1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

DH Nhận dạng thể hiện qua Pascal

14 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Dạy học hoạt động nhận dạng và thể hiện thông qua dạy học ngôn ngữ lập trình Pascal” a. Đề xuất phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học phù hợp. Giải thích lựa chọn đó. b. Trình bày khái niệm, ưu, nhược điểm, các thức thực hiện PPDH, KTDH đã đề xuất, thiết kế các hoạt động dạy và học nhằm đạt mục tiêu dạy học trên.

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM HÀ NỘI VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN BÀI TẬP LỚN MÔN: PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC TIN HỌC TÊN CHỦ ĐỀ: CHỦ ĐỀ 01 Lớp: Sư phạm Tin K11A Giảng viên hướng dẫn: Chu Vĩnh Quyên Khóa học: 2019 - 2021 Hà Nội 2021 ĐỀ BÀI Chủ đề 01: Cho yêu cầu cần đạt sau: “Dạy học hoạt động nhận dạng thể thơng qua dạy học ngơn ngữ lập trình Pascal” a Đề xuất phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học phù hợp Giải thích lựa chọn b Trình bày khái niệm, ưu, nhược điểm, thức thực PPDH, KTDH đề xuất, thiết kế hoạt động dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học 3 I TÌM HIỂU HOẠT ĐỘNG NHẬN DẠNG VÀ THỂ HIỆN KHÁI NIỆM Định nghĩa: Nhận dạng thể khái niệm hai dạng hoạt động theo chiều hướng trái ngược nhau, có tác dụng củng cố khái niệm, tạo tiền đề cho việc vận dụng khái niệm * Nhận dạng khái niệm phát xem đối tượng cho trước có thỏa mãn định nghĩa hay khơng Ví dụ sau ta dạy cho học sinh quy tắc đặt tên đối tượng người lập trình tự đặt cho đối tượng, ta cho học sinh nhận dạng tên đặt sau tên đúng, tên sai * Thể khái niệm tạo đối tượng thỏa mãn định nghĩa Khi tập dượt cho học sinh nhận dạng thể khái niệm cần lưu ý: Thứ nhất, cần sử dụng đối tượng thuộc ngoại diên lẫn đối tượng không thuộc ngoại diên khái niệm Thứ hai, đối tượng thuộc ngoại diên khái niệm xét cần đưa trường hợp đặc biệt khái niệm Việc đưa trường hợp đặc biệt, đối tượng mang đặc tính bật khơng phải thuộc tính chất khái niệm xét vừa giúp học sinh hiểu biết sâu sắc đặc trưng khái niệm lại vừa rèn luyện cho em khả trìu tượng hóa thể chỗ biết phân biệt tách đặc điểm chất khỏi đặc điểm không chất Thứ ba, đối tượng không thuộc ngoại diên khái niệm xem xét, trường hợp đặc trưng khái niệm có cấu trúc hội, phản ví dụ thường xây dựng cho trừ thành phần cấu trúc hội, cịn thuộc tính thành phần khác thỏa mãn Thứ tư, trường hợp tính chất đặc trưng khái niệm có cấu trúc hội hai điều kiện, cần làm rõ cấu trúc hướng dẫn học sinh vận dụng thuật giải để nhận dạng khái niệm 4 II Nội dung: Dạy học hoạt động nhận dạng thể thông qua dạy học ngôn ngữ lập trình Pascal Bài 11: Kiểu mảng A ĐỀ XUẤT PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC, KỸ THUẬT DẠY HỌC PHÙ HỢP GIẢI THÍCH LỰA CHỌN ĐĨ Đề xuất phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học phù hợp Giải thích lựa chọn Bảng xác định YCCĐ, thành phần lực, phân loại kiến thức, mẫu dạy học phương pháp, kĩ thuật, hình thức dạy học ST T YCCĐ NL Phân loại KT Mẫu dạy học PP KT dạy học - Trình bày cú pháp khai báo kiểu mảng hai dạng - Thực cách khai báo kiểu mảng - Ham học tự lực - Có trách nhiệm HĐ tập thể CS: Khái niệm Hoạt động nhận - DH theo phương dạng thể pháp vấn đáp – gợi mở - Dạy học hợp tác theo Kĩ thuật DH nhanh (Công não, Tia chớp) - Biết vận dụng - Ham học kiến thức kiểu tự lực - Xác định mảng vào làm trách tập nhiệm - Biết truy cập, HĐ tính tốn thân phần tử mảng CS: Khái niệm Hoạt động nhận - Dạy học hợp tác - Hoạt động nhóm dạng thể - Dạy học hợp tác theo Kĩ thuật cơng đoạn, kĩ thuật động não Giải thích lựa chọn: Căn vào Yêu cầu cần đạt chủ đề, học Yêu cầu Năng lực, Phẩm chất cần đạt Học sinh sau học nội dung Căn vào đặc thù cấp học tâm lí lứa tuổi học sinh (học sinh lớp 11) B TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM, ƯU, NHƯỢC ĐIỂM, CÁCH THỨC THỰC HIỆN PPDH, KTDH ĐÃ ĐỀ XUẤT, THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC NHẰM ĐẠT MỤC TIÊU DẠY HỌC TRÊN Khái niệm, ưu, nhược điểm, cách thức thực PPDH, KTDH đề xuất 1.1 Dạy học theo phương pháp vấn đáp – gợi mở * Khái niệm: Vấn đáp cách thức tốt để kích thích tư độc lập HS, dạy HS cách tự suy nghĩ đắn Bằng cách HS hiểu nội dung học tập học vẹt, thuộc lòng * Ưu điểm: - Là cách thức tốt để kích thích tư độc lập HS, dạy HS cách tự suy nghĩ đắn - Lôi HS tham gia vào học, làm cho khơng khí lớp học sơi nổi, kích thích hứng thú học tập lịng tự tin HS, rèn luyện cho HS lực diễn đạt - Tạo môi trường để HS giúp đỡ học tập - Duy trì ý HS; giúp kiểm soát hành vi HS quản lí lớp học * Nhược điểm - Khó soạn thảo sử dụng hệ thống câu hỏi gợi mở dẫn dắt HS theo chủ đề quán - GV phải có chuẩn bị cơng phu, khơng, kiến thức mà HS thu nhận thiếu tính hệ thống, tản mạn, chí vụn vặt * Cách thức thực hiện: + Trước học: - Bước 1: Xác định mục tiêu học đối tượng dạy học Xác định đơn vị kiến thức kĩ học tìm cách diễn đạt nội dung dạng câu hỏi gợi ý, dẫn dắt HS - Bước 2: Dự kiến nội dung câu hỏi, hình thức hỏi, thời điểm đặt câu hỏi , trình tự câu hỏi Dự kiến nội dung câu trả lời HS, câu nhận xét trả lời GV HS - Bước 3: Dự kiến câu hỏi phụ để tuỳ tình hình đối tượng cụ thể mà tiếp tục gợi ý, dẫn dắt HS + Trong học Bước 4: GV sử dụng hệ thống câu hỏi dự kiến (phù hợp với trình độ nhận thức loại đối tượng HS) tiến trình dạy ý thu thập thơng tin phản hồi từ phía HS + Sau học GV ý rút kinh nghiệm tính rõ ràng, xác trật tự logic hệ thống câu hỏi sử dụng dạy 1.2 Dạy học hợp tác * Khái niệm: Phương pháp dạy học hợp tác cách dạy học mang tính tập thể gồm nhiều cá nhân khác Trong đó, người hỗ trợ, giúp đỡ lẫn dể đạt mục tiêu chung Dạy học hợp tác giúp người học tiếp thu kiến thức qua hoạt động tương tác đa dạng người học với người học, người dạy với người học, người học môi trường *Ưu điểm: - Từng học sinh làm việc, học tập với bạn khác nên học kỹ hợp tác, cộng tác tốt với nhiều phương diện - Từng học sinh nêu lên quan điểm, ý tưởng riêng đóng góp vào cơng việc chung nhóm lắng nghe quan điểm, ý kiến riêng bạn nhóm, lớp để tham khảo, để lựa chọn Đồng thời, em học sinh bàn bạc, trao đổi ý kiến khác nhau, trái ngược, sau lựa chọn giải pháp, ý kiến tối ưu cho phục vụ tốt nhiệm vụ mà nhóm giao hồn thành - Các bạn học sinh có hội chia sẻ suy nghĩ, thắc mắc kiến thức, hiểu biết kinh nghiệm thân cách tự do, bình đẳng để xây dựng nhận thức học hỏi ưu điểm, khắc phục nhược điểm từ bạn khác tốt - Tạo hội tốt cho học sinh nhút nhát, nói trở nên bạo dạn hơn, học hỏi kỹ giao tiếp với bạn, học cách trình bày ý kiến từ bạn khác nên giúp học sinh hịa nhập với nhóm, có hứng thú học tập sinh hoạt nhóm lớp tự tin vào thân - Giúp học sinh nâng cao kiến thức, hiểu biết kinh nghiệm xã hội cho từ nhiều ý kiến đóng góp khác thành viên khác Các em rèn luyện kỹ giao tiếp, kỹ hợp tác với bạn khác để phát triển * Nhược điểm: - Vì dạy học theo nhóm nhiều học sinh nên có em nhút nhát hay lý khác khơng muốn tham gia vào hoạt động chung nhóm Do đó, vai trị giáo viên phân cơng quan trọng phân cơng khơng hợp lý khiến vài học sinh khá, nhanh nhẹn tham gia cịn đa số học sinh khác khơng hoạt động hay tương tác, bày tỏ ý kiến thiệt thịi cho em - Ý kiến đóng góp học sinh nhóm có trái ngược, phân tán chí gay gắt với Đặc biệt thảo luận môn khoa học xã hội, người ý kiến thường hay gặp phải - Thời gian học tập phải kéo dài - Gây bất tiện lớp đơng học sinh khó di chuyển bàn ghế, khơng gian lớp học hạn chế khó tổ chức hoạt động nhóm Bởi em tranh luận, lớp học ồn ào, ảnh hưởng tới lớp học bên cạnh * Cách thức thực hiện: + B1: Tiến hành làm việc chung cho lớp • Thầy cô giới thiệu chủ đề học xác định nhiệm vụ cần đạt • Tổ chức nhóm, quy định thời gian cụ thể, giao nhiệm vụ cho nhóm phân cơng vị trí cụ thể cho nhóm • Có thể hướng dẫn nhóm cách làm việc, thảo luận + B2: Tiến hành làm việc theo nhóm riêng • Xây dựng kế hoạch làm việc • Đưa quy tắc làm việc • Phân cơng cơng việc cho bạn nhóm với nhiệm vụ riêng • Thảo luận, trao đổi ý kiến nhóm • Cử bạn học sinh đại diện trình bày kết làm việc nhóm + B3: Thảo luận, trình bày kết trước lớp • Trình bày kết thảo luận nhóm đại diện nhóm đứng • Các nhóm khác lắng nghe, quan sát bình luận, chất vấn bổ sung ý kiến với nhóm trình bày • Giáo viên nhận xét, tổng kết đưa chủ đề cho cho học sinh 1.3 Phương pháp hoạt động nhóm * Cách thức thực - Số lượng thành viên nhóm khoảng từ 2-6 HS - Nhóm hình thành cộng tác kết hợp tất thành viên nhóm - Sau tập hợp đủ số thành viên, GV định nhóm trưởng (nhóm trưởng nên luân phiên để tạo cho em mạnh dạn trước tập thể) - Nhóm trưởng có trách nhiệm nhận nhiệm vụ GV giao, sau làm rõ yêu cầu, nhiệm vụ nhóm, phân việc, điều khiển nhóm thảo luận, làm đại diện thức cho nhóm Tuy nhiên, kiểu nhóm có ưu nhược điểm sau: * Nhóm cố định: Là cách chia nhóm HS khơng phải di chuyển mà 2-3 HS bàn tạo thành nhóm HS bàn quay xuống bàn tạo thành nhóm học tâp + Ưu điểm: Mất thời gian, áp dụng cho lớp có sỹ số HS đơng bàn ghế chưa phù hợp để xếp chỗ ngồi theo nhóm + Nhược điểm: - HS có hội giao lưu, chia sẻ với bạn lớp - Một số học sinh ỷ lại, dựa dẫm vào bạn nhóm * Nhóm theo ngẫu nhiên: nhóm theo biểu tượng, nhóm theo mã màu, nhóm theo kiểu ghép hình, nhóm theo điểm số… + Ưu điểm: Tạo hứng thú học tập cho HS, khơng khí lớp học vui