Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 104 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
104
Dung lượng
3,32 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP CỬ NHÂN KHOA HỌC ĐỊA LÝ PHÂN TÍCH THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT RAU AN TOÀN THEO QUY TRÌNH VIETGAP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH Hướng dẫn khoa học ThS NGUYỄN QUANG VIỆT NGÂN Sinh viên thực HUỲNH THỊ THẢO NGUYÊN LĨNH VỰC NGHIÊN CỨU: NÔNG LÂM NGƯ NGHIỆP CHUYÊN NGÀNH: NÔNG NGHIỆP TP HỒ CHÍ MINH – NĂM 2013 MỤC LỤC TĨM TẮT PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG KHÁI QUÁT VỀ SẢN XUẤT VÀ TIÊU THỤ RAU AN TOÀN TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 16 1.1 Nhu cầu sản phẩm rau an toàn 16 1.2 Chủ trương, chương trình sản xuất rau an toàn Thành phố 17 1.3 Cơng tác đạo UBND Thành phố Hồ Chí Minh 17 1.4 Thực trạng hoạt động sản xuất rau an toàn địa bàn TP.HCM 18 1.5 Thực trạng hoạt động sản xuất rau an tồn theo quy trình VietGAP địa bàn TP.HCM 24 CHƯƠNG NHỮNG THUẬN LỢI VÀ KHÓ KHĂN TRONG HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT RAU AN TỒN THEO QUY TRÌNH VIETGAP TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH 43 2.1 Thuận lợi 43 2.2 Khó khăn 51 2.3 Nhận định người dân mô hình sản xuất rau an tồn theo quy trình VietGAP 69 CHƯƠNG GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT RAU AN TỒN THEO QUY TRÌNH VIETGAP 71 3.1 Xây dựng chuỗi cung ứng rau an tồn theo quy trình VietGAP 71 3.2 Tăng cường đầu tư cho nghiên cứu giống, công nghệ vào sản xuất 78 3.3 Tăng cường công tác thanh, kiểm tra việc sản xuất kinh doanh rau an toàn 78 3.4 Đẩy mạnh công tác thông tin tuyên truyền 79 PHẦN KẾT LUẬN…………………………………………………………… 80 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 82 PHỤC LỤC ………………………………………………………………………… 85 LỜI CẢM ƠN Mặc dù gặp khơng khó khăn q trình thực đề tài nghiên cứu nhiên thân nhận động viên gia đình, giúp đỡ ân tình q thầy cơ, quan chức đơng đảo bạn bè gần xa Chính giúp đỡ, động viên nguồn cổ vũ, khích lệ thân vượt qua khó khăn để hoàn thành luận văn tốt nghiệp cách tốt đẹp Qua xin gửi lời cảm ơn chân thành đến tập thể, cá nhân sau: Xin gửi lời tri ân sâu sắc đến thạc sĩ Nguyễn Quang Việt Ngân, giáo viên hướng dẫn người đồng hành suốt trình thực luận văn tốt nghiệp, có bảo ân cần, nhiệt tình hướng dẫn giúp sinh viên hoàn thành luận văn Chân thành cảm ơn đến quý quan Phòng nông nghiệp, Trung tâm khuyến nông, Trung tâm tư vấn hỗ trợ nơng nghiệp thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM), Trạm khuyến nơng hai huyện Củ Chi Bình Chánh đơng đảo bà địa phương có chia sẽ, hướng dẫn nhiệt tình, cung cấp tài liệu thông tin cần thiết thân đến liên hệ làm việc Đồng cảm ơn đến bạn thân thiết tập thể lớp Địa lý Kinh tế K30 ln bên cạnh khích lệ, chia nhiệt tình giúp đỡ thân gặp khó khăn Cuối xin gửi lời chúc sức khỏe, thành công đến quý quan, tập thể cá nhân giúp đỡ thời gian qua Trân trọng Huỳnh Thị Thảo Ngun DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Biểu đồ cấu diện tích gieo trồng rau phân theo địa phương 18 Hình 1.2 Biểu đồ diện tích canh tác rau địa bàn Thành phố 19 giai đoạn 2008 – 2012 19 Hình 1.3 Biểu đồ diện tích gieo trồng rau an toàn địa bàn thành phố 20 giai đoạn 2008-2012 20 Hình 1.4 Biểu đồ Kim ngạch xuất rau Việt Nam 26 giai đoạn 2008 – 2012 26 Hình 2.1 Sơ đồ kênh phân phối rau VietGAP 64 Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức doanh nghiệp quản lý Chuỗi cung ứng rau an tồntheo quy trình VietGAP 73 Hình 3.2 Sơ đồ phân phối rau an tồn theo quy trình VietGAP TP.HCM năm 2015 76 DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Năng suất, sản lượng rau địa bàn Thành phốgiai đoạn 2008 – 2012 20 Bảng 1.2 Số tổ chức, cá nhân diện tích, sản lượng rau chứng nhận VietGAP (2009 – 2012) 33 Bảng 1.3 Số hộ diện tích rau an tồn chứng nhận VietGAPở huyện Củ Chi (2009 – 2012) 37 Bảng 2.3 Số hộ diện tích rau an tồn chứng nhận VietGAP huyệnBình Chánh (2009 – 2012) 40 Bảng 2.1 Thống kê danh mục yếu tố hỗ trợ nông dântham gia VietGAP 45 Bảng 2.2 Thống kê danh mục yếu tố hỗ trợ nông dânkhông tham gia VietGAP 45 Bảng 2.3 Thống kê đơn vị hỗ trợ nông dân hiệu nhất(theo ý kiến nông dân tham gia VietGAP) 46 Bảng 2.4 Thống kê tình trạng hạt giống sử dụng hộsản xuất rau VietGAP 50 Bảng 2.5 Thống kê chi phí trung bình mua thiết bị 51 Bảng 2.6 Thống kê chi phí trung bình mua vật tư (phân, thuốc BVTV) 54 Bảng 2.7 Thống kê biện pháp sử dụng để phòng trừ sâu bệnh 55 Bảng 2.8 Thống kê mức độ ghi nhật ký nông dân 61 Bảng 2.9 Thống kê hình thức tiêu thụ rau VietGAP 64 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ASEAN: Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (Association of Southeast Asian Nations) AseanGAP: Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt khu vực Đông Nam Á (Asean Good Agricutural Practices) BVTV: Bảo vệ thực vật CIDA: Cơ quan phát triển quốc tế Canada EurepGAP: Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt châu Âu (Euro – Retailer Produce Working Group Good Agricutural Practices) FAO: Tổ chức nông lương Liên hiệp quốc (Food and Agriculture Organization of the United Nations) FRESHCARE: Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt Úc GAP: Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (Good Agricutural Practices) GlobalGAP: Thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt tồn cầu (Global Good Agricultural Practices) GMP: Thực hành chế biến tốt (Good Manufacturing Practices) IPM: Phương pháp quản lý dịch hại tổng hợp (Intergrated Pest Management) ISO: Tổ chức tiêu chuẩn quốc tế (International Standards Organization) NN & PTNT: Nông nghiệp phát triển nông thôn TNHH: Trách nhiệm hữu hạn TP.HCM: Thành phố Hồ Chí Minh UBND: Uỷ ban nhân dân VietGAP: Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho rau, tươi Việt Nam (Vietnamese Good Agricultural Practices) WTO: Tổ chức thương mại giới (World Trade Organization) TĨM TẮT Sản xuất rau an tồn theo quy trình GAP mơ hình mang tính bền vững TP.HCM cho triển khai áp dụng vùng sản xuất rau truyền thống Thành phố Củ Chi, Bình Chánh Mặc dù thời gian triển khai năm diện tích rau VietGAP địa bàn TP.HCM cịn khiêm tốn, nhiều nơng dân cịn e ngại với mơ hình này, thị trường tiêu thụ sản phẩm rau VietGAP bấp bênh Đề tài thực với mong muốn tìm hiểu thuận lợi, khó khăn mà nơng dân gặp phải sở thiết lập chuỗi cung ứng rau an tồn TP.HCM nhằm tháo gỡ phần khó khăn tồn tại; hướng đến xây dựng nhân rộng mơ hình đến đơng đảo bà nơng dân, giúp họ gia tăng thu nhập ổn định đời sống đồng thời góp phần đưa người tiêu dùng Thành phố đến gần với sản phẩm rau an toàn Phần mở đầu Đặt vấn đề Hiện rau xanh thực phẩm thiếu bữa ăn hàng ngày gia đình rau cung cấp nhiều chất dinh dưỡng cần thiết cho thể người, cụ thể vitamin chất xơ Bên cạnh giá trị mặt dinh dưỡng cịn có giá trị y học, giá trị kinh tế xã hội từ rau Nhiều loại rau sử dụng dược liệu quý cải xanh, khổ qua, tía tơ,…Hơn nữa, năm gần đây, việc trồng rau góp phần giải nhiều việc làm cho lao động nông thôn, nâng cao thu nhập đáp ứng nhu cầu tiêu dùng đại phận người dân Do vậy, việc sản xuất, kinh doanh tiêu thụ rau an toàn nhận quan tâm không người tiêu dùng, bà nơng dân mà quyền địa phương, đặc biệt đô thị lớn Riêng với thành phố Hồ Chí Minh (TP.HCM) đến nay, sau 10 năm triển khai, Ngành sản xuất rau an tồn Thành phố có bước chuyển biến tích cực, nhận quan tâm nhiều Sở, Ban ngành người nông dân Gần nhất, chủ trương phát triển sản xuất rau an toàn cụ thể hóa qua Quyết định 3331/QĐ – UBND Về Phê duyệt chương trình mục tiêu, phát triển rau an toàn địa bàn Thành phố giai đoạn 2011 – 2015 nhằm hướng tới nông nghiệp xanh phát triển bền vững Rau an toàn với – hoa kiểng, cá kiểng xác định trồng, vật nuôi mũi nhọn nông nghiệp đô thị Mặc dù chủ trương phát triển rau an toàn địa bàn Thành phố triển khai từ lâu đến chương trình gặp khơng khó khăn Một số mơ hình đưa vào sản xuất hứa hẹn mang lại lợi nhuận cho bà nơng dân, đồng thời góp phần đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm thực tế cịn nhiều vướng mắt, nhiều sản phẩm rau khơng đảm bảo mặt kích cỡ chất lượng sử dụng thuốc bảo vệ thực vật (BVTV), kĩ thuật canh tác không cách Dẫn đến sản phẩm rau chủ yếu tiêu thụ qua thương lái, sản phẩm chưa nhiều doanh nghiệp đặt hàng, đầu không ổn định Vấn đề nêu đưa đến nhu cầu phải có hoạt động liên kết khâu trình sản xuất từ chọn vùng sản xuất đến thu hoạch sau thu hoạch Hay nói cách khác sản xuất rau tiến hành theo quy trình gọi Thực hành sản xuất nông nghiệp tốt (VietGAP - Vietnamese Good Agricultural Practices) Rau sản xuất theo quy trình VietGAP đáp ứng nhu cầu ngày cao người tiêu dùng, sản phẩm đảm bảo mặt chất lượng vệ sinh an tồn thực phẩm, đồng thời truy nguồn gốc sản phẩm; phía người sản xuất nhận hỗ trợ cần thiết giống, kĩ thuật… góp phần gia tăng suất cải thiện thu nhập Rõ ràng, theo lý thuyết sản xuất rau an tồn theo quy trình VietGAP mơ hình sản xuất bền vững thực tế, mơ hình chưa áp dụng rộng rãi bà nông dân, sản phẩm rau VietGAP chưa tìm đầu mối tiêu thụ thị trường rau lại thiếu nguồn cung ứng Thực tế theo Báo cáo Nghiên cứu thị trường rau Việt Nam 70% nguồn rau cung ứng cho TP.HCM chủ yếu từ Lâm Đồng, lại đến từ huyện ngoại thành Củ Chi, Hóc Mơn số tỉnh miền Tây Để tìm hiểu sâu vấn đề này, tác giả chọn thực đề tài “Phân tích thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp phát triển hoạt động sản xuất rau an tồn theo quy trình VietGAP địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” nhằm nghiên cứu làm rõ vấn đề, qua đề xuất số giải pháp phát triển sản xuất rau an tồn theo quy trình VietGAP, sở tiếp tục triển khai quy trình nhân rộng đến tất bà nông dân Câu hỏi nghiên cứu Rau an tồn gì? Quy chuẩn rau an toàn TP.HCM sao? Quy trình Thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (VietGAP) gì? Những sách có liên quan đến việc triển khai chương trình trồng rau theo tiêu chuẩn VietGAP Trên địa bàn TP.HCM, rau VietGAP sản xuất đâu? Mơ hình triển khai thời gian nào? Hiện hoạt động sản xuất rau VietGAP tiến hành sao? 83 số rau ăn xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi đăng http://www.sonongnghiep.hochiminhcity.gov.vn/chuyennganh/lists/posts/post.aspx ?Source=/chuyennganh&Category=Tr%E1%BB%93ng+tr%E1%BB%8Dt&ItemI D=85&Mode=1 ngày 04/08/2008 lúc 45 phút 15 Phạm Bích Ngân, Đinh Xuân Thắng (2006), Ảnh hưởng hóa chất bảo vệ thực vật tới sức khỏe nông dân trồng rau ngoại thành thành phố Hồ Chí Minh 16 Phạm Phước Tường (2003), Nghiên cứu thị trường rau an tồn địa bàn TP.HCM, Khóa luận tốt nghiệp, Đại học Nông lâm TP.HCM 17 Phạm Thị Thu Trang (2008), Phân tích tác động quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt (GAP) câu rau đến hiệu sản xuất nông dân xã Nhuận Đức, huyện Củ Chi – TP.HCM, Luận văn thạc sĩ, Đại học Kinh tế 18 Phạm Văn Dư, Nguyễn Mạnh Chinh (2011), Hỏi – đáp Thực hành nơng nghiệp tốt GAP, Nxb Nơng nghiệp 19 Phịng nơng nghiệp, Sở NN&PNTN TP.HCM (2006), Kết thực chương trình rau an tồn giai đoạn 2002 – 2005 20 Sở NN&PTNT TP Hồ Chí Minh (2013), Báo cáo số 07/BC-BNN ngày 07 tháng 01 năm 2013 Kết thực chương trình rau an tồn năm 2012 kế hoạch năm 2013 21 Thủ tướng Chính phủ (2012), Quyết định số: 01/2012/QĐ-TTg ngày 09 tháng 01 năm 2012 Về số sách hỗ trợ việc áp dụng quy trình thực hành sản xuất nơng nghiệp tốt nơng nghiệp, lâm nghiệp thủy sản 22 Trạm Khuyến nông Củ Chi (2012), Tài liệu tập huấn sản xuất rau theo VietGAP 23 Trung tâm khuyến nông TP.HCM (2012), Cẩm nang trồng rau ăn an tồn, Nxb Nơng Nghiệp 24 Trung tâm khuyến nông TP.HCM (2012), Cẩm nang trồng rau ăn an tồn, Nxb Nơng nghiệp 25 Trương Đức Lực (2006), Phát triển công nghiệp chế biến rau Việt Nam trình hội nhập, Luận án tiến sĩ, Đại học kinh tế Quốc dân 84 26 Tự Cường (2013), Nhận thức rau an tồn người tiêu dùng cịn hạn chế đăng trênhttp://daibieunhandan.vn/default.aspx?tabid=74&NewsId=274957 ngày 16/03/2013 lúc 10 35 phút 27 UBND TP Hồ Chí Minh (2006), Quyết định số: 98/2006/QĐ-UBND ngày 10 tháng 07 năm 2006 Chương trình mục tiêu phát triển rau an toàn địa bàn thành phố giai đoạn 2006 – 2010 28 UBND TP Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số: 3331/QĐ-UBND ngày 04 tháng 07 năm 2011 Phê duyệt Chương trình mục tiêu, phát triển rau an toàn địa bàn thành phố giai đoạn 2011 – 2015 29 UBND TP Hồ Chí Minh (2011), Quyết định số: 36/2011/QĐ-UBND ngày 10 tháng 06 năm 2011 Ban hành Quy định Chính sách khuyến khích chuyển dịch cấu nông nghiệp đô thị địa bàn thành phố giai đoạn 2011 – 2015 30 UBND TP.Hồ Chí Minh (2002), Quyết định số: 104/2002/QĐ-UB ngày 19 tháng 09 năm 2002 Về phê duyệt chương trình mục tiêu phát triển rau an toàn địa bàn thành phố giai đoạn 2002 – 2005 31 UBND TP.Hồ Chí Minh (2013), Quyết định số:1494/QĐ-UBND ngày 28 tháng 03 năm 2013 Về phê duyệt quy hoạch vùng sản xuất rau an toàn địa bàn thành phố Hồ Chí Minh đến năm 2020 định hướng đến năm 2025 32 Viện nghiên cứu rau quả, FAO (2010), Nghiên cứu thị trường rau Việt Nam 33 Wlbulwan Wannamolee (2008), Development of Good Agricutural Practices (GAP) for Fruit and Vegetables in Thailand 85 PHỤ LỤC PHIẾU KHẢO SÁT Hiện thực đề tài nghiên cứu “Phân tích thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp phát triển hoạt động sản xuất rau an toàn theo quy trình VietGAP địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” nhằm tìm hiểu khó khăn, thuận lơi đề xuất số giải pháp để nhân rộng mơ hình đến tồn thể bà nơng dân Vậy nên mong nhận thông tin cung cấp từ phía ơng (bà) Ơng (bà) vui lịng đánh dấu (×) vào vng điền thơng tin, ý kiến cá nhân vào chỗ trống Thông tin chung Tên: Giới tính: Nam Tuổi: Nữ Địa chỉ: Số năm sản xuất rau: năm Trình độ học vấn: Cấp Cấp Cấp Trung cấp Ngồi trồng rau cịn làm nghề khác: Khơng Ông (bà) thành viên hợp tác xã: Không CĐ-ĐH Khác Có (ghi rõ làm gì): Có Thời gian chứng nhận VietGAP: Vì Ông (bà) lại tham gia VietGAP: Trước sản xuất rau ơng (bà) có tập huấn: Khơng (Nếu trả lời “Có” tiếp tục Câu 5, trả lời “Khơng” chuyển sang Câu 6) Thời gian tham gia tập huấn: buổi Đất sản xuất thuộc: Đất nhà (ghi rõ diện tích: ha) Thuê (ghi rõ diện tích : chi phí thuê: ) Khác(ghi rõ: ) Tình trạng lao động sử dụng: Lao động gia đình (ghi rõ người: người) Lao động thuê mướn (ghi rõ người:………người) Cả gia đình thuê mướn (ghi rõ người: người) (Vui lòng cho biết chi phí thuê lao động/1 ngày: ) Ông (bà) sử dụng thiết bị để che chắn, bảo vệ khu sản xuất Có 86 (Có thể chọn nhiều đáp án) Khơng sử dụng Màng phủ Lưới Khác (Vui lòng ghi rõ chi phí mua thiết bị: ) Loại rau sản xuất số vụ gieo trồng năm (Có thể chọn nhiều đáp án) Rau ăn củ Rau ăn quả Rau ăn Khác Số vụ gieo trồng: Nếu trả lời “Rau ăn lá” tiếp tục Câu 10, trả lời “Rau ăn quả” tiếp tục Câu 19, “Rau ăn củ” tiếp tục Câu 28 Phần thơng tin rau ăn lá: 10 Tình trạng hạt giống sử dụng: Tự sản xuất Được hỗ trợ (ghi rõ hỗ trợ: ) Mua (ghi rõ nơi mua, chi phí mua: ) 11 Ơng (bà) có xử lý hạt giống trước gieo?: Khơng Có (Nếu trả lời “Có” tiếp tục Câu 12, “Khơng” chuyển sang Câu 13) 12 Cách thức xử lý hạt giống: 13 Số lần bón phân/1 vụ: 1 lần 2 lần 3 lần Hơn lần 14 Chi phí mua phân bón, thuốc bảo vệ thực vật/1 vụ: 15 Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Sử dụng thiên địch Vệ sinh đồng ruộng Luân canh với trồng khác Làm giàn che Khác 16 Ông (bà) thường thu hoạch vào thời gian nào: 17 Quy trình thu hoạch: 18 Ơng (bà) có kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trước thu hoạch: Khơng (Vì sao: ) Có (ghi rõ kiểm tra cách nào:………………………………… ) (Tiếp tục câu 37) 87 Phần thông tin rau ăn 19 Tình trạng hạt giống sử dụng: Tự sản xuất Được hỗ trợ (ghi rõ hỗ trợ: ) Mua (ghi rõ nơi mua, chi phí mua: ) 20 Ơng (bà) có xử lý hạt giống trước gieo?Khơng Có (Nếu trả lời “Có” tiếp tục Câu 21, “Khơng” chuyển sang Câu 22) 21 Cách thức xử lý hạt giống: 22 Số lần bón phân/1 vụ:1 lần 2 lần 3 lần Hơn lần 23 Chi phí mua phân bón, thuốc bảo vệ thực vật/1 vụ: 24 Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Sử dụng thiên địch Vệ sinh đồng ruộng Luân canh với trồng khác Làm giàn che Khác 25 Ông (bà) thường thu hoạch vào thời gian nào: 26 Quy trình thu hoạch: 27 Ơng (bà) có kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trước thu hoạch: Khơng (Vì ) Có (ghi rõ kiểm tra cách nào: ) (Tiếp tục câu 37) Phần thông tin rau ăn củ: 28 Tình trạng hạt giống sử dụng: Tự sản xuất Được hỗ trợ (ghi rõ hỗ trợ: ) Mua (ghi rõ nơi mua, chi phí mua: ) 29 Ơng (bà) có xử lý hạt giống trước gieo?: Khơng Có (Nếu trả lời “Có” tiếp tục Câu 30, “Khơng” chuyển sang Câu 31) 30 Cách thức xử lý hạt giống: 31 Số lần bón phân/1 vụ:1 lần 2 lần 3 lần Hơn lần 32 Chi phí mua phân bón, thuốc bảo vệ thực vật/1 vụ: 33 Các biện pháp phòng trừ sâu bệnh 88 Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật Sử dụng thiên địch Vệ sinh đồng ruộng Luân canh với trồng khác Làm giàn che Khác 34 Ông (bà) thường thu hoạch vào thời gian nào: 35 Quy trình thu hoạch: 36 Ơng (bà) có kiểm tra dư lượng thuốc bảo vệ thực vật trước thu hoạch: Khơng (Vì ) Có (ghi rõ kiểm tra cách nào: ) 37 Cách thức sơ chế: Sơ chế nhà Đem đến nơi sơ chế 38 Sản phẩm rau có đóng gói, dán nhãn:Khơng Khác Có 39 Hình thức tiêu thụ (Có thể chọn nhiều đáp án) Tự tiêu thụ Qua thương lái Qua hợp tác xã Khác 40 Ơng (bà) gặp khó khăn sản xuất rau Cách khắc phục: 41 Ông (bà) hỗ trợ q trình sản xuất: (Vui lịng đánh dấu (×) vào mục ơng (bà) hỗ trợ) STT Khoản mục 1 Tài liệu 2 Tập huấn 3 Giống 4 Phân bón, thuốc BVTV 5 Dụng cụ thu hoạch 6 Nhà sơ chế Đơn vị hỗ trợ Hỗ trợ Mức độ (bao lâu/1 lần) 89 7 Máy móc thiết bị 8 Tiêu thụ 9 Khác (ghirõ:………) 42 Ai hỗ trợ hiệu nhất: (sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ đến 3) 43 Ý kiến quy trình VietGAP: Khoản mục Khơng/Có Vì u cầu khắc khe Khơng Có Một số tiêu chuẩn Khơng khơng phù hợp Có(ghi rõ tiêu chuẩn) ……………………… Giúp cao suất Khơng Có Tốn nhiều thời gian, chi phí Khơng Có Sản phẩm dễ bán Khơng Có Nâng cao thu nhập Khơng Có Có lợi cho sức khoẻ người sản xuất Khơng Có Khác Khơng Có 44 Ông (bà) vui lòng cho biết mức độ thường xuyên ghi chép hồ sơ Hồn tồn khơng ghi chép Thỉnh thoảng Thường xuyên Luôn tuân thủ theo yêu cầu 45 Các tiêu chuẩn mà ông (bà) trực tiếp thực Tiêu chuẩn Khơng/Có Ai người thực 90 (Nếu trả lời “khơng”) Đánh giá lựa chọn KhơngCó vùng sản xuất Giống gốc ghép Khơng Có Quản lý đất giá thể Khơng Có Phân bón chất phụ gia Khơng Có Nước tưới Khơng Có Hố chất Khơng Có Thu hoạch xử lý Khơng Có sau thu hoạch Quản lý xử lý chất thải Khơng Có Lao động Khơng Có Ghi chép, lưu trữ hồ sơ Khơng Có Kiểm tra nội bộ Khơng Có Khiếu nại Khơng Có giải khiếu nại 46 Ông (bà) có ý định tiếp tục tham gia VietGAP: Khơng Có (Nêu rõ sao: ……………………………………………………………………………… ) Chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà) 91 PHIẾU KHẢO SÁT Hiện thực đề tài nghiên cứu “Phân tích thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp phát triển hoạt động sản xuất rau an tồn theo quy trình VietGAP địa bàn thành phố Hồ Chí Minh” nhằm tìm hiểu khó khăn, thuận lơi đề xuất số giải pháp để nhân rộng mơ hình đến tồn thể bà nông dân Vậy nên mong nhận thơng tin cung cấp từ phía ơng (bà) Ơng (bà) vui lịng đánh dấu (×) vào vng điền thông tin, ý kiến cá nhân vào chỗ trống Thông tin chung Tên: Giới tính: Nam Tuổi: Nữ Địa chỉ: Số năm sản xuất rau: năm Trình độ học vấn: Cấp Cấp Cấp Trung cấp Ngồi trồng rau cịn làm nghề khác: Khơng Khơng Ơng (bà) thành viên hợp tác xã: CĐ-ĐH Có(ghi rõ làm gì: ) Có Trước sản xuất rau ơng (bà) có tập huấn: Khơng Có (Nếu trả lời “Có” tiếp tục Câu 3, trả lời “Khơng” chuyển sang Câu 4) Thời gian tham gia tập huấn: buổi Đất sản xuất thuộc: (Có thể chọn nhiều đáp án) Đất nhà (ghi rõ diện tích: ha) Thuê (ghi rõ diện tích : chi phí thuê ) Khác(ghi rõ: ) Tình trạng lao động sử dụng: Lao động gia đình (ghi rõ người: người) Lao động thuê mướn (ghi rõ người:………người) Cả gia đình thuê mướn (ghi rõ người: .người) (Vui lòng cho biết chi phí thuê lao động/1 ngày: ) Ông (bà) sử dụng thiết bị để che chắn, bảo vệ khu sản xuất: Không sử dụng Lưới Bạt nilon Khác Khác 92 (Vui lịng ghi rõ chi phí mua thiết bị: ) Loại rau sản xuất số vụ gieo trồng năm (Có thể chọn nhiều đáp án) Rau ăn củ Rau ăn Rau ăn Khác Số vụ gieo trồng năm: Hình thức tiêu thụ (Có thể chọn nhiều đáp án) Tự tiêu thụ Qua thương lái Qua hợp tác xã Khác (ghi rõ:………………) Ông (bà) gặp khó khăn sản xuất rau Cách khắc phục: 10 Ông (bà) hỗ trợ trình sản xuất: (Vui lịng đánh dấu (×) vào mục ơng (bà) hỗ trợ) STT Khoản mục Hỗ trợ hỗ Tài liệu Tập huấn Giống Phân bón, thuốc BVTV Dụng cụ thu hoạch Nhà sơ chế Máy móc thiết bị Tiêu thụ Khác (ghi rõ:……) Đơn vị hỗ trợ Mức độ (baolâu /1lần) 93 11 Ai hỗ trợ hiệu nhất: (sắp xếp theo thứ tự ưu tiên từ đến 3) 12 Ơng (bà) có nghe thơng tin Quy trình VietGAP 13 Ông (bà) có ý định tham gia VietGAP thời gian tới: Khơng Có (Nêu rõ sao: ) Chân thành cảm ơn giúp đỡ ông (bà) 94 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình Nơng dân tưới rau Hình Dụng cụ làm đất Hình Xe đẩy phân Nguồn: Huỳnh Thị Thảo Nguyên (2013) Hình Phân chuồng ủ hoai Hình Máy cày Hình Rổ nhựa dùng để thu hoạch rau 95 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình Thu hoạch rau cải Hình Thu hoạch dưa leo Hình Thu hoạch rau muống Hình Xe vận chuyển rau tiêu thụ Hình Xe vận chuyển rau tiêu thụ Nguồn: Huỳnh Thị Thảo Nguyên (2013) Hình Khu nhà sơ chế 96 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình Nhà sơ chế rau VietGAP Hình Máy sấy rau Hình Giấy chứng nhận VietGAP Nguồn: Huỳnh Thị Thảo Nguyên (2013) Hình Bao bì rau VietGAP 97 PHỤ LỤC HÌNH ẢNH MINH HỌA Hình Sổ tay ghi chép (Mẫu 1, Áp dụng TP.HCM) Hình Sổ tay ghi chép (Mẫu 2, Áp dụng TP.HCM) Hình Sổ tay ghi chép (Áp dụng nước) Hình Mơ hình trình diễn rau VietGAP Nguồn: Huỳnh Thị Thảo Nguyên (2013) ... hiểu sâu vấn đề này, tác giả chọn thực đề tài ? ?Phân tích thuận lợi, khó khăn đề xuất giải pháp phát triển hoạt động sản xuất rau an tồn theo quy trình VietGAP địa bàn thành phố Hồ Chí Minh? ?? nhằm... quát: Phân tích thuận lợi khó khăn hoạt động sản xuất rau an tồn theo quy trình VietGAP địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu trình triển khai quy trình sản xuất rau VietGAP địa. .. VietGAP địa bàn TP.HCM Xác định yếu tố thuận lợi khó khăn hoạt động sản xuất rau an tồn theo quy trình VietGAP Đề xuất số giải pháp nhằm phát triển sản xuất rau an tồn theo quy trình VietGAP