Khái niệm, đặc điểm, phân loại và tính giá Nguyên vật liệu
Khái niệm và đặc điểm Nguyên vật liệu
Nguyên vật liệu là những đối tượng lao động, thể hiện dưới dạng vật hoá Trong các doanh nghiệp, nguyên vật liệu được sử dụng phục vụ cho việc sản xuất, chế tạo sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ hay sử dụng cho bán hàng, cho quản lý doanh nghiệp.
+ Toàn bộ Nguyên vật liệu được xác định là tài sản lưu động dự trữ cho sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Đây là bộ phận thuộc danh mục hàng tồn kho của doanh nghiệp khi đang dự trữ trong kho và là yếu tố cấu thành chi phí của doanh nghiệp khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Nguyên vật liệu chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất kinh doanh nhất định và toàn bộ giá trị NVL được chuyển hết một lần vào chi phí kinh doanh trong kỳ. Khi tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh, NVL bị biến dạng hoặc tiêu hao hoàn toàn Nguyên vật liệu được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau như mua ngoài, tự sản xuất, nhận vốn góp liên doanh, vốn góp của các thành viên tham gia công ty, , trong đó chủ yếu là doanh nghiệp mua ngoài.
Nguyên vật liệu vô cùng quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất – kinh doanh Đối với những doanh nghiệp sản xuất ( Công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng cơ bản ), NVL là yếu tố vô cùng quan trọng, chi phí NVL thường chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số chi phí để tạo thành sản phẩm Do vậy, nguyên vật liệu không chỉ quyết định đến số lượng sản phẩm mà còn ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm tạo ra Nguyên vật liệu có đảm bảo quy cách, chủng loại, sự đa dạng thì sản phẩm sản xuất ra mới đạt yêu cầu và phục vụ cho nhu cầu tiêu dùng ngày càng cao của xã hội Như vậy nguyên vật liệu có một giá trị vô cùng quan trọng không thể phủ nhận trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Một hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp không thể thực hiện được nếu thiếu một trong ba yếu tố: Lao động, tư liệu lao động, và đối tượng lao động.Trong đó con người với tư cách là chủ thể lao động sử dụng tư liệu lao động và đối tượng lao động để tạo ra của cải vật chất Trong doanh nghiệp sản xuất công nghiệp biểu hiện cụ thể của đối tượng lao động là nguyên vật liệu Chi phí về NVL chiếm một tỷ trọng lớn trong cơ cấu giá thành sản phẩm Nó không chỉ làm đầu vào của quá trình sản xuất mà còn là một bộ phận quan trọng của hàng tồn kho được theo dõi bảo quản và lập dự phòng khi cần thiết.
Do nguyên vật liệu có vai trò quan trọng như vậy nên công tác kế toán NVL trong các doanh nghiệp phải được thực hiện một cách toàn diện để tạo điều kiện cho việc quản lý NVL, cung cấp đầy đủ kịp thời, đồng bộ cho nhu cầu sản xuất, dự trữ và sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm, đem lại hiệu quả cao.
Phân loại nguyên vật liệu
Phân loại Nguyên vật liệu là nghiên cứu, sắp xếp, bố trí các loại nguyên vật liệu cú cựng tiờu thức phân loại (như: nội dung, công dụng, tính chất thương phẩm) thành các thứ, nhóm, loại khác nhau.
Căn cứ vào nội dung kinh tế và công dụng, NVL được chia thành các loại sau: -Nguyờn vật liệu chính: là đối tượng lao động chủ yếu, sau quá trình gia công chế biến sẽ cấu thành hình thái vật chất của sản phẩm là Danh từ Nguyờn vật liệu ở đây dùng để chỉ đối tượng lao động chưa qua chế biến công nghiệp.
-Vật liệu phụ: là những vật liệu chỉ có tác dụng phụ trợ trong sản xuất, được sử dụng kết hợp với NVL chính để làm thay đổi màu sắc, hình dáng, mùi vị, hoặc dùng để bảo quản, phục vụ hoạt động của các tư liệu lao động hay phục vụ cho lao động của công nhân viên chức (dầu nhờn, hồ keo, thuốc nhuộm, thuốc chống rỉ, chất phụ gia…);
-Nhiên liệu: là những thứ vật liệu được dùng để cung cấp nhiệt lượng trong quá trình sản xuất, kinh doanh như than, củi, xăng dầu, hơi đốt, khí đốt…;
-Phụ tùng thay thế: là các chi tiết, phụ tùng dùng để sửa chữa và thay thế cho các máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải …;
-Vật liệu và thiết bị xây dựng cơ bản: bao gồm các vật liệu và thiết bị (cần lắp, không cần lắp, vật kết cấu, công cụ, khí cụ…) mà doanh nghiệp mua vào với mục đích đầu tư cho xây dựng cơ bản;
-Phế liệu: là các loại vật liệu thu được trong quá trình sản xuất hay thanh lý tài sản, có thể sử dụng hay bán ra ngoài (phôi bào, vải vụn, gạch, sắt …);
-Vật liệu khác: bao gồm các loại vật liệu còn lại ngoài các thứ chưa kể trên như bao bì, vật đóng gói, các loại vật tư đặc chủng v.v…
Phương pháp tính giá Nguyên vật liệu
1.1.3 Phương pháp tớnh giá Nguyờn vật liệu
1.1.3.1 Tính giá NVL nhập kho.
Giá thực tế NVL nhập kho bao gồm: chi phí thu mua, chi phí chế biến và các chi phí liên quan trực tiếp khác phát sinh để có được NVL ở địa điểm và trạng thái hiện tại Giá thực tế của NVL nhập kho được xác định tuỳ theo từng nguồn nhập.
- Đối với nguyên vật liệu mua ngoài :
Giá thực tế NVL nhập kho
Giỏ trên HĐ (chưa VAT)
Chi phí thu mua trực tiếp
Thuế không được hoàn lại.
CKTM, Giảm giá hàng mua, Hàng mua bị trả lại.
_Chi phí thu mua: bao gồm chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, hao hụt trong định mức, chi phí bao bì, chi phí của bộ phận thu mua độc lập; chi phí vận thuê kho, thuờ bói, tiền phạt lưu kho, lưu hàng, lưu bãi
Tựy theo từng hợp đồng kinh tế ký kết với nhà cung cấp mà các loại chi phí thu mua trực tiếp có thể được cộng hoặc không cộng vào giá thực tế của NVL nhập kho Nếu chi phí vận chuyển do bên bán chịu trách nhiệm thì giá trị thực tế của NVL mua ngoài nhập kho không bao gồm chi phí vận chuyển.
_Các khoản thuế không được hoàn lại: như thuế nhập khẩu, thuế giá trị gia tăng (GTGT) (nếu doanh nghiệp tính thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp) Như vậy trong giá thực tế của NVL trong doanh nghiệp tính thuế theo phương pháp khấu trừ không bao gồm thuế GTGT đầu vào được khấu trừ mà bao gồm các khoản thuế không được hoàn lại như thuế nhập khẩu, thuế TTĐB (nếu có).
- Đối với nguyên vật liệu do doanh nghệp tự gia công, chế biến :
Giá thực tế ghi sổ là giá thành sản xuất thực tế của NVL do doanh nghiệp sản xuất, kiểm nhận, nhập kho.
Giá thực tế nhập kho của VL, CCDC
Chi phí gia công, chế biến, v/c, bốc rỡ (nếu có)
- Đối với nguyên vật liệu thuê ngoài gia công, chế biến :
Giá thực tế NVL, CCDC xuất thuê ngoài gia công
Chi phí v/c, bốc dỡ đến nơi thuê chế biến
Chi phí gia công chế biến phải trả
- Đối với nguyên vật liệu nhận đóng góp từ các đơn vị, tổ chức, cá nhân tham gia góp vốn:
Giá thực tế ghi sổ là giá thoả thuận do cỏc bờn xác định (hoặc tổng giá thanh toán ghi trờn hoỏ đơn GTGT do bên tham gia liên doanh lập) cộng (+) với các chi phí tiếp nhận mà doanh nghiệp phải bỏ ra (nếu có).
Giá thực tế NVL nhập kho
Giá thực tế do Hội đồng liên doanh định giá
Chi phí khác (nếu có)
Giá thực tế ghi sổ là giá ước tính có thể sử dụng được hay với giá trị thu hồi tối thiểu.
- Đối với nguyên vật liệu được tặng thưởng :
Giá thực tế ghi sổ là giá thị trường tương đương cộng (+) chi phí liên quan đến việc tiếp nhận (nếu có).
- Đối với nguyên vật liệu vay, mượn tạm thời các đơn vị khác :
Giá thực tế nhập kho được tính theo giá thị trường hiện tại của số NVL đó. 1.1.3.2 Tính giỏ NVL xuất kho
Trong công tác hạch toán ở các đơn vị sản xuất thì NVL xuất kho được tính giá theo hai phương pháp chính:
- Tính giá NVL xuất kho theo giá thực tế
- Tính giá NVL xuất kho theo giá hạch toán a Tính giá NVL xuất kho theo giá thực tế:
Việc lựa chọn phương pháp tớnh giỏ thực tế NVL xuất kho phải căn cứ vào đặc điểm của từng doanh nghiệp về số lượng danh điểm; số lần nhập - xuất NVL; trình độ của nhân viên kế toán, thủ kho; điều kiện kho tàng của doanh nghiệp… Có thể sử dụng một trong các phương pháp sau đây theo nguyên tắc nhất quán trong hạch toán, nếu thay đổi phương pháp phải giải thích rõ ràng.
- Phương pháp nhập trước, xuất trước (FIFO)
Theo phương pháp này, giả thiết rằng số NVL nào nhập trước thì xuất trước, xuất hết số nhập trước mới đến số nhập sau theo giá thực tế của từng số hàng xuất. Nói cách khác, cơ sở của phương pháp này là giá thực tế của NVL nhập kho trước sẽ được dùng làm giá để tớnh giỏ thực tế của NVL xuất kho trước và do vậy giá trị NVL tồn kho cuối kỳ sẽ là giá thực tế của số NVL nhập kho sau cùng Phương pháp này thích hợp trong trường hợp giá cả ổn định hoặc có xu hướng giảm.
- Phương pháp nhập sau, xuất trước (LIFO)
Phương pháp này giả định những NVL nhập kho sau cùng, kề với thời điểm xuất sẽ được xuất trước tiên, ngược lại với phương pháp nhập trước, xuất trước ở trên Phương pháp này thích hợp trong trường hợp lạm pháp.
- Phương pháp bình quân gia quyền:
Trong đó, giá đơn vị bình quân có thể được tính theo một trong 3 cách sau:
Cách 1: Đơn giá bình quân cả kỳ dự trữ = Trị giá vật tư tồn đầu kỳ + Trị giá vật tư nhập trong kỳ
Số lượng vật tư tồn đầu kỳ + Số lượng vật tư nhập trong kỳ Cỏch tính này đơn giản, dễ làm nhưng độ chính xác không cao Hơn nữa, việc tính toán dồn vào cuối tháng gây ảnh hưởng đến công tác quyết toán nói chung. Cách 2:
Cách này mặc dù khá đơn giản và phản ánh kịp thời tình hình biến động của từng loại NVL trong kỳ tuy nhiên không chính xác vì không tính đến sự biến động của giá cả NVL cũng như giá sản phẩm kỳ này.
Giá thực tế từng loại xuất kho
Số lượng từng loại xuất kho
Giá đơn vị bình quân x
Giá đơn vị bình quân cuối kỳ trước Giá thực tế từng loại tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)
Lượng thực tế từng loại tồn kho đầu kỳ (hoặc cuối kỳ trước)
Giỏ đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập
Trị giá vật tư tồn trước lần nhập n + Trị giá vật tư nhập lần n
Số lượng vật tư tồn trước lần nhập n + Số lượng vật tư nhập lần n Cỏch tính theo giá đơn vị bình quân sau mỗi lần nhập lại khắc phục được nhược điểm của cả 2 phương pháp trên vừa chính xác, vừa cập nhật Nhược điểm của phương pháp này tốn nhiều công sức, tính toán nhiều lần.
- Phương pháp thực tế đích danh: Đây là phương pháp thường sử dụng trong các doanh nghiệp cú ớt loại NVL hoặc NVL ổn định có tính tách biệt và nhận diện được, phù hợp với các loại NVL có giá trị cao, các loại NVL đặc chủng Theo phương pháp này, giá thực tế của NVL được xác định theo đơn chiếc hay từng lô và giữ nguyên từ lúc nhập vào cho đến lúc xuất kho (trừ trường hợp điều chỉnh) Khi xuất kho lô nào (hay cái nào) sẽ tính theo giá thực tế của lô hay cái đó Nói cách khác có nghĩa là NVL nhập kho theo giá nào thì xuất kho theo giỏ đú.
Với phương pháp này kế toán phải theo dõi chi tiết về số lượng và đơn giá của từng lần nhập – xuất theo từng hóa đơn riêng biệt Trong quá trinh bảo quản và đưa ra sử dụng, thủ kho phải phân biệt từng lô hàng nhập xuất kho. b Tính giá NVL xuất kho theo giá hạch toán
Do NVL có nhiều loại, thường luôn tăng giảm trong quá trình sản xuất Mặt khác công tác kế toán NVL yêu cầu phải phản ánh đầy đủ, kịp thời tình hình biến động và số liệu báo cáo về NVL do đó công tác hạch toán kế toán NVL có thể sử dụng giá hạch toán để hạch toán tình hình nhập – xuất – tồn NVL hàng ngày
Khi áp dụng phương pháp này, toàn bộ NVL biến động trong kỳ được tính theo giá hạch toán Hàng ngày kế toán sử dụng giá hạch toán để ghi sổ chi tiết giá trị NVL nhập xuất Cuối kỳ phải tính toán để xác định giá trị NVL xuất dùng trong kỳ theo các đối tượng theo giá mua thực tế bằng cách xác định hệ số giá giữa giá mua thực tế và giá mua hạch toán của NVL để luân chuyển trong kỳ Hệ số giá (H) được xác định như sau:
H = Giá thực tế NVL tồn ĐK + Giá thực tế NVL nhập trong kỳ
Kế toán Nguyên vật liệu trong các doanh nghiệp
Kế toán tổng hợp nguyên vật liệu
Kế toán tổng hợp NVL là việc ghi chép kế toán về tình hình nhập, xuất, tồn kho của NVL trờn cỏc tài khoản kế toán theo chỉ tiêu giá trị nhằm hệ thống hoá thông tin theo chỉ tiêu kinh tế tổng hợp.
1.2.2.1 Phương pháp kê khai thường xuyên (KKTX)
Phương pháp KKTX là phương pháp theo dõi và phản ánh tình hình hiện có, biến động tăng, giảm hàng tồn kho một cách thường xuyên, liên tục trờn cỏc tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho.
Phương pháp này được áp dụng trong các doanh nghiệp có quy mô lớn, hoạt động SXKD đa dạng, sản xuất nhiều loại sản phẩm với số lượng lớn, giá trị cao.
- Các chứng từ: Hóa đơn bán hàng (theo phương pháp trực tiếp), Hóa dơn GTGT (theo phương pháp khấu trừ)
- Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ, phiếu xuất kho
* Tài khoản kế toán sử dụng:
- TK 151 – Hàng mua đang đi đường
- Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản liên quan như: TK 133, 331, 111, 112…
TK 152 có thể mở thành các tài khoản cấp 2: TK 1521(NVL chính), TK 1522(NVL phụ), TK 1523 (Nhiên liệu), TK 1524 ( Phụ tùng thay thế)….
Tài khoản này dùng để theo dõi giá trị hiện có, tình hình tăng giảm NVL theo giá trị thực tế có thể mở chi tiết theo từng loại, nhóm NVL tùy theo phương diện quản lý và hạch toán của từng Doanh nghiệp.
Trị giá nguyên, vật liệu tồn đầu kỳ
- Trị giá thực tế của VL nhập kho do mua ngoài, tự chế, thuê ngoài gia công, nhận góp vốn liên doanh, được cấp hoặc từ các nguồn khác
-Trị giá VL thừa phát hiện khi kiểm kê
- Trị giá thực tế của VL xuất kho để sản xuất, kinh doanh, để bỏn, thuờ ngoài gia công chế biến, góp vốn liên doanh.
- Trị giá VL trả lại người bán hoặc được giảm giá hàng mua; CKTM khi mua NVL.
- Trị giá VL hao hụt, mất mát phát hiện khi kiểm kê.
Dư Nợ: Trị giá thực tế NVL tồn kho cuối kỳ
TK 151 để theo dõi các loại NVL Doanh nghiệp đã mua hay chấp nhận mua, đã thuộc quyền sở hữu của Doanh nghiệp nhưng cuối tháng chưa về nhập kho.
Trị giá hàng mua trên đường đầu kỳ
- Trị giá hàng hoá, vật tư đã mua đang đi đường - Trị giá hàng hoá, vật tư đã mua đang đi đường đã về nhập kho hoặc đã chuyển giao thẳng cho khách hàng
Dư Nợ: Trị giá hàng hóa, vật tư đã mua nhưng cũn đang đi đường cuối kỳ (chưa về nhập kho đơn vị)
Sơ đồ 1.5: Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX
1.2.2.2 Phương pháp kiểm kê định kỳ (KKĐK) Phương pháp KKĐK là phương pháp không theo dõi một cách thường xuyên, liên tục về tình hình biến động của các loại NVL trờn cỏc tài khoản phản ánh từng loại hàng tồn kho mà chỉ phản ánh giá trị tồn kho đầu kỳ và cuối kỳ, xác định lượng xuất dùng cho sản xuất kinh doanh và mục đớch khác trong kỳ theo công thức:
Trị giá vật tư xuất kho = Trị giá vật tư tồn đầu kỳ + Tổng giá vật tư mua vào trong kỳ - Trị giá vật tư tồn cuối kỳ Độ chính xác của phương pháp này không cao mặc dù tiết kiệm được công sức ghi chép và nó phản chỉ thích hợp với các đơn vị kinh doanh những chủng loại vật tư khác nhau, giá trị thấp, thường xuyên xuất dùng, xuất bán.
* Tài khoản kế toán áp dụng:
- TK 611 “Mua hàng”: dùng để theo dõi tình hình thu mua tăng, giảm NVL, dụng cụ, hàng hoỏ… theo giá trị thực tế
- Kết chuyển giá gốc hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho đầu kỳ (Theo kết quả kiểm kê);
- Giá gốc hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, mua vào trong kỳ; hàng hoá đó bỏn bị trả lại, .
- Kết chuyển giá gốc hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ tồn kho cuối kỳ (Theo kết quả kiểm kê);
- Giá gốc hàng hoá, nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ xuất sử dụng trong kỳ, hoặc giá gốc hàng hoá xuất bán (Chưa được xác định là đó bán trong kỳ);
- Giá gốc nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ, hàng hoá mua vào trả lại cho người bán, hoặc được giảm giá.
Tài khoản 611 cuối kỳ không có số dư và có thể chi tiết thành 2 tài khoản cấp 2:
+ TK 6111 “Mua nguyên liệu, vật liệu”
- Ngoài ra trong quá trình hạch toán, kế toán còn sử dụng một số tài khoản khác có liên quan như: TK 133, 331, 111…
Giá trị NVL xuất trong kỳ
Giá trị NVL tồn đầu kỳ
Trị giá NVL nhập trong kỳ
Sơ đồ 1.6: Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKĐK
1.2.2.3 Kế toán kiểm kê, đánh giá lại NVL
Trong việc quản lý NVL đòi hỏi các doanh nghiệp thường xuyên kiểm kê NVL để xác định lượng tồn kho thực tế của từng danh điểm NVL Đối chiếu với số liệu trên sổ sách kế toán, xác định số thừa, thiếu và có những biện pháp xử lý kịp thời.
Tuỳ từng điều kiện và yêu cầu quản lý, doanh nghiệp có thể thực hiện kiểm kê toàn bộ, kiểm kê từng phần hoặc kiểm kê chọn mẫu, thời hạn kiểm kê có thể định kỳ vào cuối tháng, cuối quý, cuối năm hoặc bất thường theo yêu cầu của công tác quản lý.
Hạch toán tại Sơ đồ 1.5: Hạch toán tổng hợp NVL theo phương pháp KKTX
(Tính VAT theo phương pháp khấu trừ).
1.2.2.4 Kế toán dự phòng giảm giá NVL tồn kho: a Nguyên tắc lập dự phòng giảm giá NVL tồn kho.
Số dự phòng giảm giá hàng tồn kho được lập là số chênh lệch giữa giá gốc hàng tồn kho lớn hơn giá trị thuần có thể thực hiện được Việc lập dự phòng giảm giá NVL phải tiến hành cho từng danh điểm NVL, sau đó tổng hợp lại ra tổng số dự phòng cần lập. b Tài khoản sử dụng: TK 159 “Dự phòng giảm giá hàng tồn kho ”
Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hoàn nhập ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ
Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ
Dư Có: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có cuối kỳ c Phương pháp hạch toán:
S ơ đồ 1.7: Hạch toán trích lập dự phòng giảm giá NVL
Các hình thức kế toán
Hình thức Nhật ký - Sổ Cái
Theo hình thức này, các nghiệp vụ kế toán phát sinh được phản ánh vào một sổ gọi là Nhật ký - Sổ Cái Sổ này là sổ hạch toán tổng hợp duy nhất, trong đó kết hợp phản ánh theo thời gian và theo hệ thống Tất cả các tài khoản mà doanh nghiệp sử dụng được phản ánh cả hai bên Nợ - Có trên cùng một vài trang sổ Căn cứ ghi vào sổ là chứng từ gốc hoặc bảng tổng hợp chứng từ gốc, mỗi chứng từ ghi một dòng vào Nhật ký - Sổ Cái Cuối kỳ khoá sổ kế toán chi tiết, lập sổ tổng hợp chi tiết để đối chiếu với Nhật ký - Sổ Cái.
S ơ đồ 1 8 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký - Sổ Cái
Hình thức Nhật ký chung
Hàng ngày, căn cứ vào các chứng từ nhập, xuất (Phiếu nhập kho, phiếu xuất kho…) kế toán ghi nghiệp vụ phát sinh vào sổ Nhật ký chung Sau đó, căn cứ vào sổ Nhật ký chung để ghi sổ Cái TK 152, 331…
Nếu đơn vị có mở sổ kế toán chi tiết thì đồng thời với việc ghi sổ Nhật ký chung, các nghiệp vụ trên được ghi vào các sổ kế toán chi tiết liên quan.
Trong trường hợp đơn vị mở Nhật ký đặc biệt thì hàng ngày căn cứ chứng từ dùng để ghi sổ, ghi nghiệp vụ phát sinh tổng hợp từ Nhật ký đặc biệt có liên quan. Định kỳ (5-10 ngày) hoặc cuối tháng, tùy khối lượng nghiệp vụ phát sinh tổng hợp từ Nhật ký đặc biệt, lấy số liệu để ghi vào các TK phù hợp trên sổ Cái sau khi đã loại bỏ số trùng lặp do một nghiệp vụ được ghi đồng thời vào nhiều sổ Nhật ký đặc biệt.
S ơ đồ 1 9 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chung
Hình thức Chứng từ ghi sổ
Hình thức này thích hợp với mọi loại hình đơn vị, thuận tiện cho việc áp dụng máy tính Tuy nhiên, việc ghi chép bị trùng lặp nhiều nên việc lập báo cáo dễ bị trễ nhất là trong điều kiện thủ công, sổ sách trong hình thức này gồm:
-Sổ Cái: Là sổ phân loại dùng để hạch toán tổng hợp Mỗi tài khoản được phản ánh trên một vài trang sổ cái theo kiểu ít cột hoặc nhiều cột.
-Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ: Là sổ ghi thời gian, phản ánh toàn bộ chứng từ ghi sổ đã lập trong tháng Sổ này nhằm quản lý chặt chẽ chứng từ ghi sổ và kiểm tra, đối chiếu với bảng cân đối phát sinh Mọi chứng từ ghi sổ sau khi lập xong đều phải đăng ký vào sổ này để lấy số hiệu và ngày tháng Số hiệu của chứng từ ghi sổ được đánh giá liên tục từ đầu tháng (hoặc đầu năm) đến cuối tháng (hoặc cuối năm). Ngày, thỏng trờn chứng từ ghi sổ tính theo ngày ghi “Sổ đăng ký chứng từ ghi sổ”. -Bảng cân đối tài khoản: Dùng để phản ánh tình hình đầu kỳ, phát sinh trong kỳ và tình hình cuối kỳ của các loại tài sản và nguồn vốn với mục đích kiểm tra tính chính xác của việc ghi chép.
-Cỏc sụ̉ kờ́ toán chi tiết: Dùng để phản ánh các đối tượng cần hạch toán chi tiết (NVL, dụng cụ, tài sản cố định, chi phí sản xuất, tiêu thụ…).
S ơ đồ 1 10 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ
Hình thức Nhật ký chứng từ
Hình thức này phù hợp với doanh nghiệp có số lượng nghiệp vụ nhiều và điều kiện kế toán thủ công, dễ chuyên môn hoá cán bộ kế toán Tuy nhiên đòi hỏi trình độ kế toán phải cao Mặt khác không phù hợp với kế toán bằng máy Sổ sách trong hình thức này bao gồm:
Sổ nhật ký chứng từ: Nhật ký-chứng từ mở hàng tháng cho một hoặc một sổ tài khoản có nội dung kinh tế giống nhau và có liên quan với nhau theo yêu cầu quản lý Nhật ký- chứng từ được mở theo số phát sinh bên Có của tài khoản đối ứng với bên Nợ các tài khoản có liên quan, kết hợp giữa ghi theo thời gian và ghi theo hệ thống, giữa hạch toán tổng hợp và hạch toán phân tích.
-Sổ Cái: Mở cho từng tài khoản tổng hợp và cho cả năm chi tiết theo từng tháng trong đó bao gồm: số dư đầu kỳ, số phát sinh bên Nợ của tài khoản đối ứng với các tài khoản có liên quan, còn số phát sinh bên Có của tài khoản chi ghi tổng số trên cơ sở tổng hợp số liệu từ Nhật ký- chứng từ có liên quan.
-Bảng kê: Được sử dụng cho một số đối tượng cần bổ sung chi tiết như bảng kê ghi Nợ của tài khoản 111, 112… trên cơ sở các số liệu phản ánh ở cuối bảng kê cuối tháng ghi vào Nhật ký chứng từ có liên quan.
-Sổ chi tiết: Dùng để theo dõi các đối tượng kế toán cần phải hạch toán chi tiết.
S ơ đồ 1 11 : Trình tự ghi sổ kế toán theo hình thức kế toán Nhật ký chứng từ
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG SÔNG ĐÁY 24 2.1 Khái quát chung về Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Sông Đáy
Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Sông Đáy
THỰC TRẠNG KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN
VẬT LIỆU XÂY DỰNG SễNG ĐÁY 2.1 Khái quát chung về Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Sụng Đáy
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sụng Đỏy
- Tờn công ty: Công ty Cổ phần Vật liệu xõy dựng Sụng Đỏy
- Địa chỉ trụ sở chính: Phú Vinh - Phú Nghĩa - Chương Mỹ - Hà Nội.
- Email: info@songday.vn - Website: http://www.songday.vn
- Văn phòng đại diện: Tầng 4, Toà Nhà 4 tầng, Số 102 - Thái Thịnh - Đống Đa -
* Người đại diện theo pháp luật của Công ty:
- Họ và tên: Trần Viết Cảnh Chức danh: Tổng Giám Đốc.
Bảng 2.1: Một số chỉ tiêu về tài sản, nguồn vốn của Công ty qua ba năm 2009, 2010, 2011 Đơn vị tính: VND Năm
- Chi phí XDCB dở dang 19.703.293.717 26.892.170.608 973.022.467
( Nguồn: Bảng cân đối kế toán qua ba năm 2009, 2010, 2011 của Phòng Kế toán-tài chính)
Qua bảng số liệu ta thấy tài sản ngắn hạn và tài sản dài hạn của công ty tăng dần qua ba năm Sở dĩ có điều này là do đặc điểm SXKD của ngành VLXD phần lớn cung cấp NVL cho các công trình xây dựng lớn và các nhà thầu có thể thanh toán tiờ̀n chọ”m
Nhóm nợ phải trả của Công ty chiếm tỷ trọng tương đối lớn Nguyên nhân là do công ty vẫn mạnh dạn vay vốn đầu tư cho hoạt động SXKD nên nguồn vốn vay của Công ty tăng lên đồng thời các khoản thu cũng tăng lên theo
Bảng 2.2: Một số chỉ tiêu về kết quả kinh doanh của công ty qua ba năm 2009, 2010, 2011 Đơn vị tính: VND
Chỉ tiêu Năm 2009 Năm 2010 Năm 2011
1 Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ 76.053.411.870 148.374.787.569 195.608.286.216
3 LN gộp về bán hàng & cung cấp DV 27.208.958.708 43.257.657.653 54.017.709.930
4 Doanh thu hoạt động tài chính 54.174.223 54.312.769 41.476.990
7 Chi phí quản lý doanh nghiệp 5.608.671.555 9.763.059.002 8.495.459.302
8 Tổng LN kế toán trước thuế 1.136.609.971 1,399,821,172 15.308.508.961
9 Chi phí thuế TNDN hiện hành 361.567.832 194.487.326
( Nguồn: Bảng cân đối kế toán qua ba năm 2009, 2010, 2011 của Phòng Kế toán-tài chính)
Thông qua bảng chỉ tiêu kết quả kinh doanh trên, ta có thể thấy: Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ của Công ty tăng nhanh qua mỗi năm, các chỉ tiêu khác hầu như cũng tăng dần Điều đó cho thấy quy mô về sản xuất kinh doanh của công ty ngày càng mở rộng Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp của công ty năm 2010 đạt 1.038.253.340 VND, nhưng sang năm 2011 đạt 15.114.021.635 VND Điều này cho thấy công ty đã có những chiến lược SXKD có hiệu quả.
2.1.2 Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sụng Đỏy
* Sơ đồ cơ cấu tổ chức công ty: (được minh hoạ cụ thể theo sơ đồ 2.1)
Hiện nay Công ty CP VLXD Sụng Đỏy tổ chức bộ máy quản lý theo mô hình trực tuyến - chức năng gồm 3 cấp quản lý:
- Cấp Công ty: Hội đồng quản trị, Tổng Giám đốc Công ty và cỏc phũng ban.
- Cấp Nhà máy: Nhà máy sản xuất ống cống bê tông cốt thép.
- Cấp tổ sản xuất: Tổ sản xuất, tổ KCS…
*Chức năng nhiệm vụ cơ bản của từng phòng ban, nhà máy:
- Hội đồng quản trị: là cơ quan quản lý cấp cao nhất của Công ty, thực hiện chức năng quản lý, kiểm tra, kiểm soát mọi hoạt động của Công ty, chịu trách nhiệm về sự phát triển của Công ty theo phương hướng mà Đại hội cổ đông thông qua.
- Tổng Giám đốc Công ty: là người quản lý, điều hành mọi hoạt động của Công ty, như: uỷ quyền và phân công trách nhiệm cho cỏc Phú Tổng Giám đốc, các Trưởng phòng và nhân viên trong toàn Công ty Xây dựng các chiến lược, kế hoạch phát triển, phê duyệt các chính sách về chất lượng sản phẩm.
- Phó Tổng Giám đốc Công ty và Giám đốc Nhà máy: giúp việc cho Tổng Giám đốc Công ty trong các lĩnh vực theo sự uỷ quyền của Tổng Giám đốc Công ty.
- Phòng Hành chính - Nhân sự: tham mưu và thực hiện nhiệm vụ mà Giám đốc công ty giao cho trong các lĩnh vực như: Công tác quản trị hành chính – văn phòng; công tác tuyển dụng, đào tạo, thi đua, khen thưởng, kỷ luật, nâng lương, nâng bậc; tổ chức và thực hiện việc quản lý chăm sóc sức khoẻ cho cán bộ công nhân viên …
- Phòng Tài chính - Kế toán: tham mưu và thực hiện nhiệm vụ mà Tổng Giám đốc Công ty giao về tài chính như: lập và chịu trách nhiệm về số liệu báo cáo kế toán đối với cơ quan Nhà nước và các cấp quản trị nội bộ; lập kế hoạch giá thành, kế hoạch tài chính, tính toán các hiệu quả kinh tế cho các dự án đầu tư gửi cấp trên, cơ quan chủ quản.
- Phòng Kỹ thuật - Vật tư: tham mưu và thực hiện nhiệm vụ mà Tổng Giám đốc Công ty giao cho trong các lĩnh vực như: Xây dựng chiến lược đầu tư về khoa học - kỹ thuật trước mắt và lâu dài cho Công ty; xây dựng các định mức kinh tế kỹ thuật; quản lý máy móc, thiết bị và mua - bỏn cỏc vật tư (nếu cần); quản lý thực hiện sản xuất theo chỉ tiêu chất lượng ISO 9001: 2008.
- Phòng Kinh doanh - Marketing: Có chức năng nhiệm vụ tìm kiếm khách hàng, ký kết hợp đồng, tiêu thụ sản phẩm Phũng cũn có trách nhiệm thu hồi công nợ các hợp đồng kinh tế đã ký kết Ngoài ra, cũn cú nhiệm vụ nghiên cứu, đánh giá thị trường, giúp lãnh đạo Công ty có những thông tin cần thiết trong định hướng phát triển các sản phẩm mới.
- Nhà máy sản xuất ống cống bê tông cốt thép: có trách nhiệm, thực hiện nhiệm vụ mà Giám đốc Công ty giao cho trong các lĩnh vực như: Tổ chức, điều hành sản xuất mọi hoạt động của Nhà máy sản xuất ống cống; công tác tổ chức cán bộ, lao động tiền lương, kế toán chi phí, định mức kinh tế kỹ thuật; quản lý thiết bị, công nghệ và chất lượng sản phẩm…
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức bộ máy của Công ty
2.1.3 Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh của Công ty Sụng Đáy
Hiện nay, lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu của Công ty là sản xuất và kinh doanh sản phẩm ống cống bê tông đúc sẵn, đế cống, joint cống với các chủng loại ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG ĐẠI HỘI CỔ ĐÔNG
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ (CHỦ TỊCH HĐQT)
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ (CHỦ TỊCH HĐQT)
TỔNG GIÁM ĐỐC TỔNG GIÁM ĐỐC
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KINH DOANH
PHÓ TỔNG GIÁM ĐỐC KINH DOANH
HC-NS Đội Sản xuất ống cống Đội Sản xuất ống cống
KCS Sản phẩm Đội Sản xuất đế cống Đội Sản xuất đế cống
Nhà máy Sông Đáy II
Nhà máy Sông Đáy II
KỸ THUẬT Đội sản xuất ống cống Đội sản xuất ống cống
KCS Sản phẩm Đội sản xuất đế cống Đội sản xuất đế cống
Ngoài ra, cũn cú cỏc loại joint cống D300, D400, D500 , D2000.
- Đối với sản phẩm bê tông cống tròn (ký hiệu là D) có hình tròn với đường kính bên trong từ 300mm, 400 mm, 500 mm,…, 2000mm tương ứng với các chủng loại cống được đặt tên D300, D400, D500, … , D2000.
- Đối với sản phẩm bê tông cống hộp (ký hiệu là H) có dạng hình chữ vuông, hoặc chữ nhật với chiều rộng và chiều dài từ 600mm x 600mm; 800mm x 800mm;
…; 2500mm x 2500mm tương ứng với các chủng loại cống hộp từ H0.6x0.6; H0.8x0.8,…, H 2.5x2.5.
- Các sản phẩm phụ kèm theo: đế cống ký hiệu là DC (gối cống) và joint cao su ký hiệu là JD (nối giữa các cống) sử dụng cho các loại cống tròn tương ứng với từng loại cống từ DC300, DC400,…DC2000; và JD300, JD400, , JD2000.)* Quy trình sản xuất sản phẩm: ( phụ lục 2.2)
Tổ chức kế toán tại Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sông Đáy
* Tổ chức bộ máy kế toán:
Công ty CP VLXD Sụng Đỏy tổ chức bộ máy kế toán theo hình thức tập trung. Theo hình thức kế toán này thì công tác kế toán được tiến hành tại phòng kế toán mà người đứng đầu là kế toán trưởng Ngoài kế toán tại phòng kế toán của Công ty, ở mỗi nhà máy đều bố trí một nhân viên kế toán nhưng chỉ giới hạn ở ghi chép, thu thập, lưu trữ chứng từ các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ban đầu và chuyển toàn bộ chứng từ đã thu thập về phòng kế toán Từ số liệu thu thập được theo từng nhà máy, kế toán theo dõi, quản lý hoạt động theo từng nhà máy Khi lên báo cáo tổng hợp, hợp nhất số liệu giữa các nhà máy thành số liệu tổng hợp của Công ty.
Mô hình quản lý của Công ty CP VLXD Sụng Đỏy được chia thành hai nhà máy: Nhà máy Sụng Đỏy 1 (tại Chương Mỹ – Hà Nội) và Nhà máy Sụng Đỏy 2 (tại Thuận Thành – Bắc Ninh) Công tác tổ chức kế toán cũng được thực hiện và quản lý theo từng nhà máy Vì vậy, mà mô hình công tác kế toán cũng được chia thành tổ chức kế toán Công ty và tổ chức kế toán tại Chi nhánh Kế toán tại Chi nhánh được hạch toán phụ thuộc theo tổ chức kế toán của Công ty.
Sơ đồ 2.2: Hệ thống tổ chức phòng Tài chính - Kế toán
* Chức năng, nhiệm vụ của từng kế toán như sau:
- Kế toán trưởng: là người chịu trách nhiệm chỉ đạo trực tiếp các công việc của phòng kế toán, lập các báo cáo tài chính theo đúng thời hạn quy định, là người bao quát toàn bộ tình hình tài chính Công ty và thông báo cụ thể cho Tổng giám đốc về mọi hoạt động tài chính.
- Phó phòng kế toán: có nhiệm vụ giúp kế toán trưởng thực hiện kiểm tra, giám sát, đôn đốc công việc kế toán của các kế toán viên Đảm nhận phần hành kế toán thuế, kế toán tài sản cố định Đồng thời, cùng với kế toán trưởng tổng hợp số liệu, lập các báo cáo tài chính Đảm nhiệm vai trò kế toán trưởng của Chi nhánh Công ty
CP VLXD Sụng Đỏy tại Bắc Ninh
- Kế toán thanh toán (bao gồm về tiền mặt và tiền ngân hàng) thực hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh liên quan đến tiền mặt và tiền ngân hàng, lập các sổ sách, chứng từ, báo cáo liên quan đến quỹ tiền mặt, tiền ngân hàng Đảm nhận hoạt động thu chi và quản lý quỹ tiền mặt, thực hiện các giao dịch kinh tế với các ngân hàng có liên quan.
- Kế toán đầu vào: đảm nhận các phần hành kế toán nguyên vật liệu, chi phí, tiền lương, kế toán nợ phải trả, kế toán các khoản đầu tư, các khoản vay cá nhân và cập nhật phần kế toán thuế giá trị gia tăng đầu vào Thực hiện ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập chứng từ và các báo cáo có liên quan đến phần hành kế toán đảm nhiệm Ngoài ra, là người trực tiếp thực hiện cập nhật các số liệu lên trên các báo cáo tài chính, hợp nhất số liệu tài chính của Công ty và Chi nhánh trực thuộc.
- Kế toán đầu ra: đảm nhận phần hành kế toán bán hàng, kế toán hàng tồn kho, kế toán nợ phải thu và cập nhật kế toán thuế GTGT đầu ra Thực hiện ghi chép các
Kế toán đầu vào Kế toán thanh toán Kế toán đầu ra
Kế toán nhà máy Sông Đáy 1
Kế toán nhà máy Sông Đáy 2
Đặc điểm, phân loại và đánh giá NVL tại Công ty CP VLXD Sông Đáy
* Tổ chức vận dụng chế độ và chính sách kế toán tại Công ty:
- Chế độ kế toán áp dụng: Công ty CP VLXD Sụng Đỏy áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp ban hành theo Quyết định số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 của Bộ Trưởng Bộ Tài Chính.
- Niên độ Kế toán bắt đầu từ ngày 01/01/N và kết thúc ngày 31/12/N.
- Kỳ kế toán: Theo năm từ 01/01 đến 31/12.
- Đơn vị tiền tệ: VND.
- Phương phỏp tính và phân bổ khấu hao: áp dụng theo thông tư 203/2009/TT-BTC.
- Hình thức kế toán áp dụng: Công ty áp dụng hình thức kế toán nhật ký chung và ứng dụng phần mềm kế toán hỗ trợ.
Giá xuất hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền và được hạch toán theo phương pháp kê khai thường xuyên.
* Hạch toán tài sản cố định
- Tài sản cố định được khấu hao theo phương pháp đường thẳng.
* Phương pháp tính thuế GTGT
Công ty hạch toán thuế GTGT theo phương pháp khấu trừ.
2.2 Đặc điểm, phân loại và đánh giá NVL tại Công ty CP VLXD Sụng Đáy.
2.2.1 Đặc điểm nguyên vật liệu ở công ty:
Công ty CP VLXD Sụng Đáy là một doanh nghiệp sản xuất ra các sản phẩm ống cống bê tông đúc sẵn, đế cống, joint cống…phục vụ cho các công trình, kiến trúc đa dạng về kích cỡ và hình dạng theo yêu cầu thực tế của thị trường đầu ra Với đặc điểm riêng của sản phẩm sản xuất mà trong quá trình sản xuất Công ty luôn sử dụng rất nhiều loại NVL cùng với các hóa chất kèm theo Hầu hết các NVL công ty sử dụng đều có giá thành cao, là các NVL của ngành xây lắp, thường biến động phụ thuộc vào giỏ thộp Do vậy công tác quản lý NVL ở Công ty được thực hiện rất chặt chẽ trên tất cả cỏc khõu từ: Thu mua – Bảo quản – Đưa vào sản xuất nhằm đảm bảo chất lượng NVL đồng thời tiết kiệm, hạn chế thấp nhất việc hư hỏng, thất thoát. Ở khâu thu mua: Do sản xuất nhiều chủng loại về ống cống, nhu cầu sử dụngNVL, vật liệu phụ đi kèm là tương đối nhiều về chủng loại và số lượng nên tất cả các NVL của Công ty đều được mua theo kế hoạch của phòng kế hoạch kinh doanh. NVL trước khi nhập kho được kiểm tra chặt chẽ về số lượng, chất lượng
Khâu bảo quản: Đây là công việc được quan tâm chú trọng bởi tính chất lưu trữ của từng loại NVL Hiện tại do số lượng và chủng loại NVL lớn nên việc bảo quản rất phức tạp Để thuận lợi cho công tác sản xuất Công ty thiết kế kho chứa thành 2 hệ thống: Kho chứa NVL và kho thành phẩm Đối với kho chứa NVL được tách riêng bao gồm: Kho chứa NVL chính, kho chứa vật liệu phụ, kho chứa nhiên liệu và kho chứa công cụ dụng cụ phụ tùng thay thế.
Khâu dự trữ: Tất cả các loại NVL trong Công ty đều được xây dựng định mức dự trữ tối đa, đáp ứng cho quá trình sản xuất sản phẩm được diễn ra liên tục, không bị gián đoạn, định theo kế hoạch sản xuất được cán bộ phòng kế hoạch kinh doanh, tránh tình trạng ứ đọng vốn và phát sinh chi phí bảo quản.
Khâu sử dụng: Do chi phí NVL chiểm tỷ trọng lớn trong tổng chi phí (60- 70%) nên để tiết kiệm NVL, Công ty đã cố gắng hạ thấp định mức tiêu hao NVL mà vẫn đảm bảo chất lượng sản phẩm Việc sử dụng NVL tại các phân xưởng sản xuất được Công ty khuyến khích việc tiết kiệm, hiệu quả bằng việc đưa ra các chế độ khen thưởng thích hợp.
2.2.2 Phân loại NVL tại Công ty CP Vật liệu xây dựng Sụng Đỏy
Trong Công ty NVL bao gồm nhiều chủng loại khác nhau về công dụng, tính năng lý hoá, phẩm cấp chất lượng Do đó để quản lý và hạch toán được NVL cần thiết phải tiến hành phân loại NVL Trên cơ sở kết quả phân loại, tuỳ thuộc vào công dụng, tính năng, vai trò, tác dụng của từng thứ, từng loại NVL mà có biện pháp quản lý, hạch toán cho phù hợp.
Căn cứ vào yêu cầu quản lý, căn cứ vào nội dung kinh tế và công dụng của từng NVL trong SCKD, NVL tại Công ty CP VLXD Sụng Đáy chia thành các loại:
- NVL chính: Đá, cát, thép, xi măng…
-Vật liệu phụ: Tro bay, các chất phụ gia, xăng, dầu
- Phế liệu: là các loại NVL loại ra trong quá trình sản xuất ra sản phẩm như cỏc thộp vụn.
Như vậy việc phõn loại NVL ở Công ty Sụng Đỏy nói chung là phù hợp với đặc điểm và vai trò và tác dụng của mỗi thứ trong SXKD, giúp cho nhà quản lý được dễ dàng hơn Dựa trên cơ sở phân loại này giúp Công ty theo dõi được số lượng từng loại NVL chính, vật liệu phụ, từ đó đề ra phương thức quản lý phù hợp.
* Sổ Danh điểm NVL: Để phục vụ cho nhu cầu quản lý NVL tránh nhầm lẫn, thiếu sót, Công ty sử dụng “Sổ danh điểm NVL”.
-“Sổ danh điờ̉m NVL”: là sổ tập hợp các loại NVL của Công ty đã và đang sử dụng Trong đó theo dõi từng nhúm, từng loại, từng NVL một cách chặt chẽ để giúp cho công tác quản lý và hạch toán NVL tại Công ty thực hiện một cách dễ dàng hơn và thống nhất hơn Mỗi loại, mỗi nhóm mỗi NVL được quy định một mó riờng sắp xếp một cách trật tự, thuận tiện cho việc tìm kiếm khi cần thiết.
Căn cứ vào công dụng NVL, bằng việc sử dụng các ký tự và chữ số với phương pháp tuần tự và gợi nhớ, NVL được mã hóa như sau:
Những ký tự đầu thể hiện loại NVL:
NVLC: Nguyên vật liệu chính
NVLP: Nguyên vật liệu phụ
Các chữ số đằng sau thể hiện nhóm vật tư: Mỗi dãy số mã hóa cho tên một loại vật tư khác nhau.
NVL được mã hóa lần lượt theo loại NVL Trong quá trình mua hàng, sản xuất, nếu xuất hiện thêm NVL mới thì tùy theo đó là NVL chính hay phụ mà tiến hành mã hóa các thứ tự tiếp theo.
BIấ̉U Sễ́ 01: SỔ DANH ĐIỂM NGUYÊN VẬT LIỆU
Tên, nhãn hiệu quy cách NVL Đvt Quy cách Ghi
NLP.001.B Dầu thủy lực Brantan HV 46 lít
NLP.001.C Dầu máy: mobil Delvac 1300 lít
NLP.001.D Dầu cầu công nghiệp Roilling 100PLC lít
NVLC.04.A Thép cho sản xuất Kg
NVLC.04.B Thép sợi sản xuất Kg
2.2.3 Đánh giá Nguyên vật liệu tại Công ty Sụng Đáy :
Tại Công ty Sụng Đỏy kế toán sử dụng giá thực tế của NVL để kế toán chi tiết hàng ngày tỡnh hỡnh Nhập - Xuất - Tồn kho NVL.
2.2.3.1 Giá thực tế của NVL nhập kho:
Giá mua ghi trờn hoỏ đơn (không VAT )
_ Các khoản giảm trừ (nếu có )
_Chi phí thu mua: Chi phí vận chuyển, bốc dỡ, bảo quản, phân loại, bảo hiểm,
… NVL từ nơi mua về đến doanh nghiệp; công tác phí của nhân viên thu mua; chi phí thuê kho bói, tiền phạt, tiền bồi thường; chi phí của bộ phận thu mua độc lập; số hao hụt tự nhiên trong định mức (nếu có).
Tựy theo từng hợp đồng kinh tế ký kết với nhà cung cấp mà các loại chi phí thu mua trực tiếp có thể được cộng hoặc không cộng vào giá thực tế của NVL nhập kho Nếu chi phí vận chuyển do bên bán chịu trách nhiệm thì giá trị thực tế của NVL mua ngoài nhập kho không bao gồm chi phí vận chuyển.
_Thuế gồm các khoản thuế không hoàn lại như: Thuế nhập khẩu, Thuế TTĐB, thuế GTGT hàng nhập khẩu không được khấu trừ.
Giảm giá hàng mua: khoản tiền được người bán giảm trừ do hàng kém chất lượng, sai qui cách.
CKTM: khoản tiền người mua được hưởng khi mua hàng số lượng lớn
Hàng mua trả lại : giá trị hàng đã mua trả lại cho người bán
Giá NVL nhập kho từ mua trong nước:
Giá thực tế mua ngoài nhập kho là giá mua trờn hoỏ đơn và chi phí vận chuyển bốc dỡ (không bao gồm cả thuế GTGT).
Ngày 31 tháng 05 năm 2012, nhập kho 1.635,9 m3 Cát vàng., húa đơn số
00011 của Doanh nghiệp tư nhân Hoàn Thảo.
_Đơn giá 172.727 đ/m3 VAT 10% Tổng giá thanh toán là 310.820.510 đ.
_Chi phí vận chuyển là 15.000.000đ ( do bên bán chi trả theo thỏa thuận)
Vậy giá trị thực tế của lô hạt nhựa mà công ty mua về nhập kho là:
Giá NVL nhập kho từ nhập khẩu: Đối với NVL nhập khẩu thì giá thực tế nhập kho bằng giá tiền phải trả cho bên bán cộng thuế nhập khẩu cộng chi phí vận chuyển (nếu có) mà chi phí đó được theo dõi riêng và được tính hết vào sổ NVL xuất dùng trong tháng.
_Ngày 14 tháng 06 năm 2010, nhập khẩu 20 thùng Dầu Diezen của Công ty FUEL của Mỹ.
_Giá trên hợp đồng ngoại thương là 81 USD/ thùng.
_Chi phí vận chuyển và bảo hiểm quốc tế là 7,6 USD/ thùng.
_Tỷ giá USD/VND = 18.544 VND.
=> Tổng giá thanh toán là : ( 81 + 7,6 ) * 20 * 18.544 = 32.859.968 đ
Thuế suất thuế nhập khẩu là 20%
=> Thuế nhập khẩu phải nộp là: 32.859.968 * 20% = 6.571.994 đ
Thuế suất thuế GTGT là 10% ( đủ điều kiện được khấu trừ )
Vậy giá trị thực tế của lô hàng nhập khẩu trên là:
2.2.3.2 Giá thực tế của NVL xuất kho:
Tại Công ty Sụng Đỏy, đối với NVL xuất dùng Công ty sử dụng phương phỏp tớnh giỏ bỡnh quân theo công thức:
Giá thực tế từng loại xuất kho
= Số lượng từng loại xuất kho * Giá đơn vị bình quân
Trong đó: Giá đơn vị bình quân tính theo giá đơn vị bình quân cả kỳ dự trữ.
Tài liệu về Cát vàng trong tháng 05/2012 tại Công ty:
- Tụ̀n đầu kỳ: 821,508 m3 Cát vàng với tổng trị giá 143.939.452 đ
- Trong tháng, Doanh nghiệp chỉ mua nhập kho Cát vàng một lần ngày 31/05 theo Phiếu nhập kho số 09/05, với số lượng 1.635,9 m3, tổng trị giá 282.564.100 đ
Vậy áp dụng công thức tính giá nguyờn vọ”t liợ̀u xuất kho theo phương pháp bình quân cả kỳ dự trữ, ta tính được đơn giá Cát vàng xuất kho tháng 05/2012 là:
Giá đơn vị bỡnh quân cả kỳ dự trữ: 173.558 đ/m3.
Giá trị Cát vàng xuất dùng trong tháng 5:
Tổng giá trị xuất dùng trong kỳ: 261.179.451 đ
Thực trạng kế toán nguyên vật liệu tại Công ty CP VLXD Sông Đáy
2.3.1 Chứng từ nhập, xuất nguyên vật liệu và thủ tục Nhập – Xuất kho:
Trong thực tế chứng từ sử dụng trong công ty là:
Phiếu nhập kho vật tư (MS 01 - VT).
Phiếu xuất kho vật tư (MS 02 - VT).
Việc nhập kho NVL ở công ty Sụng Đỏy chủ yếu được thực hiện trực tiếp bởi phòng kỹ thuật vật tư thông qua việc ký kết hợp đồng hoặc mua bán trực tiếp Khối lượng, chất lượng và chủng loại vật tư mua về phải căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh, định mức tiêu hao NVL và giá cả thị trường.
Về số hiệu chứng từ: Phiếu xuất kho được đánh số hiệu theo thứ tự liên tục tiếp theo của tháng trước: PX6584, PX6585, PX6586,
Mặt khác, Phiếu nhập kho lại được đánh dấu số hiệu theo thứ tự lần nhập kho trong tháng đó.:
Ví dụ: Phiếu nhập kho đầu tiên trong tháng 5 vào ngày 13/05 có số hiệu là PN01/05. Phiếu nhập kho thứ hai trong tháng 5 vào ngày 19/05 có số hiệu là PN02/05.
Và như vậy phiếu nhập kho cuối cùng trong tháng 5 có số hiệu là PN11/05 tương ứng với phiếu nhập kho thứ 11 trong tháng, và tổng số phiếu nhập kho trong tháng 5 của đơn vị là 11 phiếu.
Có thể nói cách đánh số hiệu chứng từ nhập kho của công ty khá đặc biệt và mang nhiều ưu điểm Rõ ràng là chỉ cần nhìn vào số hiệu ta có thể biết được một phiếu nhập kho bất kỳ là thuộc tháng mấy của năm kế toán, cũng như đây là phiờ́u nhọ”p thứ bao nhiêu trong tháng đó Ngoài ra người xem còn dễ dàng biết được tổng số phiếu nhập kho trong tháng của đơn vị, cũng như thuận tiện trong việc đối chiếu và sắp xếp chứng từ.
2.3.1.1 Thủ tục nhập kho NVL:
Nhập kho NVL từ mua trong nước:
-Biên bản kiểm nhận vật tư.
Khi có nhu cầu nhập NVL, phòng kỹ thuật vật tư căn cứ tỡnh hình sử dụng NVL và định mức kỹ thuật để lên kế hoạch cung ứng, dự trữ NVL Dựa trên cơ sở đó, phòng vật tư lấy báo giá NVL, lập bảng dự trù mua NVL và chuyển qua giám đốc duyệt, xin tạm ứng tiền mua NVL tại phòng kế toán Sau khi việc mua bán được thoả thuận, cán bộ phòng kỹ thuật vật tư phụ trách việc mua NVL sẽ mang hoá đơn GTGT về để làm căn cứ ghi sổ kế toán.
Sơ đồ 2 3 : Quy trình luân chuyển chứng từ nhập kho tại Công ty Sụng Đáy
Ngày 31/05 : Công ty mua NVL cát vàng với đơn giá 172.727 đ/ m3 của Doanh nghiệp tư nhân Hoàn Thảo – KC165 :
BIấ̉U Sễ́ 02: Hoá đơn giá trị gia tăng
Tìm kiếm, đặt hàng Đề nghị nhập kho
Nhập kho , ghi thẻ kho
HểA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG Ký hiệu: 01AA/11P Liên 2:Giao khách hàng Số: 00011 Ngày 31 tháng 05 năm 2012 Đơn vị bán hàng: Doanh nghiệp tư nhân Hoàn Thảo
Mã số thuế: 0148160193 Địa chỉ: Số 18, đường 34, xó Đỡnh Dự, huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên
Họ tên người mua hàng: Nguyễn Thơm
Tên đơn vị: Công ty Cổ phần Vật liệu Xây dựng Sụng Đỏy.
Mã số thuế:0500467674001 Địa chỉ: Phú Vinh - Phú Nghĩa - Chương Mỹ - Hà Nội.
Hình thức thanh toán: Chưa thanh toán.
STT Tên hàng hóa, dịch vụ Đvt Số lượng Đơn giá Thành tiền
Thuế suất GTGT:10%, Tiền thuế GTGT: 56 041 804
Tổng cộng tiền thanh toán: 616 459 844
Số tiền viết bằng chữ: Sáu trăm mười sáu triợ̀u bụ́n trăm năm mươi chín nghìn tám trăm bốn mươi bốn đồng chẵn.
Người mua hàng Người bán hàng
(Ký, ghi rõ họ, tên) (Ký, đóng dấu, ghi rõ họ, tên)
NVL trước khi nhập kho phải được nhân viên phòng KCS kiểm tra chất lượng, quy cách, số lượng Kết quả kiểm tra sẽ được ghi vào biên bản kiểm nghiệm vật tư như sau:
Công ty CP Vật liệu xây dựng Sông Đáy
Phú Vinh - Phú Nghĩa - Chương Mỹ - Hà Nội.
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM VẬT TƯ
Hôm nay ngày 31 tháng 05 năm 2012 Tại Công ty CP Vật liệu xây dựng Sông Đáy
Căn cứ vào hoá đơn bán hàng số 00011 ngày 31 tháng 05 năm 2012 của Doanh nghiệp tư nhân Hoàn Thảo.
Ban kiểm nghiệm gồm có : Ông, bà : Nguyễn Văn Thành - Thủ kho Ông, bà : Đinh Trọng Chinh - Phòng KCS Đã kiểm nghiệm vật tư sau :
STT Hợp đồng mua hàng
Tên hàng, quy cách Đvt Số lượng
Nhà cung cấp Xuất xứ Đánh Tổng Tịnh giá
01 00011 Cát vàng m3 1 635.900 1 635.900 DN tư nhân Hoàn Thảo Việt Nam Đạt
02 00011 Đá 0,5-1*2 m3 1 656.000 1 656.000 DN tư nhân Hoàn Thảo Việt Nam Đạt
03 00011 Đá 0,5-1*2 m3 36.000 36.000 DN tư nhân Hoàn Thảo Việt Nam Đạt
Người giao hàng Người nhận hàng Nhân viên phòng KCS (Ký, họ tên) (Ký, họ tên) (Ký, họ tên)
Sau khi NVL đã được kiểm tra, thủ kho cho nhập kho những NVL đạt yêu cầu Sau đú, nhân viên cung ứng của phòng vật tư căn cứ vào hoá đơn của người bán (Biểu số ) , biên bản kiểm nghiệm vật tư (Biểu số…) và số lượng thực nhập để lập phiếu nhập kho Trong trường hợp kiểm nhận, nếu phát hiện NVL thừa thiếu, mất phẩm chất, không đúng quy cách đã ghi trên chứng từ thì thủ kho phải báo ngay cho phòng kinh doanh biết cùng với bộ phận kế toán NVL, lập biên bản xử lý (có xác nhận của người mua hàng).
Công ty CP Vật liệu xây dựng Sông Đáy
Phú Vinh - Phú Nghĩa - Chương Mỹ - Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
- Họ và tên người giao: Đinh Trung Đức
- Theo HĐ GTGT số 00011 ngày 31 tháng 05 năm 2012 của Doanh nghiệp tư nhân Hoàn Thảo.
- Nhập tại kho: Vật tư
STT Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư Mã số Đơn vị tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập
Số tiền bằng chữ: Năm trăm sáu mươi triợ̀u bụ́n trăm mười tám nghìn không trăm bốn mươi đồng chẵn.
Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Phụ trách cung tiờu Thủ trưởng đơn vị
Phiếu nhập kho được lập thành 3 liên với đầy đủ chữ ký của thủ kho, phụ trách cung tiêu, người giao hàng, kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị.
Liên 1 : Lưu tại phòng kỹ thuật vật tư.
Liên 2 : Giao cho thủ kho để ghi vào thẻ kho.
Liên 3 : Giao cho người giao hàng để làm cơ sở thanh toán.
_ NVL sau khi hoàn thành các thủ tục nhập kho sẽ được thủ kho sắp xếp vào đúng nơi quy định, đảm bảo tính khoa học, hợp lý cho việc bảo quản, tiện cho công tác theo dõi tình hình nhập - xuất - tồn kho. Đối với NVL nhập lại kho từ phân xưởng sản xuất do cần đổi chủng loại hoặc do xuất thừa cũng phải tiến hành kiểm tra, kiểm nghiệm sau đó mới nhập kho. Phiếu nhập kho cũng lập thành 3 liên như trường hợp trên. Đối với phế liệu thu hồi: Công ty không làm thủ tục nhập kho phế liệu mà sau mỗi chu kỳ sản xuất, phế liệu được lấy ra từ phân xưởng sản xuất nhập thẳng vào kho mà không cần qua một hình thức cân, đo, đong, đếm nào Nghĩa là không phản ánh tình hình nhập kho phế liệu thu hồi của công ty trên sổ sách.
Nhập kho từ nhập khẩu nước ngoài:
_ Biên bản giao nhận hàng hóa
Trong tháng 05, Công ty không phát sinh nghiệp vụ nhập khẩu N VL từ nước ngoài Theo ví dụ tính giá thực tế NVL nhập khẩu trang 34 với số liệu ngày 14 tháng 06 năm 2010: Công ty nhập khẩu 20 thùng Dầu Diezen của Công ty FUEL của Mỹ (Đơn vị thùng dầu theo Quy định quốc tế tương đương với 158,97 lít dầu)
HẢI QUAN VIỆT NAM TỜ KHAI HÀNG HOÁ NHẬP KHẨU
(Bản lưu người khai hải quan) HQ/2002-NK
TỔNG CỤC HẢI QUAN Tờ khai số:…4868……… /NK… …/… …… Cán bộ đăng ký (Ký, ghi rõ họ tên)
Cục Hải quan…………TP HÀ Nệ̃I……… Ngày đăng ký: 14/06/2010
Chi cục Hải quan……… Số lượng phụ lục tờ khai 0
A- PHẦN DÀNH CHO NGƯỜI KHAI HẢI QUAN KÊ KHAI VÀ TÍNH THUẾ
1 Người nhập khẩu 0 5 0 0 4 6 7 6 7 4 0 0 1 5 Loại hình: 6 Giấy phép (nếu có) 7 Hợp đồng
CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG SễNG ĐÁY.
Phú Vinh - Phú Nghĩa - Chương Mỹ - Hà Nội ĐT: 04.62764619.
2 Người xuất khẩu 8 Hóa đơn thương mại 9 Phương tiện vận tải 10 Vận tải đơn
Số: Tên, số hiệu: Số:
3 Người ủy thác 11 Nước xuất khẩu 12 Cảng, địa điểm xếp hàng: 13 Cảng, địa điểm dỡ hàng:
Sân bay Nội Bài (Hà Nội)
4 Đại lý làm thủ tục 14 Điều kiện 15 Đồng tiền
U S D 16 Phương thức hải quan giao hàng: thanh toán: thanh toán
HÀNG HÓA 21 ĐƠN VỊ TÍNH º KD º ẹT º GC º SXXK ºNTX º TN º
TT 24 THUẾ NHẬP KHẨU 25 THUẾ GTGT (HOẶC TTĐB) 26 THU KHÁC
Trị giá tính thuế Thuế suất
(%) Tiền thuế Trị giá tính thuế Thuế suất
(%) Tiền thuế Tỷ lệ (%) Số tiền
27 Tổng số tiền thuế và thu khỏc ( ụ 24+25+26): Bằng số: 10 515 190
Bằng chữ: Mười triệu năm trăm mười lăm nghìn một trăm chín mươi đồng chẵn
28 Chứng từ kèm theo 29 Tôi xin cam đoan, chịu trách nhiệm trước pháp luật về những nội dung khai báo trên tờ khai này
- Hóa đơn thương mại : Ngày14 Thỏng 06 năm 2010
(Người khai báo ghi rõ họ tên, chức danh, ký tên và đóng dấu)
Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Sông Đáy
Phú Vinh - Phú Nghĩa - Chương Mỹ - Hà Nội ĐTVP: 04.62764619 - FAX: 04.62764620
CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc -*** -
BIÊN BẢN GIAO NHẬN HÀNG HOÁ
1) BÊN GIAO: Ngày 14 tháng 06 năm 2012
Tên công ty: Công ty FUEL Đại diện :
Tên công ty: Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Sông Đáy Đại diện : Vu Thu Trang ………
Hai bên tiến hành giao nhận hàng hóa với khối lượng cụ thể như sau:
STT Tờn hàng hóa ĐVT Số lượng Tình trạng Ghi chú
Hai bên thống nhất về số lượng, chủng loại, tình trạng trên (tình trạng mới, cũ, mức độ hư hỏng, cong, bẹp, thủng) Bên cho thuê có quyền từ chối không nhận hàng do bên thuê trả không đúng chủng loại, hư hỏng không đảm bảo giá trị sử dụng của loại hàng đó. ĐẠI DIỆN BÊN GIAO
(Ký và ghi rõ họ tên) ĐẠI DIỆN BÊN NHẬN
(Ký và ghi rõ họ tên)
Công ty CP Vật liệu xây dựng Sông Đáy
Phú Vinh - Phú Nghĩa - Chương Mỹ - Hà Nội
(Ban hành theo QĐ số: 15/2006/QĐ- BTC Ngày 20/3/2006 của Bộ trưởng BTC)
- Họ và tên người giao: Đinh Trung Đức
- Nhập tại kho: Vật tư
Tên nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư Mã số Đơn vị tính
Số lượng Đơn giá Thành tiền Theo chứng từ Thực nhập
Số tiền bằng chữ: Ba mươi chín triợ̀u bốn trăm ba mươi mốt nghìn chín trăm sáu mươi hai đồng chẵn.
Người giao hàng Thủ kho Kế toán trưởng Phụ trách cung tiêu Thủ trưởng đơn vị
2.3.1.2 Thủ tục xuất kho NVL:
NVL của công ty được xuất dùng cho sản xuất ống cống là chủ yếu, nhưng cũng có một số được xuất dùng cho chi phí sản xuất chung.
Khi cỏc phõn xưởng sản xuất có nhu cầu sử dụng NVL thì phải lập phiếu xin cấp NVL với phòng Kỹ thuật vật tư Sau khi duyệt phòng Kỹ thuật vật tư lập lợ̀nh cấp NVL.
Nếu là xuất bán phải lập hoá đơn GTGT do Bộ tài chính phát hành, phân xưởng lĩnh vật tư mang hóa đơn đến các bộ phận liên quan (Giám đốc, Kế toán trưởng) ký nhận, sau đó đưa xuống kho để kiểm nhận vật tư
Tại kho: thủ kho kiểm tra tính hợp lệ, hợp lý của các chứng từ xuất kho vật tư Căn cứ vào phiếu xuất kho thủ kho ghi số thực xuất vào thẻ kho.
Ngày 31/05 xuất kho Nguyên vật liệu chính để phục vụ sản xuất, phòng vật tư lập phiếu xuất kho như sau:
Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Sông Đáy
Phú Vinh - Phú Nghĩa - Chương Mỹ - Hà Nội
TT Tên vật tư ĐV
T Tồn xưởng Cấp mới Ký nhận Yêu cầu
1 Cát vàng m3 1 504.854 - Đảm bảo đúng yêu cầu chất lượng, quy cách, phẩm chất vật tư.
4 Thép cho sản xuất kg 73 351.35
Bộ phận Kỹ thuật vật tư sẽ lập phiếu xuất kho cho từng loại NVL tương ứng với từng đối tượng sử dụng Căn cứ vào phiếu xuất kho được duyệt cho bộ phận sử dụng yêu cầu, thủ kho xuất NVL Khi xuất, thủ kho và người nhận hàng ký xác nhận về số lượng thực xuất vào phiếu.
Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Sông Đáy Mẫu số 02 – VT
Phú Vinh - Phú Nghĩa - Chương Mỹ - Hà Nội (Ban hành theo QĐ số 15/2006/QĐ-BTC
Ngày 20/03/2006 của Bộ trưởng BTC)
Họ và tên người nhận hàng: Nguyễn Trọng Trinh
Lý do xuất kho: Xuất NVLC phục vụ sản xuất tháng 05/2012
Xuất tại kho: Kho Vật tư Đơn vị tính: đồng
Tên, nhãn hiệu, quy cách, phẩm chất vật tư.
Số lượng Đơn giá Thành tiền Yêu cầu Thực xuất
4 Thép cho sản xuất NVLC.04.A Kg 73 351.35 73 351.35 16 233.00 1 190 712 497
Tổng số tiền(viết bằng chữ): Ba tỷ một trăm sáu mươi lăm triệu ba trăm hai mươi mốt nghỡn không trăm tám mươi đồng chẵn
Người nhận hàng Thủ kho Kế toán trưởng Giám đốc
(Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên) (Ký,họ tên)
Phiếu xuất kho được lập thành 3 liên:
-Liên: Lưu tại phòng vật tư.
-Liên 2: Thủ kho giữ để ghi vào thẻ kho và sau đó chuyển cho kế toán để kế toán ghi vào sổ kế toán
-Liên 3: Giao cho phân xưởng sử dụng vật tư để ghi sổ kế toán bộ phận sử dụng.
2 3.2 Kế toán chi tiết NVL tại công ty
HOÀN THIỆN KẾ TOÁN NGUYÊN VẬT LIỆU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN VẬT LIỆU XÂY DỰNG SÔNG ĐÁY 68 3.1 Sự cần thiết phải hoàn thiện kế toán Nguyên vật liệu tại công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Sông Đáy
Phương hướng hoàn thiện
Các ý kiến, giải pháp hoàn thiện được đưa ra phải đảm bảo các nguyên tắc sau : _Việc hoàn thiện phải dựa trên cơ sở tôn trọng chế độ kế toán hiện hành Các đơn vị kinh tế được phép vận dụng và cải biến việc thực hiện công tác kế toán sao cho phù hợp với tỡnh hình thực tế của đơn vị nhưng trong khuôn khổ nhất định vẫn phải tôn trọng chế độ mới về quản lý tài chính
_Việc hoàn thiện phải phù hợp với đặc điểm quản lý SXKD của Doanh nghiệp. Công tác kế toán luôn phải đáp ứng các thông tin kịp thời, chính xác, phù hợp với yêu cầu quản lý.
- Việc hoàn thiện phải được đặt trong mối quan hê giữa chi phí bỏ ra và lợi nhuận đem lại đồng thời hướng tới việc cung cấp tốt hơn các thông tin kế toán cho công tác quản trị trong nội bộ công ty cũng như công tác quản lý tài chính
Một số giải pháp nhằm hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Sông Đáy
3.3.1 Lập dự phòng giảm giá NVL
Công ty nên tiến hành việc lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho nói chung và cho NVL nói riêng Việc lập dự phòng sẽ giúp cho Công ty có được khoản kinh phí để bù đắp khi NVL bị giảm giá.
Mức dự phòng cần lập phải dựa trên số lượng của mỗi loại hàng tồn kho theo kiểm kê và diễn biến giá trong năm, phải có sự kết hợp với dự báo giá sẽ diễn biến trong niên độ tiếp theo:
Mức dự phòng cần giảm = Số lượng hàng tồn kho mỗi loại x Mức chênh lệch giá mỗi loại
Tài khoản sử dụng: TK 159
Bên Nợ: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho được hoàn nhập ghi giảm giá vốn hàng bán trong kỳ.
Bên Có: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập tính vào giá vốn hàng bán trong kỳ.
Số dư bên Có: Giá trị dự phòng giảm giá hàng tồn kho hiện có cuối kỳ.
Cuối kỳ kế toán, khi lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho lần đầu tiên, ghi:
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán
Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Nếu cuối kỳ kế toán tiếp theo khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm nay lớn hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch lớn hơn, ghi:
Nợ TK 632- Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho)
Có TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho.
Nếu khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho phải lập ở cuối kỳ kế toán năm naynhỏ hơn khoản dự phòng giảm giá hàng tồn kho đã lập ở cuối kỳ kế toán trước chưa sử dụng hết thì số chênh lệch nhỏ hơn, ghi:
Nợ TK 159 - Dự phòng giảm giá hàng tồn kho
Có TK 632- Giá vốn hàng bán (Chi tiết dự phòng giảm giá hàng tồn kho). 3.3.2 Việc áp dụng kế toán máy trong các phần hành kế toán
Mặc dù hệ thống kế toán của Công ty đã được trang bị hệ thống máy tính khá đầy đủ nhưng phần mềm kế toán máy vẫn chưa được xõy dựng và cài đặt hoàn chính do đó chưa đáp ứng được yêu cầu cập nhật số liệu và cung cấp thông tin một cách đầy đủ, chính xác Công việc kế toán mặc dù có sự trợ giúp của máy vi tính nhưng kế toán vẫn phải sử dụng cả phương pháp thủ công trong quá trình hạch toán NVL Máy vi tính mới chỉ sử dụng để hỗ trợ trong một số công việc chứ chưa thực sự phát huy hiệu quả tốt nhất cho bộ máy kế toán Vì vậy cần phát huy hơn nữa vai trò của máy vi tính trong công tác hạch toán và quản lý của Công ty Để có thể khắc phục những hạn chế của việc áp dụng máy vi tính trong công tác hạch toán, Công ty cần xây dựng phần mềm kế toán hoản chỉnh theo hình thức chứng từ ghi sổ để phát huy tối đa hiệu quả của việc lập, luân chuyển, xử lý chứng từ và cập nhật thông tin, tạo điều kiện cung cấp thông tin tài chính cho công tác quản lý đạt hiệu quả cao nhất Đồng thời Công ty cũng nên chú trọng tới công tác đào tạo, bồi dưỡng thêm cho các nhân viên kế toán nhanh chóng thích nghi với việc sử dụng kế toán máy trong công tác kế toán giúp cho việc hạch toán được tiến hành nhanh chóng, gọn nhẹ hơn.
Trên đây là một số ý kiến của em về công tác kế toán nguyên vật liệu trong quá trình tìm hiểu tại Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Sụng Đỏy Tuy nhiên, do năng lực còn hạn chế, kinh nghiệm thực tiễn của bản thân cũn ớt, nờn những ý kiến đề xuất trên chưa phải là phương án tối ưu, mà chỉ là có tính chất tham khảo, góp phần nhỏ bé cùng với Công ty trong việc nâng cao tính hiệu quả của công tác kế toán nguyên vật liệu.
Trong quá trình sản xuất, nguyên vật liệu là một yếu tố không thể thiếu để cấu thành nên một sản phẩm Nguyên vật liệu đóng một vai trò quan trọng, nó vừa là đối tượng lao động vừa là cơ sở vật chất trực tiếp tạo ra sản phẩm, chiếm một tỷ trọng lớn trong quá trình sản xuất Trong thế chuyển mình của đất nước, các doanh nghiệp luụn tỡm mọi cách để đạt được chi phí thấp nhất thông qua việc giảm chi phí nguyên vật liệu Để làm được điều đó thì ngay từ khâu mua, bảo quản, dự trữ đến sử dụng phải tiến hành một cách khoa học, chặt chẽ.
Trong thời gian thực tập tại phòng Kế toán của Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Sụng Đỏy , em đã được tiếp cận với thực tiễn của công tác kế toán các nghiệp vụ kinh tế phát sinh của công ty, hệ thống các chứng từ cũng như hệ thống sổ sách kế toán và Báo cáo tài chính của công ty Từ đó em hiểu sâu sắc hơn về các kiến thức mỡnh đó được học trong quá trình học tập và có được một số kinh nghiệm thực tiễn. Giai đoạn thực tập tại công ty đó giỳp em nhận thấy được vai trò của kế toán nguyên vật liệu trong quản lý NVL nói riêng và quản lý sản xuất nói chung, đồng thời em thấy được cần phải vận dụng lý thuyết vào thực tiễn như thế nào để đạt được hiệu quả cao nhất
Qua nghiên cứu đề tài em đã hiểu rõ hơn về vai trò của nguyên vật liệu trong sản xuất, và khái quát được sơ bộ về thực trạng kế toán NVL tại công ty Sụng Đỏy.
Từ đó thấy được ưu, nhược điểm của công tác kế toán NVL cũng như công tác quản lý sử dụng NVL tại công ty Sụng Đỏy, tìm ra nguyên nhân, và đề xuất một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán NVL để phù hợp với điều kiện kinh doanh hiện nay của Công ty và đảm bảo đúng theo chế độ kế toán hiện hành của Nhà nước.
Trong quá trình thực tập, em đã tìm hiểu và thu thập số liệu có liên quan đến kế toán NVL Tuy nhiên trong khuôn khổ chuyên đề tốt nghiệp chắc chắn không tránh khỏi những hạn chế và thiếu sút Kớnh mong nhận được su thông cảm và đóng góp của thầy cô giỏo, cỏc sinh viên trong nhà trường Xin trân trọng cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa Kế toán_ Kiểm toán trường Học viện Ngân Hàng, các anh chị trong Công ty Cổ phần Vật liệu xây dựng Sụng Đỏy đó giúp đỡ và ủng hộ em trong suốt quá trình thực hiện đề tài này.
Em xin chân thành cảm ơn!