1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DH khái niệm củng cố qua Pascal

17 32 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • + B1: Tiến hành làm việc chung cho cả lớp

  • + B2: Tiến hành làm việc theo từng nhóm riêng

  • + B3: Thảo luận, trình bày kết quả trước cả lớp

  • B. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ

  • C. PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC

  • D. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN Chủ đề 6: Cho yêu cầu cần đạt sau: “Dạy học hoạt động củng cố dạy học khái niệm tin học phổ thông thông qua dạy học ngơn ngữ lập trình Pascal” A Đề xuất phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học phù hợp Giải thích lựa chọn B Trình bày khái niệm, ưu, nhược điểm, cách thức thực PPDH, KTDH đề xuất, thiết kế hoạt động dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học Bài làm A ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KĨ THUẬT DẠY HỌC PHÙ HỢP GIẢI THÍCH LỰA CHỌN ĐĨ Đề xuất phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học phù hợp Giải thích lựa chọn THI KẾT THÚC HỌC PHẦN 1.1 Đề xuất phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học phù hợp HÌNH THI: “Dạy học hoạt động củng cốTHỨC dạy học kháiBÀI niệmTẬP tin họcLỚN phổ thông thông qua dạy học ngơn ngữ lập trình Pascal” ST T NL CHỦ Phân ĐỀ KT dạy YCCĐ Mẫu dạy học Cho yêu cầu cần đạt sau: “Dạyloại học hoạt động củng cố PP khivàhọc dạy học KT thông qua dạy học ngôn ngữ lập khái niệm tin học phổ thông CS: Pascal” - Hoạt động nhận - PP DH Trị Dạy học hoạt - Giải trình động củng cố dạy học khái niệm tin học phổ thông thông qua dạy học ngôn ngữ lập trình Pascal vấn đề sáng tạo Khái niệm dạng thể chơi - Dạy học hợp - Hoạt động ngôn tác - Tên Giaohọc tiếp phần: hợp Phương ngữ pháp dạy học Tin-học Kĩ 2thuật công tác - Hệ thống hóa đoạn Khóa học: Sư phạm Tin học K11A - Kĩ thuật dạy - Giải Giảng viênsựhướng dẫn: Chu Vĩnh Quyên học đặt câu hỏi vấn đề với Họctrợ viên:của Nguyễn Thị Hương hỗ CNTT&TT GIẢI THÍCH LỰA CHỌN Dựa vào yêu cầu sau: 2.1 Mục tiêu yêu cầu cần đạt: Dạy học hoạt động củng cố dạy học khái niệm tin học phổ thông thông qua dạy học ngôn ngữ lập trình Pascal Quá trình tiếp cận khái niệm chưa kết thúc phát biểu định nghĩa khái niệm Một khâu quan trọng củng cố khái niệm, khâu thường thực Hà Nội, tháng 12 năm 2021 hoạt động: + Nhận dạng thể khái niệm + Hoạt động ngôn ngữ + Khái quát hóa, đặc biệt hóa, hệ thống hóa khái niệm học 2.2 Xác định mục tiêu dạy học khái niệm Ngôn ngữ LT Pascal phải đặc điểm đặc điểm: + Đặc điểm thứ tính trừu tượng cao độ tính thực tiễn phổ dụng + Tính trừu tượng: Những khái niệm Tin học kết trừu tượng hóa đối tượng vật chất cụ thể, chẳng hạn khái niệm biến, khái niệm mảng, ghi,… Nhưng có nhiều khái niệm kết trừu tượng hóa trừu tượng đạt trước đó, chẳng hạn khái niệm tham biến hình thức, mảng có phần tử mảng, ghi,… + Tính logic tính thực nghiệm: xây dựng phần mềm hay ngơn ngữ lập trình, ta dùng suy diễn logic xuất phát từ liệu chuẩn người ta xây dựng lên liệu có cấu trúc 2.3 Dựa vào yêu cầu PC, NL chung - Phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động người học, hình thành phát triển lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghi chép, tìm kiếm thơng tin, ), sở trau dồi phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo tư - Giải vấn đề sáng tạo - Giao tiếp hợp tác 2.4 Dựa vào yêu cầu Năng lực Tin học - Giải vấn đề với hỗ trợ CNTT&TT B TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM, ƯU, NHƯỢC ĐIỂM, CÁCH THỨC THỰC HIỆN PPDH, KTDH ĐÃ ĐỀ XUẤT, THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NHẰM ĐẠT MỤC TIÊU DẠY HỌC TRÊN TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM, ƯU, NHƯỢC ĐIỂM, CÁCH THỨC THỰC HIỆN PPDH, KTDH ĐÃ ĐỀ XUẤT 1.1 Phương pháp Trò chơi * Khái niệm Phương pháp giáo viên thông qua việc tổ chức trị chơi liên quan đến nội dung học, có tác dụng phát huy tính tích cực nhân thức, gây hứng thú học tập cho học sinh Qua trò chơi, học sinh tiếp thu kiến thức cách nhẹ nhàng, tự nhiên, đồng thời qua trò chơi phát triển tự giác, tự chủ học sinh * Ưu điểm: - Phát triển giác quan - Tạo điều kiện để phát triển kiến thức - Tăng khả ghi nhớ - Tạo tâm chủ động cho học sinh: Một ưu điểm phương pháp dạy tích cực trị chơi ln tạo tâm chủ động cho học sinh Giáo viên người đưa nhiệm vụ, hướng dẫn học sinh cách thực tham gia, học sinh người tham gia, chủ động tìm tịi kiến thức giải vấn đề Từ đó, luyện tập cho học sinh tự tin sẵn sàng, tích cực đón nhận kiến thức * Nhược điểm: - Học sinh dễ bị sa đà vào trị chơi, tập trung vào mục đích học tập - Giáo viên gặp khó khăn việc kiểm sốt thời gian nội dung kiến thức cần truyền tải * Quy trình thực phương pháp dạy tích cực trò chơi Để tổ chức học theo phương pháp dạy học tích cực trị chơi, giáo viên cần thực theo quy trình bước sau: + Bước 1: Giới thiệu tên mục đích trò chơi Tên trò chơi phải hấp dẫn, dễ hiểu lơi Mục đích trị chơi giúp học sinh định hình tham gia trị chơi để làm gì, tìm thấy kiến thức qua trị chơi,… Từ đó, học sinh xác định nhiệm vụ, vai trị trị chơi + Bước 2: Hướng dẫn học sinh tham gia trò chơi Xác định: Số người tham gia, số đội tham gia, trọng tài, quản trò trò chơi Các dụng cụ dùng để chơi gì? Cách chơi: Từng việc làm cụ thể người chơi, đội chơi, thời gian trị chơi, việc khơng làm trị chơi Cách tính kết cách tính điểm chơi, giải thưởng + Bước 3: Thực trò chơi Khi học sinh hiểu rõ mục đích, luật chơi cách chơi, học sinh chủ động tham gia vào trò chơi Ở bước này, học sinh người định cho kết trò chơi, giáo viên nên tương tác với học sinh để giúp học sinh tham gia tích vào trị chơi Giáo viên người quan sát, nhắc nhở, giúp đỡ học sinh học sinh lúng túng + Bước 4: Nhận xét sau trò chơi Giáo viên trọng tài nhận xét thái độ tham gia trò chơi đội, việc làm chưa tốt đội để rút kinh nghiệm Trọng tài công bố kết chơi tùng đối, cá nhân trao giải thưởng cho đội, cá nhân đoạt giải 1.2 Dạy học hợp tác * Khái niệm: Phương pháp dạy học hợp tác cách dạy học mang tính tập thể gồm nhiều cá nhân khác Trong đó, người hỗ trợ, giúp đỡ lẫn dể đạt mục tiêu chung Dạy học hợp tác giúp người học tiếp thu kiến thức qua hoạt động tương tác đa dạng người học với người học, người dạy với người học, người học môi trường *Ưu điểm: - Từng học sinh làm việc, học tập với bạn khác nên học kỹ hợp tác, cộng tác tốt với nhiều phương diện - Từng học sinh nêu lên quan điểm, ý tưởng riêng đóng góp vào cơng việc chung nhóm lắng nghe quan điểm, ý kiến riêng bạn nhóm, lớp để tham khảo, để lựa chọn Đồng thời, em học sinh bàn bạc, trao đổi ý kiến khác nhau, trái ngược, sau lựa chọn giải pháp, ý kiến tối ưu cho phục vụ tốt nhiệm vụ mà nhóm giao hồn thành - Các bạn học sinh có hội chia sẻ suy nghĩ, thắc mắc kiến thức, hiểu biết kinh nghiệm thân cách tự do, bình đẳng để xây dựng nhận thức học hỏi ưu điểm, khắc phục nhược điểm từ bạn khác tốt - Tạo hội tốt cho học sinh nhút nhát, nói trở nên bạo dạn hơn, học hỏi kỹ giao tiếp với bạn, học cách trình bày ý kiến từ bạn khác nên giúp học sinh hòa nhập với nhóm, có hứng thú học tập sinh hoạt nhóm lớp tự tin vào thân - Giúp học sinh nâng cao kiến thức, hiểu biết kinh nghiệm xã hội cho từ nhiều ý kiến đóng góp khác thành viên khác Các em rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác với bạn khác để phát triển * Nhược điểm: - Vì dạy học theo nhóm nhiều học sinh nên có em nhút nhát hay lý khác không muốn tham gia vào hoạt động chung nhóm Do đó, vai trị giáo viên phân cơng quan trọng phân cơng khơng hợp lý khiến vài học sinh khá, nhanh nhẹn tham gia đa số học sinh khác không hoạt động hay tương tác, bày tỏ ý kiến thiệt thịi cho em - Ý kiến đóng góp học sinh nhóm có trái ngược, phân tán chí gay gắt với Đặc biệt thảo luận môn khoa học xã hội, người ý kiến thường hay gặp phải - Thời gian học tập phải kéo dài - Gây bất tiện lớp đơng học sinh khó di chuyển bàn ghế, không gian lớp học hạn chế khó tổ chức hoạt động nhóm Bởi em tranh luận, lớp học ồn ào, ảnh hưởng tới lớp học bên cạnh * Cách thức thực hiện: + B1: Tiến hành làm việc chung cho lớp  Thầy cô giới thiệu chủ đề học xác định nhiệm vụ cần đạt  Tổ chức nhóm, quy định thời gian cụ thể, giao nhiệm vụ cho nhóm phân cơng vị trí cụ thể cho nhóm  Có thể hướng dẫn nhóm cách làm việc, thảo luận + B2: Tiến hành làm việc theo nhóm riêng  Xây dựng kế hoạch làm việc  Đưa quy tắc làm việc  Phân công công việc cho bạn nhóm với nhiệm vụ riêng  Thảo luận, trao đổi ý kiến nhóm  Cử bạn học sinh đại diện trình bày kết làm việc nhóm + B3: Thảo luận, trình bày kết trước lớp  Trình bày kết thảo luận nhóm đại diện nhóm đứng  Các nhóm khác lắng nghe, quan sát bình luận, chất vấn bổ sung ý kiến với nhóm trình bày  Giáo viên nhận xét, tổng kết đưa chủ đề cho cho học sinh 1.4 Kĩ thuật Dạy học công đoạn * Khái niệm: HS chia thành nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác Kĩ thuật công đoạn thường có 02 yêu cầu HĐ phát cho cặp nhóm HS * Ưu điểm: - Kĩ thuật cơng đoạn áp dụng DH Tin học Một cặp nhóm thường HS ngồi bàn Nếu bàn có số lẻ HS điều chuyển chỗ ngồi cho em (nếu thuận lợi) để bàn có chẵn HS Nếu bàn có hai HS chuyển thành HĐ theo cặp coi hai bàn liền kề cặp nhóm, HS hai bàn cuối dãy dọc dư di chuyển lên bàn - Kĩ thuật công đoạn áp dụng cho hầu hết HĐ phân thành hai yêu cầu (hoặc hai nhóm yêu cầu) độc lập tương đương độ khó thời gian hồn thành * Nhược điểm: - Kĩ thuật công đoạn không áp dụng cho HĐ học mà yêu cầu sau thực giải xong u cầu trước (chúng khơng có tính độc lập) thời gian hay độ khó yêu cầu cách biệt nhiều (chúng tính tương đương) * Cách thực hiện: – HS chia thành nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, nhóm 3- thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D,… – Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luận vào giấy A0 xong, nhóm luân chuyển giáy AO ghi kết thảo luận cho Cụ thể là: Nhóm chuyển cho nhóm 2, Nhóm chuyển cho nhóm 3, Nhóm chuyển cho nhóm 4, Nhóm chuyển cho nhóm – Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau lại tiếp tục luân chuyển kết cho nhóm nhận tiếp kết từ nhóm khác để góp ý – Cứ nhóm nhận lại tờ giấy A0 nhóm với ý kiến góp ý nhóm khác Từng nhóm xem xử lí ý kiến bạn để hoàn thiện lại kết thảo luận nhóm Sau hồn thiện xong, nhóm treo kết thảo luận lên tường lớp học 1.4 Kĩ thuật Đặt câu hỏi * Khái niệm: Kỹ thuật đặt câu hỏi yêu tố quan trọng, linh hồn trung tâm dạy học phát triển lực Điều quan trọng phải lựa chọn loại câu hỏi thích hợp để kích thích tư học sinh thu hút họ vào thảo luận hiệu * Ưu điểm: - Tạo điều kiện kích thích học sinh tham gia vào trình dạy học - Dẫn dắt, gợi mở kích thích học sinh tư duy, tìm tịi khám phá tri thức - Kiểm tra, đánh giá mức độ làm chủ kiến thức kỹ quan tâm, hứng thú học sinh nội dung học tập - Định hướng, thu thập, mở rộng thông tin, kiến thức cho học sinh Nhược điểm: - Tốn thời gian công sức GV lựa chọn câu hỏi phù hợp - Năng lực sư phạm GV phải tốt để điều chỉnh câu hỏi cho phù hợp tiết học Cách thức thực hiện: + Bước Chuẩn bị câu hỏi: xác định nội dung & ý nội dung học tập, hỏi gì, hỏi để làm Bước Đối chiếu thích ứng câu hỏi với đặc điểm trình độ khác học sinh Câu hỏi cần đáp ứng yếu tố sau:  Tính minh bạch, rõ ràng  Tính thách thức  Tính định hướng  Tính vừa sức  Tính linh hoạt Câu hỏi đưa ngắn gọn, từ, mệnh đề, cấu trúc, thuật ngữ lạ tốt Bước Khích lệ học sinh tư để trả lời câu hỏi Bước Duy trì tiến trình hỏi – đáp câu hỏi bổ trợ, mở rộng Bước Đánh giá thu thập thông tin phản hồi trình học tập Thiết kế hoạt động dạy học Bài 11: KIỂU MẢNG A MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Biết vận dụng kiến thức kiểu mảng vào làm tập - Trình bày cú pháp khai báo kiểu mảng hai dạng - Hiểu ý nghĩa chức năngcủa kiểu liệu có cấu trúc - Hiểu khái niệm mảng chiều Kỹ - Thực cách khai báo kiểu mảng -Thực khai báo mảng, truy cập, tính tốn phần tử mảng - Có thể lập danh sách sử dụng kiểu mảng Thái độ - Phát huy tính tự giác, tư sáng tạo học sinh - Giúp học sinh hứng thú ngày yêu thích mơn học Định hướng lực hình thành - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sử dụng công nghệ thơng tin - Năng lực tính tốn - Năng lực tư duy, sáng tạo B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ Thầy: Máy tính, máy chiếu, slide giảng, bảng, phấn, sách giáo khoa Tin học, giáo án, sách tham khảo Tin học Trò: Sách giáo khoa, ghi, tìm hiểu theo SGK Các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin - Phần mềm ngơn ngữ lập trình Pascal - Phần mềm Microsoft Power Point 2010 C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Trò chơi, hợp tác - Quan sát + đàm thoại, nêu vấn đề, giải vấn đề - Thuyết trình D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC Ổn định tổ chức lớp - Ổn định lớp - Kiểm tra sĩ số Nội dung Hoạt động giáo viên Hoạt động 1: Hình thành khái niệm GV: Cho học sinh làm ví dụ sgk: Nhập vào nhiệt độ trung bình ngày tuần tính in hình nhiệt độ trung bình tuần số lượng ngày tuần có nhiệt độ cao nhiệt độ trung bình tính - GV: Hãy cho biết input output toán - GV: Gợi ý để học sinh viết chương trình Var t2, t3, t4, t5, t6, t7, cn,tb: real; Dem: byte; Begin Write(‘nhap vào nhiet cua ngay’); Readln(t2, t3, t4, t5, t6, t7, cn); Tb:=(t2+t3+t4+t5+t6+ t7+ cn)/7; Dem:=0; If t2>tb then dem:=dem+1; If t3>tb then dem:=dem+1; If t4>tb then dem:=dem+1; Hoạt động học sinh - HS: Input: t2, t3, t4, t5, t6, t7, cn, Output: tb giá trị đếm If t5>tb then dem:=dem+1; If t6>tb then dem:=dem+1; If t7>tb then dem:=dem+1; If cn>tb then dem:=dem+1; Writeln (‘nhiet trung binh cua tuan la’, tb:4:2); Writeln(‘so luong co nhiet cao hon nhiet trung binh la :’,dem:3); Readln; End - GV: Trong tốn trên, số lượng ngày tính ngày Nếu ta cần tính số lượng ngày N ngày chương trình có hạn chế gì? * Diễn giải: Để khắc phục hạn chế trên, người ta ghép biến thành dãy đặt chung chung tên đánh cho phần tử số Đó mảng chiều - GV: Tham khảo SGK cho biết mảng chiều? - HS: Khai báo nhiều biến Chương trình viết dài - HS: Đọc SGK trả lời Khái niệm mảng chiều dãy hữu hạn phần tử có kiểu, phần tử mảng có chung tên phân biệt với số - HS: +Tên mảng chiều - Hỏi: Để mô tả mảng chiều ta cần xác +Số lượng phần tử định yếu tố nào? mảng +Kiểu liệu phần tử +Cách khai báo mảng chiều +Cách truy cập vào phần tử mảng GV: Đưa cách khai báo mảng chiều NNLT Pascal, giải thích ý nghĩa từ khố Trong ngơn ngữ lập trình pascal mảng chiều khai báo cách sau: Cách : khai báo trực tiếp Var : Array[kiểuchỉsố] of ; Ví dụ: Var M1:array[1 45678] of integer; Khai báo mảng có tên biến mảng M1 gồm phần tử thuộc kiểu Nguyên ứng với số 1,2,3,4,5 M1[1], M1[2], M1[3], M1[4], M1[5] Cách : khai báo gián tiếp Type =array[kiểuchỉsố] of ; Var :; Ví dụ: Type M1=array[1 6785] of integer; Var a:M1; Giải thích: +Type từ khóa dùng để khai báo biến +Array từ khóa để khai báo mảng +Kiểu số thường đoạn số nguyên liên tục có n1 n2 với n1 số đầu n2là số cuối (n1

Ngày đăng: 19/04/2022, 13:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w