NHỮNG KIẾN THỨC cơ bản về QUẢN lý môi TRƯỜNG INTRODUCTION TO ENVIRONMENTAL MANAGEMENT

720 115 0
NHỮNG KIẾN THỨC cơ bản về QUẢN lý môi TRƯỜNG INTRODUCTION TO ENVIRONMENTAL MANAGEMENT

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG VÕ ĐÌNH LONG NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG INTRODUCTION TO ENVIRONMENTAL MANAGEMENT NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT LỜI NĨI ĐẦU “NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG” trang bị cho sinh viên nhiều nhóm kiến thức như: tổng quan vấn đề mơi trường nay; công cụ quản lý môi trường; luật chế sách mơi trường cơng tác quản lý; hệ thống quản lý môi trường; kiến thức quy hoạch môi trường; số chất lượng môi trường đất, nước, không khí; hệ thống tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật phục vụ công tác quản lý môi trường; dấu chân mơi trường Với tinh thần đó, sách biên soạn theo hướng vừa tập trung mang tính đơn ngành lại vừa mở rộng mang tính liên ngành, đa ngành vừa chuyên sâu với tư cách ngành khoa học thực thụ, lại vừa có tính ứng dụng cao, phục vụ vào đời sống người Cuốn sách gồm 17 chương, chương chứa đựng nội dung lớn cần chuyển tải đến bạn đọc Nhìn tổng thể, sách bao quát toàn nội dung vấn đề môi trường, tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật môi trường Trong chương lại gồm phần nhỏ mang nội dung riêng, cụ thể nội dung cụ thể lại chia thành vấn đề nhỏ Ngồi ra, chúng tơi tổng hợp biện pháp, luật pháp, sách kinh tế, kỹ thuật, xã hội thích hợp nhằm bảo vệ chất lượng mơi trường sống phát triển bền vững kinh tế xã hội quốc gia không áp dụng ngành công nghiệp, mà ngành dịch vụ, kể dịch vụ hành cơng, loại hình cơng ty, từ quy mô lớn đến quy mô nhỏ, cho dù có tham gia vào thị trường quốc tế Dựa vào sách này, biết cách khắc phục phòng chống suy thối, nhiễm môi trường phát sinh hoạt động sống người đảm bảo cho tổ chức làm việc phải làm để đạt mục tiêu chất lượng giúp nâng cao chất lượng sản phẩm mà kiểm sốt tốt nguồn phát sinh nhiễm môi trường sản phẩm gây Chương 1: Bối cảnh mơi trường tồn cầu Chương 2: Những vấn đề chung quản lý môi trường Chương 3: Các công cụ quản lý môi trường Chương 4: Luật chế sách mơi trường quản lý nhà nước Chương 5: Hệ thống quản lý môi trường Chương 6: Quản lý nhà nước môi trường Chương 7: Kiến thức quy hoạch môi trường Chương 8: Quản lý lượng môi trường Chương 9: Quản lý tổng hợp môi trường biển, ven bờ Chương 10: Quản lý môi trường khu công nghiệp Chương 11: Quản lý môi trường đô thị Chương 12: Tổng quan số chất lượng môi trường Chương 13: Dấu chân môi trường Chương 14: Hệ thống tiêu chuẩn quy chuẩn phục vụ công tác quản lý môi trường Chương 15: Quản lý hệ sinh thái đất ngập nước Chương 16: Quản lý môi trường nơng nghiệp nơng thơn Chương 17: Kiểm tốn hệ thống quản lý môi trường Như vậy, sách kiến thức quản lý môi trường cung cấp kiến thức vừa vừa đại, khối kiến thức cập nhập ngành môi trường ứng dụng vào thực tế Những vấn đề môi trường thay đổi tiêu chuẩn Việt Nam nhấn mạnh sách thơng qua việc phân tích rõ ràng, tìm hiểu kỹ lưỡng sách mơi trường để giải vấn đề nhiễm khơng khí, chất lượng nước, chất thải rắn chất thải nguy hại nóng lên tồn cầu Tác giả xin chân thành cảm ơn ý kiến đóng góp bạn đọc Xin chân thành cảm ơn Nhà xuất Khoa học Kỹ thuật giúp đỡ tơi hồn thành, xuất phát hành sách Trong trình biên soạn sách, khơng tránh khỏi thiếu sót Tác giả mong nhận góp ý chân thành từ phía bạn đọc, quý đồng nghiệp bạn sinh viên để lần tái sau hồn thiện Thư từ góp ý xin gửi về: Hoặc địa quan tác giả: Số 12 Nguyễn Văn Bảo, Phường 4, Quận Gò Vấp, TP Hồ Chí Minh Điện thoại: 091.6.980768 Email: vodinhlong@hui.edu.vn BẢNG CÁC CHỮ VIẾT TẮT AFEW AQI ASEP : Austrian Water Management (quản lý nguồn nước Áo) : Air Quality Index (chỉ số chất lượng khơng khí) : Society Asia Environmental Protection (hội bảo vệ môi trường châu Á) BC : Biocapacity (sức tải sinh học) BĐKH : Biến đổi khí hậu BNNPTNT : Bộ Nông nghiệp phát triển nông thôn BOD : Nhu cầu oxy sinh học BQL : Ban quản lý BTN&MT : Bộ Tài nguyên Môi trường BTTN : Bảo tồn thiên nhiên BVMT : Bảo vệ môi trường BVTV : Bảo vệ thực vật BYT : Bộ y tế CAC : Command And Control (điều hành kiểm soát) CASCO : Conformity Assessment Sale Consistent (ban đánh giá phù hợp) CBCN : Khu chế biến công nghiệp CCME : Council of Canada Environmental (hội đồng môi trường Canada) CDM : The Clean Development Mechanism (cơ chế phát triển sạch) CER : Certified Emission Reductions (giảm phát thải chứng nhận) CF : Carbon footprint (dấu chân cacbon) CIMA : Hiệp hội kế toán quản trị công chứng Anh Quốc CLMT : Chất lượng môi trường CNC : Khu công nghệ cao CNH : Công nghiệp hóa CNSH : Khu cơng nghệ sinh học CNST : Khu công nghệ sinh thái COD : Nhu cầu oxy hóa học CP : Chính phủ COPOLCO : Consumer Policy Committee (ban sách người tiêu dùng) CSM : Center Sustainable Management (trung tâm quản lý bền vững) CTR : Chất thải rắn CTNH : Chất thải nguy hại DEVCO : Development Committee (ban phát triển) DLST : Du lịch sinh thái DO : Oxy hòa tan ĐBSCL : Đồng sông Cửu Long ĐBSH : Đồng sông Hồng ĐDSH ĐNN ĐNNMT ĐTM EA ECA EF EMA EMP EMS EPI FAO FCCC GCNQSD GDP GEO GTSXTT GTVT GW HĐND HST HTQLMT HTX IAEA IEA IET IFAC INFCO IPCC IUCN JI KCN KCX KNK KPI : Đa dạng sinh học : Đất ngập nước : Đun nước nóng mặt trời : Đánh giá tác động môi trường : Environmental Audit (kiểm tốn mơi trường) : Environmental Cost Accounting (kiểm tốn chi phí mơi trường) : Ecological footprint (dấu chân sinh thái) : Environmental Management Accounting (kiểm toán quản lý mơi trường) : Environmental Management Program (chương trình quản lý môi trường) : Environmental Management System (hệ thống quản lý mơi trường) : Earth Policy Institute (viện sách trái đất) : Food and Agriculture Organization (tổ chức lương thực nông nghiệp) : Framework Convention on Climate Change (cơng ước khung biến đổi khí hậu) : Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất : Gross Domestic Product (tổng sản phẩm nội địa) : Global environmental outlook (viễn cảnh mơi trường tồn cầu) : Giá trị sản xuất trồng trọt : Giao thông vận tải : Gigawatt (tỷ watt) : Hội đồng nhân dân : Hệ sinh thái : Hệ thống quản lý môi trường : Hợp tác xã : International Atomic Energy Agency (cơ quan lượng nguyên tử quốc tế) : International Energy Agency (Cơ quan Năng lượng Quốc tế) : Trading Rights Mechanisms International Emissions (cơ chế mua bán quyền phát thải quốc tế) : International Auditing (kiểm toán quốc tế) : Information Committee (ban thơng tin) : Ủy ban liên phủ biến đổi khí hậu : Union for Conservation of Nature (hiệp hội bảo tồn thiên nhiên giới) : Joint Implementation (cơ chế đồng thực hiện) : Khu công nghiệp : khu chế xuất : Khí nhà kính : Key Performance Indicators (chỉ số đánh giá thực công KTTĐ RNM LCA LPG LHQ MEMA NASA NCSCS NĐ NEMA NIWA NOAA NRC NLS NLSH NLSK NSF OECD OPEC PEMA PTBV QCVN QĐ QHMT QHPT QLMT QLTHVB REMCO SQI TCCP TCVN TNMT TNTN việc) : Kinh tế trọng điểm : Rừng ngập mặn : Life cycle assessment (đánh giá vòng đời) : Liquefied Petroleum Gas (khí hóa lỏng) : Liên hiệp quốc : Monetary Environmental Management Accounting (kiểm toán quản lý môi trường tiền tệ) : National Aeronautics and Space Administration (cơ quan hàng không vũ trụ Hoa Kỳ) : National classification system for contaminated areas (hệ thống phân loại quốc gia vùng bị ô nhiễm) : Nghị định : Non-monetary Environmental Management Accounting (kiểm tốn quản lý mơi trường phi tiền tệ) : National And Issues Worldwide Atmospheric (vấn đề tranh chấp tồn cầu nước khí quyển) : The National Oceanic and Atmospheric Administration (cục quản lý đại dương khí quốc gia Mỹ) : National Research Council (hội đồng nghiên cứu quốc gia Hoa Kỳ) : Năng lượng : Nhiên liệu sinh học : Năng lượng sinh khối : Sanitation Fund for the United States (quỹ vệ sinh môi trường Hoa Kỳ) : Organization of Economic Cooperation and Development (tổ chức hợp tác kinh tế phát triển) : Organization of Petroleum Exporting Countries (Tổ chức nước xuất dầu mỏ) : Physical Environmental Management Accounting (kiểm tốn quản lý mơi trường vật lý) : Phát triển bền vững : Quy chuẩn Việt Nam : Quyết định : Quy hoạch môi trường : Quy hoạch phát triển : Quản lý môi trường : Quản lý tổng hợp vùng biển : Quality Standard Committee (ban chất chuẩn) : Soil Quality Indicators (chỉ số chất lượng đất) : Tiêu chuẩn cho phép : Tiêu chuẩn Việt Nam : Tài nguyên môi trường : Tài nguyên thiên nhiên TCQCKT TT UBND UNEP UNFCCC UNIDO UNHABITAT USEPA VNPT VQG WB WED WQI WHO WMO WWF WEPZA TMB : Tiêu chuẩn quy chuẩn kỹ thuật : Thông tư : Ủy ban nhân dân : United Nations Environment Programme (chương trình Mơi trường Liên hợp quốc) : United Nations Framework Convention On Climate Change (công ước khung liên hợp quốc biến đổi khí hậu) : United Nations Industrial Development Organization) (tổ chức Phát triển Công nghiệp Liên hiệp Quốc) : The United Nations Human Settlements Programme (liên hiệp quốc - chương trình định cư người) : United States Environmental Protection Agency (cơ quan bảo vệ mơi trường Hoa Kỳ) : Tập đồn bưu viễn thông Việt Nam : Vườn quốc gia : World Bank (ngân hàng giới) : World Environment Day (ngày môi trường giới) : Water Quality Indicators (chỉ số chất lượng nước) : World Health Organization (Tổ chức Y tế giới) : World Meteorological Organization (tổ chức khí tượng giới) : International Fund Nature Protection (quỹ Quốc tế bảo vệ thiên nhiên) : World Export Processing Zone Asssociation (Hội Khu chế xuất giới) : Technical Management Board (hội đồng quản lý kỹ thuật) CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ MƠI TRƯỜNG TỒN CẦU Nền kinh tế giới không ngừng tăng trưởng tương lai nào? Liệu hậu môi trường tốc độ tăng trưởng kinh tế giới giữ nguyên? Đó câu hỏi mà nhà mơi trường học đặt cho vấn đề mà giới phải đối mặt, quan điểm kinh tế trước “tăng trưởng chết” không mà thay vào “tăng trưởng chết” Cùng với tốc độ tăng trưởng kinh tế giới tạo lượng chất thải gây ô nhiễm môi trường, chất thải không xử lý xử lý chưa triệt để nên hậu mà người phải gánh chịu vô lớn Dựa số liệu dân số giới, tốc độ cơng nghiệp hóa, tình trạng nhiễm môi trường, sản lượng lương thực, thực phẩm, suy giảm nguồn tài nguyên (nhất nguồn tài ngun khơng tái tạo được), mơ hình phân tích dự báo nhà khoa học viễn cảnh tương lai mơi trường, hình mẫu phát triển kinh tế toàn cầu hai kỷ khứ tương lai (từ năm 1900 2100) cho kết bi quan tình trạng tài nguyên môi trường Như vậy, điều mà người cần phải nhận thức giới có xu hướng gặp nhiều thảm họa dân số tăng, tăng trưởng nhanh chóng cơng nghiệp, tình trạng khai thác nguồn dự trữ TNTN (đất, nước, nhiên liệu hóa thạch nguồn tài nguyên không tái tạo khác), hủy hoại mơi trường sống tình trạng thiếu hụt lương thực Vì thế, phát triển bền vững ý tưởng mà nhà môi trường hướng tới nhằm bảo vệ hành tinh tươi đẹp xanh 1.1 TỔNG QUAN CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG 1.1.1 Gia tăng dân số Chúng ta sống thời đại mà tốc độ phát triển kinh tế gia tăng dân số nhiều quốc gia hành tinh diễn mãnh liệt Việc khai thác sử dụng tài nguyên ngày nhiều để đáp ứng nhu cầu sản xuất đời sống Bên cạnh việc làm có tính chất tích cực vậy, việc làm suy thối mơi trường hậu phát triển kinh tế dân số hàng ngày hàng diễn khắp nơi giới 1.1.1.1 Lịch sử gia tăng dân số giới a Giai đoạn từ khởi thủy đến cách mạng nông nghiệp (7000 - 5500 trước công nguyên) Theo