E a 6 CHU n b CAC DI u KI n NUOI TR NG n

51 5 0
E a 6 CHU n b CAC DI u KI n NUOI TR NG n

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I CHUẨN BỊ CÁC ĐIỀU KIỆN NUÔI TRỒNG NẤM I Nguyên liệu Tất loại phế thải nghành nông nghiệp giàu chất xenlulose nguyên liệu để nuôi trồng nấm Một số nguyên liệu thông dụng là: Rơm rạ: Rơm rạ phơi thật khơ, có màu vàng, thơm, không lẫn đất cát, không bị mốc, đánh đống bảo quản dùng dần Bông phế thải: Nguyên liệu tạo nhà máy dệt sợi sau lấy gần hết sợi bơng, phần cịn lại hạt vụn Nguyên liệu không mốc, không lẫn dầu mỡ, phơi khô bảo quản nơi ráo, tránh ẩm mốc Mùn cưa: Dùng mùn cưa thân mềm khơng có tinh dầu, khơng có độc (mùn cưa cao su, bồ đề, ngái, mít…) Nguyên liệu phải phơi khơ, khơng móc, bảo quản nơi khơ để dùng dần Thân gỗ: Đường kính thân từ - 20cm, độ tuổi - 4,cành xanh tốt Dùng gỗ mềm, khơng có tinh dầu (sung, ngái, mít, bồ đề, cao su…) Các chất phụ gia: Trong công nghệ nuôi trồng nấm cần ý phối trộn chất phụ gia như: cám gạo, cám ngô, đạm amon, đạm sunfat, lân, vôi… với tỷ lệ tuỳ thuộc vào loại nấm nuôi trồng II Giống nấm Giống nấm sản xuất công nghệ sinh học chất khác nhau: hạt đại mạch, thóc, rơm rạ chất phụ gia Bao bì đựng giống dạng chai thuỷ tinh, chai nhựa, túi nilon… Dù mơi trường giống phải đảm bảo chất lượng Không bị nhiễm bệnh Quan sát bên ngồi giống có màu trắng đồng nhất, sợi nấm mọc từ xuống dưới, màu xanh, đen, vàng… khơng có vùng loang lổ Giống có mùi dễ chịu Nếu giống có mùi chua khó chịu tức giống nhiễm khuẩn Giống không già non Nếu thấy chai giống chuyển sang màu vàng, nâu đen giống già Giống chưa ăn hết kín đáy bao bì giống non Tốt giống ăn kín đáy chai (hoặc túi) sau - ngày Muốn để lâu phải bảo quản nhiệt độ lạnh (đối với giống nấm sò, nấm mỡ bảo quản từ - 50C kéo dài từ 30 - 40 ngày, giống nấm mộc nhĩ nấm rơm bảo quản nhiệt độ 13 - 150C kéo dài từ 15 - 20 ngày) Quá trình vận chuyển giống Phải nhẹ nhàng, không va chạm mạnh, dựng đứng chai túi giống (nút bơng quay lên phía trên) Chú ý: không mở nút xem, ngửi, để giống nơi thống mát, sẽ, khơng bị ánh nắng trực tiếp chiếu vào Tóm lại: Người ni trồng nấm ý mua giống sản xuất, yếu tố định thành bại Nếu giống tốt suất nấm cao ngược lại III Nhà xưởng Yêu cầu chung nhà xưởng trồng nấm cần đảm bảo yếu tố sau: - Có hệ thống cửa điều chỉnh độ thơng thống cần thiết, sẽ, thống mát, cao giữ độ ẩm cao - Trước sau đợt trồng nấm cần phải vệ sinh thật tốt xung quanh khu vực nuôi trồng nhà Dùng nước vôi đặc tưới nèn kết hợp rắc vôi bột - Những nơi trồng nấm nhiều đợt ngồi vơi cần xơng đốt bột lưu huỳnh phịng ươm hay phun foocmơn tỷ lệ 0,5% trước đưa nguyên liệu vào nhà trồng nấm tuần Đây vấn đề quan trọng trình trồng nấm Đối với nhà trồng nấm liên tục, không vệ sinh tốt làm giảm suất sau vụ ni trồng bị nhiễm sâu bệnh, nấm mốc nhà xung quanh khu vực trồng nấm Nhà kiểu chữ A nhỏ (dùng trồng nấm mỡ, nấm rơm) Dùng cột tre, gỗ thẳng, đường kính từ - 12cm, chiều dài 2,5m làm cột Các tre, gỗ nhỏ làm nan dọc theo mái, dài 2,5m làm nan song song với cọc trụ Hai đầu hồi nhà quay hướng Bắc - Nam để tránh nắng nóng Trung bình nhà trồng nấm hình chữ A nên làm dài từ 10 - 20m, cách 2m có cặp cột trụ tre gỗ vững Chiều rộng nhà khoảng 2,5m, có lối rộng 0,4 - 0,6m Mái phủ nilon thứ sinh, phía mái phủ lớp mía, thân ngơ,lá chuối, lớp bề tạo độ mát (nẹp lớp lại) Làm nhà tán ăn (nhãn, vải, mít…) lấy gỗ, bóng mát… làm khu đất trống, sân gạch, nơi dễ thoát nước Phần mái giáp mặt đất có rãnh nước dãy nhà cách 1,5 - 2m để trồng chuối, ăn Hai đầu hồi làm cửa vào để điều chỉnh ánh sáng thơng thống cần thiết Nhà kiểu chữ A lớn (dùng để nuôi trồng tất loại nấm) - Chiều dài nhà tối thiểu 10m kéo dài đến 20m - Kết cấu nhà tương tự nhà chữ A nhỏ - Các giàn nấm phải vững làm sắt gỗ, nhiều tầng, dễ tháo lắp, mùa hè tháo bớt - tầng giá để trồng nấm rơm - Hướng nhà: hai đầu hồi quay hướng Nam - Bắc - Khoảng cách nhà cách 1,5 - 2m để trồng trồng chuối… - Nền nhà đất láng xi măng có độ dốc để dễ thoát nước - Khung nhà làm vầu, hóp đá… vững để chống gió lớn không bị sập nhà - Mái nhà lợp lớp: + Lớp 1: lưới nilon để tránh dột nước mưa đảm bảo vệ sinh bào tử nấm già, nhiễm mốc khơng có chỗ trú ngụ, dễ vệ sinh + Lớp 2: cọ, rạ nẹp thành gianh, thân ngơ, mía, dương xỉ, chuối phải lợp dày để bảo vệ lớp nilon tạo mát cho nhà nấm Lớp vật liệu nên nẹp chắn để chống gió bão - Bố trí cửa mái để lấy ánh sáng cần thiết điều chỉnh độ thông gió - Hai đầu hồi nhà dùng bạt vật liệu khác để làm cửa cho tiện việc chăm sóc - Lối hạ thấp xuống 15 - 20cm Kiểu nhà kiên cố (dùng để nuôi trồng tất loại nấm) - Tận dụng nhà có, tạo độ mát, có cửa vào điều chỉnh ánh sáng độ thơng thống - Nếu xây dựng nhà theo kiến trúc sau: Cột nhà đổ bê tông hộp 12 x 12cm, chiều cao 2,9m, chôn sâu 0,4m, nún sụt phải đổ bệ chan cột chắn hơn, khoảng cách cột 2,5m, chiều rộng nhà 5m, chiều dài nhà tùy theo địa hình cụ thể - Mái lót lớp nilon thứ sinh bạt sau lợp rơm rạ, mía, thân ngơ, cọ tạo độ thống mát nhà nuôi trồng - Giá đặt túi (bịch) làm tre ngâm nước trước sử dụng tháng Làm - tầng giàn, tầng cách 40 - 50cm, giá thấp cách mặt đất 15cm Chiều rộng giá nấm 1,2 - 1,4m, chiều dài cân đối phù hợp với chiều dài nhà Tùy theo diện tích nhà thực tế kê giá nấm cho dễ lại, chăm sóc thu hái Thiết kế cửa thơng gió hai phía đầu hồi xung quanh nhà Một số dụng cụ vật tư khác nuôi trồng nấm 4.1 Khung gỗ trồng nấm rơm Khung có cấu tạo hình thang, mặt phẳng có kích thước sau: Chiều rộng đáy dưới: 0,4m Chiều rộng đáy trên: 0,3m Chiều dài đáy trên: 1,1m Chiều dài đáy dưới: 1,2m Chiều cao khung: 0,4m Có gờ hai đầu khung 4.2 Dụng cụ tưới Bình doa, bình phun sương, máy bơm 4.3 Các dụng cụ khác Cào sắt - để đảo rơm, xe cải tiến vận chuyển nguyên liệu, xô, chậu, rá, dao nhỏ inox để thu hái nấm 4.4 Dụng cụ muối nấm Túi nilon dầy, chum vại, thùng nhựa có nắp (vật dụng khơng bị ăn mịn muối axit) Than, củi, bếp đun, nồi để trần nấm trước muối * Các dụng cụ kỹ thuật: - Đo nhiệt độ: Nhiệt kế dài 30cm - Đo độ ẩm: ẩm kế - Đo nồng độ muối: baume kế - Đo pH: giấy quỳ * Các hóa chất cần thiết: Muối ăn axit citric: Đun sôi nước cho muối vào khuấy từ từ (1 lít nước + 0,3 kg muối khô) đến muối không tan Để dung dịch tự lắng, gạn lấy phần dung dịch muối bão hịa Định lượng nấm muối sau: - Nấm tươi: 1.000 kg - Dung dịch muối bão hịa: 200 lít - Muối khơ: 300kg -Axit citric: 3kg 4.5 Bể ngâm rơm rạ Có thể xây bể để chứa nước tạm thời, vật liệu gạch + xi măng, cát Bể có chiều cao khoảng 60cm, đáy có lỗ nước, thuận tiện ngâm rơm rạ 4.6 Nguồn nước tưới Nên dùng nước sạch, có độ pH trung tính PHẦN II QUY TRÌNH CƠNG NGHỆ NI TRỒNG CÁC LOẠI NẤM I NẤM SỊ (Tên khoa học: Pleurotus ostreatus) Đặc tính sinh học - Nấm sị có nhiều loại, chúng khác mầu sắc, hình dạng khả thích nghi với điều kiện nhiệt độ Nấm có dạng lệch, mọc thành cụm tập trung bao gồm: mũ, phiến cuống - Chủng loại: Có nhiều chủng loại, có loại chủ yếu thường sản xuất đại trà + Nấm sị trắng: Ký hiệu (F), nhiệt độ ni trồng thích hợp: 15 - 30 0C, trồng quanh năm thuận lợi từ tháng đến tháng năm sau (miền Bắc thường dùng loại này) + Sị tím (OSI); Sị nâu (Si): Cả hai loại có nhiệt độ ni trồng thích hợp 15 - 300C trồng chủ yếu vào mùa đông, tháng 10 đến tháng năm sau - Thời vụ nuôi trồng: Ở miền Bắc ni trồng nấm sị quanh năm tháng 5, 6, 7, thời tiết nắng nóng suất thấp, dễ nhiễm bệnh Có thể nuôi trồng thời gian điều chỉnh khí hậu nhà ni trồng cho phù hợp với nhiệt độ độ ẩm Phù hợp từ tháng đến tháng năm sau - Nhiệt độ: + Đối với nhóm nấm chịu lạnh từ 13 - 200C + Đối với nhóm nấm chịu nhiệt độ cao từ 20 - 280C - Ánh sáng: + Thời kỳ ươm sợi (17 - 25 ngày sau cấy) cần ánh sáng yếu + Thời kỳ nuôi trồng cần ánh sáng khuyếch tán (mắt thường đọc sách phịng ni trồng) - Độ ẩm: + Độ ẩm nguyên liệu: 65% + Độ ẩm khơng khí (Nhà ni trồng): Đạt từ 80 - 95% - Độ pH: + Nước tưới cho nấm: pH = (nước sạch, nước giếng, nước máy) + Độ pH nguyên liệu: pH = - Độ thông thống: Độ thơng thống vừa phải, u cầu kín gió, tránh ánh sáng trực tiếp, tránh nhiệt độ cao - Dinh dưỡng: Sử dụng trực tiếp nguồn xenlulo, bổ xung thêm phụ gia giầu chất đạm, vitamin giai đoạn xử lý nguyên liệu Xỷ lý nguyên liệu Nguồn nguyên liệu phổ biến rơm rạ, bơng phế thải, mùn cưa Có phương pháp để xử lý loại nguyên liệu trên: - Phương pháp 1: Ủ nguyên liệu thành đống với khối lượng đủ lớn để tăng nhiệt độ đống ủ đạt 60 - 70 0C, thời gian kéo dài - ngày, trung bình đống ủ có trọng lượng 300 - 500kg nguyên liệu kho trở lên - Phương pháp 2: Khử trùng nguyên liệu nước, nhiệt độ 100 -125 C, kéo dài 90 - 180 phút Phương pháp xử lý nguyên liệu sau: 2.1 Đối với rơm rạ theo phương pháp Rơm rạ khô làm ướt, đủ no nước vơi có độ pH 12 tỷ lệ: 1m nước cần pha từ 3,5 - 4kg vôi tôi, tiến hành ủ từ - ngày trộn ngun liệu, đảo sau ủ tiếp - ngày Trong đảo điều chỉnh độ ẩm 65 - 70%, ấm q khơ phải điều chỉnh cách phơi hay bổ xung thêm nước Phía ngồi đống ủ phải dùng nilon bao dứa quây xung quanh đẻ tăng thêm nhiệt độ lên đến 700C đạt Sau xỷ lý, rơm rạ có mùi thơm dễ chịu, màu vàng sáng mềm, độ ẩm đạt 65 - 70% Thời gian ủ - ngày tùy theo điều kiện thời tiết loại nguyên liệu Nguyên liệu (rơm rạ) sau ủ phải băm chạt thành đoạn 15 - 20cm để chuẩn bị cấy giống Quá trình xử lý rơm rạ thể qua sơ đồ sau: Rơm, rạ Làm ướt nước vôi Ủ đống Đào nguyên liệu lần (sau ủ - ngày) Tiếp tục ủ Sau 3-4 ngày Đào lần băm nguyên liệu Đóng túi cấy giống Ươm bịch 25 ngày 2.2 Đối với phế thải xử lý theo phương pháp Ngâm nhanh dung dịch nước vôi (theo tỷ lệ phần trên), vắt nhẹ, ủ lại thành đống, che kín bao dứa túi nilon Thời gian ủ 12 24 giờ, xử lý theo phương pháp đảm bảo số lượng Khi trồng nấm phải làm tơi nguyên liệu cách dùng tay vật dụng khác xé cho tơi vụn 2.3 Xử lý nguyên liệu mùn cưa theo phương pháp Mùn cưa làm ướt nước vôi, để nước phối trộn thêm 0,5% đạm urê 1% đường Saccaro (đường ăn), ủ đống từ 500kg trở lên Thời gian ủ kéo dài 40 - 45 ngày, đảo - lần 2.4 Xử lý nguyên liệu rơm rạ, mùn cưa theo phương pháp - Rơm rạ chặt thật ngắn 10 - 15cm, ngâm nước vôi 15 - 20 phút vớt để nước - ngày Nguyên liệu làm ướt (mục 2) Mùn cưa làm ướt, ủ lại - ngày Các loại nguyên liệu sau kiểm tra đủ độ ẩm phối trộn thêm từ - 10kg bột cám gạo cám ngô Cho nguyên liệu vào túi nilon chịu nhiệt đạt trọng lượng 1,5 - 2kg/túi (kích cỡ túi rộng 20cm x dài 40cm), nút cổ túi ống nhựa bơng khơng thấm nước đưa vào lị hấp trùng, với nhiệt độ 121 - 1250C, thời gian xử lý 90 phút, với nhiệt độ 90 - 100 0C, thời gian xử lý 180 phút - Sau xử lý lò hấp trùng, lấy nguyên liệu ra, để nguội, cấy giống, thao tác tủ phòng vô trùng - Các sở sản xuất lớn, trang trại nhóm hộ gia đình sản xuất nấm, yêu cầu áp dụng phương pháp xử lý nguyên liệu theo phương pháp trên, đảm bảo quy trình kỹ thuật nhằm hạn chế tỷ lệ nhiễm bệnh, tiết kiệm giống cho suất cao Công nghệ ni trồng nấm sị rơm rạ Rơm, rạ Làm ướt nước vôi Ủ đống Đào nguyên liệu lần (sau ủ - ngày) Tiếp tục ủ Sau - ngày Đào lần băm nguyên liệu Sau - ngày Đóng túi cấy giống Ươm bịch 25 ngày Chăm sóc Thu hái 3.1- Tạo ẩm nguyên liệu a/ Mùn cưa tươi - Bổ sung: 0,3 – 0,5% vôi bột 1,5% bột nhẹ - Nếu độ ẩm chưa đủ bổ sung thêm nước b/ Mùn cưa khô - Trộn với nước vôi PH – 12-13 (nếu mùn khô kiệt thì: 1kg mùn cần bổ sung lít nước vôi) - Độ ẩm: 65% (khi nắm chặt mở tay ra, mùn cưa định hình khơng bị tơi khơng có giọt nước) 3.2- ủ đống ngun liệu - Mục đích để nước thấm vào tế bào gỗ - Thời gian ủ 5-7 ngày, đảo lần Với mùn cưa tạp cần ủ tối thiểu 15 ngày đảo 1-2 lần 3.3- Đóng túi a/ Chuẩn bị - Túi nilon chịu nhiệt (PP) 25 x 35 (cần 6kg túi cho nguyên liệu) - Cổ túi nhựa, nắp đậy, chun buộc, giấy báo hấp khử trùng, nút - 5% cán ngơ, 5% cám gạo, 1-1,5% bột nhẹ (tính theo khối lượng mụn tạo ẩm) b/ Cách đóng túi - Trộn phụ gia theo tỷ lệ - Đóng túi mùn cưa phải căng, phẳng, mặt đỉnh túi nhơ hình mui rùa để cấy giống dễ dàng - Chiều cao bịch: 13-15cm Khối lượng: 1,2 – 1,4kg - Cổ nhựa phải kẽo dãn nilon sau buộc chun, nịt - Làm nút phải chặt, dài thừa 3cm 3.4- Hấp khử trùng - Phương pháp 1: Hấp cách thuỷ nhiệt độ 100 oC, thời gian kéo dài từ 10 – 12 - Phương pháp 2: Thanh trùng nồi áp suất nhiệt độ từ 120-125 oC (áp suất đạt 1,2 – 1,5 at) thời gian từ 120-180 phút * Chú ý lấp trùng lò thủ công - Nước cách từ mặt chảo lên sàn gỗ xếp bịch: 15cm - Xếp bị so le, khơng đè nắp - Khi nhiệt độ lị đạt 100oC tính - Sau mở cửa nhiệt độ lị giảm 70oC lị - Chuyển bịch vào phòng cấy nhiệt độ bịch thấp 30 0C tiến hành cấy giống - Để nguyên bịch, khơng bóp méo làm thủng 3.5 Cấy giống a/ Chuẩn bị - Phịng cấy giống có diện tích từ 10-15m 2, vệ sinh, tẩy trùng phòng cấy phooc môn 0,5% xông (đốt) lưu huỳnh - Bàn cấy chuyên dụng hộp cấy (hộp catton to) - Dụng cụ cấy: Que cấy inox, đèn cồn, cồn, giấy khử trùng, dây nịt, trang b/ Cách cấy giống - Cầm túi (chai) giống nằm ngang tay - Bỏ lớp màng già chai giống - Truyền giống vào cổ nút 10 – 25g/1 bịch tương đương với nắp cổ bịch hạt giống - Nút hơ qua lửa đèn cồn - Sau đậy nút cần lắc bịch cho giống tràn lên bề mặt bịch - chai giống (300g) cấy 25 – 30 bịch 3.6 ươm bịch - Cấy xong chuyển bịch vào phòng ươm, nhiệt độ phòng ươm 22 – 280C, độ ẩm 65 – 70% - Thời gian ươm 30 – 35 ngày - Sau – ngày kiểm tra bịch nấm, tránh nhiễm khuẩn - Khi sợi nấm phát triển 1/2 bịch (10-15 ngày) cần gỡ bỏ nút bơng đậy lại bơng làm giá thể, mục đích để nấm để dễ dàng 3.7 Chăm sóc thu hái - Sau cấy giống 30-35 ngày nấm bắt đầu nhú thể, ta chuyển bịch sang nhà nuôi trồng - Nhà ni trồng đảm bảo: Sạch, thống mát, ánh sáng khuyếch tán đều, độ ẩm 80-95%, nhiệt độ 20 – 300C, kín gió - Lúc ta tưới trực tiếp dạng sương mù Sau nhú thể khoảng 15 ngày nấm tạo tán - Từ lúc cấy trồng đến lúc thu hái sản phẩm 70-75ngày (khi thu hoạch viền mùi nấm khơng có màu trắng, bề mặt tán nấm màu đồng nhất) - Lưu ý: Trước thu hái không tưới - Khi hái ta lấy dao sắc cắt phẳng miệng sát mặt nút, tay giữ cổ nút, tay cắt, tránh va chạm mạnh vào cổ nút - Phiến nấm có bào tử, đất bẩn cần dùng khăn ướt mềm, rửa nhẹ (chỉ cầm vào cuống nấm, không cầm vào phiến nấm) - Lấy nước vôi đặc chấm lên vết cắt để vô trùng - Sau 7-10 ngày thi nấm lứa thứ - Mỗi bịch nấm cho thu hái 3-4 đợt tuỳ thuộc vào chất lượng dinh dưỡng chất, vụ kéo dài 4-4,5 tháng - Năng suất: 100-110kg nấm tươi/1 nguyên liệu ẩm: 25-30kg nấm khô/1 nguyên liệu ẩm 4- Bệnh của nấm Linh chi 4.1- Nấm mốc, xanh, đen, vàng hoa cau * Nguyên nhân: Do cấy nguyên liệu khô, thủng túi, hấp khử trùng * Xử lý: Hấp lại toàn bịch hò hấp trùng 4.2- Nhiễm khuẩn * Hiện tượng: Quả thể héo, chân khô, đứt chân nấm * Xử lý: Rạch chỗ khác (vai bịch) cho thể phát triển * Nấm mốc mọc phiến nấm Linh chi do: Nhiệt độ cao, độ ẩm cao; Do tưới nước nhiều, bẩn, ánh sáng thiếu, môi trường không vệ sinh nhiễm bào tử nấm dại * Khắc phục cách hấp trùng đảm bảo quy trình, tránh vận chuyển qua khu vực có mơi trường khơng 4.3- Cơn trùng: - Nấm linh chi bị sâu đục thân: Do loại bướm chấm loại thường nhiều vào vụ thu hoạch lúa Vì khơng nên thắp điện buổi tối khu vực nuôi trồng - Nấm linh chi bị mọt q trình bảo quản: Nguyên nhân phôi không khô trước cất giữ Cho nên cần bảo quản nấm linh chi nơi khơ thống mát để tránh ẩm mốc, mối, mọt Vì loại nấm dược liệu quý hiếm, giá thành cao Thu lợi nhận lớn cho người nuôi trồng V- Nấm mộc nhĩ (Tên khoa học: Auricularia auricula) 1- Đặc tính sinh học - Mộc nhĩ có nhiều loại khác nhau: Loại cánh mỏng (Auricularria auricula), loại cánh dầy (Aricularria polytricha) chúng loại nấm ăn mọc phổ biến vùng khí hậu nhiệt đới nóng ẩm - Nhiệt độ ni trồng thích hợp: 20-30oC, nhiệt độ lên 35oC xuống thấp 15oC mộc nhĩ phát triển suất thấp - Mơi trường thích hợp cho mộc nhĩ có PH từ 4-12 - Độ ẩm chất: 62-65%; Độ ẩm khơng khí vừa phải 80-90% - Thời vụ: Từ tháng 9-tháng năm sau 2- Nguyên liệu 2.1- Thân gỡ: + Cây gỗ khơng có tính dầu độc tố (sung, ngái, mít, cao su, bồ đề, ) + Cây gỗ có đường kính 10-20cm cắt thành khúc có chiều dài 1,2-1,5m + Hạn chế dập xước vỏ, vết cắt chấm nước vôi đặc để tránh nhiễm khuẩn + Cây chặt sau 7-15 ngày tiến hành nuôi trồng nấm mộc nhĩ 2.2 Mùn cưa - Trồng mộc nhĩ loại mùn cưa khác nhau, tốt loại mùn cưa cao su bồ đề Mùn cưa dùng tốt Nếu dùng dần phải phơi khô tránh để lên men, ẩm mốc làm mùn hoá chất dinh dưỡng 2.3 Tạo ẩm, phối trộn nguyên liệu - Mùn cưa cao su bồ đề tạo ẩm nước sạch, ủ thành đống, che đậy túi nilon để mùn cưa ngấm đủ nước trương nở tế bào gỗ, sau vài ngày phối trộn nguyên liệu theo tỷ lệ + Mùn cưa tạo ẩm: 100kg, bột nhẹ (CaCO3): 1kg vôi bột: 0,5kg; MgSO4: 01,kg + Sau trộn nguyên liệu với bột nhẹ vôi bột, độ ẩm đạt 65%, ủ đống 2-3 ngày, đảo ủ ủ tiếp 2-3 ngày sau tiến hành đóng túi + Nếu mùn cưa tạp cẩn phải ủ dài ngày (15-20 ngày) Đảo 1-2 lần sau trộn với bột nhẹ vôi bột 3-5kg cám gạo sau đóng túi khử trùng, cấy giống nguyên liệu mùn cưa cao su, bồ đề 3- Công nghệ nuôi trồng mộc nhĩ nguyên liệu mùn cưa: * Sơ đồ: Mùn cưa tạo ẩm Ủ nguyên liệu Đóng túi Hấp khử trùng Cấy giống Ươm sợi Chăm sóc thu hái 3.1 Đóng túi a/ Chuẩn bị - Túi nilon chịu nhiệt PP: 19x37cm (cần 6kg cho nguyên liệu) - Dùi gỗ sắt - Chun, nịt buộc: 100-200gr - Bông nút: (cần 6kg cho nguyên liệu); cổ nhựa, nắp đậy - Nếu mùn cưa dinh dưỡng, mùn cưa tạp bổ sung thêm 5% cán gạo b/ Cách đóng túi - Trộn dinh dưỡng 1-1,5% bột nhẹ (với mùn cưa tạp thêm 5% cám gạo) - Sau trộn cám gạo phải đóng bịch hấp khử trùng - Yêu cầu đóng túi đầy căng, chặt đạt khối lượng bịch: 1,2 – 1,4kg - Sau tạo nút cổ nhựa dùng túi tạo lỗ đậy nút 3.2- Hấp khử trùng - Thời gian hấp 9-10 tiếng đồng hồ nhịêt độ: 1000C 3.3- Cấy giống a/ Chuẩn bị - Công tác chuẩn bị giống với công nghệ cấy giống nấm Linh chi - yêu cầu khối lượng giống 10-12túi/1 nguyên liệu (1 túi giống có 70 que giống), Panh cấy, cồn, b/ Xếp bịch nằm ngang (3-5 bịch) tiến hành cấy giống 3.4- ươm sợi - Có thể đặt bịch kê sàn treo bịch để ươm sợi - Nếu ươm đất cần có kệ lót để bịch cách mặt đất tránh ẩm, kiến, mối nhiên bịch xếp chồng lên nhau: 3-5 hàng - Nhiệt độ phịng ươm 20-28oC, độ thơng thống vừa phải, độ ẩm 65-70% ánh sáng yếu, kín gió - Tuỳ theo nhiệt độ môi trường sau cấy 28-30 ngày sợi nấm ăn trắng bịch, ta tiến hành treo bịch 3.5- Chăm sóc thu hái a/ Chăm sóc: - Treo bịch xưởng sản xuất lớn khác với ươm gia đình, tuỳ diện tích - Khi treo xong rửa bịch, làm chất bẩn bám thành bịch - Treo bịch theo cách: đáy bịch đối đầu dây treo nhằm rút ngắn diện tích - Sau rửa 3-4 tiếng rạch bịch rạch 9-12 vết dài 3-4cm, sâu 0,5cm - Giữ ẩm gián tiếp - Sau rạch 10 – 12 ngày nấm bắt đầu ra, lúc tưới trực tiếp dạng sương mù lên phía dây treo Chú ý: Chế độ tưới tuỳ thuộc vào màu sắc cánh nấm: Màu trắng cần tưới nhiều lần ngày, màu đen giảm bớt lần tưới - Bề mặt vành ngồi thể có tượng xoăn mép, nấm khơng cịn dạng hình chng dừng tưới thu hái b/ Thu hái - Nấm đạt 15-20 ngày tuổi thu hái Thu hái gốc, hái triệt để - Sau thu hái cần tạo ẩm gián tiếp, tưới trở lại thể xuất - vụ thường đạt đợt thu hái, nên thu hái đợt Phế thải cịn lại xử lý để ni trồng nấm sị tốt - Năng suất bình qn đạt 65-85% 4- Công nghệ nuôi trồng mộc nhĩ nguyên liệu gỗ 4.1- Chuẩn bị nguyên liệu gỗ - Dùng câu gỗ khơng có tính dầu, khơng có độc tố (sung, ngái, mít, bồ đề ) - Sau cắt cành thành đoạn (dài 1,2-1,5m, đường kính từ 10cm trở lên) phải bôi vôi vào vết cắt, chỗ xây sát để chống nấm mốc nhiễm khuẩn - Gỗ sau chặt 7-10 ngày tiến hành cấy giống, cần lưu ý trồng tươi, không cấy giống lên khô - Để vào chỗ ẩm, mát, 4.2- Cấy giống a/ Chuẩn bị: Giống nấm: Tuổi 30-40 ngày, chưa có thể Cần 5-6 túi giống cho 1m3 gỗ, búa chuyên dụng; xi măng b/ Cách cấy giống: - Bổ đục lỗ: + Theo chiều dọc: Lỗ cách lỗ 10-12 cm, lỗ thứ cách đầu gỗ 5-7cm + Theo chiều ngang: Hàng cách hàng 7-10cm, lỗ bổ so le + Tra giống vào sâu 2/3 lỗ (lượng giống lỗ to 2-3 hạt ngô) Phôi gỗ dày 0,2cm, bỏ vỏ, vơ trùng sau đậy lại lỗ cấy giống - Dùng xi măng miết lên bề mặt lỗ cấy giống cho bề mặt phẳng, nhẵn * Chú ý: Nơi cấy giống phải sẽ: Thao tác cấy nhẹ nhàng 4.3- ươm sợi - Xếp gỗ vào nhà ươm kê cách sản 15-20cm, xếp gỗ theo hình khối cao 1,5m để tiện chăm sóc Nơi ươm sạch, nhiệt độ phịng ươm: 20 – 280C - Nếu thời tiết khơ cần tạo ẩm gián tiếp - Sau cấy 15 ngày ta đảo gỗ kiểm tra sợi, dùng dao nhọn khoét vào lỗ cấy giống, thấy gỗ có màu sáng hồng nấm phát triển, cịn màu đen giống khơng đạt u cầu - Sau 30 ngày từ cấy, mộc nhĩ bắt đầu mọc, lúc gỗ có vết xù xì, ta chuyển tới nơi chăm sóc thu hái 4.4- Chăm sóc - Nơi chăm sóc sẽ, thống mát, thời gian chăm sóc thu hái kéo dài 6-8 tháng liên tục - Gỗ dựng hình chữ A theo kiểu giá súng Các khúc gỗ cách nhau15-20cm Lúc ta tưới trực tiếp dạng sương mù - Sau 15-20 ngày nấm bắt đầu thể - Dùng dao cậy hết châm nấm thu hái vệ sinh khu vực nuôi trồng - Đào khúc gỗ 1800C, nhằm tạo ẩm cho gỗ - Sau 10 – 15 ngày nấm lứa 5- Bệnh mộc nhĩ 5.1- Nấm mốc, xanh, đen, vàng hoa cau * Nguyên nhân: Do cấy giống, nguyên liệu khô, thủng túi, hấp khử trùng chưa đảm bảo * Xử lý: Hấp lại toàn bịch nấm 5.2- Nhiễm khuẩn * Hiện tượng thể héo, chân khô, đứt chân nấm, nấm bị thối nhũn * Xử lý: Rạch chỗ khác (vai bịch) cách ly bịch bị nhiễm, nhổ bỏ nấm bị bệnh 5.3- Hiện tượng co sợi * Nguyên nhân: Do độ ẩm nguyên liệu cao, nguyên liệu bổ sung đạm nhiều, hàm lượng Amoniac cao; Độ PH nguyên liệu cao (PH>9) tưới nhiều nước vôi * Khắc phục: Xử lý lại nguyên liệu theo quy trình kỹ thuật 5.4 Cơn trùng, mọt - Sâu đục thân: Do lồi bướm chấm gây hại Loài thường nhiều vào vụ gặt, khơng nên thắp điện buổi tuối khu vực ni trồng - Mộc nhĩ bị mọt phơi sản phẩm không khô trước cất giữ, bảo quản VI- Nấm trân châu (Tên khoa học: Agrocybe) 1- Đặc tính sinh học - Nấm trân châu có màu nâu nhạt, trắng, đường kính mũ nấm trung bình – 4cm; cuống nấm dài 6-10cm giòn dễ gẫy Thịt nấm màu trắng, nấm đến tuổi trưởng thành, màng bao mũ cuống bị rách, bào tử phóng từ phiến nấm có màu nâu đậm Là loại nấm có hương vị thơm ngon, hạm lượng đạm cao: 32%, giàu axit amin vitamin - Nấm trân châu có khả phát triển tốt điều kiện nhiệt độ 250C (pha nuôi sợi); giai đoạn hình thành thể nhiệt độ 15-300C, nhiệt độ thích hợp 20300C, độ PH tốt từ 6-7 - Độ thơng thống mạnh ni sợi, lúc thể cần độ thơng thống vừa phải - ánh sáng giai đoạn nuôi sợi không cần thiết, giai đoạn hình thành thể cần ánh sáng tán xạ - Độ ẩm: Nguyên liệu (cơ chất) 65-70%; Độ ẩm khơng khí 80-90% - Thời vụ: Nấm trân châu trồng quanh năm, nhiên tỉnh miền núi phía Bắc trồng vụ: Vụ xuân từ tháng đến tháng 3, vụ thu từ tháng đến tháng 10 dương lịch 2- Nguyên liệu - Mùn cưa trộn lẫn với phế thải rơm, rạ, cám ngô, cám gạo, bột nhẹ Theo tỷ lệ sau: Mùn cưa Rơm, Cám ngô Cám gạo Bột nhẹ 45% 45% 4% 5% 1% 3- Công nghệ nuôi trồng 3.1- Tạo ẩm nguyên liệu - Mùn cưa loại gỗ mềm, gỗ đặc chủng (bồ đề, cao su) sau phối trộn chất phụ gia trên, tạo ẩm cách trộn với nước vơi PH = 12-13 (nếu mùn cưa khơ 1kg mùn cưa cần bổ sung lít nước vơi): Độ ẩm đạt 65-70% 3.2- ủ nguyên liệu - Sau tạo ẩm nguyên liệu, tiến hành ủ từ 5-7 ngày, đảo lần, mùn cưa tạp ủ tối thiểu 15 ngày, đảo 1-2 lần * Chú ý: Trước đóng bịch cần phải có bơng, rơm ủ ngày Độ ẩm bông, rơm: 65% rơm băm dài: 2-3cm 3.3- Đóng túi: (Giống với làm nấm mộc nhĩ) - Cỡ túi 18 x 30cm - Khối lượng 750-800g/1 bịch Chiều cao bịch 15cm - Bề mặt bịch nấm phải căng, phẳng 3.4- Hấp khử trùng - Hấp trùng nhiệt độ 1000C thời gian 12-15 giờ, hấp trùng nhịêt độ 1200C thời gian 3.5- Cây giống (Cách cấy giống làm nấm Linh chi) - túi giống có trọng lượng 350g cấy 40-45 bịch 3.6- ươm sợi: (Giống với làm nấm mộc nhĩ) - Phòng ươm cầm thơng thống, sẽ, nhiệt độ 250C, khơng cần ánh sáng mạnh, thời gian ươm 30-35 ngày 3.7 Chăm sóc thu hái - Khi sợi nấm ăn kín bịch lúc cần phải để hở miệng bịch, bỏ lớp giống bề mặt xếp bịch vào phịng ni trồng, nhiệt độ nhà thích hợp 20-250C, điều chỉnh ánh sáng mạnh - Sau 3-4 ngày tưới trực tiếp dạng sương mù - Sau 7-10 ngày nấm thể Một ngày tưới khoảng 4-5 lần - Sau 6- ngày nấm phát triển tốt, cuống nấm dài 6-10cm, đường kính mũ nấm 2-4cm, lúc thu hái - Sau hái đợt đầu xong, ngừng tưới 3-4 ngày, vệ sinh bề mặt túi nấm sẽ, sang ngày thứ tiếp tục tưới nhẹ, khoảng 10 ngày sau nấm tiếp đợt Q trình chăm sóc thu hái đợt 3, đợt 4tương tự nêu - Năng suất trung bình ngun liệu ni trồng cho thu hoạch 350-400kg nấm tươi Tỷ lệ 8-10kg nấm tươi kg nấm khô VII- Nấm hương (Tên khoa học: Lentius edodes) 1- Đặc tính sinh học - Nấm hương có mầu nâu, có mùi thơm đặc trưng - Nhiệt độ thích hợp thời kỳ ươm sợi: 24-260C - Nhiệt độ thích hợp lúc thể: 14-160C - Độ ẩm chất 65-70% Độ ẩm khơng khí >80% - PH trung tính, độ thơng thống trung bình - ánh sáng khơng cần thiết giai đoạn sợi nấm phát triển, giai đoạn hình thành thể cần ánh sáng khuyếch tán - Thời vụ: Trồng gỗ: Từ tháng - đến tháng 4, trồng mùn cưa Từ tháng đến tháng 10 dương lịch 2- Nguyên liệu - Nấm hương trồng nguyên liệu chủ yếu mùn cưa gỗ 3- Công nghệ nuôi trồng nấm hương mùn cưa * Xử lý nguyên liệu - Chọn loại mùn cưa khơng có tính dầu, khơng bị mốc, khơng có độc tố (dầu, mỡ, hoá chất) độ ẩm nguyên liệu đạt 70% - ủ nguyên liệu từ 4-6 ngày đảo từ 1-2 lần - Nguyên liệu ủ xong trộn thêm 3% bột nhẹ (CaCO3) 1,5% vôi bột cộng với 5-7% cám gạo - Đóng túi, kích thước rộng 25cm, cao 40cm Trọng lượng 1,5kg/1 túi - Hấp trùng nhiệt độ 1000C thời gian 10-12 Nếu hấp nhiệt độ 1210C thời gian 2-3 * Cây giống: - Cấy giống phịng vơ trùng, tỷ lệ 2,5-3% lượng giống so với nguyên liệu (một chai giống 400g cấy 20-25 túi mùn cưa) * ươm túi mùn cưa cấy giống phịng có nhiệt độ 24-260C Trong nhà ni trồng phải thống mát - Thường xuyên kiểm tra để loại bỏ túi bị nhiễm nấm mốc * Chăm sóc thu hái: Khi kết thúc thời gian nuôi sợi, chuyển túi mùn cưa có sợi nấm ăn kín đáy túi, mở nút bơng miệng túi chăm sóc phịng ni trồng có nhiệt độ từ 16-180C, độ ẩm đạt > 80%, dùng bình phun dạng sương mù tưới 2-3 lần/ngày - Sau 15 ngày nấm bắt đầu cho thu hoạch Thời gian thu hoạch kéo dài 4- tháng kết thúc đợt nuôi trồng - Trong trình chăm sóc thu hái cần đảm bảo tưới nước quy trình, hết đợt nấm phải thay đổi đột ngột nhiệt độ 13-150C kéo dài 8-12 để kích thích hình thành thể mạnh - Năng suất nuôi trồng nấm hương: Đạt 40-50%/1 nguyên liệu 4- Công nghệ nuôi trồng nấm hương gỗ * Chọn gỗ: Nhóm gỗ thích hợp để nấm hương sinh trưởng phát triển loại gỗ khơng có tính dầu, cịn tươi, khơng sâu bệnh như: Gỗ sồi, dẻ, sau sau - Chọn gỗ có đường kính từ 5-20cm, cắt khúc từ 1-1,2m, khơng làm xây xát vỏ, dùng nước vôi đặc quét đầu gỗ tránh nhiễm khuẩn, để gỗ nhà thoáng mát sẽ, sau 5-9 ngày trồng * Cấy giống ươm: Dùng búa chuyên dụng tạo lỗ đoạn gỗ, đường kính lỗ 1,5cm, sâu 3-4cm, bổ lỗ so le 15-20cm, hàng cách hàng 7-10cm - Tra giống gần miệng lỗ, lượng giống dùng 3kg/m3, dùng phôi tạo làm nắp đậy kín lớp giống cây, phía ngồi dùng xi măng qt kín miệng lỗ Xếp gỗ cấy giống vào nhà nuôi trồng Dùng bao tải gai dấp nước phủ kín tồn đống ủ - Chú ý: ươm sợi: Thời gian kéo dài 6-10 tháng 1,5 tháng phải đào gỗ lần kiểm tra độ ẩm gỗ * Chăm sóc, thu hái: - Trước có đợt lạnh nên ngâm gỗ 1-2 để kích thích thể - Khi thể ta xếp kiểu chữ A lúc tưới trực tiếp dạng sương mù - Khi nấm đủ lớn bắt đầu hái nấm: Dùng tay trái để lên điểm gần cuống, tay phải xoay nhẹ Ỏcây nấmÕ không để sót phần cuống cịn lại Hái xong cắt bỏ phần gốc bám vào thân gỗ - Sau thu hết lứa nấm hương cần vệ sinh khúc gỗ để vào nơi mát, sẽ, vụ sau thu hoạch tiếp - Q trình chăm sóc, thu hái liên tục khoảng 2-3 năm Năm suất trung bình kết thúc tồn q trình thu hái đạt 15-20kg nấm khơ/1m3 gỗ Phần thứ tư Cách bảo quản chế biến nấm tươi 1- Giá trị dinh dưỡng nấm Nấm ăn loại thực phẩm có hàm lượng dinh dưỡng cao (tương đương với thịt bò, giàu chất đạm, đường, axit amin, chất khoáng loại vitamin, ) ăn 100g nấm tươi ngang với ăn trứng vịt Ngồi giá trị dinh dưỡng, nấm cịn có khả phòng chống số bệnh cao huyết áp, tim mạch, béo phì, ung thư, 2- Bảo quản nấm tươi - Lựa chọn nấm dạng để ăn ngon nhất: Nâm phải tươi, khơng dập nát, khơng có mùi thiu Để nấm chỗ thống, mát khơng buộc kín túi nilon Kể từ lúc hái đến ăn nhanh tốt (trong thời gian 8-12 giờ) - Nếu để nấm qua ngày đêm (trên 12 giờ) nhặt rác, cắt bỏ phần gốc dính đất, rợm rạ Nếu để nguyên chần nấm nước sôi (khoảng 5-7 phút), sau vớt ngâm vào nước lạnh, rửa sạch, để nấm nước lạnh ngang đặt tủ lạnh (ngăn bảo quản rau quả) dùng dần vài ngày Nếu khơng có tủ lạnh phải thay nước ngâm nấm 3-4 lần ngày, thời gian bảo quản 24-36 đảm bảo chất lượng tốt 3- Chế biến nấm tươi a/ Trước chế biến thành ăn khác Cắt nấm thành miếng to vừa phải, không cắt nhỏ, trần nấm nước sôi (khoảng 1-2 phút) vớt ngâm vào nước lạnh, sào nấu vớt ra, để b/ Giới thiệu số ăn chín: (nấm trần mục tiêu) - Nấm luộc: Cho nấm vào luộc lại, sôi 1-2 phút vớt ngâm nước sôi để nguội, ăn thịt luộc - Nấm xào: Thêm rau thơm, cà chua nhỏ thịt xào su hào - Nấm rán trứng: Băm nhỏ nấm, trộn lẫn với trứng, đem rán (tương tự cách rán trứng với thịt) - Nấm nấu mì tơm, bánh đa, miến, xào nấm chín, thêm muối vừa đậm, cho nước vào đun sôi, thả mì tơm, bánh đa, miến vào nồi nấm - Nấm nấu lẩu, canh, làm giò chả, nước, làm nem say thịt nhiều ăn hấp dẫn khác Chú ý: - Khơng cho mì chế biến - Nên cho thêm nhánh gừng chế biến nấm

Ngày đăng: 31/12/2021, 09:14

Hình ảnh liên quan

- Ngày thứ 7-8 nấm ra dạng hình đinh ghim, chăm sóc cần chú ý: Giữ nhiệt độ ổn định (32-340C); chỉ được phép tưới gián tiếp; tránh gió lùa trực tiếp; tránh va đập cơ học. - E a 6 CHU n b CAC DI u KI n NUOI TR NG n

g.

ày thứ 7-8 nấm ra dạng hình đinh ghim, chăm sóc cần chú ý: Giữ nhiệt độ ổn định (32-340C); chỉ được phép tưới gián tiếp; tránh gió lùa trực tiếp; tránh va đập cơ học Xem tại trang 30 của tài liệu.
- Khuôn cấy: (hình thang) + Chiều dài mặt trên: 1,0  + Chiều rộng mặt trên: 3,0m  + Chiều dài đáy dưới: 1,2m  + Chiều rộng đáy dưới: 0,4m - E a 6 CHU n b CAC DI u KI n NUOI TR NG n

hu.

ôn cấy: (hình thang) + Chiều dài mặt trên: 1,0 + Chiều rộng mặt trên: 3,0m + Chiều dài đáy dưới: 1,2m + Chiều rộng đáy dưới: 0,4m Xem tại trang 31 của tài liệu.
- ánh sáng trong giai đoạn nuôi sợi không cần thiết, giai đoạn hình thành quả thể cần ánh sáng tán xạ. - E a 6 CHU n b CAC DI u KI n NUOI TR NG n

nh.

sáng trong giai đoạn nuôi sợi không cần thiết, giai đoạn hình thành quả thể cần ánh sáng tán xạ Xem tại trang 46 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan