Song hiện nay, trước những ảnh hưởng của con người và khí hậu nên nguy cơ cháy rừng tại địa cũng như các mục tí như giữ vững an ninh qué phát triển bền vững của tỉnh nói mặt đắ là một
Trang 1
TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HÒ CHÍ MINH KHOA DIA Li
TRAN TH] THU KHANH
KHOA LUAN TOT NGHIEP
ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ NGUY CO CHAY RUNG TAI HUYEN EA SUP
VA HUYEN BUON DON, TINH DAK LAK Chuyên ngành: Địa lí tự nhiên
TP Hồ Chí Minh, năm 2024
Trang 2
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRUONG DAI HQC SU PHAM TP HO CHi MINH KHOA DIA Li
ỨNG DỤNG GIS VÀ VIỄN THÁM ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN EA SÚP
VA HUYEN BUON DON, TINH DAK LAK
Người thực hiện: Trin Thị Thu Khánh
Người hướng dẫn khoa học: TS Phan Văn Phú
Th§ Tạ Đức Hiểu
“TP Hồ Chí Minh, năm 2024
Trang 3Để tài “Ủng dụng GIS va viễn thắm đánh giá nghọ cơ chấy rừng tại huyện Ea Súp
và huyện Buôn Đôn, tình ĐắC LẩN ” là kết quả nghiên cứu của tác giả tong suốt hơn 6 khoa Địa lí, Trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh đã tạo cơ hội cho em
được học tập, rèn luyện và tích lũy kiến thức, kỹ năng để thực hiện khóa luận Dic bi
giảng viên hướng dẫn đã trực tiếp chỉ dạy, theo đối và đưa ra định hướng cùng các lời
thức và kinh nghiệm nên đã không làm phiển lòng hai thầy, nhưng
thầy vẫn luôn dành thời gian quý báu chỉ dẫn và định hướng cho em Một lần nữa, em
xin cảm ơn thầy Phan Văn Phú và thầy Tạ Đức Hiểu đã đồng ÿ hướng dẫn, dành thời
sian đồng hành với em xuyên suốt chặng đường vữa qua Kính chúc hai thẳy luôn mạnh, khỏe và ngày căng thành công!
em xin chân thành cảm ơn TS Phan Văn Phú và ThS Tạ Đức Hiểu
Cuối cùng, em xin cảm ơn gia đình và tất cả bạn bè, anh chị em đã luôn động viên,
cổ vũ em tong suốt thôi gian qua Chính tỉnh yêu thương và nh
mọi người đã tạo thêm nhiều động lực để em hoàn thành tốt khóa luận của mình
Em xin chân thành cảm on!
lời động viên của
TP HCM, thắng Š năm 2024 Tac gid khóa luận Trần Thị Thu Khánh.
Trang 42 Mục đích nghiên cứu của đề
3 Đối tượng nghiên cứu
4, Pham vi nghign eit
5 Tổng quan nghiên cứu,
6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
7 Cấu trúc của khóa luận tốt nghiệp
PHAN NOI DUNG
3
3
6
9 'CHƯƠNG l; CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ CƠ SỞ THỰC TIỀN VỀ ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CHAY RUNG
1.1 Cơ sở lý luận về đánh giá nguy cơ cháy rừng
1.1.1 Tổng quan về cháy rừng
1.1.2 Tổng quan về ‘Ong ngh GIS và viễn thám
1.1.3 Quy định phân cấp nguy cơ cháy rùng tại Việt Nam 1.1.4 Chỉ số nhiệt độ bÈ mặt đắt (LST)
9
"
4 1.1.5 Quy trình đánh giá nguy cơ cháy rừng tại huyện Ea Súp và huyện Buôn Đôn
7 1.2 Cơ sở thực tin dan gi nguy co chay rimg
1.2.1 Thye trạng cháy rừng tại Việt Nam
1.22 Thực trang cháy rừng tại tỉnh Dak Lik
19
21 CHƯƠNG 2: ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CHAY RUNG TẠI HUYỆN EA SUP VA HUYỆN BUÔN ĐÔN, TỈNH DAK LAK.
Trang 52.1 Khi quất về địa bàn nghiên cứu 23
3.2 Dữ liệu sử dụng để inh giả nguy cơ chấy rừng tạ huyện Ea Súp và huyện Buôn
2.2.1 Dữ liệu ảnh vệ tỉnh 27
2.3, Xe inh nguy co chấy rừng tại huyện Ea Súp và huyện Buôn Đôn, tinh Dik Lik giải đoạn 1993 - 2023
2.3.1 Xác định nguy cơ cháy rừng tại huyện Ea Súp và huyện Buôn Đôn, tinh Dik
4
3.2 Đ xuất một số giải pháp giảm thiểu nguy cơ cháy rừng 43
Trang 6DANH MỤC CÁC CHỮ VIET TAT
LST | Land Surface Temperature "Nhiệt độ lớp phủ bể mặt
‘Normalized Difference Vegetation | Chỉ sỗthực vật khác biệt chuân Novi | Nommalized Difference Vegetation | Chỉsốthục vậtkhác biệtchuê
Normalized Mulki-band Drought
SPI | Standardized Precipitation Index | Chi s6 long mưa tiêu chuẩn TCL | Temperature Condition Index “Chỉ số tình trạng nhiệt độ
Trang 7
DANH MỤC CAC BANG
Bang 1.1, Thang phan logi cap độ cháy rừng theo chỉ số nhiệt 9 bé mat (LST) 17
Bảng 2 Bảng thống kê ảnh Landsat được sử đụng trong bài nghiên cứu 28 Bảng 2.2 Bảng thể hiện thông số kỹ thuật của dữ liệu ảnh vệ tỉnh Landsat duge sit dung
Bảng 2.3 Nhiệt độ bé mat (L
Trang 8DANH MỤC CÁC BIEU BO, SO DO Biểu đồ 1.1 Biểu đồ thể hiện diện tích rừng trồng và rừng tự nhiễn giai doan 2005
Biểu đồ 2.1 Biểu đồ thể hiện biển động diện tích nhiệt độ bỀ mặt (LST) tại huyện Ea
Sơ đỏ 2.1 Quy trình xử lí chung đánh giá nguy cơ cháy rừng tại huyện Ea Súp và Buôn
Trang 9DANH MỤC CÁC HÌNH ẢNH Hình 2.1 Bản đồ hành chính huyện Ea Sap va huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk 24 Hình 22 Bản đồ địa hình huyện Ea Sứp và huyện Buôn Dôn, tỉnh Đắk Lắk 26
Hình 2.3 Bản đồ biến động diện tích nhiệt độ bề mặt (LST) tại huyện Ea Súp và huyện
Hình 2.4 Bản đổ phân cấp mức độ cháy rừng tại huyện Ea Súp và huyện Buôn Đôn,
tỉnh Đắk Lắk năm 2023,
iểm chứng kết quả phân cắp nguy cơ chấy rừng so với dữ liệu các Hình 2.7 Bản
điểm chấy,
Trang 101 Lý do chọn đỀ tăi
Chây rừng vă suy giảm tăi nguyín rừng lă một trong những vấn đẻ cấp bâch, được
xemlă ự của con người cũng như câc loăi sinh vật trín Trấi Đắt Chây rừng gđy ra nhiều ảnh hướng đến mọi mặt đời sống xê hội vă môi trường như de doa lin din di
lăm giảm điện tích vă độ che phủ rừng, tăng tình trạng đất trống đồi trọ, tăng nguy cơ rửa tr "bạc mđu đất vă câc thiín tai Chây rừng tâc động lớn đến hệ sinh thâi, thiíu ryt câc loăi sinh vật, lăm mắt nơi cư trú của nỈ loăi động vật, từ đó gđy ra mắt cđn bằng
sinh thâi vă tuyệt chủng câc loăi động thực vật quý hiểm Hơn nữa, đđy lă một hiểm họa
lớn đối với loăi người, câc khói bụi vă khí độc hại từ câc vụ chây rừng ảnh hướng đến
site kho§ con người vă lăm ô nhiễm không khí, đe dọa đến sự phât triển vă sinh tổn của nhất lă sự thay đổi rõ rột của nhiệt độ, Trâi
cùng nhiều biểu hiện thời ing nóng lín, mùa khô kĩo dăi
t cực đoan như El Nino da lim tăng nguy cơ, mức độ bĩn
lửa vă chấy rừng Theo sổ liệu thống kế từ Hệ thống Thông tin Chây rừng chđu Đu
thiíu rụi hơn 770 000 ha rừng Tại Việt Nam, số vụ chây rừng hăng năm vẫn liín tục
tăng nhanh, chỉ rong khoảng Š năm từ năm 2017 ~ 2022, toăn quĩe ghi nh hon 1.571
vụ chây rừng, ước tính thiệt hại hơn 7 500 ha rừng (Vương Tran, 2022)
ấk lă một tỉnh nằm trong khu vực Tđy Nguyín (Việt Nam) vă lă một trong những; die phương có diện tích rừng nguy cơ chấy ở cấp cực kỳ nguy hiểm với tổng diện tích rừng trín địa băn đạt khoảng 528,346 ha, chiĩm 40,42% cơ cấu đất toăn tỉnh (Tổng,
“Cục Thống kí tỉnh Đắk Lắk, 2022) Đắk Lắk nằm trong khu vực có kiểu khí hậu cận xich đạo gió mùa với tổng lượng bức xạ quanh năm lớn, số giờ nắng cao (đạt 2 426,10
giờ), độ đm không khí tương đối tấp (khoảng 79.304%) cùng chế độ mưa theo mùa đê
lăm sđu sắc mùa khô, thường xuyín xảy ra tình trạng khô hanh kĩo đăi đê tăng cường
nguy cơ hấy trín địa băn tỉnh Theo bâo câo của Chỉ cục Kiểm lim tinh Dak Lik, ign
số khoảng 14 di
đó có khoảng 189 000 ha có nguy cơ chấy cao vă 48 000 ha đang ở mức bâo động chây n tích rừng của tỉnh đang nằm trong nhóm nguy co chiy rit cao, tong
se kì nguy hiểm (Tuấn Long, 2023), Đặc biệt, nguy cơ chđy cao tập trung chủ yếu khu vực phía Tđy của tỉnh, bao
lăn ông Ba (thuộc phía Bắc huyện Ea H”Leo) với diễn biến phức tp, tiềm ẩn nhiều it số huyện như a úp, Buôn Đđ vẵu vc thưng
hệ quả nghiím trọng đến mọi mặt kinh tế - xê hội vả môi trường Nhìn chung, có thể
y Đất Lắtlă một rong những tỉnh có vịíđa lí nhạy cảm, rừng lă một rong những
Trang 11ài nguyên hết sức quan trọng, gi vai td to lớn trong quá inh phat triển kinh tế cũng,
phòng tại tỉnh nói riêng và cả nước nói chung Song hiện nay, trước những ảnh hưởng của con người và khí hậu nên nguy cơ cháy rừng tại địa
cũng như các mục tí
như giữ vững an ninh qué
phát triển bền vững của tỉnh nói mặt đắ là một trong những nhân tổ quan trọng khi ngh nay, để tính toán nhiệt độ bÈ mặt có thể sử đụng phương pháp truyền thông, đđo đạc thông qua các trạm quan trie, Tuy nics
xác nhiệt độ quanh khu vực được đo, không phải phương pháp này chỉ phản ánh chính
ánh toàn bộ không gian nghiên cứu
Hơn nữa trong đi kiện thực t, chúng ta cũng không thể xây dụng các trạm quan trắc dây đặc bởi chí phí xây dựng và vận hành tương đối cao, đặc bit là đối với các khu vực
ra đời của phương pháp viễn thám là một bước tin lớn trong lĩnh vực nghiên cứu nhiệt
độ bê mặt, Với nguồn dữ liệu vệ nh phong phú bn tích bao phủ rộng và thời gian
tương đối dải, thường xuyi được cập nhật v
phương pháp viễn thám đã khắc phục các nhược điểm mà phương pháp truyền thống
đang gặp phải, mang lại hiệu quả cao cho tắc giả, trở thành phương pháp nghiên cứu
chính trong để tài
độ chính xác cao và hoàn toàn miỄn phí,
`Với những lí do tên, tác giả tiến hành thục hiện để tài “Ứng dụng GIŠ và viễn thâm đánh giá nguy cơ chấy rừng tại huyện Ea Súp và huyện Buôn Dân, tỉnh Dak Lik” Jam 48 tài Khóa luận tốt nghiệp
2 Mục ch nghiên cứu của đề tài
221 Mục tiêu nghiên cứu
ánh gi diễn biến nguy cơ chấy rừng theo không gian và thôi gian tại huyện Ea Sáp và huyện Buôn Đôn (tinh Đi Lik) bằng dữ iệu viễn thám thông qua chỉ số nhiệt
độ bê mặt (LST)
3.2 Nhiệm vụ nghiền cine
- Tổng quan cơ sở lý luận v cơ sở thự tiễn v cháy rững tại địa hàn nghiên cứu
Trang 12
ủi tượng nghiên cứu của để tài là diễn biển nguy cơ cháy rừng theo không gian
và thời gian lại địa bàn nghiên cứu
Giới hạn về không gian nghiên cứu trong phạm vỉ rừng của huyện Ea Súp và huyện Buôn Bon cia tinh Dak Li
43 V2 thai giam
ĐỀ tài lấy dữ liệu nghiên cứu từ năm 1993 ~ 2023
5 Tổng quan nại
$1 Tình hình nghiên cứu ngoài nước
“Trên thể giới, hiện nay việc sử dụng nguồn dữ liệu viễn thám để quan sát và đánh
giá biến động rùng, các nguy cơ hỏa hoạn và
ồn dữ liệu phong phú, những nghiên cấu ứng dụng hệ thông
thông tin địa lí và công nghệ viễn thám trong đánh giá nguy cơ cháy rừng ngày cảng đa
dạng dụa theo nhiều chỉ số khác nhau và th hiện qua các công inh nghiên cứu như:
“Trong nghiên cứu sử dụng chỉ số thời tiết cháy rừng (FWI), nghiên cứu của tác giả Xiaorui Tian & nnk (2011) đã ứng dung chỉ số FWI đề phân vùng mức độ nguy cơ cháy rừng và thời điểm diễn ra các vụ chảy, trên cơ sở đó sử dụng để xây dựng hệ thông xếp, (2016) đã dựa trên chỉ số FWI thành lập các bản đồ dự báo nguy cơ chảy rùng trên phạm
khẳng định các thành phi ỗ FWI có khả năng dự báo chấy rừng tốt và hiệu quả
“Trong nghiên cứu sử dụng chỉ ố nhiệt độ bÈ mặt (LST), nhóm tác giả Guo Guangmeng & Zhou Mei (2004) sử dụng chỉ số nhiệt độ bÈ mặt LST để quan sát và đánh giá chấy rừng Theo đó, chỉ số L
vi nước Anh và xit Wal trong chỉ
T 6 ý lệ thuận với nguy cơ chấy rừng, chỉ số LST cảng cao thì nguy cơ chẩy rừng củng đáng báo động Nhóm tác gi J Digavint & Balakrishnan Manikiam (2021) 4a dua ten sự thay đổi nhiệt độ bỀ mặt -valakshmi
lớp phủ thực vật đẻ phân tích, đánh giá mức độ ảnh hướng và sự ái sinh sau đám cháy Kết quả nghiên cứu cho thấy chỉ số LST và NDVI có khả năng quan sát nguy cơ chấy
Trang 13rừng và phát hiện rằng tí sinh sau khi cháy, khẳng định 2 chỉ số này phù hợp để theo
đõi các nguy cơ về hạn hán và cháy rừng Hay trong nghiên cứu của C Quintano, A
Feméndez-Manso & nnk (2015) đã chứng mình rỉng chỉ số nhiệt độ bề mặt LST là chỉ
số hữu ích và hợp đẻ theo dõi và đánh giá mức độ nghiêm trọng của cháy rừng
thông qua việc đánh giá mỗi quan hệ giữa chỉ sổ LST sau hỏa hoạn và chỉ số bông tổng
hợp (CBl) được đo trên bẻ mặt đất
Nghiên cứu cháy rừng dựa trên phương pháp phân tích thứ bậc AHP, tác giả Gigovié Ljubomir & nnk (2019) và tá giả Ridalin Lamat& nnk (2021 đã lựa chọn các
ếu tổ ảnh hưởng đến cháy rùng, xây dựng tham số và đánh giá mức độ nghiêm trong
bản đỗ đánh giá nguy cơ cháy rừng tại khu vực nghiên cứu Các nghiên cứu cũng đã
khẳng định yêu tổ nhiệt à một yếu tổ quan trọng dẫn đến cháy rừng thông qua phân tích các thông số và thời gian tập trung các vụ cháy, theo đó tác giả tiếp thu và vận dụng để hít triển để ti cũa mình
“Tóm lại, có nhiều phương pháp theo đôi và đánh giá nguy cơ chấy rừng, trong đ các phương pháp sử dụng ảnh nh từ nguồn dữ thám là hoàn toàn khả thí cứu ngoài nước về tính khả thỉ và chính xác của chỉ số LST, vận dụng thích hợp vào để
và hoàn thiện đề tài nghiên cứu,
tài nghiên cứu của mình nhằm phát ri
.%2 Tình hình nghiên cứu trong nước
“Tại Việt Nam, rừng chiếm điện tích bao phủ trơng đối lớn vì địa hình 34 là đồi múi, hơn nữa rừng đông vai trỏ quan trọng trong cả 3 lĩnh vực: kính t - xã hội, mỗi trường rừng là một trong những lĩnh vực thu hút sự quan tâm đặc biệt của các nhà khoa học
“Trong khoảng 30 năm trở lại đây,, tùng với sự phát triển của khoa học kỹ thuật, các công
à quản lý rừng, cảnh báo cháy ngày càng hiện đại và
nghệ ứng dung trong nghi
chính xác, thẻ hiện qua nhiều công trình nghiên cứu như:
Đối với hưởng nghiên cứu ứng dụng Hệ thống thông tin địa lí (GIS) và công nghệ viễn thám để đánh giá nguy cơ cháy rừng, nhóm tác giả Phạm Minh Hải & Vũ Ngọc Phan (2015) đã sử dụng dữ liệu từ các trạm khí tượng và nguỗn dữ liệu từ ảnh vệ inh
“để phân cất
tại tính Bắc Giang Dé tải cũng đã khẳng định việc ứng dụng GIS và công nghệ viễn nguy cơ chấy rừng trên 4 mức độ và xây dựng bản đỗ nguy cơ cháy rừng.
Trang 14thể mạnh riêng mà các phương pháp truyền thống còn nhiều hạn chế Nghiên cứu của
nhóm tác giả Trần Quang Bảo, Phùng Nam Thắng & Lê Ngọc Hoàn (2016) đã đánh giá
tính khả thỉ việc ứng dụng công nghệ GIS và viễn thám trong quản lý và cảnh báo chấy
rừng Theo đó, nhóm tác giả đã truy xuắt và xử lí ảnh vệ tỉnh MODIS ti nguồn dữ liệu
NASA, phân tích và tạo ra danh mục các điểm có nguy cơ chấy, trên cơ sở dữ liệu đã
xử í phát triển thành phần mềm ứng dụng để phát hiện sớm cháy rừng tại Việt Nam
Đố cứu phân tích nhân tổ ảnh hưởng đến cháy rừng, Dương Huy Khôi & nnk (2020) đã chứng mình rằng thời tiết à nhân tổ quan trọng, ảnh hưởng định rọng số của từng nhóm đối tượng và thành lập các bản đồ phân vũng nguy cơ chiy
tại địa ban tinh Dong Nai Hay nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Thạch, Đặng Ngô Bảo Toàn
& Pham Xuân Cảnh (2017) đã ứng dụng phương pháp phân tích thứ bậc (AHIP) đánh
nhiệt độ bề mặt (LST) để đánh giá nguy cơ và
mức độ cháy rừng như công trình nghiên cứu của Nguyễn Phương Văn & nnk (2017)
đã sử dụng chỉ số LST để phân tích sự biển động ngưởng nhiệt độ bể mặt theo không
gian và thời gian, từ đó dự đoán nguy cơ chúy rừng và xây dựng các kịch bản quản lý chấy rừng cho từng khu vực tại tỉnh Quảng Bình
Riêng đổi với địa bàn nghiên cứu — tính Dak Lik, trước diễn biến cháy rùng trong những năm gần đây, đã có nhiễu công tình nghiên cứu đánh giá chấy như nghiễn cửu Nhóm nghiên cứu sử dụng chỉ
‘ca nhóm tác giá Lưu Thể Anh, Trần Anh Tuấn, Hoàng Thị Huyền Ngọc và Lê Bá Biên
(G014) đã sử dụng ảnh viễn thám cùng công nghệ GIS để thành lập bản đồ nguy cơ cháy
rừng tại tỉnh Đắk Lắk Kết quả nghiên cứu khẳng định việc ứng dụng viễn thám trong
“quá trình đánh giá chấy là hoàn toàn khả thỉ, Qua quá trình phân tích và đánh giá trọng
để nguy cơ cháy rừng tỉnh Đắk Lắk Trong đó địa bàn nghiên cứu có # cắp độ chầy với
tác giá Trần Tuắn Anh cùng cộng sự (2017) đã chứng mình tr thám là nguồn thông tin hữu ích để giám sát biến động rừng Theo đó, nhóm tá giả đã giải đoán ảnh
Landsat và phân cấp các mức độ cảnh báo cháy khác nhau theo phạm vi không gian tỉnh:
Đắk Lắk, ừ đó đưa ra các giải pháp phù hợp Tóm lại, đánh giá cháy rừng tại tính Bik
Trang 15Lắk bằng dữ liệu viễn thám và GIS là phù hợp với độ chính xác cao và được thể hiện
‘qua nhiều công trình nghiên cứu Tuy nhiên, các nghiên cứu trước đây chủ yếu tập trung
anh giá chung các nhân tổ gây cháy rừng thông qua dữ liệu viễn thám, đây là cơ sở để
tác giả thực hiện đề tài của mình theo hướng nghiên cứu mới - đánh giá cháy dựa trên
chỉ số LST,
Nhìn chúng, ;ông trình nghiên cứu trước đây đã ching minh tinh kha thi cua sông nghệ Viễn thám và GIS trong việc quản lý và cảnh bio nguy cơ chấy rùng Tại Việt Nam, đã có nhiều nghiên cứu thông qua sử dụng công nghệ này để phân tích các chỉ số và nhân tổ ảnh hưởng đến các đảm chy, trong đồ nhân tổ khí hậu và nhị một tong những nhân tổ đóng vai trò quan trong, só mỗi quan hệ mật thiết v
rừng Tuy nhiên các nghiên cứu về nhân tổ nhiệt độ bề mặt hiện nay còn chưa được khai
thác và phân tích rõ Trên cơ sở đó, tác giả kế thừa những kết quả đạt được từ những giữa chỉ số nhiệt độ bê mặt đt đến nguy cơ chấy rừng tại khu vực phía tây bắc tỉnh Đắk Lắk, nhằm hoàn thiện đỀ ti nghiên cứu của mình
6 Quan điểm và phương pháp nghiên cứu
6.1 Quan điễn nghiên cứu
6.1.1 Quan điển tổng hợp ~ lãnh thổ
Toàn bộ lãnh thổ buyện Ea Sep và Buôn Đôn thuộc tình Đắk Lắk là một thể hoàn chỉnh và thống nhất bao gồm các yếu tổ vẻ tự nhiên và kinh tế « xã hội Trong quá tình
ứu các yếu tổ tự nhiên và kinh tế- xã hội ác động và gây ảnh hưởng đến quá tình thay
đổi nhiệt độ bề mặt đất, ví dụ như mật độ cây xanh, tính chất đắt, hoạt động kinh tế của của các yếu tổ đến quá trình thay đổi nhiệt độ bÈ mặt, từ đó thảnh lập bản đồ nguy cơ chấy rừng tại địa bàn nghiên cứu
6.1.2 Quan điểm lịch sử, v cảnh
Trong quá ình hình thành và phát uiển, tỉnh Dắk Lắk nói chung và 2 huyện Ea Sip và Buôn Đôn nói riêng có nhiều biển động mạnh mẽ về diện tích rừng DiỄn biển chúy rừng và các vụ chấy rùng ti tỉnh
xu hướng tăng, kéo theo đó là nhiễu hệ lu về tài nguyên trong khoảng hơn 30 năm gần đây có ảnh vật và con người Do đó, trong quá tình nghiên cứu, ác giả cẵn vận dụng quan điểm này để phân tích diễn biến phù hợp và hiệu quả hơn tại khu vực nghiên cứu.
Trang 166.1.3 Quan diém phát triển bàn vững
Cháy rừng là một hiểm hoạ của nhân loại, tại khu vục nghiên cứu là huyện Ea Súp
và huyện Buôn Bén, tinh Dik Lik, nan cháy rừng đã gây ảnh hưởng nghiêm trọng và
tác động đến mọi mặt từ kinh tế - xã hội cho đến môi trường Do đó, một vấn đẻ lớn đặt
ra trong quá trình thực hiện nghiên cứu là xác định nguy cơ và phân cấp nguy cơ chảy
rừng tại các khu vực trong địa bàn nghiên cứu, trên cơ sở đó đề xuất các giải pháp kịp thời và phù hợp với từng khu vực nhằm giảm thiêu tác động của nạn cháy rững, hướng
én phát triển bền vững theo những định hướng đã đặt ra của tỉnh Đắk Lắk nói chung
và huyện Ea Súp, Buôn Dôn nói riêng
6:3 Phương pháp nghiên cứ
6.2.1 Phương pháp đảnh giả nguy cơ chảy
“Trong quá tình nghiên cứu và đảnh giả chảy rừng có nhiều yêu tổ và chỉ số đánh giá nguy cơ cháy khác nhau như nhiệt độ, lượng mưa, tốc độ gió, độ dốc địa hình chỉ
6.2.2 Phương pháp bản đồ và hệ thông thông tin Dia li (GIS) vực quan hỏa các đối tượng và nguồn tư iệ thì bản đỗ là công cụ chôn thể
xử lí ảnh viễn thẩm và tính chỉ
“rên cơ sở ảnh landsatđã được thu th oe gi un tah cg apo i att pe no hyn dt
phục vụ cho nội dung nghiên c Một số bản đồ được tác
giả xử lí, phục vụ cho nội dung đề tài như An đôi nhiệt độ bể mặt khu vực huyện Ea Súp
va huyện Buôn Ban (tinh Dik Lak, b -hứng kết guả nghiên cứu thông qua tote cng dp oem chy tye với dư lậu age nphlen ca 6.3.3 Phương pháp thư thập và xử lí tài liệu, số iêu
Để có những thông in phong phú và chính xác, tíc gi tiến hành thu thập tà liệu
Ề khái niệm cháy rùng, phân tích nguyên nhân và các nhân tổ ảnh hưởng đến cúc đảm cháy, hậu quả, thực trạng chấy rừng tại Việt Nam nói chung và tỉnh Đắk Lắk nồi riêng
“Trên cơ sở những tà lệu và số liệu thứ cấp đã lựa chọn từ các công trình nghiên cứu, bài báo trên các tạp chí khoa học, ác gi tiền hành sắp xếp, phân loại và phân tích hiện trạng cháy rừng, nguyên nhân và ảnh hưởng của các đám chảy nhằm làm rõ cơ sở ý luận và phục vụ cho nội dung nghiên cứu của đề tài Đặc biệt, nguồn dữ liệu ảnh vệ tỉnh
là cơ sở dữ u chính được tác giả sử dụng trong để tài này, Theo đó, 4 vệ tỉnh được tác
Trang 17giá sir dung 1a Landsat 5,7, 8,9, đăng để thụ thập thông in ảnh từ năm 1993 = 2023 ti mmặt(LST) thông qua các phần mm hỗ trợ như QGIS, ARCGIS nhằm phục vụ chơ nội
dụng nghiên cứu của đề tài
6.24 Phương pháp thông kê
trúc của khóa luận tốt nghiệp
“Chương 3: Đề xuất một số giải pháp ngăn chặn, giảm thiểu nguy cơ chấy rừng tại
p và huyện Buôn én, tinh Dak Lik
huyện E
Trang 18PHAN NOI DUNG
CHUONG 1: CO SO LY LUAN VA CO SO THY TIEN VE DANH GIA NGUY
CO CHAY RUNG
1.1 Cơ sở lý luận về đánh giá nguy cơ cháy rừng 1LL1 Tổng quan về chấy rừng
11.11 Khải niện chảy rồng
'Chúy được hi là trường hợp sây ra cháy không kiẫn soát được cổ thể gây thiệt
li về người, tài sản và ảnh hưởng mỗi tưng” (Quốc hội, 2001)
“Rừng là một hệ sinh thái bao gâm các loài thực vật rừng, động vật rừng, nắm, vỉ
sink vật, đắt rừng và các yếu tổ mỗi trường khác, trong đổ thành phần chính là một hoặc vide trn mi đắc nấi đ, đắt ngập nước, đt cát hoặc hệ thực vật đặc trưng khác (Quốc hội 2017)
Theo điều 2, Chương 1 Luật khung về Cháy rằng cũa PÀO, chấy rừng được định nghĩa là sự xuất hiện của những đám chấy có khả năng lan rộng trên các khu vực mà
Không nằm trong sự kiểm soát của con người, gây ra nhi
của cải và môi trường (EAO, 2000) et hai vé mặt tài nguyên,
“Tóm lại, chấy rừng được hiểu là đám cháy phát sinh trong rừng mà con người không kiểm soát được, quá tình chảy tác động và tiêu hủy những loài sinh vật, tần phá
và gây nhiều thiệt hại về mọi mặt, bao gồm tự nhiên, kinh tế vả môi trường 1.1.1.2 Nguyên nhân cháy rừng
eo kết quả của nhiều nghiên cứu, cháy rừng xuất hiện khi và chỉ khi có sự kết hợp đồng thời của 3 yếu tổ, đó là: nhiên liệu cháy (có thể là bụi cỏ khô hay thậm chí là bắt cứ vật liệu hữu cơ có thể bắt lửa trong rừng, bao gồm lá cây khô và cảnh cây ), khí O; và nguồn nhiệt đủ lớn — như chất xúc tác để thúc đẩy quá tình hình thành và duy trì đảm cháy
ign nay, qua qué tinh phân tích các nguyên nhân gây cháy, có 2 nguyên nhân chính gây cháy rừng, đỏ là nguyên nhân tự nhiên và do con người, cụ thể Cháy rừng do tự nhiên: Các tác nhân tạo điều kiện thuận lợi để bùng phát các đám
chấy do tự nhiên gây ra có thể kể đến như sét, nhiệt độ không khí cao và các hoạt động
tự nhiên trên thể giới Tại tính Briish Columbia (Canada), sét gy ra hon 60% số vụ cháy rimg/nam (Martina Igini, 2023) Đặc biệt đưới ảnh hưởng của biến đổi khí hậu,
Trang 19tỉa sét mạnh hơn và thường xuyên hơn Nghiên cứu của tác gid David M.Romps de nnk
(2014) cũng đã chứng minh, ước tính khi nhiệt độ tăng thêm 1°C thì tần suất đánh
tăng 12% Tình trạng nắng nóng kéo dài, nhiệt độ không khí tăng cao cũng gây nguy cơ hãng thảm thục vật khô tăng bơn 660, bang New South Wales va Victoria ning nóng kéo dài gây nhiều cuộc khủng hoảng cháy, thiệt bại hơn 1 triệu ha rừng Ngoài
ra các ảnh hướng khác từ các nhân tổ tự nhiên bao gồm các đặc ìn hình, hướng sườn và tốc độ gió cũng có nhiều tác động đáng kể Trong điều kiện nhiệt độ không khí năng tếp cận và triển khai các biện pháp kiểm soát các đám chiy Cu thé, vu chay rimg
‘Camp Fire vao nam 2018 tại khu vực phía Bắc bang California đã gây ra nhiều thiệt hại
lớn, hơn 50 người thiệt mạng, thiêu rụi hơn 6 450 căn nhà chỉ sau vài tiếng đồng hồ từ
khi xảy ra đám cháy Nguyên nhân chính làm cho đám cháy bùng to và lan rộng được:
xúc định là do ảnh hướng của nh trạng khô hạn kéo dài, không khí khô nóng kết hợp
với gió tây bắc với tốc độ lớn đã làm rằm trọng thêm tình trạng chảy và gây khó khăn
tự nhiền là điều kiện và yếu tổ cơ bn tạo môi tường lý tưởng cho các đấm chấy bằng
phát, trong quá trình nghiên cứu diễn biển cháy rừng và định hướng các giải pháp, cần nguyên
Chấy rừng do con người: Con người
hay rững, bao gồm các ảnh hưởng trực tiếp và gi tiếp Xét theo nhóm những tác động
n chấy rừng thông qua các hoại động canh tá lâm tây cháy lan) hay tử sự cầu thả trong quá trình sử
tguyên nhân chủ yếu và nguy hiểm gây con người gây ảnh hướng:
nghiệp (đốt nương rẫy, lí cấy khô và
đụng lửa trong rừng (ủa lửa từ thuốc lá các hoạt động cắm ại và nẫu nướng ngoài trời)
"Đây cũng là những tác động chủ yêu của con người đến các đám cháy Ngoài ra, xết
theo nhóm những tác động gián tiếp con người ảnh hưởng đến các đám cháy thông qua
nhiễu hoạt động kinh tỄ khác, nỗi bật như vấn nạn kh thác gỗ bùa bãi làm tăng điện
tích đất trống đồi trọc tạo ra nhiều hệ quả của biến đôi khí hậu, dùng lửa đến xử lý các
cành cây và rác thữa sau quá tình khai thắc dẫn đến hiện tượng chấy rững và cháy lan Hơn nữa, việc mở rộng các khu dân cư, xây dựng cúc cơ sở hạ tằng cũng tạo ra nhiễu
tác động tiêu cực đến môi trường, ảnh hưởng đến nhiệt độ
thị cao, làm tăng cường nguy cơ gây cháy Theo Báo cáo thường niên về Thống kẻ và người là nguyên nhân chính gây ra các vụ cháy, chỉ ính trong giai đoạn 2018 ~ 2022 có
mặt khu vực có mật độ đô khoảng 89% số vụ cháy rừng có nguyên nhân là do con người.
Trang 201.1.2 Téng quan vé cong nghệ GIS và viễn thám
1.1.2.1 Téng quan về công nghệ GI3
a Khi
GIS (Geographic Information System) là một nhánh của công nghệ thông tin, đã
hình thành từ những năm 60 cũ thể kỷ XX và phát tin rất mạnh trong những thập niên
gắn với các thông tin thuộc tính phục vụ nghiên cứu, quy hoạch và quản lý các hoạt động theo lanh thd (Kiều Quốc Lập & Ngô Văn Giới, 2018)
“Theo Công văn 1247/BXD-PTDT, khái niệm GIS được hiễ là để chỉ một tập hợp có tổ chúc, bao gồm: hệ thống phần cúng, phần mềm máy tính, các dữ liệu địa lý
và con người, được thiết kế nhằm mục đích nắm bắt, lưu trữ, cập nhật, điều khiển, phân
tích và hiển thị tất cả các dạng thông tin liên quan Khái niệm GIS xuất hiện từ khoảng nhau từ quân sự, khoa học, thương mại, mỗi trường quản lý đô thị, quản lý quy hoạch
Định nghĩa tổng quất của Ủy ban tọa độ Quốc gia liên ngành về bản đồ số của
Mỹ năm 1988: “Hệ thẳng thông tin địa lý (G1S) là mất tập hợp phản cứng, phần mm
điều khin, phân tích, mô hình hóa và hiễn thị đ liên
về các thủ tục để lew trữ, quản
địa lí nhằm giải quyết các vấn để quân lí và quy hoạch phúc tap.”
‘Tom lại, từ những khái niệm trên, có thể hiểu GIS là tập hợp hệ thống phần cứng,
hig phin mém va co sở dữ liệu địa lí có quan hệ mật thiết với nhau, thực hiện c vụ như thu thập, lưu trữ, phân tích, điều khi cập nhật dữ liệu địa lí nhằm phân tích đặc điềm đối tượng, phục vụ giải quyết các vẫn đề quản lý và quy hoạch phúc tạp
b, Ứng dụng
(IS là kỹ thuật cho phép hỗ trợ phân ích kết hợp giữa bản đỗ và mô hình hóa tên
máy tính, được thiết kế như một hệ thông chung để quản lý dữ liệu không gian và thuộc
tính, do đó có thể ứng dụng rong nhiều lĩnh vực khác nhau như giám sát và quản lý môi
trường — tài nguyên, khí tượng thủy văn, dự báo thiên tai, quản lý đất đai, lâm nghiệp,
để điều, giao thông, Cụ thể:
Đổi với lĩnh vực môi trường: GIS là công cụ có nhiều khả năng ứng dụng trong
nghiên cứu đảnh giá và dự báo về các vẫn đề môi trường và ti nguyễn, đặc biệtlà phân tích và đính giá chất lượng môi trường Với mức độ đơn giản, người sử dụng GIS để lâm nghiệp cằn thiết Ở mức độ phức tạp hơn, công nghệ GIS được ứng dụng trong quá
Trang 21hợp chất lượng không khí, thành lập các bản đồ chuyên đỀ dự báo nguy cơ ô nhiễm Không khí và rủi ro sức khỏe con người
Đồi với nh vực nông nghiệp: Nhĩng đặc trmg của GIS rong quản lý nông nghiệp
có thể kế đến như: giám sát và quản lý sử dụng đất, nghiên cứu và đánh giá đặc điểm
1g vật nuôi quy hoạch hệ thống thủy lợi, quản lý để điều, giám sát thu hoạch
Đổi với lĩnh vực thiên tai: GIS là một trong những công cụ hữu Ích được ứng dung
cao trong đánh giá thiên tai hiện nay Công nghệ GIS được ứng dụng trong quá trình
phân ích dữ liệu không gian xây dụng cơ sở dữ liệu để đánh giá các thiên ri, đặc biệt
là những thiên tai nguy hiểm có diễn biển phức tạp như như bão, lũ lụt, ạt lở, hạn hán,
sá 1à dự đoán thiên ti,
Việc ứng dụng GIS đã giúp ích rắt nhiều trong quá trình gi
tử đồ thự hiện nhiễu chương trình và giải pháp phòng, chống hiệu quả, kịp thời
Ngoài những lĩnh vực tự nhiên, hiện nay GIS cỏn được ứng dụng trong các lĩnh
vực kinh tế xĩ hội và an nnh quốc phòng có thể kể đến như: ứng dụng GIS trong tế
để chỉ ra lộ trình nhanh nhất từ vị trí hiện tại của bệnh nhân xe cấp cứu nhờ cơ sở
a gino thing, ding dung GIS trong việc tìm kiếm và lưu trữ hồ sơ người dân tại các
‘co quan nhà nước, chính quyển địa phương, hoặc ứng dụng GIS trong các phần mễm và
“Tác giả Nguyễn Khắc Thời & nnk (2011) cho rằng: “Viễn diám là điểm đà từ xé
vê nội đối tương hoặc một hiện tượng mà không có sự tiấp xúc trục ti với đổi tượng Hoặc hiện tượng đó
Viễn thám là quá trình thu thập dữ liệu vật lý của một vật thể mà không cần chạm
ogc tip ie, (I Lints & Simonet D.§., 1976)
Trang 22
Viễn thảm là Hi vực Khoa học công nghệ cho pháp nghiên cứu, thu thập các thông tin về đồi tượng địa í mà Không cần tiếp xác trực tiếp với chúng (Thủ tướng Chính phủ, 2019)
“Tóm lại, viễn thám có thẻ hiểu là một ngành khoa học công nghệ thu thập thông
Š các đối tượng địa lí một cách gián tiếp bằng cách sử dụng bức xạ điện tử, phát xạ bước sóng ánh sáng mà không cằn chạm hoặc tiếp xúc trực tiếp với vật thể
b Ứng dụng
“Trong các ngành khoa học, viễn thắm được sử dụng để thư thập thông in về bÈ mặt đt thông qua quá trình thụ thập và phân tích phản xạ và bức xạ từ xa, điễu này two thuận lợi rắt lớn cũng như đem lại hiệu quả Hiện nay, ứng dụng công nghệ viễn thám
để giải quyết các vấn để trong cuộc sống ngày cảng được ứng dụng và ngày cảng phát
đến môi trường, quốc phòng, an ninh, đặc biệt là các lĩnh vực giám sát thiên tai, quan
sấtkhí tượng thủy văn, thiên văn Một số ví dụ cụ thể như Ủng dụng viễn hâm trong giám sát nông nghiệp: một trong những ứng dụng chính của viễn thim trong nông nghiệp có thể kể đn như sử dụng viễn thẩm trong quá tình
và thực vật cũng như đánh giá thiệt hại trong nông nghiệp Với không gian bao quát và
tính cập nhật tử công nghệ viễn thắm, người đùng có th thông qua phân tích và giải
đoán ảnh vệ tình để xác định các khu vực thiếu nước tưới, hư hại Đặc biệt, viễn thám
cồn được sử dụng rộng rãi rong việc quản lý, bảo tôn rừng cũng như giám sit chiy
điểm nhiệt độ bề mặt, hàm lượng nước trong đắt và thực vật, từ đó phân tích nguy cơ chúy rừng và phân vùng các điểm cháy phù hợp, phục vụ ác công tíc phòng chẳng chúy
hiệu quả, đặc biệt là các khu vực trên điện rộng khó khảo sát thực tế
ng dụng viễn thâm trong giám sắt sử dụng đắt: công nghệ viễn thâm được sử
dụng để thành lập bản đồ mô hình sử dụng đắt tại các khu vực rộng lớn cũng như theo
di quá tình thay đổi như cầu sử dụng đắt trong một khoảng thờ gian nhất định Hiện nghiệp và đất đô thị đang dẫn phát triển bởi nÌ hám, đặc biệt là nguồn dữ liệu không gian rộng lớn với thời gian lưu trữ không giới hạn, từ đồ tạo thuận
lợi cho các nghiên cứu về kế hoạch quy hoạch đất nông nghiệp và đô thị Ung dung vin thim trong lịnh vực khảo cổ học: Với các đãi bức xạ hằng ngoại
sống đài có thể xuyên qua độ sâu khoảng hơn ]m trên bề mặt cùng hình ánh âm thanh
Trang 23khảo cỗ học Thực tế cho thấy, nhiều cổ vật đã được phát hiện thông qua quá trình sử
dụng công nghệ này, nỗi bật có thể kể đến như nền văn minh Maya và Ai Cập cỗ đại
cđược các nhà khoa học phát hiện thông qua phương pháp quan trắc và phân tích hình
ảnh hồng ngoại từ công nghệ viễn thám
Ủng dụng viễn thâm trong lĩnh vực đo đạc bản
Ủ và GIS: công nghệ viễn thám được xem là một trong những giải pháp toàn điện và duy nhất cung cấp các mô hình số
xỀ độ cao địa hình trên phạm vỉ bề mặt Trái Đt, Hơn n
và máy bay chụp các khu vực rộng lớn trên b mặt Trái Đắt cùng sự phát triển mạnh mẽ đới nguồn dữ liệu ảnh vệ tỉnh
“của khoa học công nghệ, viễn thám đã có nhiều mặt cải tiển qua các kênh Landsat, mang
dữ liệu lại nhiều mặttích cụe trong lĩnh vực đo đạc bản đồ và GIS như cng cắp ngu
hữu ích về hệ thống thông tin địa lí của các quốc gia, từ đó cho phép thảnh lập các bản
đồ chuyên để cn thiết
Uing dung viễn thắm trong giám sát thiên ti: dữ liệu khổng lồ được thụ thập thông
qua viễn thám cho phếp các chuyên gia tính toán, giám sất và dự bảo các thiên tai, đặc
ô nhiễm lớn như sạtlở bừ biển, bờ sông hạn bản động đt, hoặc thậm chí là giấm
do chat thai công nghiệp và tần dầu,
1.13 Quy:
Để phân cấp mức độ LST phù hợp với địa bàn nghiên cứu, tá giả tham khảo và
kế thừa quy định về cấp dự báo cháy rừng tại Việt Nam và tỉnh Dik LÁk, sau đó tiến
[) phù hợp và chính xác Một số quy định về lịnh phân cấp nguy cơ chúy rừng tại Vigt Nam
phân cấp chỉ số nhiệt độ bề mặt (L§
sắp dự báo cháy rừng được tham khảo và sử dụng rong bài nghiên cứu gồm; Điễu đó,
“nghiệp” có hiệu lự thí bình từ ngày 01/01/2019, Quyết định số 04/2022/QĐ-UBND tinh Đắt LắC" được ban hành vào ngày 30/01/2022
Nhigt độ bề mặt có liên quan mật thiết đến nhiệt độ chiếu sáng (Ta) va độ phát xạ
của bỀ mặt đắt (£), bao gồm độ phát xạ của thực vật và của bề mặt đắt trồng Do đó để
Trang 24tính nhiệt độ bề mặt cần phải chuyển đổi giá trị bức xạ sang giá trị nhiệt độ chiếu sáng,
tính chỉ số thực vật chuẩn hóa NDVI, độ phát xạ bề mặt đất thông qua tỷ lệ thực vật
ong I piel dh, ou thé như sau
'Bước 1: Chuyển đỗi giá trị bức xạ sang nhiệt độ chiếu sáng
Ty = Ka
in Bia a)
Trong đó “Ty: Gi tr mht độchiế sáng 0K)
Ki ing s5chuyén i tong metadata (KI_CONSTANT BAND x): Le: Gide xa
"Nguồn: (Sofa L Enmida & nnk, 2020)
Bước 2: Tính chỉ số thực vật chuẩn hóa NDVI
Chỉ số thực vật chuẩn hóa được hiểu là tỉ số giữa hiệu số của giá trị phản xạ kênh cận hồng ngoại và kênh đỏ chia cho tổng của chúng NDVI được tính như sau:
nyt = NIR=RED NIR+ RED
Trong đó
NDVI: Chỉ số thực vật chuẩn hóa
IR
RED: kênh đồ ah hồng ngoại gin
“Nguồn: (Sofa L Enmida & nnk, 2020) ính hợp phần thực va
“Thông thường đựa trên chỉ số thực vật chuẩn hóa NDVI, có thể tính phát xạ bể mặt
dấ Tuy nhiên trên thực tẾ, trong một pixel ảnh có thể sẽ chúa nhiều lớp phủ khắc nhau
hoặc nhiều về mặt khác nhau Do đó, để đảm bảo tính chính xác, cẳn tiến hành tính tích
hợp thành phần thực vật hay nổi dễ hiểu àtính tỷ lệthực vật tron một Pixel nh Công thức như sau:
Trang 25NDVI 0.86 (£, =0 đổi với đất rồng, = 1 đối với đt phù kín thực vậ)
“Nguồn: (Sofia L Ermida & nnk, 2020) inh a phat xq bé mat at
fy * Exhye vat + (1 — fy) * Bait ering
sb i ap emt LST due th he cng hd sa
t= — 2-203 ie Ee
Trong đó
LST: giá trì nhiệt độ bề mặt °C)
“Tạ: giá trị nhiệt độ chiều sáng (°K)
4: bước sóng trung tâm kênh nhiệt
=: độ phát xạ bỄ mặt đất
p: 1,438 * 10° mK
Nguồn: (Nguyễn Phương Văn & nnk, 2017) CChỉ số nhiệt độ bỀ mặt (LSP) là một chỉ số quan trọng trong việc đánh giá nguy cơ cdíyrũng nành hướng trục tấp đốn hiệđộkh rùng và độ âm củ thiên ộuchy Đối với từng khu vực, cách phân cấp chỉ số LST sẽ khác nhau ty thuộc vào điều kiện khí hậu ti khu vực nghiên cứu Do đó, nhằm phân cấp chỉ ST để đánh giá nguy co
“cháy một cách chính xác với tỉnh Đắk Lắk nói ng và Việt Nam nói chung, tác giả đã đổi chiều với quy định phân cấp cháy tại Việt Nam, mô hình thang cha giá tị LST tương ứng với các cấp cháy rừng của K, V S, Babu cùng cộng sự và đặc điểm khí hậu tại tỉnh Đắt Lắk (nỀn nhiệt cao, nhiệt độ trung bình năm co, đạt trên 23°C) Trên cơ sở
độ cảnh báo cháy
cụ thể:
Trang 26Sơ đồ 1.1 Quy trình xử lí chung đánh giá nguy cơ cháy rừng Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk
“cứu cháy rừng trong và ngoài nước Trên cơ sở nguồn
~ Chuyển đổi giá trị bức xạ được thực hiện bằng công thức sau:
Dai vii Landsat 7 ETM+ vat Landsat 5 TM
——
L we (QCAL ~ QCAb iin) + Loa
Trang 27L¿ giá trị bức xạ
[Los là giá trị bức xạ phổ max (RADIANCE_MAXIMUM_BAND_ x) Lao: là giá trị bức xạ phd min (RADIANCE_MINIMUM_BAND_x) 'QCAL: giá trị pixel kénh nhigt (Band x)
QCAL nay = 255 (QUANTIZE_CAL_MAX_BAND_x) QCALnas = | (QUANTIZE CAL MIN BAND_x)
Đắi với Landsat 8 va 9 OLL, TIR:
A: hệ số chuyển đổi trong metadata (RADIANCE, ADD_ BAND._ x)
Nguén: (Sofia L Ermida & nnk, 2020)
- Xử lí sọc ảnh: Trong bài nghiên cứu, tác giả sử dụng 4 ảnh vệ tỉnh Landsat, tuy nhiên vệ tỉnh Landsat 7 từ ngày 31/5/2003 gặp sự cổ kỹ thuật nên tắt cả các ảnh thu sai s6 tiranh Landsat 7 là thấp nhất, tác giả tiến hành xử lí sọc ảnh thông qua phần mễm ARCGIS Cụ thể: Mở file Ras—er cần xử lí sọc ảnh > Analysis > Fill Nodata, sau đó
xử sọc ảnh
- Hiệu chính hình ảnh: Để hạn chế sai số tong quá tình phân ích và giải đoán ảnh Landsat, tg giả tiễn hành hiệu chỉnh hình ảnh với những phép chiếu phù hợp sao cho
định và điều chính về hệ tọa độ EPSG: 32648 ~ WGS84/UTM Zone 48N
- Cất ảnh theo khu vực nghiên cứu: Khu vực nghiên cửu được giới hạn trong 2 huyện Ea Súp và huyện Buôn Đôn, tỉnh Đắk Lắk Tuy nhiên trong quá tình tải ảnh, cảnh ảnh chụp từ vệ nh bao trùm gần như toàn bộ ranh giới hành chính tỉnh Dik Lik
Đo đó, đỀ thuận tiện cho quá tình xử lí ảnh, tác giả tiến hành cắt ảnh theo ranh giới
hành chính khu vực nghiên cúu Quá trình thực hiện cắt ảnh được tá giả thực hiện bằng QGIS thong qua công cy Processing
"Xử lí đữ liệu: Đối với dữ liệu ảnh vệ nh, sau kbi tiền xử lí ảnh, tác giả tiến hành nhiệt độ bŠ mặt (LST) Trên cơ sở đó thành lập các bản đồ chuyên
tính và phân cắp chỉ
Trang 28để phù hợp Đối với nguồn dữ iệu từ các công trình trong và ngoài nước, tác giả kể thừa
hệ thống phân cấp chỉ số nhiệt d6 bé mat (LST) va phát triển phù hợp với địa bàn nghiên
cứu Tổng hợp, phân tích các nguồn tà iệu về hiện trạng và nguy cơ chây rừng tại Việt
"Nam nói chung và huyện Ea Súp, Buôn Dôn nổi riêng,
Đánh giá nguy cơ cháy rừng tại địa bàn nghiê
neuy cơ cháy rừng tại huyện Ea Súp và huyện Buôn Đôn, ỉnh Đất Lắk dựa trên kết quả hân tich tử nguồn dữ iệu ảnh Landsat và quá tình tổng hợp, phân tích các công trình nghiên cứu liên quan
“Thành lập bản đồ: Nhằm trực quan đối tượng nghiên cứu, giúp người xem dễ
quan sất và theo đối sự phân hóa nguy cơ chấy rừng theo không gin và thời im, ác
giả thành lập 5 bản đô nguy cơ cháy rừng trong giai đoạn 1993 — 2023
Kiếm chứng kết quả: ĐỂ bùi nghiên cứu khách quan và chính xác nhất tá giả tiến hành kiếm chứng bằng cách đối chiến và so ánh kết quả nghiên cứu vớ cức điểm chấy đã được Cục Kiém lâm cập nhật và thông in trong những năm gần đây
1.2 Cơ sở thực tiễn đánh giá nguy cơ cháy rừng
1.2.1 Thực trạng cháy rừng tại Việt Nam
Hệ sinh thái rừng đồng vai trỏ đặc biệt quan trọng trong quá trình xây dựng và phát triển đắt nước, là nguồn tài nguyên vô giá, đồng gớp to lớn đến quá trình phát triển kin
tế - xã hội của nước ta Hơn nữa, Việt Nam là quốc gia nằm hoàn toàn trong vùng nội chí tuyến = khu vực thường xuyên chịu ảnh hưởng của các hiện tượng thời tiết cực đoạn tai, bảo vệ hệ sinh thái trong khu vực
Khoảng 30 năm trở lại đây, dưới tác động của điều kiện tự nhiên cùng những ảnh hưởng của biến đổi khí hậu, tình trạng nắng nóng gay gắt ngày càng gia tăng, kết hợp, rừng ở nước ta, đình điểm là vào mùa khô Cháy rùng trở thành vấn dé nghiêm trọng, ở quốc gia Theo Thống kế từ Bộ Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn, trong khoảng 1Š
Trang 29t0
«000
URingtv atin MRing tg
Biểu đồ 1 Biểu đồ thể hiện điện tích rừng trồng và rừng tự nhiên giai đoạn
20052020
Nguẫn: (Viện chiến lược, chính sách tài nguyên và mỗi trường, 2023) Cháy rừng ở nước ta thường tập rung cao điểm vào mùa khô với điều kiện thời tiết nắng nồng, t mưa, nhiệt độ không khí cao, độ âm giảm thập Nguy ov chy cao,
nhiều địa phương đạt cảnh báo cháy cấp độ V (cấp cực kỳ nguy hiểm) như Sơn La, Nghệ
An, Hà Tình, Quảng Trị Bình Định, Đák Lắk, Bình Thuận Theo số liều Thống kê, Nam tăng nhanh, ốc tính thiệt hại hơn 30 nghìn ha rừng Trong đỏ, giai đoạn năm 2009
2018 nạn cháy rừng thiêu hủy hơn 20 nghìn ha rừng, gây thiệt hại lớn cho nền kinh tế nước ta(Lê Thị Hồng, 2020) Dĩnh điểm có thể kể đến một số năm như 2007, 2010 do
‘rong: trong von vẹn 2 năm, số vụ cháy rừng lên đến hơn 749 đám cháy, thiệt hại khoảng
10 911 ha rừng (hơn L2 diện tích rừng bị thiêu rụi trong giải đoạn 2009 ~ 2018) Đặc mức độ cháy tiếp tục cỏ xu hướng tăng với diễn biến ngày càng phức tạp, khó lường
trước Chỉ trong vòng S năm từ 2017 - 2022, toàn quốc ghi nhận hơn 1 571 vụ cháy,
ật hại hơn 7 500 ha rừng (Vương Trần 2022) Trong đỏ định đi năm 2019, thiêu ri hom 2,7 nghĩn ha, gắp 3,6 lần năm 2018
Những hệ lụy mà nạn cháy rừng gây ra không chỉ gói gọn trong diện tích rừng bị
mắt đ mà nó côn tác động đến nhiều mặt của đồi sông xã hội và thậm chí là an ninh ~
quốc phòng Khi xảy ra các đám cháy, Việt Nam có thể mắt đi nguồn tài nguyên rừng
Trang 30
kính thoát ra làm tăng nguy cơ ô nhiễm không khí, gây ảnh hưởng xắu đến sức khỏe của
con người Hơn nữa, các đám cháy thiêu rụi nguồn động thực vật sống trong rừng, đặc
biệt là nguằn động thực vật quý hiểm có nguy cơ tuyệt chủng cao, gây mắt đa dạng sinh
học Có thể thấy, cháy rừng là một vấn nạn đặc biệt nghiêm trọng cẳn được quan tâm
hiện nay, trước các tác động của biển đổi khí hậu, diễn biển cháy rừng cũa nước ta ngày
1.42 Thực trạng cháy rừng tại tinh Dik Lik Đắk Lắk thuộc vùng khí hậu nhiệt đới ẩm gió mùa, chia thành 2 mùa rõ rệt: mùa
khô kéo dải, mùa mưa ngắn, lượng mưa cả năm thường tập trung vào một vài tháng nhất
định Cùng đặc trưng khí hậu có mùa khô rất nóng, nhiệt độ cao và đặc điểm địa hình
sắt xẻ mạnh, sông ngồi chủ yêu là các nhánh sông nhỏ, ngắn và dốc với lư lượng nước
không dn định đã tạo điều kiện thuận lợi tăng cường nguy cơ bùng phát các đám cháy:
trên địt bàn tỉnh
“Theo thống kê, một trong những khu vực có nguy cơ cháy rừng cao nhất cả nước
1 ving Tay Nguyễn Và rong phạm vị phân bồ 5/5 nh của Tây Nguyễn, Đắt Lắ trong 3 tinh 06 ỷ lệ điện tích rừng nằm trong nhóm nguy cơ chấy cao, chiếm gằn 14 cho đến 7 tổng diệ hùng toàn tính Thực ếch tẤy, rong 10 năm của giai đoạn 2000
số xã như Ea Súp (98 872 ha), Buôn Đôn (E8 721,8 ha), TP Buôn Ma Thuột (601.7 ha), Lắk (17 563,1 ha), Ea H”Leo (17 153,5 ha) (Nguyễn Xuân, 2010) Diện tích rùng bị
y toàn tỉnh đạt khoảng 1.118 ha và hằng năm có hơn 60% diện tích rừng khộp (khoảng Iš0 000 ba) bị chây lướt Cháy rùng trên địa bàn tỉnh chủ yên tập trung tại các
thời kỳ khô tại Tây Nguyên Trong khoảng | 10 năm trở lại day, es công tác tuyên truyền
âng cao nhận thức của người dân Hong việc bảo vệ ùng cũng như các phương án chủ
è cùng ảnh hưởng của biến đổi khí hậu
đã khiến diễn biến và nguy cơ cháy trên địa bàn thắt thường và khó dự báo, đặc biệt là
trong giai đoạn 2017 = 2019 nắng nồng với mức nhiệt cao kéo di do ảnh hưởng của EL Nino da gay cháy rừng tại một số khu vực trọng điểm Chỉ trong khoảng 2 năm, toàn tỉnh xây ra hơn 10 vụ cháy, thiêu rụi 215,5 ha rừng (Như Quỳnh, 2015), Dị tiết cực đoan với đặc trưng khí hậu khô nóng cùng nỀn nhiệt cao vẫn tiếp tực gia tăng
Trang 31nguy co chiy rit cao tp trung tai cc huygn nhur Lik, Ea Kar, M’Brik, 189 572 ha
rừng tự nhiên có nguy cơ chảy cao, tập trung tại các huyện Ea Súp, Buôn Đôn và Ea
H’'Leo và 10 298 ha rừng có nguy cơ cháy tập trung chủ yếu ti TP Buôn Ma Thuột,
Krông Ana, Cư Kuin và Krông Pắc (Minh Chi, 2023) Có thể thấy, mặc dù các công tác
cquản lý và phòng cháy rùng trên địa bản luôn được đẫy mạnh nhưng vớ điều kiện thôi tiết của tỉnh, đặc biệt là vào mùa khô kết hợp với ảnh hưởng của biển đổi khí hậu làm gia tăng tình trạng khô nóng di lim tăng nguy cơ bùng phát các đám cháy, đặc biệt là
về của cái, đời sống người dân và tác động xấu đến môi trường,
Trang 32CHƯƠNG 3: ĐÁNH GIÁ NGUY CƠ CHÁY RỪNG TẠI HUYỆN EA SÚP VÀ HUYỆN BUÔN ĐÔN, TINH DAK LAK 2.1 Khái quát về địa bàn nghiên cứu
2.11 Vị trí địa ãnh thổ
Đắk Lắk nằm ở phía Tây Nam của dây Trường Sơn, với v phạm vỉ ví đặc biệt quan trọng
— tang tâm vàng Tây Nguyên Tỉnh Đắk Lắk gồm 15 đơn vị hành chính, bao gôm: thành huyền Cứ MPger, buyện Krông Búk, huyện Ea Kar, huyén M'Drik, huyén Krông Bông, huyện Krông Pắc, huyện Krông A Na, huyện Läk, huyện Krông Năng, huyện Cư Kuin
'Với tổng diện tích tự nhiên khoảng 13 070 kmÊ (Tổng cục Thống kê, 2021), địa bàn tỉnh
tri dài trong khoảng từ 11*30'B đến 13*25'B vĩ quyến và từ 10730°Ð đến 10930'Đ
Hoà, phía Tây giáp Vương quốc Campuchia và phía Nam giáp với tỉnh Đắk Nông Khu vục huyện Ea Súp và huyện Buôn Đôn với diện ích khoảng 317 546 ha nằm,
vở phía Tay tinh Đắk Lắk, gồm có 17 đơn vị hành chính, bao
Bác, xã Ea Huar, xã Ea Nuôi, xã Ea Wer, xã Krông Na, xã Tân Hóa (thuộc huyện Buôn
la Ji, xã la Lốp, xã la RVê, xã Ya Tờ Mốt (thuộc huyện Ea Súp) (Hình 2.1) Nhìn chung, khu vực nghị
.đặc biệt quan trọng trong vẫn dé an ninh quốc phòng.
Trang 33Hinh 2.1 Bản đồ hành chính huyện Ea Súp và huyện Buôn Đôn, tin Dik Lik
Nguồn: Tác giá xử tie UBND tình Đất Lắk
Trang 342.1.2, Khai quát về đều kiện tự nhiên
Địa hình tính Đắk Lắk tương đổi đa dạng và phúc tạp, toàn bộ tỉnh là cao nguyên với độ cao khoảng từ 400 ~ 800m so với mực nước biển và có xu hướng thấp dẫn từ
Đông Nam sang Tây Bắc Địa hình tỉnh được chia thành 4 vùng chính với từng đặc trưng
riêng từ vùng núi đến cao nguyên, bản bình nguyên và vũng đồng bằng trừng Trong đó,
lh 2.2) Toàn bộ địa hình khu vực nghiên
+ Khu vực trung tâm huyện Buôn Đôn và vũng phía tây, tây bắc khu vực nghiên
cứu: địa hình chủ yếu là đồi núi thấp với độ cao trung bình khoảng dưới 200m, địa bình
bằng phẳng và thoải dẫn vỀ hướng tây nam
Khí hậu toàn tỉnh Đắk Lắk được chia làm 2 tiểu vùng, trong đó khu vực nghiên cứu thuộc tiêu vùng khí hậu tây bắc với điều ki thi itm
Nhiệt độ không khí trung bình năm dạt khoảng 24°C, nắng nóng kéo đài trong nhiều
tháng với độ âm không khí thắp, chỉ đạt khoảng 78,7% đã tạo điều kiện là lợi gia
tăng nguy cơ cháy tại khu vực (Công Thông tin điện từ tỉnh Đắt Lắt, 2024)
‘Vé tài nguyên rừng, tính đến năm 2021, diện tích đắt có rừng trên dint bàn tỉnh đạt
khoảng S01 206 ba, trong đó có khoảng 426 046 ha rừng tự nhiên 75 160 ha rừng trồng
giảm (Bùi Thanh Việt, 2023) Hơn nữa, đặc trưng thảm thực vật tại địa bàn nghiên cứu
chiếm phần lớn là rững khộp - đây là kiểu rừng thưa rụng lá theo mủa, có độ ẩm thảm
‘ko di trong nhiễu tháng liền đã làm giảm độ âm các cành cây và ớp thực b, tăng nhiệt
độ tại các khu rừng, từ đó tăng nguy cơ cháy rừng và cháy lan trên diện rộng
HHệ thống sông ngòi trên địa bàn nghiên cầu tương đổi dày do nằm trên khu vực hạ lưu của hệ thống sông Sêr‡pôk với hướng chảy chính là Đông - Đông Bắc đến Tây Nam,
ing nóng, hanh về mùa khô,
Trang 362.1.3 Khái quát về điều kiện kình tế- xã hội
Khu vực phía tây tinh Đắk Lắk bao gồm huyện Ea Súp và huyện Buôn Đôn có ịch
sử phát tiễn lâu đời gắn liền với ịch sử hình thành của tỉnh Đắk Lắk Trước thời kỷ đổi
mới, địa bàn nghiên cứu chịu ảnh hướng nặng nề từ chiến tranh gây ra nhiều hậu quả
kinh tẾ Hiện nay, sau 40 năm Đổi mới, tình hình phát triển kính ế xã hội của tỉnh Đắk Lắk đã có nhiều chuyển biển tích cực theo định hướng của nền kính tế thị
trường, đáp ứng dẫn những yí
của nước ta Tinh sơ bộ đến năm 2021, t
trọng, đóng góp khoảng hơn 35 000 tỷ đồng (chiếm 37,22%) Ngành công nghiệp, xây
dưng của tính Đắk Lắk chiếm tỷ trọng thấp nhắc khoảng 16.44 và ước tính dạt hơn
25600 ty ding Mặc dù nên kinh tế đã đạt được nhiều kết quả đáng ghỉ nhận, nhưng quá
trình phát triển kinh tế của tỉnh côn trơng đối chậm, đặc biệt là các huyện khu vực biên giới Việt ~ Campuchia Theo đó, đối với một số huyện giáp ranh biên ii Dan vi Ea Sip, cồn tương đối lạc hậu, sân xuất nông nghiệp với các hoạt động như du canh du cơ, đốt nương làm rẫy, khai thác lâm sản là chủ yếu Hơn nữa,
số sinh sống (Ê Đề, MˆNông, Gia Rai, Khmer ) với trình độ dân tí thấp, sản xuất
nông nghiệp thô sơ được canh tác theo lối đốt phá, chọc tia cổ truyền, phát rẫy làm
nương lầm tăng diện tích đất trắng đồi rọc, tăng cường nguy cơ chấy rừng và cháy lan
Để kết quả nghiên cứu rực quan và chính xác, hầu hết các ảnh vệ tỉnh mà tác gi
sử dụng trong bài nghiên cứu được thu chụp chủ yếu trong khoảng từ tháng 12 đến tháng
3 năm sau Đây là gai đoạn mùa khô tạ tinh Bik Lắk, điều kiện thời tốt, ít mây nên
đối tượng nghiên cứu cũng được thể hiện trực quan nhất có thẻ
“Trong bài nghiên cứu này, ác giả sử dụng 4 loại ảnh Land, bao gdm: Landsat 5 được dùng để thu chụp dữ liệu các năm từ 1993 ~ 1999 ( 2004, 2005, 2007, 2010 và
2009, 2012, 1013 và 2023); Landeat được dùng với dữ iệ từ năm 2014 đến năm 2021
à Landsat 9 phục vụ nguôn dữ liệu năm 2022 (Bảng 2.)
Trang 37
Bang 2.1 Bang théng ké ảnh Landsat được sở đụng trong bài nghiên cứu
Trang 38
LCO8_LITP_124051_20200115_20200823_02_T1 15/01/2020 LCO8_LITP_124051_20210306_20210312_02_T1 (06/03/2021 LCO9_LITP_124051_20220128_20230430_02_T1 28/01/2022
(Ngôn: Tác giả xử l)
"Nguồn ảnh vệ tỉnh được thủ chụp tử 4 bộ cảm biến vệ tỉnh trên có độ guết rộng,
449 phân giải rung bình từ 15m ~ 100m Với chủ kì cập nhật dữ liệu trong khoảng 14 — thời
Bảng 2.2 Bảng thể hiện thông số kỹ thuật của dữ liệu ảnh vệ tinh Landsat được
sử dụng trong bài nghiên cứu
Độ phân giải j Kênh
3.3.2 Dữ liệu các điểm cháy
"Nhằm kiểm chứng kết quả xử lí và tính chính xác của chỉ số nhiệt độ b mặt (LST)
trong quá trình dự báo nguy cơ cháy rừng, tác giả thu thập thông tin các điểm cháy rừng
từ Hệ thống theo dõi chấy rừng trực tuyến của Cục Kiểm lâm Viét Ni huaps/vatch pecervn/DiemChay Một số thông tin th thập trong các điểm cháy bao thống kê số điểm cháy
Trang 392.3, Xie dinh nguy cơ cháy rừng tại huyện Ea Sap và huyện Buôn Đôn, tỉnh Dik Lắk giai đoạn 1993 ~ 2023
2.3.1 Xác định nguy eo chảy rừng tại huyện Ea Súp và huyện Buôn Đôn, nh Dik Lik bằng chỉ số nhiệt độ bề mặt (LST)
2.3.1.1 Theo thi gian
Chi s6 nhigt 46 bé mat (LST) thé hign sy phat Xạ bức xạ nhiệt từ "bể mặt đất hoặc nhiệt độ bề mặt của tán cây, được Xem là một chỉ số quan trọng trong dự báo và đánh mức độ thể hiện 5 cấp cháy rừng tương ứng Giai đoạn 1993 - 2023, diễn biến nguy cơ hướng tăng (Bảng 2.3)
Băng 2.3 Nhiệt độ bề mặt (LST) tai huyện Ea Súp và huyện Buôn Đôn giai đoạn
Trang 40
Cấp chấy I: Nguy cơ chây rừng thấp,
Cấp chấy I: Nguy cơ cháy rừng trung bình
Cấp cháy III: Nguy cơ cháy rừng cao
Cấp chấy IV: Nguy cơ chấy rừng nguy hiểm
Cấp cháy V: Nguy cơ cháy rừng cực kỳ nguy hiểm
“Nguồn: Tác giá xử lí
“Theo thời gian, tong 31 năm từ 1993 ~ 2023, diễn biển nhiệt độ LST trung bình
có xu hướng tăng thé hiện lượng bức xạ nhận được tại khu vực nghiên cứu ngày càng cao, mức độ khô của đất và thực vật có chiều hướng tăng làm tăng nguy cơ cháy rừng
“Theo kết quả xử lí (Bảng 2.3), nhiệt độ LST giai đoạn này dao động chủ yếu trong
khoảng >23°C - 39°C (chiém khoảng hơn 70%6 tổng diện tích) trong ngường nhiệt độ điện tích nhỏ nhất (chim chưa tới 12), chỉ xuất hiện vào một số năm nhất định, tiêu bigu như giải đoạn năm 2002 ~ 2003, 2010 — 2011, 2014 2015, 2019 và năm 2023