1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng sản xuất và cung ứng giống một số loài cây trồng rừng chủ yếu tại tỉnh Thanh Hóa

102 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá thực trạng sản xuất và cung ứng giống một số loài cây trồng rừng chủ yếu tại tỉnh Thanh Hóa
Tác giả Mai Xuân Phương
Người hướng dẫn GS.TS. Lê Bình Khả
Trường học Trường Đại học Lâm nghiệp
Chuyên ngành Khoa học lâm nghiệp
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2005
Thành phố Hà Tây
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 6,02 MB

Nội dung

Vì thế, cải thiện giốnÿ cây, tần không ngừng nang cao nang xuất, chất lượng gỗ và các là một yêu cầu cấp bách đối với sản xuất lâm cai "Nhân thức rõ tâm quan trọng và mức độ ảnh việc sĩ

Trang 1

MAI XUÂN PHƯƠNG, /~

Trang 2

LHận vn đc ht Hành ho chong th do asa baths 1 trường Dai hoc Lâm Nghiệp Việt Nam ( xy

Tôi xin chân thành cảm ơn ban giám hiệu trường Đại học Lắm Nghiệp, Khoa

sau đại học, các thầy cô giáo và thấy Lê Đình trực iếp Đông dẫn khoa học đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm qug báu và giành

những tình cảm tốt đẹp cho tôi trong thời gian học tập cũng nhữ qué tình hoàn

thành luận văn N

xy Nhân dip này tối xin tỏ lòng biết on Sở NNN&PTNT Thanh Hoá, Chi cục

PTLN tinh Thanh Hoá, Trung tâm kiểm nghiệm giống, vật tư hàng hoá nông nghiệp

“Thanh Hoá, các đơn vị sản xuất h giống tiễn địa bàn nh là những đơn vĩ

trực tiếp cung cấp thong tin và táo điều kiện cho BE Wi thực hiện ding theo kếhoạch, cùng toàn thể đồng nghiệp: (đã giúp đỡ động viên tôi hoàn thành khoá

học y

Mac dù lầm việc W nỗ {ye} nhưng do hạn chế về tình độ và thời

gian, nên luận văn khong những thiếu sót nhất định Tôi rất mong nhận

được những ý kiến đồng góp xâyduty quý báu của các nhà khoa học và bạn bè

đồng nghiệp res

“Xuân mai, thắng 8 năm 2005

“Tác giả

Trang 3

MỤC LUC

ĐẶT VẤN ĐỀ .Ỷ

-'CHƯƠNG 1 TONG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU.

1.1 Vị trí vai trò của giống trong sản xuất lâm nghỉ:

1.2 công tác sin xuất và cung ứng giống ở Việt

he

1.3 công tác quản lý sản xuất và cung ứng giống tam fn

1.4 Hiện trạng tài nguyên rùng và sử dụng đất lam nghiệp ở Thanh Hoá.

'CHƯƠNG 2 MỤC TIỂU, ĐỐI TƯỢNG, NỘI VÀ PHƯỢNG PHÁP NGHIÊN

2.2 Đối tượng và phạm vi nghiên Ett =)

2.2.1 Đổi tượng nghiên cứu 15 2.2.2 Pham vi nghiền ci M8

2.3 Nội dung nghiên cứa

2.4, Phương pháp nghĩ

A Phương pháp :

B Phương pháp cụ thé = ¬ ~-eee.l7 CHUONG 3.1 TỰ NHIÊN, KINH TẾ ~ XÃ HỘI CUA TỈNH 4

31 Điều kiện t ¡nh tBu

3⁄2 Đặc điểm kinh

tế-và cung ứng giống các loài cây trồng rừng chính &

Trang 4

4.123 Điều tra sản lượng nhựa của ring giống

4.1.24, Công tác sản xuất cây Thông nhựa ở các vườn

-4.1.3 Thực trạng sản xuất giống loài cây Keo Lai

4.1.3.1 Hiện trang các nguồn giống Keo lai trên

4.14, Thue trang sản xuất giống ludng

4.14.1 Số lượng và tình hình sinh

4.1.4.2 Số lượng và chất lượng cây Lu

4.2, Một số để xuất vé công tác giống cô)

Trang 5

trồng rừng sản xuất Không có giống được cải thiện theo mục ht thì khổng

thể đưa năng xuất rừng lên cao Theo Davidson (1996) thì cải ida có

thể chiếm tới 50- 60% năng xuất rừng trồng Vì thế, cải thiện giốnÿ cây, tần

không ngừng nang cao nang xuất, chất lượng gỗ và các

là một yêu cầu cấp bách đối với sản xuất lâm cai

"Nhân thức rõ tâm quan trọng và mức độ ảnh việc sĩ ÔNG giống

tố đối với sự thành bạ trong công tác rồng, Xa “ ie và ngành

lâm nghiệp nói riêng đã ban hành các van bin php quy và ” sản hỗ trợ nhằm

tăng cường việc quản lý chặt chẽ qúa trình 1, sản #uất và cung ứng giống.

khuyến khích sử dung giống có chất lượng di truyềnđược cảithiện trong trồng rừng.

Một số văn bin có mức dộ ánh hưởng lớn như: Nghị định 07/CP ngày 5/2/1996 về công tác giống cây trổng, Thông ác 02/NN2 wy 01/3/1997 của Bộ'NN&PTNT hướng dẫn thực hiện nghị dầh 07/CP, Quyết định 2951999 QD-TTngày 10/12/1999 của Thù he ut chương tình giống vặt mui,

‘ty lâm nghiệp giai đoạn 2000-2005 Gi đậy nhất là Pháp lênh giống cây trồng.được ban hành theo Lệnh MLICTN ngày 05/4/2004 của Chủ tịch nước và

'Quyết định của Chính p| 'Ngh|Mịnh xử phat vi phạm hành chính về giống

cây trồng, qua đó đã khẳng dif Nh nước ta đặc biệt quan tâm đến vấn để chất

lượng giống cây trồñg nói chung và giống trồng rừng nói riêng.

Đối với ngày'26-9-1996, UBND tỉnh đã có công văn số 1717

'CV-NN/UBTH và ngày 19-4-1997 có công văn số 806/ UB-NN về việc chỉ đạo công

tức giống rồi j; Quy nh số 775/QĐ-UB ban hành quy định vẻ cơ cấu cây

trồng cho tá QP -TTg và sau khi có Pháp lệnh giống cây trồng, tỉnh.

m ‘ban hành Quy chế về quản lý giống cây lâm nghiệp trên

É định số 3388/2004/QD-UB, ngày 28/10/2004 của Uỷ ban

của Sở NN&PTNT về thực hiện Quy chế quản lý giống cây trồng lâm nghiệp Ngoài

Trang 6

"mô, xưởng giảm hơn Đầu tư cho công tác đào tạo, nghiên c học, thựế tiện các để tài nghiên cứu khảo nghiệm dẫn giống, nhập giống,

Thanh Hoá, giúp cho công tác giống lam nghiệp Thanly Hod cổ bước, hát triển,

"bước đầu đã sẵn xuất và cung ứng được phần lớn lượng các dự

án Từ năm 1992 đến nam 2002 toàn tỉnh đã trồng được trên 60.001) ha ring tap

trung và hàng chục triệu cây phân tấn, đưa độ che ‘itm '299% nim 1992

lên 41% năm 2003 [34] =

‘Tuy công tác giống cây trồng rừng ở loá trong những năm gần day đã

được chú ý và cải thiện một bước, thế nhị nhiều hận chế nên chưa phát

huy được năng suấi, chất lượng và hiệu quả của rừng trồng Từ lâu, ngành lâmnghiệp Thanh Hoá đã xác định được cơ cấu một số lolÏ cây tring chính trên các

hoạch trồng rừng hàng năm, nhưng nhẦt chung tỷ TE cây sống, tỷ lệ thành rừng so

với điện tích đã trồng và trồ thấp Do nhiều nguyên nhân,

trong 46 có nguyên nhân do công tác giống làm chưa tốt Giống lâu nay đang sửdung được lấy từ nhiều n nước ngài, các địa phương trong nước, và lấy

ngay trong tỉnh Nhiều, sản xuất đã thu hái hạt xô bổ trên những cây quần thụ

mà phần lớn chưa được tu) lọn.

ve) Chon loài đây trồng còn:thiếu cơ sở khoa học điều tra khảo nghiệm Do

không chủ động đ lổng nên nhiều nơi phải thay đổi chủng loại cây trồng, không còn phù hợp với noi trồng.

cá các cơ sở và khi sử dụng gieo trồng chưa được kiểm.

