1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

phân tích và đánh giá khái quát những vấn đề tồn tại chính cần giải quyết trong các lĩnh vực quản trị chủ yếu của công ty tnhh kẻ gỗ

28 396 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 584 KB

Nội dung

Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Kẻ Gỗ...6 CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU CỦA CÔNG T

Trang 1

MỤC LỤC

LỜI CẢM ƠN iv

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH KẺ GỖ 1

1.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Kẻ Gỗ 1

1.1.1 Quá trình hình thành và phát triển 1

1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ 1

1.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức 2

1.1.4 Ngành nghề kinh doanh 3

1.2 Tình hình sử dụng lao động của Công ty TNHH Kẻ Gỗ 3

1.2.1 Số lượng, chất lượng lao động 3

1.2.2 Cơ cấu lao động 5

1.3 Quy mô vốn kinh doanh của Công ty TNHH Kẻ Gỗ 6

1.3.1 Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh 6

1.3.2 Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh 6

1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Kẻ Gỗ 6

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TNHH KẺ GỖ 9

2.1 Tình hình thực hiện các chức năng quản trị và hoạt động quản trị chung của Công ty 9

2.1.1 Chức năng hoạch định 9

2.1.2 Chức năng tổ chức 10

2.1.3 Chức năng lãnh đạo 10

2.1.4 Chức năng kiểm soát 10

2.1.5 Vấn đề thu thập thông tin và ra quyết định quản trị 11

2.2 Công tác quản trị chiến lược của Công ty 11

2.2.1 Tình thế môi trường chiến lược 11

2.2.2 Hoạch định và triển khai chiến lược cạnh tranh và chiến lược phát triển thị trường 12

2.2.3 Lợi thế và năng lực cạnh tranh của Công ty 12

Trang 2

2.3 Công tác quản trị tác nghiệp của Công ty 13

2.3.1 Quản trị mua 13

2.3.2 Quản trị bán 13

2.3.3 Quản trị dự trữ hàng hoá 13

2.3.4 Quản trị cung ứng dịch vụ thương mại 13

2.4 Công tác quản trị nhân lực của Công ty 14

2.4.1 Phân tích công việc, bố trí và sử dụng nhân lực 14

2.4.2 Tuyển dụng nhân lực 14

2.4.3 Đào tạo và phát triển nhân lực 15

2.4.4 Đánh giá và đãi ngộ nhân lực 15

2.5 Công tác quản trị dự án, quản trị rủi ro của Công ty 15

2.5.1 Quản trị dự án 15

2.5.2 Quản trị rủi ro 16

CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT HƯỚNG ĐỀ TÀI THẢO LUẬN 17

KẾT LUẬN 18

Trang 3

DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐỒ, HÌNH VẼ

1 Hình 1.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức của Công ty

2 Bảng 1.1 Số lượng và chất lượng sử dụng lao động năm 2012-2014

3 Bảng 1.2 Cơ cấu lao động theo giới tính của Công ty

4 Bảng 1.3 Cơ cấu lao động theo độ tuổi

5 Bảng 1.4 Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh

6 Bảng 1.5 Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh

7 Bảng 1.6 Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh

8 Biểu đồ 1 Đánh giá tình hình thực hiện chức năng quản trị

9 Biểu đồ 2 Đánh giá công tác hoạch định chiến lược

10 Biểu đồ 3 Đánh giá công tác quản trị tác nghiệp

11 Biểu đồ 4 Đánh giá công tác quản trị nhân lực

12 Biểu đồ 5 Đánh giá công tác quản trị dự án và quản trị rủi ro

Trang 4

LỜI CẢM ƠN

Thực tập tốt nghiệp là một khoảng thời gian có ý nghĩa vô cùng quan trọngtrong quá trình đạo tạo chuyên môn nghiệp vụ của các trường nói chung và của trườngĐại học Thương mại nói riêng Quá trình thực tập là bước đệm nhằm trang bị kiếnthức, kỹ năng cần thiết cho sinh viên, giúp cho sinh viên nắm bắt được thực tế côngviệc, là hành trang giúp sinh viên tự tin hơn khi bước vào môi trường làm việc mới

Giữa học lý thuyết và thực hành có một khoảng cách nhất định, bởi vậy quátrình học thực tập sẽ giúp rút ngắn và xóa dần khoảng cách đó Với cử nhân Quản trịkinh doanh, việc tìm hiểu thực tế sẽ giúp sinh viên hiểu được công tác quản trị ởDoanh nghiệp, củng cố hoàn thiện kiến thức chuyên môn của mình và biết vận dụngnhững kiến thức đã học từ nhà trường vào hoạt động thực tiễn

Thông qua việc nghiên cứu hoạt động quản trị của Doanh nghiệp, từ đó cónhững hiểu biết thực tế để tìm ra những ưu, nhược điểm và đề xuất giải pháp thích hợpcho công tác quản trị nhằm góp phần thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp ngày càng phát triển

Sau hai tuần thực tập tại công ty TNHH Kẻ Gỗ, quan sát, nghiên cứu về Công

ty Được sự giúp đỡ và chỉ bảo nhiệt tình của cán bộ- nhân viên công ty, em đã hoànthành báo cáo thực tập của mình

Do thời gian và năng lực của bản thân có hạn nên bài viết không tránh khỏinhững thiếu sót Em rất mong nhận được sự góp ý của quý thầy cô, đặc biệt là của côNGUYỄN PHƯƠNG LINH để bài viết của em hoàn thiện hơn

Em xin chân thành cảm ơn!

Sinh viên Phạm Thị Thắm

Trang 5

CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG TY TNHH KẺ GỖ

1.1 Giới thiệu khái quát về công ty TNHH Kẻ Gỗ

Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Kẻ Gỗ

Tên giao dịch quốc tế: Kego Company Limited

Trải qua 4 năm hình thành và phát triển, công ty ngày càng mở rộng thêm về cơ

sở vật chất cũng như kinh nghiệm trong việc sản xuất và phân phối các sản phẩm về

gỗ Hiện nay công ty đang liên kết hợp tác với nhà máy sản xuất gỗ dán tại Gia Lâm

Hà Nội, mỗi tháng Công ty có thể cung cấp lên tới 50 containers gỗ dán các loại chokhách hàng và kiểm soát được chất lượng như cam kết ban đầu Đồng thời công tycũng đang vận hành một xưởng sản xuất cán chổi và ván bóc tại Bắc Giang với diệntích hơn 5.000m2, công suất hơn 10.000m3 mỗi năm Các sản phẩm của công ty đượcxuất khẩu sang nhiều quốc gia như Malaysia, Ai Cập, Thổ Nhĩ Kì, Singapore,Algeria…

1.1.2 Chức năng và nhiệm vụ

Công ty TNHH Kẻ Gỗ là đơn vị chuyên sản xuất và xuất khẩu chuyên nghiệpcác sản phẩm gỗ như Gỗ dán, Ván lạng và Cán chổi gỗ… sang các nước Malaysia,Hàn Quốc và các nước Trung Âu khác nhằm phục vụ nhu cầu nguyên liệu cho ngành

Trang 6

nội ngoại thất, xây dựng và hàng tiêu dùng Công ty luôn nỗ lực phấn đấu và cam kếtcung cấp những sản phẩm có chất lượng tốt nhất, số lượng ổn định và đáp ứng nhu cầucủa khách hàng.

1.1.3 Sơ đồ cơ cấu tổ chức

Hiện tại công ty đang hoạt động theo sơ đồ cấu trúc tổ chức sau:

Hình 1.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty

(Nguồn: Phòng Hành chính- nhân sự )

Chức năng, nhiệm vụ cụ thể của mỗi phòng ban:

- Ban giám đốc: Quản lý điều hành toàn bộ hoạt động của công ty, từ việc đưa

ra phương hướng, chiến lược đến việc kiểm soát hoạt động kinh doanh

- Phòng hành chính- nhân sự: Chịu trách nhiệm trong việc quản lý các hoạtđộng hành chính, tuyển dụng, đào tạo lao động

- Phòng kế toán: Gồm kế toán trưởng và kế toán kho: Quản lý hoạt động kếtoán của công ty, quản lý thu chi, quản lý hoạt động kế toán của kho hàng (nhậpnguyên liệu, trang thiết bị, xuất hàng,…), cùng Ban giám đốc đưa ra kế hoạch tài chínhcho công ty

- Phòng kinh doanh: Tìm kiếm khách hàng, giao dịch, ký kết hợp đồng, thựchiện các nghiệp vụ liên quan đem lại doanh thu lợi nhuận cho công ty

- Phòng sản xuất: Đưa ra kế hoạch sản xuất, điều chỉnh hoạt động sản xuất ởxưởng sao cho phù hợp, kịp thời đáp ứng nhu cầu của khách hàng

- Bộ phận quản lý xưởng sản xuất: Chịu trách nhiệm quản lý hoạt động sảnxuất ở xưởng

Giám đốc

Phòngkinhdoanh

Bộ phậnquản lýxưởngsản xuất

Trang 7

- Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu

- Cưa xẻ bào gỗ và bảo quản gỗ

- Sản xuất gỗ dán, gỗ lạng, gỗ ép và gỗ ván mỏng khác

- Sản xuất đồ gỗ xây dựng

- Tổ chức giới thiệu và xúc tiến thương mại

- Đại lý, môi giới, đấu giá

Các sản phẩm chính:

- Gỗ dán

- Ván lạng gỗ bạch đàn, ván lạng gỗ keo

- Cán chổi gỗ

- Đầu chổi nhựa

- Que khuấy café, que kem

- Kệ gỗ, gỗ pallet, gỗ xẻ thanh

1.2 Tình hình sử dụng lao động của Công ty TNHH Kẻ Gỗ

1.2.1 Số lượng, chất lượng lao động

Theo số liệu thu thập được, số lượng và trình độ lao động của Công ty TNHH

Kẻ Gỗ được mô tả theo bảng dưới đây:

Trang 8

BẢNG 1.1: SỐ LƯỢNG VÀ CHẤT LƯỢNG SỬ DỤNG LAO ĐỘNG NĂM

- Về số lượng: Từ năm 2012 đến 2014, số lượng nhân viên công ty tăng đáng

kể Tiêu biểu là tăng mạnh nhất trong giai đoạn 2013-2014, tăng 20 người (45%), gấpđôi so với 2012-2013 Do trong giai đoạn này hoạt động kinh doanh của công ty đangdần ổn định, sức cạnh tranh của công ty trên thị trường mạnh hơn, nhu cầu của kháchhàng gia tăng nên công ty tuyển dụng thêm lao động để đáp ứng cao hơn nhu cầu củathị trường

- Về chất lượng: Có thể thấy rằng, số lượng lao động trong công ty có trình độtrung cấp, phổ thông luôn nhiều hơn so với lao động có trình độ đại học, bởi bản chấtcủa công ty vừa là doanh nghiệp sản xuất, vừa là công ty thương mại, cho nên laođộng trung cấp, phổ thông thực hiện chức năng sản xuất luôn đảm bảo số lượng caohơn để đảm bảo sản xuất đủ hàng hoá đáp ứng kịp thời nhu cầu thị trường Còn laođộng có trình độ đại học chủ yếu làm ở văn phòng kinh doanh và quản lý xưởng sảnxuất Tuy nhiên, Công ty có xu hướng tăng lao động có trình độ đại học và giảm laođộng có trình độ trung cấp, phổ thông để tăng năng lực cạnh tranh trên thị trường ngàycàng khốc liệt, cụ thể tăng nhẹ lao động có trình độ đại học 1,65% lên 28.57%, giảmlao động trung cập, phổ thông còn 71.43% năm 2014

1.2.2 Cơ cấu lao động

Trang 9

BẢNG 1.2: CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO GIỚI TÍNH CỦA CÔNG TY

BẢNG 1.3: CƠ CẤU LAO ĐỘNG THEO ĐỘ TUỔI CỦA CÔNG TY

- Cơ cấu lao động theo độ tuổi: Nhìn vào bảng có thể thấy được tỷ lệ lao động

có độ tuổi từ 22-30 có xu hướng giảm: năm 2014 là 54.29% giảm 5.71% so với năm

2012, tỷ lệ lao động độ tuổi 30-45có xu hướng gia tăng Tuy nhiên nhìn một cách tổngquan thì công ty có cơ cấu lao động trẻ, nhiệt huyết, sáng tạo trong công việc

1.3 Quy mô vốn kinh doanh của Công ty TNHH Kẻ Gỗ

1.3.1 Tổng mức và cơ cấu vốn kinh doanh

BẢNG 1.4: TỔNG MỨC VÀ CƠ CẤU VỐN KINH DOANH

(Đơn vị: VND)

Trang 10

Tổng nguồn vốn 5.950.350.000 4.369.800.000 4.468.000.000

Vốn cố định 3.206.200.000 2.240.000.000 2.665.000.000

Vốn lưu động 2.744.150.000 2.129.800.000 1.803.000.000

( Nguồn: Phòng Kế toán)

Nhận xét: Nhìn chung, công ty có tổng nguồn vốn khá đồng đều trong 2 năm

gần đây Năm đầu tiên, do mới thành lập nên vốn cố định của công ty nhiều hơn vốnlưu động, tiền vốn cố định dùng để mua máy móc, dây chuyền sản xuất, nhà xưởng,văn phòng…Năm 2013, tỷ lệ giữa vốn cố định và vốn lưu động không có sự chên lệchlắm Đến năm 2014, vốn cố định có phần nhiều hơn vốn lưu động, hoạt động công ty

có chút khởi sắc hơn

1.3.2 Tổng mức và cơ cấu nguồn vốn kinh doanh

BẢNG 1.5: TỔNG MỨC VÀ CƠ CẤU NGUỒN VỐN KINH DOANH

1.4 Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty TNHH Kẻ Gỗ

Thông qua thu thập số liệu báo cáo tài chính 3 năm gần đây của công ty, emtổng kết được bảng sau:

Trang 11

BẢNG 1.6: BÁO CÁO KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA CÔNG

TY TNHH KẺ GỖ GIAI ĐOẠN 2012-2014

(Đơn vị: VND)

1.Doanh thu bán hàng và cung

Nhận xét: Năm 2012, lợi nhuận của Công ty vẫn ở mức âm Nguyên nhân là do

trong giai đoạn đầu thành lập công ty, công ty phải đầu tư nhiều trang thiết bị, máymóc văn phòng, xưởng sản xuất với chi phí lớn, hơn nữa chỉ mới vừa thành lập, công

ty vẫn còn ít kinh nghiệm trong việc quản lý cũng như khả năng cạnh tranh trong môitrường kinh doanh khắc nghiệt còn yếu ớt

Trang 12

Tuy nhiên, sau khi vận hành ổn định năm 2013 công ty đã bắt đầu làm ăn có lãi

và đến năm 2014, lợi nhuận sau thuế của công ty đã đạt mức trên 600 triệu đồng, gấp9.3 lần so với năm ngoái, tỷ lệ lợi nhuận trên doanh thu khoảng gần 2%

Hoạt động tài chính của công ty diễn ra khá ổn định, chên lệch giữa chi phí tàichính và doanh thu tài chính qua các năm đều ở khoảng 250 triệu đồng Doanh thu tàichính và chi phí tài chính đều tăng qua các năm

Tuy nhiên chi phí quản lý doanh nghiệp của công ty tương đối cao và tăng khámạnh qua các năm ( đạt mức hơn 8 tỷ đồng năm 2014) Đây là thách thức tương đốilớn đối với công ty trong mục tiêu tăng trưởng lợi nhuận, giảm thiểu chi phí bất hợp lýbên cạnh tăng trưởng về doanh thu

Nhìn chung, Kẻ Gỗ có tốc độ tăng trưởng về doanh thu và lợi nhuận khá nhanh.Tuy nhiên để đạt được tăng trưởng cao và ổn định hơn công ty cần phải có kế hoạh chitiêu hợp lý và quản lý chặt chẽ các loại chi phí phát sinh trong hoạt động sản xuất,kinh doanh

Trang 13

CHƯƠNG 2: PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ KHÁI QUÁT NHỮNG VẤN ĐỀ TỒN TẠI CHÍNH CẦN GIẢI QUYẾT TRONG CÁC LĨNH VỰC QUẢN TRỊ CHỦ YẾU CỦA CÔNG TY TNHH KẺ GỖ

Để có thể có thể nghiên cứu khách quan được hiệu quả trong các lĩnh vực hoạtđộng quản trị của công ty, em đã lập phiếu điều tra, phát ra 15 phiếu cho giám đốc vàcác nhân viên của công ty Các câu hỏi điều tra về hiệu quả của các hoạt động quản trịđược đánh giá theo thang điểm từ 1 dến 4 với :1- kém, 2- trung bình, 3- khá, 4- tốt.Sau khi tổng hợp, tính toán và phân tích ra em ra kết quả điều tra như sau:

2.1 Tình hình thực hiện các chức năng quản trị và hoạt động quản trị chung của

Công ty

Theo kết quả của bản điều tra thì tình hình thực hiện chức năng quản trị củaNhà quản trị được thể hiện qua biểu đồ sau:

Biểu đồ 1: Đánh giá tình hình thực hiện chức năng quản trị

(Nguồn: SV điều tra) 2.1.1 Chức năng hoạch định

- Nhìn vào biểu đồ ta thấy chức năng hoạch định trong công ty được thực hiệnkhá tốt, đạt 3.67/4 Công ty đã xây dựng mục tiêu kinh doanh rõ ràng, hợp lý Trongngắn hạn, đảm bảo cung cấp 60 containers gỗ dán các loại mỗi tháng và trong dài hạn,Công ty sẽ phấn đấu nằm trong tốp 10 nhà cung cấp các sản phẩm gỗ hàng đầu ViệtNam trong vòng 6 năm tới Công ty đã không ngừng nỗ lực để đa dạng hóa các sảnphẩm trong lĩnh vực gỗ, sáng tạo ra các sản phẩm từ những nguyên liệu tự nhiên dưthừa trong quá trình sản xuất thành các sản phẩm có ích và có giá trị thương mại, tiếp

Trang 14

tục đầu tư chiều sâu, cải tiến công nghệ nhằm nâng cao sản lượng xuất khẩu cũng nhưđáp ứng nhu cầu trong nước ngày càng phát triển, tất cả đều hướng tới đạt được mụctiêu trong tương lai.

2.1.2 Chức năng tổ chức

Nhìn vào cấu trúc tổ chức của công ty được trình bày ở mục 1.3, có thể thấyrằng công ty có cấu trúc tổ chức khá đơn giản Công ty được chia thành các phòngban, thực hiện theo chức năng chuyên môn của mình Tuy hoạt động tách biệt theotừng chức năng khác nhau ở mỗi phòng ban, nhưng mỗi phòng ban lại có mỗi liên kếtchặt chẽ với nhau Nhờ phòng kinh doanh nắm bắt được nhu cầu thị trường mà phòngsản xuất có chiến lược sản xuất các mặt hàng gỗ hợp lý, kịp thời phục vụ nhu cầu củakhách hàng, theo đó bộ phận quản lý sản xuất sẽ sản xuất theo sản lượng và tiêu chuẩnchất lượng mà phòng sản xuất đề ra Cũng từ việc nắm bắt nhu cầu đó mà phòng kếtoán có thể chuẩn bị vốn cho việc mua máy móc, nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuấtmột cách kịp thời Căn cứ vào từng nhiệm vụ cụ thể ở mỗi phòng ban, phòng hànhchính- nhân sự lại tuyển mộ lao động phù hợp Chính vì điều đó mà chức năng tổ chứcđược nhân viên trong công ty đánh giá với số điểm khá cao 3.4/4

2.1.3 Chức năng lãnh đạo

Cũng như việc thực hiện hai chức năng trên, chức năng lãnh đạo ở Công tycũng được đánh giá khá tốt với số điểm 3.6/4 Trong công ty, Giám đốc là người cótầm ảnh hưởng quan trọng trong việc phân bổ công việc và chỉ đạo nhân viên hoànthành nhiệm vụ Sử dụng phong cách lãnh đạo dân chủ, Giám đốc công ty luôn thuthập, lắng nghe ý tưởng của nhân viên trước, sau đó mới chính thức ra quyết định Nhờ

đó đã phát huy tối đa sự sáng tạo của nhân viên, nhân viên luôn cảm thấy được tôntrọng và không bị gò bó trong khi làm việc, từ đó năng suất lao động tăng, giúp choviệc kinh doanh phát triển, hiệu quả

2.1.4 Chức năng kiểm soát

Mọi quá trình hoạt động của công ty đều được Giám đốc công ty giám sát chặtchẽ Từ việc tuyển dụng, đến việc sử dụng vốn sản xuất đều phải trình bày trước giámđốc trước khi hành động Đặc biệt là quá trình giám sát hoạt động sản xuất để đảm bảosản phẩm luôn đủ tiêu chuẩn chất lượng, bởi phần lớn các sản phẩm từ gỗ: gỗ dán, vánlạng, cán chổi hay đầu chổi nhựa đều xuất khẩu ra nước ngoài, nên việc giám sát chất

Trang 15

lượng những sản phẩm đó luôn luôn được coi trọng hàng đầu Bởi vậy, chức năngkiểm soát được đánh giá với số điểm 3.4/4, đạt mức khá tốt.

2.1.5 Vấn đề thu thập thông tin và ra quyết định quản trị

Với số điểm 3.2/4 cho thấy quá trình thu thập thông tin và ra quyết định quản trịcủa công ty cũng được thực hiện khá tốt Thông tin được truyền từ các phòng bantrong công ty nhanh chóng, kịp thời Thông tin từ phòng kinh doanh báo cáo về nhucầu thị trường chuyển đến phòng sản xuất, từ phòng sản xuất đến phòng kế toán để vậnđộng vốn, rồi chuyển đến bộ phận quản lý sản xuất Từ thu thập thông tin thực tế laođộng trong công ty mà phòng hành chính- nhân sự đưa ra chiến lược tuyển dụng hợp

lý Sau đó, tất cả các thông tin trên chuyển đến ban giám đốc để được ra quyết địnhphê duyệt

Nhận xét chung: Từ biểu đồ trên có thể thấy rằng công tác thực hiện chức năng

quản trị của công ty được thực hiện khá tốt Từ việc hoạch định, đưa ra mục tiêu chiếnlược công ty đến việc tổ chức, lãnh đạo hoạt động rồi đến chức năng kiểm soát vàdòng thông tin thu thập trong quá trình ra quyết định

2.2 Công tác quản trị chiến lược của Công ty

2.2.1 Tình thế môi trường chiến lược

Là một công ty sản xuất nhưng đồng thời cũng là nhà cung ứng, thêm vào đóhoạt động chủ yếu của công ty là ở môi trường quốc tế, xuất khẩu các sản phẩm từ gỗ

đi các nước như Malaysia, Thổ Nhĩ Kỳ, Singapore, Algeria Bởi vậy môi trường kinhdoanh của công ty khá rộng lớn và đầy biến động Bởi vậy việc nắm bắt nhu cầu cũngnhư biến động của môi trường bên ngoài vô cùng quan trọng trong hoạt động kinhdoanh của Công ty Tuy nhiên, công ty có đội ngũ kinh doanh trẻ, tuy năng động, sángtạo nhưng kinh nghiệm trong việc theo dõi và đánh giá môi trường kinh doanh còn nonyếu Bởi vậy việc phân tích tình thế môi trường chiến lược của công ty còn nhiều khókhăn

Ngày đăng: 17/05/2017, 16:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w