1. Trang chủ
  2. » Mẫu Slide

NHẬP MÔN HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC CHỦ ĐỀ 1:KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC

19 232 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 501,04 KB

Nội dung

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÍ HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC Hành chính là thể thức mà 2 hay nhiều người thoả thuận với nhau để đi đến mục đích chung. Hành chính nhấn mạnh đến thể thức hợp tác và do đó hai hay nhiều người mà có sự hợp tác là có hành chính Là tổng thể các tổ chức và quy chế hđ của bộ máy hành pháp có trách nhiệm quản lí công việc hàng nagyf của NN do các cơ quan có tư cách pháp nhân công quyền tiến hành bằng những vb luật và vb dưới luật để giữ gìn trật tự công, bảo vệ quyền lợi công và phục vụ nhu cầu hàng ngày của công.

Trang 1

Nhóm 3

Trang 2

Khái niệm

1

Sự khác nhau cơ bản giữa hành chính công (HCNN) và hành chính tư

2

Đặc điểm của nền hành chính nhà nước

3

Nguyên tắc hoạt động của nền hành chính nhà nước

4

KHÁI QUÁT CHUNG VỀ QUẢN LÍ HÀNH

CHÍNH NHÀ NƯỚC

Trang 3

Nhà nước Quản lý

Con người quản lí là 1 linh hoạt động phức tạp

và bao gồm nhiều chức

năng

Khái niệm

Chủ nghĩa Mac

quan niệm: nhà

nước là sản phẩm

của đấu tranh giai

cấp và là công cụ để

đấu tranh và thống

trị xã hội.

Trang 4

Hành chính

.

Là tổng thể các tổ chức và quy chế hđ của bộ máy hành pháp có trách nhiệm quản lí công việc hàng nagyf của NN do các cơ quan có tư cách pháp nhân công quyền tiến hành bằng những vb luật và vb dưới luật để giữ gìn trật tự công, bảo vệ quyền lợi công và phục vụ nhu cầu hàng

ngày của công.

Hành chính NN

Khái niệm

Hành chính là thể thức

mà 2 hay nhiều người

thoả thuận với nhau để

đi đến mục đích chung

Hành chính nhấn mạnh

đến thể thức hợp tác và

do đó hai hay nhiều

người mà có sự hợp tác

là có hành chính

Trang 5

Sự khác nhau cơ bản giữa hành công (HCNN) và hành chính tư

Tiêu chí Hành chính công Hành chính tư

Chủ thể Cơ quan hành chính nhà nước, cán bộ Tổ chứ, tư chức, viên chức

Đối tượng tác động Toàn dân Một số lĩnh vực kinh tế xã hội

Phạm vi tác động Khắp các lĩnh vực, kinh tế xã hội Một số lĩnh vực nhỏ kinh tế xã hội Qui mô tổ chức Rất lớn Nhỏ

Tổ chức bộ máy Cồng kềnh, tầng nấc, thứ bậc, quan lieu Gọn lẹ, linh hoạt, sát thực tế, hiệu

quả Mục tiêu Phục vụ nhà nước và nhân dân Lợi nhuận

Kĩ năng hành chính Đa dạng do công việc đa dạng kỹ năng chuyên sâu

Thủ tục hành chính Phức tạp Đơn giản

Tính chính tri Rõ nét, độ ảnh hưởng lớn

Mang tính quyền lực nhà nước Không rõ nétKhông sử dụng quyền lực nhà

nước Nguồn lực Ngân sách nhà nước

Đội ngũ cán bộ, công chức trong tỏ chức Tự hạch tính tài chính Người lao động trong tổ chức tự

đảm nhận

Trang 6

Đặc điểm nền hành chính nhà nước

Tính lệ thuộc vào chính tri

Tính lệ thuộc vào chính tri

Tính

pháp

quyền

Tính

pháp

quyền

Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng

Tính liên tục, tương đối ổn định và thích ứng

Tính chuyên môn hóa

và nghề nghiệp cao

Tính chuyên môn hóa

và nghề nghiệp cao

Tính hệ thống và thứ bậc chặt chẽ

Tính hệ thống và thứ bậc chặt chẽ

Tính không

vụ lợi

Tính không

vụ lợi

Tính nhân đạo

Tính nhân đạo

Trang 7

 Tính lệ thuộc vào chính trị

 Nhà nước nói chung, hệ thống HCNN nói riêng có hai chức

năng: Thứ nhất: duy trì trật tự chung; Thứ hai là bảo vệ quyền lợi của giai cấp cầm quyền.

 Hành chính nhà nước phục vụ chính trị, thực hiện những nhiệm

vụ chính trị do cơ quan quyền lực nhà nước quyết định, trong

đó Đảng là hạt nhân lãnh đạo; các đoàn thể nhân dân, các tổ

chức chính trị - xã hội có vai trò tham gia và giám sát hoạt động của nhà nước.

 Tuy nhiên cũng có trính độc lập tương đối về nghiệp vụ và kx

thuật hành chính.

Trang 8

 Tính pháp quyền

hoạt động dưới luật theo những quy phạm pháp luật

nước, mọi cán bộ công chức phải nắm vững quyền

lực, sử dụng đúng quyền lực, đảm bảo đúng chức

năng và thẩm quyền khi thực thi công vụ

Trang 9

 Tính không vụ lợi

 Hành chính nhà nước có nhiêm

vụ phục vụ lợi ích công và công dân.

 Xây dựng hành chính công, công tâm trong sạch không vì mục

đích danh lợi, không đòi hỏi

người khác phục vụ và trả thù lao

Trang 10

 Tính nhân đạo

vì dân

xuất phát điểm của hệ thống luật, thể chết qui tắc là thủ tục hành chính

quan liêu cửa quyền, hách dịch gây phiền hà cho dân khi

thi hành công vụ

Trang 11

Nguyên tắc hoạt động của nền hành chính nhà nước.

Nguyên

tắc Đảng

lãnh đạo

đối với

hành

chính

nhà nước

Nguyên tắc nhân dân làm chủ trong quản lý hành chính nhà nước.

Nguyên tắc tập trung dân chủ

Nguyên tắc kết hợp giữa quản lý ngành với quản

lý lãnh thổ

Nguyên tắc phân định giữa QLNN về kinh tế

và QLKD của DN nhà nước

Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa

Nguyên tắc công khai, minh bạch

Trang 12

Nguyên tắc Đảng lãnh đạo đối với hành chính nhà nước.

     Hệ thống chính trị xã hội chủ nghĩa Việt Nam  là hệ thống chính trị nhất nguyên,

trong đó chỉ tồn tại một đảng là Đảng Cộng sản Việt Nam - lực lượng duy nhất lãnh đạo nhà nước và xã hội Đảng CSVN là Đảng

cầm quyền, giữ vai trò lãnh đạo toàn dân,

toàn diện bao gồm chính trị, kinh tế - xã hội,

an ninh, quốc phòng, ngoại giao

Trang 13

Nguyên tắc nhân dân làm chủ trong quản

lý hành chính nhà nước.

Nhà nước CHXHCNVN là nhà nước của dân, do dân, vì dân, tất cả quyền lực thuộc về nhân

dân Nhà nước là công cụ thực hiện quyền làm chủ của nhân dân Vì vậy, trong hoạt động

hành chính nhà nước phải đảm bảo sự tham gia

và giám sát của nhân dân đối với hoạt động

hành chính nhà nước

Trang 14

Nguyên tắc tập trung dân chủ

   Đây là nguyên tắc cơ bản và áp dụng cho tất cả các cơ  quan nhà nước và tổ chức của nhà nước

trong đó có cơ quan hành chính nhà nước

Nguyên tắc này xuất phát từ hai yêu cầu khách

quan của quản lý, đó là: đảm bảo tính thống nhất của hệ thống lớn (quốc gia, ngành, địa phương,

cơ quan, đơn vị, bộ phận) và đảm bảo sự phù hợp với đặc thù của hệ thống còn lệ thuộc (từng

ngành, từng địa phương, từng cơ quan, đơn vị, bộ phận, cá nhân) Nguyên tắc này tạo khả năng kết hợp quản lý xã hội một cách khoa học với việc

phân cấp quản lý cụ thể, hợp lý từng cấp, từng

khâu, từng bộ phận

Trang 15

Nguyên tắc kết hợp giữa quản lý ngành với quản lý lãnh thổ

Xuất hiện hai xu hướng khách quan có quan hệ mật thiết với

nhau và thúc đẩy sản xuất xã hội phát triển, đó là: chuyên môn hóa theo ngành và phân bố sản xuất theo địa phương, vùng

lãnh thổ Vì vậy, trong quản lý nhà nước cần phải kết hợp giữa quản lý ngành với quản lý theo lãnh thổ (địa phương, vùng

lãnh thổ)

Hành chính nhà nước đối với ngành là điều hòa hoạt động của ngành theo các quy trình công nghe, quy tắc kỹ thuật, nhằm đạt được các định mức kinh tế - kỹ thuật đặc thù của ngành

Trang 16

Nguyên  tắc phân định giữa quản lý nhà

nước về kinh tế và quản lý kinh doanh của

doanh nghiệp nhà nước

   Khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, cac

doanh nghiệp nhà nước được trao quyền tự chủ

kinh doanh theo cơ chế thị trường, định hướng

XHCN, có sự quản lý của nhà nước Nên vai trò

chủ yếu của nhà nước là định hướng, dẫn dắt, hổ trợ và điều chỉnh hoạt động của các doanh

nghiệp, không can thiệp sâu vào hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước trước đây Vì

vậy, cần phải phân định và kết hợp tốt chức năng quản lý nhà nước về kinh tế với chức năng quản

lý kinh doanh của doanh nghiệp nhà nước

Trang 17

Nguyên tắc pháp chế xã hội chủ nghĩa

    Nguyên tắc này đòi hỏi tổ chức và hoạt

động hành chính nhà nước phải dựa trên cơ

sở pháp luật của nhà nước nguyên tắc này

không cho phép các cơ quan nhà nước thực

hiện quản lý nhà nước một cách chủ quan,

tùy tiện mà phải dựa vào pháp luật, làm đúng pháp luật, nghiêm chỉnh chấp hành nguyên

tắc pháp chế, cụ thể

Công khai là việc cơ quan, tổ chức, đơn vị thông

Trang 18

Nguyên tắc công khai, minh bạch

Tin chính sách về văn bản, hoạt động hoặc nội

dung nhất định Tất cả những thông tin hành

chính nhà nước phải được công khai cho người

dân trừ trường hợp có quy định cụ thể với lý do hợp lý và trên cơ sở những tiêu chí rõ ràng

  Minh bạch trong hành chính là những thông tin phù hợp được cung cấp kịp thời cho nhân dân

dưới hình thức dễ sử dụng, và đồng thời các

quyết định và các quy định của hành chính nhà nước phải rõ ràng và được phổ biến đầy đủ Tính minh bạch là điều kiện tiên quyết để hành chính nhà nước thực sự trước nhân dân và giúp nâng cao khả năng dự báo của người dân

Ngày đăng: 17/02/2019, 09:35

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w