J Do chất lượng hạt giống thấp nên chất lượng và số lượng,

Trang 7

‘moi trường sinh thái, phát triển kinh tế lâm nghiệp Nhà m a có chính Sich

“đầu tư lớn để đấy mạnh trồng và tái sinh rừng thông qua các chương Km

lớn như Dự án 5 triệu ha rừng, các Dự án trồng rừng phðn/ Đặc

biệt Nhà nước ta đã tăng xuất đầu tư cho trồng rừng của (từ2,5

công tác giống, các đơn vị trồng rừng có thể sử, os

Voi mục đích đánh giá được thực trang ng tác sản xuất giống cây trồng

lâm nghiệp phục vụ công tác trồng rùng đi lẻ xuất được những biện pháp

nhằm năng cao số lượng, chế lượng giống ho trồng rùng, tỒ tiến hành nghiên cứu

để tài aac recone tne Rd mt ft cy wi

rùng chủ ếu tai tink Thanh Hoá." ` ©

RA

Trang 8

1.1 VỊ TRÍ VAI TRÒ CUA GIỐNG TRONG SAN XUẤT LAI

‘Sin xuất nông lâm nghiệp xét cho cùng là một quá

giữa cây trồng và điều kiện hoàn cảnh Có thể giải quy

cách:

1 Tạo điều kiện hoàn cảnh thích hợp với yê

trồng đồ là việc chon vùng tring và mùa trồng thích hy dữ cing cây, áp

dạng các biện pháp kỹ thuật thâm canh hợp lý nhự cày bừa; bón phân, cham sóc,tới iêu nước và bảo vệ rừng chống các tác loại „2

2 Chon giống và ải thiện giống cổ nang xuất cao, chất lượng tốt, sức sống

«a0 ích hợp tố vi ng hoàn cảnh

3 Vita chọn giống và cải thiện giống, vừa nee hoàn cảnh thích hop

xi sự phat ign của cây trồng

"rong nông nghiệp, đơn vient Lá âu Không lớn, lự lượng lao

động nhiều, có nhiền điều kiện tác, <6 hoàn cảnh nhằm tạo môi trường

sinh thái thích hợp với cây việc chọn giéng và cải thiện giống vẫn giữ vai trò.

imac: Ne;

“Trong lâm nghiệp, kinh doanh lớn, lục lượng lao động ít, cây sống

dài ngày, việc tác đoƒp vào hoàn céishehi có thể thực hiện tốt ở giai đoạn vườn ươm.

và một số năm đầy Säu khi trồng, mà có điều kiện cham sóc đến lúc khai thác như

Tê ch chọn giống cải thiện giống và quản lý chất

4p trọng.

ing canh, khi nhiệm vụ dat ra cho trồng rừng là "phủ

chứng ta đã không quan tâm đầy đồ đến công tác giống

ring rất tốn kém nhưng năng xuất rừng vẫn thấp và

áp dụng các biện pháp kỹ thuật đồng bộ, mat khác chính là công tác quan lý giống

Trang 9

Ket qua khảo nghiệm giống tại Đông Hà (Quảng Trị) đã thấy rằng trong cũng

một điều kiện dit dai như nhau sau 8 nim trồng xuất xứ Lembata eid Europ Ma

có chiều cao trung bình 13,2 m, đường kính ngang ngực tích hán cay

là 154,4 dm /cây thì nồi địa phương Nghĩa Bình của Ba camialdulensis

có các chi tiêu trên tương ứng là 8,7 m; 7,8 cm; 53,5,đmÿcây (Lê Đình Khả, 2003)

RO ràng giống đã có vai trò rất quan trọng trong _ xuất rừng Song việc.

thâm canh cũng có vai trò hết sức to lớn

on”

'Nếu kết hợp được giống cli thiện với pháp kỹ thuật thâm canh còn

làm tăng năng xuất rừng hơn nữa Vi du, tai siống Bạch Đàn trắng Phú Khánh

trồng theo kiểu quảng canh thi sau 2 năm rười cây mới:eao 1,6 m trong lúc Bach

Dan trắng E'camaldulensis xuất xứ Katherine trồng xén ới lạc có bón phân thi sau

một năm rưỡi cây đã cao trung bình Đình Kg) Đoàn Thi Bích, 1991)

Khi tiến hành trồng i/chọn lÖề/ và chọn xuất sứ thích hợp với

từng điều kiện sinh thi, đặc biệt là đổi với các Tobi cây mới được đưa từ nơi khác

vào gây trồng lần đầu Đối loài cây @ được gây trồng tại chỗ nếu thu thập.

được nhiều nguồn hạt củá các xuất xứ khácnhau để khảo nghiệm cũng sẽ mang lại

những kết quả tích cục hơn (LỄ Đính Khả; 2003) Cải thiện giống có vai trò rất quantrong, song nếu ết áp dung cất biện pháp kỹ thuật thâm canh thích đáng và

trồng không din inh thi th giếng có tốt mấy cũng không thé có nang xuất

cao Nói cách khác, các tình cải thiện giống phải được xây dựng cho từng

loài cây cụ thể trong từng điểu kiện sinh thái cụ thể và phải áp dụng các biện pháp

Me yếu tố trên, để di vào thực tiễn sản xuất vấn dé đủ giống.

Mi

Trang 10

trồng rừng trong những năm trước đây (trước rời kỳ đổi mới) ta dang

cồn bị coi nhẹ, chúng ta chưa đánh gi được tắm quan trọng và Vai tr to lớn ea

giống trong công tác sản xuất lâm nghiệp Sự quan tâm yy, iy giờ chủ làm

ao di số lượng giống cho trồng rừng mà hầu như chưa lến nàng xuất và

chất lượng giống có thé đem lại Giống đưa vào trồng đức hú hái x0

'bồ không rõ nguồn gốc xuất xứ _>

Một số bước di quan trọng của thời kỳ này có thi col Be bước đầu trong

nhận thức vé vai t của giống cay lam nghiệp như sự racđời Phòng nghiên cứu

giống cây rừng thuộc Viện khoa học lâm với việc thành lập Viện vào

năm 1961 đã có một số nghiên cứu bước đầu về xây dựng nghồn giống và bảo quản

hạt giống cho một số loài cây như Bồ để, Mỡ, Phi h dan, v.v Công ty

nhằm sản x 1g cung cấp cho nhu cầu.

‘hong cát bay ven biển, trồng cây phân tầntrồng cay phủ xanh, tring rừng phồng)

va cung cấp giống cho cây) *Sy

Trong thời kỳ này công tác chọn lọc cây trội và xảy dựng vườn giếng bằng

cây ghép cũng được iếng lâm ñghiệp thực hiện cho vài loài cây như

‘Thong ba lá ở Lang H: ‘Tho thuộc tỉnh Lâm Đồng và Thông nhựa ở Lang

Hanh (Lâm Đồng) và ở (Quisig Bình), Mo ở Cấu Hai (Phú Thọ) vào cuối

những năm 1970 và iu 1980 Cong tỷ Giống lan nghiệp cũng là đơn vị đã cũng cấp

hàng ngần tấn chường trình trồng rừng phủ xanh và trồng cây phân

tán ở các địa phương (1 1g đố tớ “tết trồng rừng”) (Lê Đình Khả, 2005).

461 iG, đạc biệt là khoảng 10 năm gần đây, là thời kỳ công

A cung ứng giống cây rừng hoạt động mạnh mẽ nhất và có

kỳ đất nước đã có những chuyển biển quan trong theohội nhập với kinh tế thế giới nên công tác giống cây rừngcũng cỏ ign mạnh mẽ Chúng ta đã có điều kiện xây dựng các khảo

nghiệm giống trên các vùng sinh thái chính, xây dựng được các vườn giống, rừng

Trang 11

‘Chon lọc cây tri, khảo nghiệm giống và xây dựng rùng, giống ở

nước ta mới thực sự bắt đầu từ đâu những nam 1980, khi có lên cứu về chon

kiểng cho cây Ma (Marglitia conifer), sau 46 là chọn giống Thông Shựacó ưng

nhựa cao (1987 - 2000), chon giống Thông đuôi ngựa ( và Thồng ba lá

(1996 - 2000) sinh trưởng nhanh Cùng với việc chọn fo hing ta cay

dug được các vườn giống bing cây ghép cho Thôág nhựa có lượng nhựa cao tại

Nghệ An, Quảng Ninh, Hà tây và Vinh Phúc; chó tuoi ngựa để lấy gỗ tại

Lạng Sơn Đến nay một số vườn giống đã phátftuy tác dung cll cấp giống được

cải thiện cho sản xuất Việc chọn lọc cây trội có sinh trường danh có chất lượng

thân cây tốt cũng được thực hiện cho các Ic in cadian và Bach din urd, qua

khảo nghiệm dong võ tính đã chon lọc được mot số dang có nang suất cao để đưa

vio sin xuất, Đến nay đã có 5 dồng Bạch din wo dug công nhận là giống tiến bộ

kỹ thuật để phát triển trên diện rí Trung tẩn miền Bắc,

"Từ năm 1999 lần đầu tiên việc chon giống chống chịu bệnh và sinh trưởngnhanh được thực hiện cho Bạch fan, qửế Khảo nghiệm dòng vô tính đã chọn

được hai đồng có năng s xà chống lạ bệnh hại lá cho ving Dong Nam Bộ.

"Trong các năm 1995 -/ mg giổng chuyển hoá từ rừng sản xuất của một

số loài cây như TW lá, Thông đuôi ngựa (P mssoniana), Sa mu

(Cunninghamia laiŸEolata), Po ‘ind)\(Fokienia hodginsii), Phi lao, Tram tring

(Canarium alb ng tring (Endospermum chinensis), Huỳnh (Tarrietia

javanica) cũng 1g ty/Giống lâm nghiệp xây dựng tại một số vùng trong cả.

“nguồn ging quan trong trong hoạt động trồng rừng hiện nay ở

'khi có phát hiện và nghiên cứu về giống lai tự nhiên giữa

Sa idulensis) va bach dan đỏ E robusta (Le Dinh Khả, 2005),

song mới thực sự cố thành tựu nổi bật vào đầu những năm 1990, khi phát hiện, chọn

Trang 12

như giữa các loài Bạch đàn camam (E camaldưlensis) Bach đề

và Bạch dn liễu (E, exserta),

"Nhân giống sinh đưỡng trong cải tạo giống cay

theo từng bước khác nhan Kỹ thuật ghép đã được áp di dng vn giống

“Thông ba lá và Thông nhựa từ năm 1978, sau đó đã

giếng Thông nhựa có lượng nhựa cao, Thông Tech (Tectonagrandis), v.v Hiện nay kỹ thuật ghép cũng dang được áp đụng #ổ kết qui để nhân

giống Trim trắng, Sấu, v.v ww

Nhân giếng hom đĩ được thử nghiend& nước tà từ nh am 1960, song mới

được áp dụng ở quy mô sản xuất trong khoảng 10 năm gắn đây, khi các giống cây.

6 nang suất cao như Keo lai, các ging Phi lao 601,701 và một số dòng Bạch đàn.

cao sin (chon trong nước và đ từ Trung Qốc) được đưa vào sản xuất

"Ngoài ra, kỹ thuật nhân giống hofh cành cho một số loài cây khác như Luéng và các

giống tre mang cũng dang được áp: n ao sẵn xuất.

Nuôi cấy mô cho cé tu dp dụng 8 mức ta sau năm 199,

khi nhà nước cho nhập c lõi cấy Mo và một số đồng bạch din cao sin cia

‘Trung Quốc, đến nay đã cdụng rộng rãi nhiều cơ sở trong cả nước để nhân

giống Keo lai và đồng bach đâ cao sản.

Ben cạnh tích nỗi bật chúng ta vẫn thấy có nhiều những hạn chế.

trong cong tác sản xuất và cung tig giống hiện nay như sau:

‘Ae, rừng giống hiện nay chưa dép ứng được nhu cấu

i về điện tích cũng như chủng loài loài cây trồng

pen siống, vườn giống hiện nay còn thấp chưa thu bút được

“Một số vườn giống cần được đầu tư và năng cấp mới đáp,

Trang 13

Phuong thức sin xuất cịn lạc hậu chưa đủ khả nang sản x mơ lớn

và đem lại chất lượng cho giống trồng rùng

‘Thi trường giống vt cn to, ha gua fda mit gid ea, việc Bíng

ứng giống vẫn chưa chủ động Ry

~ Cơng tác sản xuất và cung ứng giống ở Thanh Hod @U

Cũng với thực trang chung của cả nước, ke, ẤN tog tute

những tổn tại và thách thức cần phải vượt qua Trong những nan) kấn day Thanh

Hố đã cĩ nhiều cố gắng trong cơng tác xây dựng các nguồn giống tốt phục vụ chotrồng rừng Đã xây dựng được hệ thống cá ing bạo gốm các ring giốngchuyển hĩa (23 nguồn giống của 15 lồi cây chính)|25J, bước đầu đã chủ động

trong cơng tác cung ứng giống cho trồng rừng của tinh Ngồi những nguồn giống là

các lâm phần tuyển chọn đã đưa vào sin xuất, cịn xây dựng được một số

vườn cây đu dịng cung cấp mơ, hom*eiia các loÄï'cáy như Keo lai, Bạch đàn và

một số lồi Tre trúc lấy mang xuất giống Đằng phương pháp vơ tính cĩ chất lượng cao Hệ thống các vườn ươm đã duge xây dựng và bước đầu đã sản xuất và

cung ứng cơ bản như cầu trồng riffig trong tỉnh Ben cạnh việc xây dung

các nguồn giống cung cấp ct xuất THanh Hod cũng đã xây đựng một số mơ.

ình sản xuất cung tng cho trồng rừng dưới sự hỗ trợ của các dự ấn về

kiếng cây trồng lâm đghiệp của Quố ha và các đ án tài ợ của nước ngồi, song

đây cũng dan là In bước di đâa lê ấn cĩ nhiều cổ gắng hơn

"Trong thực tế thì ác nguồn giống cĩ chất lượng đưa vào trồng rừng hiện nay

chưa được nhiên cĩc nguén sing chưa được đánh giá một cách chính xác, ben cạnh

Ay trơngrg chính dang cịn thiếu nhiều do vậy chưa thu hút và tạo

giống, giống sử dụng trồng rừng cịn được lấy xơ bổ.

‘mat chất lượng

Trang 14

1.3 CONG TAC QUAN LÝ SAN XUẤT VÀ CUNG UNG GIỐNG 6 VIỆT NAM.

Đi đôi với công tác nghiên cứu, chon tạo và sản xuất giống Ẩrồng rừng Nhà

nước ta cũng đã có những bước tiến trong công tác quản lý gi hợp, với

từng thời kỳ và giai đoạn phát triển Những văn bản pháp quy, chính kg trợ nhằm tăng cường việc quản lý chat chẽ qué trình nghỉ nad

ứng; đồng thời khuyến khích sử dung giống có chất l được Bi 1¬

trong tring rừng Có thể thấy một số văn bản có mức a lới nhữ Hướng

din số 08/KHKT (24/05/1993), của Bộ Lâm nghiệp hướng din (ang cường xây dựng,

vp gp 2n nha sen link số 804/QÐ

-KT (02/11/1993) của Bộ Lâm nghiệp ban hành Oui phạm kỹ thuật xây dựng rừng

siống, vườn giống và ừng giống chuyển hoá, Nghị định số 07 CP, ngày 05/02/1996,

cửa Chính phủ vế quản lý gi trồểặy Quyết định số

124/1998/QĐ/BNN/KHCN, ngày 31/08/1998 của BO NN & PTNT ban hành tiêu

chuẩn công nhận giống cây trồng lâm nghiệp =— 17 - 98), Nghị định

số13/2001/NĐ- CP ngày 20/04/2001/của hộ giống cây trồng mới,

Quyết định số 199/2001/TT - BNN - on Sh của Bộ NN&PTNT về

Chiến lược phát triển lâm nại 2001 2010, trong đó Giống cây làm

nghiệp là một trong 6 chương tình được miện vi ba mục tiêu:

+ Din bảo cung fe SPER cheap cx ca các ok cay chính

+ Thiết lập co ig thích ứng trong sin xuất, cung ứng và sử dụng

giống Lo

+ áp dạng € truyền thống và tiga tiến trong sản xuất, nhân giống và

cải thiện giống a

Gain day là Lạnh 86 03/204 /LICTN ngày 05/04/2004 của Chủ tịch nước

hành pháp lệnh giống cây trống, Quyết định số

“18/08/2005 của Bọ NN & PTNT ban hành:

Trang 15

+ Danh mục giống cây trồng lam nghiệp phải áp dụng tiêu chuẩn ngành.

-+ Danh mục các loài cây chủ yếu trong trồng rừng sản xuất theo 9 vùng sinh

thái lâm nghiệp.

2

Ngoài ra còn hàng loạt các Tiêu chuẩn ngành, Tiêu cứu: ¡ Nc

được ban hành bao gồm những Quy trình quy phạm cho êác loài cây trồng Tổng khác nhau, những teu chuẩn về giống cây trồng lâm nghiệp 'đay những Van bản quan trọng trong công tắc xây dựng ring và giống cây rừng 6)

Đối với Thanh Hoá, ngày 26-9-1996, UBM đã có cog văn số 1717

CV-NN/UBTH và ngày 19-4-1999 có công văn số 806/ LXẾNiệc chỉ đạo công

tác giống trồng rừng; Quyết định số 775/QD-1 "hành quy định về cơ cấu cây

trồng cho các dự án 661/QĐ-TTg và sau ip lệnh giống cây trồng, tỉnh

“hanh Hos đã nhanh chống bạn hành Quy hế về quản lý gid ety lâm nghiệp trên

địa bàn tỉnh theo Quyết định số 3388/2004/QĐ-UB, ngày 28/10/2004 của Uỷ ban

nhân dân tỉnh và Hướng dẫn số 155Š/NN&PTNT-CS;ngầy 26 tháng 11 năm 2004,

của Sở NN&PTNT về thực hiện “quản Âý Šiống cay trồng lâm nghiệp

"Những nỗ lực trên đang giúp xuất Kinh doanh giống ở Thanh Hoá dần

đi vào có n nếp, giống cây trồng i B dán đã được quản lý về mat chất

lượng, giống tốt mới được dém vào rồng rừng, `

1.4 HIỆN TRẠNG T/ neva SỬ DỤNG ĐẤT LAM NGHIỆP 6

THANH HOÁ.

2225/QĐ-UB / ee “Chúng tôi tổng hợp về diễn biến tài

sot ag tc ee rừng như sau.

toàn tỉnh: 405.713 ba chiếm 36,5% so với điện tích đất tự

bố theo các vùng như sau:

én núi diện tích có rừng 381.180 ha chiếm 94%

ign tích có rừng 12.125 ha chiếm 3%.

Trang 16

~ Vùng ven biển diện tích có rùng 12.406 ha chiếm 3%.

| 400000) 35000)

Mita nồi ing bằng

~ Điện tích có rừng tự nhiên 322.002 ha

= Vùng trung du miễn núi 320.512 ha chiếm 99,59,

-Vùng đồng bằng 1.047 ha chiếm 0,5% ~

-Vùng ven biển 443 ha chiếm 0.1% `

~ Trữ lượng rừng tự nhiên 15,23 tiệu m gỗ vaNOHL91 triệu cây te nứa Lượng,

1/ nắn, Rừng tre nứa nếu không bị khai

thác kiệt và đốt nương có khả năng _ïBãnh Ring tự nhiên phân bố không

đều trên nổi cao, tổ các loãï gỗ quý hiếm còn không nhiều có nguy

cơ bị diệt vong như Lim ‘Tat hương Tổ thành rừng các loài gỗ mềm,

Trang 17

ỘTrữ lượng gỗ toàn tỉnh 15,84 triệu mì, trữ lượng tre nứa 1.000,67 triệu cây.Bình quan tr lượng gỗ 4,5m /người, so với toàn quốc là 9,8 m'jngười mới đạt 45%,

so với thế giới là ?5m)/ người bằng 6% Việc xác định tăng trưởng của timg trồng vàtừng tự nhiên được DA REFAS hỗ trợ thu thập một số mẫu ở Tĩnh Gia,

"Như Thanh, Quan Son Năm 2002 trữ lương gỗ: 16,009 triệu m`, trẻ Núa 1.000.iệu

cây (trong đó Luéng: 64,3 triệu cây) i, ~

ỘĐất trống đãi trọc: 2 ey

chủ yến ở rung du miền ni 98,8% Đồng bing 4,7% Ven biển 4,8%, Điều kiện đất

trồng ring vùng bã cát ven biển nghèo xấu chỉ đù hợp cho câý Phi ao, vùng sinh

lây chua mặn phù hợp cây Vet Đất trống Gi man trợ sối đ nghềo định

dưỡng ting đất mỏng phân bố chủ yếu ở vắng đối cắc huyỆN đồng bằng, ven biển

chỉ trồng được Thông nha và Keo lá trim, Keo lai Vũng miền núi trung du đất

trống đổi núi trọc còn tắnh chất đất fồng, tầng đất trúng bình và dây trồng Luồng,

'Toàn tỉnh có điện tắch 268.230 ha chiếm.ns A đất thiên phan bs

Keo lai và các loài cây bản địa đấttrống đồi trọc không chỉ sử dụng vào lâm nghiệp mà còn cho nông triển cây công nghiệp và như cầu xây

Trang 18

= Bảng 1.1: Diễn biến diện tích rừng qua các thời kỳ ở Thanh Hoá (2002)

(số liệu từ Chiến lược phát triển Lam nghiệp Thanh Hoá 2001 2010):

đến chủ rùng cụ ig thời cố sự Guan tâm chỉ đạo của cất cấp chính quyền tir

“Trung ương đến, „ xã, cắc ban ngành; Kết hợp các điều kiện đất đai, khí

bạo thự vat tạ khả mag phục hối tùng nhanh và có sự đấu tự của Nhà nước, ác tổ

chức Quốc tế theo các chưởng trình Dự án 327, Dự án 661, Dự án ADB, Dự án

cu

DBC LIND

Trang 19

CHUONG 2

MỤC TIEU, ĐỐI TƯỢNG, PHAM VI, NỘI DU)

VA PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4

2.1 MỤC TIÊU NGHIÊN COU

‘Dé tài thực hiện nhằm đạt được một số mục tiêu sé ho

~ Đánh giá được thực trang công tác sản xuất và cung Ge @iGnig.cho một số loài cây trồng rừng chủ yếu trên địa bàn tỉnh Thanh aa

= DE xuất được những biện pháp nhằm le, TÊN căng như số

lượng giống cây trồng lâm nghiệp để đáp ứng đượt nhu cầu trong sẵn xuất.

2.2 ĐỐI TƯỢNG VÀ PHAM VI NGHIÊ! v

2.2.1 Đối tượng nghiên cứu ©

Đối tượng nghiên cứu của để Ci là những vais, vườn giống, các vườn

tom giống của một số cây trồng rig thính (Thöf nhựa, Keo lai, Luồng) hiện có

trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá *

2.2.2 Pham vi nghiên cứu ag”

Trong phạm vi ci ‘van tỗt:nghiệp, điều kiện về thời gian, năng lực

và tính chất của vấn mẻ nên để tài nghiên cứu được giới bạn

trong phạm vi các rằng giống, lống, các vườn ươm sản xuất những loài cây

trồng rừng chính tỉnh, nội dulg đánh giá cũng được giới hạn như sau:

^~

~ Đánh gid thực #fMLlượng các rừng giống, vườn giống hiện có đang là

$ cung cấp cho sản xuất những loài cây trồng rừng chính của tỉnh

Trang 20

bàn tinh trong đó tiến hành đánh giá về mat chất lượng cây con đang được sản xuất

ở vườn ươm

2.3 NỘI DUNG NGHIÊN COU

~ Thu thập số liệu để nắm được kế hoạch trồng rừng và cơ.

răng chính của tinh trong thời gian tối để tim hiểu nhu cầu/giống của các toa

trồng rừng chính

~ Điều tra đánh giá quá trình sin xuất giống đi từ ng

tỉnh đến công tác sản xuất cây con ở vườn ươm X4 điều fã dinh giá bao

Trang 21

Phuong pháp điều tra phỏng vấn được sử dụng để th các ý kiốế tòa

"Lãnh đạo, các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia trong quá trình sin xi kin ủoanh giống cây trồng lâm nghiệp Những thông tin cần thiét Xấi điều ra bad`gồm: Kế

hoạch trồng rừng hàng năm của tỉnh, cơ cấu vẻ diện I ely trồng,

nguồn giống cung cấp cho sản xuất, điều kiện sản xuất kinh doanh, Băng lực sảnxuất, chủng loại cây giống, thị trường tiêu thụ, các 'kỹ thuật trong sản xuất

giống v.v Các thông tin này được lập thành các ghiếu điển tr, =—

©) Phương pháp đo đếm ở hiện trường Y

Phuong pháp do ở liệu hiện trường bao gữm những ph ơng pháp điều tra lâm

học truyền thống; sử dung 6 tiêu chuẩn đại diện (OTC) để điều tra Trong OTC điều.

tra nghiên cứu về lớp cây cao (cây ng), tình hình phat triển cây giống, tinh hình

su bệnh bại ở vườn ươn OTC dùấ để điề tra sind rung cây con vườn wom, sân

bênh hai ở vườn ươm ~

B Phuong pháp cụ thể N42

^

a) Thu thập số liệu hiện *%

1) Điều trả rừng giống; AS)

=>

Dé điều ta hiện trang Cc lari phần giống, trên cơ sởđiều tra sơ bộ toàn lâm

inh và lập cảc Ðiều chuẩn đại diện cho làm phần trên các địa

hình khác nhau (chị bdinky dểtiến hành thu thập số liệu.

chuẩn dep ó thé hình tồn hay hình chữ nhật, yeu cấn sử số

1000 m? hoặc có thể hơn tuỳ thuộc vào loài cây, tuổiiéu tra Hình chữ nhật có thể: 25 x 20m; 20 x 50m; 25 x

cây Riêng Từ

Trang 22

1.1) Điều tra sinh trưởng

‘Tren OTC Cách 1 hoặc 2 hàng đo 1 hàng, trong hàng cách từ 3 -5 cây đo 1cây, nhưng phải đảm bảo số cây đo đếm > 30 cây Riéng cay tôi tiến

hành đo đếm cho một thân khí sinh đại điện cho cả khém Q

Các chỉ tiêu đo đếm và thu thập:

~ H, He (m) Được đo bằng thước đo cao (suntoy.

40 cao)

~ Dị; (em) Được do ở vị tri 1,3 m bằng thước kẹp có

1.2, Điều tra chất lượng cây giống & Y

Đánh giá một số chi tiêu về chất lượng như: DO «ng thân Độ nhỏ cành, „

Phát triển ngọn và hình dạng tán, Độ ram tán và sức khỏe theo Giáo trình Giống,

cây răng re

- Độ thdng hin cy chia tim Š mức điền: C_,

Trong đó ° a

“Thân rất thẳng, cân đối Sđểm sỀ

Than thẳng, hơi ch t điểm ^%

2⁄5 thân cong (hơi thin đếm ŠY

3/5 thân cong (hơi cong): 2 điểm °

> 3/5 than cong (rất Ị

= Độ nhỏ cành đu thành 3 mí điểm

Trong đó: =

"Đường kính g ‘nbd hơn 1/3 dung kính thân tại gốc phân cành: 3 điểm

"Đường kính 1/3 ~2j3 đường kính thân tại gốc phân cành: 2 điểm.

Đường kính sốc cảnh lớn hơi 2/3 đường kính thân tại gốc phân cành: 1 dim

Trang 23

Ngon bi cụt: 1 điên

~ Độ rậm tin lá được chia làm 3 mức điểm:

"Tấn ram: 3 điểm

Tin hoi rtm: — 2điểm 4

‘Tan thưa: 1 điểm ^

1.3, Điều tra tình hình ra hoa và sản lượng hạt giống (chỉ “ThöfB nhựa)

Điều tra mức độ ra hoa kết quả và sản lượng gi 2 pháp của

‘Wellendor, chí lầm 3 mức điểm: es

Nhiều: 3 điểm © 251 ws y

Trung bình: 2 diễn (16-250 nea giếng) `Y

ft 1 điểm (1- 15 nén/ cây giốjg)”~`

Tinh hình ra hoa, kết quả của cây ( 1g mù quả phải tiến hành.

diều tra sản lượng thu hoạch bằng phương pháp cây tiêu chuẩn Đếm toàn bộ số quảtöên các cây tiêu chuẩn, dang phương pháp nội suy lượng hạt giống trong

năm điều tra Thu thập số liệu vẻ tình hình thu hái, sản) lượng quả hạt, hom đối với

với các nguồn giống trong những yy

Chu kỳ si quả và sản làng nh được thu thập theo hồ sơ của

Cong ty giống Lâm nghiệp Thanh Hóa và bằng phường pháp phòng vấn

“Quả thu về a đống c sau đổ phơi 3 nắng (phơi trên nong), Hạt thúđược đem phơi trong ni 2 gid rồi mang đi kiểm nghiệm Qua điều tra cũng,

thủ thập mẫu hạt giống Vị đañg bảo quản cho mùa gieo trồng để đem về

kiểm nghiệm xe)

1.4 Điều tra sản cha nồng Thông

“Tiến hành trích bing phương pháp d&o máng một số cây điển hình trong.

OTC (cây sử ng tốt, €ÄY:sinh trưởng xấu và cây sinh trưởng trung bình) sản.

dõi trong thời gian 4 tháng

rừng

Trang 24

Kiểm nghiệm chất lượng sinh lý của hạt giống nhằm xắc định được một số

chi ew len quan đến chit lượng lô hạt giống qua đó cũng đánh giá được gì độ

thu hái bảo quản hạt giống của các đơn vị sản xuất xy

Phương pháp kiểm nghiệm chất lượng hat giống igo theo tiêu chuẩn ngành về phương pháp kiểm nghiệm chất h lý hạt gÏðng cây lâm

nghiệp đã được ban hành (iêu chuẩn ngành 04TCN, 001)

Các chỉ tiêu kiểm nghiệm bao gồm: TỶ ệ hảy mắm, thế nảy mắm, độ ẩm, độ

thuần, khối lượng nghìn hạt ~)

Qué tình kiểm nghiệm được tiến hành tại Phinig kiểm nghiệm giếng cây

trồng nong- lâm nghiệp Thanh Hod.» €

* Dựa vào mức độ biến vé các chỉ tiệu sinh trưởng, chất lượng cây

giống, sản lượng hat giống, chất lượng hà giống, tink hình sâu bệnh hại để xá định

chất lượng của nguồn giống Ries

3 Dubai ing cy g5 vam coy? P

‘Ching tôi tiến h liệu yé sinh trường H, Dụ số cây nhiễm bệnh,

lượng tốt xấu, vị trí

hiện đo đếm theo 5 điểm nhị

Trang 25

Đo đường kính cổ rễ (D,): Dy được do tại gốc cây bằng thước kẹp Pamrne có

du xích tới 0.Lem

~ Đồng thời với việc xác định các nhân tố điều tra chúng lành luôn.

điều tra xem mức độ bệnh hại của cây theo các cấp độ sau:

Nhe: < 5% số cây bị hại Ụ

‘Trung bình: >5% số cây bị hại

@0

Nang: Tren 10% số cy bị hạ :

tu ˆ

-Rit nang: > 20% số cây bị hai ~ v

Cay điều tra được phân loại cây tốt xấu theo nguyên de Xác định cây trung

tình của OTC, Cay 6 dim bảo chất lượng là cây bổ nguồn gốc ha õ rng đã được

cấp thẩm quyển chứng nhận, các chỉ tiêu tir ng bình trở lên, cây ít

bệnh hai và có khả năng sinh trưởng tốc Các kết qua điếp ta được ghỉ vào biển điều

tra chất lượng cây con vườn tom.) a

~ Phương pháp quan sát và đánh p18 nấm cho loài Thông nhựa

được tiến hành theo theo tiêu đã được công bố Chủ yếu căn cứ vào đặc

trưng bên ngoài của rễ nấm ghi ghi đưổi day để xắc định rễ nấm:

cán dao, chối mút

+ Hình dang: Chia

_

14i53mm

pháp thống ke trên phần mềm excel (Nguyễn Hải

6) để xử lý số liệu thu thập được

ign tại của rừng

trên ba theo công thức:

Trang 26

MeN ba 1)

Trong đó: Niha là mat độ cây trên 1 ha; S, là điện tích Ô! tây tụng

tình trong 1 tiêu chuẩn ay

~ Kiểm tra sự thuần nhất về các chỉ tiêu Dị; và H, wy

Để kiểm tra sự thuần nhất về các chỉ iêu Dị; va cho ở các

OTC, để tài xử dụng tiêu chuẩn khi bình phương của

Tê Se

+)

= Tính các đại lượng dae trưng mẫu: X Š vÀ V'% cho ấc chỉ tiêu điều ta

~ Phân cấp sinh trưởng theo các chỉ cho đối tượng nghiên cứu:

- Đính ấu ch bag cay ping:

{a hành 3 cấp tố, trung bin và xấu với các hỉên

k~

Trang 27

Cay xấu: Là những cây có số điểm dưới 10 điểm.

~ Dự đoán sản lượng hat giống năm điều tra theo công thức:

go NsBIP a

~ $x 10,0002 ory

y Ss

Trong 4ó: ‘S— sản lượng bạt giống (k A ể

N~ số cây trong | ha

- Các chi tiêu sinh trưởng của cả nig A đủ đa giản do»

tiêu chuẩn hiện hành về giống an

- Các chi tiêu sinh l

cấp ngành đã được công

toán và so sánh với các tiêu chuẩn

Trang 28

CHUONG 3

DIEU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CU, H

Điều kiện tự nhiên và đặc điểm vị trí địa lý là những nhất lỗ quan tronic

động đến quá trình phát triển của kinh tế - xã hội Thanh Hoá là hi đủ nhỏ

của Việt Nam, nằm ở phía Nam vùng trọng điểm kinh {@ Bắc Bộ; vị trí fhang tính chiến lược lâu dài, rt thuận tiện để phát triển một pong làm

ghiệp- dich vụ hiện đại và hoàn chỉnh “`

3.1 CÁC DIEU KIỆN TỰ NHIÊN Py ~"

311 Vi tri dia lý

“Thanh hóa phía Bắc gip 3 tỉnh Son La, Hồa Binh, Ninh Binh; Phía tay giáp

tỉnh Ha Phan (Lào); phía Đông giáp Biển Dong có đường bờ biển đài 102km; phía

"Nam giáp tỉnh Nghệ An 9 (w)

Toa độ địa lý 19°18- 20240 vĩ độ bác; 104°22- 106°04 kinh độ Đông Chiều

tông từ Tay sang Đông 11 ic kung Nam 100km cách thủ đô Hà Nội

150km có Quốc lộ 1A, đường Hồ đường sắt Bắc Nam chạy qua

Vị tí này có lợi th đê ce tàng wong mắc tàu tế

Dien tích tự “bê, Irong đó đất nông nghiệp: 253.157 ha, đấtlạm nghiệp có rùng;405713 fi, và đã chưa sử dụng là 268.280 ba [52]

Bon vị năm.2003 có 24 huyện, 1 thành phố, 2 thị xã, 638 xã,

phường va thị t

Trang 29

[Nam khô nồng từ tháng 4-7, gió mda Đông Bắc từ tháng 11- tháng 3 Bão ảnh hưởng

trăng bình 2-3 com/nim gây tác hại lớn cho kinh tế và đời sống, (22)

“Thuận lợi khí hậu nóng ẩm, mưa nhiều thích hợp cho th ng sinhtrường phát triển nhanh và cũng có nhiều yếu tố thiên tai xy

sản xuất và đời sống

if

3413 Địa hình Sa

oO

Dia hình Thanh Hóa chia làm 3 ving: Ss

~ Vũng núi trung du gốm 11 huyện: Mường 1 Hi, Quan Sơn, Ba

“Thước, Lang Chánh, Cẩm Thủy, Thạch Thành,

"Như Thanh Diện tích đất có khả năng lâm liếm 58.2% diện tích tự nhiên

toàn tinh, Độ cao trung bình vùng nối 6002 đốc W625", vàng trung đu độ

cao trung bình 150-200m độ đốc 15-25°, Á

toc Lac, Thường Xuân, Nhu Xuân,

4 )

~ Vũng đồng bằng gồm 10 huyện, thành phố x ‘Tho Xuân, Yên Định,

"Thiệu Hóa, Vĩnh Lọc, Triệu Sơn, Dong Sơn, Nong Cong, Hà Trung, thị xã Bim Son,

‘TP Thanh Hóa Diện tích đất lâm nghiệp chiếm 2.2% diệ tích tự nhiên

tràn nh Độ cao trung binhS-15m xen đồi à núi đ vi

*%

- Vùng ven biển Nga Sơn, Hậu Lộc, Hoàng Hóa, thị xã

‘Sim Sơn, Quảng X đất có khả năng lâm nghiệp chiếm

2.2% điện tích tự nhiên toàn tỉnh, Độ cao trung bình 3-6 m xen các dãy đổi ở Tĩnh

Gia Vùng ven biển có vùng đất rộng để phát triển công nghiệp lọc hóa dầu và cảng sâu ở Tỉnh Gi ~)

Trang 30

Nhóm dat Feralits đỏ vàng 635.200 ha chiếm 57% diện tích tự nhiên; nhóm.đất Feralits vàng đỏ trên núi cao 59.100 ha; nhóm đất thung lũng 1,800ha; nhóm dat

ối mồn tro sồi đá 32.900 ha là đối tượng chính phát triể lâm m

"Nhóm đất xám đen 7.800 ha; nhóm đất bạc mắu 9.900 ha;

1.300 ha; nhóm đất phù sa 144.270 ha; nhóm đất chua

17.100 ha phân bố chủ yếu đồng bằng ven biển, là d ja sản

nghiệp và 1 phần cho lâm nghiệp

34.5 Tài nguyên rừng

đất lộ tt

“Thực vat rừng có nhiều loài gỗ, tre n ^* Ey gỗ quý hiểm có

trên 50 loài như Pơ ma, Trầm hương, Đinh, Lim Xành, Sến mặt Ốu lau, Sa mu dầu,

‘Thong tre, Kim giao, Lát chun, Thông ning, G8 nhóm I, II, IV có

“Cài, Téu mật, Giỏi xanh, Re, Kháo, Vàng tim, hing (ram loài gỗ nhóm thấp Tre

nda: chủ yếu là Nứa, Vau, Long, Laing, Giang, Le Đấ sản có Quế, St nhân, Thảo

‘qua và nhiều loài dược liệu quý Động vật rừng cổ Voi, Bò rừng, Nai, Hoang, Hồ,

“Gấu, Khi vàng, Vựơn den, Khi mặt đỏ, Vöoc quần đồi, Voọc xám nhiễu loài chim,

bò sát, lưỡng cư, ếch nhái, cá, =

“Toàn tỉnh chưa có tổng thé do thực vật rùng Riêng khu ring vườn

Quốc gia Bến En đã có 195 lọ, 962 hi, 1357 lài thực vat; Qua điều ưa các khurừng đặc dụng trên di 6 91 loài thú, 261 loài chim, 54 loài bò sát, 31 loài

ếch nhái, 68 loài c 199 loài côn trồng (loài quý hiếm trên 126 loài chiếm 13.2%

ih hoá có 24 huyện, 1 thành phố, 2 thị xã, 582 xã, 30 thị

có 638 xã, phường, thị trấn)

St an 1999 là 3,519 triệu người, tỷ lệ tang dân số tự nhiên

592 triêu người tỷ lệ tăng dân số tự nhiên 1,32%), nữ chiếm

Trang 31

51.1% Dân sổ phân bố không đều Mat độ dân số trung bình 317 người/kmŸ, vùng,núi cao 46 người / km? Dân số thành thị chiếm 9,3%, nông thôn 90,7 Vùng núitrung du DTTN chiếm 71.9% nhưng dân số chỉ chiến 24%, mat i kmẺ

‘Ving đồng bằng ven biển mật độ 834 người/kmỶ Sy

‘Thanh phần dân tộc: Kinh 83,7%, Mường 9,6%, 8%, inoue 04%,

"hổ 0,3%, dao 0,1%, Kho mú 0,02%, Dan tộc khác 0,05 `

Lao động bình quân dang làm việc 1,476 triệu n ứ6 tắn nông

lâm nghiệp 1,367 triệu người)

Dan trí ở vùng cao, vùng sâu, vùng xa nhiều nofchua phủ sóng truyền hình và xa các trung tâm huyện ly sS

‘32.2 Tình hình phat triển kính tếxã hội chưng của tỉnh „ ——

Thực hiện cong cuộc đổi mới dưới đạo của Bing, các cấp chính

“quyền từ tỉnh đến huyện, Thanh Hóa đã dat được những kết tả trên nhiều mật:

Nến kinh tế có mức tăng trưởng khá, Co cấu kink tế đã có bước chuyển dịch:

Tw 1996 đến nay tốc độ tăng trưởng GDP bình quân path 7,0%, (trong đó giá trị sản

xuất nông lâm nghiệp ting bình quán 3,7%, Công ñgbiệp xây dụng 12,4%; Thương,

mạ - ch vụ 8.5% Coo thu nha be ngành năm 201 [2]

Nong lâm thuỷ sin chỉ

Cong nghiệp - xây dựng chiếm 219%

“Thương mại- địch 3.6%.

‘Thu nhập bình quan 2001 lÄ2,9 tr.

Sản xuất nông là p cây trồng, vật nuôi có chuyển biến tích cực theo

"hướng sản xuất hề 14 góp phần fim thay đổi đáng kể đời sống kinh tế xã hội của

“hân dân Luong tue lúa, ngô nâm 2000 dat diện tích 379.943 ha, sản lượng 1, 263

triệu tấn, năng ta, Go 27.8 tạfha; năm 2003 sản lượng lương thực đạt

1,464 trệu tấn, bình quân l ~ 400 kgingưifnăm, các vùng cây nguyên liệu

ha, Cao su 7.000 ha, Cà phê 1.250 ha, Dia đang hình-47.000 ha là cây xoá đối nghèo dang phát huy hiệu quả

3 điện tich Mia đạt 32.000 ha, Cao su 7.300 ha, Cà phe

án nguyên liệu 4.135 ha, Ludng trên 50.000 ha; chan nuôi

xí Công tác bảo vệ và phát triển rừng có tiến bộ hơn trước sau.

Trang 32

'CHƯƠNG 4

KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUA!

41 THUS TRẠNG SAN XUẤT VÀ CUNG UNG GIỐNG CÁC LOÀI GAY

TRONG RUNG CHÍNH Ở THANH HOA Ss” ,

4.1.1 CAC LOÀI CÂY TRỒNG RUNG CHÍNH Ở THANI 2 “Sy

'Từ những đặc điểm và diéu kiện gây trồng rừng ở nhàn xác định

trong tổng quan phát triển lâm nghiệp có thể thí Ay ng rùng (Thôngnhựa, Luéng, Keo Iai) được coi là đặc biệt quan trong trong công tắc trồng rừng hiện

nay của tỉnh Thanh Hod bi

* Cay Thông nhựa ở Thanh Hoá d lhiều CBơ mục dich trồng rừng

phòng hộ, đặc biệt đối với diện tích đất trống đổi núi thọc, Những vùng đất nghèo

‘inh dưỡng, tầng đất mỏng tro sỏi để ở đồng bằng hiện ñay Thanh hoá xác định chỉ

có Thông nhựa mới có thể trồng để phủ xanh được Ñgoài ra Thông nhựa còn được.

trồng cho ring sản xuất lấy gỗ, tồng để Ìấy nhựa Theo thong ke của Chi cục pháttriển lâm nghiệp Thanh Hoá ( n tích:để trồng riêng cho loài Thông nhựa

từ nam 2000- 2010 là 15

hít triển lâm nghiệp

ha, so với diệt ch trồng rừng mới trong Tổng quan.

của tỉnh Thanh Hoá thì điện ích trồng Thông

nhựa chiếm tới 187% cl at giếng, cy giống Thông nhựa phục vụ

công tác trồng rừng cia tinh sẽ rất Ion về số lượng đồng thời phải đảm bảo được chất

lượng tốt thì công tốc trồng rừng mi mong đem lại hiệu quả.

Niu cầu hạt giÖỂ cũng ]Ềéơ sở để xây dựng rừng giống, vườn giống Khi

xác định diện tích lâm màn chuyển hóa phải căn cứ vào dự báo sản lượng hạt

về hại giống dé trồng rùng hiện tại va các năm sau;

See năm có chi tiêu trồng rừng cao nhất tai địa phương;

dự trữ cho các nim sau, đồng góp với trung ương và địa

Trang 33

cho giai đoạn 2000 ~ 2010 được được Xi nghiệp giống lâm nghiẾp giống lim n@hiep

‘Thanh Hoá báo cáo trong công tác giống của tỉnh như sau: wv

Bảng 41: Nhu cấu ging Thông nhưa tng ring giả —20 line

Thanh Hóa (J

(số liệu tit kết quả điều tra nguồn giống Xi nghiệp giống lâm nghỉ on Hod )

Dien Dien Nw elu Như gấu h

; tích | Matdo|,1 kg gid cây ping TE] Macaonst aes | men esi | PBEM | “Tập

‘Nhu vậy nguồn giống Thong phục vũ cho công tác trồng rừng của tỉnh

‘Thanh Hóa trong giai do: là rất nhiều, Cong tác tuyển chọn và chuyển hoá.

thêm các diện tích rừng giống di đồi với cÀithiện chất lượng là hết sức cần thiết.

* Đổi với cây Lu o cáctãi liệu nghiên cứu thì Thanh Hoá được xem

là xuất xứ của cây Fhồng do vậý/cñÖg có tên là Luống Thanh Hoá Từ lâu Tỉnh

‘Thanh Hoá đã xí là loài cây kính tế cây xoá đối giảm nghèo của tinh

đặc bit khi vi ồn Luông hin nạy được xác định làm vùng nguyên lệ chính

để sin xuất ziấy (tổng diện ích vùng nguyên liệu giấy là 173.300 hal], bên cạnh

46 do đồi sống đài ø sn Luồng cũng được xem là loài cây có chức năng phòng.

hộ rừng phòng hộ Diện tích trồng rừng được xác định đểTà

trồng Lá 000 đến 2010 là 12000 ha chiếm 14.9% Nhu cầu giống

bên du ey có thé đáp ứng đủ nhu cầu trồng rừng đã được xác địnhBing sen

Trang 34

* Keo lai được xem như là một trong những loài cây trồng rừng có tiến bộ.khoa học cao được áp dụng ở Thanh Hoá nhằm nâng cao chất I

rùng trồng hiện nay và phấn đấu đến năm 2010 diện tích trồng

chiếm 46,6% diện tích rừng sản xuất [29] Như vậy Keo lai là loài có điện tích lớn

nhất trong các loài cây trồng rừng chính hiện nay, do đó nhu cầu ai cũng

được xác định là rất lớn (Bảng 42) if

Being 4.2: Nhu cầu giống Lung và Keo li cho trồng fừng giai doan

2000 ~2010 của tỉnh Thanh Hoa

số liệu từ kết quả điều tra nguồn giống Xi nghiệp giống lam nghtép Thanh Hoá)

Diệnteh | Dio th Í Nhu cẩu giống hàng năm

TTỊ - Loàicây trồng | Đàm | Cay eine (ha) ‘seal Fe idm tay)

TỊ — Tiếng 12000 | 1.090 74.000 | 374.000

L5

2) Keolai Ba BOS FAO 3.000.000

^*

Nhu cầu hom giống được i¢p gidng lâm nghiệp Thanh Hoá tính theo.

hả năng sử đụng hom và cấy đạt chất luonip iu về (tỷ lệ hao hụt qua sản xuất vườnơm), Theo kinh nghỉ 1a đónvị Chúng tôi cũng coi day là tỷ lệ có thể

tham khảo và để đánh dung của các vườn ươm khác.

'Với hệ số haổ hụt trong sẵn xi Ludng là 65%, Keo lai là 62%, như vậy Hệ.

số hao hụt vườn, teo lai chiếm tỷ lệ cao hơn so với Luồng.

4.1.2 THUC TRANG SAN XUẤT GIỐNG LOÀI CÂY THONG NAVA

^*

4121.Nợ lông nhựa trên địa bàn tỉnh Thanh Hoá

kiểm tra công tác sản xuất giống trồng rừng cho mùa vu

trồng hành vào tháng 1 năm 2005 của Sở NN&PTNT Thanh

Hoá c ic đơn vị sản xuất giống Thông nhựa trên toàn tỉnh sử dụng,các nguồn ác nhau, từ Xí nghiệp giống Lâm nghiệp Thanh Hoá, ngoài ra

Trang 35

còn một số các đơn vị sản xuất thu hái ngay tại các diện tích rừng hiện có của dom

vi Tuy nhiên số lượng hat giống tự bái này chiếm tỷ lệ ít còn I

"nghiệp giống Lâm nghiệp Thanh Hos cung cấp với nguồn giống,

rừng giống Thông nhựa Hà Trung, day là nguồn giống Thong’ nhya duy nhất hiệnnay được chuyển hoá và đang được sử dung để sin xuất

theo Quyết định số 668/KH ngày 28/8/1993 của Bối

NN&PTVT Thiết kế kỹ thuật chuyển hóa được Công

Ha thực hiện và được Sở Lâm nghiệp Thanh Hóa

1994,

duyệt Ngày

Khi Quy chế quản lý giống cây trồng laf nghiệp yo Ny 28/10/2004)

thì giống trồng rừng chỉ được lấy ở các nguồn giống đã được cong nhận do vậy

nguồn giống Thông nhựa Hà Trung sẽ là nj 'chủ lề cung cấp cho sin xuất

iống Thông nhựa hiện nay của tỉnh Xí nghiệp giống.Lam nghiệp ‘Thanh Hoá được.

*NN&PTNT Thanh Hoá giao cho việc thực hiện thu hạt giếng và cũng ứng cho các đơn vị sản xuất trong tỉnh, Sy

*%

“Tuy nhiên qua thời gian hoá (10 Năm) với những tác động khác nhau

bao gồm cả tác động tích cực VÀ đọÿ Tiêu cục chất lượng của rừng giống

lánh 4 được chất lượng của nguồn giống

tựa Hiệp nay đồng thời có những để xuất tong,

điều tra đánh giá chất lượng của nguồn

if theo mục đích cho loài cây

lấy gỗ (đánh gi vẻ sit phẩm chất cây giống của rừng giống), đánh giá

theo mục dich cây lấy, nhựa (belượng nhựa thực tế của cây giống trên rừng giống).

Kane "

L122 của nguồn giống Thông nhựa Hà trung

41221 cây lấy giống

c thể gắn liên với phát triển cá thé cây rừng Cay rừng có

tính chin thời điểm nhất định mới bắt đảu có khả năng ra hoa kết

quả).

Trang 36

thời kỳ sinh trường mạnh- thời kỳ phải kích thích quá trình ra hoa kết qui, tạo ra câyxiống thấp, cành xum xuê để thu hái quả hạt

“Sau khi cây rừng xuất hiện khả năng ra hoa kết quả thi khả tăng din

theo tổ Bước sang tổi rung nign, khả nang ra hoa kết qui/nedy càng nhẾU và

đến một tuổi nhất ịnh cây rng sẽ cho sin lượng hạ và chất lượn hạt cá nh,

đó là tuổi thành thục tái sinh [28]- if +

Tuổi cây lấy giống có ảnh hưởng rất lớn đến (hat điển: và sảnMượng cây con Nến lấy giống ở những cây tuổi còn non hạt có thể to, mập, phẩm

chất gieo ươm có thể tốt hon cây thành thục, son; non nên chưa bộc 10

hết tính trang tốt, xấu Ngược lại nếu lấy giống ð những Fe chất hại kém

rất nhiều Nên lấy giống ở những cây đến tuổi thành thục Wisin lượng hạt giống nhiều nhất, phẩm chất hạt giống tốt nhất (1 v

‘rong quá nh nghiên cứ d di dã xá dụh tu hiện của cây giốngtrong khu img giống chuyển hóa đựợ th hiện qua bảng Sáu:

Being 4-3: Tuổ Hiện tại của cây giống Thông nhi ai Hã Trung (112006)

Điện til Pig “Tuổi cây giống

TY ME quy ‘686+ oi chuyến hóa Tại Nam đền

thấy: Hiện tại rừng giống Thông nhựa ở Hà Trung đang

ðđộ Vì đối với Thông nhựa từ 20 — 40 tuổi là tuổi thu bái hạt giống khác với tuổi này dịch stu rồm thông cũng ít xảy ra hơn

tuổi rừng sào [25]

Trang 37

41.2.2.2, Mật độ hiện tại của cáy lấy giống.

Mat độ rừng là một chỉ số quan trọng ảnh hưởng đến sự lì

trường hệ sinh thái rừng và đến mức độ tận dung tiểm năng sản x\

Mặt độ cây gil lầm giống tên 1 ha ty thuộc vào để tiệm sinh boo Địa loài cây Không nên để cây giống quá ít trên một đơn vị die ho tăng

giống quá trống trải, dễ bị gi bão gây hạ, các loài cay lần và Sim lượng

hạt giống thấp Đối với loài thông nhựa, mật độ là 400 2)

(Can cứ vào kết quả điều tra tren các OTC, áp dụng công thức tính mật độ lâm

S~-hated lâm phần mật độ cay không đều nhau ở vị trí

chin đổi mật độ cây thấp how hiếu so với mật độ ở sườn và đỉnh đổi.

độ cuối Bing sau khi chuyển hóa là 600 cây/1ha (theo Hồ sơ

Trang 38

Sinh trưởng của cây lấy giống là yếu tố quyết định trot tác giống Cây.

rừng Cây lấy giống cho mục đính lấy gỗ cần chọn những cây có kính thiền

cao lớn hơn hoặc bằng đường kính, chiều cao trung bì

cành lớn.

“Trong quá trình nghiên cứu, tôi tiến hành điều tra đo các chỉ oh trưởng

về đường kính ngang ngực (D, ;), đường kính tấn ham cây (Hy), chiều

sincao dưới cành (Họ.) của cây lấy giống ở các 6 iều chuẩn điển bình của khu ring,

kết quả được tổng hợp trong bảng 4.5 như sau: ow

“Bảng 4.5 : Các chỉ tiêu sinh trưởm đống Thông nhựa Hà Trung

năm 2004 q

¬X

Mat độ Dis Hoe Dr

ore | Năm 9 Hy),

cây giống với mục đích lấy gỗ, chỉ tiêu chính để tuyển

và đoạn than dưới cành.

Trang 39

‘Sau khi kiểm tra bằng tiêu chuẩn Kruskal-Wallis cho thấy các dấu hiệu điềutra về D, „ ; Hy và Hy, của các 6 điều tra trị số H déu nhỏ hơn 72, =Š.99, cụ thé các.giá trị được tổng hợp ở Phụ biểu 1:

chi tiêu D, „- Hạ, và Hạ, ở các 6 tiêu chuẩn của từng trạng thái rừng là tấn a và

có thể gop số liệu thành một đơn ^`

Một trong những chỉ tiêu nghiên cứu về sinh ing làm hiểu

các đặc trưng về đường kính và chiêu cao, Kết quả tí ở Bảng 46:

Being 4.6: Kết quả tinh các đặc trưng mẫu vỀ how của loài

Thông Nhựa Hà trang (11/2Nam EMãi độn | Chiêu |, x s nà R

“Từ kết quả sinh ta sấy Thôn nhựa ghi trên bảng 4.5 cho thấy:

= Cây Thông gi giống Thong nhựa Hà Trung tương đối đồng

diều nhau về chỉ tiêu đường kính và CHiều cao wit ngọn Day là kết quả của công tác

tỉa thưa trong qí chuyển hóa Những cây để lại là tương đối đồng đều về

đường kính và Y

Mức độ phân hi trợ iu dường kh là 1175 và 11,88, còn sự phân

hóa về chi aN 11 8Se và 525, nghĩa là Thông nhựa ở đây có mức độ.

phân hóa ` với chiều cao là không lớn lắm, chỉ gấp 1,3 lần đối với

lâm phần, 8 lần đối với lâm phần 27 tuổi.

biến động lớn Chiều cao trung bình của đoạn thân dưới

cành trù xí nhưng không đồng đều.

Trang 40

Nhu vậy, để đánh giá sinh trưởng của cây giống có thé phân cấp sinh trưởng.của Thông trên cơ sở sinh trưởng của cả ba chỉ tiêu đường kính, chiều cao và chiến

đài đoạn thân đưới cành

Being 4.7: Phân cấp sinh trưởng của cây giống Thong nhựa Hà trưng.

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:59

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 41: Nhu cấu ging Thông nhưa tng ring giả —20 line - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng sản xuất và cung ứng giống một số loài cây trồng rừng chủ yếu tại tỉnh Thanh Hóa
Bảng 41 Nhu cấu ging Thông nhưa tng ring giả —20 line (Trang 33)
Bảng 4.10, (7 sy - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng sản xuất và cung ứng giống một số loài cây trồng rừng chủ yếu tại tỉnh Thanh Hóa
Bảng 4.10 (7 sy (Trang 43)
Bảng 4.11: Tổng hợp các chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống Thông nhựa Hà Trung năm 2005 - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng sản xuất và cung ứng giống một số loài cây trồng rừng chủ yếu tại tỉnh Thanh Hóa
Bảng 4.11 Tổng hợp các chỉ tiêu sinh trưởng của cây giống Thông nhựa Hà Trung năm 2005 (Trang 44)
Hình thái và các chỉ tiêu sinh trưởng của cây. Lượng nhựa cũng không tương quan - Luận văn thạc sĩ khoa học lâm nghiệp: Đánh giá thực trạng sản xuất và cung ứng giống một số loài cây trồng rừng chủ yếu tại tỉnh Thanh Hóa
Hình th ái và các chỉ tiêu sinh trưởng của cây. Lượng nhựa cũng không tương quan (Trang 51)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w