vẻ, HS có hội học hỏi, giao lưu với nhiều bạn lớp + Nhược điểm: Mất thời gian việc di chuyển nhóm, khó khăn lớp có sỹ số đơng bàn ghế chưa phù hợp cho việc học nhóm * Nhóm theo trình độ: + Ưu điểm: - Phát huy tính sáng tạo, khả vốn có cho HS ( học sinh có trình độ giỏi) - GV dễ dàng lựa chọn nội dung phù hợp với đối tượng, trình độ HS - GV dễ theo dõi, nắm rõ tình hình học tập đối tượng HS 9 + Nhược điểm: - HS có tương trợ học tập - Nhóm HS có trình độ thấp hoạt động, em hay mặc cảm dẫn đến tự ti, nhút nhát học tập * Nhóm tương trợ: + Ưu điểm: HS ln có tương trợ, giúp đỡ học tập, em yếu dần mạnh dạn hơn, em giỏi có hội chia sẻ, trình bày ý kiến với bạn nhóm + Nhược điểm: Một số HS ỷ lại, dựa dẫm vào bạn nhóm 1.4 Kĩ thuật Dạy học cơng đoạn * Khái niệm: HS chia thành nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác Kĩ thuật cơng đoạn thường có 02 u cầu HĐ phát cho cặp nhóm HS * Ưu điểm: - Kĩ thuật cơng đoạn áp dụng DH Tin học cấp tiểu học Một cặp nhóm thường HS ngồi bàn Nếu bàn có số lẻ HS điều chuyển chỗ ngồi cho em (nếu thuận lợi) để bàn có chẵn HS Nếu bàn có hai HS chuyển thành HĐ theo cặp coi hai bàn liền kề cặp nhóm, HS hai bàn cuối dãy dọc dư di chuyển lên bàn - Kĩ thuật công đoạn áp dụng cho hầu hết HĐ phân thành hai yêu cầu (hoặc hai nhóm yêu cầu) độc lập tương đương độ khó thời gian hồn thành * Nhược điểm: - Kĩ thuật công đoạn không áp dụng cho HĐ học mà yêu cầu sau thực giải xong u cầu trước (chúng khơng có tính độc lập) thời gian hay độ khó yêu cầu cách biệt nhiều (chúng tính tương đương) * Cách thực hiện: 10 – HS chia thành nhóm, nhóm giao giải nhiệm vụ khác Ví dụ: nhóm 1- thảo luận câu A, nhóm 2- thảo luận câu B, nhóm 3- thảo luận câu C, nhóm 4- thảo luận câu D,… – Sau nhóm thảo luận ghi kết thảo luận vào giấy A0 xong, nhóm luân chuyển giáy AO ghi kết thảo luận cho Cụ thể là: Nhóm chuyển cho nhóm 2, Nhóm chuyển cho nhóm 3, Nhóm chuyển cho nhóm 4, Nhóm chuyển cho nhóm – Các nhóm đọc góp ý kiến bổ sung cho nhóm bạn Sau lại tiếp tục luân chuyển kết cho nhóm nhận tiếp kết từ nhóm khác để góp ý – Cứ nhóm nhận lại tờ giấy A0 nhóm với ý kiến góp ý nhóm khác Từng nhóm xem xử lí ý kiến bạn để hoàn thiện lại kết thảo luận nhóm Sau hồn thiện xong, nhóm treo kết thảo luận lên tường lớp học 1.5 Kĩ thuật Động não Động não kỹ thuật nhằm huy động tư tưởng mẻ, độc đáo chủ đề thành viên thảo luận nhóm Các thành viên cổ vũ tham gia cách tích cực, khơng hạn chế ý tưởng (nhằm tạo “cơn lốc” ý tưởng) Kỹ thuật động não Alex Osborn (Mỹ) phát triển, dựa kỹ thuật truyền thống từ Ấn độ * Quy tắc động não: - Không đánh giá phê phán trình thu thập ý tưởng thành viên; - Liên hệ với ý tưởng trình bày; - Khuyến khích số lượng ý tưởng; - Cho phép tưởng tượng liên tưởng * Động não thường được: - Dùng giai đoạn giới thiệu vào chủ đề - Sử dụng để tìm phương án giải vấn đề - Dùng để thu thập khả lựa chọn suy nghĩ khác 11 * Ưu điểm - Dễ thực hiện; - Không tốn kém; - Sử dụng hiệu ứng cộng hưởng, huy động tối đa trí tuệ tập thể; - Huy động nhiều ý kiến; - Tạo hội cho tất thành viên tham gia * Nhược điểm - Có thể