đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ gà thịt được sản xuất theo hướng an toàn sinh học của hộ nông dân ở huyện chương mỹ, hà nội

124 475 1
đánh giá thực trạng sản xuất và tiêu thụ gà thịt được sản xuất theo hướng an toàn sinh học của hộ nông dân ở huyện chương mỹ, hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM DƯƠNG THỊ THÚY AN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ GÀ THỊT ĐƯỢC SẢN XUẤT THEO HƯỚNG AN TOÀN SINH HỌC CỦA HỘ NÔNG DÂN Ở HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ HÀ NỘI - 2015 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PTNT HỌC VIỆN NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM DƯƠNG THỊ THÚY AN ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ GÀ THỊT ĐƯỢC SẢN XUẤT THEO HƯỚNG AN TỒN SINH HỌC CỦA HỘ NƠNG DÂN Ở HUYỆN CHƯƠNG MỸ, HÀ NỘI CHUYÊN NGÀNH : QUẢN LÝ KINH TẾ MÃ SỐ : 60.34.04.10 NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS NGUYỄN VIẾT ĐĂNG HÀ NỘI - 2015 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực khách quan chưa dùng bảo vệ để lấy học vị Tôi xin cam đoan giúp đỡ cho việc thực luận văn cảm ơn thơng tin trích dẫn luận văn rõ nguồn gốc Hà Nội, ngày tháng năm Tác giả luận văn Dương Thị Thúy An Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ii LỜI CẢM ƠN Được động viên giúp đỡ nhiệt tình thầy, cơ, gia đình, bạn bè, đồng nghiệp tơi hồn thành khóa học hồn thiện luận văn Tôi xin bày tỏ kính trọng biết ơn sâu sắc đến thầy giáo TS Nguyễn Viết Đăng người trực tiếp hướng dẫn giúp đỡ tơi q trình học tập, nghiên cứu thực đề tài Tôi xin chân thành cảm ơn Ban quản lý đào tạo, thầy cô giáo Khoa Kinh tế Phát triển nông thơn, Bộ mơn Kinh tế Nơng nghiệp Chính sách - Học viện Nông nghiệp Việt Nam tạo điều kiện, giúp đỡ tơi hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cán bộ, công chức, viên chức phòng kinh tế huyện Chương Mỹ - Hà Nội tạo điều kiện thuận lợi cho thực tập hồn thiện luận văn Tơi xin chân thành cảm ơn cán Chi cục Thú y Hà Nội, Trung tâm phát triển chăn nuôi Hà Nội hộ chăn nuôi giúp đỡ việc thu thập số liệu phục vụ nghiên cứu Tôi xin chân thành cảm ơn cán công nhân viên Học viện Nông nghiệp Việt Nam giúp đỡ q trình học tập Học viện hồn thiện luận văn Cuối xin gửi lời cảm ơn gia đình, bạn bè, đồng nghiệp, người thân người động viên giúp đỡ suốt trình hồn thiện khóa học Hà Nội, ngày 20 tháng năm 2015 Tác giả Dương Thị Thúy An Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN ii LỜI CẢM ƠN iii MỤC LỤC iv DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vii DANH MỤC BẢNG viii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ x PHẦN I MỞ ĐẦU 1.1 Tính cấp thiết đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung 1.2.2 Mục tiêu cụ thể 1.3 Câu hỏi nghiên cứu 1.4 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4.1 Đối tượng nghiên cứu 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu PHẦN II CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 2.1 Cơ sở lý luận 2.1.1 Các khái niệm 2.1.2 Lý luận chăn ni gà an tồn sinh học 11 2.1.3 Nội dung nghiên cứu sản xuất tiêu thụ gà thịt sản xuất theo hướng an toàn sinh học 14 2.1.4 Đặc điểm sản xuất tiêu thụ gà thịt sản xuất theo hướng an toàn sinh học 19 2.1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến sản xuất tiêu thụ gà thịt sản xuất theo hướng an toàn sinh học 22 2.2 Cơ sở thực tiễn sản xuất tiêu thụ gà thịt giới Việt Nam 23 2.2.1 Tình hình sản xuất tiêu thụ gà thịt giới 23 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page iv 2.2.2 Kinh nghiệm sản xuất tiêu thụ gà thịt sản xuất theo hướng an toàn sinh học số địa phương nước 30 PHẦN III PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 34 3.1 Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34 3.1.1 Điều kiện tự nhiên 34 3.1.2 Điều kiện kinh tế xã hội 37 3.2 Phương pháp nghiên cứu 46 3.2.1 Phương pháp chọn điểm, chọn mẫu nghiên cứu 46 3.2.2 Phương pháp thu thập tài liệu 46 3.2.3 Phương pháp tổng hợp, xử lý thông tin 47 3.2.4 Phương pháp phân tích thơng tin 47 3.2.5 Hệ thống tiêu nghiên cứu 48 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 50 4.1 Thực trạng sản xuất tiêu thụ gà thịt sản xuất theo hướng an toàn sinh học huyện Chương Mỹ, Hà Nội 50 4.1.1 Khái qt tình hình chăn ni gà huyện ChươngMỹ 50 4.1.2 Tình hình sản xuất gà thịt sản xuất theo hướng an toàn sinh học hộ điều tra 55 4.1.3 Thực trạng tiêu thụ gà thịt sản xuất theo hướng an tồn sinh học hộ nơng dân huyện Chương Mỹ 81 4.2 Những yếu tố ảnh hưởng đến hiệu sản xuất tiêu thụ gà thịt sản xuất theo hướng an toàn sinh học huyện Chương Mỹ 87 4.2.1 Yếu tố đầu vào 87 4.2.2 Yếu tố thị trường 90 4.2.3 Thu nhập người tiêu dùng 91 4.2.4 Thông tin thị trường 92 4.2.5 Dân số 92 4.2.6 Giá hàng hóa liên quan 93 4.3 Một số giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ gà thịt sản xuất theo hướng an toàn sinh học huyện Chương Mỹ 94 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page v 4.3.1 Định hướng, mục tiêu phát triển sản xuất tiêu thụ gà thịt sản xuất theo hướng an toàn sinh học huyện Chương Mỹ 94 4.3.2 Một số giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ gà thịt sản xuất theo hướng an toàn sinh học huyện Chương Mỹ 94 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 101 5.1 Kết luận 101 5.2 Kiến nghị 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO 103 PHỤ LỤC 106 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT ATSH An toàn sinh học ATTP An tồn thực phẩm BQ Bình qn ĐVT Đơn vị tính HTX Hợp tác xã KH Kế hoạch KT Kỹ thuật KTTT Kinh tế thị trường NN Nông nghiệp NN&PTNT Nông nghiệp phát triển nông thôn QĐ Quyết định QL Quốc lộ QM Quy mơ TB Trung bình TB&XH Thương binh xã hội THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông TL Tỉnh lộ TSCĐ Tài sản cố định TT Trang trại TTCN Tập trung chăn nuôi TTCN - XDCB Tiêu thủ công nghiệp – xây dựng UBND Uỷ ban nhân dân Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page vii DANH MỤC BẢNG Số bảng Tên bảng Trang 2.1 Sản lượng thịt gia cầm toàn cầu 2000 – 2014 24 2.2 Sản lượng gà thịt Châu Á giai đoạn 2000 - 2014 26 2.3 Tiêu dùng thịt gia cầm giới (kg / người / năm) 29 3.1 Tình hình sử dụng đất huyện Chương Mỹ giai đoạn 2011 - 2013 39 3.2 Tình hình nhân lao động huyện Chương Mỹ qua năm 2011 - 2013 41 3.3 Tình hình sản xuất nông nghiệp huyện Chương Mỹ qua năm (2011 2013) 45 3.4 Phân bổ mẫu điều tra huyện Chương Mỹ 46 4.1 Tổng hợp hộ chăn nuôi huyện Chương Mỹ 2012 – 2014 52 4.2 Thống kê số lượng gà nuôi huyện Chương Mỹ, 2012 -2014 53 4.3 Thông tin chung chủ hộ hộ điều tra 56 4.4 Tình hình sở vật chất, chuồng trại sản xuất gà thịt theo hướng an toàn sinh học hộ điều tra 60 4.5 Thông tin chung giống sản xuất gà thịt theo hướng an toàn sinh học hộ điều tra 62 4.6 Tình hình chuẩn bị thức ăn, nước uống sản xuất gà thịt theo hướng an toàn sinh học hộ điều tra 64 4.7 Tình hình quản lý ni dưỡng, điều kiện vệ sinh thú y sản xuất gà thịt theo hướng an toàn sinh học hộ điều tra 68 4.8 Quy mô sản xuất, sản lượng theo giống gà ni theo hướng an tồn sinh học nhóm hộ điều tra 70 4.9 Chi phí đầu tư sản xuất gà thịt theo hướng an toàn sinh học hộ điều tra sử dụng giống gà trắng CP707 CP cung cấp (tính bình quân cho 1000 gà/lứa/hộ) 73 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page viii 4.10 Chi phí đầu tư sản xuất gà thịt theo hướng an toàn sinh học hộ điều tra sử dụng giống gà lai mía 76 4.11 Hiệu kinh tế sản xuất gà thịt theo hướng an toàn sinh học hộ điều tra sử dụng giống gà trắng CP707 CP cung cấp 78 4.12 Hiệu kinh tế sản xuất gà thịt theo hướng an toàn sinh học hộ điều tra sử dụng giống gà lai mía (tính bình qn cho 1000 gà/lứa/hộ) 80 4.13 Giá bán gà thịt sản xuất theo hướng an toàn sinh học hộ điều tra năm 2014 86 4.14 Nguồn vốn sản xuất gà thịt nhóm hộ điều tra 90 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page ix nuôi Vì người chăn ni tác nhân phải có mối liên hệ chặt chẽ với để tạo thuận lợi trình tiêu thụ Muốn làm điều cần có hợp đồng ràng buộc, thoả thuận hợp lý tạo tin tưởng, trách nhiệm lẫn Như đảm bảo lợi ích kinh tế cho bên tham gia Thực chuỗi liên kết người chăn ni – tiêu dùng – quan tổ: Hình thức tổ chức sản xuất chăn nuôi theo chuỗi giá trị đảm bảo cho tác nhân tham gia chuỗi giá trị sản xuất chia sẻ quyền lợi trách nhiệm với nhau, đảm bảo cho việc điều tiết cung cầu thị trường truy xuất nguồn gốc sản phẩm thực phẩm Đây giải pháp phù hợp với xu định hướng tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững 4.3.2.6 Một số giải pháp khác a Chính sách đất đai Về thời gian sử dụng đất phát triển KTTT quy định tối thiểu 20 năm, kể từ ngày phê duyệt phê duyệt lại (cả trang trại sử dụng đất cơng ích loại đất khác theo quy định pháp luật, UBND huyện cho phép xây dựng sản xuất kinh doanh theo hình thức trang trại) Đối với diện tích đất cơng ích sử dụng làm trang trại, năm UBND cấp xã ký hợp đồng lại bổ sung, điều chỉnh mức giá thuê đất cho phù hợp với thực tế Được phép xây nhà cấp để làm nhà kho chứa vật tư, thức ăn chăn nuôi; nhà bảo vệ, nhà nghỉ tạm người lao động; chuồng trại chăn ni cơng trình phục vụ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ phù hợp với nhiệm vụ sản xuất, kinh doanh trang trại UBND huyện vào nội dung hoạt động trang trại chịu trách nhiệm xem xét, cho phép trang trại xây dựng diện tích nhà cấp phù hợp với nội dung sản xuất, kinh doanh, dịch vụ quy định pháp luật Nghiêm cấm biến đất trang trại làm đất thổ cư b Chính sách khoa học kỹ thuật Các trang trại tham gia thực mơ hình chuyển giao tiến kỹ thuật Được tập huấn kỹ thuật, kinh nghiệm trồng trọt, chăn nuôi, thuỷ sản, bảo quản chế biến, cung cấp thông tin thị trường, đào tạo quản lý từ chương Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 99 trình khuyến nơng chương trình hỗ trợ khác nhà nước Khuyến khích việc phát triển trang trại sản xuất kinh doanh tổng hợp sản xuất nông nghiệp công nghệ cao Các trang trại áp dụng công nghệ chế biến, bảo quản nông sản Được ngân sách huyện hỗ trợ 100% kinh phí đào tạo, tập huấn kỹ thuật theo dự án UBND huyện phê duyệt c Chính sách vay vốn Các trang trại vay vốn từ Quỹ hỗ trợ nông dân Quỹ khuyến nông để phát triển trang trại theo quy định loại Quỹ Các chủ trang trại doanh nghiệp đầu tư xây dựng (điện, nước, giao thông, thuỷ lợi, chuồng trại, nhà xưởng sản xuất) cho trang trại có quy mơ từ trở lên, vay vốn tín dụng Ngân hàng Thương mại theo dự án cấp thẩm quyền phê duyệt theo quy định hành nhà nước d Hỗ trợ lãi suất vốn vay Được vay vốn tổ chức tín dụng hỗ trợ 100% chênh lệch lãi suất tiền vay so với lãi suất Ngân hàng sách xã hội năm đầu kể từ ngày có hợp đồng vay vốn để phục vụ phát triển chăn nuôi Được ưu tiên vay vốn phát triển sản xuất từ Quỹ Khuyến nông Hà Nộ Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 100 PHẦN V KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận Sản xuất tiêu thụ gà thịt sản xuất theo hướng ATSH vấn đề nhiều người quan tâm, mang tính cấp thiết Vì vậy, vấn đề đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ gà thịt sản xuất theo hướng ATSH hộ nơng dân có ý nghĩa thực tiễn Chương Mỹ huyện phát triển chủ yếu nghành chăn nuôi mà gà hai đối tượng phát triển trọng điểm huyện Tiêu thụ sản phẩm đầu vấn đề nan giải quan tâm trọng Chương Mỹ có điều kiện tự nhiên, sinh thái phù hợp cho phát triển chăn nuôi Qua khảo sát nghiên cứu, đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ gà thịt theo hướng ATSH sau: - Sản lượng, số lượng đầu giữ mức độ ổn định năm gần dù tình hình dịch bệch lan tràn, tiêu thụ gặp nhiều thách thức gà thải Trung Quốc vào gây ảnh hưởng đến ngành chăn nuôi gà huyện - Sản phẩm chủ yếu tiêu thụ qua tác nhân tiêu thụ người thu gom chiếm tỷ lệ 98% người thu gom 85%, người thu gom huyện 13% - Kết sản xuất gà thịt phụ thuộc lớn vào trình độ kỹ thuật, mức độ đầu tư người nuôi Các hộ đầu tư cao vào giống, thức ăn, lao động, vaccine ….sẽ đem lại suất cao so với hộ khác - Trong thời gian gần huyện Chương Mỹ có sách phát triển khu chăn nuôi tập trung nhằm mở rộng quy mô chăn ni; sách liên kết chuỗi tiêu thụ sản phẩm Trung tâm phát triển chăn nuôi Hà Nội triển khai địa bàn huyện, mở lớp tập huận nhằm nâng cao kiến thức trình độ khoa học kỹ thuật cho người chăn ni Qua kết nghiên cứu đề tài định hướng phát triển huyện Chương Mỹ, để sản xuất tiêu thụ sản phẩm gà thịt ATSH cần phải thực số giải pháp đồng sau: Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 101 - Đổi phương thức chăn nuôi - Tăng cường quản lý vận chuyển, buôn bán, giết mổ - Tăng cường tuyên truyển, vận động khuyến nông - Giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm - Thành lập nhóm liên kết chăn nuôi gà - Mối liên kết hộ chăn nuôi với tác nhân tham gia tiêu thụ gà thịt - Giải pháp cho tác nhân tham gia tiêu thụ sản phẩm - Giải pháp sách 5.2 Kiến nghị Huyện Chương Mỹ cần có khoản đầu tư cho việc phát triển nơng nghiệp theo hướng sản xuất hàng hoá, đầu tư nâng cấp xây sở hạ tầng phục vụ sản xuất hỗ trợ vốn, khoa học kỹ thuật Tiếp tục nâng cao suất chất lượng sản phẩm việc áp dụng tiến khoa học kỹ thuật vào sản xuất chăn nuôi, tăng cường tổ chức lớp tập huấn nâng cao trình độ người chăn ni cập nhật tình hình chăn ni Đa dạng hố hình thức, kênh tiêu thụ để giảm chi phí trung gian trình tiêu thụ với mục tiêu tăng sản lượng tiêu thụ, ổn định mặt giá Tuy nhiên để chăn nuôi gà mang lại hiệu kinh tế cao cấp quyền cần thực khảo sát hoạt động chăn ni, xây dựng nhóm chăn ni, chuỗi liên kết với tác nhân tham gia tiêu thụ sản phẩm ngày chặt chẽ cho phù hợp với xu định hướng tái cấu ngành chăn nuôi theo hướng nâng cao giá trị gia tăng phát triển bền vững Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 102 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Việt Anh (2003), Chăn ni gà an tồn sinh học - Trung tâm Khuyến nơng Quốc gia Nguyễn Tấn Bình (2000) Phân tích hoạt động doanh nghiệp NXB Đại học Quốc gia Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn Duy Bột (1997) Giáo trình Marketing Thương mại quốc tế NXB Thống kê Mai Ngọc Cường (1995) Các học thuyết kinh tế - lịch sử phát triển, tác giả tác phẩm, NXB Thống kê, Hà Nội Nguyễn Nguyên Cự (2005) Marketing nông nghiệp.NXB nông nghiệp, Hà Nội Nguyễn Hồi Châu (2006) An tồn sinh học chăn ni tập trung – Báo Nông nghiệp số 227 ngày 6/11/2006 Nguyễn Hoài Châu (2006) An toàn sinh học chăn nuôi – Báo Nông nghiệp số 227 ngày 14/11/2006 Nguyễn Thị Minh Châu (2013) Cơ sở lý luận ổn định mở rộng thị trường doanh nghiệp Truy cập tháng 12 năm 2014 http://voer.edu.vn/c/co-so-ly-luan-ve-on-dinh-va-mo-rong-thi-truong-cuacac-doanh-nghiep/11493ecd Trần Minh Đạo (2000) Marketing NXB Thống kê 10 Đặng Đình Đào (1999) Thương mại doanh nghiệp NXB Giáo dục 11 Nguyễn Xuân Giang (2005) Marketing thương mại NXB Lao động xã hội Trường Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội 12 Đặng Thị Thu Hằng (2005) Nghiên cứu tình hình sản xuất tiêu thụ hoa, cảnh huyện Văn Giang – Tỉnh Hưng Yên Luận án Thạc sỹ Kinh Tế, Đại học Nông nghiệp I, Hà Nội Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 103 13 Phạm Thị Huân (2009).Nghiên cứu lợi ích kinh tế tác nhân tham gia sản xuất tiêu thụ lợn thịt tai huyện Ý Yên – tỉnh Nam Định Luận văn thạc sỹ khoa học nông nghiệp, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 14 Trần Đăng Khoa (2010) Nghiên cứu giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ cam sành Hà Giang Luận văn thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 15 Bộ Nông nghiệp PTNT (2010) Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia điều kiện trại chăn ni gia cẩm an tồn sin học (QCVN – 15:2010/BNNPTNT) 16 Đặng Thị Ngọc (2011) Đánh giá hệ thống chăn nuôi gà công nghiệp huyện Chương Mỹ, Hà Nội Luận văn thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 17 Bùi Văn Phúc (2009) Nghiên cứu phát triển chăn nuôi gà theo hướng ATSH tỉnh Hưng Yên Luận văn thạc sỹ, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 18 Hải Phương (2013) Mức sản xuất gia cầm Việt Nam đạt 50% so với mức trung bình giới Truy cập tháng 12 năm 2014 http://www.nhandan.com.vn/mobile/_mobile_kinhte/_mobile_tintuc/item/2 1660602.html 19 Lê Thụ (1993) Định giá tiêu thụ sản phẩm doanh nghiệp NXB Thống kê, Hà Nội 20 V.I.Lê Nin Toàn tập, Tập (1984) NXB Sự thật 21 Lê Trọng (1998) Phát triển quản lý trang trại kinh tế thị trường NXB Nông nghiệp Hà Nội 22 Trần Đình Tuấn (2003).Những giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu kinh tế sản xuất cam sành, quýt huyện Bắc Quang-Hà Giang Luận án tiến sỹ, Đại học Nông nghiệp I Hà Nội 23 Trịnh Thị Thanh Thuỷ (2008) Giải pháp phát triển sản xuất tiêu thụ hoa, cảnh huyện Văn Lâm – Hưng Yên Luận văn Thạc sỹ kinh tế, Đại học Nông nghiệp Hà Nội 24 Đồng Văn Thưởng (2015) Cơ hội cho gà đồi Phú Bình Truy cập tháng năm 2015 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 104 http://nongnghiep.vn/co-hoi-cho-ga-doi-phu-binh-post140021.html 25 Trần Công Xuân (2009) Phát triển chăn nuôi gia cầm bền vững chiến lược phát triển chăn nuôi đến năm 2020 Truy cập tháng 12 năm 2014 http://www.vnua.edu.vn/khoa/cn/index.php?option=com_content&task=view&id=976 &Itemid=330 26 Chăn nuôi gia cầm Bách khoa toàn thư mở Wikipedia Truy cập tháng 12 năm 2014 http://vy.wikipedia.org/wiki/Ch%C4%83n_nu%C3%B4i_gia_c%E1%BA% A7m 27 Đặc điểm vị trí địa hình, địa hình, dân cư Cổng thơng tin điện tử huyện Chương Mỹ - Thành phố Hà Nội Truy cập tháng 12 năm 2014 http://chuongmy.gov.vn/vn/about.aspx?newsid=7459 28 Tiêu thụ gà Châu Mỹ vượt qua mức trung bình giới Viện chăn ni – Bộ Nông nghiêp Phát triển Nông thôn Truy cập tháng 12 năm 2014 http://vcn.vnn.vn/tieu-thu-ga-o-chau-my-vuot-qua-muc-trung-binh-thegioi_n58420_g773.aspx 29 Tạp chí Chăn ni, số 4/2006 An tồn sinh học: Giải pháp hữu hiệu để bảo vệ an toàn đàn gia cầm 30 Trung tâm Khuyến nông Quốc gia Báo Nông nghiệp Việt Nam: Diễn đàn khuyến nông @ công nghệ - Kỹ thuật chăn ni gà an tồn sinh học Diễn đàn tổ chức Hải Dương ngày 05/11/2007 31 Thị trường gia súc gia cầm (2007).Trung tâm Thông tin PTNNNT | Viện Chính sách Chiến lược PTNNNT - Bộ Nông nghiệp & PTNT Truy cập tháng 12 năm 2014 http://agro.gov.vn/news/tID864_Thi-truong-gia-cam-gia-suc.htm 32 Phòng Kinh tế huyện Chương Mỹ (2014) Báo cáo Tổng hợp tình hình phát triển chăn ni trọng điểm công tác chuyển đổi Hợp tác xã theo Luật HTX năm 2012 Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 105 33 Trần Văn Tâm (2013).Thực trạng số sản phẩm chăn nuôi Truy cập tháng 12 năm 2014 http://chicucthuythuathienhue.com/Noidung/Tin-tuc-va-su-kien/Tinh-HinhChan-Nuoi/Thuc-trang-mot-so-san-pham-chan-nuoi-hien-nay.htm 34 Sở Công thương Bắc Giang (2013) Số 465/SCT – QLTM Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA TÌNH HÌNH TIÊU THỤ GÀ THỊT THEO HƯỚNG ATSH CỦA CÁC CHỦ HỘ CHĂN NUÔI I Thông tin chung Thông tin hộ điều tra 1.1 Họ tên chủ hộ: ……………………………………………………… 1.2 Giới tính: ……………………………………………………………… 1.3 Tuổi: …………………………………………………………………… 1.4 Địa chỉ: ………………………………………………………………… 1.5 Số điện thoại: ………………………………………………………… 1.6 Trình văn hố: cấp mấy……… (số năm học)…………… 1.7 Trình độ chun mơn nghiệp vụ: TT Trình độ □ Cao đẳng trở nên □ Trung cấp □ Sơ cấp □ Không Ghi rõ chuyên môn cụ thể 1.8 Số nhân hộ : người 1.9 Số lao động hộ: người II Thông tin chung nội dung quy trình thực hành chăn ni gà theo hướng ATSH hộ điều tra Địa điểm chuồng trại 1.1 Vị trí xây dựng chuồng trại: □ Ngoài khu dân cư nguồn nước sinh hoạt □ Trong khu dân cư gần nguồn nước sinh hoạt 1.2 Diện tích chuồng trại? Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 106 1.3 Khu chuồng trại có tường hàng rào ngăn cách? □ Có □ Khơng 1.4 Có hố sát trùng lối vào khơng? □ Có □ Không Chuồng trại thiết bị chăn nuôi 2.1 Loại chuồng sử dụng □ Chuồng kiên cố □ Chuồng tre nứa □ Chuồng tạm bợ 2.2 Có chuồng ni riêng cho gà lứa tuổi khác nhau? □ Có □ Khơng 2.3 Chuồng trại đáp ứng yêu cầu kỹ thuật sau đây: □ Nền chuồng cao ráo, khơng trơn trượt, dễ nước, dễ làm vệ sinh □ Mái chuồng thống mát, khơng bị mưa hắt vào chuồng □ Tường chuồng thiết kế tránh gió lùa, giữ ấm vào mùa đơng thống mát vào mùa hè □Có ánh sáng mặt trời chiêu vào chuồng 2.4 Có nơi để nguyên liệu thức ăn riêng khơng? □ Có 2.5 □ Khơng Có nơi để thuốc thú y, thuốc sát trùng dụng cụ thú y riêng biệt khơng? □ Có 2.6 Có tủ bảo quản vaccine khơng? □ Có 2.7 □ Khơng □ Khơng Thiết bị chăn nuôi (dụng cụ chứa thức ăn, nước uống…) có tẩy rửa sau lần sử dụng khơng? □ Có □ Khơng 2.8 Có quần áo, trang, giày ủng, nơi vệ sinh, nơi khử trùng, thay quần áo cho người vào khu vực chăn nuôi không? □ Có □ Khơng Học viện Nơng nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 107 Giống quản lý giống 3.1 Nơi mua giống □ Tự có □ Người bn □ Doanh nghiệp, viện □ Đại lý cám, thuốc thú y □ Chợ □ Người bán rong □ Lò ấp tư nhân 3.2 Tại lại mua giống địa điểm này? Thức ăn quản lý thức ăn 4.1 Nơi mua thức ăn □ Tự chế biến từ nguyên liệu mua bên □Từ nhà máy thức ăm chăn nuôi □Từ đại lý thức ăn chăn nuôi 4.2 Tại mua thức ăn địa điểm này? Nước uống hệ thống cấp thoát nước 5.1 Nguồn nước sử dụng chăn nuôi đâu : □ Nước giếng khoan □ Nước máy □ Nước mưa □Nước ao hồ 5.2 Hình thức máng uống □ Tự động □Thủ công Công tác vệ sinh thú y 6.1 Có sát trùng chuồng trại, dụng cụ, thiết bị chăn ni trước sau đợt ni khơng? □ Có □ Khơng 6.2 Có tiêm phịng đầy đủ bệnh bắt buộc ngành thú y khơng? □ Có III □ Khơng Thơng tin tình hình ni gà theo hướng ATSH hộ điều tra Thời gian bắt đầu ni gà từ nào? Có tham gia lớp tập huân chăn nuôi theo hướng ATSH khơng? Tổng hợp chi phí cho 1000 gà thịt chu kỳ nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 108 (ĐVT: 1000đ) Chỉ tiêu ĐVT Mức đầu tư Thành tiền(1000đ) I.Chi phí trung gian 1.Con giống Con Thức ăn Tấn 3.Thuốc thú y 4.Vaccine 9.Chi khác II.Lao động -Lao động gia đình Cơng -Lao động th Cơng III.Khấu hao TSCĐ Tổng chi phí 3.1 Ơng/Bà thường ni giống gà nào? 3.2 Tại Ơng/Bà lại ni giống gà này? 3.3 Thời gian ni giống gà Ơng/Bà ni bao lâu? 3.4 Ơng/Bà ni lứa/năm? 3.5 Tỷ lệ chết đến xuất bán bao nhiêu? Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 109 IV.Thông tin chung vê tình hình tiêu thụ sản phẩm gà thịt theo hướng ATSH hộ điều tra Biểu điều tra tiêu thụ sản phẩm gà thịt an tồn 12 tháng qua Thời Tỷ lệ điểm ni ban chết bán Chỉ tiêu Số lượng đầu (con) (%) Số lượng xuất chuồng (con) Trọng Đơn giá Doanh thu lượng (nghìn (triệu (tấn) đồng/kg) đồng) Lần Lần Lần Lần Lần 1.1.Giá bán vào thời điểm cao nhất? Tại sao? 1.2 Khi bán sản phẩm giá bán dựa yếu tố gì: thời điểm bán, người mua (loại tác nhân, quan hệ, người đâu, bán thị trường nào), chất lượng sản phẩm đánh giá 1.3 Các loại sản phẩm khác q trình phân loại có bán cho người khác hay khơng? Nếu có cần cụ thể nào? Cho ai, bao nhiêu, giá khác nào? Các loại sản phẩm có chất lượng khác có bán thị trường tiêu thụ khác hay không? 1.4 Loại gà thịt ông ( bà) thu mua cần điều kiện gì? Tại sao? ông bà thu mua xong phân phối thị trường chủ yếu? gặp khó khăn việc phân phối sản phẩm (Đối với tác nhân thương lái) 1.5 Ơng/bà tham khảo thơng tin yếu tố khác từ nguồn nào? □ Phương tiện truyền thông như: tivi, báo, đài □ Anh em, họ hàng, làng xóm □ Người mua □ Tại chợ □ Khác 1.6 Ông/bà thỏa thuận giá bán gà từ nào? □ Khi bắt đầu nuôigiữa lứa nuôi Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế □ Trước bán Page 110 1.7 Ông/bà thường bán gà thịt cho ai? □ Thợ giết mổ bán lẻ □ Lái buôn □ Lị mổ 1.8 Trong tiêu thụ gà thịt người chủ động tìm nguồn hàng? □ Người chăn ni gọi điện tìm □ Người chăn ni tìm qua quen biết □ Người mua tự tìm đến 1.9 Khi bán gà hình thức tốn nào? □ Trả trước phần, sau giao gà xong tốn ln tồn tiền □ Trả toàn sau giao gà □ Trả phần làm nhiều đợt □ Nợ lâu, khó địi 1.10 Nếu người mua trả chậm sau ngày tính từ bán? 1.11 Ơng/bà có ký hợp đồng tiêu thụ với người mua gà khơng? □ Có □ Không 1.12 Địa điểm bán: □ Bán chuồng □ Nơi khác 1.13 Có ơng/bà muốn bán gà mà không bán không? □ Thường xuyên □ Thỉnh thoảng □ Không 1.14 Trước bán, gà thịt ơng/bà có kiểm dịch hay khơng? □ Có □ Khơng 1.15 Nếu gà thịt ơng/bà có kiểm dịch, giá gà thịt có cao hay khơng? □ Có □ Khơng 1.16 Sản phẩm gà ơng/bà có quan kiểm tra cấp giấy chứng nhận an tồn thực phẩm khơng? □ Có □ Khơng 1.17 Theo ơng/bà, thịt gà nhà có đảm bảo tiêu chuẩn vệ sinh an tồn thực phẩm khơng? □ Có □ Khơng □ Khơng biết Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế Page 111 1.18 Theo ông/bà, khó khăn q trình chăn ni tiêu thụ gà thịt gì? 1.19 Ơng/bà, thuận lợi q trình chăn ni tiêu thụ gà thịt gi? 1.20 Trong thời gian tới ơng/bà có dự tính mở rộng quy mơ chăn ni gà thịt khơng? □ Có □ Khơng Nếu có sao? Nếu khơng sao? 1.21 Những kiến nghị hộ nuôi gà □ Được vay vốn □ Được hỗ trợ tiêu thụ sản phẩm □ Được hỗ trợ dịch vụ thức ăn chăn nuôi, dịch vụ thú y □ Được hỗ trợ đào tạo kiến thức quản lý, khoa học kỹ thuật □ Được đầu tư khoa học kĩ thuật □ Chính sách giá thu mua sản phẩm □ Thăm quan, trao đổi kinh nghiệm □ Khác Ngày Xác nhận người cung cấp thông tin Học viện Nông nghiệp Việt Nam – Luận văn Thạc sỹ Khoa học Kinh tế tháng năm Người điều tra Page 112 ... sở lý luận thực tiễn sản xuất, tiêu thụ gà thịt sản xuất theo hướng an toàn sinh học Đánh giá thực trạng phát triển sản xuất tiêu thụ gà thịt sản xuất theo hướng an toàn sinh học hộ nông dân huyện. .. quan đến sản xuất tiêu thụ gà thịt sản xuất theo hướng an toàn sinh học hộ nông dân huyện Chương Mỹ: - Tình hình sản xuất tiêu thụ gà thịt sản xuất theo hướng an toàn sinh học hộ nông dân huyện. .. an toàn sinh học hộ nông dân huyện Chương Mỹ, Hà Nội? ?? 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Đánh giá thực trạng sản xuất tiêu thụ gà thịt sản xuất theo hướng an tồn sinh học hộ nơng dân

Ngày đăng: 19/09/2015, 01:43

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Trang bìa

  • Mục lục

    • Phần I. Mở đầu

    • Phần II. Cơ sở lý luận và thực tiễn

    • Phần III. Phương pháp nghiên cứu

    • Phần IV. Kết quả nghiên cứu và thảo luận

    • Phần V. Kết luận và kiến nghị

    • Tài liệu tham khảo

      • Phụ lục

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan