1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

So sánh sự khác nhau giữa gia đình việt nam hiện đại và truyền thống điều kiện để bảo vệ và giữ gìn hạnh phúc gia đình

25 45 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 25
Dung lượng 257,41 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KHOA: TÀI CHÍNH- NGÂN HÀNG ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN CHỦ NGHĨA Xà HỘI KHOA HỌC ĐỀ TÀI: So sánh khác gia đình việt nam đại truyền thống Điều kiện để bảo vệ giữ gìn hạnh phúc gia đình Nhóm: 10 Lớp học phần: 2077HCMI0121 Giáo viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Thu Hà HÀ NỘI, 2020 Contents LỜI MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH .2 Khái niệm gia đình 2 Chức gia đình 3 Đặc điềm gia đình truyền thống Đặc điểm gia đình đại Việt Nam .7 CHƯƠNG 2: PHÂN BIỆT SỰ KHÁC NHAU GIỮA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG VỚI GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI Phân biêṭ gia đình truyền thống và gia đình hiêṇ đại Phân tích nguyên nhân dẫn đến khác hai loại hình gia đình 11 Ưu, nhược điểm loại gia đình 15 CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG HOÀN CẢNH MỚI 16 KẾT LUẬN 18 LỜI MỞ ĐẦU Gia đình tế bào xã hội, nhóm xã hội sở kiến tạo nên xã hội rộng lớn Gia đình môi trường quen thuộc với hầu hết người Đó lĩnh vực mà tham gia với tư cách người Mặt khác, lĩnh vực tinh tế, phong phú, phức tạp, đầy mâu thuẫn biến động Có thể nói gia đình vấn đề dân tộc thời đại Đặc biệt vài năm trở lại đây, vấn đề gia đình lên tiêu điểm trọng yếu mà xã hội quan tâm Ở Châu Á nói riêng, người ta nói nhiều đến gia đình, văn hố gia đình giải pháp để ngăn trở xâm lăng văn hoá Phương Tây Và khơng có thế, quốc gia Châu Á có Việt Nam trải nghiệm chuyển vĩ đại: thực trình cơng nghiệp hố – thị hố với quy mơ tốc độ ngày gia tăng Q trình cơng nghiệp hoá – đại hoá mang lại cho xã hội Việt Nam tác động thay đổi khơng lĩnh vực kinh tế mà cịn mặt văn hoá – xã hội Và dĩ nhiên, gia đình Việt Nam trải qua biến chuyển quan trọng, từ gia đình truyền thống sang gia đình với đặc điểm mới, đại tự Q trình hội nhập quốc tế, có hội nhập giao lưu văn hoá làm xuất quan điểm cởi mở gia đình Việt Nam Xuất phát từ bối cảnh đặt câu hỏi: thực trạng gia đình Việt Nam nào, vấn đề đặt gia đình Việt Nam nay, gia đình truyền thống gia đình đại có khác ? Với mục đích tìm câu trả lời cho câu hỏi trên, nhóm em chọn đề tài: “So sánh khác gia đình Việt Nam truyền thống gia đình đại Điều kiện quan trọng để bảo vệ giữ gìn hạnh phúc gia đình ?” CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ GIA ĐÌNH Khái niệm gia đình Gia đình cộng đồng người đặc biệt, có vai trị định đến tồn phát triển xã hội C.Mác Ph.Awnghen, đề cập đến gia đình cho “Quann hệ thứ ba tham dự từ đầu vào trình phát triển lịch sử; ngày tái tạo đời sống thân mình, người bắt đầu tạo người khác, sinh sơi, nảy nở-đó quan hệ chồng vợ, cha mẹ cái, gia đình Cơ sở hình thành gia đình hai mối quan hẹ quan hệ hôn nhân (vợ chống) quan hệ huyết thống (cha mẹ cái) Những mối quan hệ tồn gắn bó, liên kết , ràng buộc phụ thuộc lẫn Bởi nghĩa vụ, quyền lợi trách nhiệm người, quy định pháp lý đạo đức Quan hệ hôn nhân sở, tảng hình thành nên mối quan hệ khác gia đình, sở pháp lý cho tồn gia đình Quan hệ huyết thống quan hệ người dòng máu, nảy sinh từ quan hệ hôn nhân Đây mối quan hệ tự nhiên, yếu tố mạnh mẽ gắn kết thành viên gia đình với Trong gia đình, ngồi hai mối quan hệ quan hệ vợ chồng, quan hệ cha mẹ với cái, cịn có mối quan hệ khác, quan hệ ông bà cháu chắt, anh chị em với nhau, dì, bác với cháu, vv Ngày Việt Nam giới cịn thừa nhận quan hệ cha mẹ ni (người đỡ đầu) với nuôi (được công nhận thủ tục pháp lý quan hệ gia đình Dù hình thành từ hình thức nào, gia đình tất yếu nảy sinh quan hệ ni dưỡng, quan tâm chăm sóc thành viên gia đình vật chất tinh thần Nó vừa trách nghiệm, nghĩa vụ, vừa quyền lợi thiêng liêng thành viên gia đình Trong xã hội đại, hoạt dộng ni dưỡng, chăm sóc gia đình xã hội quan tâm chia sẻ, xong khơng thể thay hồn tồn chăm sóc, ni dưỡng gia đình Các mối quan hệ có mối liên hệ chặt chẽ với biến đổi, phát triển phụ thuộc vào trình độ phát triển kinh tế thể chế trị xã hội Như vậy, gia đình hình thức cộng đồng xã hội đặc biệt, hình thành, trì củng cố dựa sở hôn nhân, quan hệ huyết thống quan hệ nuôi dưỡng, với quy định quyền nghĩa vụ thành viên gia đình (Giáo trình Thương Mại) Tùy vào đặc điểm chức năng, có loại gia đình nay: ⁃ Gia đình truyền thống: loại gia đình có quy mơ lớn, gia đình có nhiều hệ, thường “tam, tứ, ngũ đại đồng đường” Hình thức gia đình mở rộng có nhiều hệ chung sống theo quan hệ huyết thống chồng lấy nhiều vợ, gia đình thường đơng Gia đình truyền thống mang đặc điểm có từ sản xuất nông nghiệp truyền thống chịu ảnh hưởng lớn từ tư tưởng Nho giáo ⁃ Gia đình đại: loại gia đình có quy mơ nhỏ, gia đình thường có hai hệ chung sống gồm bố mẹ cái, gia đình thường , thường sinh từ 1-2 Đây gia đình hạt nhân hệ bố mẹ, với quan hệ nhân có vợ chồng Loại gia đình mang đặc điểm định giống gia đình truyền thống thay đổi theo hướng tích cực để phù hợp với xã hội Việt Nam đại Chức gia đình  Chức tái sx người: Đây là chức riêng có của gia đình, nhằm trì nòi giống, cung cấp sức lao đô ̣ng cho xã hô ̣i, cung cấp công dân mới, người lao đô ̣ng mới, thế ̣ mới đảm bảo sự phát triển liên tục và trường tồn của xã hô ̣i loài người Chức này đáp ứng nhu cầu của xã hô ̣i và nhu cầu tự nhiên của người Nhưng thực hiê ̣n chức này cần dựa vào trình đô ̣ phát triển kinh tế – xã hô ̣i của mỗi quốc gia và sự gia tăng dân số để có chính sách phát triển nhân lực cho phù hợp Đối với nước ta, chức sinh đẻ của gia đình được thực hiê ̣n theo xu hướng hạn chế, vì trình đô ̣ phát triển kinh tế nước ta còn thấp, dân số đông  Chức kinh tế và tổ chức đời sống gia đình: Đây là chức bản của gia đình, bao gồm hoạt đô ̣ng sx kinh doanh và hoạt đô ̣ng tiêu dùng để thõa mãn các yêu cầu của mỗi thành viên của gia đình Sự tồn tại của kinh tế gia đình còn phát huy mô ̣t cách có hiê ̣u quả mọi tiềm về vốn, sức lao đô ̣ng của từng gia đình, tăng thêm của cải cho gia đình và cho xã hô ̣i Trong thời kỳ quá đô ̣ lên cnxh, với sự tồn tại của nền kt nhiều thành phần, các gia đình đã trở thành mô ̣t đơn vị kinh tế tự chủ Đảng và Nhà nước đã đề các chính sách kt – xã hô ̣i tạo mọi điều kiê ̣n cho cách gia đình làm giàu chính đáng từ lao đô ̣ng của mình Ở nước ta hiê ̣n nay, kt gia đình được đánh giá đúng với vai trò của nó Đảng và Nhà nước có những chính sách khuyến khích và bảo vê ̣ kt gia đình, vì vâ ̣y mà đời sồng của gia đình và của xã hô ̣i được cải thiê ̣n đáng kể Thực hiê ̣n chức kt tốt sẽ tạo tiền đề và cs vâ ̣t chất cho tổ chức đời sống gia đình Viê ̣c tổ chức đời sống gia đình chình là viê ̣c sử dụng hợp lý các khoản thu nhâ ̣p của các thành viên và thời gian nhàn rỗi để tạo môi trường văn hóa lành mạnh gia đình, đời sống vâ ̣t chất của mỗi thành viên được đảm bảo sẽ nâng cao sức khỏe của các thành viên đồng thời cũng trì sắc thái, sở thích riêng của mỗi người Thực hiê ̣n tốt tổ chức đời sống gia đình không những đảm bảo hạnh phúc gia đình, hạnh phúc từng cá nhân mà còn góp phần vào sự tiến bô ̣ xã hô ̣i  Chức giáo dục Nô ̣i dung của giáo dục gia đình bao gồm cả tri thức, kinh nghiê ̣m, đạo đức, lối sống, nhân cách, thẩm mỹ … phương pháp giáo dục gia đình cũng đa dạng, song chủ yếu bằng phương pháp nêu gương, thuyết phục về lối sống, gia phong của gia đình truyền thống Chủ thể giáo dục gia đình chủ yếu là cha mẹ, ông bà đối với cháu, giáo dục gia dình bao hàm cả tự giáo dục Giáo dục gia đình là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n và sự quan ̣ hỗ trợ, bổ sung cho giáo dục nhà và xã hô ̣i, đó giáo dục gia đình đóng vai trò quan trọng được coi là thành tố của nền giáo dục xã hô ̣i nói chung Dù giáo dục xã hô ̣i đóng vai trò ngày càng quan trọng, có những nô ̣i dung và phương pháp giáo dục gia đình mang lại hiê ̣u quả lớn không thể thay thế được  Chức thõa mãn các nhu cầu tâm – sinh lý, tình cảm Đây là chức có tính văn hóa – xã hô ̣i của gia đình Chức này kết hợp với cách chức khác tạo khả thực tế cho viê ̣c xây dựng gia đình hạnh phúc Nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến giới tính, tuổi tác, sự căng thẳng mê ̣t mỏi về thể xác và tâm hồn lao đô ̣ng và công tác … thì môi trường gia đình là nơi giải quyết có hiê ̣u quả nhất Trong gia đình, mọi thành viên đều có quyền và nghĩa vụ thực hiê ̣n các chức trên, đó người phụ nữ có vai trò đă ̣c biê ̣t quan trọng, bởi họ đảm nhâ ̣n mô ̣t số thiên chức không thể thay thế đươc Vì vâ ̣y, viê ̣c giải phóng phụ nữ được coi là mục tiêu quan trọng của cm xhcn, cần phải bắt đầu từ gia đình Tóm lại: gia đình, thông qua viê ̣c thực hiê ̣n các chức vốn có của mình, có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển của xã hô ̣i Các chức này có quan ̣ mâ ̣t thiết với nhau, tác đô ̣ng lẫn Viê ̣c phân chia chúng là tương đối Cần tránh tư tưởng coi trọng chức này coi nhẹ chức kia, hoă ̣c tư tưởng hạ thấp chức gia đình Mọi quan điểm tuyê ̣t đối hóa, đề cao quá hay phủ nhâ ̣n, hạ thấp vai trò của gia đình đều là sai lầm 3 Đặc điềm gia đình truyền thống  Cở sở kinh tế - xã hội văn hóa hình thành gia đình truyền thống Việt Nam Gia đình truyền thống Việt Nam hình thức gia đình gắn liền với xã hội nơng thơn- nơng nghiệp, biến đổi qua nhiều biến thiên lịch sử Tiêu biểu đồng Bắc Bộ nông nghiệp sản xuất lúa nước điều kiện công cụ sản xuất thô sơ lạc hậu, phù hợp với đơn vị sản xuất nhỏ, gia đình Hơn gia đình nhỏ tức hạt nhân hay nửa hạt nhân Điều khác với gia đình lớn, nhiều hệ Ở việt Nam tồn phổ biến gia đình nhỏ cịn tình trạng phân tán ruộng đất Trong đó, gia đình hạt nhân trung nơng chiếm đa số.Ngồi ra, cịn có gia đình Nho giáo gia đình danh giá (quan lại, giàu có) Là đơn vị sản xuất nơng nghiệp tự cung tự cấp khép kín, người gắn bó với tơt chức gia đình nhỏ bé Đó hộ nơng-cơng thương kết hợp Trong lao động sản xuất, họ phân cơng giới tính Người phụ nữ người bạn lao động với chông, đảm đương cơng việc thủ cơng, quản lí tiền nong tài sản Tinh thần trách nhiệm công đồng đặt lên cao Mỗi thành viên có nhiều trách nhiệm người sống, người chết, với hiên khứ tương lai, trách nhiệm làm con, làm cha, làm mẹ, làm bạn bè, làng xóm, làm dân Ý kiến cá nhân phải thông qua cấp, đại diện từ thấp đến cao: gia đình họ hàng làng xã Sức mạnh cá nahan hòa vào sức mạnh cơng đồng Xã hội điều khiển kiểm sốt cá nhân thơng qua gia đình Trong tâm thức người Việt Nam, công đồng bao gồm người đẫ chết, người sống sinh Do đó, người sống có nhiệm vụ kính trọng tổ tiên tiếp nối tổ tiên sinh đẻ Những mối quan hệ chiều dọc (ông bà cha mẹ cái) coi trọng mối quan hệ chiều ngang(vợ chồng) Mối quan hệ thứ chi phối quan hệ thứ hai) Trong hôn nhân, “cha mẹ đặt đâu ngồi đấy” Các lễ xung quanh việc kết hôn cho thấy hôn nhân công việc công đồng cá nhân Vì điểm bắt đầu cho thấy cộng đồng gia đình Cho nên, người đàn bà lý tưởng phải có sức khỏe tốt, lao động tốt đẻ đảm nhiệm nhiệm vụ quan trọng trì nịi giống cho gia đình, dịng họ nhà chống từ đó, dẫn đến quan niệm trọng nam khinh nữ”, chế độ đa thê, chế độ phụ quyền Gia đình truyền thống Việt Nam chịu ảnh hưởng lớn Trung Hoa kết hàng ngàn năm tiếp xúc với Nho giáo Nhưng không tuân thủ nghiêm ngặt vi phạm khắt khe giáo lý Nho giáo người Trung Quốc Nó có xu hướng gạt bỏ khn phép nặng nè gia đình phụ quyền trì phát huy yếu tố cộng đồng người Việt Do đó, đồng gia đình truyền thhoongs Việt Nam với gia đình truyền thống Trung Hoa Nhật Bản sai lầm  Nội dung giáo dục gia đình truyền thống Việt Nam Nếu giáo dục gia đình giữ vai trị định giáo dục truyền thống giáo dục đạo đức cốt lõi giáo dục gia đình Trong giáo dục đạo đức, người ta đặc biệt ý đến giáo dục cách cư xử với người xung quanh Họ dạy “học ăn, học nói, học gói, học mở, “tiên học lễ hậu học văn” Cá nhân phải ứng xử hành động theo chuẩn mực cộng đồng theo mà cho hay sai Vì gia đình truyền thống người sinh lớn lên cộng đồng Trong gia đình truyền thống Việt Nam việc giáo dục tôn ti trật tự, thứ bậc gia đình đề cao Người ta ý việc giáo dục cho thành viên phải tơn kính thờ phụng tổ tiên cịn sống lúc qua đời Thờ cúng tổ tiên coi nhưu hành vi tơn giáo gia đình người việt láy trai đượcc coi trọng gái Do mục đích thờ phụng tổ tiên, nối dõi tơng đường mà gia đình truyền thống Việt Nam, trai trai út giáo dục kĩ để sau người kế thừa tài sản gia đình, thay cha quản lý gia đình Giá đình truyền thống Việt Nam giáo dục đạo hiểu không khắt khe quan niệm Khổng giáo, mang yếu tố nhân nhiều Việc phụng dưỡng cha mẹ xuất phát từ tình cảm kính u trách nhiệm không tôn sùng quyền uy cách độc tài Vì thế, người Việt Nam quan niệm cha nhà có phúc Ngồi ra, gia đình truyền thống ý việc giáo dục tinh yeu thương đùm bọc cá nhân gia đình Tình cảm anh em đề cao tình cảm vợ chống Nước ta nước nông nghiệp nên người nông dân đề cao Nghề thứ hai kính trọng ngưỡng mộ nghề làm quan Do đó, gia đình cố gắng cho ăn học để đỗ đạt làm quan Ngồi cịn có nghề dạy học, làm thuốc, ca hát, vẽ tranh, buôn bán không coi trọng Nhất nghề thương nghiệp, họ coi thương nhâ hangj bét xã hội, bọ ăn gian nói dối Chính đặc điểm trên, giáo dục lao động nghề nghiệp gia đình truyền thống người ta khơng khuyến khích làm giàu, nghĩ đến nghĩa, khồn nghĩ đến lợi, vui lóng với Vì theo quan niệm Nho giáo người có mệnh lịng theo số mệnh Ở gia đình nơng dân thường giáo dục theo thói quen lao động đức tính siêng năng, chăm cần cù chịu khó lao động, có ý thức thành lao động người lao động Gia đình truyền thống khắt khe việc giáo dục giới tính Họ quan niệm nam nữ thụ thụ bất thân nghĩa nam nữ không gần gũi, thân mật riêng với Như không đắn, khơng cha mẹ giải thích rõ ràng, cặn kẽ vấn đề tình dục họ quan niệm vấn đề thầm kín Trong việc giáo dục giới tính họ cịn khẳng định vai trị người đàn ông gia đình xã hội Phụ nữ không học hành thi cử, kế thừa tài sản, tham gia vào hoạt động máy nhà nước Quan niệm truyền thống: đẻ nhiều Việc đẻ nhiều xuất phát từ phong tục muốn “ Đông nhiều cháu” Việt Nam Khi “đơng có phúc”, “đơng nhiều cháu”, “con đàn cháu đống”, xem chuẩn mực hàng đầu để gia đình hướng đến Thế thực mà thấy đẻ nhiều >> đơng >> nghèo đói Quan niệm đẻ nhiều khiến cho gia đình nghèo khó hơn, khơng ni dưỡng đầy đủ, khơng học hành Đó nguyenen nhân tiên nghèo đói  Phương thức giáo dục gia đình truyền thống Trong gia đình truyền thống cha người đứng đàu, có nhiều uy quyền thành viên gia đình Từng cá nhân phải phục tùng tuyệt đối người chủ gia đình khơng phép tranh luận sai Do đó, cãi lời cha mẹ tooijj bất hiếu lớn Thứ hai, theo quan niệm Nho giáo, gia đình hình ảnh thu nhỏ xã hội Xã hội muốn kiểm soát hành vi cá nhân thơng qua gia đình, thơng qua người đại diện gia đình, họ hàng Do đó, trẻ em cách giáo dục khơng giúp chúng hình thành nhan cách độc lập mà biết lời, chấp hành cách mù quâng Trong gia đình truyền thống việt Nam trọng đến việc giáo dục làm đến nghĩa vụ trách nhiệm với tôt tiên, ông bà, cha mẹ thông quua gương, câu ca dao, tục ngữ, châm ngôn Ngồi họ cịn giáo dục ý thưc tự lao động để kiếm dống, phải cần cù lao động, phê phán kẻ lười biếng Đặc điểm gia đình đại Việt Nam Trong xã hội đại, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập quốc tế, vai trị gia đình trở nên quan trọng, trở thành thước đo ổn định phát triển xã hội, đồng thời nơi lưu giữ phát triển giá trị truyền thống tốt đẹp tạo nên sắc văn hóa quốc gia Bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, lối sống cơng nghiệp cho phép người tự chủ hơn, động phát triển kinh tế, tuân thủ giấc tập thể ngày trở nên nghiêm ngặt khiến cho biến đổi văn hóa gia đình ngày rõ nét Bữa cơm gia đình vốn sinh hoạt thiếu nếp nhà người Việt ngày nay, khơng gia đình, đặc biệt gia đình thành phố xuất bữa cơm có đầy đủ thành viên trở nên hoi Nếu trước gia đình truyền thống thường chung sống từ ba hệ trở lên gọi gia đình “tam đại đồng đường, tứ đại đồng đường” ngày phần lớn gia đình Việt tổ chức theo mơ hình gia đình hạt nhân có vợ, chồng Các gia đình tồn đơn vị gia đình độc lập, gọn nhẹ, linh hoạt có thích ứng nhanh với biến đổi xã hội, nhiên, kiểu gia đình bộc lộ điểm yếu định liên kết thành viên gia đình giảm bớt, khả ảnh hưởng hệ với kéo theo làm giảm khả bảo lưu giá trị gia đình truyền thống Cùng với lối sống cởi mở, ảnh hưởng từ giao thoa văn hóa phương Tây ngày cịn xuất thêm dạng thức gia đình phi truyền thống gia đình đơn thân, gia đình đồng tính Những dạng mơ hình gia đình xuất gần cho thấy thay đổi quan niệm nhận thức Bên cạnh người có lối sống đại, tiến bảo đảm sống gia đình bình thường vài khía cạnh, gia đình phi truyền thống phát sinh hệ bất đối xứng chức thỏa mãn nhu cầu tình cảm, giáo dục rèn luyện thành viên gia đình Thực tế, biến đổi kinh tế, tăng cường hợp tác, giao lưu văn hóa góp phần khơng nhỏ vào việc nâng cao thu nhập, mức sống, mức độ hưởng thụ cho thành viên gia đình, nhiên phải thừa nhận mặt trái biến đổi gây khơng tác động tiêu cực tới đời sống gia đình đại Nhiều gia đình trọng vào việc kiếm tiền, tăng thu nhập, tranh giành địa vị xã hội mà quan tâm tới cái, tình trạng ly hơn, tệ nạn xã hội ma túy, mại dâm có chiều hướng gia tăng, ảnh hưởng tới phát triển gia đình Mặc dù xã hội có biến đổi nào, chức tâm lý, tình cảm gia đình cịn nguyên giá trị Khi gặp khó khăn, đau buồn, người lại tìm người thân gia đình để bày tỏ tâm tư, tình cảm, phát huy tốt vai trị gia đình góp phần cải tạo xã hội, đưa xã hội phát triển theo hướng văn minh, lịch Xây dựng gia đình phát triển bền vững, phát huy giá trị truyền thống dân tộc, tiếp thu tinh hoa văn hóa đại hướng đắn hướng tới phát triển lành mạnh, xã hội tiến bộ, văn minh Chức sinh sản, trì phát triển nịi giống quan tâm trước Các gia đình khơng cịn sinh nhiều với chất lượng thấp mà quan tâm đến việc với chất lượng cao Chất lượng sống, chất lượng người mối quan tâm hàng đầu hầu hết gia đình Chức giáo dục gia đình đóng vai trị quan trọng, cốt lõi chức giáo dục xã hội Nó tảng giáo dục xã hội việc hình thành nhân cách người, cách ứng xử đạo đức người Con người mẫu mực thường xuất thân gia đình có giáo dục cao (gia giáo), ngược lại gia đình khủng hoảng, bỏ rơi cái, quan hệ phức tạp tạo người ốm yếu thể chất, tinh thần rơi vào tệ nạn xã hội tệ hại vi phạm pháp luật, tội phạm Ngày nay, giáo dục gia đình khơng dựa vào kinh nghiệm mà ông bà, cha mẹ cịn phải học tập, học từ trường lớp, học từ sách báo phải tuân theo pháp luật Giáo dục nhân cách người theo chuẩn mực truyền thống nhân, nghĩa, lễ, trí, tín, cơng, dung, ngơn, hạnh trì bổ sung theo quan điểm đại Các mối quan hệ thành viên gia đình khơng dựa tình u thương mà cịn sở pháp luật quyền tự cá nhân Trách nhiệm quyền lợi thành viên gia đình cần phải tiến dần tới cơng bằng, mối quan hệ giới phải coi tiến pháp luật bảo vệ CHƯƠNG 2: PHÂN BIỆT SỰ KHÁC NHAU GIỮA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG VỚI GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI Phân biêṭ gia đình truyền thống và gia đình hiêṇ đại Stt Tiêu chí Gia đình truyền thống ⁃ Quy mô gia Quy mô gia đình lớn, gia đình ⁃ gia đình chỉ có hai thế ̣ chung có nhiều thế ̣ Thường là”tam, tứ, đình ngũ đại đồng đường” Gia đình hiêṇ đại Quy mô gia đình giảm dần Các sống là chủ yếu: bố mẹ, cái ⁃ Gia đình đông ⁃ Gia đình ít con, mỗi gia đình ⁃ Gia đình mở rô ̣ng: có nhiều thế ̣ ⁃ thường chỉ sinh từ 1-2 Gia đình hạt nhân Chỉ có thế ̣ chung sống theo quan ̣ huyết bố me, cái sống cùng thống mô ̣t gia đình Mô ̣t người chồng có thể lấy nhiều ⁃ Chỉ có vợ-1 chồng theo quy vợ định của luâ ̣t pháp Loại gia đình ⁃ ⁃ Coi trọng viê ̣c sinh con, họ coi viê ̣c ⁃ đình hiê ̣n đại chỉ sinh 1-2 là càng sinh nhiều càng tốt, “con Sinh chủ yếu ( nhất là những gia đình đàn cháu đống” là có phúc Đă ̣c biê ̣t ở thành thị) đã giảm bớt giá trị coi trọng trai ⁃ Vẫn được chú trọng gia của trai Con cháu chịu ảnh hưởng từ họ hàng, gia đình, làng xóm Giáo dục chủ yếu theo tư tưởng của nho giáo, ⁃ Ngày càng được coi trọng Vấn đề giáo theo những lễ nghi Giáo dục Quá trình xã hô ̣i hóa của đứa trẻ dục cái bằng những kinh nghiê ̣m được được diễn nhanh Cả truyền từ đời này sang đời khác Chỉ trai và gái đều được học có trai mới được học Con gái ⁃ được giáo dục để làm viê ̣c nhà Viê ̣c sản xuất và tiêu dùng đôi với nhau, sản xuất tự cung tự cấp Kinh tế gia ⁃ Hoạt đô ̣ng nhiều ngành nghề là chính Hoạt đô ̣ng nông nghiê ̣p là đình Mỗi người đều có thể đóng góp chủ yếu, phụ thuô ̣c vào thành viên xây dựng kinh tế gia đình chính gia đình ⁃ Mối quan ̣ giữa các thành viên Mối quan ̣ được củng cố bằng chế đô ̣ tông pháp giữa các thành và chế đô ̣ gia trưởng Có sự mâu viên gia thuẫn những mối quan đình ̣ và trở nên gay gắt: mẹ chồng ⁃ nàng dâu, em chồng – chị dâu ⁃ Vị trí, vai trò ⁃ gia đình ⁃ Tiêu dùng nhiều sản xuất Mối quan ̣ giữa các cá nhân bình đẳng Vẫn còn những mâu thuẫn tồn tại các mối quan ̣ không gay gắt Các cá nhân có quyền tự và dân chủ theo quy định của pháp Chồng: chủ gia đình, có quyền ⁃ luâ ̣t Chồng: chủ gia đình quyết định mọi hoạt đô ̣ng gia ⁃ Vợ: có vai trò quan trọng đình sản xuất, tiếp câ ̣n các nguồn lực Vợ: bị phụ thuô ̣c vào chồng, có phát triển, các hoạt dô ̣ng sinh trách nhiê ̣m sinh (con trai) và hoạt cô ̣ng đồng và thụ hưởng làm công viê ̣c nhà, tam tòng tứ đức phúc lợi xã hô ̣i, gia đình Con cái: trai được coi trọng ⁃ Con cái: có quyền lựa chọn bạn gái, “cha mẹ đă ̣t đâu ngồi đời và quyết định cuô ̣c sống của đấy” mình đến tuổi công dân ⁃ Nghề nghiê ̣p ⁃ làm những công viê ̣c khác “cha truyền nối” tạo thành nghề nhau, có quyền quyết định công gia truyền chủ yếu là nghề nông viê ̣c của mình Nghề nghiê ̣p ⁃ Văn hóa gia ⁃ Theo tư tưởng nho giáo là chủ yếu đình ⁃ “Lấy chồng từ thuở 13” Các thành viên gia đình phong phú Tiếp thu tư tưởng mới từ phương đông và phương tây: tự do, dân chủ, bình đẳng ⁃ Kết hôn theo quy định của pháp luâ ̣t Phân tích nguyên nhân dẫn đến khác hai loại hình gia đình Mọi xã hội giống tự nhiên, không ngừng biến đổi Sự ổn định xã hội ổn định bề Thực tế, khơng ngừng thay đổi bên thân Sự biến đổi xã hội dẫn theo yếu tố bên yếu tố khác (Kinh tế- văn hóa- trị- qn sự) thay đổi Và gia đình thành tố tồn bên xã hội, coi gia đình nhóm xã hội sơ cấp, “tế bào” xã hội, hay hiểu rộng gia đình thiết chế xã hội Vào năm đầu đổi mới, “ mở cửa”, với tác động mạnh mẽ chế thi trường, kéo theo du nhập ạt lối sống, phương thức sinh hoạt xã hội phương Tây vào nước ta làm thay đổi phần giá trị truyền thống, đặc biệt gia đình Việt Nam dù nơng thơn hay thành thị Có thể tùy dân tộc, vùng, dịng họ, gia đình mà thay đổi nhiều hay Qua gia đình, chân dung xã hội cách sinh động toàn diện kinh tế, trị, văn hóa, khoa học, tư tưởng, tôn giáo, lối sống, phông tục, tập quán, tín ngưỡng Điều thể số mặt sau đây: Về cấu gia đình: Gia đình truyền thống xưa tồn tại đến ba bốn hệ sinh sống mái nhà cịn thay mơ hình người hơn, chủ yếu cha me- cái, số gia đình khơng nhiều trước, loại hình hạt nhân quy mơ nhỏ Sư thu hẹp để tạo nhiều điều kiện thúc đẩy bình đẳng giới, đáp ứng nhu cầu thời đại đặt ra, sống riêng tư người tôn trọng, giảm bớt xung đột, mâu thuẫn từ việc sống chung gia đình nhiều hệ Sự biến đổi cấu gia đình cho thấy làm tốt chức tích cực, thay đổi thân gia đình thay đổi hệ thống xã hội, làm cho xã hội trở nên thích nghi phù hợp với tình hình mới, đại Theo tổng điều tra dân số nhà năm 2019 tiến hành vào thời điểm ngày 01/4/2019 theo Quyết định số 772/QĐ-TTg ngày 26/6/2018 Thủ tướng Chính phủ Đây Tổng điều tra dân số nhà lần thứ năm Việt Nam kể từ đất nước thống vào năm 1975 bình qn hộ có 3,6 người/hộ, thấp 0,2 người/hộ so với năm 2009, cho thấy cấu thành viên gia đình ngày thu hẹp gia đình đại ngày Ngày thay gia đình mở rộng, gồm nhiều hệ liên kết với chuỗi quan hệ huyết thống thường bị chi phối chế độ “gia trưởng” gia đình tiên tiến, phù hợp với đại, mang tính phổ biến Trong mơ hình quy mơ nhỏ có xu hướng thành thị nơng thơn, nhóm giàu hộ nghèo Chức gia đình: chức gia đình biến đổi gia đình truyền thống gia đình đại thông qua chức năng: tái sản xuất người, kinh tế tổ chức tiêu dùng, giáo dục, tâm lý, trì tình cảm, quan hệ gia đình, quan hệ hệ, giá trị, chuẩn mực, văn hóa gia đình Do ảnh hưởng phong tục, tập quán, nhu cầu sản xuất nông nghiệp gia đình truyền thống, nhu cầu thể ba phương diện: phải có con, đơng tốt thiết phải có trai nối dõi ngày gia đình đại thay đổi bản: việc giảm mức sinh phụ nữ, giảm nhu cầu cần thiết phải có trai, giảm số mong muốn Ngày xưa chủ yếu sản xuất nông nghiệp nên cần sức người đơng việc sản xuất kinh tế thuận lợi đặc biệt có trai cịn ngày hoạt động trí óc trở nên phổ biến nên việc khơng cần thiết Hơn với gia đình truyền thống kinh tế chủ yếu người chồng ngày phụ nữ tự chủ tài ngày đơng nên việc sinh nhiều giảm thời gian làm việc phụ nữ Trong gia đình đại, bền vững phụ thuộc nhiều vào yếu tố tâm lý, tình cảm, kinh tế, khơng phải việc có hay khơng, có hay khơng có trai Để đảm bảo lợi ích gia đình phát triển bền vững xã hội, thơng điệp kế hoạch hóa gia đình cặp vợ chồng nên sinh đủ hai Giáo dục: dù gia đình truyền thống hay gia đình đại giáo dục khơng thể thiếu gia đình, gia đình truyền thống giáo dục gia đình sở giáo dục xã hội ngày giáo dục xã hội bao trùm lên giáo dục gia đình đưa yêu cầu giáo dục xã hội cho giáo dục gia đình Chúng ta thấy gia đình truyền thống có bảo cha mẹ, ơng bà, bác nhiều gia đình đại gia đình đại chủ yếu sống ba mẹ bố mẹ làm từ sáng gần tối nên có thời gian dành cho khác gia đình truyền thống cha mẹ khơng giáo dục cịn có ơng bà nhà, gia đình đại theo xu hướng đầu tư tài cho giáo dục tăng lên, không nặng giáo dục đạo đức, ứng xử gia đình, dịng họ, người xung quanh mà hướng đến giáo dục khoa học đại, trang bị cơng cụ cho để hịa nhập vào giới vai trị giáo dục chủ thể gia đình có xu hướng giảm Chức kinh tế gia đình: phụ thuộc cơng việc hay mức thu nhập thành viên gia đình tiêu chuẩn tiêu dùng gia đình có ảnh hưởng mức độ thỏa mãn sinh hoạt gia đình Gia đình truyền thống chủ yếu hoạt động kinh tế nhỏ lẻ, tự cung tự cấp Nhưng gia đình đại, thành viên hoạt động kinh tế ngồi xã hội Xu hướng cá nhân hóa nguồn thu nhập thành viên dẫn đến kinh tế thu hẹp lại Chức kinh tế gia đình đại bộc lộ rõ hoạt động tiêu dùng hoạt động tạo thu nhập Đó phần nhỏ điểm khác so với gia đình truyền thống Trong xã hội đại, độ bền vững gia đình khơng phụ thuộc vào ràng buộc mối quan hệ trách nhiệm, nghĩa vụ vợ chồng, cha mẹ cái, hy sinh lợi ích cá nhân cho lợi ích gia đình, mà cịn bị chi phối mối quan hệ hịa hợp tình cảm vợ chồng, cha mẹ cái, đảm bảo hạnh phúc cá nhân, sinh hoạt tự do, đảng thành viên gia đình sống chung Trong gia đình truyền thống, mối quan hệ thành viên cố chế độ tông pháp chế độ gia trưởng, tuân theo cách tôn ti, trật tự chặt chẽ Về sức nặng tôn ti, trật tự cịn gia đình đại nới lỏng mà đề cao tư cá nhân, bình đẳng mối quan hệ Hiện nay, số lượng gia đình so với gia đình truyền thống nên điều kiện nuôi tốt Hầu cha mẹ làm nên gửi cho nhà trường giáo dục, mối quan hệ cha mẹ trở nên lõng lẽo hơn, nên dẫn tới số vấn đề giới niên Mối quan hệ thành viên gia đình: Về nhân gia đình gia đình đại đối mặt nhiều thách thức, biến đổi lớn so với gia đình truyền thống Dưới tác động chế thị trường, khoa học cơng nghệ đại, tồn cầu hóa…một số gia đình có số mặt trái như: gia tăng tỷ lệ nhân, ly thân, ngoại tình, quan hệ tình dục trước nhân ngồi nhân, chung sống khơng kết hơn, bạo hành gia đình…làm giá trị truyền thống, kiểu gia đình truyền thống bị phá vỡ Sự khác hai loại gia đình phần xuất phát từ tư thống, khơng gị bị, quy củ gia đình truyền thống Ngồi sức ép từ sống đại công việc căng thẳng, không ổn định, kinh tế… khiến hôn nhân khó khăn với nhiều người Nếu gia đình truyền thống, người chồng trụ cột gia đình, quyền lực thuộc tay người đàn ông, người định việc quan trọng với gia đình đại mơ hình tồn nữa, mà người vợ làm chủ hay hai làm chủ thời đại, người vợ làm kinh tế giống người chồng, không giống truyền thống kinh tế làm chủ yếu từ phía người đàn ơng Người làm chủ gia đình người có phẩm chất, lực, đóng góp vượt trội, thành viên coi trọng Trong gia đình truyền thống nhiều hệ sống chung với nhau, người cao tuổi thường sống chung với cháu nên nhu cầu tâm lý, tình cảm đáp ứng, đứa trẻ lớn lên dạy bảo thường xuyên ông bà, cha mẹ cịn nhỏ gia đình đại gia đình riêng nên người cao tuổi đối mặt với đơn, thiếu thốn tình cảm việc giáo dục trẻ em gần phó mặc cho nhà trường Trong mối quan hệ gia đình người già hướng đến giá trị truyền thống, có xu hướng bảo thủ, áp đặt nhận thực lên giới trẻ Ngược lại, người trẻ thường hướng tới giá trị đại, có xu hướng phủ nhận giá trị truyền thống nên gia đình nhiều hệ, mâu thuẫn lớn Vai trò người phụ nữ: Trước phân công lao động, người phụ nữ thường phù hợp cơng việc nhà nội trợ, chăm sóc không can dự vào công việc lớn, nam giới phù hợp công việc sản xuất kinh doanh, ngoại giao ngồi xã hội Ngày có xu hướng bình đẳng gia đình, hai người làm, việc nhà san sẻ với Với gia đình truyền thống người đàn ơng người làm chủ vị trí làm chủ người vợ hay hai làm Hay với gia đình truyền thống tỉ lệ người đàn ơng đứng tên giới tờ quan trọng cao nhiều so với phụ nữ Tuy nhiên q trình cơng nghiệp hóa, đại hóa, sách Nhà Nước làm thay đổi mối quan hệ vợ chồng quyền sở hữu tài sản theo xu hướng bình đẳng Tư tưởng, giá trị chuẩn mực gia đình: xã hội phong kiến Việt Nam, mối quan hệ gia đình cố chế độ tông pháp chế độ gia trưởng, quan hệ xã hội trì chế độ trị đẳng cấp, yêu cầu giao tiếp bắt buộc mã thành viên xã hội phải thực Trong gia đình vợ- chồng phải hịa thuận, phu xướng vợ phải tùy, cha-con cha phải biết hiền từ nuôi dạy cái, biết làm gương cho học tập phận làm phải ghi nhớ công ơn sinh thành dưỡng dục cha mẹ Đã anh chị em phải đoàn kết, yêu thương lẫn nhau, em phải nghe lời anh chị Đó giá trị gia đình truyền thống tiếp thu coi trọng, chuẩn mực đưa vào sống Những hành vi ứng xử giao tiếp thành viên gia đình quy định chặt chẽ Những giá trị đến có giá trị loại bỏ yếu tố bảo thủ, dân chủ Gia đình đại tiếp thu giá trị từ gia đình truyền thống, biến đổi, cải thiện cách toàn diện hơn, để phù hợp với điều kiện kinh tế- xã hội Ưu, nhược điểm loại gia đình Gia đình Việt Nam truyền thống nhà nghiên cứu cho loại hình gia đình chứa nhiều yếu tố dường bất biến, đổi thay, đời từ nơi văn hố địa, bảo lưu truyền từ hệ sang hệ khác Gia đình truyền thống coi đại gia đình mà thành viên liên kết với chuỗi quan hệ huyết thống, chung sống từ hệ trở lên: ông bà- cha mẹ- mà người ta quen gọi "tam, tứ, ngũ đại đồng đường" Đây kiểu gia đình phổ biến tập trung nhiều nông thôn, sở phát sinh tồn xuất phát từ kinh tế tiểu nơng Về ưu điểm gia đình truyền thống: có gắn bó cao tình cảm theo huyết thống, bảo tồn, lưu giữ truyền thống văn hoá, tập tục, nghi lễ, phát huy tốt gia phong, gia lễ, gia đạo Các thành viên gia đình có điều kiện giúp đỡ vật chất tinh thần, chăm sóc người già giáo dưỡng hệ trẻ Đó giá trị văn hố gia đình mà cần kế thừa phát huy Tuy nhiên, nhược điểm loại hình gia đình giữ gìn truyền thống tốt đẹp tồn tập tục, tập quán lạc hậu, lỗi thời Ngoài ra, khác biệt tâm lý, tuổi tác, lối sống, thói quen đưa đến hệ khó tránh khỏi mâu thuẫn hệ: ông bà- cháu; mẹ chồng- nàng dâu Bên cạnh việc trì tinh thần cộng đồng, gia đình truyền thống phần hạn chế phát triển tự cá nhân Gia đình đơn hay cịn gọi gia đình hạt nhân trở nên phổ biến độ thị nơng thơn, thay cho kiểu gia đình truyền thống giữ vai trị chủ đạo Gia đình Việt Nam ngày phần lớn gia đình hạt nhân có cặp vợ chồng (bố mẹ) mà họ sinh Xu hướng hạt nhân hố gia đình Việt Nam có chiều hướng gia tăng nhiều ưu điểm lợi Trước hết, gia đình hạt nhân tồn đơn vị độc lập, gọn nhẹ, linh hoạt có khả thích ứng nhanh với biến đổi xã hội Gia đình hạt nhân có độc lập quan hệ kinh tế Kiểu gia đình tạo cho thành viên khoảng không gian tự tương đối lớn để phát triển tự cá nhân Vai trị cá nhân đề cao Tuy nhiên, gia đình hạt nhân có điểm yếu định Chẳng hạn, mức độ liên kết giảm sút ngăn cách khơng gian gia đình nên khả hỗ trợ lẫn vật chất tinh thần bị hạn chế Ảnh hưởng hệ tới làm giảm khả kế thừa, phát huy giá trị văn hoá truyền thống gia đình Ngồi ra, gia đình hạt nhân con, cháu nên điều kiện, thời gian chăm sóc, gần gũi thể tình cảm cháu cha mẹ, ơng bà Điều thể rõ xã hội phát triển điều kiện bảo trợ, chăm sóc cho người già, người cao tuổi nhiều khoảng cách gắn kết tình cảm gia đình lớn Dù vậy, gia đình hạt nhân loại hình phổ biến nước ta loại gia đình thịnh hành xã hội công nghiệp, đô thị phát triển CHƯƠNG 3: ĐỊNH HƯỚNG XÂY DỰNG GIA ĐÌNH VIỆT NAM TRONG HỒN CẢNH MỚI Gia đình Việt Nam hình thành phát triển với chuẩn mực đạo đức có giá trị tốt đẹp Qua thời kỳ, cấu trúc quan hệ gia đình có thay đổi, chức gia đình gìn giữ Chính vậy, để có gia đình hạnh phúc, bền lâu cần đáp ứng tiêu chí sau: - Quan tâm chia sẻ Sự quan tâm chia sẻ tạo nên kết nối bền chặt thành viên trong gia đình - Làm tròn trách nhiệm thân Mỗi thành viên trong gia đình đều có nghĩa vụ trách nhiệm riêng - Tơn trọng lẫn - Tài vững mạnh Một gia đình hạnh phúc, hồ thuận tác động tới cộng đồng, thúc đẩy xã hội vận động tạo biến đổi phát triển Gia đình hạnh phúc bền vững khơng có "no ấm, bình đẳng, tiến bộ" mà cịn nơi hội tụ tổng thể nét đẹp văn hoá gia đình, cộng đồng xã hội Nó thể qua thái độ, hành vi, cách cư xử: Đối với người phải tơn kính, lễ độ, khiêm tốn quan tâm, chăm sóc; người phải biểu lộ thái độ thông cảm, nhường nhịn, giúp đỡ; người hệ phải tôn trọng, chân thành, bác ái; quan hệ vợ chồng phải hồ thuận sở tình u thương chung thuỷ hiểu biết lẫn Xây dựng gia đình XHCN sở kế thừa giá trị tốt đẹp gia đình truyền thống Đồng thời tiếp thu tiến thời đại, phải dựa sở "Hơn nhân tiến bộ" coi tình u chân sở tinh thần Hơn nhân "một vợ chồng" đồng thời phải xây dựng mối quan hệ bình đẳng, thương u, có trách nhiệm thành viên gia đình Xây dựng mối quan hệ gia đình cộng đồng với tổ chức trị, xã hội khác, đảm bảo quyền lợi cho phụ nữ bảo đảm tôn trọng lẫn thành viên gia đình  Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực nêu trên, gia đình nước ta bộc lộ số hạn chế cần khắc phục: mặt trái chế thị trường tác động tiêu cực đến đạo đức xã hội, nhiều tệ nạn xã hội "tấn cơng" vào gia đình, ảnh hưởng lớn đến lối sống, đến việc hình thành nhân cách mối quan hệ; quan hệ vợ chồng, anh em, họ hàng, làng xóm bị phai mờ, giá trị tinh thần bị xem nhẹ; thay đổi xã hội kéo theo thay đổi gia đình, khiến cho quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo; nhiều gia đình có điều kiện, cha mẹ mải lo làm ăn, cơng tác, khơng có thời gian quan tâm giáo dục dẫn đến hư hỏng, sa vào tệ nạn xã hội     Tình trạng ly hôn, ly thân ngày gia tăng kéo theo hệ lụy khơng nhỏ gia đình toàn xã hội: trẻ em hư hỏng, tiếp thu văn hóa phẩm tiêu cực, bỏ học lang thang kiếm sống, vi phạm pháp luật… Bạo lực gia đình có xu hướng tăng nhiều nguyên nhân khác mà nạn nhân chủ yếu phụ nữ, người già, trẻ em Một nguyên nhân là: tác động mặt trái xu tồn cầu hố, nhận thức vị trí, vai trị gia đình chưa đầy đủ mà giá trị gia đình truyền thống chưa thật quan tâm, chưa thấy hết khai thác tốt tiềm lực kinh tế gia đình Vì xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững cần ý số giải pháp:  Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng đạo quyền cấp cơng tác gia đình Xác định cơng tác gia đình nội dung quan trọng kế hoạch chương trình phát triển kinh tế - xã hội địa phương; nhiệm vụ thường xuyên; xây dựng chương trình, kế hoạch cụ thể giải thách thức khó khăn gia đình cơng tác gia đình; xố bỏ hủ tục, tập qn lạc hậu nhân gia đình; phòng chống tệ nạn xã hội, bạo lực gia đình; đấu tranh chống lối sống thực dụng, vị kỷ, đồi truỵ; tăng cường công tác bảo vệ, chăm sóc giáo dục trẻ em nói chung, trẻ em có hồn cảnh đặc biệt Nhà nước xã hội có trách nhiệm bảo vệ ổn định phát triển gia đình Quan tâm cách thiết thực toàn diện phụ nữ, nâng cao trình độ mặt đời sống vật chất, tinh thần, thực bình đẳng giới, tạo điều kiện để phụ nữ thực tốt vai trò người công dân, người lao động, người mẹ, người thầy người để xây dựng gia đình "No ấm, bình đẳng, tiến hạnh phúc bền vững"  Đẩy mạnh công tác truyền thông, giáo dục, vận động nhằm nâng cao nhận thức cấp, ngành, cộng đồng thành viên gia đình vị trí, vai trị gia đình thời kỳ CNH-HĐH đất nước; thực chủ trương Đảng pháp luật Nhà nước hôn nhân gia đình; giúp gia đình có kiến thức kỹ sống, chủ động phòng chống xâm nhập tệ nạn xã hội vào gia đình, kế thừa phát huy giá trị văn hoá truyền thống  tốt đẹp tiếp thu có chọn lọc giá trị tiên tiến gia đình xã hội phát triển  Quan tâm đến phát triển kinh tế gia đình, xây dựng hồn thiện hệ thống dịch vụ có liên quan để góp phần củng cố, ổn định phát triển kinh tế gia đình; có sách ưu tiên hỗ trợ phát triển kinh tế gia đình cho gia đình khó khăn  Xây dựng, củng cố nâng cao chất lượng hệ thống dịch vụ gia đình cộng đồng; tạo điều kiện cho gia đình tiếp cận kiến thức pháp luật, văn hoá, y tế, giáo dục, khoa học kỹ thuật phúc lợi xã hội   Để gia đình hạt nhân tốt xã hội, thiết nghĩ bên cạnh chăm lo Đảng, Nhà nước tổ chức xã hội vai trị gia đình thành viên gia đình quan trọng có tính định Tồn xã hội quan tâm đến cơng tác xây dựng gia đình, gia đình thành viên biết quan tâm đến nhau, sống có trách nhiệm xây dựng gia đình hạnh phúc bền vững Kết luận Tóm lại, thấy biến đổi đặc trưng từ gia đình truyền thống đến gia đình đại Việt Nam qua tiêu chí thể khác chúng: Thứ nhất, quy mô gia đình Việt Nam dần thu hẹp lại Gia đình hạt nhân trở nên phổ biến Thứ hai, chiều chức gia đình có thay đổi Thứ ba, mối quan hệ gia đình trở nên lỏng lẻo Thứ tư, vai trị, vị trí người phụ nữ gia đình ngồi xã hội cải thiện Thứ năm, cấu kinh tế nghề nghiệp gia đình biến đổi phù hợp với thời kỳ cơng nghiệp hố, đại hố đất nước So sánh gia đình truyền thống gia đình đại Việt Nam để thấy rõ ưu, nhược điểm hai loại gia đình này, cho thấy vấn đề phức tạp, mâu thuẫn nguy xung đột quan điểm gia trị truyền thống quan điểm giá trị mới, mâu thuẫn hệ trước hệ sau xã hội Việt Nam Do vây, để giải mâu thuẫn xây dựng gia đình ấm no, bình đẳng, tiến bộ, hạnh phúc,… cần phải phát huy giá trị đạo đức tốt đẹp gia đình truyền thống hoàn cảnh xã hội mới, đảm bảo quyền tự do, dân chủ cá nhân gia đình Và để xây dựng gia đình hạnh phúc, cần có hệ giải pháp thiết thực để thực tốt chiến lược củng cố xây dựng gia đình, phát triển giáo dục nâng cao dân trí, có sách tích cực đẩy mạnh đồn tụ gia đình, mở rộng tuyên truyền bình đẳng giới gia đình… STT Họ Tên Mã SV Công việc Điểm Phan Thị Vân Oanh 19D180036 Lý Thuyết B Bùi Như Quỳnh 19D180107 Dàn ý, lý thuyết A Vũ Như Quỳnh 19D180248 Thuyết trình A Phạm Thị Thu Phượng 19D180247 Lý thuyết, chữa A Phạm Thị Minh Phương 19D180177 Lý thuyết B Nguyễn Đỗ Hồng Phong 19D180246 Phân công việc, làm powerpoint B Nguyễn Đức Phương 19D180037 Làm word B Phan Thị Quế 19D180038 Lý thuyết, thư ký B+ CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM 10 Lần Thời gian: 20/10/2020 Địa điểm: Thư viện Trường Đại học Thương Mại I Thành viên tham gia: Vũ Như Quỳnh Nguyễn Đỗ Hồng Phong Nguyễn Đức Phương Bùi Như Quỳnh Phạm Thị Minh Phương Phạm Thị Thu Phượng II Phan Thị Quế Phan Thị Vân Oanh Mục đích họp: Phân cơng cơng việc cụ thể cho thành viên III Nội dung công việc: Nhiệm vụ chung nhóm: Thu thập thơng tin, tìm tài liệu liên quan đề tài thảo luận IV Đánh giá chung Buổi họp nhóm sơi nổi, thành viên tham gia góp ý đưa ý tưởng hay cho thảo luận Thư ký Nhóm trưởng Phan Thị Quế Nguyễn Đỗ Hồng Phong CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM 10 Lần Thời gian: 27/10/2020 Địa điểm: Thư viện Trường Đại học Thương Mại V Thành viên tham gia: Vũ Như Quỳnh Nguyễn Đỗ Hồng Phong Nguyễn Đức Phương Bùi Như Quỳnh Phạm Thị Minh Phương Phạm Thị Thu Phượng Phan Thị Quế Phan Thị Vân Oanh VI Mục đích họp: Triển khai công việc VII Nội dung công việc: Nhiệm vụ riêng thành viên nhóm: Các thành viên tham gia góp ý, nhóm trưởng tổng hợp lại ý kiến thành viên VIII Đánh giá chung Buổi họp nhóm sơi nổi, thành viên tham gia góp ý đưa ý tưởng hay cho thảo luận Thư ký Nhóm trưởng Phan Thị Quế Nguyễn Đỗ Hồng Phong CỘNG HOÀ Xà HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM 10 Lần Thời gian: 3/11/2020 Địa điểm: Thư viện Trường Đại học Thương Mại IX Thành viên tham gia: Vũ Như Quỳnh Nguyễn Đỗ Hồng Phong Nguyễn Đức Phương Bùi Như Quỳnh Phạm Thị Minh Phương Phạm Thị Thu Phượng Phan Thị Quế Phan Thị Vân Oanh X Mục đích họp: Hồn thiện XI Nội dung cơng việc: Hồn thành sửa XII Đánh giá chung Buổi họp nhóm sơi nổi, thành viên tham gia góp ý đưa ý tưởng hay cho thảo luận Thư ký Phan Thị Quế Nhóm trưởng Nguyễn Đỗ Hồng Phong ... NHAU GIỮA GIA ĐÌNH TRUYỀN THỐNG VỚI GIA ĐÌNH HIỆN ĐẠI Phân biêṭ gia đình truyền thống và gia đình hiêṇ đại Stt Tiêu chí Gia đình truyền thống ⁃ Quy mô gia Quy mô gia đình lớn, gia. .. sống gia đình không những đảm bảo hạnh phúc gia đình, hạnh phúc từng cá nhân mà còn góp phần vào sự tiến bô ̣ xã hô ̣i  Chức gia? ?o dục Nô ̣i dung của gia? ?o dục gia đình. .. cháu, gia? ?o dục gia dình bao hàm cả tự gia? ?o dục Gia? ?o dục gia đình là mô ̣t bô ̣ phâ ̣n và sự quan ̣ hỗ trợ, bổ sung cho gia? ?o dục nhà và xã hô ̣i, đó gia? ?o dục gia đình

Ngày đăng: 14/10/2021, 07:14

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

2. Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau hai loại hình gia đình - So sánh sự khác nhau giữa gia đình việt nam hiện đại và truyền thống  điều kiện để bảo vệ và giữ gìn hạnh phúc gia đình
2. Phân tích nguyên nhân dẫn đến sự khác nhau hai loại hình gia đình (Trang 13)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w