1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ luật học: Chế độ bảo hiểm thai sản theo pháp luật bảo hiểm xã hội từ thực tiễn Tỉnh Điện Biên

81 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Chế độ bảo hiểm thai sản theo pháp luật bảo hiểm xã hội từ thực tiễn tỉnh Điện Biên
Tác giả Bùi Thị Thu Hằng
Người hướng dẫn TS. Trần Thị Mai Loan
Trường học Trường Đại học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh tế
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 81
Dung lượng 12,66 MB

Nội dung

Nếu từ góc độ chính sách xã hội: BHXH là hệ thống chính sách của Nhà nước với mục đích chia sẻ, hỗ trợ và đảm bảođời sống vật chất cho người lao động khi gặp phải rủi ro trong xã hội, đả

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI MỞ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨCHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ

CHE ĐỘ BẢO HIẾM THAI SAN THEO PHÁP LUẬT BẢO HIEM

XÃ HOI TỪ THỰC TIEN TỈNH ĐIỆN BIEN

BÙI THỊ THU HÀNG

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI MỞ HÀ NỘI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

CHE ĐỘ BẢO HIEM THAI SAN THEO PHÁP LUẬT BẢO HIỂM

XÃ HỘI TỪ THỰC TIEN TINH ĐIỆN BIEN

Trang 3

LỜI CAM ĐOANLuận văn “Pháp luật về bảo hiểm thai sản theo pháp luật bảo hiểm xã hội

từ thực tiễn tỉnh Điện Biên” là kết quả nghiên cứu khoa học nghiêm túc, độclập của tác giả, không trùng lặp với các công trình đã công bó trước đó

Cá nhân chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn này

Tac giả luận văn

Bùi Thị Thu Hằng

Trang 4

DANH MỤC TU VIET TATSTT | Ky higu Nội dung từ viết tắt

1 BHXH Bao hiểm xã hội

2_ |BHYT Bảo hiểm y tế

3 | BHTS Bao hiém thai san

4 NSDLD Người sử dụng lao động

5 NLD Người lao động

6 |CP Chính phủ

7 |NĐ Nghị định

8 ILO Tổ chức lao động quốc tế

Thư viện Trường Đại học Mở Hà Nội

Trang 5

DANH MỤC SƠ DO, BANG BIEU

Bộ máy tổ chức của BHXH tỉnh Điện Biên

Số người tham gia BHXHTS

Giải quyết chế

hồi sức khỏe giai đoạn từ (2017 — 2021)

Giải quyết chế độ thai sản tại tinh Điện Biên giai đoạn

từ (2017 — 2021)

ộ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục

Giải quyết chế độ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe giaiđoạn từ (2017 — 2021)

Bảng thống kê các đợt kiểm tra BHXH tại tỉnh ĐiệnBiên giai đoạn 2017 — 2021

Thống kê nợ đọng quỹ BHXH bắt buộc tại tỉnh ĐiệnBiên giai đoạn từ (2017 — 2021)

Trang 6

MỤC LỤC

Trang Lời cam đoan

Danh mục từ viết tắt

Danh mục sơ đồ, bảng biểu

Mục lục

MỞ ĐÀU

Tính cấp thiết của đề tài

Tình hình nghiên cứu đề tài

Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

veepPhương pháp nghiên cứu

6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn cúa đề tai aun BBR HE

7 Nội dung của Luận văn

Chương 1: MOT SO VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE BẢO HIEM THAI SAN VAQUY ĐỊNH CUA PHAP LUAT VIETNAM HIỆN HÀNH'Y/È CHE ĐỘ BAO

1.1 Khái niệm, ý nghĩa, vai trò của bảo hiểm thai sản

1.1.1 Khái niệm bảo hiém thai sản

1.1.2 Vai trò, ý nghĩa của bảo hiểm thai sản

1.2 Nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm thai sản

1.3 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về chế độ bao hiểm thai sản

141.3.1 Đối tượng và điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm thai sản

1.3.2 Mức hưởng chế độ bảo hiểm thai sản

1.3.3 Thời gian nghỉ hưởng chế độ bảo hiểm thai

1.3.4 Thủ tục hưởng chế độ bảo hiểm thai sản

1.3.5 Quy bảo bảo hiém thai sản

1.3.6 Giải quyết tranh chấp và xử phạt vi phạm phá

bảo hiểm thai sản

Kết luận Chương 1 39

Trang 7

Chương 2: THỰC TIEN THỰC HIỆN CHE ĐỘ BẢO HIEM THAI SAN TẠITỈNH ĐIỆN BIÊN 40

.40 tỉnh Điện Biên 40

2.1 Khái quát về bảo hiểm xã hội tinh Điện Biêi

2.1.1 Quá trình hình thành va phát triển của bảo hiểm xã h

2.2 Những kết quá dat được về thực hiện chế độ bao hiểm thai sắn tại tinhĐiện Biên 442.2.1 Về đối tượng tham gia

2.2.2 Về vấn đề giải quyết chế

khỏe

quyết, thực hiện chế độ thai sản

2.3 Những hạn chế, tồn tại và nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế trong

51

2.3.1 Một sẽ tas tại, Bạn chế tiof—g thực tiễn thực hiện pháp luật bảo hiểm xã

iễm thai sản tại tính Điện Biên

quá trình thực hiện chế độ báo

hội thai sản trên địa bàn huyện Điện Biên Đông .

2.3.2 Nguyên nhân của những tồn tại, hạn chế

Kết luận Chương 2 56Chương 3: MỘT SO KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆUQUA THUC HIỆN CHE ĐỘ BẢO HIẾM THAI SAN TẠI TINH ĐIỆN BIEN

573.1 Yêu cầu của việc hoàn thiện pháp luật về chế độ bảo hiểm thai sản 573.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về chế độ bảo hiểm thai sản

603.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực hiện chế độ bảo hiểm thai sảntại tỉnh Điện Biên 65Kết luận Chương 3 71KET LUẬN 72TÀI LIỆU THAM KHẢO 73

Trang 8

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Lao động nữ thuộc nhóm lao động đặc thù và yêu thế hơn so với nhómlao động khác trong quan hệ lao động Xây dựng chính sách để bảo vệ quyềnlợi tốt nhất cho lao động nói chung và lao động nữ nói riêng luôn được Đảng

và nhà nước quan tâm Ở Việt Nam hiện nay, tỷ lệ nữ tham gia lực lượng laođộng rất cao Lao động nữ tham gia vào tất cả các lĩnh vực từ đời sống kinh

tế, chính trị, xã hội, văn hóa Họ tham gia vào quá trình sản xuất, góp phầntao ra các sản phẩm về vật chất, tinh thần phục vụ cho lợi ích của xã hội Bảnthân lao động nữ sẽ gặp phải những khó khăn nhất định trong quá trình laođộng so với lao động nam vì bên cạnh vai trò của một người tạo ra sản phẩmnuôi sống xã hội, lao động nữ còn có thiên chức đặc biệt đó là thiên chức làm

mẹ Có thể nói quá trình mang thai, sinh đẻ, chăm sóc con sẽ làm gián đoạnquá trình lao động sản xuất của lao dong nit, Vì Vậy; “láo dang nữ được quyềnhưởng trợ cấp thai sản và chăm sóc trong giai đoạn trước khi sinh, trong khisinh và sau khi sinh ”/6J là điều tất yếu Van đề trợ cấp cho lao động nữ khi

mang thai, sinh con, nuôi con được ghi nhận trong các văn bản pháp luật ngay

từ những ngày đầu tiên giành độc lập Tiếp sau đó hàng loạt các văn bản phápluật về BHXH cũng đều đã ghi nhận vấn đề này Luật BHXH năm 2014 làvăn bản trực tiếp ghi nhận chế độ thai sản theo hướng mở rộng hơn diệnhưởng, đối tượng hưởng Chế độ thai sản hiện nay không chỉ là chính sáchnhằm đảm bảo thu nhập cho NLD mà còn mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, théhiện vai trò của hệ thống an sinh xã hội quốc gia

Điện Biên là tỉnh miền núi (với số dân 598.856 người, trong đó nữchiếm 1⁄2 dân số); địa hình phức tạp, khí hậu thất thường; đời sống của ngườidan trên địa bàn còn nhiều khó khăn Để đảm bảo thực hiện tốt mục tiêu ansinh xã hội của quốc gia cần thúc day phát triển các chính sách về BHXH tại

Trang 9

địa bàn Đặc biệt với một địa bàn miền núi có dân số nữ chiếm tương đối lớnthì vấn đề chăm sóc, sức khỏe thai sản là van đề cần được quan tâm.

Pháp luật về bảo hiểm thai sản hiện nay cơ bản đã quy định đầy đủ vềđối tượng hưởng, điều kiện hưởng, mức hưởng, trình tự, thủ tục hưởng Tuynhiên, thực tiễn áp dụng tại tỉnh Điện Biên vẫn còn tồn tại những vướng mắcnhất định Do vậy, nghiên cứu pháp luật về bảo hiểm thai sản gắn với thựctiễn thực hiện tại một địa phương có ý nghĩa cả về lý luận và thực tiễn Đócũng là lý do em quyết định lựa chọn đề tài: “Chế độ báo hiểm thai sản theopháp luật bảo hiểm xã hội từ thực tiễn tỉnh Điện Biên” làm luận văn tốtnghiệp của mình.

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Một số công trình khoa học nghiên cứu về BHXH bắt buộc nói chung

và CĐBHTS nói riêng có thé kề đến như:

- Đặng Thị Thom, CAE độ bảo hiểm thai san ở Wier ‘Nam’, 2007 Tac

gia đã đưa ra những ly luận co bản về bảo hiểm thai sản ở Việt Nam Trên cơ

sở nghiên cứu về thực trạng áp dụng pháp luật bảo hiểm thai sản và đưa ramột số giải pháp nhằm hoàn thiện về chế độ bảo hiểm thai sản từ năm 2004đến năm 2007 Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu của tác giả khi Luật BHXHnăm 2014 chưa ban hành.

- Nguyễn Quốc Cường, “Pháp luật về chế độ bảo hiểm xã hội”, 2018.Nghiên cứu đã hệ thống hóa một số vấn đề lý luận của pháp luật về chế độBHXH ở Việt Nam Từ đó chỉ ra được thực trạng thực hiện chế độ BHXH vàgiải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực hiện quy định về chế

độ BHXH ở Việt Nam giai đoạn từ năm 2013 - 2017.

- Chu Thị Hà My, “Những điểm mới của Luật bảo hiểm xã hội” của.Tác giả đã so sánh phân tích những điêm mới của Luật BHXH năm 2014,đánh giá những ưu điểm của các quy phạm mới

Trang 10

Bên cạnh các nghiên cứu nêu trên, các tạp chí khoa học pháp lý: Nhànước pháp luật, thông tin khoa học pháp lý, tạp chí Bảo hiểm xã hội, tạp chíNghiên cứu lập pháp, các công trình nghiên cứu khoa học qua mạn, báochí như: Lê Thị Quế (chủ biên), “Thực trang và giải pháp hoàn thiệnchính sách, chế độ thai sản ở Việt Nam”, Chuyên đề nghiên cứu khoa học,2003; Đỗ Thị Dung, “Chế độ bảo hiểm thai sản và hướng hoàn thiện nhằmđảm bảo quyên lợi của lao động nữ”, Tạp chí Luật học số 3/2006; Nguyễn ThịKim Phụng, “Nội luật hóa CEDAW về bảo hiểm xã hội với lao động nữ khi duthảo Luật bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học số 3/2006; Nguyễn Thị ThanhUyên, “Thue trạng triển khai chế độ trợ cáp thai sản trong bảo hiểm xã hội ởViệt Nam hiện nay”, Đề án thực tập, 2006; Nguyễn Thị Huyền, “Bao hiểm thaisản đối với lao động nữ và thực tế áp dụng tại Đại học Nguyễn Tắt — Thanh”,Khóa luận tốt nghiệp, 2014; Lục Việt Dũng, “Chế độ bảo hiểm thai sản: Thựctrạng và giải pháp hoàn thiện”, Khóa luận tot nghiệp 2012; Ngoài ra, chế

độ thai sản được tighiển ẻứu 'töng (tác giáo (tình, đề tài Khôi học như: Giáotrình Luật An sinh xã hội của trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất bản Tư

Pháp 2009; Giáo trình Luật an sinh xã hội của trường Đại học Mở Hà Nội;

BHXH tỉnh Hưng Yên (2017), “Giải pháp nâng cao độ bao phi BHXH trênđịa bàn tỉnh Hưng Yên”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành

- Có thé nhận thay rằng, các công trình trên các tác giải mới chỉ đưa ramột số vấn dé chung về CĐTS hoặc được nghiên cứu vào thời điểm trước khi

có các quy định mới về CĐTS theo Luật BHXH 2014 Đặc biệt, chưa có côngtrình nào nghiên cứu chuyên sâu về chế độ bảo hiểm thai sản tại tỉnh ĐiệnBiên thông qua Luật BHXH Tuy nhiên, các nghiên trên là cơ sở để tác giảtham khảo, kế thừa lý luận và phát triển về thực tiễn thực thi nhằm nâng caotính thực tiễn của pháp luật về bảo hiểm thai sản ở nước ta nói chung và cụthể tại địa bàn nghiên cứu là tỉnh Điện Biên

Trang 11

3 Mục đích nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu

- Mục đích nghiên cứu: Xây dựng, đề xuất các giải pháp hoàn thiệnpháp luật và nâng cao hiệu quả thực hiện về chế độ bảo hiểm thai sản nóichung và chế độ thai sản nói riêng tại tỉnh Điện Biên

- Nhiệm vụ nghiên cứu:

+ Hệ thống hóa một số van đề lý luận về BHTS

+ Phân tích những quy định của pháp luật hiện hành về chế độ BHTS

và thực tiễn thực hiện chế độ BHTS ở địa bàn tỉnh Điện Biên

+ Đề xuất một số giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật chế độ BHTS và

nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ bảo hiểm thai sản tại tỉnh Điện Biên

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

- Đối tượng nghiên cứu của luận văn là những quy định của pháp luật vềBHTS mà cụ thể là LuậCBHXH;ñăm-2014 và,các'văn bản Hướng dẫn về ché độthai sản.

- Phạm vi nghiên cứu :

+ Về nội dung: Chế độ BHTS là một van dé có thé được nghiên cứu ở

nhiều góc độ và phạm vi khác nhau Trong luận văn này, tác giả nghiên cứuchế độ BHTS trong luật BHXH hay nói cách khác là nghiên cứu chế độ thaisản với tư cách là một chế độ BHXH bắt buộc với những nội dung: đối tượng

và điều kiện hưởng, chế độ hưởng, thủ tục hưởng BHTS; giải quyết tranhchấp và xử lý vi phạm pháp luật về thực hiện chế độ bảo hiểm thai sản theo pháp luật lao động Việt Nam.

+ Về địa bàn nghiên cứu: Tỉnh Điện Biên

+ Thời gian nghiên cứu: Từ năm 2017 đến nay

Trang 12

5 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở phương pháp luận của chủ nghĩa Mác - Lênin, trong quátrình thực hiện luận văn, tác giả sử dụng các phương pháp khoa học cụ thểnhư phương pháp phân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh,phương pháp tiếp cận thực tế, phương pháp thu thập thông tin và phươngpháp logic Đồng thời, luận văn cũng kế thừa có chọn lọc kết quả nghiên cứucủa một số công trình khoa học đã được công bố

Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết: nghiên cứu các tài liệu,

lý luận khác nhau về chế độ thai sản được sử dụng xuyên suốt trong các

chương.

Phương pháp thu thập thông tin được sử dụng chủ yếu ở chương 2.Dựa trên nguồn thông tin thu thập được từ những tài liệu nghiên cứu trướcđây về chế độ bảo hiểm thai sản, thông tin, số liệu về tình hình thực hiện bảohiểm thai sản tại tỉnh Điện|Biện;đề xây: dựng eof sởi luận cứ, đưa ra nhữngđánh giá, nhận xét cụ thể

6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

- Ý nghĩa khoa học: Đề tài góp phần hệ thống hóa các van dé lý luậnliên quan đến chế độ bảo hiểm thai sản Những nghiên cứu, đề xuất của đề tàigóp phần hoàn thiện pháp luật về chế độ bảo hiểm thai sản và nâng cao hiệuquả thực hiện pháp luật về chế độ bảo hiểm thai sản

ay nghĩa thực tién: Đề tài là tài liệu tham khảo hữu ích cho các cơquan, đơn vị, tổ chức trong quá trình nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiệnchính sách và pháp luật về bảo hiểm thai sản của các tô chức xã hội Một sốphương hướng, giải pháp và kiến nghị trong dé tài có giá trị tham khảo đốivới các cơ quan lập pháp khi sửa đổi các quy định của pháp luật về LuậtBHXH nói chung và chế độ thai sản nói riêng Đề tài cũng là tài liệu tham

Trang 13

khảo cho sinh viên, học viên cao học có nghiên cứu hoặc học tập môn họcpháp luật về bảo hiểm.

7 Nội dung của Luận văn

Bao gồm phần mở đầu và 3 chương với các phần chính sau đây:Chương 1: Một số vấn đề lý luận về bảo hiểm thai sản và quy định củapháp luật Việt Nam hiện hành về chế độ bảo hiểm thai sản

Chương 2: Thực tiễn thực hiện chế độ bảo hiểm thai sản tại tỉnh Điện

Biên.

Chương 3: Một sé kiến nghị hoàn thiện pháp luật về bảo hiểm thai sản

và nâng cao hiệu quả thực hiện chế độ bảo hiểm thai sản tại tỉnh Điện Biên

Trang 14

CHƯƠNG 1

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO HIẾM THAI SAN

VA QUY DINH CUA PHAP LUAT VIET NAM HIEN HANH

VE CHE ĐỘ BAO HIEM THAI SAN

1.1 Khái niệm, ý nghĩa, vai trò của bao hiểm thai sản

1.1.1 Khái niệm bao hiểm thai sản

Bảo hiểm thai sản ra đời gắn liền với sự ra đời của Bảo hiểm xã hội.Trong đời sống sản xuất, con người luôn phải đối diện với những rủi ro.Những rủi ro mà họ gặp phải có thể do: ốm đau, tai nạn, mất thu nhập hoặcgiảm thu nhập Khi gặp phải những rủi ro này, cuộc sống con người sẽ lâmvào khó khăn, bế tắc, ảnh hưởng không chỉ đến cá nhân người lao động vànhững người thân trong gia đình họ mà còn ảnh hưởng đến sự phát triển nóichung của xã hội Đề tồn tại, duy trì sự phát triển, con người đã nghĩ ra nhiềubiện pháp khắc phục và hạn chế rủi ro, trong đó bảo hiểm xã hội là một trongnhững biện pháp có ý nghĩa bền vững lâu dài đối với sự phát triển Bảo hiểm

xã hội được coi là một giải pháp hiệu quả để ứng phó với rủi ro và được tiếpcận ở những phương diện khác nhau Nếu từ góc độ chính sách xã hội: BHXH

là hệ thống chính sách của Nhà nước với mục đích chia sẻ, hỗ trợ và đảm bảođời sống vật chất cho người lao động khi gặp phải rủi ro trong xã hội, đảmbao an sinh xã hội ; Từ góc độ pháp luật: BHXH được hiéu là chế định pháp

lí bảo vệ người lao động trên cơ sở sự đóng góp của người lao động, người sửdụng lao động, sự hỗ trợ của Nhà nước để thay thê, bù đắp cho sự mat mát,thiếu hụt khi người lao động rơi vào hoàn cảnh ốm đau, thai sản, tai nạn laođộng, bệnh nghề nghiệp ; Từ góc độ tài chính: BHXH được hiểu là sự san sẻrủi ro về tài chính giữa những người tham gia bảo hiểm theo quy định củapháp luật Mỗi cách tiếp cận về BHXH khác nhau, nhưng nhìn chung đều chothấy bản chất cơ bản của BHXH là: Được hình thành trên cơ sở sự đóng góp

Trang 15

của các bên, có sự hỗ trợ của Nhà nước với mục đích đảm bảo thu nhập chongười lao động khi họ gặp phải những rủi ro trong cuộc sóng, khi hết khảnăng lao động và được thể hiện thông qua hệ thống chính sách được nội luậthóa cụ thể cho phù hợp với điều kiện kinh tế xã hội của mỗi quốc gia.

Nam 1819 Anh ban hành Bộ luật với tên gọi là “Luật nhà máy” trong

đó chứa đựng các quy phạm điều chỉnh về chế độ bảo hiểm Đạo luật BHXHcủa Đức ra đời năm 1883, đây là văn bản về BHXH đầu tiên trên thế giới.Theo đó, hệ thống BHXH ra đời với sự tham gia bắt buộc của cả người làmcông ăn lương và cả giới chủ Nhà nước giữ vai trò quản lý, định hướng hoạtđộng của BHXH Chế định BHXH đã mở rộng ra nhiều nước trên Thế giới,đặc biệt là các nước My La Tinh, Hoa Ky, Canada và một số nước khác vàođầu thé ki XX

Theo định nghĩa của Tổ chức lao động quốc tế ILO “Bảo hiếm xã hội là

sự bảo vệ của cộng đồng :xã hội với các thành viên của mình thong qua sự huy

động các nguồn đóng góp vào quỹ BHXH để trợ cấp trong các trường hợp ốmđau, tai nạn, thương tật, già yếu, thất nghiệp đồng thời chăm sóc y tế và trợcấp cho các gia đình đông con đề ồn định đời sống của các thành viên và đảmbảo an toàn xã hội” Bảo hiểm thai sản là một trong các chế độ của bảo hiểm

xã hội được quy định, điều chỉnh và áp dụng trên thực tế ngay từ khi ra đờicác quy phạm pháp luật về BHXH Tổ chức Lao động quốc tế đã ban hànhnhiều công ước và khuyến nghị liên quan đến bảo vệ sức khỏe, quyền lợi cholao động nữ Chẳng hạn: Công ước số 3 năm 1919, Công ước sé 103 năm

1952, Công ước số 1952 và khuyến nghị số 95 Nhìn chung, tinh thần cơ bảncủa các Công ước và khuyến nghị nêu trên là hướng đến mục tiêu đảm bảocho lao động nữ và trẻ sơ sinh được chăm sóc và bảo vệ các điều kiện về mứcsống đủ cho hai mẹ con trong thời gian người mẹ phải nghỉ việc để sinh connhư: Về thu nhập (Trợ cấp khi sinh con); Về chăm sóc y tế; về thời gian nghỉsinh Hầu hết các quốc gia trên thế giới đều có các quy phạm điều chỉnh về

Trang 16

vấn đề bảo hiểm thai sản Mỗi quốc gia phụ thuộc vào đặc điểm kinh tế, chínhtrị, xã hội của mình để ban hành các quy định điều chỉnh về van dé bảo hiểmthai sản ở nước mình cho phù hợp nhưng về cơ bản đều thống nhất đối tượngbảo vệ chủ yếu đó chính là lao động nữ, sự kiện phát sinh bảo hiểm thai sản

có thể là mang thai, sinh con và các sự kiện sinh sản khác; và thống nhất vềbản chất của bảo hiểm đó là sự chia sẻ, bù đắp để người lao động ồn địnhcuộc sống

Từ những phân tích nêu trên có thể hiểu bảo hiểm thai sản “Là chế độcủa BHXH nhằm bù dap một phan thu nhập bị giảm sút bởi các sự kiện liênquan đến thai sản để đảm bảo cuộc sống cho người lao động trên cơ sở có sựđóng góp vào quỹ BHXH do Nhà nước tổ chức ”

1.1.2 Vai trò, ý nghĩa cúa bảo hiểm thai sản

Bảo hiém thai sản có vai trò, ý nghĩa vô cùng quan trọng đôi với con người Bởi vì:

Đối với người lao động, quá trình thai sản họ phải nghỉ việc, thu nhậpcủa họ sẽ bị giảm, chỉ phí cuộc sống tăng lên do gia đình xuất hiện thành viênmới, phải lo lắng trang trải nhiều thứ (Bim, sữa, quần áo ) Các khoản trợcấp của bảo hiểm thai sản sẽ là cơ sở để giúp NLĐ bù đắp, trang trải cuộcsống Chế độ BHTS vừa góp phần bù đắp những thiếu hụt về vật chất choNLD vừa là động lực về tinh thần khuyến khích người lao động có tâm lý yêntâm ở nhà chăm sóc con cái Đặc biệt, BHTS còn thể hiện bản chất nhân văn,giá trị văn minh đối với việc bảo vệ quyền và lợi ích của người lao động vàtrẻ em sơ sinh khi có sự kiện bảo hiểm thai sản xảy ra Ngoài các đối tượng

như: lao động nữ khi họ sinh con, người lao động nhận nuôi con nuôi, lao

động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ thì lao động nam cũngđược hưởng chế độ thai sản Trước đây, chúng ta vẫn duy trì quan niệm việcsinh nở, chăm sóc con cái là việc của phụ nữ và thực tế khi người phụ nữ

Trang 17

mang nặng đẻ đau, vượt cạn để tạo ra giống nòi, tạo ra thế hệ tương lai chođất nước, đó là cả một quá trình họ phải đối mặt với những nguy hiểm khônglường trước và sau quá trình sinh sản người phụ nữ cần có một khoảng thờigian nghỉ ngơi để chăm sóc con cái, phục hồi sức khỏe Quá trình đó được sự

chia sẻ của những người thân sẽ là động lực quý giá giúp họ vượt qua khó

khăn, làm tốt thiên chức của người mẹ Điều này thẻ hiện vai trò trách nhiệmcủa Nhà nước, của các thành viên trong gia đình đối với sức khỏe của bà mẹ

và trẻ em sơ sinh, phù hợp với tỉnh thần của các Công ước quốc tế và cáckhuyến nghị quốc tế về vấn đề sức khỏe của bà mẹ và trẻ em

Đối với người sử dụng lao đông: Cuộc sống của NLD được ổn định khimang thai, sinh con không chỉ có ý nghĩa đối với NLD mà còn có ý nghĩa đối

với NSDLĐ NSDLĐ sẽ không bị xáo trộn nguồn nhân lực, đồng thời đơn vị

thực hiện chính sách thai sản tốt thể hiện trách nhiệm, nghĩa vụ của NSDLĐđối với xã hội Môi trường làm việc đảm bản tốt quyền lợi cho NLD sẽ là nơi

thu hút nguồn nhânlực có chất lượng

ội: Bản chất của BHXH là sự chia sẻ rủi ro của nhữngngười tham gia bảo hiêm, BHTS là một chế độ của BHXH nên cũng khôngnằm ngoài tính chất đó Mặt khác, BHTS được hình thành trên nguyên tắc “sốđông, bù sé it” thể hiện truyền thống đoàn kết, giúp đỡ, tương thân tương áicủa cộng đồng xã hội đối với phụ nữ, trẻ em là những đối tượng đặc biệt cần

có sự quan tâm, chăm sóc Bên cạnh đó, BHTS còn thể hiện chính sách bìnhđẳng giới khi san sẻ gánh nặng, trách nhiệm đối với gia đình giữa người laođộng nam và lao động nữ góp phần ổn định trật tự xã hội Vai trò xã hội củaBHTS còn thể thể hiện trên phương diện là nhân tố góp phần ồn định lựclượng sản xuất, tái tạo, phát triển nguồn nhân lực chất lượng, thúc đẩy nềnkinh tế phát triển

Trang 18

1.2 Nguyên tắc cơ bản của bảo hiểm thai sản

Nguyên tắc cơ bản của BHXH là những quan điểm chỉ đạo xuyên suốt

và chỉ phối toàn bộ hệ thống các quy phạm pháp luật BHXH Là một trongnhững chế độ của Bảo hiểm xã hội, bảo hiểm thai sản vừa tuân thủ cácnguyên tắc cơ bản của Bảo hiểm xã hội, vừa mang những nguyên tắc đặctrưng riêng khác biệt với những chế độ bảo hiểm xã hội khác

Thứ nhất: Nhà nước thông nhất quản lý quỹ Bảo hiểm xã hội nói chung

và Bảo hiểm thai sản nói riêng theo nguyên tắc dân chủ, công khai, mìnhbạch.

Nhà nước là chủ thể đại diện chính thức trong quản lý xã hội, có tráchnhiệm thực hiện các chính sách xã hội, quản lý các hoạt động BHXH nóichung và BHTS nói riêng để ồn định xã hội và đảm bảo công bằng xã hội.Phụ thuộc vào điều kiện kinh tế - xã hội ở từng thời kỳ Nhà nước sẽ quy địnhchính sách quốc gia về.bảö[hiêm;xã hôi nöi;chủng và: Bảo hiểm chế độ thaisản nói riêng nhằm mở rộng và nâng cao việc bảo đảm vật chat, góp phần ônđịnh đời sống cho người lao động và gia đình họ khi người lao động bị suy

giảm khả năng lao động hoặc gặp các rủi ro, khó khăn khác BHXH nói chung

và BHTS nói riêng được Nhà nước quản lý thống nhất theo nguyên tắc dânchủ, công khai, minh bạch sẽ đảm bảo tốt quyền lợi của NLD, thúc day thịtrường lao động phát triển Sự quản lý của nhà nước đối với BHTS là một yêucầu khách quan trong bối cảnh BHXH đang phát triển theo yêu cầu của nềnkinh tế thị trường

Đảm bảo thực hiện tốt cơ chế quản lý BHTS nhà nước ban hành chínhsách, pháp luật về BHTS trong đó tập trung quy định về vấn đề quản lí quỹBHTS Quỹ BHTS được hình thành trên cơ sở đóng góp của ba bên (Nhànước — Người sử dụng lao động - người lao động); được quan lý thống nhất

và hạch toán theo các quỹ thành phần trên cơ sở công khai, minh bạch, sử

Trang 19

dụng đúng mục đích nhằm đảm bảo cho việc quản lý, đầu tư quỹ có hiệu quả

và phục vụ cho công tác hạch toán, đánh giá tình hình cân đối quỹ dé có điềuchỉnh về chính sách cho phù hợp, đảm bảo cân đối thu - chi, điều chỉnh kịpthời khi các quỹ thành phần tạm thời bị mất cân đối, không ảnh hưởng đếnquyền lợi của người tham gia bảo hiểm Các cơ quan nhà nước có thâm quyềnthực hiện việc kiểm tra, thanh tra, xử lí vi phạm và giải quyết tranh chấp vềBHTS Tổ chức thống kê, quản lý các thông tin liên quan đến BHTS ( tìnhhình dân số, lao động việc làm, thu nhập, thai sản ) của người lao động.Nhà nước quan tâm đến các biện pháp bảo toàn giá trị quỹ, đảm bảo an toàn

về tài chính cho NLĐ được hưởng bảo hiểm khi có rủi ro hoặc sự kiện thaisản làm giảm hoặc mất thu nhập

Thứ hai: Mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội là cơ sở để tínhhưởng mức tro cấp chế độ bảo hiểm thai sản có tính đến sự chia sẻ cộng dong.Mức đóng;có, ý nghia.quan trong trọng xác định: mức hưởng bảo

hiểm Người lao động đã đóng bao hiểm trên một mức Ione (mức thu nhập)

nào đó thì đồng nghĩa họ đã mua bảo hiểm cho mức lương (mức thu nhập) đó.Khi mức thu nhập hay mức lương bị giảm hoặc mắt thì BHXH phải đảm bảocho NLĐ tham gia bảo hiểm được hưởng bằng mức đã nhận bảo hiểm Tuy

nhiên BHXH nói chung và BHTS nói riêng là một trong những nội dung

chính của chính sách an sinh xã hội quốc gia và đảm bảo mục đích an sinh xãhội cũng như có sự hỗ trợ của nhà nước đối với quỹ BHXH thì mức đóng quỹ

và thu nhập được bảo hiểm thường được khống chế ở mức trần nhất định.Điều này giúp Nhà nước điều tiết ngân sách, đảm bảo công bằng, tránh trườnghợp ngân sách nhà nước phải bảo trợ cho mức bảo hiểm quá cao sẽ ảnh hưởngđến hoạt động ngân sách nói chung Bên cạnh mức đóng, thời gian đóng bảohiểm cũng là cơ sở để tính hưởng chế độ bảo hiểm nói chung và BHTS nóiriêng Nguyên tắc này hoàn toàn phù hợp vì bản chất của BHXH nói chung vàBHTS nói riêng là chế độ bảo hiểm có tính dài hạn Về cơ bản, căn cứ vào

Trang 20

tiêu chí về mức đóng va thời gian đóng dé xác định mức hưởng chế độ bảohiểm thai sản là sự đảm bảo hợp lý giữa đóng góp của người lao động cho xãhội thông qua mức tiền công, tiền lương, thời gian đóng góp cho quỹ bảohiểm xã hội Mức trợ cấp chế độ thai sản không được cao hơn tiền lươngnhưng vẫn phải đảm bảo mức sống tối thiểu bởi xuất phát từ nguyên tắc chia

sẻ rủi trong mối tương quan với tiền lương Mức thu nhập được bảo hiểmkhông thể cao hơn, thậm chí phải thấp hơn mức lương khi đang làm việc Nếumức trợ cấp bằng hoặc cao hơn tiền lương thì người lao động sẽ không cógắng và tích cực trong công việc; đồng thời đảm bảo sự công bằng giữa ngườilao động đang cống hiến sức lao động (hưởng lương) với người lao động cônghiến sức lao động ít hơn hoặc phải nghỉ việc hưởng bảo hiểm xã hội; vừa cótác dụng phòng ngừa và loại bỏ tình trạng lợi dụng, trục lợi bảo hiểm xã hội

từ phía người lao động.

Thứ ba: Mức đồng bao hiển do sản kh ý tính tông cơ sở tiền lươngtháng của người lao dane!

Nguyên tắc chung là mức đóng BHXH bit buộc được tính trên cơ sở tiền

lương tháng của NLĐ Mức đóng BHXH tự nguyện được tính trên cơ sở mức

thu nhập tháng do NLĐ lựa chọn Thu nhập được BHXH thực tế là phần thunhập của NLĐ tham gia bảo hiểm mà nếu nó biến động giảm hoặc mắt do bịgiảm hoặc mat khả năng lao động thì tổ chức BHXH phải chi tra trợ cấp déthay thế hoặc bù đắp BHTS là một chế độ của BHXH, mức đóng BHTS cũng

sẽ được tính trên cơ sở tiền công, tiền lương của NLD và khi xảy ra sự kiệnthai sản NLĐ sẽ được hỗ trợ một nguồn tài chính 6n định, bằng với mức sốngtối thiểu

Thứ tu: Thực hiện chế độ bảo hiểm thai san phải đơn giản, dễ dàng,thuận tiện, bảo đảm kịp thời và đây đủ quyên lợi của người tham gia bảo

hiểm xã hội.

Trang 21

Đối với người tham gia bảo hiểm nói chung và BHTS nói riêng khi gặpphải những sự kiện bảo hiểm cũng đồng nghĩa cuộc sống của họ sẽ có nhữngthay đổi, biến động và gặp phải những khó khăn nhất định Do đó, các cơquan có thẩm quyền giải quyết chế độ BHTS cần có cơ chế giải quyết kịp thời

để nhanh chóng giúp họ có cơ sở khắc phục, bù đắp những thiếu hụt, đảm bảocuộc sống ồn định trở lại với thời gian nhanh nhất

Thứ năm: Quy định vé bảo hiểm thai sản phải dam bảo quyén lợi trêncác phương diện vật chất và tinh thần cho người lao động và trẻ sơ sinh.Lao động nữ là lao động đặc thù, có đời sống tâm sinh lý khác so với

nam giới Quá trình thai sản của lao động nữ là cả một thời gian kéo dài liên

tục từ lúc mang thai, nghỉ sinh con, chăm sóc trẻ sơ sinh sẽ ảnh hưởng đếnsức khỏe người phụ nữ Do vậy, đề tạo điều kiện thực hiện tốt thiên chức củangười mẹ các chế độ về bảo hiểm thai sản cần đảm bảo tốt về thời gian, về vậtchất, về tinh thần,cho ngudime trong suốt quá trình mang (hai, sinh con, phục

hồi sức khỏe sau sinh đề ôn định cuộc sông va lao động bình thường.

1.3 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về chế độ bảo hiểm

động;

- Người làm việc theo hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ 01 thángđến dưới 03 tháng

Trang 22

- Cán bộ, công chức, viên chức.

- Công nhân quốc phòng, công nhân công an, người làm công tác kháctrong tô chức cơ yếu

- Sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ

quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật công an nhân dân;

người làm công tác cơ yếu hưởng lương như đối với quân nhân

- Người quản lý doanh nghiệp, người quản lý điều hành hợp tác xã cóhưởng tiền lương

Đối tượng áp dụng chế độ thai sản giống với đối tượng áp dụng chế độ

ốm đau Quy định của pháp luật hiện hành đã xác định rõ ràng, cụ thể đốitượng được hưởng chế độ thai sản để đảm bảo quá trình áp dụng trên thực tếđược thuận lợi.

I N

Điều kiện hưởng chế độ thai sản:

Đề áp dụng “chế độ thai gũi túng đối tượng pháp lật quy định điều

kiện nhận diện các trường hợp được hưởng chế độ thai sản

Thứ nhất: Thuộc một trong các trường hợp sau:

- Lao động nữ mang thai;

- Lao động nữ sinh con;

- Lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ;

- Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi;

- Lao động nữ đặt vòng tránh thai, người lao động thực hiện biện pháp triệt sản;

- Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội có vợ sinh con

Thứ hai: Tham gia đóng bảo hiểm xã hội

Trang 23

Lao động nữ sinh con, người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06tháng tuổi, lao động nữ mang thai hộ và người mẹ nhờ mang thai hộ phảitham gia bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trướckhi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi Nếu lao động nữ sinh con đã đóng bảohiểm xã hội từ đủ 12 tháng trở lên mà khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡngthai theo chỉ định của co sở khám bệnh, chữa bệnh có thảm quyền thì phảiđóng bảo hiểm xã hội từ đủ 03 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khisinh con Trường hợp NLD cham dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việchoặc thôi việc trước thời điểm sinh con hoặc nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổinhưng vẫn đảm bảo đủ điều kiện nêu trên thì vẫn được hưởng chế độ thai sản.Luật BHXH năm 2014 đã mở rộng điều kiện dé lao động nữ đượchưởng chế độ thai sản, không chỉ có các trường hợp thai nghén, sinh và nuôicon thông thường được hưởng mà còn có lao động nữ mang thai hộ, nhờmang thai hộ hoặc nhận nui con nụ i SƠ, sinh đới 06 tháng tuổi Với quy

định nêu trên đã đáp ứng yêu cầu thực tiễn đổi sống xã hội, góp phần đảm bảo

chăm sóc toàn diện hơn lao động nữ và trẻ em Đặc biệt pháp luật hiện hànhkhông giới hạn số lần sinh con được hưởng trợ cấp thai sản

1.3.2 Mức hướng chế độ bảo hiểm thai sản

Người lao động nghỉ việc đi khám thai, nghỉ việc vì bị sảy thai, thai

chết lưu, phá thai do bệnh lý, sinh con, nuôi con nuôi sơ sinh sẽ được hưởngtrợ cấp từ cơ quan bảo hiểm dé bù dap thu nhap bi mất do các sự kiện thai sảnnêu trên Trợ cấp thai sản có hai loại: trợ cấp thay lương và trợ cấp một lần.Tùy từng trường hợp mà người lao động được hưởng các loại trợ cấp nêu trên.1.3.2.1 Trợ cấp thay lương:

Trợ cấp thay lương là khoản tiền do cơ quan BHXH trả cho NLD trongthời gian nghỉ thai sản nhằm giữ cân bằng về thu nhập, giúp lao động nữ

Trang 24

nhanh chóng phục hồi sức khỏe sau khi sinh Mức trợ cấp tính bằng tiềnlương, tiền công của NLD khi đang làm việc Loại trợ cấp này thé hiện sự ưuđãi của xã hội đối với người lao động.

Sắc lệnh số 29 - SL năm 1947, Sắc lệnh số 77 năm 1950 không gọi làtrợ cấp mà gọi là lương được trả từ ngân sách nhà nước bởi vì quỹ bảo hiểm

xã hội thời kì này chưa được thành lập Mức hưởng trong quy định của haisắc lệnh nên trên bao gồm: lương và phụ cấp

Chế độ bảo hiểm xã hội trong Điều lệ tạm thời về các chế độ BHXHnăm 1961 cho đến khi có Luật BHXH, mức trợ cấp thai sản được quy địnhbằng 100% tiền lương, tiền công làm căn cứ đóng BHXH trước khi nghỉ sinh

Theo quy định của Luật BHXH năm 2014, mức hưởng BHXH thai sản

bằng 100% mức bình quân tiền lương, tiền công tháng đóng BHXH của 06tháng liền kề trước khi nghỉ, việc shu chế độ thai sản, vrường hợp NLDđóng BHXH chưa đủ 06 thang thi mức hưởng ghế độ thai sản là mức bình

quân tiền lương tháng của các tháng đã đóng BHXH Cụ thể:

- Trợ cấp đối với lao động nữ khi sảy thai, nạo, hút thai, thai chết lưuhoặc phá thai do bệnh ly:

Mức hưởng khi

, Mức bình quân tiê

say thai, nao, Init luc DINA quan tien

lương thang dong SỐ ngày

tránh thai

- Trợ cấp đối với lao động nữ khám thai, lao động nam tham gia bảohiểm xã hội có vợ sinh con:

Trang 25

Mức bình quân tiềnMức hưởng khi

nghĩ việẽ ai lương tháng đóng SỐ ngày

khám thai, lao BHXH của 06 tháng nghỉ việc động nam tham ` — tước khỉnghiviệc - X 100% uy

gia BHXH có vợ độ thai sản sinh con 24 ngày

- Mức hưởng chê độ sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi

4 Mic bình quân tiền Số ngàyMức trợ cấp khi j tôn Si ivi

wong thang dong nghi việc

sinh con, nhận x x 100% x ,

theo ché BHXH của 06 thang

trước khi nghỉ việc độ thai sản

m ¢ n : BHXH ctia 06 thang Gi nghi viéc

sinh con, nhan X ước khi nghỉ việc ie 38 theo chế

Trang 26

1.3.2.2.Trợ cấp một lần

Trợ cấp một lần là khoản tiền cơ quan bảo hiểm chỉ trả một lần cùngvới trợ cấp thay lương cho người mẹ khi sinh con hoặc nhận nuôi con nuôi.Mục đích của khoản trợ cấp này là để hỗ trợ người mẹ có điều kiện chăm sóccon, phục hồi sức khỏe sau sinh vì khi sinh con hay nhận nuôi con nuôi ngườilao động sẽ gặp phải những khó khăn về tài chính do chỉ phí về nhu cầu muasắm bim, sữa, những vật dụng chăm sóc con nhỏ và các chi phí về bồ dưỡngchăm sóc sức khỏe của người mẹ Luật BHXH năm 2014 quy định:

Lao động nữ sinh con hoặc người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06tháng tuổi thì được trợ cấp một lần cho mỗi con bằng 02 lần mức lương cơ sởtại tháng lao động nữ sinh con hoặc tháng người lao động nhận nuôi connuôi.Trường hợp sinh con nhưng chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội thìcha được trợ cấp một lần bằng 02 lần mức lương cơ sở tại tháng sinh con chomỗi con

Nếu người mẹ tham gia bảo hiểm xã hội nhưng không đủ điều kiệnhưởng chế độ thai sản khi sinh con mà người cha đủ điều kiện theo quy địnhcủa pháp luật (cha phải đóng bảo hiểm xã hội từ đủ 06 tháng trở lên trong thờigian 12 tháng trước khi sinh con) thì người cha được hưởng trợ cấp một lầnkhi sinh con theo quy định của Luật Bảo hiểm xã hội

Nhu vậy, đối với chế độ trợ cấp một lần, pháp luật về bảo hiểm thai sản

đã có những thay đổi so với quy định trước đây Cụ thể: Theo Thông tư59/2015/TT — BLĐTBXH thì trợ cấp một lần chỉ áp dụng đối với lao độngnam khi vợ sinh con và lao động nam đã tham gia BHXH bắt buộc từ 06

tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi vợ sinh con Hiện nay, theo

Thông tư số 06/2021/TT-BLĐTBXH ban hành ngày 07 tháng 07 năm 2021lao động nam sẽ được hưởng trợ cấp một lần khi vợ sinh con nếu thuộc hai

trường hợp: (1) Chỉ có lao động nam tham gia BHXH và phải đóng BHXH từ

Trang 27

đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi vợ sinh con; (2) Hai vợchồng đều tham gia BHXH bắt buộc nhưng mẹ không đủ điều kiện hưởng chế

độ thai sản mà cha đã đóng BHXH từ đủ 06 tháng trở lên trong thời gian 12 tháng trước khi vợ sinh con.

Có thể nhận thay quy định của pháp luật Việt Nam hiện nay đối với chế

độ trợ cấp một lần đã mở rộng thêm trường hợp được hưởng cho lao độngnam Đây là quy định phủ hợp với thực tế với mục đích bảo đảm quyền lợi tốtnhất cho đối tượng tham gia BHTS

1.3.3 Thời gian nghỉ hướng chế độ bảo hiểm thai sản

Tùy vào từng trường hợp sự kiện thai sản xảy ra, pháp luật quy định cụ

thể thời gian nghỉ hưởng chế độ bảo hiểm thai sản như sau:

- Thời gian nghỉ hưởng khi khám thai

Khi mang thai sinh lý của người phụ nữ sẽ có nhiều thay đổi Thời kỳnày người phụ nữ sẽ cảm thầy mệt mỗi Vì quá trình thai nghén và đây là giaiđoạn cần theo dõi sức khỏe thường xuyên dé đảm bảo thực hiện tốt thiên chứccủa người mẹ Người phụ nữ cần định kì đi khám, theo dõi thai kì tại các bác

sĩ chuyên khoa, theo đõi sự phát triển của thai nhi va sức khỏe của người mẹ

để đề phòng những sự cố xảy ra trong quá trình mang thai Đây là giai đoạnquan trọng và có nhiều nguy hiểm đến tính mạng sức khỏe của mẹ và con chonên lao động nữ cần được bảo vệ chăm sóc Luật BHXH năm 2014 quy định:Trong thời gian mang thai, lao động nữ được nghỉ việc để đi khám thai 05 lần,mỗi lần 01 ngày; trường hợp ở xa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hoặc ngườimang thai có bệnh lý hoặc thai không bình thường thì được nghỉ 02 ngày chomỗi lần khám thai.Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy địnhkhi đi khám thai tính theo ngày làm việc không kể ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết,ngày nghỉ hang tuần

20

Trang 28

Quy định của pháp luật bảo hiểm xã hội góp phần chăm sóc, bảo vệ sứckhỏe, quyền làm mẹ cho lao động nữ, thể hiện giá trị nhân văn to lớn.

- Thời gian nghỉ hưởng khi say thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặcpha thai do bệnh lý

Lao động nữ khi say thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bệnh

lý thì lao động nữ được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo chỉ định của cơ

sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền Thời gian nghỉ việc tối đa được quyđịnh như sau: 10 ngày nếu thai dưới 05 tuần tuổi; 20 ngày nếu thai từ 05 tuầntuổi đến dưới 13 tuần tuổi; 40 ngày nếu thai từ 13 tuần tuổi đến dưới 25 tuầntuổi; 50 ngày nếu thai từ 25 tuần tuổi trở lên.Thời gian nghỉ việc hưởng chế

độ thai sản trong các trường hợp nêu trên tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngàynghỉ hằng tuần

Quy định về thời gian nghỉ hưởng khi sảy thai, nạo, hút thai, thai chết

lưu hoặc phá thai dọ bệnh lý hoàn toàn›hợn!tí nhằm giúp, Tìgười phụ nữ nhanh

chóng phục hồi sức khỏe và quay trở lại lao động bình thường để 6n định

cuộc sống.

Tuy nhiên, từ 01/9/2021 áp dụng theo Thông tư số 06/2021/TT BLĐTBXH ngày 07 hang 07 năm 2021 sửa đổi, bổ sung Thông tư số59/2015/TT - BLDTBXH ngày 29 tháng 12 năm 2015 thì thời gian khámthai, say thai, nạo hút thai, thai chết lưu hoặc phá thai bện lý; thời gian laođộng nam nghỉ vợ sinh con; khi thực hiện các biện pháp tránh thai mà trùng,với thời gian nghỉ phép hằng năm, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương:Không được tính hưởng chế độ thai sản Đây là quy định mới về cách tínhthời gian hưởng chế độ thai sản mà trước đây chưa được quy định trong cácvăn bản pháp luật Với quy định này thì quyền lợi của người lao động có phầnnào đó sẽ bị giảm.

-21

Trang 29

- Khi sinh con

Lao động nữ sinh con được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản trước vàsau khi sinh con là 06 tháng Trường hợp lao động nữ sinh đôi trở lên thì tính

từ con thứ hai trở đi, cứ mỗi con, người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng.Thờigian nghỉ hưởng chế độ thai sản trước khi sinh tối đa không quá 02 tháng.Nếu NLĐ muốn đi làm sớm hơn thời hạn nghỉ thai sản theo quy định thì phảiđáp ứng các điều kiện sau:

+ Đã nghỉ hưởng chế độ ít nhất 04 tháng

+ Báo trước cho NSDLĐ và NSDLĐ đồng ý

Trong trường hợp này NLĐ vẫn được hưởng chế độ thai sản cho đến hếtthời hạn theo quy định của pháp luật là 06 tháng Ngoài ra, NLD sẽ được hưởngtiền lương của những tháng đi làm sớm hơn so với thời gian nghỉ thai sản

Trường hợp sau khi sinh con, nếu con dưới 02 then tuổi bị chết thì međược nghỉ việc 04 thẳng Nett từ ng ly ¡nh côn; nếu con tir 02 tháng tuổi trở

lên bị chết thì mẹ được nghỉ việc 02 tháng tính từ ngày con chết, nhưng thời

gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không vượt quá thời gian quy định khisinh con Thời gian này không tính vào thời gian nghỉ việc riêng theo quyđịnh của pháp luật về lao động

Trường hợp chỉ có cha tham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau khisinh con hoặc gặp rủi ro sau khi sinh mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóccon theo xác nhận của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thẩm quyền thì chađược nghỉ việc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi.Trường hợp chỉ có mẹ tham gia bảo hiểm xã hội hoặc cả cha và mẹ đềutham gia bảo hiểm xã hội mà mẹ chết sau khi sinh con thì cha hoặc người trựctiếp nuôi dưỡng được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản đối với thời gian cònlại của người mẹ theo quy định của pháp luật Trường hợp mẹ tham gia bảohiểm xã hội nhưng không đủ điều kiện quy định về thời gian tham gia BHXH

2

Trang 30

mà chết thì cha hoặc người trực tiếp nuôi dưỡng được nghỉ việc hưởng chế độthai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi Trường hợp cha hoặc người trựctiếp nuôi dưỡng tham gia bảo hiểm xã hội mà không nghỉ việc theo quy địnhthì ngoài tiền lương còn được hưởng chế độ thai sản đối với thời gian còn lạicủa mẹ.Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định khi sinh con tính cả ngàynghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.

Trường hợp lao động nữ mang thai đôi trở lên mà khi sinh nếu có con

bị chết hoặc chết lưu thì thời gian hưởng, trợ cấp thai sản khi sinh con và trợcấp một lần khi sinh con được tính theo số con được sinh ra, bao gồm cả con

bị chết hoặc chết lưu Đây là quy định mới tai Thông tu 06/TT —BLĐTBXH/2021 so với Thông tư 59/TT - BLĐTBXH/2015 Thông tư 59quy định “Trường hợp lao động nữ mang thai đôi trở lên mà khi sinh nếu cóthai bị chết hoặc chết lưu thì chế độ thai sản được giải quyết đối với con cònsống Thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con của lao động nữđược tính theo số con đt sinh fa, bao gom cả een bi chét hoac chết lưu”.Nhu vậy, Thông tư 06 có điểm khác so với Thông tư 59 là: Đối vớitrường hợp lao động nữ mang thai đôi trở lên mà khi sinh con nếu có con bịchết hoặc chết lưu thì ngoài ngày nghỉ còn được hưởng trợ cấp thai sản khisinh con và trợ cấp một lần khi sinh con Các khoản trợ cấp này tính theo sốcon sinh ra bao gồm cả con bị chết hoặc chết lưu Chang hạn:

Chị A sinh hai con vào ngày 20/10/2021 nhưng không may một bé bịchết ngay sau khi sinh Chị A sẽ được giải quyết chế độ thai sản như sau:(1)Về thời gian nghỉ hưởng: 07 tháng (Lao động nữ sinh con được nghỉhưởng chế độ thai sản trước và sau sinh là 06 tháng Nếu sinh đôi thì

tính từ con thứ hai trở đi, mỗi con người mẹ được nghỉ thêm 01 tháng)

(2) Về trợ cấp thai sản:

Chị A được hưởng trợ cấp thai sản trong 06 tháng

23

Trang 31

Mức hưởng hàng tháng = 100% x (mức bình quân tiền lương tháng

đóng/ BHXH 06 tháng trước khi nghỉ việc)

Quy định về thời gian nghỉ sinh con có thể áp dụng linh hoạt trước vàsau khi sinh của pháp luật Việt Nam hiện nay là phù hợp với thực tế, tạo điềukiện để bảo vệ sức khỏe cho mẹ và con sau khi sinh Khoảng thời gian nghỉsinh con áp dụng 06 tháng là khoảng thời gian cần và đủ được tính toán trên

cơ sở nhiều yếu tố: nhịp sinh học của cơ thể con người, sự an toàn của trẻ sơsinh sau sinh cần phal tách mẹ, điều kiê lao động, ‹ điều kiện phat trién kinh té

- xã hội của dat nước Quy định của pep luật Việt Nam tương đối phù hợpvới quy định của tổ chức lao động quốc tế về thời gian nghỉ trước và sau sinh.Chẳng hạn: Công ước số 3 năm 1919, Công ước số 103 năm 1952 của ILOquy định thời gian nghỉ thai sản là 12 tuần (6 tuần trước khi sinh và 6 tuần saukhi sinh) và tương đồng với một số quốc gia trên thế giới như: Cộng hòa LiênBang Đức quy định thời gian nghỉ thai sản là 18 tuần (6 tuần trước khi sinh, 6hoặc 8 tuần sau khi sinh), Liên Bang Nga quy định thời gian nghỉ thai sản là

16 tuần đối với nữ lao động thé lực, 12 tuần đối với lao động nữ làm côngviệc văn phòng Mỗi một quốc gia có những quy định khác nhau về thời giannghỉ sinh con của lao động nữ căn cứ vào đặc điểm phát triển kinh tế xã hộicủa đất nước cũng như vấn đề nhân lực của quốc gia

24

Trang 32

Quy định về vấn đề thời gian được hưởng nghỉ sinh con của pháp luậtViệt Nam có lợi cho lao động nữ thể hiện sự chia sẻ, bảo vệ của nhà nướctrong van đề chăm sóc sức khỏe đối với bà mẹ và trẻ sơ sinh.

Bên cạnh việc quy định thời gian nghỉ thai sản cho lao động nữ, phápluật Việt Nam cũng quy định rõ thời gian nghỉ cho lao động nam đối với từngtrường hợp Cụ thé:

Lao động nam đang đóng bảo hiểm xã hội khi vợ sinh con được nghỉviệc hưởng chế độ thai sản như sau:

+ 05 ngày làm việc đối với những trường hợp thông thường;

+ 07 ngày làm việc khi vợ sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32

Trước đây Thông tu 59/2015/TT - BLDTBXH ngày 29 tháng 12 năm

2015 không hướng dẫn cụ thé đối với trường hợp lao động nam nghỉ chế độthai sản nhiều lần Nhung Thông tư số 06/2021/TT - BLDTBXH ngày 07háng 07 năm 2021 hướng dẫn cụ thể việc xác định trường hợp lao động namnghỉ hưởng chế độ thai sản nhiều lần Theo đó, cách tính thời gian cho laođộng nam nghỉ hưởng thai sản nhiều lần là: thời gian bắt đầu nghỉ việc của lầncuối cùng vẫn phải trong khoảng thời gian 30 ngày đầu ké từ ngày vợ sinhcon và tổng thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản không quá thời gian

quy định Với quy định tại Thông tư 06 sẽ giúp cho các cơ quan chuyên môn

áp dụng các quy định của pháp luật dé giải quyết chế độ thai sản trong thực tế

dé dàng hơn

25

Trang 33

- Thời gian nghỉ khi người lao động mang thai hộ và người mẹ nhờ mang

thai hộ.

Đối với lao động nữ mang thai hộ: Được nghỉ việc đi khám thai theoquy định của pháp luật Trường hợp say thai, nạo, hút thai, thai chết lưu hoặcphá thai bệnh lý thì được nghỉ việc hưởng chế độ thai sản theo quy định của

co sở khám chữa bệnh có thẩm quyền Lao động nữ mang thai hộ sẽ đượcnghỉ hưởng chế độ thai sản khi sinh bé cho đến thời điểm giao đứa bé chongười mẹ nhờ mang thai hộ nhưng không vượt quá thời gian pháp luật quyđịnh Nếu ké từ ngày sinh đến thời điểm giao trẻ mà thời gian hưởng chế độ thaisản chưa đủ 60 ngày thì người mang thai hộ vẫn được hưởng chế độ thai sản chođến khi đủ 60 ngày tính cả ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần.Đối với người mẹ mang thai hộ: Sẽ được hưởng chế độ thai sản từ thờiđiểm nhận con cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi Nếu sinh đôi thì tính từ conthứ hai trở đi, cứ mỗi ©on,¡ng oi mẹ phe, mang † th i hộ duge nghi thém 01

thang Trong trường hợp người mẹ mang ‘thai ho không ñghỉ việc thì vẫn được

hưởng chế độ thai sản theo quy định Ngoài ra, người lao động còn được nhận

lương đi làm bình thường.

Quy định của pháp luật cho phép mang thai hộ xuất phát từ thực tếcuộc sống một số Cặp vợ chồng hiếm muộn, không có khả năng sinh con đù

đã áp dụng các kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Với quy định nêu trên đáp ứng được

nhu cầu thực tiễn, đồng thời thẻ hiện giá trị nhân văn, nhân đạo đối với việc

hỗ trợ người phụ nữ mang thai hộ không vì mục đích thương mại

- Thời gian nghỉ khi nhận nuôi con nuôi

Người lao động nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi thì được nghỉviệc hưởng chế độ thai sản cho đến khi con đủ 06 tháng tuổi Trường hợp cảcha và mẹ cùng tham gia bảo hiểm xã hội đủ điều kiện hưởng chế độ thai sảntheo quy định của pháp luật thì chỉ cha hoặc mẹ được nghỉ việc hưởng chế độ

26

Trang 34

Việc sinh con hay nhận nuôi con nuôi, pháp luật không có sự phân biệt

về thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản Người lao động không trực tiếp sinhcon nhưng nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuổi vẫn được nghỉ hưởng chế

độ thai sản khi con đủ 06 tháng Quy định nhằm tạo điều kiện cho người laođộng chăm sóc và bảo về trẻ sơ sinh được phát triển trong môi trường tốt

- Thời gian hưởng chế độ khi thực hiện các biện pháp tránh thai

Khi thực hiện các biện pháp tránh thai thì người lao động được hưởng

chế độ thai sản theo chỉ định của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thâm quyền.Thời gian nghỉ việc tối đa được quy định như sau:

+ 07 ngày đối với lao động nữ đặt vòng tránh thai;

+ 15 ngày đối với người lao động thực hiện biện pháp triệt sản

Thời gian hưởng chế độ thai sản quy định trong các trường hợp nêutrên tính cả ngày a lễ, nen Tét, ngay nghi hằng (tuần

Quy định nêu trên với mục aieh dam bảo aio người lạ động được nghỉngơi, phục hồi sức khỏe sau một quá trình thực hiện các kỹ thuật về thai sản.

Điều này hoàn toàn hợp lý đối với nhịp phát triển sinh học của lao động vàtạo điều kiện để người lao động nhanh chóng trở lại công việc và không bị

gián đoạn việc làm trong thười gian dài bởi các sự kiện thai sản.

- Thời gian và mức hưởng phục hôi sức khỏe, nghỉ dưỡng sức sau thờigian hưởng chế độ thai sản

Lao động nữ ngay sau thời gian hưởng chế độ thai sản do sảy thai, nạo,hút thai, thai chết lưu, phá thai do bệnh lý, sinh con trong khoảng thời gian 30ngày đầu làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi thì được nghỉ dưỡng sức, phụchồi sức khoẻ từ 05 ngày đến 10 ngày Cụ thể:

Thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe bao gồm cả ngày nghỉ lễ,nghỉ Tết, ngày nghỉ hằng tuần Trường hợp có thời gian nghỉ dưỡng sức, phục

27

Trang 35

hồi sức khỏe từ cuối năm trước chuyển tiếp sang đầu năm sau thì thời gian

nghỉ đó được tính cho năm trước:

+ Tối đa 10 ngày đối với lao động nữ sinh một lần từ hai con trở lên;+ Tối đa 07 ngày đối với lao động nữ sinh con phải phẫu thuật;

+ Tối đa 05 ngày đối với các trường hợp khác

Số ngày nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe do người sử dụng lao động

và Ban chấp hành công đoàn cơ sở quyết định Trường hợp đơn vị sử dụnglao động chưa thành lập công đoàn cơ sở thì do người sử dụng lao động quyếtđịnh Người lao động được hưởng mức hưởng chế độ dưỡng sức, phục hồisức khỏe sau thai sản một ngày bằng 30% mức lương cơ sở

Các quy định về thời gian nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe sau sinhcũng như chế độ mà người lao động được hưởng trong thời gian nghỉ dưỡng

sức nhằm bảo vệ sức khỏe cho lao độn nữ, qua đó đảm bao chat lượng nguồn

lao động cho đơn vị sản Khát,

Có thể thấy quy định về vấn đề giải quyết chế độ dưỡng sức sau thaisản hiện nay theo quy định của Thông tư 06 cụ thê và chỉ tiết hơn trong vấn

đề xác định thời gian 30 ngày đầu làm việc (trước đây không có quy định); cụthể hơn cách xác định đề giải quyết chế độ đối với trường hợp nghỉ dưỡng sứcnhiều lần trong năm Những quy định hướng dẫn giải quyết chế độ dưỡng sứcnhư hiện nay sẽ tạo thuận lợi cho các cơ quan áp dụng trong thực tế hơn sovới trước đây không có quy định.

Việt Nam là một trong những quốc gia có chính sách về bảo hiểm xãhội nói chung và chế độ bảo hiểm thai sản nói riêng được đánh giá là ưu việtnhất châu Á, bởi thời gian nghỉ việc hưởng chế độ thai sản khi sinh con là 06tháng, trong khi đó mức bình quân của thế giới chỉ được 3,5 tháng Bên cạnh

đó, còn có chế độ thai sản cho lao động nam có vợ sinh con; chế độ thai sảncho lao động nữ mang thai hộ và lao động nữ nhờ mang thai hộ.

28

Trang 36

1.3.4 Thú tục hưởng chế độ bảo hiểm thai sản

Về nguyên tắc cơ quan BHXH phụ trách trực tiếp quản lý và thuBHXH đối với đơn vị sử dụng lao động nào chịu trách nhiệm tiếp nhận hồ sơxét duyệt, chỉ trả và thanh toán, quyết toán chế độ thai sản của đơn vị sử dụnglao động đó Pháp luật hiện hành quy định cụ thể như sau:

Bước 1 Lập, nộp hồ sơ

- Đối với người hưởng

+ Trường hợp: Người hưởng là NLĐ đang đóng BHXH: Lập hồ sơ theoquy định; nộp cho đơn vị SDLĐ trong thời hạn không quá 45 ngày kê từ ngày

trở lại làm việc.

+ Trường hợp: Người hưởng là người sinh con, nhận con, nhận nuôi

con nuôi trong thời gian bảo lưu thời gian đóng BHXH do đã thôi việc, phụcviên, xuất ngũ trước thời điểm sinh con, nhận con, nhận nuôi con nuôi (ápdụng cho cả trường hợp sinh con, nhận con, nhận nuôi con nuôi trong thờigian đang đóng BHXH kẻ từ ngày 01/01/2018 trở đi nhưng đã thôi việc tạiđơn vị mà có nguyện vọng nộp hỗ sơ hưởng chế độ tại cơ quan BHXH): Lập

hồ sơ theo quy định; nộp hồ sơ và xuất trình số BHXH cho cơ quan BHXH

nơi cư trú.

- Đối với đơn vị SDLĐ

Tiếp nhận hồ sơ từ NLD; lập danh sách dé nghị giải quyết hưởng chế

độ thai sản theo mẫu trong thời hạn 10 ngày ké từ ngày nhận đủ hồ sơ theoquy định; nộp cho cơ quan BHXH nơi đơn vị SDLĐ đóng BHXH.

Bước 2 Cơ quan BHXH tiếp nhận hồ sơ và giải quyết theo quy địnhBước 3: Nhận kết quả giải quyết

29

Trang 37

- Đơn vị SDLD: nhận danh sách giải quyết hưởng chế độ thai sản, trợcấp theo mẫu và tiền trợ cấp dé chỉ trả cho NLD đăng ký nhận tiền mặt tạiđơn vị SDLĐ.

- Người hưởng: nhận tiền trợ cấp

Cách thức thực hiện

* Nộp hd sơ

- Người hưởng thuộc trường hợp là người lao động đang đóng BHXHthì nộp hồ sơ trực tiếp cho đơn vị SDLĐ;

- Người hưởng thuộc trường hợp là người sinh con, nhận con, nhận

nuôi con nuôi trong thời gian bảo lưu thời gian đóng BHXH do đã thôi việc,

phục viên, xuất ngũ trước thời điểm sinh con, nhận con, nhận nuôi con nuôi(áp dụng cho cả trường hợp sinh con, nhận con, nhận nuôi con nuôi trong thờigian đang đóng BHXH kẻ từ ngày 01/01/2018 trở đi nhưng đã thôi việc tạiđơn vị mà có nguyện vọng nộp hồ sơ hưởng chế độ tại cơ quan) thì nộp hỗ sơcho cơ quan BHXH bằng một trong các hình thức sau:

+ Thông qua dịch vụ bưu chính công ích;

+ Thông qua giao dịch điện tử: Cá nhân đăng ký nhận mã xác thực và

gửi hồ sơ điện tử đến Cổng Thông tin điện tử BHXH Việt Nam hoặc qua tổchức I-VAN (nếu đã đăng ký sử dụng dịch vụ I-VAN); Trường hợp khôngchuyển hồ sơ giấy sang định dạng điện tử thì gửi hồ sơ giấy cho cơ quanBHXH qua dịch vụ bưu chính công ích.

+ Trực tiếp tại co quan BHXH hoặc Trung tâm Phục vụ HCC các cấp

- Don vị SDLD nộp hồ sơ cho cơ quan BHXH bằng một trong các hìnhthức sau:

+ Thông qua giao dịch điện tử: đơn vị SDLD lập hồ sơ điện tử, ký số vàgửi lên Cổng Thông tin điện tử BHXH Việt Nam hoặc qua tổ chức I-VAN;

30

Trang 38

trường hợp không chuyền hồ sơ giấy sang định dạng điện tử thì gửi hồ sơ giấyđến cơ quan BHXH qua dịch vụ bưu chính công ích.

+ Thông qua dịch vụ bưu chính công ích;

+ Trực tiếp tai cơ quan BHXH

* Nhận kết quả

- Đơn vị SDLĐ: trực tiếp nhận danh sách giải quyết hưởng chế độ thaisản tại cơ quan BHXH hoặc thông qua dich vụ bưu chính công ích, giao dichđiện tử; nhận tiền trợ cấp cơ quan BHXH chuyển qua tài khoản của đơn vị đểchỉ trả cho NLD đăng ký nhận bằng tiền mặt tại đơn vị SDLĐ

- Người hưởng nhận tiền trợ cấp bằng một trong các hình thức sau:

+ Thông qua tài khoản cá nhân;

+ Trực tiếp nhận tại cơ quan BHXH trong trường hợp chưa nhận tại

đơn vị mà đơn Vida chúyê lại kinh phi choco quanBHXH và trong trườnghợp thôi việc trước khi sinh con, nhận con, nhận nuôi con nuôi mà không có tài khoản cá nhân;

+ Thông qua đơn vị SDLĐ đối với trường hợp người hưởng là NLĐđang đóng BHXH.

+ Trường hợp ủy quyền cho người khác lĩnh thay, thực hiện theo quyđịnh tại thủ tục “ủy quyền lĩnh thay các chế độ BHXH, trợ cấp thất nghiệp”hoặc bản chính Hợp đồng ủy quyền theo quy định của pháp luật

Để nhận được trợ cấp thai sản thì đối tượng hưởng chế độ thai sản cầnhoàn thiện hồ sơ theo quy định sau:

Thứ nhất: Trường hợp đang đóng BHXH

Đối với người hưởng là NLD đang đóng BHXH

31

Trang 39

+ Lao động nữ đi khám thai, say thai, nao, hut thai, thai chết lưu hoặcphá thai bệnh ly; NLD thực hiện biện pháp tránh thai:

- Trường hợp điều trị nội trú:Hồ sơ cần có các giây tờ: Bản sao Giấy raviện của NLD; trường hợp chuyển tuyến KCB trong quá trình điều trị nội trúthì có thêm Bản sao Giấy chuyền tuyến hoặc Giấy chuyền viện

- Trường hợp điều trị ngoại trú: Hồ sơ cần có: Giấy chứng nhận nghỉviệc hưởng BHXH; hoặc bản sao Giấy ra viện có chỉ định của y, bác sỹ điềutrị cho nghỉ thêm sau thời gian điều trị nội trú

Lao động nữ sinh con: Hồ sơ hưởng chế độ can có các giấy tờ sau:

- Bản sao Giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinh hoặc bản sao Giấychứng sinh của con.

- Trường hợp con chết sau khi sinh: Ban sao Giấy khai sinh hoặc tríchlục khai sinh hoặc bản sao Giấy chứng sinh của con, bản sao Giấy chứng tửhoặc trích lục khai tử hoặc bản sao Giấy báo tử của con; trường hợp con chếtngay sau khi sinh mà chưa được cấp Giấy chứng sinh thì thay bằng trích saohoặc tóm tắt hồ sơ bệnh án hoặc Giấy ra viện của người mẹ hoặc của lao động

nữ mang thai hộ thể hiện con chết

- Trường hợp người mẹ hoặc lao động nữ mang thai hộ chết sau khisinh con thì có thêm bản sao Giấy chứng tử hoặc trích lục khai tử của người

mẹ hoặc của lao động nữ mang thai hộ.

- Trường hợp người mẹ sau khi sinh hoặc người mẹ nhờ mang thai hộsau khi nhận con mà không còn đủ sức khỏe để chăm sóc con thì có thêm

Biên bản GĐYK của người mẹ, người mẹ nhờ mang thai hộ.

- Trường hợp khi mang thai phải nghỉ việc để dưỡng thai chỉ địnhcủa cơ sở khám bệnh, chữa bệnh có thấm quyền thì có thêm một trong cácgiấy tờ sau:

32

Trang 40

+ Trường hợp điều trị nội trú: Bản sao Giấy ra viện hoặc tóm tắt hồ sơbệnh án thể hiện việc nghỉ dưỡng thai.

+ Trường hợp điều trị ngoại trú: Giấy chứng nhận nghỉ việc hưởng

BHXH thẻ hiện việc nghỉ dưỡng thai

+ Trường hợp phải GDYK: Cần có biên bản GDYK

- Trường hợp lao động nữ mang thai hộ sinh con hoặc người mẹ nhờmang thai hộ nhận con thì có thêm bản sao bản thỏa thuận về mang thai hộ vìmục đích nhân đạo theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014;văn bản xác nhận thời điểm giao đứa trẻ của bên nhờ mang thai hộ và bên

mang thai hộ.

Trường hợp NLD nhận nuôi con nuôi dưới 06 tháng tuôi: Ban sao Giấy

chứng nhận nuôi con nuôi.

Trường hợp lao động nam hoặc người chồng của lao động nữ mang thai

hộ nghỉ việc khi vợ sinh con: Hồ sơ hưởng cần có các giấy tờ sau: Bản saoGiấy chứng sinh hoặc Bản sao giấy khai sinh hoặc Trích lục khai sinh củacon; trường hợp sinh con phải phẫu thuật hoặc sinh con dưới 32 tuần tuổi màGiấy chứng sinh không thé hiện thì có thêm giấy tờ của cơ sở KCB thé hiệnviệc sinh con phải phẫu thuật, sinh con dưới 32 tuần tuổi Trường hợp conchết ngay sau khi sinh mà chưa được cấp Giấy chứng sinh thì thay bằng tríchsao hoặc tóm tắt hồ sơ bệnh án hoặc giấy ra viện của người mẹ hoặc của laođộng nữ mang thai hộ thể hiện con chết

Trường hợp lao động nam hoặc người chồng của người mẹ nhờ mangthai hộ hưởng trợ cấp một lần khi vợ sinh con hồ sơ cần có các giấy tờ sau:Bản sao Giấy chứng sinh hoặc bản sao Giấy khai sinh hoặc trích lục khai sinhcủa con Trường hợp con chết sau khi sinh mà chưa được cấp Giấy chứngsinh thì thay bằng trích sao hoặc tóm tắt hồ sơ bệnh án hoặc bản sao Giấy raviện của người mẹ hoặc của lao động nữ mang thai hộ thẻ hiện con chết

33

Ngày đăng: 24/04/2024, 11:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1. Số người tham gia BHXHTS - Luận văn thạc sĩ luật học: Chế độ bảo hiểm thai sản theo pháp luật bảo hiểm xã hội từ thực tiễn Tỉnh Điện Biên
Bảng 2.1. Số người tham gia BHXHTS (Trang 52)
Bảng 2.3. Giải quyết chế độ thai sản tại tỉnh Điện Biên giai đoạn từ - Luận văn thạc sĩ luật học: Chế độ bảo hiểm thai sản theo pháp luật bảo hiểm xã hội từ thực tiễn Tỉnh Điện Biên
Bảng 2.3. Giải quyết chế độ thai sản tại tỉnh Điện Biên giai đoạn từ (Trang 54)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w