối thục vật trên cạn và lượng tăng trưởnghàng năm chiếm 37% Lượng các bon tích luỹ bởi rừng chiếm 47% tổng lượng các‘bon trên trái đất, nên việc chuyển đôi đất rừng thành các loại hình sử dụng đắt khác

có the động mạnh mé đến chu trinh carbon trên hành tỉnh Những nghiên cứu hiệnnay đã hướng vào các nhân tổ có ảnh hưởng đến quá tinh tích luỹ và phát thải các

on của lớp thảm thực vật rừng [21], [30], [31] Các hoạt động lâm nghiệp và sự

Trang 13

thay đối phương thúc sử dụng dit, đặc biệt là sự suy thoái rừng nhiệt đới là một"nguyên nhân quan trọng làm tăng lượng CO2 tong khí quyén, ước tính Khoảng 1,613 tắn năm trong tổng số 6,3 tỷ tn khí CO2 /năm được phát thải ra do các hoạt động

ccủa con người Do đó, rừng nhiệt đói và sự biển động của nó có ý nghĩa rt to lớn

trong việc hạn chế quá trình biến đổi khí hậu toàn cẩu [22], [30], [43], (453.

Sang thé ky XIX nhờ áp dụng các thành tựu khoa học như hoá phân tích, hoáthực vật và đặc bigt i vận dung nguyên lý twin hoàn vặt chất trong thiền nhiên, cácnhà khoa học đã thu được những thành tựu đáng kể Tiêu biễu cho lĩnh vue này cótúc giả sau

= Liebig, J (1862) (42), lần dẫu tiên đã định lượng VỀ sự tác động của thực‘atti không khí và phát tri thành định luật “tồi tiểu” và sau đó ph iển thành

luật luật "năng suất”.

- Lãnh, H (1964) [45], đã thể hiện năng suất trên toàn thể giới bằng bản đồnăng sát, đồng thời với sự ra đời của chương tinh sinh học quốc tế "IBP" (1964)

và chương trình sinh quyển con người "MAB” (1971) đã tác động mạnh m tới việcnghiên cứu sinh khối Những nghiên cứu trong giai đoạn này tập trung vào các đối

tượng đồng cỏ, savan, rừng rụng lá, rừng mưa thường xanh [42].

~ Canell, M.G.R (1982) [32] [52], đã công bổ công trình "Sinh khối và năng.

suất sơ cấp ừng thể giới + World forest biomass and primary production data” trong

đồ tập hợp 600 công tình Ua được xuất bản về sinh khối khô thân, cảnh, lá và một6 thành phần, sản phẩm sự cẳp của hơn 1.200 lam phần thuộc 46 nước trên thể giới

Trang 14

chọn các bể chứa các bon được đề xuất Các bé chứa các bon chủ yếu trong rừng.

gm: trong sinh khối ly rừng rên mặt đất và dưới mặt i; tong sinh khối cây"bụi thảm tươi (trên mặt đất và dưới mặt đất); trong sinh khối thảm mục và cây chết

và trong đất [51].

CCác nhà sinh thái rùng dã dành sự quan tâm đặc biệt đến nghiên cứu sự khácnhau về sinh khối rừng ở các vùng sinh thái Tuy nhiên, việc xác định đầy đủ sinh.khối rừng không đễ dàng, đặc biệt là sinh khối của hệ rễ, trong đất rừng, nên việc.làm sáng tỏ vấn để trên đòi hỏi nhiều nỗ lực hơn nữa mới đưa ra được những dẫnliệu mang tính thực tin và có sức thuyết phục cao Việc xác định sinh khối rừngchủ yếu được thực hiện theo 3 cích iẾ cận sau:

= Tiếp cận thứ nhất dựa vào mồi lên hệ giữa sinh khối rùng với kích thướccủa cây hoặc của từng bộ phận cây theo dạng bảm toán học nào đó, Hướng tgp cậnnày được sử dụng phổ biến ở Bắc Mỹ va châu Âu 36], (44), [4], (49}, [50] Tuy

nhiền, do khó khăn trong việc thu thập fỂ cy, nên hướng tiếp cận này chủ yếu dùng

để xác định sinh khi của bộ phận trên mặt đt 27], [34], 37], [#1] Hiện nay một

số phương tình ton xây dựng cho ước tính sinh khối được sử dụng khá phổ biểnsồm: Brown (1997) và Chave (2005) cho rùng nhiệt đồi ở phạm vi toàn cầu [23],{24}, {25}, [29] và Ziais (2005) cho các loài cây ở Châu Âu Cách iếp cận nàytrang lại độ chính xá cao vit phù hợp với quy mô quốc gia, vùng hoặc dự ấn cụ

thể, Các biển thường được sử dụng trong các phương tình toán là đường kính

ngang ngực, chiéu cao vit ngọn và các him sử dụng phổ biến là hàm mũ, tuyến tính.hoặc 18 ga rí Tuy shiên dễ lập được mô hình tn thì việc do đếm trực tiếp sinhkhối tươi thường lage én hình bằng phương pháp chặt hạ Ngoài các mô hình

toán ước tính trực ty sinh khối rừng, th việc vóc tin sinh khối rừng có thể thực

iện thông qua trữ lượng gỗ, BEF, BCEF và WD [29], (S1]

- Tiếp cận thứ bai để xác định sinh khối rừng là đo trực tiếp quá trình sinh lýđiều khiển cân bằng các bon trong hệ sinh thái Cách này bao gồm việc do cường độquang hợp và hô hấp cho từng thành phẩn trong bệ sinh thái rừng (lá, cành, thin,

Trang 15

rổ), sau đó ngoại suy ra lượng CO2 tích luỹ trong toàn bộ hệ sinh thái Các nhà sinh.thái ừng thường sử dụng tiếp ận này để dy tinh tổng sản lượng nguyên, hồ hip củahộ sinh thái và sinh khối hiện có của nhiều dạng rừng trồng hỗn giao ở Bắc Mỹ123) Tuy nhiên cách iếp cận này đồi hỏi các trang thiết bị chính xác, hiện đại nênXhông phi hợp với các nước đang phát tiển như Việt Nam.

cận thứ ba là ứng dụng kỹ thuật viễn thám trong ước tinh sinh khốirimg, Trong cách tiếp cận này, các ảnh vệ tỉnh có độ phân giải cao và đặc biệt à ảnhra đa cho phép có thể đo dém tương đối chính xác kích thước cây rừng và từ đó cóthé sắc định sinh khối và ữ lượng các bon của rừng Phương pháp này chủ yếu ápdụng cho đánh gi sinh khối và lượng các bon trên mặt đắt ở quy mô lớn, nhưngnó cũng khá tốn kém do yêu cầu về chất lượng ánh và ác điều tr mặt đặt.

‘Dua trên nghiên cứu về sinh khối rừng, các tính toán về trữ lượng các bontrong sinh khối được tiến hành Việc nghiện cứu trữ lượng các bon trong sinh khỏithường được tiến hành bằng cách rit ‘ti và phân tích trong phòng thí nghiệm.

Phân tích hàm lượng các bon được thực hiện theo phương pháp ô xy bóa ướt

(Wakley Black 1934) hoặc phương pháp đốt cháy [28]

‘Cac nhà khoa học đã cố gắng xác định quy mô của các vùng dự trữ các bon.

toàn cầu và sự đồng góp của rig vào các vùng dự trữ cũng như những thay đổi về

lượng các bon được dy trữ trong hệ sinh thai rừng [22], [30), [31], [32].

‘Nim 1999, một nghiền cứu về lượng phát thải các bon hang năm và lượng.các bon dự trữ trong sinh quyền được Malhi, Baldocchi thực hiện Theo những tác.giả này, sự phát (8018 be hoạt động của con người (chư đốt nhiên liệu hoá

thạch, ) tạo ra 7,1 + 1,1 Gt C/năm đi vào khí quyển, 46% còn lại trong khí quyển,

trong khỉ đó 20 + 08 Gt Cin được chuyển vào đi dương; 1,8 £ 1,6 Gt Chămđược giữ tong bé rữ các bon trong đắt [35 [0], (47), [8]

“Các nghiên cứu đang được tiền hình nhanh chóng để tìm dẫn chứng về khodự trữ các bon các lớp phủ thục vật và làm thé nào để các bể dự tt này có thểgia ting bắp thụ CO2 tử khí quyển Những nghiên cứu này rất quan trọng, đặc biệt

Trang 16

đối với các nước công nghiệp cần đạt được sự giảm phát thải theo Nghị định thư.

‘Nim 1980, Brown và cộng sự đã sử dụng công nghệ GIS dự tinh lượng ee

bon trung bình trong rùng nhiệt đời Châu A là 144 tắn ha trong phin sinh khối và148 tắna trong lớp dt nặt với độ sâu Im, tương đương 42-43 tỷ tấn các bon trong

ton châu lục Năm 1991, Houghton R.A đã chứng mình lượng các bon trong rừng

nhiệt đới châu A là 40-250 tắn/ha, trong đó 50-120 tắn/ha ở phần thực vật và đắt03] (46]

Nim 1986, Paml, C.A và cộng sự đã cho rồng lượng các bon rùng bìnhtrong sinh khối phần trên mặt đất côn rừng nhiệt đói châu A là 185 tắnha và biếnđộng từ 25-300 tina Kết quả nghiên cứu của Droen (1991) [22], 23] cho thấyrg nhit đới Đông nam A có lượng sinh khổi trên mặt đt từ 50-430 tava (ương,dương 25-215 tấn Ca) và trước khi có tie động của son người tỉ các tị số tươngứng là 350-400 tắn/ha (tương đương 175-200 tin C/ha).

Có tế cứu vé sinh khối vi ữ lượng các bon của rùng rất phongphú và da dạng ĐỂ hỗ tn các nước thực hiện kiểm kẻ khí nhà kinh IPCC đã tiếnhành tổng hợp và đưa ra các số liễu vẻ sinh khối và tr lượng các bon cho một số

loại ring [38], (39h

Từ năm 2005 trở lại đậy, một ong những yêu cầu về đảnh gi tài nguyen

răng toàn cầu của FAO lỀ đánh giá trừ lượng các bon trong các hệ sinh thi rừng

sửa các quốc gia, Bio cán của FAO (2010) cho thấy trữ lượng các bon tong sinh

khối rùng là khoá 339 Gi, Trong giai đoạn 2005 ~ 2010, ước tính có khoảng 0,5tcc bon bi phát thất do mắt rồng (32), [33]

Lượng cac bon tích lũy trong rừng cây thân gỗ và rừng tre nứa có sự khácnhau, đối với cây thin gỗ lượng cac bon tích ly ở các bộ phận sinh khối tiên bềmặt đt (hân, cảnh, i, thảm mục) và sinh khối dưới mặt dit (8), đối với rừng trenứa ngoài lượng các bọn ích lũy ở các bộ phận sinh khổi tên mặt đắt thì lượng cacbom tích lấy ở bộ phận sinh khối dưới mặt đất (, thân ngằm) et lớn

Trang 17

Mặt khác, cây thân gỗ hing năm có quá trình tăng trường về chiều cao,đường kinh và tăng hàm lượng chất khổ trong bio, trong mô Đồi với cây rừng trenử, sau khi rừng đã ôn định (khoảng 6 năm) thi đường kính và chiều cao gần nhưKhông thay đổi mà chỉ có sự thay đổi về him lượng chất khô tong tế bảo, imlượng chất khô tăng, him lượng nước giảm, do vậy khả năng ích lũy cac bon củarừng cây thân gỗ cao hơn rừng tre nứa

Ỡ Việt Nam.

1.1.2.1 Nghiên cứu về cây Luỗng:

Luding (còn có tên gọi khác là Mét uy Mậy sang nữ) có thé mọc tự nhiềnhoặc trồng thành tùng cụm phân tin ở các huyện ven sông Mã thuộc tinh Sơn La.(Cae huyện phía Tây tinh Thanh Hoá như Quan Hog! Lang Chánh, Bá Thước, Ngọc

Lc là vàng trồng rằng luồng tp trung nhất ì thé quen gọi là "Luding thanh hod")Ting diện ch rùng rồng lưỗng của Thanh Hoá đến trên 50 000ha Tới nay lồngdược rồng nhiều nhất ở Bắc Trung Bộ; hiện đ din giống trồng ở nhiều tỉnh phía

Bắc và phía Nam,

Luỗng được gây trồng rộng rãi và là loài cây có giá tr kinh tế cao CâyLuỗng có thé dàng làm nhà của, làn cầu; bè mắng, cột bubm, đồ gia dụng hoe lâm

nguyên liệu giấy Măng Luỗn là nguồn thực phẩm cung cắp cho nhu cầu trong

ước và xuất khẩu Luồng cổ ở Sơn La, Nghệ An, Thanh Hóa, Hà Tĩnh, Hòa Bìnhvà được trồng ở nhiễu Gia phương khác rong cả nước, Lồng thích nghĩ với điềukiện khí hậu nóng âm, mưa nhiễu, đất sâu, ut, đủ âm, thoát nước Khu vực NgọcLae, Lang Chánh oly Thành Hóa có lẽ là vùng Lub sinh trưởng tốt nhất (Ngô

‘Quang Đề, Lê Xuâo Tfuỡng, 2003).

6 Việt Nam những nghiên cứu về Luồng được bit đầu từ những năm dầu

“của thập kỹ 60 Nghiên cứu của Phạm Văn Tích (năm 1963) vẻ "Kinh nghiệm trồngLuỗng” đã tổng kết được những kinh nghiệm trong nhân dân về trồng Luding, nhữnghiểu biết về Luỗng mà nhân dân các vùng có Luông đã tích ly được, có thể coi đây1a tài liệu bất đầu, là cơ sở về nghiên cứu Ludng Tiếp theo là nghiên cứu của

Trang 18

"Nguyễn Thị Phương Anh (năm 1967) "Bước đầu nghiên cứu về đặc điểm dắt trồngLung ở Cầu Hai - Phú Thọ” Năm 1972 Phạm Bá Minh *Nghiên cứu nhn giếng

sây Luỗng bằng phương pháp tem cảnh trong bầu dinh dưỡng” Cơng trình nghiênsứu tổng hợp cĩ nhiều nội dung khoa bọc đã được thục hiện 5 năm liên tục từ năm,1976 - 1980 là 8 ti nghiên cứu “Ky thuật tng và kinh doanh ring Ludng tậptrăng cĩ năng sất cao, chất lượng tốt và bên vững” do Trần Nguyễn Giảng, chủ

nhiệm bộ mĩn Lâm học, Viện khoa hoe Lâm nghiệp chủ tì đĩ được tổng kết và

cơng bổ vào năm 1981, Từ năm 1986-1990, Trung lâm nghiên cứu thục nghiệm

Lâm sinh Cầu Hai (Viện KHLN Việt Nam) thực hiện đ tải “Nghiên cứu di thựccây Luồng Thanh Hea raving tran tim” do kỹ sư LỄ Quang Liên phụ trách, ongkết quả của để ti, đáng quan tâm là kỹ thuật tạ giống Luba bằng hom cảnh.

"Những nghiên cứu về sinh trưởng của Luding đười các điều kiện khác nhaucĩ thể kể đến tác giả Nguyễn Ngọc Bình với ng trinh “Bước dẫu nghiên cứu đặcdiễm đắt rồng Laing” (1964) và “Đặc điểm đất trồng rừng Luding và ảnh hưởngcủa các phương thúc trồng rừng Luỗng đến đất (2001) cho thấy Lung sinh trưởngtốt nơi đắt chua pHŒI2O): 48-5, pHKCD: 42-5,0 Ở ting đắt mặt him lượng

mùn và N tổng số tương quan rất chit, him lượng K2O trong đất tương quan tươngđối chặt cịn ham lượng P2O dễ tiêu lại tương quan khơng chặt với sinh trường vềdường kính của cây tng Nguyễn Ngọ Bình cũng cho rằng nén trồng Lubng theophương pháp hỗn giao Với cây hộ Đậu như Keo để tránh cho đất bị suy thối

Nghiên cứu của Nguyễn Tiong Thành (2002) Lê Xuân Trường (2002, 2009) cũng

chi raring Luỗng sinh tưởng tốt, ổ chất lượng sin phim cao hơn nếu trồng hỗngiao với cây thin gð Ự độ ân che tích hop Lung được thẳm canh sẽ cho năng

suất và chất lượng cao hơn hin so với các phương thie cạnh tác khác Việc bin

phân trong thời gian ngẫn chưa cho thấy sự khác biệt rõ rệt v8 sinh trường của

LLubng (Lê Xuân Trường, 2009)

“Một số tác giả đã nghiên cứu lập biểu cấp đất cho rừng trồng Luỗng như ởkhu vực Lương Sơn, Hịa Binh (Đỗ Như Chiến, 2000), hay ở Lang Chánh, Thanh.

Hĩa (Cao Danh Thịnh, 2009) Kết quả cho thấy rằng cĩ thể dùng một số phân bồ lý

Trang 19

thuyết dé mô tả tương quan của một s đại lượng sinh trưởng của lâm phần Luỗng,đồ có thể xây dựng được biễ tra thé tích cho Luding cho các ấp đắt khác nhau1.1.3.2 Nghiên cứu về sinh khối và trữ lượng các bon của rừng.

Nghiên cứu về sinh khối rừng ở Việt Nam được tiến hành khá muộn, cácsông trình nghiên cứu còn tin mạn và chưa có hệ thống Tuy nhiên, các kết quả

"nghiên cứu bước đầu đã đem lại những thành tựu quan trọng và có ý ngÌĩa trongviệc áp dụng các phương pháp xác định sinh khối của các dang rừng hiện nay.

= Năm 1986, tác giá Hoàng Mạnh Thí với công trinh nghiên cứu “Sinh khốivà năng suất rừng Dude” ông đã áp dụng phương pháp “cây mẫu” để nghiên cứu.

năng suất, sinh khối một số quần xã rừng ước đôi (Zhizophora apiculata) ở rừngngập mặn ven biển Minh Hải Đây là đóng góp 66 ý nghĩa lớn về mặt lý luận và

thực thign đối với bệ sinh thái rừng ngập mặn yen biển nước ta

~ Năm 1996, trong công trình nghiền cứu “Đánh giá sinh trưởng, tăng trưởng,

sinh khối và năng suit rùng Thông ba lắ (Pinus keysia Royle ex Gordon) vùng Đà

Lạt - Lâm Ding”, tác giả Lê Hồng Phúc đã ma quy luật tăng trưởng sinh khốicấu trúc thành phần tăng trường sind khấi thân cấy Tỷ lệ sinh khối tri, khô củacác bộ phận thân, cảnh, lá, rẺ, lượng rơi ning, tổng sinh khi cá thể và quan thể rừng

‘Thong ba lá [19].

~ Vii Văn Thông (1998) với ông trình "Nghiên cứu cơ sở xác định sinh khối

cây cá 18 và lâm phần Keo lá trảm (Accia auriculiformis Cunn) tại tinh Thải

"Nguyên" đã giải quyết được một số vấn để thực ti đặt ra, đó là nghiên cứu và xâydựng mô hình xéc đjP Sinh Khôi Keo lá trầm, lập các bảng ta sinh khối tạm thờiphục vụ cho công te did sa kinh doanh rừng,

- Cũng với loi Keo lá trim, Hoàng Văn Dưỡng (2000) đã tim ra quý luậtquan hệ giữa các chi tiêu sinh khối với các chỉ tiêu biểu thị kích thước của cây, quan.bê giữa sinh khối tươi và sinh khối khô các bộ phận thân cây Keo lá trim Nghiêncửu cũng đã kip được biễu tra sinh khối và ứng dụng biểu xác định sinh khối cây cálà và lâm phần Keo lá trầm [2]

Trang 20

~ Đỗ Như Chiến (2000) với công trình “Bước đầu nghiên cứu một số đặc.

điểm cấu trúc và sinh khối rừng Luding (Dendrocalamus membranaceus Munro) tại

Lương Sơn, Hòa Bình” đã xây dựng một số biểu chuyên dụng phục vụ công tácđiều tra và kinh doanh rồng Luông, Tắc gi cũng kếtluận ring ting lượng sinhkhổisửa thân cây só mỗi quan hệ chất chế với fe nhân tổ điều ta (D, 1).

~ Đăng Trung Tắn (2001) với công tinh nghiên cứu “Sinh khổi rồng Duc”,4 sắc định được; ng sinh khối khô rừng Đước ở Cả Mau là 327 mi/ha, tăngtrường sinh khối bin guân bàng năm là 9.500kg/ha

= Nguyễn Ngọc Lang và Nguyễn Tường Vân (2009) đã sử dụng biểu quátình sinh trường và biểu Biomass đ tinh toán sinh khối rùng Kết quả cho thitính theo biểu qu tình sinh trưởng (Nguyễn Ngọ Lame, Đảo Công Khanh 1999),trang 182, cấp đấ I tuổi chặt 60 ghi D =.4fem, IT= 27,6em, G = 48,3 m3, M =586 möiha, 1 khối lượng KhOtuoi cây lớn là 53216, Hệ số chuyển độ từ th tíchthân cây sang toàn cây là 1,3736 (ty từ lệ thân cây ổn định 72,8% so với toàn

cây khi đến tub tưởng thành) Tịnh ra Biomass thân cây khô huyệt đối là 586 x

0,532=311,75 tấn Biomass toàn rùng là 311,75x1,3736 = 4282 tấn Còn nếu tinhtheo biểu Biomass tì giá tị này Ìt434,2 ấn Sai số giữa biễu quá tinh sinh trưởng‘va biểu sản lượng là 1.4%, đây à mức số có the chấp nhận được.

“Từ khi Cơ chế phát triển sạch được thông qua và thực sự trở thành một coội mới cho ngành im ñghiệp tì những nghiên cứu về sinh khổirừng ở nước ta bắtđầu nhận được sự quan tâm đặc biệt cúa các nhà khoa học Có thể kể đến một số kết

quả sau:

= Nguyễn Tiêu Dũng (2005)/1), rừng trồng Thông mã v thuẫn loi 20 tuổi6 tổng sinh khối tươi (tong cấy và vật rơi rụng) là 321,7- 495,4 tha, tươngđương với lượng sinh khối khô là 173,4 - 4662 ấn Rimg Keo lá trim trồng thuẫnloài 15 tuổi có tổng sinh khối tươi (trong cây và trong vật rơi rụng) là 251,1 - 433,7tắnha, tương đương với lượng sinh khối khô thân là 1322-223,4 tắn.

Trang 21

~ Vũ Tấn Phương (2006)26) khi nghiên cứu về sinh khối cây bụi thảm tươitại Đà Bắc - Hoa Binh; Hà Trung, Thạch Thành, Ngọc Le - Thanh Hóa cho kết quả

về lượng sinh khối tươi biển động tắt kháe nhau giữa các loại thâm tuo cây bụi:Lau lách có sin khối tơi ea nhất, khoảng 104 tina, tiếp đến airing cây bụi cao2-3 med sinh khổi tươi dat khoảng 61 tắn ha, Các loại cỏ hư cổ lá tr, cỏ tranh và8 chỉ (hoặc c lông lon) ó sinh khi biển động khoảng 22-31 tvha, V8 sinh khốikhô: lu lách có sinh khối khổ cao nhất, 40 tắnfĐa; cây bụi cao 2-3 m là 27 nha;cây bụi cao đưới 2 m và tế guộ là 20 tinh: có lá tre 13 tắna; cô tranh 10 tắn ha;cô chỉ cô lông lợn 8tắnha.

~ Lý Thu Quỳnh (2007)(27], nghiên cứu sinh khối và khả năng bắp thụ‘carbon của rừng mỡ (Manglietia conifera Dandy) trồng tại Tuyên Quang và Phú.

“Thọ” cho thấy: Cấu trú sinh khi cây cá lẻ Mỡ gốm 4 phần thân, cảnh, lá và rễ,trong đó sinh khối tươi lần lượt là 60%, 8%, 7% vit 24%; tổng sỉ

một ha rừng trồng MG dao động trong khoảng từ 53.440 - 309.689 kg/ha (trong đó:

86% là sinh khối ting cây gỗ, 6% là sinh khối cây bụi thảm tươi và 8% là sinh khối

của vt roi rụng).

khối tươi của

~ Nguyễn Duy Kiên (2007)/28], khi Nghiên cứu khả năng hip thy carbonrig trồng Keo tai tượng (Acai mangium) tại Tuyên Quang đã cho thấy sinhtới trong các bộ phận lâm phần keo tai tượng có tỷ lệ khả ôn định, sinh khối tươitầng cây cao chiếm tỷ trong lớn nhất từ 75 - 29%; sinh khối cây bụi thẩm tươi

chiếm tỷ trọng 17 - 20%; sinh khối vật rơi rụng chiếm tỷ trọng 4 - 5%.

"Nghiên cứu, Về sinh khối và năng suất rừng Thông ba lá đã được quan tân,

thể hiện qua một s6 nghiên cứu của Nguyễn Ngọc Lung, Ngô Đình Qué, Nguyễn.

Xuin Qui, va, trong dé nghiên cứu của Nguyễn Xuân Quát (1985) chỉ 18 ningsult rime tự nhiề cũng như rùng trồng có th cho 200 m3/ha trong lin kỹ l5 nấm

với lượng tăng trưởng đạt 10nô/ha năm

'Viện Didu tra quy hoạch rừng (1983) cho biết năng suất rừng Thông ba lá là6-12 m¥/hwnim Tài liệu của Đoàn chuyên gia Đức đưa ra con số là 15-

Trang 22

20m3/ha/nam Năm 1996, Lê Hồng Phúc [8] cho biết năng suất rừng Thông ở ĐàLạt-Lâm Đồng đạt 6,2 m3/ha/nim cho tuổi 6, trên cấp đất II và 7 m3/ha/năm cho

tuổi từ 13 tuổi ở lên, trên cắp dấ II, Ngoài ra tác giả còn nghiên cứu về sin khốitươi của Thông ba lá, tong đó sinh khối thân chiếm 57%, sinh khối cảnh chiếm

17%, rễ 15%, lá 9%; sinh khối gỗ của rừng trồng đạt 74,4% trọng lượng cây chứng,

tổ đây là loài hic hợp cho sản xut bột giấy, sin khôi vật ơi rụng khoảng 3,9 tin

Co thể thấy nghiên cứu vẻ sinh khối và trữ lượng các bon của rừng mới bắt

đầu được quan tim nghiên cứu tương đối có hệ thống từ năm 2004 trở lại đây Mộtsố công trình nghiên cứu tiêu biểu gồm:

~ Đối với rừng trồng: Nghiên cứu sinh khối và khả năng hip thy các bon cho

một số loại rừng trồng gầm Keo tri tượng, Keo lá trầm, Keo lai, Thông ba lá, Thông"mã vi, Thông nhựa, Bạch din trophylla, Mỡ, Qué [1], (2) (4, [H1], [12h (23), (171

“Các nghiên cứu này sử dụng phương pháp chặt he và thiết lập các mô hình toán để

ude tinh sin khối cây cá th và từ đó tinh toán trữ lượng các bon và giá tị bằngtiên về hấp thụ các bon của rừng Tuy nhiên, số lượng mẫu do đếm và phương pháply mẫu cũng rất khúc nhau Cée nghiên cửu cho thấy khả năng hấp thụ các bon làrit khác nhau phụ thuộc vào địa điểm cụ thể Rùng Keo lai 3-12 tubi (mật độ 800-

1350 cây'ha) có lượng các Bor hip thụ tương ứng là 60 - 407 ấu ha Răng keo lá

trim có khả năng hấp thụ các bo từ 66-292 tava tương ứng với các tubi từ 5-12tuổi (mật độ 1033-1517 cây) Đối với rừng Thông nhựa tuổi 5-21 tuổi có khảnăng hấp thụ các ben 1019 - 468 nha, Rừng trồng bạch din rophylta 3-12 tuổivới mật độ rang bình (1200-1800 cây/ha có khả năng hấp thụ lượng các bon là

108 - 379 tắn/ha [11], [15], [16].

~ Đối với rừng tự nhiên: Hầu như chưa cổ một công tình nghiền cứu nào

‘mang tính bệ thống được công bổ, đặc iệtlà việc xây dụng mô hình tính tín sinhkhối và trữ lượng các bon hầu như rất Nghiên cứu của Bảo Huy (2009) [3] sử

dụng phương pháp chặt hạ để đo đếm sinh khối vàtiế lập m6 hình tín cho ước

Trang 23

tính sinh khối và rỡ lượng các bon của rừng lá rộng thường xanh theo các trangthái: non, nghêo, trung bình và giàu ở Tây Nguyên Tuy nhiên nghiên cứu mới chỉ

<img li ở iệc xác lập các mô hình tính toán sinh khối và trừ lượng các bon phầntrên mặt dit Các bể chứa các bon khác như trong đất, thảm mục và cây chết, tingthảm tươi cây bụi không được đễ cập trong nghiên cứu Ngoài ra, sinh khối và trữlượng các bon của ác loại rim tự nhiên theo các cắp trữ lượng cũng được xá địnhthông qua sử dụng phương tinh quốc t [11]

~ Đối với rừng ngập mặn: Một số nghiên cứu vé sinh khối và trữ lượng cácbon cũng đã bước đầu được thực hiện cho một số loài cây như Mim trắng, Diquánh, Dude đôi, Da vôi, Cóc trắng [7].

~ Với thâm tươi và cây bụi: nghiên cấu của Trung tâm nghiên cứu sinh tht

và môi trường rừng và Cơ quan tư vấn lâm nghiệp Quốc tế Nhật Bản (JOFCA) đãtiến hành xác định sinh khối thâm tươi cây bụi eho nhằm xây dựng đường các bonco sở cho các dự án trồng rừng theo cơ €hế phát triển sạch Nghiên cứu thực hiện tại‘Thanh Hóa và Hòa Binh và xác định sinh khối cho 5 loại thảm tươi cây bụi: cây bụicao trên 2m, cây bụi cao dưới 2 m, cỏ chi, cở lá tre, cô tranh, lu lách và tế guột [9],110) Ngoài ra, nghiên cứu xác định đường các bon cơ sở phục vụ cho dự án trồngrừng và tái trồng rừng theo cỡ ghế phát triển sạch tại Cao Phong ~ Hòa Bình, Phạm“Xuân Hoàn và es (2008) [3] Éã tiền hành điều tra xác định sinh khối tươi tên mặt

đất (thân, cành, lá, thâm tươi, thảm mục) cho 30 6 dạng bản (diện tích 4m2) trên

mỗi trạng thái Kết quả nghiên cứu cho thấy trữ lượng các bon tích luỹ trong Thatương ứng của trang thsi cây bụi và lau lách là 4,845 và 9,245 tắn/ha Trong đó,

54,00% (ở trạng thái cây bụi) và $7.43% (6 trạng thi law lách) được tích luỹ tong

các bể chữa sinh khối én bề mặt đắt Nghiên cứu cũng dự đoán lượng các bon cóthể tích lu? được của hai loài Keo lá trim và Keo tai tượng nếu được lựa chọn đểtrồng trên đất cây bụi và đất lạ lách Sau chủ kỳ kinh doanh 15 năm, rừng trồngcủa 2 loài cây này dự tin sẽ ích luỹ được 75,0 và 882 tấn C/ha.

Trang 24

"Mặc dù các nghiên cửu trong nước chưa thực sự đa dang, chưa đánh giá

được một cách đầy đủ và toàn diện về sinh khối và khả năng hấp thy các bon củarừng trồng, nhưng những nghiên cứu ban đầu vé lĩnh vực này có ý nghĩa rất quan‘rong, làm nén ting cho việc tính toán xác định trữ lượng các bon rừng tring.

Trang 25

“Chương 2

MỤC TIÊU - NỘI DUNG ~ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CUCU

2.1 Mục ti

2.1.1 Mye tiêu chung

“Xác định được lượng carbon tích lũy tại rừng Ludng trồng thuần loài làm co

sở cho việc chỉ trả dịch vụ môi trường rừng của loài cây này.

2.1.2, Mục tiêu cụ thể

~ Xác định được các ci ti sinh trưởng và sinh khối rừng trồng Luỗng,

- Xác định được lượng tích lũy cac bon trong €ấc bộ phận của cây Luding- Xác định được lượng catbontích lũy tong rừng Lung

33, Đồi tượng, phạm vi va gi hạn nghiên cứu của đề tà2.2.1 Đi tượng nghiền cứu

Đồi tượng nghiên cửu của đề i Rng Luỗng trồng thuần loài2.2.2 Phạm vi và giới han nghiên cứu.

'Nghiên cứu được thực hiện trên 3 huyện có rừng Ludng trồng của tỉnh Thanh"Hóa là Bá Thước, Lang Chánh và Ngọc Lae.

23 Nội dụng

23.1 Nghiên cứu sinh (rưởng rừng Luồng

~ Sinh trưởng đường kính ngang ngực.

~ Sinh trường Biệt1o vat ngọn

3.3.2 Nghiên cứu sinh khối cây Luồng.

- Nghiên cứu sinh khối tươi các bộ phận cây Ludng (hin khí sinh, cảnh, lá,thân ngÌm).

~ Xie định lệ sinh khối giữa các bộ phận cây cá lẻ~ Ước tính og sinh khối cây Luding

Trang 26

2.33 Xác định lượng các bontích lấy trong rừng Luồng

- Xác định lượng các bon tích lũy tiên cây Luỗng~ Xác định lượng các bon tích lũy trong rễ Luding

= Xác định lượng các bon tích lũy trong lớp cây bụi thảm~ Xác định lượng các bọn tích lũy trong lớp thâm mục- Xác định tổng tin chỉ các bon trong rừng Luỗng,

3.4 Phương pháp nghiên cứu.

3.4.1 Cách tiếp cận:

Ce nghiên cu về ut lượng các bon trên th gi rt da dạng và phong phú,

việc nghiên cứu khả năng hấp thụ các bon đổi nhiều loại rừng ( nhiên, rừng'rồng) khác nhau là cơ sở quan trong để xác định tổng giá trị của rừng.

C6 nhiều phương pháp xác định sinh khối Và trữ lượng các-bon của rime.

‘uy nhiên phương pháp đo đếm trực tiếp là phương pháp sử dung phổ biến Việc

xắc định khả năng tích lũy ede-boa của rừng được tiến hành qua việc xác định sinh

khối của lâm phần và chủ yếu dựa trên việc xá định sinh khối cây cá thé và sau đóxây đựng mô hình toán đề xác định cho toàn lâm phần Một số mô hình toán về ước

tính sinh khối và các-bon đã được xây đựng cho một số loài cây.

Sinh khối và tt lượng các-bon của rừng phụ thuộc chặt chế với nhau Sinh

khổi rim chịu ảnh hưởng mạnh của điều kiện lập địa và sự kháe nhau giữa các loài

Các bê chứa các-bó troog rùng thường xác định gồm các bon rong sinh khối cây

tổ, các-bon trong vĩnh bi thảm tưới, cây bụi, cáe-bon trong thắm mục và các-bon

trong dt

Nghiên cứu về hip thụ CO? là một việc làm khó, độ chính xác cũa kết quả

phụ thuộc rất nhiều vào điều kiện trang thiết bị, phương pháp thực hiện và kỹ năng

của người thực hiện Với quan niệm sinh quyển, bay mỗi đơn vị của nó là một bể

chứa đễ cổ định CO2 tự do trong khí quyển thì để tính được lượng các bon tích lũy

Trang 27

trong một khoảng thời gian nào đó người ta có th tinh sự chênh lệch giữa đồng di

vào và đồng di ra hoặc cũng có thể điều tra trụ tiếp lượng các bon được cổ địnhthông qua việc điều tra sinh khối tại chỗ Cách làm thứ nhất có thé cho độ chính xáccao nhưng lại đồi hôi trang thiết bị phúc tạp và thời gian dải Cách làm thứ 2 dễlâm, độ chính xác chấp nhận được nhưng đồi hoi tốn nhiều công đo đếm sinh khổi,phân tích, tính toán Trong điều kiện của Việt Nam hiện nay nhóm nghiên cứu chọn.cách tiếp cận thứ 2, là phương pháp dang được áp dụng phổ biến để xác định lượngcác bon cổ định được ở nước t và các nước khá trong khu vực,

"Như vậy, lượng các bon tích lũy được trong rừng Luồng sẽ được ước tính.thông qua lượng C được cổ định trong các bộ phận sinh khối tươi của từng cây

Luỗng, trong lớp thâm tươi cây bụi và tong tng thảm niục (cảnh khô, lá rụng) ĐỀ

tải sẽ không để cập đến lượng các bon tích lũy tong ting đắt mặt đưới tín rừng.Luận văn sẽ sử dụng các phương pháp điều tr truyền thống để xác định sinh khi

răng Luỗng cũng như lớp tri cây bụi yA ong tắng thảm mục dưới tin rừng Luỗng

trong từng điều kiện cụ thể.

"Đối tượng nghiên cứ là các rừng Lồng trồng thun loài trên cức đề kiệnlập dia và các năm trồng khẩe thaw tại 3 huyện: Ngọc Lặc, Lang Chính và Bá

“Thước của tinh Thanh Hóa

3.43 Phương pháp nghiên cứu2.4.2.1 Chuẩn bị tài liệu và sơ thám

“Thu thập số liệu về hiện trạng tài nguyên rừng Luồng của tỉnh, bản đồ trạng.

thi rừng mới nhấ(.€& L liệu có liên quan thu thập từ Sở Nông nghiệp và Phát

triển Nông thôn, Cồi Suy phát iễn Lâm nghiệp, Chi cục Kiém lâm, các phòng banvà hạt Kiễm lâm các huyện.

Tai các địa điểm lựa chọn khảo sit thục treng rừng tng Luống, tiến hình,phân loại rừng Luỗng theo điều kiện lập địa và theo tdi rừng khác nhau

Trang 28

Điều tra nhanh đường kính bụi Luding theo chủ vi và chiều cao trùng bìnhcủa bụi dé phân loại sơ bộ rừng tring Ludng theo 3 cắp đất theo phương pháp củaTS Cao Danh Thịnh trình bày trong phương pháp lập Biểu quá tình sinh trưởng vàsản lượng rùng Luồng trồng tinh Thanh Hóa (Cao Danh Thin 2009).

2.4.22 Ngoại nghiệp

Vige didu tra chỉ tết sẽ được tiến hành tên các 6 tiêu chuẩn in hình tạmthời được bi tí rải đều theo các năm trồng khác nhau ở khu vực nghiên cứu đã xác

định à 3 huyện Bá Thước, Lang Chánh và Ngọc Lic

Mỗi huyện bổ tí 4 OTC rải đều cho các tuỗ rùng Luỗng khác nhau Tổng số12 OTC điển hình, mỗi OTC có điệ tích 1000m2 (25 x 40m).

Tiền hành do đường kính, chiễu cao của oằn bộ cây Lubng trong các OTC đểtính các giá tri bình quân cia đường kính, thiều cao để đánh giá tình hình sinhtrưởng và sinh khối của rừng Luồng từ đó xác định được lượng C tích lũy tongrũng Luỗng bằng phương trình xác định sinh khối cây Luỗng của Cao Danh Thịnh

Số liệu được ghi theo mẫu biểu đưới đây:

Biễu Ot; Biểu điều tra rùng Luồngsrrorc: Vii

Độ Beans - Hướng phơi:

'Người điều tra Ngày điều tra

Năm trồng:

[srr [piaem |Hmm@m) Tuổi cây | Chấtlượng

la |

——

Trang 29

“Xác định tdi của cây luồng thông qua bd sơ rừng trồng, nếu bd sơ rừng

trồng không rõ rằng phải xác định tuổi cây luỗng bằng phương phấp quan sát cấp

cảnh mọc từ thân khí sinh.

+ Phương pháp xác định cây tiêu chuẩn để chặt hạ nghiên cứu sinh khối:“Cây tiêu chuẩn được lựa chọn là cây có đường kính bằng hoặc xp xi đườngkinh của cây có tiết diện bình quân Công thức xác định dường kính của ây có itdiện bình quân theo công thức

“Trong đó:

Dạ; Dường kính bình quân theo tiết diện;N: 20% số cây có chiều cao lớn nhất;

Nid;Số cây thứ ¡ nằm trong cỡ kính dj (đường kính đo ở vị trí 1,3 m).

Sau khi xác định được tuổi cây và cây iêu chuẩn, trên các 6 tiêu chuẳn điềnhình, tạm thời tiến hành thu thập mẫu sinh khối của Luồng Lựa chọn ngẫu nhiên.

các cây tiêu chuẩn cổ tuổi cây Khác nhau và cỏ các chỉ tiêu sinh trưởng khác nhauđể tiến hành điều tra sinh khối của các bộ phận khác nhau của cây Dùng phương,nhấp chặt hạ và cân để xác định sinh khối và thu thập mẫu d8 xác định t lệ sinh

hối khôsinh khối tưi và phân ích hàm lượng C.

Thời gian thụ thập mẫu vật được xác định vào mùa khai thác của Luỗng Vị

trí chất phải căng sắt mặt đắt càng tt Kết quả ghi vào mẫu biểu điều tra sinh khốitưới đây

‘Biko 02: Biểu điều tra khôi Luỗngore:

[New điều tra:

Ngày điều tr

Trang 30

| srr Khối omg sinh khổi tơi (kg) [sua |

+ Phương pháp thụ thập sinh kh ti:

Mỗi mẫu sinh khối lấy khoảng 1 ke, cân khối lượng mẫu sinh khối tui, chomẫu vào ti nilon buộc kin, cố nhãn cho từng mẫu để đem yề phân tích mẫu sinh

khối khô cảng sớm cảng tốt Mẫu sinh khối sau khi đem về được sấy trong lò sấy vàđịnh kỳ đem ra cân, sy đến khi trọng lượng gid lẫn cân trước và cân sau không

đồi th dùng lại không sy tgp nữa và hi kế quả vào mẫu sinh khối khô.

“Tính sinh khối tươi cho từng bộ phận của cây ở từng OTC theo công thức

“của Cao Danh Thịnh (2009) Dựa vào kết quả tính toán sinh khối để ước lượng sinh

Khối khô của âm phin rừng Luỗng Ước tính lượng các bon ch lũy theo phương

pháp nhiệt phân các mẫu được lựa chọn ngẫu nhiên rong quả tình thụ thập mẫusinh khối cho các bộ phận khác nhấu của cây Lung như thân khí sinh, thin ngằm,

cảnh, lá và rễ

+ Phương pháp thu thập sinh khối dưới mặt đắt

Thân ngằm của các cây trung bình được dio, cit sắt gốc cây mẹ và cất bỏ

gốc các cây con và mững (chỉ My phn gốc của cây trung bình), loại bỏ sạch đất,

căn tng sinh khối tuoi LẤy mẫu về phân tích sinh khối khô.

Pin gốc còn lạ sau khai thác của các năm trước được đếm, đo đường kính,xác định gốc trung bình, đo lấy gốc trung bình đễ cân trong lượng sinh khối tri,

sy khô, và phân ích hàm lượng C trong gốc.

Do hệ rễ của Luỗng là rễ chim, ăn rộng nén không thé đào toàn bộ hệ rễ của.cây tiêu chuẩn Do vậy để xác định lượng rỄ tươi chúng tôi iến hành bổ trí các 0

Trang 31

dang bản 0,5 x 0,5m trên đường thẳng xuyên tim theo hướng vuông góc và songsong với dường đồng mức bụi trung bin, Hai 6 đầu bổ tiễn sit với bụi Luding,"ai ti theo cách 2 ô trước một khoảng cách 1.5m, Tiền hành đảo sâu đến 30cm,thu thập toàn bộ rễ Lung để cân, Tién hành lập 6 dang bản và dio cho đếnlượng rễ Lug thu được trong các ODB không đáng kể th dừng lạ Đo khoảng,cách từ tâm bụi Ludng đến vị trí ODB ở xa nhất (R) Trường hợp khoảng cách 2pha không bằng nhau thi lấy giá tị bình quân Kết quả ghỉ vào mẫu biểu điều tra

dưới đậy

Biểu 03: Biểu điều tra nh khối rỄ Lung

STTOTC: Người điều ta "Ngày điều tr:

[ T

[strove ÌKhốiưengrễQe) | Khoảng cá tới tim bu | Gi chi

|| | là |— a al rn

——— —

| | † |

l |

ấy khoảng 045- kẹ rễ làm mẫu phần tích xác định sinh khối khô.

+ Phương pháp thụ thập thâm tươi, thẳm mục:

“Trong mỗi OTC tiến bảnh lập Š 6 dang bản (ODB), 4 6 ở 4 góc và một ö ở

chính giữa OTC ODB hình vuông có kích thước SxŠm (25m2) Thu gom toàn bộ

lượng thâm tươi, cây bụi về thản? mục trong ODB, phân loi, cần và ldy mẫu về xácđịnh lượng khô kiệt MỖI loại lấy từ 0,5- 1,0kg mẫu Kết quả ghỉ theo biểu mẫu sau

"Biểu 06: Biểu điều tra thâm tươi, thảm mục

strore: Người điều tra: Ngày điều tra:

STTODB Khối lượng (ke) Ghi chủ

Trang 32

+ Phương phúp phân ích trong phòng thí nghiệm.

"Mẫu sinh khối, thảm tươi và thảm mục được đưa chia thành 2 phần, 1 phần

dùng cho việc phân tích him lượng carbon thì mẫu chi sấy ở nhiệt độ 70C, 1 phần

dang để tính sinh khối được sắy khô ở 108°C đến khối lượng không đổi, sau đó

dang cân điện tử có độ chính xác 0,1% để xác định sinh khối khô cho từng bộ phận

của cây Luồng, thảm tươi, thảm mục.

2.4.2.3 Phương pháp nội nghiệp.

Dang phần mềm Statistic Descriptive trong Data Analysis thuộc phẩn mềm

Microsoft Excel dé tinh toán các nhân tổ điều tra sinh tưởng của cây đó như D1.3,

Tinh sinh khối tươi cho từng bộ phận của cây ở từng OTC theo công thức

“của Cao Danh Thịnh (2009) Dựa vào kết gã ính toán sinh khối để de lượng sinhkhối khô của lâm phần rừng Luồng Ước tính lượng các bon tích lũy theo phươngpháp nhiệt phân các mẫu được lựa chọn ngẫu nhiên trong quả trình thu thập mẫuxinh Mi cho các bộ phận khác nhau của cây Luồng như thân khí sinh, thân ngằm,

cảnh, lá và ễ.

Thân ngằm của các cây trung binh được đào, cắt sát gốc cây mẹ và cắt bỏ

gốc các cây con và ming (chi lấy phẫn gốc của cây trung bình), loại bỏ sạch đất,‘cn tổng sinh khối tươi Lấy mẫu về phân tích sinh khối khô.

Phần gốc còn lại sau kha thác của các năm tước được đếm, do đường kánh,xác định gốc trung bi; đào lấy gốc trung bình dB cân trong lượng sinh khối ơi,sấy khô, và phân ch bầu lượng C trong gốc.

Lượng sinh khôi rễ tươi trên ha được xác định theo công thức:ME |(Œm0/240)x R2sIT] /1000*10.000

“Trong đó mi, sỉ là khối lượng rễ Luồng và điện tích các ODB.

Trang 33

Lượng sinh khối rễ khô được xác định theo tỷ lệ có được từ các mẫu phân

Lượng các bon tích lũy được ở mỗi loại rừng Ludng ở các hạng đất được

tinh tên một đơn vị diện tích (ha.

Từ lượng các bon tic lũy được trên 1 ha của mỗi loại rừng Luding nhân vớiđơn giá của một tin chỉ các bon sẽ tính được hiệu quả kinh tế từ hp thụ CO2 củatừng trồng Luồng.

Trang 34

Chương 3

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN - KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN COU

3.1 Điều kiện tự nhiên — kinh tế - xã hội huyện Ngọc Lae"Điều kiện tự nhiên

Vị tríđịa lý

Ngọc Lie là một huyện miền núi phía tây tinh ly Thanh Hoá với tổngtích đất tự nhiên là:49553.04 ha chiếm 4.41% điện tích tự nhiên toàn tỉnh.

- Tọa độ dia lý: Từ 19o5% đến20o55'vĩđộ Bắc

‘Tir 105031” đến 104055" kinh độ Đông

‘Trung tim ving hành chính của huyện nằm ở 2060208" vĩ độ Bắc,

+ Phía Nam giáp huyện Thường Xuân.

+ Phía Tây giáp huyện Lang Chánh bởi các dãy núi và sự phân đồng nước.của các con suối.

+ Phía Đông giáp huyện Thọ Xuân và huyện Yên Định.

“Trên bản dd định Thanh Hoá thì Ngọc Lặc nằm ở trung tâm của tỉnh, từ thịtrấn Ngọc Lac đến bò biến khoảng trên 90km, từ thị trấn Ngọc Lặc đến huyện

Mường Lit khoảng 150km.

312 Địa hình

Địa hình huyện Ngọc Lạ có địa hình phe tạp, đượ tạo bởi các dãy núi đá

Vii Và các dãy nữ đất theo bướng Đông Bắc và chia huyện Ngọc Lặc thành hai

Trang 35

"Huyện Ngọc lie có khí hậu cận nhiệt đới với bồn mũa rõ rệt

Nhiệt độ bình quân hing năm: 22,40C

- Nhiệt độ tối cao hàng năm: 32 4oC đến 38.80C vào thing 6 - 7

Nhiệt độ thấp nhất hàng năm: 7oC đến 9oC vào các tháng từ 12 đến tháng 1năm sau Khu vực núi đá vôi 7oC - HọC.

"Độ Âm không khí tương đối trung bình năm là 84.8%.

“Tổng lượng mưa trung bình năm từ 1500 ~ 2000 mm, lượng mưa phân bổkhông đều, để gây ra lũ lục Ma mua thường tập trung vào khoảng thing 4 đếntháng 10.

Lượng bé hơi rung bình năm từ: 627 mm, cao nhất là 938 mm.

"Mùa khổ bắt đầu từ thing 11 đến thắng 3 năm sau, trong mùa này lượng mưa.không đáng kể, không khi rất khô nóng, đôi khi có gió lào gây cảm giác khó chịuMat số năm có xuất hiện sương muỗi ảnh hưởng không nhỏ đến sin xuất nông - lâm"Nghiệp, Trong mùa nàỹ thường có một thời gian khô hạn nhất định tay theo từngnăm Nhìn chung trong mùa khô cũng gây một số khó khăn cho các hoạt động sảnat những bù lạ ong kh vực có 6 thắng mùa mưa kéo dải đ tạo điều kiện chocây rừng phát

Thủy văn:

Huyện Ngọc Lặc có sông Âm chảy qua Phùng Minh, Vân Am, Phùng Giáo,‘06 chiều dai 17 km, vào mùa khô thường cạn kiệt nên chủ yếu được sử dụng để vận.

chuyển lâm sản.

Trang 36

Sông Cầu Chay bắt nguồn từ Lập Thạnh, Thúy Son, chảy qua trung tâm,

"buyện Thọ Sơn, Yên Định, sông nhỏ hep, lu lượng nước thấp.

Sông Hp bắt nguồn từ Quang Trung chay về sông Câu Chiy ở Yên Định.

3114, Đất đai

Tài nguyên dit ở Ngọc Lae chủ yếu là đất Femiit vàng đỏ phát tiễn trên nềnđã mẹ sa phiến thạch, ng đất ừ trung bình đến dẫy, độ âm thấp Quá trình thoáihóa đất ở đây song song với quá tình mắt rừng Trong tũng diện tích lt tự nhiêncủa huyện có 37.411,33 ha đất sản xuất nông, lâm nghiệp: 8.308,11 ha dit phí ôngnghiệp và còn 3.883,6ha đất chưa sử dụng, thuận tiện cho việc trồng các loại câycông nghiệp và trồng rừng kết hợp với ánh tế trang ri tổng hợp Ngoài ra, việckinh doanh lâm nghiệp ở đây cần phái có các biện pháp bảo vệ dit, chống xói môn,ria ti

3.1.5 Thực vật rừng

“Trong thành phần thực vật rừng biện nay có rất nhiều loại gỗ có giá trị kinhtế như: Lim, Lat, Tau, Sến, Mai lái, Chò chỉ, Kiêng, Vàng Tâm, Côm tầng, Qué,Dẻ, Đặc biệt là các loài cây luỗng, Tre, Nứa.

3.1.1.6 Điều kiện đânsố kinh tẾ- xã hội

Dan số - Dân tộc - Lao dpng:

Theo số liệu thống kẻ, tint đến cuỗi năm 2008, dân số toàn huyện có 22545hộ với 104.289 nhân i, ho gầm một số nhôm dân tộc chủ yếu sinh sng trên địabản như: Thái 38.51) người chiếm 37%; Kinh 16.671 người, chiếm 16%; Mường.

48.972 người, chiếm $7%%.

Mật độ dân số trung bình: 134 người km2,‘TY lệ tăng dân số tự nhiên: 0,69%.

Tính đến cubi năm 2008, toàn huyện có 55.487 người rong độ tuổi lao động,

số còn khả năng lao động là 51.904 người Trong đó, lao động nông nghiệp là

Trang 37

44.399 người, chiếm tỷ lệ 85,5%, Công nghiệp ~ Tiểu thủ công nghiệp là 1.819người, chiếm 3.5%: dich vụ và các ngành khác 5.686 người, chiếm 10.95%.

Kink tắc

Do là một huyện miễn núi nên cơ sơ vật chất và hạ ting còn thiếu, diện tích

tt canh tác không nhiều nên cơ bản Ngọc Lặc vẫn là một huyện nghèo.Thu nhập bình quân còn thấp gần 4 triệu đồng/người/năm

~ Tốc độ tăng trường kind t: 11,66%6/năm (2001 - 2003)

Cơ cấu kinh tế: Nông - lâm nghiệp 67,21%; Công nghiệp - tiéu thủ công

nghiệp - xây đựng cơ bản 10,9%; dich vụ - thương mại 21.9%.

~ Thu nhập bình quân (tính theo giá hiện ti: 2,640 triệu đồng/người/năm,Lương thực bình quân đầu người: 285kg/năm.

Xa hội ~ văn hóa —y tế- giáo đục:

“Toàn huyện có 4 dân tộc sinh sống xen cư hòa thuận bên nhau gồm: Mường,Kinh, Dao, Thái ạo thành một nên ấn hóa da sắc tộc tạo cho Ngọc Lic có một nềnăn hóa riêng mang đậm đà bản sắt đân tộc Ngọc Lặc có bộ thống y tế được đầu tutất cơ bàn, huyện có một bệnh Viện đa khoa khu vực, một trung tâm y tế, được đầutur trang thiết bị hiện đại đ Dục ỹ cho nhân dân trong toàn huyện và các huyệnnúi phía ty tỉnh Thanh Ha 22/22 xã, thị trắn đều có các trạm ý tế và mạng lưới

công tác viên cơ sở đáp ứng nhủ cầu chữa bệnh và chăm sở sức khỏe cho nhân dân.Huyện có 3 train Trang bọc phổ thông, 1 Trung tâm giáo dục thường xuyên, 2Š“Trường trung học cơ sở và 36 trường tiểu học Tắt cả các trường đều được đầu tư.các trang thiết bị dạy học hiện đại

“Quốc phòng - an ninh ật tự an toàn xã hội được giữ vững Cơ bản huyện đã

hoàn thành nhiệm vụ tuyển quân, huấn luyện, diễn tập tại các khu vục phòng thủcủa huyện, xây dựng cơ sở an toàn, sẵn sing chiến đầu.

Trang 38

3.2, Điều kiện tự nhiên — Kinh tế Xã hội huyện Bá Thước

3.2.1 Điều kiện tự nhiền34.11 Vị trí địa ý

Bá Thước la huyện miỄn nói vùng cao của tinh Thanh Hóa, cách thành phố“Thanh Hóa 115 km về phía Tây.

~ Tọa độ địa lý: Tir 19o59" đến 20009" vĩ độ Bắc.

Tir 105045" đến 105058' kinh độ Đông,

~ Ranh giới cụ thé:

+ Phía Bắc giáp inh Hỏa Bình

+ Phía Tây giáp huyện Quan Sơn và huyệt Quan Hóa

+ Phía Nam giáp huyện Lang Chánh, huyện Ngọc Lac

+ Phía Đông giáp huyện Cảm Thy

32.13 Địa hình

Huyện Ba Thước có địa hình đồi nữ với độ cao trung bình 450 đến 600m,trong đó có 15 xã thuộc vùng núi tao Độ đốc dưới 250 Ở đây chủ yếu là xen đổivà nổi đã vi, nhiều noi ung thấp, Vùng ven sông có vùng đất rộng để phát triển

ông — lim nghiệp.

3.2.13 Khí hậu thủy văn,

"Đã Thước có kí hậu nhiệt đói gió mùa Mùa đông Khô gi lan với nhiệt độ

trung bình năm là 20C Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối có thể lên tới 39 - 410C vàthấp nhất có thể xông tới 20C Trên nú cao có khí hậu mắt me (điễn hình là Sơn ~

"Bá Môi, xã Ling Cao)

Lượng mưa trung bình năm đạt từ: 1.700 1.900 mm.

“Các hiện tượng thoi tiết cực đoan là gió Phơn Tây Nam (hoạt động mạnh vào.

tháng 4,5 và dầu thing 6; Kb cục bộ đôi khi kèm theo mưa đá thường xuất hiện

Ngày đăng: 06/05/2024, 12:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 41. Kết quả nghiên cứu sinh trường  D1.3 và Hơn rừng Luỗng - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon của một số mô hình rừng Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) gây trồng tại tỉnh Thanh Hóa
Bảng 41. Kết quả nghiên cứu sinh trường D1.3 và Hơn rừng Luỗng (Trang 48)
Hình 4.2. Sinh trưởng chiều cao (Hn) của cây Luồng ở 3 khu vực nghiền cứu - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon của một số mô hình rừng Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) gây trồng tại tỉnh Thanh Hóa
Hình 4.2. Sinh trưởng chiều cao (Hn) của cây Luồng ở 3 khu vực nghiền cứu (Trang 51)
Bảng 4.2. Sinh khối cây cá lẻ Ludng tại khu vực nghiên cứu. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon của một số mô hình rừng Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) gây trồng tại tỉnh Thanh Hóa
Bảng 4.2. Sinh khối cây cá lẻ Ludng tại khu vực nghiên cứu (Trang 53)
Bảng 4.3, cũng cho thấy, tỷ lệ sinh khối hân ngằm có xu hướng tăng dẫn i với lệ sinhtheo tuổi nhưng tuổi cao tỷ lệ sinh khổi lá có xu hướng giảm dẫn - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon của một số mô hình rừng Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) gây trồng tại tỉnh Thanh Hóa
Bảng 4.3 cũng cho thấy, tỷ lệ sinh khối hân ngằm có xu hướng tăng dẫn i với lệ sinhtheo tuổi nhưng tuổi cao tỷ lệ sinh khổi lá có xu hướng giảm dẫn (Trang 55)
Bảng 47. Lượng  C tích lũy từ thảm tươi - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon của một số mô hình rừng Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) gây trồng tại tỉnh Thanh Hóa
Bảng 47. Lượng C tích lũy từ thảm tươi (Trang 63)
Hình 4.9. Lượng C từ thảm mục dưới tán rừng Luồng  tại khu vực nghiên cứu. - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Nghiên cứu khả năng tích lũy cacbon của một số mô hình rừng Luồng (Dendrocalamus membranaceus Munro) gây trồng tại tỉnh Thanh Hóa
Hình 4.9. Lượng C từ thảm mục dưới tán rừng Luồng tại khu vực nghiên cứu (Trang 66)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w