KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN

11 1 0
KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN

KHÁI QUÁT ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI TỈNH THÁI NGUYÊN   I. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN: Vị trí địa lý: Thái Nguyên tỉnh miền núi thuộc vùng Trung du - Miền núi Bắc bộ, phía Nam giáp Thủ Hà Nội, Phía bắc giáp Bắc Kạn, phía đơng giáp tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, phía tây giáp tỉnh Tun Quang, Phú Thọ Diện tích tự nhiên tồn tỉnh 3526,2 km 2 dân số trung bình đến 31/12/2009 1.127.430 nghìn người Thái Nguyên trung tâm kinh tế, văn hóa, giao dục y tế Việt Nam nói chung, vùng trung du miền Đơng Bắc nói riêng Đây vùng chè tiếng nước, trung tâm công nghiệp gang thép phía bắc, cửa ngõ giao lưu kinh tế - xã hội trung du miền núi với đồng Bắc Bộ Sự giao lưu thực thông qua hệ thống đường đường sắt, đường sơng hình dẻ quạt mà thành phố Thái Ngun đầu nút. Tọa độ địa lý nằm 20020’ đến 22025’ vĩ độ Bắc; 105025’ đến 106016’ kinh độ Đông Thái Nguyên nơi tụ hội nên văn hoá dân tộc, đầu mối hoạt động văn hoá, giáo dục vùng núi phía Bắc rộng lớn Với trường Đại Học, 20 trường cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, công nhân kỹ thuật Thái Nguyên xứng đáng trung tâm văn hóa, nghiên cứu khoa học giáo dục đào tạo tỉnh miền núi phía Bắc Vị trí địa lý tỉnh tạo điều kiện thuận lợi việc mở rộng giao lưu kinh tế với tỉnh, thành phố vùng, nước với nước thời kỳ hội nhập phát triển kinh tế.    Sự phân chia hành chính: Theo sách Đại Nam thống chí (tập IV, XX) vào năm Minh Mạng thứ 12 (1831) , trấn Thái Nguyên thức đổi thành tỉnh Thái Nguyên, " Tỉnh thành đất phẳng, rộng rãi, đường thuỷ, đường giao thông thuận lợi". Ngày 21-4-1965, Thái Nguyên với Bắc Kạn hợp thành tỉnh Bắc Thái Ngày 6-11-1996, Quốc hội khoá IX, kỳ họp thứ 10 phê chuẩn việc tách tỉnh Bắc Thái thành hai tỉnh Bắc Kạn Thái Nguyên Thái Nguyên ngày có thành phố Thái Nguyên, thị xã Sông Công, huyện là: Định Hoá, Phú Lương, Võ Nhai, Đại Từ, Đồng Hỷ, Phú Bình, Phổ Yên.                           Các đơn vị hành tỉnh Thái Nguyên đến (31/12/2009)     Tên huyện, thành phố, thị xã Diện tích (km2  ) Dân số (người) Toàn tỉnh 3526,2 1.127.430 Thành phố Thái Nguyên 189,70 279.710 Thị xã Sông Công 83,64 50.000 Huyện Định Hoá 511,09 86.200 Huyện Phú Lương 840,10 63.950 Huyện Võ Nhai 369,33 105.250 Huyện Đồng Hỷ Huyện Đại Từ 457,75 568,55 112.970 158.700 Huyện Phú Bình 249,36 133.500 Huyện Phổ Yên 256,68 137.150 Khí hậu: Do nằm sát chí tuyến Bắc vành đai Bắc bán cầu, nên khí hậu tỉnh Thái Ngun mang tính chất khí hậu nhiệt đới gió mùa Trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên vào mùa nóng (mưa nhiều) từ tháng đến tháng 10, nhiệt độ trung bình khoảng 23-28 0C lượng mưa mùa chiếm tới 90% lượng mưa năm Mùa đông có khí hậu lạnh (mưa ít) từ tháng 11 đến tháng năm sau Song có khác biệt rõ nét độ cao địa hình, địa nên trên  địa bàn Thái Nguyên hình thành cụm tiểu vùng khí hậu khác nhau. Sự đa dạng khí hậu Thái Nguyên tạo nên đa dạng, phong phú tập đồn trồng, vật ni Đặc biệt Thái Ngun, tìm thấy trồng, vật ni có nguồn gốc nhiệt đới, nhiệt đới ơn đới Đây sở cho da dạng hóa cấu sản phẩm nông nghiệp, phát huy lợi so sánh yếu tố sinh thái tỉnh.  Điều kiện địa hình:  - Là tỉnh miền núi, Thái Nguyên có độ cao trung bình so với mặt biển khoảng 200 - 300m, thấp dần từ Bắc xuống Nam từ Tây sang Đông Tỉnh Thái Nguyên bao bọc dãy núi cao Bắc Sơn, Ngân Sơn Tam Đảo Đỉnh cao thuộc dãy Tam Đảo có độ cao 1592m. - Về kiểu địa hình, đại mạo chia thành vùng rõ rệt:        + Vùng địa hình vùng núi: Bao gồm nhiều dẫy núi cao phía Bắc chạy theo hướng Bắc – Nam Tây Bắc – Đông Nam Các dãy núi kéo dài theo hướng Tây Bắc – Đông Nam Vùng tập trung huyện Đại Từ, Định Hóa phần huyện Phú Lương Đây vùng có địa hình cao chia cắt phức tạp trình castơ phát triển mạnh, có độ cao từ 500 -1000m, độ dốc thường từ 25-35 độ       + Vùng địa hình đồi cao, núi thấp: vùng chuyển tiếp vùng núi cao phía Bắc vùng đồi gị đồng phía Nam, chạy dọc theo sơng Cầu đường quốc lộ thuộc huyện Đồng Hỷ, Nam Đại Từ Nam Phú Lương Địa hình gồm dãy núi thấp đan chéo với dải đồi cao tạo thành bậc thềm lớn nhiều thung lũng Độ cao trung bình từ 100-300m, độ dốc thường từ 15-25 độ       + Vùng địa hình nhiều ruộng đồi: Bao gồm vùng đồi thấp đồng phía Nam tỉnh Địa hình tương đối bằng, xen đồi bát úp dốc thoải khu đất Vùng tập trung huyện Phú Bình, Phổ n, thị xã Sơng Cơng thành phố Thái Nguyên phần phía Nam huyện Đồng Hỷ, Phú Lương Độ cao trung bình từ 30-50m, độ dốc thường

Ngày đăng: 17/03/2023, 16:21

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan