1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHUYÊN đề 15 BẢNG MA TRẬN SWOT, mục TIÊU và các KỊCH BẢNCHUYỂN DỊCH cơ cấu KINH tế TỔNG THỂ của HẬUGIANG THEO HƯỚNG CẠNH TRANH GIAI đoạn từ năm2011 2020và tầm NHÌN đến năm 2025

38 223 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 38
Dung lượng 669,5 KB

Nội dung

Đặt vấn đề Những phân tích, đánh giá tình hình quốc tế, trong nước, các nguồn lực và thực trạng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Hậu Giang là cơ sở quan trọng để hình thành quan điểm,

Trang 1

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH HẬU GIANG

SỞ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ

BÁO CÁO KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

ĐỀ TÀI CẤP TỈNH

CHUYÊN ĐỀ 15 BẢNG MA TRẬN SWOT, MỤC TIÊU VÀ CÁC KỊCH BẢN CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ TỔNG THỂ CỦA HẬU GIANG THEO HƯỚNG CẠNH TRANH GIAI ĐOẠN TỪ NĂM 2011-2020

VÀ TẦM NHÌN ĐẾN NĂM 2025

Cơ quan chủ trì: TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÂY ĐÔ Chủ nhiệm đề tài: PGs.Ts ĐÀO DUY HUÂN Người thực hiện: Ths NGUYỄN HUỲNH PHƯỚC THIỆN

HẬU GIANG - NĂM 2013

Trang 2

MỤC LỤC

Trang

Trang phụ bìa

Mục lục ii

Danh sách bảng iii

MỞ ĐẦU 1

1 Đặt vấn đề 1

2 Mục tiêu nghiên cứu 1

2.1 Mục tiêu chung 1

2.2 Mục tiêu cụ thể 1

3 Phương pháp nghiên cứu 2

3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu 2

3.1.1 Dữ liệu thứ cấp 2

3.1.2 Dữ liệu sơ cấp 2

3.2 Phương pháp phân tích 2

4 Phạm vi nghiên cứu 2

4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu 2

4.2 Giới hạn vùng nghiên cứu 3

4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu 3

5 Bố cục của đề tài 3

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4

1 Bảng ma trận SWOT làm cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế Hậu Giang 4

2 Ma trận QSPM 7

3 Mục tiêu tổng quát 30

4 Các kịch bản tăng trưởng kinh tế của Hậu Giang 31

4.1 Kịch bản 1 31

4.2 Kịch bản 2 31

4.3 Kịch bản 3 32

KẾT LUẬN 34

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 35

Trang 3

DANH SÁCH BẢNG

7 Vốn đầu tư và tăng trưởng đầu tư xã hội của Hậu Giang đến năm

2020 (giá so sánh 1994)

32

Trang 4

MỞ ĐẦU

1 Đặt vấn đề

Những phân tích, đánh giá tình hình quốc tế, trong nước, các nguồn lực

và thực trạng phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh Hậu Giang là cơ sở quan trọng

để hình thành quan điểm, mục tiêu và định hướng phát triển Tuy nhiên, để hình thành được các mục tiêu cụ thể và quan điểm sát với phát triển trong tương lai, cần đi vào các dự báo vĩ mô cơ bản nhất của quá trình phát triển, đó là: tốc độ tăng trưởng và cơ cấu GDP, khả năng tăng trưởng vốn, dân số và lao động Các dự báo này có liên quan và ràng buộc lẫn nhau Khi tiến hành viết chuyên đề này “Bảng ma trận SWOT, mục tiêu và các kịch bản chuyển dịch cơ cấu kinh tế tổng thể của Hậu Giang theo hướng cạnh tranh giai đoạn

từ năm 2011-2020 và tầm nhìn 2025” chúng tôi sử dụng lý thuyết mô hình kim cương và kim cương đôi của M.Porter về 4 nhóm yếu tố nội sinh (nguồn tài liệu, công nghệ, cung, cầu, công nghiệp phụ trợ) và 2 nhóm yếu tố ngoại sinh (chính sách và cơ hội).

2 Mục tiêu nghiên cứu

2.1 Mục tiêu chung

Thiết lập Bảng ma trận cơ hội-thách thức, điểm mạnh-điểm yếu (SWOT), trên cơ sở đó để xác lập mục tiêu và các kịch bản về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mô hình tăng trưởng kinh tế Hậu Giang theo hướng tăng năng suất, hiệu quả, tăng khả năng cạnh tranh giai đoạn 2011- 2015; 2016-2020 và tầm nhìn 2025

2.1 Mục tiêu cụ thể

- Thiết lập Bảng ma trận cơ hội-thách thức, điểm mạnh-điểm yếu (SWOT) về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mô hình tăng trưởng kinh tế Hậu Giang theo hướng tăng năng suất, hiệu quả, tăng khả năng cạnh tranh giai đoạn 2011- 2015; 2016-2020 và tầm nhìn 2025.

- Đưa ra mục tiêu và các kịch bản trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả và tăng khả năng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015; 2016-2020

và tầm nhìn 2025.

Trang 5

3 Phương pháp nghiên cứu

3.1 Phương pháp thu thập dữ liệu

3.1.1 Dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu thứ cấp được thu thập từ kết quả đã xử lý và công bố chính thức có liên quan đến quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế Hậu Giang do Cục Thống kê, sở Kế hoạch và Đầu tư, sở Công thương và các sở khác của Hậu Giang cung cấp từ năm 2005-2010.

3.1.2 Dữ liệu sơ cấp

Dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp Lãnh đạo các Sở, ban ngành của tỉnh Hậu Giang và các chuyên gia kinh tế (40 mẫu); chuyên viên quản lý nhà nước tỉnh Hậu Giang (40 mẫu) Các mẫu này được chọn theo phương pháp thuận tiện đáp ứng các điều kiện về đối tượng nghiên cứu Ngoài ra, dữ liệu sơ cấp cũng được thu thập bằng kỹ thuật thảo luận nhóm thông qua hội thảo khoa hoc Kết quả và góp ý phản biện của các nhà khoa học, nhà quản lý để đánh giá kết quả nghiên cứu, góp phần chuẩn hóa nội dung cho phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của Hậu Giang trong tái cơ cấu kinh tế và định hình mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng cạnh tranh đến năm 2020 và tầm nhìn đến năm 2025.

cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả và tăng khả năng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015; 2016-2020 và tầm nhìn 2025.

4 Phạm vi nghiên cứu

4.1 Giới hạn nội dung nghiên cứu

- Thiết lập Bảng ma trận cơ hội-thách thức, điểm mạnh-điểm yếu (SWOT) về quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, mô hình tăng trưởng kinh tế Hậu Giang theo hướng tăng năng suất, hiệu quả, tăng khả năng cạnh tranh giai đoạn 2011- 2015; 2016-2020 và tầm nhìn 2025.

Trang 6

- Xác định mục tiêu định tính và định lượng sẽ phải đạt được trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng tăng năng suất, hiệu quả, tăng khả năng cạnh tranh giai đoạn 2011-

2020 và tầm nhìn 2025.

- Đưa ra các kịch bản trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi mô hình tăng trưởng kinh tế theo hướng tăng năng suất, chất lượng, hiệu quả và tăng khả năng cạnh tranh giai đoạn 2011-2015; 2016-2020 và tầm nhìn 2025.

4.2 Giới hạn vùng nghiên cứu

Đề tài được nghiên cứu trong phạm vi tỉnh Hậu Giang

4.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu

- Thời gian thực hiện đề tài: từ 01/2013 đến 04/2013.

- Thời gian của dữ liệu thứ cấp: giai đoạn từ năm 2005 đến năm 2010.

- Dữ liệu sơ cấp được thu thập từ 03/2012 đến 06/2012.

Trang 7

KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN

1 Bảng ma trận SWOT làm cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế, chuyển đổi

mô hình tăng trưởng kinh tế Hậu Giang

Bảng 1: Ma trận SWOT của Hậu Giang

SWOT

Cơ hội (Opportunities-O)

1 Toàn cầu hóa-hội nhập kinh tế tạo cơ hội cho Hậu Giang đẩy nhanh sự phát triển thông qua tiếp nhận công nghệ mới, phát triển thị trường quốc tế, học hỏi kinh nghiệm của các nước.

2 Tình hình trong nước và khu vực Đông nam Á, cũng tạo cơ hội cho Hậu Giang trong thu hút vốn đầu tư, phát triển liên doanh liên kết với cả nước, với các nước Singapore, Thái Lan, Malaysia,… để đẩy nhanh sự phát triển.

3 Toàn cầu hóa-hội nhập kinh tế cũng tạo

cơ hội cho Hậu Giang trong thu hút trang thiết bị kỹ thuật hiện đại, hiện đại hóa doanh nghiệp nhằm sản xuất các sản phẩm chất lượng cao, khác biệt hóa, nâng cao khả năng cạnh tranh trên thị trường toàn cầu.

4 Toàn cầu hóa-hội nhập kinh tế tạo cơ hội Hậu Giang đẩy mạnh cải cách, hội nhập, phát triển khu vực dịch vụ, nhất là phát triển du lịch dựa trên lợi thế khác biệt hóa.

5 Năm 2015, các nước ASEAN sẽ hình thành cộng đồng kinh tế chung, là cơ hội để Hậu giang đẩy nhanh hội nhập khu vực.

6 Việt nam bước đầu đã xác định mô hình tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, theo hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và cạnh tranh Đây là cơ hội để Hậu Giang cụ thể hóa mô hình tăng trưởng của mình.

7 Đảng và Nhà nước đang hoàn thiện các yếu tố môi trường để tạo cơ hội cho các địa phương thu hút mọi nguồn lực trong và ngoài nước đẩy nhanh sự phát triển.

8 Một số công trình lớn ở ĐBSCL như:

cầu Cần Thơ, sân bay Cần Thơ, cảng Cái Cui, quản lộ Phụng Hiệp,… cũng là cơ hội thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh.

9 Vị trí địa lý nằm trên các trục tuyến giao thông thủy bộ quan trọng của Tiểu vùng Tây Nam sông Hậu, là cơ hội phát triển công nghệ cao trong nông nghiệp, công nghệ sinh học, xây dựng các vùng chuyên canh nông nghiệp cao.

10 Trong xu thế “tăng cường liên kết vùng”, Hậu Giang sẽ có nhiều cơ hội thị trường để phát triển thương mại và dịch vụ nông thôn trong thế liên kết với TP Cần Thơ, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và

Cà Mau theo lợi thế so sánh và theo quy luật cung cầu nội địa và quốc tế.

Nguy cơ (Threatens-T)

1 Cạnh tranh nông-thủy sản chất lượng cao, giá rẻ và dịch

vụ tốt ngày càng gay gắt.

2 Nguy cơ trong việc lựa chọn đối tác, lựa chọn thiết bị công nghệ và lĩnh vực ưu tiên thu hút đầu tư bên ngoài để hiện đại hóa kinh tế Hậu Giang.

3 Thị trường thế giới ngày càng đòi hỏi khắt khe về chất lượng hàng hóa và vệ sinh an toàn sản phẩm Nếu Hậu Giang không đáp ứng được các tiêu chuẩn về chất lượng thì sẽ gặp nguy cơ trong phát triển thị trường quốc tế để xuất khẩu các sản phẩm mà Hậu Giang đang có lợi thế.

4 Môi trường kinh doanh trong và ngoài nước thường xuyên biến đổi Đòi hỏi tỉnh Hậu Giang và người SXKD phải luôn có chính sách thích ứng nếu không sẽ nguy cơ rủi

ro cao.

5 Khoa học-Công nghệ thế giới phát triển rất nhanh, làm rút ngắn vòng đời sản phẩm, nếu doanh nghiệp Hậu Giang không có chiến lựơc về tiếp nhận sử dụng khoa học công nghệ vào sản xuất kinh doanh thì là nguy cơ trong việc tạo

ra sản phẩm có sức cạnh tranh cao.

6 Sự biến động của tình hình kinh tế, chính trị thế giới sẽ là nguy cơ cho Hậu Giang trong việc xây dựng và thực thi hiệu quả chiến lược phát triển kinh tế đến năm 2020 và tầm nhìn 2025.

Trang 8

Điểm mạnh (Strenhghs-S)

1 Đa dạng về tài nguyên đất nông

nghiệp, có khả năng hình thành các

vùng chuyên canh lúa, mía, cây ăn

trái,… tạo sản phẩm hàng hóa chất

lượng cao, xuất khẩu nông thủy

sản.

2 Có tiềm năng về du lịch, bao

gồm du lịch tự nhiên như khu sinh

thái rừng, kênh rạch, miệt vườn,

cây trái.

3 Cơ cấu lao động trẻ, dồi dào,

mạnh để phát triển kinh tế theo

chiều rộng.

4 Nhiều chính sách minh bạch, ổn

định, tạo sự quan tâm và thu hút

các nhà đầu tư trong và ngoài tỉnh.

5 Năng lực cạnh tranh của tỉnh

8 Kết cấu hạ tầng đã được cải

thiện đáng kể, nhất là giao thông,

điện, hệ thống bưu chính viễn

thông và các phương tiện nghe

nhìn.

9 Thực hiện hiệu quả mô hình

tham gia “4 nhà”, gắn sản xuất với

tiêu thụ.

10 Vị trí trung tâm tiểu vùng Tây

Nam sông Hậu, nằm trên trục sông

Hậu, Hậu Giang có nhiều lợi thế

cho giao thông thủy, thế mạnh phát

triển nông nghiệp như lúa gạo, nuôi

trồng thủy sản, cây ăn trái.

11 Ưu thế phát triển nguyên liệu

từ nông nghiệp, thủy sản, đặc biệt

có khả năng phát triển nguyên liệu

từ các loại cây có dầu để chế biến

nhiên liệu sinh học; đất nông

nghiệp còn phong phú, đảm bảo an

ninh lương thực và xuất khẩu.

KẾT HỢP SO

S 1, S 2 , S 5 + O 2 , O 3 , O 4

Đẩy mạnh phát triển một số sản phẩm chủ lực, nông sản hàng hóa như: lúa gạo, thủy hải sản để phát triển thị trường trong và ngoài nước.

Phát triển sản phẩm

S 1 , S 3 , S 4 , S 6 + O 1 ,O 2 , O 3 , O 4 , O 5

Tập trung phát triển ngành công nghiệp chế biến phục vụ cho nông nghiệp.

Phát triển ngành công nghiệp chế biến

S 1 , S 6 , S 7 , S 9 , S 10 , S 11 + O 1 , O 2 , O 3 , O 4 ,

O 5 , O 7

Tận dụng các cơ hội từ toàn cầu hội nhập kinh tế thế giới và khu vực của Việt Nam, cùng với các chính sách và môi trường đầu tư trong nước ngày càng hoàn thiện để mở rộng thị trường trong và ngoài nước đối với các sản phẩm chủ lực.

Phát triển công nghệ

Trang 9

Điểm yếu (Weaknesses-W)

1 Qui mô các ngành kinh tế còn nhỏ và phân tán; số ngành,

lĩnh vực có công nghệ tiên tiến còn rất ít; công nghiệp phụ

trợ chưa phát triển, còn mất cân đối lớn giữa các khâu trong

chuỗi sản xuất và cung ứng.

2 Chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và năng lực cạnh tranh

còn thấp.

3 Sản xuất công nghiệp phần lớn còn ở dạng gia công, lắp

ráp, giá trị gia tăng nội địa không cao.

4 Đa số các sản phẩm có đóng góp lớn trong GDP và kim

ngạch xuất khẩu đều là sản phẩm nông nghiệp, thủy sản Cơ

cấu thành phần kinh tế, cơ cấu đầu tư và cơ cấu lao động còn

bất hợp lý; hiệu quả đầu tư và năng suất lao động còn thấp;

chưa thu hẹp khoảng cách về năng suất lao động của tỉnh so

với ĐBSCL, trong nước và thế giới.

5 Chính sách ưu đãi về thu hút các nguồn lực chưa đủ sức

tạo ra động lực mới.

6 Thủ tục hành chính cần cải tiến hơn nữa trong tình hình

mới.

7 Năng lực của một bộ phận cán bộ chưa tương xứng với

yêu cầu phát triển.

8 Xuất phát điểm quá thấp nên hệ thống các trục giao lưu

kinh tế chỉ nằm ở vùng phía Bắc và phía Tây của tỉnh, trong

đó phần quốc lộ 1A và sông Hậu đi qua địa bàn tỉnh rất

ngắn Nhiều trục giao thông như quốc lộ 61, 61B và kênh

Nàng Mau, quản lộ Phụng Hiệp,… chưa phát triển tương

xứng của quá trình giao lưu.

9 Tài nguyên nước có nguy cơ nhiễm bẩn, chất lượng nước

ngầm bị suy giảm; tài nguyên sinh vật trước đây phong phú,

nay cũng đang bị cạn dần.

10 Lực lượng lao động tỷ lệ qua đào tạo còn thấp (24%) nên

chưa có khả năng đáp ứng cho quá trình phát triển, cạnh

tranh và phát triển nhanh các ngành có hàm lượng khoa học

-công nghệ cao.

11 Khi chuyển đổi mô hình tăng trưởng mới, trước mắt

nhiều dự án đầu tư, nhất là đầu tư công có thể phải đình

hoãn; hàng trăm doanh nghiệp, nhà đầu tư có liên quan sẽ

gặp rất nhiều khó khăn; một số lao động tạm thời bị mất

việc, giảm việc làm và phải chuyển đổi kỹ năng lao động.

12 Hầu hết là các cơ sở công nghiệp quy mô nhỏ và rất nhỏ,

vốn đầu tư không lớn nên trang bị kỹ thuật kém, công nghệ

còn lạc hậu và chậm được cải tiến, dẫn đến năng lực cạnh

tranh kém.

13 Giá trị xuất khẩu thấp, chủ yếu là nông sản và thủy sản

chất lượng còn thấp, chưa thể xuất khẩu các mặt hàng công

nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và các sản phẩm đã có thương

hiệu của địa phương.

14 Du lịch sông nước và sinh thái chưa được đầu tư khai

thác hợp lý, chủ yếu của tư nhân và quy mô nhỏ.

15 Dịch vụ y tế và chất lượng khám chữa bệnh còn thấp.

16 Điểm yếu về đầu tư thấp và không đồng bộ vùng nông

thôn Sản xuất nông nghiệp thiếu đảm bảo về điều kiện hạ

tầng kinh tế-kỹ thuật Công nghệ sản xuất còn lạc hậu, giá

thành cao, tỷ lệ hao hụt sau thu hoạch và bảo quản còn lớn

17 Sử dụng tài nguyên nông nghiệp theo lợi thế tiểu vùng

sinh thái của tỉnh chưa tốt, khó tổ chức nông dân nối kết với

thị trường.

18 Những bức xúc về xã hội, nhất là nhu cầu việc làm, đời

sống nhân dân ở các xã nghèo Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo

còn cao, cần được quan tâm chăm lo tốt hơn trong thời gian

tới

19 Xuất khẩu hàng hóa tăng, nhưng thu nhập của hộ không

tăng tương xứng; đầu tư sản xuất nông nghiệp và nông thôn

còn thiếu, yếu và không đồng bộ; khoảng cách giàu - nghèo

ngày càng gia tăng.

20 Yếu kém về quy hoạch và triển khai quy hoạch theo lợi

thế so sánh từng huyện, xã, dẫn đến khó khăn liên quan đến

năng lực sản xuất của nông dân gắn với thị trường trong bối

cảnh sản xuất nông hộ nhỏ lẻ như hiện nay

KẾT HỢP WO

W 1 , W 2, W 3 + O 1 , O 3 , O 4

Đầu tư cho hoạt động marketing

để phát triển thị trường nội địa và xuất khẩu.

Phát triển thị trường

W 2 , W 4 + O 2 , O 4

Các sản phẩm có đóng góp lớn cho GDP của tỉnh còn đơn điệu, chủ yếu là nông-thủy sản; chưa tận dụng hết lợi thế tiềm năng của địa phương và các cơ hội của thị trường Vì vậy, trong chiến lược phát triển kinh tế-xã hội của tỉnh cần đẩy mạnh phát triển thêm nhiều sản phẩm khác.

Nâng cao

chất lượng sản phẩm

W 5 , W 6 + T 4 , T 6

Cải cách các cơ chế, chính sách, thủ tục, tạo môi trường thông thoáng thu hút nhiều hơn nữa các nhà đầu tư trong

và ngoài nước nhằm hiện đại hóa công nghệ, nâng cao khả năng cạnh tranh.

Nâng cao

nội lực của tỉnh

Trang 10

2 Ma trận QSPM

Như vậy, thông qua sử dụng ma trận SWOT đã hình thành một số giải pháp khả thi có thể lựa chọn Bước tiếp theo, chúng tôi sử dụng ma trận QSPM để đánh giá khách quan trong số các giải pháp có khả năng thay thế, giải pháp nào là phù hợp để Hậu Giang ưu tiên thực hiện.

Trong ma trận QSPM, các thông tin về yếu tố bên trong, bên ngoài và số điểm phân loại được lấy trực tiếp từ ma trận IFE và EFE (xem phụ lục 4) Cột số điểm hấp dẫn (AS) của từng yếu tố quan trọng có được từ kết quả phỏng vấn các chuyên gia, cán bộ quản lý ở các Sở, Ban ngành tỉnh Hậu Giang, các nhà khoa học ở các Viện, Trường theo thang điểm từ 1 đến 4, trong đó 1 là không hấp dẫn,

2 là ít hấp dẫn, 3 là khá hấp dẫn và 4 là rất hấp dẫn Số điểm hấp dẫn của từng yếu

tố quan trọng ở mỗi giải pháp được chọn theo ý kiến số đông các thành viên đã cho từ kết quả điều tra Số điểm hấp dẫn được phân cho mỗi giải pháp để biểu thị tính hấp dẫn tương đối của giải pháp đó so với các giải pháp khác trong cùng một nhóm các giải pháp có thể thay thế Bước tiếp theo trong tính toán ma trận QSPM, nhân cột phân loại với cột AS để được cột TAS (tổng số điểm hấp dẫn) Sau đó, cộng tổng số điểm ở cột TAS để đánh giá xem giải pháp nào là hấp dẫn trong mỗi nhóm giải pháp có khả năng thay thế.

Bảng 2: Ma trận QSPM của Hậu Giang-Nhóm giải pháp SO

Các yếu tố quan trọng Phân

loại Giải pháp có thể thay thế

Phát triển sản phẩm

Phát triển ngành CNCB

Phát triển thị trường

Các yếu tố bên trong

1 Đa dạng về tài nguyên đất nông nghiệp,

có khả năng hình thành các vùng chuyên

canh lúa, mía, cây ăn trái,… tạo sản phẩm

hàng hóa chất lượng cao, xuất khẩu nông

thủy sản

2 Có tiềm năng về du lịch, bao gồm du

lịch tự nhiên như khu sinh thái rừng, kênh

rạch, miệt vườn, cây trái

3 Cơ cấu lao động trẻ, dồi dào, mạnh để

Trang 11

Các yếu tố quan trọng Phân

loại Giải pháp có thể thay thế

Phát triển sản phẩm

Phát triển ngành CNCB

Phát triển thị trường

8 Kết cấu hạ tầng đã được cải thiện đáng

kể, nhất là giao thông, điện, hệ thống bưu

chính viễn thông và các phương tiện nghe

nhìn

9 Thực hiện hiệu quả mô hình tham gia

“4 nhà”, gắn sản xuất với tiêu thụ

10 Vị trí trung tâm Tiểu vùng Tây Nam

sông Hậu, nằm trên trục sông Hậu, Hậu

Giang có nhiều lợi thế cho giao thông

thủy, thế mạnh phát triển nông nghiệp như

lúa gạo, nuôi trồng thủy sản, cây ăn trái,…

11 Ưu thế phát triển nguyên liệu từ nông

nghiệp, thủy sản, đặc biệt có khả năng

phát triển nguyên liệu từ các loại cây có

dầu để chế biến nhiên liệu sinh học; đất

nông nghiệp còn phong phú, đảm bảo an

ninh lương thực và xuất khẩu

12 Qui mô các ngành kinh tế còn nhỏ và

phân tán; số ngành, lĩnh vực có công nghệ

tiên tiến còn rất ít; công nghiệp phụ trợ

chưa phát triển, còn mất cân đối lớn giữa

các khâu trong chuỗi sản xuất và cung ứng

13 Chất lượng tăng trưởng, hiệu quả và

năng lực cạnh tranh còn thấp

14 Sản xuất công nghiệp phần lớn còn ở

dạng gia công, lắp ráp, giá trị gia tăng nội

địa không cao

Trang 12

Các yếu tố quan trọng Phân

loại Giải pháp có thể thay thế

Phát triển sản phẩm

Phát triển ngành CNCB

Phát triển thị trường

15 Đa số các sản phẩm có đóng góp lớn

trong GDP và kim ngạch xuất khẩu đều là

sản phẩm nông nghiệp, thủy sản Cơ cấu

thành phần kinh tế, cơ cấu đầu tư và cơ

cấu lao động còn bất hợp lý; hiệu quả đầu

tư và năng suất lao động còn thấp; chưa

thu hẹp khoảng cách về năng suất lao

động của tỉnh so với ĐBSCL, trong nước

và thế giới

16 Chính sách ưu đãi về thu hút các

17 Thủ tục hành chính cần cải tiến hơn

18 Năng lực của một bộ phận cán bộ chưa

tương xứng với yêu cầu phát triển

19 Xuất phát điểm quá thấp nên hệ thống

các trục giao lưu kinh tế chỉ nằm ở vùng

phía Bắc và phía Tây của tỉnh, trong đó

phần quốc lộ 1A và sông Hậu đi qua địa

bàn tỉnh rất ngắn Nhiều trục giao thông

như quốc lộ 61, 61B và kênh Nàng Mau,

quản lộ Phụng Hiệp,… chưa phát triển

tương xứng của quá trình giao lưu

20 Tài nguyên nước có nguy cơ nhiễm

bẩn, đặc biệt chất lượng nước ngầm bị suy

giảm; tài nguyên sinh vật trước đây phong

phú, nay cũng đang bị cạn dần

21 Lực lượng lao động tỷ lệ qua đào tạo

còn thấp (24%) nên chưa có khả năng đáp

ứng cho quá trình phát triển, cạnh tranh và

phát triển nhanh các ngành có hàm lượng

khoa học - công nghệ cao

22 Khi chuyển đổi mô hình tăng trưởng

mới, trước mắt nhiều dự án đầu tư, nhất là

đầu tư công có thể phải đình hoãn; hàng

trăm doanh nghiệp, nhà đầu tư có liên

quan sẽ gặp rất nhiều khó khăn; một số lao

động tạm thời bị mất việc, giảm việc làm

và phải chuyển đổi kỹ năng lao động

Trang 13

Các yếu tố quan trọng Phân

loại Giải pháp có thể thay thế

Phát triển sản phẩm

Phát triển ngành CNCB

Phát triển thị trường

23 Hầu hết là các cơ sở công nghiệp quy

mô nhỏ và rất nhỏ, vốn đầu tư không lớn

nên trang bị kỹ thuật kém, công nghệ còn

lạc hậu và chậm được cải tiến, dẫn đến

năng lực cạnh tranh kém

24 Giá trị xuất khẩu thấp, chủ yếu là nông

sản và thủy sản chất lượng còn thấp, chưa

thể xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp,

tiểu thủ công nghiệp và các sản phẩm đã

có thương hiệu của địa phương

25 Du lịch sông nước và sinh thái chưa

được đầu tư khai thác hợp lý, chủ yếu của

tư nhân và quy mô nhỏ

26 Dịch vụ y tế và chất lượng khám chữa

bệnh còn thấp

27 Điểm yếu về đầu tư thấp và không

đồng bộ vùng nông thôn Sản xuất nông

nghiệp thiếu đảm bảo về điều kiện hạ tầng

kinh tế - kỹ thuật Công nghệ sản xuất còn

lạc hậu, giá thành cao, tỷ lệ hao hụt sau

thu hoạch và bảo quản còn lớn

28 Sử dụng tài nguyên nông nghiệp theo

lợi thế tiểu vùng sinh thái của tỉnh chưa

tốt, khó tổ chức nông dân nối kết với thị

trường

29 Những bức xúc về xã hội, nhất là nhu

cầu việc làm, đời sống nhân dân ở các xã

nghèo Tỷ lệ hộ nghèo, cận nghèo còn cao,

cần được quan tâm chăm lo tốt hơn trong

thời gian tới

30 Xuất khẩu hàng hóa tăng, nhưng thu

nhập của hộ không tăng tương xứng; đầu

tư sản xuất nông nghiệp và nông thôn còn

thiếu, yếu và không đồng bộ; khoảng cách

giàu - nghèo ngày càng gia tăng

Trang 14

Các yếu tố quan trọng Phân

loại Giải pháp có thể thay thế

Phát triển sản phẩm

Phát triển ngành CNCB

Phát triển thị trường

31 Yếu kém về quy hoạch và triển khai

quy hoạch theo lợi thế so sánh từng huyện,

xã, dẫn đến khó khăn liên quan đến năng

lực sản xuất nông dân gắn với thị trường

trong bối cảnh sản xuất nông hộ nhỏ lẻ

như hiện nay

Các yếu tố bên ngoài

1 Toàn cầu hóa-hội nhập kinh tế tạo cơ

hội cho Hậu Giang đẩy nhanh sự phát

triển thông qua tiếp nhận công nghệ mới,

phát triển thị trường quốc tế, học hỏi kinh

nghiệm phát triển của các nước

2 Tình hình trong nước và khu vực Đông

nam Á, cũng tạo Cơ hội cho Hậu Giang

trong thu hút vốn đầu tư, phát triển liên

doanh liên kết với cả nước, với các nước

Singapore, Thái Lan,… để đẩy nhanh sự

phát triển

3 Toàn cầu hóa-hội nhập kinh tế cũng tạo

cơ hội cho Hậu Giang trong thu hút trang

thiết bị kỹ thuật hiện đại, hiện đại hóa

doanh nghiệp nhằm sản xuất các sản phẩm

chất lượng cao, khác biệt hóa nâng cao

khả năng cạnh tranh trên thị trường toàn

cầu

4 Toàn cầu hóa-hội nhập kinh tế cũng tạo

cơ hội cho Hậu Giang đẩy mạnh cải cách,

hội nhập, phát triển khu vực dịch vụ, nhất

là phát triển du lịch dựa trên lợi thế khác

biệt hóa

5 Năm 2015, các nước ASEAN sẽ hình

thành cộng đồng kinh tế chung, là cơ hội

để Hậu giang đẩy nhanh hội nhập khu vực

6 Việt nam bước đầu đã xác định mô hình

tăng trưởng kinh tế theo chiều sâu, theo

hướng nâng cao chất lượng, hiệu quả và

cạnh tranh Đây là cơ hội để Hậu Giang cụ

thể hóa mô hình tăng trưởng của mình

Trang 15

Các yếu tố quan trọng Phân

loại Giải pháp có thể thay thế

Phát triển sản phẩm

Phát triển ngành CNCB

Phát triển thị trường

7 Đảng và Nhà nước đang hoàn thiện các

yếu tố môi trường để tạo cơ hội cho các

địa phương thu hút mọi nguồn lực trong

và ngoài nước đẩy nhanh sự phát triển

8 Một số công trình lớn khu vực ĐBSCL

như: cầu Cần Thơ, sân bay Cần Thơ, cảng

Cái Cui, quản lộ Phụng Hiệp,… cũng là

cơ hội thúc đẩy phát triển kinh tế-xã hội

của tỉnh

9 Vị trí địa lý nằm trên các trục tuyến

giao thông thủy bộ quan trọng của tiểu

vùng Tây Nam sông Hậu, là cơ hội phát

triển công nghệ cao trong nông nghiệp,

công nghệ sinh học, xây dựng các vùng

chuyên canh nông nghiệp cao, tạo sản

phẩm có giá trị cao hướng về xuất khẩu và

phục vụ nội địa, phát triển các khu công

nghiệp theo hướng chế biến sản phẩm

nông ngư, các cảng sông vệ tinh và trung

chuyển cho cảng Cái Cui, khu dân cư đô

thị và khu thương mại tập trung tương

ứng với nhịp độ công nghiệp hóa, hiện

đại hóa của TP.Cần Thơ và toàn vùng

ĐBSCL

10 Trong xu thế “tăng cường liên kết

vùng”, Hậu Giang sẽ có nhiều cơ hội thị

trường để phát triển thương mại và dịch

vụ nông thôn trong thế liên kết với TP.Cần

Thơ, Kiên Giang, Sóc Trăng, Bạc Liêu và

Cà Mau theo lợi thế so sánh và theo quy

luật cung cầu nội địa và quốc tế

11 Cạnh tranh nông-thủy sản chất lượng

cao, giá rẻ và dịch vụ tốt ngày càng gay

gắt

12 Nguy cơ trong việc lựa chọn đối tác,

lựa chọn thiết bị công nghệ và lĩnh vực ưu

tiên thu hút đầu tư bên ngoài để hiện đại

hóa kinh tế Hậu Giang

Trang 16

Các yếu tố quan trọng Phân

loại Giải pháp có thể thay thế

Phát triển sản phẩm

Phát triển ngành CNCB

Phát triển thị trường

13 Thị trường thế giới ngày càng đòi hỏi

khắt khe về chất lượng hàng hóa và vệ

sinh an toàn sản phẩm Nếu Hậu Giang

không đáp ứng đựơc các tiêu chuẩn về

chất lượng thì sẽ gặp nguy cơ trong phát

triển thị trường quốc tế để xuất khẩu các

sản phẩm mà Hậu Giang đang có lợi thế

14 Môi trường kinh doanh trong và ngoài

nước thường xuyên biến đổi Đòi hỏi tỉnh

Hậu Giang và người SXKD phải luôn có

chính sách thích ứng nếu không sẽ nguy

cơ rủi ro cao

15 KHCN thế giới phát triển rất nhanh,

làm rút ngắn vòng đời sản phẩm, nếu

doanh nghiệp Hậu Giang không có chiến

lựơc về tiếp nhận sử dụng khoa học công

nghệ vào sản xuất kinh doanh thì là nguy

cơ trong việc tạo ra sản phẩm có sức cạnh

tranh cao

16 Sự biến động của tình hình kinh tế,

chính trị thế giới sẽ là nguy cơ cho Hậu

Giang trong việc xây dựng và thực thi

hiệu quả chiến lược phát triển kinh tế đến

Trang 17

Bảng 3: Ma trận QSPM của Hậu Giang-Nhóm giải pháp ST

loại

Giải pháp có thể thay thế Phát triển

TM-DV

Phát triển công nghệ

Các yếu tố bên trong

1 Đa dạng về tài nguyên đất nông nghiệp, có khả

năng hình thành các vùng chuyên canh lúa, mía,

cây ăn trái,… tạo sản phẩm hàng hóa chất lượng

cao, xuất khẩu nông thủy sản

2 Có tiềm năng về du lịch, bao gồm du lịch tự

nhiên như khu sinh thái rừng, kênh rạch, miệt

vườn, cây trái

3 Cơ cấu lao động trẻ, dồi dào, mạnh để phát

4 Nhiều chính sách minh bạch, ổn định, tạo sự

quan tâm và thu hút các nhà đầu tư trong và

ngoài tỉnh

5 Năng lực cạnh tranh của tỉnh tăng, từ xếp vị trí

24/64 tỉnh năm 2007 chuyển sang 13/63 tỉnh năm

8 Kết cấu hạ tầng đã được cải thiện đáng kể, nhất

là giao thông, điện, hệ thống bưu chính viễn

thông và các phương tiện nghe nhìn

9 Thực hiện hiệu quả mô hình tham gia “4 nhà”,

10 Vị trí trung tâm Tiểu vùng Tây Nam sông

Hậu, nằm trên trục sông Hậu, Hậu Giang có nhiều

lợi thế cho giao thông thủy, thế mạnh phát triển

nông nghiệp như lúa gạo, nuôi trồng thủy sản, cây

ăn trái,…

11 Ưu thế phát triển nguyên liệu từ nông nghiệp,

thủy sản, đặc biệt có khả năng phát triển nguyên

liệu từ các loại cây có dầu để chế biến nhiên liệu

sinh học; đất nông nghiệp còn phong phú, đảm

bảo an ninh lương thực và xuất khẩu

Trang 18

Các yếu tố quan trọng Phân

loại

Giải pháp có thể thay thế Phát triển

TM-DV

Phát triển công nghệ

12 Qui mô các ngành kinh tế còn nhỏ và phân

tán; số ngành, lĩnh vực có công nghệ tiên tiến còn

rất ít; công nghiệp phụ trợ chưa phát triển, còn

mất cân đối lớn giữa các khâu trong chuỗi sản

14 Sản xuất công nghiệp phần lớn còn ở dạng gia

công, lắp ráp, giá trị gia tăng nội địa không cao

15 Đa số các sản phẩm có đóng góp lớn trong

GDP và kim ngạch xuất khẩu đều là sản phẩm

nông nghiệp, thủy sản Cơ cấu thành phần kinh tế,

cơ cấu đầu tư và cơ cấu lao động còn bất hợp lý;

hiệu quả đầu tư và năng suất lao động còn thấp;

chưa thu hẹp khoảng cách về năng suất lao động

của tỉnh so với ĐBSCL, trong nước và thế giới

16 Chính sách ưu đãi về thu hút các nguồn lực

17 Thủ tục hành chính cần cải tiến hơn nữa trong

18 Năng lực của một bộ phận cán bộ chưa tương

19 Xuất phát điểm quá thấp nên hệ thống các trục

giao lưu kinh tế chỉ nằm ở vùng phía Bắc và phía

Tây của tỉnh, trong đó phần quốc lộ 1A và sông

Hậu đi qua địa bàn tỉnh rất ngắn Nhiều trục giao

thông như quốc lộ 61, 61B và kênh Nàng Mau,

quản lộ Phụng Hiệp,… chưa phát triển tương

xứng của quá trình giao lưu

20 Tài nguyên nước có nguy cơ nhiễm bẩn, đặc

biệt chất lượng nước ngầm bị suy giảm; tài

nguyên sinh vật trước đây phong phú, nay cũng

đang bị cạn dần

21 Lực lượng lao động tỷ lệ qua đào tạo còn thấp

(24%) nên chưa có khả năng đáp ứng cho quá

trình phát triển, cạnh tranh và phát triển nhanh các

ngành có hàm lượng khoa học - công nghệ cao

Trang 19

Các yếu tố quan trọng Phân

loại

Giải pháp có thể thay thế Phát triển

TM-DV

Phát triển công nghệ

22 Khi chuyển đổi mô hình tăng trưởng mới,

trước mắt nhiều dự án đầu tư, nhất là đầu tư công

có thể phải đình hoãn; hàng trăm doanh nghiệp,

nhà đầu tư có liên quan sẽ gặp rất nhiều khó khăn;

một số lao động tạm thời bị mất việc, giảm việc

làm và phải chuyển đổi kỹ năng lao động

23 Hầu hết là các cơ sở công nghiệp quy mô nhỏ

và rất nhỏ, vốn đầu tư không lớn nên trang bị kỹ

thuật kém, công nghệ còn lạc hậu và chậm được

cải tiến, dẫn đến năng lực cạnh tranh kém

24 Giá trị xuất khẩu thấp, chủ yếu là nông sản và

thủy sản chất lượng còn thấp, chưa thể xuất khẩu

các mặt hàng công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

và các sản phẩm đã có thương hiệu của địa

phương

25 Du lịch sông nước và sinh thái chưa được đầu

tư khai thác hợp lý, chủ yếu của tư nhân và quy

27 Điểm yếu về đầu tư thấp và không đồng bộ

vùng nông thôn Sản xuất nông nghiệp thiếu đảm

bảo về điều kiện hạ tầng kinh tế - kỹ thuật Công

nghệ sản xuất còn lạc hậu, giá thành cao, tỷ lệ hao

hụt sau thu hoạch và bảo quản còn lớn

28 Sử dụng tài nguyên nông nghiệp theo lợi thế

tiểu vùng sinh thái của tỉnh chưa tốt, khó tổ chức

nông dân nối kết với thị trường

29 Những bức xúc về xã hội, nhất là nhu cầu việc

làm, đời sống nhân dân ở các xã nghèo Tỷ lệ hộ

nghèo, cận nghèo còn cao, cần được quan tâm

chăm lo tốt hơn trong thời gian tới

30 Xuất khẩu hàng hóa tăng, nhưng thu nhập của

hộ không tăng tương xứng; đầu tư sản xuất nông

nghiệp và nông thôn còn thiếu, yếu và không

đồng bộ; khoảng cách giàu - nghèo ngày càng gia

tăng

31 Yếu kém về quy hoạch và triển khai quy

hoạch theo lợi thế so sánh từng huyện, xã, dẫn

đến khó khăn liên quan đến năng lực sản xuất

nông dân gắn với thị trường trong bối cảnh sản

xuất nông hộ nhỏ lẻ như hiện nay

Ngày đăng: 15/12/2017, 10:16

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
[1] Bộ KH&ĐT – Viện Chiến lược phát triển - Trung tâm nghiên cứu kinh tế miền Nam “Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hậu Giang đến 2020” Sách, tạp chí
Tiêu đề: Điều chỉnh Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế-xã hội tỉnh Hậu Giang đến 2020
[2] Cục Thống Kê Hậu giang, niên giám thống kê năm 2011, 2012 Khác
[3] Sở KH&ĐT, quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hậu Giang đến năm 2020 Khác
[4] Đảng Bộ tỉnh hậu Giang, nghị quyết đại hội Đảng Bộ tỉnh Hậu Giang lần thứ 12 nhiệm kỳ 2010-2015 Khác
[5] UBND tỉnh Hậu Giang, phê duyệt kế hoạch số 24/KH-UBND thực hiện Nghị quyết số 02/NQ-CP ngày 07/01/2013 của Chính phủ về một số giải pháp tháo gỡ khó khăn cho sản xuất kinh doanh, hỗ trợ thị trường, giải quyết nợ xấu Khác

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w