3.2.1. Khoáng san kim loại 3.2.1.1. Bauxit
Bauxit là quặng nhôm quan trọng nhất (khoảng 85% alumin trên thế giới được sắn
xuất từ quặng bauxit). Nhôm và hợp kim của nó có những chất lượng kỹ thuật rất có giá trị như độ nhẹ, độ bên vững, độ bén chống gặm mòn v.v... đo đó chúng được sử dụng
rộng rãi trong công nghiệp chế tạo máy bay, 6 tô, xây dựng và chế tạo đầu máy toa xe
đường sắt, trong cơ khí chế tạo va ky thuật điện (dé thay thế chi và đồng làm dây dẫn điện, vỏ bọc đây cáp, chốt máy biến áp v.v...). Một khối lượng lớn nhôm được dùng để sản xuất sơn, dụng cụ gia đình v.v...Các oxyt và hydroxyt nhôm được dùng chủ yếu trong sản xuất gạch chịu lửa, phèn, hóa phim, mỹ phẩm, dược phim.
Quặng bauxit ở tỉnh Đăk Nông thuộc kiểu quặng hóa bauxit trong vỏ phong hóa đá bazan (bauxit laterit). Quang phân bố ngay trên bé mặt địa hình có lớp phủ day trung
bình từ 0,5 đến 2m, chiều dày trung bình của thân quặng 3-6m, đôi khi đến 10-12m.
Quặng bauxit nguyên khai thường có hàm lượng oxyt silic tương đối cao (bảng 3.2).
Bauxit ở Đăk Nông có. trữ lượng dự đoán khoảng 3,425 ty tấn, trữ lượng thăm đò là 1,436 ty tắn tinh quặng.
Nhìn chung, quặng bauxit ở Đăk Nông sau khi tuyên rửa, loại bỏ đi cấp hạt min (thường là 1mm có hàm lượng silic cao) nhận được tính quặng có chất lượng khá tốt, có thành phần khoáng vật và đặc điểm công nghệ thuận lợi cho chế biến dé sản xuất alumin
~ nhôm vả hỏa chất.
Thành phần hóa học: Kết quả phân tích các mẫu silicat lấy trong thân quặng trong
vùng Đắk Nông cho thấy các oxyt tạo quậng có hàm lượng cao nhất là oxit nhôm
(Al¿O)): 30 — 53,34%, oxit sắt (Fe;O›): 12,72 ~ 32,07%, oxit silic (SiO,): 6,0 — 13,3% và một số oxit khác (xem bảng 3.2).
Quặng bauxit đều nằm ở độ cao trên mực nước ngâm và nước mặt nên thuận lợi cho việc khai thác thường không quá 12m. Trên diện tích có bauxit phân bố thảm thực
vat rất nghèo, nên dat có chat lượng xâu, không thuận lợi cho trong trọt. Dưới lớp chứa quặng bauxit là lớp sét màu xám, xám xanh, có vai trò bảo vệ ting chứa nước dưới đất khỏi sự ô nhiễm.
sage
Trong vùng có điểm quang: 1/5 (Al-274), Gia Nghĩa (Al-281), Bắc Gia Nghia (Al-
271), Nhân Cơ (Al-286), Bù Nông (Bu Bông - Đăk Drung - Dak Tôn), Dak Song (Al-
268). Tuy Đức, Bù Na, Thống Nhat (Al-297), Da Topok (AI-319). Trong đó điểm quặng 1/5 đã được thăm đò tỉ mi (năm 1991), tính trữ lượng các cấp B + C, + Cs, còn các tụ khoáng khác chỉ mới tìm kiếm đánh giá hoặc khảo sát sơ bộ.
Bảng 3.2: Hàm lượng các thành phần hóa học trong thân
quặng bauxit Đăk Nông
_— | M8H — _——=—[† ng — a † mg — ee
ee 1m —|
ee n8 — TM [| 5mm — _——®=— | man —
(Nguồn: http://tailieu. vn/xem-tai-liew/bao-cao-tac-dong-moi-truong-cua-cong-tac- khai-khoang-.338358.html)
a) b)
Hình 3.2a, 3.2b: Mẫu quặng bauxit lấy từ điểm quặng bauxit Nhân Cơ
(huyện Dak R'Lân)
+ Điểm quặng "1-5"
Toa độ: vi độ 12°00'00" - 1240100”; Kinh độ: 1070000" - 108"00'00",
Đây là điểm quặng lớn nhất trong số các điểm quặng bauxit đã được thăm dò ở
Việt Nam
Điểm quặng chiếm một diện tích rộng lớn từ 12°00' đến 12”40' độ vĩ Bác, 107100 đến 108°00' độ kinh Đông. Trên thực tế, vùng có da bazan N;-Q, phong hoa tao bauxit còn mé rộng vẻ phía nam va là điện tích các mé Nhân Cơ, Gia Nghĩa, Quảng Son, Dao
Nghĩa, Tuy Đức... và tiếp theo nữa là các mỏ thuộc phân vùng Báo Lộc - Di Linh (Lâm
Đông).
Điểm quặng đã được thăm đò sơ bộ năm 1985-1987 va thăm dé ty my năm 1991
Mặt cat đặc trưng của diém quặng, cũng là mặt cắt đặc trưng chung của bauxit phong hoa gồm 4 đới tir dưới lên (hình 3.3) gồm:
- Đới đá gốc bazan bị phá huy;
- Đới saprolit (hay đới bazan bán phong hoa): bẻ day 0 — 6m;
- Đi sét litoma (hay sét sắc sở): bê day 5 - 20m;
- Dai bauxit laterit: bê day 14 - 15m.
MAI CAT DIA CHAT ĐIỆN HINH
pea SNA ye
my
Đới sét litoma
_——
Hình 3.3: Mặt cắt địa chất điểm quặng “1-5”
(Nguôn- Attp://www.diachatvn.com)
Nhìn chung các thân quặng trong điểm quặng "*l-Š” có hình đáng that thường,
ranh giới lỗi lồm uốn lượn kéo dai. Chiều day trung bình thân quặng khoảng 5,2m. Độ
thu hỏi tinh quặng cỡ hạt > 3mm trung bình 50%.
Thanh phan hỏa học trong thân quặng của điểm quặng “1-5” cho thay các oxyt tạo
quặng có hàm lượng oxit nhỏm (Al,O)) tung bình 49,36 %, oxit silic (SiO,) trung bình 2.14% (Bảng 3.3).
Khoáng vật quặng chủ yếu là gibsit, chiếm 80% Al,O, trong quặng; ngoai ra còn
có kaolinit, alumo-gơuit.
+ Điểm quặng Dak Song
Điểm quặng bauxit Dik Song nằm ở phía đông bắc của vùng quặng bauxit Đắk Nông. Mo có điện tích thăm do 286,4 km’, phía tây nam giáp Mo bauxit Tuy Đức, phía Nam giáp Mỏ bauxit Bắc Gia Nghĩa.
Trước năm 1983, dé nghiên cứu quặng bauxit đã đào 6 công trình và dự bảo trữ
lượng đạt 200 triệu tan, Năm 1983 — 1985, khi tìm kiểm bauxit laterit toan mien Nam Việt Nam, đã thì công thêm gần 40 công trình cả giếng và hảo đế nghiên cửu cau trúc thân quặng, va đánh giá trữ lượng dat 372 triệu tan quặng bauxit laterit Năm 1984, Liên đoàn địa chất 6 đã tìm kiếm sơ bộ ty lệ 1:25.000 Mỏ bauxit Bắc Gia Nghĩa — trong đó có
-38-
một phần diện tích của điểm quặng Dik Song. Từ năm 1990 - 1991, phần phía Nam của mỏ được tìm kiếm đánh giá tỷ lệ 1: 10.000 vả thi công trên 40 giếng.
Mặt cắt vỏ phong hóa, theo đặc tinh địa hỏa — khoáng vật được phân ra các đới từ
đưới lên như sau:
- Doi bazan rạn vớ: bẻ day 5,0 - 10m.
- Đới litoma: bề dày 30 - S0m.
- Đới saprolit: bé day từ vai mét đến vải chục mét.
- Đới laterit chứa bauxit: bề day 2,6 - 15m.
- Đới thé nhưỡng: bể day trung bình 0,7m.
Theo tải liệu đã nghiên cứu trước, đã khoanh vẽ được 33 thân quặng bauxit laterit
với kích thước và hình dạng rất khác nhau, Các thân quặng bauxit phân bố gần đều khắp
trên diện tích mỏ — day hơn ở phản tây nam va thưa hơn ở phan phía Bắc mỏ. Ching thưởng phân bố trên đỉnh và phan sườn kẻ đình, dốc thoải 10 - 20° của các dãy đổi - núi sót, có độ cao tuyệt đối 800 - 900 — 950m. Tham gia vào cau trúc của đới quặng có các
dang bauxit chủ yếu sau: bauxit dang giả cau, dang xi, dạng kết von. Bauxit dạng kết tảng
có mặt ở phin trén của mặt đất với số lượng không đáng kẻ.
Các thân quặng trong điểm quặng Dak Song cỏ chiều day trung bình 4.5m. Thành
phan hóa học trong thân quặng của điểm quặng bauxit Dak Song cho thấy các oxyt tạo
quặng có him lượng oxit nhôm (Al;O;) trung bình 48,74 %, oxit sắt (Fe;O\) trung bình
17,32%, oxit silic (SiO;) trung bình 2,20% (bảng 3.3).
+ Điểm quặng Bắc Gia Nghĩa
Toa độ: vĩ độ I 194756" - 12°18'41"; kinh độ: 107°26'S0" - 107°41'20".
Xét vé mức độ tập trung, qui mé giá trị công nghiệp có thé chia làm 4 nhóm các
thân quặng bauxit:
- Nhóm | gồm các thân quặng phân bố trên điện tích phía bắc. Thân quặng phản bố ở tây bắc điểm quặng, dai 600m, rộng 150-800m, trung bình 400m, dày 2 - 8m, trung
bình 3,72m.
- Nhóm 2: các thân quặng nhỏ nằm dai rác cách xa nhau và chiếm vùng trung tam điểm quặng. Tat cả có 32 thân quặng.
-39 -
- Nhóm 3: các thân quặng nằm ở phía bờ trái sông Đak Rếch (phía Nam khu mỏ) gồm 7 thân quặng chiều dải theo đường phân thuỷ 5100m, rộng 100 — 500m, trung bình
300m. Các via còn lại có qui mô trung bình.
- Nhóm 4: gồm 13 thân quặng, phân bế ở phía đông, đông nam, nam và khu mỏ về
phía bắc bờ phải sông Đăk Réch. Thân quặng dai 4000m, rộng 200-600m, trung bình
300m, day trung bình 5,5m.
Nhìn chung, thân quặng trong điểm quặng Dao Nghĩa va Bắc Gia Nghĩa có chiều
day trung bình 5,2m, độ thu hỏi tinh quặng cỡ hạt > 3mm trung binh 47,7%. Thanh phần
hóa học trong thân quặng của điểm quặng Đạo Nghĩa vả điểm quặng Gia Nghĩa cho thấy
các oxyt tạo quặng cỏ hàm lượng oxit nhôm (Al;O;) trung bình 46,10 %, oxit silic (SiO;)
trung bình 2,23% (bảng 3.3).
+ Điểm quặng Nhân Cơ
Điểm quặng Nhân Cơ phản bế ở phía tây của điện tích tìm kiếm đọc theo trục đường 344 trong phương án tổng thể đã được đánh giá chất lượng va trữ lượng. Trong phạm vi điểm quặng này gồm hai thân quặng. Hai thân quặng này được phân bố trên các đổi sót với bé mặt đỉnh rộng, đới tích ty laterit chứa bauxit từ trên xuống đưới cỏ thé chia
ra như sau: đưới lớp phủ từ 0,2m đến 3m có thành phần Al;O; khá cao là bauxit dang xi,
dạng cuội, dang gia cầu hod kết tảng và một ít bauxit deluvi, sau đỏ là bauxit dang kết
von.
Nhìn chung, thân quặng trong điểm quặng Nhân Cơ có chiều day trung bình 4,6m,
độ thu hỏi tinh quặng cỡ hat > 3mm trung bình 46,0%. Thanh phan hóa học trong than quặng của điểm quặng bauxit Nhân Cơ cho thấy các oxyt tạo quặng có ham lượng oxit
nhôm (Al;O;) trung bình 48,30 %, oxit silic (SiO;) trung bình 3,45% (bảng 3.3).
% Điểm quặng Gia Nghĩa, điểm quặng Quảng Sơn, điểm quặng Tuy Đức
Quang cuội tảng có nguồn gốc deluvi phủ lên trên gần hết phan nóc. Phần đáy của thân quặng thường hiện điện một phần vỏ phong hoá laterit chứa bauxit mới hơn, các kết von trong vỏ phong hoá mới này có tỷ lệ thu hồi khá cao: hơn 30%; ham lượng Al,0; đạt yêu cầu công nghiệp (bảng 3.3).
Bảng 3.3: Chất lượng quặng tỉnh các điểm quặng bauxit Đăk Nông
x lại Mô đun | Tỳ lệ thu
Điểm quặng = wage | amex)
rt wtp fort
* Là ti sô hàm lượng Al;O; trên hàm lượng SiO; trong quặng. Mô dun silic càng cao thi quặng
bauxit càng tốt.
(Nguồn: http://congnghiepmoitruongcie. wordpress.com/)
Bảng 3.4: Dự kiến tài nguyên trữ lượng bauxit các điểm quặng trên địa bàn tỉnh Đắk Nông
“(Nguén: Tinh uy Dak Nông — Ban Tuyên giáo, "Một số vẫn dé về khai thác và chế biển bauxit
trên địa ban tink Đăk Nông "}
-41-
Hình 3.4: Biéu đồ dự kiến trữ lượng quặng tinh bauxit các điểm quặng trên địa bàn tỉnh Đăk Nông
Triệu tấn
350,000
326,159
300,000
250,000
200,000
150,000
100,000 Gia Nghĩa 2
~42<
vệKG
Dont grancdor#. grarvt (xổ, ) Cit bội kết, đá phiến set (), ,,}
CÁC ĐIỂM QUANG
Đắc Gia Nghĩa
Tuy Duc
Đăk Song
Hình 3.5: Sơ đồ địa chat vùng tu khoáng bauxit và các điểm quặng bauxit
. ở Dik Nông
(Nguôn- Cục Địa chat và Khoảng san Viết Nam, “Tai nguyên khoảng san Việt Nam”)
3.2.1.2. Wonfram (W)
Wolfram lả một trong những kim loại bền vững nhất về mặt hóa học va cơ học.
Wolfram bền vừng với hầu hết các axit và không bị oxy hóa ngoải không khí. Trong
thiên nhiên có hơn 20 khoáng vật của wolfram.
Tinh quặng có hàm lượng WO; xp xi 60% được sử dụng trong công nghệ luyện kim sản xuất thép cứng, chịu nhiệt, chống axit. 90% wolfram được đùng trong luyện kim
den. Wolfram cùng với Fe vả các kim loại khác như Ni, Co, Cr, Mo...tao nên những hợp
kim có độ cứng cao đặc biệt. Wolfram kim loại được dùng trong kỳ thuật điện, vô tuyến
điện. Những năm gần đây người ta còn sử dụng các bán thành phẩm của luyện kim như
wolframat ammoniac, ferowolfram, oxyt wolfram.
Hiện nay trên địa ban tinh Đăk Nông có | điểm quặng wonfram rất có triển vọng
tại xã Đắk R’Mang, huyện Đắk GLong. Điểm quặng có diện tích phân bố khoảng 6km’,
trong đó có 110 ha đã được Bộ TN&MT cấp giấy phép thăm đò wonfram cho Công ty
7/5 và Tập đoàn Than - Khoáng sản Việt Nam, phan điện tích còn lại chưa được điều tra
đánh giá triển vọng vả chưa cấp giây phép hoạt động.
Liên đoàn Địa chất Trung Trung Bộ tiến hanh khảo sát sơ bộ và phát hiện được 04
thân quặng phân bố dạng tuyến gần song song nhau.
- Thân quặng |: Hàm lượng WO; thay đôi từ 0,12 - 3,72%, trung bình 1,35%
- Thân quặng 2: Hàm lượng WO; thay đổi từ 0,55 - 1,12%, trung bình 0,84%
- Thân quặng 3: Hàm lượng WO; thay đôi từ 0,123 - 0,327%, trung bình 0,19%
- Thân quặng 4: Hàm lượng WO; thay đổi từ 0,078 - 0,723%, trung bình 0,31%
3.2.1.3. Vàng
Vàng tên Latinh là aurum, ky hiệu Au, là nguyên tế hóa học nhóm I hệ tuần hoàn Mendeleev, số thứ tự 79, khối lượng nguyên tử 196,967. Hảm lượng trong vỏ quả đất chiếm 4.3 x 10”% khối lượng, là kim loại màu vàng, dé dat mỏng và kéo dài nhất so với tat ca các kim loại , có thể dat móng đến 1.10” mm. Vàng có độ dan điện cao, là thành phần của nhiều hợp kim có nhiệt độ nóng chảy thấp hơn, nhưng độ cứng thì bơn vàng.
Trong tự nhiên vàng chủ yêu gặp ở dạng tự sinh. Vàng co mặt ở dạng các vi bao thẻ, ở
trang thái xâm tan min trong nhiều sulfur va sulfur - arsenur mà chủ yếu la các sulur Fe,
Cu, As, Ag, Sb.Vàng chủ yếu được dùng đẻ chế tác 46 trang sức và là đối tượng tích trữ
saa
thay tiền tệ. Vang cũng là khoáng chất được img dụng nhiễu trong các ngảnh kỹ thuật
cao.
Trên địa bản tỉnh đã phát hiện được 02 điểm quặng vàng gốc có triển vọng thuộc địa bàn huyện Đắk G'Long, gồm điểm vảng Quảng Sơn, xã Quảng Sơn và điểm vàng XLiêng Đông, xã Đắk Lao (người dan gọi là khu vực Hoa quả sơn).
Đặc điểm thân quặng: hàm lượng vàng từ 0,15 - 55,14g/T, hàm lượng bạc từ 2 -
236,45g/T.
3.2.2. Khoáng san làm vật liệu xây dựng 3.2.2.1. Bazan bọt (dùng làm puzolan)
Puzolan là loại đất đá giàu silic và nhôm hoạt tính như đá núi lửa dang thủy tinh giàu SiO, và Al,O;; các đá trầm tích silic gidu opal như diatomit, trepen, metakaolin và
một số khác. Ham lượng silic và nhôm hoạt tinh trong đất đá quyết định tinh chất cơ bản
của puzolan. Puzolan chất lượng cao có: độ hút vôi, hoạt tính mạnh, độ hút nước thắp, không làm biến đổi mau sắc xi măng khi pha trộn.
Puzolan được dùng làm phụ gia tăng chất lượng và nhãn hiệu xi mang, làm giảm độ vôi dư, tăng độ chắc chắn, độ bén, chống thấm, làm chat kết dính thủy lực, sản xuất
vật liệu xây dựng không nung như gạch có mác cao (>100) và ngói lợp.
Bazan bọt dùng làm puzolan ở Dak Nông phân bố tập trung ở xã Quảng Phú và Buôn Choah, huyện Krông Nô, các điểm mỏ đều nằm gần các trục đường tinh lộ nên rất thuận lợi về giao thông đường bộ. Bazan bọt phân bo trên địa hình đương, lộ ngay trên mặt. Đá có mảu xám nâu, xám xanh và xám đen; kích thước các khối tảng thường gặp từ
10 - 15cm; tỷ lệ độ rỗng 30 ~ 50% có nơi tới 70%; chiều dày phân bề từ 5 - 20cm.
Theo kết qua phan tích mẫu tại Quang Phủ, cỏ kết quả: SiO;= 45 — 46% TiO; =
1,8 — 1,9% Al,O, = 13 ~ 14% Fe;O; = 11 ~ 12% độ hút vôi (CaO/g) từ 40 - 70mg.
Trữ lượng tải nguyên dự báo khoảng 82,6 triệu tan, phân bó ở 4 khu vực:
- Buôn Choah: Diện tích khoảng 15kmỶ; trữ lượng khoảng 36 triệu tan.
- Quảng Phú 1: Diện tích khoảng 1,5kmỶ; trữ lượng khoảng 23 triệu tan.
~ Quang Phú 2: Diện tích khoảng 0,5km”; trữ lượng khoảng 1.6 triệu tan.
- Đèo 52: Diện tích khoảng 1kmỶ; trữ lượng khoảng 22 triệu tan.
- 45 -
3.2.2.2. Kaolin
Kaolin là đất sét sáng màu, thành phan chủ yếu lả kaolinit. Chúng hình thanh do quá trình phân hủy của khoáng vật felspat, alumosilicat giảu nhôm. Oxyt sắt là chất cỏ hại quyết định việc phân loại và sử dung kaolin, Kaolin được ding dé sin xuất gốm sứ, gach sa mốt chịu lửa, bột mai, làm chất độn cho giấy, cao su, da nhân tạo, sơn, xà phòng.
Kaolin ở Dak Nông phân bé trên một điện tích khá rộng lớn thuộc các xã Dak Nia, thị xã Gia Nghĩa và các xã Đắk Ha, Quảng Sơn của huyện Dik G'long. Tổng trừ lượng tài nguyên dự báo khoảng 5,309 triệu tan.
Tính chất, đặc điểm kaolin ở Đăk Nông:
~ Tinh chất vật lý: độ trắng 44,1 - 57,8% giới hạn chảy 36%, giới hạn dẻo 11,9 - 13.6%, chỉ số dẻo 12.8 - 24,1%, độ chịu lửa 1.470 - 1.583°C.
~ Thanh phản khoảng vật: kaolinit 21 — 31%, mica 14 - 27%, thạch anh 34 - 45%, felspat 4 - 8%, chlorit 4 - 6%. Khoáng vật tan dư gồm thạch anh, felspat, mica...
- Độ thu hỏi trong thân quặng từ 82 - 95%.
3.2.2.3. Sét gạch ngói
Sét gạch ngói là loại đất sét có độ dẻo: 10 - 30%, có mau nâu, vàng nâu, nâu đỏ.
vang.... Hạt sét từ 30 — 80% (chủ yếu lả kaolintit, ít hydromica), hạt bột vả cát mịn 20 - 70% (chủ yếu là SiO;), các tạp chất hữu cơ, oxyt sắt,... Thành phần hóa học: SiO, = 40 -
70%; Al;O, 8 - 22%, Fe;O; < 9%, CaO < 5%, MgO < 3%.
Sét gạch ngói được ding đẻ sản xuất vật liệu xây dựng: gạch xây, ngói lợp, ống sảnh, tắm tường, gạch chịu axit, vật liệu trang trí...
Sét gạch ngói ở Dak Nông có nguồn gốc phong hỏa. là sản phẩm phong hóa triệt dé của các loại sét kết, bột kết từ tram tích Neogen trong hệ tang La Nga (J;Ín). Thành
phản khoáng vật: sét = 90 - 90%, cát thạch anh =10 - 15%, it vật chất hữu cơ va hydroxyt sắt. Độ hạt < 0,005 mm = 40-60%. Chi số déo 12,46 - 26,1% trung bình là 19,0%. Thanh phân hóa học: SiO, = $3,6287,88%, trung binh là 70,56%; Al;O; = 8,30 -
23,01%, trung bình là 14.6%; Fe;Oy = 0,92 ~ 12,25% trung bình là 4,56%; CaO = 0,11 -
1,79%,
Trên địa bản tỉnh, sét gạch ngói cỏ trữ lượng khá lớn. khoảng 25,215 triệu m’, nhưng lại phân bố không đều, chỉ tập trung chủ yéu ở 2 huyện Cư Jút và Krông NO.
- Á6 -
Tất ca các khu vực sét gạch ngói trên địa ban tính chưa được thăm dò dé đánh giá trữ lượng va chất lượng. Hiện tại có | khu vực với điện tích 20ha ở xã Trúc Sơn, Cu Jit đang triển khai công tác thăm đỏ, côn lại các khu vực khác chỉ mới dừng lại ở việc khảo sát, đánh giá sơ bộ. Mặc dủ tải nguyên dự báo sét gạch ngói là khá nhưng chỉ có một số khu vực nằm gắn các trục đường giao thông có điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư thăm dò, khai thắc vả xây dựng nha máy Tuy Nel. Dựa vào đặc điểm của các khu vực sét gạch ngói vả điều kiện về cơ sở hạ tang, hiện tại có 5 khu vực có điều kiện thuận lợi dé kêu gọi đầu tư:
Khu vực sét x4 Trúc Sơn, huyện Cu Jat: Khu vực này co điện tích khoảng 50
ha, nằm gần Quốc lộ 14 và trung tâm huyện Cư Jat, Hiện tại đã có 01 nhà máy gạch Tuy Nel của Công ty VLXD Đắk Nông hoạt động tử trước (diện tích vùng nguyên liệu khoảng 20ha) và 01 đơn vị khác đang tiến hành thảm dò trên diện tích 20ha, diện tích vùng nguyên liệu còn lại khoảng lSha. Sét ở đây có chất lượng tốt, đủ điều kiện để sản xuất gạch, ngói.
% Khu vực sét gạch ngói B.SruKe, xã Quảng Phú, huyện Krông Nỏ: Nằm gan
Tinh lộ 4 va cách thị xã Gia Nghĩa khoảng 60km, diện tích khoáng 60ha. Sét ở đây có
chất lượng tốt. đủ điều kiện dé sản xuất gach, ngói.
4 Khu vực sét Quảng Sơn, huyện Đắk G'Long: Nằm gan Tinh lộ 4 và cách thị xã Gia Nghĩa khoảng 40km, diện tích khoảng 15ha. Khu vực này can phải đầu tư thăm dd
để đánh giá trữ lượng vả chất lượng trước khi xây dựng nhà máy.
4 Khu vực sét gạch ngói Dak Ha 1, xã Dak Ha, huyện Đắk G'Long: Nằm gan
Tinh lộ 4 vả cách thị xã Gia Nghĩa khoảng 28km, diện tích khoảng 30ha. Khu vực nay
cẩn phải đầu tư thăm đò để đánh giá trữ lượng và chất lượng trước khi xây dựng nhà
máy.
4 Khu vực sét gạch ngói Đắk Ha 2, xã Đắk Ha, huyện Đắk G'Long: Nằm cách Quốc lộ 28 khoảng 7km và cách thị xã Gia Nghĩa khoảng 17km, điện tích khoảng 40ha.
Khu vực này can phải dau tư thăm do dé đánh giá trừ lượng và chất lượng trước khi xây
đựng nha máy.
3.2.2.4. Đá granit
Đá granit hay đá hoa cương là một loại đá magma xâm nhập phé biến có thành
phan axit. Granit có kiến trúc hạt trung tới thô. khi có các tinh thé lớn hơn nằm nôi bat