NHỮNG NÉT CƠ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VỊNH BẮC BỘ
NHỮNG NÉT CO BẢN VÈ ĐIÈU KIỆN T ự NHIÊN, TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN VÀ MÔI TRƯỜNG VỊNH BẤC BỌ T rần Đức Thạnh*, Lê Đức An** Mở đầu Vịnh Bắc Bộ (VBB) vịnh biển kín, nằm phía tây Biển Đơng, nơi vùng thềm lục địa nông, thoải rộng giới Đây vịnh chung Việt Nam Trung Ọuốc với diện tích phía Việt Nam khoảng 53,23% phía Trung Quốc khoảng 46,77% [10] Vịnh có ranh giới tự nhiên với đường đóng cửa vịnh đen mũi Hải Vân (hình 1), cịn ranh giới pháp lý Vịnh (Hiệp định Việt-Trung năm 2000) đường nối qua đảo c n c ỏ (hình 2) Trên bờ vịnh có 10 tinh thành thuộc Việt Nam từ Ọuàng Ninh đến Ọuảng Trị (theo ranh giới tự nhiên có thêm tỉnh Thừa Thiên Huế) tỉnh Hải Nam, Ọuảng Đông Quảng Tây thuộc Trung Quốc So với vùng biển khác Việt Nam, VBB điều tra, nghiên cứu tương đối chi tiết [6, 28], đánh giá có hệ thống [7] cơng bố Quốc tế Tập hợp lại cơng trình nghiên cứu có, viết trình bày nhừng nét bàn điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên môi trường VBB Điều kiện tự nhiên 1.1 Địa hình - địa mạo VBB phân bố khoảng tọa độ 17°00' - 21040’VB 105°40’ 109°40’KĐ, rộng khoảng 130.000km2, sâu trune bình 50m sâu 107m Địa hình đáy vịnh thoải với góc dốc nhỏ 5’, tới 10-30 với trũng (lạne, tuyến cắt qua đường đăne sâu phổ biến (Hình 1) Đó nhừna thune lũng sône, cổ chưa bị lấp đầy kỳ băn2 hà lần cuối cùnR Ngồi ra, cịn có đồi ngầm đá Đệ Tam đê cát ngầm đáy Vịnh Các đảo tập trung ven bờ Tây Bắc (TB) Vịnh (Việt Nam) Tổne diện tích lưu vực Vịnh khoảng 300.000km2 trone có 155.000km2 hệ thốnc sôna Hồng Dài hờ Vịnh thuộc Trung Quốc gồm kiểu bờ: tích tụ * PGS.TS., Viện Tài nguyên Môi trường biển Viện HLKH&CN VN “ GS.TSKH Viện Địa Lý, Viện HLKH&CNVN 291 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỨ TƯ thuỷ triều; chia cắt kiến tạo Rias đồng aluvi Dải bờ thuộc Việt Nam gồm kiểu bờ bản: dalmatic, tích tụ thuỷ triều, ăn mịn sinh hố bờ đá vơi, tam giác châu (châu thổ sơng Hồng - sông Mã); đồng aluvi (Thanh - Nghệ - Tĩnh) kiểu bờ tích tụ mài mịn bàng phẳng (Quàng Bình - Quảng Trị) [ 12] Dải bờ Tây Vịnh có mặt vũng vịnh, châu thổ, cửa sơng hình phễu, đầm phá đảo tập trung vùng ven bờ TB với 2.378 [1] Vùng bờ Móng Cái - Đồ Sơn có hướng chung ĐB-TB, dài khoảng 180km; lục địa ven biển vùng núi thấp chia cắt mạnh phân bậc thành dải vịng cung thấp dần phía biển; có 2.321 đảo với diện tích 842km2 Vùng bờ Đồ Sơn - Lạch Trường có hướng ĐB TB dài khoảng 150km, tam giác châu sơng Hồng đại, địa hình thấp, phẳng trung bình 20km có cửa sơng lớn Đáy biển thoải nông, đường đẳng sâu 10m thường xa bờ 15 - 20km Vùng bờ Lạch Trường - Mũi Lạy hướng chủ đạo TB - ĐN, dài 370km, tương đối thoải, chia cắt yếu Lục địa ven biển đồng bàng kẹp nhánh núi ăn lan biển dãy núi Tây Bắc Bộ Trường Sơn Vùng bờ biển có chiều ngang hẹp, địa hình phổ biến bậc 20 - 25m, 10 - 15m, - 6m 1,5 - 2m, có đảo ven bờ Việt Nam, gồm 57 đảo với tổng diện tích 14,3km2 H ình 1: N hững nét hình thái địa hình đáy VBB [11] Ghi chủ: ỉ- Đường bờ; 2- Đường đảng sâu (m); 3- Trục thung lũng sơng cổ; 4Các đồi, gị ngầm; 5- Các hố trũng 292 NHỮNG NÉT C BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN lỉìn li 2: Đường phân định ranh giới Việt - T ru n g tro n g VBB Nguồn: Hiệp định hai nước phân định lãnh hải, vùng đặc kinh tế thềm lục địa hai nước VBB (25/12/2000) 1.2 Địa chất Trên bình đồ địa chất Đơng Nam Á, VBB thuộc hai địa khu liên hợp: nửa TB địa khu Đơng Dương, cịn nửa ĐB thuộc địa khu Việt - Trung, mà ranh giới đới khâu Sông Mã đới đứt gãy trượt Sông Hồng cắt qua theo phương TB ĐN [27], phía bờ Đông Vịnh, đảo Hải Nam xem khối lục địa ngoại lai Phía bờ Tây Vịnh thuộc lãnh thổ Việt Nam, đới bờ M óne Cái - Đồ Sơn nằm gọn đai tạo núi nội lục Paleozoi sớm Đông Bắc Bắc Bộ, thuộc phân hệ tạo núi đa kỳ Neoproterozoi - Paleozoi sớm Việt - Trung, phần kéo dài Caledonit Cathaysia, bị chồng phủ địa hào Mesozoi Hòn Gai - Bảo Đài trũng sụt nhỏ Kainozoi Đới bờ Đồ Sơn - Kim Sơn thuộc châu thổ Sông Hồng đại, nằm trone phạm vi trũne nội lục Kainozoi Hà Nội phát triển m óne đá cứng có 293 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ T tuổi MZ, PZ Tiền Cambri, khổng chế hệ thống đứt gãy sâu hướng TB - ĐN Vùng bờ biển Nga Sơn - mũi Hải Vân phát triển sụt hạ tương đối Tân kiến tạo nhiều đới cấu trúc phương TB - ĐN, cắt chúng thẳng góc (ở phía Bắc) chéo góc (ở phía Nam) Phía cực Bắc đai tạo núi nội lục Paleozoi sớm Tây Bắc Bộ thuộc phân hệ tạo núi đa kỳ Neoproterozoi-Paleozoi sớm Việt-Trung; cịn phía cực Nam đai tạo núi PZ Đà Năng - Sê Kông đoạn đai tạo núi PZ muộn - MZ sớm Trường Sơn, thuộc phân hệ tạo núi đa kỳ PZ - MZ sớm Đông Dương Nằm chồng lên đai tạo núi hệ rift nội lục sau va chạm MZ sầm Nưa - Hoành Sơn [27] Bể Kainozoi sơng Hồng [13] có diện tích rộng lớn đáy Vịnh phân thành địa hào trung tâm, đơn nghiêng phía đơng phía tây Địa hào trung tâm khổng chế đứt gãy sâu Sông Chảy Sông Lô kéo dài biển có bề dày trầm tích KZ cực đại gần 20km Trầm tích KZ bể gồm phụ tầng cẩu trúc Paleogen nằm (chủ yểu Oligocen) nguồn gổc lục địa phần có yếu tố biển Phụ tầng cấu trúc Miocen nằm giừa thành tạo điều kiện biển xen pha lục địa ngắn, phụ tầng dày có triển vọng dầu khí nhất, phụ tầng cấu trúc Pliocen - Đệ Tứ chủ yếu thành tạo điều kiện biển nông lục địa ven biển [9] Trầm tích mặt đáy Vịnh có sáu loại bản: sỏi, cát lớn cát trung, cát nhỏ, bột lớn, bùn bột sét bùn sét Màu sắc trầm tích có tính phân đới thể ảnh hưởng vật chất sông Hồng, từ màu nâu đỏ, nâu xám, gụ xám, gụ xám sẫm xám trẳng Độ ướt trầm tích trung bình 18 - 59,5%, tăng dần từ cát lớn đến bùn sét Các chất dinh dưỡng cacbon hữu hàm lượng 0,03 - 2,97%, trung bình 1%; nitơ 0,03 - 0,24%, trung bình 0,1% photpho 0,004 - 0,15%, trung bình 0,07% cacbonat canxi 0,2 - 31,6, trung bình 6% [6] 1.3 K h í hậu íhuỷ văn Khí hậu mang đặc trưng vùng nhiệt đới gió mùa, có mùa Đơng lạnh mùa Hè nóng trùng với mùa mưa vào mùa gió TN Ở vùng bờ Tây, tính chất có thay đổi phía nam mùa mưa bão gần trùng với đầu mùa Đông lạnh Sự khác biệt thể rõ tính chất hai vùng Bắc Bộ Bắc Trung Bộ [25] Bão hoạt động trung bình 3,5 cơn/năm, thường bẳt đầu vào tháng tháng kết thúc vào tháng 10 11, chủ yếu vào tháng 7, Sức gió mạnh bão đạt tới 50m/s Hàng năm có khoảng 30 đọrt gió mùa ĐB tràn qua vào mùa Đơng với sức gió mạnh tới cấp 9, cấp 10 Hầu hết nguồn nước lục địa đổ vào vịnh từ sơng phía Việt Nam, khoảng 94,5% từ Trung Quốc 5,5% [6] Trung bình hàng năm sơng Việt Nam đổ vào Vịnh 179km3 nước 125,88 triệu bùn cát lơ lửng [14] 294 NHỮNG NÉT C BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN Thủy triều triều lưu Vịnh mane tính nhật triều chủ yếu Thủy triều khu vực phía bác nhật triều đều, xuống phía nam tính chất nhật triều giảm dần Độ lớn triều giảm từ Bắc xuống Nam, vùng đinh Vịnh (gần Bắc Hải) độ lớn triều đạt tới 6,5m; phần Vịnh - 4m, cửa Vịnh - 3m Dòng triều Vịnh chủ yếu thuận nghịch eần thuận nghịch, hướng song song với bờ Tốc độ lớn dịng triều đạt tới hải lí/giờ eo Hải Nam, hải lí/giờ bờ ĐN, - hài lí/giờ phía tây bắc - hải lí/giờ khu vực Vịnh [20] Trong Vịnh hình thành hồn lưu ngược chiều kim đồng hồ bổn mùa Ở phía bắc Vịnh dạng hoàn lưu biến đổi nhiều Mùa Xuân xuất hồn lưu ngược chiều kim đồng hồ, cịn mùa Hè gần đinh Vịnh cỏ thể xuất hoàn lưu chiều kim đồng hồ Đến mùa Thu Vịnh hình thành hồn lưu phạm vi rộng ngược chiều kim đồng hồ [6] Sóng Vịnh bao gồm sóng gió sóng lừng Sóng gió hình thành chủ yếu Vịnh thay đổi theo mùa Mùa Đơng, sóng thịnh hành theo hướng ĐB Mùa Xn, phía bắc Vịnh sóng gió có hướng chếch Bắc, chếch Đông, cửa Vịnh hướng ĐN chếch Nam Mùa Hè, tồn Vịnh sóng hướng thịnh hành TN, chếch Nam Mùa Thu, sóng gió vùng Bắc Vịnh thịnh hành hướng ĐB, chếch Bắc Tại vùng biển ven bờ phía tây Vịnh, mùa Đơng, sóng thịnh hành hướng ĐB, độ cao trung bình 0,6-0,9m, cực đại 4,Om khoảng 0,4 - 0,6m tần suất 50% v ề mùa Hè, sóng hướng Nam ĐN thịnh hành với độ cao trung bình 0,65 - 0,92m, lớn 4,5m Vùng bờ Tây Vịnh nơi chịu tác động lớn cùa nước dâng bão ven bờ Việt Nam, đạt tới 2,8m, 30 năm qua đạt 2m (tần suất 11%), l,5m (30%)và lm (50%) Nước dâng bão có biên độ lớn gây nguy hiểm cho đê kè, bờ biển, trùng với triều cường Mực nước biển dâng cịn có ngun nhân chân tĩnh Trái đất ấm lên, đạt 2,24mm/năm đo Hòn Dấu vào thời gian 1955 - 1987 [21], tính tốn gần cho thấy khoảng 4mm/năm vài chục năm qua [28] Tài nguyên 2.1 Tài nguyên sinh vật Các hệ sinh thái (HST) dài ven bờ Tây Vịnh phong phú đa dạng, tiêu biểu rừng neập mặn, rạn san hô, thảm cỏ biển, vùn2 cửa sông, vùng triều, bãi cát biển, bãi triều đá, đáy mềm, đáy cứng HST hồ nước mặn đặc thù cho khu vực Hạ Lona, - Cát Bà địa hình karst bị biển làm chìm ngập HST cồn cát ven biển đặc trư ng cho Bắc Truno, Bộ, thể tính phi đ ịa đới H o t đ ộ n g c ủ a n g i 295 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TÉ LẰN THỨ T tạo số HST tự nhiên HST đầm ni HST cảng, v.v HST đảo có vị trí quan trọng ven bờ Vịnh Các đảo nơi sinh sản cư trú loài thú, chim, bò sát, lưỡng cư, đặc biệt nơi trú Đơng lồi chim di cư Nhiều đảo, đặc biệt đảo đá vôi, tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp Phần nước đa số đảo có rạn san hơ với cành quan ngầm đẹp Các đảo có tiềm phát triển du lịch gắn với bảo tồn thiên nhiên Nguồn lợi sinh vật biển gồm nhiều loài đặc sản, cỏ giá trị xuất cao, có tiềm đánh bắt ni trồng làm thực phẩm, dược phẩm, mỹ nghệ phục vụ du lịch Tuy nhiên, trữ lượng tự nhiên không nhiều, tập trung chủ yếu vùng nước ven bờ Được biết có 4.521 lồi sinh vật sống Vịnh: thực vật ngập mặn 60 loài; rong biển 330 loài, cỏ biển loài; thực vật phù du 340 loài; động vật phù du 236 loài; động vật đáy 2.092 loài, san hơ 199 lồi; cá biển 1.198 lồi; chim biển 22 lồi; thú biển bị sát 38 lồi Nhiều loài ghi vào sách đỏ, cỏ nguy bị diệt chủng [15, 19] Vùng Vịnh thuộc Việt Nam có trữ lượng 390.000 cá 176.420 cá đáy, tổng trữ lượng 566.420 tấn, chiếm khoảng gần 20% trữ lượng cá biển nước [3] Phần lớn cá tập trung thành đoàn nhỏ di cư gần, mùa Đơng tập trung phía nam, mùa Hè phân tán khắp Vịnh VBB chia thành ngư trưcmg [23]: Nga Tào - Hịn Gió; Bạch Long Vĩ - Bạch Mã Tĩnh; Xương Cảm Oanh Ca; Vi Châu; Giữa Vịnh - Hịn Con Cọp Cơ Tô - Cát Bà Các ngư trường tốt nằm phía Việt Nam, tập trung khu vực Bạch Long Vĩ kẻo dài dọc ven bờ tới Quảng Bình M ùa vụ đánh bắt chủ yếu vào tháng - 1 Trừ lượng cá tầng đáy Vịnh có xu hướng giảm đi, khoảng 50 vạn vào 1977 11,6 vạn vào năm 2000 nguyên nhân suy giảm mạnh mẽ đánh bắt mức Năng suất khai thác giảm: nghề vó kết hợp ánh sáng trước suất đạt 100 tấn/vàng/năm đển 2001 30 - 40 tấn/vàng/năm Sản lượng bình quân mã lực máy tàu năm giảm dần từ 0,92 tấ n /c v năm 1981 xuống 0,36 tấ n /c v năm 2001, 39% năm 1981 Sản lượng cá đáy giảm tới 30 - 36% Nhiều loại nghề khai thác cá khác suy giảm [22] Một hệ thống khu bảo tồn thiên nhiên biển xây dựng quy hoạch gắn với giá trị đa dạng sinh học cảnh quan thiên nhiên Đó khu cơng nhận cấp quốc tế Di sản Thế giới Vịnh Hạ Long UNESCO công nhận hai lần giá trị mỹ học (1994) giá trị địa chất học (2000); khu đất ngập nước Xuân Thuỷ có tầm quan trọng quốc tế (RAMSAR SITE); Khu Dự trữ Sinh Thế giới Quần đảo Cát Bà Ven biển Châu thổ Sông Hồng; Vườn Quốc gia biển Cát Bà, Bái Tử Long; Khu bảo tồn biển Đảo Trần, Cô Tô; Cát Bà, Bạch Long Vĩ cồn c ỏ 29 NHỮNG NÉT C BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN 2.2 Tài nguyên p h i sinh vật Tài nguyên đất ngập nước Trone phạm vi bờ Tây Vịnh, tổng diện tích đất ngập nước (ĐNN) ven bờ tính đến độ sâu 6m khoảne 395.682ha (tính tình Quảng Trị) |8] Cơ cấu tài nguyên ĐNN thay đổi hàna năm bồi tụ, xói lở, khai thác sử dụng chuyển đổi mục đích sử dụng Quỹ ĐNN ven bờ châu thổ sông Hồng hàng năm bồi tụ tăng 300 - 400 Trong đó, mồi năm ven bờ Bắc Bộ bị 68ha [16] khu vực Thanh Hố - Quảng Bình bị khoảng 120ha đất xói bờ biển [24], Tài nguyên nước Nước biển có tiềm lớn cho du lịch, giao thông, nuôi trồng thuỷ sản làm muối Nước ven bờ Trà c ổ - Cát Bà ven bờ Thanh Hố Quảng Bình thường độ mặn cao thích hợp cho du lịch, giao thơng nuôi thủy sản nước mặn Nước vùng cửa sông Bạch Đằng hình phễu mặn - lợ khơng q đục, thích hợp cho ni thuỷ sản mặn - lợ giao thông thuỷ Nước vùng cửa sông Hồng độ mặn thấp đục, thích hợp cho ni thuỷ sản nước lợ nơng nghiệp Khống sản Đến bể Sơng Hồng phát khí dầu với tổng trữ lượng tiềm khoảng 225 triệu m3 quy dầu, khai thác 0,55 tỷ m3 khí Các phát có trừ lượng lớn nằm khu vực bờ biển phía nam bể Sơng Hồng Tiềm chưa phát dự báo vào khoảng 845 triệu m3 quy dầu, chủ yếu khí tập trung biển Gần đây, phát dầu khí giếng n Tử thuộc lơ 106, cách Hải Phịng khoảng 70km phía đơng với trữ lượng ước tính 700 - 800 triệu thùng dầu 40 tỷ m3 khí (http://dddn.com.vn/doanhnghiep/phat-hien-dau-tai-vinh-bac-bo-nhung-con-so-dang-tin-cay-12570.htm) Khu vực đảo Vị Châu (phía ĐB Vịnh) gần bờ biển Trune Quốc phát khai thác số mỏ nhỏ; khu vực Đông Phong cách đường kinh tuyến 108° 03'13" khoảng 15 hải lý phía tây, Trung Quốc cơng bố phát mỏ khí có trữ lượng khoảng 80 tỷ m3 Khống sản đới bờ Bắc Bộ có ưu thể nhiên liệu vật liệu xây dựng Than đá Quảng Ninh có trữ lượng 3,5 tỷ tấn, chất lượng tốt, khai thác từ trăm năm Be than nâu sơng Hồng tính đến độ sâu 3.500m có tổng tài nguyên dự báo đến 210 tỷ Vùng có nhiều mỏ vật liệu xâv dựng: sét gạch ngói, sét xi măng, puzolan, cát sỏi, đá vơi, đá ốp lát Theo Trung tâm Địa chất Khoáng sản biển, vùng biển Hải Phòng - Quảng Ninh Bạch Long Vĩ phát diện tích triển vọng vật liệu xây dimg với tổng tài nguyên dự báo khoảng 1,4 tỷ rrr Cát trắng thuỷ tinh ven bờ đảo Quàng Ninh trừ lượng khoảng 5,804 triệu Đá vơi Quảng Ninh có trữ lượne lớn 3,1 tỉ tấn, Hải Phòne 185 triệu Ninh Bình cũne lớn Các mỏ sét gạch ngói Giếng Đáy, Quânạ Yên có trữ lượna 45 triệu Vùne có nhiều điểm khống sản kim loại, trữ lượne, khơng lớn Quặng titan sa khống ven biển phàn bố rải rác từ Móng Cái đến Nam Định 297 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LẰN THỨ T Khoáng sản vùng bờ biển Bắc Trung Bộ phong phú đa dạng, vật liệu xây dựng mạnh lớn nhất, đặc biệt đá vơi Theo Trung tâm Địa chất Khống sản biển, vật liệu xây dựng vùng biển có tổng tài nguyên dự báo khoảng 86 tỷ m3 Mỏ sát Thạch Khê, Hà Tùih hàm lượng đạt 61,35%; trữ lượng 544 triệu tấn, khai thác lộ thiên sâu đến -120m mặt nước biển Mỏ crômit c ổ Định (Thanh Hoá) trữ lượng 22 triệu khai thác Sa khống ven biển có trữ lượng khoảng 16,2 triệu khống vật nặng có ích, đặc biệt titan, zircon monazit cẩm Xuyên Kỳ Anh, Nghi Xuân (Nghệ Tĩnh), Nam Thanh Hóa v.v Nguồn lượng biển Vịnh đa dạng, đến sử dụng vấn đề công nghệ giá thành Trong tương lai, chúng cỏ vai trị quan trọng nguồn lượng khơng tiêu hao có khả tái tạo, thích hợp với vùng hải đảo, vùng ven bờ hẻo lánh Đó nguồn lượng xạ nhiệt, lượng sóng biển thuỷ triều lượng sinh khối Tài nguyên du lịch sinh thải Vùng Hạ Long - Bái Tử Long có hàng ngàn đảo, đặc biệt đảo đá vơi, tạo cảnh quan thiên nhiên đẹp với hình thù kỳ dị hang động gắn với truyền thuyết, cổ tích Đây tiềm để phát triển loại hình du lịch biển - đảo du lịch sinh thái gán với mục đích bảo tồn thiên nhiên, phần nước đa số đảo, rạn san hô với cảnh quan ngầm đẹp Dải bờ Tây Vịnh có nhiều bãi biển đẹp Trà c ổ , Cô Tô, Quan Lạn, sầm Sơn, bãi biển Cửa Lò, Thiên c ầm , Nhật Lệ, v.v 2.3 Tài nguyên vị thể Tài nguyên vị giá trị lợi ích có từ vị trí địa lý cảc thuộc tính cấu trúc, hình thể sơn văn cảnh quan, sinh thái khơng gian, sử dụng cho m ục đích phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo an ninh, quổc phòng chủ quyền quốc gia [18] Tài nguyên vị nguồn lực thúc đẩy kinh tế dịch vụ hàng hải, hậu cần nghề cá, viễn thông, khu trung chuyển, khu mậu dịch tự hoạt động liên kết vùng miền, lãnh thổ lãnh hải thông qua tuyến vành đai hành lang kinh tế v.v Phát huy tiềm tài nguyên vị đáp ứng nhu cầu lâu dài cho phát triển kinh tế; góp phần đảm bảo an ninh, quốc phịng chủ quyền, lợi ích quốc gia biển; lồng ghép sử dụng hợp lý không gian biển mà kinh tế cảng, dịch vụ trọng tâm với bảo vệ môi trường, bào tồn tự nhiên phát huy giá trị văn hoá, khoa học giáo dục Vị thể tự nhiên VBB vịnh kín, lõm sâu vào lục địa, gồm không gian biển đới bờ ngầm, gồm luồng lạch, bến bãi, đất đai ven biển, bán đảo đảo, bãi cál biển, thềm đá, hang động v.v Đây vịnh lớn giới, có diện tích khoảng 130 nghìn km2, nơi rộng khoảng 310km Vịnh có hai cửa 298 NHữNG NÉT C BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN thoát eo biển Quỳnh Châu nằm bán đảo Lôi Châu đảo Hải Nam với bề rộng khoảng 35km cửa Vịnh từ đảo c n c ỏ (Việt Nam) tới mũi Oanh Ca (đảo Hải Nam), rộng khoảng 220km Theo ranh giới pháp lý, chiều dài bờ biển phía Việt Nam khoảng 763km, phía Trung Quốc khoảng 695km Phần Vịnh phía Việt Nam có 2.370 hịn đảo, chiếm phần lớn so với 2.770 đảo ven bờ Việt Nam Hầu hết đảo tập trung ven bờ ĐB (Quảng Ninh Hải Phòng) Tất 28 tỉnh, thành ven biển Việt Nam cỏ 48 vũng vịnh ven bờ tỉnh ven biển VBB có 11: Quảng Ninh 6; Nghệ An 2; Hải Phịng 1; Thanh Hố 1; Hà Tĩnh Diện tích vũng vịnh địa phương quản lý: Quảng Ninh 1.597km2, Nghệ An 285km2, Hải Phòng 33km2, Thanh Hoá 27km2, Hà Tĩnh 3,5km2 Tổng diện tích vịnh 1.945,5km2, chiếm 48,6% tổng diện tích vũng vịnh ven bờ nước Hệ thống cửa sông phát triển dải ven bờ Tây Vịnh với khoảng cách dày ven bờ Bắc Bộ (32 cửa sông/515km) thưa ven bờ Bắc Trung Bộ (24 cửa sơng/642km) Hộ thống sơng Hồng đứng vị trí thứ 14 giới, thứ Đồng Á thứ hai Việt Nam Bạch Đằng vùng cửa sơng hình phễu điển hình, quy mơ thứ hai Việt Nam, sau vùng cửa sông Đồng Nai Vị thể kinh tế Vùng bờ Tây VBB có vai trò hậu cứ, làm tăng vị kinh tế biển Việt Nam Nhiều vũng vịnh ven bờ, cửa sơng có tiềm lớn phát triển giao thơng - cảng, đu lịch dịch vụ, nghề cá biển, phát triển công nghiệp, sở hạ tầng vả đô thị hóa, v.v Do yêu cầu cùa tổ chức lãnh thổ - lãnh hải, quy hoạch vùng khả tạo vùng hấp dẫn giao lưu với vùng nước, v.v nhiều địa phương phát triển cảng bến, tạo đà cho phát triển kinh tế biển Theo Quyết định số 1353/QĐ-TTg, hệ thống 15 Khu kinh tế ven biển, Khu gắn kết với đới bờ Tây Vịnh là: Vân Đồn (Quảng Ninh); Đình Vũ - Cát Hải (Hải Phịng); Nghi Sơn (Thanh Hỏa); Đơng Nam Nghệ An (Nghệ An); Vững Áng (Hà Tĩnh); Hòn La (Quảng Bình) Vùng bờ Tây có vai trị đặc biệt quan trọng mối quan hệ phát triển kinh tế quy mô quốc gia quốc tế Kinh tể phát triển tạo liên kết địa phương nước nước khu vực Vị kinh tế vùng bờ Tây phát huy theo ba hướng: làm cửa ngõ biển phía Bắc (Hải Phịng), làm trục nối cho vành đai kinh tế VBB nối tuyến với Hành lang kinh tể Đông-Tây, làm trụ đỡ kết nối với tuyến hành lana; Quảng Ninh - Hải Phònạ - Hà Nội - Nam Ninh Quảng Ninh - Hài Phịng - Hà Nội - Cơn Minh Trung Quốc chủ trương phát triển chuỗi đô thị ven biển VBB (Quảng Tây) Đó khu vực ven biển phía Tây Truna Quổc làm cầu nối Truna Quổc với nước ASEAN; nhàm xây dựne dài thị có ảnh hưởng vùng phía TB, trở thành trung tâm ché tạo, doanh vận, ngoại thương, thông tin, tiền 299 VIỆT NAM HỌC - KỶ YỂU HỘI THÀO QUỐC TẾ LÀN THỨ T tệ giao lưu văn hoá Khu vực mậu dịch tự Trung Quốc - ASEAN Nam Ninh, Khâm Châu, Bắc Hải Phòng Thành trung tâm phát triển mở Khu Vị trị Ở phía Tây Vịnh thuộc dải ven bờ Việt Nam thuộc tỉnh thành phố trực thuộc trung ương, với tổng số thành phố (01 loại I; 06 loại II), quận, thị xã 35 huyện (trong có huyện đảo) [2] Như vậy, tỉnh, thành phố dài ven biển Tây Vịnh có 16.500.400 người, chiếm 19,2% dân sổ nước Trong đó, huyện quận ven biển có 6.747.747 người, chiếm 7,8% dân số nước [4] Vùng bờ Tây Vịnh có vai trị trọng yếu vị trị biển có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đảm bảo an ninh quốc phịng chủ quyền, lợi ích quốc gia biển tạo lập mối quan hệ đặc biệt với Thăng Long - Hà Nội, đầu não trị đất nước, với trung tâm trị nước khu vực Đó tài ngun địa qn ngoại giao, khai thác sử dụng triệt để chiến tranh chống ngoại xâm phát triển thương mại quốc tế Việc bố trí phịng thủ lập phương án tác chiến phần nhiều dựa vào yếu tổ vị vũng vịnh ven bờ Các vịnh Hạ Long Bái Tử Long có độ nhạy cảm cao trị theo thời gian, tiền đồn hậu theo giai đoạn lịch sử Vào thời Lý, Trần thịnh vượng với thương cảng Vân Đồn, trung tâm kinh tế thương mại giao lưu với giới Cuối thời Nguyễn, vận nước suy, nơi đầy loạn lạc, giặc giã cướp biển Trong chiến tranh chống Mỹ, m ột khu hậu hải quân quan trọng, nơi xuất phát đường Hồ Chí Minh biển Ngày nay, vịnh nằm vành đai kinh tế VBB, hội phát triển kinh tế to lớn, giữ vai trò trọng yểu đổi với phòng thủ đất nước Vùng cửa sông Bạch Đằng nơi xảy nhiều trận chiến liên quan đến vận mệnh đất nước Đây nơi khởi chiến nơi tên lính Pháp xâm lược cuối rút khỏi miền Bắc năm 1955 Bán đảo Đồ Sơn nơi khởi đầu đường Hồ Chí Minh biển thời gian chống Mỹ Đảo Hòn Mê nơi khởi xâm lăng không quân Mỹ miền Bẳc vào năm 1964 c n c ỏ Đảo Trần đảo tiền tiêu có ý níỉhĩa phân chia lãnh hải xác định vùng nội thuỷ Đảo Bạch LortR Vĩ có vai trị đặc biệt phân định VBB tiền đồn canh giữ biển trời Tổ quốc nằm Vịnh Mơi trưịng tai biến 3.1 Hiện trạng diễn biến môi trường Môi trường Vịnh chưa bị ô nhiễm diện rộng, ô nhiễm cục bộ, đáng ý ô nhiễm kẽm dầu mờ phổ biến Ở vùng bờ Tây Vịnh, nồnẹ độ chất gây nhiễm có xu hướng ngày tăng, thể rõ rệt môi 300 NHỮNG NÉT C BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN T ự NHIÊN trường nước, trừ sổ yếu tổ rõ chất hừu cơ, nitrat, dầu mờ, TSS, v.v nhưne, rõ rệt môi trường trầm tích khả năne tích luỹ cùa chất nhiễm, đặc biệt chất gây nhiễm có độc tính bền vững mơi trường biển kim loại nặng, hợp chất hữu bền (POPs) Sự tích luỳ chất nhiễm nhận thấy có thể sinh vật, gây nguy hại lâu dài cho an toàn thực phẩm sức khoẻ cộng đồng, nhime chưa quan tâm khảo sát đánh giá đủng mức [5, 17, 26] Mất nơi cư trú biến dạng cảnh quan tự nhiên vấn đề môi trường hật hoạt động nhân tác, khai thác khoáng sản, khai hoang, san lấp, khoanh đắp đầm nuôi hình thức khai thác mức huỷ hoại tài ngun phương tiện có tính chất huỷ diệt lưới mắt nhỏ, xung điện, chất nổ, hoá chất độc hại cyanua (NaCN), v.v Suy giảm đa dạng sinh học vấn đề cộm Đó suy giảm số loài, biến đổi cấu trúc quần xã sinh vật tiểu HST kèm theo suv giảm nguồn lợi thuỷ sản Gần đây, xảy thu hẹp có nguy hẳn vài HST nhạy cảm, khơng có biện pháp bảo vệ ngay, HST rạn san hô, hang động, hồ nước mặn Một số HST có nguy suy thoái nghiêm trọng rừng đảo, rừng ngập mặn, vùng triều Môi trường xuyên biên giới vấn đề có tính thời sự, ngày trở nên phức tạp, tác động nhiều mặt đến môi trường, cảc HST, ngành kinh tế biển sức khỏe người dân [5] 3.2 Tai biển Sự cố dầu tràn xuất nhiều lần với quy mơ khác nhau, điển hình vụ tàu ZHEVALS Sakhalin làm tràn 900 lít dầu cảng B 12 năm 1996 vụ chìm tàu Mỹ Đình gần Cát Bà năm 2004 Từ năm 1994 đến nay, xảy nhiều vụ tràn dầu khône rõ nguồn gốc, điển hình Hà Tĩnh - Quàng Bình Bạch Long Vĩ vào năm 2007 Nguy bùng phát thuv triều đỏ nạn tào độc (41 loài vi tảo độc) dải ven bờ Tây VBB cao ghi nhận Cửa Lục, Cát Bà, Đồ Sơn, Cửa Lị ngồi tự nhiên đầm ni thuỷ sản, ây nhiễm làm cá chết hàng loạt Xói lở bờ biến Bắc Bộ, íừ Móng Cái đến Lạch Trường tổng chiều dài 113,930km, chiếm 34,2% chiều dài đường bờ bản, tốc độ trung bình 6,0m/năm năm bị 68ha đất Từ Lạch Trường - Mũi Rịn, xói lở chiều dài chiều dài 11 l,25km , trung bình 7,6m/năm năm làm 85,1 đất [16 24], Sa bồi gây lấp, cạn luồng lạch vào biển, mương cổng thoát nước ven biển, cạn lấp cửa sơng càn trở lũ tàu thuyền qua lại, điển hình 301 VIỆT NAM HỌC - KỶ YẾU HỘI THẢO QUỐC TẾ LÀN THỨ T sa bồi luồng cảng Hải Phòng Hải Thịnh Các cửa sông Bắc Trung Bộ thường bị sa bồi cạn vào mùa khô nguyên nhân gây ngập lụt ven biển nặng vào mùa mưa lũ cản trở tàu thuyền vào neo trú Biển đổi khỉ hậu dâng cao mực nước biển với tăng cao nhiệt độ nước biển, axit hoá nước biển, tăng cường thiên tai khác bão, mưa lớn, khô hạn, ngập lụt xâm nhập mặn bất thường dẫn đến thảm hoạ mơi trường sinh thái, ví dụ san hơ chết trắng hàng loạt Bạch Long Vỹ vào năm El - Nino 1997 - 1998 Tốc độ dâng cao mực nước biển - 4mm/năm vài chục năm qua Hòn Dấu ghi nhận thực tể trình này, dù thấp so với dự báo [21,28] Bão lốc, nước dâng bão, ngập lụt Vùng bờ Tây Vịnh hàng năm cỏ khoảng 4-5 com bão đổ trực tiếp hay ảnh hưởng, thường gây mưa lớn, ngập lụt ven biển, nước biển dâng bão sóng lớn gây sạt lở bờ biển, vỡ đê kè Lịch sử ghi nhận nhiều lần bão lũ, vỡ đê ngập lụt diện rộng gây tai hoạ thảm khốc bão Kate (1955) đổ vào Hải Phòng - Quảng Yên Ven bờ Bắc Trung Bộ thường chịu ảnh hưởng mạnh mưa ngập, gây thiệt hại lớn tài sản sinh mạng Xăm nhập mặn v ề mùa khô, nước triều theo sông, kênh dẫn lấn sâu vào đất liền gây xâm nhập mặn, với độ muối 1%0 sông Đáy 30km, sông Ninh Cơ 32km; sông Hồng (Ba Lạt) 14km; sông Trà Lý 20km, sông Thái Bình 28km, sơng Văn ú c 48km, sông Kinh Thầy (Cửa cấm ) 44km Xâm nhập mặn gia tăng gần gây thiệt hại, khỏ khăn cho nông nghiệp sinh hoạt Ngọt hỏa v ề mùa m ưa lũ, nước sông dồn cửa sông ven biển gây hỏa môi trường nước vùng ven bờ, đặc biệt vùng cửa Châu thổ sông Hồng Tại khu vực ven bờ Tiên Lãng (Hải Phòng), độ muối mùa mưa trung bình khoảng 0, l°/oo cửa sông 0,02 - 0,3°/oo đầm nuôi thuỷ sản Ngọt hoá mùa mưa tác động lớn đến đời sổng sinh vật, gây thiệt hại cho nghề nuôi thủy sản ven bờ Kết luận Với vị trí địa lý điều kiện tự nhiên đặc thù tài nguyên thiên nhiên phong phú, VBB có vai trò to lớn phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam mối quan hệ với Trung Quốc nước ASEAN Đồng thời, Vịnh có tầm quan trọng đặc biệt đảm bảo an ninh quốc phòng chủ quyền quốc gia Việt Nam biển Những hiểu biết tài liệu có VBB nửa kỷ qua hỗ trợ đắc lực cho Việt Nam phát triển kinh tế bảo vệ đất nước, đặc biệt thời kỳ chiến tranh chống đế quốc Mỹ Trong tình hình mới, việc điều tra nghiên cứu VBB cần đẩy mạnh để có tư liệu đầy đủ 302 NHỮNG NÉT Cơ BẢN VỀ ĐIỀU KIỆN Tự NHIÊN yếu tố, trình tự nhiên, tiềm tài nguyên tác động môi trường người biến đổi khí hậu Tài liệu tham khảo Lê Đức An (2008), Hệ thống đảo ven bờ Việt Nam - Tài nguyên phát triển, Nxb KHTN&CN, Hà Nội Lê Đức An, Nguyễn Chu Hồi (2010), “Đánh giá tài nguyên vị dải ven biển đào ven bờ Bắc Bộ” Báo cáo thuộc Dự án 14/47 Lưu trữ: Viện TN&MT biển Bộ Thủy Sản (1996), Nguồn lợi thủy sản Việt Nam, Nxb Nông Nghiệp, Hà Nội Cục Thống kê tinh tinh phía Bắc (từ Quảng Ninh đến Quảng Bình) (2008), Niên giám Thống kê tinh năm 2007 Nxb Thống kê, Hà Nội Lưu Văn Diệu (2009), “Một số vấn đề môi trường xuyên biên giới vùng ven bờ Tây V B B ” , Tài nguyên Môi trường biển, T X II N x b K H & K T , H N ội Đội Liên hiệp điều tra Việt - Trung (1965), Bảo cáo điều tra tổng hợp Vịnh Bắc Bộ, Lưu trữ: Viện TN&MT biển Nguyễn Chu Hồi (2001), “Một số đặc trưng Cỡ môi trường tự nhiên tài nguyên VBB”, Tài nguyên Môi trường biển, T.VIII, Nxb.KH&KT, Hà Nội Trần Đinh Lân (chủ biên) (2010), Xây dựng chi số phát triển bền vững tài nguyên đất ngập nước vùng bờ biển phía Tây VBB Lưu trữ: Viện TN&MT biển Hoàng Văn Long nnk (2009), “Đặc điểm trinh trầm tích Kainozoi VBB châu thổ sơng Hồng”, Dầu khí, số 8/2009 10 Lưu Văn Lợi (2007), Những điều cần biết Đất, Biển, Trời Việt Nam, Nxb Thanh Niên, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Sơn, Đinh Văn Huy, Trần Đức Thạnh (1996), “Địa hình đáy VBB”, Tài nguyên Môi trường biến, Nxb KH&KT, Hà Nội 12 Nguyễn Thanh Sơn nnk (2008), Phân loại kiểu bờ Biển Đông theo nguyên tắc nguồn gốc - hình thái Tuyển tập “Hội nghị Khoa học Địa chất biển toàn quốc lần thứ nhất”, Hạ Long 10/2008 13 Phùng Văn Phách (chủ biên) (2011), Kiến tạo - Địa động lực tiềm dầu khí cùa bế trầm tích sơng Hồng - VBB Nxb KHTN&CN, Hà Nội 14.Nguyễn Viết Phổ (1984), Dịng cháy sơng ngịi Việt Nam, Nxb KH& KT, Hà Nội 15 Đặng Ngọc Thanh (chủ biên) (2003), Biển Đông, T.IV, Nxb ĐHQG Hà Nội 16 Trần Đức Thạnh (chủ biên) (2000), Nghiên cứu dự báo phòng chổng sạt lở bờ biển Bắc Bộ, từ Quảng Ninh đến Thanh Hóa, Đề tài KHCN-5A, Lưu trữ: Viện TN&MT biển 303 VIỆT NAM HỌC - KỶ YÉU HỘI THẢO QUỐC TÉ LÀN THỬ TƯ 17 Trần Đức Thạnh, Lưu Văn Diệu (2006), Những vấn đề môi trường bật dải ven bờ Tây VBB Khoa học & Công nghệ biển, Phụ trương (T.6) 18 Trần Đức Thạnh, Nguyễn Hữu Cử, Trần Đình Lân (2010), “Nhận thức tài nguyên vị biển Việt Nam”, Tuyển tập Hội nghị Khoa học 35 năm Viện KH&CN Việt Nam, Tiểu ban KH&CN biển, Nxb.KHTN&CN, Hà Nội 19 Trần Đức Thạnh (chủ biên) (2011), Định hưởng quản lý tổng hợp vùng bờ biến Bắc Bộ, Nxb KHTN&CN, Hà Nội 20 Nguyễn Ngọc Thụy (1984), Thủy triều biển Việt Nam, Nxb KH&KT, Hà Nội 21 Nguyễn Ngọc Thụy Bùi Đình Khước (1994), “Hiện tượng El - Nino, khí hậu ấm lên thay đổi mực biển Việt Nam Biển Đông” Khỉ tượng Thủy văn, sổ 22 Phạm Thược (2002), “Sử dụng hợp lý quản lý đa dạng sinh học VBB” Tài nguyên Môi trường biển T.VIII Nxb KH&KT 23 Phạm Thược (2010), Nghề cá VBB qua chặng đường điều tra nghiên cứu Nxb Nông nghiệp, Hà Nội 24 Phạm Huy Tiến (chủ biên) (2005), Dự bảo tượng xói lở, bồi tụ bờ biển cửa sông Việt Nam giải pháp phòng chổng, Đề tài KC.09-05 Lưu trữ: Viện Địa lý 25 Phạm Ngọc Tồn, Phan Tất Đắc (1993), Khí hậu Việt Nam, Nxb KH&KT, Hà Nội 26 Trạm Quan trắc phân tích Mơi trường biển miền Bắc (2007, 2008, 2009), Báo cảo tông kết Kết quan trắc phân tích mơi trường vùng biển phía Bắc, Lưu trữ: Viện TN&MT biển 27 Trần Văn Trị, Vũ Khúc (đồng chủ biên) (2009), Địa chẩt tài nguyên Việt Nam, Nxb KHTN&CN, Hà Nội 28 Nguyễn Thế Tưởng nnk (2006), Điều tra tổng hợp điểu kiện tự nhiên, tài nguyên môi trường VBB Đề tài cấp nhà nước Mã số KC.09.17 29 Viện Nghiên cứu Trung Quốc (2010), “Khu kinh tế VBB” (Quảng Tây) Tạp chí Nghiên cứu Trung Quốc, số 4, 2010 30 View publication stats