Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3 luận văn thạc sĩ

104 23 0
Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

35 CHƯƠNG 3 KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3 1 Đánh giá hiện trạng hệ thống thu và xử lý nước thải của TP HCM 3 1 1 Hiện trạng hệ thống thoát nước 3 1 1 1 Quy mô hệ thống cống thoát nước hiện hữu Cống thoát nước tổng chiều dài cống thoát nước trên địa bàn thành phố là 4 455 833m Trong đó, Trung tâm Quản lý Hạ tầng Kỹ thuật thành phố phụ trách quản lý 718 tuyến với tổng chiều dài 1 748 833 m cống cấp 1, cấp 2 và 82 400 hầm ga, Ủy ban nhân dân quận huyện phụ trách quản lý 10 554 tuyến với tổng.

CHƯƠNG KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 3.1 Đánh giá trạng hệ thống thu xử lý nước thải TP.HCM 3.1.1 Hiện trạng hệ thống thoát nước 3.1.1.1 Quy mơ hệ thống cống nước hữu - Cống thoát nước: tổng chiều dài cống thoát nước địa bàn thành phố 4.455.833m Trong đó, Trung tâm Quản lý Hạ tầng Kỹ thuật thành phố phụ trách quản lý 718 tuyến với tổng chiều dài 1.748.833 m cống cấp 1, cấp 82.400 hầm ga, Ủy ban nhân dân quận huyện phụ trách quản lý 10.554 tuyến với tổng chiều dài 2.707 km cống cấp 3, cấp hẻm nhánh, 146.638 hầm ga [31] - Cống bao tuyến cống thu gom: Trung tâm Quản lý Hạ tầng Kỹ thuật thành phố phụ trách quản lý 02 tuyến cống bao với tổng chiều dài 11.896 m cống bao; 03 hệ thống cống thu gom cống bao với tổng chiều dài 1.774.915 m [31] - 1.224 cửa xả 523 van ngăn triều - cống kiểm sốt triều lớn: Bình Triệu, Thủ Đức, Ơng Dầu, Gị Dưa, Rạch Đá, Đúc Nhỏ, Đá Hàn, Ba Thơng, Ơng Đụng - 04 cống kiểm sốt triều kết hợp trạm bơm với tổng cơng śt 476.800 m3/giờ: Nhiêu Lợc - Thị Nghè, Bình Lợi - Rạch Lăng, Rạch Nhảy - Rạch Ruột Ngựa - 02 hồ điều tiết: Hồ điều tiềt Thanh Đa có diện tích 3.000 m2 cơng śt bơm 2.520 m3/giờ; Mễ Cốc có diện tích 16.655 m2, cơng śt bơm 2.520 m3/giờ - 08 trạm bơm di động với tổng công suất 12.600 m3/giờ: Nguyễn Hữu Cảnh, Văn Thánh, Trạm bơm - Kè KP3 Thảo Điền, Trạm bơm - Kè KP3 Thảo Điền, Cầu Bình Điền, Mười Xà, Trương Đình Hợi - Tơn Thất Thuyết, cửa xả rạch Cây Liên đường Nguyễn Văn Quá 35 3.1.1.2 Phân cấp quản lý hệ thống thoát nước địa bàn thành phố Trung tâm Hạ tầng giao quản lý hệ thống thoát nước cấp 1, cấp 2, hệ thống thoát nước tḥc tuyến đường trục giao thơng Ủy ban nhân nhân quận, huyện giao quản lý hệ thống thoát nước cấp 3, cấp 4, hệ thống thoát nước thuộc tuyến đường nhánh, đường hẻm Ban Quản lý khu công nghiệp Khu Chế xuất quản lý hệ thống nước phạm vi Khu Cơng nghiệp Khu Chế xuất 3.1.1.3 Chi phí tu hệ thống nước Chi phí tu hệ thống thoát nước giai đoạn 2017-2020 thể (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Tổng hợp chi phí tu hệ thống nước giai đoạn 2017-2020 [32] Đơn vị tính: triệu đồng Stt Danh mục công việc 2017 2018 2019 2020 Chi phí hoạt đợng nước giảm ngập 432.983 432.791 521.121 522.071 1.1 Công tác tu, bảo dưỡng hệ thống nước 395.653 381.179 423.697 461.803 1.2 Cơng tác quản lý kiểm sốt ngập nhiễm 25.969 522 32.370 1.116 1.3 Vận hành trạm bơm, cống kiểm sốt triều 11.361 51.090 65.054 59.152 3.1.1.4 Tình hình ngập mưa triều TP.HCM a Ngập mưa Tình hình ngập mưa TP.HCM giai đoạn 2017-2020 thể (Bảng 3.2) 36 Bảng 3.2 Bảng tổng hợp mưa giai đoạn 2017 – 2020 [32] S t t Nội dung Tổng số ngày mưa Tổng lượng mưa trung bình (mm) Số ngày mưa có lượng mưa 50mm/24h Số trận mưa gây ngập Tổng số tuyến đường ngập Số ngày vượt tần suất thiết kế Ngày mưa có vũ lượng lớn nhất từ đầu năm đến 2017 2018 2019 2020 Trung bình 185 141 163 159 162 1.298 1.268 1138 1.452 1.289 11 23 23 44 25,25 41 17 25 30 28,25 30 38 15 35 29,5 212mm trạm Mạc Đỉnh Chi ngày 06/8/2020 235,73 123,7mm 401mm trạm 206,2 mm trạm Tân Nguyễn trạm Phú Sơn Hòa Hữu Lâm ngày Cành 12/10/2017 25/11/2018 ngày 14/9/2019 Giai đoạn 2017 – 2020 TP.HCM có số ngày mưa trung bình 162 ngày, tổng lượng mưa trung bình 1.289 mm, số ngày mưa có lượng mưa 50mn/24h 25,25 ngày, số trận mưa gậy ngập 28,5 trận, số đường ngập 29,5 tuyến, số ngày có trận mưa vượt thiết kế trận b Ngập triều Tình hình ngập triều TP.HCM giai đoạn 2017-2020 thể (Bảng 3.3) 37 Bảng 3.3 Bảng tổng hợp triều giai đoạn 2017 – 2020 [32] 2017 2018 2019 2020 Trung bình Số ngày triều gây ngập 21 35 20 19 23,75 Số tuyến đường ngập 11 11 14 12 12 Số ngày triều có mực nước ≥1,5m 18 18 19 25 20 Mực nước lớn nhất từ đầu năm đến (m) 1.67m trạm Phú An, 1.72 m trạm Nhà Bè ngày 6/11/2017 Stt Nội dung 1.77m 1.71m 1.71 m trạm Phú trạm Phú trạm Phú An, 1.80m An Nhà An ngày trạm Nhà Bè ngày 02/02/2018 Bè ngày 16/11/2020 30/9/2019 Giai đoạn 2017 – 2020 TP.HCM số ngày triều gây ngập trung bình 23,75 ngày, số tuyến đường ngập trung bình tuyến số ngày triều có mực nước ≥1,5m 20 ngày Theo Quy hoạch tổng thể nước Thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 Ban hành kèm theo Quyết định số 752/QĐ-TTg ngày 19 tháng năm 2001 Thủ tướng Chính phủ, tần suất thiết kế hệ thống thoát nước tương ứng với mưa có vũ lượng 95,91mm (kênh, rạch); 85,36mm (cống cấp 2); 75,88mm (cống cấp 3), mực nước triều +1,32m 3.1.1.5 Quy hoạch hệ thống nước Hệ thống nước Thành phố Hồ Chí Minh xây dựng theo 04 bảng quy hoạch, gồm: 38 - Quyết định 752/2001/QĐ-TTg ngày 19 tháng 06 năm 2001 Thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 - Quyết định 1547/2008/QĐ-TTg ngày 28 tháng 10 năm 2008 Thủ tướng phủ phê duyệt quy hoạch thủy lợi chống ngập úng khu vực thành phố Hồ Chí Minh - Quyết định 24/2010/QĐ-TTg ngày 06 tháng 01 năm 2010 Thủ tướng phủ phê duyệt điều chỉnh quy hoạch chung xây dựng thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2025 - Quyết định 1942/2014/QĐ-TTg ngày 29 tháng 10 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch hệ thống thoát nước xử lý nước thải khu vực dân cư, khu công nghiệp thuộc lưu vực sơng Đồng Nai đến năm 2030 Tóm lại: Hiện nay, hệ thống thoát nước thành phố phân thành nhiều cấp quản lý khác nhau, chưa đầu tư một cách thoả đáng tiết diện chiều dài, mật đợ mang tính chắp vá đầu tư xây dựng qua nhiều thời kỳ khác nhau, một nguyên nhân gây ngập 3.1.2 Tình hình hoạt động nhà máy xử lý nước thải 3.1.2.1 Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Hịa Trạm XLNT Bình Hưng Hồ áp dụng cơng nghệ hồ sục khí ổn định chất thải cho Kênh nước đen Tổng chi phí đầu tư 131,8 tỉ VNĐ (8,09 triệu USD) Công tác xây dựng bắt đầu vào tháng 8/2002, bắt đầu đưa vào vận hành tháng 12/2005, trạm tiếp nhận khoảng 60% - 80% lưu lượng nước thải kênh nước đen, một lưu vực rộng khoảng 785 bao gồm nước thải sinh hoạt 120.000 người nước thải không sản xuất nằm lưu vực, tổng diện tích trạm 35,4ha với cơng śt 30.000 m3/ngày/đêm, (nằm ngồi 12 nhà máy tḥc quy hoạch Chính phủ) 39 Chi phí vận hành trung bình trạm XLNT Bình Hưng Hịa giai đoạn 2017-2020 17.336.826.250 đồng cơng śt trung bình 28.495 m3/ngày/đêm, chi tiết thể (Bảng 3.4) Bảng 3.4 Chi phí vận hành cơng śt XLNT trạm Bình Hưng Hịa giai đoạn 2017-2020 [32] Năm Chi phí vận hành (đồng) Cơng suất xử lý thực tế (m3/ngày/đêm) 2017 22.002.061.000 28.650 2018 14.851.926.000 28.233 2019 17.644.874.584 28.236 2020 14.848.443.414 28.859 Trung bình 17.336.826.250 28.495 Cơng suất thiết kế (m3/ngày/đêm) 30.000 Hình 3.1 Trạm XLNT Bình Hưng Hịa, nguồn: phịng XLNT 3.1.2.2 Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng phê duyệt theo Quyết định 1381/QĐ-TTg ngày 24/10/2001 Thủ Tướng phủ, tổng mức đầu tư: 4.163,94 tỷ VNĐ với diện tích xây dựng nhà máy 47ha 40 Nhà máy xử lý nước thải Bình Hưng áp dụng cơng nghệ bùn hoạt tính cải tiến, thức đưa vào vận hành từ tháng 5/2009, sau hoàn tất giai đoạn với tổng công suất xử lý theo thiết kế 141.000 m3/ngày đêm Nhà máy đặt Ấp 5, xã Bình Hưng, huyện Bình Chánh, với chức xử lý tồn bợ nước thải sinh hoạt khu dân cư phạm vị 1.000 Nhà máy XLNT Bình Hưng tḥc danh mục 12 nhà máy XLNT tập trung theo Quyết định 24/2010/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 Thủ tướng Chính phủ Chi phí vận hành trung bình nhà máy XLNT Bình Hưng giai đoạn 2017-2020 58.752.747.427 đồng cơng śt trung bình 124.458 m3/ngày/đêm, chi tiết thể (Bảng 3.5) Bảng 3.5 Chi phí vận hành cơng śt XLNT nhà máy XLNT Bình Hưng giai đoạn 2017-2020 [32] Năm Chi phí vận hành (đồng) Cơng suất xử lý thực tế (m /ngày/đêm) 2017 51.978.012.000 114.309 2018 44.895.479.899 121.893 2019 85.466.617.094 130.264 2020 52.670.880.715 131.366 Trung bình 58.752.747.427 124.458 Cơng suất thiết kế (m3/ngày/đêm) 141.000 Hình Trạm bơm Đồng Diều, nguồn: phịng XLNT 41 Hình 3 Mặt tổng thể nhà máy Hình Cổng vào nhà máy Bình Hưng 3.1.2.3 Trạm xử lý nước thải Tân Quy Đông Trạm XLNT Tân Quy Đông đầu tư xây dựng theo định 157/XD-QĐTK ngày 06/8/1998 Sở Xây dựng, trạm có tổng mức đầu tư 1.583.807.000 đồng Đây công trình XLNT TP.HCM Cơng ty TNHH mợt thành viên Thốt nước Đơ thị TP.HCM tiếp nhận vận hành từ tháng 1/2000 Cơng trình tọa lạc D1 Đường số 81, phường Tân Phong, Quận xây dựng với mục tiêu tiếp nhận tồn bợ nước thải sinh hoạt người dân khu vực, công suất 500 m3/ngày/đêm, với diện tích nhà máy 496,2 m2 Nguyên lý hoạt động trạm XLNT Tân Quy Đơng dựa theo mơ hình cơng nghệ vi sinh bám dính hiếu khí, sử dụng chlorine để khử trùng nước thải đầu trước xả thải môi trường Chi phí vận hành trung bình trạm XLNT Tân Quy Đông giai đoạn 2017-2020 1.385.999.401 đồng công suất trung bình 455 m3/ngày/đêm, chi tiết thể (Bảng 3.6) 42 Bảng 3.6 Chi phí vận hành công suất XLNT trạm Tân Quy Đông giai đoạn 2017-2020 [32] Năm Chi phí vận hành (đồng) Cơng suất xử lý thực tế (m /ngày/đêm) 2017 1.587.466.000 536 2018 1.229.635.669 499 2019 1.356.895.934 384 2020 1.370.000.000 402 Trung bình 1.385.999.401 455 Cơng suất thiết kế (m3/ngày/đêm) 500 Hình 3.5 Trạm XLNT Tân Quy Đông, nguồn: tác giả 3.1.2.4 Nhà máy XLNT Tham Lương - Bến Cát Theo công văn số 2465/UBND-ĐTMT ngày 22/4/2008 Ủy ban nhân dân thành phố Hồ Chí Minh gửi Thủ tướng Chính phủ việc cho phép đầu tư xây dựng Nhà máy xử lý nước thải nhà máy XLNT Tham Lương - Bến Cát đầu tư theo hình thức BT, tổng mức đầu tư khoảng 1.582,3 tỷ đồng, với công suất hai giai đoạn 250.000 m3/ngày/đêm, diện tích nhà máy khoảng 2,32 Áp dụng công nghệ sinh học bùn hoạt tính tuần hồn SBR cải tiến hay cịn gọi C-Tech, nhà máy đưa vào vận hành tháng 11/2017 Nhà máy xây dựng để XLNT cho lưu vực có tổng diện tích 2.058 ha, bao gồm chủ yếu quận Gị Vấp, mợt phần quận Bình Thạnh 43 Quận 12, dân số phục vụ khoảng 700.000 người, địa điểm nhà máy đặt phường An Phú Đông, Quận 12, thành phố Hồ Chí Minh Nhà máy XLNT Tham Lương - Bến Cát thuộc danh mục 12 nhà máy XLNT tập trung theo Quyết định 24/2010/QĐ-TTg ngày 06/01/2010 Thủ tướng Chính phủ Chi phí vận hành trung bình Nhà máy XLNT Tham Lương - Bến Cát giai đoạn 2018 - 2020 11.856.790.686 đồng công suất trung bình 12.580 m3/ngày/đêm, chi tiết thể (Bảng 3.7) Bảng 3.7 Chi phí vận hành cơng suất nhà máy XLNT Tham Lương - Bến Cát giai đoạn 2018-2020 [32] Năm Chi phí vận hành (đồng) Cơng suất xử lý thực tế (m /ngày/đêm) 2018 4.947.625.935 5.285 2019 13.223.508.724 14.800 2020 17.399.237.400 17.655 Trung bình 11.856.790.686 12.580 Cơng suất thiết kế (m /ngày/đêm) 250.000 Hình 3.6 Nhà máy XLNT Tham Lương - Bến Cát, nguồn: internet 44 Câu 2: Nghề nghiệp đáp viên  Làm nghề tự  Hưu trí  Nợi trợ  Kinh doanh nhỏ lẻ  Nhân viên công ty tư nhân/công ty nhà nước  Công chức, viên chức  Chủ doanh nghiệp  Học sinh/sinh viên Câu 3: Số thành viên gia đình .Người lớn Thiếu niên Trẻ em Câu 4: Quyền chủ sở hữu nhà  Nhà chủ sở hữu  Nhà thuê nguyên  Phòng trọ  Ở người thân Câu 5: Tổng thu nhập gia đình anh chị tiền/tháng (chưa trừ chi phí sinh hoạt)  < 10 triệu  10 - 20 triệu  30 - 40 triệu  > 40triệu  20 - 30 triệu Câu 6: Chi phí hàng tháng gia đình, gia đình anh/chị dùng tiền cho hạng mục sau: 124 Gas Phương tiện Rác thải Điện Thực phẩm Chi phí khác Cảm ơn anh/chị nhiệt tình hỗ trợ Địa chỉ: .đường , phường Quận 125 KẾT QUẢ KHẢO SÁT TỔNG SỐ: 219 PHIẾU Phần 1: Tổng quan môi trường nước địa bàn Tp.HCM Câu 1: Theo anh/chị đánh giá mức độ ô nhiễm nước kênh sông rạch Thành phố Hồ Chí Minh nào? Khơng nhiễm Ơ nhiễm nhẹ Ơ nhiễm nghiêm trọng Ô nhiễm nặng Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 0,46 24 10,96 146 66,67 48 21,92 Câu 2: Theo anh/chị để cải thiện chất lượng nước kênh rạch thị việc thu gom xử lý nước thải trước thải kênh, sông, rạch Quan trọng Không quan trọng Số lượng % Số lượng % 215 98,17 1,83 Câu 3: Tại anh/chị nghĩ việc thu gom xử lý nước thải thành phố khơng quan trọng, vì: (vui lịng đánh mức độ quan trọng theo thứ tự ưu tiên) Giảm dịch bệnh lây lan qua nguồn nước nước thải chưa xử lý thải môi trường Giảm ô nhiễm nguồn nước gây mỹ quan đô thị Giảm tình trạng ngập lụt, hạn chế thiệt hại kinh tế Số lượng % Số lượng % Số lượng % 78 36,3 53 24,7 23 10,7 126 Giảm dịch bệnh lây lan qua nguồn nước nước thải chưa xử lý thải môi trường Môi trường sống cải thiện tốt Tất ý Số lượng % Số lượng % Số lượng % 54 25,1 0,5 Câu 4: Tại anh/chị nghĩ việc thu gom xử lý nước thải thành phố quan trọng, vì: (vui lịng đánh mức độ quan trọng theo thứ tự ưu tiên) Kênh rạch tự làm Việc thu gom xử lý nhà nước Hiện tại, kênh rạch chưa ô nhiễm Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 16 28,10 25 43,90 12,30 0,157 Ý kiến khác Phần 2: Tình hình sử dụng nước Câu 1: Hiện tại, gia đình anh/chị dùng nước cấp hay nước giếng Nước cấp/Nước thủy cục/Nước Thành phố Nước giếng Cả hai Số lượng % Số lượng % Số lượng % 191 87,21 3,2 21 9,59 Câu 2: Trung bình hàng tháng gia đình anh/chị dùng mét khối nước tiền nước • Khối lượng nước sử dụng: -10m3 11-20 m3 21-30m3 31-40m3 > 40 m3 Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 81 37 93 42,5 29 13,2 3,7 3,7 127 • Số tiền nước -100 ng.đ 101-200 ng.đ 201-300 ng.đ 301- 400 ng.đ > 400 ng.đ Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 102 46,6 82 37,4 29 13,2 1,37 3,2 Câu 3: Anh/chị nghĩ giá nước cấp Thấp Vừa Rất cao Cao Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 11 122 55,9 83 37,7 1,4 Câu 4: Trong hóa đơn tiền nước anh/chị có nhận biết Phí bảo vệ mơi trường tính 10% giá nước cấp khơng? Có Khơng Khơng quan tâm Số lượng % Số lượng % Số lượng % 122 55,9 71 32,3 26 11,8 Câu 5: Anh/ chị nghĩ 10% phí bảo vệ mơi trường hện là? Thấp Cần cải thiện/tăng theo giai đoạn cho phù hợp chi phí xử lý Cao Số lượng % Số lượng % Số lượng % 34 15,53 73 33,33 112 51,14 Câu 6: Theo Nghị định số 80/2014 Thủ tướng Chính phủ, người gây nhiễm phải trả tiền xử lý nhiễm Cùng với đó, nguồn thu từ dịch vụ thoát nước xử lý nước thải phải đáp ứng bước tiến tới bù đắp chi phí dịch vụ nước, đề tài xây dựng lợ trình tăng phí dịch vụ nước đến năm 2030 sau: 128 Lộ trình tăng phí dịch vụ nước 0,35%/năm Lộ trình tăng phí dịch vụ nước 3%/năm Lộ trình tăng phí dịch vụ nước 4%/năm Số lượng % Số lượng % Số lượng % 16 7,31 18 8,22 185 84,47 Câu 7: Theo anh/chị, hệ thống thoát nước khu vực sinh sống gia đình thề nào? Tốt Chưa tốt Đang xuống cấp cần cải thiện Số lượng % Số lượng % Số lượng % 70 31,8 99 45,5 50 22,7 Câu 8: Anh/chị có biết thành phố có quy hoạch tổng thể hệ thống thoát nước 12 nhà máy xử lý nước thải để xử lý tồn bợ nước thải thành phố? Có Khơng Số lượng % Số lượng % 106 48,2 113 51,8 Câu 9: Hiện tại, anh/ chị có biết thành phố có nhà máy/ trạm xử lý nước thải vận hành khơng? Có Khơng Số lượng % Số lượng % 130 59,1 88 40 Câu 10: Nước gia đình anh chị sau dùng thải đâu Thải hệ thống cống Thải trực tiếp kênh, sơng, rạch Thải đâu khơng biết Có trạm xlnt riêng khu dân cư Vào bể tự hoại thuê dịch vụ hút xử lý Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 179 81,1 10 4,5 28 12,7 0,5 0,5 129 Câu 11: Theo anh/chị chất lượng nước sơng/kênh, rạch gần khu vực anh/chị sinh sống có cải thiện khơng? Có Khơng Số lượng % Số lượng % 110 50,1 109 49,9 Câu 12: Anh/chị nghe phí nước nước hay phí xử lý nước thải chưa? Có Khơng Số lượng % Số lượng % 145 65,9 74 34,1 Câu 13: Hiện nay, mợt số tỉnh thành phố áp dụng phí nước thải anh/chị có biết khơng? Có Số lượng Khơng % 106 48,2 Số lượng % 113 51,8 Câu 14: Để bước giảm ô nhiễm, cải thiện chất lượng nước sơng/kênh rạch thành phố từ cải thiện chất lượng mơi trường sơng thị nói chung, thành phố cần nguồn kinh phí thực thơng qua việc tăng phí bảo vệ môi trường nước thải, anh chị nghĩ diều nào? Cần thiết Khơng cần thiết Số lượng % Số lượng % 187 85,5 32 14,5 Câu 15: Theo anh/chị nên áp dụng tên gọi cho dịch vụ này? 130 Phí dịch vụ nước Phí dịch vụ xử lý nước thải Phí nước thải sinh hoạt Phí bảo vệ mơi trường Tên khác Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 52 23,6 116 52,7 39 17,7 1,4 4,6 Phần 3: Thông tin xã hội Câu 1: Trình đợ học vấn người vấn Không học Tiểu học Trung học Cao đẳng/Đại học Thạc sĩ/Tiến sĩ Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % - - 0,46 20 9,13 185 84,47 13 5,94 Câu 2: Nghề nghiệp đáp viên Làm nghề tự Hưu trí Nội trợ Kinh doanh nhỏ lẻ Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 20 9,13 0,91 3,2 15 6,85 Nhân viên công ty tư nhân/công ty nhà nước Công chức, viên chức Chủ doanh nghiệp Học sinh/sinh viên Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 77 35,16 83 37,9 3,2 3,65 Câu 3: Số thành viên gia đình người người người người > người Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 11 20 9,1 49 22,3 85 38,6 54 25 131 Câu 4: Quyền chủ sở hữu nhà Nhà chủ sở hữu Nhà thuê nguyên Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 114 52,3 25 11,4 51 23,2 29 13,2 Phòng trọ Ở người thân Câu 5: Tổng thu nhập gia đình anh chị tiền/tháng (chưa trừ chi phí sinh hoạt) < 10 triệu 10-20 triệu 20-30 triệu 30-40 triệu > 40 triệu Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 44 20,09 98 44,75 44 20,09 16 7,31 17 7,76 Câu 6: Chi phí hàng tháng gia đình, gia đình: 1-5 triệu 6-10 triệu 11 - 15 triệu 16 - 20 triệu >20 triệu Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % Số lượng % 123 56,2 60 27,4 19 8,68 3,65 4,1 132 Tổng hợp câu hỏi phần Giá trị 1Q1 1Q2 1Q3 1Q4 (Trung bình) Mean 3,10 0,98 0,45 2,22 (Sai số chuẩn trung bình mẫu) Standard Error 0,04 0,01 0,06 0,09 Median Mode 1 (Độ lệch chuẩn) Standard Deviation 0,59 0,13 0,93 1,29 (Phương sai) Sample Variance 0,35 0,02 0,86 1,66 Kurtosis 0,88 50,95 5,70 -1,18 Skewness -0,29 -7,24 2,30 0,42 (Dải biến thiên) Range 5 (Giá trị nhỏ nhất) Minimum 0 (Giá trị lớn nhất) Maximum 5 (Tổng giá trị) Sum 678 215 99 486 (Tổng số mẫu) Count 219 219 219 219 (Khoảng tin cậy) Confidence Level (95%) 0,08 0,02 0,12 0,17 Khoảng tin cậy 95% có chặn 3,18 1,00 0,58 2,39 Khoảng tin cậy 95% có chặn 3,02 0,96 0,33 2,05 Hệ số tương quan với 2q6 (tỷ lệ chọn lợ trình) 0,08 0,04 -0,01 0,07 133 Tổng hợp câu hỏi phần Giá trị 2Q1 2Q2 (m3) 2Q3 2Q4 2Q5 2Q6 2Q7 2Q8 2Q9 2Q10 2Q11 2Q12 2Q13 2Q14 2Q15 (Trung bình) Mean 1,22 16,52 2,35 1,55 2,34 2,22 1,92 0,48 0,60 1,33 0,50 0,66 0,48 0,85 1,89 (Sai số chuẩn trung bình mẫu) Standard Error 0,04 0,72 0,04 0,05 0,05 0,05 0,05 0,03 0,03 0,05 0,03 0,03 0,03 0,02 0,05 (Trung vị) Median 14 2 1 1 Mode 10 3 1 1 (Độ lệch chuẩn) Standard Deviation 0,61 10,67 0,60 0,69 0,75 0,78 0,73 0,50 0,49 0,73 0,50 0,48 0,50 0,35 0,81 (Phương sai) sample Variance 0,37 113,83 0,36 0,48 0,56 0,61 0,53 0,25 0,24 0,53 0,25 0,23 0,25 0,13 0,65 134 2Q1 2Q2 (m3) 2Q3 2Q4 2Q5 2Q6 2Q8 2Q9 2Q10 2Q11 2Q12 2Q13 2Q14 2Q15 Kurtosis 4,38 4,17 -0,25 -0,48 -0,93 -1,24 -1,11 -2,01 -1,85 2,33 -2,02 -1,57 -2,01 2,09 0,25 Skewness 2,47 1,74 0,09 0,86 -0,65 -0,41 0,13 0,06 -0,40 1,97 -0,01 -0,67 0,06 -2,02 0,14 (Dải biến thiên) Range 68 2 2 1 1 1 (Giá trị nhỏ nhất) Minimum 1 1 0 0 0 (Giá trị lớn nhất) Maximum 70 3 3 1 1 1 (Tổng giá trị) Sum 268 3618 514 340 513 487 420 106 131 291 110 144 106 187 415 (Tổng số mẫu) Count 219 219 219 219 219 219 219 219 219 219 219 219 219 219 219 (Khoảng tin cậy) Confidence Level (95%) 0,08 1,42 0,08 0,09 0,10 0,10 0,10 0,07 0,07 0,10 0,07 0,06 0,07 0,05 0,11 Giá trị 2Q7 135 2Q1 2Q2 (m3) 2Q3 2Q4 2Q5 2Q6 2Q7 2Q8 2Q9 2Q10 2Q11 2Q12 2Q13 2Q14 2Q15 Khoảng tin cậy 95% có chặn 1,30 17,94 2,43 1,64 2,44 2,33 2,02 0,55 0,66 1,43 0,57 0,72 0,55 0,90 2,00 Khoảng tin cậy 95% có chặn 1,14 15,10 2,27 1,46 2,24 2,12 1,82 0,42 0,53 1,23 0,44 0,59 0,42 0,81 1,79 Hệ số tương quan với 2q6 (tỷ lệ chọn lợ trình) 0,02 0,05 -0,24 -0,04 0,07 -0,08 0,12 0,13 -0,03 0,06 0,15 0,00 0,07 0,08 Giá trị 136 Tổng hợp phiếu khảo sát phần Giá trị 3Q1 3Q2 3Q3 3Q4 3Q5 (Trung bình) Mean 3,96 5,02 3,66 1,96 2,40 (Sai số chuẩn trung bình mẫu) Standard Error 0,03 0,11 0,07 0,08 0,08 (Trung vị) Median Mode (Độ lệch chuẩn) Standard Deviation 0,42 1,58 1,11 1,13 1,12 (Phương sai) Sample Variance 0,18 2,50 1,23 1,27 1,25 Kurtosis 4,31 1,52 -0,11 -1,16 0,15 Skewness -0,63 -1,23 -0,70 0,63 0,84 (Dải biến thiên) Range 4 (Giá trị nhỏ nhất) Minimum 1 1 (Giá trị lớn nhất) Maximum 5 (Tổng giá trị) Sum 867 1100 801 429 525 (Tổng số mẫu) Count 219 219 219 219 219 (Khoảng tin cậy) Confidence Level (95%) 0,06 0,21 0,15 0,15 0,15 Khoảng tin cậy 95% có chặn 4,01 5,23 3,81 2,11 2,55 Khoảng tin cậy 95% có chặn 3,90 4,81 3,51 1,81 2,25 Hệ số tương quan với 2q6 (tỷ lệ chọn lợ trình) -0,01 -0,05 -0,09 -0,07 0,03 137 LÝ LỊCH TRÍCH NGANG CỦA HỌC VIÊN I LÝ LỊCH SƠ LƯỢC: Họ tên: Phan Thị Nở Giới tính: Nữ Ngày tháng năm sinh: 16/8/1983 Nơi Sinh: Bình Định Email: phanthino163@gmail.com Điện thoại: 0915 132 879 II QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO: Đại học chuyên ngành Khoa học Môi trường – Trường Đại học Hồng Bàng III Q TRÌNH CƠNG TÁC CHUN MƠN: Thời gian Nơi cơng tác Cơng việc đảm nhiệm 6/2008- Trung tâm Điều hành chương Phòng Quản lý nước thải – 4/2019 trình chống ngập nước TP.HCM Phòng Nghiên cứu Phát triển 5/2019- Trung tâm Quản lý Hạ tầng kỹ thuật TP.HCM Phòng Nghiên cứu Phát triển Quan hệ cợng đồng – Phịng Xử lý nước thải Thành phố Hồ Chí Minh, ngày tháng Người khai Phan Thị Nở 138 năm 2021 ... nước thải dự kiến (m3) 1. 230 .496.6 13 14 Tỷ lệ nước xử lý (%) 65,50% Đến năm 2 030 , lượng nước thải thành phố phát sinh 1. 230 .496.6 13 m3, lượng nước thải xử lý 805.9 93. 000 m3, tỷ lệ nước thải xử lý. .. 2 030 (m3) 1. 230 .496.6 13 10 Tổng lượng nước thải xử lý năm 2 030 (m3) 65.909.114 11 Tỷ lệ nước thải xử lý năm 2 030 (%) 146.792 5 ,36 Năm 2020 tỷ lệ nước thải thành phố xử lý 12,68%, trường quyền thành. .. máy XLNT 2 030 3. 3.1.1 Lượng nước thải phát sinh Tỷ lệ nước thải xử lý tính dựa sở lượng nước thải phát sinh lượng nước thải xử lý, chi tiết thể (Bảng 3. 29) Bảng 3. 29 Tỷ lệ nước thải xử lý theo kịch

Ngày đăng: 30/06/2022, 12:52

Hình ảnh liên quan

Chi phí duy tu hệ thống thoát nước giai đoạn 2017-2020 được thể hiện (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Tổng hợp chi phí duy tu hệ thống thoát nước giai đoạn 2017-2020 [32]  - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

hi.

phí duy tu hệ thống thoát nước giai đoạn 2017-2020 được thể hiện (Bảng 3.1) Bảng 3.1 Tổng hợp chi phí duy tu hệ thống thoát nước giai đoạn 2017-2020 [32] Xem tại trang 2 của tài liệu.
Bảng 3.2 Bảng tổng hợp mưa giai đoạn 2017 – 2020 [32] - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Bảng 3.2.

Bảng tổng hợp mưa giai đoạn 2017 – 2020 [32] Xem tại trang 3 của tài liệu.
Bảng 3.3 Bảng tổng hợp triều giai đoạn 2017 – 2020 [32] - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Bảng 3.3.

Bảng tổng hợp triều giai đoạn 2017 – 2020 [32] Xem tại trang 4 của tài liệu.
Hình 3.9 Tuyến cống bao Nhiêu Lộc -Thị Nghè, nguồn: phòng XLNT - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Hình 3.9.

Tuyến cống bao Nhiêu Lộc -Thị Nghè, nguồn: phòng XLNT Xem tại trang 13 của tài liệu.
Bảng 3.10 Chi phí vận hành và công suất XLNT Trạm XLNT 17,3ha giai đoạn 2017-2020 [32]  - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Bảng 3.10.

Chi phí vận hành và công suất XLNT Trạm XLNT 17,3ha giai đoạn 2017-2020 [32] Xem tại trang 15 của tài liệu.
Hình 3.16 Biểu đồ sản lượng nước sạch tiêu thụ - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Hình 3.16.

Biểu đồ sản lượng nước sạch tiêu thụ Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 3.15 Lượng nước thải giai đoạn 2017-2020 - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Bảng 3.15.

Lượng nước thải giai đoạn 2017-2020 Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.16 Lượng nước thải được xử lý các nhà máy giai đoạn 2017-2020 [28] - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Bảng 3.16.

Lượng nước thải được xử lý các nhà máy giai đoạn 2017-2020 [28] Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.17 Tỷ lệ nước thải được xử lý giai đoạn 2017-2020 - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Bảng 3.17.

Tỷ lệ nước thải được xử lý giai đoạn 2017-2020 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 3.19 Tổng hợp chi phí xử lý bùn [28] - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Bảng 3.19.

Tổng hợp chi phí xử lý bùn [28] Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 3.20 Tính toán giá trị khấu hao hệ thống thoát nước - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Bảng 3.20.

Tính toán giá trị khấu hao hệ thống thoát nước Xem tại trang 28 của tài liệu.
Bảng 3.23 Chi phí vận hành và duy tu tuyến cống bao [28] - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Bảng 3.23.

Chi phí vận hành và duy tu tuyến cống bao [28] Xem tại trang 31 của tài liệu.
Bảng 3.25 Mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt giai đoạn 2017 – 2020 [26]  - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Bảng 3.25.

Mức thu phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt giai đoạn 2017 – 2020 [26] Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 3.26 Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt giai đoạn 2017-2020 - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Bảng 3.26.

Phí bảo vệ môi trường đối với nước thải sinh hoạt giai đoạn 2017-2020 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 3.29 Tỷ lệ nước thải được xử lý theo kịch bản 1 - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Bảng 3.29.

Tỷ lệ nước thải được xử lý theo kịch bản 1 Xem tại trang 40 của tài liệu.
- Trên cơ sở sản lượng nước thải phát sinh giai đoạn 2021-2030 (Bảng 3.19), và chi phí công tác duy tu hệ thống thoát nước và vận hành nhà máy XLNT (Phụ lục 3) - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

r.

ên cơ sở sản lượng nước thải phát sinh giai đoạn 2021-2030 (Bảng 3.19), và chi phí công tác duy tu hệ thống thoát nước và vận hành nhà máy XLNT (Phụ lục 3) Xem tại trang 41 của tài liệu.
3.4.2 Kịch bả n2 - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

3.4.2.

Kịch bả n2 Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 3.37 Lộ trình thu phí dịch vụ thoát nước từng đối tượng theo kịch bả n2 - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Bảng 3.37.

Lộ trình thu phí dịch vụ thoát nước từng đối tượng theo kịch bả n2 Xem tại trang 47 của tài liệu.
Bảng 3.38 Lộ trình thu phí dịch vụ thoát nước bình quân theo kịch bả n2 - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Bảng 3.38.

Lộ trình thu phí dịch vụ thoát nước bình quân theo kịch bả n2 Xem tại trang 48 của tài liệu.
với mức tăng này thì lộ trình thu phí dịch vụ thoát nước cho từng đối tượng (Bảng 3.40) - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

v.

ới mức tăng này thì lộ trình thu phí dịch vụ thoát nước cho từng đối tượng (Bảng 3.40) Xem tại trang 50 của tài liệu.
Bảng 3.41 Lộ trình thu phí dịch vụ thoát nước bình quân theo Kịch bản 3 - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Bảng 3.41.

Lộ trình thu phí dịch vụ thoát nước bình quân theo Kịch bản 3 Xem tại trang 51 của tài liệu.
Hình 3.19 Giá dịch vụ thoát nước các kịch bản - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Hình 3.19.

Giá dịch vụ thoát nước các kịch bản Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.18 Biểu đồ thu phí các kịch bản - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Hình 3.18.

Biểu đồ thu phí các kịch bản Xem tại trang 54 của tài liệu.
Hình 3.23 Biểu đồ các lộ trình phí dịch vụ thoát nước đến năm 2030 - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Hình 3.23.

Biểu đồ các lộ trình phí dịch vụ thoát nước đến năm 2030 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.24 Biểu đồ dánh giá mức phí bảo vệ môi trường hiện nayThấp 34 - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Hình 3.24.

Biểu đồ dánh giá mức phí bảo vệ môi trường hiện nayThấp 34 Xem tại trang 57 của tài liệu.
Hình 3.28 Biểu đồ thu nhập của gia đìnhLàm nghề tự  - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Hình 3.28.

Biểu đồ thu nhập của gia đìnhLàm nghề tự Xem tại trang 59 của tài liệu.
Bảng 3.44 Lộ trình tăng phí dịch vụ thoát nước đề xuất đến năm 2030 - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Bảng 3.44.

Lộ trình tăng phí dịch vụ thoát nước đề xuất đến năm 2030 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Bảng 3.45 Lộ trình thu phí dịch vụ thoát nước từng đối tượng theo kịch bản 3 - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

Bảng 3.45.

Lộ trình thu phí dịch vụ thoát nước từng đối tượng theo kịch bản 3 Xem tại trang 62 của tài liệu.
Phụ lục 2 Bảng các nhà máy và trạm xử lý nước thải đang hoạt động - Đánh giá hoạt động hệ thống thu và xử lý nước thải sinh hoạt nhặm đề xuất phương án thu phí nước thải sinh hoạt trên địa bàn thành phố hồ chí minh phần 3  luận văn thạc sĩ

h.

ụ lục 2 Bảng các nhà máy và trạm xử lý nước thải đang hoạt động Xem tại trang 73 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan