MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU………………………………………………………………………2 CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP. 2 1.1. Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp. 2 1.1.1. Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp. 2 1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp. 4 1.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp. 5 1.1.4 Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp. 5 1.2 Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp. 6 1.2.1 Số lượng, chất lượng lao động của doanh nghiệp. 6 1.2.2 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp. 7 1.3 Quy mô vốn kinh doanh của doanh nghiệp. 8 1.3.1 Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp. 8 1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 10 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG TỒN TẠI CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP 12 2.1 Tình hình thực hiện các chức năng kế hoạch hóa; vấn đề thu thập thông tin và ra quyết định; kỹ năng lập kế hoạch của nhà quản trị ở các cấp quản trị trong doanh nghiệp................. 12 2.1.1 Tình hình thực hiện các chức năng kế hoạch hóa của doanh nghiệp. 12 2.1.2 Vấn đề thu thập thông tin và ra quyết định quản trị. 13 2.1.3 Kỹ năng lập kế hoạch của nhà quản trị ở các cấp quản trị trong doanh nghiệp. 14 2.2 Công tác kế hoạch chiến lược của doanh nghiệp (tình thế môi trường chiến lược, hoạch định và triển khai chiến lược cạnh tranh và chiến lược phát triển thị trường, lợi thế và năng lực cạnh tranh…). 14 2.2.1 Các cấp chiến lược trong quản trị chiến lược của DVF. 14 2.2.2 Công tác đánh giá và sử dụng các tình thế môi trường chiến lược của DVF. 15 2.2.3 Tình hình triển khai chiến lược cạnh tranh của DVF. 15 2.3 Công tác quản trị tác nghiệp của doanh nghiệp (kế hoạch mua, bán và kế hoạch dự trữ hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại). 15 2.3.1 Kế hoạch mua hàng của DVF. 15 2.3.2 Kế hoạch bán hàng tại DVF. 16 2.3.3 Kế hoạch dự trữ hàng hóa tại DVF. 17 2.3.4 Cung ứng dịch vụ thương mại tại DVF. 17 2.4 Công tác quản trị nhân lực của doanh nghiệp (phân tích công việc, tuyển dụng nhân lực; đào tạo và phát triển nhân lực; đánh giá nhân lực; bố trí và sử dụng nhân lực; đãi ngộ nhân lực). 18 2.4.1 Chính sách đào tạo của công ty. 18 2.4.2 Đánh giá nhân lực. 18 2.4.3 Bố trí và sử dụng nhân lực. 18 2.4.4 Đãi ngộ nhân lực. 19 2.5 Công tác quản trị dự án, quản trị rủi ro của doanh nghiệp. 19 2.5.1 Công tác quản trị dự án tại DVF. 19 2.5.2 Công tác quản trị rủi ro tại DVF. 20 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN 21 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………...23
Trang 1Báo cáo thực tập Vũ Thị Hợp 2015
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU………
CHƯƠNG 1:KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP 2
1.1 Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp 2
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp 2
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp 4
1.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp 5
1.1.4 Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp 5
1.2 Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp 6
1.2.1 Số lượng, chất lượng lao động của doanh nghiệp 6
1.2.2 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp 7
1.3 Quy mô vốn kinh doanh của doanh nghiệp 8
1.3.1 Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp 8
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp 10
CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG TỒN TẠI CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU CỦA DOANH NGHIỆP 12
2.1 Tình hình thực hiện các chức năng kế hoạch hóa; vấn đề thu thập thông tin và ra quyết định; kỹ năng lập kế hoạch của nhà quản trị ở các cấp quản trị trong doanh nghiệp 12
2.1.1 Tình hình thực hiện các chức năng kế hoạch hóa của doanh nghiệp 12
2.1.2 Vấn đề thu thập thông tin và ra quyết định quản trị 13
2.1.3 Kỹ năng lập kế hoạch của nhà quản trị ở các cấp quản trị trong doanh nghiệp.14 2.2 Công tác kế hoạch chiến lược của doanh nghiệp (tình thế môi trường chiến lược, hoạch định và triển khai chiến lược cạnh tranh và chiến lược phát triển thị trường, lợi thế và năng lực cạnh tranh…) 14
2.2.1 Các cấp chiến lược trong quản trị chiến lược của DVF 14
2.2.2 Công tác đánh giá và sử dụng các tình thế môi trường chiến lược của DVF.15 2.2.3 Tình hình triển khai chiến lược cạnh tranh của DVF 15
Trang 2Báo cáo thực tập Vũ Thị Hợp 2015
2.3 Công tác quản trị tác nghiệp của doanh nghiệp (kế hoạch mua, bán và kế
hoạch dự trữ hàng hóa, cung ứng dịch vụ thương mại) 15
2.3.1 Kế hoạch mua hàng của DVF 15
2.3.2 Kế hoạch bán hàng tại DVF 16
2.3.3 Kế hoạch dự trữ hàng hóa tại DVF 17
2.3.4 Cung ứng dịch vụ thương mại tại DVF 17
2.4 Công tác quản trị nhân lực của doanh nghiệp (phân tích công việc, tuyển dụng nhân lực; đào tạo và phát triển nhân lực; đánh giá nhân lực; bố trí và sử dụng nhân lực; đãi ngộ nhân lực) 18
2.4.1 Chính sách đào tạo của công ty 18
2.4.2 Đánh giá nhân lực 18
2.4.3 Bố trí và sử dụng nhân lực 18
2.4.4 Đãi ngộ nhân lực 19
2.5 Công tác quản trị dự án, quản trị rủi ro của doanh nghiệp 19
2.5.1 Công tác quản trị dự án tại DVF 19
2.5.2 Công tác quản trị rủi ro tại DVF 20
CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI KHÓA LUẬN 21
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO……… 23
Trang 3LỜI MỞ ĐẦU
Công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt là một công ty hoạt động trong lĩnh vực thựcphẩm.Trên thị trường, công ty vừa đóng vai trò là người sản xuất vừa là nhà thươngmại, vận chuyển hàng hóa, sản phẩm đến khách hàng Trong 15 năm hoạt động dướinhững hình thức tổ chức doanh nghiệp khác nhau, công ty đã có những nỗ lực và thànhcông nhất định trong việc xây dựng và phát triển Do vậy việc được thực tập,làmviệc,nghiên cứu tại công ty đã mang lại cho bản thân em nhiều kinh nghiệm quý báu
Từ nhận thức trên, trong thời gian thực tập tại công ty, dưới sự hướng dẫn tận tìnhcủa các anh chị trong công ty, cùng cô giáo hướng dẫn Th.S Trần Thị Trúc cùng cáckiến thức đã học trong 4 năm tại khoa Kế hoạch và Phát triển em quyết định chọn làmbáo cáo tại công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt
Kết cấu của báo cáo gồm 3 phần chính như sau:
Chương1: Khái quát về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Chương 2: Phân tích và đánh giá những tồn tại chính cần giải quyết trong
các lĩnh vực quản trị chủ yếu của doanh nghiệp
Chương 3: Đề xuất hướng đề tài khóa luận.
Em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô giáoTh.S Trần Thị Trúc và các anh chị,trong công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt đã nhiệt tình giúp đỡ em hoàn thành báocáo này
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT VỀ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP
1.1 Giới thiệu khái quát về doanh nghiệp.
1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của doanh nghiệp.
Page 1
Trang 4 Tên công ty : Công ty Cổ phần thực phẩm Đức Việt.
Giấy chứng nhận đầu tư số: 051 033 000 002 do UBND tỉnh Hưng Yên cấpchứng nhận lần đầu ngày 30 tháng 6 năm 2008
Tên giao dịch tiếng Anh: Duc Viet Food Joint Stock Company.
Loại hình doanh nghiệp : Công ty cổ phần.
Địa chỉ trụ sở chính : Xã Tân Lập, huyện Yên Mỹ, tỉnh Hưng Yên.
Công ty TNHH sản xuất, thương mại và dịch vụ Đức Việt được thành lập theo đăng
ký kinh doanh số 01 02 000 824 do Sở Kế hoạch Đầu tư Thành phố Hà Nội cấp ngày
14 tháng 7 năm 2000 Công ty chuyên sản xuất các loại xúc xích với sự tham giachuyển giao công nghệ, máy móc, thiết bị của người bạn Đức Tháng 11/2000 công tybắt đầu đi vào sản xuất với xưởng sản xuất tại Thanh Xuân – Hà Nội với cửa hàng giớithiệu sản phẩm tại phố Triệu Việt Vương
Tháng 10/2002 Công ty liên doanh Đức Việt chính thức được thành lập với số vốnpháp định là 900.000 USD theo giấy phép đầu tư số 019/GP-HY do UBND tỉnh HưngYên cấp ngày 10/12/2002 (Công ty TNHH Đức Việt góp 51% vốn, đối tác CHLB Đứcgóp 49% vốn)
Năm 2004, đáp ứng nhu cầu tiêu thụ sản phẩm ngày càng tăng của thị trường Công ty đã khai trương Nhà máy chế biến thịt và thực phẩm sạch tại Khu Côngnghiệp Phố Nối – Xã Tân lập – Huyện Yên Mỹ - Tỉnh Hưng Yên (cách Hà Nội khoảng
Trang 530 km) Nhà máy rộng khoảng 3,5 ha Với công suất lò mổ 200 đầu lợn/ngày, tươngđương 60.000 đầu lợn/năm (hiện nay lò mổ đã được chuyển sang Kim Động – HưngYên) Hệ thống pha lọc, chế biến thịt : 17 tấn ngày, tương đương 5.000 tấn/năm Dâychuyền chế biến xúc xích và thực phẩm khác từ thịt : 14 tấn/ngày , tương đương 4.000tấn/năm Từ khi Nhà máy đi vào hoạt động và với sự giúp đỡ của các chuyên gia Đức
số lượng sản phẩm ngày một phong phú
Năm 2008, Công ty chuyển đổi thành Công ty Cổ phần Thực phẩm Đức Việt vớinhiều cổ đông tham gia góp vốn vào công ty Số lượng cán bộ công nhân tăng lên 300người và sản xuất ra gần 60 loại sản phẩm các loại bao gồm xúc xích và thịt cắt láthong khói đã đưa ra phục vụ hàng triệu khách hàng Việt Nam trên toàn quốc Điềuquan trọng nhất là từ những sản phẩm xúc xích của Đức Việt đưa ra thị trường đã tạomột xu hướng ẩm thực mới trong các bữa ăn gia đình Việt Nam Bên cạnh các món ăntruyền thống như mì, bún, phở cơm thì các sản phẩm chế biến sẵn mang hương vị Âunhưng vẫn đạm đà bản sắc Việt như xúc xích, thịt cắt lát hong khói ăn kèm với bánh
mỳ rất phù hợp với các bữa ăn nhanh vào buổi sáng, tối hoặc tiệc cuối tuần Vừangon vừa tiện lợi lại đảm bảo vệ sinh trong cuộc sống công nghiệp hiện đại ồn ào náonhiệt
Từ đó cho đến nay, hệ thống phân phối của Thực phẩm Đức Việt đã tỏa rộng khắptoàn quốc nhưng tập trung chủ yếu tại các thành phố và đô thị lớn như : hà Nội, HồChí Minh, Đà Nẵng, Hải Phòng, Nam Định, Thanh Hóa, Bắc Ninh, Quảng Ninh và 30tỉnh thành phố khác trong cả nước Trong đó có nhiều kênh phân phối như siêu thị lớnnhư Metro Big C, nhà hàng, khách sạn, các cửa hàng thực phẩm, quán bia, các điểmvui chơi, khu du lịch, trường học, đường sắt, hàng không (Nguồn website:ducvietfoods.vn)
1.1.2 Chức năng, nhiệm vụ của doanh nghiệp.
Công ty Thực phẩm Đức Việt là một công ty sản xuất sản phẩm xúc xích tươi đầu tiêntại Việt Nam với chất lượng cao và quy mô lớn Với một thị trường thực phẩm chếbiến sẵn của Việt Nam còn rất mênh mông so với các nước trong khu vực Cùng vớimột đội ngũ cán bộ nhân viên làm việc tuyệt vời với một cam kết 10 năm kiên trì theo
Trang 6đuổi một chính sách chất lượng, chính sách marketing bán hàng tiếp cận trực tiếp vớingười tiêu dùng để bán từng cân xúc xích cho từng gia đình, từng quán bia và ngàyhôm nay đã thành công Sản phẩm xúc xích Đức Việt với thương hiệu made in ViệtNam đã trở thành một món ăn không thể thiếu trong các gia đình người Việt.
Công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt là một công ty hoạt động trong lĩnh vực thựcphẩm Trên thị trường, công ty vừa đóng vai trò là người sản xuất vừa là nhà thươngmại, vận chuyển hàng hóa, sản phẩm đến khách hàng Với dây chuyền công nghệ sảnxuất hiện đại phần lớn được nhập khẩu từ một quốc gia phát triển – Cộng hòa liênbang Đức, sản phẩm của công ty nhanh chóng được người tiêu dùng đánh giá cao vàđược trao tặng huy chương vàng chất lượng các kỳ hội chợ toàn quốc Thêm vào đó,công ty đã xây dựng được hệ thống quản lý chất lượng HACCP để quản lý vệ sinh antoàn thực phẩm Đây là một hệ thống quản lý nền tảng rất quan trọng đối với ngànhchế biến thực phẩm nói chung và thực phẩm chế biến từ thịt lợn nói riêng Hệ thốngnày đã được công ty kiểm định TUV Rheinland của Cộng hòa liên bang Đức và BMTRADA của Vương Quốc Anh thẩm định và cấp chứng chỉ
Trang 71.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp.
Mô hình công ty được khái quát theo sơ đồ sau:
Sơ đồ 1.1 Sơ đồ tổ chức của công ty cổ phần thực phẩmĐức Việt.
(Nguồn: Phòng nhân sự công ty CP thực phẩm Đức Việt)
1.1.4 Ngành nghề kinh doanh của doanh nghiệp.
Công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt hoạt động và kinh doanh các ngành nghề:
Chế biến thịt gia súc gia cầm, mua bán thực phẩm, sản xuất, chế biến thực phẩm, kinhdoanh cửa hàng ăn uống
Khi cần thiết, đại hội đồng cổ đông công ty quyết định việc chuyển đổi hay mở rộngcác ngành nghề kinh doanh của công ty phù hợp với quy định của pháp luật Công ty
Khối Bán hàng GĐBH Ông Đào Việt Hưng Khối Bán hàng GĐBH Ông Đào Việt Hưng
Trang 8Chuyên sản xuất thực phẩm sạch, bổ dưỡng và an toàn; vừa ngon vừa lành Xúc xíchhong khói các loại xúc xích beclin, vườn bia, Bock, Jambong, dọi xông khói, hàng cắtlát, chân giò ủ muối.
1.2 Tình hình sử dụng lao động của doanh nghiệp.
1.2.1 Số lượng, chất lượng lao động của doanh nghiệp.
Hiện nay Công ty Cổ phần thực phẩm Đức Việt có 511 cán bộ công nhân viên Lựclượng lao động trẻ của công ty chiếm tỷ lệ cao gần 70% Đây là lực lượng lao động nhiệttình, năng động, sáng tạo nhưng họ vẫn còn thiếu kinh nghiệm Do đó, để đạt được năngsuất, hiệu quả lao động tối đa công ty đã có chính sách đào tạo thêm nghiệp vụ cho các laođộng trẻ để họ phát huy hết được khả năng của mình Ngoài ra, để tăng doanh thu và đẩymạnh quá trình thu hồi nợ, công ty đã áp dụng những chế độ khen thưởng dưới nhiều hìnhthức, góp phần khuyến khích công nhân viên lao động, đồng thời giúp công nhân có thêmthu nhập ngoài lương cơ bản
Bảng 1.2 Tình hình số lượng lao động giai đoạn 2012 – 2014
Các chỉ tiêu
Số người
Tỷ lệ (%)
Số người
Tỷ lệ (%)
Số người
Tỷ lệ (%)
( Nguồn: Phòng nhân sự công ty CP thực phẩm Đức Việt)
Từ bảng năm 2012 đến năm 2014, tổng số lao động của công ty không có thay đổi lớn,trung bình mỗi năm tăng khoảng 7% Tuy số lượng lao động tăng không nhiều nhưngcũng góp phần đáng kể trong việc tạo ra công ăn việc làm cho người lao động
Trang 9Bảng 1.3.Tình hình chất lượng lao động giai đoạn 2012 – 2014
Trình độ chuyên môn kỹ thuật
Số người
Tỷ lệ (%)
Số người
Tỷ lệ (%)
Số người
Tỷ lệ (%)
( Nguồn: Phòng nhân sự công ty CP thực phẩm Đức Việt)
Số liệu ở bảng 1.3 cho thấy, công ty tích cực thu hút cũng như có các chính sách đàotạo nguồn nhân lực ngày càng có trình độ chuyên môn, tay nghề Cụ thể: lao độngkhông có trình độ chuyên môn và chứng chỉ nghề ngắn hạn có xu hướng giảm dầntrong giai đoạn 2012 – 2014; còn lao động có tay nghề, trình độ chuyên môn kĩ thuậtcao ngày càng tăng
1.2.2 Cơ cấu lao động của doanh nghiệp.
Trong quá trình tìm hiểu về cơ cấu lao động của công ty cổ phần thực phẩm Đức Việttác giả có số liệu thể hiện qua bảng sau:
Trang 10Bảng 1.4 Cơ cấu lao động của công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt
STT Các chỉ tiêu
Số người
Tỷ lệ (%)
Số người
Tỷ lệ (%)
Số người
Tỷ lệ (%)
( Nguồn: Phòng nhân sự công ty CP thực phẩm Đức Việt)
Qua bảng cơ cấu lao động trên ta nhận thấy rằng đội ngũ lao động của Đức Việt khôngđòi hỏi qúa cao về trình độ mà phân phối phù hợp cho từng bộ phận nhằm khai thác tối đanăng lực đối với công việc
1.3 Quy mô vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
1.3.1 Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của doanh nghiệp.
Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh của công ty cổ phần ĐứcViệt chủ yếu là vốn chủ sở hữu của các cổ đông sáng lập ra Ngoài ra, công ty còn có những khoản nợ ngắn hạn và
nợ dài hạn của các nhà phân phối và nợ ngân hàng hay các tổ chức tài chính Ta có bảng
số liệu sau:
Trang 11Bảng 1.5: Cơ cấu vốn chủ sở hữu và các khoản nợ phải trả của công ty.
( Đơn vị: triệu đồng)
Mứctăng
Trong đó, vốn chủ sở hữu cũng luôn đạt tốc độ tăng trưởng dương trong suốt thời
kỳ 2012-2014 Điều này thể hiện khả năng tự chủ về tài chính của công ty đã tăng lênrất nhiều, từ đó có thêm nguồn vốn để đầu tư vào sản xuất kinh doanh
Trang 12Như vậy, nhìn chung, tuy mới chuyển sang hình thức cổ phần không lâu, nhưngnăng lực tài chính của công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt là khá ổn định, có tiềmnăng để phát triển trong dài hạn.
1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Giai đoạn 2012-2014 là giai đoạn khó khăn đối với nền kinh tế, cũng là những năm đầu tiên mà Đức Việt chuyển đổi từ công ty TNHH (Trách Nhiệm Hữu Hạn) sang hìnhthức công ty cổ phần Gặp nhiều thách thức và khó khăn, nhưng với mô hình quản lý hiệu quả, chiến lược sản xuất, tiêu thụ sản phẩm hợp lý và nỗ lực của ban quản trị cùngtoàn thể cán bộ công nhân viên, Đức Việt đã dần thích nghi với thị trường và đạt được những kết quả kinh doanh khả quan
Điều này được thể hiện qua bảng số liệu kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 3 năm gần đây
Bảng 1.6 Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty giai đoạn 2012-2014
2 Các khoản giảm trừ doanh thu 2,209,976 3,258,432 4,419,952
3 Doanh thu thuần 281,695,197 395,960,342 502,938,451
15 Lợi nhuận sau thuế TNDN 59,616,945 71,797,542 92,433,252.60
( Nguồn: phòng Tài chính – Kế toán )
Nhận xét bảng số liệu:
Trang 13Thông qua bảng số liệu 1.6, có thể thấy rằng, kết quả kinh doanh của công ty đã cónhững thay đổi trong 3 năm.
Doanh thu của công ty trong 3 năm không ngừng tăng lên, năm sau cao hơn nămtrước Ta nhận thấy rõ doanh thu năm 2013 tăng 115,313,601 nghìn đồng, ứng với40,62% giá trị doanh thu so với năm 2012 còn năm 2014 tăng 27,09% so với năm2013
Lợi nhuận của công ty qua 3 năm cũng thấy có những biến chuyển tích cực, nămsau cao hơn năm trước, Ta có thể thấy năm 2013 lợi nhuận sau thuế của công ty tăng12,362,597nghìn đồng, ứng với tăng trưởng gấp 1,2 lần so vơi năm 2012, có thể nóiđây là bước tiến nhảy vọt của công ty trong quá trình kinh doanh kể từ khi tham gia thịtrường Năm 2014 công ty vẫn giữ mức lợi nhuận ổn định có tăng so với năm trước
Trang 14CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ NHỮNG TỒN TẠI CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU CỦA
DOANH NGHIỆP
Trong quá trình thực tập ở công ty, để tiến hành phân tích những tồn tại tác giả đã sửdụng nguồn dữ liệu chính đó là: Các dữ liệu từ các nguồn như báo cáo tổng hợp công ty,các tài liệu có sẵn của công ty được tổng hợp trong các bán cáo ở phòng nhân lực, phòngkinh doanh và phòng tài chính kế toán để thu thập các thông tin liên quan Tổng hợp từ
cả kết quả dữ liệu trên tác giả có những nhận xét về tồn tại chính trong công ty như sau:
2.1 Tình hình thực hiện các chức năng kế hoạch hóa; vấn đề thu thập thông tin và
ra quyết định; kỹ năng lập kế hoạch của nhà quản trị ở các cấp quản trị trong doanh nghiệp.
2.1.1 Tình hình thực hiện các chức năng kế hoạch hóa của doanh nghiệp.
Theo phỏng vấn ban lãnh đạo TGĐ ông Hứa Xuân Sinh các ý kiến đều cho rằngtình hình thực hiện các chức năng quản trị của công ty cổ phần thực phẩm Đức Việt(DVF) là khá tốt điều đó được thể hiện thông qua:
Bước đầu công ty nhận thức được tầm quan trọng của các kế hoạch hóa (chiến lược,hoạch định, tổ chức, lãnh đạo và kiểm soát) và có sự quan tâm đúng mức đến tất cả cácchức năng đó Một ưu điểm nổi bật, tại DVF đã thành lập được Ekip lãnh đạo trên tổngcông ty, thành viên của Ekip gồm có: Ban lãnh đạo công ty, và một số các trưởng bộphận Thông qua việc phối hợp hoạt động của các thành viên trong Ekip, Ekip cónhiệm vụ đề ra hướng đi cho toàn công ty thông qua việc nghiên cứu tình hình thịtrường và vị thế của công ty, điều đó đã giúp công ty có được những bước đi vữngchắc, giúp các sản phẩm của công ty luôn phù hợp với thị trường trong nước và đượcngười tiêu dùng đón nhận Các nhiệm vụ trên tổng công ty được tổ chức thực hiện ở tất
cả các cấp chuyên môn, thể hiện thông qua việc quy định chi tiết các chức năng, nhiệm
vụ cho từng phòng ban, và sự phối hợp giữa các phòng ban để đạt được mục tiêu củatoàn công ty
Ban lãnh đạo có nhiệm vụ đề ra hướng đi cho toàn công ty thông qua việc nghiêncứu tình thế chiến lược và vị thế của công ty, điều đó đã giúp công ty có được những