ước tính nhà dân số học, cách triệu năm, dân số giới có khoảng 125.000 người tập trung sống Châu Phi Trong thời kỳ này, kết cấu xây dựng chỗ bao gồm đặt đơn giản đá lại với để giữ cành vị trí, sống chủ yếu săn bắt hái lượm môi trường sống b Giai đoạn cách mạng nông nghiệp (từ năm 7000 - 5500 trước công nguyên đến năm 1650) Trong thời kỳ này, người canh tác nơng nghiệp, tự túc lương thực, thực phẩm, nguồn dinh dưỡng phong phú Việc sản xuất lương thực, dự trữ thức ăn lâu dài cho người định cư nơi Mức sống cải thiện thúc đẩy gia tăng dân số nằm sức chịu thiên nhiên c Giai đoạn tiền công nghiệp (1650 - 1850) Đây giai đoạn ổn định hòa bình sau chế độ kinh tế phong kiến Trồng trọt chăn nuôi phát triển, nạn đói bị đẩy lùi, dịch bệnh xảy Kết dân số giới, đặc biệt Châu Âu tăng vọt d Giai đoạn cách mạng công nghiệp (1850 - 1930) Đến gần cuối kỷ XIX xuất khuynh hướng khác kéo theo tỷ lệ sinh giảm xuống nước phương Tây Nó đánh dấu thời kỳ dân số mà ta gọi chuyển tiếp dân số Tỷ lệ tăng bình quân thời gian vào khoảng 0,8% năm Dân số giới tăng từ tỷ lên 2,5 tỷ người Trong khoảng thời gian này, dân số Châu Á tăng lần, Châu Âu Châu Phi tăng lần, Bắc Mỹ tăng lần Nam Mỹ tăng lần e Giai đoạn đại (1930 - nay) Từ năm 40, khuynh hướng dân số giới bước qua giai đoạn “bùng nổ dân số” Đặc biệt thành thị tăng mạnh, nguyên nhân mở rộng thị trường lao động tác động tới lượng dân di cư Hình 1.1 Biểu đồ phát triển dân số nước phát triển nước công nghiệp Nguồn: U.S C ensus Bureau - World Population Clock 10 mục tiêu tiêu có điều kiện tham gia vào trình thiết lập mục tiêu tiêu Giải pháp giúp tạo tính sở hữu cho mục tiêu mục tiêu phòng ban cá nhân nhiệt tình đưa vào nhiệm vụ họ, họ người cần hoàn thành chúng Tiêu chuẩn ISO 14001 quy định số tiêu chuẩn cần phải xem xét thiết lập mục tiêu môi trường Cụ thể là: • Chính sách mơi trường cam kết đảm bảo cải thiện liên tục, ngăn chặn ô nhiễm tuân thủ pháp luật yêu cầu khác • Tập trung kiểm sốt khía cạnh mơi trường quan trọng (các hoạt động, sản phẩm dịch vụ có tác động lớn mơi trường) làm giảm tầm quan trọng khía cạnh (tức là: rủi ro có liên hệ với chúng) tự động hạ thấp mức độ ảnh hưởng • Cân nhắc lựa chọn kỹ thuật yêu cầu tài chính, hoạt động sản xuất kinh doanh; có nghĩa tiêu mục tiêu môi trường phải khả thi mặt công nghệ, nằm giới hạn hạn mức ngân sách cho phép quán với chiến lược hoạt động sản xuất kinh doanh Nói cách khác, tiêu mục tiêu phải thực tế khả thi, giấc mơ hay ước muốn • Quan điểm bên liên quan Những có đủ tư cách bên liên quan? Bất kỳ cá nhân, nhóm người, quan, hay cộng đồng bị ảnh hưởng hay có lợi ích hoạt động tổ chức thực EMS Các bên liên quan bao gồm: quan chức nhà nước, khu vực/ tỉnh quyền địa phương, đại diện cộng đồng địa phương, nhóm xã hội bên liên quan khác, quan điểm bên liên quan có vai trò giúp công ty hay tổ chức đưa định liên quan đến việc phổ biến rộng rãi khía cạnh môi trường v Thu thập quan điểm bên liên quan Một số tổ chức có lập trường thụ động việc thu thập quan điểm bên liên quan cho không nhận khiếu nại từ phía cơng chúng khơng có vấn đề ISO 14001 mong tổ chức phải chủ động tích cực thu nhận ý kiến bên liên quan Đối với nhiều công ty, kiểu tầm nhìn xa đánh dấu thay đổi triết lý từ quan điểm đối phó sang quan điểm chủ động tích cực nhìn nhận vấn đề Nhiều kỹ thuật sử dụng để thu thập quan điểm bên quan tâm, nhìn chung, gặp gỡ trực tiếp thu thơng tin xác đáng giá trị Các gặp dạng vấn, hội thảo nhóm, họp cộng đồng, diễn đàn mở, gian triển lãm khu vực cơng cộng mơ hình phù hợp với tổ chức văn hóa địa phương Những kĩ thuật hiệu (nhưng tốt khơng làm cả) vấn qua điện thoại hay sử dụng câu hỏi viết sẵn Các nhân viên công ty tham gia thu thập thông tin phản hồi cần tránh bảo vệ, giải thích hay biện minh quan điểm cơng ty Do khơng có lợi ích cá nhân nên nhóm trung lập thứ ba thành cơng nhà quản lý hay nhân viên tổ chức việc thu thập thơng tin có giá trị khơng thành kiến v Lợi ích việc lấy ý kiến bên liên quan 706 Bằng cách tích cực thu hút yếu tố đầu vào cho kế hoạch EMS từ bên liên quan, tổ chức thể cam kết việc quản lý môi trường mong muốn trở thành công dân gương mẫu có tinh thần hợp tác Tiến hành điều tra định kỳ để lấy ý kiến nhóm liên quan tạo điều kiện cho tổ chức nắm bắt kịp thời biến chuyển cộng đồng rộng lớn nơi mà tổ chức hoạt động đối phó kịp thời với thay đổi giá trị, nhận thức, kỳ vọng Khó xảy bùng nổ phản kháng đáng ngạc nhiên từ phía cộng đồng cộng đồng thường xuyên thông báo trao đổi thông tin với tổ chức thực EMS Quan trọng phải nhận thức tất bên liên quan mong muốn ý kiến họ tơn trọng tiếng nói họ lắng nghe Nói cách khác, lần khẳng định việc tơn trọng tích cực thu thập ý kiến bên liên quan việc nên làm Các ý khác mục tiêu tiêu Có mười trường hợp tiêu chuẩn ISO 14001 quy định rõ thủ tục, hay kết từ thủ tục phải tư liệu hóa hay ghi chép, nghĩa phải dạng văn bản, giấy hay dạng điện tử Các mục tiêu tiêu môi trường mười trường hợp yêu cầu tài liệu Các mục tiêu tiêu phải đạt khung thời gian định sẵn, đồng thời đòi hỏi tổ chức phải đạt tới mức độ hoàn thiện hoạt động Ban quản trị có nghĩa vụ cung cấp nguồn lực đầy đủ để tạo điều kiện cho nhân viên hoàn thành mục tiêu, mà mục tiêu cần rà soát thường xuyên để liên tục đảm bảo mức ưu tiên độ tương thích v Tóm tắt điểm • Thiết lập thực mục tiêu tiêu môi trường biện pháp để đảm bảo cải thiện liên tục ngăn chặn ô nhiễm yêu cầu sách mơi trường ISO 14001 mà tổ chức cam kết thực • Để đảm bảo tính hiệu quả, mục tiêu tiêu phải tư liệu hóa, cụ thể, đo lường được, khả thi (nhưng khơng dễ dàng) cập nhật (có nghĩa trì) • Các tiêu mơi trường hỗ trợ cho việc hoàn thành mục tiêu cách chia nhỏ mục tiêu thành mục tiêu cụ thể cho phòng ban, nhóm