Một số hạn chế và các vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động khai

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tiềm năng khoáng sản tỉnh Đăk Nông. Định hướng và giải pháp khai thác, chế biến hợp lý (Trang 70 - 76)

CHƯƠNG 4. HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THAC, CHE BIEN KHOÁNG SAN TINH DAK NONG

4.1. HIỆN TRANG KHAI THÁC VÀ CHE BIEN KHOANG SAN TINH

4.1.3. Một số hạn chế và các vấn đề môi trường liên quan đến hoạt động khai

thác và chế biến khoáng sản tại tình Đăk Nông

4.1.3.1. Hạn chế trong hoạt động khảo sát, thăm dò khoáng sản

Công tác điều tra cơ bản về địa chất khoáng sản chưa được nhà nước quan tâm ngang tầm với tiém năng khoảng sản của tinh. Hau hết các đối tượng khoáng sản mới chi đừng lại ở mức độ phát hiện (bàn đổ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:200.000), chưa đánh giá được quy mô và triển vọng, dẫn tới những thông tin về khoáng sản còn sơ lược, thiếu chính xác; do vậy các doanh nghiệp không dám dau tư thăm do mỏ dé khai thác quy công

nghiệp vì sợ rủi ro trong quá trình đầu tư. Đây là hạn chế lớn nhất trong kế hoạch phát triển công nghiệp khai thác khoáng sản của địa phương.

Hầu hết các điểm khoáng sản trên địa bản tinh mới chỉ được phát hiện và khảo sat

sơ lược trong quá trình lập ban do địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:200.000 hoặc được phát

hiện từ việc dan tự đo khai thác trái phép, chưa được đánh giá cụ thé về quy mô, chất lượng va trữ lượng mỏ. Do thiểu các thông tin về địa chất khoáng sản, nên tỉnh gặp không it khó khăn trong việc lập quy hoạch phát triển khoáng sản cũng như việc khoanh vùng các khu vực khoáng sản có triển vọng để kêu gọi đầu tư khai thác quy mô công nghiệp hoặc các khu vực khoáng sản có quy mỏ nhỏ, không tập trung dé tỏ chức khai

thác tận thu.

~ 60 -

4.1.3.2. Van dé khai thác trái phép

Trên địa bản tinh Dak Nông, các loại khoảng sản đã được phát hiện thường phan

bé ở các khu vực có liên quan đến đất rừng (khu bảo tỏn thiên nhiên hoặc vùng đệm của khu bảo tén); đây cũng là một hạn ché rat lớn trong việc kêu gọi các doanh nghiệp dau tư

khảo sát vả thăm đò khoảng san. Bên cạnh đỏ, một số mỏ của những loại khoáng sản

như: thiếc, wonfram, antimon, vàng, đá quý... thường được dân phát hiện va khai thác trải phép, gây thất thoát tai nguyên, tản phá rừng, 6 nhiễm môi trường va đặc biệt là gây mất an ninh trật tự khu vực (tại các điểm khai thác trái phép thường phát sinh nhiều tệ nạn xã hội trong đó có cả các tên tội phạm bị truy nd đang lẫn trốn). Trong khi 46, các điểm khoáng sản loại nay (như các điểm saphia ở Trường Xuân, điểm thiếc ở Quang Sơn, điểm wonfram ở Dak R`Măng.... đã và đang bị dân khai thác trái phép) đều nằm ở khu

vực rừng nủi, địa hình hiểm trở, không có đường giao thông, nên việc kiểm tra, xử lý và

giải tỏa của các cơ quan quan chức năng gặp rat nhiều khó khăn vả không triệt dé. Mặc di tỉnh đã chỉ đạo cho các ngành chức nang thành lập đoản kiểm tra, giải toa các điểm khai thác khoáng sản trai phép này, nhưng do điều kiện đi lại khó khăn, địa hình hiểm trở, thiểu nhân lực và kinh phí nên việc thành lập các đoàn giải tỏa không thể thực hiện thường xuyên, sau khi đoản kiểm tra, giải tỏa rút di thì hoạt đông khai thác trái phép của

dân lại tiếp điển như cũ. Việc giải toa các điểm khai thác trái phép nảy chủ yếu dựa vao chính quyển địa phương (huyện, xã, thôn, buôn) và chủ rừng (lâm trường, khu bảo tồn

thiên nhiên), nhưng các cơ quan này hoặc do không giám sát kỹ địa bàn, hoặc do không

có đủ nhân lực và kinh phi nên công tác kiểm tra, xử lý và giải tỏa các điểm khai thác trai phép rat hạn ché, có nơi con buông lỏng, dẫn tới tình trạng khai thác khoáng san trai phép

vẫn tiếp tục điển ra.

Một số điểm hoạt động khai thác khoáng sản trái phép trên địa bản tỉnh:

* Khai thác trái phép đá quý

Từ thang 10 năm 1996, Tổng công ty Đá quý và Vàng Việt Nam giao cho Công ty Đá quý và vàng Tây nguyên khảo sát, thăm dò đá Saphia mỏ đá Trường xuân theo giấy

phép thăm đỏ số: 3216QD/QLTN ngay 22/10/1996 của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp.

Ngoài ra Công ty Đá qủy và Vang Tây nguyên còn được Tổng công ty giao nhiệm vụ khai thác đá Saphia tại suối Đak Tol, xã Trường xuân theo giấy phép khai thác khoáng

61:

sản số 3215QĐ/QLTN ngày 22/10/1996, của Bộ trưởng Bộ Công nghiệp trên diện tích

08ha, trong thoi gian 5 nằm.

Trong suốt tir năm 1993 đến nay, ngoài việc khảo sát, thăm dò va khai thác hợp

pháp của Tổng Công ty Đá quý va vàng Việt nam thi mỏ đá saphia Trường Xuan, liên tục

bị đảo bởi, khai thác trải phép; chính quyén địa phương các cấp va Tổng Công ty Đá quý

và Vàng Việt nam đã dùng nhiều biện pháp nhưng đều không quan lý, bảo vệ được mỏ.

Do khai thác công nghiệp bị thua lỗ. được sự đồng y của văn phòng Chính phủ tại thông báo số : 3304/VPCP-CN ngày 9/8/2000; ngày 21/9/2000 Tổng Công ty Đá quý vả vàng

Việt nam đã bản giao khu vực mỏ saphia nói trên cho UBND tỉnh Dak Lak quan lý, bao

vệ. Tiếp theo ngày 15/6/2001 Văn phòng Chỉnh phủ có văn bán số : 2600/VPCP-CN,

thông báo ý kiến của Thủ tướng Chính phủ vẻ việc đông y cho UBND tinh Dak Lak quan lý va tổ chức cấp giấy phép khai thác tận thu 06 khu vực đá quý saphia Đăk Nông, tinh Dak Lak, nhưng cho đến thời điểm hiện nay cũng không cỏ một tổ chức kinh tế nào xin

khai thắc tận thu ở vùng mỏ saphia mỏ nảy.

Sau khi Tông Công ty Đá quý và vàng Việt nam bản giao, UBND tỉnh giao lại cho UBND huyện Đăk Song trực tiếp quản lý va bảo vệ. Tuy vậy, tử tháng 9 năm 2000 đến

nay việc quản lý va bảo vệ mỏ saphia không thực hiện được, dân đào dai tự do vẫn thưởng xuyên khai thác trái phép, có thời điểm lên đến trên 500 người, Cùng với việc

khai thắc saphia, môi trường tự nhiên bị phá hoại, an ninh trật tự hết sức phức tạp.

Năm 2005 đã xuất hiện tình trạng khai thác vàng trái phép tại điểm vàng Hoa Quả

Sơn, x3 Đắk Lao, huyện Đắk G'long và vùng giáp ranh giữa Đắk Nông va Lâm Đông.

UBND tinh đã có văn ban chỉ đạo cho Công an tinh phối hợp với Sở Tai nguyên va Môi trường và UBND huyện Đam Rồng, tinh Lâm Đông tiến hành giải tod hoạt động khai

thắc vàng trái phép tại khu vực này, hiện nay hoạt động khai thác trải phép không còn

điển ra tại khu vực nảy.

Năm 2007-2008 đã có tình trạng khai thác, mua ban, vận chuyến trải phép đá opal diễn ra trên địa bản huyện Đắk Mil va Cư Jat. Trước tinh hình đó, UBND tinh Đắk Nong đã cỏ Công văn số 1726/UBND-NL ngày 23/7/2008 vả Công văn số 1992/UBND-NL

ngày 22 tháng 8 năm 2008 của UBND tỉnh giao cho UBND huyện CưJút, UBND huyện

Dik Mil phối hợp với các ngành ngăn chặn tinh trạng khai thác, mua ban, vận chuyển,

tang trữ trai phép opal.

-@-

* Khai thác trái phép khoáng sản làm vật liệu vật liệu xây dựng

Qua kiếm tra thực địa cũng như thu thập thông tin của các cơ sở khai thắc cát lòng

sông ở một số khu vực trọng điểm. có thé đưa ra một nhận định : Hoạt động khai thác khoáng sản lam vật liệu xảy dựng hiện nay khá lộn xôn, hau hết các điểm khai thác hiện

nay là khai thác trái phép, chính quyén địa phương còn buông lỏng, không quản lý chặt

chẽ dẫn đến tinh trạng khai thác bừa bãi, tranh chấp khai thác, tranh mua, tranh bán làm xáo trộn gia cả thị trường, mà hậu quả tat yeu là gây tôn thất tải nguyên va thất thu thuế của Nhà nước. Cụ thể như khai thác sét sản xuất gạch ngói thì trong số trên 60 lò gạch thú công thì tit cả đều không có giấy phép khai thác nguyên liệu sét vả thủ tục pháp ly khác; tinh trạng này đã tổn tại nhiều năm và mặc dù chính quyền địa phương từ tinh đến huyện và các ngành chức năng đã tìm nhiều giải pháp để chấn chỉnh nhưng đến nay vẫn chưa có kết quả. Việc khai thác sét, sản xuất gạch đã tác động mạnh đến tài nguyễn, đất nông nghiệp, cảnh quan, môi trưởng vả đặc biệt là sử dụng củi làm chất đốt... đang đòi hỏi các ngành, các cấp phải tìm giải pháp thích hợp nhăm chan chỉnh và lập lại trật tự đối

với loại hình khai thác nay.

- Đây là hoạt động khai thác chủ yếu bằng phương pháp thủ công, vốn đầu tư it, dé khai thác, tạo công ăn việc Jam cho rất nhiều lao động thú công ở nông thôn, trong khi đó như cầu vẻ vật liệu xây dựng địa ban tinh là khá lớn, nên đã thu hút được rất nhiều lực

lượng lao động tham gia;

- Sự tén tại của hoạt động khai thác sét gạch ngói, cắt xây dựng và đá chẻ, đá thủ

công mỏ nhỏ dạng hộ gia đình trên địa ban tinh là tất yếu và khách quan, do quy luật

"cung — cầu” của thị trường quyết định (do nha máy gạch Tuy Nel va các doanh nghiệp khai thác cát chưa đáp ứng đủ nhu câu thực tế của địa phương).

- Với sự tên tại tắt yéu và khách quan của các loại hình khai thác khoáng san néu

trên, nêu thủ tục hành chính quá rườm rà và khó thực hiện thì tất yếu sẽ dẫn đến tình

trạng khai thác trải phép. Việc các cơ quan quân lý Nha nước liên tục thành lập các đoàn

kiểm tra liên ngành đẻ xứ lý vi phạm vả đình chỉ hoạt động chỉ có ý nghĩa giải quyết phan

"ngọn”, không giải quyết din điểm được phan “gốc” của vấn dé ma nguyên nhắn sâu xa

-63-

là thủ tục hành chính vẻ việc cấp giấy phép khai thác khoáng sản với quy mô nhỏ, dạng

hộ gia đình.

4.1.3.3. Van dé ô nhiễm môi trường do khai thác khoảng sản

Van dé 6 nhiễm môi trường, nhất là 6 nhiễm bụi vả tiếng én tại các khu vực khai

thác khoáng sản trên địa bản tỉnh Đăk Nông đã bắt đầu rơi vảo tình trạng báo động.

Trong đó, khai thác khoáng sản đang làm suy thoái môi trường đắt, biển đôi địa

hình, cảnh quan, sinh thái do bé mặt bị phá huỷ va gia tăng khối lượng chất thải rắn. Đây chính là nguy cơ tiém tảng các sự cố môi trưởng như sat lở, đá rơi, hạn han, lũ lụt....

Đặc biệt tại các khu vực khai thác đá do sử dụng công nghệ lạc hậu (như né min) và chưa thực hiện đầy đủ các biệc pháp giảm thiểu ô nhiém đã phá vỡ chu trình thuỷ văn, tạo ra các chan động địa tang...

Trước tinh trạng 6 nhiễm môi trường điển ra ngảy cảng nghiêm trọng, UBND tinh Đắk Nông đã chỉ đạo Sở Tai nguyên - Môi trường, các ngành chức năng vả chính quyển địa phương tang cường công tác quản ly, bảo vệ môi trường trên địa bản, đồng thời xử lý

nghiêm những trường hợp vi phạm lĩnh vực môi trường.

Được biết, hiện này trên địa bản tỉnh Đắk Nông có 50 đơn vị đang khai thác khoáng sản, trong đó có 44 mỏ thuộc đổi tượng phải ky quỹ phục hỏi môi trường theo quy định vả đã được cấp phiếu xác nhận bản đăng ky đạt tiêu chuẩn môi trường... Tuy

nhiên tai các khu vực vùng sâu, vùng xa xuất hiện nhiễu cơ sở khai thác khoáng sản

không giấy phép dẫn đến khó khăn trong việc quản lý quỹ dé phục hỏi môi trường cùng

như công tác quản lý môi trường.

Riêng khai thác CO; tại mỏ nước khoáng thiên nhiên ở xã Đăk Mol (huyện Dak

Song) can lưu ý vấn đẻ nước thải của khu vực sản xuất đang bị chảy tran ra ruộng lúa và môi trường xung quanh vừa gây lang phí tài nguyên vừa gây 6 nhiễm môi trường, đơn vị

chưa có biện pháp xử lý (đơn vị cũng chưa lập dự toán ký quỹ và thực hiện việc ký quỹ

đẻ phục hôi môi trường do hoạt động khai thác mỏ gây nên.

Bên cạnh đó, ta can lưu ý đến van dé ô nhiễm môi trường do chất thải khi nhà máy khai thác bauxit và sản xuất alumin đi vào hoạt động vào cuối năm 2012, đầu năm 2013.

Đó là 6 nhiễm do phát sinh đất đá thải, quặng đuôi, xi than, dầu phẻ liệu, khí thải. va đặc biệt 1a sự phát thai bùn đỏ (chứa sắt oxit va kiểm du) — phan thải của công đoạn hòa tan

- h4.

phi tai nguyên, vữa lâm 6 nhiem môi trường

4.1.3.4. Các van dé xã hoi khác

Dak Nông là tioh mot thánh lap. các huyện cua tinh trước day hấu het deu là cát

huyven vũng sáu vùng xa cua tinh Dak Lak, vi thé các dom vị khong: dam dau tur Khát thác

các mo khong san quy mô công nelveép vi thiểu thị trường tréu thụ

Moat so mo da có thự trưởng tiêu thu củng như trừ lượng và diển tích lớn nÌưng do

Xương mot số nha din (do di dan tự do) và các vươn cây công nghiệp. vay hoa mau cu dan nén việc mer rong diễn tích dé khát thác mo sắp kho khăn (không thẻ đến bu được x

dan dor den b hi cue?

Thu tục hành chính xm cap giấy phép khao sát, thăm dé khoảng san con nhieu bat

cap. vướng mắc, mat ohicu thời gian nến nhicu doanh nghiep ngại thăm do mo de dau tu

Khar thạc guy me cone nghiệp\ , !

Neo ra, khát thác khoảng san con anh lương đến các van để khác nh van de

ninth chính trị. van de anh hương den dan cư - bun sắc vẫn hoa

-65-

+ Nhận xét chung về hiện trạng thăm dò, khai thác và chế biến khoáng sản

tinh Dak Nông

Trên địa ban tinh Dak Nông hiện nay, các hoạt động khai thác va chế biến khoảng san đang từng bước phát triển, đặc biệt là hình thức khai thác tận thu khoáng sản lam vật

liệu xây dựng thông thường.

Tuy nhiên việc khai thắc khoáng sản trên địa bàn tỉnh còn quá nhỏ bé so với tiểm năng hiện cỏ, tập trung chủ yếu là khoảng sản thông thường như đá, cát xây dựng và sét gạch ngói, những khoáng sản có giá trị kinh tế cao như: bauxit, thiếc, antimon, wofram, kaolin... đều chưa khai thác, cho thấy sự hạn chế của công nghiệp khai khoáng tại địa

phương trong những năm vừa qua.

Bên cạnh đó, hoạt động khai thác, chế biến khoáng sản trên địa bản tinh còn gặp nhiều vấn đẻ hạn chế như: céng tác điều tra cơ bản vẻ địa chất khoáng sản chưa được Nha nước quan tam ngang tam với tiểm năng khoáng sản của tinh; vấn dé khai thắc trái phép khoáng sản lam vật liệu xây dựng va khai thác trái phép các mỏ da quý; van dé 6

nhiễm môi trường trong khai thác khoáng sản.

Và đặc biệt không thể không nhắc đến các dự án khai thác bauxit và sản xuất alumin đang được triển khai trên địa bản tinh, Day là đự án lớn mang tằm quốc gia và có ý nghĩa vỏ cùng lớn trong việc phát triển kinh tế tinh cũng như nước nha. Tuy nhiên can chú ý đến các vấn dé môi trường, chất lượng cuộc sống cũng như an ninh xã hội khi các

đự án này được thực hiện.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tiềm năng khoáng sản tỉnh Đăk Nông. Định hướng và giải pháp khai thác, chế biến hợp lý (Trang 70 - 76)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)