Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 81 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
81
Dung lượng
2,31 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: LUẬT KINH TẾ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THAI SẢN THEO PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐIỆN BIÊN BÙI THỊ THU HẰNG HÀ NỘI – 2021 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI MỞ HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THAI SẢN THEO PHÁP LUẬT BẢO HIỂM XÃ HỘI TỪ THỰC TIỄN TỈNH ĐIỆN BIÊN BÙI THỊ THU HẰNG NGÀNH LUẬT KINH TẾ MÃ SỐ: 8380107 NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS TRẦN THỊ MAI LOAN HÀ NỘI – 2021 LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Pháp luật bảo hiểm thai sản theo pháp luật bảo hiểm xã hội từ thực tiễn tỉnh Điện Biên” kết nghiên cứu khoa học nghiêm túc, độc lập tác giả, không trùng lặp với cơng trình cơng bố trước Cá nhân chịu trách nhiệm tính xác trung thực Luận văn Tác giả luận văn Bùi Thị Thu Hằng DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT Ký hiệu Nội dung từ viết tắt 1 BHXH Bảo hiểm xã hội 2 BHYT Bảo hiểm y tế 3 BHTS Bảo hiểm thai sản 4 NSDLĐ Người sử dụng lao động 5 NLĐ Người lao động 6 CP Chính phủ 7 NĐ Nghị định 8 ILO Tổ chức lao động quốc tế DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG BIỂU Sơ đồ 2.1: Bộ máy tổ chức BHXH tỉnh Điện Biên Bảng 2.1: Số ngƣời tham gia BHXHTS Bảng 2.2: Bảng 2.3: Bảng 2.4: Bảng 2.5: Bảng 2.6: Giải chế độ ốm đau, thai sản, dƣỡng sức phục hồi sức khỏe giai đoạn từ (2017 – 2021) Giải chế độ thai sản tỉnh Điện Biên giai đoạn từ (2017 – 2021) Giải chế độ dƣỡng sức, phục hồi sức khỏe giai đoạn từ (2017 – 2021) Bảng thống kê đợt kiểm tra BHXH tỉnh Điện Biên giai đoạn 2017 – 2021 Thống kê nợ đọng quỹ BHXH bắt buộc tỉnh Điện Biên giai đoạn từ (2017 – 2021) MỤC LỤC Trang Lời cam đoan Danh mục từ viết tắt Danh mục sơ đồ, bảng biểu Mục lục MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tình hình nghiên cứu đề tài Mục đích nghiên cứu nhiệm vụ nghiên cứu .4 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học ý nghĩa thực tiễn đề tài Nội dung Luận văn .6 Chƣơng 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ BẢO HIỂM THAI SẢN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HÀNH VỀ CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THAI SẢN .7 1.1 Khái niệm, ý nghĩa, vai trò bảo hiểm thai sản 1.1.1 Khái niệm bảo hiểm thai sản 1.1.2 Vai trò, ý nghĩa bảo hiểm thai sản .9 1.2 Nguyên tắc bảo hiểm thai sản 11 1.3 Quy định pháp luật Việt Nam hành chế độ bảo hiểm thai sản .14 1.3.1 Đối tượng điều kiện hưởng chế độ bảo hiểm thai sản .14 1.3.2 Mức hưởng chế độ bảo hiểm thai sản 16 1.3.3 Thời gian nghỉ hưởng chế độ bảo hiểm thai sản 20 1.3.4 Thủ tục hưởng chế độ bảo hiểm thai sản 29 1.3.5 Quỹ bảo bảo hiểm thai sản .35 1.3.6 Giải tranh chấp xử phạt vi phạm pháp luật thực chế độ bảo hiểm thai sản 36 Kết luận Chƣơng 39 Chƣơng 2: THỰC TIỄN THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THAI SẢN TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN 40 2.1 Khái quát bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên 40 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển bảo hiểm xã hội tỉnh Điện Biên 40 2.2 Những kết đạt đƣợc thực chế độ bảo hiểm thai sản tỉnh Điện Biên .44 2.2.1 Về đối tượng tham gia 44 2.2.2 Về vấn đề giải chế độ ốm đau, thai sản, dưỡng sức phục hồi sức khỏe 46 2.2.3 Về công tác tra, kiểm tra thực BHXH thai sản địa bàn tỉnh 49 2.2.4 Về giải tranh chấp xử lý vi phạm pháp luật công tác giải quyết, thực chế độ thai sản 51 2.3 Những hạn chế, tồn nguyên nhân tồn tại, hạn chế trình thực chế độ bảo hiểm thai sản tỉnh Điện Biên 51 2.3.1 Một số tồn tại, hạn chế thực tiễn thực pháp luật bảo hiểm xã hội thai sản địa bàn huyện Điện Biên Đông 51 2.3.2 Nguyên nhân tồn tại, hạn chế 54 Kết luận Chƣơng 56 Chƣơng 3: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ HOÀN THIỆN VÀ NÂNG CAO HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CHẾ ĐỘ BẢO HIỂM THAI SẢN TẠI TỈNH ĐIỆN BIÊN 57 3.1 Yêu cầu việc hoàn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản .57 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản .60 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm thai sản tỉnh Điện Biên 65 Kết luận Chƣơng 71 KẾT LUẬN 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO 73 MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lao động nữ thuộc nhóm lao động đặc thù yếu so với nhóm lao động khác quan hệ lao động Xây dựng sách để bảo vệ quyền lợi tốt cho lao động nói chung lao động nữ nói riêng ln Đảng nhà nước quan tâm Ở Việt Nam nay, tỷ lệ nữ tham gia lực lượng lao động cao Lao động nữ tham gia vào tất lĩnh vực từ đời sống kinh tế, trị, xã hội, văn hóa… Họ tham gia vào q trình sản xuất, góp phần tạo sản phẩm vật chất, tinh thần phục vụ cho lợi ích xã hội Bản thân lao động nữ gặp phải khó khăn định trình lao động so với lao động nam bên cạnh vai trò người tạo sản phẩm ni sống xã hội, lao động nữ cịn có thiên chức đặc biệt thiên chức làm mẹ Có thể nói q trình mang thai, sinh đẻ, chăm sóc làm gián đoạn q trình lao động sản xuất lao động nữ Vì vậy,“lao động nữ quyền hưởng trợ cấp thai sản chăm sóc giai đoạn trước sinh, sinh sau sinh”[6] điều tất yếu Vấn đề trợ cấp cho lao động nữ mang thai, sinh con, nuôi ghi nhận văn pháp luật từ ngày giành độc lập Tiếp sau hàng loạt văn pháp luật BHXH ghi nhận vấn đề Luật BHXH năm 2014 văn trực tiếp ghi nhận chế độ thai sản theo hướng mở rộng diện hưởng, đối tượng hưởng Chế độ thai sản khơng sách nhằm đảm bảo thu nhập cho NLĐ mà mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, thể vai trò hệ thống an sinh xã hội quốc gia Điện Biên tỉnh miền núi (với số dân 598.856 người, nữ chiếm ½ dân số); địa hình phức tạp, khí hậu thất thường; đời sống người dân địa bàn nhiều khó khăn Để đảm bảo thực tốt mục tiêu an sinh xã hội quốc gia cần thúc đẩy phát triển sách BHXH địa bàn Đặc biệt với địa bàn miền núi có dân số nữ chiếm tương đối lớn vấn đề chăm sóc, sức khỏe thai sản vấn đề cần quan tâm Pháp luật bảo hiểm thai sản quy định đầy đủ đối tượng hưởng, điều kiện hưởng, mức hưởng, trình tự, thủ tục hưởng… Tuy nhiên, thực tiễn áp dụng tỉnh Điện Biên tồn vướng mắc định Do vậy, nghiên cứu pháp luật bảo hiểm thai sản gắn với thực tiễn thực địa phương có ý nghĩa lý luận thực tiễn Đó lý em định lựa chọn đề tài: “Chế độ bảo hiểm thai sản theo pháp luật bảo hiểm xã hội từ thực tiễn tỉnh Điện Biên” làm luận văn tốt nghiệp Tình hình nghiên cứu đề tài Một số cơng trình khoa học nghiên cứu BHXH bắt buộc nói chung CĐBHTS nói riêng kể đến như: - Đặng Thị Thơm, “Chế độ bảo hiểm thai sản Việt Nam”, 2007 Tác giả đưa lý luận bảo hiểm thai sản Việt Nam Trên sở nghiên cứu thực trạng áp dụng pháp luật bảo hiểm thai sản đưa số giải pháp nhằm hoàn thiện chế độ bảo hiểm thai sản từ năm 2004 đến năm 2007 Tuy nhiên, nội dung nghiên cứu tác giả Luật BHXH năm 2014 chưa ban hành - Nguyễn Quốc Cường, “Pháp luật chế độ bảo hiểm xã hội”, 2018 Nghiên cứu hệ thống hóa số vấn đề lý luận pháp luật chế độ BHXH Việt Nam Từ thực trạng thực chế độ BHXH giải pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu thực quy định chế độ BHXH Việt Nam giai đoạn từ năm 2013 - 2017 - Chu Thị Hà My, “Những điểm Luật bảo hiểm xã hội” Tác giả so sánh phân tích điểm Luật BHXH năm 2014, đánh giá ưu điểm quy phạm Bên cạnh nghiên cứu nêu trên, tạp chí khoa học pháp lý: Nhà nước pháp luật, thông tin khoa học pháp lý, tạp chí Bảo hiểm xã hội, tạp chí Nghiên cứu lập pháp, cơng trình nghiên cứu khoa học qua mạn, báo chí như: Lê Thị Quế (chủ biên), “Thực trạng giải pháp hồn thiện sách, chế độ thai sản Việt Nam”, Chuyên đề nghiên cứu khoa học, 2003; Đỗ Thị Dung, “Chế độ bảo hiểm thai sản hướng hoàn thiện nhằm đảm bảo quyền lợi lao động nữ”, Tạp chí Luật học số 3/2006; Nguyễn Thị Kim Phụng, “Nội luật hóa CEDAW bảo hiểm xã hội với lao động nữ dự thảo Luật bảo hiểm xã hội”, Tạp chí Luật học số 3/2006; Nguyễn Thị Thanh Uyên, “Thực trạng triển khai chế độ trợ cấp thai sản bảo hiểm xã hội Việt Nam nay”, Đề án thực tập, 2006; Nguyễn Thị Huyền, “Bảo hiểm thai sản lao động nữ thực tế áp dụng Đại học Nguyễn T ất Thành”, Khóa luận tốt nghiệp, 2014; Lục Việt Dũng, “Chế độ bảo hiểm thai sản: Thực trạng giải pháp hồn thiện”, Khóa luận tốt nghiệp 2012; Ngoài ra, chế độ thai sản nghiên cứu giáo trình, đề tài khoa học như: Giáo trình Luật An sinh xã hội trường Đại học Luật Hà Nội, Nhà xuất Tư Pháp 2009; Giáo trình Luật an sinh xã hội trường Đại học Mở Hà Nội; BHXH tỉnh Hưng Yên (2017), “Giải pháp nâng cao độ bao phủ BHXH địa bàn tỉnh Hưng Yên”, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp ngành - Có thể nhận thấy rằng, cơng trình tác giải đưa số vấn đề chung CĐTS nghiên cứu vào thời điểm trước có quy định CĐTS theo Luật BHXH 2014 Đặc biệt, chưa có cơng trình nghiên cứu chun sâu chế độ bảo hiểm thai sản tỉnh Điện Biên thông qua Luật BHXH Tuy nhiên, nghiên sở để tác giả tham khảo, kế thừa lý luận phát triển thực tiễn thực thi nhằm nâng cao tính thực tiễn pháp luật bảo hiểm thai sản nước ta nói chung cụ thể địa bàn nghiên cứu tỉnh Điện Biên công ước chế độ thai sản Bối cảnh hội nhập đặt yêu cầu, đòi hỏi phù hợp quy định pháp luật quốc gia quy định nước Bởi vậy, pháp luật BHXH nói chung, pháp luật chế độ BHTS nói riêng cần phải tiếp thu, học hỏi giá trị tiến pháp luật quốc tế để phù hợp với quy định chung giới 3.2 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản Thứ nhất: Cần bổ sung quy định mức trợ cấp lần sinh Hiện nay, theo quy định Điều 38 Luật BHXH năm 2014 lao động nữ sinh con, người lao động nhận nuôi nuôi tháng tuổi hưởng trợ cấp lần Mức trợ cấp cho lần mức lương sở Mục đích trợ cấp để hỗ trợ cho người lao động mua đồ cho sinh (như sữa, quần áo, tã lót ) Hai lần mức lương sở pháp luật quy định tính (2.980.000 đồng) Với số tiền này, vào thực tế mua sắm đồ dùng hỗ trợ chăm sóc trẻ sơ sinh, vào giá vật dụng thiết yếu mua sắm cho bé khơng đủ để trang trải Bên cạnh đó, chưa tính đến yếu tố địa lí, người mẹ sinh thành phố, giá cả, chi phí sinh hoạt cao, với khoản trợ cấp nêu không đủ cho họ trang trải Cho nên, pháp luật cần có quy định sửa đổi, bổ sung vấn đề trả trợ cấp lần theo hướng tăng mức trợ cấp so với nhằm tạo điều kiện tốt trình chăm sóc mẹ bé sau sinh Thứ hai: Sửa đổi, bổ sung quy định chăm sóc y tế cho lao động nữ trước sau sinh Chăm sóc ý tế đóng vai trị quan trọng q trình mang thai, sinh người phụ nữ Tuy nhiên, vấn đề lại không quy định rõ Luật BHXH năm 2014 Chế độ BHTS tập trung chủ yếu vào chế độ hỗ trợ, bù đắp thu nhập Vấn đề hưởng trợ cấp chăm sóc y tế theo diện 60 hưởng phạm vi hưởng bảo hiểm y tế quy định Luật Bảo hiểm y tế Tuy nhiên, quy định có hạn chế như: Luật BHXH quy định lao động nữ nạo hút thai nghỉ việc hưởng chế độ BHTS Luật Bảo hiểm y tế quy định không hưởng bảo hiểm y tế (trừ trường hợp theo định thầy thuốc) Như vậy, quy định có khơng thống nhất, điều ảnh hưởng đến quyền lợi lao động nữ Do vậy, pháp luật bảo hiểm xã hội cần bổ sung quy định chăm sóc y tế cho lao động nữ trước sau sinh phù hợp với quy định luật khác có liên quan Thứ ba: Cần bổ sung thêm số quy định vấn đề mang thai hộ Luật BHXH năm 2014 ghi nhận trường hợp mang thai hộ phù hợp với Luật Hơn Nhân gia đình Đây quy định có ý nghĩa nhân văn sâu sắc giúp cho cặp vợ chồng khơng có khả sinh thực thiên chức làm bố, làm mẹ Tuy nhiên, pháp luật BHXHTS không giới hạn số lần sinh người mang thai hộ Ưu điểm quy định nêu phù hợp với mục đích sách an sinh xã hội mặt trái quy định khiến cho số đối tượng lợi dụng thực mang thai hộ khơng mục đích nhân đạo mà mục đích kiếm tiền coi “nghề” Do vây, nên có cần phải quy định giới hạn số lần mang thai hộ để phù hợp với thực tiễn sống hạn chế tiêu cực phát sinh từ quy định để bảo vệ giá trị cốt lõi, tinh thần nhân văn, nhân chất quy định mang thai hộ Thứ tư: Cần sửa đổi, bổ sung số quy định thời gian nghỉ hưởng chế độ BHTS Điều 29 Luật BHXH năm 2014 quy định: Trong thời gian mang thai, lao động nữ nghỉ việc để khám thai lần, lần ngày; trường hợp xa sở y tế người mang thai có bệnh lý thai khơng bình thường 61 nghỉ ngày cho lần khám thai, không bao gồm ngày nghỉ lễ, nghỉ Tết, ngày nghỉ hàng tuần Thiết nghĩ, trường hợp xa sở y tế quy định thời gian nghỉ hai ngày ngắn Bởi có nơi vùng sâu, vùng xa, giao thơng lại khó khăn, cần tính đến qng đường di chuyển chiều về, đồng thời cần tính đến yếu tố sức khỏe cho người phụ nữ Vì vây, cần có quy định thời gian dài quy định cụ thể trường vùng sâu vùng xa vấn đề nghỉ hưởng chế độ thời gian khám thai Bên cạnh đó, theo hướng dẫn Thông tư số 06/2021/TT – BLĐTBXH cách thức xác định thời gian hưởng chế độ thai sản lao động nữ khác so với quy định Thông tư số 59/2015/TT – BLĐTBXH “Thời gian khám thai, sẩy thai, nạo hút thai, thai chết lưu phá thai bệnh lý, thời gian lao động nam nghỉ vợ sinh con, thực biện pháp tránh thai nà trùng với thời gian nghỉ phép năm, nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương: Khơng tính hưởng chế độ thai sản” Theo quan điểm cá nhân tác giả, nên sửa đổi theo hướng tính vào thời gian nghỉ hưởng thai sản cho lao động nữ để đảm bảo quyền lợi thai sản cho lao động nữ không bị giảm sút so với quy định trước Đặc biệt bối cảnh dân số Việt Nam già hóa, tâm lý ngại sinh áp lực sống thành phố lớn sách thai sản cần thiên hướng bảo vệ quyền lợi nhiều cho lao động nữ Luật BHXH năm 2014 quy định: NLĐ không phân biệt nam, nữ nhận nuôi nuôi tháng tuổi nghỉ việc hưởng trợ cấp thai sản đủ tháng tuổi Trường hợp sinh hai tính từ thứ hai trở đi, con, người mẹ nghỉ thêm 01 tháng Tuy nhiên, vấn đề nuôi nuôi từ trở lên khơng có quy định rõ Thực tế phát sinh có nhiều người nhận ni từ hai trẻ tháng tuổi nhiều áp dụng nào? Pháp luật BHXH nên bổ sung thêm quy định để thuận lợi cho việc giải thực tiễn Tác giả khuyến nghị nên 62 áp dụng chế độ thời gian nhận nuôi nuôi từ bé thứ hai trở giống với trường hợp người mẹ trực tiếp sinh Đó NLĐ nhận nuôi nuôi từ hai trẻ tháng tuổi tính từ thứ hai người nhận nuôi nghỉ thêm 01 tháng Với quy định đảm bảo khơng có phân biệt đối xử chăm sóc ni dưỡng trẻ em đẻ hay ni tương thích với quy định ngành luật khác Hiện nay, quy định Luật BHXH năm 2014 áp dụng cho đối tượng sinh nghỉ chế độ 06 tháng mà khơng có áp dụng cho trường hợp cụ thể Thực tế, có đứa trẻ sinh đủ tháng (chín tháng mười ngày chin tháng mười ngày), rơi vào trường hợp mẹ ổn định sức khỏe, đứa trẻ cứng cáp nhiều so với trường hợp trẻ sinh non Trẻ sinh non thể lực trẻ yếu mà người mẹ vất vả chăm sóc con, sức khỏe khơng đảm bảo Nên pháp luật cần bổ sung thời gian hưởng chế độ thai sản kéo dài cho trường hợp sinh non so với sinh thường để mẹ có thêm thời gian phục hồi sức khỏe Thời gian áp dụng nghỉ trường hợp sinh non nên thay đổi theo hướng: thêm 01 tháng so với sinh thường Thứ năm: Cần bổ sung quy định thời gian NLĐ phải báo trước cho NSDLĐ làm trước thời hạn nghỉ sinh Điều 40 Luật BHXH năm 2014 cho phép lao động nữ làm trước thời hạn nghỉ sinh phải tuân thủ số điều kiện có yêu cầu phải báo trước cho chủ sử dụng lao động đồng ý NSDLĐ Tuy nhiên, quy định không nêu rõ NLĐ cần phải báo trước cho NSDLĐ ngày Điều gặp phải vướng mắc thực tế khiến cho mối quan hệ lao động NLĐ NSDLĐ trở nên căng thẳng Chẳng hạn:NLĐ muốn làm báo trước cho NSDLĐ 01 ngày chí ngắn thời gian 01 ngày lúc NSDLĐ bị động 63 khó xếp cơng việc theo mong muốn NLĐ, dẫn đến khả NSDLĐ từ chối với lời đề nghị NLĐ NLĐ bị từ chối có phản ứng khơng hài lịng, vơ hình chung quan hệ lao động hai bên tiềm ẩn mâu thuẫn, căng thẳng Bởi vậy, để thuận lợi trình áp dụng thực tế để đảm bảo quan hệ lao động bên tồn hài hòa, ổn định pháp luật BHXH nên cần bổ sung thêm thời hạn cần phải báo trước NLĐ cho NSDLĐ 14 ngày Thứ năm: Cần nghiên cứu hoàn thiện quy định pháp luật để Việt Nam phê chuẩn Công ước ILO chế độ thai sản thời gian sớm Điều Công ước số Tổ chức Lao động quốc tế (ILO năm1919) bảo vệ thai sản quy định: Không phép làm việc thời kỳ tuần đầu sau sinh đẻ; Có quyền nghỉ việc có giấy y tế chứng nhận sinh đẻ thời hạn tuần; Người phụ nữ tự cho bú phép nghỉ lần thời làm việc, lần nửa bú…) Khuyến nghị số 191 năm1952 ILO bảo vệ thai sản: Người phụ nữ có quyền trở lại cương vị vị trí cũ với mức thù lao tương đương mà người nhận nghỉ thai sản; Người phụ nữ thời gian mang thai chăm sóc trẻ sơ sinh không làm ca đêm chứng nhận y tế nêu rằng, cơng việc khơng phù hợp với việc mang thai thời gian chăm sóc trẻ sơ sinh; Người phụ nữ cần phép rời khỏi nơi làm việc, cần thiết, sau thông báo với người sử dụng lao động để tiến hành khám thai…) Công ước số 183 năm 2000 ILO bảo vệ bà mẹ: Quy định 14 tuần nghỉ thai sản, bao gồm tuần nghỉ bắt buộc trước sinh; Trợ cấp tiền thời gian nghỉ thai sản 2/3 mức lương thu nhập bảo hiểm…) 64 Cơng ước xố bỏ hình thức phân biệt đối xử chống lại phụ nữ (CEDAW): Điều 11 (2)(b): “Các quốc gia cần có biện pháp thích hợp…” nhằm quy định chế độ nghỉ phép cho người mẹ thời kỳ thai sản hưởng lương trợ cấp xã hội tương đương mà không bị việc làm, vị trí cơng việc khoản trợ cấp xã hội” Công ước quyền kinh tế, xã hội, văn hoá (ICESCR): Điều 10(2) quy định “cần có bảo vệ đặc biệt bà mẹ khoảng thời gian thích hợp trước sau sinh Trong suốt thời gian này, bà mẹ làm việc nghỉ trả lương nhận khoản trợ cấp an sinh xã hội tương đương” Nhìn chung, Cơng ước khuyến nghị thống bảo sức khỏe lao động nữ trình mang thai cho bú, quyền trả trợ cấp thai sản, sức khỏe bà mẹ trẻ em chế độ liên quan đến thai sản Tất quy định hướng đến mục đích bảo đảm an tồn phát triển tốt cho bà mẹ trẻ em Hiện nay, có khoảng 66 quốc gia cam kết thực ba cơng ước (vào năm 1919, 1952 2000) Việt Nam chưa tham gia Công ước bảo vệ thai sản Thiết nghĩ, bối cảnh hội nhập, thị trường lao động mở cửa có chia sẻ nhân lực cạnh tranh lao động từ nhiều quốc gia, việc tham gia Công ước thai sản sớm điều kiện giúp thị trường lao động Việt Nam thu hút nhân lực đặc biệt nhân lực có chất lượng cao thu hút đầu tư từ quốc gia giới 3.3 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm thai sản tỉnh Điện Biên Bên cạnh việc hoàn thiện quy định pháp luật BHXH nói chung BHTS nói riêng, để nâng cao hiệu thực chế độ bảo hiểm 65 thai sản tỉnh Điện Biên, địa bàn không gian mà tác giả nghiên cứu luận văn cần có số giải pháp sau: Trước hết, tỉnh Điện Biên cần đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến sách, pháp luật BHXH nhằm nâng cao nhận thức người lao động người sử dụng lao động bảo hiểm xã hội thai sản địa bàn tỉnh Pháp luật BHXH nói chung chế độ BHTS nói riêng quy định cụ thể Luật BHXH năm 2014 văn hướng dẫn thi hành như: Nghị định, thông tư hướng dẫn Tuy nhiên, người lao động, người sử dung lao động nắm bắt quy định Bởi vậy, thực công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật bảo hiểm thai sản cách sâu rộng điều quan trọng định đến thành công việc áp dụng pháp luật bảo hiểm thai sản thực tiễn đời sống BHXH Việt Nam cần phối hợp cách chặt chẽ với quan ban ngành, đồn thể có liên quan để tổ chức tuyên truyền cách có hệ thống quy định pháp luật bảo hiểm thai sản thông qua phương tiện đài báo mạng internet, phương tiện truyền thông xã hội, thông qua lớp tập huấn nghiệp vụ, thông qua hội nghị trao đổi chuyên đề… Khi tuyên truyền phổ biến pháp luật, người có trách nhiệm tun truyền cần giải thích rõ cho người nghe đối tượng tham gia Chẳng hạn đối tượng thuộc diện bắt buộc phải tham gia, đối tượng tham gia tự nguyện quyền lợi họ hưởng nào? Công tác phổ biến tuyên truyền pháp luật phải áp dụng cho bên quan hệ lao động Đối với NLĐ quan nhà nước, cá nhân có thẩm quyền cần phổ biến để họ hiểu ý nghĩa, vai trị việc tham gia BHXH nói chung BHTS nói riêng, giúp họ hiểu quyền, lợi ích việc tham gia BHXH Thực công tác sở giúp cho Nhà nước bao phủ toàn diện đối tượng tham gia BHXH tiền đề để phát triển tốt sách an sinh xã hội nước nói chung địa bàn Tỉnh Điện Biên nói riêng 66 Đối với NSDLĐ công tác tuyên truyền, phổ biến pháp luật giúp họ nắm rõ quy định pháp luật, nâng cao ý thức áp dụng pháp luật NSDLĐ BHTS NSDLĐ có trách nhiệm giúp đỡ NLĐ thực đầy đủ quy định pháp luật BHTS không đảm bảo quyền lợi cho NLĐ mà đảm bảo uy tín quyền lợi cho chủ sử dụng lao động Hiện nay, nhiều doanh nghiệp sử dụng lao động nữ, NSDLĐ có ý thức thực tốt quy định bảo hiểm thai sản cho NLĐ có trách nhiệm với NLĐ khơng xảy tình trạng nợ đọng bảo hiểm…tạo niềm tin cho NLĐ, họ cố gắng làm việc đồng nghĩa với suất lao động tăng cao, quan hệ lao động phát triển tốt, hài hịa Đây sở cốt lõi để đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội nói chung đặc biệt phát triển hệ thống an sinh xã hội nhà nước Điện Biên tỉnh miền núi, công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật BHXH nói chung BHXHTS nói riêng cần trọng Ưu tiên đẩy mạnh công tác tuyên truyền , phổ biến thông qua phương tiện thông tin đại chúng, phát huy vai trò tổ chức đại diện người lao động công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật bảo hiểm thai sản cho người lao động; Các quan chuyên môn lĩnh vực BHXH tỉnh Điện Biên cần có kế hoạch phong phú để thông tin kiến thức pháp luật BHXH cho đối tượng có trách nhiệm áp dụng pháp luật đảm bảo quyền lợi cho người lao động thông qua hội nghị tập huấn, bồi dưỡng kiến thức nghiệp vụ BHXH hay tổ chức thi tìm hiểu pháp luật BHXH nói chung, BHTS nói riêng Nâng cao trình độ đội ngũ cán chuyên môn thực công tác BHXH tỉnh Điện Biên giải pháp có yếu tố định đến thành công hiệu việc áp dụng thực pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản địa bàn Nhà nước ban hành pháp luật áp dụng pháp luật lại vấn đề quan tâm Công tác áp dụng pháp luật phụ thuộc nhiều vào lực trình độ chun mơn người cán có trách 67 nhiệm thực Đối với lĩnh vực BHXH nói chung BHTS nói riêng cần tuyển dụng cán có lực, có am hiểu chuyên sâu lĩnh vực bảo hiểm, có trách nhiệm với cơng việc Thực tế tỉnh Điện Biên số địa bàn khác cán chuyên sâu bảo hiểm ít, chủ yếu điều chuyển từ đơn vị khác sang làm việc dựa vào kinh nghiệm ban hành văn việc tiếp nhận thực triển khai văn quy định hướng dẫn BHXH nói chung BHTS nói riêng cịn bị hạn chế, phong cách làm việc máy móc có phần quan liêu Do đó, BHXH tỉnh Điện Biên cần có sách đào tạo, nâng cao trình độ chun mơn nghiệp vụ cho cán hình thức cử học lớp đào tạo ngắn hạn dài hạn phụ thuộc vào vị trí làm việc cán Bên cạnh đó, BHXH tỉnh Điện Biên cần có sách thu hút nhân lực để tuyển dụng đội ngũ cán có chun mơn, có lực thực sự, có đạo đức nghề nghiệp để thực nhiệm vụ hướng tới mục tiêu phát triển hệ thống an sinh xã hội nước nói chung tỉnh Điện Biên nói riêng Đi với giải pháp tuyên truyền pháp luật nâng cao trình độ cho cán thực chun mơn lĩnh vực bảo hiểm, BHXH tỉnh Điện Biên cần đẩy mạnh công tác quản lý chi quỹ bảo hiểm ốm đau, thai sản hiệu Giải chế độ cho đối tượng hưởng quyền lợi BHTS cần phải kịp thời, khơng để tình trạng hồ sơ bị lưu, quyền lợi giải chậm so với quy định pháp luật đòi hỏi cán thực phải đảm bảo tính xác hồ sơ khơng để xảy tình trạng sai lệch hồ sơ, chi không đối tương, chi chưa đủ điều kiện theo quy định pháp luật Thực tế có trường hợp lạm dụng quỹ, chi quỹ chưa đủ điều kiện chi, cố tình làm sai lệch hồ sơ để hưởng chế độ nâng cao hiệu công tác quản lý chi quỹ BHXH thai sản giải pháp để đảm bảo thực tốt quy định pháp luật BHTS Ngồi ra, để tăng nguồn thu, trì quỹ BHXH thông qua hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH phương án tốt 68 cán quản lý cần cân nhắc đến yếu tố an tồn tính hiệu hoạt động đầu tư Hoạt động đầu tư từ quỹ BHXH cần tuân thủ quy định pháp luật cán điều hành quản lý người phải am hiểu thị trường, nhạy bén với thị trường có lực quản trị đầu tư hiệu Song song với giải pháp nêu trên, giải pháp ưu tiên áp dụng công nghệ thông tin hoạt động nghiệp vụ BHXH tỉnh Điện Biên mang lại hiệu cao cơng tác thực BHXH nói chung BHTS nói riêng địa bàn Xã hội ngày phát triển, bối cảnh giới chuyển theo hướng: Hệ thống máy móc đại dần thay sức lao động người để nâng cao hiệu lao động sản xuất việc ứng dụng công nghệ thông tin lĩnh vực hoạt động nói chung lĩnh vực BHXH nói riêng điều tất yếu Áp dụng công nghệ thông tin hoạt động bảo hiểm giúp giảm thiểu sức lao động người, công tác quản lý, giải quyết, chi trả trợ cấp BHXH nói chung BHTS lưu trữ khoa học, dễ quản lí, tiết kiệm chi phí, tiết kiệm thời gian tra cứu hồ sơ, giúp chủ thể liên quan nắm bắt thơng tin nhanh chóng thơng qua hệ thống tài khoản Hiện nay, BHXH Việt Nam cung cấp 20 28 dịch vụ công trực tuyến mức độ 3, mức độ 4; tổng số hồ sơ thực giao dịch điện tử gần 44 triệu hồ sơ điện tử giao dịch qua mạng BHXH tỉnh Điện Biên năm qua tích cực việc cải tiến ứng dụng công nghệ thông tin bảo hiểm Tuy nhiên, đặc thù tỉnh miền núi nên tiếp cận với công nghệ thông tin cán BHXH huyện cịn có khó khăn định Vì cần phải đẩy mạnh cải cách hành chính, ứng dụng cơng nghệ thơng tin hoạt động nghiệp vụ BHXH địa bàn tỉnh Xây dựng BHXH tỉnh Điện Biên đại, chuyên nghiệp, hướng tới hài lòng người dân doanh nghiệp; nâng cao lực quản lý máy; kịp thời phát xử lý vướng mắc sở tạo điều kiện cho đơn vị sử dụng lao động 69 người dân có niềm tin vào quan BHXH Cơ quan BHXH tỉnh cần xây dựng chương trình kế hoạch làm việc khoa học hợp lý theo hướng: Hàng tuần, hàng tháng, hàng quý xây dựng chương trình công tác cụ thể, bám sát mục tiêu kế hoạch đề để phân công nhiệm vụ, phát huy, tăng cường tinh thần đoàn kết để hoàn thành tốt nhiệm vụ Triển khai đầy đủ, kịp thời chế độ sách Đảng, Nhà nước Ngành tới đội ngũ công chức, viên chức người lao động Tăng cường công tác tra, xử lý nghiêm vi phạm pháp luật BHTS giải pháp đảm bảo quyền lợi cho người tham gia BHXH nói chung BHTS nói riêng Hiện nay, tình trạng nợ đọng quỹ BHXH tồn tại Có nhiều nguyên nhân nguyên nhân để xảy tình trạng nêu công tác tra, kiểm tra xử lý vi phạm lĩnh vực BHXH chưa nghiêm khắc Tại tỉnh Điện Biên cần tăng cường lực lượng cho đội ngũ cán tra, kiểm tra thực pháp luật BHXH thai sản BHXH Việt Nam cần có mối liên hệ phối hợp với bảo hiểm tỉnh Điện Biên vấn đề tra xử lý vi phạm BHXH Việt Nam cần có văn hướng dẫn cụ thể, kịp thời quy định pháp luật công tác tra xử lý vi phạm Trên sở hướng dẫn BHXH Việt Nam, BHXH tỉnh Điện Biên cần thống trình tự tra, thực quy chế kiểm tra, đánh giá chất lượng tra viên định kì có chế tài xử lí nghiêm khắc tra viên vi phạm Thường xuyên tiến hành kiểm tra tình hình thực chế độ BHXH thai sản NLĐ địa phương, đơn vị để để kịp thời phát xử lý vi phạm BHXH tỉnh cần phối hợp với quan quan quản lý lao động, quan thuế, tăng cường lần kiểm tra liên ngành, liệt công tác xử lý vi phạm để đảm bảo quyền lợi cho người lao động 70 Kết luận Chƣơng Nâng cao hiệu áp dụng pháp luật BHXH nói chung BHTS nói riêng mong muốn Nhà nước cá nhân xã hội để đảm bảo quyền lợi ích chủ thể tham gia quan hệ BHXH Quy định pháp luật chế độ BHTS tương đối đầy đủ Bên cạnh thuận lợi trình áp dụng, quy định chế độ BHTS vướng mắc khó thực thực tế Vì vậy, hồn thiện pháp luật chế độ BHTS nói chung nâng cao hiệu thực chế độ BHTS tỉnh Điện Biên nói riêng điều cần thiết Hồn thiện pháp luật chế độ thai sản chủ yếu tập trung sửa đổi, bổ sung số quy định như: Vấn đề trợ cấp lần sinh con, chăm sóc y tế cho phụ nữ mang thai, sinh con, thời gian nghỉ hưởng chế độ thai sản….Giải pháp nâng cao hiệu thực pháp luật chế độ BHTH tỉnh Điện Biên chủ yếu tập trung vào nội dung: tuyên truyền phổ biến pháp luật BHXH nói chung BHTS nói riêng; Nâng cao lực cho cán chuyên môn, tăng cường ứng dụng cơng nghệ thơng tìn hoạt động bảo hiểm, tắng cường công tác tra, xử lý nghiêm vi phạm thực chế độ BHTS… 71 KẾT LUẬN Chế độ BHTS có ý nghĩa quan trọng nhằm đảm bảo thu nhập cho người lao động có kiện thai sản xảy ra, thể quan tâm Nhà nước sức khỏe bà mẹ trẻ sơ sinh, thể giá trị an sinh xã hội sâu sắc quốc gia Pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản theo Luật BHXH hành quy định đầy đủ nội dung như: đối tượng tham gia, đối tượng hưởng, mức hưởng, điều kiện hưởng, chế độ hưởng…Tuy nhiên thực quy định pháp luật chế độ bảo hiểm thai sản tỉnh Điện Biên gặp nhiều khó khăn, số lượng lao động nữ tham gia chế độ BHTS chưa cao Do vậy, bảo hiểm tỉnh Điện Biên cần có giải pháp khuyến khích người lao động tham gia bảo hiểm, nâng cao nhận thức vai trị, tầm quan trọng lợi ích mà NLĐ hưởng tham gia BHXH nói chung BHTS nói riêng BHXH tỉnh cần kiểm sốt cơng tác chi quỹ ốm đau, thai sản để hạn chế việc lạm dụng quỹ, tăng cường công tác tra, kiểm tra xử phạt vi phạm pháp luật quỹ BHXH ốm đau-thai sản Bên cạnh đó, BHXH tỉnh Điện Biên cần nhanh chóng triển khai ứng dụng cơng nghệ thông tin vào hoạt động bảo hiểm, đào tạo nâng cao lực chuyên môn đội ngũ cán thực công tác bảo hiểm để đạt hiệu cao thực tiễn thực quy định pháp luật chế độ BHTS địa bàn tỉnh 72 TÀI LIỆU THAM KHẢO I VĂN BẢN PHÁP LUẬT Luật Bảo hiểm xã hội năm 2006 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014 Luật Hôn nhân gia đình năm 2014 Thơng tư 59/2015/TT-BLĐTBXH ban hành ngày 29/12/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Bảo hiểm Xã hội Bảo hiểm Xã hội bắt buộc Thông tư số 06/2021/TT – BLĐTBXH ban 07/07/2021 sửa đổi, bổ sung số điều Thông tư 59 Tổ chức Lao động quốc tế, Công ước số 102 quy phạm tối thiểu an toàn xã hội năm 1952 Tổ chức Lao động quốc tế Công ước số 103 năm 1952 bảo vệ thai sản Tổ chức Lao động quốc tế Công ước số 183 năm 2000 sửa đổi Công ước Bảo vệ thai sản II TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Báo cáo tổng kết BHXH tỉnh Điện Biên năm 2017, 2018, 2019, 2020, 2021 Chu Hà Mi (2014), Những điểm Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi) năm 2014, Luận văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Đặng Thị Thơm (2007), Chế độ bảo hiểm thai sản Việt Nam, Luận văn thạc sĩ luật học Nguyễn Thị Kim Phụng (2006), Hoàn thiện pháp luật bảo hiểm xã hội Việt Nam, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 73 Nguyễn Thị Kim Phụng, Nguyễn Hiền Phương (2010), Bảo hiểm xã hội lao động nữ pháp luật số nước ASEAN kinh nghiệm cho Việt Nam, Tạp chí Luật học, (02) Nguyễn Thị Lan Hương (2012), Pháp luật BHXH lao động nữ Việt Nam Nguyễn Bích Ngọc (2013), số góp ý dự thảo luật bảo hiểm xã hội 2013, Viện Khoa học lao động xã hội Lê Thị Quế(chủ biên), 2003, “Thực trạng giải pháp hồn thiện sách, chế độ thai sản Việt Nam”, Chuyên đề nghiên cứu khoa học Phạm Thị Thanh Hồng (2013), Chính sách bảo hiểm lao động nữ Một số đề xuất, kiến nghị, Hội thảo VCCI 10 Phan Tiến Anh (2017), Nhận diện số thủ đoạn thực hành vi vi phạm pháp luật lĩnh vực BHXH, Tạp chí bảo hiểm xã hội III WEBSITE 10.http://baophapluat.vn/tu-van-365/truc-loi-quy-om-dau-thai-san-gia-tang-canche-tai-manh-de-ngan-chan-394662.html 11.http://www.baomoi.com/nam-2020-50-lao-dong-tham-gia-bhxh-80bhyt/c/10024922.epi 12.http://baochinhphu.vn/Bao-hiem-xa-hoi/Ung-dung-CNTT-nang-cao-chatluong-phuc-vu-cua-nganh-BHXH/355521.vgp, Cập nhật ngày 08/7/2021 13 http://dienbientv.vn/tin-tuc-su-kien/xa-hoi/201808/thuc-hien-nhiem-vu-thutai-bhxh-o-tinh-dien-bien- -5597629/ 74