Tiểu luận pháp luận đại cương vấn đề trách nhiệm pháp lý

17 904 1
Tiểu luận pháp luận đại cương vấn đề trách nhiệm pháp lý

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP.HỒ CHÍ MINH KHOA CƠ KHÍ CHẾ TẠO MÁY  NHẬP MÔN PHÁP LUẬT ĐẠI CƯƠNG Tiểu luận cuối ky (Môn học: Pháp Luật Đại Cương) BUỔI: THỨ - TIẾT: 4-5 NHÓM THỰC HIỆN: 05 HỌC KỲ: - NĂM HỌC:2016-2017 GVHD: TP HỒ CHÍ MINH -12/2016 Họ tên SV thực hiện đề tài: Trần Công Định Lê Huy Hoàng Huỳnh Tấn Hồng -MSSV: 16144245 -MSSB: 16144 -MSSV: 16144274 Giảng viên hướng dẫn: ĐIỂM: NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN MỤC LỤC Nội dung .Trang Phần mở đầu Chương 1:Lý luận chung trách nhiệm pháp lý 1.1 Khái niệm trách nhiệm pháp lý .2 1.2 Đặc điểm trách nhiệm pháp lý .2 1.3 Điều kiện truy cứu trách nhiệm pháp 1.4 Thời Hiệu .4 1.5 Phân Loại .5 Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định trách nhiệm pháp lý 2.1 Thực trạng chung 2.2 Vụ việc thực tế LỜI MỞ ĐẦU Kiến thức pháp luật hữu ích cho người, đặc biệt là xã hội phát triển và đợng Nó giúp hình thành thái độ chấp hành pháp luật xây dựng ý thức bổn phận và trách nhiệm cá nhân cộng đồng Trong cuộc sống xã hợi, pháp luật có vai trò cực kỳ quan trọng Nó là phương tiện khơng thể thiếu đảm bảo cho tờn tại, vận hành bình thường xã hợi nói chung và nhà nước nói riêng Pháp luật là một công cụ quản lý xã hội hữu hiệu nhà nước, việc tăng cường vai trò pháp luật được đặt một tất yếu khách quan Điều khơng chỉ nhằm mục đích xây dựng mợt xã hợi có trật tự, kỷ cương, văn minh, mà còn hướng đến bảo vệ và phát triển giá trị tốt đẹp, điều chỉnh, ngăn chặn và làm giảm thiểu hậu quả tiêu cực người gây và mợt số là hành vi vi phạm pháp luật Vậy biết phạm phải và mắc một sai lầm nào phải biết chịu trách nhiệm vấn đề mà gây Vậy còn luật phạm phải sai lầm phải có trách nhiệm pháp lý nào? Và để hiểu rõ vấn đề này sau sẽ cùng sâu, tìm hiểu kỹ “Trách nhiệm pháp lý” CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1.1 Khái niệm trách nhiệm pháp 1.1.1 Trách nhiệm pháp ly là gì? ly Trách nhiệm pháp lý là hậu quả pháp lý bất lợi chủ thể phải gánh chịu thể qua việc họ phải gánh chịu biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định phần chế tài quy phạm pháp luật họ vi phạm pháp luật có thiệt hải xảy nguyên nhân khác được pháp luật quy định 1.2 Đặc điểm của trách nhiện pháp ly - Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm pháp luật quy định Đây là điểm khác biệt bản trách nhiệm pháp lý và loại trách nhiệm xã hội khác trách nhiệm đạo đức, trách nhiệm tôn giáo, trách nhiệm trị,… - Trách nhiệm pháp lý ln gắn liền với biện pháp cưỡng chế nhà nước được quy định phần chế tài quy phạm pháp luật Đây là điểm khác biệt trách nhiệm pháp lý với biện pháp cưỡng chế khác nhà nước bắt ḅc chữa bệnh, giải phóng mặt bằng… - Trách nhiệm pháp lý là hậu quả pháp lý bất lợi chủ thể phải gánh chịu thể qua việc chủ thể phải chịu thiệt hại nhất định tài sản, nhân thân, tự do… Mà phần chế tài quy phạm pháp luật quy định - Trách nhiệm pháp lý pháp sinh có vi phạm pháp luật thiệt hại xảy nguyên nhân khác được pháp luật quy định - Trách nhiệm pháp lý quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng thơng qua việc ban hành định mang tính chất pháp lý - Trách nhiệm pháp lý liên quan mật thiết đến cưỡng chế nhà nước 1.3 Điều kiện truy cứu trách nhiệm pháp ly Điều kiện truy cứu trách nhiệm pháp lý gốm có sở: Cơ Sở Pháp Lý Cơ Sở Thực Tiễn • Cơ sở Pháp Ly: Cơ sở pháp lý là quy định pháp luật hành có liên quan đến vi phạm pháp luật đó,thẩm quyền, trình tự, thủ tục giải vụ việc + Thẩm quyền quan nhà nước hay nhà chức trách việc giải vụ việc + Trình tự, thủ tục giải vụ việc + Các biện pháp áp dụng với chủ thể vi phạm + Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp lý + Các trường hợp miễn trách nhiệm pháp lý, ân xá, thời hạn trừng phạt hết, nộp phạt xong… • Cơ sở Thực Tiễn: Khi xác định sở thực tiễn phải xem xét từng yếu tố cấu thành vi phạm pháp luật gồm : + Hành vi vi phạm pháp luật : phải xác định được hành vi vi phạm pháp luật xảy thực tiễn + Mức độ nguy hiểm hành vi trái pháp luật: đánh giá mức độ nguy hiểm thông qua việc xác định thiệt hại vật chất, tinh thần và thiệt hại khác hành vi gây cho xã hội + Mối quan hệ nhân quả hành vi trái pháp luật với hậu quả hành vi gây Phải xác định cách chắc chắn rằng thiệt hải xã hội hành vi trái pháp luật trực tiếp gây + Lỡi, đợng cơ, mục đích vi phạm để xác định trách nhiệm pháp lý nhiều trường hợp là rất cần thiết , cho phép chủ thể lựa chọn biện pháp cưởng chế phù hợp + Các yếu tố khác : thời gian, địa điểm, cách thức thực hành vi vi phạm… 1.4 Thời hiệu truy cứu trách nhiệm pháp ly 1.4.1 Trách nhiệm hình sự: Thời hiệu truy cứu trách nhiệm hình được tính từ ngày tợi phạm được thực Nếu thời hạn quy định khoản Điều này người phạm tội lại phạm tội mà Bộ luật quy định mức cao nhất khung hình phạt tợi ấy mợt năm tù, thời gian qua khơng được tính và thời hiệu tợi cũ được tính lại kể từ ngày phạm tợi 1.4 Phân loại trách nhiệm pháp ly Loại trách nhiệm pháp lý Trách nhiệm Hình Sự Trách nhiệm Trách nhiệm Dân Hành Chính Trách nhiệm kỷ luật 1.4.1 Trách nhiệm hình sự - Trách nhiệm hình là loại trách nhiệm pháp lý áp dụng chủ thể có hành vi phạm tợi được quy định Bợ luật hình Chủ thể chịu trách nhiệm hình trước chỉ có cá nhân theo quy định BLHS 2015 chủ thể chịu trách nhiệm hình còn có pháp nhân thương mại - Là loại trách nhiệm được áp dụng bở Tòa án Hình thức: thơng qua hệ thống hình phạt chính, hình phạt bổ sung cho cá nhân và pháp nhân thương mại phạm tội và biện pháp tư pháp - Hình phạt người phạm tợi gờm có: cảnh cáo, phạt tiền, cải tạo khơng giam giữ, trục xuất, tù có thời hạn, tù chung thân, tử hình Hình phạt bổ sung người phạm tợi gờm có: cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề làm công việc nhất định; cấm cư trú; quản chế; tước một số quyền công dân; tịch thu tài sản; phạt tiền, khơng áp dụng là hình phạt chính; trục x́t khơng áp dụng là hình phạt - Hình phạt pháp nhân thương mại phạm tợi gờm có: phạt tiền, đình chỉ hoạt đợng có thời hạn, đình chỉ hoạt đợng vĩnh viễn - Hình phạt bổ sung pháp nhân thương mại phạm tợi gờm có; cấm kinh doanh, cấm hoạt động một số lĩnh vực nhất định, cấm huy đợng vốn, phạt tiền khơng áp dụng là hình phạt 1.4.2 Trách nhiệm dân sự Trách nhiệm dân là loại trách nhiệm pháp lý Toàn án áp dụng đôi với chủ thể họ vi phạm pháp luật dân - Hình thức: Phạt vi phạm hợp đồng, bồi thường thiệt hại và ngoài hợp đồng Phạt vi phạm là thỏa thuận bên hợp đờng, theo bên vi phạm nghĩa vụ phải nộp một khoản tiền cho bên bị vi phạm (Điều 418 BLDS 2015) Các bên thỏa thuận việc bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm mà không phải bồi thường thiệt hại vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bồi thường thiệt hại Trường hợp bên có thỏa thuận phạt vi phạm khơng thỏa thuận việc vừa phải chịu phạt vi phạm và vừa phải bời thường thiệt hại bên vi phạm nghĩa vụ chỉ phải chịu phạt vi phạm Người nào có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khỏe, danh dự, ân phẩm, uy tín, tài sản, quyền, lợi ích hợp pháp khác người khác mà gây thiệt hại phải bời thường, trừ trường hợp Bợ luật này, luật khác có lien quan quy định khác ( Điều 584 BLDS 2015) BLDS 2015 từ điều 2015 từ điều 594 đến điều 608 quy định việc bồi thường thiệt hại một số trường hợp cụ thể như: Bồi thường thiệt hại trường hợp vượt giới hạn phòng vệ đáng (Điều 594), Bời thường thiệt hại trường hợp vượt yêu cầu tình cấp thiết (Điều 595),Bời thường thiệt hại người dùng chất kích thích gây (Điều 596),Bời thường thiệt hại người pháp nhân gây (Điều 597),Bồi thường thiệt hại người thi hành công vụ gây (Điều 598),Bồi thường thiệt hại người mười lăm tuổi,người mất lực hành vi dân gây thời gian trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiếp quản lý (Điều 599),Bồi thường thiệt hại người làm công , người học nghề gây (Điều 600),Bồi thường thiệt hại nguồn nguy hiểm cao độ gây (Điều 601), Bồi thường thiệt hại làm ô nhiễm môi trường (Điều 602),Bồi thường thiệt hại súc vật gây (Điều 603), Bồi thường thiệt hại cối gây (Điều 604), Bồi thường thiệt hại nhà cửa, cơng trình xây dựng khác gây (Điều 605), Bồi thường thiệt hại xâm phạm thi thể (Điều 606), Bồi thường thiệt hại xâm phạm mồ mả (Điều 607), Bồi thường thiệt hại vi phạm quyền lợi người tiêu dùng (Điều 608) - Trách nhiệm dân áp dụng cho cả cá nhân và tổ chức 1.4.3 Trách nhiệm hành chính: Trách nhiệm hành là loại trách nhiệm pháp lý quan quản lý Nhà nước người có thẩm quyền áp dụng cá nhâ, tổ chức và chủ thể khác họ vi phạm hành - Thơng qua biện pháp xử phạt và biện pháp khắc phục hậu quả Theo điều 21 Luật xử lý vi phạm hành 2012 thì: Các hình thức xử phạt vi phạm hành bao gồm: a) Cảnh cáo; b) Phạt tiền; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chỉ hành nghề có thời hạn đình chỉ hoạt đợng có thời hạn; d) Tịch thu tang vật vi phạm hành chính, phương tiện được sử dụng để vi phạm hành (sau gọi chung là tang vật, phương tiện vi phạm hánh chính); đ) Trục x́t Hình thức xử phạt quy định điểm a và điểm b khoản Điều này chỉ được quy định và áp dụng là hình thức xử phạt Hình thức xử phạt quy định điểm c,d và đ khoản Điều này được quy định là hình thức xử phạt bổ sung hình thức xử phạt Theo khoản Điều 28 Luật xử lý vi phạm hành 2012 biện pháp khắc phục hậu quả bao gờm: a) Ḅc khơi phục lại tính trạng ban đầu; b) Ḅc tháo dỡ cơng trình, phần cơng trình xây dựng khơng có giấy phép xây dựng khơng với giấy phép; c) Buộc thực biện pháp khắc phục tình trạng nhiễm mơi trường, lây lan dịch bệnh; d) Buộc đưa khỏi lãnh thổ nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam tái x́t hàng hóa, vật phẩm, phương tiện; e) Ḅc tiêu hủy hàng hóa, vật phẩm gây hại cho sức khỏe người, vật nuôi, trồng và môi trường, văn hóa phẩm có nợi dung đợc hại; f) Ḅc cải thơng tin sai thật goặc gây nhầm lẫn; g) Buộc loại bỏ yếu tố vi phạm hàng hóa, bao bì hàng hóa, phương tiện kinh doanh, vật phẩm; h) Ḅc thu hời sản phẩm, hàng hóa khơng đảm bảo chất lượng; i) Buộc nộp lại số lợi bất hợp pháp có được thực vi phạm hành ḅc nợp lại số tiền bằng trị giá tang vật, phương tiện vi phạm hành bị tiêu thụ, tẩu tán, tiêu hủy trái quy định pháp luật; j) Các biện pháp khắc phục hậu quả khác Chính phủ quy định 1.4.4 Trách nhiệm kỷ luật Trách nhiệm kỷ luật là loại trách nhiệm pháp lý được áp dụng chủ thể quan, đơn vị họ có hành vi vi phạm kỷ luật Các chủ thể bị áp dụng trách nhiệm kỷ luật: cán bộ, công chức, viên chức, người lao đợng Ví dụ: khiển trách; cảnh cáo; hạ bậc lương; giáng chức; cách chức; kéo dài thời hạn nâng lương không tháng; buộc việc sa thải Trách nhiệm kỷ luật được quy định Bộ luật lao động 2012, Luật viên chức 2010, Luật cán bộ công chức 2008 và văn bản hướng dẫn thi hành CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG ÁP DỤNG CÁC QUY ĐỊNH VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 2.1 Thực trạng chung: Chương 2: Thực trạng áp dụng quy định trách nhiệm pháp lý ... tìm hiểu kỹ “Trách nhiệm pháp lý” CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VỀ TRÁCH NHIỆM PHÁP LÝ 1.1 Khái niệm trách nhiệm pháp 1.1.1 Trách nhiệm pháp ly là gì? ly Trách nhiệm pháp lý là hậu... nước 1.3 Điều kiện truy cứu trách nhiệm pháp ly Điều kiện truy cứu trách nhiệm pháp lý gốm có sở: Cơ Sở Pháp Lý Cơ Sở Thực Tiễn • Cơ sở Pháp Ly: Cơ sở pháp lý là quy định pháp luật... có thiệt hải xảy nguyên nhân khác được pháp luật quy định 1.2 Đặc điểm của trách nhiện pháp ly - Trách nhiệm pháp lý là loại trách nhiệm pháp luật quy định Đây là điểm khác biệt bản

Ngày đăng: 25/09/2019, 22:18

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan