Chuyên đề được thiết kế nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ

48 619 1
Chuyên đề được thiết kế nhằm trang bị cho học viên những kiến thức cơ bản về quản lý nhà nước theo ngành và lãnh thổ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần II KIẾN THỨC QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH VÀ LÃNH THỔ Chuyên đề TỔNG QUAN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH VÀ LÃNH THỔ Trong nhiều tài liệu Việt Nam, vấn đề quản lý nhà nước theo ngành theo lãnh thổ thường nói đến hai lĩnh vực khác Một nguyên tắc quản lý hành nhà nước nhiều giáo trình giới thiệu, có ngun tắc “kết hợp quản lý ngành với quản lý theo lãnh thổ” Tuy nhiên, người hiểu vấn đề thường chia thành hai lĩnh vực độc lập với Quản lý nhà nước nói chung, quản lý hành nhà nước nói riêng mang tính tồn diện, bao quát tất ngành, lĩnh vực đời sống xã hội khắp miền đất nước Quản lý nhà nước thực chất quản lý tất ngành, tính chất đặc điểm khác vùng lãnh thổ nên cách thức phương pháp quản lý vấn đề ngành khác Tuy nhiên, quản lý nhà nước vấn đề tất lĩnh vực đòi hỏi vừa đảm bảo tính thống vĩ mơ tồn lãnh thổ quốc gia, đồng thời có tính đến yếu tố đặc trưng lãnh thổ Chuyên đề nhằm giúp cho học viên phân định rõ vấn đề để vận dụng vào địa phương (lãnh thổ) cụ thể QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH 1.1 Phân chia hệ thống kinh tế quốc dân theo ngành 1.1.1 Những vấn đề chung ngành a Khái niệm ngành Thuật ngữ ngành hiểu nhiều giác độ khác Trong ngôn ngữ chung tiếng Việt, ngành từ sử dụng phổ biến thiếu thống nhất, đó, sử dụng mang tính thói quen Ví dụ: Bộ Giáo dục Đào tạo đưa danh mục ngành học chuyên ngành chưa xác định rõ sở để phân loại Mặt khác, thường sử dụng hai cụm từ ngành lĩnh vực Từ lại có đa ngành, đa lĩnh vực nhóm lại với Đồng thời cụm từ lĩnh vực nhiều người sử dụng Tuy nhiên, chưa có thống định nghĩa lĩnh vực Cũng có ý kiến cho ngành hẹp lĩnh vực có ý kiến cho lĩnh vực rộng ngành Trong Đề án “Định hướng thu hút, quản lý sử dụng nguồn vốn ODA khoản vốn vay ưu đãi khác nhà tài trợ thời kỳ 2011-2015” Thủ tướng Chính phủ, thuật ngữ ngành lĩnh vực sử dụng, theo ngành đặt trước lĩnh vực đặt sau Ví dụ: Nguồn vốn ODA hỗ trợ phát triển nhiều ngành lĩnh vực sở hạ tầng kinh tế xã hội, phát triển nơng nghiệp nơng thơn kết hợp xóa đói, giảm nghèo Như phải nông nghiệp phát triển nơng thơn kết hợp với xóa đói giảm nghèo tiếp tục nhiều lĩnh vực đầu tư khác Ngoài ra, sử dụng nhiều cụm từ ngành dọc để cách thức tổ chức máy hoạt động quản lý hay sản xuất Trong Quyết định số 10/2007/QĐ-TTg ngày 23 tháng 01 năm 2007 Thủ tướng Chính phủ hệ thống ngành kinh tế Việt Nam, sử dụng cụm từ “ngành kinh tế”, thực chất tất hoạt động kinh tế - xã hội quốc gia từ sản xuất, dịch vụ đến giáo dục, y tế Trong cách tiếp cận này, khơng có từ khác lĩnh vực, chuyên ngành, đa ngành Tất cụm từ mang ý nghĩa thực tiễn quy định thống Ví dụ, đa ngành, đa lĩnh vực Bộ Giáo dục Đào tạo mong muốn xây dựng trường đại học quốc gia Hà Nội, Thành Phố Hồ Chí Minh Nhưng thực tế lại khơng có khái niệm đa ngành đào tạo mà thực chất lại ghép nhiều trường ngành cụ thể thành “đa ngành” Trong đó, hiểu theo đào tạo đa ngành số nước sử dụng, sinh viên trường biết nhiều thay cho viết sâu Và đó, khơng phải ghép trường chun thành trường đa ngành Thuật ngữ ngành, lĩnh vực thực tế sử dụng không phân biệt Nhiều trường hợp, đối tượng bị quản lý, sử dụng ngành, sử dụng lĩnh vực Do đó, hoạt động quản lý, phải nghiên cứu, phân loại sử dụng cụm từ ngành theo cách quy định thống kê, sử dụng mang tính “tự do” Do đó, để thực thi hoạt động quản lý nói chung, nên thống cách tiếp cận ngành Tuy nhiên, thống ngành “một phận cấu thành kinh tế - xã hội quốc gia bao gồm nhiều hoạt động, nhiều tổ chức có nét đặc trưng giống nhau, tương tự nhau” Mức độ hay tiêu chí để xác định đặc trưng giống nhau, tương tự khác có ngành rộng lấy vài tiêu chí mang tính vĩ mơ Nhưng có ngành hẹp (tiếng Việt sử dụng chuyên ngành - giáo dục) với tiêu chí ngồi phần chung, có tiêu chí sâu, chi tiết cụ thể Ví dụ, ngành xã hội học; ngành kinh tế học ngành rộng, vĩ mô Nhưng kinh tế học, có ngành hẹp hơn, nghiên cứu nhóm vấn đề cụ thể kinh tế “kinh tế ngoại thương” Và kinh tế ngoại thương chia nhỏ thành nhiều chuyên ngành khác Trước có ngành “lâm nghiệp” sau có nhiều ngành hẹp ngành lâm nghiệp Ví dụ Trồng rừng; Chăm sóc, tu bổ rừng; Khai thác hoạt động dịch vụ phục vụ lâm nghiệp Lĩnh vực sử dụng thay ngành coi lĩnh vực bao quát nhiều hoạt động ngành có nét đặc trưng giống Ví dụ: lĩnh vực kinh tế, văn hóa, nghệ thuật Ngành hay lĩnh vực phân chia mang tính tương đối giống có phân chia khác Do đó, khơng mang tính cố định tuyệt đối Ngay quy định quốc tế, nước có thay đổi theo thời gian b Phân biệt ngành (bao gồm hàng hóa; dịch vụ) thành phần (kinh tế) Ngành phạm trù gắn liền với hoạt động kinh tế - xã hội Trong đó, phân chia thành phần kinh tế thường thiên tính chất, vai trò chủ sở hữu Trước đổi mới, dù mức độ phát triển chưa cao, xét xét ngành (kinh tế, xã hội, ) Việt Nam có nhiều ngành Trong có ngành (lĩnh vực) phát triển mạnh, giới đánh giá cao Đó ngành y tế chăm sóc sức khỏe nhân dân thông qua hệ thống y tế sở Và năm 1980-1986 hệ thống Việt Nam đánh giá tốt giới Nhưng đánh giá thành phần kinh tế hay lĩnh vực khác, trước đổi Việt Nam chấp nhận thành phần kinh tế (xã hội) Nhưng từ sau đổi mới, nhiều thành phần kinh tế (sở hữu) hoạt động nhiều ngành kinh tế - xã hội khác c Phân biệt ngành với bốn lĩnh vực sử dụng nghiên cứu trị kinh tế học Phạm vi nghiên cứu truyền thống kinh tế trị học thường chia làm bốn lĩnh vực là: sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng Thực tiễn phát triển kinh tế tri học đại vượt xa khỏi bốn lĩnh vực truyền thống Ngành có khác biệt với bốn lĩnh vực góc độ Thứ nhất, bốn lĩnh vực sử dụng nghiên cứu kinh tế trị học gắn liền với hoạt động sản xuất hàng hoá, dịch vụ kinh tế hàng hố, ngành có phạm vi sử dụng đa dạng bốn lĩnh vực khơng thực bao qt tồn diện, theo kịp phát triển ngành Thứ hai, ngành gắn với lĩnh vực khác đời sống xã hội, không giới hạn hoạt động kinh tế, sản xuất hàng hoá, bốn lĩnh vực sản xuất, phân phối, trao đổi tiêu dùng Ngành đối tượng nghiên cứu nhiều lĩnh vực khoa học khác d Xu hướng phát triển ngành Ngành hay lĩnh vực hoạt động đời đời sống trị kinh tế - văn hóa - xã hội xu tất yếu khách quan Chính vậy, niên giám thống kê nước, số lượng phân loại ngành không ngừng gia tăng Ở Việt Nam tương tự Nếu kinh tế kế hoạch hoá tập trung, phát triển trước đây, hệ thống phân ngành Việt Nam mang tính phổ biến ngành chất chung sản xuất nhỏ, nông nghiệp Ngày này, với hội nhập phát triển, ngành sản xuất, kinh doanh cung cấp dịch vụ Việt Nam không ngừng gia tăng Cùng với gia tăng ngành thuộc lĩnh vực kinh tế quốc dân nhiều lĩnh vực giáo dục đào tạo gia tăng nhiều loại ngành đào tạo điều tạo hội để học sinh lựa chọn Với gia tăng ngành, nhà nước phải quan tâm đến hoạt động quản lý ngành 1.1.2 Phân chia hệ thống kinh tế quốc dân theo ngành a Nguyên tắc chung - Phân loại ngành kinh tế theo vốn lao động: ngành thâm dụng tư - ngành thâm dụng lao động; - Phân loại theo sản phẩm: ngành hoá chất, ngành dầu mỏ, ngành thực phẩm, ngành cá, ngành giấy, ngành tài chính, ngành phần mềm, ngành quảng cáo, ngành giải trí… b Mỗi quốc gia có cách phân loại ngành riêng Khơng có hệ thống hay tiêu chuẩn phân ngành hoàn chỉnh Việc xây dựng sử dụng hệ thống hay tiêu chuẩn phân ngành tùy thuộc vào quan điểm của; - Từng cá nhân hay tổ chức (nếu đứng quan điểm nghiên cứu) quan điểm quản lý nhà nước (ban hành kèm theo hệ thống văn pháp luật quốc gia; - Các quốc gia thường dựa vào hệ thống “Phân ngành chuẩn quốc tế International Standard Industrial Classification ISIC”, để phân chia ngành sản xuất, kinh doanh dựa vào để tổ chức hệ thống quan quản lý nhà nước theo ngành1/ Khi vận dụng chuẩn mực quốc tế để phân ngành, nước có thay đổi định hệ thống phân loại ngành quốc gia với phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Các nước có điều chỉnh định đưa hệ thống phân loại quốc gia so với ISIC; Các nước vận dụng nguyên tắc ngành để phân loại; mức độ chi tiết khác cách phân loại Việc phân loại nhằm tìm đặc trưng Phần phân ngành nước phân ngành theo chuẩn quốc tế, học viên tham khảo thêm tài liệu Đây lĩnh vực chuyên sâu kinh tế ngành ngành để có sách hỗ trợ, quản lý Những lĩnh vực phát triển cần phải đưa vào phân loại 1.1.3 Giới thiệu hệ thống phân loại số nước a Phân ngành chuẩn quốc tế (International Standard Industrial Classification ISIC) Hệ thống phân loại ngành quốc tế liên hợp quốc ban hành áp dụng cho hoạt động kinh tế Hệ thống áp dụng nguyên tắc phân ngành chia làm bốn cấp độ2/ - Ngành cấp I - Ngành cấp II - Ngành cấp III - Ngành cấp IV Ngoài hệ thống ISIC, nước hay khu vực đưa phân ngành khác Ví dụ: - Hệ thống phân loại/Standard Industrial Classification (Mỹ) - Hệ thống phân loại Bắc Mỹ/North American Industry Classification System - Hệ thống phân loại Anh/United Kingdom Standard Industrial Classification of Economic Activities -Hệ thống phân loại Nga/Russian Economic Activities Classification System (OKVED) (Russian) - Hệ thống phân loại cộng đồng Châu Âu/Statistical classification of economic activities in the European Community (NACE) Bản chất việc phân loại ngành nhóm ngành để thành lập quan quản lý nhà nước theo ngành mang tính tương đối b Giới thiệu bảng phân loại Indonesia Theo Luật Thống kê Indonesia, quan thống kê Indonesia thay đổi việc thu thập, xử lý, cung cấp phân tích số liệu, đặc biệt việc cung cấp cho Chính phủ cơng bố ấn phẩm thống kê Indonesia, để kết hợp khu vực Chính phủ tư nhân, hệ thống phát triển thống kê nhà nước xác định nội dung bảng phân loại chuẩn Việc phân loại chuẩn không nhằm so sánh số liệu nước mà để so sánh quốc tế Trong thực tiễn cơng tác thống kê Indonesia sử dụng bảng phân loại sau: - Bảng phân ngành nói chung (KBLI- Tiếng Indonesia) Giảng viên tìm đọc để giới thiệu phân loại ngành vận dụng vào phân loại phục vụ tổ chức quan quản lý nhà nước theo ngành Cấu trúc bảng phân loại năm 2000 khác biệt với bảng ISIC sửa đổi lần năm 1990: Cấu trúc bảng phân loại, số lượng, thời kỳ phân loại hành không khác biệt nhiều so với bảng ISIC Tuy nhiên, có vài nhóm thay đổi điều chỉnh cho phù hợp với Indonesia Bảng phân ngành hành gọi KBLI 2000 bảng ISIC 1990 sửa đổi lần Nó sửa đổi điều chỉnh theo ISIC Trong ISIC 1990 sửa đổi lần 3, có 17 ngành, từ ngành A (nơng nghiệp, săn bắt rừng) tới ngành Q (Tổ chức quốc tế) KBLI 2000 có 18 ngành, khơng từ ngành A tới ngành Q, mà có thêm ngành X, ngành tính riêng cho Indonesia, khơng có ISIC 1990 phân thành mã số ISIC 1990 sửa đổi lần KBLI 2000 0200 Rừng, đốn gỗ hoạt động0201 (trồng rừng) dịch vụ khác liên quan 0202 (rừng tự nhiên) 0203 (sản phẩm rừng khác gỗ) 0204 (dịch vụ rừng) 0205 (các hoạt động có liên quan khác) Bên cạnh đó, có nhóm phân thành mã số, phần hồn tồn khơng giống với ISIC, bảng KBLI 2000 có tới mã số, điều chỉnh phù hợp với điều kiện kinh tế trình cơng nghệ Indonesia Dưới ví dụ: Phân nhóm Nhóm chi tiết 0201 ( trồng rừng) 02011 gỗ cứng (dùng để đóng tàu, vỏ tàu) 02012 gỗ có mùi thơm (như gỗ thơng) 02013 gỗ làm đồ dùng nội thất 02019 gỗ khác - Bảng phân loại ngành nghề ( KJI) Sự phát triển loại hình hoạt động công nghệ thay đổi, ngành nghề có thay đổi phát triển, cấu số lượng thị trường lao động Indonesia có thay đổi Để dễ dàng thu thập phân tích số liệu lao động, quan thống kê Indonesia áp dụng hệ thống phân loại ngành nghề theo phân loại chuẩn quốc tế Bảng phân loại dùng để so sánh vùng nước với nước khác giới Bảng phân loại ngành nghề lần quan thống kê Indonesia lao động Indonesia công bố vào năm 1982 (KJI 1982), bảng xây dựng theo bảng phân loại ngành nghề chuẩn Liên hợp quốc (ISCO 1968) Bảng KJI 1982 lỗi thời cần phải thay đổi lại cho phù hợp với cấu ngành nghề bảng phân loại ngành nghề Indonesia đời vào năm 2000 mang tên KJI 2000, bảng gần giống với bảng phân loại ngành nghề ASCO (bảng phân loại ngành nghề Úc) KJI 2000 áp dụng cho tổng điều tra dân số năm 2000 Indonesia Thật không may kết tổng điều tra không thoả mãn cho số ngành nghề Indonesia, ví dụ việc phân nhỏ nghề người chủ trang trại người quản lý nông trang người cơng nhân lao động hỗn hợp khó tách bạch Bên cạnh đó, kết thu khơng thể đem so sánh qua thời kỳ Bởi phân loại hành Indonesia lại phải quay lại bảng phân loại cũ, bảng phân loại KJI 1982 - Bảng phân loại hàng hoá (KKI) KKI xây dựng sở bảng KBLI (bảng phân ngành chuẩn Indonesia), KKI xuất lần, lần đầu vào năm 1985 (KKI 1985) dựa sở KBLI 1983, lần thứ vào năm 1991 (KKI 1991) bảng sửa đổi bảng KKI năm 1985 sở bảng KBLI 1990 Lần cuối vào năm 1998 (KKI 1998) sở bảng KBLI 1997 KKI 1998 sửa đổi bảng KKI 1991 Cũng bảng KKI 1985 KKI 1991, cấu trúc phạm vi bảng KKI 1998 đảm bảo tính so sánh quốc tế tất loại hình hàng hố dịch vụ (ICGS 1976) Hoạt động kinh tế riêng biệt, đưa bảng KBLI (ISIC) khơng cần phải xuất hiện, cần chi tiết theo nhóm, nhóm hàng hố Nhóm hàng hố sở phân ngành kinh tế, thu thập, so sánh, phân tích mối liên hệ kết hợp phân chia ICGS KKI 1998 15112.03 chế biến thịt hộp 15123.02 sấy khô da động vật 15125.01 sấy cá KKI gồm có mã số, số đầu mã KBJI, mã nhóm hàng hố, mã cuối mã hàng hoá Trong thời gian ngắn, quan Thống kê Indonesia (BPS) lập kế hoạch để xây dựng số bảng phân loại COICOP, KBJI sở ISCO 1988 COICOP bảng phân loại hàng hoá cho tiêu dùng cá nhân quan BPS chuẩn bị sơ bảng COICOP cho việc điều tra ngân sách hộ gia đình làm sở cho việc xây dựng số giá tiêu dùng (CPI) Và năm tới (năm 2003), cố gắng để xây dựng bảng COICOP khơng dùng cho CPI mà dùng cho điều tra hộ gia đình Và năm tiếp sau nữa, xây dựng bảng KBJI theo bảng ISCO 1988, từ xây dựng bảng phân loại hành để tiến hành cập nhật c Giới thiệu phân loại thống kê Hàn Quốc - Nguyên tắc cấu trúc Phân ngành kinh tế Hàn Quốc (KSIC) dựa theo phân ngành kinh tế chuẩn quốc tế (ISIC) ISIC đưa nguyên tắc sử dụng việc xây dựng tiêu chuẩn liên quan đến việc mô tả cấp khác phân loại Tiêu chuẩn chủ yếu phải phù hợp với đặc điểm ngành hoạt động đơn vị kinh tế mà xác định mức độ giống trình tổ chức đơn vị Có khía cạnh hoạt động quan tâm sau: + Đặc điểm hàng hoá sản phẩm dịch vụ, bao gồm yếu tố cấu thành để chế tạo mặt hàng cần thiết phục vụ chúng; + Cơng dụng hàng hố dịch vụ; + Quy trình cơng nghệ để sản xuất hàng hố dịch vụ Phân ngành kinh tế Hàn Quốc có cấp: từ cấp đến cấp có cấu trúc tương tự giống với ISIC Riêng cấp bao gồm nhiều loại sản phẩm dịch vụ khác tập hợp kinh tế Hàn Quốc, qua cấp nhận biết thêm nhiều loại hình kỹ thuật cao ngành hoạt động dịch vụ Bảng tương thích sau mơ tả mối quan hệ KSIC ISIC: KSIC ISIC Cấp Cấp 20 63 17 60 Cấp 194 159 Cấp 442 292 Cấp 1121 - - Các bảng phân loại hành Hàn Quốc: Về giác độ quản lý bảng phân loại loại ngành kinh tế Hàn quốc hầu hết dựa sở phân ngành chuẩn quốc tế (ISIC), mà phân loại thống kê phải dựa phân loại chuẩn quốc tế để đảm bảo tính so sánh phù hợp Có loại bảng phân loại thống kê Hàn Quốc sau: + KSIC lần sửa đổi dựa lần (ISIC lần - 1991) điều chỉnh mã, thay đổi tiêu chuẩn, tạo lập ngành mới, xoá số ngành cũ khơng phù hợp với thực tế + KSIC lần sửa đổi dựa ISIC lần mục đích thay đổi cấu trúc ISIC + HS/K: HS kết nối với hệ thống mã HS (cấp số) chi tiết thêm từ đến 10 số - Phân loại khác: Ngoài bảng phân loại KSIC, HS/K có phân loại khác phân loại nghề nghiệp KSOC (Korean standard classification of occupation), phân loại thương mại KTCphân loại theo loại hình kinh tế - Vận dụng bảng phân loại vào hoạt động kinh tế xã hội + Phân loại sản phẩm theo hoạt động nhằm mục đích để xây dựng thể thống cấu trúc hệ thống phân loại kinh tế để phân loại hoạt động đơn vị sở, sản phẩm - Nguyên tắc: Cấp 6, số (Phân loại sản phẩm theo ngành gốc) bao gồm toàn ngành tạo để so sánh trực tiếp sản phẩm với ngành hoạt động Cấp số (phân loại sản phẩm) bao gồm ngành khai thác mỏ, công nghiệp chế biến tạo nên để so sánh trực tiếp sản phẩm với ngành hoạt động Hầu hết cấp chi tiết số kết nối với ISIC, CPC, HS KSIC cung cấp cho đối tượng sử dụng dàn khung để so sánh trực tiếp quốc gia với quốc tế + Phân loại lao động theo việc làm nhằm mục đích phù hợp với bảng phân loại đáp ứng nhu cầu thị trường lao động, cung cấp thông tin việc làm thông tin tuyển dụng, thông tin đào tạo + Phân loại lao động theo nghề nhằm để phân loại theo kỹ sở phân loại chuẩn nghề nghiệp KSCO d Giới thiệu số vấn đề sửa đổi phân ngành chuẩn Nhật Bản Bảng phân ngành chuẩn Nhật Bản (JSIC) lần sử dụng năm 1949 từ tới sửa đổi 10 lần nhằm mục đích phản ánh tính xác khách quan số liệu thống kê, đồng thời tăng cường khả so sánh đáp ứng nhu cầu người sử dụng số liệu thống kê Bên cạnh mục đích sử dụng cho ngành thống kê, JSIC sử dụng cho loạt mục đích thuế, điều hành, quản lý quan Chính phủ Các tổ chức quản lý nhà nước giới doanh nghiệp cho liệu thống kê đóng vai trò quan trọng việc giúp họ có quan điểm tầm nhìn rõ ràng q trình đưa sách đạo điều hành khơng gặp trở ngại Ngồi ra, JSIC phục vụ cho mục đích khác - Các doanh nghiệp vừa nhỏ xếp theo chuyên ngành đặc biệt phân ngành chuẩn Nhật (JSIC) hưởng khoản đầu tư ưu đãi - Đối với khu vực tư nhân: phân ngành chuẩn sử dụng cho mục đích phân tích quản lý Tuy nhiên, việc sửa đổi lần thứ 10 JSIC gặp phải thay đổi lớn cấu ngành phát triển nhanh chóng ngành công nghệ thông tin kỹ thuật viễn thông (ICT), đa dạng hoá ngành dịch vụ, giảm tỷ lệ sinh tăng tỷ lệ dân số già Để phản ánh thay đổi tồn đọng lần sửa đổi JSIC vào tháng năm 1999 Đến tháng năm 2002 quan soản thảo JSIC định sửa đổi JSIC lần thứ 11 Dự thảo sửa đổi lần thứ 11 Hội đồng Thống kê quan cố vấn cho Bộ trưởng Bộ Thông tin thông qua vào tháng năm 2002 Bản dự thảo JSIC lần chủ yếu tập trung vào điểm sau đây: + Tuân theo thay đổi không ngừng cấu ngành phát triển ngành công nghệ thông tin đa dạng ngành dịch vụ; + Thiết lập danh mục phân loại rõ ràng xác khái niệm nhằm nâng cao vai trò thiếu ngành thống kê; + Củng cố khả so sánh với phân loại ngành quốc tế ISIC, NACE NAICS Trong sửa đổi có thay đổi lớn xuất thêm nhóm ngành H Cơng nghệ thơng tin truyền thông M Kinh doanh ăn uống nhà N Chăm sóc sức khoẻ phúc lợi O Giáo dục hỗ trợ học tập P Dịch vụ tổng hợp Bảng tương ứng ngành sửa đổi phân ngành chuẩn Nhật vào năm 1993 2002: Năm 1993 Năm 2002 A Nông nghiệp A Nông nghiệp B Lâm nghiệp B Lâm nghiệp C Ngư nghiệp D Mỏ C Ngư nghiệp D Mỏ E Xây dựng E Xây dựng F Chế biến F Chế biến G Cung cấp điện, ga, nhiệt nước G Cung cấp điện, ga, nhiệt nước H Giao thông vận tải TTin liên lạc H Thông tin truyền thông I Bán buôn bán lẻ, nơi ăn, uống I Giao thơng vận tải J Tài bảo hiểm J Bán buôn bán lẻ K Kinh doanh bất động sản L Dịch vụ K Tài bảo hiểm L Kinh doanh bất động sản M Cơ quan nhà nước M Kinh doanh ăn uống nhà N Các đơn vị sở chưa phân vàoN Chăm sóc sức khoẻ phúc lợi đâu O Giáo dục hỗ trợ học tập P Dịch vụ tổng hợp Q Các dịch vụ R Cơ quan Nhà nước quyền địa phương (tức khơng có Hội đồng nhân dân nhân dân địa phương bầu ra) - Hiến pháp 1980 quy định: + Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương đơn vị hành tương đương; + Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện thị xã; + Huyện chia thành xã thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường xã; quận chia thành phường + Các đơn vị hành kể thành lập Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân + Hội đồng nhân dân bầu Ủy ban nhân dân chánh án tòa án nhân dân cấp Theo quy định trên, tất vùng lãnh thổ, đơn vị hành có đầy đủ hai nhóm yếu tố: Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân - Hiến pháp 1992 quy định: + Nước chia thành tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương; + Tỉnh chia thành huyện, thành phố thuộc tỉnh thị xã; thành phố trực thuộc trung ương chia thành quận, huyện thị xã; + Huyện chia thành xã, thị trấn; thành phố thuộc tỉnh, thị xã chia thành phường xã; quận chia thành phường + Việc thành lập Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân đơn vị hành luật định Như vậy, so với ba Hiến pháp trước đây, quyền định có hay khơng có quyền địa phương hoàn chỉnh vùng lãnh thổ, đơn vị hành trao cho luật quy định Điều dễ dàng sửa đổi Theo Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân thì: Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân tổ chức đơn vị hành sau đây: + Tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương (gọi chung cấp tỉnh); + Huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (gọi chung cấp huyện); + Xã, phường, thị trấn (gọi chung cấp xã)15 Từ 1994 đến nay, hệ thống tổ chức máy hành nhà nước địa phương ln đồng thời có mặt đầy đủ hai chủ thể Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân trừ 10 tỉnh, thành phố thí điểm khơng tổ chức Hội đồng nhân dân quận, huyện, phường theo Nghị trung ương lần thứ Khóa X Điều giống mơ hình trước quy định, có vùng lãnh thổ khơng có quyền địa phương đầy đủ mà có tổ chức hành nhà nước 15 Điều Luật tổ chức Hội đồng Nhân dân Ủy ban Nhân dân (1994 2003) 2.2 Thiết lập cấu tổ chức máy hành nhà nước theo lãnh thổ 2.2.1 Tổng quan máy hành nhà nước theo lãnh thổ a Hành nhà nước địa phương Chính quyền địa phương Việt Nam phận hợp thành quyền nhà nước thống nhất, bao gồm quan quyền lực nhà nước địa phương nhân dân địa phương trực tiếp bầu quan, tổ chức khác thành lập sở quan quyền lực nhà nước theo quy định pháp luật nhằm quản lý lĩnh vực đời sống xã hội địa phương, sở nguyên tắc tập trung dân chủ kết hợp hài hồ lợi ích nhân dân địa phương với lợi ích chung nước Hành nhà nước địa phương gắn liền với thẩm quyền, trách nhiệm Uỷ ban nhân dân cấp Hành nhà nước địa phương thành tố hệ thống hành nhà nước, thực chức quản lý nhà nước địa bàn, góp phần bảo đảm đạo thống máy hành nhà nước từ trung ương đến sở Hành nhà nước địa phương thực hoạt động chấp hành điều hành Chức năng, nhiệm vụ Uỷ ban nhân dân cấp trải rộng lĩnh vực đời sống kinh tế, xã hội, văn hoá, an ninh, quốc phòng, thực thi pháp luật Tính đa dạng hoạt động hành nhà nước địa phương đòi hòi hành nhà nước địa phương cần phải quy định tương xứng nhiệm vụ, quyền hạn, thẩm quyền cấp hành nhà nước địa phương, bảo đảm quan thực có hiệu nhiệm vụ quản lý nhà nước địa bàn lãnh thổ b Thực thi quyền hành pháp địa phương Quyền hành pháp địa phương gắn liền với nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân cấp Quyền hành pháp Việt Nam gắn với tính chấp hành tính hành nhà nước (điều hành) Từ trách nhiệm chấp hành, Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp nhằm bảo đảm thực chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh thực sách khác địa bàn Từ góc độ trách nhiệm điều hành, Ủy ban nhân dân thực chức quản lý địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy nhà nước từ trung ương đến sở Tính hành làm cho quyền hành pháp địa phương có tính độc lập tương đối, có khả phát huy tính chủ động, sáng tạo việc quản lý lĩnh vực đời sống xã hội 2.2.2 Chính quyền địa phương a Hội đồng đại diện Trong cấu tổ chức quyền địa phương hầu hết quốc gia, quan đại diện cho ý chí nguyện vọng người dân thiết lập theo chế dân cử Hội đồng đại diện có ý nghĩa quan trọng tổ chức quản lý đời sống kinh tế - xã hội địa phương Hội đồng đại diện nhân danh cộng đồng để nói tiếng nói dân cư, nhân danh cộng đồng để giám sát hoạt động quan hành nhà nước địa phương Hiệu hoạt động Hội đồng đại diện khơng ảnh hưởng đến hoạt động, tín nhiệm dân cư với Hội đồng mà tác động đến hiệu hoạt động chung quyền địa phương Ở Việt Nam, Hội đồng nhân dân xác định quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp Hội đồng nhân dân định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển địa phương kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ địa phương nước Tính chất đại diện Hội đồng nhân dân thực thông qua hoạt động Hội đồng nhân dân hoạt động đại biểu Hội đồng nhân dân b Cơ quan chuyên môn, chấp hành Ủy ban nhân dân cấp quan chấp hành quan quyền lực nhà nước địa phương quan hành nhà nước địa phương Ủy ban nhân dân cấp có hai tư cách: thứ nhất, Ủy ban nhân dân quan hành nhà nước địa phương thực chức hành nhà nước theo phân cấp Chính phủ; thứ hai, Ủy ban nhân dân quan chấp hành Hội đồng nhân dân với mức độ tự quản định (devolution) Do đó, Ủy ban nhân dân có trách nhiệm triển khai cơng việc quản lý mang tính chất địa phương (tỉnh, huyện, xã) Trên nguyên tắc phân cấp quản lý, Hội đồng nhân dân thực theo nguyên tắc trao quyền, Ủy ban nhân dân thực theo nguyên tắc ủy quyền Đồng thời Ủy ban nhân dân lại quan chấp hành Hội đồng nhân dân Điều tạo cho Ủy ban nhân dân tính phức tạp hoạt động quản lý Với hai tư cách trên, Ủy ban nhân dân vừa thực chức ủy quyền (đại diện) quyền cấp trên, vừa thực công việc ủy quyền Hội đồng nhân dân Đối với quan chuyên môn Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp tỉnh, quan quan nằm quan hệ song trùng trực thuộc - vừa quan chuyên môn, chấp hành điều hành Ủy ban nhân dân cấp vừa quan hành nhà nước trực thuộc quan hành cấp theo ngành dọc Các quan chuyên môn chất thực nhiệm vụ quản lý theo ngành quản lý phạm vi lãnh thổ địa phương 2.3 Quản lý theo lãnh thổ 2.3.1 Phân cấp quản lý nhà nước theo lãnh thổ Phân cấp quản lý hiểu chuyển giao nhiệm vụ, quyền hạn quan nhà nước cấp cho quan quản lý nhà nước cấp thực thường xuyên, lâu dài, ổn định sở pháp luật Thực chất phân cấp quản lý nhà nước xác định lại phân chia thẩm quyền theo cấp hành cho phù hợp với yêu cầu thực tiễn Phân cấp quản lý nhà nước theo lãnh thổ gắn liền với phân chia đơn vị hành - lãnh thổ phần cơng thẩm quyền hợp lý cấp quyền tương ứng cho phù hợp với chức năng, nhiệm vụ đặc điểm cấp để thực thi hiệu hoạt động quản lý nhà nước Phân cấp quản lý nhà nước theo lãnh thổ xuất phát từ vai trò đơn vị hành - lãnh thổ tổ chức không gian quản lý quốc gia Tư vị trí, vai trò loại hình đơn vị tác động đến việc xác định thẩm quyền quyền đơn vị hành - lãnh thổ 2.3.2 Nội dung quản lý nhà nước theo lãnh thổ a Những vấn đề chung Quản lý nhà nước theo lãnh thổ tác động có mục đích định hướng quan nhà nước toàn hoạt động kinh tế - xã hội lãnh thổ định, bao gồm tất sở kinh tế, văn hoá, xã hội thuộc ngành khác nhau, không phân biệt thành phần xã hội cấp quản lí, đóng hoạt động địa bàn lãnh thổ Lãnh thổ thường địa bàn có địa giới hành định, xem đơn vị hành - lãnh thổ (tỉnh, thành phố, đặc khu trực thuộc trung ương, huyện, quận ) Lãnh thổ vùng lãnh thổ mang đặc trưng mặt kinh tế - xã hội, phân bố hai hay nhiều địa phương, không phụ thuộc vào địa giới hành Quản lý nhà nước theo lãnh thổ có nhiệm vụ quyền hạn: 1) Sử dụng đồng tất loại tài nguyên thiên nhiên nguồn lực kinh tế lãnh thổ; bảo vệ tài nguyên môi trường 2) Tổ chức sản xuất hợp lý lãnh thổ, sở sử dụng tính ưu việt tích tụ, chun mơn hoá, hợp tác hoá liên hiệp hoá sản xuất lãnh thổ 3) Xác định quan hệ tối ưu sản xuất, kết cấu hạ tầng sản xuất kết cấu hạ tầng xã hội 4) Bảo đảm việc thi hành pháp luật tăng cường pháp chế tất quan, tổ chức, nhân viên nhà nước nhân dân 5) Quản lý dân số lao động, phân bố dân cư chăm lo đời sống nhân dân 6) Giải vấn đề văn hố xã hội, an ninh quốc phòng Quản lý nhà nước theo lãnh thổ thuộc chức quản lý nhà nước kinh tế - xã hội quan nhà nước phủ phân cơng phụ trách (đối với vùng lãnh thổ phân bố hai hay nhiều địa phương) hội đồng nhân dân ủy ban nhân dân cấp đảm nhiệm (đối với đơn vị hành lãnh thổ) Ở nước ta, có khác phạm vi mức độ cụ thể, bản, theo quy định Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003, Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, huyện, xã có nhiệm vụ, quyền hạn: + Quyết định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển địa phương kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ địa phương nước + Quyết định dự toán thu, chi ngân sách nhà nước địa bàn; dự toán thu chi ngân sách địa phương phân bổ ngân sách cấp mình; phê chuẩn tốn ngân sách cấp + Bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch, Phó Chủ tịch, Ủy viên thường trực Hội đồng nhân dân, Chủ tịch, Phó Chủ tịch thành viên khác Ủy ban nhân dân (Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, huyện bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm hội thẩm nhân dân Tòa án cấp); bỏ phiếu tín nhiệm người giữ chức vụ Hội đồng nhân dân bầu; + Thực quyền giám sát hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp; giám sát việc thực nghị Hội đồng nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương Theo quy định Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân năm 2003, Ủy ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp nhằm bảo đảm thực chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh thực sách khác địa bàn Ủy ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương tới sở + Nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân tỉnh quy định theo 14 lĩnh vực, Ủy ban nhân dân huyện theo 11 lĩnh vực Ủy ban nhân dân xã theo lĩnh vực, thực chất đầy đủ lĩnh vực kinh tế - xã hội an ninh, quốc phòng, xây dựng quyền, điểm khác biệt xuống Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp xã có lồng ghép số lĩnh vực gần + Đối với Ủy ban nhân dân thành phố trực thuộc trung ương, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, quận, phường, bên cạnh việc thực nhiệm vụ, quyền hạn Ủy ban nhân dân tỉnh, huyện, xã, có bổ sung số nhiệm vụ, quyền hạn riêng phù hợp với đặc điểm, tính chất thị (các vấn đề kết cấu hạ tầng đô thị, giao thông, bảo vệ môi trường cảnh quan); Ủy ban nhân dân huyện thuộc địa bàn hải đảo bổ sung nhiệm vụ thực biện pháp để xây dựng, quản lý, bảo vệ đảo, vùng biển dân cư địa bàn Để thực tốt chức năng, nhiệm vụ máy quản lý nhà nước, pháp luật quy định chế phân công, phân cấp quan trung ương địa phương Ngày 11/6/2003, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 121/2003/QĐ-TTg phê duyệt Chương trình nghiên cứu xác định vai trò, chức cấu tổ chức quan hệ thống hành nhà nước giai đoạn I (2003-2005) Ngày 30/6/2004, Chính phủ tiếp tục ban hành Nghị số 08/2004/NQ-CP quy định tiếp tục đẩy mạnh phân cấp quản lý nhà nước Chính phủ quyền tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương lĩnh vực chủ yếu nhất: quản lý quy hoạch, kế hoạch, đầu tư phát triển; ngân sách nhà nước; đất đai, tài nguyên; doanh nghiệp nhà nước; hoạt động nghiệp, dịch vụ công; tổ chức máy, cán bộ, công chức Như vậy, chế phân cấp quyền địa phương quyền trung ương quan tâm, điều chỉnh Trên thực tế việc phân cấp trung ương địa phương mạnh tồn diện, nhiều nhiệm vụ quyền cấp chuyển giao cho quyền cấp Các cấp quyền địa phương ngày chủ động việc thực chức năng, nhiệm vụ nhằm phát triển kinh tế xã hội địa phương b Tự quản địa phương Khái niệm “tự quản” theo nghĩa chung “tự trơng coi, quản lý cơng việc, khơng cần có điều khiển”, “là phương thức quản lý mở rộng dân chủ mức độ khác Ở cộng đồng lãnh thổ, chế độ tự quản thể chỗ quyền địa phương tự định cơng việc địa phương Trong trường hợp nào, chế độ tự quản đặt quản lý tập trung quan có thẩm quyền cấp khn khổ pháp luật nhà nước” Theo LePetit Larousse, tự quản hiểu tính độc lập, khả định tổ chức, cá nhân so với quyền lực trung ương Ngày nay, tự quản địa phương vấn đề không riêng quốc gia mà trở thành vấn đề chung mang tính tồn cầu Việt Nam tiến hành cải cách tổ chức hoạt động quyền địa phương cấp có mục tiêu xây dựng quyền sở sạch, vững mạnh, phát huy quyền làm chủ thực nhân dân Để thực mục tiêu trước hết cần đổi nhận thức vị trí, vai trò quyền địa phương quyền cấp sở Thứ cần khắc phục cách nhìn nhận đơn giản quyền cấp sở hoàn toàn cấp dưới, trực thuộc chịu đạo mặt quyền cấp Thứ hai cần xác định rõ vị trí độc lập tương đối quyền xã, thị trấn việc định công việc địa phương phạm vi quyền tự chủ theo luật định nhu cầu chế độ tự quản cộng đồng dân cư địa bàn Thứ ba cần tạo chế tự chủ tài ngân sách nguồn lực để quyền sở thực tốt cơng việc phục vụ trực tiếp nhu cầu người dân địa bàn Thứ tư cần tạo chế pháp lý để nhân dân địa phương trực tiếp bầu, bãi miễn quan quyền họ quan chịu trách nhiệm trực tiếp trước nhân dân tính hiệu hoạt động quản lý, điều hành MỐI QUAN HỆ GIỮA QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH VỚI QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO LÃNH THỔ 3.1 Phân biệt quản lý nhà nước theo ngành (vĩ mô, thống nhất) quản lý nhà nước theo ngành gắn với đặc trưng lãnh thổ Thực chất quản lý nhà nước theo ngành hay quản lý nhà nước theo lãnh thổ hay kết hợp quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ cách nói khác chất quản lý vấn đề thuộc đời sống trị, kinh tế, văn hóa xã hội xảy lãnh thổ Và tất yếu, khơng có khái niệm quản lý nhà nước theo ngành chung chung Tuy nhiên, vấn đề thuộc ngành xảy địa phương hoàn tồn khơng giống Ngay việc quản lý nhà nước sử dụng đất đai không giống tuyệt đối địa phương miền Bắc, Miền Nam hay miền Trung Tây nguyên Về khoa học quản lý, vấn đề tương đồng chất xảy môi trường khác đòi hỏi phải quản lý theo phương thức khác Cùng vấn đề liên quan đến khiếu nại cơng dân, mơi trường trị - xã hội vùng dân tộc khác với vùng thị, đó, cách thức giải vấn đề khác Quản lý nhà nước theo ngành tức tuân thủ cách thức giải mang tính định hướng chung quản lý nhà nước theo ngành Nhưng nội dung quản lý nhà nước áp dụng địa phương khác phong tục, tập qn đòi hỏi phải có cách thức khác Vấn đề ngành xảy địa phương đòi hỏi có cách xử lý khác 3.2 Những nguyên tắc quản lý nhà nước ngành gắn liền với lãnh thổ Ngoài nguyên tắc quản lý hành nhà nước chung cho ngành, lãnh thổ nêu trên, quản lý nhà nước theo ngành gắn với lãnh thổ phải tôn trọng nguyên tắc sau: - Nguyên tắc thống nhất: nghĩa quan điểm vĩ mô, định hướng phải thống nước; - Tôn trọng thực thi pháp luật: Mọi hoạt động quản lý nhà nước ngành với lãnh thổ phải dựa văn pháp luật, không tùy tiện, vô nguyên tắc; - Nguyên tắc tự quản, tự trị địa phương: có nghĩa địa phương vào quy định pháp luật quyền đưa cách thức nhằm giải vấn đề ngành cụ thể địa bàn lãnh thổ Điều có nghĩa trao quyền cho địa phương đưa cách thức giải gắn với điều kiện vùng lãnh thổ (địa phương) 3.3 Tổ chức máy quản lý nhà nước ngành gắn với lãnh thổ 3.3.1.Tổ chức máy hành nhà nước trung ương địa phương (tản quyền - kho bạc, ngân hàng, thuế, quân đội, cảnh sát) Một số nước, Việt Nam, quản lý nhà nước theo ngành đặc trưng mang tính tập quyền Đó mơ hình ngành dọc 3.3.2 Tổ chức quyền địa phương cấp Các quan quản lý nhà nước địa phương bao gồm hai nhóm: Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp Đây quan quản lý nhà nước mang tính tổng hợp Tuy thuộc vào mức độ phân cấp quản lý mà hệ thống quan chuyên môn theo ngành tổ chức đến cấp quyền địa phương 3.4 Những nội dung quản lý nhà nước theo lãnh thổ Việt Nam Quản lý nhà nước vấn đề thuộc lĩnh vực kinh tế - xã hội theo vùng lãnh thổ quy định văn pháp luật Việt Nam Từ nhà nước Việt Nam đời có văn pháp luật quy định nội dung hoạt động quản lý nhà nước theo lãnh thổ Đó là: - Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân (2003); - Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân (1994); - Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân (1989); - Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân (1983); - Pháp lệnh Quy định số điểm bầu cử tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp thời chiến (1967); - Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban hành cấp (1962) 3.4.1 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 1994 Ban hành năm 1994 sau có Hiến pháp 1992 Nội dung hoạt động quản lý nhà nước theo lãnh thổ Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân a Hội đồng nhân dân - Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên; - Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp trên, nghị Hội đồng nhân dân cấp; - Căn vào chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấp xuất phát từ lợi ích chung đất nước, nhân dân địa phương, Hội đồng nhân dân: + Quyết định chủ trương biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển địa phương kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ địa phương nước Khi định vấn đề thuộc nhiệm vụ, quyền hạn mình, Hội đồng nhân dân nghị quyết; nghị vấn đề mà pháp luật quy định thuộc quyền phê chuẩn cấp trước thi hành phải cấp phê chuẩn; + Giám sát hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp; giám sát việc thực nghị Hội đồng nhân dân lĩnh vực quy định điều 12, 13, 14, 15, 16, 17 18 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương Nhiệm vụ, quyền hạn Hội đồng nhân dân quy định lĩnh vực: Lĩnh vực kinh tế; Lĩnh vực văn hoá, xã hội đời sống; Lĩnh vực khoa học, công nghệ môi trường; Lĩnh vực quốc phòng, an ninh, trật tự, an tồn xã hội; Chính sách dân tộc sách tơn giáo; Lĩnh vực thi hành pháp luật; Lĩnh vực xây dựng quyền địa phương quản lý địa giới hành b Uỷ ban nhân dân Uỷ ban nhân dân tổ chức đạo việc thi hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp; Nhiệm vụ quyền hạn Uỷ ban nhân dân việc thực quản lý Nhà nước: - Quản lý nhà nước địa phương lĩnh vực nông nghiệp, lâm nghiệp, ngư nghiệp, công nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp, thương mại, dịch vụ, văn hố, giáo dục, y tế, khoa học, công nghệ môi trường, thể dục, thể thao, báo chí, phát thanh, truyền hình lĩnh vực xã hội khác, quản lý nhà nước đất đai nguồn tài nguyên thiên nhiên khác, quản lý việc thực tiêu chuẩn đo lường chất lượng sản phẩm hàng hoá; - Tuyên truyền, giáo dục pháp luật, kiểm tra việc chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương; - Bảo đảm an ninh trị, trật tự, an tồn xã hội; thực nhiệm vụ xây dựng lực lượng vũ trang xây dựng quốc phòng tồn dân; thực chế độ nghĩa vụ quân sự, nhiệm vụ hậu cần chỗ, nhiệm vụ động viên, sách hậu phương quân đội sách lực lượng vũ trang nhân dân địa phương, quản lý hộ khẩu, hộ tịch địa phương, quản lý việc cư trú, lại người nước địa phương; - - Phòng chống thiên tai, bảo vệ tài sản nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, bảo vệ tính mạng, tự do, danh dự, nhân phẩm, tài sản, quyền lợi ích hợp pháp khác công dân; chống tham nhũng, chống buôn lậu, làm hàng giả tệ nạn xã hội khác; - Quản lý công tác tổ chức, biên chế, lao động tiền lương, đào tạo đội ngũ viên chức nhà nước cán cấp xã, bảo hiểm xã hội theo phân cấp Chính phủ; - Tổ chức đạo công tác thi hành án địa phương theo quy định pháp luật; - Tổ chức, thực việc thu, chi ngân sách địa phương theo quy định pháp luật; phối hợp với quan hữu quan để bảo đảm thu đúng, thu đủ, thu kịp thời loại thuế khoản thu khác địa phương - Uỷ ban nhân dân thực việc quản lý địa giới đơn vị hành chính, xây dựng đề án phân vạch, điều chỉnh địa giới đơn vị hành địa phương đưa Hội đồng nhân dân cấp thơng qua để trình cấp xét 3.4.2 Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân 2003 - Về nguyên tắc, Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 kế thừa nội dung Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 1994 chi tiết hơn, cụ thể Nội dung quản lý nhà nước xác định: - Hội đồng nhân dân quan quyền lực nhà nước địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng quyền làm chủ nhân dân, nhân dân địa phương bầu ra, chịu trách nhiệm trước nhân dân địa phương quan nhà nước cấp trên; - Hội đồng nhân dân định chủ trương, biện pháp quan trọng để phát huy tiềm địa phương, xây dựng phát triển địa phương kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh, khơng ngừng cải thiện đời sống vật chất tinh thần nhân dân địa phương, làm tròn nghĩa vụ địa phương nước - Hội đồng nhân dân thực quyền giám sát hoạt động Thường trực Hội đồng nhân dân, Uỷ ban nhân dân, Toà án nhân dân, Viện kiểm sát nhân dân cấp; giám sát việc thực nghị Hội đồng nhân dân; giám sát việc tuân theo pháp luật quan nhà nước, tổ chức kinh tế, tổ chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân công dân địa phương - Uỷ ban nhân dân Hội đồng nhân dân bầu quan chấp hành Hội đồng nhân dân, quan hành nhà nước địa phương, chịu trách nhiệm trước Hội đồng nhân dân cấp quan nhà nước cấp - Uỷ ban nhân dân chịu trách nhiệm chấp hành Hiến pháp, luật, văn quan nhà nước cấp nghị Hội đồng nhân dân cấp nhằm bảo đảm thực chủ trương, biện pháp phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng, an ninh thực sách khác địa bàn - Uỷ ban nhân dân thực chức quản lý nhà nước địa phương, góp phần bảo đảm đạo, quản lý thống máy hành nhà nước từ trung ương tới sở 3.4.3 Nhận xét chung tư quản lý nhà nước ngành theo lãnh thổ qua văn pháp luật Cả hai đạo luật trên, mức độ chi tiết cụ thể khác xác định nội dung liên quan đến quản lý nhà nước vấn đề ngành địa bàn lãnh thổ - Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 1994 quy định mang tính chất chung phải ban hành Pháp lệnh nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội đồng nhân dân Ủy ban nhân dân cấp năm 1996; - Luật Tổ chức Hội đồng nhân dân Uỷ ban nhân dân năm 2003 khắc phục tính chung tách thành chương mục riêng cho cấp hành Tuy nhiên hai luật mang tính định hướng thiếu cụ thể phân cấp theo luật vấn đề ngành địa bàn lãnh thổ thuộc cấp tỉnh, huyện hay xã MỘT SỐ MƠ HÌNH TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH, THEO LÃNH THỔ CỦA CÁC NƯỚC TRONG KHU VỰC VÀ THẾ GIỚI 4.1 Một vài mơ hình tổ chức máy quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ nước khu vực Tổ chức máy quản lý nhà nước theo ngành lãnh thổ nước Việt Nam dựa nguyên tắc chung ngành vừa mang chất chung, thống số nội dung toàn lãnh thổ; đồng thời vấn đề ngành xảy lãnh thổ với điều kiện trị - kinh tế - văn hóa - xã hội khác đòi hỏi phải có cách quản lý khác Quản lý nhà nước ngành kết hợp với điều kiện lãnh thổ đòi hỏi tất yếu để quản lý nhà nước vấn đề ngành có hiệu lãnh thổ Khơng có mơ hình chung 4.1.1 Một số nước ASEAN ASEAN cộng đồng 10 quốc gia độc lập liên kết lại với nguyên tắc đồng thuận Nhưng quốc gia có nét đặc trưng riêng trị, kinh tế, văn hóa xã hội Do đó, mơ hình tổ chức máy quản lý nhà nước ngành lãnh thổ không giống Singapore nhà nước thành phố Do đó, khơng tổ chức quyền địa phương hay khái niệm quản lý lãnh thổ gắn với quản lý ngành phủ trung ương mà thực chất có phủ Malaysia nhà nước liên bang, có bang theo chế độ quân chủ (có vua) nhà nước có vua mang tính ln phiên bang Cơ cấu tổ chức máy quản lý nhà nước theo ngành phân chia lãnh thổ quản lý vấn đề ngành lãnh thổ vừa mang tính tập trung thống nhất, lại có tính bang Indonesia nhà nước với 14.000 đảo lớn nhỏ khác Cách thức tổ chức lãnh thổ vừa mang tính chung có nét riêng tỉnh số 33 tỉnh có quyền tự trị riêng Chính phủ với ngành phân chia theo nguyên tắc chung Thái Lan có cách thức tổ chức khác với nhiều nước Campuchia quân chủ lập hiến Cách phân chia lãnh thổ quản lý vấn đề lãnh thổ mang tính phân cấp Mỗi quốc gia có mơ hình tổ chức máy quản lý nhà nước theo ngành (trung ương) theo lãnh thổ (ngành địa bàn lãnh thổ) không giống Nhưng nguyên tắc chung đơn vị hành lãnh thổ theo luật định, bên cạnh nguyên tắc quản lý vấn đề ngành mang tính chất chung, thống nhiều vấn đề ngành để lại cho quyền địa phương quyền định dựa mức độ phân quyền khác 4.1.2 Mô hình nước Đơng Bắc Á (Trung Quốc, Hàn Quốc Nhật Bản) Ba nước Đơng Bắc Á có ba thể chế trị hồn tồn khác cách thức tổ chức máy quản lý nhà nước ngành (trung ương) quản lý lãnh thổ (các vấn đề ngành địa bàn lãnh thổ) không giống Trung Quốc nhà nước đặt lãnh đạo Đảng Cộng sản Trung Quốc Trong đó, Hàn Quốc Nhật Bản có chế độ trị đa đảng Các đảng thay cầm quyền tạo máy quản lý nhà nước vấn đề ngành (trung ương) mang dấu ấn đảng cầm quyền Do đó, danh sách quản lý theo ngành thay đổi theo giai đoạn khác Tuy nhiên, số ngành mang tính phổ biến, thống thay đổi Phân chia địa giới hành theo lãnh thổ phụ thuộc vào thể chế trị Tuy nhiên, cách thức hoạt động quản lý nhà nước vấn đề ngành lãnh thổ phụ thuộc vào mức độ phân quyền Nhật Bản Hàn Quốc mức độ phân quyền cho quyền địa phương lớn có đạo luật phân quyền Trung Quốc giai đoạn cải cách thực số nội dung trao quyền cho địa phương 4.1.3 Một vài mơ hình lựa chọn châu Âu, châu Mỹ Các nước châu Âu châu Mỹ có cách thức tổ chức máy quản lý nhà nước vấn đề ngành vấn đề ngành theo lãnh thổ khác Châu Âu theo xu hướng gia tăng tính tự quản địa phương hoạt động quản lý nhà nước vấn đề (ngành, lĩnh vực) địa bàn lãnh thổ theo điều kiện địa phương16 Tuy nhiên, quốc gia có cách thức thành lập quan quản lý nhà nước mang tính chuyên ngành (trung ương) cách phân chia lãnh thổ thành lập quyền địa phương Cộng hòa Pháp có cách phân chia lãnh thổ theo đơn vị hành Nhưng có cấp hành thực có quyền tự quản vấn đề địa phương thông qua hội đồng địa 16 Xem Hiến chương quyền địa phương tự quản, Tài liệu OECD phương; hai loại đơn vị hành khơng có hội đồng, hoạt động quản lý nhà nước họ mang tính ủy quyền Các nước theo chế độ liên bang khác cách thức trao quyền cho bang đó, xét nghĩa định quản lý nhà nước vấn đề ngành quản lý vấn đề lãnh thổ pháp luật liên bang bang quy định Có thể có vấn đề tổn số vùng lãnh thổ; khơng có vùng lãnh thổ khác, phủ đưa định hướng trao quyền đầy đủ cho quyền đơn vị hành lãnh thổ quản lý CÂU HỎI THẢO LUẬN Phân ngành kinh tế theo văn pháp luật ý nghĩa Phân ngành việc tổ chức máy hành nhà nước (bộ, quan ngang bộ) có ý nghĩa gì? Những vấn đề đặt phân ngành quản lý địa phương Tổ chức máy quan chuyên môn thuộc Ủy ban nhân dân huyện tỉnh theo mơ hình ngành hay tự quản? Phân chia vùng kinh tế có liên quan đến phân chia địa giới hành Việc phân chia địa giới hành có điều cần quan tâm? Ủy ban nhân dân huyện, tỉnh quan quản lý ngành hay lãnh thổ? TÀI LIỆU THAM KHẢO Hiến pháp năm: 1946; 1959; 1980 1992 Luật Tổ chức Chính phủ năm 2001 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban Nhân dân năm 1994 Luật tổ chức Hội đồng nhân dân Ủy ban Nhân dân năm 2003 Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khoá X Tiêu chuẩn phân loại ngành sản xuất toàn cầu - Global Industry Classification Standard (Global Industry Classification Standard (GICS) Phân ngành chuẩn quốc tế ISIC Quyết định Hệ thống ngành kinh tế quốc dân 1993 (VSIC 1993) Quyết định Hệ thống ngành kinh tế quốc dân 2007 (VSIC 2007) 10 Nghị định số 178/2007/NĐ-CP ngày 03 tháng 12 năm 2007 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ 11 Nghị định số 36/2012/NĐ-CP ngày 18 tháng 04 năm 2012 quy định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Bộ, quan ngang Bộ 12 Cải cách quyền địa phương, NXB Chính trị Quốc gia, Vụ quyền địa phương, Bộ Nội vụ 13 Phạm Hồng Thái, Một số vấn đề phân chia đơn vị hành lãnh thổ, Khoa Luật, Đại học Quốc gia Hà Nội 14 Quản trị nhà nước cấp địa phương World Bank 15 Các loại Giáo trình Học viện Hành có liên quan (cung cấp cho giảng viên) Chuyên đề báo cáo THỰC TIỄN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC THEO NGÀNH/LĨNH VỰC VÀ LÃNH THỔ Ở VIỆT NAM I MỤC ĐÍCH Chuyên đề báo cáo giúp học viên đánh giá cách sát thực, toàn diện thực tiễn quản lý hành nhà nước theo ngành/lĩnh vực vùng lãnh thổ II YÊU CẦU Đối với Ban tổ chức lớp học - Cần lựa chọn nội dung chuyên đề báo cáo phù hợp với đối tượng học viên lớp - Yêu cầu báo cáo viên chuẩn bị nội dung xây dựng kế hoạch cụ thể Đối với Báo cáo viên - Báo cáo viên trình bày chuyên đề gồm: Lãnh đạo địa phương, lãnh đạo Bộ, ngành, nhà khoa học, giảng viên Học viện Hành chính, trường đào tạo, bồi dưỡng cán quản lý bộ, ngành, giảng viên trường trị Báo cáo viên phải người có nhiều kinh nghiệm thực tiễn quản lý địa phương quản lý nhà nước ngành/lĩnh vực đồng thời phải có khả sư phạm tốt - Thiết kế chuyên đề báo cáo theo hình thức tọa đàm, có phần trình bày chung, phần trao đổi - thảo luận, phần tóm tắt, kết luận nội dung rút học kinh nghiệm Có thể kết hợp tọa đàm khảo sát thực tế II NỘI DUNG Tùy thuộc vào đối tượng học viên, lựa chọn chuyên đề với nội dung gợi ý sau: Thực tiễn quản lý nhà nước theo lãnh thổ a) Nhận thức rõ thực trạng phát triển kinh tế - xã hội địa phương b) Những điểm mạnh, yếu địa phương quản lý nhà nước lĩnh vực địa phương c) Cơ hội, thách thức từ mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước địa phương d) Những đặc trưng vùng lãnh thổ (xã, huyện, tỉnh) ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước đ) Đánh giá hiệu lực văn pháp luật triển khai địa bàn địa phương e) Những học rút Thực tiễn quản lý nhà nước theo ngành/lĩnh vực a) Phân tích rõ thực trạng phát triển ngành/lĩnh vực dựa đánh giá điểm mạnh, điểm yếu hội, thách thức từ mơi trường bên ngồi ảnh hưởng đến hoạt động quản lý nhà nước ngành/lĩnh vực b) Những đặc trưng ngành/lĩnh vực ảnh hưởng đến hiệu lực, hiệu hoạt động quản lý nhà nước c) Đánh giá hiệu lực văn pháp luật quản lý ngành/lĩnh vực d) Những học rút ... đa ngành Có tránh chồng chéo trùng lắp hoạt động quản lý hành nhà nước theo quan điểm ngành 1.3 Quản lý nhà nước theo ngành 1.3.1 Tổng quan chung quản lý nhà nước theo ngành Quản lý nhà nước theo. .. vùng lãnh thổ 1.3.2 Pháp luật nhà nước quản lý nhà nước theo ngành Pháp luật quản lý theo ngành bao qt tồn diện hoạt động ngành khơng bị giới hạn phạm vi lãnh thổ Pháp luật quản lý theo ngành. .. quan quản lý nhà nước địa phương Hai chủ thể thực quản lý nhà nước mang tính tồn diện tất vấn đề (ngành) địa bàn lãnh thổ Giúp việc cho hoạt động quản lý nhà nước mang tính chuyên ngành địa bàn lãnh

Ngày đăng: 25/12/2017, 13:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan