1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌCNGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊNTHIÊN NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN

70 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 70
Dung lượng 3,03 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI KHOA ĐỊA LÝ  BÁO CÁO NGHIÊN CỨU KHOA HỌC NGHIÊN CỨU ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN PHỤC VỤ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI VƯỜN QUỐC GIA HOÀNG LIÊN Sinh viên thực hiện: Nguyễn Đình Phúc – K67A Mã sinh viên: 675603046 Giáo viên hướng dẫn: TS Đặng Thị Huệ Hà Nội, 2019 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Tiếng Việt Chữ viết tắt DLST VQG ĐKTN TNTN KT - XH KBTTN HST TTDLST & GDMT Chữ viết đầy đủ Du lịch sinh thái Vườn quốc gia Điều kiện tự nhiên Tài nguyên thiên nhiên Kinh tế - xã hội Khu bảo tồn thiên nhiên Hệ sinh thái Trung tâm du lịch sinh thái giáo dục môi trường Tiếng Anh Chữ viết tắt IUCN ESCAP WWF Chữ viết đầy đủ Nghĩa tiếng Việt Internaltionnal Union for Coservation of Nature and Natural Resources Economic and Social Commission for Asia and the Pacific Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới World Wildlife Fund Ủy ban kinh tế xã hội khu vực châu Á – Thái Bình Dương Liên hiệp quốc Quỹ bảo vệ động vật hoang dã DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1: Các kiểu địa hình VQG Hoàng Liên 34 Bảng 2: Một số yếu tố khí hậu trạm xung quanh khu vực 35 Bảng 3: Các loại đất VQG Hồng Liên 39 Bảng 4: Thành phần thực vật rừng vùng lõi VQG Hoàng Liên 41 Bảng Thành phần loài động vật VQG Hoàng Liên 42 Bảng 6: Tổng lượng khách tốc độ tăng trưởng khu du lịch suối Vàng – thác Tình u (thuộc VQG Hồng Liên) qua giai đoạn 2014 – 2018 48 Bảng 7: Mục đích đến VQG Hồng Liên du khách 48 Bảng 8: Tổng doanh thu ước tính chi tiêu khu du lịch suối Vàng – thác Tình u (thuộc VQG Hồng Liên) qua giai đoạn 2014 – 2018 50 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1: Bản đồ hành huyện Sa Pa Hình 2: Bản đồ quy hoạch phát triển bền vững Vườn quốc gia Hồng Liên giai đoạn 2013 – 2020 Hình Mơ hình cân du lịch – mơi trường – xã hội Vườn quốc gia Hoàng Liên PHẦN MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Trong sống đầy sôi động nay, phát triển vũ bão ngành kinh tế thúc đẩy phát triển loạt nhà máy, xí nghiệp; đồng thời kéo theo q trình thị hóa tập trung dân cư với vấn đề khác khói bụi, nhiễm, tranh chấp, chen lấn,… Đời sống sinh hoạt đô thị làm người ngày mệt mỏi căng thẳng Vì thế, để nghỉ ngơi, giải trí giảm thiểu căng thẳng sống, người ngày có xu hướng tìm hịa vào thiên nhiên Điều giúp cho loại hình du lịch sinh thái (DLST) xu phát triển, đón nhận quan tâm nhiều người, nhiều ngành Bởi dạng du lịch dựa vào tự nhiên, gợi nhiều triển vọng nâng cao việc bảo tồn giá trị tự nhiên mối quan hệ với phát triển cộng đồng địa phương Chiến lược phát triển du lịch Việt Nam xác định DLST loại hình du lịch ưu tiên phát triển, loại hình du lịch có đóng góp tích cực cho bảo tồn phát triển bền vững nói chung, cho phát triển cộng đồng nói riêng, đặc biệt vùng sâu, vùng xa nơi cịn nhiều khó khăn song có nhiều tiềm phát triển DLST Chính thế, DLST coi chìa khóa thần kì giúp khai thác tối đa lợi ích kinh tế để nâng cao mức sống người dân Được thành lập vào năm 1994, Hoàng Liên với tư cách Khu bảo tồn thiên nhiên Ngày 12/7/2002, Khu bảo tồn Hồng Liên thức trở thành Vườn quốc gia (VQG) Từ đây, VQG Hoàng Liên thành lập với mục đích bảo tồn đa dạng sinh thái có cảnh quan thiên nhiên đẹp giàu có mặt văn hố dân tộc người sinh sống cuối giá trị du lịch VQG Hoạt động DLST VQG Hoàng Liên xuất từ sớm so với VQG khác nước, chưa phát huy hết tiềm vốn có Chính vậy, nguồn lợi nhuận từ hoạt động DLST mang lại cho VQG thấp, kèm theo hậu xấu mơi trường Đời sống nhân dân vùng lõi phụ thuộc lớn vào rừng, dẫn đến tượng chặt phá, khai thác cạn kiệt tài nguyên rừng Đặc biệt giai đoạn Việt Nam hội nhập, hoạt động DLST VQG cần phải quan tâm phát triển tầm để thích ứng với điều kiện – với nhiều hội nhiều thách thức Đề tài “Nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Hoàng Liên” chọn cấp thiết Đây khơng có ý nghĩa khoa học mà cịn có giá trị thực tiễn lớn lao, góp phần phát triển tồn diện DLST VQG Hồng Liên bối cảnh hội nhập, phân tích tiềm ĐKTN TNTN để đưa giải pháp thiết thực nhằm thúc đẩy hoạt động DLST tiến tới đóng góp nhiều cho hoạt động bảo tồn, phát triển kinh tế nâng cao đời sống nhân dân địa bàn VQG MỤC TIÊU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Mục tiêu Mục tiêu đề tài nghiên cứu góc độ địa lí tự nhiên, nhằm: - Xác lập sở khoa học cho việc khai thác hiệu ĐKTN TNTN VQG Hồng Liên - Từ đó, đề xuất định hướng giải pháp nhằm sử dụng hiệu ĐKTN TNTN nhằm phát triển DLST VQG Hoàng Liên 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Để đạt mục đích đề ra, đề tài tập trung nghiên cứu nội dung sau: - Tổng quan sở lý luận phát triển DLST; - Đánh giá tiềm sở điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển DLST VQG Hồng Liên; - Phân tích thực trạng phát triển DLST VQG Hoàng Liên; - Đề xuất số định hướng giải pháp nhằm thúc đẩy phát triển DLST VQG Hoàng Liên GIỚI HẠN NỘI DUNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU 3.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu Đề tài tập trung phân tích điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên VQG Hồng Liên phục vụ cho mục đích phát triển DLST 3.2 Phạm vi nghiên cứu Về không gian lãnh thổ đề tài nghiên cứu phạm vi lãnh thổ vùng lõi VQG Hoàng Liên thuộc huyện Sa Pa, tỉnh Lào Cai Về thời gian, số liệu sử dụng đề tài tác giả cố gắng thu thập thời gian gần đây, tập trung chủ yếu giai đoạn 2007 - 2018 QUAN ĐIỂM VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống Mỗi nhân tố vận động, phát triển theo quy luật riêng, song nhân tố khơng tồn độc lập mà có quan hệ gắn bó hỗ trợ lẫn nhau, tạo nên thể thống hoàn chỉnh Khi nhân tố thay đổi kéo theo thay đổi nhân tố khác hay hệ thống Do vậy, xem xét cần phải đặt hệ thống Phát triển DLST cấp vùng trung tâm phải phần cấu thành không tách rời hệ thống du lịch chung nước Quan điểm hệ thống cịn đặc biệt có ý nghĩa trình nghiên cứu hệ sinh thái đặc thù với phân hóa theo lãnh thổ từ cấp quốc gia tới cấp vùng điểm Mặt khác, đối tượng nghiên cứu sinh thái cần xác định lãnh thổ để phân tích, nghiên cứu tìm khác biệt mối quan hệ phụ thuộc lẫn Vận dụng quan điểm để thấy mối quan hệ biện chứng qua lại nhân tố tự nhiên, KT – XH với hệ sinh thái tài nguyên rừng VQG Hoàng Liên 4.1.2 Quan điểm lãnh thổ Đối tượng nghiên cứu địa lí cần xác định lãnh thổ cụ thể có phân hóa phụ thuộc nội tại, đồng thời có liên quan chặt chẽ với lãnh thổ xung quanh phương diện tự nhiên hay KT - XH Quan điểm lãnh thổ giúp giải tượng q trình địa lí việc khai thác, quản lý hay sử dụng diễn phạm vi lãnh thổ tự nhiên phạm vi địa giới hành VQG Hồng Liên; giúp ích cho việc nghiên cứu đánh giá ĐKTN TNTN du lịch, làm sở xây dựng lãnh thổ du lịch phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển du lịch địa phương quốc gia 4.1.3 Quan điểm tổng hợp Trong nghiên cứu địa lý, quan điểm tổng hợp quan điểm chủ đạo, xuyên suốt cách nhìn nhận đánh giá ĐKTN, TNTN hay KT - XH Theo A.E Fedina vận dụng quan điểm phải ý tới việc phân tích phát sinh phân hóa lãnh thổ, kiến trúc đại mơi trường địa lí Trong đề tài, có nghiên cứu đồng tồn diện ĐKTN, tài nguyên DLST đứng từ góc độ tự nhiên nhân văn; yếu tố kinh tế, biến động phân bố, mối quan hệ tương tác, chế ngự lẫn yếu tố hợp phần tổng thể địa lí Từ đó, có phối hợp chặt chẽ quy luật sở phân tích đồng tồn diện yếu tố hợp phần thể tổng hợp lãnh thổ du lịch, phát xác định đặc điểm đặc thù thể tổng hợp lãnh thổ địa lí 4.1.4 Quan điểm kinh tế sinh thái Việc phát triển du lịch nhằm mục tiêu đạt hiệu kinh tế phải đôi với bảo vệ môi trường du lịch Đây hai mặt tách rời sách kinh tế sinh thái Vận dụng quan điểm này, tính tồn vẹn lãnh thổ hệ sinh thái phải coi trọng, tác động hoạt động du lịch đến khả chịu đựng hệ sinh thái cần tính đến, đảm bảo phát triển DLST sở có hiệu kinh tế bảo tồn mơi trường tự nhiên cách bền vững 4.2 Phương pháp nghiên cứu Trong trình nghiên cứu, xây dựng hoàn thành đề tài tác giả sử dụng phương pháp sau: 4.2.1 Phương pháp phân tích tổng hợp Đây phương pháp sử dụng phổ biến hầu hết cơng trình nghiên cứu khoa học thông qua việc tổng hợp nguồn tài liệu, số liệu Phương pháp sử dụng đặc biệt có hiệu nghiên cứu tiềm tự nhiên, khả phát triển du lịch thấy mức độ phức tạp lãnh thổ 4.2.2 Phương pháp so sánh Trên sở phân tích tổng hợp tài liệu, tác giả tiến hành so sánh tiềm điểm du lịch, thấy khác chúng nhằm xác định khu du lịch với sản phẩm du lịch đặc trưng VQG Hồng Liên Từ đó, có biện pháp khai thác bảo vệ chúng thích hợp 4.2.3 Phương pháp đồ Bản đồ nội dung phương tiện để thể kết nghiên cứu đề tài Để đảm bảo tính thống đồ thể tính khách quan, xác ranh giới khoanh vi, địa danh cần thiết phải kết hợp công cụ, phần mềm hệ thông tin địa lý Mặt khác, phương pháp đồ kết hợp với điều tra thực địa nhằm xác định phân bố tài nguyên không gian vùng lõi VQG Hoàng Liên, giúp cho việc tổng hợp yếu tố thành phần tự nhiên, đánh giá điều kiện để phát triển DLST địa bàn nghiên cứu rõ ràng trực quan LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 5.1 Trên giới Xét thấy, từ lâu việc đánh giá ĐKTN TNTN phục vụ mục đích du lịch, nghỉ ngơi, an dưỡng, chữa bệnh nhà địa lí, y học, tâm lí học người yêu thích thiên nhiên quan tâm chưa nghiên cứu nhiều, chưa chuyên sâu Nhiều nhà địa lí Xô Viết (A.G Ixatsenko; V.G Preobragienxki; L.I Mukhina…) xác định hướng ứng dụng quan trọng địa lí bên cạnh việc phục vụ ngành nơng nghiệp, lâm nghiệp, xây dựng quy hoạch Trong vài thập niên gần đây, hoạt động du lịch giới phát triển rộng rãi, bộc lộ ngày rõ tác động đến kinh tế, văn hóa, xã hội môi trường lãnh thổ du lịch DLST bắt đầu bàn đến từ năm đầu thập kỉ 80 Những nhà khoa học nghiên cứu tiên phong điển hình lĩnh vực Ceballos - Lascurain, Buckley… nhiều nghiên cứu lí luận thực tiễn DLST nhà khoa học, tổ chức quan tâm đến lĩnh vực như: Cater, Chalker, Dowling, western, Linberg - Hawkis, Whelan, Wight, Weating, Duff, Cochrane Hiệp hội DLST quốc tế, Quỹ bảo vệ động vật hoang dã (WWF), Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN)… có nhiều cơng trình nghiên cứu cơng bố quan điểm, khái niệm DLST, học thực tiễn hướng dẫn cho nhà quản lí, tham gia hoạt động DLST Đặc biệt, Hiệp hội DLST quốc tế xuất “DLST: Hướng dẫn cho nhà lập kế hoạch - Chẩn đoán DLST hướng dẫn quy hoạch” Nhiều tác giả nghiên cứu DLST, nhiều tài liệu bổ ích phục vụ cho DLST liên tục xuất bản, gần số như: George N.Walace (1998): “Quản lí khách tham quan, học từ VQG Galapago”; Kreg Lindbeg (1999): “Các vấn đề quản lí DLST”; David L.Ardersen (2001): “Kế hoạch quốc gia phát triển DLST Guyana”; David Ardersen (2000): “Thiết kế phương tiện phục vụ DLST”; Karrtrina Brandon (1998): “Những bước nhằm khuyến khích tham gia dân địa phương vào dự án DLST” Năm 2007, Hội nghị DLST toàn cầu tổ chức Oslo (NaUy) Điểm qua nghiên cứu DLST, đánh giá ĐKTN TNTN phục vụ cho việc phát triển DLST giới, tác giả thấy rằng, xu hướng chung nhiều nước giới coi trọng DLST, xem công cụ hữu hiệu nhằm thỏa mãn khát khao người với thiên nhiên, gắn kết bảo vệ tài nguyên môi trường với phát triển du lịch bền vững Các nhà khoa học giới có nhiều nghiên cứu vấn đề DLST Tuy nhiên, nghiên cứu sâu đánh giá ĐKTN TNTN phục vụ cho việc phát triển DLST không gian lãnh thổ hay vùng miền cụ thể đó, tác giả chưa tìm thấy nhiều 5.2 Ở Việt Nam Cùng chung xu hướng nghiên cứu phát triển DLST nước giới, Việt Nam DLST lên từ khoảng thập kỉ 90 kỉ XX Song thu hút quan tâm đặc biệt nhà khoa học du lịch môi trường Nhưng thực chưa có nhiều đề tài nghiên cứu sâu đến vấn đề đánh giá ĐKTN TNTN phục vụ cho việc phát triển DLST Ở Việt Nam, ngày có nhiều hội nghị, hội thảo DLST tổ chức, như: “Hội nghị Quốc tế du lịch bền vững Việt Nam” Tổng cục du lịch Việt Nam kết hợp với Quỹ Hanns Seidel (CHLB Đức) tổ chức Huế, tháng 5/1997; Hội thảo “DLST với phát triển du lịch bền vững Việt Nam” diễn Hà Nội, tháng 4/1998; Hội thảo “Xây dựng chiến lược Quốc gia phát triển DLST Việt Nam” tổ chức vào tháng 9/1999, Hà Nội, Tổng cục du lịch phối hợp với Tổ chức bảo tồn thiên nhiên giới (IUCN) Ủy ban Kinh tế - Xã hội châu Á Thái Bình Dương (ESCAP) Trong đó, nhiều tham luận trình bày đóng góp nhiều giá trị q báu sở lí luận kinh nghiệm thực tiễn phát triển DLST nhà nghiên cứu du lịch môi trường đến từ nhiều nước giới Việt Nam Nhiều cơng trình nghiên cứu, luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ hay giáo trình… đề cập vấn đề DLST, nhiều cách tiếp cận khác nhau, tiêu biểu tác giả: Nguyễn Trần Cầu [2], Võ Trí Chung [3], Lê Thông, Minh Tuệ [11], Nguyễn Tường [12], Phạm Trung Lương [9], Nguyễn Thị Hải [5],[6], Đặng Duy Lợi [8], Nguyễn Thị Sơn [10]… Có thể kể đến báo cáo tổng kết đề tài “Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai” Nguyễn Thị Hải (2007) chủ trì xác lập sở khoa học cho việc phát triển DLST dựa vào cộng đồng khu vực VQG Hồng Liên Trong tạp chí khoa học – Khoa học Tự nhiên Cơng nghệ, 4/2016 có “Mối quan hệ du lịch sinh thái với cộng đồng địa phương xã San Sả Hồ thuộc Vườn quốc gia Hoàng Liên tỉnh Lào Cai” [7] Tuy nghiên cứu khu vực Ba Vì, luận án Phó tiến sĩ tác giả Đặng Duy Lợi (1992) nghiên cứu đánh giá trực tiếp ĐKTN TNTN huyện phục vụ mục đích du lịch Bao quát luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lí, Đỗ Trọng Dũng (2009) có bài: “Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái Tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam” [4] xác lập sở khoa học cho việc phát triển DLST, góp phần tích cực vào phát triển du lịch nói riêng, KT – XH nói chung miền núi Tây Bắc Rời xa ồn ào, tấp nập phố phường yên bình sống thường ngày người dân sinh sống VQG Hoàng Liên Đến với nơi đây, du khách chiêm ngưỡng nhiều cảnh quan thiên nhiên hùng vĩ hoang sơ cịn trải nghiệm nét văn hóa ẩm thực độc đáo đồng bào dân tộc Mông, Dao, Tày, Giáy Những tập tục sinh hoạt văn hóa truyền thống đồng bào dân tộc Mơng có lễ hội ăn thề, cúng giải hạn, cúng làng, cúng Ma khô, đặc biệt lễ hội gầu tào (thôn Cát Cát, Sín Chải, xã San Sả Hồ); Lễ hội Xuống đồng “Rng poọc” (thơn Tả Van Dáy, xã Tả Van); Lễ cấp sắc người Dao (thôn Tả Trung Hồ, xã Bản Hồ); Lễ hội hát then, Xòe, Lễ hội xuống đồng “Lồng Tồng” người Tày (thôn Bản Dền, xã Bản Hồ) Tuyến: Du lịch sinh thái thăm quan, picnic Nếu người yêu thích thiên nhiên, thích khám phá, sức khỏe khơng cho phép du khách lựa chọn tuyến, điểm du lịch ngắn rừng VQG Hoàng Liên để tổ chức hoạt động picnic trời Nằm cung đường leo núi chinh phục Fansipan, xuất phát từ Trạm kiểm lâm Núi Xẻ chừng 30 phút, khu vực rộng lớn, phẳng với trảng cỏ trải dài tựa cao nguyên thu nhỏ, tách khỏi ồn ào, náo nhiệt phố phường Sa Pa Nơi yên bình khơng khí lành, cảnh quan đẹp, phù hợp cho hoạt động cắm trại, dã ngoại trời, tổ chức chò chơi Team buildinh thú vị Đi tiếp đường mòn chừng 10 phút, du khách bắt gặp cầu gỗ “Độc vô nhị” nằm rừng Cây cầu có chiều dài chừng 200m thiết kế uốn lượn theo lòng suối mát lạnh, vắt chảy từ đỉnh núi Fansipan Hai bên rừng trúc, rừng dẻ, rừng sồi, khung cảnh lãng mạn thật nên thơ 3.2.2.2 Xúc tiến quảng cáo Như loại hình du lịch khác, muốn thành cơng DLST dựa vào cộng đồng cần quảng cáo cách hợp lí có trách nhiệm Tuy nhiên vấn đề đặt cần xác định biện pháp phương pháp quảng cáo phù hợp cho VQG, khu bảo tồn Phải cung cấp đầy đủ thông tin VQG giá trị đa dạng sinh học, điểm thắng cảnh, đặc điểm hấp dẫn văn hóa địa với hướng dẫn du lịch cụ thể cho nhà điều hành tour để đưa vào tập gấp, loại hình quảng bá khác cho khách du lịch Cụ thể VQG Hồng Liên, nơi có nguồn tài nguyên du lịch đa dạng hấp dẫn mà nhiều người đến Sa Pa chưa biết việc quảng bá lại quan trọng cần thiết Thực tế cho thấy nhiều người đến tham quan điểm du lịch VQG Cát Cát, Cầu Mây, thác Bạc… đến VQG Nhiều làng nằm vùng lõi VQG, nơi hoạt động du lịch cộng đồng tồn tại, có thơng tin Nhiều du khách đến Sa Pa nghĩ Sa Pa bó hẹp thị trấn mà Đặc biệt khách du lịch nội địa, đến Sa Pa vào – ngày cuối tuần chưa biết đến VQG 3.2.2.3 Phát triển sở hạ tầng lưu trú du lịch Cả người dân khách du lịch nhận thấy cần phát triển sở hạ tầng để thôn nằm sâu Vườn, nơi có địa hình hiểm trở, độ dốc lớn tiếp xúc với du lịch Tuy nhiên, DLST nên cơng trình xây dựng cần đảm bảo ảnh hưởng tới tồn phát triển HST tự nhiên - Các cơng trình xây dựng phải hạn chế tối đa mức độ ảnh hưởng, không làm thay đổi thiên nhiên xung quanh không làm giảm giá trị tự nhiên khu vực Đối với VQG Hoàng Liên, nơi phù hợp để phát triển du lịch cộng đồng, không nên xây dựng sở lưu trú riêng VQG mà nên đầu tư cho người dân địa phương tu bổ, cải tạo nhà riêng họ, lắp đặt trang thiết bị cần thiết để phục vụ du lịch Cơ sở lưu trú cho khách du lịch cần trang bị đầy đủ, thuận tiện không phô trương Điều làm cho DLST có lợi nhiều so với loại hình du lịch nghỉ dưỡng loại hình du lịch thơng thường khác mức chi phí cho phịng thường thấp khoảng – lần - Hệ thống đường giao thông phần quan trọng tổng thể khu du lịch Chúng phải thiết kế cho khách du lịch có khả tiếp cận gần để quan sát loài động vật hoang dã Ngoài đường phải tạo cho khách cảm giác hịa nhập với thiên nhiên, khơng tạo nguy xói mịn đất… 3.2.2.4 Định hướng tổ chức quản lý Cơng tác tổ chức quản lí thực điều hành thống Ban Quản lí VQG theo hệ thống quản lí chung ngành chủ quản Ngành du lịch tham gia theo chức quản lí Nhà nước du lịch Nhưng nay, có quản lí khai thác chồng chéo điểm, tuyến du lịch VQG Cần có kết hợp đồng ban ngành có liên quan, đặc biệt thống quản lí, khai thác thiết lập tuyến điểm DLST TTDLST & GDMT Hồng Liên Phịng thương mại du lịch huyện Sa Pa, để tạo điều kiện tốt cho phát triển DLST đích thực Cần quản lí tốt lượng khách để đảm bảo tuyến, điểm du lịch khơng vượt q sức chứa Do đó, trước hết cần thống quản lí mối Tiến hành thống kê lượng khách theo tuyến, điểm Trên sở có giải pháp quản lí phù hợp 3.2.2.5 Xây dựng mơ hình du lịch sinh thái phù hợp Hình Mơ hình cân du lịch – môi trường – xã hội Vườn quốc gia Hoàng Liên MỤC TIÊU VÀ - Chất lượng du lịch - Nâng cao nhận thức môi trường - Tạo lợi ích kinh tế HIỆU QUẢ DU LỊCH Sự bền vững MỤC TIÊU VÀMỤC TIÊU VÀ HIỆU QUẢ XÃ HỘI HIỆU QUẢ MÔI TRƯỜNG - Nâng cao tầm văn hóa - Bảo tồn giá trị văn hóa - Sự tham gia cư dân địa phương - Công lợi ích 3.2.2.6 Những vấn đề mâu thuẫn cần giải phát triển du lịch Thứ nhất, mâu thuẫn chủ yếu phát triển du lịch VQG quan điểm bảo tồn phát triển Theo đó, việc phát triển du lịch tác động tiêu cực đến nỗ lực bảo tồn tự nhiên Thứ hai, mâu thuẫn cách quản lý chồng chéo bên quản lý lãnh thổ (do quyền địa phương nơi có VQG) bên quản lý VQG (do Bộ Nông nghiệp Phát triển Nông thôn) Thứ ba, mâu thuẫn khả đón tiếp khách (liên quan đến “sức chứa” du lịch) lượng khách lớn nhiều lần, đặc biệt vào mùa vụ du lịch Thứ tư, mâu thuẫn nội cộng đồng địa phương Tính cộng đồng thường dễ bị tổn thương có phân hóa tất thành viên cộng đồng có hội tham gia hoạt động du lịch 3.3 Một số giải pháp sử dụng hiệu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phục vụ phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Hoàng Liên Việc sử dụng, khai thác ĐKTN TNTN môi trường sinh thái vào mục đích du lịch theo mục tiêu, định hướng đề Cụ thể cần thực giải pháp sau: 3.3.1 Sử dụng tài nguyên thiên nhiên theo quan điểm phát triển bền vững Trong sử dụng tài nguyên vào hoạt động du lịch VQG Hoàng Liên, cần thiết phải cân nhắc kĩ lưỡng mặt từ lợi ích kinh tế, văn hóa, xã hội đến mơi trường Cần trọng bảo vệ môi trường thiên nhiên với việc thu hút quan tâm cộng đồng dân cư chỗ với phong tục tập quán, lối sống, truyền thống văn hóa họ Xây dựng tuyến điểm du lịch cụ thể phù hợp với quy hoạch tổng thể phát triển du lịch thành phố gắn với quy hoạch phát triển KT – XH địa phương có đạo, quản lí tốt việc thực quy hoạch du lịch chi tiết, tránh lãng phí tài nguyên, bảo vệ đa dạng tự nhiên, xã hội, văn hóa Có sách ưu đãi việc huy động vốn đầu tư lĩnh vực bảo vệ tôn tạo nâng cao chất lượng mơi trường du lịch Chú trọng xử lí nước thải, chất thải khách sạn, điểm du lịch, khu du lịch khuyến khích doanh nghiệp áp dụng công nghiệp thân thiện với môi trường Tuy nhiên cần áp dụng chế độ xử phạt rõ ràng doanh nghiệp gây ô nhiễm môi trường 3.3.2 Khai thác tổng thể tự nhiên, đa dạng hóa sản phẩm du lịch DLST dựa tài nguyên thơng thường có loại như: tham quan, nghiên cứu hệ sinh thái, du lịch mạo hiểm, du lịch nghỉ dưỡng, chữa bệnh… Tại điểm tài ngun VQG Hồng Liên phát triển thành loại hình du lịch dựa ưu đặc thù tự nhiên Đa dạng hóa sản phẩm du lịch yếu tố quan trọng phát triển du lịch, địi hỏi nhanh chóng tạo sản phẩm du lịch mới, độc đáo mang sắc riêng VQG Hoàng Liên Tiến hành điều tra đánh giá trạng sản phẩm du lịch VQG Hồng Liên để từ có kế hoạch xây dựng sản phẩm mang tính đặc thù, có chất lượng cao đáp ứng nhu cầu khách du lịch Các sản phẩm du lịch đa dạng đặc thù gắn với tạo thành hệ thống, làm cho điểm du lịch hấp dẫn thỏa mãn nhu cầu du khách 3.3.3 Thu hút tham gia cộng đồng địa phương vào phát triển du lịch sinh thái Tối đa hóa việc sử dụng sản phẩm văn hóa chất liệu địa phương vào DLST Đa dạng hóa nguồn vốn cho phát triển du lịch, đặc biệt cho công tác truyền bá quảng cáo du lịch, bảo vệ tái tạo tài nguyên tự nhiên,… Tạo hội, điều kiện cho cộng đồng tham gia hoạt động du lịch kết hợp bảo vệ môi trường du lịch VQG Hoàng Liên 3.3.4 Giáo dục - đào tạo tuyên truyền du lịch sinh thái Giải pháp thiết yếu tuyên truyền, giáo dục DLST cho loạt đối tượng liên quan đến DLST VQG Hoàng Liên Đối tượng giáo dục bao gồm: nhà quản lý KBTTN, hướng dẫn viên, nhà hoạch định sách liên quan đến bảo tồn du lịch, cộng đồng địa phương, khách du lịch nước Bằng cách tuyên truyền, giáo dục vấn đề khúc mắc khác dễ dàng tháo gỡ KẾT LUẬN VQG Hồng Liên có nhiều điều kiện cho phép hình thành phát triển du lịch tham quan, vui chơi, giải trí, nghĩ dưỡng, chữa bệnh,… Việc nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên phục vụ mục đích phát triển du lịch sinh thái VQG Hoàng Liên cấp bách, cần thiết quan trọng Từ đó, sở để đánh giá tiềm du lịch tự nhiên tìm mạnh tự nhiên để đáp ứng phát triển hoạt động du lịch sinh thái nơi Đề tài đóng góp nội dung đạt kết nghiên cứu sau: - Xác định tài nguyên du lịch, điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên với điểm bật yếu tố có tính chất định việc hình thành phát triển hoạt động DLST - Phân tích trạng định hướng khai thác ĐKTN TNTN cho phát triển DLST VQG Hoàng Liên Đề tài nêu số định hướng giúp cho việc khai thác sử dụng hợp lí ĐKTN TNTN VQG Hồng Liên phục vụ cho mục đích phát triển DLST: - Sử dụng TNTN theo quan điểm phát triển bền vững, cần trọng bảo vệ môi trường thiên nhiên, tránh lãng phí tài nguyên, bảo vệ đa dạng tự nhiên - Khai thác tổng hợp tự nhiên, đa dạng hóa sản phẩm du lịch, tạo sản phẩm du lịch đặc thù - Thu hút tham gia cộng đồng dân cư, quyền địa phương vào phát triển du lịch sinh thái Tuy nhiên đề tài số tồn sau: - Nguồn tài liệu phong phú chưa đồng thiếu số tài liệu điều tra khảo sát - Do khả nghiên cứu tác giả hạn chế nghiên cứu thời gian ngắn nên đề tài chưa đưa đánh giá định lượng, chưa xây dựng thang điểm đánh giá cho ĐKTN, TNTN Xuất phát từ tình cảm chân thành với miền q VQG Hồng Liên, muốn tìm hiểu sâu sắc quê hương, qua đề tài này, tác giả muốn đem đến cho bạn đọc hiểu biết ĐKTN TNTN phục vụ cho phát triển DLST VQG Hồng Liên Trong q trình hồn thành đề tài, tác giả khơng tránh khỏi hạn chế, thiếu sót, mong đóng góp ý kiến thầy, giáo để đề tài hoàn chỉnh TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu Tiếng Việt [1] Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn, Viện điều tra quy hoạch rừng, Dự án đầu tư xây dựng Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, 2003 [2] Nguyễn Trần Cầu, Lê Thông, Cơ sở lí luận phương pháp nghiên cứu điều kiện tự nhiên tài nguyên du lịch biển Việt Nam, Đề tài nhánh KT 03.18, Hà Nội, 1993 [3] Võ Trí Chung, Sinh thái nhân văn du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững Việt Nam, Hà Nội, 1988 [4] Đỗ Trọng Dũng, Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái Tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009 [5] Nguyễn Thị Hải, Cơ sở khoa học thực tiễn cho việc phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Đề tài khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, Mã số: QG.06 17, 2007 [6] Nguyễn Thị Hải, Nghiên cứu điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phục vụ mục đích phát triển du lịch cuối tuần Hà Nội, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1997 [7] Nguyễn Thị Hải, Trần Thị Mai Hoa, Mối quan hệ du lịch sinh thái với cộng đồng địa phương xã San Sả Hồ thuộc Vườn quốc gia Hồng Liên, tỉnh Lào Cai, Tạp chí khoa học – Khoa học Tự nhiên Công nghệ, 4/2016 [8] Đặng Duy Lợi, Đánh giá khai thác điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1992 [9] Phạm Trung Lương, Một số kết đề tài nghiên cứu sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Hà Nội, 2000 [10] Nguyễn Thị Sơn, Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái Vườn quốc gia Cúc Phương, Luận án Tiến sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2000 [11] Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Tài nguyên du lịch, Nhà xuất Giáo dục, 1996 [12] Nguyễn Tường, Cơ sở khoa học việc tổ chức không gian du lịch ven biển Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam, Luận án Tiến sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1999 [13] Viện Nghiên cứu Phát triển Du lịch, Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Tổng cục du lịch xuất bản, Hà Nội, 1994 Trang web Tiếng Việt [14] http://bando.laocai.gov.vn/ATLAS/AtlasLC/LC/index.php [15] http://vqghl.laocai.gov.vn/vuonquocgia/1258/28488/45793/Ban-do/ PHỤ LỤC* Cổng chào Vườn quốc gia Hoàng Liên Một góc Vườn quốc gia Hồng Liên Hoa đỗ qun rừng khoe sắc Hoa đỗ quyên Vườn quốc gia Hoàng Liên Khu du lịch Vũng Rồng – Giếng Tiên Khu du lịch Xã Tả Van Khu du lịch xã Bản Hồ Leo núi chinh phục đỉnh Phansipan Một số loài chim quý Vườn quốc gia Hoàng Liên Các di sản Việt Nam Vườn quốc gia Hoàng Liên (Sa Pa) Bảo tồn phát triển đa dạng sinh học Vườn quốc gia Hoàng Liên Bản đồ leo núi Phanxiphang (Fansipan) (*) Sử dụng số hình ảnh có nguồn từ Internet từ Vườn quốc gia Hoàng Liên

Ngày đăng: 14/12/2021, 19:17

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1]. Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn, Viện điều tra quy hoạch rừng, Dự án đầu tư xây dựng Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, 2003 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Dự án đầutư xây dựng Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai
[2]. Nguyễn Trần Cầu, Lê Thông, Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu các điều kiện tự nhiên và tài nguyên du lịch biển Việt Nam, Đề tài nhánh của KT 03.18, Hà Nội, 1993 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở lí luận và phương pháp nghiên cứu các điềukiện tự nhiên và tài nguyên du lịch biển Việt Nam
[3]. Võ Trí Chung, Sinh thái nhân văn trong du lịch sinh thái Việt Nam, Tuyển tập báo cáo hội thảo du lịch sinh thái với phát triển bền vững ở Việt Nam, Hà Nội, 1988 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sinh thái nhân văn trong du lịch sinh thái Việt Nam
[4]. Đỗ Trọng Dũng, Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái ở Tiểu vùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam, Luận văn Thạc sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá điều kiện tự nhiên để phát triển du lịch sinh thái ở Tiểuvùng du lịch miền núi Tây Bắc Việt Nam
[5]. Nguyễn Thị Hải, Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc phát triển du lịch sinh thái dựa vào cộng đồng ở Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Đề tài khoa học đặc biệt cấp Đại học Quốc gia, Mã số: QG.06 17, 2007 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học và thực tiễn cho việc phát triển du lịch sinh tháidựa vào cộng đồng ở Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai
[7]. Nguyễn Thị Hải, Trần Thị Mai Hoa, Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái với cộng đồng địa phương ở xã San Sả Hồ thuộc Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh Lào Cai, Tạp chí khoa học – Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, 4/2016 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Mối quan hệ giữa du lịch sinh thái với cộngđồng địa phương ở xã San Sả Hồ thuộc Vườn quốc gia Hoàng Liên, tỉnh LàoCai
[8]. Đặng Duy Lợi, Đánh giá và khai thác điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiên huyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch, Luận án Phó tiến sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1992 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đánh giá và khai thác điều kiện tự nhiên và tài nguyên thiên nhiênhuyện Ba Vì (Hà Tây) phục vụ mục đích du lịch
[9]. Phạm Trung Lương, Một số kết quả về đề tài nghiên cứu cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Một số kết quả về đề tài nghiên cứu cơ sở khoa học phát triểndu lịch sinh thái Việt Nam
[10]. Nguyễn Thị Sơn, Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch sinh thái ở Vườn quốc gia Cúc Phương, Luận án Tiến sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 2000 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học cho việc định hướng phát triển du lịch sinh tháiở Vườn quốc gia Cúc Phương
[11]. Lê Thông, Nguyễn Minh Tuệ, Tài nguyên du lịch, Nhà xuất bản Giáo dục, 1996 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài nguyên du lịch
Nhà XB: Nhà xuất bản Giáo dục
[12]. Nguyễn Tường, Cơ sở khoa học của việc tổ chức không gian du lịch ven biển Thừa Thiên Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam, Luận án Tiến sĩ khoa học Địa lí, Trường Đại học Sư phạm Hà Nội, 1999 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học của việc tổ chức không gian du lịch ven biểnThừa Thiên Huế - Đà Nẵng – Quảng Nam
[13]. Viện Nghiên cứu và Phát triển Du lịch, Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinh thái Việt Nam, Tổng cục du lịch xuất bản, Hà Nội, 1994.Trang web Tiếng Việt Sách, tạp chí
Tiêu đề: Cơ sở khoa học phát triển du lịch sinhthái Việt Nam
[6]. Nguyễn Thị Hải, Nghiên cứu các điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội phục vụ mục Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w