ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THAC, CHE BIEN VA SU DỤNG HỢP LÝ KHOANG SAN TINH DAK NÔNG

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tiềm năng khoáng sản tỉnh Đăk Nông. Định hướng và giải pháp khai thác, chế biến hợp lý (Trang 76 - 87)

CHƯƠNG 4. HIỆN TRẠNG VÀ ĐỊNH HƯỚNG KHAI THAC, CHE BIEN KHOÁNG SAN TINH DAK NONG

4.2. ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP KHAI THAC, CHE BIEN VA SU DỤNG HỢP LÝ KHOANG SAN TINH DAK NÔNG

4.2.1. Định hướng chung

Tiến hanh công tác điều tra cơ bản về địa chất va tải nguyên khoáng sản một cách toản điện nhằm đánh gia giá trị kinh tế khoáng sản trên địa ban. Tập trung vao công tác đo về và lập ban đổ địa chất khoáng sản tỷ lệ 1:50.000; ưu tién triển khai các dự án tim kiểm, đánh giá tài nguyên khoảng sản đến tỷ lệ !:10.000 các loại khoáng sản có tiểm năng và cỏ giả trị cao như: Bauxit, wonfram, thiếc, vàng, chỉ, kẽm. kaolin, puzolan, opan-

canxedon.

Diy mạnh công tác thăm dò khoáng sản, đánh giá dung trừ lượng dé xây dựng định hướng cho công nghiệp khai thác, chế biến khoảng sản.

=66<

Phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản của tinh nhằm đóng góp vào mục tiêu tăng trưởng kinh tế của tỉnh trong những năm tới. Việc khai thác, chế biên và sử dụng khoáng sản phải hợp lý, tiết kiệm, hiệu quả nhằm phục vụ nguyên liệu khoảng cho như cầu trước mắt, đồng thời phải bảo vệ, dy trữ cho tương lai.

Khai thác và chế biến khoáng sản phải đi đôi với bảo vệ môi trường sinh thái tại các địa ban hoạt động khoáng sản. Phân bố sắp xếp lại dan cư một cách hợp lý hơn, gắn với các điều kiện phát sinh từ quá trình phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản, tạo nên sự phát triển hài hòa, vừa giữ được truyền thống văn hóa tốt đẹp, đảm bảo cho sự phát triển bén vững; gắn phát triển công nghiệp khai thác, chế biến khoáng sản với việc tăng cường tiểm lực quốc phỏng va 6n định chính trị trên địa ban.

Điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thăm dò, khai thác, chế biến khoáng sản trên địa ban tỉnh, làm cơ sở cho công tác quản lý, bảo vệ và khai thác tải nguyên khoáng sản. Tiếp tục cải tiến trình tự, thủ tục hành chính trong việc cấp giấy phép hoạt động khoảng sản nhằm tạo điều kiện thuận lợi nhất thu hút các nhà đầu tư. Tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, xử lý kịp thời các vi phạm pháp luật.

4.2.2. Định hướng quy hoạch thăm đò, khai thác các loại khoảng sản đến năm

2020

4.2.2.I. Quy hoạch khai thác bauxit

4 Giai đoạn từ nay đến năm 2015

Đã xây dựng nha máy alumin Dik Nông | (Công ty cổ phần Alumin Nhân Cơ làm

chủ đầu tư, Tập đoàn Công nghiệp Than - Khoáng sản Việt Nam chi phối): công suất nha máy 0,3 triệu tắn/năm có xem xét mở rộng nâng công suất lên 0,6 triệu tắn/năm. Nguồn quãng bauxit khai thác từ mỏ Nhân Cơ và các mỏ lan cận. Địa điểm nhà máy tại khu vực

Nhân Co, tinh Dak Nông;

Từ nay đến năm 2015 tiếp tục thực hiện xây dựng các dự án nha may sau:

- Dự án alumin Đắk Nông 2: công suất nhà máy alumin 1,5 - 20 triệu tắn/năm. Nguồn

quặng bauxit khai thác từ mỏ “1/5” va các mỏ lân cận.

- Nha máy alumin Đăk Nông 3: công suất nhà may 1,5 - 2,0 triệu tắn/năm. Nguồn

quặng bauxit khai thác từ mỏ Gia Nghĩa và các mỏ lân cận.

- Nhà máy alumin Đăk Nông 4: công suất nhà máy 1,5 - 2,0 triệu tắn/năm. Nguồn quặng bauxit khai thác từ mỏ Tuy Đức, Đắk Song và các mỏ lân cận.

-67-

+ Giai đoạn 2016 - 2025

Tùy thuộc vào khả năng thị trường dự kiến xây dựng mở rộng các dự án alumin

- Nha máy alumin Đăk Nông |: đầu tư mở rộng nâng công suất nhà máy 0,6 - 1,2 triệu tắn/năm. Nguồn quặng bauxit khai thác từ mỏ Nhân Cơ va các mỏ lân cận;

- Dự án alumin Dak Nông 2: đầu tư mở rộng nâng công suất nhà máy alumin 3,0 -

4,0 triệu tắn/năm. Nguồn quặng bauxit khai thác từ mỏ “1/5” và các mỏ lân cận,

- Nhà máy alumin Dak Nông 3: đầu tư mở rộng nâng công suất nhà máy 3,0 - 4,0 triệu tắn/năm. Nguồn quặng bauxit khai thác từ mỏ Gia Nghĩa và các mò lân cận,

- Nhà máy alumin Đãk Nông 4: đầu tư mở rộng nâng công suất nhà máy 3,0 - 4,0 triệu tan/nam. Nguồn quặng bauxit khai thác từ mó Tuy Đức, Dak Song và các mỏ lân

cận.

4.2.2.2. Quy hoạch thăm dò, khai thác các loại khoáng sản khác

Bảng 4.1: Dự báo như cầu sử đụng một số loại khoáng sản chủ yếu

Bazan Bazan Cátxây | Đá bazan | Đá granit | Sét gạch

bọt (triệu | cột khối | dựng | (triệu mÌ) | (triệu mÌ) | ngói

tin) | (triệu m’) | (triệu m”) (triệu m’)

Lm-[snm | sm | ssw | ssm | t8g_-

[5H | Giới | SSHG | 556 | BS | 3G [ T8E- [SP | 92H | 9G | 585 | 58m | 58M | SE]

Lm | 99m | TS | T95 | SE | T6] [ẴmE- Lm | sm | 158 | TS | BH | 55B [STM.

0.8372 2,3868 2,9900 19,6676 4,5578 0,2682 1,2558 3,8802 4,4851 5,4694 0,4024 1,8837 6,7276 44,2522 6,5632 0,6036

10,0914 66,3782 7,8759

15,137] 99,5673

22,7056 | 149.3510 | 11,3413 2,0370

2017

8.7305 13,0957 19,6436

4.2384

6.3576

Căn cứ trên nhu cầu vẻ khoáng sản trong những năm tới vả tiém năng khoáng sản của tinh, từ nay đến năm 2020 sẽ định hướng quy hoạch khu vực, diện tích thăm dò, khai

thác khoảng sản như sau:

Khu vực, điện tích thăm đò, khai thác khoáng sản đến năm 2015

Định hướng từ nay đến năm 2015 sẽ quy hoạch 56 khu vực, diện tích thăm đò,

khai thác khoáng sản gồm:

- Bazan bọt: 03 khu vực với tổng diện tích 17,383 km’, tài nguyên dự bảo 82,66

- Bazan dạng cột, khối: 01 khu vực với tổng diện tích 0,254 kmỶ, tải nguyên dự báo 0,381 triệu mì.

- Cát xây dựng: 13 khu vực với tổng điện tích 3,428 km’, tải nguyên dự bao 7,091

triệu m`.

- Đá bazan: 23 khu vực với tổng diện tích 9,965 km’, tải nguyên dự báo 91,044 triệu m”.

- Da granit: 03 khu vực với tổng diện tích $,123 kmỶ, tải nguyên dự bảo 47,486

triệu mì.

- Kaolin: 02 khu vực với tổng điện tích 0,152 km’, tài nguyên dự báo 3,488 triệu

- Sét gạch ngói: 08 khu vực với tổng diện tích 9,289 km’, tài nguyên dự báo 16,103 triệu m°.

- Than bùn: 01 khu vực với diện tích 2,483 km’, tai nguyễn dự báo 0,612 triệu tắn.

- Nước khoáng thiên nhiên: 01 khu vực với công suất khai thác 570 m’/ngay đêm.

- Opan: 01 khu vực với diện tích 12,7 km’.

+ Khu vực, diện tích thăm đò, khai thác khoáng sản đến năm 2020

Định hướng đến năm 2020 sẽ có thêm 18 khu vực được thăm dò, khai thác khoáng sản, gồm:

- Bazan bọt: 01 khu vực với diện tích 0,564 km’, tài nguyên dự báo 0,508 triệu

tan.

- Bazan dang cột, khối: 04 khu vực với tong diện tích 1,646 km’, tài nguyên dự

bao 0,399 triệu mì.

-69-

- Đá bazan: 09 khu vực với tông diện tích 1,509 km’, tài nguyên dự báo 11,092

triệu mì.

- Kaolin: 01 khu vực với diện tích 1,46 km’.

- Sét gạch ngói: 03 khu vực với tông diện tích 4,475 km’, tải nguyên dự báo 8,949 triệu mì.

+ Khu vực điều tra, đánh giá tiềm năng tài nguyên khoáng sản

Có tông số 22 khu vực can được khảo sát điều tra, đánh giá tiêm năng tải nguyên khoáng sản, trong đó: bazan bọt 01 khu vực; bazan dạng cột, khối 05 khu vực; đá bazan

04 khu vực; đá granit 02 khu vực; cát xây dựng 01 khu vực; sét gạch ngói 04 khu vực;

saphia 01 khu vực; vang 03 khu vực; wonfram va thiếc 01 khu vực.

4.2.3. Định hướng quy hoạch chế biến và sử dụng khoáng sản

4.2.3.1. Quy hoạch chế biến và sử dụng khodng sản đến năm 2015

- Bazan bọt: được khai thác làm phụ gia ximăng (puzlan), bê tông dam lăn; một số các khối tang lớn có lỗ rỗng tự nhiên đẹp được cưa cắt làm vật liệu trang trí, đá ốp, tắm

cách âm, cách nhiệt. Quy hoạch 3 khu vực chế biến gan với các khu vực khai thắc: xã

Quang Phú, huyện Krông No; thị xã Gia Nghĩa; một trong các xã Buôn Choáh, Nam Da, Đăk Sôr, huyện Krông Nõ.

- Bazan cột, khối: được chế biển làm đá ếp, đá lát, đá trang trí, đá trang lát, những phan tận dụng làm đá xây dựng: không sử dụng thô. Quy hoạch các nha máy chế biến gan với các khu vực khai thác; Hiện nay đã cỏ va dự kiến sẽ có các nha máy chế biển: đã có nha máy 240.000 m’/nam của Công ty cổ phần Phú Tài tại huyện Dak R'lấp: đã có nhà máy 120.000 m”/năm của Công ty cổ phần khai khoáng Tây Nguyễn tại KCN Tâm Thăng. huyện Cư Jit; nha máy 60.000 mỶ/năm của Công ty TNHH Vượng Phát đang

được xảy dựng tại huyện Tuy Đức; nhà máy 200.000 mỶ/năm của DNTN Lan Anh dự kiến xây dựng tại huyện Đăk Song; nhà máy 24 000 mˆ/năm của Công ty TNHH MTV

khoáng sản Dak Nông dy kiến xây dựng tại cụm công nghiệp Thuận An, huyện Dak Mil;

dự kiến xây dựng | nhà may tại thị xã Gia Nghĩa.

- Cát xây dựng: Cát sử dung ở trạng thai tự nhiên, sử đụng vào mục đích xây đựng

là chủ yếu; bãi chứa cát đọc theo bờ sông Krông Nô phía Dak Nông, những vị tri thuận lợi cho ghe chứa cát cập bến vả thuận lợi xe 6 tô vào lẫy cát.

- T0 -

- Đá bazan: sau khi khai thác sẽ được chế biến thành các loại: đá hộc, đá 5x10, đá 4x6, đá 1x2 va đả mi sử dung vào các mục đích đắp đập ngăn nước, làm nên đường giao thông, xây mỏng nha, làm vật liệu bê tông...Vị trí khu chế biến gần với mỏ khai thác nhằm giảm chi phí vận chuyển và thuận lợi cho công tác quản lý môi trường.

- Đá granit: sẽ được chẻ biến thành 3 dòng sản phẩm có mục đích sử dụng khác nhau: chế biển vả sử dung như da bazan dang cột, khối (đá cỏ độ nguyễn khỏi, độ thu hỏi khối cao, mau sắc và hoa văn đẹp); chế biến va sử dụng như đá bazan; xay nghiên theo tiêu chuân cấp độ hạt của cát xây dựng nhằm thay thé cát xây đựng tự nhiên. Vị trí khu chế biến gan với khu khai thác.

- Kaolin: căn cứ vào thành phin, tinh chất của kaolin để phân loại mục đích sử dụng: sản xuất các sản phẩm đỗ sứ, gốm, sành; sản xuất dung dịch cho kỹ nghệ khoan;

sản xuất các mạng lọc trong công nghiệp dầu khí. Xây dựng nhả máy chế biến, sản xuất

tại thị xã Gia Nghĩa vả huyện Đăk Glong.

- Sét gạch ngói: dựa vào thành phần, tính chất của đất sét để sản xuất vật liệu xây dựng: gạch xây, ngói lợp, ống sành, tam tường, gạch chịu axit, vật liệu trang trí. Xây

dựng các lò gạch tuy nen gắn vùng nguyên liệu: Cư Jút (Đăk Rồng, Trúc Sơn, Ea T'ling);

Krông Nô (Quang Phú, Dak Drỏ); Dak Glong (Quảng Khé, Dak Ha); Gia Nghia (Dak

Nia).

- Than bùn: dùng dé sản xuất phân vi sinh phục vụ nông nghiệp. Xây dựng nha

máy sản xuất phân bón tại huyện Đăk Mil.

- Nước khoáng thiên nhiên: đã xây dựng nha máy công suất 570 m3/ngảy đêm tại

Đăk Mol, Đăk Song.

- Opan: được chế tác tại các cơ sở trong tinh dùng dé trang tri, không xuất thd.

4.2.3.2. Quy hoạch chế biển và sử dụng khoáng sản đến năm 2020

- Bazan bọt: xây dựng nhà máy chế biến tại huyện Krông Nô và thị xã Gia Nghĩa.

- Bazan cột: chi nâng công suất 06 nhà máy của giai đoạn đến 2015.

- Đá bazan: các khu chế biển gan với khu khai thác.

- Kaolin: chi nang công suất nhà máy của giai đoạn đến 2015.

- Sét gạch ngói: chi nang công suất các nhà máy của giai đoạn đến 2015.

4.2.4. Giải pháp thực hiện khai thác, chế biến và sử dụng khoáng sản

oT

4.2.4.1. Giải pháp quản lý, khai thác và sử dung một số tài nguyên khoáng sản

chủ yếu

+ Bauxit

- Day mạnh công tác thăm dò, đánh giá trữ lượng phục vụ cho công nghiệp khai

thác va chế biến bauxit, Trước mắt, can tập trung quy hoạch cho khu vực Nhân cơ : Xác định diện tích đất can thu hồi vĩnh viễn, gồm : các nhà máy chính va nha máy phụ trợ:

điện tích đất cin cho giao thông vận tải (đường bộ, đường sắt, băng tải, đường băng...);

điện tích hồ chứa nước, bãi thai quặng đuôi, hồ bùn đỏ và hệ thông dẫn nước, dẫn bùn,....;

xác định diện tích và kế hoạch, lịch trình khai thác cho các khu vực mỏ; xác định mục đích sử dụng đất sau khai thác cho tương ứng với các vị tri khác nhau; xác định cơ cấu sản xuất nông-lâm nghiệp trên đất sau khai thác; xác định vị trí, quy mô đất khu dân cư và các công trình hạ tang khác dé phục vụ cho việc tái định cư vả phát triển kinh tế-xã hội

trong vùng dự an.

- Khai thác bauxit và sản xuất alumin đạt chất lượng cho điện phân nhôm. Dự kiến

sản lượng alumin năm 2015 là 0,65 triệu tắn/năm và đến năm 2020 là từ 5 - 8 triệu

tắn/năm. Giai đoạn trước năm 2015 - sản phẩm alumin dự kiến xuất khẩu; giai đoạn sau 2015 - sản lượng alumin cung cấp một phân cho điện phân nhôm trong nước va xuất

khẩu.

- Phải có kế hoạch khai thác tận thu quặng bauxit trên diện tích xây dựng các công

trình cổ định, khu dân cư tập trung đẻ tránh lăng phí tài nguyên; đồng thời phải bảo dam việc đầu tư trồng rừng mới thay thé diện tích rừng bị mat do hoạt động khai thác bauxit.

s* Khoáng sản lam vật liệu xây dựng

giấy phép khảo sát, thăm dé khoáng sản được thông thoáng hơn, nhằm khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư thăm đò mỏ dé khai thác quy mô công nghiệp.

+ Vướng mắc lớn nhất của các doanh nghiệp hiện nay lả công tác đến bù dé mở rộng diện tích mỏ, Dé tháo gỡ vướng mắc trén, các cấp chính quyền địa phương can phải hỗ trợ va tạo điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp trong công tác đến bù với dân (đặc biệt là các mó đá xây dựng nằm gan Gia Nghĩa), có như vậy các doanh nghiệp mới mạnh dan đầu tư khai thác mo, đáp ứng kịp thời nhu câu vẻ vật liệu xảy dựng phục vụ xảy dựng

-12-

đô thị Gia Nghĩa trong thời gian tới cũng phục vụ các dự án xảy dung lớn trên địa ban

tỉnh trong tương lai, như : Thủy điện, đường sắt, đường Trường son, khu công nghiệp

Bauxit, các cụm công nghiệp của tính ...

+ Đối với các mỏ đá xây dựng sau khi được được cấp giấy phép, nếu chưa tiên hành thuê dat va thực hiện kỷ quỹ phục hỏi môi trường thì sẽ không được phép hoạt déng khai thác mỏ. Nếu sau thời hạn 06 tháng ké từ ngày được cấp phép, chủ giấy phép không hoàn thành việc thuế đất (ngoại trừ lý do khách quan) va không thực hiện việc ky kỹ phục hdi mỗi trường, thi sẽ dé nghị UBND tinh thu hỏi giấy phép khai thác mỏ.

+ Dé nghị sửa đổi, bổ sung một số nội dung của Luật Khoáng sản chưa phủ hợp với tình hinh thực tẻ. Cụ thé là đối với hoạt động khai thác vật xây dựng thông thường

không nén áp dụng hình thức khai thác tận thu, ma nên chia thanh 2 hình thức khai thác:

Khai thác VLXD thông thường quy mỏ công nghiệp (phải thăm dé mỏ trước khi UBND

tinh cấp giấy phép khai thác) và khai thác VLXD thông thường quy mỏ nhỏ (không phải tham đỏ mỏ trước khi UBND tinh cấp giấy phép khai thác). Trong nội dung của Nghị định hướng dẫn thi hành Luật Khoáng sản (sửa đôi), cần quy định cụ thể quy mô, sản

lượng, điện tích và thời hạn của giấy phép khai thác VLXD thông thường quy mô nhỏ để

các địa phương căn cứ thực hiện.

~ Kaolin

Tập trung dau tư thăm dò vùng mỏ kaolin tại xã DakNia, thị xã Gia Nghia va xã

DakHa, huyện ĐăkG'Long (đã được tìm kiếm, đánh giá triển vọng trên diện tích 39,3km’, với trữ lượng tải nguyên dự báo đạt khoảng 14 triệu tan). Lựa chọn các nha đầu tư có đủ năng lực dau tư khai thác va xây dựng tại chỗ nha may chế biến kaolin tinh có chất lượng cao; về lâu dài cần kết hợp với việc phát triển các cơ sở sản xudt gốm sử, gạch

men tại địa phương.

~ Puzolan

Triển khai dự án tim kiểm, đánh giá triển vọng puzolan tại các khu vực Buôn

Choa, Quảng Phú của huyện KrồngNô va EaPô của huyện CưJút dé làm cơ sở cho việc

thu hút các nha dau tư vảo thăm đò, khai thác. Đối với mỏ puzolan Quảng phú, huyện

KrôngNô (diện tích khoảng 50ha), phải sớm hoản thảnh việc thăm dò va đưa vảo khai

thác để cung cấp nguyên liệu lam phụ gia xi mang, sản xuất gạch khéng nung vả cung

-73-

cấp nguyên liệu cho các công trình thuỷ điện, giao thông thi công theo công nghệ bê tng đảm lăn.

* Nước khoảng thiên nhiên

Mỏ nước khoáng DakMol, huyện DakSong được phát hiện năm 1982 tai LK 809,

ở độ sâu 185m, áp lực nước phun cao hơn mặt đắt là 18m, lưu lượng tự chảy là 25l/s, nhiệt độ nước là 32,5°C. Trong những năm qua, hoạt động khai thác nước khoảng ở đây mới chỉ thu hỏi khí đồng hành CO;, còn phần nước khoáng vẫn đẻ chảy vào ho lắng rồi thải ra ngoải tự nhiên nên rất lăng phí.

Dé tránh lăng phi tải nguyên, tận dung được nguồn nước khoáng sẵn có, cin phải kêu gọi các nhà đầu tư có đủ năng lực và kinh kiệm dé nghiên cứu sử dụng nước khoáng cho việc ngâm tim chữa bệnh kết hợp với phát triển du lịch. Can xem xét việc gắn điểm du lịch nay với quy hoạch các điểm du lịch sinh thái như : Khu bảo tén thiên nhiên Nam

Nung, núi lửa Thuận An, khu du lịch Hồ Tây - DakMil ...

Bên cạnh đó, Can khan trương dau tư thăm do mở rộng vùng mỏ dé có cơ sở cho việc đầu tư nang công suất khai thác. Bên cach đó, chủ giấy phép phải thực hiện tốt các

biện pháp xử ly nước thai vả bảo vệ môi trường quanh khu vực mỏ.

Hoạt động khai thác đá quý

Dé giải quyết dứt điểm tình trạng khai thác đá quý trái phép tại vùng mỏ saphia Trường Xuân; để nghị UBND tinh xem xét 03 phương dn sau :

- Phương án | : Đóng cửa mỏ vĩnh viễn vùng mỏ saphia đẻ tổ chức quản lý và bảo

vệ. Giao cho UBND huyện Dak Song tô chức đợt giải toa dân đào đãi trái phép khu trong vực, đông thời giải quyết kinh phí để UBND huyện Dak Song tô chức vả duy trì một tổ bảo vệ vùng mỏ nhằm đảm bảo an ninh trật tự khu vực.

Phương an nay chi có tác dụng giải quyết tình hình trước mắt, vé lâu dai rất khó thực hiện vi địa phương không đủ kính phí và nhân lực đẻ duy tri thường xuyên công tác

bảo vệ vùng mo,

- Phương án 2 : Khoanh vùng các khu vực đá quỷ saphia, sau đó dé nghị một đơn

vị quân đội tiếp nhận dé quan lý, bảo vệ, kết hợp với công tác xây dựng cụm kinh tế quốc

phòng.

Phương án này, nếu thực hiện được thì rất hiệu quả, bởi vì các khu vực có tích tụ đá quý saphia thường nằm dọc theo các thung lũng suối. Nếu tổ chức xây dựng các con

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tiềm năng khoáng sản tỉnh Đăk Nông. Định hướng và giải pháp khai thác, chế biến hợp lý (Trang 76 - 87)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)