THỦY VĂN : Trên địa bàn tỉnh Bình Phước, hệ thống sông suối phát triển trung bình vớimật độ 0,7 - 0,8 km/km’, bao gồm một số sông lớn như sông Sài Gòn, sông Bé vàsông Đồng Nai và nhiều s
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
Trang 2Thông qua trang viết này, tôi xin bày tỏ lòng kính trọng và
biết ơn sâu sắc đến giáo viên hướng dẫn Tiến Si Dinh Thị
Quynh Như - giảng viên địa lý tự nhiên khoa Địa Lý Trường DH
Sư Phạm TP.HCM, Khoa Địa Lý Trường ĐH Sư Phạm TP.HCM cùng quý ban ngành Tỉnh Bình Phước - đặc biệt là sở khoa học |
công nghệ và môi trường sở nông nghiệp và phát triển nông
thôn, sở địa chính, sở công nghệ, cục thống kê
Xin chân thành cảm on sự động viên, khích lẻ nhiệt tình |
của toàn thể bạn bè và những người thân đã giúp tôi hoàn thành |
khóa luận này |
Xin chân thành cảm ta.
Trang 3LỜI NÓI ĐẦU
Trang 4LỜI NÓI ĐẦU
CHROMRLIGH MR?
Đất nước ta đã trải qua 4000 năm lịch sử với bao thang tram thay đổi
Ngày nay với xu thế quốc tế hóa toàn cau, để hòa mình hội nhập vào xu thế
chung của thời đại và đưa đất nước tiến lên công nghiệp hóa và hiện đại hóa
nhằm thay đổi bộ mặt của đất nước, cải thiện đời sống nhân dân, Dang và Nhànước ta phải có những chính sách, biện pháp thích hợp Muốn vậy , cẩn phải đisâu nghiên cứu toàn diện lãnh thé để “Thay hết tài nguyên phong phú của cả
nước, của từng tinh, từng huyền từng xã" (Pham Văn Đồng) trên cơ sở đó "vừa
nhát triển kinh tế 'Trung ương và phát triển kinh tế địa phương trong một cơ cấu
kinh tế Quốc dân thống nhất” (Báo cáo chính trị đại hội Dang IV).
Kinh tế dia phương là mot bộ phận cấu thành kinh tế cả nước, vì vây,
phải xây dưng mdt nến kinh tế hợp lý dưa trên kế hoạch của cả nước, đựa khả
ning lao động và tài nguyên của tỉnh.
Do đó tôi đã đã chọn để tài nghiên cứu : * ĐÁNH GIÁ DIEU KIỆN TỰ NHIÊN PHỤC VỤ VIỆC PHÁT TRIEN KINH TẾ TINH BÌNH PHƯỚC
“lam khóa luận tốt nghiệp cho minh.
[Dựa trên cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của địa lý
học bằng sự động viên khuyếnKích của các bạn và đặc biệt với sự hướng dẫn
giúp đỡ nhiệt nh của cô giáo Dinh Thị Quỳnh Như, các phòng ban trong tỉnh,
khóa luận nghiên cứu một cách tương đối toàn diện về điều kiện kinh tế của
tinh Bình Phước Dưa trên sự đánh giá điều kiện tự nhiên về vị trí địa lý địa
chất, địa hình, khí hậu, thủy văn đất dai, sinh vật,
Bên cạnh đó, khóa luận cũng không tránh khỏi những khuyết điểm thiếu
xót do thời gián nghiên cứu có hạn và kinh nghiệm nghiên cứu còn non yếu
Kinh mong sự đóng góp ý kiến của quý thay cô và các bạn.
Xin chan thành cam on sự giúp đỡ tận tinh của quý phòng ban và đặc biệt
là có giáo hướng dẫn đã giúp để tôi hoàn thành khóa luận này.
TP HCM Ngày 19 Thing 5 Nam 2000
Sinh Vien Thực Hien
Nguyễn Thị Sen
Trang 5MỤC LỤC
BRED LỜI NÓI ĐẦU
PHAN I: TONG QUAN
Chương I: ĐẶT VẤN ĐỀ ¬ commana
I Lý Do Chọn Để Tài ¬ "—- Ũ
II Mục Dich Của Để Tài 2002111112122 012020100011 ve 1
tì BE sescgcessgiooiacg6osessysboeawadea
Chương HH : PHƯƠNG PHÁP LUẬN - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2
1 Easing TRÁpP THIỆN (4:6(á251310Giz%G064@005s3ititqitsgiir0Gi4 2
CE Phí Phẩp NGHỆN EU saooooaveenooasiioebiibiktaoooaooieaaodaeoaioesee 2
PHAN II : NỘI DUNG
Chương II : DIEU KIỆN TỰ NHIÊN TINH BÌNH PHƯỚC 4
VIP S80 Paliccsees een cease eee ieee 16
VIIL Sinh VỀ ceác66 x26 25200365is6501864XA16Gi4/306014334023108.00403Gien5i2Sóa00 ik
CHƯƠNG IV : HIỆN TRANG NÊN KINH TẾ TINH BÌNH PHUGC 21
| Hiện Trạng Nền Kinh Tế eesnnessei lu ung: 21
Trang 6I — Hiện Trang Phát Triển Các Ngành Kinh Tế 5 555555552 22
II.2 Tình Hình Phát Triển Một Số Ngành Công Nghiệp Chủ Yếu 46
II.3 Du Lịch Ng01090/00/10160900170000071/71UN-84.010097%7980/68)580081090800C01-09410 1811510073 NNHƯY 49
CHƯƠNG V : NHẬN XET VÀ ĐÁNH GIÁ KHẢ NANG SỬ DỤNG DIEU
KIỆN TỰ NHIÊN CỦA TỈNH BÌNH PHƯỚC ĐỀ PHỤC VỤ VIỆC PHÁT
TIẾN KÌNH TẾ: hn ean ranean 50
| Những Thuận Lợi Và Khó Khăn Do Diéu Kiện Tự Nhiên Dem Đến Cho
Sự Phát Triển Kinh Tế Tinh Bình Phước -c+x4222.,.zce 50
Ua) | ee er.
Sf 1 | 52
Il Nhận Xét Đánh Giá Khả Nang Sử Dụng Điều Kiện Ty Nhiên Của Tinh
Bình Phước Vào Việc Phát Triển Kinh Tế 2 225g S257 54
HI Dinh Hướng Phát Triển Kinh Tế Tinh Bình Phước
Trang 7PHẢN I:
TONG QUAN
Trang 8LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Chương I: ĐẶT VẤN DE
I LÝ DO CHỌN ĐỀ TAL
Bình phước là một tỉnh miễn núi được tách ra từ tỉnh sông bé cũ từ năm
1997, còn rất non trẻ cho nên nên kinh tế của tỉnh còn gặp không ít những khó
khan, cơ cấu kinh tế chưa được hoàn thiện, điều kiện vật chất, cơ sở ha tang còn
han chế.
Để đưa nền kinh tế của tỉnh ngày một đi lên, nhân dân trong tỉnh cẩn phảikhai thác được những tiểm năng sẵn có của địa phương mình về điều kiện tự nhiên
như đất đai khí hau, địa hình, sinh vật, khoáng sản, v v
Vì vay việc nghiên cứu để : *ĐÁNH GIA DIEU KIÊN TỰ NHIÊN PHỤC
VỤ VIỆC PHAT TRIEN KINH TẾ TINH BÌNH PHƯỚC" là một việc hết sức cẩn
thiết.
II MỤC DICH CUA ĐỀ TAL
Việc nghiên cứu dé tài giúp tôi áp dụng những hiểu biết trên lý thuyết vào
việc đánh giá địa phương cụ thể về các thế mạnh cũng như những mat hạn chế
trong nền sản xuất công - nông - lâm nghiệp do điều kiện tự nhiên mang lại, hyvọng từ đó có những phát hiện mới để xuất giúp ích cho việc phát triển kinh tế tỉnhnhà Đồng thời, những kiến thức thu nhận được qua nghiên cứu sẻ giúp ích cho tôi
trong công việc giảng dạy địa lý sau này và giúp tôi hiểu rõ hơn về quê hương tôi
~ một tỉnh miễn núi nghèo nhưng giàu tiềm năng — từ đó tôi càng yêu quê hương,
đất nước mình hơn.
Il GIỚI HAN ĐỂ TÀI.
Tư liệu về tỉnh Bình Phước còn quá ít đã gây không ít những khó khăn trong
quá trình nghiên cứu của để tài Mặt khác, thời gian có hạn mà kinh nghiệm còn
non yếu cho nên để tài không tránh khỏi những sai lầm khuyết điểm
Trong khi nghiên cứu công việc chủ yếu là tập hợp tài liệu nghiên cứu trong
phòng, việc thâm nhập ngoài thực dia còn han chế,
=nnnsannssesaesannnnnnnn—>>>>==—==—=———==—==—==—=
SVTH: NGUYEN THỊ SEN TRANG :1
Trang 9LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CHUONG IL: PHƯƠNG PHÁP LUẬN - PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
I PHƯƠNG PHÁP LUẬN
1.1- Phương pháp hệ thống.
Bản thân mỗi địa phương đều có bên trong lãnh thổ của mình một hệ thống
phức tạp bao gồm môi trường tự nhiên, môi trường nhân văn và các hệ thống kinh
tế xã hội nhất định Tất cd các thành phan này đều phát triển theo những qui luật
riéng nhất định nhưng giữa chúng vẫn có những mối quan hệ qua lại chặt chẽ với
nhau ảnh hưởng và chi phối mạnh mẽ lên sự phát triển của nhau Do đó, khi
nghiên cứu xem xét đặc điểm tự nhiên của một địa phương can chú ý đến tính hệ
thông của nó.
L.2- Phương pháp sinh thái.
Liên quan đến hệ sinh thái dựa trên các quan điểm sinh thái tức là hướngphát triển sinh thái lâu bén giải quyết mối quan hệ tương tác giữa sinh vat đối vớimôi trường động lực và xu thé phát triển của cảnh quan, tác động qua lại giữa conngười và môi trường Con người vừa đóng vai trò thành phan vừa là chủ thể trong
hệ sinh thái cho nên những hoạt động của con người phải làm cho hệ sinh thái phát
triển một cách bền vững lâu dài.
1.3- Phương pháp tổng hợp
Tự nhiên là một hệ thống vật chất hoàn chỉnh gồm nhiều thành phan, mỗi một thành phan này không tổn và phát triển cô lập mà chúng thường xuyên tác
động lẫn nhau như địa hình ảnh hưởng tới khí hậu, thuỷ văn, và khí hau, thuỷ văn
ảnh hưởng trở lại đất dai sinh vật Từ đó đánh giá những ảnh hưởng này đến sản
xuất công - nông nghiệp Đó là hệ thống các mối qua hệ chặt chẽ không tách rời,
1.4- Phương pháp lịch sử viễn cảnh.
Phương pháp lịch sứ viên cảnh cho phép đánh giá điều kiện tự nhiên phục
vụ việc phát triển kinh tế của tỉnh không chỉ ở hiện tại mà còn xem xét trong quá
khứ để định hướng trong tương lai.
Il PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
H.1- Phương pháp thực địa.
Do điều kiện khách quan nên tôi chỉ đến địa phương tinh Bình Phước qua
những lan thu thập tài liệu mà chưa di thực tế các huyện xa, chưa khảo sát theo
EE, geen
SVTH: NGUYEN THỊ SEN TRANG :2
Trang 10LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
tuyến, theo điểm mà chỉ có thể quan sát nơi mình sống và tranh thủ ý kiến người đi
trước.
H.2- Phương pháp nghiên cứu trong phòng.
Phân tích tổng hợp tài liệu thông qua sách báo và các nguồn từ các phòng
bun.
SVTH: NGUYEN THỊ SEN
Trang 11PHAN II:
NOI DUNG
Trang 12LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
CHƯƠNG III: DIEU KIỆN TỰ NHIÊN TINH BÌNH PHƯỚC
I VỊ TRÍ ĐỊA LÝ.
Bình Phước là một tỉnh miễn núi trung du, năm 1976 đã sát nhập với tỉnh Thủ Dầu Một thành tĩnh Sông Bé Thực hiện chỉ đạo của Bộ Chính Trị Và Nghị
Quyết Quốc Hội Khóa IX kỳ họp thứ 10 trên cơ sở tách 5 huyện trung du miễn núi
phía bắc của tinh Sông Bé gồm : Phước Long, Đồng Phú, Bd Dang, Lộc Ninh, Binh
Long Ngày 01/01/1997 tỉnh Bình Phước đi vào hoạt động Hiện có 68 đơn vị hành
chính xã và 6 thị trấn và | thị xã - đó là Đồng Xoài - trung tâm tỉnh
Bình Phước có tổng diện tích tự nhiên là 6853,93 Km” với 653.644 người (1999) trong đó khoảng 18% là dân tộc thiểu số và gan 26.000 người là số dân tự
Bình Phước là một tỉnh thuộc miển Đông Nam Bộ phía bắc giáp Daklak,
phía tây giáp Campuchia và Tây Ninh, nam giáp Bình Dương, phía đông giáp Lâm
Đồng và Đồng Nai
Bình Phước là tỉnh biên giới với tổng chiểu dài 240 Km giáp ranh với
Campuchia Như vậy, ngoài nhiệm vụ đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế — xã hội
trên địa bàn tỉnh còn phải làm tốt nhiệm vụ ổn định chính trị và trật tự an toàn xã
hội, bảo vệ vững chắc biên giới Tây Bắc của tỉnh
II ĐỊA HÌNH.
Địa hình tỉnh Bình Phước mang đặc điểm vùng trung du, là nơi nối tiếp giữavùng núi và đồng bằng, địa hình thấp dẫn từ Đông Bắc xuống Tây Nam Có các
dang hình chính như : đồi, núi, cao nguyên và thung lũng.
Đô cao cao nhất ; 550 ”
Trang 13LUẬN VAN TOT NGHIỆP
Vùng trung du được đặc trưng bởi địa hình đôi và đồng bằng cao phân bổ ở
phía nam các huyện Bình Long Đồng Phú và Lộc Ninh chiếm khoảng 1/6 diện tích tỉnh có độ cao SO - 100m Bé mat địa hình có độ phân cắt nhỏ (5-50m) và nghiêng
thoái từ bắc xuống nam, độ đốc 5-8"
Vùng núi bao gồm các cao nguyên Basalt và một vài dải núi thấp phân bốhẳu hết diện tích phía Bắc có độ cao 100-500m, cá biệt là 500-600m ở phía Bac
Bi đăng Bể mặt địa hình có độ phân cất nhỏđến trung bình (50- 100m) và nghiêng
thoải từ đông Bắc xuống Tay Nam, độ dốc 8° trở lên Trong vùng núi có các thung
lũng, sông suối đó là các vùng đấtbằng phẳng hoặc béu trdngchiém diện tích
không lớn Đó là thung lũng ven khe suối, chân đổi và của các con sông như Đồng
Nai Sông Bé và sông Sài Gòn.
Với đặc điểm dia hình vừa nêu trên, tỉnh Bình Phước rất có thuận lợi đểphát triển kinh tế - xã hội
i DIA CHẤT
HHI.1- DIA TANG.
Bình Phước được phân thành 13 phân vị địa tang từ cổ đến trẻ.
I — Hệ tang Tà Nốt
Hệ tang Tà NOt được Nguyễn xuân Bao tách ra từ hệ tẳng Tà Thiết do Bùi Phú Mỹ xác lâpnăm 1984 trên cơ sở phân tích mặt cất thượng nguồn sông Sài Gòn.
Thành phan thạch học gồm : cuội kết cát kết bột kết, sét kết xen sét than
chứa hóa thach chân rìu và tay cuộn.
Tại Tà Nốt, các đá của hệ tầng có phương kéo dài á vĩ tuyến và cắm 50-70o
vẻ Bắc quan hệ trên dưới không rõ rằng.
Tại Tà Thiết các đá của hệ tầng Tà Nốt nằm chỉnh hợp dudi đá vôi của hệ
tảng Tà Thiếtcắm dốc về đông Nam 25-30" Ranh giới dudi là kiến tạo.
Khoáng sản liên quan đến hệ tang chưa được phát hiện bể dày của hệ ting
Tà Not đạt trên 350m
2 Hệ ting Tà Thiết
SVTH: NGUYEN THỊ SEN
Trang 14LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Thành phần thạch học chủ yếu bao gồm là đá vôi Vị hạt màu xám sáng,
xám đen đá kết tinh yếu, bị hoa hóa ở khu vực Tà Thiết và bi Dolomit hóa ở khu
vực Thanh Lương Đá phân lớp dày đến dang khối, cấm thoải vé đông - đông nam
30 - 35",
Hệ ting Tà Thiết phủ chỉnh hợp lên hệ tầng Tà Nốt và bị phủ chỉnh hợp bởi
hệ tảng sông Sài Gòn Khoáng sản liên quan là đá vôi ximăng, bể dày của hệ tầng
khoảng 650”.
3 — Hệ tầng sông Sài Gòn.
Hệ tang sông Sai Gòn phân bế dọc sông Sai Gòn và hạ lưu sông Cần Lê
Thành phần thạch học gồm phần đưới là sét vôi, sét bột kết vôi xen ít lớp đá vôi mỏng màu xám tro và phần trên gồm cát bột kết, phiến sét, sét hột kết chứa ít vôi, bột kết vôi xen lớp mỏng cát kết đa khoáng, cát kết arkoz và đá vôi màu xám,
xám tro, màu đen.
Trong hệ tang này, tập vôi sét,sét vôi có thể làm nguyên liệu sản xuất
Keramzit.
Hệ ting có quan hệ không rõ ràng, còn quan hệ trên là ranh giới bất chỉnh
hợp với hệ tầng Bửu Long Bề dày của hệ tầng trên 1000”.
4 — Hệ tang Bửu Long
Các đá của hệ tầng Bửu Long lộ ra ở lưu vực sông Cần Lê và rải rác ở khu
vực phía nam đồn Tà Not và phía tây đồn Chiriu
Thanh phan thạch học gồm cuội kết đa thành phan, cát kết arkoz cát sạn kết
dạng arkoz, cát bột kết, sét bột kết, sét bột kết vôi, và phiến sét Đá có màu xám,
xám lục.
Các đá chứa vôi có thể làm nguyên liệu sản xuất Kenramzit
Tổng bể dày của hệ tầng đạt trên 1100",
5 Hệ tầng Dakkrong
Các đá của hệ tang Đakkrông phân bố dọc theo Sông Bé thương nguồn suối
Cần Lê và Lộc Ninh.
Thành phan thạch học gồm: cuội kết, cát kết vôi, bột kết vôi, sét bột, kết
vôi xét kết màu xám nhạt đến xám đen Đôi nơi có chứa kết hat Silie và bị Sericit
mmmmmmmnmnnanmnmmnmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmmamm
SVTH: NGUYEN THỊ SEN TRANG 6
Trang 15LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
hóa Ở khu vực thượng lưu suốt Can Lê va vùng tây Lộc Ninh có xen các lớp sét
than màu đen.
Trong diện tích lộ các đá của hệ tầng Dakkréng thường có các mạch thạch
anh — Sulfur chứa vàng Quan hệ trên dưới của hệ tang nằm bất chỉnh hợp lên trầm
tích Trias Quan hệ trên chuyển tiếp lên hệ tang Mã Da và hệ tang Dầu Tiếng
Bề dày hệ ting đạt trên 2000”.
6 — Hệ tầng Mã Đà.
Phân bế rộng rãi ở khu vực sông Dakhuyt lên BD Gia Map, dọc Sông Bé từ
Du Kia đến Đập Thác Mơ khu vực Phú Riéng, Bd Đăng và dọc sông Đồng Nai
Đặc điểm thạch học gồm phiến sét phân dai, sét bột kếtxen bột kết màu
xám nhạt đến xám đen bị Sericit hóa, Cacbonat hóa, Clorit hoá, trong sét bột kết
chứa nhiều tinh thể Pyrit Đá phân lớp mỏng trung bình và bị phân phiến mạnh.
Trong diện tích phân bố các đá hệ ting Mã Đà thường có các mạch thạch
anh - Sulfur chứa vàng Quan hệ dưới của hệ tầng chỉnh hợp lên hệ tang Đakkrông.
Bề dày của hệ tầng dạt trên 2000".
7 — Hệ tầng Đầu Tiếng
Phân bố rộng rãi ở phía tây Lộc Ninh và gặp rộng rãi ở Bình Long.
Thanh phan thạch học gồm2 tập : tập trên gồm chủ yếu là cát kết hạt mịn ít
khoáng, cát bột kết, bột kết màu đỏ, phân lớp trung bình đến mỏng xen ít tập đá
cát kết arkoz màu xám lục phân lớp dày.
Trong cát bột kết màu đỏ chứa thân cây hóa Silic, các đá kết arkoz và cát
kết màu đỏ thường làm vật liệu xây dựng.
Quan hệ trên bị phù bởi phun trào Lonh Bình, còn quan hệ dưới chỉnh hợp
với hệ tang Đakkrông Bê dày của hệ tầng dày trên 800”.
8 — Hệ tang Long Bình
Các đá phun trào của hệ tầng Long Bình phân bố ở khu vực núi Bà Rá, núi
Gió và rải rác ở bắc, tây, nam Lộc Ninh.
Thành phần thạch học gồm Andesit, Andesito basalt, Andesit porphyrit, có
màu xám đen, xám lục, xám xanh, hạt mịn - vừa, rất cứng chắc Các đá của hệ
ting làm vật liệu xây dựng có chất lượng tốt và trữ lượng lớn.
SVTH: NGUYÊN THỊ SEN TRANG :7
Trang 16LUẬN VAN TỐT NGHIỆP
Các đá của hệ tầng phủ bất chỉnh hợp lên đá cổ hơn tại núi Bà Rá chúng bi
các đá Macma xuyên cắt Bể day của hệ ting từ 50 - 100”.
9, Hệ tầng Phước Long.
Các đá Basalt Phước Long phân bố rộng rãi trên diện tích phía bắc và dông
bắc tỉnh Bình Phước.
Thành phần thạch học gồm : Basalt, Basalt Olivin - Pyroxen, Basalt Olivin
Plagiocla, đá màu xám den, cấu tạo đặc sit, lỗ hổng hạnh nhân dạng dòng chảy
có nơi Basalt bị biến đổi nhiều Oxit sắt.
Những nơi đá còn tươi lộ ra có thể làm vật liệu xây dựng rất tốt, có nơi đá
bọt lổ hỏng đạt chất lượng làm phụ gia xi măng (Puzơlan)
Bẻ dày của Basalt Bình Phước thay đổi từ 50 - 100”.
10 Hệ tầng Bà Miêu
Các trầm tích hệ tầng Bà Miêu phân phối rộng rãi ở phía nam lây nam tinh
Bình Phước.
Thanh phan thạch học gồm : cuội sỏi, cát sét, cát chứa than, sét bột làm
nguyên liệu sản xuất gạch ngóivà làm phụ gia xi mang rất tốt.
Hệ tầng có bé dày trung bình 10 - 30”
II Hệ tầng Lộc Ninh
Phun trào Basalt phân bố ở Bd Đốp, Lộc Ninh, Phu Miêng và Binh Long.
Thanh phan thạch học gồm : Basalt olivin, Basalt hạch nhân Olivin, cấu
tạo đặc sít dạng dòng chảy và lỗ hổng, hạt mịn màu xám đen, xanh đen
Khoáng sản chính liên quan đến hệ tang này là đá xây dựng Puzơlan với
chất lượng tốt và trữ lượng lớn.
Bề dày của Basalt Lộc Ninh thay đổi từ ria vào trung tâm vòm từ 10 - 90”
12 Trầm tích sông Pleistocen muộn
Tram tích sông Pleistocen muộn phân bổ rải rác dọc hai bên bờ sông Bé
Tạo thành thẩm bậc I hẹp cao hơn mực nước sông Bé từ 10 - 15 — 20” va bị xâm
thực bóc mòn phân cách mạnh còn sót lại.
SVTH: NGUYÊN THỊ SEN TRANG :R
Trang 17LUẬN VAN TỐT NGHIỆP
Thành phan thạch học gồm : cuội sỏi lót đáy có độ mài tròn khá tốt với
thành phan chủ yếu là thạch anh có lẫn ít cuội Laterit và các đá Basalt, cát bột kết
đá xâm nhập, Các tram tích này gan kết tượng đôi chắc và không bị phong hóa
Literit.
1.3 Trầm tích sông, dam lầy - sông Halocen:
Các trầm tích sông Halocen phân bố trong các thung lũng sông và suối của
diện tích tinh Bình Phước Doc sông Bé, sông Đồng Nai các tram tích này lô thành
thém hẹp ngắn Thanh phan tram tích của thêm thường là cát bột sét màu nâu
nhạt, xám nâu nhạt, xám nhạt, gan kết yếu Chúng phủ lên bể mat bóc mòn của đá
gốc cổ Bé day tram tích thay đổi 2 - 3 m đến 5 - 6 m.
Các bãi cát sỏi ở lòng sông suối lớn có thể tạo nên các thân khoáng sản cất
xây dựng rất tốt.
Các trầm tích dam lay - sông phát triển phân bổ rải rác trong tỉnh Thành
phan chủ yếu là sét bột màu xám lẫn nhiều mùn thực vật phân hủy kém tạo nên
than bùn có giá trị.
HH.2 Địa mạo:
- Về kiến trúc hình thái chính của vùng nổi lên là các vòm basalt phủ lên
bể mat bóc mòn san bằng cổ trải rộng từ Bù Gia Map - Bd Đăng xuống Phước
Lung sang Lộc Ninh, Bình Long Trên bể mặt bóc mòn San bằng cổ này ( bể mat
pediment có dang nghiêng thoải từ Đông Bắc xuống Tây Nam từ 300 - 500 m
xuống đến 100 - 150 m Bể mặt padiment này có thể được hình thành trong 3 giải
đoạn: Trước basalt Phước Long, trước basalt Lộc Ninh và sau basalt Lộc Ninh
Thuộc basalt Phước Long là vòm basalt phủ chẩy tràn rộng lớn với tim vòm
là khu vực bắc Gia Nghĩa còn basalt Lộc Ninh tạo ra các vòm nhỏ đó là các vòm
Bù Đốp Lộc Ninh Bình Long Các vòm basalt này đã bị bóc mòn xâm thực khá
lớn ở phần ria tạo ra các mảnh sót ở xung quanh vòm như ở phía Tây vòm Lộc
Ninh và tây nam vòm Phước Long.
- Các quá trình bóc mòn sau basalt vẫn là quá trình xâm thực bóc mòn, đôi
ché có địa hình dốc hơn có kèm bóc mòn đổ lở ( các sườn của núi Bà Ra) các vách
xâm thực ngắn nhưng rất đốc khá phát triển dọc các thung lùng sông xuối lớn Trên bể mặt pediment quá trình bóc mòn phổ biến hiện nay là rửa trôi bé mat, các
quá trình bóc mòn xâm thực còn tạo ra các bậc thém xâm thực bóc mòn doc 2 bén
bờ cúc xông lớn
- Địa hình tích tụ phát triển rộng rãi ở phía Nam tây nam tỉnh Đó là rắng
tram pliocen của hệ tang Bà Miêu và các tích tụ lòng, bãi bồi, các bậc thểm.
—e—~——— nơ
SVTH: NGUYEN THỊ SEN TRANG :9
Trang 18LUẬN VAN TỐT NGHIỆP
Trong các trầm tích lòng và bãi bồi của xông suối chứa sa khoáng vàng và đá qui,
nhiều nơi đạt hàm lương khá cao có thể tao thành các mỏ sa khoáng của vùng
IV KHOÁNG SAN:
Trên địa bàn tỉnh Bình Phước tài nguyên khoáng sản tuy không nhiều nhưng
cùng có một số khoáng sản được phân bố rải rác chủ yếu vùng phía Tây và một ít
vùng trung tâm.
Theo tài liệu hiện nay đã phát hiện được 91 mỏ điểm quặng, điểm khoánghoa với iểm năng triển vọng khác nhau thuộc 4 nhóm: nguyên liêu phân bón, kim
loại, phi kim loại, đá quí bán qui được phân bố như sau: Bình Long (69 điểm mỏ);
Đức Phong (12); Bến Cát (5); Bố Ric (4); Bù Đốp (1) Có các loại như : Bôxit
(4 mỏ), 4 mỏ cao lanh, 11 mỏ sét gạch ngói, 4 mỏ laưi | mỏ gabro, | mỏ
guboditic, 2 mỏ đá bazan và 2 mỏ đá vôi Trong đó nguyên vật liệu xây dựng, cao
lanh, đá vôi, là loại khoáng sản có triển vọng và quan trọng nhất Khoáng sản
kim loại đáng chú ý là mỏ Bôxít với trữ lượng lớn (20 triệu tấn): khoáng sản phi
kim loại với chất lượng và trữ lượng tốt mỏ đất sét (51,2 triệu tấn), đá xây dựng
gỏm nhiều loại như : đá Granít (110 triệu tấn), đá Gabrodiabaz (7,8 triệu tan),
Riêng mỏ đá vôi Tà Thiết (huyện Lé& Ninh) có trữ lượng trên 300 triệu tấn có khả
nang cung cấp cho nhà máy sản xuất xi măng từ 1.5 đến 2 tr tấn/năm.
Do nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc bán cau, cận xích đạo nên có nhiệt
độ trung bình năm khá cao tại tram dự báo khí tượng thủy văn Đồng Phú (1995 :
206,4 ”C; 1996 : 26,1 “C; 1997 : 26,4 ”C; 1998 : 27,3 ”“C) Nhìn chung sự thay đổinhiệt độ qua các tháng không lớn khoảng 0,7 °C - 3 ”C Song chênh lệch nhiệt độ
ngày và đêm khá lớn từ 7 "C - 9 ”C nhất là vào các mùa khô điển hình là các vùng
cao như Bd Đăng Lộc Ninh Nhiệt độ cao nhất vào các tháng II, IV, V (từ 37”
đến 37.3 ”€) và thấp nhất là tháng XII và tháng 1 (1Ø ”€ có khi dưới 15" C),
V.2 Độ ẩm :
—mmm———r.————— . ==========—=———
SVTH: NGƯYEN THỊ SEN TRANG :I0
Trang 19LUAN VAN TỐT NGHIỆP
Số ngày mưa trong năm : 140 - 150 ngày.
Mưa nhiều nhất tập trung vào các tháng : VII, Vil và IX.
Lượng mưa trung bình hàng năm tại tram Đồng Phú là ; 1995 : 1.882,7 mm:
2.762,1 mm, 1997 : 3.485.5 mm; 1998 : 2.784.8 mm
V.§ Chế độ nắng :
Số giờ nắng trong nam : 2511 giờ.
Số giờ nắng bình quân ngày : 6 giờ.
Thời gian nắng nhiều nhất vào các tháng II, II, IV (7.8 - 8,6 giờ/ngày).
Thời gian nắng ít nhất vào tháng VII, VIII, IX.
Senne
SVTH NGUYEN THỊ SEN TRANG : 11
Trang 20LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Số giờ nắng hàng năm tai trạm Déng Phú là: 1995 ; 2.361 giờ;
1996 ; 2.292,7 giờ; 1997 : 2.532 giờ; 1998 : 2.414 giờ.
V.6 Chế độ gió :
Bình Phước chịu ảnh hưởng của 3 hướng gió chính : Đông, Đông Bắc và Tây
Nam theo 2 mùa :
Mùa khô : Gió chính Đông chuyển dẫn sang Đông - Bắc, tốc độ bình quân
3,5 m/s.
Mùa mưa: Gió Đông chuyển dan sang Tây - Nam, tốc độ bình quân 3,2 m/s
Hau như không có bão nhưng đôi khi xảy ra lốc, gây ảnh hưởng đến sản
xuất nông nghiệp.
VI THỦY VĂN :
Trên địa bàn tỉnh Bình Phước, hệ thống sông suối phát triển trung bình vớimật độ 0,7 - 0,8 km/km’, bao gồm một số sông lớn như sông Sài Gòn, sông Bé vàsông Đồng Nai và nhiều suối lớn phân bố đều khấp trên địa bàn nhưng tập trung
nhiều hơn trên nửa lãnh thể phía tây của tỉnh Ngoài ra còn một số đập, bưng, bàu
như hổ suối Lam, suối Cam, đập nước thủy điện thác Mơ (dung tích 1,47 tỷ mì).
Nhìn chung trên địa bàn tỉnh, hệ thống sông suối hồổ đập tương đối phongphi, nguồn nước mặt khá déi dào, có nhiều diéu kiện và khả năng phát triển tốt
ngành nông nghiệp, thủy sản và thủy điện Tuy nhiên các con sông lớn, lòng sông
ở thượng lưu hẹp, dốc, ít có khả năng bồi đắp phù sa Muốn sử dụng được nước đòi hỏi phải có đầu tư lớn.
Ngoài ra trên địa bàn tỉnh, các vùng thấp doc theo các con sông và suối nhất
là phía tây nam tỉnh, nguồn nước ngẩm khá phong phú có thể khai thác phục vụkinh tế - xã hội Vùng phức hệ nước ngắm chủ yếu nằm trong vùng đổi nứt nẻ, đá
dốc chủ yếu là đá Bazan (QI - II) chứa nước Pleitoxen (QI - I1) có trữ lượng lớn, chất lượng tốt, nước Plioxen (N2) Mezozo.
VI.1 Nguồn nước mặt :
Có 3 sông lớn: sông Bé, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai tổng lượng dòng
chảy trung bình khoảng 26 tỷ mỶ /năm.
* Sông Sài Gòn : Bắt nguồn từ vùng núi Tây - Bắc Lộc Ninh có độ cao
trung bình 250 m_ Thượng lưu chảy dọc theo biên giới Việt Nam - Camphuchia,
chảy dọc theo ranh giới tỉnh Tây Ninh và tỉnh Bình Phước, Bình Dương đổ về lòng
hổ Dầu Tiếng Sông có chiéu đài 132 km diện tích lưu vực 2.700 km ”.
SVTH: NGUYEN THI SEN TRANG :12
Trang 21LUẬN VAN TỐT NGHIỆP
* Sông Đồng Nai : Bat nguồn từ dãy núi Lâm Viên, Bi Đúp trên cao nguyên Lang Biang sông Đồng Nai chảy qua các tỉnh Lam Dong, Bình Phước Binh
Dương và đổ vào lòng hồ Trị An ( Đồng Nai) và chảy về TP Hồ CHi Minh Doan
chảy qua huyện Bd Đăng ( Bình Phước) hẹp và sâu, độ cao giữa mal ruộng và mực
nước sông có độ chênh lệch lớn vì thế khai thác nước sông phục vụ cho nông
nghiệp rất khó khăn Chế độ dòng chảy tự nhiên khi chưa có ho Trị An về mùa
kiệt nước có lưu lượng trung bình là 60 m’*/s, lưu lượng mùa lũ là 2.000 mỶ⁄s.
* Sông Bé : Sông Bé là một nhánh lớn của sông Đồng Nai, bất nguồn từ cao
nguyên Đắc Lắc có độ cao 600 - 800 m chảy dài theo trung tâm của tỉnh, di qua
các huyện Phước Long Lộc Ninh, Bình Long, Đồng Phú và chảy vẻ tỉnh BìnhDương rồi đổ ra sông Đồng Nai phía dưới chân đập Trị An
Trên dòng sông Bé đã qui hoạch xây dựng 4 công trình lớn theo 4 bậc
thang: Thủy điện thác Mơ, Can Đơn, Sóc Phu Miêng và Phước Hòa Hiện nay công
trình thủy điện thác Mo đã đưa vào sử dụng nam 1995, hé thác Mơ có dung tích 1,4
ty m’, lưu lượng trung bình được diéu tiết bởi hổ là 60 mỶ”⁄s Hai công trình Cẩn
Đơn và Phước Hòa đang trong giai đoạn thiết kế kỹ thuật, chuẩn bị đầu tư.
Ngoài các sông trên nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh Bình Phước còn có
những bau tring tự nhiên và các hỗ chứa lớn sử dụng trong nông nghiệp và thủyđiện Các hỗ chứa hay đập thủy lợi thủy điện của tỉnh từ những năm trước có tất cả
19 hổ với tổng diện tích hồ là 11.408 ha Huyện Phước Long có số lượng hồ chứa nhiều nhất (10 hd) điện tích mặt nước là 10.764 ha bao gồm cả hỗ thủy điện thác
Ma lớn nhất tỉnh Hiện tại tỉnh có 15 công trình thủy lợi chủ yếu trong đó có 10công trình hổ chứa một đập cản do nhà nước trung ương quản lý, 5 công trình tiêu
thủy nóng do địa phương quản lý Tổng năng lực thiết kế tưới hơn 2700 ha.
Ngoài ra còn có các suối lớn đổ vào sông: suối Rạt, suối Giai, suối Cam,
suối Đakläp dòng chảy bể mật tăng lên vào mùa mưa và giảm đến kiệt nước vàomùa khô Mùa mưa có dòng chảy rất lớn tạo thành lũ vào các tháng VIII, IX, X
Dòng chảy trung bình nhiều năm là 134 m’/s, lưu lượng lớn nhất 560 m/s
Trang 22LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Ngoài ra chất lượng nước mặt còn bị ảnh hưởng vào mùa mưa do tỉnh là
tỉnh miễn núi có mạnh tích đất nông nghiệp và lâm nghiệp khá lớn nên khi vào mùamưa nước mưa sẽ mang theo các chất hữu cơ và chất rắn lơ lửng vào nguồn tiếp
nhận
VI.2 Nước ngắm :
Nước ngắm tổn tại trên địa bàn Bình Phước theo dụng khe nứt : Nước tổn tại
trong các khe nứt của các lớp kiến tạo, nứt nẻ do phong hóa của lớp đá bazan phân
bổ hau hết trên địa bàn tỉnh
Phần lớn lưu lượng nước ngắm các vùng ở mức Q< 0,1 Vs khu vực Lộc Ninh
- Bình Long thuộc cấu tạo tắng chứa nước lỗ hổng
Khu vực Phước Long - Bd Đăng thuộc phức hệ chứa nước khe nứt trong đá
Bajan.
Khu vực Binh Long - Déng Phú có lượng nước ngắm cao hơn với Q = 0,5
đến l Ws.
Tang nước ngắm sâu, theo độ sâu các giếng khoan thường từ 40 đến 70 m
mới có mực nước ngầm đảm bảo
Chất lượng nước ngầm trên địa bàn tương đối tốt tuy nhiên đô cứng hơi cao
phù hợp sử dụng trong mục đích sinh hoạt.
Bảng 1 : Các hé thủy lợi, thủy điện trong tỉnh :
Hồ Nông Trường 7
SVTH: NGUYEN THỊ SEN TRANG :l4
Trang 23LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
để phân phối nguồn nước trong 2 mùa
SVTH: NGUYEN THỊ SEN TRANG :15
Trang 24LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
VIL ĐẤT DAL:
Tinh Binh Phước với diện tích 6853,93 km *, dia hình chuyển tiếp núi đổi
-đồng bằng nên các loại đất khá đa dạng có 7 loại đất chính.
Theo thống kê năm 1999 hiện trạng sử dụng đất tỉnh Bình Phước như xau:
Tổng diện tích tự nhiên 685,393 ha trong đó:
Chiếm diện tích 3.320 ha hình thành do bồi đấp của sông suối phần lớn diện
tích được khai thác cho mục đích nông nghiệp ( trồng lúa, hoa mau) phân bố ở Tây
Nam Lộc Ninh, Nam Bình Long Phước Long.
VH.2 Đất đen ( 550 ha) :
Trong đất den còn có đất nâu thẳm trên nền bazan Đất đen hình thành trên
đá bột bazan, đất tơi xốp, cấu tạo nên viên hạt bén vững tuy nhiên ting đất mỏng,
có nhiều đá lộ đầu và đá lẫn, diện tích nhỏ không thuận lợi cho nông nghiệp phân
bố ở Đông Bắc Lộc Ninh và phía Bắc Bình Long và Phước Long
VIL.3 Đất xám : (94.430 ha)
Gồm các loại :
+ Đất phù sa cổ : 81.249 ha
+ Đất dong min gley : 13.181 ha.
- Đất xám có qui mô lớn thứ 2 sau nhóm đất đỏ phân bố tip trung ở các
huyện Bình Long, Đồng Phú, Loại đất này hình thành trên bậc thém phù sa cổ sơ
đá granit Đất này có thành phần cơ giới nhẹ nghèo dưỡng chất đất phản ứng chua
giữ nước kém do vậy thích hợp canh tác cây họ đậu ( lạc, đậu xanh
Trang 25LUAN VĂN TỐT NGHIỆP
+ Đất nâu đỏ trên bazan = 289.963 ha.
+ Đất nâu vàng trên bazan : 117.182 ha
+ Đất nâu vàng trên phù sa cổ : 30.443 ha
+ Đất vàng đỏ trên đá sét : 93.374 ha
+ Đất đỏ vàng trên đá granit: 1.011 ha
- Đất nâu đỏ trên bazan là loại đất chiếm chủ yếu, đất có cấu tạo viên hat
bến vững, đất rất tươi xốp thành phan cơ giới từ thịt năng đến đất sét Đô phì nhiêu
khá cao, mùn, đạm, lân nhiều Đất ít chua, tầng đất dày thích hợp trồng cây công
nghiệp dài ngày như cao su, cà phê, loại đất này phân bố chủ yếu ở các huyện Bình
Long, Phước Long, Bù Đăng Lộc Ninh.
- Đất đỏ vàng trên đá khác có — diện tích nhỏ ít có ý nghĩa trong sản xuất
nông nghiệp do chất dinh dưỡng thấp, địa hình thường dốc tầng đất mỏng chỉ thích
hợp cho trồng rừng.
VILS Đất đốc tụ ( 22.636 ha ) :
Hình thành ở các nơi địa hình thấp tring do sự bối tụ từ núi đổi Phẫu diện
dat thường không đồng nhất, Đất đốc tụ sử dung cho nông nghiệp.
VH.6 Đất xói mòn soi đá (191 ha).
Đất hình thành do quá trình xói mòn rửa trôi rất mạnh trong thời gian đài,
ting đất này rất mỏng (< 10 cm) nhiều sỏi sạn, nhiều đá 16 đầu dinh dưỡng rất kém
vì vây không có ý nghĩa trong sản xuất nông nghiệp.
VII.7 các loại đất khác: ao hé mặt nước, giao thông (32.303 ha).
Đất hình thành do quá trình xây dựng các công trình thủy điện ao hồ nuôi
trồng thủy sản đường giao thông.
* Tóm lại:
- Theo phan loại chất lượng cao phat triển có 419.213 ha chiếm 6l ,17% tổng
diễn tích đất tự nhiên, đất có chất lượng trung bình là 252.066 ha chiếm 36.78% và
đất chất lượng kém hoặc cần đấu tư cải tạo lại chỉ có 7.227 ha (1.05%) => Đất có
chất lượng trung bình trở lên chiếm 97,95% tổng diện tích tự nhiên chứng tỏ Bình IPhước là một trong những tỉnh có quỹ đất đổi dào và chất lượng đất khá tốt so với
củ nước Đây là điều kiện hết sức quan trọng trong chiến lược phát triển sản xuất nông nghiệp của tỉnh Đặc biết là lợi thế cho việc phát triển các loại cây công
nghiệp dài ngày như cao su, cd phê, điểu, tiêu và cây ăn trái.
- Phân loại diện tích đất theo độ dốc : đô dốc < 15" thích hợp với sản xuất
nông nghiệp có đến 526.848 ha tchiếm 76,82% tổng điện tích đất tự nhiền) trong
SVTH- NGUYEN THỊ SEN TRANG 17
Trang 26LUẬN VAN TỐT NGHIỆP
đó đất có độ dốc < 8 ” có đến 303.811 ha Đô đốc nhỏ thuận lợi cho việc sử dụng
máy móc cơ giới phục vu sản xuất.
- Phân loại diện tích đất theo tầng dày : Toàn tỉnh đất có tang dày trên 100
cm là 440.409 ha (chiếm 64,26%) tang dày 50 - 100 cm là 133.783 ha (chiếm
19.52%) => Bình Phước có lợi thế cho việc phát triển các loại cây công nghiệp dàingày như cao su, cà phê, điều, tiêu và cây ăn trái Ngoài ra tùy theo khả năng điềukiện đáp ứng được thủy lợi mà có thể lựa chọn và cân nhắc kỹ về hiệu quả kinh tế
để phát triển thêm như lúa đậu phông, cây thực phẩm
VIL SINH VAT:
Do tinh chất đa dang của địa hình nên thảm thực vật tự nhiên và các câycũng đa dạng Dạng địa hình đổi cao, đổi trung bình chia cất mạnh có rừng tựnhiên che phủ Tại các dạng địa hình đổi thoải lượn sóng yếu và trung bình, thảm
thực vật chủ yếu là cây công nghiệp, hoa màu và chăn nuôi đại gia súc.
Binh Phược là tỉnh có trữ lượng rừng lớn phong phú đa dạng về chúng loại.Qua kết quả báo cáo sơ bộ về diễn biến tài nguyên rừng của các đơn vị lâm nghiệp
(Ngày 30/07/1999) cho thấy :
- Tổng diện tích đất lâm nghiệp là 351.374 ha (52 % tổng diện tích tự nhiên)
Cây công nghiệp và ăn quả : 80.640 ha.
Cây nông nghiệp : 52.352 ha.
e Chưa sử dụng : 41.659 ha.
+ Đất khác : 11.551 ha (vùng ngập : 7.591 ha)
- Phân theo chức năng : Tổng diện tích 351.374 ha
+ Rừng tự nhiên : 164.172 ha.
e Rừng phòng hộ đầu nguồn : 76.751 ha
SVTH: NGUYÊN THỊ SEN TRANG : 18
Trang 27LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- Hệ thực vật của rừng rất phong phú gồm 80! loài thuộc 114 họ Trong 114
họ có 5 họ giàu loài nhất là họ đậu Fabaceae (43 loài), họ cà phê Rubiaceae (31
loài): họ thầu dau Eu phorbiaceae (20 loài); họ lúa poaceae (21 loài); và họ Lan
Orchidaceae (20 loài).
Số chỉ giàu loài gồm : chi ficus (14 loài), chỉ Diprerocarpus (7 loài) chi La
gerstroemia (5 loài), Hai chi Dipterocapus và Lagerstroemia không những là chi có
nhiều loài ma còn gồm các loài có nhiễu cá thể,
Các loài quý hiếm can được bảo vệ: cẩm lai Bà Rịa, cẩm lai Nam, cẩm lai,
Giáng Hương, Cam xe, gỗ đỏ, sơn tuế, thiên tuế Ngoài các đặc sản dước tán rừng
như song mây, dược liêu (vàng đắng, cam thảo nam, củ mai, ngũ gia bì)
213.953 49015 39822 - : ` 159.342 5.596
164634 | 7.072
- Về hệ động vật: chim (9 loại thuộc 29 ho, 15 bộ) về các loài thú quí hiếm
có tê giác , bd tót loài có giá trị như nai, mễn, lưỡng cư-bà-sét~kỳ đà, trăn, rắn, cá
\ thie tem"
a tree bal Here, ow $ '
SVTH: NGUYEN THỊ SEN
Trang 28LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
- Tóm lại :
Vị trí của rừng Bình Phước đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi
trường sinh thái tạo điều kiện tốt cho việc thực hiện chiến lược phát triển kinh tế
-xã hôi của vùng Đông Nam bô nói chung, các tỉnh lân cận nói riêng như Đồng Nai,
Bình Dương, TP HCM Rừng Binh Phước có tác dụng tham gia điều hòa dòng chảy các con sông lớn như sông Bé, sông Sài Gòn, sông Đồng Nai Giảm lũ lụt đột
ngột đối với các tỉnh vùng ven biển và đảm bảo nguồn nước trong mùa khô kiệt
Rừng tự nhiên trước đây giàu về trữ lượng phong phú về chủng loại cung cấp nhiều loại lâm sản không những cho cả tỉnh Sông Bé trước mà còn cung cấp
cho TP.HCM và các tỉnh Nam Bộ.
Tuy nhiên, trong thời gian qua do việc quản lý khai thác rừng có phần sơ hở,thiếu các biện pháp đồng bộ trong công tác di dân, xây dựng vùng kinh tế mới, ủnhtrạng dân di cư ổ at, chặt phá rừng làm rẫy đã dẫn đến hậu quả là một phan lớn
điện tích rừng bị tàn phá nghiêm trọng Mặt khác do tập tục quán du canh du cư
phát nương làm rẫy của đồng bào dân tộc làm cho diện tích rừng bị giảm sút đáng
———————““<<<<<«
«<<<<——————————————————————————————————===——-SVTH: NGUYEN THỊ SEN TRANG :20
Trang 29LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Chương IV : HIỆN TRẠNG NEN KINH TẾ TINH BÌNH PHƯỚC
I HIỆN TRANG NỀN KINH TẾ TINH :
Tỉnh Bình Phước bắt đấu hoạt động ngày 1/1/1997 với mặt bằng kinh tế xã
hôi tương đối thấp, sản xuất nông nghiệp là chính chiếm 73 - 75% tổng GDP củatỉnh công nghiệp chưa phát triển, cơ sở hạ tầng còn thiếu thốn, khó khăn rất lớn.Tuy nhiên sau hơn 3 năm đi vào hoạt động vừa ổn định vừa xây dựng và phát triểntỉnh Bình Phước đã đạt được nhiều thành quả mới, kinh tế tiếp tục phát triển,
Nhịp độ tăng trưởng bình quân GDP thời kỳ 1991 - 1995 là 11.3% và 3 năm
sau 1996 so 1995 tăng 10,05%; 1997 so 1996 tăng 9,13%; 1998 so 1997 là 8,6% trong đó công nghiệp - xây dựng 16,7%, nông nghiệp 10.7%, dịch vụ 12,4%.
Giai đoạn 1996 ~ 1998 tốc độ tăng trưởng bình quân là 9.2% trong đó nông
lầm nghiệp tang 6,8%, công nghiệp xây dựng tang 33%, dịch vụ tăng 12,1%>
Giai đoạn 1999 — 2000 tốc độ phát triển kinh tế bình quần là 9.94%.
Như vậy tổng GDP đến 2000 sẽ tăng gấp 2,3 lần so 1991
Bảng 3 : Tổng GDP nền kinh tế qua các năm :
Tình hình huy động ngân sách từ GDP trong 2 năm qua giảm 1997 là 13.78%, 1998 là 11,02% (trong khi đó bình quân cả nước khoảng 20 - 23%) dự kiến 2000 khoảng 10.1%.
Chi ngân sách ree
_GDP bình quân đầu người 2,198 triệu 2,321 triệu đẳng
SVTH NGUYÊN THỊ SEN TRANG :21
Trang 30LUAN VĂN TỐT NGHIỆP
GDP bình quản đấu người năm 1991 là 1.243.000 đồng năm 1995 là
1.612.000 đồng (so với Đông Nam Bộ bằng 31,59% so với tỉnh Sông Bé cũ là 79,37% và so với tinh Tây Ninh là 93,74%) và năm 1997 là 2.198.000 đồng tăng
9.9% so với 1996 (2.082.700 đồng) va năm 1998 là 2.321.000 đồng tăng 5.9%
xo với 1997 dự kiến năm 2000 sé là 2.422.000 đồng.
Giá trị xuất khẩu giảm năm 1996 xuất khẩu là 40.1 triệu USD, năm 1997 là33,3 ưiệu USD, năm 1998 là 37,5 triệu USD Như vậy trong 3 năm giá trị xuất
khẩu giảm bình quân khoảng 0,6%/nam Dự kiến 2000 giá trị xuất khẩu dat 63
-64 triệu USD, bình quân gắn 93 - 94 USD người/năm.
Tình hình nhập khẩu tăng năm 1997 là 1,9 triệu USD đến 1998 là 15 triệu
USD.
I HIỆN TRANG PHÁT TRIỂN CÁC NGÀNH KINH TẾ :
H.1 Nông - Lâm Nghiệp :
GDP bình quân mỗi năm thời kỳ 1991 1995 tăng 10,74% thời kỳ 1996
-1998 GDP bình quân mỗi năm tăng 6.71% Nông lâm nghiệp đã đóng góp khá cao
cho nền kính tế từ 68,6 % - 75% tổng GDP đây là ngành kinh tế quan trọng của
tỉnh đóng góp chủ yếu trong nguồn thu ngân sách hàng năm Sản xuất ngày càng
được mở rộng đặc biệt là đối với các loại cây trồng có giá trị và hiệu quả kinh tế
cao: cao su, tiêu, điểu, cà phé trong lĩnh vực nông nghiệp giá trị sản xuất ngành
trồng trọt chiếm 87,75%, ngành chăn nuôi chiếm 11,39% và dịch vụ nông nghiệp
chiếm 0,86%,
H.1.1 Nông nghiệp :
1.1.1.1 Thực trạng về giá trị sdn xuất ngành nông nghiệp ( 1991 - 1998)
Đây là ngành sản xuất chủ yếu trong nền kinh tế giá trị tổng sản lượng nông
nghiệp đạt 1,103,913 tỷ (năm 1998) trong đó :
+ Giá trị sản xuất ngành trồng trọt : 968.636 tỷ đồng chiếm 87.75%.
+ Giá trị sản xuất ngành dịch vụ nông nghiệp 14.541 tỷ đồng chiếm 0.85%
nas
SVTH: NGUYEN THỊ SEN TRANG -32
Trang 31LUẬN VAN TỐT NGHIỆP
ILL Giả tri san xuất :
_ Bảng 5 : Giá trị sản xuất hiện hành Bvt tỷ đồng
Qua bảng số liệu trên cho thấy giá trị sản xuất theo giá hiện hành tăng din
qua các năm nếu lấy 1991 để so sánh thì năm 1992 tăng 41 % năm 1998 tăng gấp
5 lần so với 1991 Cơ cấu trồng trọt trong nông nghiệp năm 1998 chiếm tỷ trọng
87,75 % ( cây lâu năm chiếm 78,3 %, chăn nuôi chiếm 11,39 % và dịch vụ nông
nghiệp 0.86 % cho thấy chuyển dich cơ cấu nông nghiệp chậm
Trang 32LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
1.1.1.2 Trồng trot (kèm bảng 7, 8, 9, 10, 11):
Diện tích gieo trắng 1998 thực hiện được 225.346 ha trong đó cây hàng năm
53.640 ha (35,2%) cây lầu năm 171.706 ha (74.8%) Như vậy cây lâu năm như cao
su, tiêu, điều, cà phê, an quả diện tích phát triển tốc độ nhanh, cây hàng năm tăng
| | Điện tích cây lương thực
ba Lúa cả năm
Trang 33LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
3 Diện tích cây công nghiệp lâu năm
Lươn| sei smi see! mmi œ
oxo] ham, mm sa
TRANG -25
SVTH: NGUYEN THỊ SEN
Trang 34LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Về sản xuất lương thực: diện tích cây lương thực 1998 là 39.655 ha gieo trồng (lúa : 21.927 ha) sản lượng lương thức qui thóc đầu người còn ở mức thấp có
xu hướng giảm dan : 1991 : 127 kg, 1995 : 112 kg, 1998 ; 96 kg do diện tích chuyển
sang trồng cây lâu năm Cây công nghiệp hàng năm 1995 giảm 18.2% so 1991 và năm 1998 tăng 93,9 % so 1995 (chủ yếu là mía : 1998 là 2,577 ha gấp 9,8 lần
1995).
H.1.1.2.a Cây lâu năm :
Cây lâu năm phát triển tốc độ nhanh năm 1991 là 77.804 ha năm 1995 :
126.275 ha, năm 1998 là 171,706 ha gấp 1,36 lần 1995, Sản lượng cao su năm 1998
đạt 46.727 tấn điều 13.124 tấn, tiêu 7 943 tấn, cà phê (hạt tươi) 20.851 tấn.
* Cây cao su :
Theo thống kê (đến 31/12/1998) tng diện tích đã trồng cây cao su trên tỉnh
Bình Phước là 82.159 ha trong đó :
- Khu vực quốc doanh : 65.000 ha.
- Khu vực ngoài quốc doanh : 17,159 ha.
Diện tích trồng cao su đều có ở 5 huyện, tập trung nhiều nhất ở 2 huyện :
huyện Bình Long : 33.755 ha và huyện Phước Long : 19.915 ha.
Diện tích cao su đang cho sản phẩm : 42.816 ha trong đó: quốc doanh 40.816
ha và ngoài quốc doanh là 2000 ha.
Sản lượng mủ năm 1998 bằng 46.727 tấn trong đó: quốc doanh 44.897,8 tấn;
ngoài quốc doanh 1.829,4 tấn.
So với năm 1995 năm 1998 diện tích trồng cây cao su tăng : 16.837 ha (bình
quân tăng 2000 ha/năm), điện tích cao su cho sản phẩm tăng 8.004 ha (bình quân
tăng 1836 ha/năm), sản lượnng mủ cao su tăng 18.808 tấn (bình quân tăng 4.702
tấn/năm)
Đây là một loại cây công nghiệp quan trọng mà tỉnh sẽ phát triển trồng trên
điện rộng (sao cho đến năm 2010, tổng diện tích cao su của khu vực quốc doanh
100.000 ha) vì nó cho giá trị tổng sản lượng cao nhất so với các loại cây công
nghiệp đài ngày khác.
* Cây điều :
Từ năm 1991 trở đi diện tích trồng cây điều tăng lên rõ rệt, cây điều trở thành cây kinh tế và được trồng rộng khắp ở các gia đình cũng như trên đất nông
lâm trường và là cây chủ yếu của hô đồng bào dan tộc thiểu số chiếm da số
SVTH: NGUYÊN THỊ SEN TRANG :26
Trang 35LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Theo thống kê cho thấy diện tích cây điều đứng là 21.700 ha diện tích cho
sin phẩm: 6200 ha với sản lượng 5.362 tấn (bình quân 860 kg/ha) Khu vực quốc
doanh chỉ chiếm 2,1% diện tích.
Năm 1995 diện tích cây diéu là 57.341 ha, diện tích cho sản phẩm 22 100 ha
với sản lượng 10.798 tấn (bình quân 488 kg/ha).
Năm 1998 diện tích cây điểu tăng lên là 62.538 ha với diện tích cho sảnphẩm là 48.457 ha với sản lượng 13.859 tấn (bình quân 270 kg/ha)
Như vậy qua số liệu cho thấy diện tích nhất là huyện Phước Long (21.302
ha) Bù Đăng (16.743 ha) và Bình Long (10.001 ha).
Như vậy, diện tích trồng điều tăng dan lên hàng năm, năm 1995 tăng 35.641
ha so với năm 1991 (bình quân mỗi năm tăng 7.128 ha) đồng thời sản lượng cũng
tang gấp đôi Năm 1998 tăng 11.641 ha so với năm 1995 và tăng 42 886 ha so với
nim 1991.
Nhờ vào diện tích trồng điều có thu hoạch sản phẩm, đa số các hộ gia đìnhđồng bao dân tộc ít người ở các huyện Phước Long và Bd Dang đã có đời sống vậtchất tương đối đấy đủ, môt số khác nhờ đó mà khá lên
* Cây tiêu :
Cũng như cây điều từ năm 1991 đến nay điện tích trồng tiêu cũng có nhiều
biến động nguyên nhân chính là do giá cả thị trường tác động khá mạnh Cụ thể :
Năm 1991 : 2.144 ha; 1992 : 1.688 ha; 1993 : giảm còn 1.530 ha; năm 1994 :
1.903 ha; 1995 : 2.075 ha; năm 1996 : 2,137 ha; 1997 : 3.438 ha; 1998 : 3.911 ha.
Từ năm 1991 đến nay diện tích cây tiêu là 3.911 ha (năm 1998) dang cho
sản phẩm 2.100 ha so với sản lượng 3,78 tấn/ha Tổng sản lượng năm 1998 là7.943 tấn Diện tích gieo trồng và cho sản phẩm tập trung nhiều ở 2 huyện Lộc
Ninh và Bình Long.
Bình Long
Nguyên nhân diện tích trồng tiêu giảm xuống đáng kể trong 2 năm 1992 và
1993 là vì lúc này giá thu mua tiêu chỉ còn 11.000 đến 15.000 đ/kg trong khi đó chi
phí đầu tư cho phân bón, thuốc trừ sâu, chăm sóc và hệ thống tưới rất lớnnên nhiều
gia đình phá bỏ vì không mang lại hiệu quả có khi bị lỗ nặng
—-—
SVTH: NGUYEN THỊ SEN TRANG :27
Trang 36LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Từ 1994 trở lại đây giá thu mua tiêu trên thị trường đã nhích dan lên từ 20
-30.000 đ/kg và tăng 50 - 80.000 d/kg (năm 1996 - 1998) người dân thấy có lãi nên
đã gây trồng trở lại so với năm 1991 diện tích cây tiêu tăng 1.767 ha, Với diện
tích rộng giá thành cao đã góp phần cài thiện đời sống người dân giúp họ có vốn
để trang bị các phương tiện kỹ thuật hiện đại vào sản xuất nâng cao mức sống
người dân.
* Cây cà phê :
Trong 2 - 3 năm gần đây diện tích trồng cà phê tăng lên nhanh chóng trên địa bàn tỉnh Bình Phước Do giá cả thị trường khá hấp dẫn đã kích thích khu vực kinh tế ngoài quốc doanh dau tư vốn gây trồng diện tích rộng (chủ yêu là di cư tự
do từ Long Khánh - Đồng Nai và các tỉnh khác đến) Tính đến nam 1998 diện tích
trồng 15.823 ha nhiều nhất là ở 3 huyện : huyện Phước Long (4.068 ha), huyện
Lộc Ninh (3.128 ha) và huyện Bd Đăng (5.022 ha); 2 huyện còn lại diện tích có
trên L000 ha.
Nếu lấy năm 1998 so với 1995 thi diện tích tăng 11.325 ha bình quân hàng
năm tăng 2.831 ha, diện tích cho sản phẩm tăng 4.740 ha bình quân hàng năm tăng
1.185 ha, sản lượng tăng 18.854 tấn bình quân hàng năm tăng 4.713,5 tấn
Như vậy cà phê không những cung cấp đủ cho nhu cầu nhân dan trong tỉnh
mà còn để phục vụ cho các vùng lân cận và xuất khẩu ra thị trường nước ngoài.
II.I.1.2.b Cây an quả :
Tỉnh Bình Phước không có những vùng cây ăn quả nổi tiếng như vùng Lái
Thiệu, Tân Uyên như tỉnh Bình Dương.
Tuy nhiên trong 3 nam gan đây những loại cây ăn quả nổi tiếng ở miền Tây
như: xoài cát Hòa Lộc, xoài, bưởi sầu riêng hột lép nhăn tiêu nhần da bò đã đượcphát triển rộng trong tỉnh Bình Phước
Tính đến 1998 diện tích cây ăn quả trên địa bàn tỉnh Bình Phước có trên
T.072 ha tăng 3.568 ha so với năm 1996 (bình quân mỗi năm tăng 1.189 ha), tốc độtăng gấp 2 lần Diện tích tăng chủ yếu 2 huyện Bình Long (4.090 ha) và Lộc Ninh
(1.083 ha) các loại cây ăn trái phát triển mạnh như xoài, nhãn, sau riêng Tuy
nhiên trong thời gian vừa qua công tác quản lý cây giống chưa được chặt chế và
chưa quy hoạch phát triển được vùng cây chuyên canh có giá trị xuất khẩu cao mà
diện tích phát triển chủ yếu là tự phát
Đây là loại cây có tiềm năng rất lớn trong tương lai sẽ là một trong những
cây chủ lực của tỉnh trong hướng tới do đó cắn phải đầu tư tập trung vào các khâu:
chon giống kỹ thuật canh tác thu hoạch sản phẩm và chế biến.
SVTH: NGUYÊN THỊ SEN TRANG ;28
Trang 37LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Bảng |2 : Diện tích cây ăn quả phân theo huyện
Huyện Đồng Phú
II.1.1.2.c Thực trạng sản xuất cây công nghiệp ngắn ngày :
Các loại cây có diện tích gieo trồng khá lớn trên địa bàn tỉnh Bình PHướclà: cây mì, mía, và cây đậu phông bắp Những cây công nghiệp ngắn ngày khác
như thuốc lá, mè, các loại bông vải được trồng xem với qui mô nhỏ và phân tán.
lỊ 1.1.2.4 Cây lương thực ( cây lua) : ( kèm bằng 13, 14, 15):
Năm 1991 : Gieo trồng 28.391 ha sản lượng 42.809 tấn, năng suất
Từ 1991 đến 1998 diện tích lúa gidm: 6.464 ha (bình quân hàng năm giảm :
808 ha), sản lượng giảm 4.128 tấn ( bình quân hàng năm giảm 516 tấn) riêng năng
suất từ 15,11 -> 17,68 tạ /ha Tuy diện tích lúa giảm ( chủ yếu là lúa rẫy), diện tích lúa ruộng tăng từ 700 - 2000 ha nhờ đầu tư mạnh các công trình thuỷ lợi đã phát
huy tác dụng tốt công tác tưới tiêu,
SVTH: NGUYÊN THỊ SEN TRANG :29
Trang 38LUẬN VAN TỐT NGHIỆP
| Huyện Bình Long
Như vậy diện tích lúa được phân bố đều khắp 5 huyện nhưng tập trung
nhiều nhất là huyện Bd Đăng 5.135 ha
Bảng 14 : Sản lượng lúa Pvt: Tấn
Trang 39LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Bảng 15 : Lượng lúa bình quân đầu người phân theo huyện
Pvt: Kg/người.
H.I.1.2.e Cây thực phẩm :
Do đặc tính đất đai ở tỉnh Bình Phước là vùng trung du chủ yếu là đất xám
và đất đỏ nên hầu như không có diện úch chuyên canh trên diện tích lớn, cây thực
phẩm và cây hoa màu chỉ được trồng với qui mô nhỏ, rải rác ở các huyện trongtỉnh Tính đến năm 1998 diện tích gieo trồng toàn tỉnh có 7.379 ha Cụ thể :
- Đậu các loại :
Năm 1998 có 6.168 ha (tăng 1.893 ha so với năm 1991, tăng 3.440 ha so với
niim 1996) năng suất 6,5 ta/ha.
Bảng 16 : Diện tích các loại đậu phân theo huyện
Trang 40LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
".==msr=ss============——————ễễễễễễễễễEEŒ
- Ruu các loại :
Năm 1998 là 1.211 ha (tăng 835 ha so với năm 1991 và tầng 238 ha so với
U96) năng xuất 78 ta/ha.
Như vậy qua bảng thống kê cho thấy diện tích trồng rau tập trung nhiều nhất
là ở huyện Lộc Ninh và Bù Đăng sản lượng rau cao nhất là ở huyện Bù Đăng
(2.903 tấn) và huyện Lộc Ninh (2.559 tấn).
Sau đây chúng ta sé tìm hiểu một số loại cây cụ thể :
SVTH: NGUYEN THỊ SEN