lạc đề, tản mạn; - Có thể thời gian nhiều việc chọn ý kiến thích hợp; - Có thể có số HS "quá tích cực", số khác thụ động Kỹ thuật động não áp dụng phổ biến nguời ta xây dựng nhiều kỹ thuật khác dựa kỹ thuật này, coi dạng khác kỹ thuật động não * Cách thức thực - Giáo viên nêu câu hỏi, vấn đề cần tìm hiểu trước lớp trước nhóm - Khích lệ học sinh phát biểu đóng góp ý kiến nhiều tốt - Liệt kê tất ý kiến phát biểu đưa lên bảng giấy khổ to - Phân loại ý kiến - Làm sáng tỏ ý kiến chưa rõ ràng thảo luận sâu ý - Tổng hợp ý kiến HS rút kết luận Thiết kế hoạt động dạy học nhằm đạt mục tiêu dạy học THIẾT KẾ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC NHẬN DẠNG VÀ THỂ HIỆN Bài 11: KIỂU MẢNG A MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT Kiến thức - Biết vận dụng kiến thức kiểu mảng vào làm tập 12 - Trình bày cú pháp khai báo kiểu mảng hai dạng - Hiểu ý nghĩa chức năngcủa kiểu liệu có cấu trúc - Hiểu khái niệm mảng chiều Kỹ - Thực cách khai báo kiểu mảng - Thực khai báo mảng, truy cập, tính tốn phần tử mảng - Có thể lập danh sách sử dụng kiểu mảng Thái độ - Phát huy tính tự giác, tư sáng tạo học sinh - Giúp học sinh hứng thú ngày yêu thích mơn học Định hướng lực hình thành - Năng lực giải vấn đề - Năng lực tự học - Năng lực giao tiếp - Năng lực sử dụng ngôn ngữ - Năng lực sử dụng công nghệ thơng tin - Năng lực tính tốn - Năng lực tư duy, sáng tạo B CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRỊ Thầy: Máy tính, máy chiếu, slide giảng, bảng, phấn, sách giáo khoa Tin học 11, giáo án, sách tham khảo Tin học Trò: Sách giáo khoa, ghi, tìm hiểu theo SGK Các phần mềm ứng dụng công nghệ thông tin - Phần mềm ngơn ngữ lập trình pascal - Phần mềm Microsoft Power Point 2010 C PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC - Quan sát + đàm thoại, nêu vấn đề, giải vấn đề - Thuyết trình, vấn đáp Hoạt động 2: Hoạt động củng cố khái niệm Hoạt động nhận dạng thể khái niệm Nội dung Hoạt động thầy Hoạt động trò 13 - Thực khai báo số -Gọi số HS lên khai - đến học sinh biến mảng chiều báo số biến mảng thực chiều theo yêu cầu GV ? Hãy cho biết khai báo - Học sinh thảo luận -Cho số khai báo mảng đúng? nhóm, trả lời mảng sau: Manga:= array [1 200] of real; Mangb = array [byte] of real; Mangc := array [-100 0] real; Mangd = array[ a 100] of real; -Thực khai báo với yêu cầu sau: + Khai báo mảng chiều gồm 10 số nguyên + Khai báo mảng chiều gồm M số nguyên (M

Ngày đăng: 26/04/2022, 16:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng xác định YCCĐ, thành phần năng lực, phân loại kiến thức, mẫu dạy học và phương pháp, kĩ thuật, hình thức dạy học. - DH Nhận dạng thể hiện qua Pascal
Bảng x ác định YCCĐ, thành phần năng lực, phân loại kiến thức, mẫu dạy học và phương pháp, kĩ thuật, hình thức dạy học (Trang 4)
II. Nội dung: Dạy học hoạt động nhận dạng và thể hiện thông qua dạy học ngôn ngữ lập trình Pascal trong Bài 11: Kiểu mảng. - DH Nhận dạng thể hiện qua Pascal
i dung: Dạy học hoạt động nhận dạng và thể hiện thông qua dạy học ngôn ngữ lập trình Pascal trong Bài 11: Kiểu mảng (Trang 4)
w