Khóa luận tốt nghiệp Đại họcDANH MỤC SƠ ĐÒ Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của Công ty Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty Sơ đồ 2.3: Bộ máy kế toán của Công ty Sơ đồ 2.4: Quy
Trang 1NHAñH IHL NV3LL ‘NAIA HNIS
Dé tai: “HOÀN THIỆN KE TOÁN NGUYEN VAT LIEU
TAI CONG TY CO PHAN XAY DUNG SO 3 HA TINH”
Người hướng dan : TS Vũ Quang KếtSinh viên thực hiện : Trần Thị Huyền
Lớp: D17CQKT02-B
Hệ: Đại học chính quy
HÀ NỘI - NĂM 2021
Trang 2BO THONG TIN VÀ TRUYEN THONG
HỌC VIEN CONG NGHỆ BƯU CHÍNH VIEN THONG
KHOA LUANTOT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Dé tai: “HOAN THIỆN KE TOÁN NGUYEN VAT LIEUTAI CONG TY CO PHAN XAY DUNG SO 3 HA TINH”
Người hướng dẫn : TS Vũ Quang Kết
Sinh viên thực hiện : Trần Thị Huyền
Lớp: D17CQKT02-B
Hệ: Đại học chính quy
Trang 3HỌC VIỆN CÔNG NGHỆ CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
BƯU CHÍNH VIỄN THÔNG Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
KHOA TÀI CHÍNH KE TOÁN 1 ———————————
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Họ và tên sinh viên: Trần Thị Huyền
Lớp: DI7CQKT02-B Khoá học: 2017-2021
Ngành đào tạo: Kế toán Hình thức đào tạo: Chính quy 1⁄ Tên khóa luận tỗt nghiệp:
Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần xây dựng số 3 Hà Tĩnh.
2⁄ Những nội dung chính của khóa luận:
- Cơ sở lý luận về công tác nguyên vật liệu của doanh nghiệp.
- Thực trạng Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cé phần xây dựng số 3 Hà Tĩnh.
- Hoàn thiện Kế toán nguyên vật liệu tại công ty cỗ phần xây dựng số 3 Hà Tĩnh
3/ Các sé liệu ban đầu: Thông tin chung về công ty, các chứng từ nhập - xuất nguyên vật
liệu, số kho, thẻ kho, số chi tiết vật tư, bang tổng hợp chỉ tiết vật tư, chứng từ ghi số
tháng 1 năm 2021, sô đăng ký chứng từ ghi sô đên tháng 1 năm 2021, sô cái các tài khoản
tháng 1 năm 2021, biên bản kiểm nghiệm vật tư đến tháng | năm 2021.
4/ Ngày nhận khóa luận: 26/04/2021
3⁄ Ngày hoàn thành khóa luận: 0407/2021
6/ Giáo viên hướng dẫn: TS Vũ Quang Kết
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN SINH VIÊN THỰC HIỆN
(Ký, ghi rõ họ tên) (Ký, ghi rõ họ tên)
= ⁄ G s + a
a da ”tP
TS Vũ Quang Két Trần Ti hị Huyền
Hà Nội, ngày 26 tháng 04 năm 2021
KHOA TÀI CHÍNH KE TOÁN 1
`“
TS Đặng Thị Việt Đức
Trang 4Khóa luận tốt nghiệp Đại học
Em kính mong nhận được những ý kiến đóng góp và bồ sung của thầy cô dé khóa
luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn
Em xin chân thành cảm ơn.
Hà Nội, ngày 04 tháng 07 năm 2021
Sinh viên thực hiện
Tran Thị Huyền
Sinh viên: Trần Thị Huyền - Lớp: D17DCKT02-B
Trang 5Khóa luận tốt nghiệp Đại học
MỤC LỤC
DANH MỤC TU VIET TẮTT 2< s2 s£©S#Es£ES££Es£ESs£Es⁄ESseExsexsetsserssessers iDANH MỤC BANG BIEU scsscssssssessscsssssscssncsncsssssssssesansssccassesecasecanssnecancssceaseeseesseeees iiJ.9:0/00/0.969012001577 iii
967100055 ,ÔỎ iv
CHUONG I: CO SO LY LUAN VE CONG TAC KE TOAN NGUYEN VATLIEU CUA DOANH NGHIEDP cccssscsssssssssssssssscsnscenscsnscsssccssccssscssscesscenscenscsnsscascesseesss 11.1 Nhirng vấn đề chung về công tác kế toán NVL của doanh nghiệp 1
1.1.1 Khai niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu - 2: 5c e2 z+E+x+Esrxered 11.1.2 Yêu cầu quản lý nguyên vat liệu - ess ees esssessessessesseessesesessesseens 11.1.3 Nhiém vụ kế toán của nguyên vật lIỆUu ¿5c S2 s2+svsserseresrssrs 21.2 Nội dung cơ bản của kế toán nguyên vật liệu 2-2 s+czz+cxczzcee 2
1.2.1 Phan loại nguyên vật lIỆU c2 S131 3E 3 kg ng ri 2 1.2.2 Tinh giá nguyên vật lIỆU - 5c 2 1221115113111 1111191118111 1 1111 xe 4
1.3 Kế toán chi tiết nguyên vật liệu 2-©-2¿©2s+22x2EEt2EEcErkrrrkrrrkrrrrree 71.3.1 Chứng từ và số kế toán sử dụng 2 ++c++EkeEkeEEerErErrkerrerrerkee 71.3.2 Các phương pháp kế toán chi tiết nguyên vật liệu - 2-5 5c: 71.4 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu - 2-5-2 E2 EcEEEEEEEEerErerkerrrrree 9
1.4.1 Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường
1.4.2 Kế toán tong hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kiểm kê định kỳ 17
1.5 Số kế toán sử dụng cho kế toán nguyên vật liệu 2: s55: 19
1.5.1 - Hình thức kế toán Nhật ký chung - 2 2 s+S+£E£+Ee+E2EzExzrxerxee 191.5.2 Hình thức kế toán nhật ký — sỐ cái - 2: 22+2x+2E2EEt2EeEEerrrerrrerkree 201.5.3 - Hình thức kế toán chứng từ ghi sỐ - 2-2 52E£+E2E2E2EzExerxerxee 20
Sinh viên: Trần Thị Huyền - Lớp: D17DCKT02-B
Trang 6Khóa luận tốt nghiệp Đại học
1.5.4 Hinh thức kế toán nhật ký - chứng từ - 2 s©x+szE+rzrsrsee 20
1.5.5 - Hình thức kế toán trên máy tính - 2-22 2 ++Ek+EE£EE£EEeEEzEzExzrxrred 21
CHƯƠNG II: THUC TRANG KE TOÁN NGUYEN VAT LIEU TẠI CÔNG TY
CO PHAN XÂY DUNG SỐ 3 HA TĨNH -5°22S<cssecssevrseerssersscre 21
2.1 Giới thiệu tổng quan và tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phan xâydựng số 3 Hà Tĩnh ¿2+ 299 EEEEEEEE211211211211711 1111.1111111 11 1 yeu 212.1.1 Thông tin chung về Công {y 2 2¿+22++22+22EEt2EEtEEESEEerkrrrrrerred 21
2.1.2 Chức năng và nhiệm vụ của Công {y - ¿- + Sc + sst vs vrererreersee 22
2.1.3 Cơ cấu tô chức và sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty . ‹ : 23
2.1.4 Đặc điểm quy trình công nghệ của Công ty 25
2.1.5 Dac điểm tô chức bộ máy kế toán tại Công ty 2: sc sz+sz+czzce2 26
2.1.6 Tổ chức hệ thống kế toán và đặc điểm vận dụng chế độ kế toán tại Công
A1 28
2.2 Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cỗ phần xây dựng số 3 Hà
6) — A 33
2.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu tại Công ty - + s22 2E eExerkerrees 33
2.2.2 Tính giá nguyên vật liệu tại Công fy - cS St siteirrrrerrree 36
2.2.3 Mã hóa nguyên vật liệu tại Công ty - -.- 2c 2 vn rrrreerrey 37
2.2.4 Đặc điểm luân chuyền nguyên vật liệu của Công ty -. - 372.2.5 Tổ chức quản lý nguyên vật liệu của Công ty 2 2 s+cescsered 392.2.6 Kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu tại Công ty -cc-cccccrsrxerxeres 402.2.7 Kế toán tông hợp nguyên vật liệu tại Công ty -ccc+cescccsrsez 582.3 Nhận xét đánh giá về công tác kế toán nguén vật liệu tại Công ty cỗ phanxây dựng số 3 Hà Tĩnh - 2 2 9SE#EE£EEEEEEEE2112712112112111171211211 1111 re 72
2.3.1 UƯuđiểm 2 222 E1 2n E121 2E1 1111111211511 EEerrrree 722.3.2 Nhược điểm -c St tt E1EEx E1 21EE111211211211211151111111 1.1 Ectxe 74
Sinh viên: Trần Thị Huyền - Lớp: D17DCKT02-B
Trang 7Khóa luận tốt nghiệp Đại học
CHUONG III: HOÀN THIỆN KE TOÁN NGUYEN VAT LIEU TẠI CÔNG TY
CO PHAN XÂY DUNG SỐ 3 HA TĨNH - 5-22 cs<csseessersersserssesserse 773.1 Sự cần thiết và yêu cầu hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty cỗphan xây dựng số 3 Hà Tĩnh -¿-2¿++2+EE£+2EEt2EECEEEE212212712 21.21 c xe 77
3.2 Giải pháp hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cỗ phần xâydựng số 3 Hà Tĩnh 2c +++k+2E12E1E2E127112111211211111211.11 111.111 1 E1 ye 80
3.2.1 Trong tổ chức quản lý kế toán -2¿ 5+2 2+E++E2EE£EEtEEEEerErrxerserxee 80
3.3.2 Trong công tác kế toán nguyên vật liệu - -¿+cs+x+rxsrresrxerrsees S01800.9070227 89
TÀI LIEU THAM KHHẢO 2e 2< 2< <£SS2€S2£ESsEESeESseEsESserseerserssrrserssre 91
Sinh viên: Trần Thị Huyền - Lớp: D17DCKT02-B
Trang 8Khóa luận tốt nghiệp Đại học
DANH MỤC TỪ VIET TAT
SXKD San xuat kinh doanh
XDCT Xây dung công trình
TNDN Thu nhập doanh nghiệp
TSCD Tai sản có định
TSLD Tai san lưu động
Sinh viên thực hiện: Tran Thi Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B
Trang 9Khóa luận tốt nghiệp Đại học
DANH MỤC BANG BIEU
Bảng 2.1: Danh mục nguyên vật liệu chủ yêu của Công ty
Bảng 2.2: Mã hóa nguyên vật liệu của Công ty
Bảng 3.1: Danh điểm nguyên vật liệu
Biéu 2.1: Phiếu đề nghị mua hang
Biểu 2.2: Thư hỏi giá
Biểu 2.3: Bảng báo giá
Biểu 2.4: Đơn đặt hàng
Biểu 2.5: Hóa đơn GTGT mua nguyên vật liệu
Biểu 2.6: Biên bản kiểm nghiệm khối lượng
Biểu 2.7: Phiếu nhập kho
Biểu 2.8: Phiếu yêu cầu xuất vật tư
Biểu 2.9: Phiếu xuất kho
Biểu 2.10: Số kho thép D10
Biéu 2.11: Số chỉ tiết vật tư thép D10
Biểu 2.12: Bảng tong hợp chi tiết vật tư
Biểu 2.13: Chứng từ ghi số số 341
Biểu 2.14: Chứng từ ghi số số 346
Biểu 2.15: Chứng từ ghi số số 348
Biểu 2.16: Số đăng ký chứng từ ghi số
Biểu 2.17: Số cái tài khoản 152
Biểu 2.18: Số cái tai khoản 112
Biểu 2.19: Số cái tài khoản 331
Biểu 2.20: Số cái tài khoản 133
Biểu 2.21: Biên bản kiểm kê nguyên vật liệu
Biểu 3.1: Số giao nhận chứng từ
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B ‘i
Trang 10Khóa luận tốt nghiệp Đại học
DANH MỤC SƠ ĐÒ
Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý của Công ty
Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty
Sơ đồ 2.3: Bộ máy kế toán của Công ty
Sơ đồ 2.4: Quy trình ghi số kế toán theo hình thức chứng từ ghi số
Sơ đồ 2.5: Hoạch toán chỉ tiết nguyên vật liệu theo phương pháp thẻ song song
Sơ đồ 2.6: Quy trình ghi số kế toán nguyên vật liệu
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B ii
Trang 11Khóa luận tốt nghiệp Đại học
cơ chế hạch toán kinh doanh đòi hỏi các doanh nghiệp không những bù đắp được chi
phi sản xuất mà phải có lãi Từ đó giúp các doanh nghiệp tìm moi cách dé hạ thấp chiphi sản xuất ở mức tối đa hạ thấp và tiết kiệm chi phi sản xuất cũng chính là biện pháp
dé hạ thấp từng yếu tố của quá trình sản xuất như: Chi phí về nguyên vật liệu, chi phítiền lương, chi phí quản lý để từ đó hạ giá thành sản phẩm
Đối với các doanh nghiệp sản xuất, khoản mục chi phí nguyên vật liệu chiếm một
tỷ trọng lớn trong toàn bộ chỉ phí của doanh nghiệp Vì vậy, bên cạnh vấn đề trọng tâm
là kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm thì tô chức công tác kếtoán nguyên vật liệu cũng là vẫn đề đáng được các doanh nghiệp quan tâm hiện nay
Tại Công ty cô phần xây dựng số 3 Hà Tinh là một doanh nghiệp xây dựng với
đặc điểm nguyên vật liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm thì việc tiếtkiệm chi phí nguyên vật liệu là biện pháp hữu hiệu nhất dé giảm giá thành, tăng lợinhuận cho công ty, vì vậy điều tất yếu là công ty phải quan tâm đến khâu hạch toán chỉphí nguyên vật liệu Trong thời gian thực tập tại Công ty Cổ phần xây dựng số 3 HaTinh em thay rõ tam quan trọng của kế toán nguyên vật liệu, cùng những kiến thức thunhận được trong thời gian học tập tại trường, với sự hướng dẫn của thầy giáo 7S Vũ
Quang Kết, các anh chị phòng tài chính - kế toán, em đã đi sâu nghiên cứu đề tài:
“Hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại công ty Cổ phan xây dựng số 3 Hà Tinh”
2 Mục tiêu nghiên cứu
Hệ thống hóa cơ sở lý luận về kế toán nguyên vật liệu trong doanh nghiệp
Phân tích thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần xây dựng số 3
Hà Tĩnh.
Căn cứ vào những tồn tại, hạn chế đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế
toán nguyên vật liệu tại Công ty Cé phần xây dựng số 3 Hà Tĩnh
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B iy
Trang 12Khóa luận tốt nghiệp Đại học
3 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng của đề tài: Kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần xây dựng số 3
Hà Tĩnh.
4 Phạm vỉ nghiên cứu
Không gian nghiên cứu: Tại Công ty Cổ phần xây dựng số 3 Hà Tĩnh
Thời gian nghiên cứu: Năm 2021
Số liệu sử dụng trong báo cáo: Tháng | năm 2021
5 Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp nghiên cứu chủ yếu là phương pháp tìm hiểu thực tế, đánh giá
6 Kết cấu các chương của đề tài
Nội dung khóa luận tốt nghiệp ngoài lời mở đầu và kết luận, được chia làm 3
chương sau:
Chương I: Cơ sở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp
Chương II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cé phần xây dựng số
Trang 13Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp
CHUONG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VE CONG TAC KE TOÁN NGUYEN VAT
LIEU CUA DOANH NGHIEP
1.1 Những vấn dé chung về công tac kế toán NVL của doanh nghiệp
1.1.1 Khái niệm, đặc điểm của nguyên vật liệu
e Khái niệm nguyên vật liệu:
Nguyên liệu, vật liệu, công cụ dụng cụ được sử dụng trong quá trình sản xuất kinh
doanh hoặc cung cấp dịch vụ vậy nên nguyên vật liệu là một trong những yếu tố cơ
bản của quá trình sản xuất kinh doanh, tham gia thường xuyên và trực tiếp vào quá
trình sản xuất sản phẩm, ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm được sản xuất
và được thê hiện dưới dạng vật hóa
e Đặc điểm của nguyên vật liệu:
Về mặt hiện vật: Trong quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm, nguyên vật liệu chỉ
tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh và khi tham gia vào một quá trình sản
xuất, nguyên vật liệu sẽ bị tiêu hao toàn bộ hoặc thay đôi hình thái vật chất để tạo
thành thực thê của sản phẩm
Về mặt gid tri: Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, gia tri của nguyên
vật liệu được chuyển dịch toàn bộ một lần vào giá trị sản phẩm được tạo ra
Vậy nên, nguyên vật liệu là một trong những yếu tố không thê thiếu của bất kỳ quy
trình sản xuất kinh doanh nào
1.1.2 Yêu cầu quản lý nguyên vật liệu
Từ những vai trò quan trọng và những đặc điểm chủ yếu của nguyên vật liệu qua
quá trình sản xuất kinh doanh mà yêu cầu quản lý nguyên vật liệu là một đòi hỏi khách
quan của các doanh nghiệp trong quá trình thu mua, sử dụng và lưu trữ nguyên vật liệu.
Quản lý nguyên vật liệu là quản lý cả về mặt số lượng cũng như mặt chất lượng và
giá cả của nguyên vật liệu Dé có thé quản lý hiệu qua thì việc tổ chức công tác quan
lý cần được bố trí hợp lý và có sự phối hợp đồng bộ từ khâu thu mua đến khâu dự trữ
và khâu sử dụng.
Ở khâu thu mua: Đảm bảo cung cấp đầy đủ kịp thời nguyên vật liệu cho sản xuất
sản phẩm về mặt số lượng, chủng loại, chất lượng, giá cả hợp lý phản ánh đầy đủ
chính xác giá thực tê của nguyên vật liệu.
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B
Trang 14Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp
Khâu bảo quản: Doanh nghiệp phải tổ chức hệ thống kho tàng hợp lý, đúng chế độ
bảo quản với từng loại vật liệu dé tránh hư hỏng, thất thoát, hao hụt, mất phẩm chất
ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm
Khâu dự trữ: Đề đảm bảo cho quá trình sản xuất tiến hành, không hi ngưng tré,
gián đoạn Doanh nghiệp phải dự trữ nguyên vật liệu đúng định mức tối đa, tối thiểu
đảm bảo cho sản xuất liên tục bình thường không gây ứ đọng (do khâu dự trữ quá lớn)
tăng nhanh vòng quay von
Trong khâu su dụng vật liệu: Su dụng vật liệu theo đúng định mức tiêu hao, đúng
chủng loại vật liệu, nhằm phát huy hiệu quả sử dụng vật liệu, nâng cao chất lượng sản
phẩm, chỉ phí vật liệu trong giá thành sản phẩm vì vậy đòi hỏi doanh nghiệp tổ chức
tốt việc ghi chép, theo dõi phản ánh tình hình xuất vật liệu
1.1.3 Nhiệm vụ kế toán của nguyên vật liệu
Vật liệu là cơ sở vật chất cầu thành nên thực thé của sản phẩm, chi phí nguyên vật
liệu chiếm tỷ trọng lớn trong giá thành sản phẩm cho nên yêu cầu quản lý vật liệu và
công tác tô chức vật liệu là hai điều kiện cơ bản luôn song hành cùng nhau Hạch toán
vật liệu phải chính xác, kịp thời, đầy đủ thì lãnh đạo mới nắm bắt được chính xác tình
hình thu mua, dự trữ, và sử dụng vật liệu cả về kế hoạch và thực hiện, từ đó có những
biện pháp thích hợp trong quản lý Xuất phát từ yêu cầu quản lý vật liệu, vị trí và đặc
điểm của vật liệu, công tác hạch toán có những nhiệm vụ sau:
— Ghi chép, tính toán, phản ánh chính xác, trung thực, kip thời sỐ lượng, chủng loại
và tình hình thực tế của vật liệu nhập kho
— Tập hợp và phản ánh đầy đủ, chính xác số lượng và giá trị vật liệu xuất kho, kiêm
tra tình hình chấp hành các định mức tiêu hao vật liệu
— Phân bồ hợp lý giá tri vật liệu sử dụng vao các đối tượng tập hợp chi phí sản xuất
kinh doanh.
— Tính toán và phan ánh chính xác số lượng và vật liệu tồn kho, phát hiện kịp thời
vật liệu thừa, thiếu, ứ đọng, phẩm chất kém dé doanh nghiệp có biện pháp xử lý kịp
thời, hạn chế đến mức tối đa có thể xảy ra
1.2 Nội dung cơ bản của kế toán nguyên vật liệu
1.2.1 Phân loại nguyên vật liệu
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B
Trang 15Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp
Trong các doanh nghiệp sản xuất nguyên vật liệu bao gồm rất nhiều loại, nhiều thứ
với nội dung kinh tế công dụng va tinh năng lý hoá khác nhau Dé có thé quản lý
nguyên vật liệu một cách chặt chẽ và đạt hiệu quả cao đồng thời hạch toán chi tiết
nguyên vật liệu phục vụ cho kế toán quản trị cần thiết phải tiến hành phân loại nguyên
vật liệu.
Tuy thuộc vào yêu cầu quản lý và hạch toán chỉ tiết, cụ thé của từng doanh nghiệp
mà trong từng loại nguyên vật liệu luôn được chia thành từng nhóm, từng quy cách
khác nhau và có thể được ký hiệu riêng Nhìn chung thì nguyên vật liệu được phân
chia theo các cách sau đây:
e Phân loại theo công dụng của nguyên vật liệu:
— Nguyên liệu, vật liệu chính: Là những loại nguyên liệu, vật liệu chủ yếu cau
thành nên thực thé vật chất, thực thé chính của sản phẩm Vì vậy, khái niệm nguyên
liệu, vật liệu chính gan liền với từng doanh nghiệp sản xuất cụ thé Trong các doanh
nghiệp kinh doanh thương mại, dịch vụ không đặt ra khái niệm vật liệu chính, vật
liệu phụ Nguyên liệu, vật liệu chính cũng bao gồm cả nửa thành phẩm mua ngoài với
mục đích tiếp tục quá trình sản xuất, chế tạo sản pham
— Vật liệu phụ: Là những loại vật liệu chỉ có tác động phụ trợ trong sản xuất và chế
tạo sản phẩm, nó kết hợp với nguyên vật liệu chính dé làm thay đổi màu sắc, mùi vị,
hình dáng bên ngoài, tăng thêm chất lượng cho sản phẩm hoặc tạo điều kiện cho quá
trình sản xuất sản phẩm được thực hiện bình thường, hoặc phục vụ cho nhu cầu công
nghệ, kỹ thuật, đảm bảo đóng gói phục vụ cho quá trình lao động.
— Nhiên liệu: Là những thứ được sử dụng cho các phương tiện vật chất, máy móc
thiết bị trong quá trình sản xuất kinh doanh Nhiên liệu có thê tồn tại ở thê rắn, lỏng,
khí.
— Phụ tùng thay thé: Là các chi tiết phụ tùng dùng dé thay thé sửa chữa và thay thé
cho máy móc, thiết bị sản xuất, phương tiện vận tải, công cụ, dụng cụ sản xuất
— Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản:Là những vật liệu và thiết bị được sử dụng
cho công việc xây dựng cơ bản Thiết bị xây dựng cơ ban bao gồm thiết bị cần lắp,
không cần lắp, công cụ, khí cụ và vật kết cấu khác dùng để lắp đặt công trình xây dựng
cơ bản.
e Phân loại theo nguồn hình thành:
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B
Trang 16Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp
— Nguyên vật liệu mua ngoài: là loại vật liệu doanh nghiệp không tự sản xuất mà
do mua ngoài từ thị trường trong nước hoặc nhập khẩu
— Nguyên vật liệu tự chế hoặc thuê ngoài gia công: là vật liệu doanh nghiệp tự tạo
ra dé phục vụ cho nhu cầu sản xuất
— Vật liệu khác: là loại vật liệu hình thành do cấp phát, biếu tặng, góp vốn liên
doanh.Phân loại theo mục đích sử dụng:
— Nguyên vật liệu dùng trực tiếp vào sản xuất sản phẩm
— Nguyên vật liệu dùng cho các nhu cầu khác như phục vụ ở quản lý phân xưởng,
tổ đội sản xuất, cho bộ phận bán hàng, quản lý doanh nghiệp
1.2.2 Tính giá nguyên vật liệu
Tính giá thành nguyên vật liệu là một công tác quan trọng trong việc tổ chức hạch
toán NVL Tính giá NVL là dùng tiền dé biểu hiện giá trị của NVL Việc tính giá NVL
phải tuân thủ Chuẩn mực kế toán số 02 - Hàng tồn kho, theo Chuan mực này NVL
luân chuyền trong các doanh nghiệp phải được tính theo giá thực tế
Giá thực tế cùa NVL là loại giá được hình thành trên cơ sở các chứng từ hợp lệ
chứng minh các khoản chi họp pháp của doanh nghiệp dé tạo ra NVL Giá thực tế của
NVL nhập kho được xác định tuỳ theo từng nguồn nhập
* Đối với NVL mua ngoài trừ các yếu tố dé hình thành nên giá thực tế là:
- Giá hoá đơn ké cả thuế nhập khẩu (nếu có):
+ Đối với những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ thìthuế GTGT không được tính vào giá thực tế của NVL
+ Đối với những doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp thì
thuế GTGT được tính vào giá thực tế của NVL
- Chi phí thu mua: chi phí vận chuyền, bốc dỡ, hao hụt trong định mức (Cũng
được xác định trên cơ sở phương pháp tính thuế GTGT mà doanh nghiệp lựa chọn)
* Đối với NVL gia công chế biến xong nhập kho thì giá thực tế bao gồm giá xuất
và chi phí gia công chế biến, chi phí vận chuyền, bốc đỡ
* Đối với NVL nhận vốn góp liên doanh, liên kết hoặc cô phan thì giá thực tế của
NVL là giá trị NVL được các bên tham gia góp vốn thừa nhận
* Đối với NVL vay, mượn tạm thời của đơn vi khác, thi giá thực tế nhập kho được
tính theo giá thị trường hiện tại của số NVL đó
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B
Trang 17Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp
* Đối với phế liệu thu hồi từ quá trình sản xuất - kinh doanh của doanh nghiệp thi
giá thực tế được tính theo đánh giá thực tế hoặc theo giá bán trên thị trường
Việc lựa chọn phương pháp tính giá thực tế NVL xuất kho phải căn cứ vào đặc
điểm cua từng doanh nghiệp về số lượng danh điểm, số lần nhập - xuất NVL, trình độ
của nhân viên kế toán, thủ kho, điều kiện kho tàng cùa doanh nghiệp Tuy nhiên, việc
lựa chọn phương pháp tính giá NVL xuất kho phải tuân thủ nguyên tắc nhất quán, tức
là phải ôn định phương pháp tính giá NVL xuất kho ít nhất trong một niên độ kế toán
* Giá thực tế đích danh (tính trực tiếp): Phương pháp này thích họp với những
doanh nghiệp có điều kiện bảo quản riêng từng lô NVL nhập kho, vì vậy khi xuất kho
lô nào thì tính theo giá thực tế nhập kho đích danh của lô đó Phương pháp này có ưu
điểm là công tác tính gia NVL được thực hiện kip thời va thông qua việc tính giá NVL
xuất kho, kế toán có thể theo dõi được thời hạn bảo quản của từng lô NVL Tuy nhiên,
để áp dụng được phương pháp này, thì điều kiện cốt yếu là hệ thống kho tàng của
doanh nghiệp cho phép bảo quản riêng từng lô NVL nhập kho.
* Phương pháp Nhập trước - Xuất trước:
Theo phương pháp này, NVL được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định là
lô NVL nào nhập vào kho trước sẽ được xuất dùng trước, vì vậy lượng NVL xuất kho
thuộc lần nhập nào thì tính theo giá thực tế của lần nhập đó
Phương pháp nay có ưu điểm là cho phép kế toán có thé tính giá NVL xuất kho kịp
thời.
Nhược điểm của phương pháp Nhập trước - Xuất trước là phải tính giá theo từng
danh điểm NVL và phải kế toán chi tiết NVL tồn kho theo từng loại giá nên tốn nhiều
công sức Ngoài ra, phương pháp này làm cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
không phản ứng kip thời với gia cả thị trường của NVL.
Phương pháp Nhập trước xuất trước chỉ thích hợp với những doanh nghiệp có ít
danh điểm NVL, số lần nhập kho của mỗi danh điểm không nhiều
* Phương pháp Nhập sau - Xuất trước:
Theo phương pháp này, NVL được tính giá thực tế xuất kho trên cơ sở giả định là
lô NVL nào nhập vào kho sau sẽ được xuất dùng trước, vì vậy việc tính giá xuất của
NVL được làm ngược lại với phương pháp Nhập trước - Xuất trước
Về cơ bản ưu, nhược điểm và điều kiện vận dụng của phương pháp Nhập sau
-Xuất trước cũng giỗng như phương pháp Nhập trước - -Xuất trước, nhưng sử dụng
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B 5
Trang 18Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp
phương pháp Nhập sau - Xuất trước giúp cho chi phí kinh doanh của doanh nghiệp
phản ứng kip thời với giá cả thị trường của NVL.
* Phương pháp giá thực tế bình quân gia quyên:
Phương pháp này thích họp với những doanh nghiệp có ít danh điểm NVL nhưng
số lần nhập, xuất của mỗi danh điểm nhiều Theo phương pháp này, căn cứ vào giá
thực tế của NVL tồn đầu kỳ và nhập trong kỳ, kế toán xác định được giá bình quân cua
một đơn vị NVL Căn cứ vào lượng NVL xuất trong ky và giá đơn vị bình quân đề xác
định giá thực tế xuất trong kỳ.
Phương pháp giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ có ưu điểm là giảm nhẹ được việc
kế toán chỉ tiết NVL so với phương pháp Nhập trước xuất trước và Nhập sau - Xuất
trước, không phụ thuộc vào số lần nhập, xuất của từng danh điềm NVL Nhược điểm
của phương pháp này là dồn công việc tính giá NVL xuất kho vào cuối kỳ kế toán nên
ảnh hường đến tiến độ của các khâu kế toán khác, đồng thời sử dụng phương pháp này
cũng phải tiễn hành tính giá theo từng danh điềm NVL
* Phương pháp giá thực tế bình quân sau moi lần nhập: Theo phương pháp này,
sau mỗi lần nhập, kế toán phải xác định giá bình quân cua từng danh diém NVL Căn
cứ vào giá đơn vị bình quân và lượng NVL xuất kho giữa 2 lần nhập kế tiếp để kế toán
xác định giá thực tế NVL xuất kho
Phương pháp này cho phép kế toán tính giá NVL xuất kho kịp thời nhưng khối
lượng công việc tính toán nhiều và phải tiến hành tính giá theo từng danh điểm NVL
Phương pháp này chi sử dụng được ở những doanh nghiệp có ít danh điểm NVL và
số lần nhập của mỗi loại không nhiều
* Phương pháp giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước: Theo phương pháp này, kế
toán xác định giá đơn vị bình quân dựa trên giá thực tế và lượng NVL tồn kho cuối kỳ
trước Dựa vào giá đơn vị bình quân nói trên và lượng NVL xuất kho trong kỳ để kế
toán xác định giá thực tế NVL xuất kho theo từng danh điểm
Phương pháp này cho phép giảm nhẹ khối lượng tính toán cùa kế toán, nhưng độ
chính xác cùa công việc tính giá phụ thuộc vào tình hình biến động giá cả NVL,
trường hợp giá cả thị trường NVL có sự biến động lớn thì việc tính giá NVL xuất kho
theo phương pháp này trở nên thiếu chính xác và có trường hợp gây ra bất hợp lý (tồn
kho âm).
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B
Trang 19Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp
1.3 Kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu
1.3.1 Chứng từ và số kế toán sử dụng
Đề làm tốt công tác kế toán NVI, trước hết phải tổ chức tốt hệ thống chứng từ kế
toán liên quan tới phần hành kế toán NVL Việc lập và luận chuyền chứng từ tuân thủ
theo đúng quy định, chế độ kế toán là cơ sở quan trọng, đúng đắn, không thể thiếu đối
với công tác kế toán
Các chứng từ kế toán liên quan tới phần hành kế toán NVL bao gồm:
- Phiếu nhập kho (Mẫu số 01 - VT)
- Phiếu xuất kho (Mẫu số 02 - VT)
- Thẻ kho (Mẫu số 06- VT)
- Biên bản kiểm kê vật tư, sản phẩm, hàng hóa (Mẫu số 08 - VT)
Ngoài những chứng từ bắt buộc trên, DN có thê sử dụng các chứng từ hướng dẫn
như: Biên bản kiêm nghiệm (Mẫu sô 05 - VT), Phiêu bảo vật tư còn lại cuôi kỳ (Mâu
số 07 - VT)
1.3.2 Các phương pháp kế toán chỉ tiết nguyên vật liệu
Phương pháp thẻ song song
Theo phương pháp thẻ song song, kế toán chỉ tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ nhỏ tại
các doanh nghiệp được tiến hành như sau:
— O kho: Thủ kho dùng thẻ kho dé phản ánh tình hình nhập, xuất, tồn vật liệu, công
cụ, dụng cụ nhỏ về mặt số lượng
— Thẻ kho (mẫu S12-DN): Thẻ kho được sử dụng ở kho, làm căn cứ dé xác định số
lượng sản phẩm, hàng hóa vật tư nhập, xuất và tồn kho Dùng xác định trách nhiệm vật
chất của thủ kho Thẻ kho do thủ kho ghi chép theo từng danh điểm vật liệu, dụng cụ,
sản phẩm, hàng hoá về mặt số lượng Căn cứ để ghi thẻ kho là các phiếu nhập kho,
phiếu xuất kho Mỗi chứng từ ghi vào thẻ kho 1 dòng trên cơ sở số thực nhập, thực
xuất Cuối ngày (hoặc sau mỗi nghiệp vụ nhập, xuất), thủ kho phải tính ra số tồn kho
trên từng thẻ kho Theo định kỳ, nhân viên kế toán vật tư xuống kho nhận chứng từ và
kiểm tra việc ghi chép của thủ kho trên thẻ kho, sau đó ký xác nhận vào thẻ kho
-Ở phòng kế toán: Kế toán sử dụng thẻ kế toán chỉ tiết vật liệu, công cụ, dụng cụ
nhỏ dé phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm theo từng danh điểm vật liệu,
công cụ, dụng cụ nhỏ tương ứng với thẻ kho mở ở kho.
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B
Trang 20Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp
— SỐ chỉ tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá (mẫu S10-DN): Số kế toán chi
tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá được mở theo từng tài khoản, theo từng kho
và từng danh điểm vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá tương ứng với thẻ kho mở ở
kho.
Số này có nội dung tương tự thẻ kho, chỉ khác là theo d6i cả mặt sỐ lượng và gia tri
của vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá Hàng ngày hoặc định kỳ, nhân viên kế toán
sau khi nhận chứng từ từ thủ kho, tiến hành kiểm tra, đối chiếu các chứng từ nhập,
xuất kho với các chứng từ khác có liên quan (hoá đơn giá trị gia tăng, hoá đơn bán
hàng, phiếu vận chuyền, biên bản kiểm nhan, ), tính thành tiền theo đơn giá hạch
toán và ghi vào từng chứng từ nhập, xuất kho Từ đó, ghi vào các số kế toán chỉ tiết
liên quan theo từng loại vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá Cuối tháng, kế toán
tiến hành cộng số, tính ra tổng sỐ nhập, xuất và tồn kho của từng thứ vật liệu, dụng cụ,
sản pham, hàng hoá, đối chiếu với số liệu trên Thẻ kho
— Bang tổng hợp chỉ tiết vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá (mẫu số S10-DN):
Bảng này dùng dé tong hop phan gia tri từ các trang 36, thé chi tiét vật liệu, dụng cu,
sản phẩm, hàng hóa nhằm đối chiếu số liệu với kế toán tổng hợp vật liệu, dụng cụ, sản
phẩm, hàng hoá trên các tài khoản 152, 153, 155, 156, 158 trên Số Cái Mỗi tài khoản
vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hóa được lập một bảng riêng và lập vào cuối tháng
trên có so số liệu dòng cộng trên sé chỉ tiết vật liệu, dung cu, sản phẩm, hàng hóa dé
lập Bảng được lập sau khi kế toán đã đối chiếu số liệu trên các thẻ kế toán chỉ tiết với
thẻ kho, kế toán căn cứ vào các thẻ kế toán chỉ tiết dé lập bảng tổng hợp nhập, xuất,
tồn theo từng loại vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá
Phương pháp thẻ song song mặc dầu đơn giản, dé làm nhưng việc ghi chép còn
nhiều trùng lắp Vì thế, chỉ thích hợp với doanh nghiệp có qui mô nhỏ, số lượng
nghiệp vụ ít, trình độ nhân viên kê toán chưa cao.
Phương pháp số đối chiếu luân chuyển
Theo phương pháp số đối chiếu luân chuyền, công việc cụ thé tại kho giống như
phương pháp thẻ song song ở trên Tại phòng kế toán, kế toán sử dụng số đối chiếu
luân chuyền dé hạch toán số lượng và số tiền của từng thứ (danh điểm) vật liệu, công
cụ, dụng cụ nhỏ theo từng kho Phương pháp này mặc dầu đã có cải tiến nhưng việc
ghi chép vẫn còn trùng lắp
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B
Trang 21Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp
Số đối chiếu luân chuyên: Số này sử dụng để ghi chép số lượng và số tiền của từng
danh điềm vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá theo từng kho Số này được ghi mỗi
tháng 1 lần vào cuối tháng trên cơ sở các bảng kê nhập, bảng kê xuất từng thứ (danh
điểm) vật liệu, dụng cụ, sản phẩm, hàng hoá; mỗi danh điểm ghi 1 dòng trong số Cuối
tháng, kế toán đối chiếu số lượng vật liệu trên số đối chiếu luân chuyên với thẻ kho
của thủ kho; đồng thời đối chiếu số tiền của từng danh điểm vật liệu, dụng cụ, sản
phẩm, hàng hoá với kế toán tổng hợp (theo giá hạch toán ở các bảng tính giá)
Phương pháp số số du
Theo phương pháp số số dư, công việc cụ thé tại kho giống như các phương pháp
trên Định kỳ, sau khi ghi thẻ kho, thủ kho phải tập hợp toàn bộ chứng từ nhập kho,
xuất kho phát sinh theo từng vật liệu, dụng cụ, sản phẩm quy định Sau đó, lập phiếu
giao nhận chứng từ và nộp cho kế toán kèm theo các chứng từ nhập, xuất kho vật liệu,
dụng cụ, sản phẩm Ngoài ra, thủ kho còn phải ghi SỐ lượng vật liệu, dụng cụ, sản
phẩm tồn kho cuối tháng theo từng danh điểm vào số số du
Tại phòng kế toán, định kỳ, nhân viên kế toán phải xuống kho để hướng dẫn và
kiểm tra việc phi chép thẻ kho của thủ kho và thu nhận chứng từ Khi nhận được
chứng từ, kế toán kiểm tra và tính giá theo từng chứng từ (giá hạch toán), tổng cộng số
tiền và ghi vào cột số tiền trên phiếu giao nhận chứng từ Đồng thời, ghi số tiền vừa
tính được của từng nhóm vật liệu, dụng cụ, sản phẩm (nhập riêng, xuất riêng) vào bang
lũy kế nhập, xuất, tồn kho
Tiếp đó, cộng số tiền nhập, xuất trong tháng và dựa vào số dư đầu tháng dé tính ra
số dư cuối tháng của từng nhóm vật liệu, dụng cụ, sản phẩm Số dư nảy được dùng dé
đối chiếu với cột “số tiền” trên số số du (số liệu trên số số dư do kế toán vật tư tính
bằng cách lấy số lượng tồn kho x giá hạch toán)
1.4 _ Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
1.4.1 Kế toán tông hợp nguyên vật liệu theo phương pháp kê khai thường xuyên
1.4.1.1 Đặc điểm
Phương pháp kê khai thường xuyên hàng tồn kho là phương pháp ghi chép, phản
ánh thường xuyên liên tục tình hình nhập, xuất, tồn kho các loại vật liệu, công cụ dụng,
thành phẩm, hàng hoá trên các tài khoản và số kế toán tổng hợp khi có các chứng từ
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B
Trang 22Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp
nhập, xuất hàng tồn kho Như vậy xác định giá trị thực tế vật liệu xuất dùng được căn
cứ vào các chứng từ xuất kho sau khi đã được tập hợp, phân loại theo các đối tượng sử
dụng dé ghi vao tai khoan va s6 ké toan Ngoài ra giá tri vật liệu, công cu dụng cu tồn
kho trên tài khoản, số kế toán xác định ở bất kỳ thời điểm nào trong kỳ kiểm tra
Công thức:
Giá trị NVL tồn Giá trị NVL Giá trị NVL Giá trị NVL
— N x + x lệ
kho cuôi kỳ tôn dau ky nhap trong ky xuat trong ky
1.4.1.2 Tài khoản sử dung
* Tài khoản 151 “Hang mua đang đi đường” tài khoản này dùng dé phản ánh giá tri
các loại vật tư hàng hoá mà doanh nghiệp đã mua, đã thanh toán hoặc chấp nhận thanh
toán với người bán, nhưng chưa về nhập kho doanh nghiệp và tình hình hàng đang đi
đường đã về nhập kho
Nội dung kết cấu tài khoản 151:
Bên Nợ:
+ Phản anh giá tri vật tư hang hóa đang đi trên đường
+ Kết chuyên giá trị thực tế hàng vật tư mua đang đi trên đường cuối kỳ.
Bên Có: Giá trị hàng hóa đã về nhập kho hoặc giao thăng cho khách hàng
Dư Nợ: Phản ánh giá trị vật tư hàng hóa đã mua nhưng chưa về nhập kho cuối kỳ
* Tai khoản 152 “Nguyên liệu, vật liệu” tài khoản này dùng để phản ánh số hiện có
và tình hình tăng giảm các loại nguyên liệu vật liệu theo giá thực tế Tài khoản 152 có
thé mở thành tài khoản cấp 2 dé kế toán chi tiết theo từng loại nguyên liệu vật liệu phù
hợp với cách phân loại theo nội dung kinh tế và yêu cầu kế toán giá trị của doanh
nghiệp, bao gồm:
Tài khoản 1521: Nguyên liệu vật liệu chính
Tài khoản 1522: Vật liệu phụ
Tài khoản 1523: Nhiên liệu
Tài khoản 1524: Phụ tùng thay thế
Tài khoản 1525: Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản
Tài khoản 1528: Vât liệu khác
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B 10
Trang 23Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp
Trong từng tài khoản cấp 2 lại có thé chi tiết thành các tài khoản cấp 3, cấp 4 tới
từng nhóm, thứ vật liệu tuỳ thuộc vào yêu cầu quản lý tài sản ở doanh nghiệp
Nội dung kết cấu tài khoản 152:
Bên Nợ:
+ Giá trị thực tế nguyên, vật liệu nhập kho trong ky
+ Giá trị của nguyên vật liệu thừa khi kiểm kê
+ Kết chuyên giá trị thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho cuối kỳ
Bên Có:
+ Giá trị thực tế nguyên, vật liệu xuất kho
+ Giá trị thực tế nguyên, vật liệu trả lại cho người bán hoặc được giảm giá
+ Chiết khâu thương mại được hưởng
+ Nguyên, vật liệu thiếu khi kiểm kê
+ Kết chuyền giá trị thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho đầu kỳ.
Dư Nợ: Giá trị thực tế của nguyên, vật liệu tồn kho cuối kỳ
* Tài khoản 133 “Thuế giá trị gia tăng (GTGT) được khấu trừ” Tài khoản này
phản ánh số thuế GTGT đầu vào được khấu trừ, đã khấu trừ, còn được khấu trừ
Tài khoản 133 có 2 tài khoản cấp 2:
Tài khoản 1331 — Thuế GTGT được khấu trừ của hàng hóa, dich vụ
Tài khoản 1332 — Thuế GTGT được khấu trừ của tài sản cố định
Nội dung kết cấu tài khoản 133:
Bên Nợ: Số thuế GTGT được khấu trừ
Bên Có:
+ Số thuế GTGT được khấu trừ
+ Kết chuyên số thuế GTGT đầu vào không được khấu trừ
+ Số thuế GTGT đầu vào của hàng hóa mua vào nhưng đã trả lại được giảm giá
Dư Nợ: Số thuế GTGT còn được khấu trừ Số thuế GTGT đầu vào được hoàn lại
nhưng ngân sách nhà nước chưa hoan trả.
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B H
Trang 24Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp
* Tài khoản 331 “Phải trả người bán” được sử dụng dé phản ánh quan hệ thanh
toán giữa doanh nghiệp với những người bán, người nhận thầu về các khoản vật tư,
hàng hoá, lao vụ, dịch vụ theo hợp đồng kinh tế đã ký kết
Nội dung kết cấu tài khoản 331:
Bên Nợ:
+ Số tiền phải trả cho người bán, người cung cấp, người nhận thầu
+ Số tiền ứng trước cho người bán, người nhận thầu
+ Số tiền người bán chấp nhận giảm giá cho số hàng đã giao theo hợp đồng
+ Trả lại số vật tư, hàng hóa cho người bán
+ Chiết khấu thanh toán và chiết khấu thương mại được trừ vào 36 no phai tra cho
người ban.
Bên Có:
Số tiền phải trả cho người bán
Dư Nợ (nếu có): Số tiền tạm ứng trước cho người bán nhưng chưa nhận hàng cuối
kỳ hoặc số trả lớn hơn số phải trả
Dư Có: Số tiền còn phải trả cho người bán
Ngoài các tài khoản trên, kế toán tổng hợp nguyên vật liệu sử dụng nhiều tài khoản
liên quan khác như:
TK 627 “Chi phí sản xuất chung”
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B 2
Trang 25Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp
1.4.1.3 Phương pháp hoạch toan
a Mua nguyên vật liệu về nhập kho
— Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 152 Giá mua chưa thuế
Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 111, 112,141,331 Đã thanh toán tiền
Có TK 331 Chưa thanh toán tiền
Có TK 333 Thuế nhập khẩu (nếu có)
— Doanh nghiệp nộp thuế theo phương pháp trực tiếp
Nợ TK 152 Tổng tiền thanh toán
Có TK 111, 112, 141, 331 Nguyên vật liệu (Tổng tiền thanh toán)
b Trường hợp mua nguyên vật liệu được hưởng chiết khâu thương mại thì phải ghi
giảm giá gốc nguyên vật liệu
Nợ TK 111,112,331 Tổng tiền
Có TK 152 Nguyên vật liệu
Có TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
c Trường hợp NVL về nhập kho nhưng doanh nghiệp phát hiện không đúng quy
cách, phẩm chat theo hợp đồng phải trả lại cho người bán hoặc được giảm giá
— Giam gia:
No TK 331,111,112 Số tiền được hưởng khi giảm giá
Có TK 152 NVL (Giá mua chưa có thuế GTGT)
Có TK 133 (nếu có) Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Trang 26Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp
d Trường hợp doanh nghiệp đã nhận được hóa đơn mua hàng nhưng nguyên vật
liệu chưa về nhập kho đơn vị thì kế toán lưu hóa đơn vào một tập hồ sơ riêng “Hàng
mua đang đi đường”.
— Nếu trong tháng hàng về thì sẽ căn cứ vào hóa đơn phiếu nhập kho dé ghi vào
TK 152 “Nguyên liệu, vật liệu”.
— Nếu cuối nguyên vật liệu vẫn chưa về thi căn cứ vào hóa đơn kế toán ghi:
Nợ TK 151 Hàng mua đang đi đường
Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Có TK 151 Hàng mua đang đi đường
e Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến:
— Khi xuất nguyên vật liệu đưa đi gia công, chế biến:
No TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dé dang
Có TK 152 Nguyên vật liệu
— Khi phát sinh chỉ phí thuê ngoài gia công, chế biến:
Nợ TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh dé dang
Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
Có TK 111, 112, 131, 141
— Khi nhập lại kho số nguyên vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến xong:
Nợ TK 152 Nguyên vật liệu
Có TK 154 Chỉ phí sản xuất kinh doanh đở dang
f Đối với nguyên vật liệu nhập kho do tự chế:
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B 14
Trang 27Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp
Nợ TK 152 Nguyên vật liệu
Có TK 154 Chi phí sản xuất kinh doanh do dang
7 Nhận góp vốn liên doanh của các đơn vị khác bằng nguyên vật liệu hoặc nhận lại
Có TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ
k Đối với nguyên vật liệu nhập khâu
— Doanh nghiệp nộp thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ:
Nợ TK 152 Giá có thuế nhập kho
Có TK 331 Thuế GTGT được khấu trừ
Nợ TK 152 Giá có thuế NK và thuế GTGT hàng NK
Có TK 331 Phải trả cho người bán
Có TK 3333 Thuế xuất, nhập khẩu
Có TK 33312 Thuế GTGT hàng nhập khẩu
g Các chi phi mua vận chuyền nguyên vật liệu về nhập kho của doanh nghiệp
Nợ TK 152 Nguyên vật liệu
Nợ TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B 15
Trang 28Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp
Có TK 111, 112, 141, 331
s Đối với nguyên vật liệu thừa phát hiện khi kiểm kê:
— Nếu chưa xác định được nguyên nhân:
— Nếu hàng thừa so với hóa đơn thì ghi:
No TK 002 Vật tư hàng hóa nhận giữ hộ, nhận gia công
— Khi trả lại nguyên vật liệu cho đơn vị khác
: Xuất nguyên vật liệu góp vốn liên doanh với các đơn vị khác
— Nếu giá được đánh giá lại lớn hơn giá thực tế của nguyên vật liệu đem góp
Nợ TK 128, 222 Giá do hội đồng liên doanh đánh giá
Có TK 152 Giá thực tế
Có TK 711 Phần chênh lệch tăng
— Nếu giá được đánh giá lại nhỏ hơn giá thực tế của nguyên vật liệu đem góp:
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B 16
Trang 29Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp
Nợ TK 128, 222 Giá do hội đồng liên doanh đánh giá
Nợ TK 811 Phần chênh lệch giảm
Có TK 152 Giá thực tế
y Đối với nguyên vật liệu thiếu khi kiểm kê:
— Nếu hao hụt trong định mức
Phương pháp kiểm kê định kỳ hàng tồn kho là phương pháp không theo dõi thường
xuyên liên tục tình hình nhập, xuất hàng tồn kho trên các tài khoản hàng tồn kho, mà
chỉ theo dõi phản ánh giá trị hàng tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào số liệu kiểm
kê định kỳ hàng tồn kho
Việc xác định giá trị NVL xuất dùng trên tài khoản kế toán tổng hợp không căn cứ
vào chứng từ xuất kho mà lại căn cứ vào giá trị NVL tồn kho định kỳ, mua (nhập)
trong kỳ và kết quả kiểm kê cuối kỳ để tính Chính vì vậy, trên tài khoản tổng hợp
không thể hiện rõ giá trị NVL xuất dùng cho từng đối tượng, các nhu cầu sản xuất
khác nhau: Sản xuất hay phục vụ quản lý sản xuất cho nhu cầu bán hàng hay quản lý
doanh nghiệp
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B 7
Trang 30Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp
Công thức:
-dùng trong kỳ tôn đầu kỳ nhập trong kỳ cuôi kỳ
1.4.2.2 Tài khoản sử dụng
* Tài khoản 611 “Mua hàng”: Tài khoản này dùng dé phan ánh giá trị nguyên vật
liệu hàng hóa mua vào trong kỳ.
Tài khoản 611 có 2 tài khoản cấp 2:
- TK 6111: Mua nguyên, vật liệu
- TK 6112: Mua hang hóa
Nội dung, kết cấu tài khoản 611: Tài khoản chỉ phí, tài khoản trung gian không có
số dư đầu kỳ và cuối kỳ
Bên Nợ:
— Kết chuyến tri giá thực tế của nguyên vật liệu tồn kho đầu kỳ
— Tri giá thực tế nguyên vật liệu mua vào trong ky, hàng hóa đã ban bị tra lại
Bên Có: Kết chuyên trị giá thực tế của hàng hóa, nguyên vật liệu xuất sử dụng
trong kỳ, hoặc trị giá thực tế hàng hóa xuất bán
1.4.2.3 Phương pháp hoạch toán
a Đầu kỳ kết chuyên giá trị thực tế của nguyên vật liệu tồn đầu kỳ:
Nợ TK 133 Theo phương pháp khau trừ
Có TK 111, 112, 141, 331 Tổng tiền thanh toán
c Doanh nghiệp được cấp phát vốn, nhận góp vốn liên doanh bằng giá trị NVL
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B 18
Trang 31Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp
Có TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)
7 Căn cứ biên bản xác định giá trị NVL thiếu hụt, mất mát, và biên bản xử lý, ghi:
No TK 1388 Phải thu khác
No TK 111 Tiền mặt
Nợ TK 334 Phải trả CNV
Có TK 611 Mua hàng
k Giá trị NVL xuất dùng trong kỳ
No TK 621, 627, 641,642,241 Sử dụng trong sản xuất, kinh doanh
Có TK 611 Trị giá NVL
1.5 Số kế toán sử dụng cho kế toán nguyên vật liệu
1.5.1 Hình thức kế toán Nhật ký chung
Đặc trưng cơ bản của hình thức ghi số Nhật ký chung là tất cả các nghiệp vụ kinh
tế, tài chính phát sinh đều phải được ghi vào số Nhật ký, mà trọng tâm là số Nhật ký
chung, theo trình tự thời gian phát sinh và theo nội dung kinh tế (định khoản kế toán)
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B 19
Trang 32Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp
của nghiệp vu đó Sau đó lấy số liệu trên các sé Nhật ký để ghi Số Cái theo từng
nghiệp vụ phát sinh.
1.5.2 Hình thức kế toán nhật ký — số cái
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Nhật ký - Số Cái: Các nghiệp vụ kinh tẾ,
tài chính phát sinh được kết hợp ghi chép theo trình tự thời gian và theo nội dung kinh
tế (theo tài khoản kế toán) trên cùng một quyên số kế toán tổng hợp duy nhất là số
Nhật ký - Số Cái Căn cứ dé ghi vào sô Nhật ký - Số Cái là các chứng từ kế toán hoặc
Bảng tông hợp chứng từ kế toán cùng loại
1.5.3 Hình thức kế toán chứng từ ghi số
Đặc trưng cơ bản của hình thức kế toán Chứng từ ghi số: Căn cứ trực tiếp dé ghi số
kế toán tổng hợp là “Chứng từ ghi số”
Việc ghi số kế toán tổng hợp bao gồ ghi theo trình tự thời gian trên Số Đăng ký
Chứng từ ghi số và ghi theo nội dung kinh tế trên Số Cái
Chứng từ ghi sô được đánh số hiệu liên tục trong từng tháng hoặc cả năm (theo số
thứ tự trong Số Đăng ký Chứng từ ghi số) và có chứng từ kế toán đính kèm, phải được
kế toán trưởng duyệt trước khi ghi số kế toán
1.5.4 Hình thức kế toán nhật ký - chứng từ
Nội dung và trình tự phản ánh vào các sé sách kế toán theo hình thức kế toán Nhat
ký - Chứng từ kết hợp giữa việc ghi chép các nghiệp vụ phát sinh theo trình tự thời
gian Nguyên tắc của hình thức kế toán Nhật ký - Chứng từ:
- Khi sử dụng hình thức kế toán nhật ký - chứng từ , kế toán sẽ tập hợp và hệ thống
hoá các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo bên Có của các tài khoản kết hợp với việc
phân tích các nghiệp vụ kinh tế đó theo các tài khoản đối ứng Nợ
- Kết hợp chặt chẽ việc ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh theo trình tự thời
gian với việc hệ thống hoá các nghiệp vụ theo nội dung kinh tế (theo tài khoản)
- Kết hợp rộng rãi việc hạch toán tổng hợp với hạch toán chi tiết trên cùng một số
kế toán và trong cùng một quá trình ghi chép
- Sử dụng các mẫu số in sẵn các quan hệ đối ứng tài khoản, chỉ tiêu quản lý kinh tế,
tài chính và lập báo cáo tài chính.
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B 20
Trang 33Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương I: Cở lý luận về công tác kế toán nguyên vật liệu của doanh nghiệp
1.5.5 Hình thức kế toán trên máy tính
Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế
toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây Phần mềm kế toán không
hiển thị đầy đủ quy trình ghi số kế toán, nhưng phải in được đầy đủ số kế toán và báo
cáo tài chính theo quy định.
Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính:
- Đặc trưng cơ bản của Hình thức kế toán trên máy vi tính là công việc kế toán
được thực hiện theo một chương trình phần mềm kế toán trên máy vi tính
- Phần mềm kế toán được thiết kế theo nguyên tắc của một trong bốn hình thức kế
toán hoặc kết hợp các hình thức kế toán quy định trên đây
- Phần mềm kế toán không hiển thị đầy đủ quy trình ghi số kế toán, nhưng phải in
được đầy đủ số kế toán và báo cáo tài chính theo quy định
Các loại số của Hình thức kế toán trên máy vi tinh: Phần mềm kế toán được thiết
kế theo Hình thức kế toán nào sẽ có các loại sô của hình thức kế toán đó nhưng không
hoàn toàn giống mẫu sé kế toán ghi bằng tay
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B 21
Trang 34Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CPXD số 3 Hà Tĩnh
CHUONG II: THỰC TRANG KE TOÁN NGUYEN VAT LIEU TẠI CÔNG TY
CO PHAN XÂY DỰNG SO 3 HÀ TĨNH
2.1 Giới thiệu tổng quan và tô chức công tác kế toán tại Công ty cỗ phần xây
dựng số 3 Hà Tĩnh
2.1.1 Thông tin chung về Công ty
Tên đăng ký: CÔNG TY CO PHAN XÂY DUNG SO 3 HÀ TINH
Người đại diện: Phạm Văn Cách
Ngành nghề kinh doanh: Xây dựng công trình kỹ thuật dân dụng, thủy lợi, giao thông
đường sắt đường bộ, kinh doanh vận tải, mua bán máy móc thiết bị, buôn bán tổng hợp
Cụ thể như:
Buôn bán nhiều loại hàng hóa
Hoạt động nạo vét đường thủy
Cho thuê máy móc thiết bị và đồ dùng hữu hình khác
Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
Buôn bán nguyên vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
Công ty cổ phần xây dựng số 3 Hà Tĩnh hoạt động từ năm 2002 đến nay, trải quahơn 19 năm hình thành và phát triển, đã và đang đạt được nhiều thành tự đáng kê Đốivới một công ty xây dựng thì quãng đường trải qua đủ dé Công ty có thé khang định
được năng lực và thương hiệu của chính mình Khi vừa mới thành lập, công ty đã gặp Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B 21
Trang 35Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CPXD số 3 Hà Tĩnh
rất nhiều khó khăn Công ty luôn luôn cố gắng, phấn đấu không ngừng nghỉ, không
ngừng hoàn thiện, nâng cao chất lượng và dịch vụ nhằm xây dựng thương hiệu và mở
rộng mở rộng thị trường.
Qua thời gian hoạt động công ty đã tham gia xây dựng được nhiều công trình thủy
lợi, đường xá, góp phần nâng cao đời sống xã hội của nhân dân như:
Các dự án cầu đường như:
e _ Khôi phục cầu và đường hai đầu cầu Hồng Phúc, thi xã Hồng Lĩnh.
e Thi công khắc phục, nâng cấp cầu tràn Tân Dừa, cầu tràn Mỹ Thuận, cống khe trìa
2.1.2 Chức năng va nhiệm vụ của Công ty
Công ty cổ phần xây dựng số 3 Hà Tĩnh là một doanh nghiệp xây dựng kỹ thuật
dân dụng là ngành kỹ thuật chuyên nghiệp chuyên thiết kế, thi công và bảo trì các côngtrình dân dụng như: cầu đường, đường ham, hồ đập, các tòa nhà, Chính vì vậy chứcnăng chính của công ty cũng được thê hiện qua nội dung và mục đích kinh doanh của
công ty:
v_ Thi công, xây dựng các công trình dân dụng, thủy lợi, cơ sở hạ tang, giao thông
đường sắt và đường bộ
*“ Cung cấp các loại hàng hóa xây dựng, nguyên vật liệu và vật tư xây dung
Bảo vệ cơ sở hạng tầng và một số ngành nghề khác phù hợp với năng lực của công
ty
Y Qua đó, ta có thé thấy, chức năng của công ty ngoài việc đạt được mục tiêu lợi
nhuận, đạt được lợi nhuận cao, tạo công ăn việc làm cho công nhân viên doanh
nghiệp còn đáp ứng nhu cầu của thị trường trong nước, phục vụ cho đời sống nhândân cũng như nâng cao chất lượng sống cho toàn xã hội
Công ty cô phần xây dựng số 3 Hà Tĩnh là một doanh nghiệp có tư cách pháp nhân,
được thành lập hợp pháp, có cơ cấu tổ chức chặt chẽ, có tài sản độc lập với cá nhân,
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B 22
Trang 36Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CPXD số 3 Hà Tĩnh
pháp nhân khác và tự chịu trách nhiệm trong phạm vi tai sản của mình, nhân danh
mình tham gia quan hệ pháp luật một các độc lập Vậy nên, Công ty hoạt động trên cơ
sở chấp hành và tuân thủ đúng những quy định mà nhà nước đề ra:
v_ Tổ chức hoạt dộng kinh doanh đúng theo các lĩnh vực đã đăng kí trên giấy phép
đăng kí kinh doanh.
Y Sự dụng và quản lý tốt, đúng mục đích nguồn vốn tự có Bên cạnh dé sử dụng vốn
đúng theo chế độ hiện hành, đảm bảo hoạt động kinh doanh của công ty ngày càngphát triển
Y Không ngừng cải tiến các trang thiết bị, áp dung sự tiễn bộ của khoa học kỹ thuật
vào hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hóa hiệu suất, năng suất, chất lượng cho các
công trình xây dựng.
Y Sản xuất, thi công theo đúng bản thiết kế dé ra, theo quy trình tiêu chuẩn, đáp ứng
yêu cầu của khách hàng
+ Luôn chú trọng đến an toàn lao động của tat cả công nhân viên trong công ty
2.1.3 Cơ cau tô chức va sơ đồ bộ máy quản lý của Công tySau 19 năm hoạt động, công ty không ngừng tuyển dụng và phát triển nhân lực,
công ty ngày càng phát triển và đứng vững trong thị trường nhờ có một đội ngũ nhân
viên quản lý có trình độ cao Tính tới thời điểm hiện tại, công ty có hơn 200 người bao
gồm:
e 15 cán bộ quản lý
e Hon 185 công nhân gián tiếp là các công nhân hợp đồng theo thời vụ.
Đứng đầu công ty là Giám đốc công ty chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động sản
xuất kinh doanh trước Hội đồng quản trị Công ty có 3 phòng ban, trưởng phòng là
người triển khai công việc mà Giám đốc giao cho và chịu trách nhiệm trước giám đốc
và tình hình và kết quả thực hiện các công việc đó Bộ máy tổ chức của công ty cũngđược xây dựng theo chức năng của từng bộ phận, với người đứng đầu là Hội đồng
quản tri.
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B 23
Trang 37Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CPXD số 3 Hà Tĩnh
Sơ đồ 2.1: Bộ may quản lý của Công ty cổ phần xây dựng số 3 Ha Tĩnh
Hội đồng quản trị
\
Ban Giám đôc
|
Phòng Tài chính — Phòng Kinh tế - Kế Phòng đấu thầu
Kế toán hoạch đầu tư và quản lý dự án
| - |
Ban chỉ huy và quản lý dự án Các đội thi công xây lắp
Trong đó:
Hội đồng quản trị: là cơ quan quản trị của công ty, có vị trí cao nhất trong công ty,
có trình độ cao Đây là bộ phận có quyền quyết định mọi vấn đề quan trọng trong công
ty, quyết định cơ cấu tô chức, bộ máy, quy chế hoạt động của công ty Bồ nhiệm, bãi
nhiệm và giám sát hoạt động của Ban giám đốc Kiến nghị sửa đổi và bố sung Điều lệ
của công ty và các nhiệm vụ khác.
Ban Giám đốc: Là người đại điện theo pháp luật, có trách nhiệm quản lý và điềuhành trực tiếp mọi hoạt động sản xuất kinh đoanh của công ty theo đúng pháp luật Nhà
nước, có nhiệm vụ quyết định các vấn đề liên quan đến hoạt động hằng ngày của Công
ty, tô chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị, tô chức thực hiện kế hoạchkinh doanh và phương án đầu tư, trực tiếp ký kết các hợp đồng và giao dịch với bênngoài Phó Giám đốc, dưới quyền giám đốc, giúp giám đốc giải quyết các công việc
mà giám đốc giao, chịu trách nhiệm trước giám đốc về công việc được giao kể cả ủyquyền khi giám đốc đi vắng Thường trực giải quyết các công việc được giao, duy trì
giao ban theo lịch trình quy định, chịu trách nhiệm thực hiện theo luật doanh nghiệp.
Phòng Tài chính - Kế toán: Có chức năng đề xuất với Ban Tổng Giám đốc về côngtác quản lý tài chính, kế toán, thống kê trong Công ty, đồng thời tiến hành lập, lưu trữ,
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B 24
Trang 38Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CPXD số 3 Hà Tĩnh
kiểm tra, kiểm soát toàn bộ các hoạt động có liên quan đến lĩnh vực Tài chính - Kế
toán theo quy định của pháp luật hiện hành Thực hiện công tác hoạch toán kế toántoàn hệ thống, lập báo cáo tài chính (tháng, quý, năm) lên cơ quan cấp trên, cơ quanthuế và các đối tượng khác Quản lý tài sản, tiền vốn, hàng hóa, kinh phí và các quỹ,tong kết thu — chi tài chính, báo cáo quyết toán, kiểm tra thường xuyên hoạt động kếtoán của các bộ phận, năm bắt tình hình kinh doanh của Công ty từ đó lập kế hoạch tài
chính và cung cấp thông tin cho các bộ phận trong và ngoài Công ty
Phòng Kinh tế - Kế hoạch dau tư: Day là phòng ban phụ trách quản lý về kinh tếnội bộ, công tác lập và thực hiện các kế hoạch kinh doanh, lập kế hoạch đầu tư cho các
dự án đầu tư, lập báo cáo nghiên cứu mức độ khả thị, thực hiện và quản lý dự án đầu
tư cho công ty về tình hình thực hiện các dự án đầu tư đồng thời tham mưu cho giám
đốc về việc lập kế hoạch hiệu quả nhất
Phong dau thấu và quản lý dự án: Đây là phòng ban phụ trách quản lý các van déliên quan đến việc đánh giá và khảo sát các gói thầu, tìm ra các gói thầu phù hợp để
tham gia đầu thầu các công trình Có trách nhiệm thực hiện các nhiệm vụ lập kế hoạch
thực hiện dự án, lập kế hoạch đấu thầu, lập/kiểm soát hồ sơ mời thầu, tổ chức dau thầu
và quản lý hợp đồng
Ban chỉ huy quản lý dự án: có chức năng thay mặt giám đốc giảm sát và quản lýtrực tiếp các công trình, dự án được giao Chịu trách nhiệm trực tiếp về ban giám đốc
về mọi mặt của công trình, dự án về tiến độ kế hoạch đã đề ra
Các đội thi công xây lắp: Là các công nhân viên trực tiếp thi công hoàn thành cáccông trình, có thể đề xuất ý kiến về các vấn đề liên quan đến công trình với Ban chỉ
huy và quản lý dự án.
2.1.4 Đặc điểm quy trình công nghệ của Công ty
Công ty cổ phần xây dựng số 3 Hà Tĩnh xây dựng các công tình dân dụng như
đường xa, thủy lợi, cầu đường, mang tính chat công nghiệp, sản phẩm tạo ra lànhững cơ sở vật chất kỹ thuật, tài sản cố định có giá trị lớn, vật chất có quy mô và kếtcầu phức tạp được hoàn thành qua thời gian dài Đề nhận được một công trình dự án,công ty có thé trực tiếp tham gia đấu thầu cá nhân hoặc kết hợp với các công ty xâydựng khác Sau đó lập các kế hoạch thi công dé hoàn thành công trình, hoàn thànhxong thì sẽ tiền hành nghiệm thu và thanh ly hợp đồng xây dựng
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B 2
Trang 39Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CPXD số 3 Hà Tĩnh
Sơ đồ 2.2: Quy trình công nghệ sản xuất của Công ty cô phần xây dựng số 3 Hà Tĩnh
Tham gia dau Trúng thầu Lập kế hoạch
thầu —————” | thi công công
trình
|
Thanh lý hợp Nghiệm thu và Thi công công
đồng xây thanh toán trình
dựng
2.1.5 Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty
Công ty cô phần xây dựng số 3 Hà Tĩnh là một doanh nghiệp nhỏ và vừa, công tác
kế toán mà công ty áp dụng thuộc hình thức kế toán riêng biệt không phụ thuộc vào
bat cứ đơn vi nào.
Sơ đồ 2.3: Bộ máy kế toán của Công ty cô phần xây dựng số 3 Hà Tĩnh
Thủ
quỹ
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B 26
Trang 40Khóa luận tốt nghiệp Đại học Chương II: Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CPXD số 3 Hà Tĩnh
Kế toán tổng hợp: Có trách nhiệm hướng dẫn và kiểm tra số liệu của các kiểm
toán viên rồi tập hợp các số liệu dé báo cáo theo quý, theo kỳ kế toán Tập hợp chi phísản xuất tính giá thành, doanh thu, xác định kết quả kinh doanh và đánh giá hiệu quả
kinh doanh của công ty.
Kế toán tiền mặt và tiền gửi ngân hàng: Theo dõi các biễn động của tiền gửi, tiềnvay ngân hàng và các khoản công nợ liên quan đến công ty Hàng ngày, theo dõi tiềnmặt, tiền gửi ngân hàng, viết phiếu thu, phiếu chi và các khoản vay tạm ứng dự trênnhững chứng từ đã được phê duyệt Tiếp nhận tất cả các chứng từ thanh toán, chứng từmua hàng hóa, nguyên vật liệu, vật tư, phụ tùng, dé có thể thu - chi đúng chế độ
Kế toán Vật tư và TSCĐ: Là người theo đõi và quản lý tình hình vật tư về mặt sốlượng và giá trị tài san của Công ty Theo dõi dé tính khấu hao và phân bồ chi phí khấuhao Tài sản cố định cho các công trình, dự án Tiến hành tổ chức thanh lý tải sản cốđịnh, theo dõi nguồn hình thành tài sản, tiến hành cho thuê những tài sản của Công tykhi chưa có nhu cầu sử dụng
Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Là người theo dõi hang ngày
để xác định cham công cho người lao động Mở số theo dõi tiền lương, lap bảng tinhlương cho nhân viên vào cuối tháng rồi tính trích bảo hiểm xã hội của công nhân viên,
phân bồ vào các đối tượng chịu chi phí và cuối kỳ lập báo cáo thống kê
Kế toán tiên mặt và thanh toán: Theo dõi tình hình thu, chỉ tiền mặt và các khoảnthanh toán của công ty Căn cứ vào các chứng từ hợp lý đã được phê duyệt kế toánthanh toán cho các đối tượng liên quan như thanh toán nội bộ, các khoản nợ, thanh
toán lương cho công nhân viên, tạm ứng
Thi quỹ: Là người trực tiếp giữ tiền, căn cứ vào chứng từ thu chi đã được phê
Sinh viên thực hiện: Trần Thị Huyền — Lớp: DI7CQKT02-B 27