1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá nguy cơ và Đề xuất giải pháp giảm nhẹ rủi ro sạt lở Đất Ở tỉnh lâm Đồng

72 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đánh giá nguy cơ và đề xuất giải pháp giảm nhẹ rủi ro sạt lở đất ở tỉnh Lâm Đồng
Tác giả Dương Tuần Mạnh
Người hướng dẫn Th.S Đào Ngọc Bích
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Sư phạm Địa lí
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố TP. Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 4,75 MB

Nội dung

Thống kê hiện trạng sạt lở trên địa bản tỉnh Lâm Đông năm 2023 31 Lượng mưa trung bình thắng tại một số trạm quan trắc ở Lâm Đồng giải đoạn Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tổ gây

Trang 1

‘TRUONG DAI HOC SU PHAM TP, HO CHi MINH KHOA DIA Li

ĐƯƠNG TUẦN MẠNH

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ VÀ ĐÈ XUẤT GIẢI PHÁP GIẢM NHẸ RỦI RO SẠT LO DAT O TINH LAM DONG

Chuyên ngành: Sư phạm Địa lí

TP Hồ Chí Minh, năm 2024

Trang 2

——

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

‘TRUONG DAL HOC SU PHAM TP HO CHi MINH

KHOA BIA Li

DANH GIA NGUY CO VA DE XUAT GIAI PHAP GIAM NHE RUI RO SAT LO DAT O TINH

LAM DONG

Người thực hiện: Dương Tuần Mạnh

Người hướng dẫn khoa học: Th.S Đào Ngọc Bích

TP Hồ Chí Minh, năm 2024

Trang 3

Để hoàn thành được khoá luận tốt nghiệp, em xin chân thành cảm ơn cô Đào Ngọc

Bích đã hướng dẫn em trong quả ình thực hiên khoá lun, giáp em chỉnh sửa thiên khoá luận từ khi bắt đầu đến lúc hoàn thành khoá luận Đồng thời em cũng gửi lời

tr ân đến toàn thể các thấy cô trong khoa Địa Ii, những người đã đão tạo em, giáp em tích luỹ kiến thức để thực hiện khoá luận này

Em cũng xin gửi lồi cảm ơn đến các cán bộ, các đơn vị ở tỉnh Lâm Đồng như Sở Tải nguyên và Môi trường, Chỉ cục Kiểm lâm, Cục thống kê, đã cung cập các tà liệu, số liệu thiết thực để em thực hiện khoá luận

Ngoài r, mình xin gửi lới cảm ơn các bạn sinh viên đã đồng góp ý kiến, hỗ trợ mình trong qué trinh hge tập và thực hiện khoá luận

Mặc dù đã cổ sự cổ cắng trong quá trình thực hiện khoá luận cùng với sự hướng

dẫn tận tâm của giảng viên hướng dẫn, tuy nhiên do trình độ hạn chế nên Luận văn khỏ

tránh khỏi những thiếu sốt Em kính mong nhận được sự góp ý của các thầy cô Em xin

chân thành cảm ơn!

Thành phố H Chí Minh, thắng 4, năm 2024

Trang 4

"Phân loại trượt lở theo thé tích khối trượt i

"Nhiệt độ tại một số trạm khí tượng ở Lâm Đồng năm 2020 2

Lượng mưa tại một số trạm quan trắc ở Lâm Đồng giai đoạn 2018-2022 22

ai đoạn 2010 - 2020 30

Một số chỉ tiêu kinh tế tỉnh Lâm Đồng

Thống kê hiện trạng sạt lở trên địa bản tỉnh Lâm Đông năm 2023 31 Lượng mưa trung bình thắng tại một số trạm quan trắc ở Lâm Đồng giải đoạn

Đánh giá mức độ quan trọng của các yếu tổ gây ma sạt lở đất 3

Trang 5

Hình 1.1: Thống kê sạt lở đất trên thể giới giai đoạn 1985 - 2005

Hình 2.1: Bản đỗ hành chính tỉnh Lâm Đồng

Hình 2.2: Ban dd phan bậc địa hình tính Lâm Đồng Hình 2.3 Bản đồ hiện trạng rừng tỉnh Lâm Đông Hình 24 Bản đỗ các điểm sạt lờ và có nguy cơ sạilờ đất tỉnh Lâm Đông Hình 2.5: Bản đỗ độ đốc địa hình tỉnh Lâm Đồng

Trang 6

5.1 Lịch sử nghiên cứu trên thể giới

5.2 Lịch sử nghiên cứu trong nước

6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu 6.1 Quan điểm nghiên cứu

6.2 Phương pháp nghiên cứu

6.2.1 Phương pháp thủ thập số liệu

h, tổng hợp

Trang 7

CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIA NGUY CO RUI RO SAT LO DAT 6 TINH LAM

3.2 Các nhân tổ ảnh hưởng đến sạLlỡ đất tỉnh Lâm Đồng 30

2.2.2 Nguyên nhân gây ra sạt lở đất ở tỉnh Lâm Đồng 34 222.3 Đảnh giả các nguyên nhân gây sạt lỡ đất tỉnh Lâm Đồng 3

2.3 Đánh giá nguy cơ rủi ro sạt lở đắt ở tỉnh Lâm Đồng 39

2.3.2 inh giả nguy cơ rủi ro st lở đt tinh Lim DéngError! Bookmark

not defined

CHƯƠNG 3: DE XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP GIAM NHE RUI RO SAT LO DAT O TINH LAM ĐÔNG 42 3.1, Co sở khoa học, thực tiễn của việc đẻ xuất giải pháp 42

3.3 Một số giải pháp giảm nhẹ rủ ro sạt lỡ đất ở tỉnh Lâm Đồng 43 3.2.1 Nhóm giải pháp công trình 4 3.3.2 Nhóm giải pháp phí công trình 44

KET LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ 46

1 Kết luận 46

3 Kiến nghị 4 TÀI LIỆU THAM KHẢO 4 PHU LUC s0

Trang 8

1 Li do chí

Sat ld li hiện tượng các khối đt, đá ở suồn dốc bịtchra khỏi vị ban đầu và trượt hoặc sụp đỗ xuống phía dưới Đây là một dạng thiên tai xảy ra bắt ngờ, có thể vùi lắp nhà của, công trình, gây thiệt hại về người và tải sản, chia cắt giao thông ở các đoạn

tổ tự nhiên khác nhau như địa chất, địa hình, lượng mưa, lớp phủ thực vật Ngoài ra,

các hoạt động của con người như phá rừng, chặt các cây gỗ lớn, san lắp đổi núi để xây

dung các công trình dân sự cũng là nguyên nhân gây ra sạt lở

'Việt Nam có 3/4 điện tích là đồi núi cùng với đó là khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa

tại các khu vục đồi núi Những năm gẳn đây, hiện tượng sạt lờ đắt trên địa bàn

tỉnh diễn bị ngày cảng phức tạp, gây ra hậu quả ngày cảng lớn cho hoạt động sản xuất

và đời sống của người dân Trong bảy tháng đầu năm 2023, ở tỉnh Lâm Đồng đã xây ra

20 vụ sạt lỡ đất, trong đó 7 vụ sạt lở đất nghiêm trọng, làm vùi lắp, phá hủy nhiều công

trình, gây ách tắc giao thông, khiến 9 người từ vong (Sở Nông nghiệp và Phát triển Nong thôn Tinh Lam Đông, 2023)

Trang 9

đánh giá các nguy cơ và phân vùng mức độ rủi ro sạ lờ đắt trên dia ban tinh Lâm Đồng,

từ đồ đưa ra các giải pháp nhằm giảm nhẹ hậu quả của thiên tai này Tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài: "Dánh giá nguy cơ và để xuất giải pháp giảm nhẹ rùi ro ạt lờ đắt

ở tỉnh Lâm Đồng” lâm khóa luận tốt nghiệp

2 Mục tiêu nghiên cứu

Dé tải đánh giá nguy cơ rủi ro sạt lờ đắc ở tỉnh Lâm Dẳng, từ đó để xuất các giải pháp giảm nhẹ rồi ro

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

- Nghiên cứu cơ sở li luận và thực td

- Tìm kiếm, tổng hợp và xử lí số liệu, đánh giá nguy cơ và phân vũng rũ ro sạt lỡ

it tinh Lâm Đẳng

~ Xây dựng bản đồ rủi ro sạt lờ đất tỉnh Lâm Đồng

- ĐỀ xuất một số giải pháp giảm nhẹ rủi ro sạt lở đắt tỉnh Lâm Đẳng

ĐỂ tài tập trung xác định các nhân tổ ảnh hưởng đến quá trình sạt lở đất tại địa bản

nghiên cứu, phân tích, đánh giá nguy cơ rủi ro sạt lớ đất Từ đó, để xuất các giải pháp

Sạt lỡ đắt là loại hình thê tại phổ bin trên thể giới và gây ra những thiệt hại lớn

về người và tài sản Vào những năm 1970, đã có nhiễu nghiên cứu được xuất bản nhằm

Trang 10

ánh giá nguy cơ xây ra ạt lở đất Do sạt ở đắt xây ra ở nhiễu nơi trên th giới với các điều kiện địa chất, địa hình, khí hậu khác nhau nên các nghiên cứu này sử dụng nhiễu cách tiếp cận và các phương pháp khác nhau phủ hợp với mỗi địa bản nghiễn cứu

"Nghiên cứu “A review of statisically-based landslidi đánh

giả các mô hình nhạy cảm với ạt lỡ đất đựa trên thống kê xuất bản năm 2018 của nhóm ssceptibility mode tic gi P Reichenbach va cée cộng sự đã théng ke S65 nghién eu v8 sat la dt trên khắp

iới từ năm 1983 đến năm 2016 và chỉ ra châu Á là khu vực xảy ra sạt lở dat nk

nhất với 65.2% số vụ ạt lở đt, xắp sau là châu Âu với 23,8%, các châu lục khác t xảy

4, châu Phi la 1,8%, chau Đại Dương là 0,6% (P,

ra sạt lở đất hơn với châu Mỹ là 8,

thuỷ văn, khí tượng và các hoạt động của con người như phá rừng, xây dựng các

trình lâm thay đổi địa hình, thảm thực vật (Varnes, 1984)

"Nghiên cứu *Probabilistie landslide hazard assessment at the basin seale" của F

uzzeti và các cộng sự năm 2005 đã chỉ ra 5 nhóm nghiên cứu về sạt lờ đắt bao gồm:

phân ving sạt lở đất, đánh giá không gian sạt lở đất, đánh giá không gian — thời gian sạt

lờ đất, ảnh giá mức độ tổn thương do sạt lờ đất, ánh giá rủ mo sạt lờ đất Các nghiên hiện, phương pháp thống kê Phương pháp đánh giá và phân loại các yếu tố gây sạt lỡ

cđất theo trọng số dựa trên mức độ quan trọng của các yếu tổ gây sạt lở đất Đây là phương, pháp nghiên cứu định tính, phụ thuộc vào việc xác định trọng số của các yêu tổ từ ÿ kiến của các chuyên gia Phương pháp thống kê là phương pháp nghiên cứu định lượng, thong

kê các yếu tố gây sạt lở đất trong quá khứ để phân tích và dự báo nguy cơ sạt lở đất

Phuong pháp quyết định là phương pháp nghiên cúu định lượng, tính toán, phân tích sự quyết định là các phương pháp có tính chính xác cao và thường xuyên được sử dụng để

nghiên cứu về stlờ đất (E.Guuzeti, 2005)

Trang 11

"Những công tình trên đã đưa ra những cơ sở lí luận, những yếu tổ ảnh hưởng đến sạt lở đắt, các phương pháp nghiên cứu nhằm dự báo chính xác hiện tượng sạt lở đắt từ

đồ cổ những giải pháp giảm nhẹ rủ ro sạ lờ đắt

5.2 Lich sử nghiên cứu trong nước

LỞ nước ta, việc nghiên cứu vs lờ đắt đang được chủ trọng trong những nm gin

day Trong đó, địa bản nghiên cứu tập trung ở các tỉnh miễn núi, đặc biệt lã các tỉnh miễn

núi phía Bắc và các tính miễn Trung

"Nghiên cứu “Đánh giá thực trạng và giải pháp nghiên cứu về sạt lờ đắt ở Việt Nam giai đoạn 2010 ~ 2020” của nhóm tác giả Đoàn Viết Long và các cộng sự đã tổng hợp

41 bai báo khoa học nghiên cứu về ạt lỡ đắt ở Việt Nam ong giải đoạn 2010 - 2020 và

cho thấy các nhóm yếu tố ảnh hưởng chính đến sạt lở đắt bao gồm hình thái địa hình, địa chất thuỷ văn, hoạt động của con người Trong đó, các yếu tổ liên quan đến địa chất, thuỷ văn và hình thái địa hình là được sử dụng nhiều nhất đặc biệt là các yêu tổ độ dốc,

in sat Ie dat bao gdm

thạch học, hướng đốc địa hình, sử dụng đắt, Các yếu tổ tác động mưa, động đất, tác động của con người Trong đó yêu tố mưa được xem là yếu tổ chính

mùa mưa Dặc biệt, các yếu tổ tần suất và cường độ mưa được xem là các yếu tổ chính

gây sạt lở đất Tuy nhiên, phần lớn các nghiên cứu được thực hiện dựa trên lượng mưa

trung bình năm chứ chưa tập trung vào các thời đoạn mưa, khiến kết quả nghiên cứu chưa thực sự chính xác (B V Long, N C Công, N Q Binh, N T Cường, 2020)

Nghiên cứu: "Ứng dụng phương pháp AHP để chỉ tiết cắp độ rủi ro sạt lở đắt ở tỉnh

Khánh Hoà" của tác giả Võ Anh Kí

xạLlở đắt do mưa lớn cho tỉnh Khánh Hoà từ các yếu tổ địa hình, địa chất, thổ nhường, Bủi Văn Chanh đã xây dung chi ti thảm phủ, sử dung dé mưa Trong đó, nghiên cứu đã sử dụng dữ liệu phân bố

mưa và tẳn suất mưa để xây dựng bản đồ chỉ số rủi ro sat lở do mưa lớn ở tinh Khánh

Hoà Từ đó, đưa ra các biện pháp phòng chống, cánh bảo rủi ro sạt lỡ ắt với mỗi định lượng mưa, (V A Kiệt B, V, Chẳnh, 2023)

Nghiên cứu: *Xây dựng bản đồ cấp độ rủi ro do sạt lở đất cho tính Quảng Ngãi”

cua tic giả Phạm Đình Hùng năm 2019 đã đánh giá nguyên nhân gây sạt lờ dựa trên các

Trang 12

đường, khoảng cách đến dòng chảy và mật độ che phủ Từ các yếu tổ trên, tác giả sử dụng phương pháp phản tích AHP, phương pháp phân tích mưa vũng và phần mềm

SAGA kết hợp công cụ ArcGis để xây dung bản đồ cấp độ rủi ro do sạt lở đắt cho tỉnh

Quảng Ngãi Kết qua nghiên cứu cho thấy nhiều khu vực có nguy cơ sạt lỡ cao thường

diện tích có nguy sơ sạt lờ cao cũng tăng lên Từ đó, cho thấy các y

cường độ mưa có ảnh hưởng lớn đến nguy khoảng cách đến đường giao thông cũng có ảnh hưởng lớn (P Ð, Hùng, 2019) cơ sạt lở đắt, ngoài ra các

CQua các nghiên cứu trên, có thể thẤy việc nghiên cứu sạ lở đất ở Việt Nam trong những năm gần đây đã được chú trọng Tuy nhiên, địa bàn nghiên cứu vẫn còn hạn chẻ, các tỉnh Tây Nguyên cũng là các địa phương thường xuyên xây ra sạt lở đất nhưng lại

n sạt lờ đất cũng ảnh hưởng đến độ chính xác của kết quả nghỉ cứu, đặc biệt

tổ lượng mưa, Điều này khiến kết quả nghiên cứu chỉ đánh giá được Khu vực

có nguy cơ cao xây ra ạt lỡ đất chứ dưa xác định được thời điểm và tấn suất xây ra ạt wait

Ở tỉnh Lâm Đẳng, những năm gần đây biên tượng st lờ đất đang điễn ra thường xuyên hơn và để lại nhiễu hậu quả nghiêm trọng về người v tải sin, Tuy nhiền, còn

ra các biện pháp giảm nhẹ rủi ro thiên tai phù hợp với mỗi địa bàn

'6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu

6.1 Quan điểm nghiên cứu

6.1.1 Quan điểm tông hợp

Các thành phần tự nhiên có mỗi quan hệ hữu cơ, chặt chẽ, tác động qua lại lẫn nhau một cách sâu sắc dù mỗi thành phần đều có quy luật và đặc thi riêng Bởi vì các thành phần tự nhiên có sự thâm nhập tác động, ảnh hưởng lẫn nhau nên các thành phần đồ góp

lồ đất cần nghiên cứu trên quan điềm tổng hợp, có mỗi iên hệ với các yếu ổ địa lí khác

Trang 13

giá nguy cơ và phân vùng mức độ rủi ro sat lở đất ở tỉnh Lâm Đồng một cách chính xác

6.1.2 Quan điểm hệ thống

Hệ thống lả một thống nhất vả hoàn chỉnh, được tạo thành bởi nhiều yếu tố với mỗi

quan hệ phức tạp và có tổ chức

Các yếu tổ địa í không tôn tại một cách độc lập mà luôn nằm tong cùng một hệ

thống với các yếu tố khác, có sự tác độn lẫn nhau giữa các yếu tố Mặt khác, các thành

phần của địa lý tự nhiên là một tập hợp nhỏ của tổng thể tự nhí „ vì vây kh một thành phần tự nhiên có sự thay đối sẽ ảnh hưởng để sự biển động của các thành phẫn tự nhiên khác và ngược lại Do đó khi nghiên cứu về sạ lờ đất ở tỉnh Lâm Đồng cần dựa trên quan điểm hệ thống để nghiên cứu, phân tích, đánh giá sự tác động và ảnh hưởng của các thành phần tự nhiên trong khu vực

6.1.8, Quan điểm lãnh thổ

Mỗi lãnh thỏ đều có những đặc điểm riêng về tự nhiên, kinh tế - xã hội Nếu như nghiên cứu sự vật, hiện trợng địa lí mà tích nó ra khối lãnh thổ - nơi mà nó phát sinh phát triển thì sẽ mắt đi sự chính xác đối với trên địa bản nghiên cứu Vì vậy, khi nghiên cửu về sạ lờ đắt ởtỉnh Lâm Đẳng cần phải xem xết đặt nó trong hệ thống tự nhiền, kinh

tế xã hội của tỉnh

Đặt trong hệ thống đặc điểm hự nhiên của Lâm Đồng nô riêng và các tỉnh vũng núi nói chung sẽ xác định rõ các yếu tổ ảnh hưởng đến ạt ở góp phần đánh giá đúng nguy

cơ và phân vùng rủi ro sat lở đắt tại tính Lâm Đông Vì vậy, sử dụng quan điểm lãnh thổ

sẽ giúp đỀ ải nghiên cứu đơa ra những phân tích cụ thể vỀ nguy oo sat ở đắt và đề xuất giải pháp hợp lí, hiệu quả để giảm nhẹ rủi ro sạt lở dat ở tỉnh Lâm Đồng 6.1.4 Quan điểm phát triển bằn vững

Phát triển bền vững là một quan điểm, xu hướng phát tiễn chung của nhân lại Đây là quan điểm hướng đến mục tiêu phát triển kinh tế trong hiện tại và cả tương hi xa trong đó cần đảm bảo các mục tiêu về tăng trưởng kinh tế, đảm bảo công bằng xã hội và

bảo vệ môi trường,

Trang 14

Đối với mục tiêu giảm nhẹ rủ ro sạ lở đắc, cần áp dụng quan điểm này nhằm định hướng các biện pháp sao cho hợp lí, thiết thực và mang lại hiệu quả kinh tế song song

ối việc bảo về mỗi trường, đảm bảo người đân được an toàn, ôn định đời sng, sản xu 6.2 Phuong pháp nghiên cứu

.6.2.1 Phương pháp thu thập số liệu

Tác giả thu thập, sử dụng tài liệu, sổ liều, thông tin từ các cơ quan liền quan của

tỉnh như Cục Thống kê, các báo cáo của cơ quan chức năng tinh Lâm Đồng đề ngÌ

cứu các nhân tổ ảnh hưởng đến sạt lở đất tỉnh Lâm Đông, đánh giá nguy cơ và phân ving

mức độ rủi ro sạt lở đất trên địa bàn tỉnh

6.2.2 Phương pháp phân tích, tổng hợp

Tác giả sử dụng phương pháp này để phân tích các tài liệu, số liệu về các nhân tố ảnh hưởng đến sạt lờ đất ở tỉnh Lâm Đồng Tử đó tổng hợp, rút ra các đặc điểm, nguyên nhân, tiến hành đánh giá nguy cơ và phân vùng mức độ rủi ro ạt lở đt rên địa bàn tỉnh 6.2.3 Phương pháp thực địa

Đây là phương pháp truyền thông, quan trọng với nghiên cứu địa lí, nghiên cứu sự vật hiện tượng trên cơ sở quan sát thực tế Nhằm đảm bảo các nghiên cửu sát với tỉnh

hình thực tế ác giả tiến hành đi thực địa tại một điểm sạt lở tại đèo Bảo Lộc, và một

xố điểm sạt lờ trên thuộc địa bản thành phổ Bảo Lộc, tỉnh Lâm Đồng để trực tiếp tìm hiểu nguyên nhân và tỉnh hình sạt lở trên bản tính Từ đó đưa ra những đánh giả sắt với thực thực tế về sạt lở đất trên địa bản tỉnh

6.2.4 Phương pháp hệ thống thông in địa ly (GIS)

Đây là phương pháp đặc trưng của khoa học địa lý ĐỀ ải sử dụng phương pháp, này để xây dựng các bản đỗ địa hình, thảm thực vật để phân tích các nhân tổ ảnh hưởng đến ạt lờ đất, từ độ xác định nguyên nhân sạtlỡ đất ở địa bản nghiên cửa Một phần kết quả nghiên cứu của đẻ tài cũng sử dụng phương pháp này đẻ xây dựng bản đồ đánh giá nguy cơ ri ro ạt lở đắt tỉnh Lâm Đồng

Trang 15

CHƯƠNG 1 CO SO Li LUAN VA THUC TIEN VE SAT LO DAT 1.1 Cơ sở lí luận về sạt lở đất

1.1.1 Khái niệm sạt lở đắt

"Từ những năm 1970, đã có nhiều nghiên cứu vẻ sạt lờ đất đ giải thích, tìm hiểu về

hiện tượng này, từ đó đưa ra các dự báo và các biện pháp phòng chẳng giảm nhẹ rỗi rõ Theo nghiên cứu của D J Varnes vit D M Cruden, sot li đất là hiện tượng các khối đất đã trên sườn đốc dịch chuyển xuống đưổi tác động của trọng lực Trong đỏ Khi độ dốc lớn, kết hợp với các yếu tố khác như địa chất, địa mạo, thảm thực vật và lượng mưa lớn khiến đất đá bị ngắm nước, bở rời vàtrượ lở từ trên cao xuống đến khỉ phần phía trên và phía đưới sườn đổi núi cỏ sự cân bằng

Theo điều , uật Phòng chống thiên tai 2013, ạt lỡ đất do mưa lĩ hoặc đồng chây hoặc hạn hán là hiện tượng đắt, đá bị sạt, trượt, lở do tác động của các điều kiện tự nhiên

như địa chất, địa „ mưa lớn, dòng chảy, chắn động địa chất Sạt lở đất thường xuyên xảy ra ở ven các tuyến đường giao thông, nơi con người xinh sống có các công trình, nhà cửa thường gây hậu quả lớn, làm ách tắc giao thông, đổ sập công trình, nhà cửa, gây thiệt hại lớn vé tai sản và tính mạng con người Việt Nam có 1⁄4 diện t lả đồi núi cùng khi hậu nhiệt đới m gió mùa có lượng mưa lớn vào mùa mưa khi hiện tượng ạt lờ đắt xây ra phổ bin, di big là ở các in miễn núi như Lâm Đồng

1-12 Phân loại st lữ đất

Có nhiều cách phân loại ạt lở đt với những hướng iẾp cận và các gu chí khác

nhau

Căn cứ tại Điều 4, Quyết định 01/201 1/QĐ-TTS về ban hành quy chế xử lý ạt lở

bờ sông, bở biển, có quy định về phân loại mức độ sạt lở đất dựa trên thiệt hại như sau:

Sự lở đặc biệt ngụy hiển, gây nguy hiểm trực tập đến đối tượng cần bảo vệ trong thời gian ng, gồm

Trang 16

trực tiếp đến an toàn đề

b) Gây nguy hiểm trực tiếp đến các khu đô thị, khu dân cư sinh sống tập trung,

trụ sở các cơ quan từ cấp huyện trở lên,

©) Da và đang ảnh hưởng trực tiếp đến các công trnnh hạ tầng quan trọng đang sử dụng gồm; sân bay, đường sắt, đường cao tốc, quốc lộ; bến cảng quốc gia; hệ thống điện sao thể từ 66K V trở lên trường học, bệnh viện từ tuyến huyện trở lên

= Sat ở ngụy hiểm, gầm

ä) Có nguy cơ ảnh hưởng đến đê nhưng cỏn ngoài phạm vi bảo vệ đê từ cắp đặc

biệt đến cắp II hoặc ảnh hưởng trực iếp đến đề dưới cắp II

b) Ảnh hưởng đến các khu đô thị, khu dân cư sinh sông tập trung, trụ sở các cơ quan

©) Có nguy cơ ảnh hưởng đến các công trình hạ tằng quan trong đang sử dụng gồm: sân bay, đường sắt, đường cao tốc, quốc lộ, tính lộ; bến cảng; hệ thống điện cao

thể và trung thế; di tích lịch sử, văn hóa; trường học, bệnh viện, trạm y tế

bị ngắm nước Trượt đồng có tốc độdịch chuyển khoảng vài m rong một phốt và thường xây ra trong mùa mưa, nhất là khi có những trận mưa kéo đi với lượng mưa lớn Tuy theo thành phần vật chất của đắt đá trên bờ đốc mà trượt ding tạo thành những dòng bùn

“đất (khi đắt gồm các hạt sét hay bụi) hay những dòng bùn đá (khi trong đất chủ yếu là

Trang 17

các cục đá nhá) mà đối khi cồn gọi là các dòng bùn chảy, đá rồi Trượt đồng cũng có

thể xây ra trên các lớp đất phủ, sau các trận mưa lớn hay khi tuyết tan Đắt đã đổ là những chuyển dịch rắt nhanh của những khối đắt đã từ những bờ dốc đứng hay theo những mặt trượt có độ dốc lớn, đất đá bị rơi tự do hay trượt xuống rồi dồn lại thành đồng đưới chân bờ dốc

"Nguyên cứu của D 1 Vames nấm 1992 đã phân loại sat ở đất đưa trên ha tiêu chí

là loại dịch chuyển và vật liệu gồm các dang sau: roi đá, đỗ đá, trượt, trượt tồi, trượt

dòng Trong đó, rơi đá và đổ đá là ác loại dịch chuyển thường xuyên xây r ở cúc bờ đốc đá Trượt, trượt trôi, trượt dòng là các loại địch chuyển liên quan đến bờ dốc đắt

Ở Việt Nam, đã cô nhiều nghiên cứu phân loại sạt lờ đất theo các tiêu chí khác

nhau Nghiên cứu của N Ð, Lý năm 2015 đã phân loại dựa trên quá trình địch chuyển sườn đốc ở vùng núi và đặc điểm thạch học của vật iệu địch chuyển gôm các loại sau:

Đổ đá: là quá trình dịch chuyển đột ngột của vật liệu có kết cấu là các khối đá lớn hơn 0,1m chiểm trên 70% từ sườn đốc xuống với hình thức trượt, lăn, lật nhào, Đây là loại địch chuyển phổ biển ở vũng ni cao, thường có độ dốc lớn trên 45", có thành phần

vật liệu chủ yếu là đá

Sut dit di: la qua trình dịch chuyển mã các tổng, khối đất đã tách khối suờn đốc

<img, Tuy theo thành phần vật liệu mà có thể phân loại ụt đất đá thành 3 loại: st đá, sụt đất đã, sụt đấc Loại địch chuyển này ph binở các dốc đúng, không theo mặt ranh giới phá huỷ, thường là ở ven các đường giao thông, công tình Trượt đất đ: à quá trình dịch chuyển trên sườn đốc khi cả khối đt đá cấu tạo nên sườn dốc dịch chuyển xuống chân suờn đốc Với đặc điểm lớp vỏ phong hoá day phd biển ở Việt Nam thì trượt đắt, trượt đất đá là dạng dịch chuyển phổ biến vả thường xảy

ra vào mũa mưa khi có tác độn từ nước mưa lâm đất đã bị sing nước, Dòng bùn dat da: là quá trình dịch chuyển theo dạng trôi, dòng ướt, trượt dòng

ối bùn đắt đã là vật liệu chính bị ngắm nước làm sức chống chịu của đắt đã bị triệt tiều

kéo đài với cường độ cao,

Trang 18

Sut ding bin đắt đá: là dạng dịch chuyển phức hop tir sut sang ding bin dit dé, thường bất đầu với dịch chuyển dạng sụt đất đá gặp mưa lớn kéo dài va dịch chuyển thành đồng bùn đất đó

Trượt dòng bùn đắt đá: là dạng dịch chuyển phức hợp từ trượt đất đá khi gặp mưa lồn kho đài và dịch chuyển thành đồng bùn đất đã

Tỉnh Lâm Đồng có diện tích chủ yếu là đồi núi kết hợp với khí hậu nhiệt đới gió mùa, có mưa nhí tập trung vào mùa mưa cùng với lớp vỏ phong hoá dày do quá trình

felitdiễn ra phỏ biến, khiến ác loại dịch chuyển đất đádiễn ra phổ với loại địch chuyến trượt, sụt đễ chuyển thành dòng bùn đắt đá và mang theo khối lượng âtliệu lớn xuống chân sườn đốc, có thể gây hậu quả lớn nếu xây ra ở các khu vực đường giao thong hoặc công trình, nhà cửa

Theo nhóm tác giả Lê Thị Nghỉnh và các cộng sự, dựa vào thể tích khổi đắt đó trượt sạt lở Có thể phân chỉa sạt, trượt lờ đất thành các quy mô: nhỏ, trung bình, lớn, rất lớn như bảng sau:

Bang 1.1 Phân loại trượt lớ theo thể tích khối trượt STT hễ tích khối đất đá (m`) Quy mô

1 T <I00 Nhà

CỐ 3, TC EE@00 | — Trangbình — j 731.000 = 100.000} Lớn

Cố #8 1-13 Nguyễn nhân gây ra ạt lừ đất >99008 | Rất lớn

Sạt lờ đắt là một hiện tượng phức tạp xủy ra do sự kết hợp của nhiều yếu tổ vỀ tự nhiên như địa chất, độ › độ cao địa hình, loại đất, lượng mưa, lớp phủ thực vật, ngoài ra các tác động tir con người như việc phá rừng để canh tác nông nghiệp, thay đổi

địa hình suờn dốc, xây dựng các công trình cũng có th là tác nhân gây ra ạt lỡ đắt, Có thé chỉa các yêu tổ gây ra ạt lở đắt thành hai nhóm chính là các yếu tổ ảnh hưởng đến

a lỡ đắt và các yếu ổ ác động đến s lở đắt

Trang 19

1.1.3.1 Các yếu tổ ảnh hưởng đến sạt lở đắt

Địa chất ở có khu vực có đứt gấy địa chất khiến ch các khối đã trong lông đất bị phá huỷ thành những mảnh nhỏ làm cho đắt đã có liền kế yêu, khi bị tác động bởi lượng mưa lớn thẩm thấu xuống làm cho lớp đất đá mắt đi liên kết, bở rời và trượt lở xuống phía dưới sườn ni

Loại đất: một số loại đất có lớp vỏ phong hoá dày, thắm nước tốt là điều kiện thích

hợp để xây ra xạ lờ đắt mỗi kh có mưa lớn kéo dài Mưa lớm kếo dài khiến nước thắm dây, đễ thắm nước khiến khi lượng đất đá trên sườn dốc tăng lên, trong khi liên kết của lớp đắt giảm, làm khối đắt đã vỡ ra và trượt xuống phía dưới sườn đốc Nước ta có khí hậu nhiệt đới ấm gió mùa với quá trình feralit diễn ra phổ biển ở các khu vực đổi núi, tạo ra các loại đất femlitcó lớp vỏ phong hoá dây và tính thắm nước tốt, Đây là điều kiện

phù hợp để hiện tượng sạt lờ đắt xảy ra mỗi khi có mưa lớn

Độ đốc địa hình: đây là yếu tố quyết định sự xuất hiện của hiện tượng sạt lở đất Xhững nơi có độ dốc lớn thì mức độ ổn định của đất đi trên sườn dốc cảng nhỏ Khi có tác động từ yếu tố khác như mưa lớn hoặc hoạt động của con người như khoét sâu vào chân dồi, núi để san lắp, xây dựng công trình sẽ làm thay đổi sự ôn định của khối đắt đá, tượng ạt lờ đắt, Độ đốc cảng cao thì hiện tượng sạt lở đắt cảng dễ xây ra, nếu độ dốc

bằng không thỉ hiện tượng sạt lở sẽ không xảy ra Ở các địa phương vùng núi, việc người

dân sinh sống, xây dựng nhà cửa rên các sườn dốc hay các tuyển đường đèo được xây dụng băng qua sườn núi dốc là ắt phổ khi hiền tượng sạt lờ đất xây ra có thể gây

ra hậu quả lớn

Lớp phủ thực vật đây là yếu tổ cổ sự ảnh hưởng không nhỏ đến quá tình sạt lở đất, Lớp phủ thực vật cảng dày thì khả năng che chắn, làm giảm tốc độ đồng chảy khi có kết cho khối đắt đá phía dưới Việt Nam có điều kiện khí hậu, thổ nhưỡng thích hợp cho rừng nhiệt đới, rừng cận xích đạo phát triển là điều kiện tốt đẻ giảm thiểu nguy cơ sat Io đất Hoạt động phá rừng để canh tác ất nông nghiệp trong nhiều năm đã k những

Trang 20

trồng rừng, phục hồi rừng cũng giúp cho độ che phủ rừng tăng trở lại, năm 2020 độ che phủ rừng nước ta ạt 42,01% Tuy nhiên, rừng trồng hay vườn cây trồng không có mật

độ cây cao như rừng tự nhiên, thiểu các cây gỗ lớn với bộ rễ ăn sâu vào lòng đắt khiến khả năng phòng chống xạ lờ đất trên rừng trồng và di canh tác nông nghiệp kém hơn

xo với rững tự nhiền

Rừng có vai trò quan trọng trong việc phòng chồng sạt lở

động phá rùng, sản xuất nông nghiệp của con người, ở một số nơi người dân còn

tập quán du canh, du cư khiến đất đai bị bỏ hoang, hay canh tác nông nghiệp trên các sườn đốc khiến cho hiện tượng sạt lờ đất đi ra phố biển hơn 1.1.3.2 Các yếu tổ tác động đến sạt lỡ đất

Các yếu ổ tác động đến sạt lỡ đất là các yÊu tổ tác động trong những thời điểm nhất định làm thay đổi bề mặt của sườn dốc, tỉnh chất lí hoá của vật liệu làm tăng nguy

cơ xây ra sạt lở đắt Các yếu tô này bao gồm động đất, các tác động của con người làm thay đội bỀ mặt của sườn đốc như đào, san lắp phần chân của sườn dốc, lượng mưa lớn kéo dài trong thời gian ngắn làm đất đá mắt đi sự bền vững

Động đt làm đắt đã ở sườn dốc nung lắc giảm di sự liên kết của khối đất đã, ở những sườn đốc có nguy cơ cao xây ra sạt ử đất thì động đắt xây ra sẽ tác động làm giảm liên kết của khối đất đã và gây ạt lờ đất, Tuy nhiên, nước ta nằm ở khu vực ít xây

ra động đất nên hiểm khi động đắt tác động gây ra sạt lở đất Động đất tác động gây ra

sạt lở đất đã ở nước ta chủ yếu ở các tính miễn núi phía bắc, ngày 25/3/2024 một trận động đất có cường độ khoảng 4 độ richter đã gây ạt lở núi tại xã Cao Dương, tỉnh Hoà Bình gây thiệt hại vẻ tải sản cho người dân

Việc người dân ở các vùng núi đảo, khoét vào sườn dồi, núi để san lắp, xây dựng nhà của cũng lâm tăng độ dốc, cấu trúc năng đờ, chịu lực của phẩn chân đồi, núi suy

giảm, đễ gây ra sạt lỡ đất Việc xây dựng các tuyển đường giao thông cắt ngang sườn đồi, núi cũng làm tăng nguy cơ xảy ra sạt lở đất Sự phát triển đời sông kinh tế của người din vùng núi, đẩy nhanh tốc độ đô thị hoá cũng là một nguyên nhân gây ra sạt lở đt

Các khu vục đô thị là nơi tập trung nhiễu nhà của, đường xá với mức độbê tông ho cao

Trang 21

dẫn đến dòng chảy, sự di chuyển của các mạch nước ngằm bị thay đội, lâm tượng si lỡ đất

Lượng mưa là yêu tổ tắc động chính đến sạt lờ đất Mưa lớn kéo đãi rong nhiều

tăng hiện ngày làm đất đá trên sườn dốc ngắm nước, làm giảm sức chống chịu của đắt đá khiển đắt

đã sụt, trượt, có thể địch chuyển thành đồng bản đất đã xuống dưới sườn dốc Nghiên

céru: “Landslide Susceptibility Mapping by Combining the Analytical Hierarchy Process (Vietnam), dự bảo sạt lờ bằng kết hợp phương pháp phân tích thứ bậc vả phân tích tân cho thấy các vụ sạt lở đắt ở tỉnh Quảng Ngãi đều có tác động của yếu tổ lượng mưa trong thời đoạn 3 ngày (N.C “ong, N.Q Binh, V, N D Phước, 2019) Nước ta có khí hậu nhiệt đối ẩm gió mùa với lượng mưa lớn tập trung vào mùa mưa Mưa do gió mùa bay ảnh hưởng của bão có thể khiến mưa xảy ra liên tục trong nhiều ngày, gây nguy cơ ạt lở đất cao chơ các sườn đốc ở các tỉnh ving núi nước ta

1.1.4, Ảnh hưởng của sạt lớ đắt

TDo hiện tượng sạt lờ đất thường xuyên xảy ra tại khu vực có người dân sinh sống, các tuyển đường giao thông hoặc trên diện ích đắt canh tác nông nghiệp nên thường gây

ra thiệt hại về người và tải sản,

Ở các tuyến đường giao thông, hiện tượng sạt lở đất làm vùi lắp lòng đường, gây

ich tie giao thông, hư bại cho phương tiện giao thông Các điểm sạt lở cũng có nguy cơ

tiếp tục xảy ra sạt lỡ, gây nguy hiểm cho quá trình dọn đẹp, đám bảo thông suốt cho

tuyển đường

'Với các nơi có công trình, nhà cửa của người đân, sạt lở đất có thể lảm sập, nứt vỡ

tưởng nhà, gây thiệt hại về tải sản và tinh mang cho người dân Người dân sinh sống ở

lở, gây xảo trộn đời sống người dân

St lỡ đất trên diễn ích đt canh tác nông nghiệp gây thiệt hại về ải sản cho người

dân, nguy hiểm cho người nông đân khi canh tc

Trang 22

Đối với tự nhiên, hiện tượng sạt lở đắt lâm mắtđĩ một phẫn diện tích rừng, gây ảnh hưởng tiêu cực đến đa dạng sinh học trong khu vực bị ảnh hưởng Đắt đá bị cuốn trôi cũng lâm thay đổi dng chiy sng sud, dng chiy ngằm, gây ô nhiễm nguồn nước, nh hưởng tiêu cực đến các loài sinh vật trong khu vực bị ảnh hưởng 1.2 Cơ sở thực tiễn vỀ sạt lở đất

1.2.1 Tình hình sạt lở đắt trên thể giới

Sạt lở đất, một hiện tượng tự nhiên de doa tinh mang va tai sn hing năm trên khắp,

thể giới, đang trở thành một vẫn đề ngày cảng nghiêm trọng và phúc tạp Với tắc động

của biến đổi khí hậu, sự phát triển không bén vững, và hoạt động con người như khai

thác mô và xây dựng, sat le dat đã trở thành một trong những thách thức chính đối với nền kinh tế, môi trường và xã hội Trên toàn cầu, sạt lờ đất đang diễn ra ở nhiều quốc gia và vùng lãnh thô khác nhau Các khu vực như các vùng núi cao, bờ biển, và đồng bằng sông ngồi đặc biệt dễ bị ảnh hưởng Các quốc gia như Nepal, Indonesia, Colombia,

‘va Brazil thường xuyên phải đối mặt với nguy cơ sạt lở đắt đo địa hình phức tạp và điều

kiện khí hậu nặng nề Tuy nhiên, không ch các quốc gia đang phát triển mà các nước

công nghiệp bàng dẫn cảng không tính Hai ẩn đề này, Trong những hâm sằn đây các

vụ sạt lỡ đất đáng

nước như Mỹ, Nhật Bản và ác quốc gia châu Âu đã ghỉ nhận nÌ chủ ý, đặc biệt à sau các cơn bão lớn và cc thiên ti tự nhiên khác Hiệu ứng của ạt lở đất không chỉ là sự mắt mát về tai sản và cuộc sống mả còn ảnh hưởng lớn đến môi trường và sinh thất, Đắt đại bị phá hủy có thể dẫn đến mắt mát đa dạng sinh học, ô nhiễm thiết

"Nghiên cứu “A review of statistically-based landslide susceptibility models” dnh

tủa P Reichenbach và các cộng năm 1985 đến 2015 cho

giá mô hình nhạy cảm với sạt lở đất dựa trên thông k‹

sur vio năm 2018 đã thống kê tỉnh hình sạ lở đắt trên thể gỉ

thấy châu Á là khu vực xây ra ạt lờ đất nhiều nhất với 65.2%, xếp sau là châu Âu, châu

Mỹ, châu Phí, châu Dai Ducmg lin hagt la 23.8%, 8.6%, 1.8%, 0.6% Hình I.1: Thống kê ạt lữ đất trên thể giới giai đoạn 1985 - 2005

Trang 23

Nguồn: (P Reichenbach, 2018) Châu A là châu lục thường xuyên xảy ra st lừ đất do đây là nơi có đồi núi chiếm

phần lớn diện tích và lượng mưa cao ở các khu vực Đông Á, Đông Nam Á, Nam Á Các

quốc gia như Ấn Độ, Trung Quốc và các quốc gia Đông Nam A, trong đỏ có Việt Nam YW€ này có lượng mưa lớn

1.2.2 Tinh hinh sat lở đắt ở Việt Nam

‘Sat lở đất là một vấn để nghiêm trọng ở Việt Nam, đặc biệt là trong bồi cảnh địa hình phức tạp, khi hậu âm và mưa nhiều Các khu vực nổi cao, đồi ni và bờ biển của Việt Nam thường xuyên phải đối mặt với nguy cơ sạlờ đất, gây ra ổn thất vỀ người và đai bị phá hủy do khai thác mỏ, kha thắc rồng không bÈn vững, và xây dựng không đúng

quy hoạch Việc mắt rừng và sự đất đai bị phá hủy cũng làm gia tăng nguy cơ sạt lở đất 'Việt Nam là một trong những quốc gia có tỷ lệ sạt lờ đất cao, đặc biệt là trong mùa mưa và bão Dưới đây là một số vụ sạt lở đất nỗi bật đã xây ra tại Việt Nam:

Trang 24

sạlở đất ở huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế

dn, lam mắt tích hàng chục người và gây ra thiệt hại nặng nề vé người và tải sản ạt lờ đã gây ra sụp đỏ của nhiều nhà

`Vụ sạt lỡ tại Hà Tĩnh (2020): Trận mưa lớn kéo dài trong một thời gian dài đã gây

ra sạt lờ đất tại nhiễu khu vục của tỉnh Hà Tĩnh Sạt lở đã khiến cho nhiễu ngôi nhà bị lắp và hàng chục người mắt ích

Sạt lở ở Lai Châu (2018): Một trận mưa lớn kéo dài đã gây ra sạt lở đất ở khu vực

vé người va tai sin,

Vụ sạt lở tại Lão Cai (2021): Trận mưa lớn kéo dài đã gây ra sạt lở đắt tại một số

khu vực của tính Lào Cai, St lở đã làm mắt tích và thương vong nhiễu người, cồng nhự gây ra thiệt ại về ải sản Những vụ sạt lở đắt này chỉ à một phần nhỏ trong danh sách

các sự kiện đăng chú ý đã xảy ra tại Việt Nam, nhưng chúng là những vi dụ về nguy cơ

và hậu quá của sạt lở đất đối với cộng đồng và kinh tế của đắt nước,

Trang 25

LAM DONG

2.1 Khái quát về tinh Lam Ding

2.1.1 VỊ trí địa lí, phạm vi lãnh thể

Lâm Đồng là một tỉnh nằm ở phía nam ving Tây Nguyên, có tọa độ địa lý: điểm

‘eye bic 11°15°B tai xã Đạ Chái, huyện Lạc Dương: điểm cực nam 12°12°B tai xã Gia Bắc huyện Di Linh; điểm cực tây 107916°Ð tại xã Phước Cát 2, huyện Cát Tiên; điểm cực đông 10843'Đ tại xã Ka Đô, huyện Đơn Dương Tỉnh Lâm Đồng tiếp giáp với cá

tinh Bik Nong, Dak Lik, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Đằng Nai, Bình Phước,

tính là cửa ngõ của của vùng Tây Nguyên đến Đông Nam Bộ và Duyên hải Nam Trung

Bộ

“Toàn bộ lãnh thổ tỉnh Lâm Đẳng nằm trong nội đi, không giáp biển và không có

“đường biên giới với quốc gia khác

Tỉnh Lâm Đồng gồm 12 đơn vị hành chính cắp huyện, trong đó có 10 huyện và 2

đất

thành phố trực thuộc tỉnh là thành phố Bảo Lộc và thành phố Đà Lạt, Tổng diện

tự nhiên của tỉnh là 978,119,72 ha, chủ yếu lä đồi núi, cao nguyên Nhu vay, tỉnh Lâm Đồng có vị trí địa lí thuận lợi cho việc giao lưu, phát triển kinh

18 xã hội với các địa phương khác Tuy nhiên do là một tỉnh có nhiều đồi nú, các

tuyển giao thông huyết mạch kết nỗi với các tỉnh, địa phương khác thường có các cung

Ao dc, him trở, nếu xảy ra ạt lờ đắt sẽ gây ách tắc giao thông, ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống kinh tế - xã hội của người dân

Trang 26

Bộ và kết nối với khu Đông Nam BỘ, vì vậy đặc điểm địa hình, địa chất của tính rt da

dạng Hoạt động địa chất chủ yếu của khu vực này là nâng lên từng đợt theo các chủ ki

Trang 27

kiến tạo, các hoạt động phun trào bazan trong giai đoạn tân kiến tạo Các loại đá tằm tích, magma phun trào, magma xâm nhập

“Các dạng địa hình chính của tỉnh Lâm Đẳng là các cao nguyên xếp tằng với 2 cao nguyên lớn là cao nguyên Lâm Viên, cao nguyên Di Linh, xen kẽ là những núi và các thung lãng

Địa hình tỉnh Lâm Đồng có sự phân bậc, cao ở phía đông bắc, thấp dần về phía tây

Phía đông bắc là cao nguyên Lâm Viên với độ cao trung bình khoảng I500m và các đỉnh núi cao nhất của tỉnh như núi Bidoup cao 2287m, núi Lang Bian cao 2167m, gằm các huyện Lâm Hà, Đam Rông, Lạc Dương, Đơn Dương, thành phố Đã Lạt

Bộ phận ở giữa là cao nguyên Di Linh có độ cao trung bình khoảng 1000m, xen kế

là các thung lãng thượng nguồn sông La Ngà sông Đắk Dung, ở đây có một số ni trung bình như núi BrahYng cao 1864m, gbm các buyện Đức Trọng, Di Linh, Bảo Lâm, thành phố Bảo Lộc

"Phía tây nam có dang địa hình chính là bán bình nguyên có độ cao tir 200 ~ 500m,

có một số núi thấp, bao gồm các huyện Đạ Têh, Đạ Hoai, Cát Tiên Đây lả bộ phận có

(đặc điểm chuyển tiếp tử núi và cao nguyên Nam Trường Sơn xuống đồng bằng châu thổ sông Cửu Long

Nhu vậy, do đặc điểm địa hình phân bậc đa dạng với nhiễu đai cao, cũng với đó là nhiều núi cao nên tỉnh Lâm Đồng có nguy cơ say ra sat lo dit vào mùa mưa, đặc biệt là

ở các khu vực sườn đổi núi, các khu vực chuyển tiếp giữa các cao nguyên, các khu vực

đường đèo như đèo Bảo Lộc, đèo Con Ó, đèo Mimosa

Trang 29

á Khí hậu

Lãnh thổ Lâm Đồng nằm trong kiểu khí hậu cận xích đạo gió mùa với bai mùa mưa, khô rõ ồt

"Mùa mưa bắt đầu từ thắng 4 tháng 11, là thời kì hoạt động mạnh của gió mùa Tây

Nam, lượng mưa trung bình hang tháng thường trên 100mm, cao nhất là trên 400mm, các tháng mưa lớn nhấ tập trứng từ thing 6 - thing 10

Mùa khô bắt đầu từ thắng 12 đến thắng 3 năm sau, lượng mưa trung bình hing thắng thường dưới 100mm, cổ thắng không có mưa

"Nhiệt độ trung bình năm dao d@ng tir 18,1°C — 28°C, Nguyên nhân là do sự khác

biệt về độ cao giữa các địa phương trong tỉnh, những địa điểm có độ cao lớn như Đà Lạt (500m) có nhiệt độ trung bình năm thấp (18,1C), địa điểm có độ cao thấp như Cát Tiên {400m) có nhiệt độ trung bình năm cao hơn (28°C) Biên độ nhiệt năm cũng có sự khác

biệt, những nơi có độ cao lớn hơn có biên độ nhiệt năm nhỏ hơn

‘Nguin: Cue thong ké tinh Lim Bang, 2020 Lượng mưa có sự khác biệt giữa các địa phương, những nơi có sườn đón gió mùa

Tây Nam là những nơi có lượng mưa lớn nhất Vào mùa khô, lượng mưa rắt ít, có những

tháng hầu như không có mưa 3o mùa mưa, đo ảnh hướng của gió mũa Tây Nam, một

số nơi có mưa kéo đài, lượng mưa trung bình tháng cao nhất ở các trạm Liên Khương, Bảo Lộc én đến hơn 400mm, các trạm Cát Tiên, Đã Lạt cũng đạt hơn 300mm Bảng 2.2: Lượng mưa tại một số trạm quan trắc ở Lâm Đằng giả đoạn 2018-2022

Trang 30

Năm] 2018 | 2019 | 2020 [ 2021 | 2032 | Trung binh Trạm

Dalat 18595 | 16808 | 20: 21902 | 19074 Liê Khương | 18706 | 23285 | L9630 | 22147 | 1311 19377 Bảo Lộc 35015 | 34589 | 26157 | 34152 | 26684 313 Cát Tiến 3.1542 | 3173.9 | 18426 | 24569 24844 | 26034 ‘wan: Cue tng ke tink Lam Bang, 2020

Như vậy, Lâm Đồng có khí hậu cận xích đạo gió mủa có lượng mưa lớn vào mùa mưa, đặc biệ là ở các sườn đón giỏ mùa Tây Nam Lượng mưa lớn tập trung trong một giai đoạn trên khu vực đồi núi có thé gay ra sat lo dat, gây thiệt hại vé người và tải sản,

ch ắc giao thông

6, Thủy văn

Lâm Đồng là một tinh có địa hình chủ yếu là đồi núi, cao nguyên và có sự phân bậc độ cao nên đặc điểm chính của sông suối là ốc Do sự khác biệt vỀ lượng mưa giữa

mùa khô và mùa mưa nên sông suối trên địa bản tỉnh cũng có sự phân hóa hai a ean

và mùa lũ phủ hợp với đặc điểm khí hậu Vào mồ khô, mực nước sông suỗi giảm, ở uỗi thường đãng cao, cỏ đồng chảy mạnh có thể gây ra ạt lở hai bên bờ, Tỉnh Lâm Đồng là thượng nguồn của một số sông lớn như sông Đắk Dung, thượng nguồn sông Đẳng Nai, sông Đa Nhim, là nơi bắt nguỗn của sông Dai Nea, thượng nguồn

chính của sông La Ne

"Với đặc điểm sông suối có nhiễu thác ghênh, là điều kiện thích hợp cho việc khai

thúc thủy điện Việc xây đọng các công trình thủy điện ảnh hưởng không nhỏ đến rừng

t lở đất

lu nguồn, làm thay đối cấu trúc đắt, gây nguy cơ s

có nhiều cắt, hoạt động khai thác cát lâm thay đổi đồng chay

có thể gây sạt lở đất ven bờ

Trang 31

“Tổng diện tích đất tự nhiên tỉnh Lâm Đồng tính đến 31/12/2020 là 978.1 18 ha, bao

gồm 8 nhóm đất

"Nhóm đắt phù sa (fluviols): đây là nhóm đắt hình thành do quá trình bồi tụ vật liệu

nhờ tác động của dông chảy, đất phủ san ở Lâm Đồng thường tập trưng ti các thung

trùng thấp, đất phù sa có ít ảnh hưởng đến sạt lở đất

XNhóm đất giây (leysols) là loại đắt đặc trưng bởi cấu trúc hạt mịn và đèo dai Đắt giây thường được tạo ra từ sự phân hủy của đá và đắt cát, kết hợp với chất hữu cơ và

khoáng chất từ các vùng sông ngỏi, đồng bằng và thung lũng Cũng giống như đắt phù

sa, đất giãy tập trung ở các vùng trăng thấp, ít ảnh hưởng đến sạt lở đắt

"Nhôm đắt mới biến đổi (cambisol): là một nhóm thường được tìm thấy ở các khu vực có sự chuyển đổi địa hình, đắt ai và thời tiếc Ở Lâm Đồng, ỉnh có địa hình đa dạng

và khí hậu mát mẻ, đất Cambisols cũng có mặt, đặc biệt là ở những khu vực có sự can thiệp của con người hoặc tác động của tự nhiên

"Nhóm đất đen (luvisols): là loại đất phân bố chủ yếu ở các khu vực có độ cao địa hình lớn với khí hậu mát mẻ

"Nhóm đất đỏ bazan (ferralsols): là chiếm đa số với khoảng 200.000 ha, tập trung ở

cao nguyên Dĩ Linh Bảo Lộc Ở các sườn dốc, nhóm đắt này thường chiếm tm th, với đặc điểm là lớp vỏ phong hoá dày, có khả năng thắm nước tốt, cấu trú lỏng léo, ít kết

tụ, đễ bị cuốn trôi khi có mưa lớn Đây là nhữung điều kiện thuận lợi đẻ hình thành sạt

lờ dắt khi có tác động bởi nước mưa trong thời gian đi

Nhóm đất xám (arisols)

hôm đất màn dit tiên núi cao (alisols)

[hom dit x6i min manh (leptosols)

To Lâm Đồng có khí hậu cận xích đạo gió ma, có lượng mưa trung bình năm lớn

đã tạo ra lớp vỏ phong hoá dây Vào mùa mưa, các đợt mưa kéo đài khiến đắt bị ngắm nước, làm đắt bở rời, giảm độ kết đinh, các nơi có độ đốc cao, các bở taluy, đốc đứng có nguy cơ cao xây ra ạt lở đất

Trang 32

Hệ sinh thái rừng tỉnh Lâm Đồng phát triển đa dạng do điều kiện địa chất, địa hình, khí hậu, thủy văn, thổ nhường phức tạp, các kiểu thảm thực vật chính lề Rừng lá rộng thường xanh là kiểu rừng phổ biến nhất với tán rừng kín có 3 đến S tầng tần, phân bổ rên tắt cả các đai cao, xuất hiện ở hẳu hết các huyện, thành phổ trong

tỉnh Ở nơi có địa hình thấp, các loài thực vật chính là các cây họ dầu, tre nứa, dây leo,

ở địa hình trên núi xuất hi các loại cây họ chẻ, tuyên long não

Rimg thưa rụng á với các loại cây rụng lá vào mùa khô như bằng lãng, một số cô

họ dầu và cái loài cây bụi, chỉ gặp ở nơi có độ cao dưới 1000m Kiểu rừng này chủ yếu

là có nguồn gốc thứ sinh do rừng bị cháy, chặt phả nhiễu lần

Rừng lá kim, đây là kiểu rừng chỉ xuất hiện ở những nơi có địa hình cao trên một 000m Loài thực vật chủ yêu rong rừng là thông 2 lá, thông 3 lá, đôi khi mọc xen kế

với cây họ dẻ, cây bụi Kiểu rừng này phân bổ chủ yếu ở cao nguyên Lâm Viên thuộc

địa bàn các huyện Lạc Dương, Đơn Dương, Đam Rông, thành phố Đà Lạt Ngoài ra, kiểu rừng này còn xuất hiện rãi rắc ở một nơi có độ cao trên Í.000m ở cao nguyên Di Linh, thuộc các huyện Di Linh, Bảo Lâm, thành phố Bảo Lộc Trên địa bàn tỉnh Lâm Đẳng có 9 khu bảo tồn: Khu Dự trữ sinh quyển Lang Biang, VQG Bidoup ~ Núi Bà, VQG Cát Tiên, Khu rừng cảnh quan môi trường Đà Lạt, Khu 'Khu bảo tổn loài/sinh cảnh Phát Chỉ, Khu bảo tồn loài/sinh cảnh Núi Voi, Khu bảo tồn quan tự nhiên và rừng phòng hộ đầu nguồn

Trang 33

thưởng xanh với tầng tần dày, giúp điều hoả dùng chảy, giữ đít tốt, có tác dụng lớn trong 1g có diện tích rừng lớn, cùng cảnh quan chính là rừng là rộng,

việc giảm thiểu nguy cơ ạt lở đắt Tuy nhiên trong những năm gần đây, iện tích rừng

.đặc dụng, rừng phòng hộ suy giảm, diện tích rừng trồng tăng Trong khi đó, rừng trồng

có mật độ cây thưa hơn, khả năng giảm thiểu nguy cơ ạt lờ đất cũng thấp hơn so với

Trang 34

rừng tự hiền Ngoài ra,ở một số địa phương có điện tích rồng suy giảm, bị chuyển hoá thành đất canh tác nông nghiệp, khiến nguy cơ sạt lở đất ngày cảng lớn, đặc biệt là ở những nơi có địa hình đốc

3.14 Điều ki lên kinh tế xã hội

2.1.3 Điều kiện dân cư — xã hội

Về quy mô dân số, năm 2010 dân số tính Lâm Đồng là 1.208.490 người, đến năm

2000 à 1.309.792 người, mật độ dân số tăng từ 123 người/kmẺ lên 134 người km, Trong 10.000 người/năm và có xu hướng giảm dẫn theo từng năm Tỉ lệ gia tăng dân số chủ

ếu đến từ tệ gia tñng tự nhiên, năm 2010 lệ gia tăng đân số là 25% năm 2019 giảm, xuống 0,61% và tăng lên 0,8% năm 2020 do tăng tỉ lệ gia tăng cơ học Nam 2020, số lao động trên 15 tudi của tính Lâm Đồng là 779.590 người, đạt 59,52% tổng dân số, trong đồ lao động khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản có 511.411

người, chiếm 65,6% tổng số lao động đang làm việc của toàn tỉnh Thu nhập bình quân

của người lao động trong khu vực nông, âm, ngư nghiệp là 4.232.000 đồng, thắp hơn so với mức bình quân toản tỉnh

Nhu vậy, nh Lâm Đẳng có quy mô dân số trung bình, lĩnh vực nông, lâm, ngư nghiệp đông vai tô lớn trong việc cung cắp việc làm cho lực lượng lao động của tỉnh Tuy nhiên, thú nhập của lao động trong ĩnh vực này côn chưa cao, khiến cho đời sống

người dân chưa được ôn định, có thể gây sức ép đến tài nguyên rừng,

'Về dân tộc, Lâm Đồng là tỉnh có nhiều dân tộc sinh sông, các dân tộc chính lả Kinh, Tây, Nig, Hoa, Ma, Chu ru, Co Ho, Mơ Nông Trong đó, người Chú ru, Mạ, Cơ Ho là các dân tộc gốc Tây Nguyên, người Kinh, Tây, Nùng, Hoa và một số dân tộc thiểu số khắc là người dĩ cư từ cúc vũng miễn khác đến

Trang 35

2.1.32 Điều kiện kinh tế

Quy mô kinh tế tỉnh Lâm Đồng giai đoạn 2010 — 2020 có xu hướng tăng trưởng

nhanh, năm 2010 tổng sản phẩm trên địa bản tỉnh là 25.480 tỉ đồng, đến năm 2020 đạt 82.759 ỉ đồng Trong đó, năm 2010 khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm tỉ trọng lớn nhất với 42.67% ti trọng khu vực II, khu vực II lẫn lượt à 17,22% vã 40,11%, đến

năm 2020 tỉ trọng khu vực Ï giảm xuống còn 40,38%, ti trong khu vực II tăng lên chiếm

19,12%, khu vực HT giảm côn 405% Sự chuyển dịch eo cầu ra côn chậm, nên

kinh tế củ tính vẫn còn phụ thuc nhiễu vào các ngành nông, lâm, ngư nghiệp

Trang 36

triệu đồng đã tăng lên 63,19 triệu đồng năm 2020, thấp hơn so với GDP bình quân đầu

người trên cả nước là 64.5 triệu đồng

"Như vậy, tỉnh Lâm Đồng có tốc độ tăng trưởng kinh tế nhanh, đời sống người dẫn ngày căng được cải thiện Tuy nhiên, sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hướng công phương còn ef tỉ trọng lớn, giữ vai trò quan trọng đối với nền kinh tế và đời sống người dân

Ngày đăng: 30/10/2024, 13:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w