CHUYÊN đề 13 ĐÁNH GIÁ TỔNG QUÁT NHỮNG kết QUẢ đạt ĐƯỢC,NHỮNG vấn đề đặt RA, NHỮNG mâu THUẪN, bất CẬPĐANG VÀ SẼ PHÁT SINH cần GIẢI QUYẾTTRONG QUÁ TRÌNH CHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế HẬUGIANG THEO HƯỚNG CẠNH TRANH SAU SUY THOÁI
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 30 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
30
Dung lượng
530,5 KB
Nội dung
ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ BÁO CÁO KẾTQUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI CẤP TỈNH CHUYÊNĐỀ13ĐÁNHGIÁTỔNGQUÁTNHỮNGKẾTQUẢĐẠT ĐƯỢC, NHỮNG VẤN ĐỀĐẶTRA,NHỮNGMÂUTHUẪN, BẤT CẬP ĐANG VÀ SẼ PHÁT SINHCẦNGIẢI QUYẾT TRONG QUÁTRÌNHCHUYỂNDỊCHCƠCẤUKINHTẾ HẬU GIANG THEOHƯỚNGCẠNHTRANHSAUSUY THỐI KINHTẾ TỒN CẦUGIAI ĐOẠN TỪ 2012-2020 VÀ TẦM NHÌN 2025 Cơ quan chủ trì: TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Chủ nhiệm đề tài: PGs.Ts ĐÀO DUY HUÂN Người thực hiện: Ts NGUYỄN NGỌC MINH HẬU GIANG - NĂM 2013 MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa Mục lục ii Danh sách bảng iv MỞ ĐẦU 1.Đặt vấn đề Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung 2.2 Mục tiêu cụ thể Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập liệu 3.2 Phương pháp phân tích .2 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 4.2 Giới hạn vùng nghiên cứu 4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu Bố cục đề tài .2 KẾTQUẢ VÀ THẢO LUẬN Đánhgiátổngquátkếtđạtgiai đoạn từ năm 2005-2011 1.1 Tổnggiá trị GDP 1.2 Cơcấu GDP .5 1.2.1 Cơcấu GDP theo ngành .5 1.2.2 Cơcấu GDP theo thành phần 1.3 Sử dụng tổng GDP 1.4 Vốn đầu tư 10 1.5 Hiệu đầu tư 12 1.6 Thu-chi ngân sách 13 1.6.1 Thu ngân sách .13 1.6.2 Chi ngân sách 15 1.7 Năng lực cạnhtranh 15 1.8 Đánhgiá khả cạnhtranh doanh nghiệp .16 ii Những hạn chế trình chuyểndịchcấukinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinhtế Hậu Giang năm qua 18 Một số nguyên nhân 22 Vấn đềđặtra,mâuthuẫn, bất cập sẽ phát sinhcầngiải trình chuyểndịchcấukinhtế Hậu Giang theohướng tăng suất, hiệu quả, tăng khả cạnhtranhgiai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 23 KẾT LUẬN 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 26 iii DANH SÁCH BẢNG Bảng Tựa bảng Trang Quy mô tốc độ tăng trưởng tổng GDP Cơcấugiá trị GDP GDP bình quân đầu người (theo giá thực tế) Sử dụng tổnggiá trị GDP theogiá thực tếCơcấu vốn đầu tư toàn xã hội theogiá thực tế 10 Cơcấu vốn đầu tư theo huyện thị thành phố 11 Chỉ số ICOR GDP/vốn đầu tư tỉnh Hậu Giang 12 Thu ngân sách địa bàn tỉnh 14 Chi ngân sách địa bàn tỉnh 15 iv MỞ ĐẦU Đặt vấn đề Từ thành lập đến nay, kinh tế-xã hội tỉnh Hậu Giang có bước phát triển nhanh mặt kinhtế văn hóa xã hội, tạo tiền đề quan trọng cho trình chuyểndịchcấukinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinhtếtheohướngcạnhtranh Tuy nhiên, đánhgiácặn kẽ bên cạnhkết to lớn đạt được, khó khăn, bất cập cần khắc phục trình phát triển thập kỷ tới Chuyênđề tập trung “Đánh giátổngquátkếtđạt được, vấn đềđặtra,mâuthuẫn, bất cập sẽ phát sinhcầngiải trình chuyểndịchcấukinhtế Hậu Giang theohướngcạnhtranhsausuy thối kinhtế tồn cầugiai đoạn từ 2012-2020 tầm nhìn 2025” Mục tiêu nghiên cứu 2.1 Mục tiêu chung Đánhgiátổngquátkếtđạt được, vấn đềđặtra,mâuthuẫn, bất cập sẽ phát sinhcầngiải trình chuyểndịchcấukinhtế Hậu Giang theohướng tăng suất, hiệu quả, tăng khả cạnhtranhgiai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 2.2 Mục tiêu cụ thể (1) Đánhgiátổngquátkếtđạt trình chuyểndịchcấukinhtế Hậu Giang giai đoạn từ năm 2005-2011 (2) Xác định hạn chế, nguyên nhân tồn vấn đề phát sinhcầngiải trình chuyểndịchcấukinhtế Hậu Giang theohướng tăng suất, hiệu quả, tăng khả cạnhtranhgiai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 Phương pháp nghiên cứu 3.1 Phương pháp thu thập liệu 3.1.1 Dữ liệu thứ cấp Dữ liệu thứ cấp thu thập từ kết xử lý cơng bố thức có liên quan đến trình chuyểndịchcấukinhtế Hậu Giang Cục Thống kê, sở Kế hoạch Đầu tư, sở Công thương sở khác tỉnh Hậu Giang cung cấp từ năm 2005-2011 3.1.2 Dữ liệu sơ cấp Dữ liệu sơ cấp thu thập cách vấn trực tiếp Lãnh đạo Sở, ban ngành tỉnh Hậu Giang chuyêngiakinhtế (40 mẫu); chuyên viên quản lý nhà nước tỉnh Hậu Giang (40 mẫu); doanh nghiệp địa bàn tỉnh (120) Ngoài ra, liệu sơ cấp thu thập kỹ thuật thảo luận nhóm thơng qua hội thảo khoa hoc 3.2 Phương pháp phân tích - Mục tiêu 1: sửng dụng phương pháp thống kê mô tả đểđánhgiákếtđạt trình chuyểndịchcấukinhtế Hậu Giang giai đoạn từ năm 2005-2011 - Mục tiêu 2: sử dụng phương pháp phân tích tổng hợp phương pháp chuyêngiaTổng hợp kết từ mục tiêu kết hợp phương pháp chuyêngia thông qua hội thảo để xác định hạn chế, nguyên nhân tồn vấn đề phát sinhcầngiải trình chuyểndịchcấukinhtế Hậu Giang theohướng tăng suất, hiệu quả, tăng khả cạnhtranhgiai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 Phạm vi nghiên cứu 4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu - Đánhgiá khái quát thành công chưa thành công Hậu Giang chuyểndịchcấukinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinhtếgiai đoạn từ năm 2005-2011 - Những hạn chế, vấn đề nảy sinh, mâu thuẫn cầngiảichuyểndịchcấukinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinhtếgiai đoạn từ năm 2011-2020 tầm nhìn 2025 - Đề xuất giải pháp giải phát sinhđể thúc đẩy chuyểndịchcấukinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinhtếtheohướng suất, chất lượng tăng cạnhtranhgiai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 4.2 Giới hạn vùng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu phạm vi tỉnh Hậu Giang 4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu - Thời gian thực đề tài: từ 01/2013 đến 04/2013 - Thời gian liệu thứ cấp: giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2011 - Dữ liệu sơ cấp thu thập từ 03/2012 đến 06/2012 Bố cục đề tài Ngoài tài liệu tham khảo, bố cục đề tài gồm phần: - Mở đầu - Kết thảo luận - Kết luận KẾTQUẢ VÀ THẢO LUẬN Đánhgiátổngquátkếtđạtgiai đoạn từ năm 2005-2011 1.1 Tổnggiá trị GDP Cùng với nước, tỉnh Hậu Giang thu kết tích cực chuyểndịchcấukinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinhtề Tốc độ tăng GDP bình quân đạt 12-13%/năm Đây mức tăng thuộc loại cao so tỉnh khu vực ĐBSCL nước, ngành thuộc khu vực II (công nghiệp-xây dựng) tăng nhanh hướng Bảng 1: Quy mô tốc độ tăng trưởng tổng GDP Đơn vị tính: Tỷ đồng Chỉ tiêu Tăng 20062010 (%) 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 1-Phân theo khu vực 3.535 3.927 4.399 4.974 5.599 6.316 7.208 12,4 - Nông, lâm, thủy sản 1.577 1.658 1.597 1.774 1.846 1.921 2.022 4,1 7-7,5 - Công nghiệp XD 1.108 1.268 1.635 1.811 2.061 2.404 2.816 16,8 16-17 850 1.001 1.167 1.389 1.692 1.990 2.370 18,5 17-18 2-Phân theo Nông nghiệp, phi NN 3.535 3.927 4.399 4.974 5.599 6.316 7.208 12,4 - Nông nghiệp (nông, lâm, thủy sản) 1.577 1.658 1.597 1.774 1.846 1.921 2.022 4,1 7-7,5 - Phi nông nghiệp 1.958 2.269 2.802 3.200 3.753 4.394 5.185 17,5 - 3.535 3.927 4.399 4.974 5.599 6.316 7.208 12,4 2.685 2.926 3.232 3.585 3.907 4.325 4.838 10,0 - 850 1.001 1.167 1.389 1.692 1.990 2.370 18,5 17-18 5.269 6.191 7.524 8.702 10.255 11.904 15.116 - - c GDP BQ đầu người (Triệu đồng/người) 6,7 8,2 10,0 11,5 13,5 15,6 19,7 d GDP/người (USD/người) 421 488 580 687 761 810 1.080 Thực So NQ a-Tổng giá trị GDP (giá SS 1994) - Dịch vụ 3-Phân theo SXphi sản xuất - Sản xuất - Phi sản xuất (dịch vụ) b Tổnggiá trị GDP (giá thực tế) Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hậu Giang đến năm 2011 Tổnggiá trị GDP Hậu Giang tính đến năm 2010 đạt 11.904 tỷ đồng giá thực tế (hiện hành) 6.316 tỷ đồng theogiá so sánh 1994 Nếu so sánh quy mô tổng GDP (theo giá so sánh 1994) năm 2010 với năm 2004 (năm thành lập tỉnh) gấp khoảng gần lần so với năm 2005 (năm gốc kế hoạch 2006-2010) gấp gần 1,8 lần Tuy quy mô kinhtế tăng nhanh, song Tổng GDP Hậu Giang loại nhỏ so với tỉnh vùng ĐBSCL Nếu so tỷ trọng GDP tỉnh với vùng, dao động từ khoảng 3,7-4,0% tồn vùng ĐBSCL Quy mơ trình độ phát triển kinhtế đo GDP bình quân đầu người Đến năm 2010, GDP/người Hậu Giang đạt 15,6 triệu đồng/người, tương đương 810 USD/người, 78% mức thu nhập GDP/người nước (cả nước năm 2010 đạt 1.100USD/người) Xem xét năm từ 2005-2010, GDP/người Hậu Giang nhỏ so với vùng ĐBSCL (năm 2010, GDP/người ĐBSCL đạt khoảng 21,2 triệu đồng/người) Tốc độ tăng trưởng GDP cao, bình quân thời kỳ 2006-2010 đạt 12,4%/năm (mục tiêu nghị 12-13%), tăng trưởng khu vực sau: Hình 1: Tốc độ tăng bình quân tổng GDP thời kỳ 2006-2010 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hậu Giang, 2005-2010 Khu vực I (nông-lâm-thủy sản) tăng 4,1%, không đạt mực tiêu Nghị cuối kỳ (mục tỉêu NQ 7-7,5%) Tốc độ tăng trưởng chậm so mục tiêu khả trồng trọt khai thác hết, việc chuyển đổi cấu sang chăn nuôi thủy sản bắt đầu chưa phát huy Khu vực II (công nghiệp xây dựng) tăng nhanh, tới 16,8%/năm, đạt mục tiêu đề (mục tiêu NQ 16-17%) Tốc độ tăng khu vực II nhanh phát triển mạnh công nghiệp chế biến, khu, cụm công nghiệp từ năm thành lập phát huy Khu vực III (dịch vụ) tăng 18,5%, vượt mục tiêu nghị (mục tiêu NQ 17-18%) Tốc độ dịch vụ tăng nhanh chủ yếu tăng nhanh phát triển dịch vụ vận tải, thông tin liên lạc, đặc biệt nâng cao bước dịch vụ cao cấp tài chính, tín dụng, tư vấn Dịch vụ thương mại ngành lớn thứ sau ngành sản xuất lúa gạo công nghiệp chế biến Các loại hình dịch vụ tăng khá, hàng hóa dịch vụ đa dạng, đáp ứng phần yêu cầu sản xuất đời sống nhân dân Một đặc điểm cần ý tốc độ tăng trưởng ngành phi sản xuất (dịch vụ) tỉnh gấp 1,8 lần tăng trưởng sản xuất, tiêu nước ta khoảng 0,9-0,95 lần Ở nước phát triển, tiêu dao động từ 1,1-1,8 lần (có trường hợp Mỹ Anh đạt khoảng 2-4 lần, sau giảm, dao động khoảng 1,4-1,8 lần) Điều chứng tỏ ngành dịch vụ Hậu Giang phát triển mạnh so với nước ĐBSCL 1.2 Cơcấu GDP 1.2.1 Cơcấu GDP theo ngành Bảng 2: Cơcấugiá trị GDP GDP bình quân đầu người (theo giá thực tế) Chỉ tiêu a-Tổng giá trị GDP 1-Phân theo khu vực - Nông, lâm, thủy sản - Công nghiệp XD - Dịch vụ 2-Theo Nông nghiệpphi Nông nghiệp - Nông nghiệp (nông, lâm, thủy sản) - Phi nông nghiệp 3-Theo SX-phi SX - Sản xuất - Phi sản xuất (dịch vụ) b-Cơ cấu GDP 1-Theo khu vực - Nông, lâm, thủy sản - Công nghiệp XD - Dịch vụ 2-Theo Nông nghiệpphi Nông nghiệp - Nông nghiệp (nông, lâm, thủy sản) - Phi nông nghiệp 3-Theo SX-phi SX - Sản xuất - Phi sản xuất (dịch vụ) ĐVT 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 5.269 2.313 1.513 1.443 6.191 2.717 1.771 1.703 7.524 3.135 2.236 2.153 8.702 3.511 2.541 2.650 10.256 3.787 3.026 3.443 11.904 4.001 3.640 4.263 15.116 4.797 4.734 5.586 5.269 6.191 7.524 8.702 10.256 11.904 15.116 2.313 2.717 3.135 3.511 3.787 4.001 4.797 Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng Tỷ đồng 2.956 5.269 3.826 1.443 3.474 6.191 4.488 1.703 4.389 7.524 5.371 2.153 5.191 8.702 6.052 2.650 6.469 10.256 6.813 3.443 7.903 11.904 7.641 4.263 10.319 15.116 9.531 5.586 % % % % 100,0 43,9 28,7 27,4 100,0 43,9 28,6 27,5 100,0 41,7 29,7 28,6 100,0 40,3 29,2 30,5 100,0 36,9 29,5 33,6 100,0 33,6 30,6 35,8 100,0 31,7 31,3 37,0 % 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 % 43,9 43,9 41,7 40,3 36,9 33,6 31,7 % % % % 56,1 100,0 72,6 27,4 56,1 100,0 72,5 27,5 58,3 100,0 71,4 28,6 59,7 100,0 69,5 30,5 63,1 100,0 66,4 33,6 66,4 100,0 64,2 35,8 68,3 100,0 63,0 37,0 Tỷ đồng Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hậu Giang đến năm 2011 Năm 2011, cấu GDP Hậu Giang, nơng-lâm-thủy sản chiếm tỷ trọng tương đối lớn (31,7%), tỷ trọng sản xuất tới 63%, gần gấp lần phi sản xuất Song, so sánh khu vực tỷ trọng phi sản xuất (dịch vụ) tỉnh chiếm lớn nhất, đồng thời xu hướngdịch vụ tăng mạnh nêu (gấp 1,8 lần sản xuất), xu hướng phát triển hướng đại Nếu đơn xét số, tỷ trọng nông-lâm-thủy sản Hậu Giang chiếm 31,7%, khoảng cách xa đạt mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa với tỷ trọng nơng-lâm-thủy sản giảm xuống 10% Cần ý là, tiêu chuẩn đánhgiá mức độ phát triển kinhtế tỉnh theohướng cơng nghiệp hóa, đại hóa khơng dựa vào tỷ trọng nơng-lâm-thủy sản giảm thấp, mà tỉnh giàu tiềm nông-lâm-thủy sản Hậu Giang, đến năm 2020 đạt tiêu chuẩn, mục tiêu cơng nghiệp hóa, đại hóa tỷ trọng nơng nghiệp lớn 10%, tiêu sau đảm bảo: tỷ trọng hàng hóa nơng nghiệp đảm bảo cao, vựơt 60%; tỷ trọng hóa (điện khí hóa, giới hóa, thủy lợi hóa, sinh học hóa) vượt 60% Hiện nay, chưa có đủ số liệu cụ thể xem xét tiêu nêu Hậu Giang đạt đến mức nào, song qua thực tế quan sát cho thấy, Hậu Giang, lúa gạo, tiêu dùng dự trữ hộ nơng dân, lại hàng hóa cho xuất cho thị trường nước, vùng; mía hồn tồn hàng hóa cung cấp cho nhà máy đường; thuỷ sản cung cấp cho xí nghiệp chế biến với rau, hoa hàng hóa cho dân cư đô thị, khu công nghiệp tỉnh, vùng ĐBSCL Như vậy, tỷ trọng nơng nghiệp hàng hóa cao Về tiêu “4 hóa”, thủy lợi đầu tư phát triển, song việc sử dụng “nước trời” sản xuất phổ biến; điện khí hố, điện sử dụng phần lớn cho máy bơm, song tỷ lệ dùng chưa cao; khí hóa khâu thu hoạch vận chuyển; tỷ lệ áp dụng biện pháp sinh học lai tạo giống, sản xuất phân vi sinh, bảo vệ thực vật biện pháp sinh học chưa nhiều Việc ứng dụng “4 hóa” khoảng cách lớn so với u cầu mục tiêu nông nghiệp đại Từ thực trạng nêu trên, hướngchuyển đổi cấu tỉnh theohướng cơng nghiệp hóa thời gian tới sẽ là, phấn đấu tăng mạnh dịch vụ công nghiệp, cần nhằm vào mục tiêu tạo nông ngiệp đại, ứng dụng khoa học công nghệ mới, nâng cao suất trồng, đẩy mạnh việc ứng dụng “4 hóa” cách phổ biến, không đơn giảm tỷ trọng nông nghiệp xuống 10% 1.5 Hiệu đầu tư Trong quy hoạch tỉnh xây dựng năm 2006, ước tính số ICOR năm chưa thành lập tỉnh (đây tính tốn số liệu theo ranh giới tỉnh nằm tỉnh Cần Thơ), thời kỳ 1996-2000 đạt 1,71, thời kỳ 2001-2005 đạt 2,36 Thời kỳ sau thành lập tỉnh (thời kỳ 2006-2010), tính tốn ước tính sở số liệu thống kê Cục thống kê Hậu Giang đạt 3,8 Xét đơn lý thuyết, ICOR cao hiệu thấp Tuy nhiên, hiệu qủa xét qua hệ số ICOR phụ thuộc vào tính chất đầu tư (tập trung đầu tư vào công nghiệp, nông nghiệp hay kếtcấu hạ tầng ), qua phân tích q trình phát triển kinhtế Hậu Giang cho thấy ICOR năm trước 2005 thấp đầu tư giai đoạn chủ yếu cho nông nghiệp, đến giai đoạn 2006-2010, hệ số ICOR tăng cao (3,8 so với 2,36 thời kỳ 2001-2005) bắt đầu đầu tư vào công nghiệp, đặc biệt đầu từ mạnh vào kếtcấu hạ tầng Để bổ sung cho số ICOR, xem xét hiệu qủa tính tốn số GDP/vốn đầu tư phân tích Chỉ số GDP/vốn đầu tư cho biết đồng vốn làm giá trị GDP, GDP/vốn đầu tư cao hiệu quả, hệ số ngược với số ICOR Bảng 6: Chỉ số ICOR GDP/vốn đầu tư tỉnh Hậu Giang Các tiêu 2006 2007 2008 2009 1-Tổng đầu tư (Tỷ đ-giá thực tế) 2.493,5 2.790,1 6.221,3 7.680,7 - Vốn đầu tư KT nhà nước - Vốn đầu tư KT NN 2-Tổng GDP (Tỷ đ-giá thực tế) - GDP kinhtế nhà nước - GDP kinhtế nhà nước 3-ICOR 833,2 981,4 2010 Tổng 8.105,6 27.291,2 1.258,4 3.005,5 3.288,2 9.366,7 1.660,3 1.808,7 4.962,9 4.675,2 4.817,4 17.924,5 6.191,4 7.523,8 8.702,2 10.255,6 11.903,7 952,7 1.224,1 1.337,5 1.588,7 2.024,6 5.238,7 6.299,7 7.364,7 8.666,9 9.879,1 - - - - - 3,8 - ICOR KT nhà nước - - - - - 5,9 - ICOR KT nhà nước - - - - - 3,4 2,5 2,7 1,4 1,3 1,5 - GDP/Đầu tư nhà nước 1,1 1,2 1,1 0,5 0,6 - GDP/Đầu tư nhà nước 3,2 3,5 1,5 1,9 2,1 4-GDP/vốn Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hậu Giang đến năm 2011 12 Qua xem xét số ICOR GDP/vốn đầu năm qua cho thấy: - Chỉ số ICOR kinhtế nhà nước tỉnh cao, thời kỳ 2006-2010 tới 5,9 (phải đầu tư 5,9 đồng đểcó đồng GDP tăng thêm) điều chứng tỏ đầu tư khu vực nhà nước tập trung vào kếtcấu hạ tầng, cơng nghiệp ngành có số ICOR cao, hướng đầu tư đúng, lẽ đầu tư khu vực kinhtế nhà nước không đầu tư vào ngành thu lợi nhuận cao, hiệu nhanh mà cần đầu tư vào kếtcấu hạ tầng, vào số ngành công nghiệp quan trọng, hiệu kinhtế phát huy chậm những ngành tạo sở, tạo tiền đề thúc đâỷ thành phần kinhtế khác phát triển Khu vực kinhtế ngồi nhà nước có số ICOR thấp hơn, 3,4 (đầu tư 3,4 đồng đểcó đồng GDP tăng thêm), điều thể nhà đầu tư nhân, hộ gia đình chủ yếu đầu tư vào nông nghiệp, công nghiệp chế biến, thương mại, dịch vụ ngành đầu tư vốn hơn, thu lợi nhuận nhanh - Với tính chất đầu tư khu vực nhà nước nhà nước nêu nên số GDP/vốn khu vực nhà nước khoảng 1,0 (1 đồng vốn đầu tư tạo 1,0 đồng GDP), khu vực ngồi nhà nước GDP/đầu tư đạt 2,1 (1 đồng vốn đầu tư tạo 2,1 đồng GDP) Nhìn chung, GDP/vốn đầu tư ICOR Hậu Giang tương đương với mức chung nước năm vừa qua, chẳng hạn GDP/vốn nước năm từ 2005-2007 đạt khoảng 1,8 ICOR khoảng 4-5 Theochuyêngia nước ngoài, với mức ICOR thực chưa hiệu quả, ICOR nước dao động khoảng 3,5-4, chí Đài Loan từ 1960-1970 đạt 2,4 1.6 Thu-chi ngân sách 1.6.1 Thu ngân sách Tổng thu ngân sách địa bàn tỉnh đến 2010 đạt 4.993,8 tỷ đồng, gấp 3,7 lần năm 2005, tỷ trọng thu ngân sách tổng GDP tăng, năm 2004 thành lập tỉnh đạt 29,1% tổng GDP, đến 2005 đạt 25,8% đến 2010 đạt khoảng 42,0% tổng GDP 13 Bảng 7: Thu ngân sách địa bàn tỉnh Đơn vị: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 a-Tổng giá trị GDP (giá thực tế) 5.269,4 6.191,4 7.523,8 8.702,2 10.255,6 11.903,7 15.116,0 b-Tổng thu ngân sách 1.358,6 2.304,5 3.186,5 4.993,8 4.995,2 Thu ngân sách/GDP (%) 25,8 37,2 32,7 27,3 31,1 42,0 33,0 Thu từ kinhtế TW (Tỷ đồng) 13,5 9,9 14,3 15,3 29,4 29,8 39,0 So tổng thu (%) 1,0 0,4 0,6 0,6 0,9 0,6 0,8 2- Thu từ kinhtế địa phương (Tỷ đồng) 649,6 909,1 781,3 1.170,8 1.713,0 2.007,5 2.236,4 So tổng thu (%) 47,8 39,4 31,8 49,3 53,7 40,2 44,8 3- Thu từ KT vốn FDI (Tỷ đồng) 0,10 0,13 0,59 0,55 0,52 3,60 So tổng thu (%) 0,007 0,005 0,024 0,023 0,016 0,1 695,3 1.385, 1.664, 1.190, 1.445,6 2.952,9 2.719,8 51,2 60,1 67,6 50,1 45,4 59,1 54,4 4- Trợ cấp từ TW (Tỷ đồng) So tổng thu (%) 2.460,3 2.377,2 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hậu Giang đến năm 2011 Trong cấu thu ngân sách, lớn phần thu từ kinhtế địa phương, chiếm từ 40,0%-53,8% tổng thu, khoản bao gồm: thu từ kinhtế nhà nước địa phương quản lý, thuế tiêu thụ công nghiệp, thương nghiệp dịch vụ quốc doanh, thuế sử dụng đất nông nghiệp, thuế thu nhập, thuế khác khoản thu khác Phần trợ cấp từ trung ương cao, năm 2010 khoảng 59,1% tổng thu, tỷ trọng có xu hướng giảm chậm, điều cho thấy nguồn thu ngân sách địa bàn tỉnh khó khăn Thu từ kinhtế trung ương địa bàn khoảng 0,9% cho thấy kinhtế Bộ, ngành trung ương chưa phát triển địa bàn tỉnh Phần thuế từ kinhtếcó vốn đầu tư nước ngồi thấp không đáng kể, tương lai phần thu tăng lên Quacấu thu địa bàn cho thấy, phần kinhtế trung ương địa bàn khu vực kinhtếcó vốn đầu tư nước ngồi thấp, “dư địa” để tăng nguồn thu, muốn cần thiết phải có sách tốt để phát huy khu vực Phần trợ cấp trung ương giảm, song tương đối cao, thời gian tới tỉnh thu hút đầu tư nước thu hút ngành trung ương đầu tư địa bàn việc giảm thấp trợ cấp trung ương cho tỉnh tất yếu 14 1.6.2 Chi ngân sách Tổng chi ngân sách địa bàn tỉnh năm 2010 4.873 tỷ đồng so với năm 2005 1.219 tỷ đồng Chi đầu tư phát triển tăng chậm, phần lớn dành cho đầu tư xây dựng Để phát triển kinhtế mạnh mẽ vững theohướng cơng nghiệp hóa, tỷ lệ chi cho đầu phát triển cần tiếp tục tăng cao tương lai Chi thường xuyên chiếm khoảng 30% tổng chi, bao gồm chi cho quản lý hành (khoảng 30-32% chi thường xuyên), chi nghiệp kinhtế (khoảng 4%), chi nghiệp xã hội (trên 40% gồm: giáo dục-đào tạo, y tế, chi bảo đảm xã hội) chi thường xuyên khác (trên 14%) Nộp vào ngân sách trung ương có tỷ lệ nhỏ, khoản chi khác lớn (khoảng 30-40% tổng chi) Bảng 8: Chi ngân sách địa bàn tỉnh Đơn vị: Tỷ đồng, % Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 2009 2010 2011 1.219,4 2.245, 2.402,2 2.886, 3.002,8 4.873, 4.915,0 Chi đầu tư phát triển 559,2 591,4 517,3 623,4 798,7 799,3 838,8 So tổng chi (%) 45,9 26,3 21,5 21,6 26,6 16,4 17,1 558,4 591,4 517,3 623,4 798,7 799,3 838,8 99,9 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 100,0 475 612 753,1 932,1 39,0 27,3 31,4 32,3 39,5 28,9 33,4 Nộp vào ngân sách TW 0,542 0,03 0,2 0,128 - - - Chi khác 184,6 Tổng chi TĐ chi đầu tư XDCB So chi đầu tư PT (%) Chi thường xuyên So tổng chi So với tổng chi (%) 15,1 1.185,2 1.407,9 1.641,4 1.041,7 1.131,5 1.330,9 1.018,9 2.666,0 2.434,9 46,4 47,1 46,1 34,0 28,9 33,4 Nguồn: Niên giám Thống kê tỉnh Hậu Giang đến năm 2011 1.7 Năng lực cạnhtranh Năng lực cạnhtranh biểu cách tập trung khả phát triển tỉnh, đặc biệt thể mặt ổn định kinhtế vĩ mơ sách vĩ mơ tỉnh Thời gian qua, Phòng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam Dự án Nâng cao Năng lực cạnhtranh Việt Nam (dự án USAID tài trợ) tiến hành xây dựng Chỉ số lực cạnhtranh cấp tỉnh (viết tắt PCI), số đánhgiá xếp hạng quyền tỉnh, thành Việt Nam việc xây dựng môi trường kinh doanh thuận lợi cho việc phát triển doanh nghiệp dân doanh (ngoài nhà nước) Chỉ số công bố lần đầu vào năm 2005 cho 47 tỉnh, thành, sau 64 tỉnh, thành phố đưa vào xếp hạng, từ năm 2009, Hà Tây nhập vào Hà Nội, 63 tỉnh 15 Qua xếp hạng năm 2007-2010, vị trí Hậu Giang xếp thứ hạng từ chuyển sang tốt, năm 2007 xếp thứ 19/64 tỉnh (loại khá), năm 2008 xếp thứ 24/64 tỉnh (vẫn loại khá), năm 2009 xếp thứ 13/63 tỉnh đến 2010 vọt lên thứ 8/63 tỉnh (loại tốt) thành tựu lớn trình phát triển kinhtế tỉnh Việc Hậu Giang năm 2010 xếp thứ bảng đánhgía số lực cạnh tranh, TP.Hồ Chí Minh, TP.Cần Thơ saucó tỉnh nước tỉnh ĐBSCL Đồng Tháp Trà Vinh, cho thấy quyền tỉnh Hậu Giang có sách đắn, hợp lý để tạo môi trường kinh doanh thuận lợi cho doanh nghiệp mà đặc biệt doanh nghiệp nhà nước (dân doanh) 1.8 Đánhgiá khả cạnhtranh doanh nghiệp Kết điều tra doanh nghiệp địa bàn ghi nhận lực cạnhtranh chung cho yếu tố mức khá, trung bình từ 3,0 4,07 với thang đo Likert mức độ theo quy ước từ 1: thấp 5: cao Trong cần lưu ý vấn đề tiếp cận nguồn vốn có phần hạn chế so với yếu tố khác (trung bình 3,12) Hình 2: Khả cạnhtranh doanh nghiệp (Nguồn: Dữ liệu điều tra 120 doanh nghiệp tỉnh Hậu Giang) 16 Nhìn chung, thời gian qua mức độ ảnh hưởng khủng hoảng kinhtế giới đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Hậu Giang không nhiều, chủ yếu: (1) làm giảm kết hoạt động kinh doanh, (2) điều chỉnh quy mô hoạt động (3) thay đổi chiến lược để thích ứng với bối cảnh khủng hoảng, không làm thay đổi nhiều ngành nghề-lĩnh vực kinh doanh thị trường tiêu thụ Đi hội hình thành không khác biệt lớn (chi tiết xem phụ lục xếp hạng hội cho doanh nghiệp từ khủng hoảng kinhtế giới) Qua cho thấy, mức độ tham gia vào thị trường giới doanh nghiệp mức sơ khai, chưa chịu nhiều tác động trực tiếp từ kinhtế giới chuẩn bị cho tương lai chưa trọng nhiều (trung bình thống kê = 2,5, thấp số vấn đềđề cập), điều do: (1) quy mô nhỏ, (2) ngành nghề chủ yếu dịch vụ-thương mại chỗ lân cậnĐánhgiá thách thức gặp phải thời gian tới doanh nghiệp quan ngại nhiều là: (1) rủi ro, cạnhtranh tăng cao, (2) tính bất ổn kinh doanh gia tăng Các thách thức phần lớn tác động hội nhập kinhtế giới cạnhtranh ngày gia tăng doanh nghiệp phải đương đầu Do vậy, quyền nhà nước khơng Hậu Giang mà Việt Nam nói chung cầncó sách hợp lí để giảm nhẹ tác động thách thức cho doanh nghiệp nghiên cứu thành lập quỹ rủi ro kinh doanh, tăng cường chức chất lượng công tác dự báo giải pháp chống rủi ro kinh doanh Hình 3: Những thách thức doanh nghiệp Hậu Giang (Nguồn: Dữ liệu điều tra 120 doanh nghiệp tỉnh Hậu Giang) 17 Những hạn chế trình chuyểndịchcấukinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinhtế Hậu Giang năm qua Xuất phát điểm thấp, quy mô kinhtế nhỏ nên tăng trưởng phát triển biểu chưa ổn định, số ngành hiệu thấp Kinhtế tỉnh Hậu Giang năm gần phát triển chưa đủ lực để đẩy nhanh tốc độ, cấu lại khu vực kinhtếtheohướngcạnhtranhkinhtế tỉnh lệ thuộc nhiều vào nơng nghiệp Thu nhập bình qn đầu người địa bàn tỉnh có xu hướng tăng, mức tăng khu vực: khu vực phi nông nghiệp tăng 1,7 lần, khu vực nông nghiệp tăng 1,9 lần chịu chi phối sâu sắc kinhtế thị trường Kết tăng trưởng thu nhập bình quân đầu người địa bàn tỉnh bộc lộ khiếm khuyết bất hợp lý phân bố thu nhập khu vực nông nghiệp phi nông nghiệp Mức chênh lệch thu nhập phi nông nghiệp nông nghiệp có xu hướng tăng nhanh từ 6,8 lần lên 7,5 lần, thành thị nông thôn từ 3,7 lần lên 5,0 lần Sự bất hợp lý sẽ ảnh hưởng bất lợi đến mục tiêu tăng trưởng phát triển ổn định, bền vững kinh tế-xã hội Cơcấukinhtế nông nghiệp, nông thôn chuyểndịch chậm, ngành nghề chưa đa dạng, việc phát triển thủy lợi-giao thơng có lên (đặc biệt năm gần đây) chưa đảm bảo chủ động tưới tiêu tồn diện tích an toàn mùa mưa lũ Đầu tư cho khoa học kỹ thuật nông nghiệp chưa đáp ứng yêu cầu, quy hoạch vùng sản xuất, vùng nguyên liệu nhiều bất cập Chuyển đổi trồng vật nuôi chưa rõ ràng, phận nông dân thu nhập thấp, thiếu ổn định Sản xuất nơng nghiệp mang tính chất nhỏ lẻ, phân tán, công nghệ, sở hạ tầng, nhân lực chưa đáp ứng nhu cầu sản xuất Tình hình diễn biến thiên tai, dịch bệnh ngày phức tạp gây hại trực tiếp cho sản xuất ảnh hưởng đến đời sống tái đầu tư cho sản xuất người dân Cơcấu sản xuất nông nghiệp chuyểndịch chậm chưa rõ nét so với tiềm sẵn có u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa, giá trị sản xuất đơn vị diện tích thấp, lúa chiếm tỷ trọng lớn cấu trồng địa bàn Sản xuất nông nghiệp chưa thực gắn kết với phát triển công nghiệp, chế biến thị trường, chuyển giao tiến kỹ thuật nhiều lĩnh vực chậm, chưa có bước đột phá thúc đẩy nơng nghiệp, nông thôn phát triển Kinhtế tập thể nhỏ quy mô, hiệu kinh doanh Chất lượng qui hoạch quản lý qui hoạch nông nghiêp, nông thơn yếu, chưa người dân quan tâm dẫn đến việc sản xuất tự phát, manh mún Các chương trình, đề án, dự án phục vụ sản xuất có nhu cầu vốn đầu tư lớn 18 nguồn vốn bố trí có giới hạn, mặt khác tính phối hợp lồng ghép chương trình, dự án nhiều hạn chế, thiếu đồng Mối liên kết 'bốn nhà' chưa chặt chẽ, hiệu thấp, việc tìm thị trường tiêu thụ nơng sản nhiều khó khăn, vai trò kinhtế hợp tác, HTX dịch vụ nông nghiệp chưa đáp ứng nhu cầu hộ nơng dân, vai trò khoa học, kỹ thuật trình sản xuất sản phẩm nơng nghiệp thấp Tính cạnhtranh thương hiệu nơng sản hàng hóa thấp Tốc độ tăng trưởng sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản chậm so với tiềm năng, mạnh yêu cầuđặt Trình độ thâm canh trồng, giá trị đơn vị diện tích chưa cao, chưa có sản phẩm hàng hóa đủ sức cạnhtranh mạnh với thị trường Tốc độ phát triển chăn nuôi thủy sản chậm, tỷ trọng giá trị chăn ni nơng nghiệp thấp Sản phẩm chăn ni thủy sản chưa cao, sở chế biến ít, giá trị tỷ trọng xuất nhập chưa tương xứng với tiềm Tốc độ phát triển kinhtế nông nghiệp không đồng vùng, miền tỉnh, suất hiệu vùng chênh lệch lớn Một số vùng có điều kiện phát triển nguyên liệu cho chế biến phát triển chậm, gặp nhiều khó khăn Q trình chuyểndịchcấu trồng, cấu mùa vụ chưa mạnh mẽ, chưa đồng đều, vùng sâu, vùng xa, thủy lợi chưa chủ động hoàn toàn Việc củng cố hợp tác xã theo Luật định bước đầu đạt số kết nhìn chung hiệu kinhtế thấp, nhu cầu thiết cho phát triển kinhtế hợp tác xã đáp ứng phần nhỏ, quản lý hợp tác xã bị bng lỏng, nhiều hợp tác xã cầngiải thể chuyển đổi lúng túng chưa xử lý tồn đọng Tỷ lệ lao động sản xuất nơng nghiệp qua đào tạo thấp, trình độ kỹ thấp, khó có điều kiện tiếp cận với ngành nghề đòi hỏi có tay nghề kỹ lao động cao Trong trình thực sách kinhtế phát triển nơng nghiệp tỉnh Hậu Giang phối kết hợp ngành cấp nhiều bất cập khâu đạo, theo dõi kiểm tra giám sát, điều chỉnh bổ sung Một số địa phương chưa có phối kết hợp đồng quản lý, đạo phát triển sản xuất nông nghiệp theo quy hoạch Công nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi tăng chậm, khơng đáng kể, hạn chế lớn trình cơng nghiệp hóa đại hóa Giá trị tăng thêm ngành công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp chiếm 27-30% GDP, tốc độ tăng trưởng bình quân hàng năm nhanh 17-18%/năm, góp phần trì 19 tốc độ tăng trưởng chung kinh tế; đó, khu vực kinhtế nhà nước địa phương quản lý tăng thấp bình qn 5%/năm, khu vực ngồi quốc doanh địa phương tăng cao, bình quân 18%/năm Tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp/tổng giá trị sản xuất cơng-nơng nghiệp 45% Chi phí sản xuất ngành cơng nghiệp-tiểu thủ cơng nghiệp cao 59-60% giá trị sản xuất nên giá trị gia tăng chiếm 40-41% giá trị sản xuất toàn ngành Công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm ngành cơng nghiệp quan trọng cógiá trị sản xuất lớn thứ hai sau sản xuất lúa gạo, chiếm tỷ trọng 30% giá trị sản xuất toàn tỉnh tạo 16% giá trị GDP chi phí trung gian cao thiết bị, cơng nghệ chưa cải thiện nhiều Đây lĩnh vực định thành cơng nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa kinhtế Hạn chế sản xuất công nghiệp-tiểu thủ công nghiệp số sở công nghiệp chế biến lương thực-thực phẩm chiếm tới 97%, chủ yếu tiêu thụ chỗ Các yếu tố công nghệ, trang thiết bị, công nhân lành nghề, cán khoa học công nghệ chưa đáp ứng yêu cầu hội nhập cạnh tranh, công tác tiếp cận giám định cơng nghệ, thiết bị máy móc nhập thiếu cáncó trình độ giỏi, số sản phẩm làm chưa nhiều lại tồn đọng, số sở sản xuất cầm chừng Công nghiệp khí, cơng nghiệp tạo sản phẩm có hàm lượng công nghệ cao chưa phát triển Qui mô ngành kinhtế nhỏ phân tán; số ngành, lĩnh vực có cơng nghệ tiên tiến ít; cơng nghiệp phụ trợ chưa phát triển, cân đối lớn khâu chuỗi sản xuất cung ứng Sản xuất cơng nghiệp phần lớn dạng gia công, lắp ráp, giá trị gia tăng nội địa khơng cao Đa số sản phẩm có đóng góp lớn GDP kim ngạch xuất sản phẩm nông nghiệp, thủy sản Cơcấu thành phần kinh tế, cấu đầu tư cấu lao động bất hợp lý; hiệu đầu tư suất lao động thấp; chưa thu hẹp khoảng cách suất lao động tỉnh so với ĐBSCL, nước giới Cơ chế sách ưu đãi thu hút nguồn lực chưa đủ sức tạo động lực Thủ tục hành chưa đáp ứng nhu cầu phát triển tình hình Năng lực đạo, quản lý, điều hành, tổ chức thực phận cán quản lý chưa tương xứng với yêu cầu phát triển Tài nguyên nước có nguy nhiễm bẩn, đặc biệt chất lượng nước ngầm bị suy giảm, tài nguyên sinh vật trước phong phú bị suy giảm Lực lượng lao động tỷ lệ qua đào tạo thấp (24%) nên chưa có khả 20 đáp ứng cho trình phát triển, cạnhtranh phát triển nhanh ngành có hàm lượng khoa học-cơng nghệ cao Khi chuyển đổi mơ hình tăng trưởng mới, trước mắt nhiều dự án đầu tư, đầu tư cơng phải đình hỗn, hàng trăm doanh nghiệp, nhà đầu tư có liên quan sẽ gặp nhiều khó khăn, số lao động tạm thời bị việc, giảm việc làm phải chuyển đổi kỹ lao động Du lịch sông nước sinh thái, song chưa đầu tư khai thác hợp lý, chủ yếu tư nhân quy mô nhỏ Chất lượng nước chưa đáp ứng nhu cầu nguồn nước xử lý nước, nước nơng thơn thiếu Dịch vụ y tế kém, chất lượng khám chữa bệnh thấp Điểm yếu đầu tư thấp không đồng vùng nông thôn: Sản xuất nông nghiệp thiếu đảm bảo điều kiện hạ tầng kinh tế-kỹ thuật Cơng nghệ sản xuất lạc hậu, giá thành cao, tỷ lệ hao hụt sau thu hoạch bảo quản lớn.Cùng với quy định pháp luật, chế Yếu sử dụng tài nguyên nông nghiệp theo lợi tiểu vùng sinh thái tỉnh Khó tổ chức nơng dân nối kết với thị trường Những xúc xã hội, nhu cầu việc làm, đời sống nhân dân xã nghèo Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo cao, cần quan tâm chăm lo tốt thời gian tới.An ninh trị, trật tự an tồn xã hội diễn biến phức tạp Năng lực quản lý, điều hành phận cán chưa đáp ứng yêu cầu Yếu quy hoạch triển khai quy hoạch theo lợi so sánh huyện, xã, dẫn đến khó khăn liên quan đến lực sản xuất nông dân nối kết với thị trường, bối cảnh sản xuất nông hộ nhỏ lẻ Hoạt động thương mại sở vật chất nhỏ bé; chưa hình thành trung tâm lớn; chưa xây dựng chiến lược sản phẩm chiến lược thị trường, dẫn đến khả cạnhtranh kém; chưa làm tốt vai trò cầu nối sản xuất tiêu thụ; chưa giải tốt đầu theohướngcó lợi cho người sản xuất, có lúc giá lúa, mía, trái giảm giá sàn, thu hoạch rộ ảnh hưởng đến đời sống nông dân, sức mua dân cư giảm hàng hóa thị trường nhiều, sản xuất bị chựng lại, đời sống nơng dân khó khăn Thực chất chuyểndịchcấukinh tế, ngành kinhtế địa bàn tỉnh thể mặt số lượng, kinhtế tăng trưởng tốc độ phát triển chất chưa tương xứng cấu dân cư, cấu lao động chưa chuyểndịch rõ nét, chưa có thay đổi nhiều, cấu hàng hóa chưa đa dạng, tỷ trọng giá trị hàng 21 tinh chế giá trị xuất chưa cao, chất lượng, khả cạnhtranh nhiều sản phẩm hàng hóa thấp, chuyểndịchcấu ngành kinhtế chưa ổn định, bền vững Mơ hình tăng trưởng kinhtế Tỉnh năm qua chưa hồn tồn dựa vào yếu tố cơng nghệ đại Trình độ tổ chức quản lý tốt nguồn nhân lực chất lượng cao Điều thể chổ, kinhtế năm quacó tốc độ tăng trưởng cao, khu vực công nghiệp-xây dựng-dịch vụ, yếu tố đại chưa quan tâm mức, trình độ kỹ thuật cơng nghệ nhìn chung, mức trung bình, cơng nghiệp chế biến thủy, hải sản, nông nghiệp Những ngành dịch vụ có hàm lượng chất xám giá trị gia tăng cao dịch vụ tài chính-tín dụng, dịch vụ tư vấn chậm phát triển Một số ngành có tính chất động lực giáo dục-đào tạo, khoa học-cơng nghệ, tính chất xã hội hố chưa cao, chủ yếu dựa vào nhà nước1 Mơ hình tăng trưởng kinhtế Hậu Giang năm qua chưa đảm bảo hoàn toàn việc khai thác tối ưu nguồn lực tỉnh tài nguyên thiên nhiên, lực lượng lao động lợi động hội nhập kinhtế giới mang lại Mơ hình tăng trưởng kinhtế Hậu Giang có chưa thúc đẩy mạnh mẽ phát triển khu vực nông nghiệp, nông thôn theohướng nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, chưa dựa cơng nghệ cao, chưa giải tối ưu việc làm địa bàn, tăng thu nhập đảm bảo cấu dân cư hợp lý nông thôn hạn chế đến chất lượng tăng trưởng kinhtế Một số nguyên nhân Các sách thực thi chưa đáp ứng đủ yêu cầu phát triển nông nghiệp hàng hóa, u cầu phát triển nơng nghiệp bền vững, nông nghiệp dựa sở kết hợp nông nghiệp sinh thái nông nghiệp công nghiệp hóa Trong cơng tác triển khai cụ thể hóa sách kinhtế Trung ương ban hành phát triển kinhtế nơng nghiệp chậm, như: sách khuyến khích phát triển trang trại gia đình, sách chuyển giao khoa họccơng nghệ nhân rộng mơ hình vào sản xuất nơng nghiệp Một số sách mà Trung ương ban hành trình triển khai tỉnh chưa thực đẩy mạnh sản xuất phát triển, như: sách tiêu thụ nơng sản, sách bảo trợ nơng sản, sách bảo hiểm cho sản xuất nơng nghiệp hạn chế việc tạo động lực cho phát triển kinhtế nông nghiệp 22 tỉnh Trong q trình triển khai thực sách nhiều lúng túng khó khăn như: vốn đầu tư phân bổ hàng năm không đáp ứng đủ để thực tiến độ cơng trình từ ảnh hưởng khơng nhỏ đến việc thực qui mơ cơng trình, làm kéo dài tiến độ thực dự án, qui hoạch Chính sách liên quan đến cơng tác đền bù, giải phóng mặt đơi điều chỉnh, hướng dẫn chưa kịp thời gây chậm trể thi công dự án Nguồn vốn Trung ương phân bổ không kịp thời cho dự án, hỗ trợ sản xuất có tính cấp bách, cần thiết phải thực thời gian ngắn để phục vụ cho sản xuất, phối hợp ngành, cấp thực sách chưa chặt chẽ, q trình kiểm tra, điều chỉnh bổ sung sách chưa thường xuyên Vai trò tổ chức phát triển xã hội, tham gia người dân cộng đồng hưởng lợi việc hoạch định, thực hiện, kiểm tra, điều chỉnh sách chưa phát huy coi trọng mức Những hạn chế nêu đòi hỏi phải nhanh chóng khắc phục, để tạo động lực mạnh mẽ cần thiết cho trình phát triển kinhtế nơng thơn Vấn đềđặtra,mâuthuẫn, bất cập sẽ phát sinhcầngiải trình chuyểndịchcấukinhtế Hậu Giang theohướng tăng suất, hiệu quả, tăng khả cạnhtranhgiai đoạn 2011-2015, 2016-2020 tầm nhìn 2025 Thứ nhất, nâng cao hiệu đầu tư thể việc giảm hệ số ICOR: điều kiện nguồn vốn đầu tư bị co lại việc nâng cao hiệu đầu tư lại cần thiết, vừa để bù cho sụt giảm tỷ lệ vốn đầu tư/GDP, mà góp phần khơng gây lạm phát cao, bất ổn kinhtế vĩ mô Để nâng cao hiệu đầu tư, cần thực nhiều giải pháp, việc chuyểndịchcấu nguồn vốn đầu tư theohướng giảm tỷ trọng vốn đầu tư khu vực nhà nước, tăng vốn đầu tư từ khu vực nhà nước Đối với vốn đầu tư từ khu vực nhà nước cần tập trung cho sở hạ tầng, làm tốt công tác quy hoạch tổng thể quy hoạch ngành, vùng, rà soát việc phân cấp quản lý, hạn chế đầu tư dàn trải, đẩy nhanh tiến độ thi công, giám sát kiểm tra đểtránh lãng phí, thất Đối với đầu tư từ khu vực ngồi nhà nước, mặt cầncó chế khuyến khích, cần đẩy mạnh xã hội hố để thu hút nguồn lực xã hội Mặt khác, cầnhướng dòng vốn đầu tư trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh, tránh chạy lòng vòng qua kênh đầu tư rủi ro vừa gây nóng, lạnh kênh này, vừa gây thiếu vốn trực tiếp sản xuất, kinh doanh Đối với nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước cần định hướng chọn lọc vào nguồn có kỹ thuật-cơng nghệ cao, công nghệ sạch; vào 23 ngành lĩnh vực đầu tư chế tạo, chế biến; vào vùng, địa bàn đểchuyển giao công nghệ, chuyểndịchcấukinh tế,… Thứ hai, nâng cao suất lao động: vấn đềcó tầm quan trọng hàng đầu đểchuyển đổi mơ hình tăng trưởng, yếu tố vừa tăng hiệu sức cạnh tranh, vừa tránh yếu tố tiềm ẩn lạm phát Để nâng cao suất lao động, vấn đề quan trọng tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo (hiện Hậu Giang mức 28%, mục tiêu đến năm 2015 đạt 55%, đến năm 2020 đạt 70% khó khăn) Đồng thời phải đổi cấu đào tạo trình độ (đại học, cao đẳng/trung cấp/công nhân kỹ thuật), lý thuyết với thực hành, loại khoa học chuyên ngành, đổi việc sử dụng Thứ ba, đẩy nhanh việc chuyểndịchcấu lao động, giảm nhanh tỷ trọng lao động ngành nông nghiệp sang ngành công nghiệp-xây dựng dịch vụ, chuyểndịchcấu lao động sang công nghiệp phụ trợ, chế tạo, chế biến, ngành dịch vụ động lực Thứ tư, tiếp tục đẩy mạnh chuyểndịchcấukinhtếtheohướng nâng cao chất lượng, hiệu sức cạnhtranhkinh tế, trọng tâm ngành, lĩnh vực, sản phẩm mạnh sức cạnhtranh doanh nghiệp, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinhtế từ phát triển theo chiều rộng dựa vào tăng vốn đầu tư, khai thác tài nguyên nguồn lao động chất lượng thấp sang phát triển theo chiều sâu, lấy chất lượng tăng trưởng động lực chủ yếu để phát triển ngành, lĩnh vực sở áp dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ, gây nhiễm mơi trường, nguồn nhân lực chất lượng cao kỹ quản lý đại, hướng tới phát triển kinhtế tri thức, tạo lực để phấn đấu thực thắng lợi nghiệp cơng nghiệp hóa, đại hóa 24 KẾT LUẬN Mặc dầu vậy, Hậu Giang tỉnh có nhiều điểm mạnh tài nguyên thiên nhiên, phát triển nông nghiệp như: ngành lúa gạo, thủy sản, chăn nuôi thủy cầm, phát triển thương mại-dịch vụ, phát triển công nghiệp chế biến, lực lượng lao động, sách cởi mở, thống nhất, mở rộng liên kết,…Nếu phát huy điểm mạnh với khai thác tốt hội Hậu Giang nhanh để trở thành tỉnh phát triển nước vào năm 2025 Hạn chế lớn Hậu giang sở hạ tầng phát triển, thể chế pháp luật vận hành chưa rõ ràng Trong sở hạ tầng với hai vấn đề là: thiếu điện đường sá yếu nhà đầu tư nhấn mạnh Tiếp đến chưa tạo môi trường đầu tư thuận lợi, tạo điều kiện thúc đẩy đầu tư phát triển, đầu tư chiều sâu tăng nhanh lực sản xuất sách tín dụng, lãi suất, chế độ miễn giảm thuế, sách cơng nghệ bình đẳng thành phần kinhtế lĩnh vực đầu tư Trong cấu đầu tư sở hạ tầng từ nguồn vốn ngân sách nhà nước chưa có sách ưu tiên thỏa đáng cho vùng sâu, vùng xa, làm tảng cho phát triển ngành, vùng thành phần kinh tế, để bổ sung cho cân đối cấu đầu tư nói chung đầu tư chiều sâu nói riêng Trong giai đoạn đến năm 2020, tỉnh Hậu Giang phải khắc phục điểm yếu thông qua việc đưa chiến lược, sách khả thi, việc chuyểndịchcấukinh tế, chuyển đổi mô hình kinhtếsẽđạtkết tích cực 25 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Cục Thống Kê Hậu Giang, Niên giám thống kê năm 2011, 2012 [2] Sở KH&ĐT, Quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 [3] Lê Đăng Doanh tác giả (2002), Explaining growth in Vietnam (Lý giải tăng trưởng kinhtế Việt Nam) Global research Project [4] Đảng Bộ tỉnh Hậu Giang, văn kiện đại hội Đảng Bộ tỉnh Hậu Giang lần thứ 12 nhiệm kỳ 2010-2015 [5] Đảng Bộ tỉnh Hậu Giang, Nghị đại hội Đảng Bộ tỉnh Hậu Giang lần thứ 12 nhiệm kỳ 2010-2015 [6] Trường Đại học Tây Đô- Sở KH&CN Hậu Giang, Kỷ yếu hội thảo đề tài “Nghiên cứu đề xuất giải pháp chuyểndịchcấukinh tế, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng kinhtế tỉnh Hậu Giang theohướngcạnhtranh từ năm 2011 – 2020 tầm nhìn đến năm 2025” [7] Sở Kế hoạch Đầu tư, Báo cáo quy hoạch phát triển kinh tế-xã hội đến năm 2020 [8] UBND tỉnh Hậu Giang, phê duyệt kế hoạch số 24/KH-UBND thực Nghị số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 Chính phủ số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải nợ xấu 26 ... tiêu chung Đánh giá tổng quát kết đạt được, vấn đề đặt ra, mâu thuẫn, bất cập sẽ phát sinh cần giải trình chuyển dịch cấu kinh tế Hậu Giang theo hướng tăng suất, hiệu quả, tăng khả cạnh tranh giai... Đánh giá tổng quát kết đạt được, vấn đề đặt ra, mâu thuẫn, bất cập sẽ phát sinh cần giải trình chuyển dịch cấu kinh tế Hậu Giang theo hướng cạnh tranh sau suy thoái kinh tế tồn cầu giai đoạn từ... trưởng tổng GDP Cơ cấu giá trị GDP GDP bình quân đầu người (theo giá thực tế) Sử dụng tổng giá trị GDP theo giá thực tế Cơ cấu vốn đầu tư toàn xã hội theo giá thực tế 10 Cơ cấu vốn đầu tư theo