Thô nhưỡng Một trong những tải nguyên thiên nhiên ưu dai cho Đắk Nông đó là tài nguyễn

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tiềm năng khoáng sản tỉnh Đăk Nông. Định hướng và giải pháp khai thác, chế biến hợp lý (Trang 34 - 43)

1.3, KHÁI NIEM QUANG VA PHAN LOẠI QUANG

CHƯƠNG 2. KHÁI QUAT VE TINH DAK NÔNG

2.3. Thô nhưỡng Một trong những tải nguyên thiên nhiên ưu dai cho Đắk Nông đó là tài nguyễn

đất. Dat dai khả phong phú, đa dạng, gồm 5 nhóm đất khác nhau: đất den, dit đỏ, đất mùn trên núi, đất thung lũng, đất phù sa.

Nhóm đất phù sa được hình thành va phân bé tập trung ở ven các sông. sudi trong tinh, tinh chất của loại đất này phụ thuộc vào sản phẩm phong hóa của mẫu chat.

Nhóm đất Gley phân bố tập trung ở những khu vực thấp tring.

Nhóm đất xám là nhóm lớn nhất trong số các nhóm dat có tại Đắk Nông, được phân bỏ đều ở các huyện và chiếm khoản 40% diện tích tự nhiên toản tỉnh.

Nhóm đất đỏ (trong đó chủ yếu là đất đỏ bazan) là nhóm chiếm diện tích lớn thứ 2

sau đất xám, chiếm khoảng 35% tổng diện tích đất tự nhiên toàn tinh và có ting đất day

120cm.

2.2.4. Sinh vật

2.2.4.1. Thực vật

Diện tích đất lâm nghiệp là 385.518, 95ha. Trong đó đắt rừng tự nhiên chiếm 97%.

Tỷ lệ che phủ rừng toản tỉnh là 58,72% điện tích đất tự nhiên. Rừng tự nhiên ở Đắk Nông chủ yếu thuộc kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới (chiếm 70%). rừng khộp.

rừng tái sinh. rừng trồng... Trong rừng có nhiều loại cây gỗ lớn và quý hiếm như: sao,

kén kén, trắc giáng hương, cẳm lai, bằng lăng, căm xe...

Chia theo mục đích sử dụng: đất có rừng sản xuất (kể cả rừng tự nhiên và rừng

trồng) có 213.785ha, chiếm 57.1% điện tích đất lâm nghiệp. phân bó ở hau hết các huyện

trong tính: đất có rừng phòng hộ 132.341ha, chiếm 35.3%. chủ yếu tập trung ở các huyện Đắk R'Lắp, Đắk Glong, Đắk Mil, Đắk Song; đất có rừng đặc dụng 24.850ha, tập trung

chủ yếu ở Đắk Glong, Krông Nô. đây là khu rừng được sử dụng vào mục dich bảo tôn sinh thái. khai thác du lịch. Rừng trong chủ yếu tập trung ở vùng các vùng gò doi va núi thấp. khu vực gan dan cư.

c24-

Rừng Đăk Nông có một vai trò quan trọng trong sự nghiệp phát triển kinh tế - xã

hội của tinh. Ngoai việc cung cap lâm sản, rừng còn có tác dụng bảo vệ môi trường, bảo vệ đất chống xói mòn, điều hòa khí hậu, điều tiết và cung cắp nguồn nước cho các công trình thủy điện, cho các hồ chứa, cho nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của cộng đồng dan cư

trong khu vực.

Với diện tích chiếm gần 60% tổng diện tích tự nhiên toàn tỉnh, các hoạt động của

ngành Lâm nghiệp có liên quan đến hơn 80% dan số ở vùng nông thôn. Van dé quản lý bảo vệ, xây dựng và phát triển vốn rừng phải 1a một nhiệm vụ quan trọng, không những

có ý nghĩa cho tỉnh ma còn cho cả vùng Tây Nguyên va cho ca nước.

2.2.4.1. Động vật

Rừng tự nhiên ở Đăk Nông có nhiều hệ động phong phú và đa dạng. Trong rừng

còn nhiều động vật quí hiểm như voi, báo, nhiều loài linh trưởng, hươu nai, trâu bò tê giác v.v... được ghi trong sách đỏ của nước ta và sách đỏ thế giới; có nhiều loại được liệu qui là nguồn nguyên liệu dồi dao dé ché thuốc chữa bệnh trong y học dân tộc.

2.2.4. Khoáng sản

Theo sé liệu điều tra sơ bộ cho thấy trên địa bản tinh Đắk Nông có một số loại

khoáng sản, đáng kẻ là:

Bauxit: phân bố ở thị xã Gia Nghĩa, các huyện Đắk GLong, Dak R'Lấp, Dak Song nhưng tập trung chủ yếu ở thị xã Gia Nghĩa và huyện Đắk GLong. Trữ lượng dy đoán 3,425 tỷ tan, trữ lượng thăm dò khoảng 1,4 tỷ tan tinh quặng, ham lượng Al;O; từ 35 — 40%. Trên bề mặt của mỏ quặng có lớp đất bazan tốt, hiện có rừng hoặc cây công nghiệp

dai ngày. Khó khăn cho việc khai thác hiện nay là chưa có đường giao thông, thiếu năng

lượng, nguồn nước dé rửa quặng va vốn đầu tư.

Bên cạnh đó còn có các tải nguyên là nguyên liệu cho sản xuất vật liệu xây dựng như dat sét phân bó rải rác trên địa bản một số huyện, có thẻ khai thác công nghiệp, sản xuất gạch, ngói phục vụ nhu cầu xây dựng các công trình kinh tế-xã hội củng như xây dựng dân dụng cho khu vực dân cư trên địa ban tinh. Kaolin làm gồm sit cao cấp phân bố

tập trung ở huyện Đắk Glong, Gia Nghĩa; puzolan làm nguyên liệu cho xi măng, gach ceramic; đá bazan bọt lam nguyên liệu sản xuất gạch ốp lát cách âm, cách nhiệt, sợi chịu

nhiệt v.v...

Ngoài ra còn có một số khoáng sản quý hiểm khác như: vàng, saphia, opan....

Jaye

Nguồn nước khoáng có ở Đắk Mil được khoan thăm do tháng 6/1983 sâu 180m khả năng khai thác rat lớn, khoảng 570 m`/ngảy đêm vả khi CO; đồng hành khoảng 9,62 tắn/ngảyđêm. Hiện tai chi mới khai thác khí CO).

2.3. DIEU KIỆN KINH TE XÃ HỘI 2.3.1. Dân số

Năm 2007, dân số trung binh toàn tỉnh 431.457 người, trong đó dân số đô thị

chiếm 15%, dan số nông thôn 85%. Tỉ lệ tăng dân số tự nhiên lả 2,02%. Mật độ dân số trung bình 6) ngườikm2. Dân cư phân bố không đều trên địa bản các huyện, nơi đông dân cư chủ yếu tập trung ở các trung tâm xã, thị trần huyện ly, ven các trục đường quốc

16, tỉnh lộ. Cỏ những vùng dan cư thưa thớt như một số xã của huyện Đắk Glong, Dak

R'Lắp.

Đắk Nông là tinh có cộng đồng dan cư gồm 31 dân tộc cùng sinh sống. Cơ cau dân

tộc đa dang, chủ yếu la dân tộc Kinh, M'Nông, Tay, Thái, Ê Dé, Ning v.v. Dân tộc Kinh

chiếm tỉ lệ 65,5%, M’Néng chiếm 9,7%, các dân tộc khác chiếm tỉ lệ nhỏ.

2.3.2. Nguồn lao động

Số người trong độ tuổi lao động năm 2007 toàn tỉnh có 210 nghìn người, chiếm

48,6% dân số. Lao động tham gia làm việc trong các ngành kinh tế có 170,2 nghìn người,

trong đó chủ yếu tham gia sản xuất nông, lâm nghiệp va thủy sản chiếm 54,94%, lao động công nghiệp - xây dựng chiếm 31,46%; lao động khu vực dịch vụ chiếm 13,6%.

Số lượng lao động kỹ thuật qua đào tạo chiếm tỉ trọng nhỏ, khoảng 13,2%. Phần

lớn lực lượng lao động là lao động chân tay trong các ngành nông, lâm nghiệp. Tuy nhiên

do cơ cấu sản xuất chủ yếu là nông, lâm nghiệp nên đội ngũ cán bộ kỹ thuật của các

nông, lâm trường và một số nông dan đã tích luy được nhiều kinh nghiệm trồng và thâm canh cây công nghiệp ngắn và dai ngày như đậu đỗ, mía, bông, cà phê, cao su, điều, tiéu

VY,

Dân số va nguồn nhân lực của tinh đôi dào, người dân can cù, tích luỹ được nhiễu

kinh nghiệm trong sản xuất nông, lâm nghiệp. Tuy nhiên, trình độ dân trí còn thấp, đặc

biệt là vùng sâu, vùng xa, gây khỏ khăn cho việc ứng dụng tien bộ kỹ thuật vào sản xuất.

Phan lớn dân cư va lao động sống bằng nghé nông, lâm nghiệp, lao động được đào tạo chuyên môn kỹ thuật còn it, thiếu vốn để phát triển sản xuất kinh doanh nên ở một số địa

ban đời sống của dan cư còn gặp khó khăn.

-3š-

2.3.3. Thực trạng phát triển kinh tế 2.3.3.1. Tăng trưởng và cơ cầu kinh tế

Tổng sản phẩm xã hội (GDP theo cé định 94) 3 năm 2004-2006 tăng bình quân

hang nằm | 3,63%; trong đó: Ngành công nghiệp - xây đựng tăng 62,73%; ngành dịch vụ

tăng 30,55; ngảnh nông, lâm nghiệp tăng 5,8%. Riêng năm 2006, GDP đạt 3.198 ty đồng;

tốc độ tăng trưởng kinh tế ước đạt 15,3%; trong đó: nông lâm nghiệp tăng 8%, công nghiệp - xây dựng tăng 41%, dịch vụ tăng 27,4%. GDP binh quân đầu người 7,7 triệu đồng, tương đương 481 USD.

Cơ cau kinh tế có sự chuyển biến mạnh: ngành nông. lâm nghiệp trong 3 năm giảm từ 71,82% năm 2003 xuống còn 58,46% năm 2006; ngảnh công nghiệp - xây dựng

tăng từ 9,18% năm 2003 lên 18,5%; ngành dịch vụ tăng từ 19% năm 2003 lên 23,03%

năm 2006.

Trong 6 tháng đầu năm 2007, tốc độ tăng trưởng kinh tế (GDP theo giá 94) đạt 655,84 tỷ đồng, tăng 17,76% so với cùng ky năm trước; trong đó: ngành nông, lâm nghiệp đạt 261,7 tỷ đồng, tăng 9,4%; công nghiệp- xây dựng đạt 191 tỷ đồng, tăng 44,4%; dich vụ đạt 203 tỷ đồng, tăng 9,6%.

2.3.3.2. Nông nghiệp

Tiếp tục phát triển vả giữ vai trò chủ yếu thúc đây tăng trưởng kinh tế va én định

xó hội. Quy mụ, năng lực của sản xuất nụng nghiệp tăng lờn rử rệt; tập trung vộn đầu tư hệ thống các công trình thủy lợi phục vụ cho phát triển kinh tế ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bảo dân tộc, tăng diện tích tưới các loại cây trồng từ 14% năm 2001 lên 34% nhu cầu tưới năm 2006; chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong nông nghiệp có nhiễu tién bộ; công tác khuyến nông, ứng dụng tiễn bộ khoa học kỹ thuật vao sản xuất được chú trong, năng suất nhiều loại cây trồng được nang lén. Đến năm 2006, tổng diện tích gieo trồng dat

212.383 ha, tăng 40% so với năm 2003. Sản lượng lương thực đạt 208.011 tắn, tăng 58%

so với nằm 2003,

Sản lượng lương thực 3 năm đạt 526.190 tấn, tăng bình quân hàng năm 19,7%;

riêng năm 2006 đạt 208.011 tắn. Tổng diện tích gieo trong 3 năm đạt 555.035 ha; riêng

năm 2006 đạt 212.383 ha, tăng 31⁄4 so với năm 2003.

2.3.3.3. Công nghiệp

-27-

Giá trị sản xuất công nghiệp 3 năm (giá CD 94) đạt 1.269 ty đồng (6 tháng đầu năm 2007 đạt 442 tỷ đồng, tăng 55,1% so với cùng kỷ năm trước); ting gấp 1,4 lần so với năm 2003; số cơ sở sản xuất công nghiệp tăng từ 1.200 cơ sở năm 2004 lên 1.600 cơ sở

năm 2006, tăng 400 cơ sở.

Chuyển dịch cơ cấu thành phan kinh tế nha nước của ngành công nghiệp từ 50,91% năm 2003 xuống còn 41,39% nắm 2006; kinh tế dân doanh từ 47,37% năm 2003 lên 56,59% năm 2006, thảnh phần kinh tế này đã góp phan đáng kẻ vào phát triển kinh tế

xã hội của tỉnh.

Đến cuối năm 2006 có 100% xa, thị trấn, 95% thỏn, bon có điện lưới quốc gia;

100% buôn/bon đồng bao dan tộc thiểu số tại chỗ có điện lưới quốc gia; 85% số hộ được sử dụng điện, 92% số hộ đồng bảo dan tộc thiểu số tại chỗ được sử dụng điện. Hoan thành công tác chuyển đổi mô hình quản lý điện nông thôn, ban giao lưới điện trung áp

cho nganh điện quản lý 2.3.3.4. Dịch vụ

Hoạt động thương mại diễn ra thco chiều hưởng tích cực và sôi động, hàng hoá được lưu thông thông suết, chủng loại hàng hoá phong phú, đa dạng, đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu ding của nhân dan, nhất là vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bao dan tộc.

Tổng mức lưu chuyển hang hoá bán lẻ va doanh thu dịch vụ đạt 3.835 tỷ đồng; riêng năm 2006 đạt 1.571 tỷ đồng, tăng 98% so với năm 2003 (6 tháng đầu Năm 2007 dat 1.036 ty

đông, tăng 28, I4% so với cùng ky năm trước).

Giá trị kim ngạch xuất khâu dat 269,2 triệu USD, riêng năm 2006 đạt 132 triệu

USD, tăng gấp 3,6 lin năm 2003. Năm 2004 mới bắt đầu hoạt động nhập khẩu, trong 3 năm nhập khẩu đạt 17 triệu USD, riêng năm 2006 đạt 7 triệu USD.

Hoạt động ngắn hang, vận tải, bưu chính viễn thông có bước phát triển; đến nay 100% xã, thị trắn đã có điện thoại, bình quân 24,4 máy/100 dân (trong đó, sế máy cố định

4,9/100 dan).

Du lịch phát triển chậm, doanh thu thấp; việc khai thác tiềm năng du lịch của tinh còn nhiều hạn chế, do tình mới thành lập, ha ting du lịch còn hạn chế, chủ yếu khách đến

tham quan ở thác Dray Sap, Trình Nữ.

2.3.4. Cơ sở hạ tầng

2.3.4.1. Giao thông

-28 -

Mạng lưới giao thông của tinh Đắk Nông chủ yêu là đường bộ, chưa có đường sat

và đường hàng không.

Quốc lộ. Có 3 tuyến với tổng chiều dài là 311km. phan lớn đã được trải nhựa nhưng vẫn còn 91km là đường dat. Dé là các tuyến:

- QL 14 đoạn qua tinh dai 155km, chạy qua địa bàn hau hết các huyện trong tỉnh

(trừ Krông Nô). nỗi tinh Dak Nông với các tỉnh trong vùng Tây Nguyên va với các tinh phía Nam. Đã được nhựa hỏa toản bộ rat thuận lợi cho việc đi lại va lưu thông hàng hóa

giữa tỉnh với các tỉnh khác.

- QL 14C. Đoạn chạy qua tinh dài 98km, đi qua các huyện Đắk Mil, Đắk Song và Dak R'Lap. Trước đây lả đường quốc phòng, phan lớn là đường dat, hiện đang có dự án đầu tư nâng cấp với qui mô chủ yếu la đường cap 4.

- Quốc lộ 28. Nối tinh Đắk Nông với tỉnh Lâm Đồng và các tỉnh miền Trung, đoạn qua tinh dai 58km. Hiện nay QL 28 đang được nâng cấp trải thảm nhựa, xe đi lại thông suốt, chỉ còn một số đoạn còn là đường đất và một số cầu chưa được xây vĩnh cửu nên

mùa mưa đi lại còn khó khăn.

Tinh lộ: Gồm có 6 tuyến với tổng chiều dài 318km, còn 192km đường đắt chiếm 60.4%, gồm các tuyến:

- Tinh lộ 1: Kiến Đức - Tuy Đức đài 36km;

- Tinh lộ 2: Đức Mạnh - Dak Song dai 24km;

- Tinh lộ 3: Dak Mil - Krông Nô dài 40km;

- Tinh lộ 4: Gia Nghĩa — Cư Jat dài 1 1 km;

- Tinh lộ 5: Kiến Đức - Cai Chanh dai 45km;

- Tinh lộ 6: Đắk Bút So — Quảng Sơn dài 62km.

Đường liên huyện: Với tổng chiều dài khoảng 303km, trong đó chủ yếu là đường đất (254km), cầu công trên các tuyến chủ yếu là cầu tạm, giao thông đi lại khó khăn.

Đường liên xã vả giao thông nông thôn: Có khoảng 2386km. chủ yếu là đường đất. Đến nay đã có 100% số xã có đường ô tô đến trung tâm xã. nhưng mới được trải nhựa và bê tông hóa có 17,6%, chủ yếu đoạn qua các thị tran huyện, trung tâm xã. Vẫn còn 24 xã có đường cấp phối đến trung tâm xã. Đường liên xã. thôn chủ yếu là đường đất. đặc biệt ở những vùng xa xôi hẻo lánh của các huyện Đắk GLong. Đắk R'Lắp. Krông

Nô vẻ mủa lũ. giao thông đi lại con khó khan, chỉ được | mùa.

-29-

Sân bay: Trên địa bàn tỉnh có sân bay Nhân Co, Gia Nghia cũ nhưng chưa được

khôi phục lại nên chưa thé hoạt động được.

Nhìn chung, mạng lưới giao thông tình Đắk Nông đang có qui mô nhỏ bé, chất lượng rat kém. Cần đầu tư nâng cấp cải tạo trong thời gian trước mắt dé đáp ứng yêu cầu

phát triển kinh tế-xã hội.

2.3.4.2. Cap điện

Nguồn điện sử dụng cho sản xuất và sinh hoạt của tỉnh Đắk Nông chủ yếu từ lưới điện quốc gia, đã đầu tư xây dựng va vận hanh trạm 110KV- l6MVA. Đến cuối năm 2004 đã đưa điện lưới đến 100% số xã nông thôn, 88,6% thôn, bon có điện lưới quốc gia, 68% số hộ được sử dụng điện. Hiện đang triển khai kế hoạch đưa điện về 10 thôn, buôn căn ctr cách mạng, 10 bon buôn có đường dây trung áp đi qua. Đối với 20 thôn, buôn đồng bào dân tộc tại chỗ và 41 thôn, budn còn lại sẽ triển khai vao năm 2005 - 2006.

Đồng thời thực hiện Chương trình 168 của Chính phủ sẽ kéo điện vảo nha cho đồng bao dân tộc tại chỗ và hộ chính sách.

~ Lưới điện nông thôn tuy đã được Bộ, Tổng công ty Điện lực quan tâm nhưng chủ yếu mới kéo đến trung tâm xã, còn nhiều thôn, buôn chưa có lưới điện. Cơ bản đã ban giao xong lưới điện trung áp nông thôn, còn 4 công trình đầu tư đang hoàn thiện hé sơ dé

tiến hành bàn giao theo hình thức tăng giảm vốn vả 8 công trình tỉnh ứng vốn đầu tư đang tiến hành làm thủ tục bản giao cho ngành điện hoàn trả vốn.

- Công tác đầu tư xây dựng lưới điện: Lưới điện nông thôn tuy đã được Bộ, Tông công ty Điện lực quan tâm nhưng chủ yếu mới kéo đến trung tâm xã, cơ bản đã bản giao

xong lưới điện trung áp nông thôn. Lưới điện thị trần Gia Nghĩa hiện không đủ khả năng

cung ứng điện cho nhu cầu tinh ly mới. Cân sớm tập trung đầu tư mở rộng va nâng cấp

mạng lưới điện cho thị trấn Gia Nghĩa.

~ Công tác quản lý hoạt động mua ban điện trong nông thôn đang được trien khai,

cơ bản đã đưa giá bán điện đến hộ nông dân đúng giá quy định của Nhà nước. Việc chuyển đôi mô hình quản lý điện nông thôn đang được thực hiện và đã thành lập được

một số hợp tác xã dịch vụ điện năng.

2.3.4.3. Thuy lợi

Đến năm 2004 toàn tỉnh có 111 công trình thuỷ lợi lớn nhỏ, chủ yếu là các công trình có qui mô nhỏ, chưa có công trình nảo được đầu tư qua Bộ. Tổng công suất tưới

-30 -

thiết kế là 9.235 ha cà phê vả lúa màu khác. Nhưng trên thực tế các công trình hiện có mới chi dap ứng khoảng 20% nhu cầu, riêng lúa mới tưới được 3.000 ha. Diện tích gieo trồng còn lại nhân dân sử dụng nước tự chảy của suối nhỏ đầu nguên, bằng nước ngằm, một số ít tưới bằng giếng khơi. Do năng lực tưới của các công trình thủy lợi còn it nén

hạn chế khả năng tăng vụ mở rộng diện tích lúa nước, chưa chủ động được nước tưới, năng suất cây trồng bắp bênh. Nhiều diện tích cả phê chưa được tưới. Những hộ trong ca phê khó khăn về vốn chủ yếu vẫn trông chờ vào nước trời.

2.3.4.4. Cấp nước

Việc cấp nước sạch sinh hoạt cho dan cư còn rất hạn chế. Hiện tại mới có hệ thong

cung cap nước thi tran Đắk Song qui mô nhỏ 450 mỶ/ngàyđêm, đang xây dựng công trình

cắp nước tức thời cho đô thị Gia Nghĩa có công suất 1.500 m’/ngay đêm, chuẩn bị xây

dựng hệ thống cấp nước cho thị tran Đắk Mil và Cư lút. Ti lệ số hộ được dùng nước sạch toàn tỉnh còn thấp, chiếm khoảng 40%. Cấp nước sinh hoạt cho khu vực nông thôn chủ yếu là các nước giếng khoan, giếng đào và các bể chứa nước mưa có dung tích 2 - 10 m3/bẻ. ở những vùng cao, vùng nước ngầm hạn chế, nhiêu vùng dân cư vẫn phải sử dụng nước khe, nước suối.

2.3.4.5. Bưu chính viễn thông

Hoạt động bưu chính viễn thông phát triển cả về qui mô và chất lượng. Đến nay đã có 100% số xã có điện thoại. Số thuê bao điện thoại liên tục tăng qua các năm đạt 13.703 máy năm 2004, bình quân 100 dân có 3,5 máy điện thoại. Hiện tại vẫn còn một số vùng

16m chưa phủ sóng truyển hinh, mới có 40% số hộ xem được truyén hình, 60% số hộ

nghe được đài tiếng nói Việt Nam. Hệ thống truyền thanh cơ sở đã được đầu tư 31/52 xã.

Thông tin, báo chi ngay cảng được mở rộng đến các vùng nông thôn.

2.3.5. Giáo dục - Văn hóa - Y tế - Quốc phòng

2.3.5.1 Giáo dục

Đến năm 2010 hoàn thiện hệ thống giáo đục mam non đến tat ca các xã; 100% các trường học được xây dựng kiên cố; duy trì phỏ cập tiểu học và chống tải mủ chữ trên toàn

tỉnh.

Day mạnh công tác xã hội hóa giáo dục và đào tạo, khuyến khích thành lập các cơ sở ngoài công lập. Thanh lập trường Cao đăng cộng đồng, trung học chuyên nghiệp va một số cơ sở day nghè.

Một phần của tài liệu Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Đánh giá tiềm năng khoáng sản tỉnh Đăk Nông. Định hướng và giải pháp khai thác, chế biến hợp lý (Trang 34 - 43)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(95 trang)