1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán hàng tồn kho tại công ty TNHH sản xuất và thương mại INDO

102 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Kế toán hàng tồn kho tại công ty TNHH sản xuất và thương mại INDO
Tác giả Nguyễn Thị Thu Trang
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Hương Anh
Trường học Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông
Chuyên ngành Kế toán
Thể loại khóa luận
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 102
Dung lượng 29,2 MB

Nội dung

Hoàn thiện công tác kế toán hàng tồn kho giúpcho các doanh nghiệp theo dõi được chặt chẽ chi tiêu số lượng và giá trị nhập, xuất, tồn kho và thông qua đó dé ra những biện pháp giảm chi p

Trang 1

ĐNVL NHL IHL NAANON ‘NAIA HNIS NAL YA OH

d-COLMOOLIG :đO1

BO THONG TIN VA TRUYEN THONG

HỌC VIEN CONG NGHỆ BƯU CHÍNH VIEN THONG

_ KHOÁ LUẬN

TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Dé tài: “ Kế toán hang ton kho tại công ty TNHH sản xuất và thương mại

INDO”

Người hướng dẫn : Th.S Nguyễn Hương Anh

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: DI7CQKT03-B

Hệ: Đại học chính quy

HÀ NỘI - NĂM 2021

Trang 2

BỘ THONG TIN VÀ TRUYEN THONG HỌC VIEN CONG NGHỆ BƯU CHÍNH VIỄN THONG

_ KHOÁ LUẬN

TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Dé tài: “ KẾ toán hang ton kho tại công ty TNHH sản xuất và thương mai INDO”

Người hướng dẫn : Th.S Nguyễn Hương Anh

Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thu Trang Lớp: DI7CQKT03-B

Hệ: Đại học chính quy

Trang 3

HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

BƯU CHINH VIEN THONG Độc lập - Tự do - Hanh phúc

KHOA TÀI CHÍNH KE TOÁN 1

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC

Họ và tên sinh viên: Nguyễn Thị Thu Trang

Lớp: DI7CQKT03-B Khoá học: 2017-2021

Ngành đào tạo: Kế toán Hình thức đào tạo: Chính quy

1 Tên khóa luận tot nghiệp:

Kế toán hàng tồn kho tại công ty TNHH sản xuất và thương mại INDO

2/ Những nội dung chính của khóa luận:

1.Cơ sở lý luận về kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp

2 Thực trạng kế toán hàng tồn kho tại công ty TNHH sản xuất và thương mại INDO

3 Hoàn thiện công tác kế toán hàng tồn kho tại công ty TNHH sản xuất và thương mại

INDO.

3/ Các số liệu ban đầu: Số liệu từ số sách, báo cáo kế toán, tài liệu công ty trong những

năm gân đây.

4/ Ngày nhận khóa luận: 26/04/2021

3⁄ Ngày hoàn thành khóa luận: 04/07/2021

6/ Giáo viên hướng dẫn: ThS Nguyễn Huong Anh

GIÁO VIÊN HUONG DAN SINH VIÊN THỰC HIỆN

(Ký, ghi rõ họ tên) (Ky, ghi rõ họ tên)

Wz—— “ ]xana

25h lầu [Yauxyh he Vou hang

Ha Nội, ngày 26 thang 4 năm 2021

KHOA TÀI CHÍNH KE TOÁN 1

ne ae

TS Đặng Thi Việt Đức

Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Mở đầu

LỜI CẢM ƠN

Đề hoàn thành khóa luân tốt nghiệp nay, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến:Ban giám hiệu trường Học viện Công nghệ Bưu chính Viễn thông vì đã tạo điềukiện về cơ sở vật chất với hệ thong thư viện hiện dai, da dang các loại sách, tài liệuthuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin

Em xin gửi lời cảm ơn chân thành nhất đến toàn bộ Quý thầy cô Học viện Côngnghệ Bưu chính Viễn thông, Quý thầy cô khoa tài chính kế toán chuyên ngành kế toán

đã dạy dỗ, truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt bốn năm học tập varèn luyện tại trường Em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn — CôNguyễn Hương Anh, người đã nhiệt tình hướng dẫn em thực hiện khóa luận tốt nghiệp

này.

Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm dé tài cũng như những hạn chế về kiến thức,trong bài khóa luận tốt nghiệp chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót, rấtmong nhận được sự nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy cô để bài khóaluận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn

Lời cuối cùng, em xin kính chúc Các Thầy Cô nhiều sức khỏe, thành công và

hạnh phúc.

Em xin chân thành cảm ơn.

Trang

Nguyễn Thị Thu Trang

Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B i

Trang 5

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Mở đầu

MỤC LỤC

"0/055 — ,ÔỎ ii

DANH MUC TU VIET TAT

DANH MỤC BANG, BIEU

-DANH MỤC SƠ DO

-5-csc©-09/8 /0062771001575 iii CHUONG I CO SO LY LUAN VE KE TOAN HANG TON KHO TRONG DOANH

NGHIEP 0003533 —~ ÔỎ

1.1 Những vấn đề chung về hàng tồn kho trong doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm hàng tỐn khO +: 5:©5e+SteSEcSEEEEcEEEEEEEEE E221 11211 111.11 erree 1 1.1.2 Phân loại hàng ton kho trong doanh nghi€p ccccceccesscssvessesssessessessessessesssessesssessessessseeseess 1 1.1.3 Yêu cau đánh giá hàng tôn kÌO 5-5 St E‡EEEEE E2 E1211E11 1111111111 2 1.1.4 Phương pháp tính giá hàng ton KO cessccccesssssvessessvessesssessessesssecsessssssessusssessessssssessessseeseces 2 1.2 Ké todn hang ton KhO n6 6 5

1.2.1 Vai tro, nhiệm vu cua hang ON KO cecsececcesecveceseccesesesesssesresssvessavsusussesususatsueasatstsasavseneees 5 1.2.1.1 Vai trò của hàng tn KNO vcescccccecsesssessessessessesssessessusssessesssessessusssessessssseesessssesessessseeseess 5 1.2.1.2 Nhiệm vụ của kế toán hàng ON KAO cecccsesecsesssessesesecsesssveresssvesecssesesssesuesssteecesvseatavsnees 5 1.2.2 Kế toán chỉ tiết hàng tôn kho trong doanh nghiệp cccccceccesssssvessessvessessesssessesssessessesssesseess 6 1.2.2.1 Chứng từ sử dụng trong kế toán hàng ton KNO sescsesssesssesssesssesssesssesssesssesssesssesssessvecsses 6

1.2.2.2 Phương pháp thẻ SONG SONG SG St KT TT TH ng HH Hết 7

1.2.2.3 Phương pháp số đối chiếu luân CAUYENessecsesscsssessesssessesssessessesssessesssssessessusssessessseeseess 8 1.2.2.4 Phương pháp số SỐ AU vceccesccsscessessvessesssessessesssessesssessessesssessessuessessesssesseesessseesesssaseeseees 9 1.2.3 Kế toán tổng hợp hàng tôn kho trong doanh nghiệp -. :©-2- 55c ©5z+5s+cx++se+csscsez 11 1.2.3.1 Ké toán hang ton kho theo phương pháp kê khai thường XUyen -5- 11 1.2.3.2 Kế toán hang ton kho theo phương pháp kiém kê định lo) ceccescccccsssssscsssesssessesseesseeses 19 1.2.4 Vấn đề kiểm kê và đánh giá lại hàng tôn kÌhO + e+cs+©teSESEeEEe+Eerkerrrrxerxee 21

1.3.1 08,4 100., ae .e 24

1.3.2 Hình thức nhật ký chung — 86 Cắi cceccesscsssessesssessesssessessssssecsusssessecssessecsusssessessusesessessseeses 26 Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B ii

Trang 6

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Mở đầu

1.3.3 Hình thức chứng từ ghi SO cecccccccsssesssesssesssesssssssesssesssecssssscssssssssssessssssssssecssecssecssecsseesses 28 1.3.4 Hình thức kế toán trÊH My ceccecscsssessesssessessscssessesssessesssessecsusssessesssessessessuessessusesecsessseeses 30 CHƯƠNG II THUC TRANG KE TOÁN HANG TON KHO TẠI CÔNG TY TNHH

SAN XUẤT VA THƯƠNG MẠI INDOO 5< < << 3S SH 0000914030054 030041 066 32

2.1 Tống quan về công ty TNHH sản xuất va thương mại INDO °-s- se sses32

Q.L.1 THONG tin CAUN 8ae 32

2.1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty TNHH sản xuất và thương mai

1/9988 Ea 5 32

2.1.1.2 Cơ cấu tổ chức của công ty TNHH sản xuất và thương mại INDO 33 2.1.1.3 Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất, gia công sản phẩm . -+ 35 2.1.2 Đặc điểm tổ chức công tác kế toán của công ty TNHH sản xuất và thương mại

//1/0/0/91000707727775A 44 5 43

"5 h 60

Ké todin chi tiét Thanh PRam W0 TnhH 60 2.2.3 Kế toán tong hop HTK tại công ty TNHH sản xuất và thương mai INDO 67 CHUONG III HOÀN THIỆN CÔNG TAC KE TOÁN HANG TON KHO TẠI CÔNG

TY TNHH SAN XUẤT VA THƯƠNG MALT INDO ccssssssssssssscssssscssssecscasssescassssesscoseeees 71

3.1Đánh giá thực trạng kế toán hàng tồn kho tai công ty TNHH sản xuất và thương mại

INDC d c1 HH Họ TH HT 00 00590004.00040.9000040 7I

SL UNhiteng mat Mat AWC nhe nố.ố.ốốố.ố 71

3.1.1.1 Trong tb ChứC Quan Woescccccccscscescessesssessesssessessessessesssessesssssessessuessessesssessecsssssessessseesees 71 3.1.1.2 Trong tổ chức công tác KE tOGN ceeesccecsesseessessesssessesssessesssssessesssessessusssessesstsssessessseesees 71 3.1.1.3 Về việc tổ chức hệ thong chứng từ, tài khoản, số sách kế toán, báo cáo tài chính

LAL CONG UY 0P 7107ẼỀ808ẼẼ86h 71

3.1.1.4 Về công tác kết toán hàng tON NO ecceccessessvessesssessessesssessesssessessusssessusssessessessseesessieesees 72 3.1.2 Những hạn chế còn tÔN fại ác St St TS EE TS TT E1 rrreo 72 3.2 Một số đề xuất nhằm hoàn thiện kế toán hàng tồn kho tại công ty TNHH sản xuất và

thương mại INDOO 0-5 5s s 9 Họ Họ Họ 00 000 T0 T0 0.000.000 000400 73

„3.2.1 Sự cân thiết phải hoàn thiện công tác kế toán hàng tôn kho tại công ty TNHH sản

b70.28/ 2/-0.1./80/9000Nn8n808 73

3.2.1.1 Sự cân thiết phải hoàn thiỆN 55c SE EEEEE E211 E211 re 73 Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B iii

Trang 7

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Mở đầu

3.2.2 Một so dé xuất nhằm hoàn thiện kế toán hang tôn kho tại công ty TNHH sản xuất và

thương mại ÏNÏCO cv 74

3.2.2.1 Kiểm kê đột xuất, hoặc hàng tháng (quý) kèm theo biên bản kiểm kê HTK 74 3.2.2.2 Kiểm nghiệm HTK kèm theo Biên bản kiểm ngiỆHm - :©-2:©s+©52©5s+c5s+e: 79 3.2.2.3 Nộp Giấy đề nghị cung cấp vật tư khi có yêu cầu về cung ứng vật tư phục vụ cho

Trang 8

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Mở đầu

DANH MỤC TU VIET TAT

Trang 9

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Mở đầu

DANH MỤC BANG, BIEU

1: Tổng hợp xuất nhập ton kho thành phẩm - 2-2 ©5e55++cs>cxscxeerxesrxesrxee 44 2: Tổng hợp nhập xuất ton kho nguyên vật liỆM -2:©+5s+cxccx+certesrerxerree 45 3: Hóa đơn GTGT số 00()012844 - 5c: 55ctt2EExtttttEEttrrttrttrrrrrrtrrrrrrtrrrrrrrer 48 4: Phiếu nhập kho số NMH001/1 1-2(0 - 2 £+5£+S£+E£+E££E££E£EE£EEEEEeEEerEerkerkerssrs 49 5: Phiếu xuất kho số XBH001/1 1-2(0 -c+++2©++e+etEEEkteeirttrrkterrrrrrkrerrree 50

6 Thẻ kho chi tiết mã hàng hóa TO34.22 veeccecccsssssssessesseeseeseesessessessessessessessessessesseesees 52 7: Số chỉ tiết vật tư, hàng hóa T034.22 ceececcccccessesscessesssessessesssessesseessessesssessessssssesseesees 53 8: Hóa don GTGT số OOOL 286 cecceseseeseeceeeeceseeseseeseeseessecseescecesecseeseececeeaeeseeeteeaees 55

9: Phiếu Chi số OO12/10-20 vecccceccsscsscessessessessessessssssssssessssssessestssestsstsssssssssesesssessesees 56 10: Bang tinh phan bổ CONG CU AUN CU ceessessesssessesssessesssessesssessessssssssecsessessessiessesseees 58

11: Số theo dõi công CU AUN CU ceescesssesssesssesssesssesssesssesssesssesstesssesssesssesssesssessuessesesessies 59

12: Phiếu nhập kho số NSF0028/10-20 - ¿22 5£+E£+E£+E££E£EE£EEEEEEEEeEEeEkerkerserkee 61 13: Hóa đơn GTGŒT Số OOO1448 eccccsecsssesssesssesssesssesssecssesssesssesssesssesssessussssecssessecesseeses 62 14: Phiếu xuất kho Số XBH0019/10-20 cc:-c5cc+2cc+vetsEExterrrrrterrrrrrerrrrrree 63 15: Thẻ kho chỉ tiết mã thành phẩm Œ020.(02 -2- 2 5z+csz+csz+cxezcxezrxe+rsez 65 16: Số chi tiết vật tư hàng hóa Œ020.02 + 2+ £++E++E++E+EE+EEeEEeEkerkerkereereee 66

7117177 10800 ẻ.a.aaaa Ả.Ả 68 07.0; 69 19: SO Ci TK 15S ceccssssssssssvsssssvsssessevssessnesessnnessssnnesessnesessneesesnnesesnnesesnneeensnneeeseen 70

1: Biên bản kiểm kê vật tư, công cu, sản phẩm, hàng hÓa c«cekikieerke 78

2: Bién ban kiém nghiệm vật tw, công cu, san phẩm, hàng hóa -cce©cs¿ 61

3: Giấy dé nghị cung CAp VậT tl cecccecsccsssessesssessessesssessesssessessusssessessusssecsusssetsecsesssesseeaes 83

Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B vi

Trang 10

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Mở đầu

DANH MỤC SƠ DO

Sơ đô 1.1: Kế toán chi tiết HTK theo phương pháp thẻ song SONg reece 8

Sơ đô 1.2: Kế toán chỉ tiết HTK theo phương pháp số đối chiếu luân CAUYEN 9

Sơ đô 1.3: Kế toán chỉ tiết hang ton kho theo phương pháp số số dhự - :©-s 55+: 10

Sơ đô 1.4: TK 151- Hàng mua dang đi ẨWỜIgg ccccccscecsesssessessesssessesssessessesssessessssssessesssessessessees 12

Sơ đô 1.5: TK 152- Nguyên vật liệu c.sceccssscsssssssesssesssesssssssscssscssscssscssssssscssscssecssecssecssecssecsseesess 13

Sơ đồ 1.6:TK 153- 0 2)/-.040./;.i-x00nẼnn 14

Sơ đô 1.7:TK 154- Chi phí sản xuất kinh doanh đở dang -s:©-s©5s2©5s+2ss+cse+cssee 15

Sơ đô 1.8: TK 155- Thành pham 2-56 ©5£+SE‡EE‡EESEEEEEEEEEEEEEE211211111211 11211111 cyg

Sơ đô 1.9: TK 156- Hàng NOC seccscccsesssesssessssssssssssssesssssssssssssssesssscssssssssssecssecssesssesssecasecasecssessess

Sơ đồ 1.10: TK 157- Hang gửi di bán

Sơ đồ 1.12: Trình tự ghi 86 theo hình thức kế toán Nhật ký CAUNG ccằccccceceecereereererre 26

Sơ đô 1.13: Trình tự ghỉ số theo hình thức kế toán Nhật ký - Số Ci ceeieekikiiiee 28

Sơ đô 1.14: Trình tự ghi số kế toán theo hình thức Chứng từ ghi “ 30

Sơ đô 1.15: Trình tự ghỉ số kế toán theo hình thức kế toán mắpy - -©-s©5s©5secssscsse: 31

Sơ đô 2 1: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý tại công ty TNHH sản xuất và thương mại INDO 33

Sơ đồ 2 2: Bộ máy kế toán tại công ty TNHH sản xuất và thương mại INDO - 36

Sơ đô 2 3:Trình tự ghỉ số kế toán theo hình thức Nhật ký chung tại công ty TNHH sản xuất và

//72/1-0/2170/0/9/000000n0n0n808.08 40

Sơ đô 2 4: Trinh tự ghi số kế toán theo hình thức ké toán Hmáy - 22 5sc©5e+ccccecccscseei 4I

Sơ đô 2 5: Sơ đồ kế toán chỉ tiết NVL, CCDC tại Công ty TNHH sản xuất và thương mại

0/9988 Eeeh 46

Sơ đô 3 1: Quy trình kiểm kê hàng ton kho cơ Đản 2-5 ©5e++EeEESEeEkerEerkerrerrxees 75

Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B vii

Trang 11

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Mở đầu

LOI MỞ DAU

Hàng tồn kho là một bộ phận tài sản lưu động, hang tồn kho biểu hiện vốn của

doanh nghiệp chưa luân chuyền và chuẩn bị cho luân chuyên Thông tin chính xác, kịpthời về hàng tồn kho giúp doanh nghiệp chỉ đạo kịp thời các nghiệp vụ kinh tế diễn ra

hàng ngày, đánh giá được hiệu quả kinh doanh nói chung va của từng mặt hang nói

riêng đảm bảo lượng dự trữ vật tư, hàng hoá đúng mức, không qua nhiều gây ứ đọngvốn, cũng không quá ít làm gián đoạn quá trình sản xuất kinh doanh Từ đó có kế

hoạch về tài chính cho việc mua sắm cung cấp hàng tồn kho cũng như điều chỉnh kếhoạch về tiêu thụ Vì vậy, công tác kế toán hàng tồn kho có vị trí và tầm quan trọng

đặc biệt trong việc sản xuất kinh doanh Hoàn thiện công tác kế toán hàng tồn kho giúpcho các doanh nghiệp theo dõi được chặt chẽ chi tiêu số lượng và giá trị nhập, xuất,

tồn kho và thông qua đó dé ra những biện pháp giảm chi phi trong giá thành sản phẩmtăng lợi nhuận cho công ty, duy trì sự tồn tại, phát triển sản xuất kinh doanh của doanhnghiệp đồng thời tạo công ăn việc làm và thu nhập ôn định cho người lao động

Nhận thức được tầm quan trọng của công tác kế toán hàng tồn kho đối với sựphát triển của doanh nghiệp, kết hợp giữa lý luận tiếp thu từ nhà trường và quá trìnhthực tập cùng sự hướng dẫn tận tình của cô Nguyễn Hương Anh em đã chọn đề tài: “

Kế toán hàng tồn kho tại Công ty TNHH Sản xuất và thương mại INDO ” làm đề tàikhóa luận tốt nghiệp Ngoài lời mở đầu và phần kết luận, khóa luận tốt nghiệp của em

được chia làm ba chương như sau:

Chương I Cơ sở lý luận về kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp

Chương II Thực trạng kê toán hàng tồn kho tại công ty TNHH sản xuất và

thương mại INDO

Chương III Hoàn thiện công tác kế toán hàng tồn kho tại công ty TNHH sản xuất

và thương mai INDO

Khóa luận thực tập của em được hoàn thành với sự giúp đỡ, quan tâm tận tình

của giáo viên hướng dẫn, cùng các cô chú, anh chị trong phòng kế toán của công ty.Mặc dù bản thân đã cố gắng rất nhiều, nhưng do hạn chế về kiến thức lý luận và thực

tế nên báo cáo của em không tránh khỏi những thiếu sót Do vậy, em rất mong đượctiếp thu những kiến đóng góp, chi bảo của các thầy cô dé có thé bổ sung, nâng caotrình độ cũng như kiến thức của mình đề phục vụ cho công tác kế toán sau này

Em xin chân thành cam ơn!

Sinh viên

Nguyễn Thị Thu Trang

Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B viii

Trang 12

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

CHUONG I CƠ SỞ LÝ LUẬN VE KE TOÁN HÀNG TON KHO TRONG

DOANH NGHIỆP

1.1 Những vấn đề chung về hàng tồn kho trong doanh nghiệp

1.1.1 Khái niệm hàng ton kho

Hàng tồn kho là những mặt hàng sản phâm được doanh nghiệp giữ dé bán ra saucùng Nói cách khác, hàng tồn kho là những mặt hàng dự trữ mà một công ty sản xuất

ra để bán và những thành phần tạo nên sản phẩm Do đó có thể thấy, hàng tồn khochính là sự liên kết giữa việc sản xuất và bán sản phẩm đồng thời là một bộ phận củatài sản ngắn hạn, chiếm tỉ trọng lớn, có vai trò quan trọng trong việc sản xuất kinh

doanh của doanh nghiệp.

Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam số 2, Hàng tồn kho là những tài sản:

- Được giữ dé bán trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường;

- Dang trong quá trình sản xuất, kinh doanh dé dang;

- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ để sử dụng trong quá trình sản xuất,

kinh doanh hoặc cung câp dịch vụ.

Hàng tồn kho bao gồm:

- Hang hóa mua về dé bán: Hàng hóa tồn kho, hàng mua đang đi trên đường,

hàng gửi đi bán, hàng hóa gửi đi gia công chê biên;

- Thành phẩm tôn kho và thành phẩm gửi đi bán;

- Sản phẩm dé dang: Sản phẩm chưa hoàn thành và sản phẩm hoàn thành chưa

làm thủ tục nhập kho thành phâm;

- Nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho, gửi đi gia công chế biến và đã

mua đang đi trên đường;

- Chi phi dich vụ dở dang.

1.1.2 Phân loại hang ton kho trong doanh nghiệp

a) Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ:

Nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ bao gồm các chủng loại hàng mà doanh nghiệp

mua về đê phục vụ cho quá trình sản xuât của mình Bao gôm các nguyên vật liệu

chính, nguyên vật liệu phụ, công cụ dụng cụ trong kho.

b) Sản phẩm đở dang:

Sản phẩm dé dang bao gồm tat cả các sản phâm chưa hoàn thành hiện còn dang

năm tại một công đoạn của quá trình nao đó trong sản xuât hoặc sản phâm hoàn thiện chưa làm thủ tục nhập kho thành phâm.

c) Thành phẩm:

Thành phẩm là những sản pham đã kết thúc quá trình chế biến, đã hoàn thành

chu kỳ sản xuât của mình, đã được kiêm nhiệm phù hợp với tiêu chuân chât lượng kỹ Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B 1

Trang 13

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

thuật quy định Tén kho thành pham hợp lý nhằm đáp ứng mức tiêu thụ dự kiến trong

tương lai, mang lại lợi ích cho cả bộ phận sản xuât và cho toan doanh nghiệp.

d) Hàng hóa:

Hàng hóa là những sản pham đã hoàn thiện, doanh nghiệp mua về dé bán

1.1.3 Yêu cầu đánh giá hang ton kho

Khi đánh giá hàng tồn kho phải đảm bảo các yêu cầu sau:

e Yêu cau về tính chân thực, đòi hỏi việc tính giá hàng hóa phải được tiễn hànhdựa trên cơ sở tông hợp đầy đủ đúng dan và hợp lý các chi phí thực tế cấu thành nên

giá trị vốn của hàng hóa và loại trừ các chi phí bat hợp lý, các chi phí đã thu hồi (nếucó), giảm thiểu chi phí kém hiệu quả Ngoài ra còn thé hiện việc sử dụng giá tính có

phù hợp với giá cả thị trường hay không.

e Yêu cầu về tính thống nhất : tức là nội dung phương pháp tính giữa các niên độ

kế toán của một đơn vị phải thống nhất, nếu có bất kỳ thay đổi nào phải giải trình trênthuyết minh báo cáo tài chính Cách tập hợp chi phí, cách tính toán phân bố, tiêu thức

phân bố chung để xác định chỉ tiêu về trị giá hàng mua nhập kho và trị giá xuất khogiữa các kỳ hạch toán phải nhất quán tránh ảnh hưởng của trị giá hàng nhận kho đến

kết quả kinh doanh của doanh nghiệp

1.1.4 Phương pháp tính giá hàng tôn kho

Theo Chuẩn mực kế toán số 02 về hàng tồn kho, giá trị hàng tồn kho được xác

định như sau:

- Hàng tồn kho được tính theo giá gốc Trường hợp giá trị thuần có thể thực hiện

được thấp hơn giá gốc thì phải tinh theo giá trị thuần có thé thực hiện được

- Giá gốc hàng tồn kho bao gồm: Chi phi mua, chi phí chế biến và các chi phíliên quan trực tiếp khác phát sinh để có được hàng tồn kho ở địa điểm và trạng thái

hiện tại.

Cụ thể:

- Xác định giá nhập kho:

+ Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:

Giá trị thực tế Giá mua Chi Các khoản giảm

NVL, CCDC = không có + phíthu + giá hàng trả

nhập kho thuế GTGT mua lại (nếu có)

+ Đối với doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp:

Giá trị thực tế Tổng giá thanh Chỉ phí Các khoản giảm

NVL, CCDC = toánghitrên + thu + giá, hàng trả

nhập kho hóa đơn mua lại (nếu có)

Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B 2

Trang 14

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

- Xác định giá xuất kho:

Khi xác định giá trị hàng tồn kho cuối kỳ, doanh nghiệp áp dụng một trong cácphương pháp sau: Phương pháp tính giá đích danh, Phương pháp bình quân gia quyền,Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO), Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)

+ Phương pháp tính giá đích danh:

Phương pháp tính theo giá đích danh được áp dụng dựa trên giá trị thực tế củatừng thứ hàng hóa mua vào, từng thử sản phẩm sản xuất ra nên chỉ áp dụng cho cácdoanh nghiệp có ít mặt hàng và mặt hàng ôn định, nhận diện được Tuy nhiên việc ápdụng phương pháp này đòi hỏi những điều kiện khắt khe, chỉ những doanh nghiệp có ítmặt hàng, hàng tồn kho có giá trị lớn, mặt hàng ồn định và loại hàng tồn kho nhân viênđược thì mới có thé áp dụng được Còn đối với những doanh nghiệp có nhiều loại hàng

thì không áp dụng được phương pháp này.

Ưu điểm: phương pháp đơn giản, dễ tính toán, chi phí thực tế phù hợp với do anhthu thực tế Giá tri hàng hó được phản ánh đúng theo giá trị thực tế của nó

Nhược điểm: không phi hợp với doanh nghiệp có nhiều loại hang

+Phương pháp bình quân gia quyền

e Giá bình quân gia quyền cá kỳ dự trữ:

Theo phương pháp này, trị giá của từng loại hàng tồn kho được tính theo giá trịtrung bình của từng loại hàng tồn kho đầu kỳ và giá trị từng loại hàng tồn kho đượcmua trong kỳ Phương pháp bình quân có thê được tính theo thời kỳ hoặc vào mỗi khi

nhập hàng phụ thuộc vào tình hình của doanh nghiệp.

Đơn giá Trị giáthựctếhàng + Tri giá thực tế hangbình quân đầu kỳ nhập kho trong kỳ

của cả =

kỳ dự trữ Số lượng hàng đầu kỳ + Số lượng hàng nhập trong kỳ

Theo phương pháp này đến cuối kỳ mới tính giá xuất kho Tùy theo kỳ dự trữ củadoanh nghiệp áp dụng mà kế toán hàng tồn kho căn cứ vào giá mua, giá nhập, lượnghàng tồn kho đầu ky và nhập trong kỳ dé tinh giá đơn vị bình quân

Ưu điểm: khá đơn giản , dé thực hiện , chỉ cần tinh một lần vào cuối kỳ

Nhược điểm: Công tác kế toán dồn vào cuối kỳ ảnh hưởng đến tiến độ của cácphần hành khác Hơn nữa, phương pháp này chưa đáp ứng yêu cầu kịp thời của thông

tin kế toán ngay tại thời điểm phát sinh nghiệp vụ

e Giá bình quân gia quyền sau mỗi lần nhập:

Sau mỗi lần nhập hàng, kế toán phải xác định lại giá trị thực của hàng tồn kho và

gái đơn vị bình quân Căn cứ vào giá đơn vị bình quân và lượng xuất giữa hai lần nhập

kế tiếp đề tính giá xuất:

Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B 3

Trang 15

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

Gia don vi Trị giá thực tế hàng tồn kho sau mỗi lần nhập

bình quân sau

mỗi lần nhập Số lượng hàng thực tế tồn kho sau mỗi lần nhập

Ưu điểm: khắc phục được hạn chế của phương pháp bình quân gia quyền cả kỳ

dự trữ

Nhược điểm: tính toán phức tạp, nhiều lần, tốn nhiều công sức Chỉ được áp dụng

ở các doanh nghiệp có ít chủng loại hàng tồn kho, có lưu lượng nhập xuất ít

+ Phương pháp nhập trước xuất trước (FIFO)

Phương pháp này áp dụng dựa trên giả định hàng được nhập trước thì được xuất

trước , và hàng còn lại cuối kỳ là hàng được mua ở thời điểm cuối kỳ Theo phươngpháp này thì giá trị hàng xuất kho được tính theo giá của hàng nhập kho ở thời điểmcuối kỳ hoặc gần cuối kỳ còn tồn kho

Ưu điểm: có thể tính được ngay trị giá hàng xuất kho trong từng lần xuất hàng,

do vậy đảm bảo cung cấp số liệu kịp thời cho kế toán ghi chép các khâu tiếp theo cũng

như trong quản lý

Nhược diém: làm cho doanh thu hiện tại không phù hợp với những khoản chi phi

hiện tại Theo phương pháp này, lợi nhuận hiện tại được tạo ra bởi gái trị sản phẩm,

vật tư, hàng hóa đã có cách đó từ rất lâu Đồng thời nếu số lượng chủng loại mặt hàng

nhiều, phát sinh nhập xuất liên tục dan đến những chi phí cho việc hạch toán cũng nhưkhối lượng công việc sẽ tăng lên rất nhiều

+ Phương pháp nhập sau xuất trước (LIFO)

Phương pháp nhập sau, xuất trước áp dụng dựa trên giả định là hàng tồn khođược mua sau hoặc sản xuất sau thì được xuất trước, và hàng tồn kho còn lại cuối kỳ là

hàng tồn kho được mua hoặc sản xuất trước đó Theo phương pháp này thì giá trị hàng

xuất kho được tính theo giá của lô hàng nhân sau hoặc gần sau cùng, giá trị của hàngtồn kho được tính theo giá của hàng nhập kho đầu kỳ hoặc gần đầu kỳ còn tồn kho

Phương pháp này hầu như không được dùng trong thực tế

- Phương pháp phân bồ công cụ dụng cụ:

+ Đối với những công cụ dụng cụ có giá trị nhỏ: hạch toán luôn vào chi phí trong

tháng mà không cần phải nhập, xuất kho

+ Phân bổ 2 kỳ với tỷ lệ 50-50: lần đầu là khi đưa vào sử dụng va 50 % là khi

báo hỏng.

+ Phân bồ nhiều kỳ: lập bang phân bổ công cụ dụng cụ và phân bồ theo giá trị,

thời gian sử dụng thực tế của doanh nghiệp Hàng tháng sẽ trích đều vào chi phí

- Đối với vật tư hàng hoa mua vào bang ngoại tệ phải căn cứ vào tỷ giá giao dịch

thực tế hoặc tỷ giá giao dịch bình quân trên thị trường ngoại tệ liên ngân hàng do Ngân

Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B 4

Trang 16

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

hàng Nhà nước Việt Nam công bố tai thời điểm phát sinh nghiệp quy đổi ngoại tệ ra

đồng Việt Nam dé ghi giá trị hàng tồn kho đã nhập kho

1.2 Kế toán hàng tồn kho

1.2.1 Vai trò, nhiệm vụ cua hàng ton kho

1.2.1.1 Vai trò của hàng ton kho

- Trong các doanh nghiệp hàng tồn kho là bộ phận tài sản quan trọng nhất tronghoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Vì vậy thông tin về hàng tồn kho vàtình hình nhập xuất vật tư hàng hóa là thông tin quan trọng mà người quản lý cần quantâm Căn cứ vào báo cáo kế toán hàng tồn kho mà người quản lý có thé đưa ra quyết

định kinh tế hữu hiệu hơn như các quyết định về sản xuất, dự trữ và bán ra với số

lượng là bao nhiêu Đặc biệt 36 liệu hàng tồn kho còn ảnh hưởng đến thông tin trình

bày trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp.

- Theo đó, quản trị hàng tồn kho là một công việc cực kỳ quan trọng Nó đòi hỏi

phải theo dõi sát sao hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, cũng như dự đoán được

tình hình biến động giá trên thị trường dé điều phối lượng hàng tồn kho, đưa ra chính

sách lưu trữ phù hợp, giảm thiểu tối đa các rủi ro về hàng tồn kho Từ đó giúp doanh

nghiệp tiết kiệm được chỉ phí đầu vào, đảm bảo cung cấp đủ sản phẩm thành phẩm tạimọi thời điểm, tăng năng lực cạnh tranh Có thể tóm gọn vai trò của quản tri hang tồn

kho như sau:

+ Đảm bảo hàng hóa tồn kho luôn đủ đề bán ra thị trường, không bị gián đoạn

+ Loại trừ các rủi ro tiềm tàng của hàng tồn kho như hàng bị ứ đọng, giảm phẩm

chất, hết hạn do tồn kho quá lâu

+ Cân đối giữa các khâu Mua vào — dự trữ — sản xuất — tiêu thụ

+ Tối ưu hóa lượng hàng lưu kho nhằm tăng hiệu quả kinh doanh và giảm chi phí

đầu tư cho doanh nghiệp

- Kế toán hàng tồn kho đáp ứng nhu cầu quản lý hàng tồn kho về mặt số lượng,giá trị, chủng loại được chi tiết theo từng địa điểm, thời gian, không gian nhất định,

giúp cho việc quản lý tài sản của doanh nghiệp chặt chẽ Đặc biệt, kế toán hàng tồnkho cung cấp thông tin chính xác, đầy đủ về trị giá vốn hàng tiêu thụ để giúp cho việc

tính toán kết quả kinh doanh va từ đó nhà quản lý có sách lược sản xuất, kinh doanh

phù hợp.

1.2.1.2 Nhiệm vụ của kế toán hàng tôn kho

- Theo dõi được việc nhập xuất hàng tồn kho theo đúng từng loại nguyên vật liệu,

thành phẩm, hàng hoá một cách chính xác thông qua các chứng từ phiếu nhập kho và

phiếu xuất kho dé theo dõi trong sé chi tiết của hàng tồn kho

Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B 5

Trang 17

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

- Tổ chức hạch toán hàng tồn kho theo một trong các phương pháp phù hợp (Kê

khai thường xuyên hay Kiêm kê định kỳ), tuỳ thuộc vào loại hình DN sao cho việc quản lý hàng tôn kho được dê dàng.

- Tổ chức công tác kiểm kê định kỳ (Tháng, Quý, Năm) Khi kết thúc kiểm kê

tiên hành lập biên bản kiêm kê và phân ra những loại hàng tôn kho chậm luân chuyên,

hư hỏng, het hạn sử dụng và đưa ra giải pháp và có chữ ký xác nhận của những người

có liên quan Đôi chiêu sô liệu giữa kiêm kê thực tê và sô sách đê tìm hiêu nguyên nhân chênh lệch và điêu chỉnh kip thời Nêu:

+ Chênh lệch thiếu: giữa kiểm kê so với số sách, Kế toán tiến hành điều chỉnh số

sách về đúng thực tê và tìm hiêu nguyên nhân chênh lệch đê có biện pháp xử lý

+ Chênh lệch thừa: giữa kiểm kê so với số kế toán tiến hành điều chỉnh số sách cho khớp với thực tê đê từ đó tìm hiệu nguyên nhân và xử lý kip thời.

1.2.2 Kế toán chỉ tiết hàng ton kho trong doanh nghiệp

Hạch toán chỉ tiết hàng tồn kho là việc hạch toán kết hợp giữa thủ kho và phòng

kê toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập, xuât kho nhăm đảm bảo theo dõi chặt chẽ

sô hiện có và tình hình biên động của hàng tôn kho về giá tri và sô lượng.

1.2.2.1 Chứng từ sử dụng trong kế toán hàng tôn kho

- Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 —VT)

- Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 —VT)

- Hóa đơn GTGT

- Biên bản giao nhận hàng

- Biên bản kiểm nghiệm nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa,

> Cách lập phiếu nhập kho:

Bước 1: Người giao hàng ( có thé là nhân viên của doanh nghiệp hoặc người bán)

đê nghị giao hàng nhập kho.

Bước 2: Ban kiểm nhận lập biên bản nhận cho nhập kho vật tư, công cụ dụng cụ,

hàng hóa,

Bước 3: Kế toán vật tư hoặc phụ trách bộ phận sẽ tiến hành lập Phiếu nhập kho

theo hóa đơn mua hàng, phiêu giao nhận với ban kiêm nhận.

Bước 4: Người lập phiếu, người giao hàng và phụ trách bộ phận ký vào Phiếu

nhập kho.

Bước 5: Chuyên Phiếu nhập kho cho thủ kho tiến hành việc kiém nhận, nhập

hàng, ghi sô và ký Phiêu nhập kho.

Bước 6: Chuyển Phiếu nhập kho cho kế toán vật tư dé ghi số kế toán

Bước 7: Kế toán vật tư tô chức bảo quản và lưu trữ phiếu nhập

> Cách lập Phiếu xuất kho:

Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B 6

Trang 18

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

Bước 1: Người có nhu cầu về vật tư , sản phẩm , hàng hóa lập giấy xin xuất hoặc

ra lệnh xuất đối với vật tư, công cụ dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa

Bước 2: Chuyên cho chủ doanh nghiệp (giám đốc) hoặc phụ trách đơn vị duyệt

lệnh xuất

Bước 3: Phụ trách bộ phận hoặc kế toán vật tư căn cứ vào đề nghị xuất hoặc lệnhxuất tiễn hành lập Phiếu xuất kho

Bước 4: Chuyên phiếu xuất kho cho thủ kho tiến hành xuất vat tư, công cụ dụng

cụ, sản phẩm , hàng hóa, sau đó ký vào Phiếu xuất kho rồi giao chứng từ lại cho kế

toán vật tư.

Bước 5: Khi nhận Phiếu xuất kho, kế toán vật tư chuyền cho kế toán trưởng ký

xác nhận rồi ghi số kế toán

Bước 6: Trình phiếu xuất kho cho giám đốc ký duyệt chứng từ, thường là ký theođịnh kỳ, vì chứng từ đã được duyệt xuất ngay từ đầu nên giám đốc chỉ kiểm tra lại và

ký duyệt.

Bước 7 : Kế toán vật tư sẽ tiễn hành bảo quản và lưu giữ chứng từ

1.2.2.2 Phương pháp thẻ song song

- Tại kho: Thủ kho sử dụng thẻ kho dé ghi chép Hàng ngày căn cứ vào chứng từnhập, xuất ghi số lượng hàng hóa vào thẻ kho, cuối ngày tính ra số tồn kho của từng

loại hàng hóa.

- Tại phòng kế toán: Sử dụng số chỉ tiết hàng hóa để ghi chép tình hình nhập,

xuất, tồn của từng loại hàng hóa về số lượng và giá trị Hàng ngày hoặc định kỳ, khinhận được các chứng từ nhập - xuất hàng hóa thủ kho chuyền lên, kế toán phải tiếnhành kiểm tra, ghi chép phan ánh vào số chi tiết Cuối tháng, căn cứ vào số chỉ tiết délập bảng tổng hợp chỉ tiết nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ, hàng hóa Số tồn trên các

số chỉ tiết phải khớp đúng với số tồn trên thẻ kho

Quy trình luân chuyền chúng từ :

Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B 7

Trang 19

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

Ghi chú:

——ề' Ghi hàng ngày

> Gii cuối tháng hoặc định kỳ

<———> Quan hệ đối chiếu kiểm tra

Sơ đô 1.1: Kế toán chỉ tiết HTK theo phương pháp thẻ song song

+ Ưu điểm: tránh được sự ghi chép trùng lặp giữa kho và phòng kế toán, giảm

bớt khối lượng ghi chép của kế toán, công việc được tiến hành đều trong tháng

+ Nhược điểm: Do kế toán chi phi theo mặt giá tri nên muốn biết được số hiện có

và tình hình tăng giảm về mặt hiện vật nhiều khi phải xem số của thủ kho, mất nhiềuthời gian Việc kiểm tra phát hiện sai sót nhằm lẫn giữa kho và phòng kế toán gặpnhiều khó khăn

+ Điều kiện áp dụng: Thích hợp trong các doanh nghiệp có khói lượng cácnghiệp vụ ghi chép nhập xuất nhiều, thường xuyên, trình độ của kế toán đã vững vàng.1.2.2.3 Phương pháp s6 đối chiếu luân chuyển

- Tại kho: Thủ kho vẫn sử dụng các thẻ kho dé ghi chép tình hình nhập, xuất, tồncủa các loại hàng hóa về mặt số lượng

- Phòng kế toán: dé theo dõi từng loại hàng hóa nhập, xuất về số lượng và giá tri ,

kế toán sử dụng số đối chiếu luân chuyển Đặc điểm ghi chép chính là chi ghi chép

một lần vào cuối tháng trên cơ sở tổng hợp các chứng từ nhập, xuất, tồn trong tháng vàmỗi danh điểm hàng hóa được ghi một dòng trên số đối chiếu luân chuyền

- Quy trình luân chuyền chứng từ:

Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B 8

Trang 20

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

Số đối chiếu luân chuyên

Bảng tông hợp nhập - xuất - tồn

Kế toán tổng hợp

Ghi chú:

——> Ghi hàng ngày

> Chi cuối tháng, hoặc ghi định kỳ

<——— >Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 1.2: Kế toán chỉ tiết HTK theo phương pháp số đối chiếu luân chuyển

+ Ưu điểm: phương pháp này đơn giản, đề thực hiện so khối lượng ghi chép của

kế toán được giảm bớt vì chỉ ghi 1 lần vào cuối tháng

+ Nhược điểm: Có sự trùng lặp về chỉ tiêu số lượng giữa ghi chép của thủ kho và

kế toán Khối lượng ghi chép của kế toán dồn vào cuối tháng quá nhiều nên ảnh hưởngtới tính kịp thời của việc cung cấp thông tin kế toán cho các đối tượng khác nhau

+ Điều kiện áp dụng: thích hợp với các doanh nghiệ có chủng loại hàng hóa ít,

không có điều kiện ghi chép, theo dõi tình hình nhập, xuất, tồn kho hàng, ngày.Phương pháp này thường ít được sử dụng trong thực tế

1.2.2.4 Phương pháp số số dư.

Phương pháp số số dư là phương pháp được sử dụng cho các doanh nghiệp dùnggiá hạch toán dé xác định giá trị vật tư, công cụ dụng cụ nhập, xuất, tồn kho Đặc điểmcủa phương pháp này là ở kho chỉ theo dõi vật tư, công cụ dụng cụ về số lượng cònphòng kế hoạch theo dõi về giá trị

- Tại kho: Thủ kho vẫn sử dụng thẻ kho để ghi chép sé lượng vật liệu, công cu

dụng cụ nhập, xuất, tồn trên cơ sở các chứng từ nhập, xuất Ngoài ra vào cuối tháng,

thủ kho còn phải căn cứ vào số tồn của vật liệu, công cụ dụng cụ trên thẻ kho để ghi số

dư đo phòng kế hoạch lập và gửi xuống cho thủ kho vào ngày cuối tháng dé ghi số

- Các chứng từ nhập, xuất sau khi đã ghi vào thẻ kho phải được thủ kho phân loạitheo từng chứng từ nhập, xuất Ngoài ra vào cuối tháng thủ kho còn phải căn cứ vào sốtồn của vật liệu, công cụ dụng cụ trên thẻ kho để ghi số số dư do phòng kế hoạch lập

và gửi xuống cho thủ kho vào ngày cuối tháng dé ghi số

Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B 9

Trang 21

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

- Các chứng từ nhập, xuất sau khi đã ghi vào thẻ kho phải được thủ kho phân loại

theo từng chứng từ nhập, xuất của từng loại vật tư, công cụ dụng cụ dé lập phiếu giaonhận chứng từ và chuyển giao cho phòng kế toán và kèm theo chứng từ nhập , xuất ởphòng kế toán

- Căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất, kế toán phải đối chiếu với các chứng từkhác có liên quan, sau đó căn cứ vào giá hạch toán đang sử dụng để ghi giá vào cácchứng từ và vào cột số tiền của phiếu giao nhận chứng từ Từ phiếu giao nhận chứng

từ, kế toán tiến hành ghi vào bảng lũy kế nhập, xuất, tồn vật tư, CCDC

Quá trình luân chuyền chứng từ:

Bảng lũy kế X - N - T

Kế toán tổng hop

Ghi chú:

—' Ghi hàng ngày

E———} Ghi cuối tháng, hoặc ghi định kỳ

<——> Quan hệ đối chiếu, kiểm tra

Sơ đồ 1.3: Kế toán chỉ tiết hàng tôn kho theo phương pháp số số dự

+ Ưu điểm: trong điều kiện thực tế kế toán bằng phương pháp thủ công thìphương pháp số số dư được coi là hữu hiệu: hạn chế việc ghi chép trùng lặp giữa kho

và kế toán, cho phép kiểm tra thường xuyên công việc ghi chép ở kho, quản lý đượcvật tư, hàng hóa, kế toán ghi chép đều đặn trong tháng đảm bảo cung cấp số liệu đượcchính xác và kịp thời, nâng cao trình độ kế toán

+ Nhược điểm: không theo dõi được chi tiết đến từng loại hàng hóa, phải căn cứ

vào thẻ kho mới có được số liệu về tình hình nhập xuất — tồn của từng loại vật tư, hàng

hóa.

Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B 10

Trang 22

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

+ Điều kiện áp dụng: thường xuyên áp dụng cho các doanh nghiệp có nhiềuchủng loại hàng hóa, việc nhập xuất diễn ra thường xuyên, doanh nghiệp xây dựngđược hệ thống giả hạch toán và xây dựng hệ thống danh hiểm hàng hóa hợp lý, trình

độ chuyên môn nghiệp vụ của cán bộ kế toán vững vàng

1.2.3 Kế toán tổng hợp hàng tôn kho trong doanh nghiệp

1.2.3.1 Kế toán hàng tôn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên

s* Đặc điểm của phương pháp kê khai thường xuyên

Phương pháp kê khai thường xuyên là phương pháp theo dõi và phản ánh thường

xuyên, liên tục, có hệ thống tình hình nhập, xuất, tồn vật tư, hàng hóa trên số kế toán.Trong trường hợp áp dụng phương pháp kê khai thường xuyên, các tài khoản kế toánhang tồn kho được dùng dé phản ánh số hiện có, tình hình biến động tăng, giảm củavật tư, hàng hóa Vì vậy, giá trị hàng tồn kho trên số kế toán có thể được xác định ởbắt kỳ thời điểm nào trong kỳ kế toán

Cuối kỳ kế toán, căn cứ vào số liệu kiểm kê thực tế hàng tồn kho, so sánh, đối

chiếu với số liệu hàng tồn kho trên số kế toán Về nguyên tắc số tồn kho thực tế phải

luôn phù hợp với số tồn kho trên số kế toán Nếu có chênh lệch phải truy tìm nguyên

nhân và có giải pháp xử lý kịp thời Phương pháp kê khai thường xuyên thường áp

dụng cho các doanh nghiệp sản xuất (công nghiệp, xây lắp ) và các doanh nghiệpthương mại kinh doanh các mặt hàng có giá trị lớn như máy móc, thiết bị, hàng có kỹthuật, chất lượng cao

s+ Tài khoản sử dụng

» TK 151: Hàng mua đang di đường

» TK 152: Nguyên liệu vật liệu

+ Trị giá vật tư, hàng hóa mua vào

+ Trị giá hàng tồn kho phát hiện thừa khi kiểm kê,

Bên Có:

+ Trị giá hàng xuất kho Phân b6 NVL, CCDC + Trị giá hàng tồn kho thiếu khi kiểm kê ,

Số dư cuối kỳ: Bên Nợ

Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B 11

Trang 23

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

Đề hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp KKTX, kế toán hạch toán theo các

sơ đô sau:

3333

111,112,331

Thué GTGT

151

Thué nhap khẩu phải nộp

Hàng mua đi đường bán giao

Hàng mua đang đi đường bị mat, thiéu

(hao hụt) khi kiêm kê chờ xử lý

Trang 24

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

INVL đã xuất sử dung không hết nhập

Xuất NVL thuê ngoài gia cỗng, chê biển »

111.112 331

| Chiết khẩu thương mại, giảm giá 3

hang mua, trả lai hang mua

Sơ đô 1.5: TK 152- Nguyên vật liệu

Trang 25

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

Nhập kho 5 Xuất dùng tính ngay | lần vào CP

1331

Néu duoc khau 242

Trừ thuê GTGT Xuất dung cho thuê PB dan khi CCDC

có thời gian sử dụng nhiều kỳ và GT lớn

3333, 3332 111, 112, 331

Thuế phải nộp (nếu có) > Chiết khấu thương mai, giảm giá

| hàng mua trả lại hàng mua

NVL đã xuất sử dụng không < Thuế GTGT

hêt nhập lại kho

Trang 26

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

152, 153 154 642, 241

Chỉ phí NVL, CCDC trựctiếp — | SP san xuit ra sử dung cho tiêu ding

thực tê phat sinh theo từng doi tượng >hhội bộ (sử dung cho hoạt động XDCB)

tập hợp chi phí không qua nhập kho

CP sản xuất chung thực té phat sinh | Chiết khẩu thương mai, giảm giá hàng

bản được hưởng tương ứng NVL

đã xuất dung dé sản xuất SPDD 1331

Thuê GTGT (néu có)

So đồ 1.7:TK 154- Chi phi san xuất kinh doanh do dang

Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B 15

Trang 27

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

154 _— 145 _ 632

| Nhập kho thành pham » Xuất dem bán, trao đổi, khuyến mại, biểu,

Tang, quảng cáo, tra lương, mua lai von gop

338 (3381) 228

"| Thành phẩm phát hiện thừa khi à i góp vốn và 1

kiểm kê chờ xử lý Ï 7m _ 811

| Chénh lệch đánh | crak lệch đánh |

giá lại > giátrịphi — giá lai < giá trị

_ 632 _ số của NVL ghi sô của NVL

Trang 28

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

111,112, 141, 331, 151 _ 156.

NK hàng hóa mua ngoải sI

1331 Nếu được khẩu

_ Trừ thuê GTG

_154

Nhập hàng hóa gia công chế biến |

632 Xuất bán trao đôi tra lương

Chênh léch đá giá lại < giá trị ghi sô của NVL

Xuất dé tiêu dung nội bộ, biểu tang,

an von góp khuyến mại, quảng cáo không kèm

điều kiện phải mua Hàng hóa

(sử dụng dịch vụ khác)

111, 112, 331

Chiết khẩu thương mai, giảm giá,

hàng mua trả lại hàng mua

Trang 29

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

155, 156 157 Xuất hàng ban giao cho đơn vị nhận

Sơ đồ 1.10: TK 157- Hang gửi di bản

Trang 30

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

1.2.3.2 Kế toán hàng ton kho theo phương pháp kiểm kê định kỳ

a) Đặc điểm của phương pháp kiểm kê định kỳ

- Phương pháp kiểm kê định kỳ là phương pháp hạch toán căn cứ vào kết quả

kiêm kê thực tê đê phản ánh giá trị tôn kho cuôi kỳ vật tư, hàng hóa trên sô kê toán tông hợp và từ đó tính giá trị của hàng hóa, vật tư đã xuât trong kỳ theo công thức:

Trị giá hàng xuất kho trong kỳ = Trị giá hàng tồn kho đầu kỳ + Tổng trị giá hàng

nhập kho trong kỳ - Tri gia hang tôn kho cuôi ky

- Theo phương pháp kiểm kê định kỳ, mọi biến động của vật tư, hàng hóa (nhập

kho, xuât kho) không theo dõi, phản ánh trên các tài khoản kê toán hàng tôn kho Giá trị của vật tư, hàng hóa mua và nhập kho trong kỳ được theo dõi, phản ánh trên Tài

khoản 611 “Mua hàng”.

- Công tác kiểm kê vật tư, hàng hóa được tiến hành cuối mỗi kỳ kế toán dé xác

định trị giá vật tư, hàng hóa tôn kho thực tê, trị giá vật tư, hàng hóa xuât kho trong kỳ

(tiêu dùng cho sản xuât hoặc xuât bán) làm căn cứ ghi sô kê toán của Tài khoản 611

“Mua hàng” Như vậy, khi áp dụng phương pháp kiêm kê định kỳ, các tài khoản kê toán hàng tôn kho chỉ sử dụng ở đâu kỳ kê toán (đê kêt chuyên sô dư đâu kỳ) và cuôi

kỳ kê toán (đê phản ánh giá trị thực tê hàng tôn kho cuôi kỳ).

- Phương pháp kiểm kê định kỳ thường áp dụng ở các doanh nghiệp có nhiều

chủng loại hàng hóa, vật tư với quy cách, mâu mã rât khác nhau, giá trị thâp, hàng hóa,

vật tư xuât dùng hoặc xuât bán thường xuyên (cửa hàng bán lẻ ) Phương pháp kiêm

kê định kỳ hàng tôn kho có ưu điêm là đơn giản, giảm nhẹ khôi lượng công việc hạch

toán Nhưng độ chính xác vê giá tri vật tư, hang hóa xuât dùng, xuât bán bi ảnh hưởng của chât lượng công tác quản lý tại kho, quây, bên bãi.

+ Các khoản giãm giá, bớt giá, giá trị hàng mua bị trả lại

+ Kết chuyền giá trị thực tế của hàng tồn kho cuối kỳ + Trị giá hàng hóa xuất kho trong kỳ.

Số dư cuối kỳ: TK 611 không có số dư cuối kỳ

Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B 19

Trang 31

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

Trang 32

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

1.2.4 Van dé kiểm kê và đánh giá lại hàng ton kho

1.2.4.1 Khái niệm.

Kiểm kê hàng tồn kho là việc tiến hành kiểm tra trực tiếp tại chỗ hiện có tại thời

điểm tiến hành kiểm kê thông qua việc cân, đong, đo, đếm Được thực hiện bởi bankiểm kê của doanh nghiệp dưới sự giám sát và tham gia của phòng kế toán

Mục đích của việc kiểm kê là nhằm đối chiếu số HTK hiện tại đang có tại kho

với số dư trên số sách kế toán, xác định số thừa, thiếu Cũng qua đó kiểm tra chấtlượng của hàng tồn kho, kiểm tra việc dự trữ tồn kho dé quản lý chặt chẽ có hiệu quả,tránh tham ô, lãng phí, mất mát và đảm bảo tính thực tế của số liệu báo cáo về hàngtồn kho Có biện pháp xử lý kịp thời những hiện tượng tiêu cực

Đánh giá lại hàng tồn kho thường được thực hiện trong trường hợp nhà nước quyđịnh nham bảo toàn vốn kinh doanh khi có sự biến động lớn về giá ca,

1.2.4.2 Phương pháp hạch toán khi phát hiện thừa thiếu trong kiểm kê theo thông tư

133/2016/TT-BTC.

s* Cách hạch toán khi kiêm kê phát hiện Thừa:

Trường hợp phát hiện tài sản thừa chưa xác định rõ nguyên nhân phải chờ giải quyết:

a) Kế toán phản ánh giá trị tài sản thừa theo giá trị hợp lý tại thời điểm phát hiện

đê ghi sô kê toán, ghi:

Nợ các TK 111, 152, 153, 156, 211 (Theo giá trị hợp lý)

Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381).

b) Khi có biên bản xử lý của cấp có thâm quyền về số tài sản thừa, kế toán căn cứ

vào quyêt định xử lý ghi vào các tai khoản liên quan, ghi:

Nợ TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3381)

Có TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu; hoặc

Có TK 441 - Nguồn vốn đầu tư- XDCB (Nếu theo TT 200);

Có TK 338 - Phải trả, phải nộp khác (3388);

Có TK 642 - Chi phí quản lý doanh nghiệp

Có TK 711 - Thu nhập khác.

s* Cách hạch toán khi kiểm kê phát hiện Thiếu:

a) Khi chưa xác định rõ nguyên nhân, chờ xử lý, ghi:

Trang 33

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

Nợ TK 111 - Tiền mặt (cá nhân, tổ chức nộp tiền bồi thường)

Nợ TK 1388 - Phải thu khác (cá nhân, tô chức phải nộp tiền bồi thường)

Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (số bồi thường trừ vào lương)

Nợ TK 632 - Giá vốn hàng bán (giá trị hao hụt mất mát của hàng tồn kho sau khi

trừ sô thu bồi thường theo quyêt định xử lý)

Nợ TK 811 - Chi phí khác (phan giá trị còn lại của TSCD thiếu qua kiểm kê phải

tính vào tôn that của doanh nghiệp)

Có TK 1381 - Tài sản thiếu chờ xử lý

c) Trường hợp tài sản phát hiện thiếu đã xác định được ngay nguyên nhân và

người chịu trách nhiệm thì căn cứ nguyên nhân hoặc người chịu trách nhiệm bôi thường, ghi:

Nợ TK 138 - Phải thu khác (1388 - Phải thu khác) (số phải bồi thường)

Nợ TK 334 - Phải trả người lao động (số bồi thường trừ vào lương)

No TK 632 - Giá vốn hàng bán (giá trị hao hụt, mat mát của hang tồn kho sau khi

trừ sô thu bôi thường theo quyét định xử lý)

Có TK 621 - Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp (Nếu theo TT 200)

Có TK 627 - Chi phí sản xuất chung (Nếu theo TT 200)

Có các TK 152, 153, 155, 156

Có các TK 111, 112

1.2.4.3 Đánh giá lại hàng tôn kho

Đánh giá lại hàng tồn kho nhằm xác định giá trị phù hợp của hàng tồn kho tại

thời diém đánh giá lại Đánh giá lại thường thực hiện:

+ Khi có quyết định của Nhà nước về đánh giá lại tài sản + Khi thực hiện cổ phần hóa doanh nghiệp Nhà nước

+ Các trường hợp khác theo quy định (Khi chuyên đổi hình thức sở hữu doanh

nghiệp)

Khi đánh giá lại hàng tồn kho, doanh nghiệp phải thành lập hội đồng hoặc ban

đánh giá lại.

+ Nếu đánh giá lại nhỏ hơn trị giá đã ghi số kế toán, phần chênh lệch giảm:

No TK 412 : Chênh lệch đánh giá lại tài sản

Có TK 152, 153, 155, 156

Nếu đánh giá lại lớn hơn trị giá đã ghi số kế toán, phần chênh lệch giá tăng:

Nợ TK 152,153,155,156

Có TK 412 : Chênh lệch đánh giá lại tài sản

Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B 22

Trang 34

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

1.2.5 Dự phòng giảm giá hàng tôn kho

1.2.5.1 Khái niệm

Dự phòng giảm giá hàng tồn kho: Là khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho khi

có sự suy giảm của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giá gốc của hàng tồn kho.1.2.5.2 Nguyên tắc kế toán giảm giá hàng tôn kho

a) Doanh nghiệp trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập khi có nhữngbăng chứng tin cậy về sự suy giảm của giá trị thuần có thể thực hiện được so với giágốc của hàng tồn kho Dự phòng là khoản dự tính trước dé đưa vào chi phí sản xuất,kinh doanh phan giá trị bị giảm xuống thấp hơn giá trị đã ghi sô kế toán của hàng tồnkho và nhằm bù đắp các khoản thiệt hại thực tế xảy ra do vật tư, sản phẩm, hàng hóatồn kho bị giảm giá

b) Dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập vào thời điểm lập Báo cáo tàichính Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải được thực hiện theo đúng cácquy định của Chuẩn mực kế toán Hàng tồn kho” và quy định của chế độ tài chính hiện

hành.

c) Việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải tính theo từng loại vật tư, hànghóa, sản pham tồn kho Đối với dich vụ cung cấp dé dang, việc lập dự phòng giảm giáhàng tồn kho phải được tính theo từng loại dịch vụ có mức giá riêng biệt

d) Giá trị thuần có thể thực hiện được của hàng tồn kho là giá bán ước tính củahàng tồn kho trong kỳ sản xuất, kinh doanh bình thường trừ (-) chỉ phí ước tính đểhoàn thành sản phẩm và chỉ phí ước tính cần thiết cho việc bán chúng

đ) Khi lập Báo cáo tài chính, căn cứ vào số lượng, giá gốc, giá trị thuần có thé

thực hiện được của từng loại vật tư, hàng hoá, từng loại dịch vụ cung cấp đở dang, xácđịnh khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập:

- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toánnày lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đang ghi trên số kế toán thì sốchênh lệch lớn hơn được ghi tăng dự phòng và ghi tăng giá vốn hàng bán

- Trường hợp khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toánnày nhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đang ghi trên số kế toán thì sốchênh lệch nhỏ hơn được hoàn nhập ghi giảm dự phòng và ghi giảm giá vốn hàng bán

1.2.5.3 Phương pháp kế toán dự phòng giảm giá hàng tôn kho

a) Khi lập Báo cáo tài chính, nếu số dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập kỳnày lớn hơn số đã trích lập từ các kỳ trước, kế toán trích lập b6 sung phần chênh lệch,

Trang 35

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

b) Khi lập Báo cáo tài chính, nếu số dự phòng giảm giá hang tồn kho phải lập kỳ

này nhỏ hơn sô đã trích lập từ các kỳ trước, kê toán hoàn nhập phân chênh lệch, ghi:

Nợ TK 229 - Dự phòng tổn that tài sản (2294)

Có TK 632 - Giá vốn hàng bán

c) Kế toán xử lý khoản dự phòng giảm giá hang tồn kho đối với vật tư, hàng hóa

bị hủy bỏ do hét hạn sử dụng, mat phâm chat, hư hỏng, không còn giá trị sử dụng, ghi:

No TK 229 - Dự phòng tốn thất tài sản (số được bù đắp bằng dự phòng)

No TK 632 - Giá vốn hàng bán (nếu số tốn that cao hơn số đã lập dự phòng)

Có các TK 152, 153, 155, 156.

d) Kế toán xử lý khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho trước khi doanh nghiệp

100% vôn nhà nước chuyên thành công ty cô phân: Khoản dự phòng giảm giá hàng

tôn kho sau khi bù dap tôn that, nêu được hạch toán tang von nhà nước, ghi:

No TK 229 - Dự phòng tổn that tài sản (2294)

Có TK 411 - Vốn đầu tư của chủ sở hữu

Mức dự phòng giảm giá HTK được tính như sau:

Mức dự phòng = Lượng tồn kho thực tếtại x Tri giá nhập HTK theo

giảm giá HTK thời diém báo cáo sô kê toán

1.3 Các hình thức ghi số kế toán hàng tồn kho trong doanh nghiệp

Các hình thức ghi số kế toán theo Thông tư 133 (Gồm 4 hình thức):

- Hình thức ghi sô Nhật ký chung;

Tat cả các nghiệp vụ kinh tê, tai chính phat sinh đêu phải được ghi vào sô Nhật

ký, mà trọng tâm là sô Nhật ký chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tê (định khoản kê toán) của nghiệp vụ đó Sau đó lây sô liệu trên các sô Nhật ký đê ghi Sô Cái theo từng nghiệp vụ phát sinh.

s* Hình thức kế toán Nhật ký chung gồm các loại số chủ yếu sau:

- Sô Nhật ký chung, Sô Nhật ký đặc biệt;

- Số Cái;

- Các số, thẻ kế toán chỉ tiết

* Ưu điểm:

- Mẫu số đơn giản, dé thực hiện Thuận tiện cho việc phân công lao động kế toán

Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B 24

Trang 36

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

- Được dùng phổ biến Thuận tiện cho việc ứng dụng tin học và sử dụng máy vi

tính trong công tác kế toán

- Có thé tiến hành kiểm tra đối chiếu ở mọi thời điểm trên Số Nhật ký chung.Cung cấp thông tin kịp thời

s* Nhược điểm: Lượng ghi chép nhiềus* Trình tự ghi số theo hình thức kế toán Nhật ký chung:

a Công việc hàng ngày:

- Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ đã kiểm tra được dùng làm căn cứ ghi số,trước hết ghi nghiệp vụ phát sinh vào số Nhật ký chung, sau đó căn cứ số liệu đã ghi

trên số Nhật ký chung dé ghi vào Số Cái theo các tài khoản kế toán phù hợp Nếu don

vị có mở số, thẻ kế toán chỉ tiết thì đồng thời với việc ghi số Nhật ký chung, cácnghiệp vụ phát sinh được ghi vào các số, thẻ kế toán chỉ tiết liên quan

- Trường hợp đơn vi mở các số Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày, căn cứ vào cácchứng từ được dùng làm căn cứ ghi số, ghi nghiệp vụ phát sinh vào số Nhật ký đặcbiệt liên quan Định kỳ (3, 5, 10 ngày) hoặc cuối tháng, tuỳ khối lượng nghiệp vụphát sinh, tổng hợp từng số Nhật ký đặc biệt, lay số liệu dé ghi vào các tài khoản phùhợp trên Số Cái, sau khi đã loại trừ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thờivào nhiều số Nhật ký đặc biệt (nếu có)

b Công việc cuối tháng, quý, năm:

- Cuối tháng, cuối quý, cuối năm, cộng số liệu trên Số Cái, lập Bảng cân đối sốphát sinh Sau khi đã kiểm tra đối chiếu khớp, đúng số liệu ghi trên Số Cái và bảng

tong hợp chỉ tiết (được lập từ các số, thẻ kế toán chi tiết) được dùng dé lập các Báo

cáo tài chính.

- Về nguyên tắc, Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên Bảng cân

đối số phát sinh phải bằng Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có trên số Nhật

ký chung (hoặc số Nhật ký chung và các số Nhật ky đặc biệt sau khi đã loại trừ sốtrùng lặp trên các số Nhật ký đặc biệt) cùng kỳ

Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B 25

Trang 37

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

s* Sơ đồ trình tự ghi số theo hình thức kế toán Nhật ký chung

` Đôi chiêu, kiêm tra

Sơ đồ 1.12: Trình tự ghi số theo hình thức kê toán Nhật ký chung

1.3.2 Hình thức nhật ký chung — số cái

s* Đặc trưng cơ bản

Các nghiệp vụ kinh tế, tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tựthời gian và theo nội dung kinh tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyền số kế

toán tông hợp duy nhất là số Nhật ký - Số Cái Căn cứ dé ghi vào số Nhật ký - Số Cái

là các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại

s* Hình thức kế toán Nhật ký - Số Cái gồm có các loại số kế toán sau:

- Nhật ký - Số Cái;

- Các Số, Thẻ kế toán chỉ tiết

* Ưu điểm

- Số lượng sô ít, mẫu sé đơn giản dé ghi chép

- Việc ktra đối chiếu số liệu có thé thực hiện thường xuyên trên số Tổng hợp

Trang 38

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

- Khó thực hiện đối với DN có quy mô vừa và lớn, phát sinh nhiều Tài khoản

s* Trinh tự ghi số kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Số Cái :

a Công việc hang ngày:

- Kế toán căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán

cùng loại đã được kiểm tra và được dùng làm căn cứ ghi số, trước hết xác định tài

khoản ghi Nợ, tài khoản ghi Có dé ghi vào Số Nhật ký - Số Cái Số liệu của mỗi chứng

từ (hoặc Bảng tổng hợp chứng từ kế toán cùng loại) được ghi trên một dòng ở cả 2phần Nhật ký và phần Số Cái Bảng tổng hợp chứng từ kế toán được lập cho những

chứng từ cùng loại (Phiếu thu, phiếu chi, phiếu xuất, phiếu nhập, ) phát sinh nhiều lần

trong một ngày hoặc định kỳ 1 đến 3 ngày

- Chứng từ kế toán và Bảng tông hợp chứng từ kế toán cùng loại sau khi đã ghi

Số Nhật ký - Số Cái, được dùng để ghi vào Số, Thẻ kế toán chỉ tiết có liên quan

b Công việc cuối tháng:

- Sau khi đã phản ánh toàn bộ chứng từ kế toán phát sinh trong tháng vào SốNhật ký - Số Cái và các số, thẻ kế toán chỉ tiết, kế toán tiến hành cộng số liệu của cột

số phát sinh ở phần Nhật ký và các cột Nợ, cột Có của từng tài khoản ở phần Số Cái đểghi vào dong cộng phát sinh cuối tháng Căn cứ vào số phát sinh các tháng trước và sốphát sinh tháng này tính ra số phát sinh lũy kế từ đầu quý đến cuối tháng này Căn cứvào số dư đầu tháng (đầu quý) và số phát sinh trong tháng kế toán tính ra số dư cuốitháng (cuối quý) của từng tài khoản trên Nhật ký - Số Cái

c Khi kiểm tra, đối chiếu số cộng cuối tháng (cuối quý) trong Số Nhật ký - Số

Cái phải đảm bảo các yêu cầu sau:

Tổng số tiền của cột “Phát sinh” ở phần Nhật ký = Tổng số phát sinh Nợ của tất

cả các Tài khoản = Tổng số phát sinh Có của tất cả các Tài khoản

Tổng số dư Nợ các Tài khoản = Tổng số dư Có các Tài khoản

d Các số, thẻ kế toán chỉ tiết cũng phải được khoá số dé cộng 36 phat sinh No, sốphát sinh Có và tính ra số dư cuối tháng của từng đối tượng Căn cứ vào số liệu khoá

số của các đối tượng lập “Bảng tổng hợp chỉ tiết" cho từng tài khoản Số liệu trên

“Bảng tong hợp chỉ tiết” được đối chiếu với số phát sinh Nợ, số phat sinh Có và Số ducuối tháng của từng tài khoản trên Số Nhật ký - Số Cái

- Số liệu trên Nhật ký - Số Cái và trên “Bảng tổng hợp chỉ tiết” sau khi khóa sốđược kiểm tra, đối chiếu nếu khớp, đúng sẽ được sử dụng dé lập báo cáo tài chính

Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B 27

Trang 39

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

“+ Sơ đồ trình tự ghi số theo hình thức kế toán Nhật ký - Số Cái

Chứng từ kế toán

Số quỹ Bảng tổng hợp

chứng từ kê toán cùng loại

5 ` Đôi chiêu, kiêm tra

Sơ đồ 1.13: Trình tự ghi sô theo hình thức kê toán Nhật ky - Số Cải

1.3.3 Hình thức chứng từ ghi số

“+ Đặc trưng cơ bản

- Căn cứ trực tiếp dé ghi số kế toán tông hợp là “Chứng từ ghi số” Việc ghi số kếtoán tông hợp bao gồm:

- Ghi theo trình tự thời gian trên Số Dang ký Chứng từ ghi sô

- Ghi theo nội dung kinh tế trên Số Cái.

Chứng từ ghi số do kế toán lập trên cơ sở từng chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổnghợp chứng từ kế toán cùng loại, có cùng nội dung kinh tế Chứng từ ghi số được đánh

sô hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo sô thứ tự trong Sô Đăng ký Chứng

từ ghi số) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được kế toán trưởng duyệt trước khighi số kế toán

s* Hình thức kế toán Chứng từ ghi số gồm có các loại số kế toán sau:

+ Chứng từ ghi số;

+ Số Dang ký Chứng từ ghi số;

Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B 28

Trang 40

Khóa luận tốt nghiệp Đại Học Chương 1: Cơ sở lý luận

- Số lượng ghi chép nhiều, thường xuyên xảy ra hiện tượng trùng lặp

- Việc kiểm tra đối chiếu số liệu thường được thực hiện vảo cuối tháng, vì vậycung cấp thông tin thường chậm

s* Trình tự ghi số theo hình thức kế toán Chứng từ ghi số:

a) Công việc hang ngày:

- Hàng ngày hoặc định kỳ, căn cứ vào các chứng từ kế toán hoặc Bảng Tổng hợp

chứng từ kế toán cùng loại đã được kiểm tra, được dùng làm căn cứ ghi số, kế toán lập

Chứng từ ghi số Căn cứ vào Chứng từ ghi số dé ghi vào số Dang ký Chứng từ ghi số,

sau đó được dùng để ghi vào Số Cái Các chứng từ kế toán sau khi làm căn cứ lập

Chứng từ ghi số được dùng dé ghi vào Số, Thẻ kế toán chỉ tiết có liên quan

b) Công việc cuối tháng:

- Cuối tháng, phải khóa số tính ra tổng số tiền của các nghiệp vụ kinh tế, tàichính phát sinh trong tháng trên số Dang ký Chứng từ ghi số, tính ra Tổng số phát sinh

No, Tổng số phát sinh Có và số dư của từng tài khoản trên Số Cái Căn cứ vào Số Cáilập Bảng cân đối tài khoản

c) Sau khi đối chiếu khớp đúng, số liệu ghi trên Số Cái và Bảng tổng hợp chỉ tiết

(được lập từ các số, thẻ kế toán chỉ tiết) được dùng dé lập Báo cáo tài chính Quan hệđối chiếu, kiểm tra phải đảm bảo Tổng số phát sinh Nợ và Tổng số phát sinh Có của

tất cả các tài khoản trên Bảng cân đối tài khoản phải bằng nhau và băng Tổng số tiền

phát sinh trên số Đăng ký Chứng từ ghi số Tổng số dư No và Tổng số du Có của cáctài khoản trên Bảng cân đối tài khoản phải bằng nhau, và số dư của từng tài khoản trênBảng cân đối tài khoản phải bằng số dư của từng tài khoản tương ứng trên Bảng tonghợp chỉ tiết

Nguyễn Thị Thu Trang - B17CQKT03-B 29

Ngày đăng: 08/03/2024, 14:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w