"Tuy nhiên, QHSDĐ cũng như quy hoạch xây dựng phất triển rừng ở nhiều Lâm trường nĩi chung và Lâm trường Như Xuân nĩi riêng tong những năm gắn dây phần lớn mới được thực hiện mang tính c
Trang 1TRUONG ĐẠI HỌC LAM NGHIỆP
BƯỚC ĐẦU NGHIÊN CỨU MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THỰC TIEN
CUA QUY HOẠCH SỬ DỰNG ĐẤT BỀN VỮNG TẠI LÂM TRƯỜNG NHƯ XUAN, HUYỆN NHƯ THANH, TINH THANH HOA
333/7ñSC&zroJ.
LUẬN VĂN THẠC SI KHOA HỌC LAM NGHIỆP.
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PTS LE SY VIỆT
HÀ TÂY, 1999
Trang 2‘Dai học lam nghiệp Việt Nam.
“Tác giả xin chân thành cảm on Ban giám hiệu Trường Đại học lâm nghiệp,Khoa sau Đại học, các thầy cô giáo, đặc biệt là thầy PIS, Lê Sĩ Việt, người trực tiếp
"hướng din khoa học, đã tận tình giúp đỡ, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm
‘qui báu và đã giành những tinh cảm tốt đẹp cho tắc giả trong thời gian học tập cũngchữ trong qué trình boàn thành luận văn.
"Nhân dip này, tác giả xin tỏ lòng biết on Ban lãnh đạo và cán bộ viên chức Chỉcục phát triển lâm nghiệp, Lâm trường Như Xuân, Uỷ ban nhân dân huyện Như
“Thanh, các đồng chí phụ trích địa chính, nông nghiệp và phát triển nông thôn,thống kê, tài chính, thương mại huyện Như Thanh, cũng toàn thể các đồng nel
và bạn bè gần xa đã giúp đỡ và động viên tôi hoàn thành khoá học
"Mặc dù đã làm việc với tấu Cä sự nỗ lực, nhưng do hạn chế về trình độ và thời
gian nên luận văn không thể tránh khỏi những thiếu sót Rất mong nhận được
những ý kiến đồng góp xây dựng quí báu của các nhà khoa học và bạn bè đồngnghiệp.
Xin ch thành edn) bu
“Xuân mai, tháng 10 năm 1999
“Tác giả
(tguyễn 268w Fan
Trang 3Loi nói đầu
2.1.2 Những nghiên cứu liên quan đến quy hoạch sử dụng đất cấp vi mo
có sự tham gia của người dân
2.2.6 Việt Nam
2.2.1 Một số nghiên cứu về cơ sở lý luận và thực tn của quy hoạch sit
dụng đất
2.2.2 Một số nghiên cứu vé việc vận dụng phương pháp quy hoạch sử
dung dất cấp vi mô vào thực tiễn ở nước ta
Chương 3 Mục tiêu, nội dung và phương pháp nghiên cứu
3.1 Mục tiêu nghiên cứu
3.2 Đối tượng nghiền cứu
3.3 Nội dung nghiên cứu
3.4 Phương pháp nghiên cứu
3.4.1 Quan điểm phương pháp luận
3.4.2 Phương pháp thu thập số liệu
“Chương 4 Kết quả nghiên cứu và thio luận
4.1 Một số cơ sở lý luận và thực tiễn của quy hoạch sử dụng đất
4.1.1 Cơ sở lý luận
4.1.2 Cơ sở thực tiễ 8 công ác quy hoạch sử dụng đất
4.2 Để xuất phương dn uy boạch sử dụng đất Lâm trường Như Xuân
4.2.1 Tinh hình cơ bản
4.2.2 Những khó khăn và thuận lợi chính
4.2.3 Phương án quy hoạch sử dụng đất Lâm trường Như xuân
“Chương 5 Kết luận tổn tạ và kiến nghị
2
2233235985
$8
9
107107109 10
Trang 4Quy hoạch sử dung đất bén vững là một trong những hoạt dong quan trong trong sin xuất nơng, lâm nghiệp Với sự phân hố mạnh về điều kiện tự nhiên, sự da dang về kinh tế - xã hội và nhu cầu của người dân trong nên kinh tế thị trường ở nước ta thì việc quy hoạch sử dụng đất (QHSDĐ) cho các cấp quản lý sản xuất kinh. doanh, nhất là các Lâm trường đã trử thành một đồi hự Khách quan QHSDĐ là tiền
để vững chic cho bat kỳ giải pháp nào nhằm phát huy đồng thời những tiềm năng to 1ém nhưng bết sức da dạng của đất dai và các điỄU kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội khác, gĩp phần vào sự nghiệp phát triển bên ving ở địa phương và quốc gia Nĩi cách khác, để kinh doanh cĩ hiệu quả, cơng tác QHSDĐ, quy hoạch sử đụng tài
‘nguyen và tổ chức sản xuất kinh doanh trên đất đĩ phải di trước một bước trước khỉ các hoạt động khác được diễn ra.
“Chương trình trồng mới Š triệu lễ rừng ở nước ta theo quyết định 661- TTg đã
"bất đầu được triển khai Chính phil Đặc biệt nhấn mạnh vai trd chủ đạo của các Lâm trường trong việc phục hồi, xây đựng, bảo vệ và phát triển rừng cũng như trong,
“quản lý tài nguyên đất lâm nghiệp nhằm tăng độ che phủ của rừng tồn quốc dạt độ che phủ 43% vào năm 2010 Để thực biện thành cơng chương trình này, cơng tác quy hoạch sử dụng hợ ïÏẾ Ít lâm nghiệp của các Lâm trường phục vụ cho các chương trình tring rừnệ) pie hồi ring càng trở nên cấp bách và sự thực đã được
nâng lên ở tấm quan trong mới
"Tuy nhiên, QHSDĐ cũng như quy hoạch xây dựng phất triển rừng ở nhiều
Lâm trường nĩi chung và Lâm trường Như Xuân nĩi riêng tong những năm gắn dây phần lớn mới được thực hiện mang tính chất của quy hoạch vĩ mo, chưa làm cho người ta hình dung một cách rõ nét về chiến lược, quy mơ và giải pháp phát triển tài nguyên rồng, cũng như chưa xác định được biện pháp sử dụng đất im nghiệp hợp lý theo những tinh huống và điều kiện cụ thể, Hạn chế đĩ đã làm cho
Trang 5lăm cho tăi nguyín đất hoặc không được sit dung đúng mục dich, hoặc không đượcngđn chan để trânh khỏi nguy cơ xói mon vă suy giảm độ phi Thực tế đó đê lă nhđn
tố gđy tă trệ sin xuất lđm nghiệp, lăm tăng thím mau thuẫn giữa cuộc sống vốn
‘dang khó khăn của người dđn với tăi nguyín rừng; giữa nhủ cảu phât triển nhanh.vốn rừng với sự tă tre vă kĩm hiệu quả trong quĩ tình thi công
Vi vậy, một trong những nhiệm vụ cấp bâch mang tính chiến lược của ngănh
đm nghiệp lă tiến hănh QHSDĐ bĩn vững, không chi ở quy mô tổng thể mă phải cụthể đến từng cấp quản lý kinh doanh Đặc biệt, cẩn phải lăm rõ những cơ sở lý luận
vă thực tiễn của việc quy hoạch nhằm đảm bảo tính khoa học vă tính khả thi của câcphương ân quy hoạch, đồng thời chỉ ra những nguyễn tắc, nguyín lý chung để công
tâc quy hoạch cho đối tượng năy có thf dụng rộng răi trín nhiều địa phương
khâc nhau
Nhằm góp phẩn giải quyết đhiệm vụ trín, để tăi năy cần xâc định hệ thốngnhững chỉ iíu quan trọng có ảnh hưởng đến tính bín vững của việc sử dụng đất,lăm cơ sở để xuất phương ấ QHSDĐ bín vững tai Lđm trường Như Xuđn - mộtLam trường mă chính tâc gid rong nhiều năm nay đê từng thiết kế xđy dựng, phục
hồi rừng nhưng công tâc QHSDD ở day cho đến nay vẫn còn lă vấn để nan giải.
Trang 6Néu như trước day thế giới có đến 17,6 tỉ ha rừng, chiếm 31.7% điện tích lục địa, thi hiện nay diện tích có rừng chi còn lại 4,1 ti ha, Mỗi năm tính trung bình
xăng nhiệt đới bị thu hẹp 11 triệu ha Diện tích trồng rừng hàng năm ở các nước
nhiệt đới chỉ bằng một phẩn mười điện tích rừng bị mất Riêng ở vùng chân A ~
"Thái Bình Dương trong thời gian từ 1976 - 1980 mat’9,000.000 ha rừng, trung bình.
hàng năm mất 1,800,000 ba rừng, mỗi ngày mất trung bình 5.000 ha rừng Cũng, trong thời gian này châu Phi mất 18.400.000 ha stig [22] Nạn phá rừng diễn ra trim tong ở 56 nước nhiệt đới thuộc thế giới thứ ba Theo số liệu thống ke của UNDP và ngân hàng thế giới, nếu tốc độ phá rừng như hiện nay thì đến năm 2000
thế giới sẽ mất di 225 triệu ha đất trồng trot Tình trạng mất rừng đã dẫn đến hiện tượng xói mon đất, sa mạc hoá dién ía ngày một nghiêm trọng Hiện nay đã có tới
857 trigu người phải sống ở các vùng hoang thạc Sa mạc hos đã làm mất di 26 tỉ đô
la giá trị sản phẩm mỗi năm TiÚ† bình quan, hàng năm thế giới mất di khoảng 12 ỉ tấn đất do xói mòn Với lượng đất như vậy có thể sản xuất ra 50 triệu tấn lương thực, Hàng ngàn hồ chứa nữớc ở vòng nhiệt đới bị cạn din và tuổi thọ của nhiều
sông trình thủy điện bị giảm sút (22] Những thất thoát vô hình này đã lên tới con
số hàng chục tỷ do Ie yay vở thành mối quan tâm của nhiều quốc gia trên thế giới Nhiều chính sách) civ nương lớn và các công trình nghiên cứu nhằm giải quyết những mối quan tâm trên đã và dang thu hút nhiều chuyên gia đầu ngành ở các nước trên thế giới Có thể nói, vấn để sử dụng đất bên vững hiện nay dang là để tài thời sự được các nhà khoa học tập trung nghiên cứu trên nhiều khía cạnh khác nhau, Tuy nhiên, khi xem xét kỹ các quan điểm khác nhau có thể thấy rằng: Quy
hoạch sử dung dit bền vững cần phải đáp ứng ba như cầu chính sau:
Trang 7-+ Có hiệu quả về mật kinh tế là hoạt động kinh tế đáp ứng nhu cầu của biện
tại mà không lầm phương hại đến các thế hệ của mai sau, vừa phải dim bảo các nhu
cấu riêng của con người, vữa phải duy t sự cân bằng dinh dưỡng trong đất Nói tổm lại sử dụng đất phải bền vững về năng suất các loài cây trồng.
+ Loi ích về mặt xã hội được phản ánh qua việc thu hút được lực lượng lao
động tại chỗ của cộng đồng cùng tham gia duy t bảo vệ, xây dụng và phát iển tài nguyên đất dai, Ngoài ra, phương án QHSDĐ phải được người dan chấp nhạn và
thực thi
2.1 TREN THE GIỚI
2.1.1 NHỮNG NGHIÊN CỨU LIEN QUAN ĐẾN CƠ SỞ KHOA HỌC CUA
QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT VIMO
Từ thế kỷ 19 khoa bọc về đất đã được các nước phát triển bất đầu quan tâm nghiên cứu Các công tình nghity cứu trên lĩnh vực này liên tye phát triển cả về
"mật số lượng và chất lượng, Nig thành tựu vẻ phân loại đất và xây dựng bản đổ đất đã được sử dụng làm Cỡ sở quan trọng cho việc tang năng suất và sử dụng đất dai một cách có hiệu quả:
Trên thế giới suô hinh sử dung đất đầu tiên là du canh, chính là những hệ
thống nông nghiệp troig 46 đất được phát quang để canh tác trong một thời gian
ngắn hơn thời gian bỏ hoá (Conklin, 1957) Du canh được xem là phương thức canh tác cổ xưa nhất nó ra đời vào cuối thời kỳ đổ đá mới khi con người đã tích Loy
được những kiến thức ban đầu về tự nhiên Loài người đã vượt qua thời kỳ này bằng
những cuộc cách mạng về kỹ thuật và trồng trọt Tuy nhiên, cho mãi đến gần day
‘du canh vẫn còn được vận dụng trên các rừng Vân sam ở Bắc Au (Cox và Atkinss, 1979; Russell,1968; Ruddle và Manshard, 1981) Mac dù có nhiều hạn chế về mit môi trường, song phương thức này vẫn được sử dung khá phổ biến ở các vùng nhiệt
Trang 8hiện trường canh tác (Me Grath, 1987:223) Tuy nhiên, về chiến lược phát triểnkinh tế bén vững, du canh không được nhiều Chính phủ và cơ quan quốc tế coitrọng Bồi du canh được coi như là sự phí phạm về sức người, tài nguyên đất đai, là
"nguyên nhân chính gây nên xói mon và thoái hoá đất, dẫn đến tinh trạng sa mạc hoáXÂY ra nghiêm trọng
‘Theo Gofman (1969);Hoạt dong sản xuất nông nghiệp của loài người đã có
từ hàng nghìn nấm trước công nguyên.
+ Sản xuất nông nghiệp đã xuất hiện ở Thai lan vào khoảng 7000 đến 9000
năm Trước công nguyên: tring ngũ cốc ở chân đổi, cấy Lúa ở thung lũng
+ Trồng Lia mì, Đại mạch có ở Tây A vio khoảng 6000 năm trước côngnguyên
+ Trồng Lúa nước, nuôi Lan, Gà có ð Đông Nam A vào khoảng 3000 nam
trước công nguyên.
Theo Grigg (1974): ở Bắê và Trung Mỹ bắt đầu tréng Ngo vào khoảng 6000
năm trước công nguyên, đậu Cd ve, Bí đỏ khoảng 3000 năm trước công nguyên,
Sắn, Lạc, Khoai tây bắt đầu trồng ở Trung Mỹ
6 Tay Âu cu); Gf stạng nông nghiệp cuối thế kỷ 18 đầu thế kỷ 19 thay thế chế độ độc canh bile chế độ luân canh, đã mở đầu cho thay đổi lớn trong cơ
cấu cây trồng nông nghiệp và tạo điều kiện thuận lợi cho việc thâm canh tang vu
‘Vissac (1979); Shaner (1982) cho rằng cần đặt hệ thống cây trồng trong hệ thốngcanh tác [38].
Sau du canh là sự ra đồi của các phương thức Taungya ở vùng nhiệt đối.Tanngya được đánh giá như một dấu hiệu báo trước cho các phương thức sử dụng
đất sau này (Nair, 1987) Theo Blanford, Nguồn gốc của phương thức may được xuất
phát từ một địa phương, dé chỉ phương thức du canh Sau đó được sử dụng để miêu
Trang 9hành trồng cây nông nghiệp ngắn ngày kết hợp dưới rừng Tếch, ông đã rút ra kết luận là có thể trồng rừng Tếch với gi rất thấp Sau đó hai thập kỷ, hệ thống canh tác taungya được cdi tiến sửa đổi và dân dân được hoàn thiện, phổ biến trên toàn thế
giới và được coi như là một hệ thống sử dụng đất có hiệu quả kinh tế, lẫn môitrường sinh thái Theo thông báo của FAO năm 1990, đến nay đã có tới 117 nướctrên thế giới áp dụng phương thức này
‘He thống Taungya được mọi người biết đến với nhiều tên gọi khác nhau; Ở
một số nước các tên gọi được biểu thị cho sự đặc biệt của phương thức du canh: ởTndonexia người ta gọi là Tưmbansang; Kaigining ở Philippin; Ladang ở Malaixia;
China ở Srilanka; ở Ấn Độ do đặc điểm về điều kiện tự nhiên và những cộng đồng
người ở các vùng khác nhau nên tên gọi có đa dạng hơn; Kumvi, JoomingPonam,Taila, và Takle; ở Đông Phi gọi là Sbamba, Parcelero, Puếc tô - Ri cô Công-sa-xa ở Braxin (42]
“Theo Von Hesmen (19664970) và King (1979), hầu hết các rừng tring ở
vùng nhiệt đới đều được hình thành từ những phương thức này, đặc biệt là châu Á
và châu Phi (24]
Như vậy, có thể thy du canh là một hệ thống canh tác trong đó các loài cây
nông nghiệp và lâm akhigy sinh trưởng kế iếp nhau, còn Taungya bao gồm sự kết
hợp đồng thời của cả hai loài cây trong giai đoạn đầu của quá trình hình thành rừng
trống, Đứng trên quan điểm sử dung, quản lý đất thì cả hai quá trình trên đều có
"một điểm tương đồng là những cây nông nghiệp được sử dụng một cách tt nhất bởi
độ phì của đất được làm tang chính nhờ lớp thảm mục của cây gỗ (cành nhánh rụng.
xuống).
Hiện nay dân số thé giới đã lên tới khoảng 6 ti người Theo số liệu của FAO,trên thế giới hiện có 1,476 ti ha đất nông nghiệp dang được sử dựng Trong đó:
Trang 101988; Cent, 1989),
Trong quá tình sử dụng con người đã làm thối hố khoảng 1,4 tỉ ha đất
“Theo Norman Mayer (1993), hàng năm trên tồn cấu mất khoảng 11 triệu ha đất
nơng nghiệp do các nguyên nhân xới mịn và sa mạc hố, nhiễm độc hoặc bị chuyểnhod sang các dạng khác.
‘Theo thơng báo của FAO, đến năm 1980, Các loại bình quảng canh và ducanh trên tồn thế giới chiếm tới 45% diện tích đốt nơng nghiệp Đây là nguyênhân chủ yếu gây nên tình trạng xĩi mịn, thối hố đất làm giảm năng suất cây
trồng Do những yêu cầu của mình, con người đgày cảng xâm hại đến rừng để lấy
lâm sản và đất canh tác, làm cho diện tích rừng ngày càng bị thủ hẹp, de dọa đếnmơi trường sống
‘Theo dự báo của tổ chức dân số thể giới, nếu với tốc độ tăng tưởng dân sốcđiễn ra như hiện nay thì đến năm 225 dân số thế giới sẽ lên tới 8 tỷ người, tập
trưng chủ yếu ở các nước thuộc thế giới thứ II Norman E Borlaug (1996) chorằng: cũng như trước đây, lồi người vẫn sống dựa vào lương thực, đặc biệt là hạt
ngũ cốc, để thộ mãn nhủ cấu cần thiết ngày càng tăng của mình Nếu như mức tiêu
thy lương thực theo đĩu người vẫn giữ nguyên như hiện nay
số thế giới đồi hồi rb Kok năng suất lương thực thơ thêm 2,6 tỷ tấn vào nam
2025, tức là tăng 57% šo với năm 1990 Nếu như những người nghèo thuộc các
nước dang phát triển (ước tính khoảng 1 tỷ người) được cải thiện khẩu phẩn án, thì
sản lượng lương thực thể giới hàng năm phải tăng gấp đơi (tương đương 4,5 tỷ tấn)
vào nim 2025 [4] Theo kỷ yếu sản xuất của FAO và tinh tốn của Norman
E.Borlang thì nguồn lương thực từ ngũ cốc của thế giới mới chỉ cĩ thể đạt 3,97 tỷtấn vào năm 2025 [4] Chính vì vậy, quỹ đất nơng nghiệp sẽ phải tăng để bù lại sựthiếu hye lương thực và cống là hướng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết Cũngtheo Norman thì cơ hội để mở mang thêm dit mới cho trồng trọ đã được tận dụng
tự tăng trưởng dân
Trang 11giới tang thêm 150 triệu ha bằng 10% đất dai có khả năng khai hoang cho nôngnghiệp và bằng 9% đất canh tác lúc đó, trong khi đó mức độ tăng trưởng dân số thế
giới đã tăng tới 40% Nguồn lương thực sản xuất ra trên đất mới khai hoang chỉ ditmuôi sống 1/3 lượng din số ting lên
{Chúng ta déu biết, tinh trang mất rừng do áp dung những hệ thống canh táclạc hậu đã làm cho tài nguyên đất bị suy kiệt nghỉêđĩ trọng làm cho năng suất câytrồng bị giảm sắt.
Vi vậy, để thoả mãn nhu cáo lương thực ngẫy càng tăng con người tim cách
ải quyết theo một trong hai hướng chính; Tăng năng suất cây trồng bing việc tận
dụng tối đa tiém năng của các loại đất, thảm canh ting mùa vụ và mỡ rộng diện tích
canh tác Để làm được điều đó, công tác điều tra khảo sit, nghiên cứu, phân loại và
ánh giá đất dai để tim ra giải pháp sử dung đái có hiệu quả nhất trên cơ sở quyhoạch sử dụng đất hợp lý, chuyển đề cơ cấu cây trồng vật nuôi và đặc biệt là theohướng nghiền cứu đánh giá lổng hợp tiềm năng của đất dai cho các mục tiêu sửdụng bên vững đã tở thành một Yeu cầu rất bức thiết +
Cong cuộc tìm tồi các giải pháp nhằm nang cao sin lượng lương thực vàkhắc phục tình trạng tiếu hist về lượng ngũ cốc, đã thúc đẩy các nhà khoa họcnghiên cứu giải pháp vÄ dộng đất dai bên vững Một trong những thành công của
các nghiên cứu là: đã tì ra hệ thống kỹ thuật canh tác trên đất dốc (SALT) nhằm
sử dung đất dốc bên ving đã được trung tâm đời sống nông thôn Bapstit MindanaoPhilipin tổng kết, hoàn thiện và phát triển từ giữa những năm 1970 đến nay (34).Cho đến năm 1992, đã có 4 mô hình tổng hợp về kỹ thuật canh tác nông nghiệp bên
vững trên đất đốc được các tổ chức quốc tế ghỉ nhận đó là:
P
~ Mô hình SALTI (Sloping Agriculture Land Technology) dây là mô bìnhtổng hợp dựa trên cơ sở các biện pháp bảo vệ đất với sản xuất lương thự Kỹ thuật
Trang 12kinh tế nông súc kết hợp đơn giản với cơ cấu 40% cho nông nghiệp + 20% lãmnghiệp + 20% chin nuôi + 20% làm nhà ở và chuồng trại.
+ Mô hình SALT3 (Sustainable Agro-Forest Land Technology) Kỹ thuậtcanh tác nông - lâm kết hợp bên vững,
Co cấu sử dụng đất là 40% nông nghiệp + 60% Lâm nghiệp mô hình này đồibồi đầu tư cao cả về nguồn lực và vốn lag cũng nhữ sự higa biết
~ Mô hình SALTS (Small Agrofruit Likelihood Technology) Day là mô hình
kỹ thuật sản xuất nông lâm nghiệp với cây ăn quả kết hợp với quy mô nhỏ
Cơ cấu sử dung đất dành cho lâm nghiệp 60%, dành cho nông nghiệp 15%
Và dành cho cây ăn quả la 255, Đây là mô hình đồi hỏi phải đầu tư cao cả về nguồnlực, vốn liếng cũng như kiến thức, kỹ năng và kinh nghiệm.
Ben cạnh những mô hình cảnh tác trên đất dốc ở trên, mdi Quốc gia cònnghiên cứu và để xuất các mo hì0h thích đụng riêng
Mô hình Taungya ở Thái lin If mô hình làng lâm nghiệp, trong đó nhà nước
cấp đất để làm nhà ở + vuời là 0,16 ha và mỗi hộ nhận 1,6 ha để trồng rừng, ting
cây nông nghiệp, Nhà nước hỗ trợ hệ thống đường giao thông, y tế và giáo duc [55]
6 Ấn Do, quê Autry củ:
chủ yếu là mô hình trồng xen giữa các loài cây công nghiệp, lương thực, 26, tre nứa
theo hệ thống nong lim kết hợp được bố tr rất khoa học và hết sức chat chế có xem
xét đến diéu kiện kinh tế xã hội cụ thể nơi gây trồng [52)
"cuộc cách mạng xanh", phương thức sử dụng đất
'Ö Inđônexia từ năm 1972, việc chon đất để trồng cây lâm nghiệp đều do cong ty Lâm nghiệp nhà nước tổ chức Nông dân được cán bộ của công ty hướng
cdẫn trồng cây nông nghiệp, lâm nghiệp, sau khi trồng củy nông nghiệp hai năm
nông dân bàn giao lại rừng cho công ty, sản phẩm nông nghiệp họ toàn quyền sử
Trang 13cdụng Ngoài ra ở day còn có mô hình làng Lâm nghiệp "Ladang” rất được chú ¥
154.
‘VE nghiên cứu hệ thống canh tác, vào năm 1990, FAO đã xuất bản cuốn
“phát triển hệ thống canh tác" Cong trình đã chỉ rõ phương pháp tiếp cận nông.thôn trước đây là phương pháp tiếp cận một chiéu từ trên xuống, đã không phát huy.được tiêm năng nông trại và cộng đồng nông thôn Thông qua nghiền cứu và thực
tiễn, ấn phẩm đã nêu lên phương pháp tiếp cận mới - phương pháp tiếp cận có sự
tham gia của người din, nhằm phát triển các hệ thống trang trại trong cộng đồng,
nông thôn trên cơ sở bên vững, Hệ thống nông trại là cất nông hộ được chia làm ba
phần cơ bản [30]:
~ Nông hộ - đơn vị ra quyết định
~ Trang trại và các hoạt động.
~ Các thành phần ngoài trang tri
Vé mặt phương pháp luận đã sử dụng đánh giá nhanh nông thôn có sự tham.gia của người dân vào việc nghiên cứu các hệ thống canh tác Theo Robert
‘Chambers (1985) có các cách tiếp cận sau day [46, 24-25]:
- Tiếp cận Sondeo của Petér Hildebrand (Hildebran.1981)
= Tiếp cận "nông thôi ~ tỡ lại vẻ nông thôn" của Robert Rhoades
-(Rhoades, 1982)
~ Cách sử dụng cm kiến nghị của L.W Harrington (1984)
~ Cách tiếp cận the tài liệu của Robert Chambers: "Nghiên cứu nông nghiệp cho nông dân nghèo” phần 2: Một hệ biến hoá ti ệ (đồng tác giả Javice Jiggins,
trong Agricaltural Administration and Extension)
~ Cách tiếp cận "Chuẩn đoán và thiết kế của ICRAF" (Rainree)
~ Chương tình nông nghiệp quốc tế bản phân tích theo vùng các hệ canh,
tác của trường đại học Comel (Garrett và cộng sự 1987)
Trang 14Nhin chung, các cách tiếp cận đó đều xem xét đánh giá nhanh như một quá trình học tập lin tục và đang tiếp diễn, qua đó các kết quả của mỗi giai đoạn đều được sử dụng để đánh giá lại các vấn dễ và các biện pháp đã dự kiến Nhiều kỹ thuật điều tra và phỏng vấn được xây dựng qua các cách tiếp cận đó có khả năng áp ung tố đối với lâm nghiệp cộng đồng, đặc biệt là nhu cầu coi hệ canh tác như một tổng thể để xem xét các vấn để theo quan diém của từng nông dân cá thể và cả Ong đồng nhóim, nhất là cần hiểu các vấn để sử dụng đất tác động đến việc để xuất quyết định của nông dân như thế nào Những rằng buộc đặc biệt đối với "nông dân nghèo" cũng rất quan trọng trong việc thiết kế các biện pháp can thiệp về trồng cây Lâm nghiệp và nông nghiệp, về cải tạo đồng cỗ chan nuôi, hoặc các đầu vào, nguồn lực chung yêu cfu phải có sự đồng góp lao động của cộng đồng
‘Vé mat phương pháp, bản hướng dẫn (#6, 25] quan tim tới các vấn để sau.
~ Cung cấp các chỉ dẫn để xây dựng một khung cảnh đáng tin cậy nhằm tiến
hành phỏng vấn
+ Tiếp thu thông tin qua các phạm trù quen thuộc ở địa phương, đặc bit là
các mặt cân do và ước tính thời gian
~ Tạo nên việc liên hệ tốt đối với người phải tr lời trước khi đi vào các vấn
để tế nhị
+ Khuyến khích người dược hỏi (ham gia thảo luận vé các lĩnh vực quan
trọng đối với họ
~ Thảo luận các kết qua suốt trong quá trinh phỏng vấn cùng với tổ
~ Kiểm tra chéo thông in quan sắt và sử dụng các kỹ thuật lấy mẫu.
“Thực ra "sự tham gia” (Participation) đã xuất hiện và đưa vào từ vựng của
Trang 15+ RRA cũng tham gia ( Participatory RRA ).
+ RRA thim đồ ( Exploratory RRA)
+ RRA chủ dé (Topiacal RRA)
+ RRA giám sát (Monitoring RRAS)
“Trong đó RRA cùng tham gia là giai đoạn chuyển đổi đầu tiên sang PRA.
“Cũng trong thời điểm 1988, tại hai địa điểm tren thể giới cùng thực hiện bai chương trình phát triển nông thôn, trong đó RRA cùng tham gia được sử dụng tương tự như
(2) Chương trình hỗ trợ pháCtriển nông thon Aga Khan (Ấn Độ), bắt đầu sit
dụng PRA, có sự tham gia của người din,
Nhu vậy PRA được hình thành cùng một thời diém (1988) tại Kenya và An
~ Đến năm 1994 đã có hai cuộc hội thảo quốc tế vé PRA tại Ấn độ, đến nay
có hơn 30 nước đã và đang áp dung PRA vào phát trién các lĩnh vực
+ Quản lý thi nguyên thiên nhiên
Trang 16+ Nông nghiệp.
+ Các chương trình xã hội và xoá đổi giảm nghèo.
+ Y tế và an toàn lương thực
‘Tren day là những dẫn liệu và tài lệu liên quan đến vấn để sử dụng đất đai,
hệ thống sử dụng đất, hệ thống canh tác, hệ thống cây trồng cùng phương pháp tiếp
“cận nông thôn mới trên thế giới đã được nghiên cứu và dp dụng ở nhiều quốc gia có thể coi là cơ sở lý luận và thự tiễn để các nước vận dụng trong quy hoạch sử dung
‘quan hệ giữa các loại công tác cổ1iên quan như Quy hoạch rừng, vấn để phát triển
nông thôn, quy hoạch sử dụng đất, phân cấp hạng dất và phương pháp tiếp cận mới
trong quy hoạch sử dụng đất
(Gang trong chitin tình hội thảo quốc tế tai Việt Nam năm 1998 về vấn để
uy hoạch sử dụng iit esp lồng bản [54] được FAO đã để cập một cách khá chỉ tiết
cä về mặt khái niệm lầu sự (ham gia trong việc để xuất các chiến lược quy hoạch sử dung đất và giao đất cấp làng bản [54] Nội dung chủ yếu của quy tình quy hoạch
sử dụng đất và giao đất Lâm nghiệp bao gồm:
- Sự tham gia của người dân ong hoạt động thực thi quy hoạch sử dụng đất
và giao đất:
+ Đào tạo cần bộ và chuẩn bị.
+ Hội nghị làng và chuẩn bị
Trang 17- Điểu tra ranh giới làng, khoanh vẽ đất dang sử dụng điều tra rừng và xây
cdựng bản đổ sử dụng đất
~ Thủ thập số iệu và phân tích.
~ Quy hoạch sử dụng đất đai và giao đái
~ Xác định đất canh tác nông nghiệp
~ Sự tham gia của người dân trong hợp đồng (khế ước) và chuyển nhượng đấtnông - lâm nghiệp
~ Mở rộng quản lý và sử dụng đất
~ Kiểm tra va đánh giá
6 các nước phát triển, đặc biệt là ở các ale tư bản, đất dai đều do tư nhân.
quan lý với điện tích rộng nên việc quy hoạch vi mô được các Ong chủ đồn điển tựcquy hoạch sử dụng một cách khoa học,tỉ mỉ và chính xác cao nhằm mang Iai lợi
nhuận lớn, ổn định và bến vững từ tài nguyen đất ấy
32 Ö VIỆT NAM
3.2.1 MỘT SỐ NGHIÊN CỨU VỀ CƠ SỞ LÝ LUẬN VẢ THỰC TIEN CUA QUY HOẠCH SỬ DỤNG ĐẤT
"Luật đất dai năm 1993 [51 đã nêu rõ: "Dat dai là tài nguyên vô cùng quý giá
là tư liệu sẵn suất đặc bi, À thành phẩn quan trọng hàng đầu của môi trường sống
là địa bàn phân bố các kBu ne dân cư, xây dựng các cơ sở, kinh tế, văn hoá, xã hội
an ninb và quốc phòng
(Qué tình sử dụng đất đã có từ ngàn đời nay từ khi xuất hiện phương thứccanh tác lứa nước nhưng mãi đến thể kỷ thứ 15 thì kinh nghiệm sử dung đất mới bắtđầu được chứ ý, trong Vân đài loại ngữ Lê Quý Don đã khuyên nông dân ấp dụngJuan canh với cây ho đậu để tăng năng suất lúa
Trang 18“Trong thời kỳ pháp thuộc các công trình nghiên cứu đánh giá và quy hoạch
sử dung đất được các nhà khoa học Pháp nghiên cứu và phát triển với quy mô rộng
tổn.
‘Tir năm 1955-1975, công tác điểu tra phân loại đất đã được tổng hợp một cách có hệ thống trên phạm vi toàn miễn Bắc, Nhưng đến sau năm 1975, các số liệu nghiên cứu về phân loại đất mới được thống nhất cơ bản, Xung quanh chủ để phân loại đất đã có nhiều công trình khác nhau triển khai thực hiện trên các vùng sinh
thái (Ngõ Nhật Tiến, 1986; Đỗ đình Sim, 1994, ) Tuy nhiên, những công trình
nghiên cứa trên chỉ mới đừng lại ở mức độ nghiên cứu eơ bản, thiếu những để xuất
cần thiết cho việc sử dung đái Công tác điều tra phân loại đã không gắn liễn với
công tác sử dụng đất, Những thành tựu vé nghiên cứu đất dai trong những giai đoạn
trên là cơ sở quan trọng góp phần vào việc bảo vệ, cãi tạo, quản lý và sử dung đất
đai một cách có hiệu quả trong cả nước Tay nhiên, ở nước ta vấn để quy hoạch sử
dung đất cấp vi mô có sự tham gia của người dân mới được nghiên cứu và ứng dungtrong những năm gin đây Vẻ cơ sở lý luận vÀ thực tiến của vấn để quy hoạch sử
dung đất cấp vi mo thực chất đã được để cập tới trong nhiều công trình nghiên cứu
ở mức độ khác nhau Cho đến nay những nghiên cứu trên vẫn còn hết sức tin mạn
và chưa có sự phân tích tổng figp thành cơ sở lý luận để có thể áp dụng vào thực
tiến
Trong công trình “Sứ dựng đất tng hợp và bến vững” của Nguyễn Xuân
‘Quat năm 1996 [34], fess Í3 nêu ra những điều cần biết về đất dai, phan tích tinh
Hình sử đụng đất đai cồn ais các mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững, mô hình khoanh nuôi và phục hồi rừng ở Việt nam; đồng thời cũng bước dầu để xuất tập đoàn cay trồng thích ứng cho các mô hình sử dụng đất tổng hợp và bền vững.
“Trong công trình “Đất rừng việt Nam’T3], Nguyễn Ngọc Bình đã đưa ranhững quan điểm nghiên cứu và phân loại đất rừng trên cơ sở những đặc điểm cơ
bin của đất rừng Việt nam
i, sông tác nghiên cứu về hiện trạng sử dụng đất gắn liền với hệ thống canh tác ở nước ta đã được đấy mạnh từ những nảm 1995 Đáng chú ý là ba
Trang 19ân kiểm ke quỹ đất của tổng cục địa chính vào năm 1978, 1985 và 1995 trên cơ sởhiện trang sử dụng đất, để để xuất chiến lược sử dụng đất dai trong phạm vi toàn.quốc và các ngành có liên quan,
VE luân canh, tăng vụ, trồng xen, ting gối vu để sử dụng hợp lý đất dai đãđược nhiễu tác giả Phạm Văn Chiếu ( 1964 ); Bồi Huy Đáp (1977 ); Vũ TuyênHoàng ( 1987 ); Lê Trọng Cúc ( 1971 ); Nguyễn Trọng Bình ( 1987 ); Bài QuangToin ( 1991 ) để cập tới Theo các tác giả trên th việc lựa chọn hệ thống cây trồngphù hợp trên đất dốc là rất thiết thực đối với các vùng đổi núi phía Bắc Việt nam,
Nim 1996, trong công tình "Quy hoạch sử duit đất Nông nghiệp dn
vùng trung du và miễn núi nước ta", Bùi Quang Toàn đã để xuất mé rộng đất Nông
"nghiệp vùng đổi núi và trung du [36)
Hà Quang Khải, Đặng Van Phụ (1997) trong chương trình tập huấn hỗ trợ
Lâm nghiệp xã hội của trường Đại học lân nghiệp đã đưa ra khái niệm về hệ thống
sử dung đất va để xuất một số hệ thống và kỹ thuật sử dụng đất bên vững trong điềukiện Việt nam [21] Trong đó, các tác giả đã di stu phân tích về:
‘Quan điểm hệ thống và hệ thống sử dụng đất được để cập một cách toàn điện
và đầy đủ nhất là chương tình tập huấn của FAO Trong 46, những vấn dé sau đây.đã được dể cập khá chỉ tiết trong bản hướng dẫn:
~ Lược sử về sử dụng đất.
~ Khái niệm về hệ thống sử dụng đất
~ Những die điểm của hệ thống sử dụng dat
Trang 20~ Đánh giá hệ thống sử dụng đất.
~ Một số hệ thống sử dụng đất và cách tiếp cận.
‘Vain để sử dung đất dai gắn liền với việc bảo vệ độ phì nhiêu của đất và moi
trường ở vùng đối trung du Bắc Việt nam, đã được Lê Vi (1996 ) để cập tổi trên cáckhía cạnh sau [48]:
- Tiém năng đất ving trung du.
~ Hiện trạng sử dung đất vùng trung du,
~ Clic kiến nghị về sử dụng đất bền ving.
"Nghiên cứu hệ thống canh tác ở nước ta được đẩy mạnh hơn từ sau khi đấtnước thống nhất Tổng cục địa chính đã tiến hành Quy hoạch đất 3 lần vào các năm
1978, 1985 và 1995 Can cứ vào điều kiện đất Đai, ngành lâm nghiệp đã phân chia
cất đai toàn quốc thành 7 ving sinh thái: Trong dư và miền núi Bic bộ; Đồng bằng
sóng Hồng, Bắc Trung bộ; Nam Trung bộ; Tây Nguyên và Đà Lat; Đông Nam bộ;
"Đồng bằng sông Cửu Long
(Qua nghiên cứu hệ thống nông nghiệp đồng bằng sông Hồng, Đào Thế Tuấn.(1989) đã phát hiện được nhiều tỔN tại, nguyên nhân của nó, để xuất các mục tiêu
và giải pháp khắc phục [44]
Pham Chí Thành, Trin Văn Diễn, Phạm Đức Viên, Phạm Tiến Dũng (1993)
trên cơ sở tổng hợp các itộn điểm về các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước
để xây đợng cuốn giáo hình hệ thống nông nghiệp Ngoài phẩn bệ thống hoá nôngnghiệp, các tác giả đã dễ xuất chiến lược phát triển, dự kiến cấu trúc và thứ bậc hệ
thống nông nghiệp Việt Nam gồm các hệ phụ: trồng tot, chăn nuôi chế biến,ngành nghề, quản lý, lưu thông, phán phối [38] Cong trình đã hỗ trợ đắc lực chocông tác nghiên cứu nông nghiệp trên cả hai phương diện lý luận và thực tiễn,
‘Vain để kinh tế thị trường và quy hoạch sử dụng đất cấp vi mô trong nền kinh
tế thị trường đã được để cập trong công trình - “Phát triển và quản lý trang trạitrong kinh tế thị trường” của Lê Trọng [45] Trong đó, tác giả đã để cập tối các vấn
6 sau:
Trang 21~ Khái niệm về thị tường và kinh tế thị trường.
~ Tính phát triển tất yếu của kinh tế trang trai rong kinh tế thị trường
~ Những vấn để cơ bản về quản lý trang trại trong kinh tế thị trường
~ Thực trạng về phát triển trang trại ở nước ta hiện nay và một số bai học về
cquản If trang trai trong kinh tế thị trường,
“Trong tài liệu nghiên cứu thị trường tiêu thụ sản phẩm tại huyện Kỳ Sơn, tỉnh
"Nghệ An năm 1998 [18] , Đào Hing và các cộng sự đã để xuất phương pháp phỏng
‘vin các cơ quan hữu quan và phương pháp phân tích th trường nông lâm sản.
Cong tác quy hoạch sử dung đất trên quy mô cả nước giai đoạn 1995-2000
đã được tổng cục địa chính xây dựng vào năm 1994 Trong đó việc lập kế hoạch giao đất Nông nghiệp, Lâm nghiệp có rừng để sử dụng vào mục dich khác cũng được dé cập tới Báo cáo đã đánh giá tổng quất hiện trạng sử dung đất và định
hướng phát triển đến năm 2000 làm căn cứ dé các địa phương và các ngành thống
nhất triển khai công tác quy hoạch vš lập kế hoạch sử đụng đất [15].
"Để làm rõ cơ sở cho chiến Iie sử dụng đất dai hợp lý, có hiệu quả theo quanđiển phát triển bến ving, Nguyễn Huy Phốn [31] trong luận án phó tiến sỹ khoa
học Nông nghiệp đã tiến hành inh giá loại hình đất chủ yếu trong Nông - Lâm nghiệp Trên cơ sở đánh giá một cách tương đối có hệ thống về đất đa và hiện trang sit dụng đất Nông - Lam nshiệp tác giả đã xây dựng bản dé thích nghỉ sử dụng đất
cho một số loi đất chiftepimie vụ các mục tiêu phát triển kinh tế và môi trường cho
toàn ving nghiên cứu (3.9
‘Van để hệ thống chính sách và những quy định vé quân lý sử dụng đất, cũng như hệ thống quản lý sử dong đất các cấp được để cập khá đấy đủ và chỉ tết trong -
“Tám tắt báo cáo khảo sắt đợt 1 về Lâm nghiệp xã hội” nhóm luật và chính sách (1998) của Trường dạ học lâm nghiệp [37] Tà liệu tập huấn - “Những quy định và
chính sách về quản lý sử dụng dai” của Trấn Thanh Bình (1997) [I0], các chínhsách có liên quan đến phát triển kinh tế tang trại và nghề rừng (1997) [5], để tài
Trang 22KX-08-03 nghiên cứu về Các chính sách biện pháp hỗ trợ và khuyến khích pháttriển kink tế Nong thon” (1)
"Phương pháp tiếp cận Nong thon có người din tham gia được để cập trongchương trình tập huấn dự án hỗ trợ Lâm nghiệp xã hội của Trường đại học lâm
nghiệp Lý Van Trọng, Nguyễn Bé Ngãi, Nguyễn Nghĩa Biên và Trấn Ngọc Binh
(1991) đã phối hợp với các chuyên gia trong và ngoài nước biên soạn tập tài liệu với
những vấn để chính sauz{46]
- Các khái niệm và phương pháp tiếp cận trong qué trình tham gia
~ Các phương pháp, công cụ đánh giá nông thô Cổ người dan tham gia
~ Tổ chức quá trình đánh giá nông thôn.
~ Thục hành tổng hợp.
“rong tài liệu hướng dẫn công tác quy hoạch sử dụng đất và giao đất làm.nghiệp có sự tham gia của người dân, Đoàn Diễm (1997), đã tập trung vào các chủ
để chính sau:
~ Phương pháp quy hoạch sử ụng diva giao đất lâm nghiệp ở Việt nam
- Phương pháp quy hoạch Sir dụng đất và giao đất lâm nghiệp của dự án'GCP/VIE/024/TTA
= Những tổn tại của quy hoạch sử dụng đất và giao đất làm nghiệp ở Việtnam và thế giới
~ Kiến nghị phường pl4p quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp đơn
giản có sự tham gia của người dân
Tài liệu tập huấn về quy hoạch sử dụng đất và giao đất lâm nghiệp có sự
tham gia, Trấn Hữu Viên (1997) - đã kết hợp phương pháp quy hoạch sử dụng đất
trong nước và của một số dự án quốc tế dang áp dụng tại một số cùng có dự án ởViệt Nam: [49] Trong đó, tác giả đã trình bày về khái niệm và những nguyên tắcchỉ đạo quy boạch sử dụng đất và giao đất có người dan tham gia
Trang 23“Trong những năm gin đây nhiều chương tình dự án đã vận dung phươngpháp quy hoạch sử dụng đất cấp vi mô có sự tham gia của người dân vào công táccquy hoạch sử dung đất Nông - Lâm nghiệp cho các thon, bản ở trong nước đáng
chú ý là chương tình hop tác làm nghiệp Việt nam - Thụy điển về phát triển nông thôn miền núi của 5 tinh phía Bắc, chương trình PAM 5233, dự ấn phát triển Lim
nghiệp xã hội sông Đà; dy án trồng rừng Lang Sơn, Hà Bắc do GTZ tài trợ và một
số chương trình hỗ try của các tổ chức phi chính phổ khác
Vé chủ trương phát triển kinh tế - xã hội miễn núi nói chung và kỉnh tế nônglâm nghiệp nói riêng hiện đã có hàng loạt các chính sách và chương tình lớn của
"Đăng và Nhà nước như Chính sách giao đất giao ring, Chương trình 327, Chươngtrình 661 về tạo mới 5 triệu ha rừng, NHỮN chính sách và chương tình này là cơ
sở vững chắc để cũng cố lòng tin cho người dân, là tiền để thuận lợi nhằm thu hútlực lượng đông đảo trong các thành phần kinh tế dầu tư sin xuất nông lâm nghiệp,quan lý sử dụng đất bên vũng để phát triển sẵn xuất nông lam nghiệp
Đi đôi với việc triển khái các chữ trương, chính sách và các chương tình lớn,cdự án, công tác quy hoạch sử dụng đất bén vững cũng thu hút sự quan tâm chú ýcủa các nhà khoa học, các chuyên gia đầu ngành thông qua các hoạt động tư vấncho các dự án Mỗi cự Gaui tnột đặc thù riêng, song nhìn chung các phương phápthực hiện đều thống akfL*0ƒ nhau vé cách tiếp cận từ dưới lên Đây cũng là điểm chính yếu mà để tài này cần hướng tới nhằm tim ra những cơ sở khoa học và thực
tiễn chic chắn cho công tác quy hoạch sử dụng đất bền vững,
Trang 24Chương 3
'MỤC TIEU, NOI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
3.1 MỤC TIỂU NGHIÊN CÚU.
"Mục iêu nghiên cứu của dé tài được xác định như sau:
+ Gép phần làm sáng tỏ cơ sở khoa học cho quy hoạch sử dụng đất bản vững
trong phạm vi cấp Lâm trường
+ Góp phần làm sáng tổ tác dong của một số yếu tố chính sách, kinh tế - xãhội, tự nhiên và kỹ thuật đến quy hoạch sử dung đấ bền vững tại Lâm trường Như
“Xuân, tỉnh Thanh Hoá,
+ Để xuất phương án quy hoạch sử dụng đất bên vững làm cơ sở dể xây dựng
và thực hiện các giải pháp sản xuất kính doánh rừng tai Lâm trường Như Xuân, tinh
Thanh Hoá
3.2 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CUU
Đối tượng nghiên cứu của dé tài Tà các văn bản pháp qui của nhà nước về đất
dai, phát triển kinh tế xã hội mign Núi, bảo vệ và phát triển rừng, định mức kinh tế
~ kỹ thuật trong xây dung cơ bản lắm sinh; tổng diện tích đất dai tự nhiên của dự án
Lâm trường Như Xuân (1888Ö° ha) bao gồm dat lâm nghiệp (12064 ha), đất nôngnghiệp và đất khác (6825 ba), các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội và nhân vancủa Lâm trường; thị t+ÕĐUg giá cả ở khu vực; các mô hình sử dụng đất ở Lam
trường
33 NỘI DUNG NGHIÊN COU
Can cứ vào mục iêu và giới hạn, nghiên cứu của để tài được xác định như sau:
‘+ Tim hiểu một số cơ sở lý luận và thực tiễn của công tác quy hoạch sir dụng đấtbến vững,
+ _ Khảo sát một số yếu tố chính sách và luật pháp có tác động đến công tác quy
"hoạch sử dụng đất bên vững tại Lâm trường Như xuân Bao gồm:
Trang 25+ Hiến pháp năm 1992, luật đất dai năm 1993.
+Céc chính sách hiện hành về đất dai trong nông lâm nghiệp.
+ Các chính sách hiện hành vé phát triển kinh tế xã hội miền núi
+ Các chính sch vẻ pt kiến kinh trang ta
« _ Khảo sắt một số nhân tố tự nhiên, kinh tế-xã hội và nhân vin có tác động đến
“công tác quy hoạch sử dụng đất tại Lâm trường Như xuân Bao gồm:
3⁄4 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CCU
3.4.1 QUAN ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP LUẬN.
Quy hoạch sử dụng đất vẻ thực chất à bố trí sử dung các loại đất đai một cách
hợp lý nhằm khai thác triệt để mọi tiêm năng về điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội
và các nguồn lực để th ahững nguồn lợi tối đa Quy hoạch sử dung đất bếnvững tức là đảm bảo dụ tì clio các nguồn lợi đồ ổn định lâu dài Những lợi ích đạt
được trước mắt không nhưng được phát huy mà còn là tiến để vững chắc để có được.thành quả lớn hơn trong tương li
Quy hoạch sử dung đất là một lĩnh vực đa ngành, có quan hệ mật thiết với
nhiều yếu tố của hoạt động sẵn xuất kinh doanh, bao gồm chế độ chính sách, điều
kien tự nhiên, diễu kiện kỉnh tế-xã hội và tài nguyên môi trường, Quy hoạch sử
‘dung đất chỉ có thể thành công khi nó kết hợp đồng bộ được các yếu tố trên nhờnhững hiểu biết về kỹ thuật tiên tiến Khi những điều kiện này thay đổi, sẽ kéo theo
sự thay đổi của công tác quy hoạch.
Trang 26hiện tại và tương lai, cục bộ và toàn bộ, chỉ tiết và tổng thể, giữa cụng và cầu.
3.42 PHƯƠNG PHÁP THU THẬP SỐ LIEU
3.42.1 Phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia (PRA)
4) Nhóm thông tin về chính sách.
(Cie thông tin về chính sách được thu thập từ cấc văn bản pháp quy do Nhà
nước ban hành, bao gồm hiến pháp, pháp luật, chỉ thị nghị quyết, thông tư hướng
<n thực hiện, nghị định, quyết định của các cấp chính quyển từ Trung ương dếnđịa phương.
(Cée thong tin liên quan đến nội quy;quy chế về tổ chức quản lý Lâm trường,quản lý bảo vệ tài nguyên rừng, hương ước của thôn bản về bảo vệ phát triển ring,
bảo vệ tài nguyên thiên nhiên cũng được thủ thập trên cơ sở kế thừa
b) Nhôm thông tin về xã hội
Các thông tin về xã hội được thủ thập từ Phòng thống ke và phòng tài chính
thương mại huyện Như Thanh, tỉnh Thanh Hoá, gồm:
- Về dân số, tiến hành thu thập các số liệu thống kê vẻ dân số, lao động, tỷ lệtáng dân số tự nhiên, (4g tin trí
~ Về lao động, cd pita tích nhu cấu, tình hình sử dụng lao động, giá nhản
công.
~ Về văn hoá gi y tế, đánh giá trình độ dân trí, trình độ văn hoá và
khả năng tiếp nhận và chuyển giao khoa học kỹ thuật và cong nghệ
Trang 27Nhóm thong tin này được sử dung để phân tích tinh bên vững của các hệ thốngcanh tác hiện có tại địa phương, Cụ thé là:
~ Vé sin xuất nông nghiệp, điều tra năng suất và sin lượng các giống lúa,
tăng suất và sẵn lượng cây mau, năng suất và sản lượng các loài cây trong bệ thống
~ Vé sin xuất lâm nghiệp, tiến hành phân tích mức độ thích ứng của các loàicây trồng và phân loại cây trồng bằng phương pháp dùng ma trận phân loại Năng.suất và sẵn lượng của các loài cây được thu thập bằng phương pháp kế thừa số liệucủa phòng Nông nghiệp và phát triển nông thôn Huyện Như Thanh kết hợp vớiphông vấn link hoạt ở một số hộ gia đình
~ Chân nuôi, thu thập số liệu thống kê của phòng thống kê huyện về số lượngcác loài vat nuôi, số lượng cá thé từng loài, inh hình bệnh tật và giá cả thị trường,
- Sản xuất công nghiệp và chế biến nông lâm sản được thu thập từ phòng
thống ke và phòng tài chính huyện về các mat chủng loại sin phẩm, số hộ tham gia
4) Nhóm thông tin tải nguÿên môi trường
“Các thông tin về tài nguyên Tôi trường được thu thập thông qua việc kế thừa
số liệu phục vụ cho việc xây dung dự án 661-TTg của Lâm trường Như Xuân trêncác mat:
~ Tổng diện tích dit tab bao gồm các thông tin chỉ tiết vẻ 6 loại đất: đất lâmnghiệp, đất nông nghiệo đốt ở và vườn tạp, dat chuyên dùng, đất khác và đất chưa
sử dụng,
~ Trữ lượng các loại rừng, bao gồm cả rừng tự nhiên và rừng trồng.
~ Giải php quản ấp dụng trong lý bảo vệ ring
~ Các biện pháp bảo vệ và cải tạo dất như tạo bậc thang, trồng cây che phủ và
cải tạo đất, nông lâm kết hop
= Công tác bảo vệ, phục hồi và phát iển rừng, bảo vệ da dạng sinh học đã
được tiến hành
Trang 28‘Bue {: Tìm hiểu khái quát tình hình khái quát của Lâm trường về tổng điện
tích đất ty nhiền, điều kiện tự nhiên, dân sinh kinh tế, tỉnh hình sin xuất nông
nghiệp, sản xuất lâm nghiệp, nông lim kết hợp, các chính sách đã triển khai ápdung tạ địa phương.
‘Bude 2; Khảo sát chuyên để theo tuyến lat Ất xuyên qua các mô hình sin suấtchủ yếu trong Lâm trường và lập sơ đồ lát cất tủa Lâm trường
‘Bude 3: Phân loại cây trồng vat nuôi, bao gồm cả việc phán loại những loài địa
phương và những loài di cư đến Việc phân loại được thực hiện bởi người dân từ
những loài cây trồng vật nuôi hiện có, các tiêu chuẩn phân loại được người dan thảo
luận một cách phù hợp với dia phường
Sau đây là những chi tiêu phần loại cay trồng, vat nuôi đã được người danthống nhất lựa chọn:
+ Khả năng phù hợp với đất và đại khí hậu,
+ Kinh nghiệm oVoxÖt(e của nhân dân,
+ Khả năng cung C3) và tạo nguồn giống,
+Khi năng chống chịu sâu bệnh,
+ Yêu cầu về vốn đầu tư,
+ Khả năng thu nhập,
+ Hiệu quả kinh tế,
+ Tác dung cải tạo đất dai và khả nang phòng hộ bảo vệ môi trường,
Trang 29Lich mia vụ cũng được chính người dân trong cộng đồng phân tích thông qua
đồ người dan xác dịnh Biểu đổ lịch mùa vụ được mo tỉ thong qua các nhân tổ chủ
‘ya như nhiệt độ, lượng mưa và các hoạt động sin xuất nông lâm nghiệp diễn ratrong các tháng hoặc các mùa của năm
3.4.2.2 Phương pháp điều tra trên 6 mẫu
"Để đánh giá mức độ sinh trưởng của một số loại rừng trồng chính trong khuvực, để tài đã tiến hành lập 15 ð tiêu chuẩn điển hình đại diện cho các lắm phẩnrừng trồng về loài cây, tuổi, biện pháp tác động, điều kiện lập địa với diện tích 400am” (20 m x 20 m) Mỗi loại rừng lập 3 0 tiêu chuẩn trên các vị trí chân, sườn vàđịnh Trên các 6 tiến hành điều tra thu thập Các thong tin của ting cây cao, ting cây
phục hồi, ting cây bụi thảm tươi, vậtrơi rung theo phương pháp thường dùng trongđiều tra rim và điều tra lâm học
"Trên mỗi 6 tiêu chuẩn, xác định 5 điểm ngẫu nhiên để lấy mẫu dat (độ sâu 0
-10 em) Mẫu đất để xác định độ xốp là mẫu đất tổng hợp được trộn từ 5 điểm lấy
mẫu Xác định độ xếp đất theo phương pháp bình tỷ trọng
34.2.3 Phương pháp xi số liệu và đánh giá hiệu quả kinh tế của một số loại
"hình sử dụng đất
“Trên cơ sở tài liệu, ở iu đã khảo sát ở các bước thu thập, tiến hành chỉnh lý,
tổng hợp và phân tích các mat:
~ Tập hợp kết quả khảo sắt theo tuyến lát cắt để lập loại sơ đồ lát cắt
~ Phân tích diễn biến tài nguyên rừng và tổng hợp kết quả phân tích kinh tế hộ.
gia đình
~ Tổng hợp những khó khăn, thuận lợi được thực hiện trong quá trình phỏngvấn.
Trang 30Hiệu quả kinh tế một số loại hình sử dụng đất được đánh giá trên phần mềm
"Trong đó: P- tổng lợi nhuận trong một năm,
‘Tyr tổng thu nhập trong một năm.
y= tig chỉ phí sản xuất trong năm.
'V„ - vốn đầu tự trong năm
'Ngoài ra còn sử dụng công thức tính:
Doanh thu trên một đơn vị diện tích (S):
“Tổng doanh thu - Thuế
@Điện ích dùng vào sản xuất kinh doanh
Trang 31"Doanh thu trên một đồng vốn (D):
"Tổng doanh thu - Thuế
ïTJÌJÌJÌm—mm ©
“Tổng số vốn sin xuất kinh doanh
+ Phương pháp động:
“Xem xét chỉ phí và thu nhập trong mối quan hệ động với mục tiêu đầu tư thời
gian và giá tị đồng tiền, các chỉ tiêu kinh tế được tập hợp và tính toán theo các ham
NPV, BCR, IRR, Eq:
~ Giá trị hiện tại thuần tý NPV:
[NPV là hiệu số giữa giá trị thu nhập và chỉ phí thục hiện các hoạt động sin
xuất trong các mô hình khi đã tính đến chiết khẩu để quy về thời điểm hiện tại:
& BF=Cr
PY
“Trong đó: NPV là giá trị hiện tại thụ nhập rồng (đồng)
B,làgiá tị thu nhập ở năm (đồng)
€ là giá trị chỉ phí ở năm t(đồng)ity lệ chiết khẩu hay lãi suất (%)+là ti gÉA9 thực hiện các hoạt động sẵn xuất (năm)
NPV dùng để dash git hiệu quả kính tế của các mô hình kinh tế hay các
"phương thức canh tốc NPV càng lớn thì hiệu quả càng cao
+ Tỷ lệ thu hồi nội bộ IRR:
IRR là khả nding thu hồi vốn đầu tư có kể đến yếu tố thời gian thông qua tính
chiết khấu IRR chính là tỷ lệ chiết khấu khí tỷ lệ này làm cho NPV = 0, ức là:
© Bí ~ Ct
XỔ
Khi 3 (+i)! a
Trang 32~ Tỷ lệ thu nhập so với chi phí BCR:
BCR là hệ số sinh lãi thực tế, phản ánh chất lượng đầu tư và cho biết mức thunhập trên một đơn vị sin xuất
"rong đó: BCR là tỷ suất thu nhập và chi phí, BPV là giá tị hiện tại của thu
nhập, CPV là giá trị hiện tại của chỉ phí
Mô hình hoặc phương thức canh tác nàØ có BCR >1 thì được coi là có hiệu
quả kinh tế BCR càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao Ngược lại nếu BCR <I thì
mô hình kính doanh đó không có hiệu quả
~ Tinh hiệu quả tổng hợp (E,):
“Các phương thức canh tác phải Có hiệu quả nhất (hiệu quả kinh tế), mức độchấp nhận xã hội cao nhất (hiệu quŠ xã bội) và g6p phần cải ạo, bảo vệ môi trườngsinh thái tốt nhất (hiệu quả sinh thái
Ap dụng phương pháp tính hiệu quả chỉ số hiệu quả tổng hợp của các phương
thức canh tác của W.Rola (i994):
LIÊN 2 f f
đu Í ; ee A
Trong đó:
TE„ - chỉ số hiệu quả tổng hợp Nếu Eạ = 1 thì phương thức canh tác có hiệu
qui tổng hợp cao nhất, phương thức canh tác nào có E, càng gần 1 thi hiệu quả
tổng hợp càng cao,
{ là đại lượng tham gia vào tinh toán (NPV, CPV, IRR, )
Trang 33nà số đại lượng tham gia vào tính toán.
3.42.4 Phương pháp đánh giá k
đất
táng bảo vệ đất của các loại hình sử dung
“Chỉ tiêu đồng để đánh giá Khả năng bảo vệ đất của các loại hình sử đụng đất là
bể dày lớp đất mat bị xói mòn dưới các mô hình canh tác Chỉ tiêu này được xác
định theo TS Vương Văn Quỳnh (1994):
"rong đó: dj - bể đầy lớp đất bị x6i mồn (mm)
a - độ đốc mật đất (độ)
'TC -độ tan che tắng cây cao (%)
H - chiểu cao bình quân của tắng cây cao (m)
CP-độ che phủ của cây bụi thảm tuoi (%)
Phương án quy hoạch sử dụng đất Lâm tường trường Như Xuân được xây
dmg trên cơ sở cân đối hệ thống các chỉ tiêu có ảnh hưởng đến tính bên vững của
các hoại động sẵn xuất kinh doanh và phù hợp với chính sách hiện hành Từ những
chỉ tiêu kinh tế, môi trường và xã hội được phân tích, tổng kết ở trên bằng phường
pháp nôi suy để xây dựng phương án quy hoạch sử dụng đất cho toàn Lâm trường
| ‘DE đảm bảo cho phương án có tính khả thi và được người dân chấp nhận, sau
khi xây dựng xong, phương án quy hoạch đất được thông qua coộc hop toàn dan
Trang 34vùng dự án để người dan thảo luận và đồng góp thêm ý kiến bổ sung và sau đó hoàn,
thiện lần cuối trước khi trình lên cấp có thẩm quyền phê duyệt chính thức
Trang 35Chương 4
KET QUA NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN.
4.1 MỘT SỐ CƠ SỞ LÝ LUẬN VẢ THỰC TIEN CUA QUY HOẠCH SỬ DUNG ĐẤT
Quy hoạch sử dung đất là cơ sở quan trong để xây dựng kế hoạch phát triển
Nong - Lâm nghiệp Dé đảm bảo được hiệu quả và tính bên vững, quy hoạch sửdụng đất phải được hình thành trên cơ sở lý luận và thực tiên
'Về mat lý luận, QHSDĐ Lâm trường phải được xây dựng dựa trên những
nguyên ắc cơ bắn su:
+ - Phải nằm trong hệ thống QHSDĐ cấp vĩ mô,
‘© C6 sự tham gia tích cực của người dan tai chỗ,
© Được xây dựng trên quan diém hệ thống,
+ ˆ Phù hop với yêu cầu phát triển bẩn vững,
.Có thị trường tiêu thụ rộng lớn vĩ ổn định
Thù hợp với luật pháp và các chính sách hiện bành.
“Trên quan điểm thục tiền, QHSDĐ Lâm trường phải thoả mãn các yêu cầu
‘© Phù hợp với diều kiệ tự nhiên và kinh tế - xã hội,
‘© Pht huy cao nhất tiém năng các loại đất dai,
+ Dem lại hiệu quả kinh tế cao nhất,
‘© Đảm bảo an toàn về mặt môi trường,
+ Được dong dio mọi người trong cộng đồng chấp nhận.
Sau day là những kết quả phân tích và nghiên cứu bước đầu vé những cơ sử
Trang 36trường đồi hỏi phải có tính khả thi cao thì mới cổ cơ sở để lập kế hoạch sẵn xuất
nông lâm nghiệp Như vậy, vé tính chất QHSDĐ cấ Lâm trường phải được quanniệm là quy hoạch vi mô,
Tuy nhiên, ở một Lâm trường là ith viên của một liên hiệp, chịu sự quản
lý trự tiếp của lien hiệp đó thì QHSDĐ cấp Lam trường chịu sự chỉ phối trực tiếpcủa QHSDD cấp liên hiệp đó Với những Lâm trường độc lập sản xuất kinh doanh
trên một vùng lãnh thé nào đó thì QHSDĐ cấp Lam trường chịu sự chỉ phối trựctiếp của QHSDĐ cấp lãnh thổ trực tiếp
Nhu vậy, cho dù Lim trường hoạt động độc lập hay phụ thuộc thì khi
QUSDD cũng phải lấy công tác QHSDĐ cấp lãnh thổ hay cấp liên hiệp quản lý trực
tiếp lầm định hướng QHSDD của các cấp này mang tinh chất của QHSDĐ cấp vĩ
mô, còn QHSDĐ cấp Í.twi ơường được coi là QHSDD cấp vi mô Tuy nhiên, từtrước đến nay do QHSDD cáp Lâm trường thường được tiến hành theo phương pháp
áp đặt từ trên xuống như đối với các cấp vĩ mô nên tính khả thi không cao Mặtkhác do quy mé của một Lâm trường thường rất rộng nên công tác QHSDĐ đôi khicòn thiếu chỉ tiết và chính xác,
"Trên cơ sở sơ đồ phát triển và phân bố lực lượng sản xuất của các ngành, các
địa phương thời kỳ 1996 - 2000, các tài liệu vẻ chiến lược phát triển kinh tế - xã bội
của cả nước đến năm 2000, tổng cục địa chính (1994) đã xây dựng định hướng quy
Trang 37hoạch sử dụng đất cả nước đến năm 2000 và kế hoạch giao đất Nông nghiệp, giao
.đất Lâm nghiệp có rừng để sử dung vào các mục đích khác nhau [15, 3] như sau:
Điện tích tự nhiên 38/099 triệu ha
"Để Nông nghiệp 85 triệu ha
Do Là cụNg G6 HhŸ 133 tru hà
Đất chuyên ding kGu#N
Đất khu dân ow aces Đất chưa sit dung pPrity ba
4.1.1.2 Quy hoạch sử dung đất có sự tham gia
Phát triển nông thôn dang là nhiệm vụ được ưu tiên hàng đầu của các nước.
‘dang phát tiển ở châu A và chậu Phí, trong dé có Việt nam.
‘Tuy nhiên, trong quá trình đánh giá và xảy dựng chiến lược phát triển nông
thon hiện vẫn áp dung phương pháp tiếp cận mt chiếu, thiếu quan tâm đến vai trò
tham gia của người dân Vì vậy, vig@thay đổi phương pháp tiếp cận nông thôn từ
trên xuống bằng phương pháp tiếp Cập có người dân tham gia (phương pháp tiếp cận
từ dưới lên) là hết sức cần thiết
"hương pháp tiếp cận cổ sự tham gia của người dân là phương pháp có khả
năng khuyến khích, thúc đi: công đồng trong việc đánh giá hiện trạng cũng nhưXác định yêu cầu và để xl hiện lược phát triển, trong tổ chức thực thi và theo dõi,
giám sát và đánh giá các phương án sử dụng đất (47, 1]
“Trong các phương pháp đánh giá nông thôn có người dân tham gia, phương,
pháp RRA và sau đó là phương pháp PRA thường được áp dụng phổ biến nhất trong
công tác quy hoạch sử dụng đất
a) Phương pháp PRA
Trang 38PRA là phương pháp tiếp cận và cũng là phương pháp học hỏi cùng vớingười dân, từ người dân và bằng người din vé đời sống và điểu kiện nông thon(46,28).
Theo Robert Chambers (1994): “phương pháp PRA bao gồm một loạt cácphương pháp tiếp cận cho phép người dân cùng chia sẻ, nâng cao và phân tích kiến
thức của họ về đời sống và điều kiện nông thôn để lap kế hoạch hành động” (46,
28-29)
Ua điểm cơ bin của phương pháp PRA là:
© Làm thay đổi thái độ và phương pháp luận về đánh giá, phát triển của cộng đồng,trước đây
‘© Tao ra quá trình học hoi từ cả 2 phía: Cán bộ lâm nghiệp và cộng đồng.
+ Cho phép mỗi nhóm người sống trong cộng đồng tự để ra các giải pháp phù hopvới chính họ để có thể thực hiện và đạt được lợi ích cao nhất
«Thông qua PRA, mỗi người dân trong cộng đồng nhận thấy tiếng nói của mìnhcđược lắng nghe và ghi nhận để cing thúc đầy vào sự đóng góp chung
‹ _ Những người nghèo ít được học hành cũng duge thu hút một cách tích cực thamgia vào việc xây dựng kế hoạch, tạo ra sự công bằng, dân chủ trong việc phát
triển cộng đồng
“Từ những ưu đi`v¡ trên, phương pháp PRA có những đạc điểm sau:
+ Phương pháp luận cd PRA được xây dựng trên cơ sở sử dụng kiến thức và nănglực vốn có của công đồng để phát hiện và phân tích vấn đó, đưa ra quyết định và
uy động mọi nguồn lực sin cổ để thực hiện kế hoạch và phát triển cộng đồng
PRA sử dụng các kỹ thuật thu hút sự tham gia của cộng đồng và kỹ năng thúcdiy, tạo điều kiện cho cán bộ xây dựng kế hoạch thông qua người dân
‘+ PRA tạo điều kiện cho cộng đồng tham gia tự nguyện, sing tạo vào rong quátrình phân tích vấn để, xác định mục tiêu, ra quyết định thực hiện và giám sắt,
đính giá
Trang 39Cf hoạt động của PRA chủ yếu tập rung vào phát wién cộng đồng một cáchbên vững thông qua sự nỗ lực của chính cộng đồng.
© PRA luôn để cao thái độ học hỏi, chia sé và trao đổi kiến thức và kinh nghiệmgiữa cán bộ và cộng đồng
Sau day là những nguyên tắc cin được tuân thủ khi sử dụng phương phápPRA:
© Sir dụng công cụ về biểu dé và lập sơ đồ để đánh giá hiện rang một cách trequan và dễ hiểu
‘© Quá trình phỏng vấn phải linh hoạt song lại không bỏ sốt thông tin (phỏng vấn
"bán định hướng).
« TS chức thảo luận để tranh thủ ý kiến của nhiễu ngời
«Giao công vite rõ rằng
+ _ Tiến hành kiểm tra chéo để khẳng định các thòng tin,
« Phi tô thấi độ cùng học hồi và cùH chí sẽ
Ton trọng kiếp thúc của cộng đồng
‘Tuy theo tinh chất và nội dung của công tác đánh giá và lập kế hoạch mà sử
dụng các công cụ và thể loại phương pháp PRA một cách thích hợp và linh hoại
Chẳng hạn:
tưởng
~ PRA chủ để nhằm đi stu khám phá các quy luật của từng vấn để cụ thể
Theo nghiên cứu của Nguyễn Thị Dom |8], để thực hiện tốt PRA cẩn có
những điều kiện sau:
+ _ Cơ chế, chính sách của Chính phủ và địa phương cho phép sử dụng phương pháp
có sự tham gia của người dân,
Trang 40«Các thành viên tong nhóm phải hiểu biết lẫn nhau, cằm nhận thoải mái và thân
thiện,
+ Clic thành viên trong nhóm gặp gỡ người dân, tao mối quan hệ qua lại để có thể
hoà nhập, học hỏi về phong tục tập quán, văn hoá, cách sống và thổi quen,
© Cân giải thích rõ để người dân nấm được mục dich và yêu cầu của công việc vàtham gia tích cực vào các hoạt động đó Trước khi thực hiện PRA, nhất thiếtphải thu thập và nghiên cứu kỹ các lài liệu có sfin của thôn, bản Trong trường
"hợp cần thiết, phải tiến hành tổ chức đào tạo/lập huấn cho cán bộ và những nông
‘dan chủ chốt của thôn, bản về cách tiếp cận PRA
* _ Thành lập tổ PRA gồm cán bộ PRA và cộng tác viên chính của thon, bản.
Cũng với việc chuyển hướng tổ chức sản XU trong ngành Lâm nghiệp tỉ
một nên Lâm nghiệp Nhà nước sang LAm nghiệp xã hội theo cơ chế thị trường, đa
‘dgng hoá ngành nghề và các thành phần kỉnh tế, công tác quy hoạch sử dụng dấtcũng chú ý đến vai trò tham gia của người dân, Bởi lẽ, trong Lâm nghiệp xã bộingười dân giữ vai trd trung tam, họ vừít là đối lượng, mye tiêu vừa là nhân tố tác
dong.
XXết về phạm vi và hình thức hoạt động, lâm nghiệp xã hội (LNXH) hoạtđộng trong phạm vi không giai Xã hội với nhiều hình thức khác nhau nhức hộ giađình hay nhóm hộ, cộng đổ» làng, bản, các tổ chức quần chứng hay các doanhnghiệp
XXết về mục tiêu, LNÀ là một chương trình hay chiến lược phát triển nông
thôn miễn núi, trong đồ mọi hoại động nhằm huy động mọi người dân làm LAnghiệp, họ cùng gánh vác trích nhiệm và được nhận lợi h tive tiếp từ chính sự cố
gắng của họ Như vậy xét cho cùng thì mục tiêu phát triển LLNXH phải xuất phát từlợi ích của con người và cộng đồng
“Xét về nội dung hoạt động, LNXH không chỉ có hoạt động Lâm nghiệp màcòn có liên quan đến hoạt động của các nghành kinh tế, các hoạt động van hoá, giáođục, y tế„ nhằm nâng cao chất lượng đời sống của người dân cả về vật chất, văn