1.3, KHÁI NIEM QUANG VA PHAN LOẠI QUANG
1.4. PHÁT TRIEN BEN VỮNG VA BAO VỆ MOI TRƯỜNG TRONG KHAI THAC KHOANG SAN
1.4.1. Khái niệm phát triển bền vững
Phát triển bên vững là một khái niệm mới nảy sinh từ sau cuộc khủng hoảng môi trường, do đó cho đến nay chưa có một định nghĩa nao day đủ va thống nhất. Một số định
nghĩa của Khoa học Môi trường bàn vẻ phát triển bén vững:
- Hội nghị môi trường toàn câu Rio de Janerio (6/1992) đưa ra thuyết phát trién bên vững; nghĩa la sử dụng hợp lý và có hiệu quả các nguồn tải nguyên, bảo vệ Môi trường một cách khoa học đồng thời với sự phát triển kinh tế.
- Theo Hội đồng thé giới về môi trường va phát triển (World Commission and Environment and Development, WCED) thì “Phát triển bên vững là sự phát triển đáp
ứng các nhu câu hiện tại mà không làm tôn hại khả năng của các thé hệ tương lai trong đáp ứng các nhu câu của ho”.
- Phát triển bên vững là một mô hinh chuyển đổi ma no tối ưu các lợi ích kinh tế và xã hội trong hiện tại nhưng không hẻ gây hại cho tiém năng của những lợi ích tương tự
trong tương lai (Godian và Hecdue, 1988, GS. Grima Lino).
- Định nghĩa này bao gồm hai nội dung then chốt: các nhu cầu của con người va những giới hạn đổi với kha năng của môi trường đáp ứng các nhu câu hiện tại và tương
lai của con người.
- Phát triển là mô hình phát triển mới trên cơ sở ửng dụng hợp lý và tiết kiệm các nguồn tải nguyên thiên nhiên để phục vụ cho nhu câu của con người thế hệ hiện nay mà không làm hại cho thé hệ mai sau (Nguyễn Mạnh Huan, Hoang Dinh Phu- Những van đề kinh tế -xã hội va văn hoá trong phát triển bén ving, Hà Nội 3/1993, trang 17,18).
- Phát triển bén vững là mục tiêu của tăng trưởng kinh tế làm giám sự khai thác tai nguyên cho phat triển kinh tế, sự suy thoái Môi trường trong tương lai và làm giảm sự đói
nghẻo.
xi$c
- Phát triển bên ving bao gồm sự thay đổi Công nghệ hiện đại. Công nghệ sạch, Công nghệ có hiệu quả hơn nhằm tiết kiệm tải nguyên thiên nhiên hoặc tử sản phẩm kinh
tế -xã hội.
Muon vậy, phải giải quyết các mâu thuẫn như sản xuất - nhu cau - tải nguyên thién nhién va phân phỏi, vốn dau tư, cũng như công nghệ tiền tiến cho sản xuất.
Các nước trên thé giới đều có điều kiện tự nhiên va tài nguyên thiên nhiên; điều kiện kinh tế — xã hội khác nhau, đưa đến hiện tượng có nước giàu va nước nghèo, nước công nghiệp phát triển vả nước nông nghiệp. Do đó cần xem xét bốn vấn đẻ: con người, kinh tế, môi trường và công nghệ, qua đó phân tích phát triển bền vững và có đạt được mục tiêu phát triển bên vững.
Vẻ kinh tế, phát triển bên vững bao ham việc cải thiện giáo dục, chăm lo sức khoẻ cho phụ nữ vả trẻ em, chăm lo sức khoẻ cho cộng đồng, tạo ra sự công bằng vẻ quyển sử dụng ruộng đất, đồng thời xóa dần sự cách biệt về thu nhập cho mọi thành viên trong cộng đỏng xã hội.
Vẻ con người, dé đảm bảo phát triển bèn vững cần thiết nâng cao trình độ văn hoá,
khoa học kỹ thuật cho người dân, nhờ vậy người dân sé tích cực tham gia bảo vệ môi
trường cho sự phát triển bên vững. Muốn vậy phải đảo tạo một đội ngũ các nhà giáo đủ
về số lượng, cũng như các thay thuốc, các kỳ thuật viên, các chuyên gia, các nha khoa học trong mọi lĩnh vực của đời sông.
Về môi trường, phát triển bền vững đòi hỏi phải sử dụng tải nguyên như đất trong, nguồn nước, khoảng sản... Đồng thời, phải chọn lựa kỳ thuật va công nghệ tiên tiến để nang cao sản lượng, củng như mở rộng sản xuất đáp ứng nhu cầu của dân số tăng nhanh.
Phát triển bén vững đòi hỏi không làm thoái hoá các ao hẻ, sông ngòi. uy hiếp đời sống sinh vật hoang da, không lạm dụng hoa chất bảo vệ thực vật trong nông nghiệp, không gây nhiễm độc nguồn nước và lương thực.
Vẻ Công nghệ, phát triển bén vững là giảm thiểu tiêu thụ năng lượng va su dụng các nguồn tài nguyên thiên nhiên trong sản xuất, áp dụng có hiệu quả các loại hình công
nghệ sạch trong sản xuất. Trong sản xuất công nghiệp cân đạt mục tiêu ít chất thái hoặc chất gây ô nhiễm môi trưởng, tái sử dụng các chất thải, ngăn ngửa các chất khi thải công nghiệp lam suy giảm tang ozon bảo vệ trái đất.
-14-
Mỗi mục tiêu phát triển có vị trí riéng của nó, song nó được gắn với mục tiêu
khác. Sự hoa nhập hài hoà hữu cơ nay tạo nên sự phát triển tối wu cho cả nhu cầu hiện tại
và tương lai vì xã hội loài người.
1.4.2. Một số khái niệm liên quan đến hoạt động khai thác khoáng sản, công
nghệ và môi trường trong khai thác khoáng sản
- Điều tra cơ bản địa chất về tải nguyên khoảng sản: là việc đánh giá tổng quan tiem nang tải nguyên khoáng sản trên cơ sở điều tra cơ bản địa chất, làm căn cứ khoa học
cho việc định hướng các hoạt động khảo sát, thăm dò khoáng sản.
- Khảo sát khoáng sản: là hoạt động nghiên cứu tư liệu địa chất vẻ tài nguyên
khoáng sản, khảo sát thực địa nhằm khoanh định khu vực có triển vọng để thăm đò
khoáng sản.
- Thăm đò khoáng sản: là hoạt động nhằm tìm kiếm, phát hiện, xác định trữ lượng,
chất lượng khoáng sản, điều kiện kỹ thuật khai thác, ké cả việc lấy, thử nghiệm mẫu công
nghệ và nghiên cứu khả thi về khai thác khoáng sản.
- Khai thác khoáng sản: là hoạt động cơ bản mỏ, khai đào, sản xuất và các hoạt động có liên quan trực tiếp nhằm thu khoáng sản.
- Chế biến khoáng sản: la hoạt động phân loại, làm giảu khoáng sản, hoạt động nhằm làm tăng giá trị khoáng sản đã khai thác.
Trình độ công nghệ khoáng sản phụ thuộc vào trình độ phát triển khoa học kỹ thuật kinh tế -xã hội của mỗi khu vực và mỗi nước cân phải lựa chọn các giải pháp công nghệ bảo vệ môi trường thích hợp cho từng giai đoạn phát triển của dự án khai thác
khoảng sản. Để phát triển một khoáng sản là cần phải thực hiện các giai đoạn của hình
1.1.
Những tác động và hệ quả của mỗi trường do các dự án phát triển khoáng sản phụ thuộc vào nhiều yếu tố như:
- _ Loại khoảng sản chủ yếu
- Phuong pháp chuẩn bị quặng (đập, xay, nghiên, sảng, phân cấp).
- Công nghệ tuyển.
Công nghệ xử lý tiếp theo (luyện kim, hoá học, vi sinh, tổ hgp...).
Lớp đất phủ trên mặt khu mỏ: bằng phắng, đôi núi, sông, hỏ.
- _ Thủy văn: hệ thống nước mặt; nước ngầm.
s_8:
- Khí hậu: âm, khô, nóng, lạnh, bang giá.
- Sinh thái: rừng, động vật hoang da, cây trồng, vật nuôi.
- Những yếu tố xã hội, văn hoá va kinh tế có liên quan đến khu vực đất sẽ được
sử dụng trong khu mỏ, cơ sở hạ tang va khu dân cư.
Trong quá trình khai thác, chế biến khoáng sản có dự án phát triển khoáng sản cụ
thể sẽ phát sinh các nguôn tác động khác nhau vả đòi hỏi các quá trình công nghệ môi trường tương ứng ngăn ngừa và giảm thiêu tác động. Các quá trình công nghệ khoảng sản
và công nghệ môi trường được biểu thị qua sơ để tổng quát của hình 1.2.
Hình 1.1: Sơ đồ các giai đoạn phát triển khoáng san
(Nguôn: http://www. hcmussit âu vnAussh/ImportFile/.. (lournal03 1006024738. doc)
Hình 1.2: Sơ đồ tổng quát các quá trình công nghệ khai thác, chế biên khoáng sản và
các nguồn tác động môi trường
(Nguẫn: http:llwww.hcmusshi eâu vn/ussh/ImportEile/.. đJournal(0S 1006024738 doc)