1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đánh giá nguy cơ gây ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt của các hộ gia đình tại xã ân hòa, huyện kim sơn, tỉnh ninh bình

82 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 1,25 MB

Nội dung

LỜI CẢM ƠN Đƣợc đồng ý khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng, môn Quản lý mơi trƣờng, mơn Hóa học, em tiến hành thực đề tài: “Đánh giá nguy gây ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt hộ gia đình xã Ân Hịa, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” Với lịng biết ơn sâu sắc, em xin gửi lời cảm ơn đến Ths Kiều Thị Dƣơng Ths Trần Phúc Đạt ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tận tình suốt q trình thực khóa luận Nhân dịp này, em gửi lời cảm ơn đến UBND xã Ân Hịa, hộ gia đình xã thầy Trung tâm Phân tích môi trƣờng ứng dụng công nghệ địa không gian khoa Quản lý tài nguyên rừng Môi trƣờng – trƣờng Đại học Lâm Nghiệp tạo điều kiện thuận lợi cho em q trình thực tập hồn thiện khóa luận Do số hạn chế trình độ thời gian nên đề tài không tránh khỏi thiếu sót định Kính mong nhận đƣợc ý kiến đóng góp q báu thầy giáo, giáo để khóa luận đƣợc hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm Sinh viên Trần Trung Hƣng MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT DANH MỤC BẢNG DANH MỤC HÌNH DANH MỤC BIỂU ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ CHƢƠNG I TỔNG QUAN VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Tổng quan nƣớc thải sinh hoạt 1.1.1 Khái niệm nƣớc thải sinh hoạt 1.1.2 Nguồn gốc nƣớc thải sinh hoạt 1.1.3 Thành phần tính chất nƣớc thải sinh hoạt 1.1.4 Ảnh hƣởng nƣớc thải sinh hoạt tới môi trƣờng 1.1.5 Ảnh hƣởng nƣớc thải sinh hoạt tới môi trƣờng nƣớc mặt nói riêng 1.2 Một số tiêu đánh giá chất lƣợng nƣớc 1.2.1 Chỉ tiêu pH 1.2.2 Chỉ số độ đục 1.2.3 Mùi 1.2.4 Hàm lƣợng chất rắn 1.2.5 Hàm lƣợng oxy hòa tan 1.2.6 Nhu cầu oxy sinh hóa 1.2.7 Nhu cầu oxy hóa học 1.2.8 Tổng hàm lƣợng Nitơ (T - N) 1.2.9 Tổng hàm lƣợng phospho (T – P) 1.2.10 Tiêu chuẩn vi sinh 1.3 Thực trạng chất lƣợng thải nƣớc sinh hoạt Việt Nam 1.4 Thực trạng nƣớc mặt tỉnh Ninh Bình 13 1.4.1 Tiềm nguồn nƣớc mặt 13 1.4.2 Chất lƣợng nƣớc mặt phục vụ nhu cầu sinh hoạt 14 1.4.3 Hiện trạng nƣớc thải sinh hoạt 16 1.5 Tình hình nghiên cứu giới 16 CHƢƠNG II 19 MỤC TIÊU – ĐỐI TƢỢNG – NỘI DUNG – PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 19 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 19 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 19 2.3 Nội dung nghiên cứu 19 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 20 2.4.1 Phƣơng pháp kế thừa số liệu 20 2.4.2 Phƣơng pháp thu thập số liệu ngoại nghiệp 20 2.4.3 Phƣơng pháp lấy mẫu bảo quản mẫu 21 2.4.4 Phƣơng pháp phân tích phịng thí nghiệm 25 2.4.4.1 Phƣơng pháp xác định nhu cầu oxy sinh hóa ( BOD5) 25 2.4.4.2 Phƣơng pháp xác định nhu cầu Oxy hóa học (COD) 26 2.4.4.3 Phƣơng pháp xác định độ pH 28 2.4.4.4 Phƣơng pháp xác định tổng chất răn rơ lửng (TSS) 28 2.4.4.5 Xác định thông số Phosphat(NO3-) phƣơng pháp so màu 29 2.4.4.6 Xác định thông số Nitrat (NO3-) phƣơng pháp so màu quang điện 29 2.4.4.7 Phân tích Coliform phƣơng pháp màng lọc 31 2.4.5 Phƣơng pháp nghiên cứu nội nghiệp 31 2.4.5.1 Phƣơng pháp xử lý số liệu 31 2.4.5.2 Phƣơng pháp đồ 31 2.4.5.3 Phƣơng pháp so sánh đánh giá 31 CHƢƠNG III 33 ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 33 3.1 Điều kiện tự nhiên 33 3.1.1 Vị trí địa lý 33 3.1.2 Khí hậu 33 3.1.3 Địa chất thủy văn 34 3.1.4 Tài nguyên, khoáng sản 34 3.1.4.1 Tài nguyên đất 34 3.1.4.2 Tài nguyên nƣớc 34 3.1.4.3 Tài nguyên nhân văn 34 3.2 Hiện trạng kinh tế xã hội 35 3.2.1 Sản xuất nông nghiệp 35 3.2.2 Sản xuất tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ xây dựng 35 3.3 Về giao thông xây dựng nông thôn 35 3.4 Vấn đề môi trƣờng 36 3.5 Đặc điểm dân số 36 3.5.1 Dân số 36 3.5.2 Lao động 36 CHƢƠNG IV 38 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 38 4.1 Hiện trạng nƣớc thải sinh hoạt từ hộ gia đình 38 4.2 Chất lƣợng nƣớc thải sinh hoạt từ hộ gia đình nƣớc sơng xã Ân Hịa 42 4.3 Ảnh hƣởng nƣớc thải sinh hoạt tới môi trƣờng sức khỏe ngƣời51 4.3 Đề xuất giải pháp nhằm giảm thiểu nguy ô nhiễm nƣớc thải sinh hoạt 59 4.3.1 Phát triển dự án nƣớc 60 4.3.2 Quy hoạch hộ gia đình sản xuất 60 4.3.3 Xây dựng hệ thống thoát nƣớc 60 4.3.4 Xây dựng hệ thống thu gom, đƣờng dẫn ống nƣớc thải nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung cho xã Ân Hòa 61 4.3.5 Công tác nâng cao nhận thức ngƣời dân giáo dục truyền thông 62 CHƢƠNG V 64 KẾT QUẢ - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 64 5.1 Kết 64 5.2 Tồn 65 5.3 Kiến nghị 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ BIỂU DANH MỤC VIẾT TẮT STT Từ viết tắt Mô tả BTNMT QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam ISO Tổ chức tiêu chuẩn hóa quốc tế GPS Hệ thống định vị tồn cầu UBND Ủy ban nhân dân BOD5 Nhu cầu Oxy sinh hóa COD Nhu cầu Oxy hóa học TSS Tổng chất rắn lơ lửng 10 TP Thành phố 11 TTCN Tiểu thủ công nghiệp 12 BVMT Bảo vệ môi trƣờng 13 NN&PTNT Bộ tài nguyên môi trƣờng Nông nghiệp phát triển nông thôn DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1: Đặc trƣng nƣớc thải sinh hoạt [9] 12 Bảng 1.2: Tải lƣợng chất bẩn nƣớc thải sinh hoạt [9] 12 Bảng 1.3: Tiềm tài nguyên nƣớc mặt theo lƣu vực sông 14 Bảng 1.4: Các trạm cấp nƣớc sinh hoạt sử dụng nƣớc mặt tỉnh Ninh Bình 16 Bảng 1.5: Giá trị thông số ô nhiễm làm sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nƣớc thải sinh hoạt 18 Bảng 2.1: Bảng vị trí lấy mẫu nƣớc khu vực nghiên cứu 23 Bảng 4.1: Hiệu suất sử dụng nƣớc sinh hoạt số hộ gia đình xã Ân Hòa 38 Bảng 4.2: Nhân với lƣợng nƣớc sử dụng nƣớc thải (lít/ngày đêm) 39 Bảng 4.3: Kết phân tích thơng số nƣớc thải sinh hoạt nƣớc sông 42 Bảng 4.4: Thống kê tình hình sử dụng nguồn nƣớc từ phiếu điều tra xã Ân Hòa 51 DANH MỤC HÌNH Hình 2.1: Sơ đồ lấy mẫu phân tích nƣớc thải sinh hoạt nƣớc sơng xã Ân Hòa 24 Hình 4.1: Ảnh hƣởng nƣớc thải sinh hoạt 51 Hình 4.2: Nƣớc thải sinh hoạt xả thải từ ống dẫn rãnh, cống dẫn sơng …………………………………………………………………………… 55 Hình 4.3: Nƣớc thải sinh hoạt xả ao, hồ làm ảnh hƣởng đến đất 56 Hình 4.4: Cống, rãnh khơng có nắp đậy, nƣớc thải màu đen kịt bốc mùi hôi thối 57 Hình 4.5: Nƣớc thải sinh hoạt rác thải gây mỹ quan 58 Hình 4.6: Thiết kế mơ hình xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho nhà máy 61 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ 4.1: Biểu đồ tƣơng quan lƣợng nƣớc sử dụng với nhân 40 Biểu đồ 4.2: Biểu đồ tƣơng quan lƣợng nƣớc thải với nhân 41 iểu đồ 4.3: iểu đồ giá trị pH nƣớc thải sinh hoạt nƣớc sông 43 iều đồ 4.4: iểu đồ giá trị TSS nƣớc thải sinh hoạt nƣớc sông 44 iểu đồ 4.5: iểu đồ giá trị COD nƣớc thải sinh hoạt nƣớc sông 46 iểu đồ 4.6: iểu đồ giá trị BOD5 nƣớc thải sinh hoạt nƣớc sông 47 iểu đồ 4.7: iểu đồ giá trị NO3- nƣớc thải sinh hoạt nƣớc sông 48 iều đồ 4.8: iểu đồ giá trị PO43- nƣớc thải sinh hoạt nƣớc sông 49 Biểu đồ 4.9: Biểu đồ giá trị Coliform nƣớc thải sinh hoạt nƣớc sông 50 ĐẶT VẤN ĐỀ Nƣớc nguồn tài nguyên vô quý giá, nhu cầu thiết yếu sống, đóng vai trò quan trọng đời sống ngƣời Sự thiết yếu nƣớc có khắp nơi, hoạt động tất ngành, lĩnh vực đời sống, xã hội Công tác vệ sinh môi trƣờng, bảo vệ môi trƣờng vấn đề đƣợc quan tâm hàng đầu, ngày nhiều thảm họa môi trƣờng, cố môi trƣờng không xảy quốc gia hay khu vực mà có phạm vi tồn cầu Cơng tác bảo vệ môi trƣờng vệ sinh môi trƣờng có vị trí, vai trị ý nghĩa quan trọng, chúng đƣợc đề cập nhiều văn Đảng, Nhà nƣớc phủ nhƣ: Nghị trung ƣơng X, Nghị trung ƣơng XI, Chiến lƣợc toàn diện tăng trƣởng xóa đói giảm nghèo, Chiến lƣợc quốc gia Nƣớc vệ sinh nông thôn giai đoạn 2000 – 2020 [2] Sự phát triển kinh tế, xã hội mơi trƣờng ln có quan hệ chặt chẽ với Môi trƣờng đƣợc hiểu yếu tố tự nhiên xã hội bao quanh có ảnh hƣởng tới ngƣời tác động qua lại với hoạt động sống ngƣời nhƣ sinh vật, khơng khí, đất, nƣớc, [5] Đã có nhiều đề tài nghiên cứu quản lý, xử lý nƣớc thải sinh hoạt Việt Nam nhƣ dùng thực vật: thủy trúc, bèo tây… hay công nghệ tiên tiến đại nhƣ bể UAS , Aerotank… nhƣng với điều kiện kinh tế phong tục địa phƣơng để thực đƣợc phƣơng pháp điều dễ dàng vùng áp dụng đƣợc Xã Ân Hịa xã dẫn đầu phong trào phát triển kinh tế huyện Kim Sơn, với số dân đông đúc trình phát triển kinh doanh dịch vụ, sản xuất … đồng nghĩa với việc rác thải, nƣớc thải trở nên nhiều kiểm soát Các bãi rác tự phát hộ gia đình xả ra, sơng bốc mùi khó chịu với màu nƣớc xanh ngắt hay tím đen hình ảnh dễ bắt gặp tồn xã Q trình thu gom rác thải để tập kết đem xử lý địa phƣơng đƣợc triển khai nhiên hiệu suất xử lý chƣa cao, nƣớc thải đƣợc xử lý phƣơng pháp vật lý: đặt song chắn rác cơng trình vệ sinh gia đình để thu gom chất thải có kích thƣớc lớn nhằm tránh khơng bị tắc ống dẫn nƣớc thải Với lƣợng nƣớc thải gần 2.200 hộ gia đình xả sơng, ao hồ… nguy nhiễm đất, khơng khí, nƣớc mặt nƣớc ngầm cao Đó khơng nơi phát sinh mùi khó chịu, mà phát sinh nguồn bệnh cho ngƣời Xuất phát từ nhu cầu đảm bảo chất lƣợng sống nguyện vọng thân, dƣới hƣớng dẫn ThS.Kiều Thị Dƣơng ThS.Trần Phúc Đạt, tiến hành thực đề tài tốt nghiệp: “Đánh giá nguy gây ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt hộ gia đình xã Ân Hịa, huyện Kim Sơn, tỉnh Ninh Bình” nhằm bổ sung thêm sở lý luận thực tiễn góp phần vào công tác quản lý, bảo vệ môi trƣờng, phát triển bền vững nguồn tài nguyên nƣớc Lƣợng nƣớc sử dụng gia tăng kéo theo lƣợng nƣớc thải tăng theo, với số lƣợng lớn nƣớc thải sinh hoạt xả mơi trƣờng, làm cho quyền địa phƣơng khó giải Việc tìm đƣợc giải pháp nhằm giảm thiểu, xử lý kiểm soát đƣợc lƣợng nƣớc thải sinh hoạt nhằm tránh ảnh hƣởng xấu tới môi trƣờng sống ngƣời dân địa phƣơng chƣa có kết Trong khn khổ nghiên cứu mình, đề tài xin đề xuất số giải pháp cụ thể nhƣ sau: 4.3.1 Phát triển dự án nƣớc Trên địa bàn huyện Kim Sơn có dự án cung cấp nƣớc phục vụ sinh hoạt cho ngƣời dân thí điểm xã Quang Thiện, trình bắt đầu thử nghiệm Với tình hình nay, mẫu nƣớc có số coliform cao điều có nguy ảnh hƣởng tới nguồn nƣớc ngầm ngƣời dân 100% sử dụng nguồn nƣớc giếng khoan ngƣời dân địa phƣơng ngƣời chịu ảnh hƣởng nƣớc ngầm bị nhiễm Xã Ân Hịa cần đƣợc quan chức năng, quan có thầm quyền quan tâm tới nguồn nƣớc cung cấp cho sinh hoạt hộ gia đình Cần nhân rộng phạm vi đƣợc sử dụng nƣớc cho ngƣời dân địa phƣơng khu vực nghiên cứu 4.3.2 Quy hoạch hộ gia đình sản xuất Với giá trị phân tích đƣợc từ mẫu nƣớc thải hộ gia đình có chăn ni sản xuất ta thấy đƣợc thông số đặc trƣng nƣớc thải sinh hoạt vƣợt ngƣỡng cho phép quy chuẩn Các hộ gia đình sản xuất có lƣợng chất rắn lơ lửng lớn nƣớc thải không đƣợc xử lý mà xả thải ngồi mơi trƣờng, với điều kiện kinh tế khiêm tốn hộ gia đình cẩn quan tâm, giúp đỡ hỗ trợ để xây dựng đƣờng ống thải nƣớc riêng hộ gia đình Cần có dự án quy hoạch hộ gia đình sản xuất chăn ni tập trung để tiện cho việc cung cấp nguồn vào, tạo điều kiện đầu quan tập trung nguồn nƣớc thải, rác thải để xử lý thuận tiện 4.3.3 Xây dựng hệ thống nƣớc Địa bàn xã có cống, rãnh nƣớc hộ gia đình tự xây dựng, có cống khơng có nắp đậy làm cho mùi thối khó chịu bốc lên, gây an toàn gây cảnh quan xunh quanh 60 Địa phƣơng cần có dự án xây dựng cống nƣớc cho ngõ, khu vực dân cƣ Có thể hỗ trợ ngƣời dân kinh tế để xây dựng cách nhanh chóng đạt hiệu cao 4.3.4 Xây dựng hệ thống thu gom, đƣờng dẫn ống nƣớc thải nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung cho xã Ân Hòa Cùng với phát triển lên địa phƣơng Ân Hòa huyện Kim Sơn, nhu cầu sử dụng nƣớc tăng theo dẫn tới lƣợng nƣớc xả thải vào mơi trƣờng tăng theo đó, lƣợng nƣớc thải không đƣợc thu gom xử lý gây ảnh hƣởng lớn tới ngƣời môi trƣờng Trƣớc hết địa bàn xã Ân Hịa chƣa có hệ thống xử lý lƣợng nƣớc thải ngày gia tải môi trƣờng tiếp nhận tránh khỏi, vấn đề xấu tới môi trƣờng điều đƣợc dự đoán từ trƣớc Vậy nên vấn đề cấp thiết cần phải xây dựng hệ thống thu gom nƣớc thải tập trung nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung cần thiết, để đáp ứng nhu cầu xả thải ngƣời dân tƣơng lai Ngoài ra, lƣợng nƣớc cần phải xử lý, ta sử dụng lại nƣớc thải cho mục đích nhằm tiết kiệm tài nguyên nƣớc với chi phí, phát triển bền vững cho xã Ân Hòa Nƣớc thải Song chắn rác Bể chứa Bể khử trùng Bể UASB Bể Aerotank Bể lắng cát Bộ tuyển kết hợp lắng Môi trƣờng Tuần hồn bùn Hình 4.6: Thiết kế mơ hình xử lý nƣớc thải sinh hoạt cho nhà máy Thuyết minh mô hình: 61 Nƣớc thải sinh hoạt từ hộ gia đình đƣợc thải theo đƣờng ống dẫn đến bể chứa, chảy qua song chắn rác nhằm loại bỏ chất thải rắn có kích thƣớc lớn Sau nƣớc thải tiếp tục chảy vào bể điều hòa nhằm điều hòa lƣu lƣợng dòng chảy điều chỉnh cho pH nƣớc phù hợp Tiếp tục nƣớc đƣợc chảy đến bề UAS để xử lý kỵ khí để vi sinh vật kỵ khí phân hủy chất hữu Nƣớc đƣợc đến bể tuyển kết hợp với lắng để loại bỏ váng từ dầu mỡ, vật bẩn trơi đƣa đến bể Aerotank để oxy hóa chất hữu nhờ vi sinh vật hiếu khí Nƣớc chảy qua bể lắng cát để lọc chất rắn lơ lửng, lƣợng bùn bể lắng cát đƣợc đẩy lại bể Aerotank tiếp tục xử lý cách tuần hồn Sau nƣớc thải đƣợc khử trùng để loại bỏ vi khuẩn có hại cuối cấp lại cho ngƣời dân sử dụng nguồn nƣớc với mục đích nhƣ: tƣới tiêu, hoạt động sản xuất, thủy lợi … 4.3.5 Công tác nâng cao nhận thức ngƣời dân giáo dục truyền thơng Cơng tác tun truyền vận động đóng vai trò lớn việc thực bảo vệ nguồn nƣớc Do đời sống văn hóa cịn thấp, nhân dân nói chung cán quản lý cấp địa phƣơng nói riêng cịn chƣa nhận thức đầy đủ việc xả thải nƣớc thải sinh hoạt môi trƣờngkhi chƣa qua xử lý gây ô nhiễm môi trƣờng Vì thế, việc tuyên truyền để nâng cao nhận thức cộng đồng lôi họ tham gia vào việc tổ thực bào vệ môi trƣờng sống xung quanh việc làm cần thiết có ý nghĩa Cơng tác giáo dục truyền thơng đƣợc thực đa dạng dƣới nhiều hình thức nhƣ tập huấn chuyên đề cho cán cấp xã, cấp huyện; tuyên truyền qua áp phích, hiệu phát thanh; tham quan cơng trình xử lý nƣớc thải sinh hoạt tiên tiến quy mô hộ gia đình hay cơng trình xử lý nƣớc thải tập trung Thông qua việc giảng dạy trƣờng tiểu học, trung học trung học sở, thành lập đội tuyên truyền viên Cần có quan tâm từ quyền địa phƣơng cơng tác quản lý, có chi hội phụ nữ, tạm y tế xã, UBND xã… công tác giáo dục tuyên truyền sử dụng nguồn nƣớc tiết kiệm, xả thải nƣớc thải sinh hoạt cách, quy trình xử lý trƣớc thải Nâng cao nhận thức ngƣời dân địa phƣơng, thay đổi phong tục tập quán, thói quen ngƣời dân để chung tay góp sức bảo vệ môi trƣờng hành động 62 thiết thực nhƣ: không thả thải rác thải, nƣớc thải bừa bãi; sử dụng nguồn nƣớc cách hiệu quả, tránh lãng phí tài nguyên nƣớc; tích cực tham gia phong trào thơn xóm cơng tác giữ gìn mơi trƣờng… Bên cạnh cơng tác quản lý mơi trƣờng sách dân số việc quan trọng mang tính thiết yếu cơng việc bảo vệ môi trƣờng giảm thiểu lƣợng nƣớc thải xả thải Theo phƣơng trình thể mối tƣơng quan lƣợng nƣớc sử dụng lƣợng nƣớc thải với số nhân khẩu, dân số lƣợng nƣớc sử dung với lƣợng nƣớc thải tỉ lệ thuận với theo dân số tăng nhanh lƣợng nƣớc sử dụng thải môi trƣờng tăng nhanh theo dân số, nên việc quy hoạch dân số cho xã Ân Hịa mang tính cần thiết cần phải thực Đƣa sách dân số hợp lý, phù hợp với tài nguyên vùng tránh tình trạng dân số tăng nhanh tài nguyên ngày giảm 63 CHƢƠNG V KẾT QUẢ - TỒN TẠI – KIẾN NGHỊ 5.1 Kết Trong trình điều tra, nghiên cứu phân tích mẫu nƣớc địa bàn xã Ân Hịa Khóa luận đạt đƣợc kết nhƣ sau: Trên địa bàn toàn xã Ân Hịa, xã chƣa có hệ thống xử lý nƣớc tập trung hay đƣờng ống dẫn nƣớc thải Lƣợng nƣớc thải sinh hoạt từ hộ gia đình chƣa qua xử lý đƣợc xả thải vào rãnh, ao, hồ, sơng hay cánh đồng… Với bình qn lƣợng nƣớc sử dụng cho sinh hoạt ngƣời dân nơi 90,84 lít/ngƣời/ngày đêm, lƣợng nƣớc thải sinh hoạt trung bình cho ngƣời 77,64 lít/ngƣời/ngày đêm Hiệu suất chuyển đổi lƣợng nƣớc sử dụng cho mục đích sinh hoạt lƣợng nƣớc thải sinh hoạt 78,8% Theo kết phân tích mẫu nƣớc thải sinh hoạt mẫu nƣớc sông xã Ân Hịa thơng số COD, BOD5, Coliform, TSS vƣợt ngƣỡng cho phép QCVN Đặc biệt thông số COD cao quy chuẩn cao 307,2 thấp 2,4 lần lần Chỉ số coliform nƣớc thải vƣợt 7.000 lần QCVN nƣớc thải sinh hoạt vƣợt 18.400 lần hộ gia đình có chăn ni Nƣớc thải sinh hoạt ảnh hƣởng tới chất lƣợng môi trƣờng đất, nƣớc, khơng khí hay làm xấu mỹ quan địa phƣơng nhƣ ảnh hƣởng tới sức khỏe ngƣời dân Dân số ngày có hƣớng gia tăng, kinh tế - xã hội địa phƣơng đà phát triển điều dẫn đến nguy ô nhiễm môi trƣờng nƣớc thải sinh hoạt gia tăng lớn Từ kết nghiên cứu, điều tra thực địa khóa luận đƣa giả pháp nhằm quản lý lƣợng nƣớc thải sinh hoạt, xử lý tái sử dụng nƣớc thải để bảo vệ môi trƣờng sống cho ngƣời dân địa phƣơng nhƣ: tăng cƣờng cơng tác quản lý mơi trƣờng sách xã hội, giáo dục truyền thông môi trƣờng, xây dựng hệ thống thu gom nhà máy xử lý nƣớc thải tập trung 64 5.2 Tồn Trong phạm vi khóa luận tốt nghiệp, hạn chế mặt thời gian với khoảng cách địa lý, thời tiết khí hậu trình độ chun mơn nên đề tài số tồn sau: Đề tài nghiên cứu phạm vi xóm tổng số 14 xóm xã Ân Hịa, thực phân tích đƣợc mẫu nƣớc cịn mẫu đất mẫu khơng khí chƣa lấy để đánh giá tồn chất lƣợng mơi trƣờng khu vực nghiên cứu Khi thực lấy mẫu nƣớc, chƣa đánh giá đƣợc biến động mẫu mẫu nƣớc qua thời gian không gian, thiếu trang thiết bị hạn chế trang thiết bị nên đề tài chƣa lấy đƣợc nhiều mẫu nƣớc để đánh giá đầy đủ chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu 5.3 Kiến nghị Cần khảo sát rộng khu vực đề tài nghiên cứu, tăng số lƣợng mẫu phân tích tần suất lấy mẫu theo mùa theo tháng năm để đạt đƣợc mức độ đánh giá xác cao Nghiên cứu điều kiện địa chất, khí hậu khu vực để đánh giá ảnh hƣởng tới hàm lƣợng chất nƣớc mặt Nhằm xác minh rõ nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nƣớc mặt có phải nƣớc thải sinh hoạt gây nên hay khơng Nghiên cứu, đƣa mơ hình xử lý nƣớc thải sinh hoạt quy mơ hộ gia đình cho địa phƣơng, đánh giá hiệu suất mơ hình từ áp dụng rộng rãi 65 TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] áo động tình trạng nhiễm mơi trƣờng nƣớc vùng nuôi thủy sản ven biển Kim Sơn http://baoninhbinh.org.vn/bao-dong-tinh-trang-o-nhiem-moi-truong-nuoc-vungnuoi-thuy-san-ven-bien-kim-son-20090515101100000p2c21.htm [2] Bộ Nông nghiệp Phát triển nông thôn (2014), Chiến lƣợc quốc gia nƣớc VSMT đến năm 2020, Hà Nội [3] Bộ nông nghiệp phát triển nơng thơn, báo cáo tổng kết Chương trình quốc gia nước VSMT giai đoạn 2010 – 2014 định hƣớng đến 2020, Hà Nội [4] Bộ nông nghiệp Phát triển nông thôn, Báo cáo kết thực chương trình mục tiêu quốc gia nước vệ sinh môi trường nông thôn giai đoạn 2006 – 2010 đề xuất kế hoạch giai đoạn 2010-2015 [5] Lƣu Đức Hải (1999) Cơ sở khoa học môi trường Hà Nội: NX đại học quốc gia Hà Nội [6] Lục Thanh Hải (2013) Đánh giá trạng nước thải sinh hoạt địa bàn thị xã Bắc Kạn đề xuất phương án xử lý phù hợp, luận văn thạc sĩ khoa học môi trường, Đại học Nông Lâm Thái Ngun [7] Lê Đình Trọng (năm 2014) khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá nguy gây ô nhiễm từ nước thải sinh hoạt hộ gia đình khu vực Xuân Mai, Chương Mỹ, Hà Nội”, ngành khoa học môi trƣờng, đại học Lâm nghiệp [8] Hội Bảo vệ thiên nhiên môi trƣờng Việt Nam http://moitruong.com.vn/tainguyen-thien-nhien/bao-ve-moi-truong-o-ninh-binh-440.htm [9]http://www.moitruongvn.org/xu-ly-nuoc-thai-sinh-hoat/dac-trung-nuoc-thaisinh-hoat [10] Nguyễn Thị Quỳnh Hƣơng (năm 2012) Khóa luận tốt nghiệp: “Đánh giá thực trạng nước thải thành phố Thái Nguyên – tỉnh Thái Nguyên” ,đại học Nông lâm Thái Nguyên [11] Ninh ình: báo động chất lƣợng nƣớc http://moitruongxanhvn.com/ninh-binhbao-dong-chat-luong-nuoc/ [12] PGS.TS Hoàng Văn Tuệ (2015) Giáo trình Xử lý nước thải, NXB xây dựng [13] PGS.TS Nguyễn Văn Phƣớc(2011), Xử lý nước thải công nghiệp phương pháp sinh học NXB xây dựng [14] QCVN 14:2008/BTNMT – Kỹ thuật quốc gia quy chuẩn nƣớc thải sinh hoạt [15] Sở TN&MT Hà Nội, 2011 [16] Tạp chí tổng cục mơi trƣờng [17] Theo cục thống kê Ninh ình năm 2013, Niên giám thống kê 2012, NXB Thống kê [18] Thống kế dân số giới năm 2017 http://kehoachviet.com/thong-ke-dan-gioinam-2017/ [19] Tỉnh ủy Ninh Bình – Viện khoa học Xã hội Việt Nam (2010), Địa Ninh Bình, NXB Chính trị Quốc Gia [20] Trung tâm Quy hoạch Điều tra tài nguyên nƣớc Quốc Gia (2013), Báo cáo trạng tài nguyên nƣớc khai thác, sử dụng nguồn nƣớc mặt [21] Trần Cẩm Vân, Bạch Phƣơng Lan(1995) Công nghệ vi sinh bảo vệ môi trường Nxb Khoa học & Kỹ thuật Trung tâm giao lƣu quốc tế văn hóa, Giáo dục Khoa học (CCES), Hà Nội PHỤ BIỂU Phụ biểu 01: MẪU PHIẾU ĐIỀU TRA CHẤT LƢỢNG NƢỚC VÀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NƢỚC TẠI XÃ ÂN HÒA, KIM SƠN, NINH BÌNH ****** Phiếu khảo sát đƣợc thực nhằm thu thập thơng tin cho khóa luận tốt nghiệp: “Đánh Giá Nguy Cơ Gây Ô Nhiễm Từ Nƣớc Thải Sinh Hoạt Của Các Hộ Gia Đình Tại Xã Ân Hịa, Huyện Kim Sơn,Tỉnh Ninh Bình.” Xin chân thành cảm hợp tác q ơng/bà để hồn thành câu hỏi sau đây: Họ tên:…………………………………… Tuổi.….Nam/Nữ:…… Địa chỉ: ……………………………………………………………… Nghề nghiệp:…………………………………………… …… Số thành viên gia đình:…… THƠNG TIN VỀ HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG NGUỒN NƢỚC Nguồn nƣớc sử dụng ngày cho sinh hoạt? ⃝ Nƣớc giếng khoan ⃝ Nƣớc giếng đào ⃝ Nƣớc cấp ⃝ Nguồn nƣớc khác Lƣợng nƣớc gia đình sử dụng hàng ngày? ⃝ < 100 lít ⃝ 100 < M < 200 lít ⃝ 300 < M < 500 lít ⃝ Khác: …… Lƣợng nƣớc thải gia đình xả hàng ngày? ⃝ < 50% lƣợng nƣớc sử dụng ⃝ >80% lƣợng nƣớc sử dụng ⃝ từ 50 - 80 % lƣợng nƣớc sử dụng Lƣợng nƣớc sau sử dụng đƣợc thải bỏ nhƣ nào? ⃝ Đổ Sông, ao hồ ⃝ Đổ vào cống thu gom ⃝ Đổ vào cống thoát nƣớc ⃝ Khác Gia đình có sử dụng hệ thống làm xả thải hay khơng? ⃝ Có hệ thống ⃝ Khơng có hệ thống - Nếu có hệ thống, hệ thống hệ thống gì?…………………… Ở khu vực có đƣờng ống dẫn nƣớc thải chƣa? Nếu có ơng/bà có sử dụng đƣờng ống nƣớc khơng? ⃝ Có Và ……… sử dụng cống nƣớc ⃝ Chƣa có Nguồn nƣớc thải sinh hoạt nƣớc thải từ nhà vệ sinh, chuồn trại có tách riêng hay khơng? ⃝ Có ⃝ Khơng Rác thải gia đình thƣờng phát sinh từ đâu thành phần chủ yếu gì? ⃝ Sinh hoạt ⃝ Trồng trọt ⃝ Chăn nuôi ⃝ Vơ cơ: bao bì, nhựa, sành sứ… ⃝ Hữu cơ: phân động vật, rơm rạ … Môi trƣờng không khí xung quanh có bị nhiễm hay khơng? (mùi, khói bụi…):……….……………………………………………………… 10 Màu nguồn nƣớc sơng gần nhà:……………………………………… Mùi nguồn nƣớc sơng gần nhà:…………………………………… 11 Gia đình có sử dụng thuốc Bảo Vệ Thực Vật cho nông sản khơng? Nếu có mức độ sử dụng lần/tháng:………… Tình trạng vệ sinh mơi trƣờng xung quanh: ……………………… 12 Kiến nghị, đề xuất ngƣời trả lời vấn: : ……….………………………………………………………………… 13 Ghi ngƣời điều tra: : ………………………………………………………………………………… ……… ………………………………………………………… Ngày.….,tháng… ,năm…… Phụ Biểu 02: Sơ đồ xả thải hộ gia đình khu vực nghiên cứu Sơ đồ xả thải hộ gia đình Lâm Văn Sơn Sơ đồ xả thải hộ gia đình Nguyễn Anh Huy Sơ đồ xả thải hộ gia đình Trần Văn Đạt Sơ đồ xả thải hộ gia đình Nguyễn Văn Nghị Sơ đồ xả thải hộ gia đình Nguyễn Văn Khiển Sơ đồ xả thải hộ gia đình Đồn Ngọc Hải Sơ đồ xả thải hộ gia đình Đồn Hữu Ngọc Sơ đồ xả thải hộ gia đình Phạm Cơng Trình Sơ đồ xả thải hộ gia đình Đinh Văn Thức 10 Sơ đồ xả thải hộ gia đình Trần Văn Hào 11 Sơ đồ xả thải hộ gia đình Chu Văn Đồn Phụ Biểu 03: Một số hình ảnh trình nghiên cứu

Ngày đăng: 14/08/2023, 21:35

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN