1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa

131 3 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 131
Dung lượng 7,71 MB

Nội dung

Chức năng, nhiệm vụ của Vườn Quắc Gia + Vườn quốc gia được quản lý, sử dụng chủ yếu phục vụ cho việc bảo tồn rừng và hệ sinh thái rừng, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường và du lịc

Trang 1

NGUYEN VIET DƯƠNG.

PHAT TRIEN DU LICH SINH THÁI TAI VƯỜN QUOC GIA BEN EN, TINH THANH HOA

CHUYÊN NGANH: QUAN LY KINH TE

MÃ NGÀNH: 8310110

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUAN LY KINH TE

NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HỌC:

TS PHAM XUAN PHƯƠNG

023

Trang 2

LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi: Các số liệunêu trong luận văn là trung thực, không sử dụng số liệu của tác giả khác khichưa được công bé hoặc chưa được sự đồng ý Những kết quả nghiên cứu củacác tác giả khác đưuọc trích dẫn nguồn trong luận văn sử dụng Tên và nộidung luận văn không tring và kết quả củá luận van chưa được công bé trongbắt kỳ công trình nào.

Ha Nội, ngày 30 thắng 9 năm 2023

NGƯỜI CAM DOAN

Nguyễn Viết Duong

Trang 3

443 tận tình hướng dẫn tôi hoàn thành Luận văn này.

Tôi xin chân thành cảm ơn Phòng đảo tạo sau đại học, Khoa Kinh tế và

‘quan trị kinh doanh trưởng Đại học Lâm nghiệp cùng với các thay, cô giảng

dạy và truyền đạt kiến thức cho tôi trong suốt quá trình học tập

Tôi xin chân thành cảm ơn tập thể lãnh đạo, cán bộ các phòng ban của

Ban quản lý Vườn Quốc Gia Bến En đã tạo điều kiện thuận lợi nhất, cung

số liệu cho việc thực hiện Luận văn này.

‘ing, tôi xin cảm ơn sự động viên to lớn về thời gian, vật chất vàtinh thần ma gia đình, bạn bè va đồng nghiệp đã giành cho tôi trong quá trìnhthực hiện luận văn này.

Xin chân thành cảm ơn!

Ha Nội, ngày 30 thắng 9 năm 2023

TÁC GIÁ LUẬN VAN

Nguyễn Viết Dương

Trang 4

LỜI CAM ĐOAN

1.1 Cơ sở lý về du lịch sinh thái tại Vườn Q 4

1.1.1 Một số khái niệm có lién quan = 41.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Vườn Quốc Gia 61.1.3 Đặc điểm, vai trò của du lich sink thái tại Vườn Quốc Gia 7

1.1.4 Nguyên tắc, điều kiện và các loại hình du lich sinh thái tại VườnQuốc gia 8

1.1.5 Nội dung phát triển du lich sinh thái : oO1.1.6 Các yéu tổ ảnh hưởng đến du lich sinh thái 161.2 Cơ sở thực tiễn về du lịch sinh thái tại Vườn quốc gia 171.2.1 Kinh nghiệm của một số địa phương của Việt Nam vé phát triển du

31-3 Đặc điềm về điều kiện tự nhiên 26

2.1.3: Đặc điễm kinh tế xã hội oo : 38 2.24 Dainh giá chung A

2.2 Phương pháp nghiên cir : : s49

2.2.1 Thu thập số liệu thứ cấp 492.2.2 Thu thập số liệu sơ cấp 40

Trang 5

2.2.3 Phương pháp xử lý va phân tích số liệu : 52

2.2.4 Các chỉ tiêu sử dung trong luận văn 52

3.1 Thực trang phát triển du lich sinh thái tại Vườn Quốc Gia Bến En, tinh

“Thanh Hoá % 31.1 Thực trạng về tài nguyên và phát triển du lịch sinh thái 53

3.1.2, Thực trạng vé cơ sở vật chất 603.1.3 Thực trạng về nguồn nhân lực du lich 62

3.1.4 Các chính sách của nhà nước, của địa phương vẻ phát triển du lịch.64 3.1.5 Cách thức triển khai, tổ chức hoạt động du lịch sinh thái 66 3.1.6 Nguén thu từ du lịch sinh thái o7

3.2 Các yêu tổ anh hưởng đến hoạt động du lịch sinh thái tai Vườn QuốcGia Bến En 69

3.3 Đánh giá chung 1 3.3.1 Kết quả 73.3.2 Tân tại, hạn chế và nguyên nhân 763.3 Phương hướng và các giải pháp chủ yếu nhằm phát triển du lịch sinhthái trong thời gian tới tại Vườn Quốc gia Bến En, tinh Thanh Hóa 78

3.8.1 Phương Hướng, 78 3.4.2 Giải pháp #

3.5 Kiến nghị 93KẾT LUẬN

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 6

Từ viết tắt Nghĩa

VQG Vườn Quốc Gia

Trung tâm Bảo tổn, Phát triển sinh vat

TT BT, PISV&DVMTR và dịch vụ môi trường rừng.

Trang 7

DANH MỤC CAC BANGBảng 2.1: Thống kế về lao động tại VQG đến năm 2020 sn 26Bang 2.2: Thống kê hiện trang sử dung đất VQG đến năm 2022 31Bang 2.3: Bảng kiểm kê một số loài động/thực vật quý hiểm, đặc trung 34Bảng 2.4: Tổng hợp dan số các xã, thị trấn vùng đệm VQG Bến En 38Bang 2.5: Tổng hợp dan số các thôn vùng đệm VQG Bến En 39Bảng 2.6: Tổng hợp dân số các thôn vùng đệm trong VQG Bến En 0Bảng 2.7: Tông hợp dân tộc các xã vùng đệm VQG Bến En seeBảng 3.1: Hiện trang hướng dẫn viên và lái xe tại VQG Bến En “Bảng 3.2 Bảng tổng hợp lượng khách và nguồn thu từ du lịch sinh thái tại

'Vườn Quốc gia Bến En 68

Bang 3.3: Kết quả tổng hợp phỏng van cán bộ và người dan địa phương 71Bảng 3.4: Kết quả tổng hợp phông vin khách du lịch 1

Trang 8

DANH MỤC CÁC HÌNH, BIEU ĐÔHình 2.1: Sơ đồ t6 chức của VQG Bén En 25

82 Hình 3.2: Một số hình ảnh minh họa nhóm sản phẩm du lịch cộng đồng S3 khoa học

Trang 9

1.Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu

Du lịch sinh thái là một loại hình du lịch vừa dựa vào những hình thứctruyền thống vừa có sự hòa nhập với môi trường tự nhiên và văn hóa bản distir d6 nâng cao ý thức trách nhiệm của du khách, không gây tồn hại đối với

môi trường tự nhiên và nén văn hóa sở tại Tham gia loại hình du lịch nay, du

khách có thể đến với những vùng thiên nhiên hoang sơ, tưi dep, những miễn

quê bình yên, trả phú hay các khu bảo tổn thiên nhiên đa dang, với những

trải nghiệm thú vị Day cũng chính 1a loại hình du lịch ngày cảng phát triển nhanh trên thể giới, trở thành xu hướng phát triển du lịch hiện nay, hướng tới

sự bền vững

‘Du lịch sinh thái góp phan phát triển xanh, tuần hoàn, và bền vững Tạo.điều kiện giao lưu quốc tế ngay tại địa phương, nâng cao trình độ dân trí của

người dân địa phương Giảm di ct, ly hương, cải thiện phúc lợi cho người dân

địa phương Giữ được nét văn hoá đặc thủ, bản sắc văn hoá địa phương của

ệt Nam,

các làng q

Tai Việt Nam, du lịch sinh thái cộng đồng đã góp phần xóa đói, giảm.

nghèo và chuyển dich cơ cầu kinh té nông thôn, Du lịch cộng đồng mang lại

hiệu quả rõ rệt trong quá trình phát tr in ở các ving nông thôn nước ta, tạo nhiều cơ hội cho cộng đồng địa phương thu nhập trực tiếp từ hoạt động du

lịch, chuyên dịch cơ cầu kinh tế địa phương theo hướng dịch vụ và phát triểnbền vững Thông qua du lich sinh thái công đồng, văn hóa các địa phương,

"vùng miễn được tôn trọng, bảo vệ, khai thác, phát huy giá trị và được giới

thiệu, quảng bá rộng rãi, Du lịch công đồng mang lại hiệu quả rõ ring trong

quả trình hiện dai hóa nông thôn thông qua việc tạo thêm nhiễu công ăn việclim, giữ gìn và phát huy các làng nghề truyền thống, bảo vệ các giá trị cộng

đồng, thay đổi mức sống của người dân địa phương, thay đổi nhận thức và

Trang 10

phần làm ổn định trật tự xã hội Khi cộng đồng phát triển, các dịch vụ du lịchtại điểm đến được nâng lên, chất lượng phục vụ du khách tử đó cũng được.nâng cao, đem lại nguồn thu đổi dio cho người dân và doanh nghiệp kinh.

doanh dich vụ du lịch Mỗi quan hệ hữu cơ giữa phát triển du lịch với phát

triển cộng đồng vi thé cảng trở nên khang khí, gin bó hon:

Vi vậy, để phát triển DLST trong VQG Bến En một cách bai bản, chuyện

nghiệp và hiệu quả, Tôi đã chọn tài: "Phát tiễn dụ lịch sinh thái tại VườnQuốc gia Bén En, tinh Thanh Hóa ” làm luận văn tốt nghiệp của mình

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu tổng quát

Trên cơ sở đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái tại Vườn

Quốc gia Bến En, tinh Thanh Hóa, luận vẫn để x

lịch sinh thái tại Vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa

2

giải pháp phát triển du

Mục tiêu cụ thé

- Hệ thống hóa cơ Sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch sinh thái

tại Vườn Quốc gia

- Đánh giá thực trạng phát triển du lịch sinh thái tại Vườn Quốc giaBến En

- Xác định các yêu tổ ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái tại VườnQuốc gia Bến En

È/Ốề»guổY wid pháp phát triển du lịch sinh thái tại Vườn Quốc giaBến En

3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

3.1, Déi tượng nghiên cứu

Đối tượng nghiên cứu của dé tài là thực trạng phát triển du lịch sinh tháitại Vườn Quốc gia Bến En

Trang 11

'Vườn Quốc gia Bến En trong giai đoạn 2020-2022; qua đó làm rõ những yếu.

inh hưởng, thuận lợi, khó khăn dé đề ra giải pháp thúc diy phát triển du

lich sinh thái tại Vườn Quốc gia Bến En trong thời gian tới

- Phạm vi

gia

- Phạm vi vi

thông gian: Đề tai được thực hiện trong phạm vi Vườn

En, tỉnh Thanh Hóa.

thời gian: Luận văn nghiên cứu thực phát triển du lịch sinh

thái tai Vườn Quốc gia Bến En trong giai đoạn 2020-2022; dé xuất giải pháp

cho giai đoạn 2023-2030.

4 lội dung nghiên cứu

= Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển dụ lịch sinh thai tại Vườn Quốc gia

~ Thực trạng phát triển du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia Bến En

~ Các yếu tổ ảnh hưởng đến phát triển du lịch sinh thái tại Vườn Quốc.gia Bến En,

~ Giải pháp phát triển du lịch sinh thái tai Vườn Quốc gia Bến En

„ Kết cấu Luận văn

Luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn gồm 3 chương:

“Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch sinh thái tại VườnQuốc gia

Chương 2 Đặc điểm địa ban và phương pháp nghiên cứu

Chương 3 tết quả nghiên cứu

Trang 12

THÁI TẠI VƯỜN QUỐC GIA1.1 Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái tại Vườn Quốc gia

LLL Mật số khái niệm có liên quan

- Du lịch: Là các hoạt động có liên quan đến chuyển đĩ của con người

ngoài nơi cư trú thường xuyên trong thời gian không quá 01 năm liên tụcnhằm đáp ứng nhu cầu tham quan, nghỉ dưỡng, giải tr, tìm hiểu, khám phá tàinguyên du lịch hoặc kết hợp với mục đích hợp pháp khác (Theo khoản I

Điều 3 Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017)

~ Khách du lịch: là người đi du lịch hoặc kết hợp đi du lịch, trừ trường

m việc để nhận thu nhập ở nơi đến (Theo khoản 2 Điêu 3 Luật

giá trị văn hóa làm cơ sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du

ảnh quan thiên nhiên, yếu tố tự nhiên và các

lịch, nhằm đáp ứng nhu cầu du lịch Tài nguyên du lịch bao gồm tài nguyên

cdu lịch tự nhiên Và.

lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017) Tì

ii nguyên du lịch văn hóa (Theo khoản 4 Điêu 3 Luật Du

du lịch tự nhiên bao gồmcánh quan thiên nhiên, các yếu tố địa chat, địa mạo, khí hậu, thủy văn, hệ sinh

thái và các yếu tổ tự nhiên khác có thé được sử dụng cho mục đích du lịch

“Tài nguyên du lịch văn hóa bao gồm di tích lịch sử - văn hóa, di tích cáchmạng, khảo cô, kiến trúc; giá trị văn hóa truyền thống, lễ hội, văn nghệ dângian và các giá trị văn hóa khác; công trình lao động sáng tạo của con người

15 Luật Du lịch 2017).

é được sử dụng cho mục dich du lịch (Bié

Trang 13

Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017).

~ Điểm du lịch: Là nơi có tài nguyên du lịch được đầu tư, khai thác phục

vụ khách du lịch (Theo khoán 7 Diéu 3 Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày19/6/2017)

= Du lịch sinh thái (Ecotourism): Là du lịch có trách nhiệm đề

vực tự nhiềt nhằm thúc day bảo tổn, mang lại sự hòa hợp giữa ác công đồng,

và duy trì cuộc sống của người dân địa phương Theo Hiệp hội Du lịch Sinh thái Quốc tế du lịch sinh thái có thể được định nghĩa là “du lịch có tráchnhiệm đến các khu vực tự nhiên bảo tổn môi trường, duy t cuộc sống củangười dân địa phương và liên quan đến việc giải thích, giáo dục” Nhữngchuyến du lịch như vậy có thể được tạo ra nhờ vào một mạng lưới quốc tế

gồm các cá nhân, tổ chức và ngành du lịch, nơi khách du lich và các chuyên

gia du lịch được giáo dục về các vấn đề sinh thái

Còn theo định nghĩa của Tổng cục Du lich Việt Nam, ESCAP, WWE TUCN “Du lịch sinh thai là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên và văn hóabản địa gắn với giáo dục môi trường, có đóng góp cho nỗ lực bảo tồn và pháttriển bền vững, với sự tham gia tích cực của cộng đồng địa phương”

Theo khoản 16 Điều 3 Luật Du lịch số 09/2017/QH14 ngày 19/6/2017, ì

Du lịch sinh thai là loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc vănhoá địa phương, có sự tham gia của cộng đồng dân cư, kí hợp giáo dục về

bảo vệ môi trường.

= Vai trò của du lịch sinh thái: Cũng như một si

du lich sinh thái mang tới một số vai trò nhất định:

+ Lợi ich về kinh tế: Du lịch sinh thái góp phan vào việc làm tăng thêm.nguồn tai nguyen thiên nhiên của ngành du lịch và nâng cao vào việc đa dang

loại hình du lịch khác

hóa sản phẩm du lịch.

Khi du lịch sinh thái phát triển còn giúp tạo điều kiện về công ăn, vi

Trang 14

của địa phương giúp xóa đói giảm nghèo hiệu quả

Ngoài ra về lợi ích kinh tế, du lịch sinh thái cũng gốp phần khôi phục.cũng như phát triển về ngành nghề thủ công mỹ nghệ truyền thống, tạo điềukiện cho việc chuyển dịch cơ cau kinh tế

+ Lợi ích về xã hội: Khi loại hình du lịch sinh thái phát triển sẽ giúp cho.con người gin gũi với tự nhiên hơn Đẳng thời như cầu vé tim hiễu thiên

nhiên của con người sẽ được đáp ứng thông qua loại hình du lịch này.

+ Lợi ích về thâm mỹ: Du lịch sinh thái sẽ giúp cho các nhà thiết kế tourđược khảo sát những tuyến điểm du lịch dé có thé bảo vệ tài nguyên thi

nhiên.

+ Lợi ich inh thái: Những loài động vật quý hiểm cũng được khôi phục,

bảo vệ và gìn giữ dựa vào loại hình du lịch sinh thái Đồng thời nó cũng giúp

cho con người có trách nhiệm hơn đổi với môi trường tự nhiền

- Du lịch công đồng: Là loại hình du lịch được phát triển trên cơ sở các,giá trì vấn hóa cũa cộng đồng, đo cộng đồng dân cư quân lý, tổ chức khai thác

và hướng lợi (Theo Khoản 15 Didi 3 Luật Du lịch số 09/2017/0HI4 ngày

19/6/2017).

~ Vườn Quốc Gi ‘La khu vực tự nhiên trên đất hoặc ở vùng đất ngập

nước, hai đảo, có diện tích dit lớn được xác lập để bảo tồn một hay nhiều hệ

sinh thai đặc trưng hoặc đại điện không bị tác động hay chỉ bị tác động rất ít từ

"bên ngoài bảo tồn các loài sinh vật đặc hữu hoặc dang nguy cấp

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của Vườn Quắc Gia

+ Vườn quốc gia được quản lý, sử dụng chủ yếu phục vụ cho việc bảo tồn

rừng và hệ sinh thái rừng, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trường và du

lịch sinh

- Vườn quốc gia được xác lập dựa trên các tiêu chí và chỉ số: về hệ sinh

thái đặc trưng; các loài động vật, thực vật đặc hữu; về diện tích tự nhiên của

Trang 15

= Vườn quốc gia được bảo vệ nghiêm ngặt khỏi sự khai thác, can thiệp.

bởi con người Vườn quốc gia thường được thành lập ở những khu vực có địa mạo độc đáo có giá trị khoa học hoặc những khu vục có hệ sinh thái phong.

phú, có nhiều loài động - thực vật có nguy cỡ tuyệt chủng cao cần được bảo

vệ nghiêm ngặt trước sự khai thác của con người Các vườn quốc gia là một khu vực được bảo vệ theo quy định của IUCN loại II

1.1.3 Đặc diém, vai trò của du lịch sinh thái tại Vườn Quốc Gia

- Du lich sinh thái, nghỉ dưỡng, giải trí là một trong những phương thức

khai thác tài nguyên mang lại lợi ích kinh tế cho những khu rừng đặc dụng,

rừng phòng hộ.

- DLST hay du lịch bền vũng dựa vào thiên nhiên còn được coi là một

giải pháp tiềm năng để giải quyết mâu thuẫn của quá trình "bảo tôn hay phát

tr ý thuyết cũng như trên thực nghỉ dưỡng, giải trí không

những hình thành lợi ích kinh tế dé bù dap chi phí của hoạt động bao tin mà

‘con mang lại những phương thúc liên kết giữa các VQG, KBT với cộng đồng địa phương thông qua tạo việc làm, cải thiện thu nhập và giáo dục nhận thức

về môi trường sinh thái Qua đó, cộng đồng dân cư sẽ chính là những chủ thểtích cực nhất tham gia vào quá trình bảo vệ di sản tự nhiền

~ Nhiều quốc gia trên thế giới và ở Việt Nam đã chủ động phát huyloại hình “du lịch sinh thai” tại các khu rừng đặc dụng, rừng phòng hộ với

mục tiêu vừa bảo tồn bền vững các giá trị đa dạng sinh học vừa kết hợp khaithác tiém năng, lợi thé sẵn có để phục vụ phát triển du lịch Hoạt động dulịch khi triển khai sẽ góp phan bé sung nguồn lực tài chính cho các khu rừng.đặc dung, giảm áp lực nguồn chỉ từ ngân sách Nhà nước đồng thời sẽ tạo ranhiều việc làm cho người dan, góp phần chuyển dich cơ cấu kinh té - xã hộicủa địa phương.

Trang 16

và bảo đảm lối sống lành mạnh cho người dan quanh khu vực Đây là một loại

hình du lịch ma công đồng trong khu vực nên có trách nhiệm bảo tồn tinhbền vững, hướng tới mục tiêu tạo công ăn việc lảm cho người dân địaphương, khuyến khích người dân có ý thức bảo vệ môi trường, tạo thuận lợicho ho làm kinh tế du lịch và bảo vệ môi trường tự nhiên,

~ Ứng xử với cộng đồng dân cư là vấn iu chốt mang lại thành công.cho du lịch sinh thái cộng đồng Có thé khẳng định, du lich sinh thái cộngđồng đề cao quyền làm chủ, quản lý phân bổ lợi ích rộng rãi và nâng cao chấtlượng cuộc sống cho cộng đồng Với khách du lịch, du lịch sinh thái cộngđồng tạo cơ hội tìm hiểu, nâng cao nhận thức về môi trường va giao lưu văn

hóa, t nghiệm cuộc sống.

LA Nguyên tắc, điều kiện và các loại hình du lịch sinh thái tại Vườn

Quốc gia

a) Nguyên tắc

- Việc xây dựng du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng, giải tí trong rừng đặc

dụng cần tuân thủ theo pháp luật; đặc biệt phải phù hợp với kể hoạch pháttriển kinh tế - xã hội của địa phương cũng như phương án bảo tồn và phát

triển bền vũng VQG.

~ Phát triển các hoạt động DLST theo hướng bền vững, gắn với bảo tồn

và phát huy giá tri tài nguyên thiên nhiên, da dang sinh học, đồng thời pháthuy các giá trị văn hóa dan tộc, đem lại lợi ích cho cộng đồng địa phương;

góp phần đấy mạnh khả năng thích ứng, ứng phó hiệu quả với biến đổi khí

hậu và bảo dam quốc phòng - an ninh, tật tự an toàn xã hội

~ Phát triển du lịch có trọng tâm, trọng điểm khai thác đúng thế mạnh của

VQG: chú trọng phat triển theo chiều sâu, đảm bảo chất lượng và hiệu quả, khẳng định thương hiệu, sự khác biệt và khả năng cạnh tranh; đồng thời tăng

Trang 17

- Cộng đồng địa phương và đặc biệt

đối tượng được khuyến khích tham gia tích cực vào các hoạt động phát triểnDLST trong giai đoạn tới Một phan thúc day các hoạt động bảo vệ môitrường, bảo vệ rừng, một phan giúp phát huy bẩn sắc van hoa cộng đồng tạo

jc cộng đồng dân tộc thiểu số là

việc làm và cải thiện đời sống vật chất, tinh thần cho người dan;

~ Hoạt động du lịch sẽ được quản lý, vận hành công bằng và minh bach

về thông tin, lợi ích giữa các bên liên quan Trong đó chú trọng thúc đả)

mạnh vig c xã hội hóa ác nguồn lực trong huy động đầu tư và khai thác du

lịch ở VQG, từ đó đảm bảo nguồn tài chính phục vụ công tác bảo tồn và phát

triển du lịch tại VQG.

b) Điều kiện

* Tài nguyên du lịch sinh thái

- Hệ thống giao thông đường thủy phục vụ các hoạt động du lịch, tham quan tại VQG.

~ Các tuyến, điểm du lịch trong rừng và liền ké rừng cần được khai thác

hiệu quả, tạo ra điểm khác biệt để giữ chân du khách Khách du lịch tham gia

một số hoạt động chính như tham quan hồ bằng thuyền, cắm trai, picnic

*Công tác 16 che quan lý và nguồn nhân lực

'Tổ chức lực lượng tham gia vào các hoạt động du lịch sinh thai như: các

bộ phận chuyên môn, cán bộ, hướng dẫn viên du lịch, xây dựng kế hoạch

* Cơ sở hạ ting va cơ sở vật chất kỹ thuật du lich

~ Hệ thống giao thông đường bộ trong khu vực.

~ Trung tâm bảo tồn phát triển sinh vật và Dịch vụ môi trường

~ Hệ thông giao thông đường thủy Các tuyến đường thủy cơ bản phục vụcác hoạt động du lịch, tham quan cũng như hoạt động nuôi và đánh bắt thủy

hải sản.

- Hệ thống điện, nước thông tin liên lạc

~ Hệ thống thu gom, xử lý chất thải, nước thái

Trang 18

©) Các loại hình dụ lịch sinh thái

Các loại hình du lịch sinh thái gồm Du lich xanh, du lịch cắm trai, picnic,

đã ngoại; du lịch trên sông, hồ, hay biển; du lịch tham quan miệt vườn, 1

nhiên, làng bản; du lịch thám hiểm, tham quan hang động, lặn biển, leo núi 1.1.5 Nội dung phát trién du lịch sinh thái

1.1.3.1 Quy hoạch phát triển DLST

“Theo Luật du lịch năm 2017, nội dung quy hoạch du lịch: xác định vị

trí, vai trò và lợi thể của du lịch trong phát triển kinh t xã hội của quốc gi

vùng và địa phương; Phân tích, đánh giá tiềm năng, hiện trạng tài nguyên vàtrường du lịch, thị trường du lịch; khả năng thu hút đầu tư, nguồn lựcphát triển du lịch; Xác định quan điểm, mục tiêu phát triển du lịch; dự báo cácchỉ tiêu và luận chứng các phương án phát triển du lịch; Định hướng tổ chức.không gian du lịch, hệ thống cơ sở vật chit kỹ thuật du lịch ; Định hướng phát

triển sản phẩm du lịch, thị trường du lich; Định hướng di tur phát triển du

lịch; xác định danh mục các khu vực, các dự án ưu tiên đầu tư, vốn đầu tư,

Định hướng bảo vệ tài nguyên du lịch và môi trường theo quy định của pháp uật Đề xuất chính sách, giải pháp quản lý, phát ti du lịch theo quy hoạch

Quy hoạch phát triển DLST nhằm phát triển du lich một cách bn vững đảmbao sự hài hòa giữa phát triển du lịch kết hợp với bảo tồn, phát huy các giá trịcủa từng vùng, từng địa phương; đặc biệt là các giá trị về văn hóa để xâydựng ngành du lịch mang bản sắc dân tộc Việt Đồng thời giải quyết các vấn

đề an sinh xã hội, phát triển và bảo vệ môi trường Quy hoạch DLST sẽ lam

cơ sở định hướng phát triển du lịch cho các vùng, địa phương, là động lực đẻ

phát triển các địa điểm du lịch tiém năng chưa được khai phá hay có kha năngphát triển du lịch lớn nhưng chưa được quan tâm; giúp quy hoạch một số đổitượng khác có tính chất kỹ thuật, chuyên ngành liên quan đến lĩnh vực du.lịch; quản lý, điều hành hoạt động phát triển du lịch, xây dựng các chiến lược,lập kế hoạch phát triển du lịch ngắn hạn, trung và dài hạn Tạo công cụ hiệu

Trang 19

‘qua, hiệu lực của Nhà nước dé quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý các

nguồn lực cho phát triển du lịch sinh thái; cơ sở huy động nguồn lực xã hội

du lịch sinh thái

cho phát t

1.1.3.2 Đầu tự phát triển DLST

Để DLST phát tr

án DLST tir đó kêu gọi huy động

thì việc đầu tư là quan trọng, cần xây dựng các đề

tư từ các tô chức cá nhân bằng các hình

, cho thuê đất, thuê môi trường rừng phân định rõ hình thức

iu tư từ đó thu hút được các nhà đầu tự,DLST là loại hình du lịch mới cả về khái niệm lẫn tổ chức kỹ thuật,Không riêng gì với Việt Nam mà cả ở nhiều nước khác tên thể giới, ở nước

ta, trong những năm qua mới chỉ tập trung chủ yếu vào công tác quy hoạchtổng thé phát triển du lịch mang tinh định hướng chiến lược va đầu tư vào hệ.thống cơ sở hạ tang khách sạn du lịch, còn công tac tra cơ bản, quy:

h phát triển DLST haunhư còn ở giai đoạn dit, Một trong những nguyên nhân kìm hãm sự phát

hoạch những vùng tiểm năng phục vụ cho mục

triển của DLST là việc thiếu vắng những quan tâm đầu tư thích đáng đẻ hỗ

trợ cho việc mở rộng phạm vi của hoạt động này Ra đời trong hoàn cảnh khi

mà các loại hình đu lịch khác đã có thời gian tồn tạ, phát triển mạnh mẽ vàxác định được chỗ đứng của mình trên thị trường, DLST Việt Nam cho dù làloại hình dư lịch gợi ra nhi triển vọng phát triển phù hợp với xu hướng.

phát triển chung của thể giới nhưng vẫn chưa được nhiều nhà đầu tư trong

Và ngoài nước quan tâm.

1.1.3.3 Phát triển cơ sở hạ tng du lịch sinh thái

Cơ sở hạ ting DLST phải luôn được phát triển mới đáp ứng nhu cầucủa du khách tham quan, các công trình được xây dựng cin dim bảo đề ít anhhưởng nhất tới sự tồn tại và phát triển các HST tự nhiên Ví dụ, việc thiết kế

không hợp lý đường di trong khu du lịch có thể làm hạn chế dong chảy của

các con suối và có thé dẫn đến hiện tượng xói mòn các sườn đồi nơi ding suối

Trang 20

chảy qua, de doa cuộc sống của các loài sinh vật sống dưới nước; hoặc việc

th đường dẫn nước thai trực tiếp xuống hệ thống sông hồ tự nhiên sẽ làm

nguồn nước, ảnh hưởng trực tiếp khổng chỉ đến các loài sinh vật

sống dưới nước, ma còn đến các loài động vật thường tống nước ở những khu

vực này, Các công trình được xây dựng phải hạn chế tối đa mức độ ảnh

hưởng, không được làm thay đổi thiên nhiên xung quanh cũng như không được làm giảm giá trị tự nhiên của khu vực Các công trình dịch vụ du lịch nên sử dung ở mức cao nhất các vật liệu cúa địa phương và thân thiện với môi

trường Cơ sở hạ ting bao gồm hệ thống đường xá, hệ thống thông tin viễn.thông, hệ thống cấp thoát nước, mạng lưới điện Cơ sở hạ tang phát triển sẽ

là don bẩy thúc đây các hoạt động kinh tế xã hội nói chung và ngành Du lịch

và DLST nói riêng Đối với Du lịch sinh thái, nó

cho du khách tiếp cận dễ dàng với các

yếu tổ tiền đề đảm bảoiém du lịch sinh thái, thỏa mãn được.

nhu cầu thông tin liên lạc và các nhu cầu khác trong chuyến đi

“Trong các yếu tổ hạ ting, hệ thống giao thông là yếu tố quan trọng nhất cho

sự phát triển của du lịch sinh thái vì nó liên quan trực tiếp đến việc: Đảm bảo

an toàn, tiện nghỉ cho khách du lịch, cung cắp dich vụ vận tải với chỉ phí ay

càng rẻ, tăng tốc độ Vận chuyển, tiết kiệm được thời gian di lại, kéo đài thờigian ở lại nơi du lịch va đi tận đến cả các nơi xa xôi

Nếu điều kiện về cơ sở hạ tầng tốt thì đó là đi

xây dựng và thực hiện phát triển DLST

kiện thuận lợi cho việc

điều kiện về cơ sở hạ ting hanchế, phát triển DLST cần phải có yêu cầu hoàn thiện hệ thống dé đáp ứng nhucầu phát triển du lịch Ngoài van đề là tiền dé để phát triển hoạt động du lịchnói chung, phát triển DLST nói riêng, cơ sở hạ ting còn có vai trò thúc đâyhoạt động phát triển DLST dưới góc độ: Hệ thống cơ sở hạ ting hoàn thiện

cho phép phát triển du lịch ở những vùng sâu, vùng xa; cho phép giảm tải cho

các điểm du lịch truyền thống, đồng thời khắc phục tính mùa vụ trong du lich,phân phối lại thu nhập đến với cư dan địa phương Đây là những cơ sở quan

Trang 21

trọng cho phat triển DLST Mặt khác, sự phát triển DLST cũng đòi hỏi phải

có sự hoàn thiện cơ sở hạ ting theo yêu cầu của phát triển chung

1.1.3.4 Phát triển tài nguyên du lich sinh thái

“Tài nguyên du lịch, theo Luật Du lịch Việt Nam 2017: “Tai nguyên du lịch là cảnh quan thiên nhiên, tự nhiên và các giá trị văn hóa kim cơ

sở để hình thành sản phẩm du lịch, khu du lịch, điểm du lịch, nhằm đáp ứngnhu cầu du lịch Tai nguyên du lịch bao gồm tài nguyên du lịch tự nhiên vàtài nguyên du lịch văn héa.” Tài nguyên du lịch là điều kiện, là yếu

vào quan trọng của hoạt động du lich, đồng thời cũng là yếu tổ tác động đến

hít triển du lịch Số lượng, chủng loại, cơ u, mức độ đa dang, vị trí

xác định địnhkhả năng khai thác có tác động trựể tiếp và rắt lớn đến

hướng, mục tiêu phát triển, lựa chọn sản phẩm du lich đặc trưng, xác định

các giải pháp phát triển du lịch; đến hiệu quả kinh tế xã hội và khả năng.

phát triển của du lịch theo hướng tương ứng Nguồn tài nguyên là yếu tố cơ

bản, là một nguồn lực quan trọng để tạo ra sản phẩm du lịch Quy mô và khả

năng phát triển phụ thuộc vào số lượng chất lượng, sự kết hợp các loại tài

nguyên thiên nhiên Quy mô càng lớn, chất lượng của chúng càng cao thì

càng có điều kiện trở thành điểm hap dẫn, thu hút du khách, giúp mở rộng va

phát triển thị trường du lịch Hoạt động du lịch phải dựa trên các việc khai thác và sử dụng tài nguyên.

Tir những nội dung trên, ta có thể nhận định "Tài nguyên du lịch” là

một nhân tổ trong phát triển du lịch Tài nguyên DLST bao gồm tài nguyên

đang khai thác và tài nguyên chưa khai thác tài nguyên DLST phải được tôn

tạo, bao vệ và phát triển như cảnh quan, rừng để có thể tổ chức được DLST

là sự tôn tại của các hệ sinh thái tự nhiên điền hình với tính da dang sinh thái

cao, Sinh thái tự nhiên được hiễu là sự cộng sinh của các điều kiện địa lý, khí

hau tự nhiên và động thực vật, bao gồm : sinh thái tự nhiên, sinh thái động

vật, sinh thái thực vật, sinh thái nông nghiệp, sinh thái khí hậu và sinh thái

Trang 22

nhân văn Da dang sinh thái là một bộ phận va là một dang thứ cấp của da

dang sinh học, ngoài thứ cấp của đa dạng di truyền và đa dang loài Da dạng

nhau của các ki công sinh tạo nên các cơ thểxống, mối liên hệ giữa chúng với nhau và với các yêu tổ vô sinh có ảnh hưởngtrực tiếp hay gián 1g như : đất, nước, địa ình, khí hậu đó là

các hệ sinh thái và các nơi trú ngụ, sinh sống của một hoặc nhiều loài sinh vật (Theo công ước đa dạng sinh học được thông qua tai Hội nghị thượng đỉnh

Rid đê Gianérd về môi trường)

Như vậy có thể nói DLST là một loại hình du lịch dựa vào thiên nhiên,chỉ có thể tổ tại và phát triển ở những nơi có các hệ sinh thái điền hình với

tính da dang sinh thái cao nói riêng và tỉnh đa dang sinh học cao nói chung.

Điều này giải thích tại sao hoạt động DLST thường chỉ phát triển ở các khubảo tồn thiên nhiên, đặc biệt ở các vườn quốc gia, nơi còn tồn tại những khu.rừng với tinh đa dang sinh học cao và cuộc sống hoang da Tuy nhiên điều.này không phủ nhận sự tn tại cba một sẽ loại hình DLST phát triển ở nhữngvùng nông thôn hoặc các trang trai điển hình

1.1.35 Phát tiễn, qảng bá sản phẩm du lịch sinh thái

Sản phẩm DLST phải được tuyên truyền quảng bá rộng rải bằng nhiều

nh thức dé tat cả đều biết đến từ đó mới thu hút du khá +h trong và ngoài

nước Như moi loại hình du lịch khác, nếu muốn thành ng du lịch thiênnhiên hay DLST đều cần được quảng cáo một cách hợp lý và có trách nhiệmTuy nhiên vấn dé đặt ra là cần xác định biện pháp và phương pháp quảng cáophù hợp (tập gấp, gửi thư trực tiếp, sử dụng phương tiện truyền thông, báo

chí, sách, panô, apphích

Phải cung cấp đầy đủ các thông tin về khu DLST như các giá trị về đa

p

ban địa cùng với các hướng dẫn du lịch cụ thé cho các nhà điều hành tour (ca

của văn hoá danh sinh học, các điểm danh lam thắng cảnh,

trong nước và nước ngoài) để đưa vào các

khác cho khách dụ lịch.

và các loại hình quảng cáo

Trang 23

1.1.3.6 Phát triển nguồn nhân lực du lịch sinh thái

Du lịch là ngành quan trọng đổi với nhiễu nước trên thé giới Nó đồi hỏinguồn lao động lớn với nhiễu loại trình độ do tính chất đặc điểm của ngành có.mức độ cơ giới hóa thấp và đối tượng phục vụ là khách hàng với nhu cầu rất

đa dạng Con người là yếu tố chính quyết định thành công chung của bắt kỳ

một đơn vi, tổ chức nào Đặc biệt, trong công nghiệp dich vụ nói chung,

ngành du lịch nói ri ft lượng lao động lại càng quan tronghơn Trong ngảnh Du lịch, phần lớn lao động tiếp xúc trực tiếp với khách.hàng và họ tham gia thực hiện các công việc nhằm đạt được những mục tiêucủa đơn vị Chất lượng dich vụ được cung cấp cho khách hàng không chỉ phụthuộc vào trình độ, kỹ năng tay nghề của người lao động mà còn phụ thuộc

vào thai độ làm việc của họ Chính vì vậ) „ các doanh nghiệp du lịch muốn tổtại và phát triển trong điều kiện cạnh tranh ngày càng gay gắt, cẳn phải nhận

thức rõ hơn vai trò đội ngũ lao động, phải có được một đội ngũ lao động có

thức sâu rộng, giỏi tay nghệ và cổ đạo đức ngh nghi tốt

“Thực tế cho thấy, lực lượng lao động ngành Du lịch trong những năm

‘qua tăng theo sự phát triển của ngành nhưng vẫn chưa đảm bảo cho phát triển

du lịch một cách bền vững Nhiều bộ phận vẫn còn thiếu ví

chất lượng, đặc biệt là trình độ lao động sử dụng được ngoại ngữ khá thấp;

ngoài ra tư duy và kỹ năng làm DL của người lao động còn hạn cl

chuyên nghiệp Do đó, du lịch sinh thái nếu muốn phát trién thì vi

triển nguồn nhân lực là nhân tổ vô cùng quan trọng Hoạt động DLST đời hỏiphải có được người điều hành có nguyên tắc Các nha điều hành du lịchtruyền thống thường chỉ quan tâm đến lợi nhuận và không có cam kết gì đốivới việc bảo tin hoặc quản lý các khu tự nhiên, họ chỉ đơn giản tạo cho khách

du lịch một cơ hội để biết dược những giá trị tự nhiên và văn hoá trước khinhững cơ hội nay thay đổi hoặc vĩnh viễn mắt di Ngược lại, các nhà điều hành.DLST phải có được sự cộng tác với các nhà quản lý các khu bảo tồn thiên

Trang 24

nhiên va cộng đồng địa phương nhằm mục đích đóng góp vào việc bảo vệ mot

cách lâu dài các giá tri tự nhiên và văn hoá khu vực, cải thiện cuộc sống, nâng, cao sự hiểu biết chung giữa người dân địa phương với khách du lich

1.16 Các yếu tổ ảnh hưởng đến du lịch sinh thái

1.1.4.1 Tài ngưyên dự lịch

'Yếu tổ tài nguyên du lịch có ảnh hưởng đến phát triển DLST (PhạmTrung Luong, 1998) phải dựa trên sự bắp dẫn, độc đáo đa dạng, cảnh quan tự

nhiên tươi đẹp, văn hoá bản địa đặc sắc, nguồn tài nguyên dồi dao thuận lợi

dễ khai thác, tiếp cận quanh năm và có sức chứa thuận tiện theo Nguyễn Thị

‘Trang Nhung, (2014) và Manuel Rodsfguez Diaz (2016).

1.1.4.3 Quản lý điềm đón

Để phát triển DLST, công tác tổ chức quản lý đến được nhắnmạnh trong các mô hình nghiên cứu của Nguyễn Thị Trang Nhung (2014) vàtác giả Nguyễn Trọng Nhân (2015) đề xuất 3 biến đo lường về an ninh trật tự

và án toàn cho du khách; 5 biển đo lường về giá cả các loại dich vụ và 6 biến

đo lường về hướng dẫn viên du lịch, nhân viên phục vụ địa phương

1.1.4.4, Cơ sở vật chat, kỹ thuật

Về cơ sở vật chat hạ tang, hau hết các mô hình đều xem day là một

vị quan trọng tác động đến nhu cầu đi DLST của khách du lịch và phát

triển DLST ving Cơ sở hạ tầng theo tác giả Nguyễn Thị Trang Nhung

Trang 25

(2014) và Maythawn Polnyotee (2014) là hệ thống đường sé, cơ sở điện,

nước, thông tin liên lạc và các trang thiết bị, phương tiện phục vụ an toàn , tiện nghỉ, hiện đại

1.1.4.5 Sự tham gia của cộng đồng dia phương

“Trong phát triển DLST, sự tham gia của cộng đồng địa phương

luôn được coi trọng Theo Ibrahim Bazazo (2016) va Vũ Văn Đông (2014), sự

tham gia của cộng đồng địa phương được đánh giá gồm tỷ lệ người dân tham.gia được bồi đưỡng kiến thức về hoạt động DLST, các lợi ích kinh tế xã hội,

mi trường họ được hưởng trong phát triển DLST.

Cor sở thực tiễn về du lịch sinh thái tại Vườn quốc

1.2.1 Kinh nghiệm của một số địa phương của Việt Nam về phát triển dụ

lich sinh thái.

1.2.1.1 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thai tại Đà Lạt

Lợi thé ma thiên nhiên ban tặng cho Đà Lat là khí hậu, cảnh quan, rừngthông, suối, sông, hồ thác Gần đây tâm lý của đa số du khách đến Da Lạtkhông chỉ để tham quan các danh lam thắng cảnh mà chủ yếu tìm đến vớithiên nhiên và du lịch sinh thái đang là sự ưu tiên lựa chọn.

"Đà Lạt trước đây đã khai thác và đưa vào nhiều loại hình du lịch phục.

vụ du khách, đồng thời thông qua du lịch nhằm bảo tồn và phát triển văn hóa.nét đặc trưng riêng của vùng đất này Nhiều loại hình du lịch của Đà Lạt đang

“an khách” như du lịch văn hóa, du lịch làng nghé, du lịch nhà vườn, du lịch gắnvới quảng bá gắn với các sản phẩm nông nghiệp công nghệ cao Còn đối với loạihình dụ tịch sinh thái, du lịch gắn với đã ngoại cũng đã được một số doanhnghiệp, các công ty cỏ phân hoặc tư nhân đã va đang đầu tư khá thu hút khách

du lịch đến thăm quan, nghỉ dưỡng Một số điểm du lịch sinh thái được du khách.biết tên va tìm dén như: Dĩ tích lịch sử khu du lịch sinh thái Núi Voi, khu du lịchsinh thái tâm Tinh Trin Lê Gia Trang (Trúc Lâm Viên), khu du lịch sinh tháirừng Madaguoi; khu du lịch LangBiang; Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Bidoup

"Nói Bà Ngoài ra trên địa bàn thành phố Đà Lạt và các huyện Đức Trọng,

Trang 26

Lâm Ha, Lac Duong, Bảo Lộc, Đa Huoai cũng còn nhiều khu, điểm tham.

‘quan, du lịch nghỉ đường lý thú, hp dẫn khách hàng

Ngoài chất liệu sẵn có thiên nhiên, cảnh quan, khí hậu, núi đồi, rừng

thông, hồ thác các doanh nghiệp đã triệt để khai thác những lợi thể này để

xây dựng, nắm bắt được xu thế chung hiện nay, khỉ con người qua mệt mỏi.bởi khí hậu nóng bức, ngột ngạt vì “dé thị hóa”; vì đông người, vi chen lắn,vìkẹt xe, vi 6 nhiễm Ở các tỉnh thành phố lớn, ngly cảng có nhiều người timđến với thiên nhiên nơi có khí hậu mát mẻ, ôn hỏa với biên, với rừng, với cỏcây để tạm xa lánh, nghỉ ngơi đó là sự lựa chọn thông minh nhất Da Lạt đãhình thành và khai thác một số khu, điểm tham quan, nghỉ dưỡng, các loạihình tham quan, đã ngoại, du lịch sinh thái Gắn kết các doanh nghỉ

các tour, tuyến du lịch trên địa phirong, địa bà với nhau, công tác giới thiệuquảng bá thương hiệu cũng được quan tâm đầy mạnh Mặt khác tại các khu dulich sinh thái hệ thống các dich vụ di kèm phục vụ hoạt động nghỉ ngơi, ănuống phải được thiết kế gắn với thiên nhiên Đây là những vấn đề được ĐàLạt làm rất tốt dé thu hút khách du lịch

1.2.1.2 Kinh nghiệm phát triển du lịch sinh thái tai vườn quốc gia Ba Vì

'Vườn Quốc gia (VQG) Ba

dạng, với nhiều loài động, thực vật rừng quý, hiểm can được báo vệ, bảo tn

ó hệ sinh thái rừng phong phú và đa

và phát triển nguồn gen Nơi đây còn hội tụ nhiều cảnh quan kỳ vĩ, những disản văn hóa lâu đời của người Việt cổ vùng đồng bing sông Hồng, những ditích lịch sử từ thời kháng chiến chống thực dân Pháp, cùng với các công trìnhvăn hóa, tâm linh như: Đền thờ Bác Hé, tháp Báo Thiên, đền Thượng trên

đình núi Tân Viên khiển cho VQG Ba Vì trở thành khu du lịch sinh thái da

dang, hap dẫn Điều đó cũng đặt ra bai toán khai thác hợp lý tiềm năng của Ba

Vi, bảo dim hài hỏa giữa bio b

'VQG Ba Vì thuộc địa phận 15 xã, 5 huyện thuộc TP Ha Nội và tỉnhHòa Bình Mặc dù, có diện tích kiêm tồn (9.702,41 ha, chiếm 0,

tích rừng đặc dụng toàn quốc) nhưng VQG Ba Vi là một trong 6 VQG quantrọng bậc nhất của cả nước, do Bộ NN&PTNT quản lý VQG là lá phổi xanh

và phát triển bén vũng.

% tổng diện

Trang 27

của Thủ đô Ha Nội, có giá tri đa dang sinh học cao và tiém năng phát triển du

Tịch sinh thái, cụ thể:

Vé tự nhiên, Vườn nằm trọn trên dãy núi Ba Vì, do kiến tạo địa chất đặc

biệt với sự tạo sơn từ núi lừa giữa lòng sông, được hình thành từ những vận

động địa chất Idosinias cách day khoảng 150 triệu năm, nên cảnh quan Ba Vìđược coi là đặc biệt hùng vĩ, núi gia nhưng có đỉnh rất nhọn bởi được cau tạo

từ đá cuội kết trên nền mắc ma cổ, gin như không bị phong hóa theo thời gian.Với kiểu rừng nhiệt đới va á nhiệt đới được coi 1a lâu đời nhất của khu vựcĐông đương, Ba Vì là nơi báo vệ hệ sinh thái rừng đặc trưng khu vực Đồngbằng Bắc bộ, thảm thực vật được ví như bộ khung chính của một hệ sinh thái

ông tác bảo tồn ĐDSH Đa dang

thảm thực vật và sự biến đổi của thực vật theo độ cao tại VQG Ba Vi đặc

trên cạn, có vai trò cực kỳ quan trọng trong

trưng bởi 3 kiều rừng chính: Rừng kin thường xanh mưa 4m á nhiệt đới: rừng.kín thường xanh hỗn giao cây lá rộng va cây lá kim á nhiệt đới và kiểu rừng lárong thường xanh mưa âm nhiệt đới trên núi thấp Theo thống kê, đến nay Ba

Vì có 2.181 loài cây gỗ, 508 loài cây thuốc, 65 loài thú, 194 loài chim, 61 loài

bò sắt, 27 loài lưỡng ew và 552 loài côn trùng có giá tị đặc biệt không thể

thay thé về khoa học, bảo tin nguồn gen

‘Vé văn hóa lịch sử, núi Ba Vì là vùng dat quần cư của các dân tộc Kinh,Mường và Dao với nhiều phong tục tập quán lâu đời Nơi đây được coi là

vũng "đậm đặc” nhất về văn hóa khu vực xứ Dodi xưa và có ý nghĩa quan trọng trong tâm linh của người Việt Nam.

Trong tâm thức người Việt, Ba Vi được tôn vinh là ngọn núi cao nhất,

1.296m), thấp hơn Tam Đảo (1.581m) Ca

thứ ba Tam Đảo, thứ nhì Độc

thiêng nhất mặc dù độ cao thực.

dao Việt Nam cổ câu: NI

Ton Trên núi Ba

hình đầu tiễn thiên hoành không/ Hạo khí quan mang vạn cổ tồn (tam dịch:

cao là núi Ba

có ngôi đền cổ thờ thần núi với đôi

Dáng hình sừng sing ngang trời rộng/ Hao khí mênh mang vạn thuở còn).

‘Van hóa dan gian xứ Doai gắn với truyền thuyết Sơn Tỉnh ~ Thủy Tỉnh liênquan đến núi Ba Vì, như một bản anh hùng ca bat diệt hào hùng trong lao

Trang 28

động và trong chiến đầu chống lại thiên tai, từ su đóng góp vĩ đại đó, Sơn

wu suy tôn là Tản Viên Son Thánh, Đệ Nhất Bách

‘Thin, Thượng Đảng Tổ Linh Thin, Nam Thiên Thánh Tổ

Ngày 25/4/1931, đánh dấu một mốc lịch sử, lần đầu tiên Ủy ban Bảo tồnrừng đã ra quyết định thành lập Khu Bảo tn rừng tai Ba Vì với tổng diện tích

là 6500 ha Năm 1942, G Tucat ~ Công sứ Pháp tại Sơn Tây đã đưa ra hàng

loạt dẫn chứng khẳng định người Pháp đã và đang được thẩm thấu các giá trị

Tinh được người đời

văn hóa của người Việt thông qua những câu chuyện về day núi Ba Vi, khi đề

cập sự độc tôn trọng tâm linh người Việt của núi Ba Vì Cũng trong thời gian

này, người Pháp cũng mang đến đây một loài hoa đặc biệt, nở rộ vào cuốithang 10 đầu tháng 11, kl

ruộm Hoa đã quỳ ~ một loài hoa đặc trưng của VQG Ba Vi, từ lâu, mùa đã

khu vườn như được khoác lên mình tắm áo vàng.

quỳ đã trở thành một điểm đến tuyệt vời của du khách trong và ngoài nước,

"Đến nay, các công trình nghiền cứu của nhiều nhà khoa học Pháp tại Ba Vì đãmang lại những đóng góp rất lớn cho ngành

Để giải quy nây, Vườn đã chỉ đạo Hạt kiểm lâm tăng cường công,

tác tuần tra bảo vệ rừng, phòng cháy chữa cháy rừng, quản lý chặt chẽ mốc.giới là đường ranh giới tại 7 Trạm kiểm lâm đóng xung quanh Vườn, đặc biệt

là phối hợp chính quyền địa phương giám sát các hoạt động săn bắt trái phép.ngoài vườn mùa chim di cư:

Trong thời gian qua, mặc di đã nỗ lực ngăn chặn, tuy nhiên, tinh trạng suy.thoái về DDSH vẫn tồn tại, một phn liên quan đến việc đồng bào thiểu số.vào rừng hái cây thuốc, săn bắt loài quý hiếm làm ảnh hưởng đến nguồn tàinguyên rừng Đánh giá vấn để này, thực sự phải nhắc đến sự bi

hoạt động bảo tồn loài, liên kết bảo n loài giữa các khu bảo tỉ

động bảo tốn loài thực sự chưa được trú trọng, ha như mới dừng ở mức.

tra, đánh giá, các wu tiên cho hoạt động nghiên cứu áp dụng khoa học trong.chọn tạo, nhân giống hằu như chưa có Để giải quyết thực trạng trên, trongthời giai tới, Vườn sẽ để xuất và triển khai một số nội dung quan trọng như:Khuyến nghị về thành lập một mạng lưới bảo tồn loài giữa các khu bảo tồn,

Trang 29

để chi đạo, giám sát quá trình thực hiện; dio tạo bổ sung và đảo tạo mới kiếthức cho cán bộ vé bảo tồn loài; hình thành một mạng lưới phòng LAB vềnhân giống các loài cây nguy cấp trong và ngoài các khu bảo tốn để từng

‘bude đưa loài bị khai thác cạn kiện khỏi nguy cơ tuyệt chủng.

Van động chính sách về thu hút cộng đồng tham gia để thực hiện chươngtrình phát triển, bảo tổn loài nguy cấp thông qua các hình thức chia sẻ lợi ích

và xây dựng phương pháp tối ưu về tiếp cận nguồn gen

“Thúc day việc nghiên cứu, đưa cây được liệu quý trở thành cây trồng chính,

có khả năng phát triển kinh tế và xóa đối giảm nghèo cho người dân địaphương, xây dựng thành một chương trình dai hạn về trồng cây thuốc qui,

bảo vệ rừng nguyên sinh để có diện tích rừng đủ lớn, duy trì

môi trường sống của loài trước khí di thực và trồng thâm canh thành công,XXây dựng các cơ chế, chính sách về nguồn vốn, nhân lực tạo điều kiện chocác thành phan kinh tế tham gia bảo tồn và phát triển loài nguy cấp, đặc biệt

là các loài có giá trị được liệu: Đối với thực vật được, phải xây dựng và phát

triển các vùng trồng dược liệu tập trung theo nguyên tắc, tiêu chuẩn Thực.hành tốt trồng trọt và thu hái cây thuốc của Tổ chức Y tế Thể giới (GACP-WHO), phân biệt, tiến tới chấm dứt khai thác thực vật được từ tự nhiên (hoạtđộng gây suy giảm nghiêm trọng quần thể loài nhưng chưa được đánh giá

nghiêm túc)

Đề xuất biện pháp nghiêm cắm khai thác và sử dụng cây được liệu non

chưa đủ tuổi hưa đảm bảo chất lượng làm nguyên liệu.

1.2.1.3, Bai học kinh nghiệm.

“Những kinh nghiệm của các khu du lịch sinh thai trong nước có thé rút

ra một số gợi mở cho phát triển du lịch ở Việt Nam hiện nay và cụ thé chokhu du lịch sinh thai thái tại Vườn Qué En, tỉnh Thanh Hóa:

Thứ nhất, định hướng chính sách phát triển du lịch

gia Bế

Trong chính sách phát triển du lịch quốc gia, Chính phủ đã ban hành

Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam giai đoạn 201 1- 2020 tầm nhìn 2030

BE thực hiện tốt chiến lược này cần hoạch định chính sách, xây dựng kế

Trang 30

hoạch, để án để phát triển du lịch cho từng giai đoạn, khu vực, vùng, lĩnh vực.

cụ thể; ở những nơi có tiềm năng phát triển du lịch thì cần đặc biệt chú trọng

“Trong xây dựng chính sich cin chú ý hoạch định chính sách tổng thé, từ đầu

tư xây dựng cơ sở hạ ting, chính sách dio tạo nguồn nhãn lực, chính sáchphát triển sản phẩm du lich, chính sách thu hút khách du lịch tắt cả đó phải

tạo nên những đặc trưng riêng biệt của Việt Nam:

Một trong những điểm yếu hiện nay trong phát triển du lịch của Việt

Nam là chưa tạo nên được sự liên kết bền chặt giữa các ngảnh, các lĩnh vực,giữa Nhà nước với doanh nghiệp, chưa thù hút được sức mạnh cộng đồngtham gia vào phat triển du lịch Do vậy, trong thời gian tới, Việt Nam cân chú

10 nên sự liên n chặt trọng xây dựng chính sách phát triển du lịch

giữa các chủ thể này.

Thứ hai, đầu tr mạnh mẽ phát triển cơ sở hạ ting phục vụ du lịch

Một trong những yếu tổ mang đến thành công trong phát triển du lịch &

‘Thai Lan, Malaysia, Singapore là họ chú trọng phát triển cơ sở hạ ting phục

vụ cho du lịch Việt Nam được đánh giá là nước có t m năng phát triển du

lịch đa dang, nhưng hệ thống cơ sở hạ tầng phục vụ cho phát triển du lịch cònnhiều yếu kém, chưa đáp ứng được yêu cẩu phát triển du lịch, nhu cầu của.khách du lịch Trong 5 yếu tố tạo nên sự thành công của ngành du lịch(phương tiện giao thông, cơ sở tiện nghỉ: điểm thắng cảnh; các dịch vụ hỗ trợ

và điều hành của chính phủ), việc phát tiễn cơ sở hạ ting đáp ứng được 3 trong 5 yêu cầu trên Do vậy, Việt Nam cần chit trọng phát triển mình cơ sở

ha ting phục vụ du lich theo hướng hiện đại, chuyên nghĩ

ưu tiên đều tư vốn cho du lịch để phát triển hệ thống giao thông, hệ thông vui choi, giải trí: hệ thẳng nhà hàng, khách sạn hiện đại để thu hút va đáp ứng yêu

cầu của du khách quốc tế

Thứ ba, chit trọng phát triển nguồn nhân lực cho du lịch

Ở Việt Năm hiện nay, nguồn nhân lực phục vụ cho du lịch vừa thiếu,vita yếu trên tit cả các lĩnh vực, từ quản lý du lịch đến nhân viên, hướng dẫn

viên du lịch Đây là rào cản lớn kìm hãm sự phát triển của du lịch Việt Nam.

Trang 31

Do vậy, Việt Nam cần chú trọng phát trién nguồn nhân lực du lịch với cơ cấu,

số lượng hợp lý, đồng thời từng bước nâng cao chất lượng nguồn nhân lực về

trình độ chuyên môn, nghiệp vụ và kỹ năng.

Thứ ne, tăng cường công tác quảng bá du lịch

Hình ảnh du lich của Việt Nam chưa được nhiều du khách trên thé giớibiết đến Vì vậy, Việt Nam cần tăng cường công tác quảng ba hình ảnh du.lịch ra bên ngo i

quảng bá, cung cấp thông tin du lịch Việt Nam tới du khách quốc tế Nhànước và các doanh nghiệp cần kết hợp chặt chẽ trong việc quảng bá hình ảnh

du lịch thông qua nhiều hoạt động, hình thức khác nhau Trong quá trình

quảng bá,

lịch của khách du lịch từng nước để từ đỏ có cách quảng bá phủ hợp với từng

đối tượng

Thứ năm, đa dạng hóa các sản phẩm gắn liền với lợi thé, tiém năng của

in tăng cường hon nữa công tác xúc tiến,'Tổng cục Du lịch

-in tìm hiểu nhu cầu thị trường, thị hiểu, nhu cầu về sản phẩm du

lịch dich vụ, mạnh đạn đầu tu, thu hút đầu tư từ bên ngoài vào xây dựng các khu

du lịch, vui chơi giải trí; cần có những sản phẩm du lịch đặc trưng, độc đáo,

tượng sâu sắc cho kh:

chất và tinh thần trên nền tảng lợi thé và bản sắc vốn có của mình

m năng đó Do vậy, Việt Nam cin chú trong đa

mang dấu ấn riêng, tạo ch du lịch với những giá tr vật

Trang 32

Chương 2

ĐẶC DIEM DIA BAN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN COU

2.1 Đặc điểm cơ bản cia Vườn Quốc Gia Bến En

2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển

4) Ngày thành lập

'Vườn Quốc gia (VQG) Bến En thuộc tinh Thanh Hóa được thành lậptheo Quyết định số 33/CT ngày 27 tháng 01 năm 1992 của Chủ tịch Hội đồng

Bộ trưởng (nay là Thủ tướng Chính phủ),

b) Chức năng, nhiệm vụ (Theo Quyết định số 33-CT ngày 27 thắng 1 năm

1992 của Hội đồng Bộ trưởng nay là Thủ tưởng Chính phú về việc thànhlập và phê duyệt luận chứng kinh tế kỹ thuật Vườn Quốc Gia Bến En)

# Chức năng:

Khu bảo vệ nguyên ven (bảo vệ nghiêm ngặt) : có chức năng chủ yếu làbảo tồn các hệ sinh thái rừng núi đất điển hình, bảo vệ các khu cư trú và hoạtđộng sinh sống thường xuyên của động vật rừng, bảo vệ cảnh quan thiên

nhiên.

Khu phục hồi: có chức năng chủ yếu là bảo vệ và phục hồi các hệ sinhthái và động, thự Vặt rừng chủ yếu bằng phục hdi tự nhiên và thực hiện cácbiện pháp thực nghiệm nghiên cứu phục hồi rừng

Khu hành chính, quản lý: có chức năng chủ yếu là xây dựng các côngtrình phục vụ nghiên cứu khoa học và tổ chức các hoạt động về quản lý, dịch

vụ du lich, tham quan, học tập, sinh hoạt và kết hợp tô chức các hoạt động sảnxuất phục vụ ede chương trình của Vườn

Trang 33

Thue hiện các dịch vụ nghiên cứu khoa học, nghiên cứu thực nghiệm.

phục vụ các yêu cầu phát triển sản xuất lâm nghiệp của vùng, thực hiện các

cứu bảo vệ thiên nhi

chương trình nghiên 1, bảo tồn nguồn gen

Tiến hành các chương trình tuyên truyền, giáo đục bảo vệ tự nhiên môitrường và các địch vụ tham quan, du lịch, học tập.

Phối hợp với chính quyền địa phương tổ chức dn định dân cư, xây dựng

người: Hạt Kiểm lâm 34 người; Trung tâm bảo tồn phát triển sinh vật và Dịch vụ

môi trường rừng (BTPTSV và DVMTR) 08 người Về trình độ chuyên môn

Trên đại học có 03 người, đại học, cao ding có 50 người, trung cắp có 7 người.Trình độ lý luận chính tri: Cao cấp có 03 người, sơ cấp có 02 người

Trang 34

Bảng 2.1: Thống kê về lao động tại VQG đến năm 2020

Ting số Giúi tính

Bộ phận vjưi | nhân | Tiền ` A

Viên | at | PHCĐ | trungefp | Nam | NHBan Giám độc 3 1 ? ñ 3 | 0Hạt Kiên lâm, ” ñ Eg 7 fa |9 Phòng Kế hoạch Tài

3 0 0 2chính ° Š ,

Phùng Khoa học và 3 l 6 ` elahợp ti quốc tẾ

ˆ (Nguôn: BOL VOG Bắn En, 2022)

2.1.2, Đặc diém về điều kiện tự nhiên

2.1.2.1 Vị trí địa lý

VQG Bến En có tổng diện tích tự nhiên 14,305,09 ha, gồm 18 tiểu khu:

603, 610, 611, 612, 614, 615, 616, 617, 619, 620, 622, 625, 626, 628, 633,634A, 634B và 636, nằm trên địa giới hành chính 02 huyện Như Thanh vàNhu Xuân VQG Bến En có tọa độ va ranh giới địa lý như sau:

*Về tọa độ:

+ Từ 191317 đến 19°43" độ vĩ Bắc

+ Từ 105°25" đến 105"38" kinh độ Dong

* Về ranh giới:

++ Phía Bắc giáp xã Hải Long, Xuân Khang huyện Như Thanh.

+ Phía Đông giáp thị trắn Bến Sung, xã Xuân Phúc huyện Như Thanh

+ Phía Nam giáp xã Xuân Bình, Xuân Hòa huyện Như Xuân và xã Xuân

“Thái huyện Như Thanh.

Trang 35

+ Phía Tay giáp xã Tân Binh, Binh Luong, Hóa Quy huyện Như Xuân.

C6 thé thấy, với vị trí địa lý kể trên, VQG Bến En hiện nằm gần các trung tâmkinh tế, du lịch lớn của tỉnh như: cách thành phố Thanh Hóa 49 km, cách

thành phố Sam Son 56 km, cách sân bay Thọ Xuân 60 km Do đó, đây là điều

kiện thuận lợi dé Bến En thu hút du khách trong và ngoài nước, cũng như kếtnổi tới các điểm tham quan, du lịch hấp dẫn khác để tiến tới trở thành mộttrọng điểm du lịch của tỉnh trong thời gian tới

BAN ĐỒ VỊ TRÍ DIA LÝ VQG BEN EN - TINH THANH HOA

Nguén: Trung tâm CCD, 20222.1.2.2 Địa hình, dia chất

Trang 36

có độ cao lớn nhất so với mực nước biển là 497 m,

25°, có nơi đốc đến 45°, Kit

tộ dốc trung bình từ 20

địa hình này xuất hiện nhiều tại vùng đệm VQG, tạo cảnh quan hoang sơ, hùng vĩ khi nhìn từ xa

- Khu vực gò đổi có độ cao không quá 150 n độ dốc trung bình từ 15

đến 20°, tập trung nhiễu tại phân khu PHST như khù vực Âu Xuân Lai, khu

ing Von, và phân khu BVNN như Trạm Điện Ngọc,

- Khu vực hé sông Mục thể hiện rỡ đặc trưng của kiểu địa hình hồ vàthung lũng Với diện tích khoảng 3.000 ha, hỗ sông Mực bao gồm hơn 20 hòn

đảo lớn, nhỏ như đảo Thực Vật, đảo Thanh Niên, khu đảo Lúng Túng

Những hén đảo này hiện nay là điểm đến hấp dan với nhiều du khách du lịch.khi đến VQG Bến En

"Như vậy, địa hình phân bé từ đổi núi thấp tới thung lũng va sông hỗ đã

tạo điều kiện cho VQG Bến En khai thác đa dạng những

trưng để thu hút du khách Đây cũng 13 lợi thé để phát triển các loại hình du

n phẩm du lịch đặc.

lịch, sản phẩm du lịch đặc trưng gắn với từng kiểu địa hình trong Vườn như

thưởng ngoạn, vui chơi giãi trí mặt nước hay khám phá hệ sinh thái rừng kết hợp giáo dục môi trường tại các đảo.

* Về địa chất

Được hình thành từ nền đá mẹ là đá vôi va đá phiền thạch sét, đất của

VQG Bến En chủ yêu là feralit vàng, vàng đỏ, thành phan cơ giới từ trung

bình đền nặng, ting dày, nhiều dinh dưỡng, khả năng hấp thụ tốt

~ Đất phil sa sông suối (đất vàng, nâu) có diện tích khoảng 310 ha, phân

bổ ở các tiêu khu 617, 622

~ Dat Feralit màu nâu vàng phát triển trên nhóm đá sét có diện tích

khoảng 11.438 ha, phân bố ở các tiểu khu 616, 619, 634, 625, 633, 636,

628, 611

Trang 37

- Đắt Feralit màu vàng nhạt phát triển trên nhóm đá cát có diện tích

khoảng 1.240 ha, phân bổ ở các tiểu khu 614, 612

~ Dit phong hóa trên núi đá vôi có điện tích khoảng 1.077 ha, phân bố ở

tiểu khu 619, 616, 620,

„ với sự phân bố đa dạng của nhiều loại đất, việc nghiên cứu

nhường để phục vụ công tác trồng va làm giàu rừng sẽ mang lại cơ hội để Vườn khai thác hi ‘qua các hoạt động trải nghiệm sinh thái, giáo dục môi trường trong thời gian sắp tới như khu vực Điện Ngọc hay khu vực đảo

Ling Túng Đây là khu vực có diện tích đất bán ngập nước theo mùa khá rộng

và phủ hợp dé nghiên cứu trồng các loài cây phủ hợp như cây trầm, trimnhằm tạo ra sinh cảnh phù hợp với các loài chim di cư cũng như hạn chế sxâm nhập của cây Mai dương trong VQG.

Khí hậu tại đây được phân làm 2 mùa rõ rệt: mùa mưa và mùa khô.

- Mùa mưa từ tháng 5 tới tháng 11, đó cũng là khoảng thời gian có gió

Tây Nam, thường gây mưa nhiều với lượng mưa chiếm 90 % tổng lượng mưa

trong năm.

~ Mùa khô từ tháng 12 đến thing 4 năm sau Vào khoảng thời gian nay,

Bến En đón một số đợt gió mùa Đông Bắc khiến nhiệt độ giảm sâu, đôi khi

gây ra mưa phi.

Có thé thấy, với kiểu khí hậu đặc thù của vùng, nơi đây khá lý trởng đểphát triển các loại hình DLST đặc trưng theo mùa Vào mùa khô thời tiết mát

Trang 38

mẻ, du khách có thé thưởng ngoạn trên hd sông Mực, tham quan một số hòn.đảo như đáo Thực Vật, đáo Thanh Niên trải nghiệm ngắm chim và tim hiểu.

hệ sinh thái rùng trong VQG Vào khoảng tháng 5 đến tháng 7, nhiệt độ banngày không quá nóng, địu nhanh về đêm nên sẽ là thời gian thích hợp cho cáchoạt động cắm trại, pienie với gia đình

Tuy nhiên, đặc thù về thời tiết này cũng là một điểm Bắt lợi cho VQG.Bến En trong việc khai thác các sản phẩm DLST Khoảng thời gian cao điểm

phát triển du lịch vào tháng 6, tháng 7 cũng chính là lúc Bến En đón các đợt

gi

tới các hoạt động trải nghiệm ngoài trời cũng như sức khỏe của du khách Bên

Lào khô nóng Nhiệt và hơi nước từ tặt hỗ vào buổi trưa sẽ ảnh hưởng

canh đó, thời tiết trở lạnh cùng với mưa phủn vào mia khô sẽ khiến việc tiếpcận tới các hin đảo bằng thuyền bị ảnh hưởng, đặc biệt là hoạt động trảinghiệm trên hồ sông Mực Chính vì vậy, VQG Bến En cả nghiên cứu và xây

dựng phương án khắc phục yếu tổ thời tiết nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho

du khách có thể tham gia các hoạt động du lịch quanh năm tại Vườn.

2.1.2.4 Thúy văn

Toàn bộ thủy vực VQG Bến En bao gồm 4 suối lớn:

- Suối Han, dài khoảng 16 km, bắt nguồn từ núi Bao Củ và Bao Trẻ,

~ Suối Tho dai 20 km, bắt nguồn từ Núi Co chảy qua Ling Quảng;

~ Suối Cốc dài khoảng LI km, bắt nguồn từ núi Voi qua Làng Cốc;

~ Suối Tay Toon dải 15 km, bắt nguồn tir day núi Téo Heo, Roge Khoan

chảy qua Bình Lương, Lang Yén.

Hề Sông Mực với phần lớn diện tích nằm trong phạm vi địa giới VQGBến En, là thủy vực của 4 con suối trên, đóng vai trò quan trọng trong việccung cấp nước cho nông nghiệp 4 huyện Như Thanh, Quảng Xương, Nông.Cổng và Tĩnh Gia (nay là Thị xã Nghỉ Sơn), cũng như việc phát triển nuôi

é lớn về cảnh.trồng thủy sản Có thé nói tai nguyên thủy văn đã mang lại lợi 1

quan, là điều kiện quan trọng để Vườn khai thác tiềm năng mặt nước cho hoạt

Trang 39

động du lịch Tuy nhiên, với mực nước có sự chênh lệch tương đối lớn giữamùa mua va mùa khô, khoảng 3m-Sm, VQG Bến En cũng cần quan tim đếnvấn dé này dé lựa chọn địa điểm khai thác du lịch hoi

Tr : Hiện trang TT Chỉ tiêu 2020 —- Tỷ trọng (%) năm | „.

‘Tong diện tích tự nhiên 14.305,09 1000

1 | Đất nông nghiệp 12.037,20 84/15

1 | Dit sản xuất nông nghiệp 25371 17

2 | Dat lâm nghiệp 1149444 80,35

TIL | Dat mặt nước chuyên ding 2.107,99 14,74

Nguén: Phương án BT&PTBV VOG Bên En giai đoạn 2021-2030Trên cơ sở các kỳ quy hoạch và thống kê, đo đạc giao quyền quan lý vàcác hồ sơ pháp lý, tổng diện tích các loại đắt, loại rừng đơn vị đang quản ly,

xử dụng cho các mục đích là: 14.305,09 ha.

Qua những số liệu thống kí có thể thấy diện tích đất kim nghiệp của

tỷ lệ lớn nhất với 80,35% tổng điện tích tự nhiên của VQG Bến.

Trang 40

En; tiếp theo là diện tích dat ngập nước chiếm 14,74% Mặt khác, diện tích

đất hiện đang xây dựng các công trình như nhà ở, khu văn phòng, trùng tâm dich vị

Điều đó cho thấy diện tích VQG Bến En không những đáp ứng được

mục tiêu BT&PTBV mà còn có

các trạm kiểm lâm chỉ chiếm 1,11% tương đương với 159,9 ha,

năng sử dụng cho phát triển hoạt độngDLST, nghỉ dưỡng, giải trí tại Vườn Cụ thể, di đất trống, đất chưađược xây dựng chủ yếu thuộc phân khu dịch vụ hành chính, phân khu phục

hồi sinh thái và diện ch mặt hỗ Do đó, trong thời gian ti, khai thác hiệu quả

khu vực mặt hồ, diện tích dat trống cũng như điện tích đắt có rừng tự nhiên sé

mang lại nhiều cơ hội để phát triển du lịch sinh thái trong VQG Bến En.

4a Phân theo kiéu rừng

- Kiểu rừng nhiệt đới thường xanh trên núi đá vôi (it bi tác động, tác động

bồ chú yếu ở các tiểu khu 617, 616, 619, 622, 633, 620

t chưa có rừng 577,

mạnh, trì 1g cổ) pl

- Kiểu rừng nhiệt đổi thường xanh trên núi đất it bị tác động phân bổ chủ

yếu ở các tiêu khu 610, 611, 614, 612, 615, 616, 617, 620, 622, 625, 626, 628,

633, 634, 636.

- Kigu rừng nhiệt đói thường xanh trên núi đất bị tác động mạnh phân bố

chủ yếu ở các tiều khu 603, 610, 611, 617, 622

~ Kiểu tring cỏ cây bụi trên núi đất phân bố chủ yếu ở các tiểu khu 633, 634

- Kiểu rừng tre nứa xen với cây lá rộng phân bổ chủ yếu ở các tiểu khu

620, 625, 626.

~ Kiều rừng trồng phân bổ chủ yếu ở các tiểu khu 611, 617, 610

Ngày đăng: 06/05/2024, 11:58

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2.1: Thống kế về lao động tại VQG đến năm 2020...... sn 26 Bang 2.2: Thống kê hiện trang sử dung đất VQG đến năm 2022 - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.1 Thống kế về lao động tại VQG đến năm 2020...... sn 26 Bang 2.2: Thống kê hiện trang sử dung đất VQG đến năm 2022 (Trang 7)
Hình 2.1: Sơ đồ t6 chức của VQG Bén En. 25 - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa
Hình 2.1 Sơ đồ t6 chức của VQG Bén En. 25 (Trang 8)
Bảng 2.1: Thống kê về lao động tại VQG đến năm 2020 - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa
Bảng 2.1 Thống kê về lao động tại VQG đến năm 2020 (Trang 34)
Bang 2.3: Bảng kiểm kê một số loài động/thực vật quý hiếm, đặc trưng, - Luận văn thạc sĩ quản lý kinh tế: Phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia Bến En, tỉnh Thanh Hóa
ang 2.3: Bảng kiểm kê một số loài động/thực vật quý hiếm, đặc trưng, (Trang 42)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w