1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Phòng vệ chính đáng trong luật hình sự việt nam hiện hành

59 165 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 16,66 MB

Nội dung

Trang 1

TRUONG DAI HOC CAN THƠ KHOA LUAT A BO MON TU PHAP “ welLlwvcs LUAN VAN TOT NGHIEP CU NHAN LUAT NIEN KHOA 2007 - 2011 Dé tii:

PHONG VE CHINH DANG TRONG LUAT HINH SU VIET NAM HIEN HANH

Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:

Trang 2

DANH MUC TU VIET TAT 0 ooececccccssscsscscsssscscsecscssescesesseseesessaes Bộ luật hình sự TAND - St tt Eeserssesesrssea Tòa án nhân dân

TANDTC 2 2 2e v3 + SvEesseeseea Tòa án nhân dân tối cao

HĐTTP - Sky reu Hội đồng thâm phán

em Quyết định

Trang 4

MUC LUC

MUC LUC ccccccccccccsscscsssescssssscscscssevssssesssssvscsvsvsvsssvsvsvsssssasstsvsvsvsasasaseseessasssavenann 1 LỜI NÓI ĐẦU (L4 1111 E101 111 11T TT TT TT TT TT TT TH rkrki 7 1 Lí do chọn đề tài - s13 x13 TT TH TH TS TT Trưng ưệt 7 2 Mục tiêu nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài eseessescsesesesvecsvsvessesesseees 7 3 Pham vi nghién CUU :::ccssssssssssnsssseeesssseeeesesseescnsesessssenseeseeeereeseesenesesteerseseess 8 4 Phuong phap nghién CU cccsseesesessseessssnssssseseceescessesseessteaesssasaeaseneeesesenes 8

{nổ 1 8n na ayyy.a -:aŸÿgs 8

CHUONG 1

MOT SO VAN DE VE PHONG VE CHINH DANG TRONG LUAT HINH SV VIET NAM HIEN HANH

1.1 Khái quát chung về phòng vệ chính đáng 2-2-2 v5 sex ersrvsez 10

1.1.1 Khái niệm về phòng vệ chính đáng . ¿+ - 5 2 33x rrvvrErkd 10 1.1.2 Đặc điểm của phòng vệ chính đáng .-. SE v3 EErkekeErrrsrrred 10

1.2 Lịch sử của chế định phòng vệ chính đáng - ¿+ 5-5: 5555 I1

1.2.1 Trước năm 198§Š c1 SH Hy HT nọ ng vn 11

1.2.2 Từ năm 1985 đến năm 1999, - tt v1 111x111 14

1.2.3 Từ năm 1999 đến nayy - TT 3E TT TT HT nga 16 1.3 Cơ sở lý luận của chế định phòng vệ chính đáng 5-55: 16 1.4 So sánh giữa phòng vệ chính đáng với tình thế cấp thiết . 17

CHƯƠNG 2

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH

2.1 Cơ sở trách nhiệm của phòng vệ chính đáng .-. -ccccccccs- 21 2.2 Dâu hiệu pháp lý của phòng vệ chính đáng - ¿2 5s ++s£z£scx 21 2.2.1 Mặt khách quan của phòng vệ chính đáng - 5S S1 vs 21 2.2.2 Mặt chủ quan của phòng vệ chính đẳng - sex 22 2.2.2.1 Dẫu hiệu của lỖi St té tre 22 2.2.2.2 Dâu hiệu động cơ, mục ổÍch - ¿c1 ng 23 2.3 Các điều kiện của phòng vệ chính đáng . - 2 + 5 cv scvezeesrrvea 24 2.4 Các loại phòng vệ chính đáng HH HH HH ng ngư 26 2.5 Người thực hiện - - LQ HT HH ng nh nh se 28 2.5.1 Về phía nạn nhân ¿-¿- ¿- ¿k + E31 *3E3EEES8 EEEEEEE SE TT ng rưu 28 2.5.2 Về phía người phòng VỆ ¿k1 31 3 3E SE SE kg rhryng 31 2.6 Vượt quá phòng vệ chính đắng TL n2 TH HH ng ngư 34 2.6.1 Hai trường hợp của vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 34 2.6.1.1 Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng 34 2.6.1.2 Tội cỗ ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đẳng .- c1 v12 35 2.6.2 Phần biệt các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe người khác do vượt

quá giới hạn phòng vệ chính đáng với các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe

người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh 36

Trang 5

NHUNG BAT CAP KHI AP DUNG CHE DINH PHONG VE CHINH DANG VA MOT SO GIAI PHAP KHAC PHUC

3.1.Tình hình thực tế trong việc áp dụng chế định phòng vệ chính đáng 41

3.2 Những bắt cập khi áp dụng chế định phòng vệ chính đáng trong Luật hình

sự Việt Nam hiện hành - G 0 111 H1 1n 11T H ng ty nen 42 3.2.1 Khi xét về hành vi chống trả của người phòng vệ chưa nêu được căn cứ để

xác định thế nào là cần thiẾt - ctnÉnnhnhnHhHH re 42

3.2.2 Quy định chế định phòng vệ chính đáng nằm trong phần “tội phạm” chưa đảm bảo đúng bản chất của một hành vi chính đáng được Nhà nước cho phép 43 3.2.3 Chưa quy định rõ hành vi xâm phạm trong trường hợp như thế nào thì hành vi chống trả được coi là phòng vệ, trường hợp nào thì không được coi là phòng

„2 Ắ 43

3.2.4 Trách nhiệm hình sự đối với trường hợp “làm chết nhiều người” và cô ý gây thương tích tổng tỷ lệ thương tật trên 31% do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng chưa được quy định rõ ràng trong khoản 2 Điều 106 BLHS hiện hành

¬ dd 44

3.2.5 Chưa xác định rõ ràng nội dụng phòng vỆ - + seieieo 45 3,2,6 Chưa thể hiện được hết quyền phòng vệ của con người ‹-‹-: 46 3.2.7 Khi áp dụng tình tiết giảm nhẹ với yếu tô giảm nhẹ “vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng” là không cần thiẾt - 6 2S 2333 éEvEkrxrsrkes 47 3.2.8 Trường hợp phòng vệ chính đáng có thể nhầm với phạm tội do tỉnh thần bị kích động mạnh , - - + 1 cv ng ng và 47 3.2.9 Khái niệm phòng vệ từ xa (hay là phòng vệ quá sớm) chưa được pháp luật Việt Nam thừa nhận - . n1 HH By nh ng Knkk ng tà nh 49 3.3 Giải pháp khắc phục những bắt cập khi áp dụng chế định phịng vệ chính

;E1Ẽ00Ẽ1ẼẺẼ88 ốố .-. -ư:ƯƠ11BR 49

3.3.1 Nên có thêm văn bản hướng dẫn đưới dạng Nghị định hay Thông tư nêu căn

cứ xác định hành vi chong trả của người phòng vệ được coi là cân thiết 49

3.3.2 Nên quy định chế định phòng vệ chính đáng quy định tại Điều 15 BLHS

hiện hành thành một phần riêng, tách biệt ra với phần quy định trong Chương tội 3.3.3 Nên có thêm văn bản quy định rõ hành vi xâm phạm trong trường hợp như

thế nào thì hành vi chống trả được coi là phòng vệ, trường hợp nào thì không

được coi là phòng VỆ - c9 1111911111111 1111815118111 KP Khh 52 3.3.4.Cần thêm quy định “làm chết nhiều người” vào khoản 2 Diéu 106 BLHS

Hien HANH 0 41 52

3.3.5 Nên quy định rõ ràng nội dung phòng V6 ce cceeceesssssttensssteeneeeesens 53 3.3.6 Nên có thêm hướng dẫn rõ ràng hơn về vẫn đề phương tiện và phương pháp của người phòng vệ và người xâm hại - S111 vo 53 3.3.7 Nên bỏ đi tình tiết giảm nhẹ quy định tai điểm c khoản 1 Điều 46 BLHS 54

3.3.8 Cần có văn bản hướng dẫn cụ thể đưới đạng Nghị định hay Thông tư quy

định các căn cứ để tránh trường hợp nhằm lẫn giữa phòng vệ chính đáng với phạm

Trang 6

tiết giảm nhẹ cho trường hợp này ‹‹- - 6 tàn SE E1 ExExErhngreưệt 55

910007 00775 — Ô 56

Trang 7

1 Li do chon dé tai

Trong những năm gần đây tình hình xã hội càng phát triển về công nghệ khoa học kỹ thuật lẫn cả về nhận thức con người cũng tiến bộ, cuộc sống vật chất, mức sống con người ngày càng tăng cao hơn so với trước kia Giá trị con người được thể hiện ra,

quyền con người được ghi nhận hơn, mỗi người đều có những quyền bất khả xâm

phạm tính mạng, sức khỏe họ được phép bảo vệ họ chống lại sự tấn công của người khác, đôi khi hành động bảo vệ đó có thê là trái pháp luật, nhưng những hành vi đó được pháp Luật hình sự thừa nhận và được loại trừ tính chất nguy hiểm Những hành vi loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội phô biến hiện nay được pháp luật thừa nhận và không xem là tội phạm trong đó có phòng vệ chính đáng Phòng vệ chính đáng là hành vi của người vì muốn bảo vệ những lợi ích hợp pháp có thể của mình hoặc của cá nhân, tô chức khác mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên Và phòng vệ chính đang không phải là tội phạm Chính vì vậy để phòng và chống lại những hành vi xâm phạm đến quyền bất khả xâm phạm của con người nói chung, xâm phạm tính mạng, sức khỏe con người được thê hiện qua hành vi phòng vệ chính đáng nói riêng là việc cấp bách luôn được Đảng và Nhà nước ta quan tâm, đề cao và chú trọng Xuất phát từ những vấn đề nói trên nên người viết quyết định chọn đề tài “Phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam hiện hành” đề làm đề tài luận văn tốt nghiệp của mình nhằm đóng góp một phần công sức

nhỏ của mình vào việc xây dựng pháp luật về mặt Luật hình sự nói chung va van dé

xác định phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự nói riêng Và trong quá trình làm đề tài chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót rất mong được sự đóng góp của quý thầy cô sửa chữa để đề tài luận văn được hoàn thiện hơn

2 Mục tiêu nghiên cứu và ý nghĩa của đề tài

Mục tiêu của đề tài là tập trung nghiên cứu bản chất, tính chất và mức độ của phòng vệ chính đáng, hành v1 vượt quá giới hạn cho phép trong phòng vệ chính đáng, từ đó xác định hành vi nào được luật cho phép và hành v1 nào vượt quả sự cho phép đó và phải bi chỊu trách nhiệm hình sự

Việc nghiên cứu hành vi loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội nói chung, phòng vệ chính đáng nói riêng về mặt lý luận và thực tiễn có những ý nghĩa sau đây:

Về lý luận, nghiên cứu chế định phòng vệ chính đáng giúp chúng ta xác định cơ

sở pháp lý của hành vi phòng vệ thế nào là hợp pháp, tạo điều kiện nhằm nâng cao được quyên con người và bảo vệ tính mạng, sức khỏe con người

Trang 8

Từ việc nghiên cứu chê định phòng vệ chính đảng phản ánh được nguyên tắc nhân đạo trong Luật hình sự Việt Nam

Nghiên cứu vẫn đề phòng vệ chính đáng có ý nghĩa đặc biệt lớn trong công tác

đấu tranh, phòng ngừa những hành vi xâm phạm những lợi ích hợp pháp bị pháp luật

cám, bên cạnh đó còn giúp Tòa án xác định chính xác hơn những hành vi nào bị coi là tội phạm, hành vi nào được Luật hình sự cho phép, từ đó Tòa án có thể xét xử đúng

người đúng tội và đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm 3 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài tập trung nghiên cứu những vấn đề lý luận liên quan đến hành động phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam, đồng thời nghiên cứu thực tiễn xét xử những vụ án phòng vệ chính đáng, vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng Từ đó, đánh giá về tính chất nguy hiểm cho xã hội được loại trừ nói chung, phòng vệ chính đáng nói riêng trong giai đoạn hiện nay, đưa ra kiến nghị, đề xuất góp phần hoàn thiện chế định phòng vệ chính đáng của Bộ luật hình sự hiện hành hơn trong tương lai

4 Phương pháp nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu dựa trên cơ sở lý luận là quan điểm của chủ nghĩa Mác

- Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, quan điểm, đường lỗi

chính sách của Dang và Nhà nước về đâu tranh phòng chống tội phạm Bên cạnh việc

sử dụng phương pháp luận của chủ nghĩa duy vật, đề tài còn sử dụng các phương pháp

so sánh, lôgic, phân tích, chứng minh, tổng hợp, so sánh kết hợp lý luận với thực tiễn và một số phương pháp khác mà người viết đã vận dụng đề hình thành bài luận này 5 Kết cầu của đề tài:

Xuất phát từ nội dung, yêu cầu của đề tài, ngoài lời nói đầu và kết luận, luận văn được kết cầu bởi ba chương:

Chương 1: Một số vấn đề về phòng vệ chính đáng trong Luật hình sự Việt Nam

hiện hành

Chương 2: Trách nhiệm hình sự trong phòng vệ chính đảng theo Luật hình sự Việt Nam hiện hành

Chương 3: Những bất cập khi áp dụng chế định phòng vệ chính đáng và một số giải pháp khác phục

Mặc dù đã cố gắng vận dụng những kiến thức đã học ở trường, cộng với thời gian tiếp cận thực tế, nhưng vẫn không tránh khỏi sự thiếu sót Vì vậy rất mong được sự quan tâm và góp ý của thầy cô và các bạn Người viết xin chân thành cám ơn quý thầy cô đã tận tình giảng đạy trong suốt thời gian qua Đặc biệt là thầy Phạm Văn Beo

đã giúp đỡ hướng dẫn trong suốt thời gian làm luận văn tốt nghiệp Điều này đã giúp

Trang 9

đỡ cho sự nhận thức lập luận vẫn đề của người viết đi đúng hướng và hiểu rõ hơn về

vẫn đề phòng vệ chính đáng và đặc biệt là vẫn đề xác định trách nhiệm hình sự trong phòng vệ chính đáng và vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng được quy định trong pháp luật hình sự Việt Nam

Trang 10

CHUONG 1

MOT SO VAN DE VE PHONG VE CHINH DANG TRONG LUAT HINH SU VIET NAM HIEN HANH

1.1 Khái quát chung về phòng vệ chính đáng 1.1.1 Khái niệm về phòng vệ chính đáng

Thể hiện nguyên tắc nhân đạo của chính sách hình sự nói chung và pháp Luật hình sự nói riêng trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, bằng một loạt các quy định trong phần chung BLHS hiện hành, các nhà làm luật nước ta đã điều chỉnh về mặt lập pháp ở các mức độ khác nhau một số trường hợp mà việc gây thiệt hại về mặt pháp lý hình sự trong các trường hợp đó không bị coi là tội phạm và trách nhiệm hình sự của chủ thể của hành vi được loại trừ

Tội phạm là hành vi nguy hiểm cho xã hội và người thực hiện hành vi được Luật hình sự quy định là tội phạm sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự Trường hợp có hành vi gây thiệt hại cho xã hội mà không bị truy cứu trách nhiệm hình sự gọi là loại trừ trách nhiệm hình sự Loại trừ trách nhiệm hình sự là trường hợp một người có hành

vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại cho xã hội, nhưng theo pháp luật họ không bị

truy cứu trách nhiệm hình sự”

Như vậy, xuất phát từ khái niệm này, đồng thời nghiên cứu các quy định của BLHS Việt Nam hiện hành thì có hai trường hợp loại trừ tính chất tội phạm của hành vi, một trong hai trường hợp đó có trường hợp nếu một người có hành vi xâm hại đến lợi ích chính đáng của công dân, nhưng được coi là không có lỗi cô ý hoặc lỗi vô ý thì họ không phải chịu trách nhiệm hình sự quy định tại khoản ] Điều 15 BLHS “Phong

vệ chính đáng là hành vì của người vi bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo

vệ quyền, lợi ích chính đáng của mình hoặc của người khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vi xâm phạm các lợi ích nói trên Phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm `

1.1.2 Đặc điểm của phòng vệ chính đáng

Đề cho tính chất tội phạm của hành vi trong phòng vệ chính đáng được loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội, thì phòng vệ chính đáng gồm có những đặc điểm sau đây:

- Hành vi phòng vệ để được coi là hợp pháp nhất thiết phải bao gồm các yếu tô

có tính chất bắt buộc như sau:

+ Gây thiệt hại trong phòng vệ chính đáng phải cho chính người nào đang có hành vi xâm hại (chứ không được và không thể gây nên cho người thứ ba)

1 Dinh Van Qué, Những trường hợp loại trừ trách nhiệm hình sự trong Luật hình sự Việt Nam, Nxb chính trị

quoc gia 1998, trang 6

Trang 11

+ Việc gây thiệt hại trong phòng vệ chính đáng phải nhăm bảo vệ các lợi ích hợp pháp của người phòng vệ hoặc của người khác, cũng như của xã hội hay của Nhà nước tránh khỏi sự xâm hại, không được vượt quá giới hạn

- Hành vi xâm hại nhất thiết phải bao gồm các yếu tố có tính chất bắt buộc như sau:

+ Nguy hiểm đáng kế cho xã hội và trái pháp luật

+ Đang diễn ra và gây nên thiệt hại (hoặc có khả năng gây thiệt hại ngay lập tức) cho các lợi ích được bảo vệ bằng pháp Luật hình sự

+ Phải có thật, đang tồn tại trong thực tế khách quan (chứ không phải do sự tưởng tượng của người phòng vệ)

1.2 Lịch sử của chế định phòng vệ chính đáng

Bộ luật hình sự các nước khác nhau trên thế giới có cách gọi không giống nhau về chế định phòng vệ chính đáng Tuy nhiên, những chế định này đều nhằm để quy định những điều kiện nhất định để một nguoi vi muốn bảo vệ một lợi ích của xã hội mà chống lại một hành vi đang xâm hại đến lợi ích đó, gây thiệt hại cho xã hội nhưng được xem là không câu thành tội phạm và do đó không có trách nhiệm hình sự

Điều 36 Bộ luật hình sự Nhật Bản quy định: “Một hành vì được thực hiện một cách cần thiết (không tránh khỏi việc thực hiện) để chống lại sự vi phạm pháp luật nguy hiểm, nhằm bảo vệ các quyên, lợi ích của mình hoặc của người khác thì không bị xử phat” Khoan 1 Điều 38 Bộ luật hình sự Liên Bang Nga 1996 quy định: “Không

phải là tội phạm việc gáy thiệt hại cho người đang có hành vì xâm phạm thán thể và

các quyên của người phòng vệ hoặc của người khác, xâm phạm các lợi ích của xã hội hay của Nhà nước, nhằm bảo đảm các quyên và lợi ích nói trên, nếu trong khi gây thiệt hại không vượt quá giới hạn cần thiết BLHS Canada đã dành nhiều quy định về phòng vệ chính đáng (từ Điều 27 đến Điều 42) Không giống pháp luật hình sự của các

nước thuộc hệ thống luật Châu âu lục địa, Luật hình sự Canada quy định rõ ràng

những trường hợp nào được xem là phòng vệ chính đáng, như phòng vệ để tự bảo vệ tính mạng ,sức khỏe, để bảo vệ tài sản, để bảo vệ chỗ ở .v.v ˆ

Nhìn chung, tùy vào chế độ chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội của mỗi quốc gia;

tùy vào chính sách hình sự, tình hình đấu tranh phòng và chống tội phạm ở mỗi nước mà những quy định về phòng vệ chính đáng có khác nhau

1.2.1 Trước năm 1985

Ở nước ta, trước khi có BLHS năm 1985, trong Luật hình sự chưa có khái niệm phòng vệ chính đáng chung cho mọi trường hợp mà chỉ có một số trường hợp cụ thể

2 Phạm Văn Beo, Giáo trình Luật Hình sự Việt Nam- Phần chung- Tủ sách Đại học Cần Thơ- năm 2004

Trang 12

của nó Ví dụ: Bản tông kết 452-HS2 ngày 10/6/1970 của Tòa án nhân dân Tôi cao về

việc thực hiện xét xử các tội giết người, Chỉ thị 07 ngày 22/12/1983 về xét xử các hành vi xâm hại tính mạng, sức khỏe người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đảng hoặc khi thi hành công vụ

“Hành vi xâm phạm tính mạng hoặc sức khỏe của người khác được coi là

phòng vệ chính đáng không phải là tội phạm khi có đầy đủ các điều kiện sau:

- Hành vi xâm hại lợi ích của Nhà nước, của tập thể, hoặc lợi ích chính đáng của công dân phải có tính nguy hiểm cho xã hội với mức độ đáng kể, mặc dù không nhất thiết phải là một hành vi phạm tội

Ví dụ: Người có năng lực chịu trách nhiệm hình sự, trong điều kiện bình thường, dùng dao chém người khác; người không có năng lực chịu trách nhiệm hình sự (người mắc bệnh tâm thần, trẻ em đưới 14 tuổi) có hành vi nguy hiểm dang ké cho xã hội hay cho người khác như đốt nhà hoặc dùng dao chém người khác

+ Nếu hành vi xâm hại chỉ có tính chất nhỏ nhặt, tức là tính nguy hiểm cho xã hội không đáng kẻ, không phải là tội phạm (như trộm cáp vặt, xô đây, đấm đá nhẹ ) thì việc phòng vệ bằng cách gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe của người xâm hại khong duoc coi là phòng vệ chính đáng, mà là hành vi phạm tội theo các tội danh khác nhau tùy vào từng trường hợp cụ thẻ

+ Việc người có hành vi nguy hiểm cho xã hội khi bị người khác bắt, giữ (tức là thực hiện hành vi có ích cho xã hội) đã chống trả lại, gây thiệt hại cho người bắt giữ không được coI là phòng vệ chính đáng, mà phải chịu trách nhiệm hình sự theo quy định chung của pháp luật

Ví dụ: Hành vi của kẻ gây rối trật tự đánh lại nhân viên công an hoặc đội viện thanh niện cờ đỏ đang dùng vũ lực để bắt giữ thì bị coi là tội chống người thi hành công vụ

- Hành vi nguy hiểm cho xã hội được coi là đã bắt đầu nếu nó đang gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe của người xâm hại thì không được coi là phòng vệ chính đáng

Ví dụ: B gặp A đang đi ngoài phố, B bảo A “Nếu đến giờ X, ngày Y mà A không mang tiền hoặc đồ vật đến nộp ở đại điểm Z , thì sẽ giết, A bục mình rút ngay súng bắn chết B C cãi nhau với D và bị D đánh; khi D bỏ đi, C lấy súng bắn đuôi theo làm cho D chết Hành vi phòng vệ “quá sớm” của A và hành vi phòng vệ “quá muộn” của C không được coi là phòng vệ chính đáng, mà cấu thành tội giết người thông thường với tính tiết giảm nhẹ do nạn nhân có lỗi

- Hành vi phòng vệ chính đáng thực hiện không chỉ nhằm gạt bỏ sự đe dọa, đây

Trang 13

lùi sự tân công, mà có thê bằng cách tích cực, chông lại sự xâm hại, gây thiệt hại cho

chính người xâm hại và do đó chỉ có thể là cố ý Ví dụ: A cầm gậy đánh B, B tránh được rồi đâm A ngã gục

Vì vậy, nếu một người đù có khả năng bỏ chạy hoặc kêu cứu mà vẫn gây thiệt

hại cho người xâm hại dé phòng vệ, thì hành động của họ vẫn được coi là phòng vệ

chính đáng

- Nếu trong khi phòng vệ mà gây thiệt hại, không phải cho người xâm hại, mà cho người thứ ba thì hành vi gây thiệt hại không được coi là phòng vệ chính đáng, mà

tùy theo tình tiết của sự việc cầu thành tội giết người, tội cố ý gây thương tích nặng,

gây tôn hại cho sức khỏe người khác , theo quy định chung của pháp luật và có thể có tình tiết giảm nhẹ nhất định

Ví dụ: Vì bị A đánh, B vừa tránh vừa chém lại A, nhưng không may lại chém nhằm phải C là người vừa vào can ngăn

- Hành vị vô ý gây thiệt hại cho người xâm hại không phải là phòng vệ chính đáng, mà có thể là hành vi phạm tội thông thường vô ý

Ví dụ: Khi giằng co để không cho người say rượu đánh mình, người cầm súng đã vô ý để súng nỗ làm chết người say rượu

- Hành vi phòng vệ bằng cách có ý gây thương tích, nhưng dẫn tới hậu quả chết người ngoài sự mong muốn của người gây thương tích cũng được coi là có tính chất phòng vệ

- Hành vi phòng vệ phải tương xứng với tính chất xâm hại, tức là không chênh lệch quá đáng giữa hành vi phòng vệ với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi xâm hại

Tương xứng không có nghĩa là thiệt hại do người phòng vệ gây ra cho người xâm hại phải ngang bằng hoặc nhỏ hơn thiệt do người xâm hại đe dọa gây hoặc đã gây ra cho người phòng vệ Giữa hai thiệt hại đó có thể không có sự phù hợp về lượng hoặc về chất, chỉ miễn là không có sự chênh lệch quá đáng sau khi cân nhắc tính chất quan trọng của lợi ích được bảo vệ bằng phòng vệ chính đáng, sức mạnh của sự xâm hại, khả năng và hoàn cảnh thực tế của người phòng vệ

Ví dụ: Một nhóm người xông vào đánh B, B bất ngờ bị đánh đau và bỏ chạy; chạy được mẫy chục mét vẫn thấy có một số người đuổi theo, B đứng lại, mở dao nhíp có sẵn trong người đề ra “đứa nào vào đây, tao đâm”, một trong số những người đuôi

theo xông vào để tiếp tục đánh, B dùng dao nhíp đâm bừa một nháp vào ngực người

đó làm người đó chết Trong ví dụ này, B ở vào tình thế bị một nhóm người tấn công

trước, bất ngờ nên bỏ chạy Sự tấn công tuy là bằng chân tay không, nhưng là do đông

Trang 14

đe trước, nhưng vẫn bị đối phương ý thế đông người tiếp tục tấn công Hành vi phòng vệ của B bằng cách dùng dao đâm một trong số những người tấn công, dẫn đến chết người, được coI là tương xứng, là chính đáng, là hợp pháp

Nếu hành vi phòng vệ không tương xứng, không phù hợp, có chênh lệch quá

đáng so với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi xâm hại, nghĩa là người phòng

vệ đã dùng những phương tiện và phương pháp gây thiệt hại quá đáng cho người xâm hại, mà tình chất mức độ nguy hiểm của hành vi xâm phạm cũng như hoàn cảnh cụ thể

chưa đòi hỏi phải dùng các phương tiện và phương pháp đó, thì người phòng vệ phải

chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

hay tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác do vượt

quá giới hạn phòng vệ chính đáng

Ví dụ: H tổ viên bảo vệ nhà trường, nghe tin có bọn càn quấy đến trường gây sự đánh mình, đáng lẽ trong hoàn cảnh nhà trường có đông người, H có thể cùng mấy

người ra đối phó nhưng đã một mình vác súng ra cổng trường, hoặc đáng lẽ trong

trường hợp có súng đề đối phó, H phải răn đe khi bị tắn công, nhưng H đã sử dụng bắn chết ngay một người xông vào tân công mình”

1.2.2 Từ năm 1985 đến năm 1999

Ngày 27/6/1985 Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thông qua

BLHS năm 1985, đây là BLHS Việt Nam đầu tiên của chúng ta được ban hành Trong

BLHS 1985 đã chính thức ghi nhận chế định phòng vệ chính đáng ở Điều 13

“1, Phòng vệ chính đảng là hành vì của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tập thể, bảo vệ lợi ích chính đáng của chính mình hoặc của người khác, mà chỗng trả lại một cách tương xứng người đang có hành vì xâm phạm các lợi ích nói trên Phòng vệ chính đảng không phải là tội phạm

2 Nếu hành vì chống trả rõ ràng là quá đáng, tức là vượt quá giới hạn phòng

vệ chính đảng, thì người có hành vi do phai chịu trách nhiệm hình sự ”

Bắt đầu từ ngày 1-1-1986, Bộ luật hình sự được thi hành trong cả nước Phần chung của Bộ luật hình sự rất quan trọng vì đó là những chính sách, quan điểm cơ bản về hình sự của Đảng và Nhà nước ta Vì vậy, căn cứ vào Điều 24 Luật tô chức Tòa án nhân dân, Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao họp trong ba ngày 3, 4 và 5 tháng 1 năm 1986 với sự tham gia của đồng chí Trần Tê - Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao và đồng chí Phùng Văn Tửu - Thứ trưởng Bộ Tư pháp, hướng dẫn Tòa án các cấp quán triệt áp dụng thống nhất một số quy định sau đây trong phần chung của Bộ luật hình sự nên đã ban hành ra Nghị quyết số 02/ HĐTP- TANDTC/

Trang 15

QÐ này 05/01/1986 Trong đó có hướng dẫn hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người khác được coI là phòng vệ chính đáng

“Hành vi xâm hại tính mạng hoặc sức khỏe của người khác được coI là phòng vệ chính đáng khi có đủ các điều kiện sau:

a) Hành vi xâm hại những lợi ích cần phải bảo vệ là hành v1 phạm tội hoặc rõ

ràng là có tính chất nguy hiểm cho xã hội

b) Hành vi nguy hiểm cho xã hội đang gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại thực sự và ngay tức khắc cho những lợi ích cần phải bảo vệ

c) Phòng vệ chính đáng không chỉ gạt bỏ sự đe dọa, đây lùi sự tấn công, mà còn có thể tích cực chống lại sự xâm hại, gây thiệt hại cho chính người xâm hại

d) Hành vi phòng vệ phải tương xứng với hành vi xâm hại, tức là không có sự

chênh lệch quá đáng giữa hành vi phòng vệ với tính chất và mức độ nguy hiểm của hành vi xâm hại

Tương xứng không có nghĩa là thiệt hại do người phòng vệ gây ra cho người xâm hại phải ngang bằng hoặc nhỏ hơn thiệt hại đo người xâm hại đe dọa gây ra hoặc đã gây ra cho người phòng vệ

Dé xem xét hành vi chống trả có tương xứng hay không, có rõ ràng là quá đáng hay không thì phải xem xét toàn diện những tình tiết có liên quan đến hành vi xâm hại và hành vi phòng vệ như: khách thể cần bảo vệ (bảo vệ địa điểm thuộc bí mật quốc gia, bao vệ tính mạng), mức độ thiệt hại do hành v1 xâm hại có thê gây ra hoặc đã gây ra và do hành vi phòng vệ gây ra, vũ khí, phương tiện, phương pháp mà hai bên đã sử

dụng, nhân thân của người xâm hại (nam, nữ, tuôi, người xâm hại là côn đồ, lưu

manh ); cường độ của sự tấn công và của sự phòng vệ, hoàn cảnh và nơi xảy ra sự việc (nơi văng người, nơi đông người, đêm khuya) v.v Đồng thời cũng cần phải chú ý đến yếu tô tâm lý của người phòng vệ có khi không thể có điều kiện để bình tĩnh lựa chọn được chính xác phương pháp, phương tiện chống trả thích hợp, nhất là trong

trường hợp họ bị tấn công bắt ngờ

Sau khi đã xem xét một cách day du, khach quan tất cả các mặt nói trên mà nhận thấy rõ ràng là trong hoàn cảnh sự việc xảy ra, người phòng vệ đã sử dụng những phương tiện, phương pháp rõ ràng quá đáng và gây thiệt hại rõ ràng quá mức (gây thương tích nặng, làm chết người) đối với người có hành vi xâm hại thì coi hành vi chống trả là không tương xứng và là vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng Ngược lại, nếu hành vi chống trả là tương xứng thì đó là phòng vệ chính đáng”

Trong khoảng 15 năm tồn tại, BLHS năm 1985 đã được sửa đôi, bố sung 5 lần vào các năm 1989, 1991, 1992, 1997 và 1999, với sự thay đôi đó đã ban hành ra BLHS

Trang 16

năm 1999 So với BLHS năm 1985, BLHS 1999 có những thay doi cơ bản Đặc biệt,

các thay đổi trong các quy định thuộc Phần chung, trong đó chế định phòng vệ chính đáng được sửa đổi thành Điều 15 BLHS năm 1999 như sau:

Khoản 1 Điều 15 Bộ luật này quy định: “Phòng vệ chính đáng là hành vì của

người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, tập thể, bảo vệ lợi ích chỉnh đáng của mình hoặc

của người khác, mà chống trả lại một cách cân thiết (bộ luật hình sự việt nam 1985 quy định "sự chống trả một cách tương ứng”) người đang có hành vì xâm phạm các lợi ích nói trên, Phòng vệ chính đảng không phải là tội phạm `

Chế định này được xây dựng nhằm khuyến khích mọi công dân đấu tranh

chống những hành vi xâm hại các quạn hệ xã hội, ngăn chặn hoặc hạn chế những thiệt

hại do sự xâm hại đó đe dọa gây ra 1.2.3 Từ năm 1999 đến nay

Dù Bộ luật hình sự sửa đổi bố sung năm 2009 nhưng chế định phòng vệ chính đáng quy định tại Điều 15 trong Bộ luật hình sự không gì thay đổi

1.3 Cơ sở lý luận của chế định phòng vệ chính đáng

Thông thường, một hành vi khi có đầy đủ các yếu tố câu thành tội phạm thì hành vi đó bị coi là tội phạm và bị đe dọa áp dụng hình phạt Tuy nhiên, Luật hình sự lại quy định một số hành vi trên thực tế có đầy đủ các điều kiện hình thức của một tội phạm, nhưng không phải là tội phạm, trong đó có phòng vệ chính đáng Về mặt khách quan, phòng vệ chính đáng đã có hành vi gây thiệt hại cho các cơ quan xã hội được

Luật hình sự bảo vệ một cách cỗ ý, nhưng vẫn được Nhà nước khuyến khích thực hiện

Có một số quan điểm lý giải cho quy định này, chẳng hạn như, thuyết cưỡng bách tinh thần cho rằng, “rong trường hợp phòng vệ chỉnh đáng, hành vi phòng vệ vẫn là một

tội phạm nhưng người phòng vệ được miễn tội vì đã hành động trong điều kiện bị

cưỡng bách tỉnh thần Vì bị tấn công trải phép và bất ngờ nên bắt buộc phải chỗng tra”?

Quan diém thir hai xuat phat tir yéu t6 khach quan cho rang: “nguwdi phong vé

mặc dù gây thiệt hại cho kẻ tấn công nhưng đã sử dụng một quyển, hơn nữa đã thi

hành một bổn phận đối với xã hội Trước một hành động tấn công xâm hại hay đe dọa

trực tiếp lợi ích của xã hội, người phòng vệ không nên và không thể chờ vào sự can thiệp của chính quyên ma can phải phản ứng kịp thời mới bảo vệ được trật tự của xã

hội, bảo vệ được tính mạng của bản thân mình hoặc của người khác Người phòng vệ,

nhân danh xã hội thi hành bồn phận, sử dụng một quyền, đó là phòng vệ cho nên học

3 Nguyễn Ngọc Hòa, Mô tả Luật hình sự Việt Nam phần chung, Nxb Công an nhân dân 1991, trang 8

Trang 17

thuyết này còn gọi là học thuyết phòng vệ

Các luật gia xã hội chủ nghĩa tán đồng học thuyết quyển phòng vệ và mở rộng

nội dung của nó Trong một số điều kiện và giới hạn nhất định, xã hội xã hội chủ nghĩa

tán thành và khuyến khích mọi người tích cực bảo vệ lợi ích của Nhà nước và xã hội.` Người chống trả trong trường hợp của phòng vệ chính đáng thực hiện hành vi chống trả phù hợp với quy luật tự nhiên và xã hội Trong thế giới tự nhiên, theo quy định, bất kì một sự, vật hiện tượng nào khi bị tác động theo hướng bị phá vỡ sự tồn tại của

chúng, chúng sẽ tác động ngược trở lại một lực bằng với lực mà chúng chịu tác động

Ví dụ, chúng ta đập tay vào tường, bức tường sẽ tác động trở lại tay chúng ta làm cho

tay chúng ta đau đớn và gốc độ xã hội, trạng thái tồi tại Ôn định, bền vững của các quan hệ xã hội là ý chí của giai cấp thống trị- Nhà nước Bất kì một sự xâm hại nào

đến sự tôn tại Ổn định đó đều bị phản ứng từ phía Nhà nước Trong những điều kiện

nhất định, sự phản ứng của Nhà nước có thể có hiệu quả, riêng về trường hợp của phòng vệ chính đáng, sự phản ứng của Nhà nước không mang lại hiệu quả vì sự xâm hại đang diễn ra mà Nhà nước không có mặt kịp thời Do đó, Nhà nước mới nhượng quyên lại cho cá nhân, là chủ thể đang trong trường hợp cũng có ý chí phản ứng như vậy

Thực ra, hành vi chống trả, gây thiệt hại cho người đang có hành vi xâm phạm

lợi ích của Nhà nước, tập thể, quyên và lợi ích chính đáng của công dân là những việc

làm có ích, phù hợp với lợi ích chung của toàn xã hội, đạo đức xã hội chủ nghĩa Do

đó, Luật hình sự Việt Nam và một số nước khẳng định hành vi phòng vệ chính đáng

không thê bị coi là tội phạm Phòng vệ chính đáng là quyền của mỗi công dân nhưng

không phải là nghĩa vụ pháp lý bắt buộc (trừ những người có chức vụ, trách nhiệm được Nhà nước giao cho nhiệm vụ trong những trường hợp cụ thể phát sinh trách nhiệm) Mỗi cá nhân có thể sử dụng quyền này của mình trong những điều kiện và hoàn cảnh khác nhau Tuy nhiên, chế định này không có nghĩa là cho phép mọi công dân đều có quyền trừng trị tội phạm mà quyền xử lý tội phạm thuộc về cơ quan Nhà nước có thâm quyền nhân danh Nhà nước Do đó, hành vi phòng vệ chính đáng phải tuân theo những quy định nhất định trong Luật hình sự

1.4 So sánh giữa phòng vệ chính đáng với tình thế cấp thiết

Trong các trường hợp loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi, ngoài trường hợp phòng vệ chính đáng được quan tâm nhiều hiện nay, thì tình thế cấp thiết quy định tại Điều 16 BLHS hiện hành vẫn được chú ý đến

4 Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm trong Luật hình sự Việt Nam,Nxb Công an nhân dan 1992,trang 13

> Dang Văn Doãn, Vấn đề phòng vệ chính đáng, Nxb Pháp lý 1993, trang 15

Trang 18

“1.Tinh thé cap thiét Ia tinh thé cua nguoi vi muon tranh mét nguy co dang thực tế de dọa lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, quyên, lợi ich chinh dang của mình

hoặc của người khác mà không còn cách nào khác là phải gây một thiệt hại nhỏ hơn

thiệt hại cần ngăn ngừa Hành vi gây thiệt hại trong tình thể cấp thiết không phải là

tội phạm

2 Trong trường hợp gây thiệt hại gây ra rõ ràng vượt quả yêu cầu của tình thể cấp thiết, thì người gây thiệt hại đó phải chịu trách nhiệm hình sự”

Điều kiện về nguồn gây nguy hiểm:

- Cơ sở pháp lý làm phát sinh quyền được thực hiện hành vi gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết là sự nguy hiểm đang đe dọa gây những thiệt hại nhất định về lợi ích

hợp pháp được bảo vệ Nguồn nguy hiểm đang đe dọa gây thiệt hại ở đây có thể xuất

phát từ nhiều nguyên nhân như: thiên nhiên, súc vật, sự bất cần của con người Ví dụ:

một con thuyền đang vận chuyên hàng trên biển thì được tin bão khẩn cấp, sẽ gây chìm tàu nếu nó vẫn còn chở khối lượng hàng nặng như hiện tại Vì vậy thuyền trưởng đã quyết định hạ lệnh ném hàng xuống biển nhằm tránh chìm tàu Ở đây nguồn nguy hiểm do bão gây ra Thông thường, hành vi nguy hiểm không phải là hành vi của con người đang đe dọa xâm hại đến các lợi ích hợp pháp Tuy nhiên, không thể loại trừ khả năng nguồn nguy hiểm lại là hành vi của con người nhưng không phải đang diễn ra mà chỉ đe dọa diễn ra Ví dụ: một tên cướp ngân hàng đang uy hiếp một nữ nhân viên và

de đọa sẽ giết chết nhân viên đó nếu viên cảnh sát không mở đường cho hắn thoát

thân

- Nguồn nguy hiểm phải thỏa mãn tính hiện tại, nghĩa là nguồn nguy hiểm đang tồn tại khách quan và có khả năng gây ra thiệt hại trên thực tế nếu không được ngăn

chặn Tính hiện tại của nguồn nguy hiểm được đánh giả tùy thuộc vào điều kiện cụ thẻ,

có thể là nó sẽ gây thiệt hại tức khắc hoặc sẽ gây thiệt hại trong một khoảng thời gian

nhất định nào đó Ví dụ: một con chó đang rược căn một người nào đó Đây là nguồn

nguy hiểm gây thiệt hại ngay tức khắc Tuy nhiên, có thể nguồn nguy hiểm không gây thiệt hại ngay mà chắc chắn nó sẽ gây thiệt hại và chúng ta không còn cách nào để ngăn chặn Ví dụ: một con thuyền đang vận chuyên hàng trên biển thì được tin bão khẩn cấp, sẽ gây chìm tàu nếu nó vẫn còn chở khối lượng hàng nặng như hiện tại, nhưng có thể một vài phút sau bão mới tới, với điều kiện trên biển như vậy cũng có thể nói nguồn nguy hiểm như vậy cũng được gọi là ngay tức khắc

- Nguồn nguy hiểm phải có thật Nguồn nguy hiểm chẳng những đang tồn tại mà phải là nguồn nguy hiểm có khả năng gây thiệt hại đến các lợi ích nhất định nếu không được ngăn chặn Nếu nguồn nguy hiểm không chứa đựng khả năng gây thiệt hại

Trang 19

trong tình thế cấp thiết Ví dụ: một thuyền trưởng quan sat thay chim ưng biển bay nháo nhát, theo kinh nghiệm của mình, ông ta cho đây là loài chim báo bão, thuyền

trưởng ra lệnh ném hành hóa xuống biển để nhẹ tàu, tránh bị chìm, tuy nhiên thực tế

bão không đến Việc này không được coi là gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết Điều kiện về hành vi ngăn ngừa nguồn nguy hiểm:

- Hành vi gây thiệt hại phải là sự lựa chọn cuối cùng và duy nhất: trong tình thế

cấp thiết, việc gây một thiệt hại nhỏ để bảo vệ một thiệt hại lớn khác mà pháp luật cho

phép, nếu có biện pháp khác mà không gây thiệt hại nhưng vẫn bảo vệ được lợi ích lớn hơn thì việc gây thiệt hại đó chưa phải là gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết Ở đây, biện pháp lựa chọn gây thiệt hại nhỏ để bảo vệ thiệt hại lớn mà Nhà nước cho phép phải là biện pháp cuối cùng Như vậy đòi hỏi chủ thể rơi vào trường hợp này phải có sự đánh giá thật chính xác, nhanh chóng

- Thiệt hại gây ra trong tình thế cấp thiết phải nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn ngừa, nếu gây thiệt hại lớn để bảo vệ lợi ích nhỏ hơn thì việc gây thiệt hại này không có ý nghĩa gì, cho nên ở đây đòi hỏi là thiệt hại trong tỉnh thế cấp thiết phải nhỏ hơn lợi ích cần bảo vệ Trong tình thế cấp thiết, thiệt hại không bị giới hạn, thiệt hại có thể đối với sở hữu tài sản, tính mạng, sức khỏe hoặc các thiệt hại khác Việc gây thiệt hại trong tình thế cấp thiết không bị giới hạn đối với người đang có hành vi xâm hại, mà là có thé gây thiệt hai cho xã hội hoặc cho một người nào đó không liên quan

Nhìn chung, hai trường hợp là phòng vệ chính đang và tình thế cấp thiết có những điểm tương đồng, cần phân biệt cơ bản như sau:

Giống nhau:

- Hành vi gây thiệt hại trong hai trường hợp này phải có thật - Hành vi gây thiệt hại phải là sự lựa chọn cuối cùng và duy nhất

- Đối tượng cần bảo vệ là lợi ích của Nhà nước, của tô chức, quyền va loi ich

của mình hoặc của người khác được pháp Luật hình sự bảo vệ - Cả hai trường hợp trên không bị xem là tội phạm Khác nhau:

- Phòng vệ chính đáng:

+ Nguồn nguy hiểm: do con người + Sự nguy hiểm đang diễn ra

+ Xâm phạm đến tính mạng, sức khỏe con người thì sự chống trả lại cần thiết mới được xem là phòng vệ chính đáng, và được loại trừ tính chất nguy hiểm cho xã hội của hành vi

Trang 20

+ Hành vi xâm hại phải có tính hiện tại và ngay tức khắc

+ Thiệt hại trong phòng vệ chính đáng do sự chống trả hành vi xâm hại gây ra bị giới hạn

- Tình thế cấp thiết:

+ Nguồn nguy hiểm: có thể do con người, nhưng chủ yếu do nhiều nguyên nhân khác như: thiên tai, súc vật

+ Sự nguy hiểm chỉ cần đe dọa sẽ diễn ra là được

+ Xâm hại đến tính mạng, sức khỏe của con người, còn có cả vật chất

+ Nguồn nguy hiểm phài có tính chất hiện tại có thể ngay tức khắc hoặc trong một khoảng thời gian nhất định nào đó

+ Thiệt hại trong tình thế cấp thiết không bị giới hạn đối với người đang có hành vi xâm hại mà có thể gây ra cho xã hội hoặc cho một người nào khác không liên quan, chỉ cần thiệt hại nhỏ hơn thiệt hại cần ngăn chặn là được (xét cả về tính chất lẫn mức độ)

Trang 21

CHƯƠNG 2

TRÁCH NHIỆM HÌNH SỰ TRONG PHÒNG VỆ CHÍNH ĐÁNG THEO LUẬT HÌNH SỰ VIỆT NAM HIỆN HÀNH

2.1 Cơ sở trách nhiệm của phòng vệ chính đáng

Cơ sở của trách nhiệm hình sự được quy định tại khoản l1 Điều 15 Bộ luật hình

sự hiện hành: “Phòng vệ chính đáng là hành vì của người vì bảo vệ lợi ích của Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyên, lợi ích chỉnh đáng của mình hoặc của người khác,

mà chống trả lại một cách cần thiết người đang có hành vì xâm phạm các lợi ích nói

trên Phòng vệ chính đảng không phải là tội phạm” Đây là căn cứ chung mà dựa vào đó Nhà nước, thông qua các cơ quan đại điện có thể xem xét hành vi của một người nào đó có phải là phòng vệ chính đáng hay là một hành vị phạm tội

2.2 Dâu hiệu pháp lý của phòng vệ chính đáng 2.2.1 Mặt khách quan của phòng vệ chính đáng

Một yếu tố quan trọng không thể thiếu trong việc đưa đến kết luận một hành vi có cầu thành tội phạm và phải chịu trách nhiệm hình sự hay không đó là yếu tố mặt khách quan của tội phạm Trong mặt khách quan thì hành vi khách quan với tư cách là một trong những biểu hiện quan trọng nhất của mặt khách quan của tội phạm 1a dau hiệu bắt buộc của cẫu thành tội phạm Hành vi khách quan của tội phạm có ba đặc điểm cơ bản:

- Hành vi khách quan của tội phạm phải có tính nguy hiểm đáng kê cho xã hội - Hành vi khách quan của tội phạm là hoạt động có ý thức và ý chí

- Hành vi khách quan của tội phạm là hành vi trái pháp luật, gây thiệt hại hoặc

đe dọa gây thiệt hại cho các quan hệ xã hội được Luật hình sự bảo vệ

Từ các đặc điểm trên ta có thể thấy được khi phân tích một hành vi của người phòng vệ chống lại người có hành vi xâm hại các lợi ích hợp pháp ở khoản 1 Điều 15 BLHS hiện hành, thì người phòng vệ có thể biết được và mong muốn hành vi của mình là chống lại những nguy hiểm có thể xảy ra cho bản thân hoặc cho người khác Khi xét đặc điểm thứ ba của mặt khách quan của tội phạm, ta thấy trong khoản 1 Điều

15 BLHS quy định: “Phòng vệ chính đáng là hành vì của người vì bảo vệ lợi ích của

Nhà nước, của tổ chức, bảo vệ quyên, lợi ích chỉnh đáng của mình hoặc của người

khác, mà chống trả lại một cách cần thiết người dang có hành vì xâm hại các lợi ích

nói trên”, như vậy có thê nói hành vi của người phòng vệ được được pháp luật thừa nhận và được xem là hành vi hợp pháp, trừ trường hợp di quá giới hạn quy định thì chuyên hướng xét ở khía cạnh khác Còn về tính nguy hiểm của hành vi, người phòng vệ họ có thê biết hoặc có thể không biết được hành vi của mình có thể mang tính nguy

Trang 22

hiểm cho xã hội hay không, vì phải đôi điện với những nguy hiểm trước mặt, họ chưa

đủ khả năng nhận biết một cách chính xác được hành vi của mình, chính vì vậy những

hành vi của người phòng vệ chống lại hành vi của người xâm hại được pháp luật cho

phép và được xem là những tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi

Do đó, hành vi của người phòng vệ chưa đủ để cấu thành tội phạm và “Phòng vệ chính đảng không phải là tội phạm ””

2.2.2 Mặt chủ quan của phòng vệ chính đáng

Tội phạm được biểu hiện bởi hành vi do đó nó cũng là sự thống nhất giữa hai mặt khách quan và chủ quan Hoạt động tâm lý bên trong của người phạm tội luôn gắn liền với các biểu hiện bên ngoài của tội phạm Hành vi nguy hiểm cho xã hội chỉ được coi là tội phạm nếu hành vi được thực hiện trong một thái độ tâm lý của con người đối với hành vi đó và hậu quả do hành vi đó gây ra hay đối với khả năng phát sinh hậu quả từ hành vi đó Vì vậy nếu thiếu mặt chủ quan, hành vi sẽ không câu thành tội phạm Còn về phía phòng vệ chính đáng, hành vi phòng vệ chính đáng có thể gây một thiệt hại nào đó cho kẻ tấn công để ngăn chặn sự xâm hại những lợi ích hợp pháp, bảo vệ các lợi ích đó, xét về mặt hình thức có những biểu hiện bề ngoài giống với một tội phạm, nhưng được thừa nhận và được loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi Mặc dù được thừa nhận là hợp pháp, nhưng tùy mức độ để có thể xem xet, nếu vượt quá giới hạn của hành vi thì bị xem là tội phạm do vượt quả giới hạn phòng vệ chính đáng Do đó, cần phải xét các biểu hiện như:

2.2.2.1 Dâu hiệu của lỗi

“Lỗi là thái độ tâm li của con người đối với hành vì nguy hiểm cho xã hội của mình đối với hậu quả do hành vi đó gây ra được biểu hiện dưới hình thức là cổ ý hoặc vô ý”

Trong chế định phòng vệ chính đáng Điều 15 BLHS hiện hành quy định, hành vi của người mà bảo vệ lợi ích hợp pháp được pháp luật cho phép thì hành vi đó được xem không phải là tội phạm, nói như vậy không có nghĩa là mọi hành vi của người đang muốn chống lại hành vi xâm hại lợi ích cần được bảo vệ đều được pháp luật thừa nhận và không xem là tội phạm Tùy theo mức độ lỗi của từng hành vi cụ thể mới được xem xét là hành vi đó có tội hay không Yếu tô lỗi để câu thành tội phạm nói chung và yếu tổ lỗi trong trường hợp phòng vệ chính đáng nói riêng cung cần xét các điểm như:

- Về ý chí:

+ Trong nhận thức của người thực hiện hành vi chống lại người xâm hại đến những lợi ích cần được bảo vệ, người thực hiện hành vi đó có thể biết hoặc không thể

Trang 23

biết hành vi của mình có thê gây nguy hiểm cho xã hội và bị xem là tội phạm, nhưng

vì những lợi ích cần được bảo vệ và những nguy hiểm nhất thời của bản thân họ không hoặc chưa đủ thời gian suy nghĩ và lựa chọn những cách có thể bảo vệ mình mà không gây hại cho người xâm hại đó và có thể có những người khác, họ chỉ biết và nghĩ tới là chống lại những nguy hiểm đó bằng cách dùng bản năng Như vậy, trong những trường hợp người thực hiện hành vi trong phòng vệ chính đáng nếu hành vi đó được xem xét và xác định là hành vi cần thiết với hành vi xâm hại gây ra, cần thiết là sự thể hiện tính không thể không chống trả, không thể bỏ qua trước một hành vi xâm phạm đến các lợi ích của xã hội, thì những hành vi đó được pháp luật thừa nhận và được xem là tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội không bị coi là có lỗi và không phải là tội

phạm

+ Ở đây, hành vi được xem là cần thiết không có nghĩa là ngang bằng theo cách xác định của toán học, bên xâm hại gây thiệt hại bao nhiêu thì bên phòng vệ phải gây thiệt hại lại bẫy nhiêu, tùy trường hợp cụ thê mới có thê xác được một cách chính xác

Còn ngược lại với mức độ cần thiết với hành vi mà người phòng vệ gây ra cho người

xâm hại thì bị xem là rõ ràng quá mức cần thiết, nên hành vi đó là vượt quá giới hạn

cho phép của phòng vệ chính đáng và là tội phạm Nhưng nếu trong trường hợp người

phòng vệ không thể biết được hành vi của mình đã vượt quá giới hạn cho phép của phòng vệ chính đáng thì vẫn bị xem là tội phạm vượt quá phòng vệ chính đáng, nhưng được xem xét tình tiết giảm nhẹ tại điểm c khoản 1 Điều 46 BLHS về các tình tiết

giảm nhẹ trách nhiệm hình sự

- Về lí trí: Trong suy nghĩ của người chỗng lại người xâm hại những lợi ích cần bảo vệ đó họ vẫn biết và có thể biết được hành vi của mình có thể được xem là nguy hiểm cho xã hội và phải chịu trách nhiệm hình sự, nhưng trong suy nghĩ tức khắc khi nguy hiểm đe dọa trước mắt họ chỉ biết là bảo vệ bản thân, bảo vệ lợi ích cần được bảo

vệ đó

2.2.2.2 Dấu hiệu động cơ, mục dich

Mỗi tội phạm nói chung, phòng vệ chính đáng nói riêng có thể là tội phạm đều là hành vi nguy hiểm cho xã hội Do đó khi xem xét hành vi của người phòng vệ có phải là hành vi nằm trong giới hạn phòng vệ được pháp luật thừa nhận và được xem là tình tiết loại trừ tính nguy hiểm cho xã hội hay là hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ và bị xem là tội phạm hay khơng, ngồi việc xét các yếu tô lỗi trong mặt chủ quan ta còn phải xét thêm về mặt động cơ, mục đích của người phòng vệ có phải là thật sự muốn bảo vệ lợi ích cần bảo vệ và ngăn chặn hành vi nguy hiểm trước mắt để chong lại hành vi xâm hại gây ra, từ đó có thê thêm phần chính xác trong quá trình đi đến kết

Trang 24

luận có phải là tội phạm hay không

- Động cơ phạm tội là động lục thúc day người phạm tội thục hiện hành vị

phạm lội

- Mục đích phạm tội là kết quả cuối cùng mà người phạm tội muốn đạt được khi thực hiện hành vi nguy hiểm cho xã hội

2.3 Các điều kiện của phòng vệ chính đáng

Theo Chỉ thị 07 phù hợp với một số điểm trong quy định tại Điều 15 BLHS hiện hành và Nghị quyết số 02 của Hội đồng thâm phán Tòa án nhân dân tối cao với nội dung: hành vi xâm hại tính mạng sức khỏe của người khác được coI là phòng vệ chính đáng khi có đầy đủ các điều kiện sau đây:

- Hành vi xâm hại những lợi ích cần phải bảo vệ là hành vi phạm tội hoặc rõ ràng là có tính chất nguy hiểm đáng kế cho xã hội Bất kì một công dân nào nhìn thấy sự xâm hại đang diễn ra trước mắt, không phụ thuộc hành vi ấy chống lại lợi ích của

mình hay của một người ruột thịt, quen biết, lợi ích của Nhà nước, của xã hội, lợi ích

của người khác đều có quyền phòng vệ chính đáng Đặt vấn đề như vậy vì trong chủ nghĩa xã hội mỗi công dân đều có quyền đồng thời có nghĩa vụ đạo đức hành động tích

cực hành động để bảo vệ các lợi ích hợp pháp khỏi sự xâm hại có tính nguy hiểm cho

xã hội °

+ BLHS không quy định cụ thể sự xâm hại nào thì được thực hiện hành vi chống trả bằng cách gây thiệt hại cho chính người thực hiện hành vi xâm hại (hành vi tấn công) đó

+ Thông thường, phòng vệ chính đáng xuất hiện các tội phạm mang tính chất bạo lực, những hành vi tấn công, phá hoại tức là khi mà sự xâm hại có thê gây thiệt hai

tức khắc cho khách thể được Luật hình sự bảo vệ Thực tiễn cho thấy sự chống trả

nhằm bảo vệ các lợi ích hợp pháp thường xảy ra đối với các hành vi giết người chưa đạt, hành vi xâm hại quyền bất khả xâm phạm về thân thể con người, hiếp dâm, cướp, Cướp giật, chống người thi hành công vụ, vi phạm công khai trắng trợt trật tự xã hội Hành vi phòng vệ chính đáng không xuất hiện đối với sự thực hiện những hành vi phạm tội vô ý hoặc ít gặp trường hợp phạm tội được thực hiện dưới hình thức không hành động phạm tội Như vậy, có sự thực hiện hành vi xâm hại các khách thê được BLHS bảo vệ là một điều kiện làm xuất hiện quyền phòng vệ chính đáng

- Hành vi nguy hiểm cho xã hội đang gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại

Š Vũ Mạnh Thông - Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận và tìm hiểu phần chung Bộ luật hình sự 1999, Nxb Đại học

quốc Thành Phố Hồ Chí Minh, trang 53

Trang 25

thực sự và ngay tức khắc cho những lợi ích cần phải bảo vệ

+ Sự xuất hiện quyền phòng vệ phải có thật nghĩa là sự nguy hiểm đối với lợi ích được bảo vệ phải tồn tại khách quan chớ không phải tưởng tượng ra Thực tế điều tra xét xử gặp những trường hợp người ta đã thực hiện những hành vi chống trả do họ tưởng tượng ra có sự xâm hại đang xảy ra, nhưng thực tế không có sự xâm hại nào đang tồn tại Những trường hợp như vậy khoa học Luật hình sự và thực tiễn xét xử gọi là phòng vệ tưởng tượng đã gây thiệt hại cho khách thể được Luật hình sự bảo vệ, không thỏa mãn điều kiện của phòng vệ chính đáng, trách nhiệm hình sự trong trường hợp này được xác định như hành vi thực hiện trong tình trang sai lầm thực tế

+ Nếu tình huống cụ thể của sự việc đưa đến cho người gây ra thiệt hại có đầy đủ cơ sở làm cho họ tưởng tượng rằng ở vào tình thế bị tấn công thực tế, và trong

trường hợp ấy họ không nhận thức được và không thê nhận thức được tính chất sai lâm

trong sự đánh giá của mình, thì không phải chịu trách nhiệm hình sự

+ Nếu người gây thiệt hại do phòng vệ tưởng tượng tuy không nhận thức được sự xâm hại không có trên thực tế nhưng với tất cả các tình tiết của vụ án họ cần phải biết và có thê biết được điều này thì phải chịu trách nhiệm hình sự về tội cỗ ý

+ Su chong trả (hay bảo vệ) chỉ có thể được thừa nhận là hợp pháp nếu được thực hiện trong khoảng thời gian được phép phòng vệ Khoảng thời gian được phép phòng vệ chính đáng được giới hạn bởi thời điểm bắt đầu và kết thúc sự xâm hại (hay sự tấn công) Khi sự xâm hại đang thực tế diễn ra mà thực hiện hành vi chống trả thì đó là kịp thời, đúng lúc Hành vi xâm hại phải có tính hiện tại, tức là hành v1 đó đang xảy ra hoặc sẽ xảy ra ngay tức khắc mà chưa kết thúc mới trở thành cơ sở phát sinh quyền phòng vệ Thực tế xảy ra nhiều trường hợp hành vi chống trả diễn ra khi hành vi gây thiệt hại đã chấm dứt, thậm chí có khi chống trả sai đối tượng, như nghe tin người thân mình bị đã thương đã tìm người đã thương để trả thù nhưng lầm người.Trong trường hợp này khoa học Luật hình sự gọi là phòng vệ quá muộn và người phòng vệ trong trường hợp này phải chịu trách nhiệm

- Phòng vệ chính đáng không chỉ gạt bỏ sự đe dọa, đây lùi sự tấn công, mà còn

có thể tích cực chống lại sự xâm hại, gây thiệt hại cho chính người xâm hại, hành vi

chống trả không được gây thiệt hại cho người khác (ví dụ: con cái của người tấn công),

ngay cả trong trường hợp bằng cách đó ngăn chặn hành vi tấn công, bảo vệ các lợi ích hợp pháp có thể đạt được hiệu quả cao, thiệt hại có thể về nhân thân có thê về tài sản

+ Nếu gây thiệt hại cho người không thực hiện hành vi xâm hại để bảo vệ lợi ích hợp pháp trước sự đe dọa của nguồn nguy hiểm thực tế sẽ được đánh giá là hợp

pháp, nếu thỏa mãn các điều kiện của tình thế cấp thiết quy định tại Điều 16 BLHS

Trang 26

đang thực tế diễn ra, để bảo vệ lợi ích hợp pháp của mình, đã thực hiện hành vi gây hại cho người không tham gia vào việc thực hiện hành vi tấn công thì vẫn đề trách nhiệm hình sự với họ được xác định:

++ Nếu người thực hiện hành vi gây thiệt hại đã nhầm người nào đó là người

tham gia tấn công thì trách nhiệm hình sự được giải quyết giống như phòng vệ tưởng

tượng (có lỗi vô ý hoặc không có lỗi)

++ Nếu gây thiệt hại cho người ngoài cuộc trong khi biết được điều này thì phải chịu trách nhiệm vẻ tội cô ý nếu không có những lý do của tình thé cấp thiết (Điều 16)

- Hành vi phòng vệ phải cần thiết so với hành vi xâm hại, tức là không phải ngang bằng, người có hành vi xâm hại bao nhiêu thì người phòng vệ chống trả lại bấy nhiêu, cần thiết là sự thể hiện tính không thể không chống trả, không thể bỏ qua hành vi xâm phạm các lợi ích cần bảo vệ Trong hoàn cảnh cụ thể, người có hành vi xâm

phạm có thể chỉ mới đe dọa gây thiệt hại ngay tức khắc cho người phòng vệ hoặc cho người khác, nhưng người phòng vệ có thê gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe cho người xâm hại cũng được coi là cần thiết

Ví dụ: Tâm đang dùng súng uy hiếp những người trên xe khách để cướp tài

sản, thì bị một chiến sĩ cùng trên chuyến xe có trang bị súng bên mình, chiến sĩ nỗ

súng bắn chết Tâm, hành vi của chiến sĩ đó được xem là cần thiết

Cho nên khi đã xác định hành vi chống trả là cần thiết thì thiệt hại gây ra cho

người có hành vi xâm phạm dù có lớn hơn thiệt hại mà người có hành vi xâm phạm gây ra cho người phòng vệ vẫn được coi là phòng vệ chính đáng có sự Thông qua đó,

để đánh giá được hành vi chống trả có cần thiết hay không phải xét tới các yếu tố như:

khách thê cần bảo vệ, mức độ thiệt hại do hành vi xâm hại có thể gây ra hoặc đã gây ra và do hành vi phòng vệ gây ra, vũ khí, phương tiện, phương pháp mà hai bên sử dụng Đồng thời cũng phải chú ý đến yếu tố tâm lý của người phải phòng vệ có khi

không thể có điều kiện để bình tĩnh đưa ra được cách chống trả hợp lý phù hợp với

quyền phòng vệ của họ

2.4 Các loại phòng vệ chính đáng

Hành vi xâm hại phải có tính hiện tại, tức là hành vị đó đang xảy ra hoặc xảy ra ngay tức khắc mà chưa kết thúc mới trở thành là cơ sở làm phát sinh quyền phòng vệ Nhưng hành vi chống trả đã diễn ra khi hành vi gây thiệt hại đã chấm dứt, thậm chí có

khi chống trả sai đối tượng, như nghe tin người thân mình bị đã thương đã tìm người

đả thương để trả thù nhưng lầm người Trường hợp phòng vệ này, khoa học Luật hình sự gọi là phòng vệ quá muộn

Trang 27

Ví dụ: Cường và Thái là hai người bạn học cùng lớp, cùng yêu một người tên Lan, nhưng do Thái dẻo miệng hơn đã cưa được Lan, Cường ôm hận trong lòng, trong khi Thái không biết không đề phòng được và không có vũ khí gì trên tay, Cường đón

Thái trên đường về nhà đã dùng gậy đánh Thái, làm Thái bị thương, sau khi bỏ chạy

được Thái tức giận chạy về nhà lẫy một con dao đi tìm Cường trả thù Hành vi của Thái là hành vi bị xem là phòng vệ quá muộn, vì hành vi chống trả của Thái chống lại hành vi gây thiệt hại đã chấm đứt

Hành vi phòng vệ được tiến hành khi hành vi gây thiệt hại chưa thật sự xảy ra, không có cơ sở chứng tỏ hành vi gây thiệt hại sẽ xảy ra tức khắc Trường hợp này gọi là phòng vệ quá sớm Ví dụ: A và B cãi nhau, thấy A hung hồ, B nghĩ rằng mình phải ra tay trước Nghỉ thế B đã xông vào đánh A gây thương tích cho A Trường hợp này, hành vi của B bị xem là phòng vệ quá sớm

Hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến các lợi ích cần bảo vệ phải là hành vi xảy ra trên thực tế, và hành vi chống trả là nhằm ngăn chặn hành vi tấn công, bảo vệ lợi ích bị xâm hại Hành vi phòng vệ xem là hợp pháp khi hành vi tấn công là có thật Nếu hành vi chống trả một hành vi tấn công không có thật, khoa học Luật hình sự gọi là phòng vệ tưởng tượng Tuy nhiên, ngay cả khi sự tấn công là

không có thật, sự chống trả vẫn được thực tiễn xem là phòng vệ chính đáng nếu căn cứ

vào các tình tiết khách quan của vụ việc mà nhận thay rang trong những điều kiện, hoàn cảnh cụ thể đó, người có hành vi phòng vệ không nhận thức được hoặc không thé nhận thức được rằng không có hành vi tấn công xảy ra

Ví dụ: Hoàng và Thanh đang yêu nhau, Hoàng dẫn Thanh vào cơng viên chơi,

Hồng thấy một người đang nhìn mình, bỗng dưng Hoàng thấy người đó đi về phía

mình, Hoàng đứng đậy đánh liên tiếp vào người đó, sau sự việc xảy ra Hoàng cho rằng là người đó có ý định đánh mình, hành vi của Hoàng trong trường hợp thực tế này không được coI là phòng vệ và không phải là phòng vệ tưởng tượng, nên Hoàng phải chịu trách nhiệm về tội cô y gay thương tích của mình

Ví dụ: Phương và Tuấn là người yêu của nhau, cũng như thường lệ Phương đi học về Tuấn sẽ rước Phương, nhưng hôm đó Phương đứng đợi mãi mà không thấy Tuấn đến, trời tối nên Phương rat so, bồng dưng xuất hiện một người lạ đến dở trò xàm xở và cướp nữ trang của Phương, Phương vội hốt hoảng chạy về, trên đường về thì gặp Tuấn, Phương kể Tuấn nghe nên Tuấn nói “lần sau không đến trễ nữa” Tối hôm sau, Tuấn đưa Phương đi học, đến lúc rước Phương vẻ, hai người đang đi trên đường thì có một thanh niên đi vội về phía Phương, Phương rất sợ, Phương nói “là hắn hôm qua”, nghe Phương nói vậy Tuấn giận lên vì nó đã xàm xở người yêu mình, khi

Trang 28

thanh niên đó vừa bước tới Tuân đã dùng tay đánh liên tiếp vào mặt thanh niên đó, làm

thanh niên đó bị thương gãy hết vài chiếc răng và những vết thương ngoài da Sau sự việc xảy ra, thì thanh niên đó bảo mình là bạn từng học chung với Phương định tới chào hỏi Phương, mà Phương không nhận ra Trong trường hợp này, hành động đi về phía Phương của thanh niên kia, trong hoàn cảnh trời rất tối Phương không nhìn rõ và

thêm lý do hôm trước cũng trên đường đó cũng có một thanh niên tới đã dở trò xàm xở

và cướp nữ trang của Phương, chính vì vậy làm cho Phương và Tuấn tin rằng anh thanh niên (từng học chung với Phương mà Phương không nhận ra) là tên cướp hôm qua Bất cứ ai trong hoàn cảnh cụ thể như vậy cũng đều tin như vậy, do đó hành vi gây thương tích của Tuần được xem là phòng vệ tưởng tượng và có cở sở nên không bị truy cứu trách nhiệm

Tóm lại, phòng vệ quá sớm, phòng vệ quá muộn và phòng vệ tưởng tượng mà không có cơ sở thực tế đều không được xem là phòng vệ chính đáng Do đó, cả ba trường hợp này không có yếu tô gì để giảm nhẹ trách nhiệm hình sự theo cách viện dẫn của tình tiết vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng Và cả ba trường hợp này đều

phải chịu trách nhiệm hình sự

2.5 Người thực hiện 2.5.1 Về phía nạn nhân

Về phía nạn nhân: (người bị chết hoặc bị thương tích) phải là người đang có hành vi xâm phạm đến các lợi ích của Nhà nước, của tập thê, của cá nhân người phòng vệ hoặc của người khác

Đang có hành vi xâm hại, được hiểu là hành vi xâm hại đã bắt đầu và chưa kết thúc Ví dụ: Huấn kề đao vào cô của Thúy kêu Thúy cởi áo ra để hắn có ý đồ xấu với Thúy Nếu hành vi chưa bắt đầu, thì mọi hành vi chống trả không được coi là hành vi phòng vệ Ví dụ: Nguyễn Văn Tân thấy Trần Nhất Văn đi cùng đám bạn, Tân mới nói “bạn gái mày là của chung”, nghe Tân nói vậy Văn tức quá mới nói lại “mày coi chừng tao đánh mày đó con”, sau khi Tân nghe Văn nói thế, Tân lấy thanh gỗ gần đó đập vào đầu Văn làm Văn chết tại chỗ Trường hợp hành vi xâm phạm đã kết thúc thì mọi hành vi chỗng trả cũng không được coi là hành vi phòng vệ Ví dụ: Trong lúc giành khách, Trang giành không bằng Thủy, Trang tức Thủy đã cướp mối của mình, Thủy tức quá rút cây trâm cài trên tóc xuống rạch mạch Thủy, Thủy hoảng hốt bỏ chạy về nhà, 4 giờ sau đó Thủy ra mua axit và đón đường Trang tạt vào mặt Trang Tuy nhiên, trong trường hợp hành vi xâm phạm này đã kết thúc, nhưng lại có tiếp hành vi khác của chính người đó xâm phạm đến lợi ích chính đáng cần bảo vệ thì cũng không

Trang 29

coi là hành vi xâm phạm đã kết thúc và người có hành vi chông trả vẫn được coi là

phòng vệ

Ví dụ: Tâm đánh Dũng, Dũng tức quá chạy về nhà lẫy dao, quay trở lại nhà Tâm, chém Tâm, nhưng Tâm đỡ được, Dũng thấy vậy, vừa đánh không được Tâm, vừa bị Tâm xô té, Dũng tức quá, Dũng liền xông tới đánh mẹ của Tâm đang nằm bệnh trên giường, nên Tâm đã dùng khúc cây ở gần đó vụt mạnh vào đầu Dũng làm Dũng ngat xiu, Tam kêu xe đưa Dũng vào bệnh viện vài hôm thì Dũng chết Trong trường hợp này, dù hành vi xâm phạm của Dũng đối với Tâm đã kết thúc khi Tâm xô Dũng té, nhưng lại tiếp theo đó là hành vi xâm phạm của Dũng đối với mẹ Tâm, vì Dũng đã xâm hại đến mẹ Tâm đang năm bệnh trên giường, để bảo vệ mẹ mình nên Tâm đã

chống trả gây thiệt hại cho Tâm, cho nên hành vi của Tâm vẫn được xem là phòng vệ

chính đáng Trường hợp phòng vệ này thường bị nhầm với trường hợp phạm tội do tinh thần bị kích động mạnh do hành vi trái pháp luật nghiệm trọng của nạn nhân quy định tại Điều 95 BLHS, vì người bị tấn công không phải là người bị chống trả (người

có hành vi phòng vệ) mà là người khác (người thứ ba)

Tuy nhiên, người thứ ba trong trường hợp phòng vệ có thể là người thân của

mình, nhưng cũng có thê chỉ là một người không quen biết, còn trường hợp phạm tội

bị kích động về tỉnh thần, người bị xâm phạm chỉ có thể là người thân của người phạm tội Trường hợp phòng vệ này càng dễ nhằm với trường hợp phạm tội bị kích động về tinh thần đo hành vi trái pháp luật của người khác gây ra là một tình tiết giảm nhẹ quy

định tại điểm đ khoản 1 Điều 46, vì người thứ ba trong trường hợp là tình tiết giảm nhẹ

có thê là người thân, nhưng cũng có thể là người không quen biết Hành vi phòng vệ và hành vi được coi là bị kích động về tinh thần chỉ khác nhau ở tính chất và mức độ nghiệm trọng của hành vi xâm phạm Vì vậy, về phía nạn nhân trong trường hợp phòng vệ phải là người có hành vi xâm phạm có tính chất nguy hiểm đáng kê

Mức độ đáng kể ở đây tùy thuộc vào tính chất quan trọng của quan hệ xã hội bị xâm phạm (quan hệ xã hội cần bảo vệ) Nếu quan hệ xã hội cần bảo vệ càng quan trọng bao nhiêu thì tính chất, mức độ nguy hiểm của hành vi xâm phạm của nạn nhân càng nghiêm trọng bấy nhiêu Ví dụ: một người trèo tường vào nơi cất giữ tài liệu tối mật về an ninh quốc phòng được canh phòng cần thận, thì tính chất nghiêm trọng hơn

so với người trèo tường vào gia đình nông dân để trộm cắp tài sản

Mức độ đáng kế của hành vi xâm phạm còn phụ thuộc vào tính chất, mức độ

nguy hiểm của hành vi tấn công của nạn nhân (người có hành vi xâm phạm) Ví dụ: hành vi dùng súng để uy hiếp hành khách trên tàu hỏa của một tên cướp nguy hiểm

hơn nhiều hành vi lén lút thò tay vào túi người khác đề lẫy trộm tiền

Trang 30

Nêu tính chât, mức độ của hành vi xâm phạm không đáng kê thì hành vi chông trả không được coi là phòng vệ Ví dụ: A chỉ tát B một cái, B đã rút dao đâm chết A hoặc A chỉ thò tay vào túi của B để trộm cắp, B đã túm cô áo A đánh túi bụi cho đến chết, thì hành vi của B trong cả hai trường hợp này đều không được coi là hành vi phòng vệ

Hành vi xâm hại phải là hành vi trái pháp luật, nếu hành vi xâm hại là hành vi mà pháp luật cho phép, thì người bị xâm hại không có quyền chống trả để phòng vệ Ví dụ: một cảnh sát đuổi bắt tên tội phạm nguy hiểm, người cảnh sát này đã bắn chỉ thiên, hô đứng lại, nhưng tên tội phạm vẫn có tình chạy trốn, buộc người cảnh sát phải bắn què tên tội phạm để bắt hắn Nhưng khi người cảnh sát đến gần, hắn bất ngờ rút đao trong người ra đầm người cảnh sát trọng thương Hành vị của tên trộm này không được coI là hành vi phòng vệ, vì hành vi của người cảnh sát được pháp luật cho phép

Tuy nhiên, khi xét tới hành vi xâm phạm trong trường hợp phòng vệ chính đáng phải xét trong mối tương quan với hành vi chống trả, không phải bất cứ hành vi phạm tội nào xảy ra, người có hành vi chống trả gây chết người hoặc gây thương tích cho người có hành vi xâm phạm đều là phòng vệ chính đáng Ví dụ: A thò tay vào túi B để trộm cắp, nhưng B phát hiện được liền rút đao ra đâm A một nhát vào bụng làm A chết Hành vi của B không được coi là phòng vệ chính đáng mặc dù hành vi xâm phạm

của A là hành vi phạm tội (tội trộm cắp tài sản của công dân) Ngược lại, có những

hành vi xâm phạm chưa phải là hành vi phạm tội, nhưng vì nó xâm phạm nghiêm trọng đến lợi ích của Nhà nước, của tập thể và của công dân nên hành vi chống trả vẫn được coi là phòng vệ chính đáng Ví dụ: một người trẻo tường vào khu vực cấm định hái hoa Người chiến sĩ bảo vệ phát hiện đã hô đứng lại, băn chỉ thiên để bắt người này, nhưng vì hoảng sợ nên vẫn bỏ chạy buộc chiến sĩ bảo vệ phải băn gãy chân người

này Sau khi bị bắt, mới biết người này trèo tường vào khu vực cấm chỉ để hái hoa và

không biết đây là khu vực quan trọng cần được bảo vệ nghiêm ngặt Như vậy, khi xem xét hành vi của người đang xâm phạm đến các lợi ích cần bảo vệ, không nhất thiết phải căn cứ vào tính chất nguy hiểm của hành vi xâm phạm, mà phải chú ý đến lợi ích cần bảo vệ, đồng thời phải xét nó trong mối quan hệ với hành vi chỗng trả để xác định sự chống trả trong trường hợp cụ thể đó có được coi là phòng vệ chính đáng hay không

Pháp luật các nước nói chung và nước ta nói riêng không coi hành vi tấn công của người mắc bệnh tâm thần là hành vi trái pháp luật, bởi vì người mắc bệnh tâm thần không nhận thức được hành vi của họ là nguy hiểm cho xã hội nên họ không có lỗi Tuy nhiên, nếu một người mắc bệnh tâm thần tấn công, họ vẫn có quyền chống trả để

Trang 31

bảo vệ mình, nhưng nếu còn có cơ hội bỏ chạy mà không chạy, lại chông trả gây thiệt

hại cho người mắc bệnh tâm thần thì không coi là phòng vệ Nhưng nếu bị người say rượu tấn công người khác thì hành vi gây thiệt hại cho người say rượu lại được coi là hành vi phòng vệ, vì người say rượu nếu xâm phạm đến các lợi ích cần bảo vệ, theo pháp luật nước ta vẫn bị coi là hành vi trái pháp luật

2.5.2 Về phía người phòng vệ

Về phía người phòng vệ: Nếu thiệt hại về tính mạng, sức khỏe, có thể là thiệt

hại về tài sản, nhân phẩm, danh dự hoặc các lợi ích xã hội khác, thì thiệt hại do người

có hành vi phòng vệ gây ra chỉ có thể là thiệt hại về tính mạng hoặc sức khỏe cho người có hành vi xâm phạm Ví dụ: A đi làm đồng về thấy hai tên thanh niên đang

hãm hiếp con gái mình, tiện có chiếc cuốc trên tay, A đã dùng cuốc bố vào đầu một tên

làm cho tên này bị trọng thương Hành vị của AÁ được coi là hành v1 phòng vệ trong trường hợp bảo vệ lợi ích chính đáng của người khác (con gái) đang bị xâm phạm

Nếu người phòng vệ không gây thiệt hại cho chính người có hành vi xâm phạm mà thiệt hại cho người khác (thường là người thân của người có hành vi xâm phạm), thì không được coi là hành vi phòng vệ Ví dụ: Nguyễn Văn Lâm bị Điêu Khắc Hòa đánh, Hòa biết mình đánh không lại Lâm, nên Hòa đã nhào tới đánh con gái của Lâm đứng cạnh bên, hành vi của Hòa không được xem là phòng vệ

Trường hợp người phòng vệ không gây thiệt hại về tính mạng hoặc sức khỏe cho người có hành vi xâm phạm mà lại gây thiệt hại khác, thì cũng không được coi là hành vi phòng vệ Ví dụ: Nguyễn Thanh Tân bị Trần Tuấn Hưng dùng dao đánh đuôi, để ngăn chặn việc Hưng đánh đuôi mình nên Tân đã dung bật lửa nhằm dọa Hưng, đốt

nhà của Hưng, để ngăn chặn Hưng dùng dao đánh mình Hành vi của Tân không được

coi là hành vi phòng vệ, vì Tân không gây thiệt hại đến tính mạng hay sức khỏe đỗi với Hưng mà gây thiệt hại về tài sản của Hưng Nhưng xét về mặt tích cực, nếu phải gây thiệt hại về tính mạng, sức khỏe của Hưng thì Tân chỉ gây thiệt hại về tài sản của

Hưng nhằm ngăn chặn hành vi dùng dao của Hưng đánh đuổi mình, xét giữa tài sản và

tính mạng, sức khỏe của con người thì tính mạng, sức khỏe của con người là vô giá và quan trọng hơn

Cũng không coi là phòng vệ chính đáng trong trường hợp người có hành vi xâm phạm gây thiệt hại đến tài sản của người khác, rồi người khác cũng gây thiệt hại lại cũng về tài sản cho người có hành vi xâm phạm Ví dụ: Nguyễn Hứa Hẹn ra thăm

đồng thấy Bùi Quốc Huy đang nhỗ lúa trên thửa ruộng nhà mình vì hai bên đang có

tranh chấp về thửa ruộng này Hẹn chạy về lẫy dao chặt phá cây trong khu vườn của gia đình Huy Hành vi của cả Hẹn và Huy là hành vi cỗ ý hủy hoại tài sản của công

Trang 32

dân, Huy không thé lay ly do “may nho Ita nhà tao thì tao chặt cây nhà mày”

Hành vi phòng vệ phải tương xứng với hành vi xâm phạm theo các văn bản hướng dẫn, còn trong BLHS hiện hành quy định hành vi phòng vệ phải cần thiết Cần thiết và tương xứng là khác nhau Cần thiết là sự thể hiện tính không thể không chống trả, không thể bỏ qua trước hành vi xâm phạm đến các lợi ích của xã hội Tương xứng không có nghĩa là ngang bằng theo cách xác định của toán học: bên xâm phạm gây thiệt hại như thế nào thì bên phòng vệ cũng gây thiệt hại thế ấy, Điệp đấm vào mặt Bình hai cái thì Bình cũng phải đấm vào mặt Điệp lại hai cái sao, hay Diệp tát vào mặt Bình làm gãy hai cây răng của Bình thì nhất thiết Bình phải tát lại Điệp và làm gãy hai cây răng của Điệp chăng Mặc dù BLHS hiện hành đã sửa đôi, bổ sung cụm từ cần thiết thay cho tương xứng, nhưng trên thực tế thực tiễn xét xử vẫn còn áp dụng các văn bản trên với cụm từ tương xứng làm cho quá trình xét xử và áp dụng pháp luật chưa có sự thông nhất

Cần thiết trong phòng vệ chính đáng, trước hết phải căn cứ vào các lợi ích bị xâm phạm và các mỗi tương quan khác giữa hành vi xâm phạm với hành vi phòng vệ Hay có thê nói cần thiết là sự thể hiện tính không thê không chống trả, không thể bỏ qua trước một hành vi xâm phạm đến các lợi ích của xã hội

Lợi ích bị xâm phạm càng quan trọng bao nhiêu, thì hành vi chống trả càng phải mạnh bay nhiêu; Ví dụ: một cảnh vệ nỗ súng bắn chết một người đã đột nhập vào khu vực được bảo vệ nghiêm ngặt theo một chế độ đặc biệt, thì hành vi của người bảo vệ được coi là cần thiết và là phòng vệ chính đáng Nhưng cũng hành vi bắn chết người này lại trong trường hợp một học sinh vào trường hái trộm một ít nhãn và bị bảo vệ

băn chết thì lại không được coi là phòng vệ chính đáng và người bảo vệ đó không

được coi là phòng vệ chính đáng Vì vậy khi xem xét hành vi chỗng trả có cần thiết hay không phải đặt nó trong hoàn cảnh cụ thể trong mối quan hệ giữa lợi ích được bảo vệ và hành vi chỗng trả

Tính chất, mức độ của hành vi xâm phạm càng nguy hiểm và nghiệm trọng bao nhiêu thì hành vi chống trả càng quyết liệt bấy nhiêu Ví dụ: một tên tướng cướp đùng súng uy hiếp mọi người trên xe khách đề đồng bọn của y lục soát lay tài sản, đã bị một cảnh sát hình sự băn chết Hành vi của chiến sĩ cảnh sát này được coi là phòng vệ chính đáng Nhưng nếu người cảnh sát thấy tên cướp gio dao đe dọa mọi người phải đưa tiền cho y mà đã vội rút súng ra bắn chết ngay tên cướp thì chưa được coi là phòng vệ chính đáng

Khi đánh giá một hành vi phòng vệ có cần thiết với hành vi xâm phạm hay không còn phải căn cứ vào nhiều yếu tố khác như: mối tương quan giữa bên xâm phạm

Trang 33

và bên phòng vệ, thời gian, không gian xảy ra Ví dụ: trong đêm tôi, A bị một số người

gọi ra nơi văng vẻ rồi dùng chân tay đánh đá túi bụi, A thấy thế phải bỏ chạy, nhưng

vẫn bị một số nguoi nay đuổi theo, sẵn có con dao nhon trong tii, A lay ra gio lén doa

“thăng nào vào đây tao đâm chết”, những người đuổi theo vẫn lao vào đánh A, liền bị A dùng dao đâm trúng tim một người chết ngay tại chỗ Nếu xét về phương tiện, thì A dùng dao còn những người tấn công dùng chân tay không, nhưng xét về mỗi tương quan lực lượng thì một bên chỉ có một mình A, còn bên kia có nhiều người và đặc biệt xét trong hoàn cảnh cụ thể, trong đêm tối hành vi xâm phạm của những người này coi

là nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe của A, nên hành vi của A được coi là hành vi

phòng vệ chính đáng

Phòng vệ chính đáng không chỉ nhằm gạt bỏ sự đe dọa, đây lùi sự tấn công trái pháp luật mà còn thể hiện thái độ tích cực chống trả sự xâm phạm đến các lợi ích của Nhà nước, của tập thể, của mình và của người khác Phòng vệ chính đáng còn là quyền của con người chứ không phải là nghĩa vụ nên không yêu cầu phương pháp, phương tiện của người phòng vệ phải như phương pháp, phương tiện của mà kẻ tấn công sử dụng

Tóm lại, khi đánh giá hành vi phòng vệ có cần thiết hay không phải xem xét

một cách toàn diện tất cả các tình tiết của vụ án, trong đó đặc biệt là tâm lý thái độ của

người phòng vệ khi xảy ra sự việc, họ không có đủ điều kiện để bình tĩnh lựa chọn

chính xác phương pháp, phương tiện thích hợp để chống trả nhất là khi bị tắn công bất ngờ Nếu sự không cần thiết đó không rõ ràng thì cũng được coi là phòng vệ chính đáng, chỉ coi là vượt quá phòng vệ chính đáng khi có sự chống trả rõ rang là quá đáng

Cũng coi là phòng vệ chính đáng, nếu trong một hoàn cảnh cụ thể, một người tưởng lầm rằng một người khác có hành vi xâm phạm đến lợi ích của Nhà nước, của tập thể, của mình hay của người khác mà họ gây ra thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe của người đó Khoa học Luật hình sự gọi đó là phòng vệ tưởng tượng Ví dụ: trong

đêm tối chị Hoa đi gọi chồng ở xã bên về nhà có người cần gặp Khi qua đoạn đường

văng, chị bị ba tên ra chặn đường cướp của chị đôi hoa tai vàng, khi gặp chồng chị kể

lại, chồng chị mượn con dao rồi dùng xe đạp đưa vợ về, khi đi qua đoạn đường mà chị

vừa bị cướp thì có ba người từ trong bụi cây đi qua đường, thấy vợ chồng chị Hoa họ đứng lại, chị Hoa nói với chồng “đúng bọn nó TÔI”, chồng chị Hoa cầm dao lao vào

chém túi bụi làm cả ba người đó đều bị thương Sau sự việc xảy ra mới biết ba người

này là tổ bảo vệ của hợp tác xã vừa đi coi đồng về

Trong trường hợp này, hành động đứng lại giữa đường của ba người này trong hoàn cảnh cụ thể này làm cho vợ chồng chị Hoa tin là bọn cướp, nên hành vi của

Trang 34

hình sự, nhưng nếu sự lầm tưởng này mà không có căn cứ thì phải chịu trách nhiệm hình sự Ví dụ: Nguyễn Văn Hữu đang dạo chơi trong công viên có nhiều người qua

lại, thấy một người đang ngồi ở ghế đá đứng dậy lững thững đi về phía mình mà không

nói năng øì, Hữu liền rút dao trong người ra đâm người này một nhát vào bụng làm người này ngã gục Sau khi có sự việc xãy ra Hữu cho rằng tưởng tượng người này đến cướp tài sản của mình, nhưng căn cứ vào hoàn cảnh thực tế lúc xảy ra sự việc thì trường hợp của Hữu không phải là phòng vệ tưởng tượng nên Hữu phải chịu trách nhiệm hình sự về hành vi của mình '

2.6 Vượt quá phòng vệ chính đáng

2.6.1 Hai trường hợp của vượt quá giới hạn phòng vệ chính đắng

Chỉ xem là phòng vệ chính đáng khi có đủ các điều kiện của phòng vệ chính

đáng thì mới không xem là có tội và không bị truy cứu trách nhiệm hình sự, ngược lại

tùy trường hợp cụ thể có thể rơi vào khoản 2 Điều 15 BLHS “Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vì chống trả rõ ràng quá mức cân thiết, không phù hợp với tinh chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại” Tùy theo hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng có thể rơi vào một trong hai trường hợp sau đây:

2.6.1.1 Tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

Giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là trường hợp tước đoạt sinh mạng của người khác một cách trái pháp luật do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng Và được quy định tại Điều 96 BLHS hiện hành:

“] Người nào giết người trong trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc phạt tù từ ba tháng đến hai nam

2 Giết nhiều người trong trường hợp vượt quá giới bạn phòng vệ chính đáng,

thì bị phạt tù từ hai năm đến năm năm.”

Trường hợp giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng cũng là hành vi giết người như tội giết người quy định tại Điều 95 BLHS hiện hành, nhưng ở tội này có thêm dấu hiệu vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng nên có thêm các tình tiết sau:

- Nạn nhân phải là người đang có hành vi xâm phạm lợi ích của Nhà nước, của tập thể, lợi ích chính đáng của người phạm tội hay của người khác

- Hành vi của nạn nhân là trái pháp luật và nguy hiểm đáng kế cho xã hội

Trang 35

hành vi xâm phạm nói trên của nạn nhân đang xảy ra, hoặc đe dọa sẽ xảy ra lập tức - Người phạm tội đã có hành vi tước đoạt sinh mạng của nạn nhân khi có đủ cơ sở để thực hiện quyền phòng vệ Việc người phạm tội có hành vi phòng vệ là cần thiết

- Hành vi phòng vệ của nạn nhân rõ ràng là quá giới hạn phòng vệ của mình

2.6.1.2 Tội cố ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

Hành vi phạm tội cỗ ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người

khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng quy định tại Điều 106 BLHS hiện hành:

“1 Người nào cô ý gây thương tích hoặc gây tốn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên hoặc dẫn đến chết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chỉnh đáng, thì bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm hoặc

phạt tù tù từ ba tháng đến một năm

2 Phạm tội đối với nhiễu người thì bị phạt tà từ một năm đến ba năm ”

Hành vi này chỉ khác hành vi phạm tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng quy định tại Điều 96 BLHS hiện hành ở hậu quả và ý thức chủ quan đỗi

với hậu quả Hậu quả gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác được xác định là quá mức cần thiết so với điều kiện phòng vệ Tỷ lệ thương tật nói ở

Điều này yêu cầu đủ 31% trở lên thì hành vi mới cấu thành tội phạm cô ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

Trong quy định tại Điều 106 BLHS hiện hành ta thấy hình phạt được chia làm hai khung như sau:

- Khung 1: gây thương tích hoặc gây tôn hại sức khỏe của một người hoặc làm chết một người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, người phạm tội có thê bị phạt cảnh cáo, cải tạo không giam giữ đến hai năm, phạt tù từ ba tháng đến một năm

- Khung 2: gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của nhiều người do

vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, người phạm tội có thể bị phạt tù từ một năm đến ba năm Nếu có nhiều người bị gây thương tích hoặc gây tốn hại sức khỏe, nhưng chỉ có một người có tỷ lệ thương tật từ 31% trở lên, những người khác không đạt tỷ lệ đó thì người phạm tội chỉ bị truy cứu trách nhiệm theo khoản I Điều này Trong khoản này ta thây không có quy định “làm chết nhiều người” Nhưng nếu hậu quả trên thực tế

là chết nhiều người, người phạm tội cũng chỉ bị áp dụng khung hình phạt này Từ việc

không có quy định đó có thê dẫn đến bất cập trong xử lý hình sự

Ví dụ: một người phạm tội gây thương tích cho hai người với tỷ lệ thương tật từ

Trang 36

31% trở lên, người khác phạm tội làm chết hai người Cả hai trường hợp này đều áp

dụng cùng một khung hình phạt là khoản 2 Điều 106 BLHS hiện hành

2.6.2 Phần biệt các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng với các tội xâm phạm tính mạng, sức khỗe người

khác trong trạng thái tỉnh thần bị kích động mạnh

Khi đã xem xét tới hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, có thê là tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, chúng ta có thê nhằm lẫn với tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe người khác trong trang thái tinh thần bị kích động Để có thể phân biệt rõ hơn thông qua vụ án cụ thể

sau:

- Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh bao gồm hai tội là: giết người trong trạng thái tinh thân bị kích động mạnh quy định tại Điều 95 BLHS và tội cô ý gây thương tích hoặc tốn hại sức khỏe của người khác trong trạng thái tỉnh thần bị kích động mạnh quy định tại Điều

105 BLHS

Ví dụ: Biết V là người yêu của H, cháu họ của mình nên L bắt V phải gọi mình

bằng chú Nhưng cùng tuôi và chưa cưới H nên V không gọi và bị L chọc phá Ngày

30/06, khi V và H cùng di choi, thi bi L cing may người bạn chặn lại chửi và dọa đánh Tối hôm đó, L cùng với bạn của mình chặn và đánh làm V phải bơi qua ao để chạy về nhà Ba hôm sau, vào khoảng 20 giờ ngày 03/7, L rủ Ð cùng hơn chục người bạn đến nhà của một người bạn H để đánh V Tại đây, L đến chỗ V đang ngồi uống nước, tay trái túm tóc, tay phải đấm thang một quả mạnh vao mat V lam V bị ngã

xuống sân, rách đa và chảy máu ở đuôi mày trái Khi V đứng dậy chống đỡ, thì Ð và

số người đi cùng xông vào đánh làm V ngã xuống V thụt tay phải vào túi quần rút một con dao nhọn đâm liên tiếp 2-3 về phía L và Ð rồi nhảy qua bức tường cao khoảng 60 cm chạy về nhà L và Ð chạy đuôi theo 40-50 cm thì ngã gục Hậu quả L bị chết do vết

đâm thấu tim; Ð bị thương mất 57% sức khỏe, còn bản thân V thì: lông mày trái bị

rách đài 4cm, gò má trái bị rách da kích thước 0,5cm x Icm, xung quanh mắt trái bị sưng và có quẳng tím, trong lòng bàn tay trái có 2 vết rách da nhọn cách nhau 2cm, dài lcm, phía trong các ngón tay trỏ, ngón giữa, ngón đeo nhẫn và ngón út của tay trái có

vết rách da sắc nhọn (kiểu đứt tay), đài lcm, mặt bên trái ngón giữa của bàn tay phải

có vết rách da sắc nhọn (kiêu đứt tay) dài 1cm Quá trình giải quyết vụ án này có 3 quan điểm định tội đối với V lần lượt là: V phạm tội giết người trong trạng thái tỉnh thần bị kích động mạnh theo quy định tại Điều 95 BLHS; V phạm tội giết người do

Trang 37

tội giết người theo quy định tại điểm a khoản 1 Điều 93 BLHS.®

- Các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng và các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe người khác trong trạng

thái tinh thần bị kích động mạnh có điểm giỗng nhau là: cả hai nhóm tội này được thực

hiện do hành vi trái pháp luật của nạn nhân đối với người phạm tội hoặc người thân

thích của người phạm |ỘI

- Và có một số điểm khác nhau cơ bản là:

+ Thứ nhất, hành vi trái pháp luật của nạn nhân trong trường hợp xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần kích động mạnh là hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hoặc đối với người thân thích

của người đó tuy làm cho người phạm tội bị kích động mạnh nhưng chưa đến mức câu

thành tội phạm Còn hành vi trái pháp luật của nạn nhân trong trường hợp xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng trực tiếp xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc lợi ích hợp pháp của người phạm tội hoặc người thân thích của người phạm tội hoặc của xã hội đã cầu thành tội phạm

+ Thứ hai, trong trường hợp phạm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, hành vi trái pháp luật của nạn nhân đang xảy ra và chưa kết thúc Còn ở trường hợp phạm tội xâm phạm, tính mạng, sức khỏe của người khác trong trạng thái tỉnh thần bị kích động mạnh, hành vi trái pháp luật của nạn nhân đã kết thúc

- Trong vụ án của V thì V không thể bị truy tố về tội giết người theo quy định tại

điểm a khoản 1 Điều 93 BLHS, bởi vì, V dùng dao đâm bừa vào những người đang tấn

công mình trong trang thái bị xúc phạm, ức chế đã đến ngày thứ ba liên tiếp Do vậy, chỉ có thê truy tổ V về tội xâm phạm tính mạng sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh hoặc do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng

- Trước hết, xét hành vi phạm tội của V thấy: Khi bị đông người xông vào đánh ngã xuống chân bờ tường, V thục tay phải vào túi quần rút một con dao nhọn đâm liên tiếp 2-3 cái về phía L và Ð rồi nhảy qua bức tường cao khoảng 60cm tôi chạy về nhà

Đây là hành vi đâm bừa, muốn trúng ai thì trúng và hậu quả chết người cũng được, bị

thương cũng được Nghĩa là, khi đâm về phía L và Ð, V không có ý định là cướp đi

8 Phạm Mạnh Hùng, Phân biệt tội cố ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của người khác trong trang thai tinh thần bị kích động mạnh với tội cỗ ý gây thương tích hoặc gây tôn hại cho sức khỏe của

người khác do vượt quả giới hạn phòng vệ chính đáng, Tạp chí Kiểm sát, số 23, tháng 12-2005, trang 27

Trang 38

sinh mạng của một người cụ thê nào mà chỉ có mục đích chông trả những người đang

tấn công mình bằng một loại hung khí nguy hiểm cho nên hậu quả đến đâu thì V phải chịu trách nhiệm đến đó Với hậu quả là đâm chết L thì V phải chịu trách nhiệm hình sự về tội giết người, còn hậu quả làm Ð bị thương mất 57% sức khỏe, thì V phải chịu trách nhiệm hình sự về tội cỗ ý gây thương tích Nghĩa là hành vi phạm tội của V câu thành nhiều tội là tội xâm phạm tính mạng và tội xâm phạm sức khỏe của người khác

- Theo hướng dẫn của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, phạm tội giết người trong trạng thái tỉnh thần bị kích động mạnh là phạm tội trong tình trạng người phạm tội không hoàn toàn tự chủ, tự kiềm chế được hành vi phạm tội của mình

Nói chung, sự kích động mạnh đó phải là tức thời do hành vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân gây nên sự phảm ứng dẫn tới hành vi giết người Nhưng cá biệt có trường hợp đo hành vi trái pháp luật của nạn nhân có tính chất đè nén, áp bức tương đối nặng nẻ, lặp đi lặp lại, sự kích động đó đã âm 1, kéo dài, đến thời điểm nào đó hành

vi trái pháp luật nghiêm trọng của nạn nhân lại liên tiếp diễn ra làm cho người bị kích động không tự kiềm chế được, nếu tách riêng sự kích động mới này thì không col là kích động mạnh nhưng xét cả quá trình phát triển của sự việc thì lại được coi là kích động mạnh Hành vi trái pháp luật của nạn nhân được coi là hành vi trái pháp luật nghiêm trọng đối với người phạm tội hay đối với người thân thích của người đó tuy làm cho người phạm tội bị kích động mạnh nhưng chưa đến mức cấu thành tội phạm

Trong vụ án này hành vi của L là cùng bạn tìm và đánh V đang đi chơi cùng

người yêu kéo dài từ ngày 30/6 đến ngày bị sát hại ngày 03/7 Hành vi đó đã gây cho V kích động mạnh về tinh thần Hơn nữa, hành vi của L, D va đồng bọn thể hiện rõ tính chất côn đồ nhiều lần quy định tại điểm a khoản 1 Điều 104 BLHS, thì hành vi của L và Ð đã câu thành tội cô ý gây thương tích Do vậy, hành vi của V đã cấu thành

tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ

chính đáng Bởi lẽ, theo hướng dẫn của cấp có thâm quyên thì “Hành vi trái pháp luật đó trực tiếp xâm phạm tính mạng, sức khỏe hoặc lợi ích hợp pháp của người phạm tội hoặc của xã hội, đã cầu thành tội phạm thì hành vi chống trả lại gây chết người có thể xem xét là trường hợp vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng” Mặt khác, hành vi phạm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người khác trong trạng thái tinh thần bị kích động mạnh và hành vi phạm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng tuy có chung dấu hiệu là nạn nhân có hành vi trái pháp luật nghiêm trọng Nhưng trong trường hợp phạm tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, hành vi trái pháp luật của nạn nhân đang xảy ra và chưa kết thúc, còn ở trường hợp phạm tội

Trang 39

xâm phạm tính mạng, sức khỏe của người khác trong trạng thái tỉnh thân bị kích động

mạnh, hành vi trái pháp luật của nạn nhân đã kết thúc Trong vụ án này, V dam L va D khi bọn này đang tân công mình một cách quyết liệt Hậu quả là làm chết một người và bị thương một người

- Tóm lại, V bị truy tổ hai tội: tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng với hậu quả làm chết L, và tội cố ý gây thương tích do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng với hậu quả làm bị thương một người 57% thương tật

2.6.3 Áp dụng tình tiết giảm nhẹ vào vượt quá phòng vệ chính đáng

Theo khoản 2 Điều 15 BLHS hiện hành: “vượt quả giới hạn phòng vệ chính đáng là hành vì chống trả rõ ràng quá mức cân thiết, không phù hợp với tính chất và mức độ nguy hiểm cho xã hội của hành vi xâm hại Người có hành vì vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng phải chịu trách nhiệm hình sự” Ta thây yêu tố “vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng ” là yêu tô nhằm làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho

chủ thể gây ra hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng được quy định ở điểm c

khoản 1 Điều 46 BLHS hiện hành Sự xuất hiện của tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự trong vụ án hình sự làm giảm nhẹ tính nguy hiểm cho xã hội của hành vi phạm tội, qua đó làm giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho chủ thê

Hành vi vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng có thê xảy ra hai loại tội phạm: tội giết người do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng quy định ở Điều 96 BLHS hiện hành và tội cỗ ý gây thương tích hoặc gây tôn hại sức khỏe của người khác quy

định ở Điều 106 BLHS hiện hành Cấu thành cơ bản của hai loại tội phạm này là:

- Mặt khách quan: người phạm tội đã có hành vi giết người hay cô ý gây thương tích xuất phát từ việc người bị hại có hành vi gây thiệt hại hoặc đe dọa gây thiệt hại đến tính mạng, sức khỏe của người phạm tội và người phạm tội đã có hành vi chống trả lại một cách không cần thiết, vượt quá giới hạn cho phép

- Mặt chủ quan: người phạm tội có hành vi chống trả với mong muốn chấm dứt sự tấn công không để mình bị tôn hại

- Chủ thể: người phạm tội có năng lực trách nhiệm hình sự - Khách thể của tội phạm: quyền sống của con người

Ở đây, tình tiết vượt qua giới hạn phòng vệ chính đáng là tình tiết định tội danh quy định trong cẫu thành tội phạm Nếu thiếu tình tiết đó, hành vi sẽ không cấu thành tội giết người hay cố ý gây thương tích hay tổn hại sức khỏe của người khác do vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, mà cấu thành tội giết người quy định tại Điều 93 và tội cỗ ý gây thương tích và gây tôn hại sức khỏe của người khác quy định tại Điều 104 BLHS hiện hành Đây là loại tội nặng hơn, có tính chất nguy hiểm cao hơn Trong cầu

Trang 40

phòng vệ chính đáng, chỉ trừ tình tiết vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng, các tình

tiết định tội khác là điều kiện cần để hành vi trở thành tội phạm.”

Tuy nhiên, khi quyết định hình phạt, Tòa án không được áp dụng các tình tiết này để giảm nhẹ cho bỉ cáo vì trong quá trình truy cứu trách nhiệm hình sự, việc áp dụng tình tiết giảm nhẹ phải đảm bảo nguyên tắc quy định tại khoản 3 Điều 46 BLHS

hiện hành “các tình tiết giảm nhẹ đã được BLHŠS quy định là dấu hiệu định tội hoặc

định khung thì không được coi là tình tiết giảm nhẹ trong khi quyết định hình phạt” Do đó, vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự nói chung, nhưng có hai trường hợp nó là tình tiết để xác định tội danh Vượt quá giới hạn phòng vệ chính đáng là yếu tố cầu thành tội phạm cơ bản của hai tội như nêu ở trên

Ngày đăng: 14/06/2017, 22:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w