1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ỨNG DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN ATMEGA16 MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG PHUN XĂNG EFI CỦA ĐỘNG CƠ đốt TRONG TRÊN CÁC ô TÔ đời MỚI

34 239 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 1,48 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI KHOA CÔNG NGHỆ Ô TÔ BÀI TẬP LỚN MÔN: VI ĐIỀU KHIỂN VÀ ỨNG DỤNG TRÊN Ô TÔ ĐỀ TÀI: ỨNG DỤNG VI ĐIỀU KHIỂN ATMEGA16 MÔ PHỎNG MẠCH ĐIỀU KHIỂN HỆ THỐNG PHUN XĂNG EFI CỦA ĐỘNG CƠ ĐỐT TRONG TRÊN CÁC Ô TÔ ĐỜI MỚI GVHD: Ts Nguyễn Thành Bắc Lớp: 20203AT6042001 ĐHO1 Khóa: K13 Nhóm Sinh viên thực hiện: Phan Văn Lý (Nhóm trưởng) Nguyễn Văn Mạnh Lê Quang Minh Bùi Trung Nam Trần Hải Luân Hà Nội - 2021 MỤC LỤC MỤC LỤC .2 DANH MỤC HÌNH ẢNH .4 MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG .2 1.1 Khái quát hệ thống phun xăng điện tử: 1.1.1 Khái niệm: 1.1.2 Cấu tạo: 1.1.3 Nguyên lý hoạt động 1.2 Phân loại hệ thống phun xăng điện tử EFI .4 1.3 Ưu điểm nhược điểm hệ thống phun xăng điện tử EFI .4 1.3.1 Ưu điểm 1.3.2 Nhược điểm CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ EFI 2.1 Khối xử lý (ECU): 2.1.1 Bộ ổn áp: 2.1.2 Bộ giảm rung động 2.1.3 Vòi phun 2.1.4 Bộ lọc nhiên liệu lưới lọc bơm nhiên liệu 2.1.2 Vi điều khiển 2.2 Khối cấu chấp hành: 2.2.1 Các mạch điện hệ thống cảm biến: nước làm mát, vị trí bướm ga, cảm biến nhiệt khí nạp, cảm biến chân khơng, cơng tắc nước làm mát9 2.2.2 Hệ thống cung cấp nhiên liệu 15 2.2.3 Điều khiển kim phun nhiên liệu .16 2.2.4 Điều khiển đánh lửa .16 2.2.5 Điều khiển cấu không tải 17 CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG ATMEGA 16 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ EFI TRÊN PHẦN MỀM PROTEUS .18 3.1 Giới thiệu phần mềm sử dụng mô .18 3.1.1 Phần mềm Proteus 18 3.1.2 Phần mềm codevision AVR 21 3.2 Giới thiệu vi điều khiển ATMEGA 16 22 3.3 Mô mạch điều khiển hệ thống phun xăng điện tử EFI 24 3.3.1 Sơ đồ mạch mô 24 KẾT LUẬN 29 TÀI LIỆU THAM KHẢO .30 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Sơ đồ kết cấu EFI Hình Nguyên lý hoạt động hệ thống Hình Sơ đồ cấu tạo hệ thống phun xăng đơn điểm SPI Hình Sơ đồ cấu tạo hệ thống phun xăng đa điểm MPI .4 Y Hình Bộ giảm rung động Hình 2 Vịi phun Hình Bộ lọc nhiên liệu lưới lọc Hình Mạch điều khiển bơm nhiên liệu .9 Hình Sơ đồ biểu thị áp suất đường ống nạp điện áp 10 Hình Sơ đồ mạch nối mát ECU .11 Hình Cảm biến lưu lượng khí nạp loại dây sấy· .12 Hình Sơ đồ biểu thị áp suất đường ống nạp điện áp 13 Hình Cảm biến nhiệt độ nước làm mát cảm nhiệt nước làm mát 14 Hình 10 Điều khiển kim phun nhiên liệu 16 Hình Giao diện Proteus 19 Hình Cửa sổ làm việc phần mềm Proteus 19 Hình 3 Màn hình lựa chọn linh kiện 20 Hình Màn hình chỉnh sửa nạp code cho linh kiện .21 Hình Mạch mô Proteus .21 Hình Giao diện làm việc CodeVisionAVR 22 Hình Atmega 16 Proteus 7.10 .23 Hình Sơ đồ mơ hệ thống phun xăng điện tử 24 Hình Cảm biến độ mở bướm ga .24 Hình 10 Cảm biến nhiệt độ khí nạp 25 Hình 11 Cảm biến trục cam, trục khuỷu 25 Hình 12 Bộ điều khiển .26 Hình 13 Mơ xylanh động 26 Hình 14 Màn hình LCD .27 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, ngành công nghiệp điện tử phát triển mạnh mẽ Những ứng dụng linh kiện bán dẫn mạch điều khiển điện tử ứng dụng rộng rãi tất lĩnh vực đời sống công nghiệp Ngành cơng nghiệp tơ có phát triển mạnh mẽ ứng dụng linh kiện điện tử, vi mạch điều khiển tơ với mục đích kiểm sốt xác trạng thái hoạt động ôtô, động cơ, giảm suất tiêu hao nhiên liệu, tăng công suất Với động phun xăng điện tử EFI (electronic fuel injection) việc điều khiển điện tử phần quan trọng Động EFI điều khiển vi xử lý trung tâm cịn gọi hộp đen tơ hay ECU (engine control unit ) hay ECM (engine control module) ECU não để điều khiển q trình hoạt động động tỉ lệ hòa trộn khí nhiên liệu, lượng phun nhiên liệu cho chu trình, thời điểm đánh lửa góc đánh lửa sớm Vì chúng em chọn đề tài “Ứng dụng vi điều khiển Atmega16 mô mạch điều khiển hệ thống phun xăng EFI động đốt ô tô đời mới.” Em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Thành Bắc tạo điều kiện cho em thực đề tài Trong trình làm đề tài lượng kiến thức thời gian có hạn nên khơng thể tránh khỏi sai sót nên chúng em mong thầy thông cảm dẫn cho chúng em hồn thiện Mục đích nghiên cứu Mục đích đề tài nghiên cứu thành phần cấu tạo, quy trình, ngun lý hoạt động, tính ứng dụng vi điều khiển Atmega16 nói riêng hệ thống phun xăng EFI nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu Vi điều khiển Atmega16; - Nghiên cứu thành phần cấu tạo; - Tìm hiểu nguyên lý hoạt động cách lắp đặt vi điều khiển Atmega16 mạch điều khiển hệ thống phun xăng EFI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG 1.1 Khái quát hệ thống phun xăng điện tử: 1.1.1 Khái niệm: Hệ thống phun xăng điện tử có tên gọi tắt EFI (được viết tắt từ Electronic Fuel Injection); Là hệ thống hịa khí mới, xe sử dụng hệ thống phun xăng điện tử khơng sử dụng chế hịa khí Theo phun xăng điện tử sử dụng khối hệ thống tinh chỉnh điều khiển điện tử để can thiệp vào bước phun nhiên liệu vào buồng đốt thiết bị động từ nhằm tối ưu hóa q trình sử dụng nhiên liệu 1.1.2 Cấu tạo: - ECU động cơ: ECU tính thời gian phun nhiên liệu tối ưu dựa vào tín hiệu từ cảm biến; - Cảm biến lưu lượng khí nạp cảm biến áp suất đường ống nạp: Cảm biến phát khối lượng khơng khí nạp áp suất ống nạp; - Cảm biến vị trí trục khuỷu: Cảm biến phát góc quay trục khuỷu tốc độ động cơ; - Cảm biến vị trí trục cam: Cảm biến phát góc quay chuẩn thời điểm trục cam; - Cảm biến nhiệt độ nước: Cảm biến phát nhiệt độ nước làm mát; - Cảm biến vị trí bướm ga: Cảm biến phát góc mở bướm ga; - Cảm biến oxy: Cảm biến phát nồng độ oxy khí xả Hình 1 Sơ đồ kết cấu EFI 1.1.3 Nguyên lý hoạt động Ta chia EFI thành hệ thống nhỏ: hệ thống điều khiển điện tử, hệ thống nhiên liệu hệ thống nạp khí Nguyên lý hoạt động hệ thống thể dạng sơ đồ khối hình dưới: Hình Nguyên lý hoạt động hệ thống - Hệ thống điều khiển điện tử đảm bảo hỗn hợp khí cháy có tỷ lệ lý tưởng (15:1) Bộ phận hệ thống điều khiển điện tử Điều khiển trung tâm (ECU), nhận thông tin từ cảm biến (nhiệt độ nước, nhiệt độ khí nạp, vị trí bướm ga, tín hiệu khởi động cảm biến xy) với tín hiệu đánh lửa thông tin từ phận đo lượng khí nạp Sau xử lý tín hiệu thu được, ECU phát tín hiệu điều khiển vịi phun (thông tin thời điểm phun lượng phun) Nhờ mà lượng nhiên liệu phun vào ln ln tỷ lệ với lượng khí nạp; - Hệ thống nhiên liệu : bao gồm bơm điện, hút xăng từ thùng chứa đẩy vào hệ thống qua bầu lọc Như vậy, động hoạt động, đường ống phân phối nhiên liệu tới vịi phun ln thường trực áp suất không đổi (khoảng 2,5 - kG/cm2), áp suất phun Khi nhận tín hiệu điều khiển từ ECU, van điện mở nhiên liệu phun vào đường ống nạp Để giữ áp suất ổn định đường ống nhiên liệu cấp tới vòi phun, người ta bố trí van điều áp Ngồi đường ống nhiên liệu nối tới vòi phun khởi động nguội, bố trí buồng khí nạp Tín hiệu điều khiển vịi phun lấy từ cơng tắc báo khởi động nguội Công tắc đặt áo nước xilanh đóng, mở tuỳ theo nhiệt độ nước; - Hệ thống nạp khí : lọc khí, sau qua khơng khí lọc dẫn qua đo lưu lượng khí nạp (lưu lượng kế cảm biến đo lưu lượng) qua bướm ga, tiếp tới buồng khí vào cụm ống nạp động Tại đây, nhiên liệu phun vào, hoà trộn với khơng khí tạo thành hỗn hợp hút vào xilanh 1.2 Phân loại hệ thống phun xăng điện tử EFI Phân loại theo điểm phun - Hệ thống phun xăng đơn điểm (SPI: Single Point Injection): dùng vòi phun trung tâm để thay cho chế hồ khí Vịi phun đặt trước bướm ga sản sinh khí hỗn hợp đường nạp Hình Sơ đồ cấu tạo hệ thống phun xăng đơn điểm SPI - Hệ thống phun xăng đa điểm (MPI: Multi Point Injection): Mỗi xi-lanh trang bị vòi phun xăng điện tử riêng lẻ đặt trước xupap Hệ thống vịi phun lấy tín hiệu từ góc quay trục khuỷu để xác định thời điểm phun lúc Hình Sơ đồ cấu tạo hệ thống phun xăng đa điểm MPI 1.3 Ưu điểm nhược điểm hệ thống phun xăng điện tử EFI 1.3.1 Ưu điểm - Động chạy không tải êm dịu hơn; - Tiết kiệm nhiên liệu nhờ điều khiển lượng xăng xác, bốc tốt, phân phối xăng đồng đều; - Giảm khí thải độc hại nhờ hịa khí lỗng; - Tạo cơng suất lớn hơn, khả tăng tốc tốt khơng có họng khuếch tán gây cản trở động chế hịa khí; - Hệ thống đơn giản chế hịa khí điện tử khơng cần đến cánh bướm gió khởi động, khơng cần vít hiệu chỉnh; - Gia tốc nhanh nhờ xăng bốc tốt lại phun vào xilanh tận nơi; - Đạt tỷ lệ hịa khí dễ dàng; - Giảm bớt hệ thống chống ô nhiễm môi trường 1.3.2 Nhược điểm - Có cấu tạo phức tạp gồm nhiều linh kiện khác Điều địi hỏi chi phí bảo dưỡng, sửa chữa cao so với hệ thống đơn giản khác; - chế bơm trực tiếp nên hệ thống phun xăng EFI có phần địi hỏi khắt khe đầu vào nhiên liệu; - Nguồn xăng không đảm bảo, bị pha trộn, nhiễm tạp chất gây tắc nghẽn, ảnh hưởng tới trình phun xăng tới xi lanh; - Ngoài ra, cảm biến thuộc hệ thống phun xăng điện tử có sai số tín hiệu, ảnh hưởng tới q trình cấp nhiên liệu cho xe vận hành; - Gặp phải yếu tố khó khắc phục áp suất chân khơng phía sau bướm ga Áp suất chân khơng làm cản trở chuyển động chi tiết hệ thống phát lực từ gây cơng lượng CHƯƠNG 2: HỆ THỐNG ĐIỀU KHIỂN PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ EFI 2.1 Khối xử lý (ECU): Khối xử lý ECU tập hợp nhiều module khác nhau: ổn áp, mạch khuếch đại, chuyển đổi Analog sang Digital ngược lại, vi điều khiển, thạch anh tạo dao động, mạch tách tín hiệu…Tất tích hợp bo mạch cứng qua tín hiệu truyền cho với tốc độ nhanh tiết kiệm lượng ổn định 2.1.1 Bộ ổn áp: Máy phát điện acquy ôtô cung cấp điện áp 12V không ổn định, lúc cao lúc thấp Chíp vi điều khiển cảm biến với linh kiện điện tử bán dẫn cần điện áp nhỏ ổn định Vì cần có ổn áp cung cấp điện áp ổn định Người ta sử dụng IC ổn á́ p để thực việc Các hoạt động động thường nhanh, tín hiệu điều khiển từ ECU truyền phải tương ứng Do giải pháp truyền tín hiệu hệ thống truyền song song Các cảm biến liên tục đồng loạt gửi tín hiệu đến ECU Những tín hiệu có nhiều mức giá trị nhiệt độ nước làm mát, nhiệt độ khí nạp, vận tốc trục cam tín hiệu dạng tương tự… chuyển đổi sang tín hiệu dạng số Chip vi điều khiển sử dụng truyền tin dạng bit Ví dụ với tín hiệu từ cảm biến nhiệt độ nước làm mát có điện áp thay đổi từ – 5V ứng với nhiệt độ thay đổi từ 176ºF đến 0ºF có 256 mức tín hiệu, mức tương ứng với 5/256 = 0,0195Vol 2.1.2 Bộ giảm rung động Bộ giảm rung dùng màng ngăn để hấp thụ lượng nhỏ xung áp suất nhiên liệu sinh việc phun nhiên liệu độ nén bơm nhiên liệu Hình Bộ giảm rung động số hạn định lệnh đó, lệnh vi điều khiển xử lý η giây Từ̀ xá́ c định số lần lặp để có thời gian trễ hợp lý 2.2.3 Điều khiển kim phun nhiên liệu Các kim phun mắc song song với Do cần cung cấp xung điều khiển tất kim phun đồng loạt kích hoạt Cuộn điện từ kim phun loại kim phun điện trở cao (high resistance injector) không cần sử dụng thêm điện trở kéo bên Đo đồng hồ vạn xác định điện trở kim phun 23Ω Tồn hai loại điều khiển kim phun là: điều khiển điện áp (voltage controlled injector) điều khiển dịng điện (current controlled injector) Hình 10 Điều khiển kim phun nhiên liệu Nhận thấy điều khiển kiểu dịng điện với tín hiệu hồi tiếp đóng mở transistor ‘chắc’ Kim phun mở nhanh đóng sau kết thúc xung điều khiển 2.2.4 Điều khiển đánh lửa Động 5A-FE sử dụng hệ thống đánh lửa tích hợp chia điện bao gồm: chia điện (sử dụng quay chia điện), cảm biến vị trí tử điểm (G), cảm biến vận tốc trục cam, bô bin cao áp phận điều khiển bán dẫn khác, với điều khiển ECU Các tín hiệu đánh lửa sớm ECU định, không sử dụng điều khiển góc đánh lửa sớm chân khơng Tại chia điện có đầu dây ra, bao gồm: IGF (xác nhận đá́ nh lửa): Sức điện động đảo chiều tạo dòng điện cuộn sơ cấp bị ngắt làm cho mạch điện gửi tín hiệu IGF đến ECU, biết việc đánh lửa có thực diễn hay khơng nhờ tín hiệu này; IGT (thời điểm đánh lửa): ECU động gửi tín hiệu IGT đến IC đánh lửa dựa tín hiệu từ cảm biến cho đạt thời điểm đánh lửa tối ưu.Tín hiệu IGT phát trước thời điểm đánh lửa tính tốn vi xử lý, sau tắt Bugi phát tia lửa điện tín hiệu tắt đi; NE: Tín hiệu NE ECU động sử dụng để nhận biết tốc độ động Tín hiệu NE sinh cuộn dây nhận tín hiệu nhờ roto Roto tín hiệu NE có 24 Nó kích hoạt cuộn dây nhận tín hiệu NE 24 lần vòng quay chia điện; G-: Dây trung hòa cảm biến vận tốc trục cam cảm biến từ điểm hành trình xilanh; G1: Tín hiệu G báo cho ECU biết góc trục khuỷu tiêu chuẩn Được sử dụng để xác định thời điểm đánh lửa phun nhiên liệu so với điểm chết (TDC) xylanh; Transistor công suất điều khiển đóng cắt mạch cung cấp điện từ acquy cho cuộn sơ cấp mobin cao áp; IG (-): Cực âm (-) cuộn sơ cấp 2.2.5 Điều khiển cấu không tải Hệ thống ISC điều khiển tốc độ không tải van ISC để thay đổi lượng khí tắt qua bướm ga phụ thuộc vào tín hiệu từ ECU động Động 5A-FE sử dụng loại van điều khiển hệ số tác dụng: Kết cấu loại van ISC hình vẽ Khi dịng điện chạy qua tín hiệu từ ECU động cơ, cuộn dây bị kích thích vận chuyển động Điều thay đổi khe hở van điện từ thân van, điều khiển tốc độ không tải (Tốc độ không tải nhanh điều khiển van khí phụ) Trong hoạt động thực tế, dịng điện qua cuộn dây bật tắt khoảng 100 lần/giây, nên vị trí van điện từ xác định tỷ lệ thời gian dòng điện chạy qua so với thời gian mà tắt (có nghĩa hệ số tá́ c dụng) Nói theo cách khác, van mở rộng dòng điện chạy lâu cuộn dây CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG ATMEGA 16 MÔ PHỎNG HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ EFI TRÊN PHẦN MỀM PROTEUS 3.1 Giới thiệu phần mềm sử dụng mô 3.1 Giới thiệu phần mềm sử dụng mô phỏng: 3.1.1 Phần mềm Proteus Proteus phần mềm cho phép mô hoạt động mạch điện tử bao gồm phần thiết kế mạch viết chương trình điều khiển cho họ vi điều khiển MCS-51, PIC, AVR, … Proteus phần mềm mô mạch điện tử Lancenter Electronics, mô cho hầu hết linh kiện điện tử thông dụng, đặc biệt hỗ trợ cho MCU PIC, 8051, AVR, Motorola Phần mềm bao gồm chương trình: ISIS cho phép mô mạch ARES dùng để vẽ mạch in Proteus công cụ mô cho loại Vi Điều Khiển tốt, hỗ trợ dòng VĐK PIC, 8051, PIC, dsPIC, AVR, HC11, MSP430, ARM7/LPC2000 giao tiếp I2C, SPI, CAN, USB, Ethenet, ngồi cịn mơ mạch số, mạch tương tự cách hiệu Proteus công cụ chuyên mô mạch điện tử ISIS nghiên cứu phát triển 12 năm có 12000 người dùng khắp giới Sức mạnh mơ hoạt động hệ vi điều khiển mà không cần thêm phần mềm phụ trợ Sau đó, phần mềm ISIS xuất file sang ARES phần mềm vẽ mạch in khác Trong lĩnh vực giáo dục, ISIS có ưu điểm hình ảnh mạch điện đẹp, cho phép ta tùy chọn đường nét, màu sắc mạch điện, thiết kế theo mạch mẫu (templates) Những khả khác ISIS là: • Tự động xếp đường mạch vẽ điểm giao đường mạch • Chọn đối tượng thiết lập thông số cho đối tượng dễ dàng • Xuất file thống kê linh kiện cho mạch • Xuất file Netlist tương thích với chương trình làm mạch in thơng dụng • Đối với người thiết kế mạch chuyên nghiệp, ISIS tích hợp nhiều công cụ giúp cho việc quản lý mạch điện lớn, mạch điện lên đến hàng ngàn linh kiện • Thiết kế theo cấu trúc (hierachical design) • Khả tự động đánh số linh kiện Hình Giao diện Proteus  Thanh menu  Thanh lựa chọn chế độ làm việc  Vùng hiển thị project thao tác gần Hình Cửa sổ làm việc phần mềm Proteus Tại cửa sổ thiết kế sơ đồ nguyên lý ISIS, ta thực thiết kế sơ đồ mạch điện việc lựa chọn linh kiện phù hợp với yêu cầu Trên cửa sổ làm việc bao gồm:  Vùng chứa linh kiện  Thanh chọn công cụ  Vùng vẽ nguyên lý mơ  Thanh điều khiển mơ Hình 3 Màn hình lựa chọn linh kiện Tại thư viện linh kiện ta lựa chọn linh kiện phù hợp với yêu cầu mạch với ý tưởng ta định làm Để tìm linh kiện cách dễ dàng hiệu ta thực tìm linh kiện cơng cụ tìm kiếm ta cần đánh tên linh kiện cần tìm thư viện lọc chọn linh kiện ta cần Nếu thư viện khơng có linh kiện ta cần ta phải thêm tạo linh kiện mà ta cần để sử dụng Hình Màn hình chỉnh sửa nạp code cho linh kiện Sau lựa chọn thực thay đổi liệu, nạp code cho linh kiện ta bắt đầu thực q trình thiết kế sơ đồ mạch điện mô chạy thử để xem mạch có hoạt động hay khơng qua đánh giá áp dụng vào thực tế sử dụng Hình Mạch mơ Proteus 3.1.2 Phần mềm codevision AVR Codevision AVR môi trường phát triẻn tích hợp biên dịch ngơn ngữ C cho họ AVR Nó tạo thuận tiện cho người viết code hỗ trợ wizard để tạo project, set port, cấu hình phần cứng Hình Giao diện làm việc CodeVisionAVR CodeVisionAVR bao gồm thành phần sau: - Trình biên dịch ngơn ngữ C cho AVR; - Trình biên dịch hợp ngữ cho AVR; - Các máy phát điện mã chương trình ban đầu cho phép khởi tạo thiết bị ngoại vi; - Module giao tiếp với debug board STK-500; - Module tương tác với lập trình viên; - Terminal 3.2 Giới thiệu vi điều khiển ATMEGA 16 Khái niệm: AVR Atmega16 họ vi điều khiển hãng Atmel sản xuất (Atmel nhà sản xuất dòng vi điều khiển 89C51 mà bạn nghe đến) AVR chip vi điều khiển bits với cấu trúc tập lệnh đơn giản hóa-RISC(Reduced Instruction Set Computer), kiểu cấu trúc thể ưu xử lí Hình Atmega 16 Proteus 7.10 Ưu điểm: -Vi điều khiển Atmega16 hiệu suất cao, công suất thấp Atmel 8-bit AVR RISC dựa kết hợp 16KB nhớ flash lập trình, 1KB SRAM, 512B EEPROM, 10-bit A / D chuyển đổi 8-kênh, giao diện JTAG cho on-chip gỡ lỗi Thiết bị hỗ trợ thông lượng 16 MIPS 16 MHz hoạt động 4,5-5,5 volt -Vi điều khiển Atmega16 thực hướng dẫn chu kỳ đồng hồ nhất, thiết bị đạt thông lượng gần MIPS MHz, cân điện tiêu thụ tốc độ xử lý -AVR Atmega16 so với chip vi điều khiển bits khác, AVR có nhiều đặc tính hẳn, tính ứng dụng (dễ sử dụng) đặc biệt chức năng: Gần không cần mắc thêm linh kiện phụ sử dụng AVR, chí khơng cần nguồn tạo xung clock cho chip (thường khối thạch anh) -Thiết bị lập trình (mạch nạp) cho AVR đơn giản, có loại mạch nạp cần vài điện trở làm số AVR cịn hỗ trợ lập trình on – chip bootloader không cần mạch nạp… -Bên cạnh lập trình ASM, cấu trúc AVR thiết kế tương thích C -Nguồn tài nguyên source code, tài liệu, application note…rất lớn internet 3.3 Mô mạch điều khiển hệ thống phun xăng điện tử EFI 3.3.1 Sơ đồ mạch mơ Hình Sơ đồ mơ hệ thống phun xăng điện tử Các linh kiện sử dụng sơ đồ Tín hiệu đầu vào  Cảm biến độ mở bướm ga: sử dụng biến trở Hình Cảm biến độ mở bướm ga  Cảm biến nhiệt độ khí nạp: Hình 10 Cảm biến nhiệt độ khí nạp  Cảm biến trục cam, trục khủy: dùng Motor-encoder để xác định vị trí trục cam trục, trục khuỷu Hình 11 Cảm biến trục cam, trục khuỷu Bộ điều khiển: Atmega 16 Hình 12 Bộ điều khiển  Tín hiệu đầu  Các xylanh động : dùng bóng đèn bật tắt để mô thời điểm phun xăng phù hợp Hình 13 Mơ xylanh động  Màn hình LCD: hiển thị thơng số tín hiệu vào cho ta biết thời điểm phun xylanh Hình 14 Màn hình LCD 3.3.2 Nguyên lý làm việc Chế độ làm việc động không phụ thuộc vào bàn đạp chân ga mà phụ thuộc vào thơng tin từ cảm biến: số vịng quay trục khuỷu động cơ, trục cam (cảm biến vị trí trục khuỷu, trục cam), nhiệt độ khí nạp, Các thông tin gửi tới xử lý trung tâm Bộ xử lý trung tâm tiếp nhận thông tin xử lý theo chương trình định sẵn để ECU quản lý, tính tốn xử lý lượng nhiên liệu cung cấp để phun vào xilanh Bao gồm công việc cụ thể sau:  Điều khiển tỷ lệ khơng khí/ nhiên liệu: Hầu hết xe trang bị hệ thống phun xăng này, sử dụng kim phun để cung cấp trực tiếp nhiên liệu cho xylanh Bộ phận điều khiển xác định lượng nhiện liệu cần thiết cho chu trình hoạt động  Kiểm sốt thời điểm đánh lửa: Để cung cấp nhiên liệu chuẩn xác ECU điểu chỉnh thời gian ăn khớp với tia lửa Có trường hợp đánh lửa xảy sớm muộn ECU nhận biết điều chỉnh thời gian tia cho phù hợp Như hệ thống mô đánh lửa xilanh theo thứ tự: 1-3-4-2  Lượng nhiên liệu dư, điều khiển biết thông qua hệ thống cảm biến, lúc sễ tự chỉnh hiệu suất nhiên liệu cho hợp lý Bộ phận cảm biến đóng vai trị theo dõi q trình hoạt động động để cập nhật truyền thông tin tới điều khiển, lúc phận điều khiển điều chỉnh thời gian cung cấp nhiên liệu vào buồng đốt để tối ưu hóa việc sử dụng nhiên liệu… KẾT LUẬN Sau thời gian làm đồ án với tập lớn “Ứng dụng vi điều khiển Atmega16 mô mạch điều khiển hệ thống phun xăng EFI động đốt ô tô đời mới.” Nhóm 8, chúng em hồn thành với giúp đỡ thầy giáo hướng dẫn Trong đồ án chúng em sâu vào kết cấu nguyên lý hoạt động hệ thống phun xăng, cịn tìm hiểu tính ứng dụng, cách lắp đặt vi điều khiển Atmega16 nói riêng thực tế hệ thống phun xăng EFI nói chung Phần đầu vào giới thiệu khái quát hệ thống phun xăng điện tử EFI Phần trung tâm tập lớn vào mô mạch điều khiển, nghiên cứu nguyên lý hoạt động, cấu tạo tính ứng dụng vi điều kheỉn Atmega16 Tuy nhiên thời gian hạn chế, nhiều phần chưa trang bị thời gian học tập trường, tài liệu tham khảo hạn chế chưa cập nhật đủ nên cần phải hoàn thiện thêm Qua đề tài bổ sung cho em thêm nhiều kiến thức hệ thống điện- điện tử ô tô kiến thức chuyên nghành động đốt dòng xe đời Qua thời gian làm đồ án môn em nâng cao kiến thức công nghệ thông tin: Word, Excel, CAD phục vụ cho cơng tác sau Đồng thời qua thân chúng em cần phải cố gắng học hỏi tìm tòi để đáp ứng yêu cầu người cán kỹ thuật ngành động lực TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] PGS.TS Đỗ Văn Dũng, 2007, Hệ thống điện điện tử ô tô đại.Đại học quốc gia TP Hồ Chí Minh [2] Giáo tình hệ thống điện điện tử ô tô bản, Hà Nội: Nhà xuất Khoa học kỹ thuật, 2020 [3] Hồng Phi Khanh 2020.Giáo trình Hệ thống điện điều khiển động Trường cao đẳng kinh tế kỹ thuật thành phố Hồ Chí Minh [4]Proteus Design Suite Getting Started Guide Tutorials 8.0, Labcenter Electronics Ltd 1990-2019 (https://www.labcenter.com/ ) [5] Atmega16 and Atmega16L Datasheet (https://datasheet4u.com/datasheetpdf/ATMEL/ATmega16/pdf.php?id=1062342 ) ... trình, ngun lý hoạt động, tính ứng dụng vi điều khiển Atmega16 nói riêng hệ thống phun xăng EFI nói chung Nhiệm vụ nghiên cứu - Tìm hiểu Vi điều khiển Atmega16; - Nghiên cứu thành phần cấu tạo;... động cách lắp đặt vi điều khiển Atmega16 mạch điều khiển hệ thống phun xăng EFI CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ HỆ THỐNG 1.1 Khái quát hệ thống phun xăng điện tử: 1.1.1 Khái niệm: Hệ thống phun xăng điện... hướng dẫn Trong đồ án chúng em sâu vào kết cấu nguyên lý hoạt động hệ thống phun xăng, tìm hiểu tính ứng dụng, cách lắp đặt vi điều khiển Atmega16 nói riêng thực tế hệ thống phun xăng EFI nói chung

Ngày đăng: 26/09/2021, 18:59

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w