Bình luận quy định của pháp luật việt nam hiện hành về thỏa thuận trọng tài thương mại

14 39 0
Bình luận quy định của pháp luật việt nam hiện hành về thỏa thuận trọng tài thương mại

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Một trong những vấn đề đang gây tranh luận hiện nay chính là những quy định hiện hành của pháp luật về thỏa thuận trọng tài và các vấn đề có liên quan. Trong quy định về thỏa thuận trọng tài còn nhiều điểm chưa được giải thích rõ ràng trong Luật Trọng tài Thương mại 2010, gây khó khăn cho việc hiểu và áp dụng pháp luật đối với những tổ chức, cơ quan trực tiếp áp dụng đó là các tổ chức Trọng tài Thương mại, Tòa án và đặc biệt là các doanh nghiệp có tranh chấp yêu cầu trọng tài giải quyết. Vì vậy tôi chọn đề bài: “Bình luận quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thoả thuận trọng tài thương mại.” để đi sâu và tìm hiểu rõ hơn vấn đề.

KHOA PHÁP LUẬT KINH TẾ BỘ MÔN LUẬT THƯƠNG MẠI ………***……… BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: LUẬT THƯƠNG MẠI ĐỀ BÀI: Bình luận quy định pháp luật Việt Nam hành thỏa thuận trọng tài thương mại HỌ VÀ TÊN : Hà Nội, 2020 MỤC LỤC MỞ BÀI Một vấn đề gây tranh luận quy định hành pháp luật thỏa thuận trọng tài vấn đề có liên quan Trong quy định thỏa thuận trọng tài cịn nhiều điểm chưa giải thích rõ ràng Luật Trọng tài Thương mại 2010, gây khó khăn cho việc hiểu áp dụng pháp luật tổ chức, quan trực tiếp áp dụng tổ chức Trọng tài Thương mại, Tịa án đặc biệt doanh nghiệp có tranh chấp u cầu trọng tài giải Vì tơi chọn đề bài: “Bình luận quy định pháp luật Việt Nam hành thoả thuận trọng tài thương mại.” để sâu tìm hiểu rõ vấn đề NỘI DUNG I Khái quát chung Trọng tài thương mại a Khái niệm Khoản 1, điều 3, Luật trọng tài thương mại có quy định: “Trọng tài thương mại phương thức giải tranh chấp bên thoả thuận tiến hành theo quy định Luật này.” b Bản chất Bản chất trọng tài thương mại theo pháp luật Việt Nam thể đầy đủ thuộc tính nêu phù hợp với thông lệ quốc tế Bản chất trọng tài thương mại có kết hợp hai yếu tố thỏa thuận tài phán Thỏa thuận làm tiền đề cho phán phán phải đưa sở vấn đề thỏa thuận Thẩm quyền trọng tài không bị giới hạn yếu tố địa lý, hệ thống pháp luật hay chế độ trị Tuy vậy, Nhà nước giành cho quyền xét xử lĩnh vực định nhằm bảo vệ không quyền lợi bên tranh chấp mà bảo vệ trật tự công cộng, quyền lợi người liên quan, đa số quốc gia giới qui định thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài lĩnh vực luật tư c Đặc điểm - Trọng tài Thương mại loại hình tổ chức phi Chính phủ, trọng tài có quyền phán Tịa án định trọng tài cưỡng chế thi hành - Cơ chế giải tranh chấp trọng tài kết hợp hai yếu tố thỏa thuận tài phán Thỏa thuận làm tiền đề cho phán khơng thể có phán ly yếu tố thỏa thuận - Phương thức giải tranh chấp trọng tài bảo đảm quyền tự định đoạt đương cao Các bên có quyền lựa chọn trọng tài viên, quy tắc tố tụng trọng tài, luật áp dụng - Phán trọng tài có giá trị chung thẩm, khơng bị kháng cáo, kháng nghị có hiệu lực thi hành với bên Nếu bên không thi hành bên có quyền u cầu Tịa án cơng nhận cho thi hành phán trọng tài - Phương thức giải tranh chấp Trọng tài Thương mại cần hỗ trợ Tòa án Sở dĩ cần hỗ trợ Tịa án phán trọng tài khơng mang tính quyền lực Nhà nước, cần phải có quan Nhà nước hỗ trợ, Tịa - Trọng tài tồn hai hình thức là: trọng tài vụ việc trọng tài thường trực Trọng tài vụ việc hình thức trọng tài lập để giải tranh chấp cụ thể tự giải thể giải xong tranh chấp Trọng tài thường trực tổ chức trọng tài có hình thức tổ chức, trụ sở ổn định, danh sách trọng tài viên hoạt động theo điều lệ riêng Thoả thuận trọng tài a Khái niệm Theo khoản Điều Luật Trọng tài Thương mại 2010 thì: “Thỏa thuận trọng tài thỏa thuận bên việc giải trọng tài tranh chấp phát sinh phát sinh” b Thời điểm xác lập thoả thuận trọng tài Theo quy định Luật Trọng tài Thương mại 2010 tranh chấp giải trọng tài thương mại “tranh chấp phát sinh” “đã phát sinh” Như vậy, thời điểm hai bên thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài trước tranh chấp hai bên xảy vào thời điểm sau tranh chấp xảy c Ý nghĩa - Thỏa thuận trọng tài có ý nghĩa quan trọng việc xác định thẩm quyền hội đồng trọng tài Khi có tranh chấp rảy vấn đề cần xác định phương thức giải tranh chấp áp dụng việc áp dụng giải phương thức bên thỏa thuận - Thỏa thuận trọng tài ràng buộc trách nhiệm bên Qua giúp bên nâng cao ý thức việc thực nghĩa vụ cam kết, biện pháp tích cực để phịng ngừa tranh chấp - Thỏa thuận trọng tài sở pháp lý để thực phán trọng tài, phán trọng tài kết luận cuối hội đồng trọng tài giải tranh chấp - Thỏa thuận trọng tài xem vấn đề then chốt có vai trị định việc áp dụng trọng tài phương thức giải tranh chấp kinh doanh, Có thể nói, khơng có thỏa thuận trọng tài khơng có việc giải tranh chấp trọng tài d Đặc điểm • Đặc điểm hình thức Trong hầu hết trường hợp, thỏa thuận trọng tài phải thể hình thức văn Điều đảm bảo cho thỏa thuận trọng tài có giá trị chứng xác định ý chí bên muốn giải tranh chấp trọng tài Thơng thường có hai cách để thỏa thuận việc giải tranh chấp trọng tài: Một là, bên dự đoán trước tha thuận từ bắt đầu quan hệ thương mại việc đưa trọng tài giải tranh chấp phát sinh tương lai Hai là, sau tranh chấp phát sinh, bên thỏa thuận đưa tranh chấp giải trọng tài Tuy nhiên thực tế, trường hợp thứ hai xảy sau xảy tranh chấp việc bên ngồi lại với để thỏa thuận cách thức giải tranh chấp không dễ dàng, trường hợp đó, vụ việc thường giải theo đường Tịa án • Đặc điểm nội dung Nội dung thỏa thuận trọng tài việc xác định cách thức, trình tự, thủ tục, thẩm quyền trách nhiệm bên liên quan cần giải tranh chấp bất đồng phát sinh hay liên quan đến hợp đồng Việc xác lập nội dung điều khoản thỏa thuận trọng tài phụ thuộc vào tự nguyện thỏa thuận bên mà không chịu can thiệp pháp luật Pháp luật quy định số điều khoản mang tính thỏa thuận trọng tài như: phương thức trọng tài, tổ chức trọng tài, ngôn ngữ trọng tài, luật áp dụng, địa điểm trọng tài, chi phí trọng tài, cam kết thi hành định trọng tài Ngồi ra, bên lựa chọn thỏa thuận thêm điều khoản khác nhằm tạo điều kiện cho việc giải tranh chấp hiệu Một thoả thuận có giá trị pháp lý đáp ứng yêu cầu pháp luật nội dung • Đặc điểm mối quan hệ Dù thỏa thuận trọng tài thể hình thức điều khoản nằm hợp đồng hay hình thức văn riêng kèm hợp đồng thồn thuận trọng tài thực chất hợp đồng nhỏ có nội dung khác biệt độc lập với hợp đồng chín Như vậy, hợp đồng bị thay đổi, hủy bỏ, bị hết hiệu lực thỏa thuận trọng tài có giá trị Tuy nhiên, trường hợp hợp đồng bị vơ hiệu tính độc lập hiệu lực thỏa thuận trọng tài tương đối Việc xác định thỏa thuận trọng tài có vơ hiệu hay khơng cịn phụ thuộc vào ngun nhân hợp đồng bị vơ hiệu Nếu nguyên nhân dẫn đến hợp đồng thỏa thuận trọng tài vơ hiệu trùng , đương nhiên hai vơ hiệu • Đặc điểm điều kiện Điều kiện lực chủ thể: Chủ thể gồm ba dạng cá nhân, pháp nhân quốc gia (hoặc quan nhà nước), loại chủ thể pháp luật nước có quy định cách xác định luật áp dụng riêng Điều kiện thẩm quyền trọng tài: Không phải tranh chấp giải trọng tài, bên tranh chấp thỏa mãn điều kiện tự nguyện thỏa thuận Đó pháp luật nơi diễn trọng tài không cho phép giải loại tranh chấp thơng qua hình thức trọng tài Điều kiện ý chí tự nguyện chủ thể: Thỏa thuận trọng tài khơng có giá trị pháp lý khơng phải kết thống ý chí chủ thể áp đặt ý chí quan, tổ chức, cá nhân Dựa sở thống ý chí, bên thỏa thuận yếu tố liên quan đến trình giải tranh chấp tổ chức trọng tài, hình thức trọng tài, ngôn ngữ, địa điểm nội dung khác phù hợp với lợi ích bên Điều kiện hình thức thỏa thuận trọng tài: Hình thức thỏa thuận trọng tài thể bên ngồi thống ý chí bên tham gia quan hệ thương mại Nhìn chung, pháp luật trọng tài hầu giới quy định thỏa thuận trọng tài phải thể dạng văn Quy định trở thành tập quán quốc tế chung xác lập văn tạo tin tưởng cho bên, đồng thời sở ràng buộc trách nhiệm bên phát sinh tranh chấp II Bình luận quy định pháp luật Việt Nam hành thoả thuận trọng tài thương mại Quy định vấn đề thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng Khoản Điều Luật Trọng tài Thương mại 2010 quy định: “Thỏa thuận trọng tài thương mại việc thỏa thuận bên gải Trọng tài thương mại tranh chấp phát sinh phát sinh.” Định nghĩa chưa làm rõ tranh chấp phát sinh ngồi hợp đồng có giải trọng tài thương mại hay không Vấn đề liên quan đến việc xác định thẩm quyền phán trọng tài thương mại Bởi quan hệ thương mại đa dạng phong phú, có quan hệ viết hợp đồng cụ thể bên phát sinh nhiều vấn đề ý muốn bồi tường thiệt hại ngồi hợp đồng Quy định hình thức thoả thuận trọng tài Điều 16 Luật Trọng tài Thương mại 2010 quy định: “1 Thỏa thuận trọng tài xác lập hình thức điều khoản trọng tài hợp đồng hình thức thỏa thuận riêng Thoả thuận trọng tài phải xác lập dạng văn Các hình thức thỏa thuận sau coi xác lập dạng văn bản: a) Thoả thuận xác lập qua trao đổi bên telegram, fax, telex, thư điện tử hình thức khác theo quy định pháp luật; b) Thỏa thuận xác lập thông qua trao đổi thông tin văn bên; c) Thỏa thuận luật sư, công chứng viên tổ chức có thẩm quyền ghi chép lại văn theo yêu cầu bên; d) Trong giao dịch bên có dẫn chiếu đến văn thỏa thuận trọng tài hợp đồng, chứng từ, điều lệ công ty tài liệu tương tự khác; đ) Qua trao đổi đơn kiện tự bảo vệ mà thể tồn thoả thuận bên đưa bên không phủ nhận.” Thỏa thuận trọng tài bên thỏa thuận ghi nhận văn riêng biệt Thỏa thuận thường hình thức văn thỏa thuận riêng coi gắn liền với hợp đồng Văn thỏa thuận trọng tài riêng biệt bên xác lập trước sau xảy tranh chấp Trong trường hợp xác lập sau tranh chấp xảy nên có thỏa thuận trọng tài riêng biệt có điều kiện để quy định chi tiết, cụ thể nhiều nội dung liên quan đến việc giải tranh chấp trọng tài, phù hợp với tính chất tranh chấp yêu cầu bên.Thỏa thuận trọng tài dù điều khoản hợp đồng hay văn riêng biệt giống chất có giá trị pháp lý Luật Trọng tài Thương mại 2010 khắc phục không rõ ràng dạng tồn thoả thuận trọng tài quy định Pháp lệnh trọng tài thương mại 2003 Pháp luật Việt Nam thừa nhận hình thức thỏa thuận trọng tài lập thành văn không phụ thuộc vào yếu tố điều khoản văn riêng biệt Việc quy định nhằm hạn chế tranh chấp xảy sau thỏa thuận trọng tài để làm khởi kiện trọng tài thương mại hay tịa án có thẩm quyền Quy định quyền lựa chọn phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng Điều 17 Luật Trọng Thương mại 2010 quy định: “Đối với tranh chấp nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ người tiêu dùng, điều khoản trọng tài ghi nhận điều kiện chung cung cấp hàng hoá, dịch vụ nhà cung cấp soạn sẵn thỏa thuận trọng tài người tiêu dùng quyền lựa chọn Trọng tài Tòa án để giải tranh chấp Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ quyền khởi kiện Trọng tài người tiêu dùng chấp thuận.” Với quy định lần pháp luật trọng tài có quy định tranh chấp liên quan đến bên người tiêu dùng, hướng đến quan tâm bảo vệ người tiêu dùng Quy định xuất phát từ thực tế thông thường người tiêu dùng bị đặt vị có nhiều nguy bị lạm dụng điều khoản in ấn sẵn nhà cung cấp dịch vụ nên cần phải có quy định Tuy nhiên trường hợp người tiêu dùng khởi kiện, họ không cần chấp thuận từ nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ Quy định thoả thuận trọng tài vô hiệu Điều 18 Luật Trọng tài Thương mại 2010 quy định: “1 Tranh chấp phát sinh lĩnh vực không thuộc thẩm quyền Trọng tài quy định Điều Luật Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có thẩm quyền theo quy định pháp luật Người xác lập thoả thuận trọng tài khơng có lực hành vi dân theo quy định Bộ luật dân Hình thức thoả thuận trọng tài khơng phù hợp với quy định Điều 16 Luật Một bên bị lừa dối, đe doạ, cưỡng ép trình xác lập thoả thuận trọng tài có yêu cầu tuyên bố thoả thuận trọng tài vơ hiệu Thỏa thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật.” Thỏa thuận trọng tài không thực lại không quy định rõ ràng Luật trọng tài thương mại 2010 Tuy nhiên, nhận định rằng, thỏa thuận trọng tài không thực bên tham gia thỏa thuận trọng tài cá nhân chết lực hành vi, mà khơng có người thừa kế người đại diện theo pháp luật người bên khơng có thoả thuận khác Trường hợp bên tham gia thỏa thuận trọng tài tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể khơng có tổ chức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức bên khồn có thoả thuận khác Luật Trọng tài Thương mại 2010 nêu trên, người nước bên chủ thể tranh chấp lực hành vi dân họ xác định theo quy định Bộ luật dân 2005 Việt Nam Tuy nhiên, quy định làm hạn chế thẩm quyền trọng tài việc đánh giá lực hành vi dân bên lực hành vi dân người thường xác định theo luật nước mà người mang quốc tịch Việc quy định lực chủ thể người xác lập thỏa thuận trọng tài xác định theo quy định Bộ luật dân 2005 phù hợp với trọng tài nước, không phù hợp với trọng tài quốc tế Trong quy định này, Luật Trọng tài Thương mại đề cập đến ba khuyết tật ưng thuận chủ thể xác lập giao dịch dân là: lừa dối, đe dọa, cưỡng ép mà không đề cập đến nhầm lẫn Trên thực tế thường xuyên xảy tình trạng hai bên chủ thể bị nhầm lẫn trình xác lập thỏa thuận trọng tài Các trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu quy định thoả thuận trọng tài vô hiệu trường hợp “thoả thuận trọng tài vi phạm điều cấm pháp luật” mà khơng có quy định trường hợp thỏa thuận trọng tài vô hiệu trái đạo đức xã hội Luật Trọng tài Thương mại 2010 khắc phục không rõ ràng Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 trường hợp vô hiệu thoả thuận trọng tài Điều 18 Luật Trọng tài Thương mại 2010 giới hạn sáu trường hợp theo thoả thuận trọng tài vô hiệu với quy định cụ thể rõ ràng so với quy định Điều 10 Pháp lệnh Trọng tài thương mại năm 2003 Luật Trọng tài Thương mại 2010 quy định trường hợp thỏa thuận trọng tài không rõ ràng bên khởi kiện (ngun đơn) có quyền tự lựa chọn tổ chức trọng tài thích hợp để khởi kiện nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Quy định tính độc lập thoả thuận trọng tài Điều 19 Luật Trọng tài Thương mại 2010 quy định: “Thoả thuận trọng tài hoàn toàn độc lập với hợp đồng Việc thay đổi, gia hạn, hủy bỏ hợp đồng, hợp đồng vô hiệu thực không làm hiệu lực thoả thuận trọng tài.” Trên thực tế thoả thuận trọng tài thông thường thể đơn giản hình thức điều khoản trọng tài đưa vào hợp đồng thương mại (như hợp đồng mua bán hàng hoá, mua bán quyền, vận chuyển, ) Thực tế, điều khoản trọng tài hiểu “một hợp đồng hợp đồng” Quan điểm chung pháp luật trọng tài nước thừa nhận tính độc lập điều khoản trọng tài hợp đồng Hợp đồng bị vơ hiệu phần vơ hiệu tồn phần không ảnh hưởng đến giá trị pháp lý điều khoản trọng tài, vô hiệu hợp đồng không tự động kéo theo vô hiệu điều khoản trọng tài Việc quy định chung chung gây khó khăn q trình giải số trường hợp hợp đồng vô hiệu thoả thuận trọng tài điều khoản hợp đồng Điều khơng có nghĩa hợp đồng khơng có ảnh hưởng tới điều khoản trọng tài Có lý vơ hiệu có tác động tới hai thoả thuận vi phạm nguyên tắc tự nguyện ký kết khơng có lực ký kết hợp đồng bên KẾT BÀI Trọng tài thương mại sản phẩm tất yếu kinh tế thị trường phát triển phương thức giải tranh chấp chịu tác động lớn từ trình độ phát triển kinh tế Khác với án, trọng tài thương mại tổ chức phi phủ, có tư cách pháp nhân Quyền lực trọng tài thương mại tạo dựng ý chí bên tranh chấp - quyền lực mang tính đại diện bên thỏa thuận trao cho Phán trọng tài khơng mang tính quyền lực Nhà nước mà mang tính quyền lực hợp đồng Bản chất trọng tài thể độc lập hệ thống phương thức giải tranh chấp thương mại TÀI LIỆU THAM KHẢO Luật Thương mại năm 2005 Bộ Luật dân năm 2005 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại (tập 2), Nguyễn Viết Tý (chủ biên), Nxb CAND, Hà Nội, 2006 ... luận quy định pháp luật Việt Nam hành thoả thuận trọng tài thương mại Quy định vấn đề thẩm quy? ??n giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ hợp đồng Khoản Điều Luật Trọng tài Thương mại 2010 quy định:... kiện trọng tài thương mại hay tịa án có thẩm quy? ??n Quy định quy? ??n lựa chọn phương thức giải tranh chấp người tiêu dùng Điều 17 Luật Trọng Thương mại 2010 quy định: “Đối với tranh chấp nhà cung cấp... tiêu dùng quy? ??n lựa chọn Trọng tài Tòa án để giải tranh chấp Nhà cung cấp hàng hóa, dịch vụ quy? ??n khởi kiện Trọng tài người tiêu dùng chấp thuận.” Với quy định lần pháp luật trọng tài có quy định

Ngày đăng: 14/12/2020, 11:03

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan