1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích và đánh giá khía quát những vấn đề tồn tại chính cần giải quyết trong các lĩnh vực quản trị chủ yếu tại doanh nghệp

20 437 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 20
Dung lượng 199,39 KB

Nội dung

Được sự nhất trí của nhà trường và sự cho phép của công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu, em đã được thực tập tại công ty.. Theo khoản 2 điều 4 chương I Điều lệ của công ty; công ty c

Trang 1

Lời mở đầu

Trong thời đại ngày nay, không một doanh nghiệp nào bắt tay vào kinh doanh lại không muốn gắn kinh doanh của mình với thị trường Do đó để nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng cường khả năng cạnh tranh trong quá trình hội nhập vào hệ thống kinh doanh quốc tế và khu vực, các doanh nghiệp phải tìm chọn để quảng bá được mẫu mã sản phẩm của mình tới tay người tiêu dùng hay nói cách khác nhà kinh doanh phải làm thế nào để có thể đưa sản phẩm của mình tiếp cận được với thị trường một cách nhanh nhất, hiệu quả nhất

Sau khoảng thời gian học tập và nghiên cứu các môn chuyên ngành, sinh viên năm cuối sẽ có một khoảng tời gian đi tìm hiểu thực tập tại cơ sở Khoảng thời gian này tạo cơ hội để sinh viên củng cố và hệ thống lại những kiến thức mình được học trên ghế nhà trường, bổ sung những kiến thức còn thiếu, so sánh đối chiếu giữa lý thuyết được học với thực tế tại cơ sở Từ đó rút ra những bài học kinh nghiệm cho bản thân phục vụ cho công việc và cuộc sống sau khi rời ghế nhà trường

Được sự nhất trí của nhà trường và sự cho phép của công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu, em đã được thực tập tại công ty Sau thời gian thực tập tại công ty em

đã thu được nhiều kết quả và sẽ giúp cho em sau khi ra trường

Báo cáo của em gồm 3 phần:

Phần 1: Khái quát về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp

Phần 2: Phân tích và đánh giá khía quát những vấn đề tồn tại chính cần giải quyết trong các lĩnh vực quản trị chủ yếu tại doanh nghệp

Phần 3: Đề xuất hướng đề tài khóa luận

Trang 2

Phần 1: Khái quát về hoạt động kinh doanh của công ty CP

Dụng Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu 1.1 Giới thiệu khái quát về công ty.

Tên công ty: Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu

Tên giao dịch quốc tế: Export mechanical tool stock company

Tên giao dịch viết tắt: EMTSC

Trụ sở ban đầu: 229 Tây Sơn – Đống Đa – Hà Nội

Trụ sở hiện tại: Lô 15A – Khu công nghiệp Quang Minh – thôn Gia Trung – xã Quang Minh – Mê Linh – Hà Nội

Cơ cấu cổ đông của công ty gồm: 57% cổ đông là cán bộ, công nhân viên trong công ty; 32% là nhà đầu tư khác trong nước; 11% là các nhà đầu tư nước ngoài

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của công ty.

Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu được thành lập ngày 18/11/1960 với tên ban đầu là “xưởng y cụ” trực thuộc bộ y tế với cơ sở ban đầu là: 13.000m2 đất do nhà nước cấp để xây dựng nhà xưởng

Ngày 27/12/1962 Bộ Y tế quyết định sáp nhập hai xưởng “xưởng y cụ” và

“xưởng chân tay giả” thành “Xí nghiệp y cụ và chân tay giả”

Ngày 14/07/1964 Bộ Y tế lại tách ra và thành lập nhà máy “y cụ” với nhiệm

vụ sản xuất dụng cụ y tế, thiết bị bệnh viện, dược phẩm, và sửa chữa thiết bị y tế

Ngày 06/01/1971 Thủ tướng chính phủ ban hành quyết định 06/TP chuyển nhà máy “y cụ” từ trực thuộc bộ y tế sang trực thuộc Bộ cơ khí chuyên sản xuất các thiết bị dụng cụ y tế nhưng đi sâu vào nghiên cứu chế tạo những sản phẩm kỹ thuật phức tạp hơn như: ghế nha khoa, bơm thủy lực…

Ngày 01/01/1985 Bộ cơ khí luyện kim đã quyết định đổi tên nhà máy “y cụ” thành nhà máy “dụng cụ cơ khí xuất khẩu” Do nhu cầu cơ khí tăng nhanh trên thị trường trong và ngoài nước

Ngày 01/01/1996 Nhà máy đổi tên thành “ công ty dụng cu cơ khí xuát khẩu” trực thuộc Bộ Công nghiệp và được phép mua, bán, xuât, nhập khẩu hàng hóa trực tiếp với nước ngoài Năm 1999 Công ty tiến hành cổ phần hóa Đầu năm 2000 quá trình cổ phần hóa hoàn thành và bắt đầu từ ngày 01/01/2001 Từ thời hian đó công ty có tên gọi là “ Công ty cổ phần dụng cụ cơ khí xuất khẩu”

Trang 3

Năm 2008 Công ty chuyển về sản xuất kinh doanh tại khu công nghiệp Quang Minh, thôn Gia Trung, xã Quang Minh, huyện Mê Linh, Hà Nội

1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của công ty.

1.1.2.1 Chức năng.

Theo khoản 2 điều 4 chương I Điều lệ của công ty; công ty có các chức năng sau:

- Sản xuất kinh doanh và xuất khẩu các sản phảm cơ khí, dụng cụ phụ tùng xe đạp, xe máy, ôtô, lắp giáp xe máy, các mặt hàng tiêu dùng gia dụng inox, vật tư thiết

bị ngành cơ khí, giao thông vận tải

- kinh doanh các ngành nghề khác nhau theo quy định của pháp luật

1.1.2.2 Nhiệm vụ.

- Tổ chức sản xuất kinh doanh và xuất khẩu các dịch vụ khác theo quy định

- Quản lý sử dụng vốn kinh doanh, cơ sở vật chất kỹ thuật theo đúng chế độ chính sách, đạt hiệu quả kinh tế cao đảm bảo phát triển vốn kinh doanh, đảm bảo nộp thuế và các nghĩa vụ khác theo quy định của nhà nước

- Thực hiện các nghĩa vụ về môi trường, an ninh trật tự xã họi

- Thực hiện đầy đủ cam kết trong hợp đồng mua bán, liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế, cá nhân khác

- Đảm bảo công việc chế độ chính sách của người lao động trong công ty

1.1.3 Sơ đồ cấu trúc tổ chức.

Chủ tịch Hội đồng quản trị

Cu

Phó giám đốc sản xuất

Giám đốc

Phó giám đốc kĩ thuật

Phòng

kế

hoạch

phòn

g kinh doan h

phòn

g kế toán tài chính

phòn

g tổ chức lao động

phòn

g hành chính

phòn

g kỹ thuật

phân

xưởn phân xưởn phân xưởn đội xây phân xưởn phân xưởn phân xưởn phân xưởn đội xây

Ban kiểm soát

Trang 4

Nhận xét: Nhìn vào bộ máy tổ chức công ty ta thấy hiện nay công ty tổ chức bộ máy quản lý theo kiểu hệ thống trực tuyến chức năng Công ty đã xây dựng các phòng chức năng theo các lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực nhân sự, lĩnh vực kế hoạch hóa, lĩnh vực tính toán…

1.1.4 Ngành nghề kinh doanh của công ty.

Sản phẩm của công ty bao gồm các mặt hàng gia công cơ khí chính xác, chi tiết máy, bộ dụng cụ, phụ tùng ôtô – xe máy, các loại khuôn – gá, thiết bị y tế, máy chuyên dùng, phụ kiện nhà bếp, bếp nướng – bếp ga Công ty đã và đang duy trì kim ngạch xuất khẩu cao sang thii trường châu Âu, trong đó có CHLB Đức, Mỹ, Pháp, các nước Đông Âu và Tây Âu và thị trường Nhật Bản

1.2 Tình hình sử dụng lao động của công ty.

1.2.1 Số lượng, chất lượng lao động của công ty.

Bảng 1.1: Số lượng lao động trong công ty năm 2015.

(Đơn vị: Người)

(Nguồn: Phòng tổ chức lao động) Nhận xét: Với diện tích mặt bằng 25.000m2 và 625 lao động phần nào phản ánh quy mô sản xuất kinh doanh của công ty Việc phân bổ lao động tại công ty nhìn chung là hợp lý Lao động gián tiếp được phân bố trong phòng kĩ thuật nhiều nhất trong các phòng ban chiếm 3,52%, sau đó là các phòng tổ chức lao động ( 3,36%) và phòng hành chính (1,76%) Lao động trực tiếp tại các phân xưởng chiểm đa số nhân lực của công ty là 85,6%

Bảng 1.2:Chất lượng lao động trong công ty năm 2015

(Đơn vị: Người)

Trang 5

Sau đại học 26 4.16

(Nguồn: Phòng tổ chức lao động) Nhận xét: Qua bảng trên ta thấy nguồn lao động của công ty được qua đào tạo đại học, cao đẳng khá cao chiếm 49,28% tổng số lao động năm 2015 Với trình độ của đội ngũ cán bộ công nhân viên này là phù hợp với sự lớn mạnh của doanh nghiệp trong thời gian tới Tuy nhiên vẫn cần phải đào tạo và phát triền nguồn nhân lực hơn nữa để ngày càng đáp ứng các yêu cầu của công việc

Trang 6

1.2.2 Cơ cấu lao động của công ty.

Bảng 1.3: Cơ cấu lao động của công ty cổ phần cơ khí xuất khẩu.

(Đơn vị: Người)

Số lượng Tỉ lệ

(%)

Số lượng Tỉ lệ

(%)

Số lượng

Tỉ lệ (%) Theo giới tính

Theo trình độ

- Đại học và trên đại học 120 24,4 135 24,5 150 24

- Cao đẳng và trung cấp 150 30,6 185 33,6 215 34,4

Theo độ tuổi

Phân theo tính chất lao động

(Nguồn: Phòng tổ chức lao động) Nhận xét: Nhìn chung số lượng lao động của công ty tăng qua các năm do công

ty công ty mở rộng sản xuất, tuyển thêm người vào làm ở bộ phận sản suất và bộ phận văn phòng để đáp ứng nhu cầu lao động trong công ty Không chỉ về số lượng, chất lượng lao động qua các năm cũng có xu hướng tăng dần đều Số lao động tực tiếp cũng đang có xu hướng tăng Trong một công ty chuyên về lĩnh vực sản xuất thì tỷ lẹ

số lao động nữ thấp là điều dễ hiểu

Trang 7

1.3 Quy mô vốn kinh doanh của công ty CP Dụng Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu.

1.3.1 Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của công ty.

Bảng 1.4: Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của công ty.

(Đơn vị: Triệu đồng)

Số lượng TT(%

)

Số lượng TT(%

)

Số lượng TT(%)

Tổng số vốn 34.050.000 100 36.750.000 100 37.540.000 100

- Vốn cố định 16.125.370 47,35 16.825.370 45,78 17.600.000 46,88

- Vốn lưu động 17.924.630 52,65 19.924.630 54,22 19.940.000 53,12

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính) Nhận xét: Theo số liệu qua các năm, vốn lưu động luôn chiếm một tỷ trọng cao hơn vốn cố định Đó là do ngoài lượng máy móc thiết bị và những tài sản cố định khác thì nguồn vốn doanh nghiệp dành cho mua sắm nguyên vật liệu cho mỗi công trình

mà công ty trúng thầu mới là điều quan trọng

1.3.2 Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp.

Bảng 1.5: Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh của công ty

Số lượng TT(%

)

Số lượng TT(%

)

Số lượng TT(%

) Tổng số vốn 34.050.000 100 36.750.000 100 37.540.000 100

- Vốn cổ

đông

17.040.000 50,04 17.040.000 46,37 17.040.000 45,39

- Vốn nhà

nước

5.200.000 15,27 5.200.000 14,15 5.200.000 13,85

- Vốn vay 11.810 34.68 14.510 39,48 15.300 40,76

(Nguồn: Phòng kế toán tài chính) Nhận xét: Tỷ trọng vốn chủ sở hữu qua các năm có xu hướng giảm trong khi lượng vốn vay chiếm 34,68% (2013), 39,48% (2014) và 40,76% (2015) tổng số vốn Doanh nghiệp đã biết tận dụng các nguồn lực bên ngoài bằng cách tăng lượng vốn đi vay để đầu tư vào sản xuất kinh doanh

Trang 8

Bảng 1.6: Kết quả hoạt đọng kinh doanh của công ty CP Dụng Cụ Cơ Khí Xuất Khẩu từ 2013 đến 2015

So sánh tăng giảm 2014/2013 2015/2014 Tuyệt đối % Tuyệt đối %

1 Tổng doanh thu Triệu đồng 24.713,2 26.436,4 27.945,4 1.723,7 6,97 1.508,5 5,71

3a Vốn cố định Triệu đồng 16.125,37 16.825,37 17.600 700 4,34 774,63 4,6 3b Vốn lưu động Triệu đồng 17.924,63 19.924,63 19.940 2000 11,16 15,37 0,1

4 Lợi nhuận sau thuế Triệu đồng 1.113,2 1.256,7 1.352,2 143,5 12,89 95,5 7,6

5 Nộp ngân sách nhà

7 Tỉ suất lợi

8 Tỉ suất lợi nhuận/vốn

9 Vòng quay vốn lưu

Trang 9

PHẦN 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU

Để có thể có thể nghiên cứu khách quan được hiệu quả trong các lĩnh vực hoạt động quản trị của công ty, em đã lập phiếu điều tra, phát ra 20 phiếu và thu về 18 phiếu hợp lệ Các câu hỏi điều tra về hiệu quả của các hoạt động quản trị được đánh giá theo thang điểm từ 1 dến 4 với:1- không tốt, 2- bình thường, 3- tốt, 4- rất tốt

2.1 TÌNH HÌNH THỰC HIỆN CÁC CHỨC NĂNG QUẢN TRỊ VÀ HOẠT ĐỘNG QUẢN TRỊ CHUNG CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU

Theo kết quả của bản điều tra thì tình hình thực hiện các chức năng quản trị của các nhà quản lí tại Công ty thực hiện tương đối hợp lí và đã có sự phối hợp chặt chẽ với nhau giữa các phòng ban

Bảng 2.1: Biểu đồ thể hiện hiệu quả tình hình thực hiện các chức năng quản trị

Hoạc

h

nh

Tổ ch

ức

Lãnh

đạo

kiểm

soát

Vấn

đề th

u th

ập th

ông ti

n và

ra q

uyết ịn

quản

trị

0

1

2

3

2.5

(Nguồn: Phiếu điều tra sinh viên)

2.1.1 Chức năng hoạch định

Từ biểu đồ 2.1 ta thấy công tác hoạch định được công ty thực hiện tốt nhất, đạt 3.6/4 điểm Mục tiêu sản xuất kinh doanh của công ty là khá rõ ràng, công ty phấn đấu sẽ trở thành một trong những nhà sản xuất hàng đầu trong nước Công tác xây dựng kế hoạch kinh doanh của công ty khá bài bản vì công ty thành lập khá lâu (từ

Trang 10

năm 1960), do vậy có rất nhiều kinh nghiệm trong công tác hoạch định chiến lược kinh doanh

2.1.2 Chức năng tổ chức

Trên biểu đồ 2.1 thì công ty thực hiện chức năng tổ chức khá hiệu quả, đạt 2.8/4 điểm Kết hợp nhìn từ sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty ta thấy bộ máy tổ chức của công ty khá rõ ràngvà linh hoạt giữa các phòng ban , phân xưởng, sự phân bố nhân sự tương đối hợp lí giữa các phòng ban Cơ cấu tổ chức này giúp các phòng ban gắn bó với nhau mật thiết hơn, phối hợp tốt trong công việc

2.1.1Chức năng lãnh đạo

Chức năng lãnh đạo đạt hiệu tốt trong các chức năng của quản trị, theo như biểu

đồ 2.1 thì đạt 3.2/4 điểm Mối quan hệ giữa nhà quản trị và nhân viên, giữa các nhân viên rất khăng khít, cũng chính vì vậy nhà quản trị hiểu rõ được nhân viên của mình, các nhà quản trị trong công ty đều là người có trình độ và năng lực cao nên dễ dàng có sức ảnh hưởng lớn tới nhân viên trong tiến trình thực hiện công việc

2.1.2Chức năng kiểm soát

Theo như biểu đồ 2.1 thì chức năng này thực hiện với hiệu quả không cao, đạt 2.7/4 điểm Do mối quan hệ giữa nhân viên và nhà quản trị thân thiết nên hoạt động kiểm soát của nhà quản trị đối với nhân viên trong các công việc không sát sao Nhà quản trị chỉ kiểm tra kết quả khi đến thời hạn yêu cầu Như vậy, công ty mới chỉ tiến hành kiểm soát sau mà chưa có hoạt động kiểm soát trước và trong quá trình làm việc của nhân viên

2.1.3 Vấn đề thu thập thông tin và cách thức ra quyết định quản trị

Theo như biểu đồ 2.1 hoạt động này chỉ đạt mức khá, đạt 2.5/4 điểm Công ty thỉnh thoảng thu thập thông tin từ khách hàng thông qua bộ phận kinh doanh, bộ phận trực tiếp tiếp xúc với khách hàng còn thông tin từ đối thủ cạnh tranh được phán đoán qua sự ước lượng của nhà quản trị của công ty bằng kinh nghiệm và thông qua báo, mạng, các phương tiện truyền thông đại chúng

2.2 CÔNG TÁC QUẢN TRỊ CHIẾN LƯỢC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỤNG

CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU.

Kết quả điều tra và tổng hợp ta có biểu đồ thể hiện cụ thể hiệu quả của hoạt động quản trị chiến lược như sau:

Trang 11

Biểu đồ 2.2: Biểu đồ thể hiện hiệu quả của công tác quản trị chiến lược

0

1

2

3

( Nguồn: tổng hợp từ phiếu điều tra nghiên cứu của sinh viên)

2.2.1 Phân tích tình thế.

Theo như biểu đồ 2.2 thì công tác phân tích tình thế của công ty thực hiện với hiệu rất tốt, đạt 3.3/4 điểm Lĩnh vực sản xuất dụng cụ xuất khẩu có không nhiều các công ty tham gia Và công ty được thành lập khá lâu nên công ty có được những lợi thế, có kinh nghiệm, nắm bắt thị trường, hiểu rõ đối thủ cạnh tranh Hiện tại các đối thủ cạnh tranh chủ yếu của công ty là:công ty TNHH Đầu Tư Phát Triển Nam Thành Phát tại quận Hai Bà Trưng , công ty TNHH Sky Cutting Tools tại Q.7, thành phố Hồ Chí Minh, công ty TNHH thương mại và sản xuấ cơ khí Duy Đức và các công ty trong lĩnh vực sản xuất dụng cụ cơ khí khác trên cả nước

2.2.2 Hoạch định chiến lược phát triển thị trường

Công tác hoạch định chiến lược khá tốt, đạt 2.8/4 điểm.Theo sự phỏng vấn các nhà quản trị của công ty, công ty đang nỗ lực triển khai chiến lược thâm nhập thị trường mới tiềm năng thông qua công ty tăng dần số lượng máy móc hiện đại cũng như số nhân lực trong phòng kinh doanh và phòng thiết kế Trong những năm tiếp theo, công ty dự định phát triển thị trường của mình ra một số nước châu âu vốn có nền công nghiệp đã phát triển và trở thành nhà cung cấp các dụng cụ cơ khí có uy tín hơn trong mắt khách hàng

2.2.3 Thực thi chiến lược

Theo biểu đồ 2.2 công tác thực thi chiến lược được thực hiện tốt, đạt 3/4 điểm Thực thi chiến lược được thực hiện bằng cách hoàn thành mục tiêu ngắn hạn để hoàn thành mục tiêu chung và dài hạn của công ty Hiện nay, công ty nỗ lực làm thật tốt các hợp đồng sản xuất với chất lượng tốt, giá cạnh tranh tăng uy tín của công ty và sự hài lòng khách hàng

Trang 12

2.2.4 Đánh giá chiến lược

Theo như biểu đồ 2.2 hoạt động đánh giá chiến lược được thực hiện với hiệu quả trung bình, đạt 2.7/4 điểm Chiến lược của công ty được các nhà quản trị đánh giá tương đối kĩ lưỡng, hoạt động đánh giá được thực hiện qua nhiều buổi họp giữa các nhà quản trị của công ty Hoạt động này được thực hiện không chỉ sau mỗi thời hạn kết thúc thời gian thực hiện chiến lược mà còn trong quá trình thực hiện chiến lược

2.2.5 Chiến lược kinh doanh

Theo như biểu đồ 2.2 chiến lược kinh doanh của công ty tương đối tốt, đạt 2,9/4 điểm Hiện tại, chiến lược kinh doanh hiện nay là chiến lược tập trung, công ty tập trung vào tập trung vào một số nước châu Âu, châu Á (đặc biệt là thị trường Nhật Bản) và các công ty phân phối các mặt hàng dụng cụ cơ khí ở trong nước

2.2.6 Lợi thế và năng lực cạnh tranh

Theo như biểu đồ 2.2, hoạt động này đạt mức tốt, đạt 3/4 điểm Điều này cho thấy công ty có lợi thế và năng lực cạnh tranh được coi là tốt so với các đối thủ cạnh tranh khác Một trong những lợi thế phải kể đến là công ty đã thành lập lâu năm nên

có rất nhiều kinh nghiệm, sau đó là công ty có đội ngũ lao động có chất lượng tốt với

đa số công nhân đều có bằng THPT trở lên trong đó có 24% lao động có trình độ đại học và tren đại học

Tuy nhiên việc sử dụng vốn đặc biệt là vốn lưu động lại không phải thế mạnh của công ty Nhìn vào bảng kết quả hoạt động kinh doanh vòng quay vốn lưu độn có

xu hướng giảm từ năm 2013 sang 2014, nhưng năm 2014 sang năm 2015 vòng quay vốn lưu động có xu hướng tăng Điều này cho thấy việc sử dụng vốn lưu động chưa hiệu quả Nguyên nhân là do nền kinh tế gặp khó khăn, khách hàng mua chưa trả được ngay và công tác thu hồi các khoản nợ của công ty vãn còn bị chậm trễ Điều này làm cho công ty bị phụ thuộc vào khách hàng, giảm tính chủ động của công ty

2.3 CÔNG TÁC TRỊ SẢN XUẤT VÀ QUẢN TRỊ BÁN HANGF CỦA CÔNG TY

CỔ PHẦN DỤNG CỤ CƠ KHÍ XUẤT KHẨU.

2.3.1 Quản trị sản xuất.

Hiện nay công ty sản xuất các sản phẩm tương đối đa dạng và phong phú như các sản phẩm dụng cụ y tế, hàng cơ khí, đồ gia dụng inox, đặc biệt là các phụ tùng xe máy Do đặc thù của sản phẩm mà quá trình sản xuất hầu hết có máy móc hỗ trợ

Ngày đăng: 17/05/2017, 16:02

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w