1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Die u kie n t nhien da k la k

39 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • 3. Địa hình

    • Địa hình cao nguyên

    • Địa hình vùng núi

    • Địa hình đồng bằng, thung lũng

  • Vùng địa hình đồng bằng và thung lũng là vùng phát triển cây lương thực, thực phẩm chủ yếu của khu vực và có tiềm năng về phát triển thuỷ sản nuôi cá nước ngọt.

    • a. Các loại đất chính

    • b. Hiện trạng sử dụng đất năm 2002

      • Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2002

    • c) Tiềm năng thuỷ điện

  • d) Tiềm năng nước ngầm

  • Tóm lại tài nguyên nước của khu vực mất cân đối nghiêm trọng về mùa khô, ở những nơi độ che phủ thấp các sông suối khô cạn, mực nước ngầm tụt sâu. Tài nguyên nước (chủ yếu là nước mặt) của khu vực không chỉ ảnh hưởng đến vùng mà còn ảnh hưởng nghiêm trọng đến các vùng hạ lưu vì đây là vùng đầu nguồn của hầu hết các sông suối.

    • b) Tài nguyên thực vật

    • c. Tài nguyên động vật

      • CPC

  • 2.1 Thực trạng phát triển kinh tế – xã hội của các địa phương thuộc Tam giác phát triển

  • 2.1.1- Các tỉnh đông bắc Cămpuchia

  • 2.1.2- Các tỉnh Nam Lào

  • 2.1.3- Các tỉnh Tây Nguyên - Việt Nam

  • Về sản xuất nông lâm nghiệp: Sản xuất nông lâm nghiệp từ trước tới nay vẫn là ngành sản xuất chủ yếu trong nền kinh tế, chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu GDP của các tỉnh trong khu vực, giữ vai trò rất quan trọng trong sự nghiệp ổn định đời sống nhân dân, trật tự trị an và an ninh xã hội vùng biên giới của mỗi quốc gia.

  • 2.2.2.1 Nông lâm ngư nghiệp và phát triển nông thôn

  • a. Nông lâm ngư nghiệp

  • (1)- Cơ cấu nông lâm ngư nghiệp

    • Kết quả sản xuất lúa năm 2002

    • Cây công nghiệp ngắn ngày

      • Kết quả sản xuất một số cây CNNN năm 2002

      • Kết quả sản xuất một số cây CNNN giai đoạn 1996 - 2002

      • Kết quả sản xuất một số cây CNNN giai đoạn 1996-2002

    • Cây công nghiệp lâu năm

    • Rau đậu thực phẩm, cây ăn quả và cây khác

    • (3)- Ngành chăn nuôi - thuỷ sản

    • (4)- Ngành lâm nghiệp

      • (5)- Dịch vụ khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp

      • (1)- Cơ sở hạ tầng nông thôn

      • (2)- Ngành nghề nông thôn

    • 2.2.2.2 Công nghiệp chế biến nông lâm sản

      • 2.2.2.4 Thuỷ lợi

      • Trong điều kiện mùa khô khắc nghiệt kéo dài, công tác thuỷ lợi đóng vai trò rất quan trọng đối với sản xuất nông nghiệp của khu vực.

        • Số lượng công trình thuỷ lợi và khả năng tưới năm 2002

        • Số lượng các công trình chính và khả năng tưới lúa năm 2002

  • Tưới thực tế

  • III. NHẬN ĐỊNH TỔNG QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC TAM GIÁC PHÁT TRIỂN

    • 1. Thuận lợi và lợi thế

    • 2. Khó khăn, thách thức

Nội dung

Chương II: ĐẶC ĐIỂM VÀ CÁC ĐIỀU KIỆN PHÁT TRIỂN CHỦ YẾU KHU VỰC TAM GIÁC PHÁT TRIỂN CĂMPUCHIA - LÀO - VIỆT NAM I ĐẶC ĐIỂM VÀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN Vị trí địa lý Tam giác phát triển khu vực biên giới ba nước Cămpuchia, Lào Việt Nam gồm lãnh thổ tỉnh có đường biên giới có liên quan đến khu vực biên giới chung ba nước Mondulkiri, Rattanakiri Stung Treng (Cămpuchia); Attapư, Saravan Sê kông (Lào); Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk Đắk Nông (Việt Nam) Tổng diện tích tự nhiên 111.021km 2, tổng dân số năm 2002 khoảng 4.058 nghìn người (mật độ dân số 37 người/km 2), đó: - Vùng tỉnh Đơng bắc Cămpuchia bao gồm tỉnh Mondulkiri, tỉnh Rattanakiri tỉnh Stung Treng với diện tích tự nhiên khoảng 37.636 km 2, tổng dân số 247,8 nghìn người , chiếm 33,9% diện tích tự nhiên 6,1% tổng dân số toàn khu vực, mật độ dân số người/km2 - Vùng tỉnh Nam Lào bao gồm tỉnh Attapư, tỉnh Saravan tỉnh Sekong với diện tích tự nhiên khoảng 28.675 km2, dân số năm 2002 482,1 nghìn người, chiếm 25,8 % diện tích tự nhiên 11,9% dân số toàn khu vực, mật độ dân số gần 17 người/km - Vùng tỉnh thuộc Tây Nguyên Việt Nam bao gồm Kon Tum, Gia Lai, Đắk Lắk Đắk Nơng với diện tích tự nhiên 44.710 km 2, dân số năm 2002 3.328 nghìn người, chiếm 40,3% diện tích tự nhiên 82% dân số tồn khu vực, mật độ dân số 74 người/km2 Về phía Bắc, Tam giác phát triển Cămpuchia - Lào - Việt Nam giáp tỉnh Savanakhet (Lào), Quảng Nam (Việt Nam), phía Đơng giáp tỉnh Quảng Ngãi, Bình Định, Phú n, Khánh Hồ (Việt Nam), phía Nam giáp tỉnh Lâm Đồng, Bình Phước (Việt Nam), Kompong Chăm, Kratie, (Cămpuchia) phía Tây giáp tỉnh Kompong Thom, Preah Vihear (Cămpuchia) Chămpasak (Lào) Khí hậu Khí hậu khu vực biên giới ba nước Cămpuchia, Lào Việt Nam hình thành tác động xạ mặt trời, hồn lưu khí vị trí địa lí, vị trí địa lí độ cao có vai trị quan trọng hình thành vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa Do chịu ảnh hưởng chủ yếu gió mùa tây nam nên mùa hè mùa thu mưa nhiều, thời tiết dễ chịu, ngược lại mùa đông mùa xn mưa, khơ hạn gay gắt ảnh hưởng gió mùa đơng bắc đơng Trường Sơn Yếu tố hạn chế khí hậu mùa mưa thường có mưa lớn tập trung dễ gây lũ, úng ngập cục xói mịn rửa trơi, sạt lở đất rừng bị chặt phá với diện tích lớn Mùa khơ nói chung bị thiếu nước nghiêm trọng, hạn hán dài ngày, đất đai, cối bị khô thường dễ xảy cháy Do diện tích rừng năm trước bị suy giảm nghiêm trọng nên môi trường sinh khu vực biên giới ba nước tình trạng diễn biến xấu làm tăng thêm tính khốc liệt mùa khơ kéo dài, mức độ bốc thoát nước lớn thiên tai mưa lũ có xu hướng gia tăng Chế độ nhiệt Nét đặc biệt chế độ nhiệt khu vực biên giới ba nước vùng có nhiệt độ cao, có xu giảm dần từ nam bắc từ thấp lên cao - Các vùng có nhiệt độ cao thường có nhiệt độ trung bình tháng lớn 25 0C vùng đồng Attapư, đồng dọc sông Mekong, sông Sekong Stung Treng Rattanakiri, khu vực Cheo reo - Các vùng có nhiệt độ thấp thường có nhiệt độ trung bình tháng nhỏ 21 0C cao nguyên Boloven, vùng núi cao biên giới Kon Tum với Sekong Attapư - Biên độ nhiệt trung bình năm tương đối thấp, biên độ nhiệt ngày đêm chênh lệch lớn, có đạt tới 150C Đây vùng có nhiệt độ thuận lợi cho sản xuất nơng nghiệp Khó khăn lớn vùng thiếu nước vào mùa khô Nếu giải nước tưới, với nhiệt cao tài nguyên đất dồi tạo cho khu vực tiềm quan trọng để phát triển sản xuất nông nghiệp đa dạng, hiệu kinh tế cao Lượng mưa - Chế độ mưa khu vực Tây Nguyên: Mưa Tây Nguyên tăng dần từ vùng thấp lên vùng cao Do ảnh hưởng địa hình phân bố mưa theo không gian phức tạp nên nơi có lượng mưa lớn gấp - lần nơi có lượng mưa nhỏ Mùa khơ thường tháng đến tháng 5, mùa mưa từ tháng đến tháng 12 Với địa cao, Tây Ngun tiếp nhận hai khối khí đồn đơng bắc tây nam tạo nên kiểu khí hậu đặc thù nhiệt đới ẩm gió mùa cao nguyên Ở vùng sườn cao đón gió tây nam Plei Ku có lượng mưa (khoảng 2.600 - 2.800mm) lớn vùng thấp cao nguyên Buôn Ma Thuột (1.600 - 1.800mm) Những nơi bị khuất gió mùa tây nam đơng bắc trũng Cheo Reo có lượng mưa thấp (khoảng 1.200mm), vùng trũng An Khê, Krông Buk (khoảng 1.400mm) Số ngày mưa trung bình năm thay biến động lớn vùng Trên cao nguyên Plei Ku, Đăknông, Buôn Ma Thuột số ngày mưa trung bình năm đạt 140 - 150 ngày Vùng thung lũng sơng Ba, bình ngun Ea Soup số ngày mưa trung bình năm có 100 - 120 ngày - Chế độ mưa khu vực Mondulkiri, Rattanakiri, Stung Treng, Attapư, Saravan Sekông: Chế độ mưa chia thành mùa rõ rệt: mùa mưa thường đầu tháng kết thúc vào cuối tháng 10 chiếm 80 - 90% lượng mưa năm, mùa khô thường tháng 11 kế thúc vào cuối tháng năm sau chiếm 10 - 20% lượng mưa năm Những nơi có lượng mưa trung bình năm cao khu vực cao nguyên Boloven (trạm Paksong) 3.374mm, đồng Attapư 2.270 mm, khu vực Rattanakiri Stung Treng khoảng 1.800 - 3.000 mm Những nơi có lượng mưa thấp lớn 1.500 mm (vùng miền núi phía bắc Attapư phía nam tỉnh Sekong) Số ngày mưa trung bình năm khoảng 140 - 150 ngày Địa hình Khu vực biên giới ba nước chủ yếu nằm phía tây dãy Trường Sơn bề mặt địa hình có hướng dốc thoải dần từ đơng sang tây thuộc chiều đón gió tây tây nam Sườn phía đơng (các tỉnh Tây Ngun) dốc đứng ngăn chặn gió đơng đơng nam xâm nhập vào Địa hình nói chung bị chia cắt phức tạp đặc trưng tính phân bậc rõ ràng: bậc cao nằm phía đơng phía bắc, bậc thấp phía tây  Địa hình cao nguyên Đây dạng địa hình đặc trưng tạo nên bề mặt chủ yếu hầu hết tỉnh khu vực biên giới ba nước - Bậc địa hình độ cao 300 m: chủ yếu gồm vùng cao nguyên Rattanakiri, Cheo Reo - Phú Túc, Easoup - Bậc địa hình độ cao từ 300 - 500 m, chủ yếu gồm vùng dọc sông Đăk PôKô, xung quanh thị xã Kon Tum, An Khê, vùng Thateng (Sekong), phía bắc Sanậm Xay (Attapư) - Bậc địa hình độ cao từ 500 - 800m bao gồm cao nguyên Plei Ku, cao nguyên Buôn Ma Thuột Địa hình cao ngun thuận lợi cho việc phát triển nơng lâm nghiệp quy mô lớn với công nghiệp lâu năm cà phê, cao su, chè Khó khăn lớn cao nguyên thiếu nước mùa khơ, mực nước ngầm sâu thích hợp với lâu năm chịu hạn  Địa hình vùng núi Dạng địa hình tập trung chủ yếu khu vực dãy núi phân thuỷ lưu vực sông Sekong sông Sesan (dọc biên giới Lào - Việt Namvà biên giới Lào - Cămpuchia), vùng tây bắc Attapư nối tiếp với cao nguyên Boloven phía bắc, phía đơng, đơng nam Tây Ngun - Ngọc Linh dãy núi đồ sộ Bắc Tây Nguyên kéo dài từ Bắc - Tây Bắc xuống Nam - Đông Nam gần 200 km Các đỉnh núi cao kể đến gồm đỉnh Ngọc Linh 2.598 m, Ngọc Lum Heo 2.023 m dãy Ngọc Bin San độ cao 1.939m - Giữa hai lưu vực sơng Sesan Sekong có dãy núi cao chạy theo hướng bắc nam theo biên giới từ Thừa Thiên Huế, Quảng Nam đến ngã ba biên giới ba nước (độ cao trung bình đỉnh núi khoảng 1.300 - 1500m) theo hướng đông tây dọc biên giới Attapư Rattanakiri (độ cao trung bình đỉnh núi khoảng 800 - 900 m) - Về phía Nam - Đơng Nam có dãy núi Ngọc Krinh (độ cao 2.066m), Kon Kakinh (độ cao 1.748 m), Kon Borôa (1.532 m), Kon Xa Krông, Kon Bô Kmiên (1.551 m) Dãy Ngọc Krinh thấp đèo Măng Giang (830 m) nơi quốc lộ 19 từ Quy Nhơn Plei Ku vượt qua - Dãy núi An Khê chạy dài 175 km từ phía nam sơng Trà Khúc đến tận thung lũng sơng Ba, có chiều rộng từ 30 - 40 km dãy núi đá đồ sộ tạo nên ranh giới tự nhiên đông tây Trường Sơn Hướng chung dãy núi bắc tây bắc - nam đông nam Các đỉnh cao 1000m núi Bà, núi An rìa thung lũng sơng Cái, phía Nam có đỉnh Chư Nhơn (1.284 m), đỉnh cao dãy An Khê Chư Trian 1.339 m thượng nguồn Ea Thul Vùng núi vùng có địa hình chia cắt phức tạp, diện tích rừng khu vực biên giới ba nước tập trung khu vực này, chủ yếu rừng nguyên sinh rừng đầu nguồn Dân số thưa thớt, chủ yếu đồng bào dân tộc người Việc xây dựng sở hạ tầng cho sản xuất kinh tế xã hội dạng địa hình khó khăn vùng có trình độ phát triển kinh tế xã hội yếu  Địa hình đồng bằng, thung lũng Địa hình đồng bằng, thung lũng chiếm diện tích khơng lớn so với diện tích tự nhiên toàn khu vực Một số vùng đồng thung lũng có diện tích đáng kể là: - Đồng Attapư: đồng lớn CHDCND Lào với tổng diện tích tự nhiên khoảng 100.000 độ cao khoảng 100 - 110 m, nằm kẹp hợp lưu nhánh sông Sekaman, Xe Xụ, Nậm Kong, Xe Nậm Nọi với sông Sekong - Vùng đồng hai bên sông Mekong (Stung Treng) cánh đồng dọc sông Sekong, Sesan, Sprêpok (Stung Treng Rattanakiri) độ cao 100 m - Cánh đồng An Khê rộng 15 km chạy dài khoảng 45 km độ cao 400 - 500 m Đây kiểu thung lũng núi bị san mở rộng, bề mặt có dạng đồi thấp phẳng, đơi lúc cịn sót lại bề mặt san với lớp phủ bazan - Phía tây dãy Ngọc Krinh miền trũng Kon Tum Bình nguyên Easoup đồng bóc mịn có núi sót phẳng độ cao 140 - 300 m thoải dần phía tây - Vùng trũng Cheo Reo - Phú Túc nằm theo đứt gãy tây bắc - đông nam kéo dài từ Kon Tum xuống Bề mặt cánh đồng Cheo Reo Phú Túc phẳng đồi sót lại - Vùng trũng Krơng Pách - Lăk phía nam cao ngun Bn Ma Thuột Vùng địa hình đồng thung lũng vùng phát triển lương thực, thực phẩm chủ yếu khu vực có tiềm phát triển thuỷ sản nuôi cá nước Tài nguyên thiên nhiên 4.1 Tài nguyên đất Tam giác phát triển vùng có diện tích đất canh tác lớn màu mỡ, nhiều vùng đất đỏ bazan loại đất đỏ vàng thích hợp cho phát triển loại cơng nghiệp có giá trị kinh tế cao cà phê, cao su, điều, hồ tiêu chăn nuôi gia súc Thực tế khu vực hình thành nhiều vùng sản xuất tập công nghiệp tập trung cà phê (Đắk Lắk, Gia Lai, Sekong), cao su (Gia Lai, Kon Tum, Rattanakiri) a Các loại đất Khu vực biên giới ba nước Cămpuchia, Lào Việt Nam có tài nguyên đất phong phú với diện tích đất đỏ bazan lớn Theo đáng giá Viện Quy hoạch Thiết kế nông nghiệp (Việt Nam) Viện nghiên cứu nông lâm nghiệp Lào (đối với tỉnh Sekong Attapư), tồn khu vực có 12 nhóm đất 23 loại đất (theo phân hạng đất FAO/UNESCO), chiếm tỷ trọng lớn nhóm đất Acrisols 5,4 triệu (63,14%) nhóm đất Ferrasols gần 1,6 triệu (18,18%) Tiềm đất đai toàn khu vực nói chung thuận lợi cho phát triển sản xuất sản phẩm hàng hoá lớn tập trung b Hiện trạng sử dụng đất năm 2002 Năm 2002, tồn khu vực có 1,2 triệu đất sử dụng vào mục đích nơng nghiệp (chiếm 13,15% diện tích tự nhiên), hàng năm gần 50 nghìn ha, lâu năm gần 520 nghìn ha, đồng cỏ, đồi cỏ chăn ni gần 47 nghìn ha, mặt nước ni trồng thuỷ sản gần nghìn Là khu vực đồi núi đầu nguồn nhiều sơng suối lớn diện tích lâm nghiệp có rừng cịn chiếm 62% tổng diện tích tự nhiên Qua nhiều năm khai thác khơng hợp lí trước đây, diện tích đất trống đồi núi trọc tồn vùng cịn lớn với khoảng triệu bị thoái hoá nghiêm trọng Phần lớn loại đất bị thoái hoá mức độ khác (đất bazan bị thoái hoá 71,7% thối hố nặng chiếm 21%, thối hố nhẹ trung bình 50,7%) Do khai thác sử dụng thời gian tới cần phải có phương thức giải kết hợp biện pháp sinh học, kỹ thuật, đầu tư đồng để cải tạo phục hồi độ phì nhiêu cho đất nhằm đưa vào phát triển sản xuất nông lâm nghiệp bảo vệ môi trường sinh thái Hiện trạng sử dụng đất nông nghiệp năm 2002 Đơn vị tính: Loại đất Đất hàng năm Toàn khu vực Chia theo vùng lãnh thổ: Tổng Tây Nguyên % Lào Cămpuchia (1) (2) 548 807 46,3 446 917 38 363 63 527 67 793 5,7 65 795 766 232 519 678 43,9 489 263 970 23 445 46 808 3,9 968 30 540 12 300 Mặt nước nuôi TS 947 0,2 785 102 60 Tổng cộng 185 033 100 007 728 76 741 100 564 Đất vườn Đất lâu năm Đất cỏ dùng chăn nuôi Nguồn: - Thống kê Bộ Nông nghiệp Cămpuchia Lào (năm 2002) - Báo cáo tỉnh Tây Nguyên (năm 2002) & Viện QH&TKNN - (1) trừ tỉnh Saravan; (2) trừ tỉnh Mondulkiri 4.2 Tài nguyên nước Khu vực nghiên cứu thuộc lưu vực hai hệ thống sơng là: hệ thống sơng Mekong (chiếm khoảng 85% diện tích tự nhiên) hệ thống sơng đổ biển Đơng (chiếm khoảng 15% diện tích) Mạng lưới sông suối dày đặc, phân bố tương đối lưu vực Đây khu vực đầu nguồn sơng suối nên có ảnh hưởng trực tiếp đến vùng hạ lưu Cămpuchia, Lào Việt Nam a) Hệ thống sơng Mekong: Ngồi sơng Mekơng chảy qua địa phận tỉnh Stung Treng khoảng 100km, hệ thống gồm có sơng sơng Sekong, sông Sesan sông Srêpok - Sông Sekong bắt nguồn từ huyện A Lưới (tỉnh Thừa Thiên Huế - Việt Nam) chảy theo hướng bắc, đông bắc xuống nam, tây nam qua tỉnh Sekong, Attapư Stung Treng đổ vào sông Mekông thị xã Stung Treng với chiều dài nhánh khoảng gần 500km, diện tích lưu vực khoảng 29.600 km2 (thuộc địa phận CHDCND Lào khoảng 77%, Việt Nam khoảng 3%, Cămpuchia khoảng 20%), lưu lượng trung bình năm Attapư khoảng 430 m 3/s Ngồi sơng chính, sơng Sekong có số nhánh quan trọng là: + Sông Se Nậm Nọi: Bắt nguồn từ vùng núi Beknat độ cao 1000m, chảy ngoằn ngoèo cao nguyên Boloven theo hướng nam lên bắc đổ vào sông Sekong Hun Nang có diện tích lưu vực 1500km 2, lưu lượng trung bình năm khoảng 34,4m3/s + Sơng Se Pian: Bắt nguồn từ Nọng Poy độ cao khoảng 1.200m, chảy theo hướng tây bắc - đơng nam bắc xuống nam, đổ vào sông Sekong Hạt Khai với diện tích lưu vực khoảng 3.300km 2, lưu lượng trung bình khoảng 17,1m 3/s Dưới hạ lưu sơng có vùng đồng rộng tạo điều kiện cho việc khai thác nguồn nước phát triển nông nghiệp + Sông Sekaman: Sông Sekaman nhánh lớn sông Sekong vùng với chi nhánh quan trọng sông Se Xụ tạo nguồn nước quan trọng cho đồng Attapư Sông Sekaman bắt nguồn từ vùng núi cao biên giới Việt - Lào (giữa tỉnh Quảng Nam tỉng Sekong) độ cao khoảng 1.350m chảy theo hướng bắc - nam đông bắc tây nam đổ vào sông Sekong thị xã Attapư với diện tích lưu vực khoảng 6.470 km2, lưu lượng trung bình năm khoảng 143m 3/s + Sông Nậm Kong bắt nguồn từ khu vực biên giới Cămpuchia – Lào độ cao 700m, chảy theo hướng từ đơng sang tây đổ vào sơng Sekong Nậm Kong với diện tích lưu vực khoảng 1.750km2 - Sông Sesan: Bắt nguồn từ dãy núi cao phía đơng tỉnh Kon Tum chảy theo hướng bắc nam, đông bắc - tây nam qua tỉnh Kon Tum, Gia Lai Rattanakiri hợp với sông Sprêpok trước hợp với sông Sekong gần thị xã Stung Treng Diện tích lưu vực đến Veunxai (thuỷ điện hạ Sesan 1) khoảng 15.555 km2 (thuộc Tây Nguyên 11.450 km 2) Sơng có nhánh Poko, Đăk Bla (Việt Nam), Prec Can Chan, Nậm Diếc, Đăk Liêng (Cămpuchia) - Sơng Srepok: Bắt nguồn từ vùng phía bắc tỉnh Đà Lạt phía đơng tỉnh Đắk Lắk chảy theo hướng đông tây đông nam - tây bắc qua tỉnh Đắk Lắk, Mundunkiri, Rattanakiri Stung Treng, hợp với sông Sesan Lương trước hợp với sông Sekong gần thị xã Stung Treng Diện tích lưu vực đến Lumpat (thuỷ điện Sprêpok 1) khoảng 26.350 km (thuộc Tây Nguyên khoảng 11.721 km2) Sơng có nhánh Krơng Ana, Krơng Knô, EaH'leo (Việt Nam), Prec Chba, Đăk Đam, Prec Đrăng (Cămpuchia) b) Hệ thống sông đổ biển Đông: - Sông Ba bắt nguồn từ vùng đông bắc tỉnh Gia Lai, chảy theo hướng bắc - nam tây bắc - đơng nam với diện tích lưu vực khoảng 11.410 km2 - Hệ thống sông Đồng Nai bắt nguồn từ vùng phía tây nam tỉnh Đắk Lắk, chảy theo hướng đơng bắc tây nam với diện tích lưu vực 22.600 km2 c) Tiềm thuỷ điện Theo nghiên cứu Uỷ ban sông Mekong năm 1970, tiềm thuỷ điện sơng khu vực sau:  Trên sơng Mekong: - Thuỷ điện Thác Khơn (Tỉnh Stung Treng giáp với Chămpasak-Lào): Công suất lắp máy 750 MW, sản lượng điện 6.220 GWh/năm, kết hợp tưới khoảng 200.000 - Thuỷ điện Stung Treng (có thể thay đổi phương án chọn với Sekong 1,2): Công suất lắp máy 3.400 MW, sản lượng điện 24.554 GWh/năm, kết hợp tưới 700.000 ha, điều tiết giảm dòng chảy mùa lũ khoảng 25.000m 3/s  Trên nhánh sơng lưu vực sơng Mekong: - Thuộc tỉnh Lào 14 dự án thuỷ điện với tổng công suất lắp máy 3.131 MW, sản lượng điện 15.613 GWh/năm, khả kết hợp tưới cho nông nghiệp 103.000 ha: Sekong (3,4,5) Xekaman (1,2,3,4,), Xe Xụ, Nậm Kong (1,2,3), Xe Nậm Nọi, Đăk E meule, H Lamphan Nial - Thuộc tỉnh Cămpuchia: Hạ Sesan1, Hạ Sesan 2, Sprêpok 1, Sprêpok 2, Sprêpok (tổng công suất lắp máy 782 MW, sản lượng điện 2.360 GWh/năm, kết hợp tưới 205.000 ha) Sekong 1, Sekong - Thuộc tỉnh Tây Nguyên Việt Nam: 16 dự án thuỷ điện với tổng công suất lắp mắy 1081 MW, sản lượng điện 5.210 GWh/năm, kết hợp tưới 14500 Khu vực thượng sông Sesan gồm số cơng trình chính: Đăkbla, Plei Krong, Sesan 4, Thác Yali Khu vực thượng sông Sprêpok gồm số cơng trình chính: Krong Ana, Krong Kno, Đăk Mam, Krong Pach d) Tiềm nước ngầm Do nguồn nước mưa cung cấp hàng năm tương đối lớn với khả thấm giữ nước số thành tạo địa chất nên làm cho nguồn nước ngầm khu vực có vị trí quan trọng cân nước Nước ngầm thành tạo bazan đóng vai trị chủ yếu nhất, sau thành tạo trầm tích Neogen đứt gãy kiến tạo Nhìn chung chất lượng nước ngầm thoả mãn yêu cầu cho nhu cầu sinh hoạt phục vụ sản xuất Trữ lượng nước ngầm vùng Tây Nguyên theo tài liệu có xác định trữ lượng công nghiệp C2 (trữ lượng khai thác tiềm năng) số cao nguyên bazan Plei Ku 1.422.000 m3/ngày, Bn Ma Thuột 2.030.000 m3/ngày Tóm lại tài nguyên nước khu vực cân đối nghiêm trọng mùa khô, nơi độ che phủ thấp sông suối khô cạn, mực nước ngầm tụt sâu Tài nguyên nước (chủ yếu nước mặt) khu vực khơng ảnh hưởng đến vùng mà cịn ảnh hưởng nghiêm trọng đến vùng hạ lưu vùng đầu nguồn hầu hết sông suối 4.3 Tài nguyên rừng động thực vật Khu vực biên giới ba nước mạnh rõ nét tài nguyên sinh vật, tài nguyên rừng, cịn có hệ thực vật, động vật phong phú đa dạng a Tài nguyên rừng Tam giác phát triển có diện tích rừng tự nhiên lớn quốc gia với nhiều loại gỗ quí, hệ thực vật, động vật phong phú đa dạng khu vực tập trung nhiều khu bảo tồn thiên nhiên Yokđôn (Việt Nam), Sesup, Amđôngphan, Sepian (Lào), Veunxai, Lumpát, Phu Nơm Nậm Lơ (Cămpuchia) Tổng diện tích đất rừng khoảng 6,87 triệu ha, tỉnh Tây Nguyên khoảng 2,39 triệu ha, tỉnh cuả Lào khoảng 1,88 triệu tỉnh Cămpuchia khoảng 2,6 triệu Rừng Tây Nguyên (chiếm 53,45% diện tích tự nhiên) kho chứa nhiều nguồn gen quý thiên nhiên nhiệt đới Việt Nam Các tỉnh Nam Lào có độ che phủ thảm thực vật rừng lớn so với nước Lào, chiếm gần 65,5% diện tích tự nhiên Rừng tỉnh Cămpuchia chiếm gần 69% diện tích tự nhiên rừng già chiếm gần 50% diện tích rừng, thuộc khu bảo tồn thiên nhiên khoảng 630 nghìn (chiếm 42,5% đất lâm nghiệp) Khu vực có vai trị quan trọng việc trì bảo vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên, đặc biệt tài nguyên đất, nguồn nước đa dạng sinh học tài nguyên vô giá quốc gia b) Tài nguyên thực vật Hệ thực vật rừng khu vực có nhiều loài Đến qua thống kê biết 3.000 lồi thực vật bậc cao, có 600 lồi gỗ lớn có chiều cao từ 12 m trở lên, có nhiều loại thực vật đặc hữu gần đặc hữu, nhiều lồi cổ nhiều lồi sót lại thuộc loại q giới thơng nước (Glyptostrobas Penslis), thơng ba Ngồi cịn phát loài thực vật hệ thực vật Việt Nam vườn quốc gia Yook Đôn quao xẻ tua gạo lông đen Hệ sinh thái rừng có nhiều lồi gỗ q cà te (afelia Xylocarpa), cẩm lai (Dalbergia Dongnaiens Pierr), giáng hương (Ptercarpus Pedalus Pierr), gụ mật (Sindora Cochinchinensis), cẩm liên (Shorca Siamnensis) nhiều lồi họ dầu có sinh khối lớn dầu đòng (Dipterrocapus Tubecellatus), dầu Trà beng (Dipterrocerpus Obtusiolius) Kết điều tra dược liệu vùng Tây Nguyên cho thấy tỉnh có 300 - 400 lồi thuốc, hầu hết có loại thuốc quan trọng sâm bổ chính, thiên niên động, sa nhân, địa liền, thiên niên kiện, hà thủ trắng, bách bộ, hồi sơn số phân bố địa bàn hẹp mã tiền vàng đắng, sơn trà sâm ngọc linh Ngoài tự nhiên nói trên, khu vực cịn có nguồn tài nguyên thực vật nuôi trồng phong phú chủng loại, có nhiều loại đặc sản có giá trị kinh tế cao loại công nghiệp dài ngày ngắn ngày, ăn quả, dược liệu, có dầu, rau cảnh Hiện thống kê (chủ yếu vùng Tây Ngun) khoảng 300 lồi, 3/4 loại nhập nội có nguồn gốc từ vùng khí hậu khác giới c Tài nguyên động vật Nguồn tài nguyên động vật hoang dã khu vực biên giới ba nước Cămpuchia, Lào Việt Nam nói chung gia súc nói riêng phong phú Nhiều lồi động vật khơng có giá trị kinh tế cao phục vụ cho xuất du lịch mà cịn có ý nghĩa khoa học lớn giới Tuy nhiên tiềm mạnh chưa trọng khai thác có hiệu Việc bảo tồn ngành thuỷ sản yếu tố then chốt để đảm bảo phát triển bền vững số lồi bị cạn kiệt số lượng, tình trạng nguy hiểm nguy hiểm hậu việc khai thác tải bị tác động từ biến đổi thuỷ học môi trường sống Riêng vùng Tây Ngun thống kê có 525 lồi động vật có xương sống cạn, có 102 lồi thú, 323 lồi chim 91 lồi bị sát, ếch nhái 70 lồi cá nước Đặc biệt có 32 lồi q có tên sách đỏ 17 loài Hiệp hội bảo vệ thiên nhiên quốc tế IUCN xếp vào danh sách loài động vật quí giới cần bảo vệ nghiêm ngặt bị tót, bị ben teng (bị rừng), bị kyprây (bị xám), hổ, báo, tê giác, nai cà tơng, hươu vàng, công, trĩ sao, gà tiền mặt đỏ Ngồi là vùng có số lượng voi lớn tập đồn móng guốc động vật ăn cỏ, ăn phong phú Nhiều loại thú nhỏ nai, hoẵng, cheo cheo, lợn rừng có số lượng lớn nguồn cung cấp thịt đáng kể cho nhân dân địa phương Điều kiện khu vực tương đối phù hợp với phát triển loại động vật ni trâu, bị, dê, lợn, gà, vịt, ngan, ngỗng, cá với tiềm cịn lớn Mặc dù khó khăn thiếu thức ăn nước uống mùa khơ có phương thức phát triển hợp lý chắn ngành chăn nuôi khu vực phát triển mạnh, chăn ni gia súc lớn Tóm lại, tài nguyên sinh vật đa dạng phong phú số lượng loài loại dộng thực vật quý Đây vùng có nguồn gien thiên nhiên vùng nhiệt đới, khu vực có tính đa dạng sinh học cao, có vai trò quan trọng nghiệp phát triển kinh tế – xã hội bảo tồn nguồn gien Đông Nam Á Tuy nhiên năm qua khai thác không hợp lý nên đến tài nguyên sinh vật khu vực bị giảm sút nhiều, có nhiều lồi q có nguy bị tuyệt chủng Do việc đầu tư bảo vệ, gìn giữ phát triển tài nguyên sinh vật khu vực biên giới ba nước hướng đầu tư cần phải ưu tiên Khoáng sản Tiềm khoáng sản khu vực Tam giác phát triển đa dạng với mỏ nhôm, mỏ vàng, đá q… Trên địa bàn tỉnh Tây Ngun có tới 200 mỏ điểm quặng Đáng kể Bơxit có trữ lượng quặng ngun 305 tỷ tấn, quặng tinh 1,5 tỷ Vàng có tới 21 điểm với trữ lượng 8,82 vàng gốc 465 vàng quặng phân bố rải rác tỉnh Đá quý có ĐăkMin, Chư Sê, Pleiku, Đăk Me, Đăk Hia với nhiều loại đá màu xanh ngọc, xanh lục, xanh opal, nâu, trắng, vàng, xám đen Tài nguyên khoáng sản vùng Nam Lào chưa có điều tra đánh giá đầy đủ, khống sản gồm quặng đồng, thiếc, vàng, đá quý (Attapư); than đá, vàng Tài nguyên khoáng sản tỉnh Rattanakiri Stung Treng gồm có vàng, lưu huỳnh, đồng, ma giê, loại đá quý…Nhiều loại khoáng sản phát tỉnh Stung Treng tỉnh Rattanakiri vàng, kim loại, khoáng chất, than đá nhiều loại đá quý khác Vào thập kỷ cuối nhiều loại vàng đá quý phát tỉnh Rattanakiri chứng tỏ khu vực có tiềm khống sản lớn II ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC TAM GIÁC PHÁT TRIỂN Đặc điểm xã hội 1.1 Dân số phân bố dân cư Tam giác phát triển vùng đất rộng, người thưa Tổng số dân vùng khoảng 4.058 triệu người, mật độ dân số tồn khu vực có 37 người/km 2, song phân bố không đều, tỉnh Campuchia có người/km2, tỉnh Lào 17 người/km2, tỉnh Việt Nam tới 74 người/km2 Tỉnh có mật độ dân số thấp tỉnh Mondulkiri (Campuchia) có người/km2, tỉnh có mật độ cao Đắk Lắk (Việt Nam) tới 120 người/km (gấp 40 lần tỉnh có mật độ thấp nhất) Tam giác phát triển vùng tập trung nhiều dân tộc thiểu số (vùng Tây Nguyên có 37 dân tộc, tỉnh Nam Lào có dân tộc tỉnh Đơng Bắc Cămpuchia có 13 dân tộc), có số dân tộc có quan hệ chung ba quốc gia Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên trung bình khu vực Tam giác phát triển cao (trên 2,5%/năm) Diện tích, dân số địa phương Tam giác phát triển Nguồn: Số liệu thống kê nông nghiệp Bộ Nông nghiệp Cămpuchia Lào năm 2002 Niên giám thống kê Việt Nam năm 2003  Cây lương thực Từ trước đến nay, sản xuất lương thực nhiệm vụ quan trọng hàng đầu tỉnh khu vực Tam giác phát triển Tuy vậy, đến có tỉnh Attapư Stung Treng sản xuất đủ lương thực (riêng thóc) cho tiêu dùng nội vùng không ổn định phụ thuộc lớn vào chế độ mưa lũ hàng năm, tỉnh cịn lại nằm tình trạng thiếu lương thực Hạn chế lớn sản xuất lương thực khu vực mùa khô khắc nghiệt kéo dài, hệ thống thuỷ lợi yếu chưa đáp ứng đủ nguồn nước tưới mùa mưa Vùng tỉnh Đông Bắc Cămpuchia: Cơ sở hạ tầng nông nghiệp bị tàn phá, hư hỏng chưa khơi phục lại, đặc biệt hệ thống cơng trình thuỷ lợi, ảnh hưởng đến sản xuất lương thực Tình trạng lũ lụt, hạn hán xảy thường xuyên diện rộng với phong tục tập quán trình độ kỹ thuật sản xuất cịn lạc hậu nên suất trồng nói chung suất lúa nói riêng thấp so với địa phương khác khu vực biên giới ba nước (năng suất lúa mùa đạt trung bình 1,3 - 1,6 tấn/ha) Cây lương thực chủ yếu lúa (chiếm 93% diện tích gieo trồng lương thực), năm 2002 bình qn thóc đầu người đạt 289 kg Vùng tỉnh Nam Lào: Thành công lớn ngành nông nghiệp CHDCND Lào năm gần sản xuất lương thực đáp ứng đủ nhu cầu tiêu dùng, có đóng góp phần quan trọng đồng Attapư Đây vùng đồng sản xuất lương thực quan trọng cung cấp nguồn lương thực cho vùng Nam Lào mà cịn xuất cho vùng Đông Bắc Cămpuchia (những năm gần xuất gạo tiểu ngạch từ Attapư sang Cămpuchia khoảng - 2,5 nghìn tấn/năm) Tuy đồng khai thác khoảng 20 - 25% tiềm đất có khả lúa nước Nguyên nhân chủ yếu công tác thuỷ lợi giải nước tưới chưa đảm bảo sản xuất không ổn định tình trạng lũ lụt, hán hán diễn biến bất thường Bình qn lương thực (riêng thóc) đầu người tăng từ 240 kg năm 1996 lên 340 kg năm 2002 Các lương thực khác ngơ, khoai sắn diện tích không đáng kể Vùng tỉnh Tây Nguyên: Tuy vùng trọng điểm sản xuất lương thực, sản xuất lương thực Tây Nguyên năm qua có bước phát triển tiến bộ, góp phần trực tiếp ổn định đời sống đồng bào dân tộc Sản xuất lương thực tập trung vào hai trồng lúa ngơ Diện tích gieo trồng lúa tăng từ 136,9 nghìn (sản lượng 349,5 nghìn tấn) năm 1996 lên 148,3 nghìn năm 2002 (sản lượng 529 nghìn tấn) Tốc độ tăng sản lượng lương thực bình quân (1996 - 2002) khoảng 8,6%/năm Đến năm 2002, diện tích gieo trồng ngơ đạt gần 90 nghìn ha, tốc độ tăng bình quân 1996 - 2002 18,5%/năm Ngô sản phẩm lương thực xuất khỏi vùng, chủ yếu cung cấp nguyên liệu cho nhà máy sản xuất thức ăn gia súc vùng Đông Nam Bộ Duyên hải Nam Trung Bộ Bình quân lương thực có hạt đầu người tăng từ 175 kg năm 1996 lên 262 kg năm 2002 (riêng thóc 163 kg/người)  Cây công nghiệp ngắn ngày Vùng tỉnh Đông bắc Cămpuchia: Cũng vùng Nam Lào, công nghiệp ngắn ngày vùng tỉnh Đông Bắc Cămpuchia diện tích cịn ít, tổng diện tích gieo trồng năm 2002 có 2.073 Do cơng nghiệp chế biến chưa phát triển nên sản phẩm chủ yếu phục vụ tiêu dùng nội vùng bán phần cho tư thương vùng biên giới Việt Nam đến thu mua Kết sản xuất số CNNN năm 2002 Đơn vị tính: Diện tích: ha, Sản lượng: Cây trồng Tổng DT mía Rattanakiri Stung Treng 681 211 470 14 845 275 570 530 160 370 - Sản lượng 350 128 222 DT thuốc 235 150 85 - Sản lượng 147 105 42 149 149 119 119 - Sản lượng DT Lạc DT đậu tương - Sản lượng Mondulkiri Vùng tỉnh Nam Lào: Những năm gần diện tích cơng nghiệp ngắn ngày biến động khoảng khoảng 800 - 1000 ha, năm cao khoảng 2400 (năm 2002) Sản phẩm chủ yếu phục vụ cho tiêu dùng nội vùng phần bán cho tư thương vùng biên giới Việt Nam đến thu mua Kết sản xuất số CNNN giai đoạn 1996 - 2002 Đơn vị tính: Diện tích: ha, Sản lượng: Attapư Cây trồng DT đậu tương 1996 Saravan 2002 1996 Sê Kông 2002 1996 2002 15 90 70 20 15 72,0 51 15,8 30 84 70 36 77,3 67,2 50 50 70 200 - Sản lượng 750 000 490 200 DT thuốc 80 40 260 100 -Sản lượng 64 38,4 208 94,0 10 50 90 30 41,0 54 25,5 - Sản lượng DT lạc - Sản lượng DT mía DT - Sản lượng Vùng tỉnh Tây Nguyên: Trong năm qua, diện tích cơng nghiệp ngắn ngày tăng từ 56,3 nghìn năm 1996 lên 87,7 nghìn năm 2002 (tốc độ tăng 9,2%/năm) hình thành số vùng nguyên liệu gắn với sở chế biến Cây công nghiệp ngắn ngày trồng chủ yếu tỉnh Đắk Lắk, gồm số chủ đạo đậu tương, mía, lạc, bơng Kết sản xuất số CNNN giai đoạn 1996-2002 Đơn vị tính: Diện tích: ha, Sản lượng: Toàn vùng Cây trồng DT Đậu tương - Sản lượng DT Lạc - Sản lượng DT mía - Sản lượng DT bơng - Sản lượng 1996 Chia theo tỉnh năm 2002 2002 Đắk Lắk Đắk Nông Gia Lai Kon Tum 10 992 17 348 17 348 12 421 23 736 23 736 23 213 20 426 15 402 698 326 25 236 24 144 19 715 087 342 16 484 23 846 187 12 096 563 725 014 037 012 345 757 541 000 150 255 16 451 14 646 805 23 850 21 499 351  Cây công nghiệp lâu năm Vùng tỉnh Đông Bắc Cămpuchia: Cây công nghiệp lâu năm chủ yếu phát triển vùng cao nguyên Rattanakiri với số điều (15,9 nghìn ha), cao su (4000 ha) cà phê, hồ tiêu Vùng tỉnh Nam Lào: Tổng diện tích cơng nghiệp lâu năm năm 2002 khoảng 5,2 nghìn ha, tăng 3,4 nghìn so với năm 1996 Cây công nghiệp lâu năm chủ yếu cà phê, trồng tập trung vùng cao nguyên Boloven (huyện Thateng Sekong huyện Sanamxay, Sanxay Attapư) với giống cà phê chủ yếu cà phê vối (Robusta), giống cà phê chè (arabica) phát triển năm gần diện tích cịn Năng suất cà phê cịn thấp đạt trung bình 0,8 tấn/ha, sản lượng năm 2002 đạt nghìn Vùng tỉnh Tây Nguyên: Chuyển dịch cấu trồng nông nghiệp thời gian qua hình thành vùng chuyên canh công nghiệp lâu năm cà phê, cao su, điều, phục vụ công nghiệp chế biến Nhiều sản phẩm công nghiệp lâu năm xuất với khối lượng lớn, có vị trí thị trường đem lại nguồn thu cho kinh tế quốc dân mà nâng cao vị Việt Nam thị trường xuất nông sản giới Các cơng nghiệp dài ngày vùng cà phê, cao su, điều, hồ tiêu Kết sản xuất số công nghiệp lâu năm tỉnh Tây Nguyên giai đoạn 1996 - 2002 Năm 1996 Cây trồng Năm 2002 Diện tích(ha) Sản lượng (tấn) Diện tích (ha) Sản lượng (tấn) Cà phê 204 584 174 468 353 730 577 162 Cao su 55 412 29 082 97 169 31 331 Điều 21 659 446 15 133 713 Hồ tiêu 258 356 10 247 282 Chè 811 770 152 044  Rau đậu thực phẩm, ăn khác Các loại rau đậu thực phẩm toàn khu vực chủ yếu sản xuất cho nhu cầu tiêu thụ nội vùng Kết sản xuất rau đậu thực phẩm năm 2002: - Vùng tỉnh Đơng Bắc Cămpuchia: Diện tích gieo trồng rau đậu thực phẩm loại 2,1 nghìn ha, rau loại 1,2 nghìn ha, sản lượng rau 2,9 nghìn tấn, bình quân rau đầu người thấp đạt 16 kg /người - Vùng tỉnh Nam Lào: Diện tích gieo trồng rau đậu loại 3,2 nghìn ha, rau loại 3,1 nghìn ha, sản lượng rau 15,0 nghìn tấn, bình quân rau đầu người cao khu vực 84 kg/người - Vùng tỉnh Tây Nguyên: Diện tích gieo trồng rau đậu loại 62,6 nghìn ha, rau loại 13,3 nghìn ha, sản lượng rau loại 148,6 nghìn tấn, bình quân 45 kg rau/người Cây ăn quả: Khu vực biên giới ba nước có điều kiện phát triển tập đoàn ăn nhiệt đới, nhiệt đới phong phú đa dạng xoài, dứa, chuối, cam quýt, chanh, nhãn vải có suất chất lượng cao Tuy ăn chưa phát triển tương xứng với tiềm vùng Diện tích ăn năm 2002: vùng tỉnh Tây nguyên 10,6 nghìn ha, vùng tỉnh Nam Lào 766 ha, vùng tỉnh Đơng bắc Cămpuchia gần nghìn Ngồi khu vực cịn phát triển nhiều loại dược liệu, hương liệu có khả phát triển mạnh sa nhân, hà thủ ô trắng, sâm, gừng, nghệ , đặc biệt sa nhân có xu hướng phát triển mạnh huyện miền núi Sekong Attapư (2 tỉnh có khoảng 1000 sa nhân, sản lượng khoảng 500 tấn) (3)- Ngành chăn nuôi - thuỷ sản Vùng tỉnh Đông Bắc Cămpuchia: Năm 2002 tổng đàn trâu khoảng 44,8 nghìn con, đàn bị 37,3 nghìn con, bình qn đạt 2,2 trâu bị/hộ Đây vùng có tiềm phát triển chăn nuôi đại gia súc số lượng đàn cịn Ngồi đáp ứng nhu cầu nội vùng, hàng năm trâu bò bán thị trường thủ đô PnôngPênh, Thái Lan vùng Nam Lào (khoảng 1000 con/năm) Chăn nuôi lợn gia cầm phát triển (bình qn lợn/hộ gia cầm/hộ) Tập quán chăn nuôi phổ biến chăn ni thả rơng, tình trạng dịch bệnh xuất nhiều lợn gia cầm Tiềm nguồn lợi cá tự nhiên vùng phong phú đa dạng với số lồi cá q cá heo nước ngọt, cá Ba si, Ba va Mu (tên địa phương) nằm vùng hạ lưu sông lớn có nhiều hồ ao tự nhiên (nhất vùng tỉnh Stung Treng) Mặc dù nuôi trồng thuỷ sản chưa phát triển, chủ yếu đánh bắt cá tự nhiên sơng hồ Hiện có khoảng 30 hồ tự nhiên có khả ni thả cá, song sử dụng nuôi khoảng - 10 hồ nhỏ Vùng tỉnh Nam Lào: Điều kiện tự nhiên vùng thuận lợi phát triển chăn nuôi đại gia súc, thực tế vùng chăn ni trâu bị nhiều Lào mạnh tỉnh Sekong Attapư Đến năm 2002 tổng đàn trâu gần 62,9 nghìn con, đàn bị gần 22,2 nghìn con, bình quân năm 2002 đạt 2,8 trâu bò/hộ Đàn trâu bò năm gần giảm số lượng bán nhiều, chủ yếu để mua máy nông nghiệp Tổng đàn lợn khoảng 53,9 nghìn (bình quân 1,8 con/hộ), đàn gia cầm khoảng 401 nghìn con, bình quân 13 con/hộ Phương thức chăn nuôi phổ biến thả rông nên đàn gia súc gia cầm tăng trọng chậm dịch bệnh xuất nhiều, đặc biệt đàn lợn không đủ thức ăn bổ sung nên trọng lượng xuất chuồng đạt trung bình 40 - 50 kg/con sau 12 - 18 tháng ni Đây vùng có tiềm nguồn nước, vùng đồng Attapư diện tích ni trồng thuỷ sản cịn (142,5 chủ yếu nuôi ao) nuôi quảng canh suất thấp Vùng tỉnh Tây Nguyên: mạnh chăn ni đại gia súc Đến năm 2002, đàn trâu có 47,4 nghìn con, đàn bị 397,9 nghìn Đàn trâu bị biến động ít, tăng giảm khơng đáng kể từ năm 1996 đến Đàn lợn có 913 nghìn tăng 213,6 nghìn so với năm 1996 (tốc độ tăng gần 5,5%/năm) Đàn gia cầm 5,6 triệu con, tăng 2,8 triệu so với năm 1996 (tốc độ tăng cao khoảng 14,8%/năm) Khó khăn chăn ni đại gia súc vùng Tây nguyên chất lượng giống kém, công tác thú y chưa tốt thị trường tiêu thụ cịn khó khăn Diện tích mặt nước nuôi thả, đánh bắt thuỷ sản năm 2002 khoảng 4,3 nghìn (diện tích ni thả 1,78 nghìn ha), sản lượng đánh bắt đạt 7,4 nghìn thuỷ sản loại Nuôi trồng thủy sản mạnh Tây nguyên (4)- Ngành lâm nghiệp Khu vực biên giới ba nước vùng có tiềm lớn lâm nghiệp Đây khu vực cịn diện tích rừng lớn quốc gia khu vực, độ che phủ thảm thực vật rừng bình qn tồn khu vực khoảng gần 60% Vùng tỉnh Đông Bắc Cămpuchia: Tổng diện tích đất lâm nghiệp cịn rừng có khoảng 1,48 triệu ha, chiếm gần 65% diện tích tự nhiên, thuộc khu bảo tồn thiên nhiên Virachey, Lumpát, Phu nôm nậm Ler khoảng 630 nghìn (chiếm 42,5% đất lâm nghiệp) Trong vịng 10 năm qua đời sống gặp nhiều khó khăn, tập quán canh tác đốt rừng làm nương rẫy, diện tích rừng giảm nhanh (từ năm 1990 đến diện tích rừng giảm khoảng 20%), tình trạng tiếp diễn Công tác trồng rừng phát triển chậm, diện tích rừng trồng thêm hàng năm khơng đáng kể Vùng tỉnh Nam Lào: Đây vùng có độ che phủ thảm thực vật rừng lớn nước Lào Tổng diện tích lâm nghiệp cịn rừng khoảng 1,24 triệu ha, chiếm gần 69% diện tích tự nhiên, rừng giàu chiếm 12,9%, rừng trung bình chiếm 56,8%, rừng nghèo kiệt chiếm 21,7%, rừng tre nứa chiếm 8,6% Khai thác gỗ lâm sản hàng năm thực theo cô ta Nhà nước, trung bình năm tỉnh phép khai thác khoảng 25 - 40 nghìn m3 gỗ loại, khai thác song mây khoảng 20 - 45 nghìn sợi Đây vùng có tiềm rừng tre nứa (hơn 100 nghìn ha) có khả khai thác phục vụ phát triển ngành công nghiệp giấy địa bàn hợp tác cung cấp nguyên liệu cho vùng Tây nguyên Dưới áp lực gia tăng dân số nhu cầu lương thực, tình trạng khai thác nguồn lâm sản, khai thác gỗ khơng hợp lí phá rừng làm nương rẫy diễn chưa chấm dứt được, ảnh hưởng đến môi trường sinh thái khu vực phịng hộ đầu nguồn sơng suối khu vực rừng bảo tồn quốc gia Sesup (vùng đơng bắc Sekong), Đơng Am Phan (phía đơng Attapư) Sepian (phía tây nam Attapư) Trung bình năm gần tỉnh trồng thêm khoảng 500 - 600 rừng/năm Vùng tỉnh Tây Nguyên: Tổng diện tích đất có rừng tỉnh cịn khoảng 2,39 triệu (chiếm 53,35% diện tích tự nhiên), giảm 293 nghìn so với năm 1996 (trung bình giảm 58 nghìn ha/năm) Điều đáng quan tâm tỷ lệ che phủ rừng tương đối cao song chất lượng rừng suy giảm Tỷ lệ rừng gỗ loại giàu có khoảng 10,4%, loại trung bình 22,7%, cịn lại 67% thuộc rừng nghèo kiệt Việc suy giảm diện tích chất lượng rừng vấn đề xúc Nguyên nhân chủ yếu tình trạng di dân tự phát triển ạt công nghiệp dài ngày (đặc biệt cà phê) Công tác trồng rừng làm thường xuyên Trong năm từ 1996 - 2002, tồn vùng trồng 58,2 nghìn rừng trồng tập trung chủ yếu diện tích đất trống đồi núi trọc phịng hộ đầu nguồn Bình qn năm trồng khoảng 11,64 nghìn ha, chậm so với diện tích cần trồng theo chương trình trồng triệu rừng Nhà nước (5)- Dịch vụ khoa học kỹ thuật nông lâm nghiệp Vùng tỉnh Đông Bắc Cămpuchia: Các dịch vụ phục vụ sản xuất nông lâm nghiệp chưa có Hiện tỉnh có - trạm trại thí nghiệm trồng sở vật chất nghèo nàn chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất Vùng tỉnh Nam Lào: Trên địa bàn tỉnh có sở thử nghiệm nhân giống trồng vật nuôi (1 sở nhân giống lúa, vật nuôi sở vườn ươm ăn quả, lâm nghiệp) xưởng chế biến phân vi sinh công suất 250 tấn/năm (ở Km tỉnh Attapư) sản xuất trung bình khoảng 80 - 90 tấn/năm Vùng tỉnh Tây Nguyên: Vùng Tây nguyên có trường đại học (đại học Đà Lạt đại học Tây Nguyên) số sở nghiên cứu ứng dụng nông lâm nghiệp Cục, Vụ, Viện đóng địa bàn, góp phần quan trọng việc cung cấp cán kỹ thuật nông lâm nghiệp hỗ trợ kỹ thuật vùng Hệ thống dịch vụ giống trồng, vật nuôi, thú y, bảo vệ thực vật, tín dụng có song yếu chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất hàng hố b Phát triển nơng thơn (1)- Cơ sở hạ tầng nông thôn Vùng tỉnh Đông Bắc Cămpuchia: Cơ sở hạ tầng xã hội thiết yếu giao thông, y tế, giáo dục vùng sâu vùng xa yếu lạc hậu Cho đến khoảng 70% số huyện có đường trục đến trung tâm huyện phần lớn đường cấp phối Hệ thống giao thông từ huyện xuống xã thơn có khoảng 60 - 70% lại khó khăn, vùng sâu vùng xa Tổng sản lượng điện tiêu thụ năm 2002 đạt gần 600 nghìn KWh (thủy điện) Số hộ sử dụng điện cịn chiếm khoảng 10 - 15% tổng số hộ Vùng tỉnh Nam Lào: Cơ sở hạ tầng nơng thơn nói chung cịn nghèo nàn, huyện miền núi Các tuyến giao thông trục đến huyện có lại khó khăn, huyện miền núi Hệ thống giao thông nông thôn hầu hết đường mòn, khoảng 20 - 25% số vùng sâu vùng xa chưa có đường giao thơng đến Điện phục vụ trung tâm tỉnh lị trung tâm huyện lân cận (dùng thuỷ điện), ước tính tỷ lệ hộ dùng điện khoảng 23 - 25% (Sekong) 10 -15% (Attapư) tổng số hộ Phần lớn nhân dân vùng sử dụng nguồn nước sông suối làm nguồn nước sinh hoạt, dịch vụ y tế, trường học chưa đến vùng sâu vùng xa Vùng tỉnh Tây Nguyên: Cơ sở vật chất, hạ tầng phục vụ cho sản xuất đời sống nhân dân nhiều khó khăn Giao thơng nơng thơn cải thiện bước, song việc lại cịn nhiều khó khăn vùng sâu vùng xa Gần 100% số xã có đường tơ đến trung tâm song chủ yếu đường đất "mưa bùn, nắng bụi" lại khó khăn Điện khí hố nông thôn trọng phát triển Đến hết năm 2002 có 100% số huyện 50% hộ dân có điện lưới quốc gia Đại phận nơng dân dùng nước giếng, nước sông suối (2)- Ngành nghề nông thôn Ngành nghề nông thôn chủ yếu sản xuất nông lâm nghiệp (phần lớn tỉnh chiếm 85% dân số tham gia) Sản xuất công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp dịch vụ có bước phát triển đáng khích lệ cịn chậm Trong sản xuất công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp, chủ yếu tham gia vào công nghiệp chế biến sơ chế cà phê, chế biến đường, sắn, điều, sản xuất gia công đồ gỗ, khí nhỏ Ngồi vùng đồng bào dân tộc cịn có nhiều ngành nghề truyền thống dệt thổ cẩm, đan lát 2.2.2.2 Công nghiệp chế biến nông lâm sản Vùng tỉnh Đông Bắc Cămpuchia: Với phương thức sản xuất chủ yếu tự cung tự cấp nên công nghiệp chế biến khu vực cịn yếu - Chế biến sản phẩm cơng nghiệp lâu năm: Chỉ có sở chế biến mủ cao su công ty Xai Xinh (ở Bản Lung - Rattanakiri) công suất 2000 - 2500 mủ/năm Sản lượng mủ cao su chưa đáp ứng đủ nhu cầu cho nhà máy Sản phẩm công nghiệp khác chủ yếu xuất thô qua nước lân cận (như điều, cà phê ) - Chế biến lương thực thực phẩm: Khu vực thị xã Stung treng có sở chế biến xì dầu (khoảng 10 tấn/năm), lại chủ yếu xay xát gạo, chế biến cá quy mơ hộ gia đình Năm 2002 tỉnh Stung Treng chế biến 135 cá (làm mắm, cá khơ) 22 nghìn lít nước mắm - Chế biến gỗ lâm sản: Có nhà máy sản xuất chế biến gỗ xẻ lớn thị xã Rattanakiri, sở kinh doanh chế biến gỗ, lâm sản (năm 2002 chế biến 41 song mây) số sở chế biến nhỏ quy mô hộ gia đình sản xuất đồ gia dụng phục vụ nhu cầu nội vùng Vùng tỉnh Nam Lào: Ngành công nghiệp chế biến khu vực chưa phát triển Công nghiệp chế biến nông lâm sản vùng chủ yếu chế biến gỗ Tồn vùng có sở chế biến gỗ với tổng công suất khoảng 85 nghìn m gỗ/năm, có sở đầu tư nước ngồi cơng ty Trung Đơng (Kon Tum - Việt Nam) xưởng Km tư nhân Đài Loan Chế biến lương thực chủ yếu xay xát gạo, trung bình có từ - máy Sản phẩm hàng hố cà phê (qua sơ chế khoảng 1100 - 1500 tấn/năm chủ yếu tỉnh Sekong), sa nhân (xuất thơ 100 - 120 tấn/năm), gỗ (20 - 30 nghìn m3/năm), song mây, Vùng tỉnh Tây nguyên: Hệ thống chế biến nông lâm sản vùng Tây Nguyên năm qua có bước phát triển đáng kể - Cơng nghiệp chế biến cao su: Trong vùng có sở chế biến cao su với tổng công suất 12.500 Sản phẩm chủ yếu cao su mủ khô (dạng bún, kốm) đạt tiêu chuẩn xuất - Chế biến cà phê: Vùng Tây Nguyên hình thành khu chế biến công nghiệp với khoảng 20 nhà máy, tổng công suất 30 tươi/h Khoảng 80% sản lượng cà phê chế biến hộ gia đình nơng dân thiết bị nhỏ Trong năm gần công nghiệp rang xay cà phê có chiều hướng phát triển mạnh Một số cơng ty mạnh dạn đầu tư thiết bị công ty cà phê Trung Nguyên nhập dây chuyền rang xay cà phê Hoa Kỳ công suất 300kg/h - Chế biến mía đường: Tây Ngun có nhà máy mía đường nhà máy đường Kon Tum (công suất 1000 mía/ngày), nhà máy đường Bourbon Gia Lai (cơng suất 1000 mía/ngày), nhà máy đường Đắk Lắk (cơng suất 1000 mía/ngày), nhà máy đường 333 Đắk Lắk (500 mía/ngày) Ngồi xây dựng nhà máy đường thơ An Khê cơng suất 2000 mía/ngày - Chế biến chè: Vùng Tây nguyên có 27 nhà máy chế biến chè với tổng cơng suất thiết kế 32 nghìn tấn/năm, 74 sở chế biến nhỏ Một số loại chè chế biến bán rộng rãi nước chè Bầu cạn, Biển hồ tỉnh Gia Lai - Chế biến điều: Tây nguyên có xưởng chế biến điều với tổng cơng suất nghìn tấn/năm Chế biến điều chủ yếu áp dụng công nghệ chao dầu, thiết bị chế tạo nước vốn đầu tư thấp, chất lượng sản phẩm đảm bảo tiêu chuẩn xuất khẩu, giá thành chế biến thấp tạo ưu cạnh tranh cho sản phẩm Hiện công suất sở chế biến chưa đáp ứng đủ nhu cầu thực tế - Chế biến lương thực: Hiện lực chế biến bảo quản lương thực sở thuộc Tổng công ty lương thực Miền Nam vùng Tây nguyên gồm có: nhà máy xay xát (tổng công suất 31 tấn/ca), hệ thống sấy (công suất 50,5 tấn/ca), nhà máy chế biến tinh bột sắn (20 tấn/ca), 12 nghìn m2 kho tàng chứa 13 nghìn lương thực Ngồi cịn có số sở chế biến tư nhân khác nhà máy chế biến tinh bột sắn 30 tấn/ngày Thai lan An Khê (Gia Lai) - Chế biến gỗ lâm sản: Hiện có khoảng 153 sở chế biến (chiếm 12,8% so với nước) Công suất chế biến đạt khoảng 150 - 200 nghìn m 3/năm (gồm gỗ xẻ, đồ gỗ, thủ công mỹ nghệ, ván ghép thanh, ván dán, ván dăm ) Công suất chế biến song mây 1.600 tấn/năm, tre trúc 60 - 100 nghìn tấn/năm 2.2.2.3 Mạng lưới giao thơng Nhìn chung mạng lưới giao thơng chưa phát triển đồng đều; chưa có đường sắt; giao thơng đường thủy sông Mê Kông, sông Kông, Sê San Sê Rê Pơk hạn chế lịng sơng nhiều thác ghềnh, mùa khơ nước kiệt, mùa mưa nước lũ chảy xiết a)- Mạng lưới đường hình thành, song phần lớn tuyến đường tỉnh Cămpuchia Lào đường đất, nhiều tuyến sử dụng mùa khơ, mùa mưa khó khăn Tồn Khu vực có 2223 km quốc lộ, 1932 km tỉnh lộ 4818 km huyện lộ Mạng lưới đường phân bố không đều, Stung Treng mật độ đường thấp nhất, có 0,024 km đường/km2; Sekong 0,053 km/km2; Rattanakiri 0,067 km/km2; Attapư 0,08 km/km2; cao tỉnh Việt Nam: Kon Tum 0,08 km/ km 2, Đắk Lắk 0,105 km/km2 Gia Lai 0,274 km/km2 Trừ quốc lộ tỉnh lộ tỉnh – Việt Nam hầu hết rải nhựa, lại, tỷ lệ đường rải nhựa tỉnh Cămpuchia Lào thấp Các tuyến đường tỉnh Đông Bắc Campuchia: - Đường 78 xuất phát từ ngã ba Or Pong Morn, thuộc tỉnh Stung Treng qua Bưng Lung (tỉnh Rattanakiri) đến biên giới Campuchia – Việt Nam, dài 198 km Hiện phần lớn đường đất, đường rộng – m, địa hình tương đối phẳng, trừ phần gần biên giới Việt Nam địa hình đồi núi - Đường từ Kratie qua Stung Treng đến biên giới Cămpuchia - Lào dài 198 km, sau tuyến tiếp tục phía Phnơm Pênh nối vào đường Xuyên Á Băng Kốc (Thái Lan) Hiện chủ yếu đường đất, đường rộng – m, tuyến dọc sông Mê Kông, nên địa hình hai bên đường tương đối phẳng - Đường 78A xuất phát từ tuyến đường Bưng Lung-Voeun Sai-biên giới với Lào nối vào đường 1J Lào dài 93 km, đường đất rộng – 5m - Đường 76 xuất phát từ Bưng Lung đến tỉnh lỵ tỉnh Mondolkiri, dài 75 km, đường đất, rộng 4- m - Đường 76A từ Bưng Lung qua Ta Veng, qua Phum Chang đến Ocheng nối tiếp đến ngã ba biên giới Việt Nam- Lào- Campuchia, dài 160km Hiện có 40 km đường đất (Bưng Lung - Ta Veng), bề rộng đường – m Đoạn cịn lại đường mịn, địa hình tuyến qua đồi núi rừng rậm Các tuyến đường tỉnh Nam Lào: - Đường 18B xuất phát từ thị xã Mường Mây qua M Xaysettha đến biên giới Lào - Việt Nam, dài 105 km, lại khó khăn, địa hình đồi núi hiểm trở, chưa có cầu cống xây dựng Chính phủ Việt Nam cho vay ưu đãi 48 triệu USD để xây dựng tuyến đường này, đạt đường cấp III đồng cấp IV miền núi - Đường 18A từ Phia Phay (quốc lộ 13) tỉnh Champasak qua Sanamxai đến tỉnh lỵ Attapư, nối với đường 18B đường 16, dài 115 km Hiện trạng đường cấp phối đường đất, bề rộng đường từ 4,5 m đến 5,0 m, số đoạn lại tháng mùa khô Tuyến đường Chính phủ Nhật Bản đưa vào kế hoạch tài trợ để đầu tư - Đường 16 nối từ tỉnh lỵ Attapư đến tỉnh lỵ Sekong dài 76 km xây dựng nguồn vốn ADB, 24 km đường đất, dự kiến hoàn thành vào năm 2004 - Đường 16A qua tỉnh Champasak Sekong Phần lớn rải nhựa, lại cấp phối, rộng – 8m, mặt – 7m, lại quanh năm - Đường 16B từ Sekong đến biên giới Lào - Việt Nam, dài 119 km, phần lớn đường đất, lại cấp phối, bề rộng đường m, địa hình chủ yếu đồi núi hiểm trở, sử dụng tháng mùa khô Tuyến trở thành cửa tỉnh Sê kơng qua cảng biển Việt Nam Hiện Chính phủ Lào dự kiến tìm nguồn tài trợ từ Chính phủ Nhật Bản để nâng cấp - Đường 13 tuyến từ Paske đến biên giới tỉnh Champasak (Lào) với tỉnh Stung Treng (Campuchia), dài 160 km, chủ yếu cấp phối, số rải nhựa, bề rộng đường m, mặt đường 8m, địa hình đồi thoai thoải, hiểm trở, thời gian lại quanh năm, nối với đường tỉnh Stung Treng tỉnh Kratie (Campuchia) - Đường từ Sekong cửa với huyện A Lưới (Thừa Thiên Huế) d 187 km khai thơng 51 km, công ty Việt Nam xây dựng kế hoạch thông đường vào năm 2004 - Đường 15 nối tỉnh Saravan - Tà ôi đến biên giới Lào – Việt Nam (147 km) Hiện tìm nguồn tài trợ từ Chính phủ Nhật Bản - Đường 1J từ Mường Mây đến biên giới Cămpuchia (Rattanakiri) dài 90 km, có 16 km đường đất ô tô được, tiến hành điều tra, khảo sát dự kiến Nhật tài trợ Các tuyến đường tỉnh Tây Nguyên Việt Nam: - Quốc lộ 14 chạy dọc tỉnh Tây Nguyên, đường Hồ Chí Minh trùng với quốc lộ 14 cải tạo nâng cấp - Quốc lộ 14B, nối từ quốc lộ 14 cảng Tiên Sa (Đà Nẵng), trùng với đường Hồ Chí Minh xây dựng - Quốc lộ 14C xuất phát từ ngã tư Plây Cần (giao với quốc lộ 40) tỉnh Kon Tum, tuyến chạy dọc theo biên giới Campuchia - Việt Nam, qua tỉnh Gia Lai đến tỉnh Đắk Lắk kết thúc cửa Bu Porang biên giới Campuchia -Việt Nam có kế hoạch đầu tư - Quốc lộ 14D xuất phát từ Bến Giằng (quốc lộ14), kéo dài đến biên giới Việt- Lào, toàn tuyến nằm địa phận tỉnh Quảng Nam với chiều dài 74,63km, địa hình đồi núi hiểm trở Tình trạng đường lại khó khăn, bề rộng đường - 6m, đường đất, cải tạo nâng cấp - Quốc lộ 19 xuất phát từ biên giới Campuchia - Việt Nam đến cảng Quy Nhơn dài 247 km Hiện trục đường tốt từ Tây Nguyên cảng biển miền Trung - Quốc lộ 24 xuất phát từ Kon Tum Thạch Trụ (Quảng Ngãi) nối với QL 1A dài 168 km nâng cấp đường rộng 6-7 m, mặt rộng 3,5 - m, mặt đường rải nhựa - Quốc lộ 25 xuất phát từ ngã ba Mỹ Thanh (Chư Sê) Tuy Hoà nối với quốc lộ 1A dài 180 km, nâng cấp đạt cấp IV mặt rải nhựa - Quốc lộ 26 từ Buôn Mê Thuột Nha Trang dài 151 km đạt tương đương đường cấp IV, có đoạn qua địa hình khó dài 38 km có đoạn vượt qua đèo Phượng Hồng - Quốc lộ 40 xuất phát từ thị trấn Plây Cần cửa Bờ Y, kết thúc biên giới Việt Lào dài 20 km nâng cấp đường - 12m, mặt đường – m - Quốc lộ 49 xuất phát từ biên giới Việt - Lào địa phận Sekong – A Lưới cảng biển Thuận An với tổng chiều dài 97 km Tình trạng kỹ thuật đạt tiêu chuẩn đường cấp III- V đồng bằng, mặt đường 3,5 - 12m, đường 5,5 - 18m, kết cấu mặt đường bê tông nhựa b)- Các tuyến đường hàng không Tam giác phát triển Trong khu vực, có Sekong Kon Tum khơng có sân bay, tỉnh cịn lại có (tổng số có sân bay hoạt động) Sân bay tỉnh Stung Treng Rattanakiri nâng cấp vào đầu năm 2005 tài trợ ADB Các sân bay trở thành sân bay vùng/tiểu vùng phục vụ thúc đẩy phát triển ngành du lịch Tam giác phát triển Sân bay Rattanakiri Stung Treng có đường băng đất cấp phối, sở vật chất kỹ thuật phục vụ sân bay chưa phát triển dành cho loại máy bay nhỏ Sân bay Plei Ku có mặt đường băng bê tơng cho loại máy bay nhỏ (khoảng 60 hành khách) hạ cất cánh, tuần – chuyến Sân bay Buôn Mê Thuật đường băng nâng cấp cho loại máy bay lớn hạ cánh c)- Các tuyến đường thuỷ Tam giác phát triển Sơng ngịi lớn hai tỉnh Attapư Sekong ít, phần lớn suối nhỏ, có sơng Kơng sơng lớn đáng kể, vận tải thuỷ mùa cạn thuyền chở tấn, mùa nước lớn thuyền chở Hai tỉnh Stung Treng Rattanakiri có nhiều sơng ngịi chưa khai thác Sông Mê Kông đoạn chảy qua tỉnh Stung Treng, đặc điểm thuộc địa hình rừng núi, lịng sơng rộng, mùa khơ nước cạn, nhiều thác ghềnh, mùa mưa nước lớn chảy xiết, vận tải khó khăn nên chưa phát triển Sông Kông nối tiếp từ biên giới tỉnh Attapư với tỉnh Stung Treng đổ vào sông Mê Kông tỉnh lỵ Stung Treng, nhiều thác gềnh, chưa có khả phát triển vận tải thủy Sông Sê San bắt nguồn từ Việt Nam (tỉnh Kon Tum Gia Lai), chảy qua tỉnh Rattanakiri, đến tỉnh Stung Treng (Campuchia), nhập vào cửa sông Sekong đổ vào sông Mê Kông Stung Treng, mùa khô nước sơng cạn, lịng sơng để lộ nhiều đá ghềnh thác, mùa mưa nước sông lớn, chảy xiết trôi rừng nên vận tải thuỷ đến chưa có dự án khai thác Sơng Sê Rê Pốc bắt nguồn từ Việt Nam (tỉnh Gia Lai Đắk Lắk), chảy qua ranh giới tỉnh Rattanakiri tỉnh Mondolkiri đến tỉnh Stung Treng đổ vào sông Sê San, vào mùa khơ nước sơng cạn, lịng sơng để lộ nhiều đá ghềnh thác, mùa mưa nước sông lớn, chảy xiết, đến chưa có dự án khai thác 2.2.2.4 Thuỷ lợi Trong điều kiện mùa khô khắc nghiệt kéo dài, cơng tác thuỷ lợi đóng vai trị quan trọng sản xuất nông nghiệp khu vực Vùng tỉnh Đông Bắc Cămpuchia: Hầu hết cơng trình thuỷ lợi xây dựng từ lâu, qua thời gian chiến tranh lâu dài không tu sửa chữa nên phần lớn khơng cịn khả cung cấp nước tưới Tỉnh Rattanakiri có 58 cơng trình thuỷ lợi lớn nhỏ cơng trình cịn khả cung cấp nước tưới Vùng tỉnh Nam Lào: Phát triển thuỷ lợi vùng giữ vai trò quan trọng cho sản xuất lúa tạo mặt sản xuất để thực cơng tác định canh định cư Đến tồn vùng có 276 cơng trình thuỷ lợi, có hồ chứa, 11 đập dâng, 20 trạm bơm nhỏ số cơng trình nhỏ tạm thời khác có khả phục vụ tưới gần 5.000 vụ mùa gần 3.000 vụ chiêm Phát triển thuỷ lợi gặp nhiều khó khăn đầu tư lớn, đặc biệt huyện miền núi có diện tích tưới nhỏ, giao thơng lại khó khăn Số lượng cơng trình thuỷ lợi khả tưới năm 2002 Số lượng cơng trình Tên tỉnh Hồ chứa Attapư Năng lực tưới (ha) Đập dâng Trạm bơm Vụ mùa Vụ chiêm 18 430 195 Saravan Sekong 355 735 Tổng cộng 11 20 785 930 Vùng tỉnh Tây Nguyên: Trong năm qua vùng Tây ngun xây dựng nhiều cơng trình thuỷ lợi Thuỷ lợi góp phần đẩy mạnh sản xuất nông nghiệp vùng, tạo khối lượng nông sản phong phú đa dạng Đến năm 2002, ba tỉnh xây dựng gần 400 cơng trình thuỷ lợi lớn nhỏ (riêng cơng trình xây dựng khoảng 197 cơng trình) Diện tích tưới thực tế cho lúa mùa khoảng 50 nghìn ha, tưới vụ đơng xn 31 nghìn tưới cho khoảng 145 nghìn cơng nghiệp, chủ yếu cà phê (Đăk Lăc 140 nghìn ha, Gia Lai nghìn Kon Tum 500 ha) Số lượng công trình khả tưới lúa năm 2002 (khơng kể cơng trình tiểu thuỷ nơng) Tên Số cơng Tưới thiết kế (ha) Tưới thực tế Tỉnh trình Vụ mùa Vụ mùa Vụ Đ.xuân Vụ Đ.xuân Đắk Lắk & Đắk Nông 61 44 510 44 510 24 000 16 000 Gia lai 77 35 399 35 399 20 000 12 000 Kon Tum 59 10 775 10 775 000 000 Tổng 197 90 684 90 684 50 000 31 000 Nguồn: Báo cáo Sở Nông nghiệp tỉnh năm 2002 III NHẬN ĐỊNH TỔNG QUÁT VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ĐỐI VỚI PHÁT TRIỂN KINH TẾ – XÃ HỘI KHU VỰC TAM GIÁC PHÁT TRIỂN Thuận lợi lợi (1) Khu vực biên giới ba nước Cămpuchia - Lào - Việt Namcó điều kiện tự nhiên thuận lợi để phát triển tập đoàn trồng vật ni nhiệt đới số có nguồn gốc ôn đới phong phú, đa dạng, đặc biệt số cơng nghiệp lâu năm có giá trị kinh tế cao cà phê, cao su, điều, hồ tiêu chăn nuôi gia súc lớn (2) Đây khu vực có tiềm đất nơng nghiệp, đặc biệt có diện tích đất đỏ bazan lớn (khoảng 1,6 triệu ha) phân bố cao nguyên: Kon Ha Nừng (9,8 vạn ha), Pleiku (3 - vạn ha), Buôn Ma Thuột (33,4 vạn ha), Đăk Nông (43 vạn ha), cao nguyên Rattanakiri (30 vạn ha) Tiềm đất đai để mở rộng đất nông nghiệp lớn Trong tổng số 1,95 triệu đất trống đồi núi trọc, ước tính có khoảng 680 - 730 nghìn có khả nơng nghiệp, tỉnh Tây nguyên khoảng 410 - 420 nghìn ha, Nam Lào khoảng 90 - 110 nghìn ha, Đơng bắc Campuchia khoảng 180 - 200 nghìn (3) Một số tỉnh Tam giác phát triển hình thành nơng nghiệp hàng hố, nơng lâm nghiệp đa dạng thúc đẩy phát triển công nghiệp chế biến dịch vụ Bên cạnh sản xuất lương thực tiếp tục tăng trưởng, hình thành vùng cơng nghiệp hàng hoá tập trung cà phê, điều, cao su Chăn nuôi, đặc biệt chăn nuôi gia súc lớn phát triển có khả phát triển nhanh thời gian tới Đây tiền đề quan trọng giao lưu kinh tế hợp tác phát triển (4) Khu vực biên giới ba nước Cămpuchia, Lào Việt Nam có điều kiện để giao lưu thương mại, trao đổi hàng hoá, hợp tác đầu tư mở rộng thị trường: Hệ thống trục giao thơng hình thành nối liền ba nước tới cảng biển quan trọng miền trung Việt Nam đường 78 (Cămpuchia), đường 18 (Lào) nối với đường 19, 24, 25 (Việt Nam) , tạo điều kiện cho người sản xuất kinh doanh giảm chi phí vận chuyển, thu hẹp khoảng cách địa lí, tiếp cận thị trường Các trục tương lai đảm nhận vai trò hành lang "Đông-Tây" (5) Nhân dân dân tộc Tam giác phát triển có truyền thống lao động cần cù, đoàn kết động lực thúc đẩy trình phát triển kinh tế xã hội hợp tác phát triển (6) An ninh, trật tự trị an bước củng cố vào ổn định Đây vấn đề có ý nghĩa lớn tạo lòng tin cho nhân dân yên tâm sản xuất, đặc biệt yếu tố quan trọng để thu hút nguồn đầu tư từ bên Khó khăn, thách thức (1) Khó khăn trở ngại lớn phát triển nông nghiệp khu vực phân bố không nguồn nước Mùa mưa thường có mưa lớn tập trung gây lũ lụt ngập úng nhiều nơi ảnh hưởng đến sản xuất đời sống nhân dân Hạn hán kéo dài tình trạng phổ biến mùa khơ, vấn đề thiếu nước mùa khô ngày trở nên nghiêm trọng diện tích rừng ngày bị thu hẹp (2) Hậu chiến tranh kéo dài trình khai thác tài nguyên phục vụ sản xuất đời sống khơng hợp lí, thiếu quy hoạch nên diện tích rừng bị suy giảm nhanh chóng, môi trường sinh thái bị đe doạ nghiêm trọng Diện tích đất trống đồi núi trọc có xu hướng tăng lên, bị thối hố, xói mịn rửa trơi (3) Kinh tế khu vực phát triển chậm, không bền vững cân đối, chưa khai thác có hiệu tiềm mạnh vùng Các vùng kinh tế động lực phát triển chậm, sản phẩm hàng hố chưa cao Một phận lớn nơng dân đồng bào dân tộc, sống vùng biên giới đời sống cịn gặp nhiều khó khăn (4) Cơ sở hạ tầng kinh tế - xã hội trọng đầu tư nhiều bất cập trước yêu cầu phát triển nhanh kinh tế, vùng sâu vùng xa, vùng đồng bào dân tộc người Cơ sở hạ tầng nơng nghiệp nơng thơn cịn yếu chưa đáp ứng u cầu sản xuất đời sống, đặc biệt hệ thống thuỷ lợi giao thông nông thôn Công tác khuyến nông chưa phát triển thiếu cán kỹ thuật Công nghiệp chế biến phát triển song chưa đồng (5) Thiếu nghiên cứu điều tra bản: Cơng tác lập kế hoạch bố trí trồng vật ni, lập kế hoạch đầu tư cịn nhiều hạn chế thiếu nghiên cứu điều tra nông lâm nghiệp đất đai, nguồn nước, tài nguyên rừng, kinh tế xã hội ; hệ thống số liệu thống kê chưa đầy đủ liên tục, thiếu trạm quan trắc tượng thuỷ văn cần thiết (6) Trình độ dân trí, kỹ thuật sản xuất phận lớn dân cư vùng thấp, đội ngũ cán kỹ thuật thiếu nhiều số lượng chất lượng, chưa đáp ứng yêu cầu sản xuất, đặc biệt sản xuất sản phẩm hàng hoá ... su đi? ?u (Rattanakiri) Vùng T? ?y Nguy? ?n Vi? ?t Nam: Trong 10 n? ?m qua với ph? ?t tri? ?n chung kinh t? ??, ngành n? ?ng nghiệp có chuy? ?n bi? ?n mạnh mẽ Thành công ngành n? ?ng nghiệp T? ?y Nguy? ?n hình thành vùng... y? ?u t? ?? quan trọng để thu h? ?t ngu? ?n đ? ?u t? ? t? ?? b? ?n ngồi Khó kh? ?n, thách thức (1) Khó kh? ?n trở ngại l? ?n ph? ?t tri? ?n nông nghiệp khu vực ph? ?n bố khơng ngu? ?n nước Mùa mưa thường có mưa l? ?n t? ??p trung... không đáng k? ?? c? ?u kinh t? ?? Các ho? ?t động dịch vụ s? ?n xu? ?t thuỷ lợi, v? ?n chuy? ?n, cung ứng v? ?t tư góp ph? ?n phục vụ s? ?n xu? ?t t? ?t c)- T? ??nh Kon Tum: T? ??c độ t? ?ng trưởng kinh t? ?? bình qu? ?n hàng n? ?m t? ??

Ngày đăng: 17/12/2021, 15:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w