DIEU KIỆN TỰ NHIÊN 1. Địa chất

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tiềm năng khoáng sản tỉnh Đăk Nông. Định hướng và giải pháp khai thác, chế biến hợp lý (Trang 30 - 34)

1.3, KHÁI NIEM QUANG VA PHAN LOẠI QUANG

CHƯƠNG 2. KHÁI QUAT VE TINH DAK NÔNG

2.2. DIEU KIỆN TỰ NHIÊN 1. Địa chất

2.2.1.1. Địa ting

- Hệ tang DrayLinh (J,d/): Phân bỏ tại phia Bac của tinh, diện tích lộ khoảng I96kmỶ: khoáng sản liên quan là sét vôi.

- Hệ ting La Nga (J:/n): Phân bé tại phía Đông của tỉnh, diện tích lộ khoảng 1.934km*; khoáng sản liên quan là Kaolin, sét gạch ngoi.

- Hệ tang Don Dương (K,dd): Phân bỏ tại phía Đông Nam của tỉnh, diện tích lộ 93kmỶ: khoảng sản liên quan là đá xảy dựng.

- Hệ tang Túc Trưng (ÿN; - Q,/): Chiếm trên 65 - 70 % tông điện tích tinh, điện lộ khoảng 3.793km’; khoáng sản liên quan là laterit bauxit, đá bazan, bazan cột, bazan bọt,

đá quý saphia.

- Hệ tang Xuân Lộc (Q2x/): Gém các đá bazan lộ ra tập trung ở khu vực Đăk Mii, và Buôn Choáh, điện tích lộ 151km*; khoáng sản cin được quan tâm là đá xây dựng,

puzolan.

- Tram tích sông (aQ,"): Phân bỏ dưới dạng các tích tụ ba rời ven phan cao sông

Ea Krông tạo thành thém bậc I, có hai khu vực xuất lộ doc theo sông diện tích lộ 6,Skm’;

Các khoáng sản liên quan lả cát xây dựng. sét gạch ngói.

- Tram tích sông - đâm lay (abQ;ˆ”): Phân bố đọc các thung lũng sông EaKrong và các suối lớn, dim lầy trong vùng, diện tích lộ 37,4km’; khoáng sản liên quan lả than

bùn.

- Trim tích sông (aQ*”): Tạo nên các bãi cát cuội sỏi ven lòng hoặc các bãi bồi cao từ 1 đến 2 - 3m, phát triển đọc theo các sông va các suối nhánh lớn của chúng, điện lộ 23,IkmẺ; khoáng sản liên quan là cát xây dựng. các vành phan tan của cromit, zercon.

T407 VJ | thở

- 20 -

2.2.1.2. Magma xâm nhập

- Phức hệ Dinh Quan (GbDi/J 4g): Các đá xâm nhập phức hệ nảy thường là những

khối có điện tích không lớn, khoảng một vai kmỶ, phân bố rải rác ở khu vực Đăk R'Lắp, Dak R'Măng,.. Tổng diện tích lộ 67,8km’; khoáng sản liên quan là đá xây dựng,

wolfram, vàng...

- Phức hệ Cà Na (G/K;en): Các thành tạo xâm nhập phức hệ Ca Ná chỉ lộ ra ở Dak

Song và một vải khối nhỏ phân bó rải rác; lớn hơn cả là khối Đăk Song có diện tích 170km; có liên quan đến các biểu hiện khoáng sản vàng, thiếc, wolfram, đá xây dựng.

2.2.2. Địa hình

Do sự chi phổi của điều kiện địa chất, kiến tạo và lượng mưa lớn làm cho địa hình

Đăk Nông chia cắt mạnh, địa hình có sự xen kẽ các vùng thung lũng cao nguyên, núi cao, và có hướng thấp dan từ Đông sang Tây va Nam đền Bắc.

Tinh Dak Nông nằm ở phía Tây Nam Trung Bộ, cuối đoạn dãy Trường Sơn, là

tinh miền núi có độ cao khoảng 600 -700m, có nơi đến 1972m so với mực nước biển.

Địa hình tương đối bằng phẳng, có bình nguyên rộng lớn với độ cao trung bình 500m có

nhiều đổng cỏ trải dai về phía Đông. Phía Tây địa hình thấp dan, nghiêng vẻ phía Campuchia, phía Nam là miễn đồng trũng có nhiều đầm, hỏ.

Địa hình thung lũng là vùng đất thấp phân bố doc sông Krông Nô, Sêrêpôk, thuộc khu vực các huyện Cu Jút, Krông Nô. Địa hình tương đối bằng phẳng, có độ dốc từ 0°-

30°, thích hợp với phát triển cây lương thực, cây công nghiệp ngắn ngày, chăn nuôi gia súc, gia cằm.

Vùng cao nguyên phân bố ở Đăk Mil, Đăk Song, Đăk Nông, Đắk GLong với độ

cao trung bình 800m, độ dốc khoảng!5°. Đây là khu vực có đất bazan lả chủ yếu, rất

thích hợp với phát triển cây công nghiệp lâu năm, lâm nghiệp vả chăn nuôi đại gia súc.

Vùng núi phân bố trên địa bàn Dak R'Lap, địa hình bị chia cắt mạnh, có độ dốc

lớn. Đây là khu vực địa hình chia cắt mạnh và có độ đốc lớn. Dat bazan chiếm phan lớn điện tích, thích hợp với phát triển cây công nghiệp dài ngày như ca phê, cao su, điều, tiêu.

2.2.3. Khí hậu

Đăk Nông mang đặc điểm khí hậu cao nguyên nhiệt đới gió mùa với chế độ mưa chia làm hai mùa: mùa mưa và mùa khô. Thời tiết và lượng mưa phụ thuộc theo mùa.

-21-

Mùa khô từ thang 11 đến tháng 4 năm sau, nhiều gió và hơi lạnh, thời tiết khô han, nhiều khe suối khé cạn, trung bình mỗi tháng chỉ có khoảng 10 ngay mưa, có thang chi

co 1-2 ngảy mưa.

Mùa mưa từ tháng S đến tháng 10 trong năm, lượng mưa hàng năm kéo dai nhiều ngảy. Lượng mưa trung bình năm 2005 là 2.362mm và số ngày mưa là 130 - 170 ngay/nam, lượng mưa rất lớn, nhiều năm bị ngập lụt ảnh hưởng đến giao thông.

Vùng nay tương đổi ôn hòa, nhiệt độ trung bình năm 24°C. Số giờ nắng 200 - 250 giờ thang, độ âm trung bình năm lả 85%,

2.2.4. Thủy văn

Tinh Đắk Nông có mạng lưới sông suối dày đặc, phân bế tương đối rộng khắp. Có các hệ thông sông chính: sông Đông Nai, sông Sẽ Rê Posk (các nhánh Krông N6, Krông Pak, Krông Ana...) va một số sông nhỏ khác, nhiều thắc nước cao, có tiềm năng thủy

điện lớn.

2.2.4.1. Nước mặt

Các sông chính chảy qua địa phận tỉnh gồm:

- Sông Sérépdék do hai nhánh sông Krông N6 và Krông Na hợp lưu với nhau tại

thác Buôn Dray (huyện Krông Na, Đắk Lắk). Đoạn chảy qua tỉnh nằm trên địa phận huyện Chư Jút. Doan này lòng sông tương đối dốc, chảy từ cao độ 400m ở hợp lưu xuống cao độ 150m ở biên giới Camphuchia. Khi chảy qua địa bản tinh Đắk Nông. do kiến tạo

địa chất phức tạp, lòng sông trở nên hẹp và đốc nên tạo ra các thác nước lớn hùng vĩ, vừa có cảnh quan thiên nhiên đẹp, vừa có tiém năng thủy điện mang lại giá trị kinh tế. Đó là

thác Gia Long, Dray Sap, Trinh Nữ, Dray H'Linh. Các thác nay đang được đưa vào khai

thác phục vụ du lịch và phát triển thủy điện. Các suối Đắk Gang, Đắk Nir, Dray H'Linh, Ea Tuor v.v. 46 ra sông Sẻsépôk. Một số sudi chảy ở khu vực phía Đông va phía Bắc

huyện Đắk Mil như suối Đắk Ken, Đắk Lâu, Đắk Sor cũng đều là bắt nguồn của sông

Sêrêpôk.

- Sông Krông N6: Bắt nguồn tir day núi cao trên 2000m phía Đông Nam tinh Dak Lắk, chảy qua huyện Krông Nỏ. Sông Krông N6 có y nghĩa rất quan trọng đối với sản xuất va đởi sống dân cư trong tinh. Còn nhiêu suối lớn nhỏ khác phan bố khá đều khắp trên dia bản huyện Kréng Nỏ, Chư Jút như suối Đắk Mam, Dak R6, Dak Ri, Đắk Nang.

-22-

- Hệ thống sudi đầu nguồn sông Déng Nai: dòng chảy chỉnh sông Đồng Nai không chảy qua địa phận Đắk Nông nhưng có nhiều sông suối thượng nguồn. Dang kẻ nhất lả:

+ Suối Đắk Rung bắt nguồn từ khu vực Thuận Hạnh, chảy qua địa ban Đắk Nông

với chiều dài 90km. Suối cỏ nước chảy quanh năm, tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng

các hỏ, đập nhỏ phục vụ sản xuất va sinh hoạt dân cư.

+ Suối Đắk Nông có lưu lượng trung bình 12,44m‘/s, lưu lượng lớn nhất 87,8 m’/s vả nhỏ nhất 0.5m”⁄4. Môduyn dòng chảy lớn nhất 338 m’/s.km2, trung bình 47,9 mÌ/s.kmẺ, nhỏ nhất 1,9 m3/s.km’.

+ Suối Dik Bukso là ranh giới giữa huyện Đắk Song và Đắk R'Lap , có nước quanh năm có kha năng xây dựng nhiều đập dang.

+ Suối ĐọkR'Lấp cú diện tớch lưu vực 55,2 km’, là hệ thụng suối đầu nguụn của

thủy điện Thác Mơ.

+ Suối Đắk R'Tih gồm các suối nhỏ chảy về sống Đông Nai, đầu nguồn của thủy

điện Trị An.

Ngoải ra còn có các suối bắt nguồn từ phía Tây Nam huyện Đăk Mil dé ra sông

Đông Nai.

Trên địa bàn tinh còn có nhiều hỗ, dap vừa có tác dụng giữ nước vửa la tiềm năng

đẻ phát triển du lịch như Hồ Tây, hỏ Trúc, hé Ea T'Linh, hỗ Dak Rong v.v.

Mạng lưới sông suối, hd ao day đặc đó rất thuận tiện cho việc xây dựng các công

trình thủy lợi, thuỷ điện nhỏ, cung cấp nước cho các ngành kinh tế vả sinh hoạt dân cư.

Chế độ lũ: Chịu sự chi phối mạnh của sông Kréng Nô. Tại Đức Xuyên lũ lớn

thường xảy ra vào tháng 9, 10. Hàng năm dòng sông này thường gây ngập lũ ở một số

vùng thuộc các xã phía nam huyện Krông Nô. Li trên sông Sérépdk là tổ hợp lũ của 2

sông Krông Nô vả Kréng Na, lũ xuất hiện vảo tháng 9 vả 10.

2.2.4.2. Nước ngẫm

Phân bố chủ yếu trong các thành tạo bazan và tram tích Neogen Đệ tứ. tôn tại chủ yếu dưới hai dạng: nước lỗ hỏng vả nước khe nứt. Chất lượng nước thuộc loại nước siêu

nhạt, độ khoáng hóa M = 0,1 - 0,5, pH =7 ~ 9. Loại hình hóa học thường Ia bicacbonat

clorua. magié, canxi...

Nguồn nước ngắm của tỉnh cỏ trữ lượng lớn, ở độ sâu 40-90m. Day là nguồn cung cấp nước bỏ sung cho sản xuất và sinh hoạt vào mùa khô. được sử dụng phd biến cho

.3š.

sinh hoạt. làm kinh tế vườn, kinh tế trang trại. Tuy nhiên trên một số địa ban nủi cao thuộc các huyện Dak R'Lắp, Dak Glong và thị xã Gia Nghĩa nguồn nước ngâm hạn chẻ.

Nước ngằm được khai thác chủ yéu thông qua các giếng khoan, giếng đào, nhưng do nguồn nước nằm ở ting sâu nên muốn khai thác cần cỏ đầu tư lớn và phải có nguồn năng

lượng.

2.3. Thô nhưỡng

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tiềm năng khoáng sản tỉnh Đăk Nông. Định hướng và giải pháp khai thác, chế biến hợp lý (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)