Để thực hiện Nghị Quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng về vấn để Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước, trong thời gian qua Nhà nước đã tập trung huy động các nguồn lực
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ; TRƯỜNG ĐẠI HOC SU PHAM THANH PHO HO CHÍ MINH
KHOA DIALY
Đề tài:
ĐÁNH GIA TINH HÌNH HOAT DONG
CUA 10 KHU CONG NGHIEP TREN
DIA BAN TINH DONG NAI
GVHD :TS HOANG XUAN DUNG
SVTH :LE THỊ NĂM
Niên Khoá :1998-2(M2
T.P Hé Chi Minh Tháng 5 _ 2002
Trang 2Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng
LỜI CẢM TẠ
Trước hết cho em gửi lòng biết ơn sâu sắc đến toàn thể các thầy cô trong khoa Địa Lý_ Trường Đại học Su Phạm TP Hồ Chí Minh đã nhiệt tinh day dé, diu dắt chúng em trong suốt thời gian
học tại trường.
Em vô cùng cảm ơn thầy Hoàng Xuân Dũng đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo cho em trong quá trình thực hiện khoá luận tốt
nghiệp này.
Ngoài ra, khoá luận này được hoàn thành còn nhờ sự giúp đỡ
của các cô chú, các anh chị trong Ban Quản Lý các Khu Công
Nghiệp Đông Nai Qua day cho phép em gửi đến các cô chú, anh chị lời cảm ơn sâu sắc.
Do hạn chế về trình độ, khoá luận tốt nghiệp này không tránh khỏi những sai sót, rất mong được các thay cô và các bạn góp ý để
những nghiên cứu sau được tốt hơn.
Sinh viên thực hiện
SVTH: Lé Thị Năm
Trang 3Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Thấy Hoàng Xuân Dũng `
MỤC LỤC
Trang
PHAN I: Mở Đâu
LỊ Lý ches dai BE 2= 4
1.2 Mục đích nghiên cứu -~-~ ~-~~~~=~=~x~~=~~=x~==e=~=========~== í
L3 Nội dung nghiên cứu -~ -===~-~====~~~====~~>=====~>====~~~~~ a
eC Ge | oo 2
1.5 Phương pháp nghiên cứu -—-— _
PHAN II: Kết Quả Nghiên Cứu:
Chương |: Khái quát tinh Đồng Nai:
I.1 Điều kiện tự nhiên -~ -<<<<<<<=e erseeesseeereeeeee 3TEN, | ee 3
1.1.2 Khí hậu -~-~ -=-=====>>e========er===~=re====eerrrreeserreeeeee 6
1.1.3 Địa hình và Thổ nhưỡng - +
L.1.4 Tài nguyên nưỚc -~ -~ ~<=««~=~«~«===~=~x=~====z==============ee §
1.1.5 Tài nguyên khoáng san — -+ -+ 3
1.1.6 Tai nguyên ring -~~-~-~~~+~«=~==eee=e==s=sr=er=ee=r=ree -9
I.1.7 Tài nguyên thuỷ san -= -<-= -~-===e=xexr=x~>>r>exe=e~r=~===== 9
1.2 Diéu kiện Kinh tế_ Xã hội -=+ 9
I.2.1 Tình hình Kinh tế -~-~-~~-~~~~~~>~~~=~~~~~~=====~eee=e===ee a
1.2.2 Đặc điểm Xã hội -— -~ -~ —~~~~~==~~======ree=====s=se if
1.2.3 Phát triển các lĩnh vực kết cấu ha tẳng -~-~~- 13
Chương II: Giới thiệu các Khu Công Nghiệp ở Đồng Nai
H.1 Quy hoạch các Khu công nghiệp - -X
II.2 Thành lập các Khu công nghiệp -=~-~~~=~-~=~==~~=~~~= it
II.3 Xây dung ha tầng các Khu công nghiệp - 48
Chương lII: Đánh giá hoạt động của 10 Khu công nghiệp
III.1 Mức độ hoàn thiện về hạ ting - a
{11.1.1 Xây dựng hạ tầng Khu công nghiệp -~ -=-~=~=~~-=~~+~~* “
{11.1.2 Tình hình cho thuê lại đất và giá cho thuê đất tại các
Khu công nghiệp -<<<<<eereererseseesesseeeesese +
SVTH: Lé Thị Năm
Trang 4Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dang
III.L.3 Trình độ quản lý tiếp thị -« <-~<<=«-~x~<<e<===eee~eeee+eseeex 25
IIL 1.4 Thị trường -~ ~~ ~ ~~-=~=>~~xs=>zr=ze=re=r==~~e=r~r~=~=rr~r~rrr~rre 46
111.2 Vấn để vốn và dự án đầu tư -~ -~ -~ -=-=-================ at
{11.2.1 Phân theo thành phan kinh tế -— -— - _3
{11.2.2 Phân theo quốc gia và vùng lãnh thổ - 3
[11.2.3 Phân theo địa bàn đầu tư - 3Ô III.2.4 Phân theo ngành nghề đầu tự -~ -=¬==~~~30
HI.3 Lao động trong các Khu công nghiỆp -==~-=~=~====+====<> đi III.3.1 Tuổi -<~~~ ~<=-==<~~===~~s========rrsrrrresrerrrrrerrereerrssreee 3! III.3.2 Trình độ tay nghề -~ -==<«-=~=<==e==e==ee=ee=e=x=rrerx=rerree a 11.3.3 Thu nhập -< -~ ~====~====sses==s=eseremeeesssrsrssmeememmeee Hf III.3.4 Chỗ Ở < —-———see==eeeeeeemelieemtnedeevedoteieeredoseeeerrreeeeesreoe -j{ 111.3.5 Vấn để an ninh trật Uf -~-~-~~ ==~-~=~~~~~=~~~=z=~~~=~>=~~=~~~====~ 31 HI.4 Công nghệ kỹ thuật -— -~~+s===rrseeeeeeseeeee 33 III.5 Tinh hình hoạt động trước và sau khi có đẩu tư nước ngoài §&3-IH.5.I Khi chưa có đẩ u tư nước ngoài -«~ =<-~========~=>=====s a 11.5.2 Khi có đầu tư nước ngoài -~ -~==-====xe==x==e=xsee=eee 3 III.6 Các công ty và các mặt hàng sản xuất -+ - -#+
111.6.1 Số lượng công ty, nhà máy, xí nghiệp trong các Khu công nghiệp 4 111.6.2 Các mặt hàng sản xuất -+-+ -++ 4
111.7 Tinh hình xuất nhập khẩu -~-~ ==~~================= 4
11.7.1 Những thuận lợi và khó khăn -~ ~-~~-=~~~===~~~~~~~~~~ 4
III.7.2 Tình hình xuất nhập khẩu -—- -48
111.8 Anh hưởng của các Khu công nghiệp - 53
111.8.1 Ảnh hưởng cuộc sống của người dân trong tỉnh -— -— - 53
III.8.2 Đóng góp cho khu vực và quốc gia - 53
Chương IV : Phương hướng phát triển công nghiệp tỉnh Đồng Nai đến năm 2010 IV.Ì TS chọu ngành th lê n——————————nm.# IV.2 Mục tiêu và phương hướng phát triển công nghiệp đến nam 2010 SÉ IV.3 Dinh hướng phát triển những ngành nghé công nghiệp chủ đạo S9 PHAN III : Kết luận và kiến nghị: III.1 Kết luận < -<=<se======ee====s==s==ess==c===steeeesssueeesseseeeeseeeseee 41 11.2 cunnggớỪớẶốẳõ”ÍÏÍÚ_ÚÏ_.ớ_Ì Ï_ớớ ớ7ớÏớÏớÏiÌÏÌÏ7ÏĨ7Ĩ_ÙÏ.ớ.ớ.ớ.ớ.Œ -§3
Tài liệu tham khảo
SVTH: Là Thị Năm
Trang 5Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Thay Hoàng Xuân Dũng
DANH SÁCH CAC BANG, BIỂU
Trang
Bảng I.] Các đơn vị hành chính tỉnh Déng Nai -~ -~-~<-<<=====~-~<=== ~6
Bang I.2 Các nhóm đất chính tỉnh đồng Nai -~ ~-~-~<<===========s= 3
Bang 1.3 Tăng trưởng GDP thời kỳ 1990-2000 -~-~~ -===<=<-~====~ 4
Bang I.4 Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đoạn 1991-2000 -~- 40
Bang 1.5 Hiện trang trình độ công nghệ ngành công nghiệp - il Bảng 1.6 GDP bình quân đầu người tinh Đồng Nai -~ === 44
Bảng I.7 Dân số chia theo đơn vị hành chính -~ ~~-~«~~~«~<~xe~~~=# 44 Bảng II Quy hoạch phát triển các Khu công nghiệp tỉnh Đồng Nai - 4+
Bảng II.2 Diện tích các Khu công nghiệp được chính phi phê duyệt -— -1Š Bảng III.1 Cơ sở hạ tầng tại các Khu công nghiệp Đông Nai - XQ Bảng III.2 Tình hình cho thuê lại đất tại các Khu công nghiệp - 3
Bang [11.3 Giá cho thuê lại đất tại 9 Khu công nghiệp Đồng Nai - 24
Bang [1.4 Số dự án và vốn đầu tư trong các Khu công nghiệp - +?
Bảng III 5 Số lao động trong 10 Khu công nghiệp - 4
Bảng [H.6 Tình hình xuất khẩu của các doanh nghiệp Khu công nghiệp
Bảng IV.1 Dự kiến năm 2005 sẽ xúc tiến thành lập các Khu công nghiệp SŸ
Bảng IV.2 Dự kiến tiến độ hoàn thành các Khu công nghiệp trên địa ban tỉnh $9
SVTH: Lé Thị Nam
Trang 6Khoá luận tốt nghiép GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dang
PhẩnI: MỞ ĐẦU
Công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước là đường lối chính sách đúng đắn
của Đảng và nhà nước ta Để thực hiện Nghị Quyết đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đảng về vấn để Công nghiệp hoá, Hiện đại hoá đất nước, trong thời gian
qua Nhà nước đã tập trung huy động các nguồn lực vào việc thực hiện * Chương
trình phát triển Công Nghiệp và Phát triển kết cấu hạ tang “ trên địa bàn cả nước
Đồng Nai là một tỉnh thuộc vùng miển Đông Nam Bộ, nằm trong vùng kinh
tế trọng điểm của phía Nam, đặc biệt là khu tứ giác tăng trưởng TP HCM, Đồng
Nai, Bà Rịa _ Vũng Tàu, Bình Dương Vị trí địa lý thuận lợi, cả vé điểu kiện tự
nhiên lẫn kinh tế xã hội đều thuận lợi đã cho phép Đồng Nai sớm hình thành khu
Công Nghiệp trước năm 1975 Đến nay Đồng Nai đã hình thành được nhiều khu
công nghiệp tập trung lớn so với toàn quốc, là tỉnh có nhiều khu công nghiệp nhất
so với các tỉnh trong cả nước
Nấm được tình hình hoạt động của các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đông Nai, giúp ta có một cái nhìn khái quát về các khu công nghiệp , thấy được
những mặt mạnh những mặt còn hạn chế cũng như tiểm năng phát triển của nó Từ
đó có những chính sách đúng đắn để phát huy sức mạnh và hiệu quả của các khu
công nghiệp trên địa bàn tỉnh
Vì lý do trên được sự đồng ý của khoa Địa Lý trường Đại Học Sư Phạm
TP.HCM, Tôi chọn dé tài “ Đánh giá hoạt động của 10 khu công nghiệp trên địa
bàn tỉnh Đồng Nai ".
Qua đó để xuất một số kiến nghị cho việc phát triển các khu công nghiệp
trên địa ban tỉnh Đồng Nai
1.2 > Mục Dich Nghiên Cứu ;
Đánh giá hoạt động của các khu công nghiệp tập trung trên địa bàn tỉnh Đồng
Nai để biết được mức độ hoàn thiện của các khu công nghiệp , tình hình phát triển
cũng như hiệu quả hoạt động của nó để để ra các phương hướng phát triển đúng đắn nhằm phát huy hiệu quả các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Đồng nai
SVTH: Lê Thị Năm 4
Trang 7Khoá luận tốt nghiệp " ; GVHD : Thây Hoàng Xuân Dũng
>N u C
- Điều kiện tự nhiên và kinh tế - Xã hội của tỉnh Đồng Nai
- Giới thiệu các khu công nghiệp của tỉnh Đồng Nai
- Đánh giá hoạt động của các khu công nghiệp
- Phương hướng phát triển của các khu công nghiệp
> Giới i:
- Do han chế về trình độ và nguồn tài liệu nên dé tài chỉ nghiên cứu 10 khu
cộng nghiệp tập trung trên địa bàn tỉnh Đồng Nai : Biên Hoà | Biên Hoà 2, Amata ,
Loteco, Nhơn Trạch 1 , Nhơn Trạch 2 , Nhơn Trach3, Hố Nai, Gò Dau, Sông Mây
Trong từng phân nghiên cứu cũng chưa đi sâu nghiên cứu đẩy đủ được mà chỉ mới
đánh giá được một số vấn dé tiêu biểu
L.5> Phương Pháp Nghiên Cứu :
Trong quá trình nghiên cứu các nội dung của để tài , áp dụng những phương
pháp chủ yếu như sau :
- Phương pháp điều tra , thu thập số liệu
Trang 8Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Thay Hoàng Xuân Dũng
PhẩnI KẾT QUA NGHIÊN CỨU
Chưng!: KHÁI QUÁT TINH ĐỒNG NAI
L1
Tỉnh Déng Nai nằm ở vùng Đông Nam Bộ , có tổng diện tích tự nhiên là
586 034,75 ha(theo số liệu sở địa chính năm 1998) chiếm 1,76 % diện tích cả nước
và chiếm 25,5% diện tích Đông Nam Bộ.
* Với toa độ địa lý :từ 10° 31°17" đến 11° 34'49'vĩ độ bac
từ 106” 44'45"' đến 107 34'50''kinh độ đông
* Về ranh giới hành chính:
- Phía Bắc và Đông Bắc giáp tỉnh Lâm Đồng
- Phía Tây Bắc giáp tỉnh Bình Phước
- Phía Đông giáp tỉnh Bình Thuận
- Phía Đông Nam giáp tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu
- Phía Tây giáp tỉnh Bình Dương
- Phía Tây Nam giáp TP Hồ Chí Minh
Đồng Nai nim trong vùng kinh tế trọng điểm phía nam,là khu vực kinh tế
năng động nhất cả nước.
Vị trí Đông Nai có những lợi thế thuận lợi đối với sự phát triển kinh tế -xã
hội của tỉnh đặc biệt là công nghiệp
Tỉnh Đồng Nai có 9 đơn vị hành chính bao gồm 8 huyện và | TP:
SVTH: Lê Thị Nam 3
Trang 9DONG NAI VÀ CÁC TINH LAN CÂN
Trang 10A \} m "1 as E
NH TINH DONG NAt
Trang 11Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng
Nim ở trung tâm của vùng động lực kinh tế phía Nam(TPHCM, Binh Dương ,
Đềng Nai, Bà Rịa -Vũng Tàu), Đồng Nai có diéu kiện thu hút sự chú ý của nhiềunhà đầu tư trong và ngoài nước
Với sự phát triển của vùng tứ giác kinh tế, tỉnh Déng Nai có nhiều diéu kiện
thuận lợi để phát triển cơ sở hạ ting kỹ thuật như : Hệ thống cảng, các tuyến giao
thông (đường sắt đương bộ, đường thuỷ, đường hàng không ), các công trình cấp
điện, cấp thoát nước , xử lý chất thải
1.1.2 Khí hậu:
Đồng Nai nằm trong vùng có khí hậu nhiệt đới gió mùa cận xích đạo,nhiệt độ
ổn định quanh năm tạo nên 2 mùa rõ rệt:mùa mưa và mùa khô.Mùa mưa kéo dai
trong 6 tháng,từ tháng 5-10,mưa rất tập trung,lượng mưa trong 6 thấng mùa mưa
chiếm 90% tổng lượng mưa cả năm, mùa khô kéo dai trong 6 tháng,từ tháng
11-tháng 4 năm sau,lượng mưa rất thấp chỉ chiếm từ 10-15% lượng mưa cả năm Mưa
là yếu tố khí hậu quan trọng nhất của Đồng Nai, các yếu tố khác của khí hậu (nhiệt46,46 ẩm ,mây,bốc hơi,nắng )có phần đồng nhất hơn,hoặc chịu ảnh hưởng do diễn
biến của mưa
Tỉnh Déng Nai có lượng mưa tương đối cao ,lượng mưa trung bình từ
1370mm-2800mm.Số ngày mưa trong năm 130-139 ngày Nhiệt độ không khí trung
bình quanh năm cao,nhiệt độ bình quân khoảng 23-29? C
SVTH: Là Thị Năm €
Trang 12Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng
hì nh
Một cách tổng quát có thể thấy tỉnh Đồng Nai có địa hình vùng đồng bằng
và bình nguyên với những núi sót rải rác, có xu hướng thấp dẫn theo hướng Bắc Nam.Có thể chia thành 3 dạng địa hình cơ bản sau:
Địa hình núi thấp:có độ cao từ 200 700m(chiếm 8% diện tích)
- Địa hình đổi lượn sóng :có độ cao từ 20-200m(chiếm 80% diện tích)
- Địa hình đồng bằng:các bậc thểm lưu vực sông có độ cao dưới 20m (chiếm
12% diện tích)
* Thổ nhưỡng : Đồng Nai có quỹ đất rất phong phú và phì nhiêu,bao gồm 10 nhóm đất
chính,24 đơn vị đất cấp 2, 64 đơn vị đất cấp 3(theo phân loại đất năm 1998,sở khoa
học công nghệ và môi trường phương pháp FAO/UNESCO)
Bên cạnh đó Đồng Nai còn có nhiều khu đất có kết cấu bén vững nim gân các tuyến giao thông đường thuỷ , đường bộ điểu kiện cấp nước, cấp điện thuận
tiện cho việc xây dựng các khu công nghiệp có quy mô lớn
Tính đa dạng của các loại đất tạo cho vùng rất phong phú về loại hình sử
dụng đất
Bangl.2 Các nhóm đất chính tỉnh Đẳng Nai:
Nguồn : Sở khoa học công nghệ và môi trường nim 1998
SVTH: Lê Thị Năm +
Trang 13Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng
I.I.4 Tài nguyên nước:
* Nước mặt ;
Đồng Nai có nguồn nước mặt rất phong phú,trong đó quan trọng nhất là sông
Đồng Nai và hé Tri An
Mạng lưới sông Đồng Nai khá phát triển với khoảng 60 sông, suối Hệ thống
sông có lòng sông hẹp, ngắn , lưu vực nhỏ nên tốc độ nước chảy nhanh, khả năng
cung cấp nước rất lớn cho sinh hoạt ,công nghiệp , nông nghiệp và giao thông đường
thuỷ
Trong phạm vi toàn tỉnh có có 20 hổ đập nước trong đó lớn nhất là hỗ Trị An
kế đến là các hỗ Sông Mây, Đa Tôn, Suối Vọng
* Nước ngâm:
Ở Đồng Nai, nước ngầm tổn tại dưới 2 dạng : Dạng lỗ hổng và dạng khe nứt
Những nghiên cứu vé nước ngắm ở Đồng Nai cho thấy có 3 tầng chứa nước lỗ hổng
và 2 tầng chứa nước khe nứt trữ lượng nước ngầm tương đối cao và có chất lượng
tốt
Tài nguyên khoáng sản khá phong phú vé chủng loại như : Kim loại quý
(vàng ) , kim loại màu ( Bauxit) , đá quý , nguyên liệu gốm sứ ( kaolin, sét bột màu)
, vật liệu xây dựng , phụ da cement, than bùn , nước khoáng và nước nóng Đến
nay đã phát hiện hơn 200 mỏ và điểm khoáng sản , trong đó đáng chú ý là các
khoáng sản phục vụ xây dựng như đá xây dựng — tập trung chủ yếu ở Biên Hoà và
các huyện Thống Nhất , Lòng Thành , có tổng trữ lượng lớn ( dự báo trên 300 triệu
mỶ ) Cát xây dựng tập trung chủ yếu trong trim tích của sông Đồng Nai và một số
khác với trữ lượng dự báo trên 38 triệu mÌ Nguồn sét gạch ngói khá phong phú ,
phân bố hầu hết các địa phương trong tỉnh , tổng trữ lượng trên 85 triệu m’ , 23 điểm
tích mỏ phụ gia ciment có tổng trữ lượng trên 400 triệu tấn , 12 điểm mỏ Laterit dự
báo trữ lượng trên 23 triệu tấn
SVTH: Lé Thị Năm 3
Trang 14Khoá luận tốt nghiệp _ GVHD : Thầy Hoàng Xuân Lãng
1.1.6 : Tài nguyên rừng :
Rừng Đồng Nai có đặc trưng cơ bản của rừng nhiệt đới , có tài nguyên động
thực vật khá phong phú và đa dạng , tiêu biểu là rừng quốc gia Nam Cát Tiên Năm
1976 tỷ lệ che phủ của rừng còn 47,8% diện tích tư nhiên , 1981 còn 21,5% , đến
nay độ che phủ của rừng tăng lên 26% tổng diện tích tự nhiên , có khu bảo vệ thiên
nhiên khu Nam Cát Tiên , với những loại động vật quý hiếm
.š.7: Tài n:
Ngành thuỷ sản phát triển chủ yếu dựa vào diện tích mặt nước của các hd
chứa nước , các sông Đồng Nai , La Nga Quan trọng nhất là mặt nước hồ Trị An
có diện tích khoảng 323 km” và đáng chú ý là mặt nước lợ ven sông Đồng Nai ( khu
vực huyện Nhơn Trạch, Long Thành ) có thể phát triển nuôi trồng thuỷ sản nước lợ
khoảng từ 2000 ~ 3000 ha.
L2 Diu kiện Kinh Tế~ Xã Hội:
L2 ] Tình Hình Kinh tế :
* Tăng trưởng kinh tế : Trong 10 năm ( từ 1991-> 2000) Déng Nai vẫn giữ
được tốc độ ting trưởng bình quân 12,87%/năm, cao hơn 1,7 lấn tốc độ bình quân
của cả nước , gía trị tổng sản phẩm trong nước (GDP) bình quân theo đầu người năm
2000 ( Theo giá so sánh 1994 ) 5.125.000 đồng tăng 10,5%
Bang 1.3 : Tang trưởng GDP thời kỳ 1990 — 200) :
Trang 15Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Đăng
Giai đoạn 1996 -2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 11,85% cao
hơn so với mức tăng trưởng bình quân cả nước là 1,77 lần
- Ti một tỉnh nông nghiệp , chiếm trên 50% GDP năm 1990 , trong 10 năm qua
hau hết các ngành kinh tế đều có sự phát triển vượt bậc : Khu vực Công nghiệp
và Xây dựng đạt tốc độ tăng trưởng bình quân khá cao ( trên 26%/năm ) giai
đoạn 1996 -2000 , trong điều kiện khó khăn chung của cả nước , vẫn đạt mức caotrên 19% Riêng khu vực Công nghiệp tăng 12 lẫn , với nhịp độ tăng trưởng bìnhquân 28%/năm ; trong đó khu vực có vốn dau tư nước ngoài từ chỗ không có đãtăng lên nhanh và chiếm 62,66% giá trị sản lượng Công nghiệp năm 2000, thu
hút trên 80.000 lao động có kỹ thuật cao trong số gần 140.000 lao động Công
nghiệp trong tỉnh Nông nghiệp vẫn được phát triển với tốc độ khá cao , tương
ứng với tốc độ chung của Nông nghiệp cả nước , trong đó đã hình thành những
vùng chuyên canh cây Công nghiệp , cây ăn quả Khu vực dịch vụ đặc biệt là
thường mại du lịch đã có su chuyển biến khá , tạo điều kiện cho sự phát triển chung của kinh tế , của Công nghiệp , góp phần cải thiện đời sống của nhân dân
- Chuyển dịch cơ cấu kinh tế : Tình hình kinh tế của tỉnh giai đoạn 1991 - 2000
không những tăng trưởng với tốc độ cao mà còn tạo ra sự chuyển dịch mạnh cơ
cầu kinh tế , góp phân tạo ra chất lượng mới cho sự phát triển kinh tế - xã hội
trong các giai đoạn tiếp theo
Bảng 1.4 : Chuyển dịch cơ cấu kinh tế giai đaạn 1991 -2000
nghiép
lun lage 29.47
SVTH: Là Thị Nam {0
Trang 16Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thay Hoàng Xuân Dũng
- Ngoài quốc doanh
- Khu vực có vốn đầu tư Nước ngoài
Nguồn : Cục thống kê Tinh Đồng Nai
Bảng 1.6 : GDP bình quân đâu người tinh Đồng Nai
* Dân số:
Năm 2000, dân số tinh Đồng Nai là 2.103.016 người, nếu tính cả dân số thuộc diện tích
KT3 và thân nhân của gia đình quân nhân thì dân số toàn tỉnh lên đến khoảng 2.4 triệu
người Trong đó :
- _ Nhân khẩu nông thôn 1,5 triệu người ( chiếm 71%)
- _ Nhân khẩu thành thị 0,6 triệu người ( chiếm 29%)
- TY lệ tăng dân số trung bình 1,78%/ năm
SVTH: Lé Thị Nam ff
Trang 17Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Thay Hoàng Xuân Dũng
Bảng L7 : Dân số chia theo đơn vị hành chính ( Đơn vị tính : Người )
PANERA -ẶẶẶẶẰẶỒẶ- CENT aa
hon nem [sts ieee
289242 | 299.224 | 308.936 208.435 |215628 | 222626 |
305.261 |315795 |326045.
* Nguồn lao động :
Do vị trí địa lý thuận lợi vé giao thông , là cửa ngõ quan hệ với các tỉnh
miễn Đông Nam Bộ , đặc biệt với TP.HCM nên nguồn nhân lực của tỉnh Đồng
Nai cũng được bổ sung và hấp thụ những thành tựu khoa học kỹ thuật từ cácnguồn đào tạo , giáo dục và trình độ chuyên môn cho người lao động , đồng thời
kết hợp được truyén thống văn hoá của địa phương và của cả nước nên nguồn
nhân lực tỉnh Đồng Nai từng bước được nâng cao
Dân số Đồng Nai tương đối trẻ và tỷ lệ lao động cao , số người trong đọ tuổi
từ l5 - > 59 chiếm trên 50% dân số toàn tỉnh , riêng số người trong độ tuổi từ 15
-> 30 chiếm 35% Hiện nay Đồng Nai có hơn 1 triệu người trong độ tuổi lao
động Đây là nguồn lực rất quan trọng cho quá trình Công nghiệp hoá hiện đạihoá Tỉnh Đồng Nai
* Dan Tộc :
Toàn tỉnh có 49 dân tộc Trong đó người Kinh chiếm 92,3% người Hoa
chiếm 5,3% và khoảng trên 45 dân tộc ít người khác , trong đó phổ biến là người
Ning , Tay , ChơRo Dân tộc Kinh sống chủ yếu ở vùng đồng bằng , đóng vai trò quan trọng trong mọi hoạt động của Đời sống - Kinh tế - Xã hội
SVTH: Lé Thị Năm ta
Trang 18Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thay Hoàng Xuân Dũng
Đồng Nai là địa phương có nhiều tôn giáo Trong đó có 2 loại hình tông giáo
chiếm tỷ lệ cao là Thiên Chúa Giáo - tập trung tại TP Biên Hoà , Huyện Thống
Nhất , Huyện Long Thành , kế đến là Phật Giáo , các tôn giáo khác chiếm tỷ lệ
không đáng kể
* Giáo
Hang năm tỷ lệ tống nghiệp các cấp dat từ 85-95% Số học sinh trúng tuyển
vào các trường Đại Học , Cao Đẳng, Trung học Chuyên Nghiệp của tỉnh hàng
năm đạt từ 3500-> 4000 em , 163/163 phường ( xã ) đạt chuẩn hoá quốc gia
chống mù chữ , phổ cập giáo dục tiểu học
* Yy Tế:
Các hoạt động phòng chống bệnh tật , các chương trình y tế quốc gia được
chién khai đều khắp trên toàn tỉnh , tiêm chủng đủ 6 loại Vacxin cho 99,4% cho
trẻ em trong diên tiêm ching Tuyến y tế phường (xã) hiện nay có 100%
phường ( xã) có y sĩ và 100 phường ( xã) có bác sĩ (chiếm 61%)
1.2.3 Phát triển các lĩnh vực kết cấu ha ting:
Cùng với sự phát triển kinh tế, đã có bước tiến nhanh trong đầu tư nâng cấp
hệ thống giao thông, nhất là giao thông đường bộ Cùng với hệ thống quốc lộ với
tổng chiéu dài 244,5km đã được nâng cấp mở rộng thành tiêu chuẩn đường cấp
I, đồng bằng ( QL1,QL51 ),cấp II đổng bằng như QL20 ( đoạn qua tỉnh 75km ) QL56 Riêng QLIA trên địa bàn tỉnh Đồng Nai đã hoàn thành nâng cấp toàn bộ
102km, mặt đường từ 12,5-24m, đưa vào hoạt động có hiệu quả QLS! đã hoàn
thành toàn bộ 45 km trên địa ban tỉnh và cả đoạn tránh | chiéu qua thị trấn Long Thanh, đạt tiêu chuẩn cấp | déng bằng , phục vụ và lưu thông tốt Hệ thống
đường bộ trong tỉnh có chiéu dai 3.339 km, trong đó gần 700km đường nhựa.Đường tỉnh 22 tuyến có chiều đài 336km(243km đường nhựa), 139 tuyến đườnghuyện, TP có chiểu dài 688km (146km đường nhựa) Ngoài ra , hệ thống đường
phường xã quản lý, đường các nông lâm trường , khu công nghiệp tạo nên một
SVTH: Lé Thị Năm 13
Trang 19Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Thay Hoàng Xuân Dũng
mạng lưới liên hoàn đến cơ sở, 100% xã phường đã có đường 6 tô đến trung tâm,
Hệ thống cảng biển , cảng sông đã được quy hoạch và xây dựng tương đối nhanh gồm hệ thống cảng Long Binh Tân, cảng Gò Dầu A,B có khả năng tiếp nhận tàu
có trọng tải đến 15.000 tấn San lượng hàng hoá thông qua cảng đã đạt 700.000
tấn/năm Dự kiến nâng sản lượng hàng hoá thông qua cảng 25-30 triệu tấn/năm
Phương tiện vận tải thuỷ sau mấy năm tăng nhanh có thể tạm đến mức bão hoà
Đường sắt đi qua tỉnh dài 87km với 8 ga
* Bưu chính viễn thông:
Ngành bưu chính viễn thông phát triển nhanh và được hiện đại hoá ngang trình
độ các nước trong khu vực.Mật độ điện thoại tăng từ mức | máy/100 dân năm
1995 lên 3,2 máy/100 dân năm 1998 và 4-5 máy/100 dân năm 2000.Hiện nay
99,4% xã phường đã có điện thoại,100% phường ,xã, thị trấn có thư báo về kịp
thời trong ngày.
* Điện :
Đã tập trung phát triển lưới điện quốc gia phục vụ sản xuất và ánh sáng trên
khắp địa bàn tỉnh nhất là đáp ứng được nhu cẩu điện phục vụ các khu công
nghiệp.Giai đoạn 1996-2000 tổng tiêu thụ toàn tỉnh tăng 201.79%,cấp điện cho sản xuất công nghiệp tăng 192,55%
Tính đến nay, đã đưa điện đến trung tâm tất cả các phường, thị trấn Đang tiếp
tục đưa điện về vùng sâu, vùng xa của các cụm dân cư chưa có điện.
* Cấp thoát nước:
- Cấp nước: Trong 5 năm qua ngành cấp nước đô thị đã đầu tư xây dựng và cải
tạo đưa công suất cấp nước từ 39.500 m? /ngày/năm 1995 lên 73.400m” /ngày đêm
năm 2000.Xây dựng nhà máy nước Long Bình giai đoạn | có công suất 15.000m?
/ngày,đêm, nhà máy nước Gia Ray 3.000 mÌ /ngày đêm, am bơm Hoá An
6000m” /ngày,đêm Nâng cấp nhà máy nước Long Khánh lên 5000m” /ngày đêm,
nhà máy nước Thiện Tân 100.000m* /ngay đêm, đang xây dựng nha máy nước
Long Bình giai đoạn 2 với công suất 15.000mÌ /ngày đêm nhà máy nước Nhơn
Trạch 100.000m? /ngày đêm, phục vụ cho đời sống và sản xuất.
-Về thoát nước : Nhìn chung địa ban tỉnh Déng Nai có độ dốc tương đối lớn, kéotheo từ miền núi đến trung du ra vùng duyên hai,do đó hàng năm vào mùa mưa ít bị
SVTH: Lé Thị Năm 44
Trang 20Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng
lũ lụt, ngập dng thường xuyên trên bình diện rộng.Tuy nhiên ,ở từng khu vực ,từng
đô thị do chưa được giải quyết tốt hệ thống thoát nước mưa,nên thường xảy ra hiện
tượng ngập úng
Thoát nước đô thị và điểm dân cư tập trung đòi hỏi phải có một hạ tầng kỷ thuậttốt, nguồn vốn đầu tư lớn Những năm qua nguồn vốn ngân sách đầu tư tuy lớn
nhưng chưa giải quyết một cách triệt đe” ,vì rằng đa số các hệ thống thoát nước được
xây dựng trước nay không được duy trì,quản lý tốt nên đã xuống cấp,hư hỏng Tuy
nhiên ở những đô thi mới hình thành do được quan tâm đầu tư đúng mức nên đã cónhững hệ thống thoát nước dim bảo mỹ quan chung cho đô thị
SVTH: Lé Thị Năm 1S
Trang 21Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Thây Hoàng Xuân Dũng
CHƯƠNG II: GIỚI THIỆU CÁC KHU CÔNG NGHIỆP Ở ĐỒNG NAI
Ở Việt Nam, các thuật ngữ khu công nghiệp (KCN) tập trung, khu chế xuất
được quy định tại điểu 2 theo Nghị định 36/CP ngày 24/4/1997 ban hành đã khẳng
định như sau:
Khu công nghiệp là khu tập trung các doanh nghiệp công nghiệp sản xuất
hàng công nghiệp, các dịch vụ cho sản xuất công nghiệp, có ranh giới địa lí xác
định, không có dân cư sinh sống, do Chính phủ hoặc Thủ Tướng Chính phủ quyết
định thành lập.
Đến nay Đồng Nai đã quy hoạch tổng thể 17 KCN với tổng diện tích là 8.126
ha
SVTH; Lé Thị Năm %
Trang 22Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Hoàng Xuân Dãn
Bảng II.I Quy hoạch phát triển các KCN tinh Đồng Nai:
h— ht it ia la
2 |HiêmHe2 [ses | 365 |TPBiẽnHsk | Cry phétwign KCN Big Hon |
l3 [amas [760129 | rien oa | ay ttn doanh phat wig KCN Amita |
4 [Le | 100 | 100 | TP Bien tos | Cry itn doan phat wigs KCN Loog Binh |
3 oamiu [ior it |HUgThồnh | Cay phstiga KCN Bite Mod —_
LL2 Thành lập các khu công nghiệp:
Năm 1995 chính phủ cho thành lập các khu công nghiệp Amata,Tuy Ha a,
Biên Hoà 2, Gò Dầu Năm 1996 thành lập KCN Loteco Năm 1997 mở rộng Tuy Hạ
A, thành lập KCN Nhơn Trạch },tiếp tục cho thành lập các khu công nghiệp Nhơn
Trach2,3 Năm 1998 thành lập KCN Hố Nai, Sông Mây Năm 1999 KCN Biên
Hoài được Thủ tướng Chính phủ quyết định thành lập, với tổng diện tích là 2.725 ha
SVTH: Lé Thị Năm 1†
Trang 24Khoá luận tốt nghié, GVHD: Hoàng Xuân Diing
LI.3 Xây dung ha tang khu công nghiệp:
* Tình hình xây dựng tính đến năm 2001 các công ty hạ tầng đã được đầu tư
xây dựng được một số công trình như sau:
- Điện: 4 trạm biến 4p(136MW) và hai nhà máy phát điện công suất 23,2
MW tai các khu công nghiệp Biên Hoà2, Gò Dau, Nhơn Trach, Loteco, Amata
- Cấp nước:tổng công suất cấp nước cho các khu công nghiệp 47.500m'
/ngày trong đó có 16.500m”
/ngày lấy từ nguồn nước ngầm và hệ thống đường ống cấp nước đến nhà máy chiều
dài tổng cộng 47km,
- Công trình xử lý nước thải: đã có 3 công trình xử lí nước với tổng công suất
xử lí 6.500 mỶ ngày, được xây dựng tại các KCN :Amata, Biên Hoà2, Gò Dau,
Loteco
SVTH: Lê Thị Năm 8
Trang 25Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng
CHUGNG Ill: ĐÁNH GIÁ HOAT ĐỘNG CUA
10 KHU CONG NGHIEP
Ngoài các KCN đã cơ bản hoàn thành các hang mục hạ tầng như KCN
Amata, Loteco, Biên Hòa2, các KCN khác cũng khẩn trương xây dựng các hạng
mục hạ tang chủ yếu nhằm đáp ứng yêu cầu các doanh nghiệp trong hoạt động kinh
doanh, cụ thể như sau:
LIL1.1.1 Khu Công Nghi Nai:
Đang tập trung cho giải tod dén bù, xây dựng các tuyến đường số 1,2,3,4,5(dudng
số 1,3 dang thi công nền ha, đường số 2,4,5 hoàn chỉnh cấp phối và trải nhựa )
Tổng kinh phi đầu tư cho các hạng mục hạ tang ước tính 8,1 tỉ đồng KCN Hố Nai
là một trong những KCN có tốc độ thu hút đầu tư mạnh ( năm 2001: 11 dự án, quý |
/2002: 5 dự án ), vì vậy tốc độ đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng cẩn được quan tâm
nhanh chóng đáp ứng yêu cẩu các nhà dau tư Hiện nay việc giải quyết dén bù còn
gặp nhiều khó khăn, cẩn có sự phối hợp giúp đỡ của các Ban, Ngành nhằm giải
phóng mặt bằng giao đất cho nhà đầu tư, đồng thời để đáp ứng kịp thời việc xây dựng các hạng mục hạ ting thiết yếu ( điện, nước, giao thông ) khi doanh nghiệp đi
vào hoạt động kinh doanh.
-LHL1.1.2 Khu Công Nghiệp Sông Mây:
Đã hoàn thành đưa vào sử dụng nhà máy cấp nước công suất 5000m' / ngày
đêm Đang triển khai xây dựng hệ thống giao thông và san ủi mặt bằng KCN, đồng
thời tiếp tục đến bù mới cho diện tích 8,5ha Công tác đến bù tại KCN Sông Mây
vẫn còn tình trạng kéo dài chưa đáp ứng được yêu cầu của công tác triển khai xây
dựng KCN Một số nhà đầu tư để nghị sớm đầu tư lắp đặt hệ thống đèn chiếu sáng
cho KCN Sông Mây.
Trang 26Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng
HII.1.1.3 Khu Công Nghiệp Nhơn Trạch 1:
Với tốc độ thu hút đầu tư khá cao so với các KCN khác ( năm 2001: 10 dự án,
quý 1/2002: 6 dự án ) đồng thời KCN Nhơn Trạch I cũng đã đầu tư đáp ứng kịp thờicác hạng mục ha tang thiết yếu cho nhà đầu tư như: điện, nước, giao thông
LL1.1.4 Khu Cô tệp Nhơn H:
Trong quý 1/2002 có 1 dự án xin đầu tư vào KCN với diện tích 2 ha Đã triển
khai đầu tư thêm 3 km đường ống cấp nước dọc theo trục lộ 25B tiếp tục thực hiện đến bù giải tod, theo kế hoạch trong năm 2002 sẽ hoàn thành đến bù cho 158,5 ha với chi
phí dén bù là 20 tỉ đồng.
JILLLS Khu Công Nghiệp Nhơn Trạch ut:
Đang thực hiện dén bù giao đất cho dự án Formosa và thực hiện điều chỉnh
lại qui hoạch chi tiết KCN theo dé nghị của tập đoàn Formosa.
Đã nâng cấp các tuyến đường 1,3,6,9 và hệ thống kỹ thuật doc theo các
tuyến đường, khối lượng thi công đã hoàn thành đạt từ 50-90% khối lượng theo từng hạng mục Tiếp tục khởi công nâng cấp các tuyến đường số 2,7, 1.
KCN Biên Hoà I đã hoàn thành công tác kiểm kê đối với các đối tượng
thuộc diện giải toa di đời trong dự án nâng cấp chỉnh trang KCN.đã tiến hành dén
bù cho các hộ dân và nhà máy Tuy nhiên việc dén bù lại tuyến đường số 4,5, l còn chậm so với kế hoạch nâng cấp chỉnh trang các tuyến đường này Một số dự án cần
đất để xây dựng và phát triển cũng được giao đất như XN Cao Su Đồng Nai, Sacom,
Trang 27Khoá luận tốt nghiệp GVHD: Thay Hoang Xuân Dũng
_kH.1.1.7 Khu Công Nghiệp Biên Hoà Il:
Hau hết các hạng mục hạ tẳng đã được đầu tư xây đựng xong, hiện đang bổ
sung hoàn thiện một số hạng mục như hàng rào KCN, hệ thống chiếu sáng cấpthoát nước Trong quý 1 /2002, có 2 dự án đầu tư vào KCN Biên Hoà II với diện tíchđất thuê là 2,4 ha,vốn đăng ký là 4,4 triệu USD
Đang triển khai hồ sơ đấu thầu Nhà máy xử lý nước thải với công suất
4000m”/ ngày Trong quý II /2002 sẽ tiến hành việc cấp giấy chứng nhận quyển sử
dụng đất cho các nhà máy trong KCN
1.1.9 ô
Đã đâu tư cơ bản hoàn thành các hạng mục hạ ting trong KCN, trong quý I
/2002 đã xây dựng nhà xưởng cho thuê với giá trị nhà xưởng là 253,333 USD.
Đây là một trong những KCN có hệ thống hạ tang được xây dựng khá hoàn
chỉnh và có chất lượng cao, hiện đã đảm bảo đủ điều kiện để triển khai các dự án
đầu tư vào KCN
_kHL1.1.10 Khu Công Nghiệp Loteco:
Đã hoàn thành các công trình hạ ting : cấp điện, nước, hệ thống thoát nước
và xử lý nước thải, hệ thống đường giao thông nội bộ và cây xanh đảm bảo phục vụ
tốt cho các hoạt động đầu tư, sản xuất trong KCN
SVTH: Lé Thị Năm 21
Trang 28Khoá luận tốt nghié GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dãn
Bang IIHI.I Cơ sở hạ tang tại các KCN Đồng Nai ( tháng 3-2002)
w xảy dựng
ha ting
Nước từ NM nước
BaRia-Vũng Tàu, công suất 20.000
Đang xây dựng NM xử lý
nước thải 15 000m”/ ngày đêm _
Sử dụng điện 56MW từ Nhơn Trạch | nước từ Nhơn Trạch
2
Tổng vốn đầu tư hạ tắng chưa
tính vốn của NM điện Amata
và KCÔNG NGHIỆP Biên
Hoà |
Nguồn : Ban quan lý các KCN Đồng Nai.
Một số KCN như Biên Hoa2, Amata, Gò Dầu, Nhơn Trạch 2 với vốn đầu tư lớn nên mức độ đầu tư hạ tầng cao so với các KCN còn lại.
Các KCN như Sông Mây, Hố Nai, Nhơn Trạch 2, Nhơn Trạch 3 là các KCN
do các công ty kinh doanh hạ tang Việt Nam làm chủ đầu tư, vốn đầu tư để xây
SVTH: Là Thị Năm aL
Trang 29Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Thây Hoàng Xuân Dang
dựng ha ting còn yếu nên ảnh hưởng đến việc thu hút đầu tư, do đó họ đều chọn
phương án đầu tư hạ tầng cuốn chiếu theo tiến độ thu hút đầu tư Như vậy sẽ phù
hợp với tình hình giảm sút đầu tư hiện nay Với hình thức đó, về đầu tư hạ ting sẽ
không bị đọng vốn, đỡ lãng phí nhưng lại ít hấp dẫn các nhà đầu tư vì cơ sở hạ tang
chưa déng bộ, nhất là những công ty lớn thường lưu ý đến cơ sở hạ tang như điện,
nước, thông tin liên lạc và hệ thống xử lý nước thải phải theo tiêu chuẩn quốc tế.
Vẻ mặt chất lượng, cơ sở hạ tang thiếu déng bộ, việc đầu tư cuốn chiếu làm
chậm kế hoạch dau tư hạ tang KCN, nhiều trường hợp các nhà đầu tư phải trả trước
chi phí sử dung hạ tẳng khi ha ting đó chưa có hoặc có nhưng chưa đẩy đủ, chưa kể
một vài công ty phát triển hạ tang còn thiếu kinh nghiệm trong vận động, tư vấn, hỗ trợ đầu tư đã làm cho các nhà đầu tư ngắn ngại.
11.1.2 Tình hình cho thuê lai đất và giá cho thuê đất các KCN:.
Đến nay, cả 10 KCN đã cho thuê lại 1.105.03ha, chiếm 57,01% diện tích
dùng cho thuê (1983,22ha)
Bằng 111.2 Tinh hình cho thuê lại đất các KCN tinh Đồng Nai( tháng 3-2002 )
Trang 30Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng
Theo bảng trên các KCN Biên Hoà 1, Biên Hoà 2, Gò Dầu có diện tích cho thuê
lại chiếm tỉ lệ cao Trong đó KCN Biên Hoa | có diện tích cho thuê lại cao nhất,
chiếm 100%, KCN Biên Hoà 2 có diện tích cho thuê là 99,87%, kế đến là KCN Gò
Dâu đã cho thuê lại 72% diện tích thuê.Đây là các KCN do công ty phát triển KCN
Biên Hoà đầu tư, nên ngoài cơ sở hạ tầng hoàn thiện và mức giá linh hoạt thì công
ty còn có nhiều kinh nghiệm trong kinh doanh hạ ting
Trong 10 KCN trên thì KCN Lotecocó điện tích cho thuê lại đất thấp nhất9% Ngoài cơ sở hạ tầng tốt nhưng phương thức thu tiền thuê lai đất cho cả thời gian
thuê, nên chỉ thu hút được các nhà đầu tư có nguồn vốn lớn chủ yếu là nhà đầu tư
được nhiễu nhà đầu tư vào KCN Như vậy KCN sẽ nhanh chóng được lấp day
Bang H3 Giá cho thuê lai đất tại 9 KCN Đông Nai( tháng 3-2002)
Biên Hoà 2 Năm thứ 6-2029 h
a: Năm thử 6 trở đi 0,09 4NINH
-NH-]—— Sông Ma Năm thứ 6 trở di 0,09 Hie |
=——
SVTH: Lê Thị Nam 44
Trang 31Khoá luận tốt nghiệp GVHD Thầy Hoàng Xuân lăng
-Trong các KCN trén thì KCN Biên Hoà 2 và Gò Dau là 2 KCN có diện tíchcho thuê lại đất đạt tỉ lệ cao so với các KCN khác Nhưng về yếu tố giá cho thuê lại
đất của KCN này thì cao, do mức độ về 440 tư hạ ting của 2 KCN lớn nên đã dẫn
tới việc giá cho thuê lại đất của các KCN cao Mặc dù thế nhưng tốc độ đầu tư ( cho
thuê lại đất) của 2 KCN này đạt hiệu quả cao như : KCN Biên Hoà 2 Đã cho thuê
lại 99,87% diện tích dùng cho thuê, diện tích cho thuê lại của KCN Gò Dau chiếm
71% diện tích cho thuê lại đất.
11.1.3 Trình độ quản lí tiếp thị :
Tiếp thị có vai | trò rất quan trọng trong sản xuất kinh doanh nói chung, kinh
doanh ha ting nói riêng Sản phẩm của KCN là đất đai, các công trình hạ tang như:
điện, nước, đường giao thông, thông tin, nhà xưởng đi kèm với môi trường đầu tư là
bất động sản không thể mang đi nơi này, nơi khác để bán được Do vậy công tác
tiếp thị vận động đầu tư giữ vai trò quan trọng trong việc quyết định thành bại của
các KCN.
Tiếp thị tốt sẽ làm cho sản phẩm của công ty kinh doanh hạ ting ( các khu
đất) được nhiều nhà đầu tư biết đến, trên cơ sở đó sẽ có những hợp đồng thuê lại đất
được thực hiện kí kết Do đặc thù của loại sản phẩm này nên việc tiếp thị của các
công ty kinh doanh hạ tang thông qua các nhà đầu tư đi trước giới thiệu cho các nhà
dau tư sau, thông qua các hội nghị gặp gỡ các doanh nghiệp do tỉnh tổ chức, qua các
đoàn công tác của tỉnh sang thăm các quốc gia, qua giới thiệu của các cơ quan
Trung ương, qua các công ty tư vấn việc tiếp thị qua mạng Internet đã được thực hiện nhưng chưa phổ biến chủ yếu ở các công ty liên doanh( Amata, Loteco) các
công ty trong nước chưa thực hiện phương thức này.
KCN Biên Hoà 1;2 , Gò Dau là các KCN do | công ty kinh doanh hạ tầng đầu
tư, nên có các phương án tiếp thị giống nhau và các phương án này đã đem lại hiệu
quả cao cho các KCN trên Được kế thừa từ trước giải phóng nên họ có kinh nghiệm
trong kinh doanh ha ting KCN, dựa vào các công ty đa quốc gia, các quốc gia và
các nhà đầu tư đã giới thiệu đến cho họ Với khả nang trên cộng thêm vào đó là
những con người quản lý năng động, đã tự đưa ra các giải pháp vẻ tiếp thị trên thị
trườntg trong và ngoài nước nhầm giới thiệu đến các nhà đầu tư về các KCN này
Các công ty kinh doanh ha ting là các doanh nghiệp liên doanh với nước ngoài
như 2 KCN: Amata, Loteco Day là 2 KCN liên doanh với cơ sở hạ tang đồng bộ,
khả năng tiếp thị cao Khả năng vận động vốn xúc tiến đầu tư thuận lợi hơn do bên
nước ngoài trực tiếp đâù tư, họ có mạng lưới kinh doanh rộng ở nhiều nước Vận
dụng đưa các thông tin mới vé KCN thông qua mạng Internet để đưa vào tiếp thị.
SVTH: Lé Thị Năm 25
Trang 32Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dang
Đồng thời đó là các nhà kinh doanh ha tẳng nước ngoài nên họ có khả năng kêu gọi
các nhà đầu tư nước ngoài vaò KCN
Các KCN còn lại như Sông Mây, Nhơn Trạch, Hố Nai do thiếu kinh nghiệm
trong khâu tiếp thị cộng thêm vaò đó chưa có sự năng động trong lĩnh vực tiếp thị
nên phần nào đã ảnh hưởng đến tốc độ đầu tư vào các KCN
Cung và cầu là 2 lĩnh vực có quan hệ mật thiết và tác động qua lại lắn nhau.
Trong cơ chế thị trường, nhu cầu tiêu dùng có tác dụng rất lớn đối với sự phát triển
sản xuất và trong lĩnh vực kinh doanh ha tang cũng vậy Trong những năm
1996-1997, khi công nghiệp bắt đầu phát triển ở Đồng Nai, nhu cầu đất để xây dựng các
Nhà máy là rất lớn, trong khi đó chúng ta mới hình thành một số KCN, điều kiện hạ
tang chưa day đủ, do đó nhiều dự án đầu tư phải đi nơi khác hoặc hình thành ở
những vị trí có hạ tầng công cộng hiện hữu.
Mặt khác khủng hoảng tài chính ở các nước trong khu vực như: Nhật Bản,
Hàn Quốc, Thái Lan, Malayxia làm hạn chế thị trường tiêu thụ các sản phẩm của
các doanh nghiệp KCN.
Tỉnh Déng Nai nằm cạnh các tỉnh và TP có nhiều KCN như : TP HCM,Bình
Dương, Bà Rịa-Vũng Tàu Việc vận động dau tư vào KCN ở các tinh đó rất sôi
động; mức và cơ chế giá, phí sử dụng hạ tang rất phong phú và đa dạng, điều kiện
về hạ ting trong và ngoài hàng rào không thua kém các KCN ở Đồng Nai Do đó
hiện nay ngoài KCN Biên Hoà 2( tạm gọi là lấp kín) việc vận động đầu tư vào các
KCN luôn gặp sự cạnh tranh mạnh mẽ.
Hiện nay khu vực Đông Nam Bộ có nhiều KCN được sớm hình thành tạo thế cạnh tranh rất lớn trong việc thu hút dự án đầu tư Các tỉnh,TP, vùng kinh tế trọng điểm phía Nam chưa có sự phối hợp ( phân công và hợp tác) chặt chẽ với các KCN
của các tỉnh lân cận trong một thể thống nhất liên vùng, không những loại hình mà
còn cho cả việc tổ chức quản lý nhà nước đối với KCN, có như vậy mới tạo ra được
những thế mạnh riêng cho từng loại hình, từng địa bàn trong mối quan hệ liên vùng,
tránh việc cạnh tranh không lành mạnh ,
SVTH: Lé Thị Năm 46
Trang 33Khoá luận tốt nghiệ GVHD : Thây Hoàng Xuân Dãn
111.2 Vấn để vốn và dự án đầu tư :
Ở các doanh nghiệp trong các khu công nghiệp , vốn chủ yếu là của nước
ngoài đầu tư vào , khoảng 80% vốn nước ngoài và vốn liên odanh , còn khoảng 20%
là vốn Việt Nam trong đó có vốn nhà nước và vốn tư nhân
Bảng III.4 : Số du án và vốn đầu tư trong các KCN ( 4-2002)
Trang 34Khoá luận tot nghié, GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dẫn
Trang 35Khoá luận tốt nghiệ, GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dãn
Như vậy toàn bộ 10 KCN có tổng số dự án lên tới 363 dự án; Tổng vốn đăng ký
là 4.560,83 và tổng số vốn thực hiện là 1.854,58 Một nguồn vốn khá lớn Trong đó,
KCN Biên Hoà 2 có số dự án vốn đăng ký vàkhoảng 50% số vốn thực hiện
_ Trong tổng số 363 dự án , qua phân loại chia thành 4 nhóm như sau :
+ Nhóm | : Các dự án đang hoạt động sản xuất kinh doanh ( 285 dự án )
+ Nhóm 2 : Các dự án đang xây lấp ( 24 dự án )
+ Nhóm 3 : Các dự án chưa triển khai nhưng có khả năng thực hiện ( 54 dự
án)
LỊI.2.1 Phân theo thành phân kinh tế :
- _ Vốn Việt Nam : 99 dự án (336,92 triệu USD)
- _ Doanh nghiệp liên doanh : 42 dự án (824,50 triệu USD)
- 100% vốn nước ngoài : 222 dự án (3.399,41 tirệu USD)
11.2.2 Phân theo quốc gia và vàng lãnh thổ :
Hiện nay có 22 quốc gia va vùng lãnh thổ đầu tư vào tỉnh Déng Nai gồm:
Đài Loan , Nhật Bản , Hàn Quốc , Malaisia , Mỹ, Thái Lan , Singapore , Đức ,
Pháp , Hồng Kông , Anh , Thụy Si, Hà Lan , Úc , Nauy, Nga , Indonesia , Bi, Ấn
Độ, Ucraina, Trung Quốc, Panama Trong đó các nước, vùng lãnh thổ có vốn đầu tư
cao nhất là :
SVTH: Lé Thị Năm 49
Trang 36Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Thây Hoàng Xuân Dũng `
- Đài Loan : 124 dự án ( 1.513 triệu USD )
- Han Quốc : 54 dự án ( 868 triệu USD )
- Nhật Bản ; 35 dự án ( 838 triệu USD )
- Malaisia : 13 dự án ( 657 triệu USD )
- Thai Lan : 18 dự án ( 324 triệu USD )
- Singapore : 12 dự án( 178 triệu USD )
- Mỹ: 13 dự án (168 triệu USD )
Địa bàn đầu tư chủ yếu là TP Biên Hoà và các KCN đã và đang quy hoạch ,trong đó 78% số dự án , 86% vốn đầu tư tập trung vào các KCN thực hiện quy chế
KCN, trong đó :
- KCN Biên Hoà 1: 90 dự án ( 313,96 triệu USD )
- KCN Biên Hoà 2 : 117 dự án ( 1.336,81 triệu USD )
- KCN Amata : 23 dự án ( 327,82 triệu USD )
- KCN Hố Nai: 45 dự án ( 161,99 triệu USD )
- KCN Loteco: 9 dự án( 111,77 triệu USD )
- KCN Gò Dấu : I1 dự án ( 362, 62 triệu USD )
- KCN Nhơn Trạch I: 36 dự án ( 429,87 triệu USD )
- KCN Nhơn Trach 2: 12 dự án ( 817,20 triệu USD )
- KCN Nhơn Trạch 3: 5 dự án ( 512, 80trigu USD )
- KCN Sông Mây : 15 dự án (185 , 99 triệu USD )
LIL2.4 Phận theo ngành nghề đâu tự :
Ngành nghé chủ yếu đầu tư vào Đồng Nai là ngành công nghiệp tỉ lệ 92,1%,
ngành xây dựng 4.3% , ngành nông lâm nghiệp 1% va ngành thương mai dịch vu
2,6% Các dự án công nghiệp chủ yếu là /:
- _ Chế biến nông sản thực phẩm : 24 dự án ( 812 ,60 triệu USD )
- _ Chế biến lâm sản : 16 dự án (35,95 triệu USD )
- Dét, da, may mặc : 75 dự án ( 1.806,59 triệu USD )
- Cơ khí, chế tạo , lắp ráp : 77 dự án ( 915,97 trêiu USD )
- _ Nhựa, sơn, hoá chất ,phân bón : 62 dự án ( 735,51 triệu USD )
- Vt liệu xây dựng : 26 dự án ( 273,97 triệu USD ) cón lại thuộc các ngành
khác
SVTH: Là Thị Năm ¿áo
Trang 37Khoá luận tốt nghiệp GVHD - Thầy Hoàng Xuân Dăng
11.3 Lao động trong các khu công nghiệp :
Tổng số lao động trong các KCN khoảng 99 ngàn , trong đó hơn 1000 lao
động là người nước ngoài
W131 Tuốt :
Độ tuổi khoảng từ 19 tuổi đến 35 tuổi : trong các khu cũ , chủ yếu lao động
tuổi trung niên , còn trong các KCN mới lao động có độ tuổi từ 18-30 tuổi
Ö„ {rin tạyn
Tỷ lệ lao động có trình độ đại học khoảng 6 % , lao động có trình độ trung
cấp 6%, lao động đã qua đào tạo nghề khoảng 60% ( đào tạo qua các trung tâm day
nghề , qua doanh nghiệp ( học việc ));
Khoảng 30% còn lại là lao động phổ thông không cẩn đào tạo , có tập huấn
ngắn hạn
Thu nhập của lao động , đối với công nhân bình thường , mức lương dao động
từ 750 ,000 -> 900.000 déng /tháng Tuy theo khu vực , khu vực TP.Biên Hoà
900.000/tháng , còn ở các huyện thu nhập khoảng từ 750.000 -> 800.000/tháng , còn
nhân viên văn phòng mức lương khoảng 1,5 -> 2 triệu /“tháng , các chuyên gia nước ngoài phải trả cho họ 10 triệu VND (tháng
LH.3.4 Chỗ ở :
Chỗ ở hiện nay đang là vấn dé cấp bách vì đa số công nhân lao động trong
các KCN là từ xa đến, phải ở tro Hiện nay mới xây được một khu công nhân chưa đáp ứng được nhu cầu chỗ ở cho công nhân
HI 3 5 Van dé an ninh trật tu:
Có xảy ra một số tệ nạn xã hội như trộm cắp Điều kiện ăn ở còn thấp, điều
kiện sức khoẻ không được đảm bảo.
SVTH: Lé Thị Năm 41
Trang 38Khoá luận tốt nghiệp ¬ GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng
Bang III.Š : Số lao động trong 10 KCN
Theo bảng trên, số lao động của KCN Biên Hoà 2 chiếm tỉ lệ cao nhất,
khoảng 40% tổng số lao động của 10 KCN, kế đến là KCN Biên Hoà 1, chiếm gần
30% tổng số lao động KCN Nhơn Trạch 3 có tỉ lệ lao động thấp nhất trong 10 KCN
Số lượng lao động cũng phần nào thể hiện được quy mô lớn nhỏ của các KCN,
Hiện nay, việc cung cấp lao động cho các KCN đang xuất hiện nghịch lý
thừa lao động giản đơn nhưng thiếu lao động có tay nghề Trong tương lai, xu hướng
đầu tư vào KCN, nhất là các KCN có quy mô lớn hiện đại, theo các nhà chuyên
môn, sẽ tập trung vào các ngành như : điện tử, hoá chất, cơ khí, viễn thông Theo
đo, lao động phải có tay nghề mới đáp ứng được đoì hỏi của việc phát triển KCN
Để có đủ lực lượng lao động đáp ứng nhu cầu tăng trưởng của các KCN, bêncạnh việc khuyến khích thu hút lực lượng có tay nghề đã qua đào tạo từ khắp các
tỉnh trong cả nước, cẩn tập trung đào tạo, nâng cao trình độ tay nghề tại chổ cho lực
lượng lao động Mặt khác, can phai nhanh chóng đầu tư hoàn thiện cơ sở vật chấtcho các trường công nhân kỹ thuật, các trường hoặc trung tâm dạy nghề để nâng cao
số lượng, chất lượng đào tạo; déng thời nâng cấp các trường và có chính sách
khuyến khích các tổ chức, cá nhân đầu tư xây dựng các trường dân lập, tư thục đểcung cấp lao động tay nghề cao cho các KCN
SVTH: Lé Thị Năm ¿2
Trang 39Khoá luận tốt nghiệp — GVHD : Thấy Hoàng Xuân Dũng
Máy móc thiết bị chủ yếu nhập của nước ngoài Về chất lượng máy móc da
số nhập máy mới, nếu cũ cũng phải đạt 80% trở lên mới nhập ( khoảng 20% nhập
loại này)
Công nghệ cao rất ít, chỉ có một số sản phẩm sản xuất có trình độ công nghệ
cao như : màn hình tinh thể lỏng, phụ tùng máy bay, điện thoại di động, các chỉ tiết
thiết bị điện tử.
Nói chung, đa số có công nghệ tiên tiến, không còn lạc hậu
t động trước và sau n H
11.5.1 Khi chưa có đầu tư nước ngoài:
Từ trước những năm 1990,khi chưa có đầu tư nưốc ngoài, trình độ khoa học
công nghệ của các KCN còn thấp, tay nghé thấp, các doanh nghiệp chủ yếu của
nhà nước, sản xuất những mặt hàng để tiêu thụ trong nước, chưa có sản phẩm xuất
khẩu, chất lượng sản phẩm thấp, công nhân không được học tập nâng cao Vì vậy
hiệu quả hoạt động của các KCN rất thấp.
ES t n ngoài:
Từ năm 1992 đến nay, nước ngoài đầu tư vào các KCN, các doanh nghiệp
nước ngoài có máy móc hiện đại, nhập những thiết bị có công nghệ cao ( nếu cũ
cũng phải đạt 80%) Kéo theo giải quyết công ăn việc làm cho lực lượng lao động
tại chổ, đóng góp cho ngân sách Nhà nước đáng kể Trình dộ tay nghề của công
nhân lao động cũng được nâng cao nhờ các chuyên gia nước ngoài sang đào tạo cho
người Việt Nam hoặc cử một số công nhân VIỆT NAM sang học 6 các công ty med
nước ngoài Vì vậy mà sản xuất ra được nhiều sản phẩm hơn, sản phẩm có chất
lượng cao để xuất khẩu, các KCN ngày càng phát triển và không ngừng được mở
rộng.
SVTH: Lê Thị Năm 33
Trang 40Khoá luận tốt nghiệp GVHD : Thầy Hoàng Xuân Dũng
Các Y c
6.1 ha máy, Xí nghiệp tr ác KCN:
- KCN Biên Hoà2 co l1Ø công ty và nhà máy
- KCN Gò Dầu có 16 công ty và nhà máy
- KCN Amata có 23 công ty
- KCN Loteco có 10 công ty
- KCN Nhơn Trach | có 27 công ty
- KCN Nhơn Trạch 2 có 11 công ty va xí nghiệp
- KCN Nhơn Trạch 3 có 4 công ty
- KCNSôngMây có l6 công ty và xí nghiệp
- KCN Hố Nai co 38 công ty và xí nghiệp
- KCN Biên Hoài có 73 công ty,nhà máy, xí nghiệp
Toàn bộ 10 KCN có tất cả 328 công ty, nhà máy, xí nghiệp, trong đó nhiều
nhất là KCN Biên Hoa 2, chiếm tới 110 công ty và nhà máy, kế đến là KCN
Biên Hoà 1, chiếm 73 công tyvà xí nghiệp Riêng 2 khu này đã chiếm trên 50%
số lượng công ty nhà máy xí nghiệp của cả 10 KCN.
LH.6.2 Các mặt hàng sân xuất :
Nhìn vào danh mục sản phẩm sản xuất của các công ty ta thấy trong các KCN ,
sản phẩm sản xuất rất đa dạng Từ nhửng vật dụng hàng ngày như quần áo, giày,
dép, thuốc men cho đến các sản phẩm dùng trong nông nghiệp, công nghiệp, những phụ liệu Nói chung ở các KCN này, sản xuất ra gần như đẩy đủ những
sản phẩm có mặt trên thị trường.
SVTH: Lê Thị Nam 34