Một số công tác thảnh lập bản đỏ địa chất va khoáng sản như: - Ban 46 địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 có mạng lưới thưa đã hoàn thành năm 1993, - Công tác điều tra lập bản đô địa chấ
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM THÀNH PHO HỖ CHÍ MINH
KHOA ĐỊA LÍ
KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP
PANH GIÁ TIỂM NANG KHOANG SAN
TINH DAK NONG.
PINH HUGNG YA GIAI PHAP KHAI
Người thực hiện: Sinh viên Dinh Thị Thay AnNgười hướng dẫn khoa học: Thạc si Châu Hong Thing
Thành phố Hà Chí Minh, năm 2011
Trang 2LOI CAM ON
—CñffE2_—_
Em xin được bày tỏ làng biết ơn sâu sắc doi với các thay có trong khoa Địa lí,
trường Đại học sư phạm thành phố Hỗ Chi Minh, đặc biệt là đối với thạc sĩ Châu Hong
Thang, thay đã tận tinh hướng dẫn em trong suất quả trình từ khi xây dựng dé cương cho
đến khi hoàn thành khỏa luận Sau khi hoàn thành khỏa luận, em đã có thêm nhiều kĩ
nẵng trong việc phân tích, tong hợp một để tài nghiên cửu cũng như học thêm được rất
nhiều bài hoc bả ích
Em cũng xin gửi fai cảm ơn chân thành tới các cô chủ, anh chị trong So Tai nguyễn
và mỗi trưởng tỉnh Dak Nông, cảm ơn các chi trong công ty Đông bắc - Bộ Quốc phòng
về những tai liệu và những chỉ dan quỷ bảo đã giúp đỡ em trong quả trình lam bài
Em cũng xin gửi lời cảm ơn đến Thư viện Đại học sư phạm Hà Chi Minh về những
tài liệu tham khao cho bai luận vẫn,
Cuỗi cùng em rất biết ơn gia đình, những người thân và bạn bè đã hết long giúp
dé, động viên, khuyến khích em trong quả trình hoàn thành bài khóa luận.
Tháng 5 năm 2011
Sinh viên thực hiện
Dinh Thị Thúy An
Trang 3DANH MỤC CHỮ VIET TAT
HỘ Tóc LS as cra sears menus x6xz00551956561050108125631034605 650531457 Bộ Tài nguyên va Môi trường
TH Ÿÿ ŸÿŸ-;ÿŸÿŸỸỹ HH BE 1g 6a ï68sisiinsiwxiaa aiCó định
NT? 4ááiai6261044ã6ảả1166446066686ã254602/251/ã8E Công ty cổ phần alumin Nhân Cơ
Công ty TNHH : <cc-c<c+221226<<620/22214042 Công ty trách nhiệm hữu hạn
N1 ((i„wcảtu ¿(t6 Doanh nghiệp tư nhân
QÌSã:ši015⁄0 8880 NGbUÀG/4y00ebiii&aawágiiaaaussál Quốc lộTIM eee Tập đoàn Công nghiệp Than — Khoảng sản Việt Nam
ND ee eS eee oe na ee Et es rere ta ey euro Vật liệu xây dựng
Trang 4DANH MỤC BANG SO LIEU
Bang 1.1: Bang phan loại qui mỏ các loại khoảng sản theo trữ lượng — tải
HUYỆN vs 22it bác ty htncg TA Biún 4h I8 13 tö33-vCE4 i0 I0PEXIOEEOO.LI3003.14/E20EaaiekdU 5
Bang 1.2; Bang phan loại trữ lượng khoảng sản 9
Bang 3.1: Phan loại khoảng san tỉnh Dak Nông - 32
Bang 3.2: Hàm lượng các thành phan hóa học trong thân quặng
bauxit BAK Nông - -.- cà càng nàng nen TT 35Bảng 3.3: Chất lượng quặng tinh các điểm quặng bauxit Dak Nông 40Bảng 3.4: Dy kien tải nguyên trữ lượng bauxit các điểm quặng trên địa ban
Hai: ĐỀ: HỒN cise 020 d0 G0 GG00GIANNGNNUi06010AA040008036088n0ã 40
Bảng 4.1: Dự báo nhu cau sử dụng một số loại khoảng sản chủ yếu 67
Trang 5DANH MỤC HÌNH MINH HỌA
Hình 1.1: Sơ đồ các giai đoạn phát triển khoáng sản - - - l6Hình 1.2: Sơ đỏ tông quát các quá trình công nghệ khoáng sản va
các nguồn tác động môi trường 2-2922 zC+xg£2vzzrrverre 17Hình 2.1: Ban đồ hành chính tỉnh Dak Nông 5-5555 555255552 18
Hình 3.2a, 3.2b: Mẫu quặng bauxit lay từ điểm quặng bauxit Nhân Co 36
Hình 3.3: Mặt cắt địa chất điểm quặng ** l-5* 2-zzxzczzvzzcCczzetszzce 37
Hình 3.4: Biểu đồ dự kiến trữ lượng quặng tỉnh bauxit các điểm quặng
trên địa ban tinh Dak Nông 75c 727cc c22 S2 4IHình 3.5: Bản đồ địa chất vùng tụ khoáng bauxit và
các điểm quặng bauxit ở Đăk Nông S532 S55 c+<S242
Hình 4.1: Nhà máy bauxit - alumin Nhân Cơ đang được xây dựng 54
Hình 4.2: Tác giả trước công trường xây dựng
nha máy bauxit - alumin Nhân Cơ -.- - ‹ 54
Hinh 4.3: Mỏ đá Quảng Thanh (Dak Nông) - - 525525 <256 Hình 4.4: Tập đoàn Sơn Hải trộn bê tông tai mỏ đá Quang Thanh 56
Hình 4.5: Bên ngoài nhà máy sản xuất CO; 2222-88
Hinh 4.6: Bên trong nhà máy sản xuất CO¿ - 2S S11 se 58
Hình 4.7: Nguồn nước khoáng của nha máy CO; dé chảy vừa gây
lãng phi tài nguyên, vừa làm ô nhiễm môi trường - 64
Trang 6MỤC LỤC
121 do d0 GIS occesenenncossenmssninceesssesibiseacsnie 46/23260012s01662042060122,44210/&sả8 wal
Di ERIC LIỀN —s4-6xesxx0bá2s204046344124621010062230326e082< <xrrirereescieesecereeee 1
3 Giới han của dé tài — ÈàttpbnocbodbddboodcdoosbinoesbsissessmnanekGsnslsdidVmopssby lddossee Äkiessseo 2
4 Lịch sử nghiên cứu ——————————— c0 0236654656eseecbs4sessee 2
5 Phương pháp nghiên CỨU « oees«sessosessososoesooeosoo999900909990009003008009amssauaeseseese 3
6; GÀ) liệu AVY G0240) Ga cu IEE RE EOE BEE oe 3
CHUONG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN DY ERENT SID ne ea TCO OL NT |
1.1 Khái niệm khoáng san và phân loại khoáng sản « -« 4
1.1.1 Một số khái niệm về khoáng sản M0418 ẰSã50000ể18AX08001LSN0/(0@0e 4
1017 oy Ca ee pe Sey EO 0 vn a a eee NHA ene 5
1.2 Khái niệm mỏ và phân loại mỏ các chỉ tiêu xác định giá trị công nghiệp
555 .11 Pn ne ae 8
1.2.1 Mỏ và phần loại mỏ GôittodiSS63i0208804g)4001G86ã444áG4320014/G0/01009400306A028)801/18844 §
1.2.2 Các chỉ tiêu xác định giá trị công nghiệp của mỏ - - 9
1.2.2.1 Trữ lượng khoáng sản iOgi6Àxizci202mbvi0vioSt6g24024066/852S:6:Gisi(06i56664f72[mSc6tX7GEEG 9
123/2 Chỗ Mong câu Ki ng BỀN («si neseseeseoiesneieseeioondnise 9
1323 Tác te re era 10
1.2.2.4 Các nhân tố kinh tế đặc biệt của khu mỏ - 5< 5xx 10 1.2.2.5 Nhân tế kinh tế quốc dân nói chung -s+sxecrvzxree H
1.3 Khái niệm quặng và phân loại quặng «eSeSSeseeseeeesersreee 11
1.3.1 Quang và các khái niệm liên quan - 55c Series im]
12322 Phân WOE IN acc reerereesapeceoranesevoreepadaseecenansetocenaes senansaampsnsanennsea yssensensassenens il
1.4 Phát triển bền vững va bảo vệ môi trường trong khai thác khoáng sản 12
1.4.1 Khái niệm phát triển bền vững: 222+222 2 2T 12
1.4.2 Một số khái niệm liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản, công nghệ
và môi trường trong khai thác khoáng sản -+cc 14
CHUONG 2 KHÁI QUÁT VE TINH DAK NÔNG - «- -18
2.1, VỊ tr US ceccsserscecsonssveeversesvecnserensssceaesseve ssneansesstonsnsosesssscnssensesesssssessssusaasessis 18
2.3; Điều hiện tự ela acca ccna cóc 19
CƠ: ERS eect eee ere ere entender tpn Tremere 19
Eo D>" ape en ears Pear nner eR On Cee NO ney EERE ST Te Eee Yo 19
02,12 lm crema ny NN a scsi ccs can aks Tai si a a aa 20 No: 2 TY | 1 3:20:60 0055660411264600160á5)) 266001 4066140560010 31445/0G8S66tzsm 20
đo P.2: NON E THẬN Giác xui: nah aan ace pi asa RSM baa pc 20
02:4 TROIS VĂN: 5ci6t66)1 466 010005126002221600/26261601A52010i04/661G1826)108ã4 21
T041 NHỚC TẾT: sic sano G620%10104G0A63201010)1960012044151ã016/G:06064:6S5014gi636 21
ee i) | a en ee (G646 i0 9861005019066018182% 22
Z3 THÊ WAN ON c1 HE retnneiidnaevrkesno 0/00 A4 ance 22
BDA; GIRINL, VỆ z0: 056691 2066611401218180649/2216420157188ã6418E4146165ã31n4165664V/8Ak6S64YA tot WoXbyfeee 23
MMS Ey 4 (ty 0101054 (06220:asg ee ee 5n na 23
BZA DEG sarrsasnssscatensa neva sosennys res 0869040002604 010060066)1666200.x0)/26690908949 6z0/5g407asnus2 24 2.2.4 Khoáng SAN sccsssssssscccevsssecesssesyeceeussesssneeenensectessneeestecessneseneeseunvavenseeeenese 24
Trang 72.3 Điều kiện kinh tế xã hội tỉnh Đăk Nông, -55<5Ssscseerrcsee 25
phy hy I 25
2.3.2 Nguồn lao động J7 1111111111111 25 2-5-3 Thực a ke 25
1,2:1: 10086 (TINH Và C7 D0 ĐI 00 ~enrimreeesesesesneeeesễeeeeseseenosensseo 25
er Se an cac eẻeằẰ=eằằnẽnm=—-==—==—= 26
ee 26
23.3.4 DUC VY, ononsrsscoesensreconsenyspereurws vayravessreeeuses scusvreerseessureassorersnscobensstnenatensined 27 2.4.0, Cơ Sở BG ĐÓ «neces rey cavovcasssenseesei sismanaoéd shines dkesssasd vaphdssapisebeauad’ 4 svesmensaccueed be 27 53⁄4.) Giáo thÔNG i c6 2222622526102 sec bkstsedoikrouoieecodg 27
04/42 CÁO DÁN ko 26A5 2244126002 2(QEeotisdsgieccaiseesdia 29
33415: Thnÿ lội S213 2 c6 2400192 AX00A02011422A106420009602010 07 9
BAM CU cee ca cach tii aS rei Noa a Wa Ch 29
2:3:4:5 Bừa chính viễn HẲNG 3a SEZ 292.3.5 Giáo dục - Văn hóa - Y tế - Quốc phòng 252005220, 29
1/5 15) [0 | M2220 0c x20 EP ERS eon SE one eS Pere 29
SA (5 Vân Dili cscs aa inet cil cana aaa sa cau tas 29
y 3 5 Oy Gf | - Soe EE 4b160Q060GE1GGG6G1G1G0014003At06G5E3086SiGi000:c3lyscsentd 29
225 ARN UM sciences onan 20280000026108060(G 1080810684026
CHUONG 3 DANH GIA TIEM NANG KHOANG SAN TINH DAK NONG 32
3.1 Phân loại khoáng sản tỉnh Đăk NOMg ssssssseessveesssssesoseseersnneenssnsnssnneesene 32
3.2 Đánh giá tiềm năng khoáng sản tỉnh Đăk Nông ccccxeee 34
3.2.2 Khoáng sản làm vật liệu xây dựng cccecSeieiereeiie 44 3.2.2.1 Bazan bọt (dùng làm puzoÌan)) - «Ăn kg 44
TS Hi Ï{.-.Ï.—.— ——-nns=sa-s=am==ẻa 45
32/0A Dề NAM G6 i222122<6sGb66040012Á6166/2G0246iG4ax6 (066554 LỄ 46
3.2.3 Khoáng sản hóa chat, phân bón -2-2+©cccscvzsccceerrrzxeccrx-rre 47
32:4 Khung lik đề Ane esis canes aes ace cochlea cab ccc 48
3:2:3 Nước khodng:= NƯỚC HN S222 S226 49
CHƯƠNG 4 HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THAC, CHE BIEN
KHONG SÄNTÌNHĐAKNONG -. ẽ BS ẰŸẰỶỶ 81
4.1 Hiện trạng khai thác và chế biến khoáng sản tỉnh Đăk Nông 5Í
4.1.1 Hoạt động khảo sát, thăm đò khoáng sản 2252-55 cccccsvcee 514.1.2 Hiện trạng khai thác và chế biến khoáng sản i22 51
4.1:3-1 Khai thiếp BAUNI::. -> :<cc2CE S020 00EGG020160200005À40106801Gx8gsssxs 51
4.1.2.2 Khai thác đá làm vật liệu xây đựng 5556202220216 51
4.1.2.3 Khai thác nước khoáng va CO% ccccssseenerseseeserenscareenerssseneneensenseseensse 57
6 AD REY tiết li Tà Eoseantseexeésueendaeaaoaagreøereesaerensesvd sọ
Trang 84.1.3 Một sé hạn chế và các van đẻ môi trường liên quan đến hoạt động khai thác
và chế biến khoáng sản tại tinh Dak Nông sen 59
4.1.3.1 Han ché trong hoạt động khảo sát, thăm do khoáng sản 59
4.1.3.2 Vin đề khai thác trái phép TGGHhư ngã NHninsnnwnarzaanwauai 60 4.1.3.3 Vấn dé ô nhiễm môi trường đo khai thác khoáng sản 63
B14 CRG Gig EAI HE RIAD XIMMIRRROANIAINAANDINIIMAIIINIDDINNNI 64 4.2 Định hướng và giải pháp khai thác, chế biến và sử dụng hợp lý khoáng san tĩnh Đăk Nông scl S6) ss602:c61 ải: 12662215)54eai+6 e0 trai 65 4.2.1 Định hướng CAN Cu s2 S 2 002020 2n th Sen 5c co ae-xe 4.2.2 Định hướng quy hoạch thăm đò, khai thác các loại khoáng sản đến năm 21] |SITE RASS Ea TRUSS Oe PEP Ne Rp on RET OR A OR Tn ASLO 66 422.1 QUY hoachW khai GIáC DEN sass cases sis ics ces owes ceairaa oes ote cuens 66 4.2.2.2 Quy hoạch thăm dé, khai thác các loại khoáng sản khác 67
4.2.3 Định hướng quy hoạch chế biến và sử dụng khoáng sản 69
4.2.3.1 Quy hoạch chế biển va sử dụng khoảng sản đến năm 201 § 69
4.2.3.2 Quy hoạch chế biến và sử dụ khoảng sản đến năm 2020 70
4.2.4 Giải pháp việc khai thác, chế biển và sử dụng khoáng sản 70
4.2.4.2 Giải pháp về việc tăng cường và thống nhất quản lý nhà nước về khoáng G5 5006661220G50504fxeoœol0sittllGG(0ảsgG2ÁG0i6010ág046%0200104y4tX7iuSG8\06 74 4.2.4.3 Giải pháp về cơ chế, chính sách -eeessieeeecerrrree 74 4.2.4.4 Giải pháp về huy động vốn đầu tư - - 22255 vzcESzeccvveree 75 4.2.4.5 Giải pháp về khoa học công nghệ _ BRING Ízẽ 75
KHAN®, KẾT LUNVÀKPBRNNH Ỷ_—_——_—_— „76
PETE Ta on £5 | aL,
PHY LUC G0000208601000WGG2NNEEDAAHGSEESIGEGGNIESESEESassuiwwssweœauzafa
Trang 9MO PAU
Trang 10MỞ ĐÀU
1 Lý do chọn đề tài
Khoảng sản là nguồn tải nguyên quý giá của quốc gia, là nguồn nguyên nhiên liệu
để chúng ta khai thác và sử dụng hiệu quả trong lĩnh vực sản xuất ra của cải vật chất nền
kinh tế quốc dân
Tuy nhiên, khoáng sản là tài nguyên hầu hết không tái tạo được, vi thế phải được
nha nước thống nhất quản lý, bảo vệ khai thác, sử dung hợp lý, tiết kiệm vả có hiệu quả.Việc khai thác chế biển khoáng sản đã, đang và sẽ là nhu cầu khách quan Để kinh tế phát
triển bên vững phải có sự cần thiết quy hoạch thăm đò, khai thác, chế biến, sử dụng
khoáng sản theo khu vực (không gian) và định hướng thời gian phát triển từng vùng (thời
gian) cho phù hợp với sự phát triển của xã hội, kết hợp chặt chẽ bảo vệ môi trường, tàinguyên khác, cảnh quan thiên nhiên và di tích lịch sử - văn hóa tạo điều kiện phát triển hạ
tang, dn định cai thiện đời sống nhân dân nơi có khoáng sản được khai thác và đảm bao
quốc phòng, an ninh, trật tự, an toàn xã hội
Tài nguyên thiên nhiên ma trong đó khoáng sản là một tiêm năng nỗi trội của tinh
Dak Nông đặc biệt là quặng bauxit được đánh giá là cỏ trữ lượng lớn nhất Đông Nam A.
Nhung khỏ khăn hiện nay là cơ sở hạ ting của tỉnh còn yếu kém, dân cư của tinh tập
trung nhiều dan tộc thiểu số nên lao động có trình độ chuyên môn khoa học kĩ thuật chưa
cao, chuyển giao công nghệ còn thấp Bên cạnh đó van đẻ khai thác khoáng sản trai
phép, vấn dé môi trường từ những dy án khai thác khoáng sản ở tinh chưa được quan
tâm đúng mức điều này đã gây khó khăn cho mục tiêu khai thác và sử dụng khoáng sản
hợp lý, lâu dài nhằm đảm bảo phát triển kinh tế bền vững
Trước tinh hình đó, em mạnh dan chọn đề tài “Ddnh giá tiém năng khoáng sản
tỉnh Đăk Nông Định hướng và giải pháp khai thác, chế biến hợp 1p” làm đề tài nghiên
cứu.
2 Mục tiêu
- Đánh giá tiềm nang khoáng sản của tinh Dak Nông để có cái nhìn khách quan,
đúng đăn vẻ tình hình khoáng sản của tỉnh
Trang 113 Giới hạn của đề tài
- Vé nội dung: Dé tải tập trung đánh giá tiém năng khoáng sản, hiện trạng khai
thác khoảng sản cua tinh Từ do đưa ra định hưởng khai thác hợp lý.
- Vẻ không gian: Giới hạn trong phạm vi trên phạm vi toan tinh Dak Nông
- Về thời gian: Hiện trạng khai thác khoáng sản năm 2010 và định hướng đến năm
2020.
4 Lịch sử nghiên cứu
Từ trước đến nay trên địa bàn tinh Dak Nông có rất it nghiên cứu vẻ dé tải này,
nêu có thi chỉ là những công tác điều tra cơ bản về địa chất khoáng sản ở mức độ thấp va
thanh lập các bản dé địa chất và khoảng san Một số công tác thảnh lập bản đỏ địa chất va
khoáng sản như:
- Ban 46 địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 có mạng lưới thưa đã hoàn thành
năm 1993,
- Công tác điều tra lập bản đô địa chất vả khoáng sản tỷ lệ 1:50.000 mới được thực
hiện ở diện tích các huyện Đăk Nông (cũ), Dak R'Lắp vả Đăk Song, hoàn thành năm
1998, nhưng công trinh diéu tra nay chi tập trung vao vỏ phong hóa bazan có chứa bauxit
va it cha ý đánh gia các loại hình khoáng sản khác.
- Ngoài ra, hiện nay trên địa ban tinh Đăk Nông đã có các công trình nghiên cứu
vé địa chất khoáng sản: Diéu tra đánh gid triển vọng kaolin vùng Khiém Đức, Dak Ha
(huyện Dak G'long); công trình thăm dò 07 mỏ bauxit, thim dd wolfam xã Đăk
R'Măng, huyện Dak G'long; thăm dò opan-canxedoan tại xã Đăk Lao, huyện Dak Mil;
điều tra đánh giá puzolan vùng Quảng Phú, Buôn Choáh (huyện Krông Nôi)
- Về khoáng sản bauxit tại Đăk Nông được phát hiện từ trước năm 1975 va sau
năm 1975 đã được nghiên cứu tìm kiếm, thăm dò với mức độ khác nhau: tìm kiếm 1983), tìm kiếm đánh giá (1983 - 1985), thăm dò sơ bộ (1985 - 1987), thăm dò tí mi
(1980-(1988 — 1990) Trong giai đoạn nghiên cứu, Liên đoản Địa chất 6 thuộc Tổng Cục Địa
chất (trước đây) là đơn vị chủ tri, ở từng giai đoạn có sự cộng tác của chuyên gia Liên Xô
(cũ) và các chuyên gia của Hội đồng tương trợ kinh tế (khối SEV), Kết quả điều tra đảnh
giá, thăm đò bauxit ở Đăk Nông đã xác định trữ lượng tải nguyên bauxit đạt khoảng
1.436 ty tan tinh quặng tương đương 3.425 tỷ tan quặng nguyên khai Từ năm 2005
-2007, Liên đoàn địa chất Trung Trung Bộ đã thăm dò tỉ mi (chi tiết) khu vực bauxit thuộc
Trang 121,436 tỷ tan tinh quặng, tương đương 3,425 tỷ tấn quặng nguyên khai Từ năm 2005 —
2007, Liên đoàn địa chat Trung Trung Bộ đã thăm dò tỉ mỉ (chỉ tiếu) khu vực bauxit thuộc
xã Quang Thanh, xã Đăk R'moan, phường Nghĩa Phú - thị xã Gia Nghĩa, xã Trường
Xuân, xã Nam N'jang — huyện Dak Song trên diện tích 1 I7,5km”.
5 Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình thực hiện đề tài này, tôi đã áp dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp thực địa: tìm hiểu trên thực tế các loại khoảng sản cũng như hiệntrạng khai thác của một số địa phương như thị xã Gia Nghĩa, huyện Dak R'lập, huyện
Dak Song, huyện Dak Mil.
- Phương pháp thu thập số liệu và tài liệu: Nguồn tải liệu được thu thập chủ yếu
từ: Sở Tài nguyên và môi trường tinh Dak Nông, tài liệu thư viện, sách báo, Internet, tai
liệu của Giáo viên hướng dẫn
- Phương pháp thống kê, phân tích, tổng hợp: đây là các phương pháp nhằm sử
dụng một cách có hiệu quả nhất nguồn thông tin có được để hoàn thành vin dé nghiên
cứu Trong phạm ví đề tài chỉ sử dụng phương pháp trung bình số học.
- Phương pháp bản đồ: Trong bài làm có đưa vào các bản đồ tự nhiên, bản đồ hành
chính, bản đồ kinh tế và các bản đồ địa chất, khoáng sản của tinh Dak Nông nhằm mục
đích miéu tả, so sánh, phân tích cũng như giúp bai viết trực quan và sinh động hơn.
6 Cầu trúc đề tài:
Đề tài gồm 3 phan:
- Phần I: Mở đầu
- Phần II: Nội dung
+ Chương 1: Cơ sở lý luận
+ Chương 2: Khái quát về tỉnh Đăk Nông
+ Chương 3: Đánh giá tiém năng khoáng sản tinh Dak Nông
+ Chương 4: Hiện trạng khai thác vả định hướng khai thác, chế biển khoáng sản
tỉnh Đăk Nông
- Phan III; Kết luận và kiến nghị
Trang 13PHAN NOI
DUNG
Trang 14CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
1.1 KHÁI NIỆM KHOANG SAN VA PHAN LOẠI KHOANG SAN
1.1.1 Một số khái niệm về khoáng sản
Khoáng sản là một khái niệm đã được đưa vào từ điển địa chất cũng như các giáotrình địa chất, tuy nhiên hiện nay có nhiều nhà địa chất vẫn đang tranh luận về khái niệm
này.
Theo từ điển địa chất thì “Khoáng sản là sự tích tụ tự nhiên của khoảng vật ở
trong hoặc trên b mặt vỏ Trái Đất; có thé sử dụng trực tiếp hoặc từ dé lay ra những
nguyên tô hỏa học, khoáng vật, hay hợp chất dé sử dụng trong nên kinh tế quốc dân”
Có tài liệu lại cho rằng tài nguyên khoáng sản là tích tụ vật chất dưới dang hợp
chất hoặc đơn chất trong vỏ trái đất, mà ở điều kiện hiện tại con người có đủ khả năng lấy
ra các nguyên tô có ích hoặc sử dụng trực tiếp chúng trong đời sống hàng ngày
Còn theo Luật khoáng sản 20.3.1996 định nghĩa:
“Khoáng sản là tài nguyên trong lòng đất trên mặt dat dưới dạng những tích tụ tự
nhiên khoáng vật, khoảng chất có ích ở thé rắn, thé lòng, thé khí, hiện tại hoặc sau này
có thé được khai thác Khoảng vật, khoáng chất ở bãi thai cia mỏ mà sau này có thể
được khai thắc lại, cũng là khoảng san”.
Khoáng sản là tải nguyên hau hết không tái tạo được, lả tải sản quan trọng của quốc gia, phải được quản lý, bảo vệ, khai thác, sử dụng hợp lý, tiết kiệm và có hiệu quả
nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đắt nước, phát triển bền vững kinh
tế - xã hội trước mắt và lâu dài, bảo đảm quốc phòng, an ninh Khoáng sản có thé tổn tại
ở trạng thái rắn (quặng, đá), lỏng (dau, nước khoảng, ), hoặc khi (khí dot).
Khoáng sản cũng có thể hiểu là nguồn nguyên liệu tự nhiên có nguồn gốc vô cơ
hoặc hữu cơ, tuyệt đại bộ phận nằm trong lòng đất và quá trình hình thành có liên quanmật thiết đến quá trình lịch sử phát triển của vỏ trái đất trong thời gian dai từ hang ngàn
năm đến hàng chục, hàng trăm triệu năm
Như vậy khoáng sản là nguồn vật chất rat quan trọng trong đời sống vật chất và
văn hóa của mỗi quốc gia
Trang 151.1.2 Phân loạiTrên lãnh tho Việt Nam có mặt nhiều loại khoáng sản va được điều tra, thăm đò ở
các mức độ rất khác nhau Theo mục đích sử dụng, chúng được chia thảnh các nhóm
khoáng sản:
- Khoáng sản năng lượng: than đá, dầu mỏ, khí đốt, U, Th, địa nhiệt
- Khoáng sản sắt và hợp kim sắt: Fe, Mn, Cr, Co, Mo, Ni, W
- Khoảng sản kim loại cơ bản: Pb, Zn, Sb, Hg, Sn, Cu, Bi, As.
~ Khoáng sản kim loại nhẹ: Al, Ti, Be, Li.
- Khoáng sản đất hiếm: RE.
- Khoảng sản kim loại quỷ: Au, Ag, Pt.
- Khoáng sản hóa chất và phân bón: apatit, phosphorit, barit, fluorit, pyrit, than
bùn, serpentin.
- Khoáng sản nguyên liệu sứ, gốm, thủy tỉnh, chịu lửa: sét gốm, dolomit, felspat,
quarzit, magnesit, kaoin, cát thủy tỉnh, dissthen-silimanit, sét chịu lửa, diatomit.
- Khoáng sản vật liệu xây dựng: sét gạch ngói, sét ximăng, puzolan, cát sỏi, đá vôi,
đá xây dựng và đá ốp lát, đá ong, đá phiến lớp, nguyên liệu keramzit
- Khoáng sản nguyên liệu kỹ thuật: graphit, talc, asbest, muscovit, vermiculit,
bentonit, thạch anh tinh thé
- Khoáng sản đá quý và đá nửa quý: opan, saphia, rubby.
- Khoáng sản nước khoáng — nước nóng.
Các nhóm khoáng sản rắn của Việt Nam và quy mô của chúng được phân chia
theo bang 1.1.
Bang 1.1: Bang phân loại qui mô các mỏ khoáng san theo trữ lượng — tài nguyên
Than bitum Than nau
Đá phiến cháy
Trang 17Triệu tấn S
Triệu m”
Trang 18Muscovit
Bentonit
Thạch anh (Nguôn: Cục địa chat và khoảng sản Việt Nam Tai nguyên khoáng sản Việt Nam")
1.2 KHÁI NIỆM MO VA PHAN LOẠI MO CÁC CHỈ TIÊU XÁC ĐỊNH GIÁ TRỊ CÔNG NGHIỆP MỎ
Như vậy, mỏ là nơi tích tụ khoáng sản mà hiện nay có thể khai thác (mỏ cỏ giá trị
công nghiệp), hoặc trong tương lai không xa có thé khai thác (mỏ chưa có giá trị công
nghiệp) với điều kiện kĩ thuậ cho phép.
Mỏ được phân loại theo nhiều cách khác nhau:
~ Tùy theo trữ lượng mỏ được chia ra: mỏ lớn, mé trung bình, mỏ nhỏ (bảng 1.1)
- Theo nguồn gốc hình thành, mỏ được chia ra: mỏ nội sinh (được hình thành từ
các vật chất nóng chảy - gọi la magma), mỏ ngoại sinh (được hình thành trên mặt hoặc
gan mặt đất dưới tác động của năng lượng Mặt Trời) mỏ biến chất (liên quan tới các quá trình biến chất bên trong vỏ Trái Dat).
- Theo đặc tính của khoáng sản mỏ được chia ra: mỏ kim loại, mỏ không kim loại,
mỏ nhiên liệu
Trang 19hang trăm tan tan
Hang chục- Hang chuc
hang trim tan nghin tan
(Nguén: Cục địa chat và khoáng san Việt Nam, “Tài nguyên khoảng sản Việt Nam”)
Theo mức độ nghiên cứu, người ta chia ra làm 4 cấp trữ lượng: A, B, C¡ và C3
Các cấp A, B, C, là cơ sở để thiết kế và xây dựng xi nghiệp khai thác mỏ Cấp C; là trừ
lượng dự đoán, cho biết triển vọng phát hiện trừ lượng công nghiệp dé quyết định việc
tìm kiếm tiếp theo
1.2.2.2 Chất lượng của khoáng sản
Là hàm lượng tôi thiểu của kim loại cần lay ra và những vật chất có hại lẫn vào
không được vượt quá giới bạn cho phép, cùng với các điều kiện kĩ thuật và đặc điểm của
khoáng sản cho phép khai thác.
Vi dụ: quặng Fe phải có hàm lượng 20-50% trở lên, quặng muốn ding ngay phải
chứa rất it các chất có hại như: S < 0.3%, P < 0,03%,
Với quặng đồng, yêu cau tỉ lệ kim loại Cu biến đổi theo thời gian (Cu%):
Trang 20Dau thé ki XIX: 10
1881-1890: 5
1891-1900: 3,8 1901-1910: 2
1911-1920: 1,6
1921-1930: 1,5
Hiện nay, ham lượng đông xắp xi 0.6% trong quặng đã đạt chỉ tiêu công nghiệp.
1.2.2.3 Điều kiện khai thác
Những đặc điểm vẻ hình dang, kích thước, thé nằm, độ sâu của thân khoảng san,
đặc điểm địa chất công trình, thủy văn, độ chứa va khả năng phòng chóng khí độc séquyết định điều kiện khai thác: lộ thiên, giếng mo, ham lò cùng với sự lựa chọn kĩ thuật
và may móc trong quả trinh khai thác.
1.2.2.4 Các nhân tô kinh tế đặc biệt của khu mỏ
Đặc điểm địa lí tự nhiên (độ cao, mức độ chia cat địa hình, khí hậu - thủy văn,
thảm thực vật v.v ).
Các điểu kiện giao thông vận tải (các tuyển đường bộ, đường sắt, đường thủy va
phương tiện vận tải v.v ).
Nguồn nhân lực va khả năng cung cắp nang lượng v.v
Khả năng thành lập những khu liên hợp công nghiệp hoặc trung tâm công nghiệp.
Vi dụ: điều kiện thuận lợi để xây dựng một khu liên hợp gang thép là gần khu mỏ sắt lớn,
mỏ than antraxit, than mỡ (để luyện cốc), mỏ đá vôi (làm chất trợ dung), mỏ sét giảu
alumin (lam gạch chịu lửa) va một số mỏ khác như: mangan, titan, crôm v.v dé chế tạocác loại thép.
1.2.2.5 Nhân 16 kinh tế quốc dân nói chung
Do mức độ cấp bách về một loại khoáng sản nao đó trước yêu cau phát triển kính
tể, phát triển khoa học — ki thuật, củng cổ quốc phòng v.v mà đòi hỏi phải tìm mọi biện
pháp để khai thác một mỏ nào đó mặc dù chưa đáp ứng được một trong bốn tiêu chuẩntrên Trong trường hợp đỏ néu một mỏ chưa đạt giá trị công nghiệp thì sẽ được Nha
nước tạo mọi điều kiện thuận lợi dé trở thành một mỏ có giá trị công nghiệp (nha nước đầu tư vốn, thiết bị, cán bộ công nhân kĩ thuật v.v )
Trang 211.3, KHÁI NIEM QUANG VA PHAN LOẠI QUANG
1.3.1 Quang va các khái niệm liên quan
* Khái niệm quặng
Theo từ điển địa chat thì “Qudng 1a đá (nham thạch) hay thành tạo khoáng vật có
chứa những tổ phan có ích, bảo dam lay chúng ra có lợi trong điều kiện kinh tễ và kỹthuật hiện tại ”.
Quang là tập hợp khoáng vật trong đó ham lượng các thành phan có ích (kim loại,
hợp chất của kim loại, khoáng vật v.v ) đạt yêu cầu công nghiệp, có thể khai thác để sử dụng trong nền kinh tế quốc dân khi có điều kiện kĩ thuật cho phép và điều kiện kinh tế
có lợi.
Quang cũng như đá là tập hợp của nhiều khoáng vật có thành phân, cấu tạo, kiếntrúc nhất định Đá khác quặng ở chỗ không chứa hoặc chỉ chửa một hàm lượng không
đáng kể những thành phan có ich
Sự tiến bộ của khoa học — kĩ thuật đã cho phép khai thác những tập hợp khoáng
vật trước kia bị coi là đá Ví dụ: bauxit (bôxit) trước kia bị coi là da thì nay là quặng bôxit Trước đây khái niệm quặng chỉ dùng cho các khoáng sản kim loại như: sét chịu
lửa, đá vôi, đá đolomit v.v hoặc nhiên liệu (dầu khí, than đá v.v ) không được gọi là
quặng.
Biểu hiện quặng
Là nơi tích tụ tự nhiên khoáng sản chưa được đánh giá về quy mô phân bố cũng như chất lượng quặng Như vậy biểu hiện quặng chưa phải là đối tượng khai thác.
% Điểm quặng
Là nơi tích tụ tự nhiên khoảng sản, về quy mô phân bố không lớn, song về mặt
chất lượng đáp ứng yêu cầu công nghiệp
Trong quá trình tìm kiếm thăm đò sau này, những biểu hiện quặng, điểm quặng có
thé trở thành mỏ có giá trị công nghiệp
1.3.2 Phân loại quặng
Theo thành phần khoáng vật quặng được chia ra:
- Quang đơn khoáng: do một khoáng vật tạo nên như quặng manheetit, quặng
hematit dé lấy sắt, quặng graphit
Trang 22a |
- Quang đa khoảng: do hai hay nhiều khoáng vật tạo nên như quặng bauxit dé lay
nhỏm, quặng đa kim gồm: khoáng vật galenit, sfalerit, chancopirit, thạch anh v.v qua
chế luyện thu hỏi chỉ, kẽm, đông, và axit sunfurit (HạSO,)
1.4 PHÁT TRIEN BEN VỮNG VA BAO VỆ MOI TRƯỜNG TRONG
KHAI THAC KHOANG SAN
1.4.1 Khái niệm phát triển bền vững
Phát triển bên vững là một khái niệm mới nảy sinh từ sau cuộc khủng hoảng môi
trường, do đó cho đến nay chưa có một định nghĩa nao day đủ va thống nhất Một số định
nghĩa của Khoa học Môi trường bàn vẻ phát triển bén vững:
- Hội nghị môi trường toàn câu Rio de Janerio (6/1992) đưa ra thuyết phát trién
bên vững; nghĩa la sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn tải nguyên, bảo vệ Môitrường một cách khoa học đồng thời với sự phát triển kinh tế
- Theo Hội đồng thé giới về môi trường va phát triển (World Commission and
Environment and Development, WCED) thì “Phát triển bên vững là sự phát triển đáp
ứng các nhu câu hiện tại mà không làm tôn hại khả năng của các thé hệ tương lai trong đáp ứng các nhu câu của ho”.
- Phát triển bên vững là một mô hinh chuyển đổi ma no tối ưu các lợi ích kinh tế
và xã hội trong hiện tại nhưng không hẻ gây hại cho tiém năng của những lợi ích tương tự
trong tương lai (Godian và Hecdue, 1988, GS Grima Lino).
- Định nghĩa này bao gồm hai nội dung then chốt: các nhu cầu của con người va
những giới hạn đổi với kha năng của môi trường đáp ứng các nhu câu hiện tại và tương
lai của con người.
- Phát triển là mô hình phát triển mới trên cơ sở ửng dụng hợp lý và tiết kiệm cácnguồn tải nguyên thiên nhiên để phục vụ cho nhu câu của con người thế hệ hiện nay mà
không làm hại cho thé hệ mai sau (Nguyễn Mạnh Huan, Hoang Dinh Phu- Những van đề kinh tế -xã hội va văn hoá trong phát triển bén ving, Hà Nội 3/1993, trang 17,18).
- Phát triển bén vững là mục tiêu của tăng trưởng kinh tế làm giám sự khai thác tai
nguyên cho phat triển kinh tế, sự suy thoái Môi trường trong tương lai và làm giảm sự đói
nghẻo.
Trang 23- Phát triển bên ving bao gồm sự thay đổi Công nghệ hiện đại Công nghệ sạch,
Công nghệ có hiệu quả hơn nhằm tiết kiệm tải nguyên thiên nhiên hoặc tử sản phẩm kinh
kinh tế, môi trường và công nghệ, qua đó phân tích phát triển bền vững và có đạt được mục tiêu phát triển bên vững.
Vẻ kinh tế, phát triển bên vững bao ham việc cải thiện giáo dục, chăm lo sức khoẻ
cho phụ nữ vả trẻ em, chăm lo sức khoẻ cho cộng đồng, tạo ra sự công bằng vẻ quyển sử
dụng ruộng đất, đồng thời xóa dần sự cách biệt về thu nhập cho mọi thành viên trong
cộng đỏng xã hội
Vẻ con người, dé đảm bảo phát triển bèn vững cần thiết nâng cao trình độ văn hoá,
khoa học kỹ thuật cho người dân, nhờ vậy người dân sé tích cực tham gia bảo vệ môi
trường cho sự phát triển bên vững Muốn vậy phải đảo tạo một đội ngũ các nhà giáo đủ
về số lượng, cũng như các thay thuốc, các kỳ thuật viên, các chuyên gia, các nha khoa
học trong mọi lĩnh vực của đời sông
Về môi trường, phát triển bền vững đòi hỏi phải sử dụng tải nguyên như đất trong,
nguồn nước, khoảng sản Đồng thời, phải chọn lựa kỳ thuật va công nghệ tiên tiến đểnang cao sản lượng, củng như mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầu của dân số tăng nhanh
Phát triển bén vững đòi hỏi không làm thoái hoá các ao hẻ, sông ngòi uy hiếp đời
sống sinh vật hoang da, không lạm dụng hoa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp,
không gây nhiễm độc nguồn nước và lương thực
Vẻ Công nghệ, phát triển bén vững là giảm thiểu tiêu thụ năng lượng va su dụng
các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, áp dụng có hiệu quả các loại hình công
nghệ sạch trong sản xuất Trong sản xuất công nghiệp cân đạt mục tiêu ít chất thái hoặc
chất gây ô nhiễm môi trưởng, tái sử dụng các chất thải, ngăn ngửa các chất khi thải công
nghiệp lam suy giảm tang ozon bảo vệ trái đất.
Trang 24-14-Mỗi mục tiêu phát triển có vị trí riéng của nó, song nó được gắn với mục tiêu
khác Sự hoa nhập hài hoà hữu cơ nay tạo nên sự phát triển tối wu cho cả nhu cầu hiện tại
và tương lai vì xã hội loài người.
1.4.2 Một số khái niệm liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản, công
nghệ và môi trường trong khai thác khoáng sản
- Điều tra cơ bản địa chất về tải nguyên khoảng sản: là việc đánh giá tổng quan
tiem nang tải nguyên khoáng sản trên cơ sở điều tra cơ bản địa chất, làm căn cứ khoa học
cho việc định hướng các hoạt động khảo sát, thăm dò khoáng sản.
- Khảo sát khoáng sản: là hoạt động nghiên cứu tư liệu địa chất vẻ tài nguyên
khoáng sản, khảo sát thực địa nhằm khoanh định khu vực có triển vọng để thăm đòkhoáng sản.
- Thăm đò khoáng sản: là hoạt động nhằm tìm kiếm, phát hiện, xác định trữ lượng,
chất lượng khoáng sản, điều kiện kỹ thuật khai thác, ké cả việc lấy, thử nghiệm mẫu công
nghệ và nghiên cứu khả thi về khai thác khoáng sản.
- Khai thác khoáng sản: là hoạt động cơ bản mỏ, khai đào, sản xuất và các hoạt
động có liên quan trực tiếp nhằm thu khoáng sản
- Chế biến khoáng sản: la hoạt động phân loại, làm giảu khoáng sản, hoạt động
nhằm làm tăng giá trị khoáng sản đã khai thác
Trình độ công nghệ khoáng sản phụ thuộc vào trình độ phát triển khoa học kỹ
thuật kinh tế -xã hội của mỗi khu vực và mỗi nước cân phải lựa chọn các giải pháp công
nghệ bảo vệ môi trường thích hợp cho từng giai đoạn phát triển của dự án khai thác
khoảng sản Để phát triển một khoáng sản là cần phải thực hiện các giai đoạn của hình
1.1.
Những tác động và hệ quả của mỗi trường do các dự án phát triển khoáng sản phụthuộc vào nhiều yếu tố như:
- _ Loại khoảng sản chủ yếu
- Phuong pháp chuẩn bị quặng (đập, xay, nghiên, sảng, phân cấp)
- Công nghệ tuyển
Công nghệ xử lý tiếp theo (luyện kim, hoá học, vi sinh, tổ hgp )
Lớp đất phủ trên mặt khu mỏ: bằng phắng, đôi núi, sông, hỏ
- _ Thủy văn: hệ thống nước mặt; nước ngầm
Trang 25- Khí hậu: âm, khô, nóng, lạnh, bang giá
- Sinh thái: rừng, động vật hoang da, cây trồng, vật nuôi.
- Những yếu tố xã hội, văn hoá va kinh tế có liên quan đến khu vực đất sẽ được
sử dụng trong khu mỏ, cơ sở hạ tang va khu dân cư.
Trong quá trình khai thác, chế biến khoáng sản có dự án phát triển khoáng sản cụ
thể sẽ phát sinh các nguôn tác động khác nhau vả đòi hỏi các quá trình công nghệ môitrường tương ứng ngăn ngừa và giảm thiêu tác động Các quá trình công nghệ khoảng sản
và công nghệ môi trường được biểu thị qua sơ để tổng quát của hình 1.2
Trang 26Hình 1.1: Sơ đồ các giai đoạn phát triển khoáng san
(Nguôn: http://www hcmussit âu vnAussh/ImportFile/ (lournal03 1006024738 doc)
Trang 27Hình 1.2: Sơ đồ tổng quát các quá trình công nghệ khai thác, chế biên khoáng sản và
các nguồn tác động môi trường
(Nguẫn: http:llwww.hcmusshi eâu vn/ussh/ImportEile/ đJournal(0S 1006024738 doc)
Trang 28CHƯƠNG 2 KHÁI QUAT VE TINH DAK NÔNG
2.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÍ Tinh Đăk Nông năm trong khoảng toa độ địa Ii từ 11°45°-12°50" vị độ Bắc và
107°10°-108°10° kinh độ Đông, thuộc phía lây Nam khu vực Tay Nguyễn O Phía Bac
và Đông Bac giáp tinh Dak Lak, phía Nam giáp tinh Bình Phước, pia Dong và Đông
Nam giáp tính Lam Đồng, phía Tây giáp nước bạn Campuchia với 13 tkm đường biên giới [Điện tích tự nhiên của tính là 6 Š14,3&km”.
Trang 30-19-Toản tỉnh có 8 huyện, thị xã gồm các huyện: Chu Jút, Đắk Mil, Krông Nô, Đắk
Song, Đắk R'Lắp, Đắk Glong, Tuy Đức va thị xã Gia Nghĩa Trung tâm tinh ly là Gia
Nghĩa.
Vị trí địa li như trên tạo điều kiện cho Đắk Nông có thé mở rộng giao lưu với các
tỉnh trong vùng kinh té trọng điểm phía Nam va Duyên hải miễn Trung, tăng cường liênkết giữa Dak Nong với các tinh về mở rộng thị trường các san phẩm cỏ ưu thé cạnh tranhcao của mỗi nơi
2.2 DIEU KIỆN TỰ NHIÊN
2.2.1 Địa chất
2.2.1.1 Địa ting
- Hệ tang DrayLinh (J,d/): Phân bỏ tại phia Bac của tinh, diện tích lộ khoảng
I96kmỶ: khoáng sản liên quan là sét vôi
- Hệ ting La Nga (J:/n): Phân bé tại phía Đông của tỉnh, diện tích lộ khoảng1.934km*; khoáng sản liên quan là Kaolin, sét gạch ngoi
- Hệ tang Don Dương (K,dd): Phân bỏ tại phía Đông Nam của tỉnh, diện tích lộ
93kmỶ: khoảng sản liên quan là đá xảy dựng.
- Hệ tang Túc Trưng (ÿN; - Q,/): Chiếm trên 65 - 70 % tông điện tích tinh, điện lộ khoảng 3.793km’; khoáng sản liên quan là laterit bauxit, đá bazan, bazan cột, bazan bọt,
đá quý saphia.
- Hệ tang Xuân Lộc (Q2x/): Gém các đá bazan lộ ra tập trung ở khu vực Đăk Mii,
và Buôn Choáh, điện tích lộ 151km*; khoáng sản cin được quan tâm là đá xây dựng,puzolan.
- Tram tích sông (aQ,"): Phân bỏ dưới dạng các tích tụ ba rời ven phan cao sông
Ea Krông tạo thành thém bậc I, có hai khu vực xuất lộ doc theo sông diện tích lộ 6,Skm’;
Các khoáng sản liên quan lả cát xây dựng sét gạch ngói.
- Tram tích sông - đâm lay (abQ;ˆ”): Phân bố đọc các thung lũng sông EaKrong
và các suối lớn, dim lầy trong vùng, diện tích lộ 37,4km’; khoáng sản liên quan lả than
Trang 3120
-2.2.1.2 Magma xâm nhập
- Phức hệ Dinh Quan (GbDi/J 4g): Các đá xâm nhập phức hệ nảy thường là những
khối có điện tích không lớn, khoảng một vai kmỶ, phân bố rải rác ở khu vực Đăk R'Lắp, Dak R'Măng, Tổng diện tích lộ 67,8km’; khoáng sản liên quan là đá xây dựng,
wolfram, vàng
- Phức hệ Cà Na (G/K;en): Các thành tạo xâm nhập phức hệ Ca Ná chỉ lộ ra ở Dak
Song và một vải khối nhỏ phân bó rải rác; lớn hơn cả là khối Đăk Song có diện tích 170km; có liên quan đến các biểu hiện khoáng sản vàng, thiếc, wolfram, đá xây dựng.
2.2.2 Địa hình
Do sự chi phổi của điều kiện địa chất, kiến tạo và lượng mưa lớn làm cho địa hình
Đăk Nông chia cắt mạnh, địa hình có sự xen kẽ các vùng thung lũng cao nguyên, núi cao,
và có hướng thấp dan từ Đông sang Tây va Nam đền Bắc
Tinh Dak Nông nằm ở phía Tây Nam Trung Bộ, cuối đoạn dãy Trường Sơn, làtinh miền núi có độ cao khoảng 600 -700m, có nơi đến 1972m so với mực nước biển.Địa hình tương đối bằng phẳng, có bình nguyên rộng lớn với độ cao trung bình 500m cónhiều đổng cỏ trải dai về phía Đông Phía Tây địa hình thấp dan, nghiêng vẻ phía
Campuchia, phía Nam là miễn đồng trũng có nhiều đầm, hỏ.
Địa hình thung lũng là vùng đất thấp phân bố doc sông Krông Nô, Sêrêpôk, thuộc
khu vực các huyện Cu Jút, Krông Nô Địa hình tương đối bằng phẳng, có độ dốc từ
0°-30°, thích hợp với phát triển cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi giasúc, gia cằm
Vùng cao nguyên phân bố ở Đăk Mil, Đăk Song, Đăk Nông, Đắk GLong với độ
cao trung bình 800m, độ dốc khoảng!5° Đây là khu vực có đất bazan lả chủ yếu, rất
thích hợp với phát triển cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp vả chăn nuôi đại gia súc.
Vùng núi phân bố trên địa bàn Dak R'Lap, địa hình bị chia cắt mạnh, có độ dốc
lớn Đây là khu vực địa hình chia cắt mạnh và có độ đốc lớn Dat bazan chiếm phan lớn điện tích, thích hợp với phát triển cây công nghiệp dài ngày như ca phê, cao su, điều, tiêu.
2.2.3 Khí hậu
Đăk Nông mang đặc điểm khí hậu cao nguyên nhiệt đới gió mùa với chế độ mưachia làm hai mùa: mùa mưa và mùa khô Thời tiết và lượng mưa phụ thuộc theo mùa
Trang 32-21-Mùa khô từ thang 11 đến tháng 4 năm sau, nhiều gió và hơi lạnh, thời tiết khô han,nhiều khe suối khé cạn, trung bình mỗi tháng chỉ có khoảng 10 ngay mưa, có thang chi
co 1-2 ngảy mưa.
Mùa mưa từ tháng S đến tháng 10 trong năm, lượng mưa hàng năm kéo dai nhiều
ngảy Lượng mưa trung bình năm 2005 là 2.362mm và số ngày mưa là 130 - 170
ngay/nam, lượng mưa rất lớn, nhiều năm bị ngập lụt ảnh hưởng đến giao thông.
Vùng nay tương đổi ôn hòa, nhiệt độ trung bình năm 24°C Số giờ nắng 200 - 250
giờ thang, độ âm trung bình năm lả 85%,
2.2.4 Thủy vănTinh Đắk Nông có mạng lưới sông suối dày đặc, phân bế tương đối rộng khắp Có
các hệ thông sông chính: sông Đông Nai, sông Sẽ Rê Posk (các nhánh Krông N6, KrôngPak, Krông Ana ) va một số sông nhỏ khác, nhiều thắc nước cao, có tiềm năng thủy
điện lớn.
2.2.4.1 Nước mặt
Các sông chính chảy qua địa phận tỉnh gồm:
- Sông Sérépdék do hai nhánh sông Krông N6 và Krông Na hợp lưu với nhau tại
thác Buôn Dray (huyện Krông Na, Đắk Lắk) Đoạn chảy qua tỉnh nằm trên địa phận
huyện Chư Jút Doan này lòng sông tương đối dốc, chảy từ cao độ 400m ở hợp lưu xuống
cao độ 150m ở biên giới Camphuchia Khi chảy qua địa bản tinh Đắk Nông do kiến tạo
địa chất phức tạp, lòng sông trở nên hẹp và đốc nên tạo ra các thác nước lớn hùng vĩ, vừa
có cảnh quan thiên nhiên đẹp, vừa có tiém năng thủy điện mang lại giá trị kinh tế Đó là
thác Gia Long, Dray Sap, Trinh Nữ, Dray H'Linh Các thác nay đang được đưa vào khai
thác phục vụ du lịch và phát triển thủy điện Các suối Đắk Gang, Đắk Nir, Dray H'Linh,
Ea Tuor v.v 46 ra sông Sẻsépôk Một số sudi chảy ở khu vực phía Đông va phía Bắc
huyện Đắk Mil như suối Đắk Ken, Đắk Lâu, Đắk Sor cũng đều là bắt nguồn của sông
Sêrêpôk.
- Sông Krông N6: Bắt nguồn tir day núi cao trên 2000m phía Đông Nam tinh Dak
Lắk, chảy qua huyện Krông Nỏ Sông Krông N6 có y nghĩa rất quan trọng đối với sản
xuất va đởi sống dân cư trong tinh Còn nhiêu suối lớn nhỏ khác phan bố khá đều khắptrên dia bản huyện Kréng Nỏ, Chư Jút như suối Đắk Mam, Dak R6, Dak Ri, Đắk Nang
Trang 33-22 Hệ thống sudi đầu nguồn sông Déng Nai: dòng chảy chỉnh sông Đồng Nai không
chảy qua địa phận Đắk Nông nhưng có nhiều sông suối thượng nguồn Dang kẻ nhất lả:
+ Suối Đắk Rung bắt nguồn từ khu vực Thuận Hạnh, chảy qua địa ban Đắk Nông
với chiều dài 90km Suối cỏ nước chảy quanh năm, tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng
các hỏ, đập nhỏ phục vụ sản xuất va sinh hoạt dân cư
+ Suối Đắk Nông có lưu lượng trung bình 12,44m‘/s, lưu lượng lớn nhất 87,8 m’/s
vả nhỏ nhất 0.5m”⁄4 Môduyn dòng chảy lớn nhất 338 m’/s.km2, trung bình 47,9
mÌ/s.kmẺ, nhỏ nhất 1,9 m3/s.km’
+ Suối Dik Bukso là ranh giới giữa huyện Đắk Song và Đắk R'Lap , có nước
quanh năm có kha năng xây dựng nhiều đập dang
+ Suối ĐäkR'Lấp có diện tích lưu vực 55,2 km’, là hệ thông suối đầu nguôn của
thủy điện Thác Mơ.
+ Suối Đắk R'Tih gồm các suối nhỏ chảy về sống Đông Nai, đầu nguồn của thủy
điện Trị An.
Ngoải ra còn có các suối bắt nguồn từ phía Tây Nam huyện Đăk Mil dé ra sông
Đông Nai.
Trên địa bàn tinh còn có nhiều hỗ, dap vừa có tác dụng giữ nước vửa la tiềm năng
đẻ phát triển du lịch như Hồ Tây, hỏ Trúc, hé Ea T'Linh, hỗ Dak Rong v.v
Mạng lưới sông suối, hd ao day đặc đó rất thuận tiện cho việc xây dựng các công
trình thủy lợi, thuỷ điện nhỏ, cung cấp nước cho các ngành kinh tế vả sinh hoạt dân cư.
Chế độ lũ: Chịu sự chi phối mạnh của sông Kréng Nô Tại Đức Xuyên lũ lớn
thường xảy ra vào tháng 9, 10 Hàng năm dòng sông này thường gây ngập lũ ở một số
vùng thuộc các xã phía nam huyện Krông Nô Li trên sông Sérépdk là tổ hợp lũ của 2
sông Krông Nô vả Kréng Na, lũ xuất hiện vảo tháng 9 vả 10
2.2.4.2 Nước ngẫm
Phân bố chủ yếu trong các thành tạo bazan và tram tích Neogen Đệ tứ tôn tại chủ yếu dưới hai dạng: nước lỗ hỏng vả nước khe nứt Chất lượng nước thuộc loại nước siêu
nhạt, độ khoáng hóa M = 0,1 - 0,5, pH =7 ~ 9 Loại hình hóa học thường Ia bicacbonat
clorua magié, canxi
Nguồn nước ngắm của tỉnh cỏ trữ lượng lớn, ở độ sâu 40-90m Day là nguồn cungcấp nước bỏ sung cho sản xuất và sinh hoạt vào mùa khô được sử dụng phd biến cho
Trang 34sinh hoạt làm kinh tế vườn, kinh tế trang trại Tuy nhiên trên một số địa ban nủi cao
thuộc các huyện Dak R'Lắp, Dak Glong và thị xã Gia Nghĩa nguồn nước ngâm hạn chẻ Nước ngằm được khai thác chủ yéu thông qua các giếng khoan, giếng đào, nhưng do
nguồn nước nằm ở ting sâu nên muốn khai thác cần cỏ đầu tư lớn và phải có nguồn năng
lượng.
2.3 Thô nhưỡng Một trong những tải nguyên thiên nhiên ưu dai cho Đắk Nông đó là tài nguyễn
đất Dat dai khả phong phú, đa dạng, gồm 5 nhóm đất khác nhau: đất den, dit đỏ, đất
mùn trên núi, đất thung lũng, đất phù sa.
Nhóm đất phù sa được hình thành va phân bé tập trung ở ven các sông sudi trong
tinh, tinh chất của loại đất này phụ thuộc vào sản phẩm phong hóa của mẫu chat.
Nhóm đất Gley phân bố tập trung ở những khu vực thấp tring.
Nhóm đất xám là nhóm lớn nhất trong số các nhóm dat có tại Đắk Nông, được
phân bỏ đều ở các huyện và chiếm khoản 40% diện tích tự nhiên toản tỉnh.
Nhóm đất đỏ (trong đó chủ yếu là đất đỏ bazan) là nhóm chiếm diện tích lớn thứ 2
sau đất xám, chiếm khoảng 35% tổng diện tích đất tự nhiên toàn tinh và có ting đất day
120cm.
2.2.4 Sinh vật
2.2.4.1 Thực vậtDiện tích đất lâm nghiệp là 385.518, 95ha Trong đó đắt rừng tự nhiên chiếm 97%.
Tỷ lệ che phủ rừng toản tỉnh là 58,72% điện tích đất tự nhiên Rừng tự nhiên ở Đắk Nông
chủ yếu thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới (chiếm 70%) rừng khộp.
rừng tái sinh rừng trồng Trong rừng có nhiều loại cây gỗ lớn và quý hiếm như: sao,
kén kén, trắc giáng hương, cẳm lai, bằng lăng, căm xe
Chia theo mục đích sử dụng: đất có rừng sản xuất (kể cả rừng tự nhiên và rừng
trồng) có 213.785ha, chiếm 57.1% điện tích đất lâm nghiệp phân bó ở hau hết các huyện
trong tính: đất có rừng phòng hộ 132.341ha, chiếm 35.3% chủ yếu tập trung ở các huyện Đắk R'Lắp, Đắk Glong, Đắk Mil, Đắk Song; đất có rừng đặc dụng 24.850ha, tập trung
chủ yếu ở Đắk Glong, Krông Nô đây là khu rừng được sử dụng vào mục dich bảo tôn
sinh thái khai thác du lịch Rừng trong chủ yếu tập trung ở vùng các vùng gò doi va núi
thấp khu vực gan dan cư.
Trang 35c24-Rừng Đăk Nông có một vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã
hội của tinh Ngoai việc cung cap lâm sản, rừng còn có tác dụng bảo vệ môi trường, bảo
vệ đất chống xói mòn, điều hòa khí hậu, điều tiết và cung cắp nguồn nước cho các côngtrình thủy điện, cho các hồ chứa, cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của cộng đồng dan cư
trong khu vực.
Với diện tích chiếm gần 60% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh, các hoạt động của
ngành Lâm nghiệp có liên quan đến hơn 80% dan số ở vùng nông thôn Van dé quản lý
bảo vệ, xây dựng và phát triển vốn rừng phải 1a một nhiệm vụ quan trọng, không những
có ý nghĩa cho tỉnh ma còn cho cả vùng Tây Nguyên va cho ca nước.
2.2.4.1 Động vật
Rừng tự nhiên ở Đăk Nông có nhiều hệ động phong phú và đa dạng Trong rừng
còn nhiều động vật quí hiểm như voi, báo, nhiều loài linh trưởng, hươu nai, trâu bò tê
giác v.v được ghi trong sách đỏ của nước ta và sách đỏ thế giới; có nhiều loại được liệu
qui là nguồn nguyên liệu dồi dao dé ché thuốc chữa bệnh trong y học dân tộc
2.2.4 Khoáng sảnTheo sé liệu điều tra sơ bộ cho thấy trên địa bản tinh Đắk Nông có một số loại
khoáng sản, đáng kẻ là:
Bauxit: phân bố ở thị xã Gia Nghĩa, các huyện Đắk GLong, Dak R'Lấp, Dak Song
nhưng tập trung chủ yếu ở thị xã Gia Nghĩa và huyện Đắk GLong Trữ lượng dy đoán3,425 tỷ tan, trữ lượng thăm dò khoảng 1,4 tỷ tan tinh quặng, ham lượng Al;O; từ 35 —
40% Trên bề mặt của mỏ quặng có lớp đất bazan tốt, hiện có rừng hoặc cây công nghiệp
dai ngày Khó khăn cho việc khai thác hiện nay là chưa có đường giao thông, thiếu năng
lượng, nguồn nước dé rửa quặng va vốn đầu tư
Bên cạnh đó còn có các tải nguyên là nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựngnhư dat sét phân bó rải rác trên địa bản một số huyện, có thẻ khai thác công nghiệp, sản
xuất gạch, ngói phục vụ nhu cầu xây dựng các công trình kinh tế-xã hội củng như xây
dựng dân dụng cho khu vực dân cư trên địa ban tinh Kaolin làm gồm sit cao cấp phân bốtập trung ở huyện Đắk Glong, Gia Nghĩa; puzolan làm nguyên liệu cho xi măng, gach
ceramic; đá bazan bọt lam nguyên liệu sản xuất gạch ốp lát cách âm, cách nhiệt, sợi chịu
nhiệt v.v
Ngoài ra còn có một số khoáng sản quý hiểm khác như: vàng, saphia, opan
Trang 36Nguồn nước khoáng có ở Đắk Mil được khoan thăm do tháng 6/1983 sâu 180mkhả năng khai thác rat lớn, khoảng 570 m`/ngảy đêm vả khi CO; đồng hành khoảng 9,62
tắn/ngảyđêm Hiện tai chi mới khai thác khí CO).
2.3 DIEU KIỆN KINH TE XÃ HỘI
2.3.1 Dân số
Năm 2007, dân số trung binh toàn tỉnh 431.457 người, trong đó dân số đô thị
chiếm 15%, dan số nông thôn 85% Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên lả 2,02% Mật độ dân số
trung bình 6) ngườikm2 Dân cư phân bố không đều trên địa bản các huyện, nơi đông
dân cư chủ yếu tập trung ở các trung tâm xã, thị trần huyện ly, ven các trục đường quốc
16, tỉnh lộ Cỏ những vùng dan cư thưa thớt như một số xã của huyện Đắk Glong, Dak
R'Lắp.
Đắk Nông là tinh có cộng đồng dan cư gồm 31 dân tộc cùng sinh sống Cơ cau dân
tộc đa dang, chủ yếu la dân tộc Kinh, M'Nông, Tay, Thái, Ê Dé, Ning v.v Dân tộc Kinh
chiếm tỉ lệ 65,5%, M’Néng chiếm 9,7%, các dân tộc khác chiếm tỉ lệ nhỏ.
2.3.2 Nguồn lao động
Số người trong độ tuổi lao động năm 2007 toàn tỉnh có 210 nghìn người, chiếm
48,6% dân số Lao động tham gia làm việc trong các ngành kinh tế có 170,2 nghìn người,
trong đó chủ yếu tham gia sản xuất nông, lâm nghiệp va thủy sản chiếm 54,94%, lao
động công nghiệp - xây dựng chiếm 31,46%; lao động khu vực dịch vụ chiếm 13,6%
Số lượng lao động kỹ thuật qua đào tạo chiếm tỉ trọng nhỏ, khoảng 13,2% Phầnlớn lực lượng lao động là lao động chân tay trong các ngành nông, lâm nghiệp Tuy nhiên
do cơ cấu sản xuất chủ yếu là nông, lâm nghiệp nên đội ngũ cán bộ kỹ thuật của các
nông, lâm trường và một số nông dan đã tích luy được nhiều kinh nghiệm trồng và thâm
canh cây công nghiệp ngắn và dai ngày như đậu đỗ, mía, bông, cà phê, cao su, điều, tiéu
VY,
Dân số va nguồn nhân lực của tinh đôi dào, người dân can cù, tích luỹ được nhiễu
kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm nghiệp Tuy nhiên, trình độ dân trí còn thấp, đặc
biệt là vùng sâu, vùng xa, gây khỏ khăn cho việc ứng dụng tien bộ kỹ thuật vào sản xuất.Phan lớn dân cư va lao động sống bằng nghé nông, lâm nghiệp, lao động được đào tạo
chuyên môn kỹ thuật còn it, thiếu vốn để phát triển sản xuất kinh doanh nên ở một số địa
ban đời sống của dan cư còn gặp khó khăn
Trang 37-3š-2.3.3 Thực trạng phát triển kinh tế
2.3.3.1 Tăng trưởng và cơ cầu kinh tế
Tổng sản phẩm xã hội (GDP theo cé định 94) 3 năm 2004-2006 tăng bình quân
hang nằm | 3,63%; trong đó: Ngành công nghiệp - xây đựng tăng 62,73%; ngành dịch vụ
tăng 30,55; ngảnh nông, lâm nghiệp tăng 5,8% Riêng năm 2006, GDP đạt 3.198 ty đồng;
tốc độ tăng trưởng kinh tế ước đạt 15,3%; trong đó: nông lâm nghiệp tăng 8%, công
nghiệp - xây dựng tăng 41%, dịch vụ tăng 27,4% GDP binh quân đầu người 7,7 triệu
đồng, tương đương 481 USD.
Cơ cau kinh tế có sự chuyển biến mạnh: ngành nông lâm nghiệp trong 3 năm
giảm từ 71,82% năm 2003 xuống còn 58,46% năm 2006; ngảnh công nghiệp - xây dựng
tăng từ 9,18% năm 2003 lên 18,5%; ngành dịch vụ tăng từ 19% năm 2003 lên 23,03% năm 2006.
Trong 6 tháng đầu năm 2007, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP theo giá 94) đạt
655,84 tỷ đồng, tăng 17,76% so với cùng ky năm trước; trong đó: ngành nông, lâm
nghiệp đạt 261,7 tỷ đồng, tăng 9,4%; công nghiệp- xây dựng đạt 191 tỷ đồng, tăng
44,4%; dich vụ đạt 203 tỷ đồng, tăng 9,6%.
2.3.3.2 Nông nghiệp
Tiếp tục phát triển vả giữ vai trò chủ yếu thúc đây tăng trưởng kinh tế va én định
xã hội Quy mô, năng lực của sản xuất nông nghiệp tăng lên rö rệt; tập trung vén đầu tư
hệ thống các công trình thủy lợi phục vụ cho phát triển kinh tế ở vùng sâu, vùng xa, vùng
đồng bảo dân tộc, tăng diện tích tưới các loại cây trồng từ 14% năm 2001 lên 34% nhu
cầu tưới năm 2006; chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp có nhiễu tién bộ; công
tác khuyến nông, ứng dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật vao sản xuất được chú trong, năngsuất nhiều loại cây trồng được nang lén Đến năm 2006, tổng diện tích gieo trồng dat
212.383 ha, tăng 40% so với năm 2003 Sản lượng lương thực đạt 208.011 tắn, tăng 58%
so với nằm 2003,
Sản lượng lương thực 3 năm đạt 526.190 tấn, tăng bình quân hàng năm 19,7%;
riêng năm 2006 đạt 208.011 tắn Tổng diện tích gieo trong 3 năm đạt 555.035 ha; riêng
năm 2006 đạt 212.383 ha, tăng 31⁄4 so với năm 2003.
2.3.3.3 Công nghiệp
Trang 38-27-Giá trị sản xuất công nghiệp 3 năm (giá CD 94) đạt 1.269 ty đồng (6 tháng đầu năm 2007 đạt 442 tỷ đồng, tăng 55,1% so với cùng kỷ năm trước); ting gấp 1,4 lần so với
năm 2003; số cơ sở sản xuất công nghiệp tăng từ 1.200 cơ sở năm 2004 lên 1.600 cơ sở
năm 2006, tăng 400 cơ sở.
Chuyển dịch cơ cấu thành phan kinh tế nha nước của ngành công nghiệp từ
50,91% năm 2003 xuống còn 41,39% nắm 2006; kinh tế dân doanh từ 47,37% năm 2003
lên 56,59% năm 2006, thảnh phần kinh tế này đã góp phan đáng kẻ vào phát triển kinh tế
sản xuất và tiêu ding của nhân dan, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bao dan tộc.
Tổng mức lưu chuyển hang hoá bán lẻ va doanh thu dịch vụ đạt 3.835 tỷ đồng; riêng năm
2006 đạt 1.571 tỷ đồng, tăng 98% so với năm 2003 (6 tháng đầu Năm 2007 dat 1.036 ty
đông, tăng 28, I4% so với cùng ky năm trước).
Giá trị kim ngạch xuất khâu dat 269,2 triệu USD, riêng năm 2006 đạt 132 triệu
USD, tăng gấp 3,6 lin năm 2003 Năm 2004 mới bắt đầu hoạt động nhập khẩu, trong 3
năm nhập khẩu đạt 17 triệu USD, riêng năm 2006 đạt 7 triệu USD.
Hoạt động ngắn hang, vận tải, bưu chính viễn thông có bước phát triển; đến nay
100% xã, thị trắn đã có điện thoại, bình quân 24,4 máy/100 dân (trong đó, sế máy cố định
4,9/100 dan).
Du lịch phát triển chậm, doanh thu thấp; việc khai thác tiềm năng du lịch của tinh
còn nhiều hạn chế, do tình mới thành lập, ha ting du lịch còn hạn chế, chủ yếu khách đến
tham quan ở thác Dray Sap, Trình Nữ.
2.3.4 Cơ sở hạ tầng
2.3.4.1 Giao thông
Trang 39- QL 14 đoạn qua tinh dai 155km, chạy qua địa bàn hau hết các huyện trong tỉnh
(trừ Krông Nô) nỗi tinh Dak Nông với các tỉnh trong vùng Tây Nguyên va với các tinh
phía Nam Đã được nhựa hỏa toản bộ rat thuận lợi cho việc đi lại va lưu thông hàng hóagiữa tỉnh với các tỉnh khác.
- QL 14C Đoạn chạy qua tinh dài 98km, đi qua các huyện Đắk Mil, Đắk Song và
Dak R'Lap Trước đây lả đường quốc phòng, phan lớn là đường dat, hiện đang có dự án đầu tư nâng cấp với qui mô chủ yếu la đường cap 4.
- Quốc lộ 28 Nối tinh Đắk Nông với tỉnh Lâm Đồng và các tỉnh miền Trung, đoạn
qua tinh dai 58km Hiện nay QL 28 đang được nâng cấp trải thảm nhựa, xe đi lại thông
suốt, chỉ còn một số đoạn còn là đường đất và một số cầu chưa được xây vĩnh cửu nênmùa mưa đi lại còn khó khăn.
Tinh lộ: Gồm có 6 tuyến với tổng chiều dài 318km, còn 192km đường đắt chiếm 60.4%, gồm các tuyến:
- Tinh lộ 1: Kiến Đức - Tuy Đức đài 36km;
- Tinh lộ 2: Đức Mạnh - Dak Song dai 24km;
- Tinh lộ 3: Dak Mil - Krông Nô dài 40km;
- Tinh lộ 4: Gia Nghĩa — Cư Jat dài 1 1 km;
- Tinh lộ 5: Kiến Đức - Cai Chanh dai 45km;
- Tinh lộ 6: Đắk Bút So — Quảng Sơn dài 62km
Đường liên huyện: Với tổng chiều dài khoảng 303km, trong đó chủ yếu là đường
đất (254km), cầu công trên các tuyến chủ yếu là cầu tạm, giao thông đi lại khó khăn.
Đường liên xã vả giao thông nông thôn: Có khoảng 2386km chủ yếu là đường
đất Đến nay đã có 100% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã nhưng mới được trải
nhựa và bê tông hóa có 17,6%, chủ yếu đoạn qua các thị tran huyện, trung tâm xã Vẫn
còn 24 xã có đường cấp phối đến trung tâm xã Đường liên xã thôn chủ yếu là đường
đất đặc biệt ở những vùng xa xôi hẻo lánh của các huyện Đắk GLong Đắk R'Lắp Krông
Nô vẻ mủa lũ giao thông đi lại con khó khan, chỉ được | mùa
Trang 40-29-Sân bay: Trên địa bàn tỉnh có sân bay Nhân Co, Gia Nghia cũ nhưng chưa được
khôi phục lại nên chưa thé hoạt động được
Nhìn chung, mạng lưới giao thông tình Đắk Nông đang có qui mô nhỏ bé, chất lượng rat kém Cần đầu tư nâng cấp cải tạo trong thời gian trước mắt dé đáp ứng yêu cầu
phát triển kinh tế-xã hội
2.3.4.2 Cap điện
Nguồn điện sử dụng cho sản xuất và sinh hoạt của tỉnh Đắk Nông chủ yếu từ lưới điện quốc gia, đã đầu tư xây dựng va vận hanh trạm 110KV- l6MVA Đến cuối năm
2004 đã đưa điện lưới đến 100% số xã nông thôn, 88,6% thôn, bon có điện lưới quốc gia,
68% số hộ được sử dụng điện Hiện đang triển khai kế hoạch đưa điện về 10 thôn, buôn
căn ctr cách mạng, 10 bon buôn có đường dây trung áp đi qua Đối với 20 thôn, buôn
đồng bào dân tộc tại chỗ và 41 thôn, budn còn lại sẽ triển khai vao năm 2005 - 2006.
Đồng thời thực hiện Chương trình 168 của Chính phủ sẽ kéo điện vảo nha cho đồng bao
dân tộc tại chỗ và hộ chính sách.
~ Lưới điện nông thôn tuy đã được Bộ, Tổng công ty Điện lực quan tâm nhưng chủ
yếu mới kéo đến trung tâm xã, còn nhiều thôn, buôn chưa có lưới điện Cơ bản đã ban
giao xong lưới điện trung áp nông thôn, còn 4 công trình đầu tư đang hoàn thiện hé sơ dé
tiến hành bàn giao theo hình thức tăng giảm vốn vả 8 công trình tỉnh ứng vốn đầu tư đangtiến hành làm thủ tục bản giao cho ngành điện hoàn trả vốn
- Công tác đầu tư xây dựng lưới điện: Lưới điện nông thôn tuy đã được Bộ, Tông
công ty Điện lực quan tâm nhưng chủ yếu mới kéo đến trung tâm xã, cơ bản đã bản giao
xong lưới điện trung áp nông thôn Lưới điện thị trần Gia Nghĩa hiện không đủ khả năngcung ứng điện cho nhu cầu tinh ly mới Cân sớm tập trung đầu tư mở rộng va nâng cấp
mạng lưới điện cho thị trấn Gia Nghĩa.
~ Công tác quản lý hoạt động mua ban điện trong nông thôn đang được trien khai,
cơ bản đã đưa giá bán điện đến hộ nông dân đúng giá quy định của Nhà nước Việc
chuyển đôi mô hình quản lý điện nông thôn đang được thực hiện và đã thành lập được
một số hợp tác xã dịch vụ điện năng.
2.3.4.3 Thuy lợi
Đến năm 2004 toàn tỉnh có 111 công trình thuỷ lợi lớn nhỏ, chủ yếu là các công
trình có qui mô nhỏ, chưa có công trình nảo được đầu tư qua Bộ Tổng công suất tưới