hay cá nhân để từ hồn thành mục tiêu • Khi thiết lập tiêu mục tiêu, cần phải xét đến yếu tố sau: luật định u cầu có liên quan; khía cạnh mơi trường quan trọng; lựa chọn kỹ thuật; yêu cầu kinh doanh, tài hoạt động; quan điểm bên liên quan • Điều tra quan điểm bên liên quan có lợi cho việc thu thập ý kiến công chúng nhằm trợ giúp cho việc định hình kế hoạch, mục tiêu tiêu quản lý môi trường Chúng giúp cải thiện mối quan hệ với cộng đồng địa phương hay phạm vi rộng 17.3.3.5 Chương trình quản lý mơi trường Định nghĩa chương trình quản lý mơi trường ISO 14001 sử dụng thuật ngữ chương trình quản lý môi trường: để kế hoạch hành động để đạt tiêu mục tiêu môi trường Theo ngôn ngữ kinh doanh thông thường, kế hoạch hành động mơ tả: 707 • Làm để đạt mục tiêu tiêu? • Ai có trách nhiệm đạt mục tiêu - thực cơng việc này? • Ai có quyền quản lý giám sát công việc tính tham gia vào việc hồn thành mục tiêu tiêu? • Nhiệm vụ cụ thể người gì? • Họ cần nguồn lực (ví dụ: tiền bạc, thời gian, nhân sự, phương tiện) • Đo lường mức độ tiến triển (tức số thực bản) • Khi nhiệm vụ hồn thành - lịch trình thời điểm hồn thành Thực chương trình quản lý mơi trường (EMP) Các chương trình quản lý mơi trường biểu đồ danh sách việc thực tế cần làm, phân chia nhiệm vụ cần hoàn thành theo ngày, tuần, tháng, quý đơi năm nhằm hồn thành mục tiêu tiêu môi trường Chúng bao gồm việc trả lời câu hỏi chủ chốt ISO 14001 EMS Một chương trình quản lý mơi trường bao gồm danh sách kiểm tra đối chiếu để đo lường tiến triển công việc Một lần khẳng định việc mời bên liên quan tham gia xây dựng chi tiết chương trình (kế hoạch hành động) việc mà tổ chức nên làm, để vừa có lợi khía cạnh chun mơn, vừa đảm bảo cam kết từ tất người tham gia thực chương trình Nếu dự án liên quan đến chiến lược phát triển hoạt động, dịch vụ hay sản phẩm bị biến đổi, chương trình điều chỉnh phần tương ứng để đảm bảo dự án có áp dụng quản lý mơi trường Để có tác dụng, EMP cần linh hoạt, không nên cứng nhắc Chúng phải xem xét thường xuyên cập nhật (tức trì - theo ngơn ngữ ISO14001) để phản ánh thay đổi nhân sự, ưu tiên, lịch trình, ngân sách cần thiết, tiêu mục tiêu Điều chỉnh EMP cần thiết nguyên liệu đầu vào thay đổi, hay trình sản xuất xử lý chất thải thiết bị sửa đổi, hay thời điểm có thay đổi khía cạnh mơi trường liên quan Cần phải thường xuyên giám sát EMP để đảm bảo mức độ tương thích liên tục Các số thực (KPI) định lượng mức độ tiến triển nhằm đạt mục tiêu tiêu môi trường KPI nên bao gồm chương trình quản lý môi trường Theo ISO 14004 (hướng dẫn tổng quan nguyên lý, hệ thống hỗ trợ kỹ thuật cho EMS), KPI cần dựa liệu khách quan tạo kỹ thuật đáng tin cậy kiểm chứng thủ tục kiểm tra chất lượng đảm bảo chất lượng Một số KPI hay sử dụng: • Lượng nguyên liệu sử dụng đơn vị sản xuất • Mức tiêu tốn lượng đơn vị sản xuất • Mức thải chất gây ô nhiễm hay lượng chất thải tính theo hàm lượng, tổng lượng chất thải ngày hay đơn vị sản xuất • Lượng chất thải xử lý đơn vị nguyên liệu đầu vào 708 • Tỷ lệ giảm tổng lượng chất thải loại chất thải cụ thể từ tất lĩnh vực hoạt động hay từ lĩnh vực hoạt động riêng biệt tổ chức • Số vụ tai nạn, rắc rối hay thất bại xít khoảng thời gian định • Diện tích đất dành riêng cho động vật hoang dã, giải trí, hay giá trị sinh học khác • Số lượng thuộc nhiều loài khác trồng để tái tạo rừng • Số lượng lồi động vật hoang dã hay cá sống khu vực bị ảnh hưởng chất thải từ nhà máy • Số lần năm không tuân thủ luật pháp quy định • Số nhân viên đào tạo đầy đủ, với khả nhận thức tốt vấn đề mơi trường v Tóm tắt điểm • EMP kế hoạch hành động cụ thể để đạt mục tiêu tiêu • EMP định rõ trách nhiệm, lịch trình nguồn lực cần thiết (tức thực hiện, thực nào, bao giờ) • Các số hoạt động (KPI) thước đo định tính cụ thể sử dụng để giám sát tiến độ EMP hướng tới đạt mục tiêu tiêu • EMP phải chỉnh sửa thường xuyên cập nhật để phản ánh đượctình trạng thời 17.3.3.6 Cơ cấu tổ chức trách nhiệm Cơ cấu tổ chức vạch hệ thống thứ bậc mối quan hệ báo cáo chức cấp độ khác tổ chức Nhiệm vụ cấp độ trách nhiệm phạm vi chức tóm tắt biểu đồ tổ chức chi tiết Các định nghĩa • Vai trò: vị trí (chức danh) cá nhân nắm giữ mối quan hệ tới vị trí khác tổ chức Ví dụ: Chủ tịch, Trưởng ban, Đại diện quản lý môi trường, Giám đốc thu mua, Quản đốc bảo trì • Trách nhiệm: nhiệm vụ bổn phận giao phó cho cá nhân vị trí định Ví dụ: lên lịch trình hướng dẫn kiểm tốn mơi trường, báo cáo kết giám sát việc tuân thủ pháp luật trước quyền, quản lý đội phản ứng nhanh, đảm bảo việc bảo trì thiết bị thường xuyên • Quyền hạn: vai trò cụ thể người định quyền lực ảnh hưởng người Quyền hạn xuất phát từ tính cách đặc thù cá nhân người Ví dụ: quyền yêu cầu báo cáo hoạt động môi trường, quyền giám sát nhân lấy mẫu hay phân tích mẫu, quyền kỷ luật nhân viên có hành vi sai trái Tại điều lại quan trọng? EMS tất người, vai trò trách nhiệm họ Đó cá nhân, với tư cách thành viên nhóm, người biến EMS thành thực vận hành EMS cách hiệu Con người phát huy khả cao họ có: 709 § Mục tiêu trách nhiệm rõ ràng § Quan hệ báo cáo thông tin lên cấp trên, xuống cấp ngang cấp phải thể rõ ràng biểu đồ tổ chức § Được cung cấp nguồn lực hỗ trợ đắn mặt thời gian, thiết bị, ngân sách hợp tác đồng nghiệp khác Trách nhiệm ban quản lý Ban quản trị cao có trách nhiệm: § Xây dựng sách mơi trường cho tổ chức § Thể vai trò lãnh đạo việc thực cam kết cải thiện liên tục, ngăn chặn ô nhiễm, tuân thủ luật pháp quy định liên quan mơi trường § Giao nguồn lực phù hợp để thực trì EMS § Khen thưởng thành tích hoạt động EMS § Tiến hành rà sốt thường xun cơng tác quản lý EMS § Đưa nguyên tắc hoạt động quản lý môi trường vào truyền thống tổ chức v Các nguồn lực Nếu nói lời lẽ hay thể thiện trí khơng đủ để đạt thành cơng việc thực EMS Ban quản lý phải giao phó đảm bảo nguồn lực đầy đủ sẵn có để tạo điều kiện cho nhân viên tổ chức thực thi nhiệm vụ trì thủ tục cần thiết Các nguồn lực bao gồm: • Yếu tố người với trình đào tạo, kinh nghiệm, kỹ lực phù hợp để thực thi trách nhiệm nhiệm vụ cách có trách nhiệm hiệu • Thời gian để tiến hành lập kế hoạch, thực hiện, vận hành EMS, bên cạnh nhiệm vụ trách nhiệm phải làm thường xun • Hỗ trợ tài thích đáng - phân bổ ngân sách - để hỗ trợ cho dự án, cải thiện thủ tục, đào tạo để theo kịp bước kế hoạch đề • Các công cụ - thiết bị phương tiện để đạt mục tiêu tiêu môi trường trì EMS Trách nhiệm đại diện hệ thống quản lý môi trường Mỗi tổ chức thực EMS để tuân thủ chi tiết ISO 14001 phải bổ nhiệm hay nhiều đại diện hệ thống quản lý môi trường (gọi EMR) Cùng với hỗ trợ từ thành viên khác tổ chức, nhiệm vụ EMR là: • Đưa hướng dẫn trợ giúp ban lãnh đạo việc lập kế hoạch, thực hiện, trì hồn thiện EMS • Giám sát việc thực EMS bước tiến triển • Tìm khiếm khuyết EMS đề xuất hành động hiệu chỉnh ngăn chặn cần thiết • Báo cáo thường xuyên tiến độ vấn đề EMS trước ban lãnh đạo • Đề xuất thay đổi EMS với ban lãnh đạo Các cấu thành EMS hiệu quả: - Mục tiêu thông tin kế hoạch rõ ràng 710 - Nhân sự, trách nhiệm, nguồn lực, lực lãnh đạo cấu tổ chức xếp hợp lý - Sự lãnh đạo đoán hiệu ban lãnh đạo đại diện quản lý môi trường - Phân cấp lãnh đạo trách nhiệm cấu tổ chức hợp lý, tức người tổ chức đảm bảo hồn thành vai trò trách nhiệm họ EMS Yêu cầu khả năng, kỹ tố chất đại diện hệ thống quản lý mơi trường (EMR) Đó kết hợp khả năng, kĩ tính cách cá nhân để trở thành EMR có lực Cá nhân chọn phải: • Có kiến thức vấn đề mơi trường nói chung vấn đề mơi trường tổ chức nói riêng • Tận tụy cơng tác cải thiện mơi trường • Được coi trọng có uy tín ngồi tổ chức • Có tầm nhìn, khả ngoại giao, kiên trì, thể lực tốt, quyền hạn, khả tổ chức động lực (cho thân người khác) 17.3.3.7 Đào tạo, nhận thức lực Mục đích đào tạo, nhận thức lực Mục đích cơng tác đào tạo đề cập ISO 14001 tăng cường nhận thức lực nhân viên kiến thức kỹ cần thiết để tiến hành lập kế hoạch, thực hiện, trì, vận hành cải thiện EMS Các chương trình đào tạo thường khơng đem lại kết mong muốn nhà tài trợ khơng xác định rõ ràng mục đích đào tạo, chí khơng biết liệu có cần thiết hay khơng Chương trình đào tạo thất bại khơng có đủ ủng hộ hay khuyến khích việc “áp dụng vào thực tế” từ phía người phụ trách, đồng nghiệp, hay tổ chức để áp dụng vào thực tế công việc kiến thức, kỹ năng, hay thao tác máy móc mà học viên tiếp thu Công tác đào tạo có hiệu kiến thức học viên thu nhận từ khóa đào tạo áp dụng vào thực tế, tạo nên khác biệt tác nghiệp cá nhân có ảnh hưởng tích cực tới phòng ban, phương tiện sản xuất tổ chức cá nhân đó; khơng khóa đào tạo coi lãng phí Thật khơng may điều lại kết cục nhiều nỗ lực đào tạo nhân Kết tổn thất to lớn thời gian, công sức, tiền bạc, làm tăng thất vọng hiệu công tác đào tạo Xác định nhu cầu đào tạo Điều ngụ ý cần phải xác định rõ kết mong muốn từ khóa đào tạo Nói cách khác, đề xuất tính cần thiết khóa đào tạo cần phải định rõ trình độ, kỹ năng, lực và/hoặc thay đổi thái độ cách cư xử cần thiết để đạt mức độ hoạt động mong muốn “Chênh lệch đào tạo” - khác biệt tình trạng thời mức độ lực mong muốn - phải bù đắp chương trình giảng dạy hay truyền đạt kinh nghiệm phù hợp Có sẵn kỹ thuật khác để tiến hành đánh giá nhu cầu đào tạo Và tốt có tham gia người bảo trợ chương trình (thơng thường đại diện quản lý) số đại diện học viên dự kiến (tức 711 nhóm mục đích hay chủ thể đào tạo) Theo cách này, nhu cầu đề (được xác định người bảo trợ) nhu cầu động lực (được học viên mong muốn) đáp ứng Một thách thức chủ yếu người thiết kế khóa học phải thỏa mãn hai nhu cầu sau chúng xác định Phân tích hoạt động (nhiệm vụ cơng việc) Đơi có ích chia nhỏ cơng việc thành trách nhiệm, hoạt động nhiệm vụ cấu thành nhằm xác định rõ trình độ, kỹ lực cụ thể theo yêu cầu Phân tích hoạt động, gọi phân tích nhiệm vụ cơng việc, phương pháp chia tách tổ chức thành phận cấu thành Để đạt tính hiệu quả, bước phân tích hoạt động cần thiết phải có tham gia đầy đủ người mà công việc họ phân tích Q trình bao gồm việc phân tích bước loạt nhiệm vụ cần thiết để tiến hành mảng công việc Các u cầu phân tích hoạt động ISO 14001 tập trung vào công việc liên quan đến khía cạnh mơi trường quan trọng, tức là, có tác động tới mơi trường Ví dụ nhân phận: • Phòng ban chịu trách nhiệm xử lý chất thải • Bảo dưỡng thiết bị mà hư hỏng chúng gây tác động tới mơi trường • Thanh tra việc ngăn chặn rò rỉ từ thùng chứa chất hóa học, nhiên liệu, ống dẫn, van, máy bơm vành lắp ráp • Lấy mẫu mơi trường phân tích phòng thí nghiệm • Đối phó với tình trạng khẩn cấp • Điều tra cố mơi trường • Thực hoạt động hiệu chỉnh ngăn chặn • Xử lý vật liệu nguy hiểm Đào tạo có tác dụng cải thiện nhận thức, kiến thức, hiểu biết môi trường kỹ học viên họ trở lại công việc Nhìn chung, thực tế nâng cao kiến thức phù hợp, biết cách áp dụng kiến thức vào thực tế, đồng thời cải thiện trình độ nhận thức, ý thức khả Chỉ nhận thức thao tác công việc sử dụng để BVMT, người ta hành động cách có ý thức quán để thực tác nghiệp Khi người nhận thức thủ tục lại quan trọng môi trường đến vậy, họ dễ dàng tâm huyết thực Nhận thức sở động, tự giác; nhân viên có ý thức, khơng cần nhiều đến giám sát quản lý từ phía ban lãnh đạo Bước tiếp theo, bên cạnh trình độ, nhận thức hiểu biết lực - người thể khả năng, óc suy xét để áp dụng vào thực tế phương pháp kỹ học liên tục thực công việc họ theo phương cách để tiến đến mức độ cao Mục tiêu chương trình đào tạo liên quan đến ISO 14001 để nâng cao lực Thiết kế chương trình đào tạo ISO 14001 EMS Khi nhu cầu đào tạo xác định rõ ràng, bắt đầu tiến hành thiết kế chương trình đào tạo phù hợp Các chương trình đào tạo lỗi thời khó phù hợp khơng đáp ứng nhu cầu cụ thể nhóm mục tiêu 712 Các học viên tương lai nên sớm tham gia vào trình phát triển khóa học để đảm bảo mức độ phù hợp nội dung mơ hình giảng dạy Các mục tiêu học tập rõ ràng, ngắn gọn mục tiêu phải thiết lập riêng cho mảng đào tạo, bao gồm: • Mỗi học viên có khả làm khóa học kết thúc, thước đo mức độ hồn thành nhiệm vụ dựa vào hoạt động • Dự kiến họ hoàn thành nhiệm vụ điều kiện (tức với thông tin sở, công cụ, hay hỗ trợ nào) • Cấp độ hoạt động, kiến thức, kỹ năng, hay lực đòi hỏi Cần cẩn thận lựa chọn học viên chương trình đào tạo để họ có đủ kiến thức bản, kinh nghiệm, kỹ cần thiết để tận dụng thông tin thu hội áp dụng kỹ năng, tri thức họ trở lại công việc Mỗi cá nhân tham gia vào hội thảo, nghiên cứu chuyên đề, hình thức đào tạo mà khơng có kiến thức trước khơng có động lực học tập hay hội áp dụng vào công việc làm chậm tiến độ khóa học ảnh hưởng học viên khác Yêu cầu vai trò trách nhiệm cụ thể Những đối tượng sau cần đào tạo để đạt mục đích cụ thể: • Ban lãnh đạo có vai trò người gìn giữ sách mơi trường (kể việc tn thủ pháp luật); đạo thực EMS; người cung cấp, phân bổ nguồn lực người thẩm định tiến độ buổi họp rà sốt cơng tác quản lý • Nhân viên có trách nhiệm nhận diện khía cạnh mơi trường tác động, tầm quan trọng chúng • Nhân viên có trách nhiệm đảm bảo việc tuân thủ luật pháp • Nhân viên thực sản xuất mà hoạt động họ có khả gây tác động tới mơi trường • Thành viên đội phản ứng nhanh • Nhân viên xử lý vật liệu nguy hiểm • Nhân viên có trách nhiệm giám sát việc tn thủ sách điều luật mơi trường • Nhân viên xử lý chất thải • Nhân viên tham gia xây dựng văn hoạt động • Nhân viên có trách nhiệm kiểm soát tư liệu ghi chép • Thành viên nhóm kiểm tra nội • Các nhân viên nhà thầu Nhân viên có trách nhiệm phân cơng, lập chương trình hay thực công tác đào tạo phải tuân theo thủ tục để đảm bảo • Cập nhật thời gian biểu chương trình đào tạo mơi trường • Duy trì việc theo dõi trình đào tạo nhân viên kết kiểm tra để đánh giá trình độ, kỹ năng, hay lực (như chứng khóa đào tạo hồn thành mong muốn) • Xác định mức độ thường xuyên công tác cập nhật cải thiện công tác đào tạo 713 • Đảm bảo tất nhân viên đối tác hợp đồng đào tạo nâng cao nhận thức mơi trường • Xác định rõ chuyên môn kinh nghiệm cần thiết cho vị trí có tác động đến mơi trường • Đánh giá hiệu đào tạo Đánh giá đào tạo Rất công tác đánh giá hiệu chương trình đào tạo thực hiện, đánh giá cách đắn Trong sâu chi tiết phương pháp đánh giá khơng mang tính thực tế, cần nói khơng tiến hành đánh giá tỉ mỉ ý nghĩa đào tạo cách sử dụng phương pháp khác nhau, lãng phí nỗ lực, thời gian2 chi phí gấp khơng biết lần Có thể sử dụng năm mức độ đánh giá Bắt đầu từ mức độ đơn giản nhất, thơng tin nhất, tiến tới mức độ quan trọng phức tạp hơn, là: Tham gia: mức độ tham gia đào tạo cá nhân nhóm Phản ứng: phản hồi học viên tới khóa học, tức ý kiến họ nội dung, cách thức ý nghĩa khóa học họ Học tập: học viên nắm vững, hiểu áp dụng phần tài liệu kết thúc khóa học Chuyển giao: kiến thức, kỹ năng, hành vi, thái độ lực chuyển tới công việc hàng ngày học viên Tác động: ảnh hưởng ngắn, dài hạn đào tạo tới hoạt động trọng điểm hoạt động môi trường tổ chức Với cố gắng nào, nhiệm vụ khó khăn thường đáng giá Mặc dù tổ chức đánh giá ý nghĩa công tác đào tạo tới hoạt động tổ chức, mục đích cuối cơng tác đào tạo muốn chứng minh ý nghĩa thời gian, nỗ lực tiền bạc bỏ 17.3.3.8 Kiểm toán Định nghĩa thuật ngữ kiểm tốn Một q trình xác minh có hệ thống tư liệu hóa việc thu thập đánh giá khách quan chứng kiểm toán nhằm xác định liệu EMS tổ chức có tn thủ tiêu chuẩn kiểm tốn EMS tổ chức thiết lập (tức ISO 14001) thông tin kết trình tới hội đồng quản trị Thuật ngữ kiểm toán sử dụng cách giải thích cụ thể sau cho thuật ngữ thơng thường: - Có hệ thống: tổ chức, có phương pháp, lên kế hoạch - Được tư liệu hóa: ghi lại dạng văn - Xác minh: thông tin kiểm tra chéo, công nhận chứng thực - Mục tiêu: độc lập, không thiên vị, khơng xung đột lợi ích - Đánh giá: định giá, đánh giá - Bằng chứng: quan sát thông tin kiểm chứng - Tiêu chuẩn kiểm toán: chuẩn mực dựa vào để tiến hành đánh giá, ví dụ ISO 14001 tiêu chuẩn kiểm tốn đánh giá EMS 714 - Quy mơ kiểm toán: yếu tố ISO 14001, lĩnh vực hoạt động khung thời gian mà công tác kiểm toán bao trùm - Các mục tiêu kiểm toán: kiểm toán EMS mục tiêu thường để đánh giá liệu EMS có thực hay khơng, có đáp ứng quy phạm ngành yêu cầu “sự chu toàn” hay khơng để xác định hội hồn thiện EMS Kiểm toán EMS - Các vấn đề thực tế Kiểm toán EMS thường tiến hành hay hai lần năm Có thể phân loại thành kiểm tốn nội kiểm tốn bên ngồi Kiểm toán nội thường thực nhân viên đào tạo từ phận kiểm toán từ phận khác tổ chức, đơi với kiểm tốn viên chun nghiệp từ bên tổ chức thuê để trợ giúp để đảm bảo tính khách quan Kiểm tốn bên ngồi thực cơng ty kiểm toán độc lập tổ chức thuê để tư vấn thiếu sót EMS, quan chứng nhận tiêu chuẩn ISO Trong trường hợp kiểm toán quan chứng nhận tiến hành, mục đích kiểm tốn để đánh giá EMS xem có thỏa mãn điều kiện việc đăng ký ISO 14001 hay khơng • Kiểm tốn đăng ký: kiểm tốn xem có đảm bảo điều kiện cho đăng ký tiêu chuẩn ISO hay không, tiến hành ba năm lần nhằm liên tục trì tính phù hợp EMS với tiêu chuẩn ISO • Kiểm tốn giám sát: quan đăng ký thực vào kì kiểm tốn đăng ký với khoảng cách sáu tháng năm lần, nhằm kiểm tra mức độ trì EMS v ISO 14001 4.5.4 EMS kiểm tốn nói rằng: Tổ chức thiết lập trì chương trình thủ tục để tiến hành kiểm toán định kỳ hệ thống quản lý môi trường để: (a) Xác định xem liệu EMS có tuân thủ vấn đề nêu kế hoạch công tác quản lý môi trường, có yêu cầu tiêu chuẩn quốc tế ISO 14001 kiểm tra xem công việc có thực hiện, trì cách đắn hay không (b) Cung cấp thông tin kết kiểm toán cho nhà quản lý tổ chức Chương trình kiểm tốn tổ chức, có lịch trình cơng việc, dựa mức độ quan trọng hoạt động môi trường liên quan kết kiểm tốn trước Để có tính tồn diện, thủ tục kiểm toán phải bao trùm quy mơ kiểm tốn, mức độ thường xun, phương pháp luận, trách nhiệm yêu cầu việc thực kiểm toán báo cáo kiểm toán Các yêu cầu ISO 14001 Yếu tố 4.5.4 tiêu chuẩn ISO 14001 quy định tổ chức phải lập kế hoạch kiểm toán nội thường xuyên EMS để xác định liệu có ln đáp ứng tất yêu cầu ISO 14001 có cập nhật (tức trì cách đắn) hay không Phạm vi kiểm tốn khơng cần bao trùm tất yếu tố tiêu chuẩn kiểm toán không cần thực tất chức phận Thực vậy, tiêu chuẩn ISO 14001 nêu rõ ưu tiên vấn đề môi trường quan trọng, với 715 việc xem xét kết lần kiểm tốn trước Nói cách khác, kiểm toán cần tập trung vào điểm quan trọng tiềm ẩn Một tổ chức cần phát triển lịch trình kiểm tốn cân đối tính chắn tính linh hoạt để đối phó với tất vấn đề quan trọng cách kịp thời Tất yếu tố tiêu chuẩn ISO 14001 nên kiểm toán đăng ký ba năm lần Bất thích hợp, yếu tố ISO 14001 lĩnh vực phận kiểm toán (bởi quan đăng ký kiểm toán giám sát) cần kiểm toán nội vòng hai hay ba tháng trước diễn kiểm tốn bên ngồi để đánh giá mức độ sẵn sàng chúng Yêu cầu thủ tục kiểm toán Các thủ tục kiểm toán nội tổ chức áp dụng cần có thơng tin về: • Phạm vi, mức độ thường xun (lịch trình) phương pháp • Vai trò trách nhiệm thành viên nhóm kiểm tốn, ban quản lý nhân viên khác • Trình độ kinh nghiệm yêu cầu thành viên nhóm kiểm tốn, bao gồm trình độ kiểm tốn viên trưởng • Thiết kế, phát triển, sử dụng khn mẫu danh mục kiểm tốn • Định dạng báo cáo kiểm tốn, phân phát, lịch trình kiểm tra cung cấp phản hồi phát • Trách nhiệm báo cáo kết kiểm tốn tới ban quản trị, có đề cập tới thời gian phương pháp tiến hành kiểm tốn • Trách nhiệm xây dựng thực kế hoạch hành động để giải vấn đề phát từ q trình kiểm tốn (tức hành động hiệu chỉnh ngăn ngừa) Ø Kiểm toán việc tuân thủ yêu cầu môi trường Để tuân thủ yêu cầu yếu tố 4.5.1 ISO 14001 (Quan trắc đo đạc), tổ chức phải tiến hành kiểm toán định kỳ việc tuân thủ đối với: • Các luật định, quy định giấy phép môi trường cấp quốc gia, khu vực tỉnh, địa phương cộng đồng • Các yêu cầu chu tồn • Các sách, chương trình thủ tục cơng ty • Kinh nghiệm thực tiễn tốt quản lý mơi trường loại hình cơng nghiệp Thủ tục nguyên tắc loại kiểm toán tương tự kiểm toán EMS, có khác biệt lớn quy mơ, tiêu chuẩn, mục tiêu, khn mẫu danh mục kiểm tốn 17.3.3.9 Rà sốt cơng tác quản lý v Mục đích rà sốt cơng tác quản lý Các họp rà sốt cơng tác quản lý phải tổ chức thường xuyên theo kế hoạch để đánh giá EMS Các họp hội cho ban lãnh đạo tổ chức khẳng định cam kết cải thiện liên tục EMS để thể đạo họ hoạt động môi trường Việc rà sốt cơng tác quản lý EMS cách tồn diện phải tiến hành lần năm, kéo dài nửa ngày, có tham gia tất thành viên ban lãnh đạo tổ chức (những người điều hành, 716 người định), có Giám đốc điều hành hay Tổng giám đốc đại diện quản lý môi trường (EMR) Đại diện quản lý môi trường cần chuẩn bị nội dung tóm tắt để báo cáo nhà quản lý để họ xem xét trước q trình chuẩn bị cho họp Thơng tin bao gồm: • Chính sách mơi trường • Tóm tắt kết kiểm tốn nội bên ngồi • Tóm tắt lỗi khơng tn thủ EMS, hoạt động hiệu chỉnh ngăn ngừa thực • Danh sách mục tiêu, tiêu, tiến độ để đạt khung thời gian hồn thành • Chương trình nghị họp rà sốt cơng tác quản lý ghi vấn đề để thảo luận họp Nội dung họp phải dựa chương trình nghị sự, hội rộng mở cho thảo luận định Một chương trình nghị tiêu biểu bao gồm nội dung sau: - Tóm tắt nội dung vấn đề ghi ngắn gọn hoàn thành trước họp EMR - Cuộc thảo luận ban lãnh đạo tính hợp lý liên tục sách mơi trường tiêu mục tiêu, có xem xét đến thay đổi trọng tâm môi trường kinh doanh, trình sản xuất, yêu cầu pháp lý, yếu tố kinh tế, xã hội kỹ thuật - Mối quan tâm bên: dựa thông tin phổ biến cho họ lời phàn nàn từ phía họ - Loại xu hướng lỗi không tuân thủ EMS - Hiệu hoạt động hiệu chỉnh ngăn ngừa, có xem xét yêu cầu pháp lý chu tồn - Các nguồn lực cần thiết để trì cải thiện EMS - Tầm nhìn hoạt động quản lý môi trường Sự tham gia, thảo luận định họp rà soát cần lập thành tư liệu dạng biên họp Dựa kết luận đưa ra, cần xây dựng kế hoạch hành động với việc xác định rõ trách nhiệm cá nhân lịch trình hồn thành hoạt động, tiêu, mục tiêu Các nội dung trở thành phần chương trình quản lý mơi trường (EMP) cập nhật Thời gian cho họp rà sốt cơng tác quản lý phải định trước để trì q trình hồn thiện liên tục 717 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] International Guidance Document, Environmental managerment Accounting,International Federation of Accountants, August 2005 [2] Mukesh Chauhan, Concept of Environmental Accounting and Practice in India, 2005 [3] Viện Khoa học Công nghệ Môi trường - Đại học Bách khoa Hà Nội, tài liệu hướng dẫn quy trình ứng dụng kiểm tốn quản lý mơi trường [4] Phạm Văn Lợi, kinh tế hóa lĩnh vực mơi trường: Một số vấn đề lý luận thực tiễn, 2011 [5] Nguyễn Chí Quang, giảng sở hạch tốn quản lý môi trường [6] Bộ Khoa học, Công nghệ Mơi trường, quản lý hành bảo vệ môi trường, Hà Nội, 1998 [7] Đặng Ngọc Chánh, tầm quan trọng nước ảnh hưởng đến sức khỏe, Khoa Sức khỏe môi trường - Viện VSYTCC TpHCM [8] Lê Huy Bá, hệ quản trị môi trường ISO 14001, NXB Khoa học kỹ thuật, 2006 [9] Luật Bảo Vệ Môi Trường 1993, BTN&MT [10] Luật Bảo Vệ Môi Trường 2005, BTN&MT [11] Nguyễn Đức Khiển, quản lý môi trường, NXB lao động xã hội 2002 [12] Quyết định số 878/QĐ-TCMT ngày 01 tháng năm 2011 tổng cục trưởng tổng cục môi trường [13] Quyết định số 879/QĐ-TCMT ngày 01 tháng năm 2011 tổng cục trưởng tổng cục môi trường [14] Tổng cục môi trường trung tâm quan trắc môi trường, phương pháp tính tốn số chất lượng nước (WQI), Hà Nội, 2010 [15] Tổng cục môi trường trung tâm quan trắc mơi trường, phương pháp tính tốn số chất lượng khơng khí (AQI), Hà Nội, 2010 [16] TCVN 5299:2009_ chất lượng đất Phương pháp xác định mức độ xói mòn đất mưa [17] TCVN 7373 - 2004: chất lượng đất_giá trị thị hàm lượng Nitơ tổng số đất Việt Nam [18] TCVN 7374 - 2004: chất lượng đất_giá trị thị hàm lượng Photpho tổng số đất Việt Nam [19] TCVN 7375 - 2004: chất lượng đất_giá trị thị hàm lượng Kali tổng số đất Việt Nam [20] TCVN 7376 - 2004: chất lượng đất_giá trị thị hàm lượng Carbon hữu tổng số đất Việt Nam [21] TCVN 7377 - 2004: chất lượng đất_giá trị thị pH đất Việt Nam [22] Viện công nghệ môi trường, báo cáo chất lượng môi trường đất Việt Nam (hiện trạng xu thế), 2010 718 [23] CCME 1992 National classification system for contaminated sites Report # CCME EPC-CS39E, Canadian Council of Ministers of the Environment, Winnipeg [24] CCME 2001a Canada-wide standard for petroleum hydrocarbons (PHC) in soil Technical Supplement Canadian Council of Ministers of the Environment, Winnipeg [25].Bulsink, F Hoekstra, A.Y and Booij, M.J (2010) The water footprint of Indonesian provinces related to the consumption of crop products, Hydrology and Earth System Sciences, 14(1): 119-128 [26].Liu, J and Savenije, H.H.G (2008) Food consumption patterns and their effect on water requirement in China, Hydrology and Earth System Sciences 12(3): 887-898 [27].Lâm Quốc Đạt, Báo cáo nghiên cứu khoa học: Nghiên cứu điểm trung chuyển vận tải đa chức đề xuất giải pháp cho giao thông đô thị Hà Nội, Trường ĐH Giao thông vận tải [28].Lê Trọng Bình, giảng mơn học: pháp luật quản lý đô thị, Trường ĐH Kiến trúc Hà Nội, 2009 [29].Nguyễn Đình Hương, Nguyễn Hữu Đồn, Giáo trình Quản lý đô thị, NXB Thống kê, 2003 [30].Nguyễn Ngọc Châu, Giáo trình Quản lý thị, NXB Xây dựng, 2001 [31].Phạm Ngọc Đăng, Giáo trình Quản Lý mơi trường Đơ thị Khu công nghiệp, NXB Xây dựng, 2000 [32].Phạm Trọng Mạnh, Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, 2002 [33].Võ Văn Minh, Giáo trình Mơi trường người, Trường ĐH Sư Phạm Đà Nẵng, 2007 [34] Báo cáo môi trường khu công nghiệp quốc gia 2009 [35] Lê Thị Vu Lan, Bài giảng Quản Lý Môi Trường Đô Thị Và KCN, 2009 [36] Vũ Quyết Thắng, Quy hoạch môi trường, NXB ĐHQG Hà Nội-2005 [37] Quy hoạch môi trường phát triển bền vững, Nguyễn Thế Thôn, NXB KH KT [38] Lưu Đức Hải (Chủ biên), Cẩm nang quản lý môi trường, NXB Giáo Dục -2009 [39] Lê Huy Bá, Võ Đình Long Kinh tế mơi trường, NXB ĐHQG Tp.HCM 2001 [40] Bảo vệ môi trường phát triển bền vững Việt Nam, NXB Chính Trị Quốc Gia Hà Nội -2003 [41] Lê Huy Bá,Môi trường, NXB ĐHQG Tp.HCM-2004 [42] Báo cáo tư vấn “Đánh giá số tác động môi trường, kinh tế xã hội sách bn bán động thực vật hoang dã Việt Nam”, 2007 [43] Hướng dẫn lồng ghép mơi trường quy hoạch sử dụng đất, chương trình SEMLA, 2007 [44] Phùng Chí Sỹ, Bài giảng QHMT, Giảng Viên ĐHQG TP.HCM [45] Thái Vũ Bình, Bài giảng QHMT, Giảng Viên ĐHCN TP.HCM [46] Lê Đình Thành, Sinh Thái Biển Và Ven Bờ, 20010,NXB ĐHQG Hà Nội 719 [47] Lê Đức Tố, Quản Lý Biển, 2009,NXB ĐHQG Hà Nội [48] Đồn Bộ, Hóa Học Biển, 2010, NXB ĐHQG Hà Nội [49] Chu Đức Dũng, chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam xét từ tiếp cận cạnh tranh quốc tế, 2010 (nguồn: viện kinh tế giới) [50] Chiến lược phát triển kinh tế biển Việt Nam,2007, (nguồn: tổng hợp từ Tạp chí Kinh tế Dự CAC (Command And Control) báo số 8/2007) [51] Nghị lần thư tư Khóa X Chiến lược phát triển biển Việt Nam đến năm 2020 [52] Hướng dẫn truyền thông môi trường khu đông dân nghèo, Bộ tài ngun mơ trường - hợp phần kiểm sốt nhiễm khu đông dân nghèo, tháng 10 năm 2007, Hà Nội [53] Đề xuất chiến lược truyền thông nâng cao nhận thức cộng đồng, Việt Nam - Đan Mạch: hợp tác phát triển lĩnh vực môi trường (DCE), tháng năm 2007 [54] Phạm Ngọc Đăng, Quản lí mơi trường thị cơng nghiệp, NXB Xây Dựng Hà Nội,2004 [55] Trần Thị Ngọc Diệu - Tập giảng: Sản xuất hơn, Trường Đại Học Công Nghiệp TPHCM [56] Vũ Quyết Thắng, Quy hoạch môi trường, Nhà Xuất Bản Đại học quốc gia Hà Nội [57] Tiêu chuẩn quốc tế ISO 14000 - Nhà xuất giới Hà Nội - trung tâm suất Việt Nam [58].Văn Thái (chủ biên) Môi trường người TPHCM, 1998 [59].Vũ Quyết Thắng Quy hoạch môi trường NXB ĐHQG, 2004 [60].Manfred Schreiner.,Quản lý môi trường, Con đường dẫn đến kinh tế sinh thái NXB KHKT, 2002 [61].Bộ Tài Nguyên Môi Trường Báo cáo môi trường quốc gia 2009 [62] Phan Như Trúc Giáo trình quản lý môi trường Khoa xây dựng dân dụng công nghiệp [63] Lê Thị Thanh Mai Giáo trình mơi trường người [64] Lê Văn Thăng Giáo trình khoa học môi trường đại cương 2007 [65] Lê Thanh Hải Giáo trình quản lý mơi trường thị khu công nghiệp [66] Nguyễn Hữu Nghị Bài giảng Khoa học môi trường sức khỏe người, 2008 720 ... ĐÌNH LONG NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ MƠI TRƯỜNG INTRODUCTION TO ENVIRONMENTAL MANAGEMENT NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT LỜI NĨI ĐẦU “NHỮNG KIẾN THỨC CƠ BẢN VỀ QUẢN LÝ MÔI TRƯỜNG” trang... nhiều nhóm kiến thức như: tổng quan vấn đề môi trường nay; công cụ quản lý môi trường; luật chế sách mơi trường cơng tác quản lý; hệ thống quản lý môi trường; kiến thức quy hoạch môi trường; số... Chương 5: Hệ thống quản lý môi trường Chương 6: Quản lý nhà nước môi trường Chương 7: Kiến thức quy hoạch môi trường Chương 8: Quản lý lượng môi trường Chương 9: Quản lý tổng hợp môi trường biển, ven

Ngày đăng: 06/10/2019, 14:41

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan