1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phân tích vấn đề bất khả kháng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của CISG và những vấn đề cần lưu ý đối với các doanh nghiệp việt nam

18 96 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 18
Dung lượng 336,36 KB

Nội dung

Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế được các nước trên thế giới sử dụng phổ biến trong mua bán hàng hoá quốc tế. Và hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế đã được điều chỉnh bởi Công ước Viên 1980 (CISG). Công ước này đã quy định những vấn đề cơ bản về việc ký hợp đồng mua bán; các quyền và nghĩa vụ của bên bán và bên mua phát sinh từ hợp đồng đó. Và vấn đề bất khả kháng trong hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế cũng không nằm ngoài sự điều chỉnh của CISG. Vì vậy, tôi đã chọn đề tài: “Phân tích vấn đề bất khả kháng trong hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định của CISG và những vấn đề cần lưu ý đối với các doanh nghiệp Việt Nam” để đi sâu vào tìm hiểu rõ vấn đề này hơn.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA PHÁP LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ……………… BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN HỌC: LUẬT THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ ĐỀ BÀI : 16 Phân tích vấn đề bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG vấn đề cần lưu ý doanh nghiệp Việt Nam 2 MỞ BÀI Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế nước giới sử dụng phổ biến mua bán hàng hoá quốc tế Và hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế điều chỉnh Công ước Viên 1980 (CISG) Công ước quy định vấn đề việc ký hợp đồng mua bán; quyền nghĩa vụ bên bán bên mua phát sinh từ hợp đồng Và vấn đề bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế khơng nằm ngồi điều chỉnh CISG Vì vậy, tơi chọn đề tài: “Phân tích vấn đề bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG vấn đề cần lưu 2 3 ý doanh nghiệp Việt Nam” để sâu vào tìm hiểu rõ vấn đề 3 4 THÂN BÀI Khái quát hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế a Giới thiệu Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế (HĐMBHHQT) hợp đồng mua bán hàng hóa mà đó, hàng hóa mua bán có chuyển dịch qua biên giới Quốc Gia, vùng lãnh thổ Biên giới biên giới lãnh thổ địa lý biên giới có tính pháp lý không dịch chuyển lãnh thổ b Đặc điểm Về chủ thể: chủ thể hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế thơng thường có trụ sở quốc gia khác 4 5 Về đối tượng hợp đồng: hàng hoá đối tượng hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế động sản, tức hàng chuyển qua biên giới nước Về đồng tiền toán: Tiền tệ dùng để toán thường nội tệ ngoại tệ bên Các bên có quyền lựa chọn đồng tiền sử dụng giao dịch mua bán Về ngôn ngữ hợp đồng: Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường ký kết tiếng nước ngoài, phần lớn ký tiếng Anh Về quan giải tranh chấp: Các hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế thường lựa chọn Trung tâm trọng tài quốc tế để làm quan giải tranh chấp 5 6 Về luật điều chỉnh hợp đồng: Các bên lựa chọn luật nội dung Quốc Gia mà số bên có quốc tịch, lựa chọn pháp luật quốc gia thứ ba Giới thiệu bất khả kháng Theo quy định pháp luật Việt Nam Khoản Điều 156 Bộ luật dân 2015 thì: “Sự kiện bất khả kháng kiện xảy cách khách quan lường trước khắc phục áp dụng biện pháp cần thiết khả cho phép” Điều khoản trường hợp bất khả kháng hiểu ngắn gọn điều khoản trường hợp mà xảy bên không 6 7 phải chịu trách nhiệm dù có hành vi vi phạm hợp đồng Giới thiệu CISG Công ước Liên Hiệp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế năm 1980 (CISG) Uỷ ban Liên Hiệp Quốc Luật Thương mại Quốc tế (UNCITRAL) xây dựng với hai mục đích chính: (i) đảm bảo gia tăng minh bạch vấn đề pháp lý, (ii) góp phần thúc đẩy phát triển thương mại hàng hoá quốc tế1] Quy định CISG vấn đề bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế CISG quy định bất khả kháng Điều 79 tiêu đề Exemption (Miễn trách) theo UNCITRAL (1980), Công ước Liên Hiệp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hố quốc tế 7 8 “một bên không chịu trách nhiệm việc không thực nghĩa vụ họ chứng minh việc khơng thực trở ngại nằm ngồi kiểm sốt họ người ta chờ đợi cách hợp lí họ phải tính tới trở ngại vào lúc kí kết hợp đồng tránh hay khắc phục hậu nó” Phân tích vấn đề bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG Khi nhận dạng tranh chấp trường hợp bất khả kháng theo CISG, tranh luận bên thường xoay quanh tiêu chí để cơng nhận trường hợp bất khả kháng Hầu hết hệ thống pháp luật thực tiễn 8 9 thương mại, thuật ngữ bất khả kháng sử dụng phổ biến Tuy nhiên, CISG lại sử dụng thuật ngữ “trở ngại”, thuật ngữ chọn phản ánh xác thuộc tính khách quan tượng xảy Trở ngại tức kiện xảy khách quan khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể gây khó khăn cản trở cho chủ thể Trên sở quy định Điều 79, trở ngại hay hiểu bất khả kháng cần phải có đầy đủ ba điều kiện dấu hiệu: Thứ nhất: phải “sự kiện xảy cách khách quan” Trở ngại nằm ngồi kiểm sốt bên Một kiện muốn thỏa mãn dấu hiệu cần thỏa mãn ba điều kiện: phải xảy khách quan khơng phụ thuộc vào ý chí bên vi phạm; khơng có lỗi bên vi phạm 9 10 10 gây trở ngại này; trở ngại phải hoàn toàn vượt khỏi phạm vi ảnh hưởng họ phạm vi trách nhiệm họ “Sự kiện khách quan” trường hợp tượng thiên nhiên gây làm cản trở tới việc thực hiên hợp đồng động đất, bão lụt, núi lửa hoạt động, sóng thần, kiện người tạo đình cơng, bạo loạn, chiến tranh… lúc bên vi phạm hợp đồng không cần phải chứng minh mà miễn trách nhiệm Những kiện phải nguyên nhân trực tiếp dẫn tới việc bên vi phạm khơng thể thực nghĩa vụ Thứ hai: Những trở ngại bên vi phạm lường trước trình giao kết hợp đồng, bên chủ thể hợp đồng không 10 10 11 11 thể nhìn thấy trước dự đốn trước việc xảy kiện vào thời điểm giao kết hợp đồng Tức trở ngại phải khơng nhìn thấy trước hay nằm ngồi khả dự kiến trước; bên không buộc phải biết kiện diễn ra; kiện phải kiện bất thường, không thường xuyên lặp lặp lại quy luật Nếu trở ngại gây khó khăn việc thực hợp đồng nhìn thấy trước hay dự kiến trước phải coi bên vi phạm nghĩa vụ tự tiếp nhận gánh chịu rủi ro trở ngại phát sinh, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Thứ ba: Những trở ngại tránh khơng thể khắc phục hậu xảy Sự việc xảy “không thể khắc 11 11 12 12 phục” bên chủ thể hợp đồng áp dụng biện pháp cần thiết Nếu bên có nghĩa vụ có khả khắc phục, hạn chế thiệt hại xảy mà lại không thực hiện, để mặc cho hậu xảy cho dù có kiện bất khả kháng, bên vi phạm hợp đồng không miễn trừ trách nhiệm dân vi phạm hợp đồng Để đáp ứng dấu hiệu này, trở ngại có khả xảy xảy ra, bên vi phạm cần nỗ lực để khắc phục, né tránh trở ngại tác động tới hậu để lại trở ngại nhằm hạn chế tối đa thiệt hại tổn thất mà trở ngại đem lại Vì thế, kiện xảy đáp ứng hai dấu hiệu bên vi phạm nghĩa vụ tránh, khắc phục trở ngại tác động vào hậu 12 12 13 13 trở ngại biện pháp tích cực, cần thiết, kịp thời với khả thực mà khơng làm phải chịu trách nhiệm Những vấn đề cần lưu ý doanh nghiệp Việt Nam CISG văn thống luật áp dụng rộng rãi giới đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Tuy nhiên, để tận dụng lợi ích đó, áp dụng CISG, doanh nghiệp Việt Nam cần lưu ý số vấn đề sau: - Về trường hợp bất khả kháng, nguồn luật bổ sung áp dụng doanh nghiệp Việt Nam áp dụng Điều khoản mẫu bất khả kháng Phòng thương mại quốc tế (ICC), ấn phẩm số 650 ban hành năm 2003 So với CISG, điều khoản 13 13 14 14 mẫu ICC khơng liệt kê tiêu chí để xem bất khả kháng mà liệt kê kiện xem bất khả - kháng thực tiễn kinh doanh Các quy định CISG khơng bao trùm vấn đề pháp lý có liên quan đến hợp đồng - mua bán hàng hóa quốc tế CISG chưa có quy phạm điều chỉnh vấn đề pháp lý phát sinh thương mại quốc tế Tuy nhiên, trường hợp vận dụng nguyên tắc cơng ước để giải tình phát sinh 14 14 15 15 KẾT BÀI Trong trình kí kết hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế việc xảy rủi ro dẫn đến tranh chấp phát sinh điều tránh khỏi Việc áp dụng quy định pháp luật điều khoản “Bất khả kháng” vào hợp đồng lúc điều cần thiết Hơn nữa, điều khoản phổ biến quan tâm thực tiễn thương mại quốc tế, doanh nghiệp Việt Nam khơng thể “người ngồi cuộc” bỏ qua mà cần phải tận dụng để bảo vệ quyền lợi 15 15 16 16 TÀI LIỆU THAM KHẢO • Giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thương mại quốc tế, Nxb CAND, Hà Nội, 2017 • Sách Raj Bhala, Luật thương mại quốc tế - Những vấn đề lí luận thực tiễn (sách dịch), Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006 • Văn quy phạm pháp luật Điều ước quốc tế UNCITRAL (1980), Công ước Liên Hiệp Quốc Hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế Công ước Viên năm 1980 Liên hợp quốc hợp đồng mua bán hàng hoá quốc tế 16 16 17 17 (CISG) Điều khoản mẫu bất khả kháng Phòng thương mại quốc tế (ICC) Bộ luật dân Quốc hội nước Cộng hồ xã hội chủ nghĩa Việt Nam thơng qua ngày 24/11/2015 17 17 ... bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG vấn đề cần lưu 2 3 ý doanh nghiệp Việt Nam? ?? để sâu vào tìm hiểu rõ vấn đề 3 4 THÂN BÀI Khái quát hợp đồng mua bán hàng hoá quốc... cần lưu ý doanh nghiệp Việt Nam CISG văn thống luật áp dụng rộng rãi giới đem lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Tuy nhiên, để tận dụng lợi ích đó, áp dụng CISG, doanh nghiệp Việt Nam cần lưu... hậu nó” Phân tích vấn đề bất khả kháng hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế theo quy định CISG Khi nhận dạng tranh chấp trường hợp bất khả kháng theo CISG, tranh luận bên thường xoay quanh tiêu chí

Ngày đăng: 19/08/2021, 18:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w