Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý nước thải y tế và nước thải sinh hoạt tại bệnh viện đa khoa huyện thuận châu, tỉnh sơn la

87 0 0
Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp quản lý nước thải y tế và nước thải sinh hoạt tại bệnh viện đa khoa huyện thuận châu, tỉnh sơn la

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƢỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP KHOA QUẢN LÝ TÀI NGUYÊN RỪNG VÀ MÔI TRƢỜNG o0o KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐÁNH GIÁ THỰC TRẠNG VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ NƢỚC THẢI Y TẾ VÀ NƢỚC THẢI SINH HOẠT TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THUẬN CHÂU, TỈNH SƠN LA NGÀNH: KHOA HỌC MÔI TRƢỜNG MÃ NGÀNH: 7440301 Giáo viên hướng dẫn : PGS TS Nguyễn Hải Hòa Sinh viên thực Mã sinh viên Lớp Khóa : Nguyễn Thị Quỳnh Trang : 1553060277 : K60A - KHMT : 2015 - 2019 Hà Nội - năm 2019 LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành kiến thức kĩ học sau bốn năm học tập rèn luyện, đƣợc trí Trƣờng Đại học Lâm nghiệp, Khoa Quản lý Tài nguyên Rừng Môi trƣờng, Bộ môn Kỹ thuật Mơi trƣờng, tơi thực khóa luận tốt nghiệp “Đánh giá thực trạng đề xuất giải pháp quản lý nước thải y tế nước thải sinh hoạt Bệnh viện Đa khoa huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La” Trên thực tế khơng có thành cơng mà không gắn liền với hỗ trợ, giúp đỡ dù hay nhiều, dù trực tiếp hay gián tiếp ngƣời khác Trong suốt thời gian từ bắt đầu học tập trƣờng đến nay, nhận đƣợc nhiều quan tâm, giúp đỡ q thầy cơ, gia đình bạn bè Với lịng biết ơn sâu sắc nhất, tơi xin gửi đến quý thầy cô nhà trƣờng với tri thức tâm huyết để truyền đạt vốn kiến thức quý báu suốt thời gian học tập trƣờng Đặc biệt thầy giáo PGS.TS Nguyễn Hải Hịa, ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn tơi thực hồn thành khóa luận Nhân dịp này, tơi xin gửi lời cảm ơn chân thành tới toàn thể thầy cô giáo củaKhoa Quản lý Tài nguyên Rừng vàMôi trƣờng, Bộ môn Kỹ thuật Môi trƣờng, Trƣờng Đại học Lâm nghiệp tạo điều kiện cho thực khóa luận Thầy giáo hƣớng dẫn PGS.TS.Nguyễn Hải Hịađã định hƣớng, dẫn, giúp đỡ tơi suốt q trình hồn thành khóa luận.Cuối tơi xin bày tỏ lòng cám ơn sâu sắc tới cán Trung tâm Quan trắc Môi trƣờng tỉnh Sơn La, Bệnh viện Đa khoa huyện Thuận Châu nơi thực tập dành tình cảm, động viên cổ vũ tạo điều kiện cho em suốt trình thực tập Do thân hạn chế định mặt chuyên môn thực tế, thời gian thực khóa luận khơng nhiều nên khơng thể tránh khỏi thiếu sót khóa luận Kính mong đƣợc góp ý thầy cô giáo bạn để khóa luận hồn thiện Tơi xin chân thành cảm ơn! Hà nội, ngày tháng năm 2019 Sinh viên thực MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ ĐẶT VẤN ĐỀ PHẦN I TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU 1.1 Các khái niệm 1.2 Nguồn phát sinh nƣớc thải y tế 1.3 Tính chất thành phần nƣớc thải bệnh viện 1.3.1 Tính chất 1.3.2 Thành phần 1.4 Thành phần, thông số ô nhiễm nƣớc thải y tế 1.4.1 Các chất rắn nƣớc thải y tế (TS, TSS TDS) 1.4.2 Các tiêu hữu nƣớc thải y tế (BOD5, COD) 1.4.3 Các chất dinh dƣỡng nƣớc thải y tế (các tiêu nitơ phospho) 1.4.4 Chất khử trùng số chất độc hại khác 1.5 Hiện trạng công tác quản lý, xử lý nƣớc thải bệnh viện Việt Nam giới 11 1.5.1 Trên giới 11 1.5.2 Tại Việt Nam 15 PHẦN II NỘI DUNG, MỤC TIÊU, PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 24 2.1 Mục tiêu nghiên cứu 24 2.1.1 Mục tiêu chung 24 2.1.2 Mục tiêu cụ thể 24 2.2 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu 24 2.2.1 Đối tƣợng 24 2.2.2 Phạm vi 24 2.3 Nội dung nghiên cứu 26 2.3.1 Nghiên cứu thực trạng hoạt động quản lý chất lƣợng nƣớc bệnhviện Đa khoa huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 26 2.3.2 Đánh giá hiệu quản lý nƣớc thải y tế nƣớc thải sinh hoạt tạibệnh viên Đa khoa huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 26 2.3.3 Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu chất lƣợng nƣớc thải y tế sinh hoạt khu vực nghiên cứu 26 2.3.4 Nghiên cứu đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu 26 2.4 Phƣơng pháp nghiên cứu 26 2.4.1 Thực trạng hoạt động quản lý chất lƣợng nƣớc bệnhviện Đa khoa huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 26 2.4.2 Đánh giá hiệu quản lý nƣớc thải y tế nƣớc thải sinh hoạt tạibệnh viên Đa khoa huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 28 2.4.3 Nghiên cứu nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu chất lƣợng nƣớc thải y tế sinh hoạt khu vực nghiên cứu 28 2.4.4 Đề xuất giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu 28 PHẦN III ĐẶC ĐIỂM ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ XÃ HỘI KHU VỰC NGHIÊN CỨU 29 3.1 Khái quát điều kiện tự nhiên-xã hội huyện Thuận Châu 29 3.1.1 Lịch sử hình thành phát triển 29 3.1.2 Vị trí địa lý 30 3.1.3 Khí hậu 31 3.1.4 Tài nguyên thiên nhiên 31 3.2 Kinh tế-xã hội 32 3.3 Dân cƣ dân tộc 32 3.4 Các di tích lịch sử 33 *Di tích lịch sử kỳ đài Thuận Châu 33 PHẦN IV KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 35 4.1 Thực trạng hoạt động quản lý chất lƣợng nƣớc bệnh viện Đa khoa huyện Thuận Châu, tỉnh Sơn La 35 4.1.1 Thực trạng công tác quản lý nƣớc thải bệnh viện 35 4.1.2 Thực trạng chất lƣợng nƣớc thải bệnh viện 37 4.2 Hiệu công tác quản lý xử lý nƣớc thải bệnh viện 49 4.2.1 Đánh giá cán nhân viên môi trƣờng 49 4.2.3 Đánh giá chung công tác quản lý xử lý nƣớc thải bệnh viện 51 4.3 Nhân tố ảnh hƣởng đến hiệu chất lƣợng nƣớc thải y tế sinh hoạt khu vực nghiên cứu 53 4.4 Giải pháp nâng cao hiệu công tác quản lý chất lƣợng nƣớc khu vực nghiên cứu 55 4.4.1 Các giải pháp quản lý môi trƣờng 55 4.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu xử lý nƣớc thải 57 CHƢƠNG V 59 KẾT LUẬN, TỒN TẠI, KIẾN NGHỊ 59 5.1 Kết luận 59 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BV BTNMT Bệnh viện Bộ Tài Nguyên Môi Trƣờng QCVN Quy chuẩn Việt Nam TCVN Tiêu chuẩn Việt Nam TSS Tổng chất rắn lơ lửng BOD Nhu cầu oxy sinh học COD Nhu cầu oxy hóa học XLNT Xử lý nƣớc thải SMEWW Các phƣơng pháp tiêu chuẩn xác định nƣớc nƣớc thải MMBR Moving Bed Biofilm Reactor (Di chuyển lò phản ứng màng sinh học) NTYT Nƣớc thải y tế AAO Công nghệ xử lý nƣớc thải AAO Anaerobic (kỵ khí) – Anoxic (yếm khí) – Oxic (hiếu khí) GHCP Giới hạn cho phép DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thành phần tính chất nƣớc thải bệnh viện Bảng 2.2 Chất lƣợng nƣớc thải số bệnh viện khu vực phía Bắc Bảng 2.3: Tiêu chuẩn nƣớc thải y tế 10 ảng 2.4 Hệ thống xử lý nƣớc thải bệnh viện 21 ảng 2.5 Công nghệ xử lý nƣớc thải bệnh viện Việt Nam 22 ảng 2.6 Số bệnh viện c hệ thống Xử lý nƣớc thải nh m công nghệ áp dụng 23 Bảng 5.1: Kết điều tra bệnh nhân ngƣời nhà bệnh nhân công tác quản lý xử lý nƣớc thải 50 DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 3.1: Sơ đồ vị trí quan trắc Bệnh viện Đa khoa huyện Thuận Châu 25 Hình 4.1.Vị trí khu vực nghiên cứu 30 Hình 5.1: Giá trị TSS môi trƣờng nuớc thải bệnh viện Đa khoa huyện Thuận Châu (2017-2018) 37 Hình 5.2: Giá trị pH môi trƣờng nuớc thải bệnh viện Đa khoa huyện Thuận Châu (2017-2018) 39 Hình 5.3: Giá trị BOD mơi trƣờng nuớc thải bệnh viện Đa khoa huyện Thuận Châu (2017-2018) 40 Hình 5.4: Giá trị COD mơi trƣờng nuớc thảitại bệnh viện Đa khoa huyện Thuận Châu (2017-2018) 42 Hình 5.5: Giá trị Amoni mơi trƣờng nuớc thảitại bệnh viện Đa khoa huyện Thuận Châu (2017-2018) 43 Hình 5.6: Giá trị Nitrat mơi trƣờng nuớc thải bệnh viện Đa khoa huyện Thuận Châu (2017-2018) 44 Hình 5.7: Giá trị Phosphat mơi trƣờng nuớc thải bệnh viện Đa khoa huyện Thuận Châu (2017-2018) 45 Hình 5.8: Giá trị Phosphat mơi trƣờng nuớc thải bệnh viện Đa khoa huyện Thuận Châu (2017-2018) 46 Hình 5.9: Giá trị Tổng dầu mỡ mơi trƣờng nuớc thải bệnh viện Đa khoa huyện Thuận Châu (2017-2018) 47 Hình 5.9: Giá trị Coliform mơi trƣờng nuớc thải bệnh viện Đa khoa huyện Thuận Châu (2017-2018) 48 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ Sơ đồ 2.1: Phƣơng pháp xử lý nƣớc thải Ozone 13 Sơ đồ 2.2: Sơ đồ xử lý nƣớc thải V điều kiện Việt Nam 18 Sơ đồ 5.1: Sơ đồ xử lý nƣớc thải bệnh viện Thuận Châu 36 ĐẶT VẤN ĐỀ Trong năm gần đây, vấn đề môi trƣờng mối quan tâm hàng đầu toàn nhân loại Sự phát triển vƣợt bậc xã hội khoa học kỹ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cao ngƣời làm cho môi trƣờng sống xấu dần Thiên tai, lũ lụt, cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên….Xảy thƣờng xuyên, nghiêm trọng hơn, gây ảnh hƣởng xấu đến sức khỏe ngƣời Đứng trƣớc trạng mơi trƣờng sống bị suy thối, sức khỏe ngƣời bị đe dọa.Nhiều bệnh viện đƣợc thành lập nhằm phục vụ cho nhu cầu chăm s c sức khỏe cho ngƣời dân gặt hái đƣợc nhiều kết tốt đẹp.Vì mà cơng tác khám chữa bệnh ngày phát triển đƣợc trọng nhiều Trong bệnh viện dần bổ sung thêm thiết bị mới, kỹ thuật cao đại phục vụ cho nhu cầu khám chữa bệnh nhân dân Cùng với phát triển nhiều đ ng g p tích cực bện viện thải môi trƣờng chât thải phát sinh từ hoạt động khám chữa bệnh, xét nghiệm, phẫu thuật, sinh hoạt bệnh nhân, Đ vấn đề môi trƣờng bệnh viện tốn khó cho quan chức Chất thải nói chung nƣớc thải nói riêng bệnh viện hầu hết chƣa đƣợc xử lý, nên không đạt tiêu chuẩn, nhƣ chƣa c chiến lƣợc quản lý cách có hiệu Trong thời gian gần đây, số bệnh viện c đầu tƣ xây dựng hệ thống xử lý nƣớc thải Ở Việt Nam nƣớc thải sinh hoạt n i chung nƣớc thải bệnh viện nói riêng c độ nhiễm cao, mùi khó chịu, giàu chất hữu hòa tan, chứa nhiều vi khuẩn gây bệnh… Nƣớc thải bệnh viện không đƣợc xử lý gây ô nhiễm nguồn tiếp nhận, đặc biệt nƣớc thải bệnh viện nguồn lan truyền loại bệnh Hiện số bệnh viện đƣợc trang bị hệ thống xử lý nƣớc thải, nhiên nhiều hạn chế làm ảnh hƣởng đến chất lƣợng xử lý Nƣớc thải bệnh viện mối quan tâm, lo ngại chúng c thể gây ô nhiễm môi trƣờng nghiêm trọng nguy hại đến đời sống ngƣời Điều quan tâm hàng đầu nƣớc thải bệnh viện vấn đề Ghi chú: - *): Chỉ ti u công nhận VILAS - **): Chỉ ti u s dụng nhà thầu phụ th nghiệm -K : Không phát - 1): Quy tr nh th nghiệm hịng thí nghiệm ây dựng - Chỉ ti u in đậm vượt G C Quy chuẩn - QCVN 28:2010/BTNMT - Quy chuẩn kỹ thuật Quốc gia nư c thải y tế Cột B quy định giá trị C thông số chất gây ô nhiễm làm c sở tính tốn giá trị tối đa cho phép nư c thải y tế thải vào nguồn nư c khơng dùng cho mục đích cấp nư c sinh ho t) Giá trị tối đa Cma cho phép thông số chất gây ô nhiễm nư c thải y tế thải nguồn tiếp nhận tính sau Cma = C K Trong đó: C giá trị thơng số chất gây ô nhiễm nư c thải y tế quy định t i cột B (giá trị thông số chất gây ô nhiễm nư c thải y tế thải vào nguồn nư c khơng dùng cho mục đích cấp nư c sinh ho t); K: Là hệ số quy mô lo i h nh c sở y tế Áp dụng K = 1,2 (Bệnh viện có quy mơ

Ngày đăng: 11/08/2023, 01:33

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan