1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu việc đánh giá tác động môi trường do các hoạt động khai thác tài nguyên của tỉnh Bình Phước

90 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bước đầu tìm hiểu việc đánh giá tác động môi trường do các hoạt động khai thác tài nguyên của tỉnh Bình Phước
Tác giả Nguyễn Thị Khanh Ly
Người hướng dẫn ThS. Nguyễn Tấn Viện
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Địa lý
Thể loại khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2004
Thành phố TP. HCM
Định dạng
Số trang 90
Dung lượng 27,35 MB

Nội dung

Nguyễn Tan ViệnPHẦN 1 : PHẦN MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: TONG QUAN Môi trường chính là điểu kiện để con người sống và tổn tại trong quá trình tổn tại và phát triển của con người đã tác động vào môi

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SU PHAM TP HO CHI MINH

Trưởng Agi mục Sư« Phạm

Fie E =i be, beet eb NINH |

TP HCM THANG 5-2004

Trang 3

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Tan Viên

LỜI NÓI ĐẦU

Con người sống và tổn tài là nhờ vào mỗi trường Như vậy để tổn tại được

con người phải bảo vệ môi trường Môi trường trở thành vấn để rộng lớn và nhứctạp Trong những năm gan đây, mỗi trường ngày càng xấu đi do những hoạt động vô

ý thức của con người, thì vấn để mỗi trường lại càng trở nên cấp bách và được để

cập đến nhiều hơn.

Việt Nam cũng đang đứng trước những vấn dé nan giải về môi trường doquátrình tăng trưởng về dân số, quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước, đã đặt

ra nhiều vấn để môi trường cẩn giải quyết song song đó là các vấn để suy gidm tài

nguyên sinh vật, suy giảm chất lượng nước, khai thác rừng bữa bãi làm mất cânbằng mỗi trường sinh thái, ảnh hưởng đến sư phat triển bến vững của đất nước

Xuất phat từ thực tế của vấn để mỗi trường trong đời sống xã hôi con người

và nhãn thấy sự tác động của con người làm biến đổi môi trường và dẫn đến nhữnghậu quả nghiêm trọng Bên cạnh những kiến thức học hỏi tiếp thu được thấy cô và

sự tim hiểu, tích luy kiến thức từ bạn bè, sách vd, báo chí Đến hém nay, được su

đồng ý hướng dẫn của thấy Th.s Nguyễn Tấn Viện và sự động viên giúp đỡ của thầu

cô cùng các bạn trong khoa địa lý trường ĐHSP Em quyết định tim hiểu sâu về khiacanh môi trường và chon để tài "Bước dau tìm hiểu việc đánh giá tá động môi

trường do các hoạt động khai thấc tài nguyên tỉnh Bình Phước” làm dé tài khóa luậntốt nghiệp của mình.

La một sinh viên bước đầu làm nghiên cứu khoa học hẳn sẽ côn những vấn

dé mới mẻ và không thể tránh khỏi sự thiếu sót Vì vậy em kính mong sự đóng gón

ý kiến , sự giúp đỡ của quý thấy cô cùng các ban để em có thêm kinh nghiệm thực

hiện để tài tốt hơn Em chan thành cdm ơn.

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly

Trang 4

Khóa luận tốt nghiệp GVHD: Th.S Nguyễn Tấn Viện

LỜI CẢM ƠN

Luận van dude hoàn thành nhờ :

* Sự giúp đỡ và nhiệt tình của ;

Th.s: NGUYỄN TẤN VIÊN — can bộ giảng day bộ môn địa lý tự nhiên khoa

địa lý trường DH SP TP HCM

* Sự giúp đỡ về tài liêu của thấy : Th.s : TRAN VĂN THÀNH.

- $d Khoa học công nghệ và mỗi trường tỉnh Bình Phước.

- - Ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Bình Phước

- $d địa chính tỉnh Binh Phước.

- Cuc thống kế tinh Binh Phước.

- Bài khí tượng thủy văn tỉnh Bình Phước.

+ Sự động viên của các thay cô trong khoa địa lý và sự giúp đỡ của các bạn sinh

vin trong khoa.

* Sự giún dd, khích lệ tận tinh của Song Than

Xin chân thành cảm dn !

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly

Trang 5

Khóa luän tốt nghi GVHD : Th.S Nguyễn Tấn Viên

LỜI NÓI ĐẦU

LỜI CẮM ƠN

PHAN I: PHAN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: TONG QUAN

L1 : Much dich 1ÿ do chon để Cie scscsiiscscsnsnisietansniau saunas 1

H.2 : Lich sử nghiên cứu để tài Ste a ena eee atin

1.2.1 : Lich sử nghiên cứu đánh giá tác động Môi trường trên thé giới 3

L1.2 : Hướng nghiên cứu tại Việt Nam LHS h Rinna Lami

L3 : Cơ sở lý luận — Phương pháp luận và quan — nghiên cứửu naan

13.1: Cơ số khoa học lý (HuYẾT::.: -:cccabicGuddidtiiececoonsdiitiaisiakoddd seca

123.1.1: Khải niềm vỀ eid KƯỜNg ss ssiscisisicssnnssicciciepcavsassnnastcszaneisssrspeavarduavineera taarne

1.3.1.2 : Khái niệm về ö nhiễm môi trường 55:2 252:2cc<©6

1.3.1.3 : Khái nhiệm về đánh giá tác động môi trường Thiên hšNkGGTAl4/400Sxsxj30gE 7

1.3.2 : Các quan điểm li006⁄/GG0100630880044010012))180GE18810400481014010060084800/4010030402 8

1.3.2.1 : Quan điểm tổng WO wcaisisccosisscescesessivscesicevvrsanevvervesssse ee eee

9 29 Oil Oh t0 EE ccc sceccnssanrcrenninenmrounaemememeencaan

33.23 Uuan ði0ui Bệ HH sencceioieeeeieoooiaoodiadiaiioeiiarideisssaosesg

L1: 0E TH cosiscriernscortncasonnannane xiệÄiS01602H00180.wgsa sac

L4 : Các phương pháp nghiên cửu - - Git Gone ES

1.4.1 : Phương pháp sư tầm dif liệu và tài liệu ooo eee ecceccets este escseacesesessseeees

14,3 : Phíữmg pie thống XÃ cscs sccrscoaciimaconvarcceamerinsansennasrnceciannemnnssemnsancecesyccacaness

14,3: Phường piáp phẩn ƯA igs sss ssicasanvsavensivineesonenacicoenyunesanvannnneesinsgenscesisnrepiinasoree

làng ốc cà ee In" nh

PHAN II : KET QUA NGHIÊN CỨU 1

m.-Chương III: Hiện trạng mỗi trường tỉnh Binh Phước

A, vai nét về mỗi trường Tỉnh Bình PhướcBEE VỊ HT Hs Lo BinEeeenoeeidlosmiiliddisissaledxildaess shtick 16

11.2, Mỗi trường tự nhiên Tinh Binh Phước Si NA neue TP tú REACUK 17

II.3, Môi trường kinh tế - xã hội Teer Vi Sea Oa La SHAS 21

SVTH: Nguyễn Thi Khánh Ly

Trang 6

Khóa luận tết nghiệp GVHD : Th.S Nguyễn Tấn Viện

B Hiện trạng môi trường :

CHƯƠNG III : ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MỖI TRƯỜNG DO HOAT BONG

KHAI THAC TÀI NGUYÊN.

HI,1 Hoạt động khai thác tài nguyên đất, - c2 2211232521315 12 523 222cc 34

IH.2 Hoạt động khai thác tài nguyễn nưc - < con nan, 38

T20: II THỂ G0 G60620010(0260G00211440006821108/44460010021e2as0asseitaveaIxsilirtiravs TP

HI.3.3 Nước ngắm 2220222axuốc ši@iitiptiifgtitirittiitawdgaiigg 44

H33: Nước thải 22-2 äc So Äữtöbï8NiNtiiildttitidttibcsiiilgiiisizcfrgglllftuixgit 45

ES KHÔNG KHÍ visa aaa RARER iid

CHƯƠNG IV : PHƯƠNG AN CẢI TAO BIEN PHAP BAP VỆ VA DỤ KIẾN

XU THỂ FHÁT THIÊN: 200cc ea eee

[V.1 Nhận định vé môi trường cấp bách của tỉnh -cccccccc S22 35

[V.2 Công tác quản lý và bảo vệ mỗi trường tliieigftiittdtxisabiblkkoiblid 37

KV XU Để phá KHIỂN eo nueceeiioiooaodooldnotdtiitdoilloilaeliditgaii4tasgcsesle 64

PHAN II]: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ is 2656 6c tRyGayggi 66

I KẾT LUẬN -S2022101112 xe — 66

II ĐỀ XUẤT KIẾN NGHỊ 25252221210112171272 21 reo 68

PHAN PHỤC LUC -.c L1 v2 HH ngan na xưy 70

SVTH : Nguyễn Thi Khánh Ly

Trang 7

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th§ Nguyễn Tan Viện

PHẦN 1 : PHẦN MỞ ĐẦU

CHƯƠNG I: TONG QUAN

Môi trường chính là điểu kiện để con người sống và tổn tại trong quá

trình tổn tại và phát triển của con người đã tác động vào môi trường, Bên cạnhnhững tác động tích cực, con người còn gây ra những tác động tiêu cực, điểu đó dẫn đến ảnh hưởng không tốt cho chính con người và chính mỗi trường họ đang

sống,

Môi trường đang là vấn để được quan tâm hàng đầu của chung toàn nhân

loai, không chỉ ở một quốc gia, một khu vực nào trên thế giới mà chính ở ViệtNam, mỗi trường cũng có nhiều biến đổi, sự suy thoái 6 nhiễm môi trường ngàymột nghiêm trọng vấn để đánh giá tác động, giáo dục và bảo vệ môi trường là

nhiệm vụ không thể không quan tâm ti, Những vấn dé gây biến đổi và ô nhiễm

mỗi trường là do sự gia tăng dân số, quá trình đô thị hóa, công nghiệp hóa và hơn

nữa là vấn để vé các hoạt động khai thác tài nguyên đã tác động không nhỏ đến

mỗi trường chính vì vậy các họat động khai thác tài nguyên ở một vùng, một địa

phương là một việc làm rất cần thiết,

biết rằng mọi cái déu có giới hạn của nó, Nguén tài nguyên thiên nhiên, mỗi

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang |

Trang 8

Khóa Luận Tốt Nghiệp - GVHD: Th§ Nguyễn Tấn Viện

trường sinh thái, độ trong lành của nguồn nước, hay bấu khí quyển cũng có giới

hạn của nó,

Con người đã tác động mạnh mẽ vào thiên nhiên và làm biến đổi sâu sắc

môi trường xung quanh ho, việc tác động nếu không dừng lại đúng lúc thì đếnmột lúc nào đó con người phải nhận những hậu quả do chính họ gây ra; khai tháccạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên, phá vỡ thé căn bằng hệ sinh thái, rừng bịtàn nhá nghiêm trọng, đất đai bị xói mòn, xat lở, nguẫn nước sạch bị khan hiểm,môi trường bj 6 nhiễm đứng trước tinh trạng đó; buộc con người phải xem xétlại những hoạt động của mình để từ đó có những biện pháp ngăn chặn kip thời,

Vì vậy mà việc đánh giá tác động con người đến môi trường và nhiệm vụ tuyêntruyền giáo dục môi trường đã trở thành nỗi ưu tư hàng đầu và được quan tâm giảiquyết của tất cả cộng đẳng thế giới,

Việt Nam cũng là một quốc gia năm trong tình trạng chung của thế giới,

công việc bảo vệ mỗi trườngcũng được nhà nước quan tâm và đã ban hành luật

bảo vệ môi trường, Các công trình nghiên cứu, các hội nghị về đánh giá các nhân

tố tác động đến mỗi trường và tinh hình 6 nhiễm môi trường đã được triển khai

thực hiện, Và như thế, trách nhiệm của mỗi chúng ta là phải thường xuyên tim mọi biện pháp giảm các tác đồng xấu đến mỗi trường,

Cùng tổn tại trong xã hội, trong môi trường sống của nhân loại, Những

hoạt động của con người tác động đến môi trường dù tốt hay xấu thì cũng luôn quan tâm tìm hiểu về vấn để này, chính vì vậy mà em chọn để tài : "Bước đầu

tìm hiểu việc đánh giá tác động môi trường do các hoạt động khai thắc tài nguyêntỉnh Bình Phước” làm dé tài khóa luận tốt nghiệp của minh,

LI.3 Mục đích yêu cầu của dé tài :Trong quá trình thực hiện để tài, giúp em có diéu kiện tìm hiểu sâu sắcnhững kiến thức về mặt lý thuyết, cũng như mở rộng vốn kiến thức cho mình qua

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 2

Trang 9

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD: Th§ Nguyễn Tan Viện

việc tích lũy những kinh nghiệm những hiểu hiết từ thực tế về hệ môi trường vàmối quan hệ cơ học bên trong của các thành phan trong hé,

Để thực hiện để tài được hoàn thiện, đòi hỏi chúng ta phải biết được mối

quan hệ mỏi trường, và việc khai thác tài nguyên thiên nhiên đã làm ảnh hưởng

đến môi trường như thế nào, từ đó tiến hành tổng hợp, so sánh sự biến đổi của

môi trường, để đánh giá đúng sự tác đồng của nó.

1.1.4, GIỚI HAN ĐỀ TÀI:

Do đây chỉ là bước đầu làm quen, tận nghiên cứu khoa học với trình

độ hiểu biết còn han hẹp, thời gian và tai liệu nghiên cứu còn giới han, Chưa sử

dung được và chưa biết khai thác hết các phương pháp nghiên cứu về môitrường do đó để tài khoá luận chỉ tập trung vào việc điểu tra, thống kê, phan

tích, so sánh để tổng hợp các hoạt động khai thác tài nguyên của con người và từ

đó bước đầu tìm hiểu việc đánh giá tác động môi trường do các hoạt động khai

thác tài nguyên trên địa ban tinh Bình Phước.

L2 BE TAL

12.1 LICH SỬ NGHIÊN CỨU ĐÁNH GIÁ TAC ĐÔNG MOI

TRƯỜNG TRÊN THẾ GIỚI :

- Trong những năm cuổi thập niên 70 đầu thập niên 80, một số nước

phát triển đã ban hành những quy định về

- đánh giá tác động đến möi trường, Riêng ở khu vực Châu A Thái

Bình dương, Thái Lan, Philippin, Malaysia, déu đã có những quy định

chính thức hoặc tạm thời về đánh giá tác động đến môi trường và đã

thực sự tiến hành nhiều háo cáo về đánh giá tác động đến môi trườngcho các hoạt động phát triển của mình,

Năm 1972 Liên Hiệp Quốc triệu tập hội nghị vé mỗi trường của conngười với mục đính chính là tìm hướng giải quyết những tác động không mong

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 3

Trang 10

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : ThS Nguyễn Tấn Viện

muốn mà tiến bộ kỹ thuật đem lại cho tài nguyên thiên nhiên và chất lượng môitrường sống của con người,

Năm 1980, ba tổ chức : Chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc

(UNEP), chương trình côn người và sinh quyển (UNESCO), ngân hang thể giới

(WB) đã công hố : “Tuyên hố chính sách và thủ tục về môi trường nói lên quanđiểm phải kết hợp phát triển kinh tế, xã hội với bảo vệ môi trường là quy địnhtrong các dự án phát triển do các cơ quan này viện trợ hoặc cho vay vốn phải có

báo cáo đánh giá tác động đến môi trường ”,

Trong những năm 1980, Trung Quốc cũng đã rất quan tâm đến đánh giá

tác động đến môi trường và đã mở nhiều lđp huấn luyện vẻ vấn để này với sư

giúp đữ của các nước phương Tây, các tổ chức quốc tế, Tại các nước này đã áp

dụng các phương pháp và thủ tục thực hiện đánh giá tác động đến môi trường

thường được phỏng theo các nước phương Tây : Philippin dựa vào hướng dẫn của

Hội đồng chất lượng môi trường Hoa Kỳ, Malaysia theo mô hình của Canada, Thái Lan sử dụng các hướng dẫn của công binh Hoa Kỳ (Carlenter, Richad, A

19811,

Theo wf liệu của chương trình môi trường Liên Hiệp Quốc cho thấy tính

đến năm 1985 thì % các nước đang phát triển đã có quy định về đánh giá tác động đến môi trường ở những mức độ khác nhau, hoặc ít nhất cũng đã hoàn thành

1 báo cáo về đánh giá tác động đến môi trường, (Ahanad Yusu 1985),

Đến năm 1987, ngân hang phát triển Châu A đã ban hành một loạt cáchướng dẫn về xét duyét đánh giá tác động đến môi trường cho các dự án về côngnghiệp và tài nguyên thiên nhiên, về các công trình xây đựng cơ bản,

Trong gắn 20 năm qua, kể từ ngày thuật ngữ đánh giá tác đông đến môi

trường được đưa rộng rãi vào xã hôi, công tác đánh giá tác động đến môi trường

cũng như hộ môn khoa học đánh giá tác động đến môi trường đã có những hước

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 4

Trang 11

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : ThS Nguyễn Tấn Viện

tiến lớn và đóng góp thiết thực, có nhiều hiệu quả và nhiệm vụ bảo vệ tài nguyên môi trường tại nhiều nước và chung cho cộng đồng các quốc gia trên thế giới,

1.2.2, HƯỚNG NGHIÊN CUU TẠI VIỆT NAM:

Vấn để môi trường và bảo vệ môi trường ở Việt Nam đã thu hút được sự

quan tâm chú ý của các ngành, các cấp, Nhiểu cuộc hội thảo,c ác công trình

nghiên cứu khoa học về thực trạng ô nhiễm môi trường đã được tổ chức và bước

đầu có những kết quả khả quan,

Nhưng vấn để khái niệm về đánh giá tác đông đến môi trường là một

khái niệm tương đối mới ở nước ta,

Vào đầu năm 1983 VN đã cử các chuyên gia tham dự hội thảo huấn

luyện về đánh giá tác động đến môi trường do trường đại học Liên Hiệp Quốc tổ

chức tại Trung Quốc và vấn để này đã được chương trình nghiên cứu quốc gia về

tự nhiên và môi trường (52D) tiếp thu nhanh chóng,

Vào đầu năm 1984 hội thảo huấn luyện vẻ đánh giá tác động đến môi

trường đã được chương trình 52D tổ chức tại đại học Hà Nội,

Từ năm 1983 — 1990 việc đánh giá tác động đến môi trường đã được giới

thiệu nghiên cứu cũng như các cơ quan quản lý tăng cường chú ý, Các để tài

nghiên cứu cấp nhà nước về đánh giá tác động đến môi trường (52D - 07) đã

được chính thức đưa vào chương trình nghiên cứu quốc gia,

Tháng 6/1993 việc triển khai đánh giá tác động môi trường đã được chủtịch hội đồng bộ trưởng thông qua và đặt vào ưu tiên hàng đầu và chương trình

UNEF đã tài trợ dự án "Đào tạo kỹ thuật và nghiên cứu về đánh giá tác động đến

môi trường cho đơn vị nghiên cứu đánh giá tác đông đến môi trường của chương

trình nghiên cứu quốc gia vé môi trường ",

Ngày 18/10/1994 vấn để đánh giá tác động đến môi trường đã được chính

thức công nhận và ban hành trong chương 4 của nghị định chính p hủ vé hướng

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 5

Trang 12

Khóa Luân Tốt Nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Tấn Viên

dẫn thi hành luật bảo vệ môi trường theo luật tổ chức của chính phủ (30/09/1993)

và luật bảo vệ môi trường (27/12/1993),

Các báo cáo về đánh giá tác động đến môi trường đã được thực hiện :

e Đánh giá sau thi công : Nhà máy giấy Bãi Bằng, Do đơn vị nghiên

cứu đánh giá tác động đến môi trường thực hiện năm 1992 ~ 1993, s« Đánh giá trong thi công : Hồ chứa nước đa mục tiêu của Hé Trị An do

Uy Ban Khoa Học Nông Nghiệp Thực hiện năm 1994 ~ 1995,

se Đánh giá trong luận chứng : Giếng khoan thăm dò dầu trên biển,

do Viện Dầu khí thực hiện,

© _ Đánh giá tổng hợp : Công trình thủy điện Trị An, do VITEP, EPC thực

hiện,

Và rất nhiều báo cáo đánh giá khác ,

k- V N ĐIỂ

NGHIÊN CỨU

1.3.1 CƠ SỞ KHOA HỌC LÝ THUYẾT ;

13.1.1, Khái niệm về môi trường ;

Khái niệm ban đầu vé môi trường :Đó là môi sinh hay chính là môi trường sống của con người (do nhà bác học người Đức để xuất năm 1866, dua

theo danh từ Ecology),

Định nghĩa môi trường con người của ƯNESCO (1991) : Môi trường con

người bao gồm toàn bộ hệ thống tự nhiên và do con người sáng tạo ra trong đó

con người sống và khai thác bằng lao động của mình, những nguồi lợi tự nhiên và nhân tạo cho phép thoa mãn những nhu cầu của con người,

Khái niệm hệ môi trường : Môi trường bao gồm môi trường tài nguyên tự

nhiên, môi trường nhân tạo và môi trường xã hội,

Trong đó môi trường tự nhiên là các yếu tố môi trường vật lý, sinh học xã hội do con người tạo ra và chịu sự tác động chỉ phối của con người; môi trường xã

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 6

Trang 13

Khóa Luận Tốt Nghiệ GVHD : ThS Nguyễn Tấn Viện

hôi bao gồm các nhân tố tạo nên bởi quan hệ giữa người với người, Hệ thống môi trường cùng tồn tai, xen lẫn, tương tác với nhau và tao nên mỗi trường nhân tạo,

Đây có thể xem như kết quả tích lũy mọi hoạt động tích cực hoặc tiêu cực củacon người trong quá trình phát triển và môi trường tự nhiên là nơi cung cấp tài

nguyên cho hệ kinh tế, đồng thời tiếp nhận chất thải từ hệ này,

L3.1.2, Khái niệm về ô nhiễm môi trường :

- © nhiễm môi trường có thể định nghĩa "Bất cứ chất gì do con người

thải ra ngoại cảnh đến một nồng độ đủ để gây ảnh hưởng lớn cho sinh

vật và các vật vô tri trong ngoai cảnh”,

- Sự tấc động của con ngươi đến với môi trường : “Con người tuy có

nguồn gốc từ đông vật, nhưng nó khác với động vật do có khả nang

chế tạo và sử dụng các công cụ sản xuất con người phẩn nào thoát

khỏi sự lệ thuộc vào các quy luật sinh học và tác động vào môi trường mạnh mẽ, chính sự tác động của con người là nguyên nhân gây 6

nhiễm môi trường,

Như vậy, con người càng phát triển càng có những nhu cẩu to lớn về vật

chất, Để có cuộc sống tốt đẹp và đẩy đủ con người phải khai thác triệt để nguồn

tài nguyên thiên nhiên, chế tạo nhiều mấy móc đi đôi với sự gia tăng dan số, đôthị hóa và phát triển công nghệ là hệ trái ngược, tài nguyên ngày càng vơi cạn

nhiều; thế cân bằng sinh thái bị phá vỡ, mức độ ô nhiễm đất nước, không khí

càng gia tăng đặt con người trước những vấn để cấp thiết phải đốiphó và đánh giá

lại những hành động của mình,

1.3.1.3 Khái niệm về đánh giá tác động môi trường :

Nhiều nhà khoa học đã đưa ra những định nghĩa với nội dung tương đối

khác nhau về đánh giá tác động đến môi trường, Sau đây là những định nghĩa

tiêu biểu nhất;

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 7

Trang 14

Khóa Luân Tốt Nghiệp GVHD : ThS Nguyễn Tấn Viện

Đánh giá tác động đến môi trường là một hoạt động được đặt ra để

xác định vào du báo những tác động đối với môi trường sinh địa lý,

đối với sức khỏe, hạnh phúc sống của con người, tạo nên bởi các điểu

luật các chính sách, chương trình để án và thủ tục làm việc, đồng thời

để diển giải các thông tin về tác động, (Mum, RE 1979),

Đánh giá tác động đến môi trường hoặc phân tích tác động đến môi

trường là sự xem xét một cách có hệ thống các hậu quả vé môi trường

của các dể án chính sách và chương trình với mục đích chính là cung

cấp cho người ra quyết định một bảng liệt kê và tính toán các tác động

mà các phương ấn hoạt động khác nhau có thể đem lại (Clark, Brian,

D 1980),

Đánh giá tác đông đến môi trường nghiên cứu các hậu quả đến môi

trường của các hoạt động được để nghị tùy theo tác động và quy mô

của hành động, nội dung đánh giá tác động đến môi trường có thể bao

gồm các nghiên cứu vé thời tiết, thực vam động vật, xói mòn đất, sức

khỏe của con người, vấn dé di din, công ăn việc làm có nghĩa là tất cả

các loại tác động vật lý sinh hoạt xã hội và các tác động khác

(Ahrmad Jusuy J, 1985),

Xem xét các định nghĩa trên đã được dé xuất và căn cứ sự phát triển về lý

luận và thực tiễn của đánh giá tác động đến môi trường trong thời gian qua có để

xuất một định nghĩa sau :

“Đánh giá tác động đến môi trường do các hoạt động khai thác tàinguyên là xác định phân tích và dự báo những tác động lợi và hại trước mắt và

lâu dài mà việc thực hiện hoạt động đó có thể gây ra cho tài nguyên thiên nhiên

và chất lượng môi trường sống của con người tai nơi có liên quan đến hoạt động, "

132, CÁC QUAN ĐIỂM

1.3.2.1, Quan điểm tổng hợp :

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 8

Trang 15

Khóa Luân Tốt Nghiệp GVHD: ThS Nguyễn Tấn Viện

Khi xét về hệ môi trường ta không thể nào tách biệt đánh giá một phần

riêng lẻ nào mà phải đặt nó trong hệ thống tổng hợp đẩy đủ các thành phần, vì

bất cứ trên một lãnh thổ nào trên pham vị huyện, tỉnh, thành phố, quốc gia và thế giới hệ môi trường bao giờ cũng là một hệ tổng hợp với đây đủ các thành phần

môi trường tự nhiên, môi trường xã hội và môi trường nhân tạo, Và mỗi thành

phan môi trường ấy đều là sự tổng hợp các phan tử nhỏ hơn, môi trường tự nhiên

thì bao gồm các yéu tố vật lý (tài nguyên thiên nhiên), sinh học (động vật, thựcvật, con người), hóa học Và trong môi trường nhân tạo thì bao gồm các yếu tố

sinh vật học, xã hội do con người tạo nên và chịu sự tác động của con người,

Con người cũng là một thành phan, một phan tử cùng tổn tại song song

với các thành phan khác trong thể tổng hợp các hệ thống môi trường, Nhưng để tổn tại và phát triển con người phải đụng chạm, phải khai thác và sử dụng các

thành phần khác trong hệ, những hoạt đông của con người thì rất đa dang vì

vậyu- sự tác động của con người đến môi trường cũng rất phức tạp, Chính vì vậy

để đánh giá đúng tác động đến môi trường phải dựa trên quan điểm tổng hợp, Vìtất cả các thành phần trong thể tổng hợp này déu có mối quan hệ chặt chẽ với

nhau, chỉ cẩn tác động làm biến đổi một thành phần, một bộ phân nhỏ trong hệ

Môi trường trên trái đất được cấu thành bởi các hệ môi trường, Hệ môi

trường ở một nơi nào đó, cũng chính là hệ sinh thái xã hội ở nơi đó,

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 9

Trang 16

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : ThS Nguyễn Tấn Viên

Như vậy, thực chất hệ môi trường cũng chính là hệ sinh thái va cấn để

môi trường cũng chính là vấn để sinh thái, Khi xét vẫn để môi trường nếu ta

không đặt ra và giải quyết trên cơ sở sinh thái học thì vấn để sẽ là vô hiệu quả,

Quan điểm sinh thái học hiện đại hoàn toàn dựa trên thuyết hệ thống,Theo lý thuyết này thì các thành phẩn hợp thành một hệ tcó mối liên quan mật

thiết gắn bó với nhau một cách hữu cơ, chúng ổn định về thành phẩn, cấu trúc,

vật chất và năng lượng,

Bể mặt bên ngoài trái đất được cấu thành bởi các hệ sinh thái khác nhau

ở các khu vực khác nhau, tuỳ theo cấp lớn hay nhỏ mà mỗi hệ sinh thái chiếm

một khi vực nhất định trên bể mặt trái đất, Trên các loại hình hệ sinh thái khác

nhau con người sẽ có những thói quen sinh hoạt, loại hình sản xuất, kỹ năng lao

động, phù hợp tạo nên mối quan hệ chặt chẽ giữa con người và hệ sinh thái nơi

đó,

Vì vậy, khi đánh gía, tác động đến môi trường ở địa phương nào đó thìcũng là đánh giá tác động hệ sinh thái ở địa phương đó,

1.3.2 Quan điểm hệ thống ;

Để đánh giá tác động môi trường do hoạt động khai thác tài nguyên

khách quan chính xác, thì chúng ta phải nhìn môi trường theo quan điểm hệthống,

Mỗi hệ môi trường là một hệ thống được tạo thành từ nhiều phần tử : Môi

trường tự nhiên, môi trường xã hội, môi trường nhân tạo, các phần tử này liên kếtchặt chẽ với nhau và tác động tương hỗ lẫn nhau tạo thành một thể thống nhất,

Khi có sự thay đổi của bất kỳ một phần tử nào trong hệ cũng đều gây sự

tác động ảnh hưởng đến các phần tử khác có trong hệ và ngược lại, Thông thường

chỉ những biến đổi nhỏ thì hệ sẽ tự điểu chỉnh và tao sư cân bằng trong hệ, nhưng

nếu tác động biến đổi quá mạnh sẽ làm phá vỡ sự cân bằng của hệ sẽ tạo ra

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang IỆ

ae

Trang 17

Khóa Luận Tốt Nghié GVHD : ThS Nguyễn Tấn Viện

những hậu quả rất lớn làm biến đổi hé thành hệ mới không thể nào đưa về trạng

thái cân bằng cũ được,

Khi nhìn môi trường theo quan diểm hé thống, thì khi lập kế hoạch choquá trình khai thác tài nguyên, Môi trường ta đều phải thận trọng xem xét những

mối liên hệ giữa quá khứ - hiện tại - tương lai giữa các phan tử trong hệ để

nhằm đạt hiệu quả cao và thúc đẩy hệ phát triển,

1.3.3, Cơ sở lý luận ;

Trong khuôn khổ của hội đồng tương trợ kinh tế một hệ thống nguyên tắc

đánh giá tác động đến môi trường đã được xác định và một phương pháp luận về

đánh giá tác động đến môi trường đã được để xuất, Quá trình đánh giá tác đôngđến môi trường gồm các giai đoan sau :

e Xác định các nhân tố cơ bản của môi trường, những loại hoạt động của

con người có tác động đến môi trường, loại hình đánh giá cần thiết;

đánh giá về kỹ thuật, về vệ sinh, kinh tế - xã hội, Trong đó đánh giá

về xã hội được xem là tổng hợp nhất và bao gồm hấu hết các loại hình

đánh giá khác,

© Xây dung hệ thống chung về môi trường w nhiên và môi trường nhân

tạo và các hoạt động kinh tế - xã hội biểu hiện sự tương tác giữa các

phân hệ trên

e Phan tích các nhân tố địa lý : Cảnh quan, địa chất, động vật, thực vật,

thé nhưỡng, nước để xác định tài nguyên thiên nhiên và điều kiện

môi trường trong hoàn cảnh khác nhau vé chuyển biến nhân học, mâuthuẫn giữa các hoạt động của con người với môi trường, tải trọng tối

đa của tài nguyên các nhân tố kinh tế - xã hội trong kế hoạch phát

triển,

e© Phân tích bvản đổ, sử dung bản đổ để dự báo quá trình phát triển và

tác động đối với môi trường,

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 1!

Trang 18

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th§ Nguyễn Tấn Viện

¢ Phan tích lợi hai kinh tế nhầm so sánh kinh phí do sử dụng các nhân tố

môi trường và lợi nhuận thu được, việc này cẩn tiến hành dựa trên chỉ

tiêu nhưng hiện nay chưa có các chỉ tiêu cu thể,

¢ Tuy nhiên các quy định thủ tục về phương pháp đánh giá tác động đến

môi trường nói chung chưa được hoàn chỉnh, lý luân khoa học có hệthống đánh giá tác đông đến môi trường còn rất lớn, Đặc biệt việcnghiên cứu đánh giá tác động đến môi trường và vận dụng vào hoàn

cảnh các nước đang phát triển là nội dung hết sức quan trọng trong

nghiên cứu về đánh giá tác động đến mồi trường,

Tác động đến môi trường bao gồm việc tạo ra những ảnh hưởng gây nênhậu quả làm thay đổi chất lượng, biến đổi sự phân bố theo không gian hoặc thời

gian của tài nguyên thiênn hiên hoặc các nhân tố về chất lượng môi trường sốngtác động có thể tốt hoặc xấu, có lợi hoặc có hại cho những người chủ trương thực

hiện những hoạt động trên được hưởng một cách chủ động hoặc thụ động đến kết

quả của việc thực hiện hoạt động,

Trong quá trình đánh giá phải được xác định trước hết các tác động cẩnđánh giá vì thực tế hoạt động nào cũng có rất nhiều tác động trong đó ta cần phải

lựa chọn những cái quan trọng nhất, cin thiết nhất để xem xét, Sau đó tiến hành

phân tích các nhân tố chủ đông về tính chất, quy mô, cường độ tác động diễn biến

theo thời gian, không gian của các nhân tố và liên quan đến chúng từ đó tiến tới

dự báo diễn biến của các tác động chuẩn bị cho nội dung tiếp theo của đánh giá

tác động đến môi trường là để suất các phương án xử lý tác động đến môi trường,

Đánh giá tác động đến môi trường có ý nghĩa hết sức quan trọng trong

việc xét duyệt và quyết định thực hiện hành động phát triểnnhưng đó chỉ là một nhân tố bên cạnh những nhân tố khác của sự quyết định như những nhân tố kỹ thuật, nhân tổ KTXH, Người có trách nhiệm cũng như nghười xây đựng báo cáo

đánh giá tác động đến môi trường không nên đối lập bảo vệ môi trường với phát

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 12

Trang 19

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : ThS Nguyễn Tấn Viện

triển phương pháp làm việc hợp lý và hòa nhập đánh giá tác động đến môi trường

với việc đánh giá kinh tế kỹ thuật và xã hội trong tất cả các bước hoạt động phát

triển,

Quá trình thực hiện việc đánh giá cần đúng theo nguyên tắc : Hợp lý,

phân tích và hệ thống,

e Hop lý có nghĩa phải chịu đựng trên cơ sở khoa học để làm cho người

ra quyết định cũng như người để xuất phương án hoạt động phát triển

phải hiểu rõ những hậu quả môi trường mà hoạt động sẽ mang lại cho

tài nguyên thiên nhiên, cho chất lượng môi trường sống, cũng như cáchoạt đông khác đã đang và sẽ diễn ra trên cùng địa bàn,

e© Phan tích : Có nghĩa là xem xét một cách cụ thể ở mức đô chi tiết can

thiết, các thành phần của hoat động phát triển có tác đông, các kỹ

năng diễn biến của nhân tố môi trường theo phương án hoat động

khác nhau phải so sánh một cách khách quan lợi hai của các phương

án, đặc biệt phải cố gắng tiến hành việc phân tích lợi ích, chi phí mở

rộng phương pháp này cho phép xét vấn dé một cách định hướng dita

trên kết quả so sánh vé độ đo kỹ thuật lúc có thé,

e Hệ thống : có nghĩa là phải xem xét hoạt đông phát triển và các nhân

tố môi trường trong hệ thống kinh tế, hệ thống thiên nhiên về các mối

quan hệ và tương tác chặt chẽ với nhau của hai hệ thống,

L4 CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

Để đảm bảo từng nội dung cần diễn đạt sao cho rõ ràng, đẩy đủ, khoa

học, chính xác, dé hiểu và có sức hấp dẫn gây ấn tượng sâu sắc, trong quá trìnhthực hiện dé tài, chúng tôi đã vận dung các phương pháp nghiên cứu sau:

1.4.1 Phương pháp sưu tầm dữ liệu và tài liệu: Việc sưu tẩm các số liệu

có ý nghĩa rất lớn và hết sức quan trọng Bởi vì muốn đánh giá được thực chất ô

nhiễm môi trường do hoạt động khai thác tài nguyên ở Bình Phước gây ra, trước

ìVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 13

Trang 20

Khóa Luận Tốt Nghiệ GVHD : ThS Nguyễn Tấn Viện

mắt chúng ta phải có được những số liệu thống kê vé các vấn để liên quan đến môi trường Vì thế, các số liệu thống kê ấy là các chuẩn mực rất quan trọng Khi

đã có các số liệu chúng ta phải tổng hợp các số liệu đó, từ đó xem xét, phân tích

và đánh giá.

1.4.2 Phương pháp thống kê:

Từ đó thông tin được thu thập theo phương pháp này người ta đánh giá tác

động đến môi trường triệt để khai thác, tích cực hoạt động, phát triển, chọn lọc

các thông số có liên quan đến môi trường, sau đó liệt kê ra để xem xét phân tích

và đánh giá.

Phương pháp liệt kê số liệu về thông số môi trường đơn giản, sơ lược tuy

nhiên rất cần thiết và có ích trong bước đầu tim hiểu việc đánh giá tác động đến

môi trường.

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 14

Trang 21

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : ThS Nguyễn Tấn Viện

1.4.3.Phương pháp phân tích:

Các tư liệu thông tin được thu nhập từ các tài liệu tham khảo, niên giám

thống kê, báo cáo và nhiều phương tiện thông tin khác được tiến hành sắp xếptheo thứ tự, mức độ chính xác phân loại, phân tích và so sánh các thông tin đểđáp ứng mục đích yêu cầu nghiên cứu

Tuy rằng phương pháp này rất ít tốn kèm nhưng thường găp nhiều khó

khăn vi các số liệu báo cáo, thống kê chính thức đôi lúc không đồng nhất Vì

vậây,số liệu sử dụng chỉ đáp ứng tới mức chính xác tương đối.

I.4.4.Phương pháp bản đồ:

Để thuận tiện cho việc nghiên cứu cu thể hóa các hiện tượng cẩn chứng

minh và phản ánh đúng kết quả nghiên cứu Trong phương pháp này sử dụng

những bản đổ, biểu đổ đặc trưng vé môi trường trong khu vực cẩn nghiên cứunhư:bản đồ, đất đai, thổ nhưỡng, thủy văn

1.4.5 Phương pháp tổng hợp:

Môi trường đó là một thể tổng hợp nhiều thành phần, khi đánh giá tác

động đến môi trường, ta không chỉ xem xét một phương tiện đơn lẻ nào mà chúng

ta phải nhận xét mối liên kết của mọi thành phần Vì thế sau khi phân tích so

sánh các số liệu thống kê kết hợp với bản đổ ta cẩn tiến hành tổng hợp các kếtquả để đi đến kết luận đánh giá tác động môi trường một cách chính xác

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang l5

Trang 22

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : ThS Nguyễn Tấn Viện

PHẦN II:

KẾT QUÁ NGHIÊN CỨU

CHƯƠNG I :

HIỆN TRẠNG MÔI TRƯỜNG TỈNH BÌNH PHƯỚC

A VÀI NÉT VỀ MOI TRƯỜNG TINH BÌNH PHƯỚC

H1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ ;

Tỉnh Bình Phước được thành lập vào ngày 01/01/1997, trên cơ sở tách 5

huyện trung du miễn núi phía bắc tỉnh Sông Bé cũ bao gồm : Phước Long, Déng

Phú, Bù Đăng, Lộc Ninh, Bình Long, Lúc đó tỉnh Bình Phước có 80 đơn vị hành

chính xã, phường, thị trấn, với 5 huyện va I thị xã,

Tỉnh Bình Phước là tỉnh thuộc mién Đông nam Bộ,

- _ Phía bắc giáp Campuchia

- _ Phía tây giấp Campuchia (tổng chiéu dài biên giới khoảng 240Km) và

tỉnh Tây Ninh

- Phia Đông giáp : Đấk Lắk, lâm đồng và Dong Nai

- Phía Nam giáp tỉnh Bình Dương

e Tọa độ địa lý :

Vĩ độ : Từ 11°22' đến 12°16" Bắc

Kinh độ : Từ 106° đến 107°28" Đông Hiện nay tinh Bình Phước có 7 huyện : Phước Long, Đồng Phú, Bd Đăng,

Ba Đốp, Lộc Ninh, Bình Long, Chơn Thành và | thị xã Đồng Xoài, Năm 2003 do

có sự chia tách các huyện, xã nên số đơn vị hành chánh đã tang lên 86 đơn vị

hành chính bao gồm 76 xã, 7 thị trấn, 4 phương, thành phân dân tộc có khoảng

17% là đồng bào dân tộc thiểu số,

Diện tích tự nhiên của toàn tỉnh là : 6,855,993 Km?

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang l6

Trang 23

Khóa Luận Tốt Nghiệ GVHD : ThS Nguyễn Tấn Viện

Tỉnh Bình Phước là một tỉnh có miền núi chiếm đa số nhưng so với các

tỉnh miền núi khác thì địa hình Bình Phước tương đối bằng phẳng, Trừ một số ít ở

phía Đông và Đông Bắc giáp Đắc Lắc và Lâm Đồng thì địa hình có phẩn hơi

đốc,

Tỉnh Bình Phước rất ít núi cao, cả tỉnh chỉ có núi Bà Rá là cao nhất 723m,

còn lại toàn là núi thấp dưới dang các đổi lượn sóng, chẳng hạn như có vài ngọnđổi thoải dẫn theo hướng Bắc — Nam, phía Bắc thị trấn An Lộc có đổi Đồng long,phía Đông Nam có đổi Núi Gió

Về mặt địa chất, địa phan tỉnh Bình Phước là một bộ phận nằm ở ria phíaNam của đãy Trường Sơn, chịu ảnh hưởng của quá trình địa chất với khu vựcNam Trung Bộ, Một số đất đá Gm thấy ở Đồng Phú, Bd Đăng, Lộc Ninh, Phước

Long có tuổi rất cổ (Mêzôzôi), Ngoài ra có các loại đất khác như : Đất Bazan, đấtphù sa cổ, đá granit, đá vôi,

Vào thời kỳ Pleitoxen muộn ở Bình Phước xảy ra những đợt phun trào

Bazan rộng lớn trên toàn lãnh thổ phủ lên các nền đá phiến sét, Cùng trong thờigian này, các núi đá Granít ở Đông Nam Bộ cũng được nâng lên như núi Bà Rá ở

Phước Long, còn đất phù sa cổ cũng được giải thích là vào thời kỳ Pleitoxen cũng

với những đợt phun trào Bazan làm cho địa hình nâng lên đẩy đòng sông Mêkông

chảy vé phía đông đồng bằng Sông Cửu Long ngày nay, để lại những bãi bổi ven

sông cũ nên ngày nay ở Bình Dương và Bình Phước có một điện tích đất phù sa

cổ (riêng ở Bình Phước chiếm 12% diện tích lãnh thổ),

H.2 Khí hậu - Thủy văn :

Bình Phước nim trong vùng có khí hau nhiệt đới gió mùa cận xích đao,

Có nên nhiệt cao đều quanh năm, có bão và không có mùa đông lanh, Nhiệt độ

trung bình năm khoảng 25 — 26°C, lượng mưa trung bình năm 2000

-SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 17

Trang 24

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : ThS Nguyễn Tấn Viện

2300mm/năm và chia làm 2 mùa rõ rệt, Mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa

khô từ tháng 11 đến tháng 4 năm sau,

Căn cứ vào số liệu quan trắc hàng năm của các trạm Phước Long và thị

xã Đồng Xoài thì đặc trưng khí hậu tỉnh Bình Phước như sau;

¢ Nhiệt độ : Do nằm trong vùng nội chí tuyến Bắc Bán cầu, Cận Xích

đạo nên có nhiệt độ trung bình năm cao,

Bảng H.1 : Nhiệt độ tương đối trung bình năm 2001 tại Huyện Phước

Long và thị xã Đồng Xoài :

SS." D0 0000000000)

SO COE Eo eo 5a.

| asa [ase [aay [ans [ma aso [asa [asa [ana [ase [ea | ans

(nguồn : Sở KHCN & MT Bình Phước)

e Gió : Chịu ảnh hưởng của 3 hướng gió : Chính Đông, Đông Bắc, và

e Hướng cũng như tốc độ do ảnh hưởng của núi cao bên canh,

Bang I1.2: Độ ẩm tương đối trung bình năm 2001 tại huyện Phước

Long và Đồng Xoài (%)(Nguồn Sở KHCN & MT Bình Phước)

-'ÐIHHHNBMBBBNRB7

(ea | Ì lÍK-1I||—_XI K2)

K¿RIK-IEL.RE.TE.RE.IICEE-IE.EE.IX SE

- GO Bình Phước sông ngòi cũng phụ thuộc chặt chế vào khí hậu vẻ chế

độ mưa, Mùa mưa sông suối nhiều nước, còn mùa khô thì cạn kiệt,SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 18

Trang 25

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : ThS, Nguyễn Tấn Viện

mực nước ngắm hạ thấp gây khó khăn cho sản xuất và sinh hoạt đồng

thoi gây ra hiện tượng đá ông hóa trên diện rông, Sông Bé là con sông

chính của Bình Phước với các phụ lưu tỏa rộng, một bên là Phước

Long — Déng Phú, một bên là Bình Long — Lộc Ninh sông chảy theohướng Tây Bắc Đông Nam đến giữa Lộc Ninh và Phước Long sông

chảy theo hướng Bắc Nam, Sông Bé cung cấp nước nước cho nông

nghiệp và có giá trị thủy điện cao, Ngoài ra, còn có sông Đồng Nai

(ranh giới giữa tinh Lâm Đồng với Bình Phước), sông Sài Gòn (giữa

Bình Phước với Tây Ninh) , Sông Thị Tính,

Ở Bình Phước còn có các hồ : Hô Thác Mơ ở Phước Long cung cấp thủy

điện công suất 150,000KW, hồ suối Cam ở Đồng Xoài, hồ suối Giai ở Đồng Phú,

hé Cần Đơn, hổ Phước Hòa, Đặc điểm chung của hé ở Binh Phước là hổ nhân tao,

do đắp đập mà thành nên có lòng hổ hep, dài, phần nhiều nhánh theo hình khe

núi,

11.2.3 Thổ nhưỡng :

Đất feralit của Bình Phước có nhiều loại, nhiều đất tốt, có khả năng mở

rộng diện tích, ting phong hóa dày, độ phì cao, thích hợp với nhiều loại cây trồng

các loại đất chủ yếu : Đất feralit nâu đỏ trên đá mẹ bazan chiếm 58% diện tích

phân bố trên khắp toàn tỉnh, là loại đất tốt thích hợp với nhiều loại cây trồng, nhất là cây công nghiệp đài ngày, cây công nghiệp ngắn ngày, cây ăn quả,

Đất feralit xám trên phù sa cổ chiếm diện tích khá lớn, tuy không phì nhiêu bằng đất 46 nhưng do tính chất vật lý phù hợp (tơi xốp, thoáng khí) nên

thích hợp với nhiều loại cây trồng, phân bố ở Bình Long, Đồng Phú,

Về diện tích đất làm lâm nghiệp của tỉnh là 328,000ha (năm 2000), trong

đó rừng chiếm khoảng 219,122 ha, phân bố trên khắp toàn tỉnh, nhiều nhất là Bù

Đăng, Đổng Phú, Phước Long và một ít ở Bình Long, Lộc Ninh, Ở Bình Phước

chủ yếu là rừng nhiệt đới, Rừng thường xanh, mưa mùa, nửa rụng lá, Ngoài ra

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly “i trang 19

Trang 26

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : ThS Nguyễn Tấn Viện

còn có rừng đặc sản : lổ 6, tre, nứa, Rừng Bình Phước chiếm một phần nhỏ rừng

Nam Cát Tiên, có rừng phòng hộ, nhiều khu bảo tổn thiên nhiên cẩn được bảo vệnghiêm ngặt,

Trong rừng có nhiều động vật quý hiếm, Trong năm 2001, số lượng cấu

trúc vẫn không có gì thay đổi lớn, các loài động vật rừng trên địa bàn thể hiện rõ

ở tính đa dang sinh học của các loài, đến nay đã thống kê được ở khu bảo tn thiên nhiên Bd Gia Mập có các thành phần nhóm động vật (thú, chim, bò sát, ếch nhái) với 259 loài động vật có xương sống và 124 loài côn trùng,

Trong tổng số 383 loài động vật, có xương sống và côn trùng ở Bù gia

Map thì có 51 loài là các loài quý hiếm, trong đó có 5 loài chim, 13 loài bò sất —

ếch nhái, 31 loài thú và 2 loài côn trùng,

Tuy nhiên, hiện nay các loài thú rừng quý hiếm có hiệu quả kinh tế đang

bị hiếm dẫn đi do việc sin bắn bừa bãi,

H.2.4 Tài nguyên khoán sản — năng lượng :

Khoáng sản : Ở Bình Phước có một số loại khoáng sản như : BO xít, phân

bố ở Đồng Phú, Phước Long, Bd Đăng, còn ở dang tiềm năng đang được thăm dò,

là nguyên liệu để luyện nhôm,

Đá vôi lớn nhất là mỏ đá vôi Tà Thiết và một số ở Bình Long, Lộc Ninh

là nguyên liệu để sản xuất vật liệu xây dựng, hóa chất, phân bón cho đồng ruộng,

Đất sét phân bố rải rác ở Bình Long và Lộc Ninh, là nguyên liệu để sảnxuất vật liệu xây dựng, gốm sứ, đá xây dựng được phân bổ ở Bà Rá - Phước

Long,

Tiểm năng khoáng sản lớn nhất của tỉnh là đá xây dựng, đá vôi xi măng,

laterít san lấp , pizơlan kế đến là sét gach ngói và Kaolin, Một số khoáng sản rấtcần thiết cho tỉnh trong việc xây dựng cơ sở hạ ting như cát, cuộc sỏi nhưng lại

thiếu, Bauxít là loại khoáng sản cũng có trữ lượng lớn của tỉnh nhưng chất lượng

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 20

Trang 27

T BÌNH DƯƠNG

2 thông Hoioxen ngôn góc sóng đấm lầy sông biến Set bội xám đen * Sát

— THNÖnQ PP l@ssfosem Hotosen 6 thông Thủ Ove dang hoáng thổ CAI bột se! sang đồ xâm © Bone

lông Mieatosen gale trên Ht Phước Vink Cái bội sẻi trắng sản cud: * Cache

8 Neogen móng Prosen Hệ tầng Tụ thông PPleslosen Trén bi phong họa laters * Setchw sửa

+6 Neogen hông Pamen Hệ lắng chánh wy CuÔ: sen cal set chua Caows * Đa vê»

SỐ Hè Jura Thông ges Dep La Nos Ser bội kết mau Gen can cát Ramat ONS vưa * Cuội Sẻ Cat

GEE +4 sua Thông đưa: Chộp Doay®evh Cuội hết nướều thánh phẩn cat kết chưa xô: St gach ngor

TR he Teal Thông duc: Doáp sông Sa: gon Bội Abt phiến sốt cái hết Ackos ~ Da sây đựng

Trang 28

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th§ Nguyễn Tấn Viện

kém hơn so với mỏ ở Lâm Đồng và Đắc Nông, Còn lai khoáng sản khác nhưvàng, đá quý, có biểu hiện nhưng nghèo cẩn nghiên cứu,

e Năng lượng :

Trữ năng thủy điện lớn trên Sông Bé với Thủy điện Thác Mơ công suất

150,000KW,

Thủy điện Cần Đơn Công suất 72,000 KW và trong năm 2001 tinh đã phê

đuyệt du án công trình thủy điện Sóc Phu Miêng - huyện Bình Long,

II.3 MOI TRƯỜNG KINH TẾ - XÃ HỘI :

1.3.1 Dân số và mật độ dân số :

Dân số Bình Phước năm 2000 là 675,186 người, mật độ trung bình là

9§8người/1 Km’, tập trung ở nông thôn nhất là các nông trường, Tốc độ tăng dân số

tự nhiên là 2,16%, dân số nông thôn chiếm 84,67%, Bình Phước có 40 dân tộc

sinh sống, trong đó dân tộc thiểu số chiếm 102,107 người (18% tổng số dân),

Người Kinh chiếm 82% dân số toàn tỉnh, lúc đầu tập trung doc các đường 6 tô sau

lan ra các vùng khác đo quá trình mở mang kinh tế ở vùng sâu, vùng xa,

Người S"Tiêng định cư lâu đời nhất và có ảnh hưởng nhiều đến nền kinh

tế của tỉnh,

Ở Tỉnh Bình Phước, có sự di dân từ nơi này đến nơi khác để làm kinh tế

mới hàng năm rất lớn, chủ yếu từ các tỉnh Miền Tây và Miền Trung, Ngoài ra,

trong vòng khoảng 10 năm trở lại đây ở tỉnh Bình Phước xuất hiện những cụm

dan cư từ các mién núi phía Bắc vào sống chung với các dân tộc địa phương :Tày, Nùng, Mường tạo nên sự đa dạng trong nền văn hóa của tỉnh,

11.3.2 Tình hình kinh tế ;

Tinh Bình Phước tuy nim trong vùng Đông Nam Bộ nhưng so với các tỉnh

khác thì vị trí cách xa thành phố lớn hơn nên ít được hưởng những lợi thế do sức

lan tỏa của thành phố lớn đó, Hon nữa Bình Phước là một tỉnh miễn núi, mới được

thành lập, điểm xuất phát vé kinh tế còn thấp, đi từ sản xuất nông nghiệp là

chính, công nghiệp còn yếu kém, cơ sở hạ ting, giao thông, điện nước, bưu chính

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 21

Trang 29

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : Th§ Nguyễn Tấn Viện

viễn thông, trường học, bệnh viện còn thiếu thốn chưa đồng bộ và chưa chất lương,

Tình hình kinh tế xã hội của Tỉnh tiếp tục phát triển theo hướng tích cực,Hoàn thành hầu hết các chỉ tiêu chủ yếu đã dé ra, Tốc đô tăng trưởng GDP tăng

8,38% so với giá trị sản xuất nông nghiệp tăng 8,3%, giá trị sản xuất công nghiệp

tăng 4,78%, Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển địch theo hướng tăng dần tỷ trọngcông nghiệp — xây dưng và dịch vu, Giá trị sản xuất nông lâm nghiệp, công nghiệp tăng din, Thu ngân sách đạt 109% kế hoạch vượt mức du toán bộ tài chính giao, Trên lĩnh vực xã hội, đã đạt được những kết quả nhất định, quốcphòng, an ninh và biên giới ổn định, trật tự xã hội đảm bảo,

UL TINH HÌNH SỬ DUNG PAT:

Tinh Bình Phước với diện tích 6,855,99Km? địa hình chuyển tiếp núi

-đổi — đồng bằng nên các loại đất đai khá đa dạng,

Tổng diện tích tự nhiên : 685,599 ,33ha trong đó :

- _ Đất nông nghiệp : 421,440,43ha

- _ Đất lâm nghiệp : 198,677,75ha

- - Đất chuyên dùng : 27,117,169 ha

- Đấtở: 5,539 29ha

- Đất chưa sử dụng : 32,824,29ha Đất chuyên ding va đất khu dân cư đã mở rộng tao cơ sở phát triển kiến trúc ha ting phục vụ công cuộc mở rộng và phát triển kinh tế — xã hội của Tỉnh,

Đánh giá chung về chất lượng đất, khả năng thích nghị của từng loại đất

đới với từng loại cây trồng và kết hợp yếu tố thời tiết thì tỉnh Bình Phước rất có

lợi thế cho việc phát triển các loại cây công nghiệp dài ngày như : Cao su, cà

phê, cây ăn trái, điều và tiêu,

Tùy theo điều kiện khả năng đáp ứng được thủy lợi mà có thể lựa chọn vàcân nhac kỹ vé hiệu quả kinh tế để phát triển thêm lúa, đậu phông, cây thực

phẩm,

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 22

Trang 30

Khóa Luận Tốt Nghiệ GVHD : ThS Nguyễn Tấn Viện

Bang II.3: HIỆN TRẠNG SỬ DỤNG ĐẤT TINH BÌNH PHƯỚC

Nguồn : Cục Thống Kê Tỉnh Bình Phước

ĐẤT LAM NGHIỆP CO RUNG 19081

| Bat cỗ đúng vào chăn nô — _ mm

Mat nate mới rồng thủy sản —_

DAT LẮM NGHIỆP CÔ RUNG _

Trang 32

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : ThS Nguyễn Tấn Viện

11.2 TINH HÌNH SỬ DỤNG NƯỚC ;

H.2 1 Nước mat:

Tỉnh Bình Phước có mạng lưới sông suối tương đối phong phú trên địa

bàn có 3 con sông chính là Sông Bé, sông Đổng Nai, sông Sài Gòn, tổng lượng

đòng chảy trung bình khoảng 26 tỷ m”/năm,

e Sông Sài Gòn : Bắt nguồn từ vùng đổi núi Tây Bắc Lộc Ninh, có độ

cao trung bình 250m, Thượng lưu chảy dọc theo biên giới Việt Nam ~ Campuchia, sau đó chảy dọc theo ranh giới tỉnh Tây Ninh và Bình

Phước tính đến bờ hé Dau Tiếng, sông có chiéu dài 132Km, điện tích

lưu vực là 2,700KmỶ,

Đối với Sài Gòn, lưu vực thượng lưu của con sông này chảy qua địa phận

tỉnh Bình Phước ngắn, các hoạt động trên lưu vực thượng lưu thuộc tỉnh ít nên

những tác động về môi trường không ảnh hưởng lớn,

e Sông Đồng Nai : Bắt nguồn từ dãy núi Lâm Viên, Bi Đúp trên cao

nguyên Lang Biang,sông Đồng Nai chảy qua các tỉnh Lâm Đồng,

Đồng Nai, Bình Phước, Bình Dương và TP,HCM, đoạn chảy qua

huyện Bd Đăng ~ Tinh Bình Phước hẹp và sâu, cao trình mặt ruộng và

mực nứợc sông có độ chênh lệch lớn vì thế khai thác nước sông phục

vụ cho nông nghiệp rất khó khăn, Chế độ dòng chảy tự nhiên khi chưa

có hổ Trị An vé mùa kiệt nước có lưu lượng trung bình là 60m"/s, về

mùa lũ là 2,000m’/s,

e Sông Bé : Chay giữa tỉnh Bình Phước theo hướng Bắc nam là một

nhánh lớn của sông Đồng Nai bất nguồn từ cao nguyên Đắc Lắc với

độ cao từ 600 — 800m chảy qua các huyện Phước Long, Lộc Ninh,

Đồng Phú, Bình Long (Tỉnh Bình Phước), huyện Tân Uyên tỉnh Bình

Dương, rồi đổ ra sông Đồng Nai phía dưới chân đập Tri An, Hiện tạitrên dòng Sông Bé có các công trình bậc thang nối tiếp nhau, tại

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 24

Trang 34

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : ThS Nguyễn Tấn Viện

huyện Phước Long — Tinh Bình Phước được ngăn để hình thành hồ

thủy điện Thác Mơ, hổ Thác Mơ có dung tích 1,4tỷÿ m’, lưu lượng

trung bình được điều tiết bởi hổ là 60m’/s, Hiện đang hình thành hé

Cần Đơn (thủy điện Cần Đơn) tại khu vực huyện Lộc Ninh, Trongnăm 2001 tinh đã phê duyệt dự án công trình thủy điện Sóc Phu

Miêng tại Huyện Bình Long, trong tương lai là Hồ Phước Hòa,

Với chiều dai Sông Bé chảy qua tỉnh Bình Phước là khoảng 150km nhưng

lại có 4 công trình tam Quốc Gia, đây là vấn để thách thức lớn vé môi trường cho con sông này, cũng như lưu vực thượng lưu và hạ lưu, những ảnh hưởng vẻ chất lượng nguồn nước về thay đổi lưu lượng dòng chảy sat lở hoặc thiếu nước cho khu

vực hạ lưu về mùa khô, ngập úng về mùa mưa, khu vực thượng lưu hoặc lũ quét

khi xả lũ của các công trình thủy điện, ảnh hưởng nguồn lợi thủy sản, Trong

những năm qua tỉnh Bình Phước hết sức quan tâm những diễn biến chất lượngnguồn nước trên Sông Bé và các tác động do ảnh hưởng của các công trình đangthi công,

Ngoài các con sông trên, nguồn nước mặt trên địa bàn tỉnh Bình Phướccòn có những bàu trũng tự nhiên và các hổ chứa lớn sử dụng trong nông nghiệp

và thủy điện hiện có tất cả 19 hổ với tổng diện tích các hồ là 11,408 ha, HuyệnPhước Long có số lượng hổ chứa nhiều nhất (10 hổ), diện tích mặt nước là

10,764ha bao gồm cả thủy điện Thác Mo lớn nhất tỉnh )10,600ha),

H.2.2 Nước Ngắm :

Nguồn nước ngầm khá phong phú (Sông Bé) chất lượng nước tốt và iu

nguyên nước ngẩm của Bình Phước cũng có giá trị kinhtế ngang tim với mỏ

khoáng sản quý, Các mũi khoan địa chất ở Bình Long — Lộc Ninh cho thấy nguồnnước ngắm của Bình Phước rất phong phú,

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 25

Trang 35

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : ThS Nguyễn Tấn Viện

11.3 TÌNH HÌNH VỀ KHÔNG KHÍ:

Để đánh giá diễn biến chất lượng không khí trên địa bàn tỉnh Bình Phước,

trong tháng 1/2002 tỉnh đã thực hiện đợt quan trắc chất lượng không khí và kết

quả đạt được như sau :

Chất lượng không khí tại các nhà máy, xí nghiệp :

Bang IL4 : Chất lượng môi trường nên không khí tại trung tâm 5

huyện thị trên địa bàn tỉnh Bình Phước

số Nhiệt | Đô ẩm | Tế | so, | No; | co | Bui | Pb

Vaasa [3355] wm | wor | 0i | 036 [oom

UBNDRaTantan [5] sear] os | ont [O56 [wow |

eine ai | 905 |e [70 os [om | ase | 9 [ow

Rings ena | a [ee |r| aoe | oor [a [ast [aT

ca Panton —| 295 |= [ oreo om | oad | 129 | om [oom

(Nguồn : Sở KHCN & MT Bình Phước)

3937/5938,

5949-1995)

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 26

Trang 36

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : ThS Nguyễn Tấn Viên

Bảng ILS : Chất lượng không khí tại các khu vực bến xe, đường giao thông

Vitrí SO, NO; CO Bụi Pb

ciuCfnte< Lena | 312 |5940| 06 [aor [oor | 05t | 097 [om

Tiêu chuẩn khu vực

Công ty TNHH thương mai dich vu nông gia | 26,6 | 79-80 | 55-56 | vết | 0,02

Nha máy CB Cao su Quản Lợi | 29,8 | 63-64 | 73-75 0,05 | 0,02 |

Nha m4y CB Cao su Léc Ninh 28,8 | 68-71 | 68-72 | 0,12 | Vết

Nhà mty CB Cuomo — —— Ï ng [669 [9495 [002 | Ve

Nhà máy CB Cao su Thuận Phú 208 | ETB) MBA Vel | 003 |

Nhà máy CB Hat diéu Long An 32,9 | 62-63 | 75-77 | 0,11

[Nha máy CB HạtđiểuViệSơn | 32.7 |64-65 | 85-87 | 0,05 | 003.

Nhà máy CB HạtđiểuNamSơn | 330 | 60-61 |63-65 | 0,13 | 0,05 ` Nhà máy CB Hạt điểu ThanTâm | 320 | 58-59 | 68-69 | 0,25 | 0,09 | Nhà máy CB HạtđiểuTâyNnh —- | 325 | 59-60 | 62-63 | 0,05 | 002 | Nhà máy CB HạtđiểuMaiHươg | 29,8 | 68-69 | 65-68 | 0,21 | 004.

| Nhà m4yCBHatdiéuBo Dang | 330 |60-61 | 78-81 | 023 | 005 | Nhà máy CB HatđiểuLongĐăng | 328 | 56-57 |72-75 | 0,09 | 0,07

Tiêu chuẩn sản xuất (TCVS-1992) BYT | <32 | <80 | 90 | 20 | 5 |

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 27

Trang 37

Khóa Luận Tốt Nghiệ GVHD : ThS Nguyễn Tấn Viện

Vị tri CO Hạ | Pheno:

' mg/h | mgín 2 mg/m? | mg/m’ Công ty TNHH thương mại dịch vụ nông gia | Vết | 067 | ver | ver | |

[Nha máy CB Cao su QuảnLợi — — | vết | 003 | 270 | 0,012 |

[Nha máy CB Cao suLộcNinh — — | vết | 002 | 120 |0gjjg| —

| Nhà máy CB Cao su Thuận Phú — | 005 | 002 | 0,90 |002| _

| Nhà máy CB HạtđiểuLongAn — | 15 | 08 | | | 0,20 |

| Nhà máy CB Hạt điểu ViệtSơ | 12 | 1 | - | | 015 |

| Nhà máy CB Hạt điểuNam§ơn — — | 002 | 24 | | | 1ø | Nhà máy CB Hạt điều Thanh Tam | 28 | 018 | | | 285

Nhà máy CB Hạt điều TâyNh — — | 1s | 012 | | | 0944 |

Nhà máy CB Hạt điểu MaiHươg — — | 75 | 0,28 | | — | 0,17 | Nhà máy CB Hạt điểu Bù Đăng — — | 57 | 0,29 | | | 018.

| Nhà máy CB Hạt điểu LongĐăng — — | l2 | 039 | | | g0s |

| Tiêu chuẩn sản xuất (TCVS-1992)BYT | 30 | 10 | 20 | 10 | 5 `

(Nguồn : Sở KHCN & MT Bình Phước)

Qua các điểm quan trắc, nhìn chung chất lượng không khí chung của tỉnh

chưa đến mức 6 nhiễm nặng, Nồổng độ bụi các trung tâm hiển thị giao động từ

0,08 - 0,26 mg/m? đều nằm trong giới han cho phép ; nổng độ các khí độc còn ở

mức thấp,

Không khí 6 nhiễm chủ yếu do tiếng ổn, vì các vị trí quan trắc đều là các

trung tâm cho nên độ ổn vượt quá tiêu chuẩn cho phép vì nơi đây các hoạt động

hàng ngày luôn diễn ra,

Chất lượng không khí tại các nhà máy, xí nghiệp cũng chưa đến mức 6

nhiễm nặng,

Là tỉnh mới được thành lập nền kinh tế đang trên đà phát triển đi lên các

nhà máy, xí nghiệp được xây dựng và mới đi vào hoạt động cho nên mức độ gây

ô nhiễm không khí chưa cao,

11.4 TINH HÌNH VỀ RỪNG ;

Rừng đóng vai trò quan trọng trong việc bảo vệ môi trường sinh thái, điều

hòa khí hậu, rừng là một tài nguyên vô cùng quý giá đối với con người, Bình

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 28

Trang 38

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : ThS Nguyễn Tấn Viện

Phước là một tỉnh trước đây có điện tích rừng rất lớn, tuy nhiên trong những năm

gần đây diện tích rừng của tỉnh giảm sút một cách nghiêm trọng về số lượng cũng

như chất lượng và ngay cả tính đa dạng sinh học cũng giảm sút trầm trọng,

nguyên nhân chính là do tác động của con người, Đặc biệt trong năm 2001 Bộ

KHCNMT và tinh cùng các chuyên gia đã tiền hành khảo sát những diện tích

trước đây trong thời gian chống Mỹ bị rải chất độc hóa học đến nay đã để lại hậu

quả nghiêm trọng đối với hệ sinh thái rừng cũng như con người tại hai khu vực chính đó là xã Tân Lợi huyện Đồng Phú và Đức Hạnh huyện Phước Long,

Năm 2002 là năm có nhiều thuận lợi về các mặt như : Được giao chỉ tiêu

kế hoạch sớm, lực lượng bảo vệ rừng cấp kinh phí sựnghiệp theo định suất 1

người/1,00oha, đối với rừng sản xuất, rừng phòng hộ cấp III, các chính sách mớihết sức ưu đãi cho người trồng và bảo vệ rừng được ban hành như quyết định

78/2001/QĐ-TTg của Thủ tướng chính phủ về quyển lợi nghĩa vu của các hộ

được giao khoán thuê đất lâm nghiệp; quyết định số 09/2001/QĐ-UB của UBNDTỉnh vé việc ban hành tạm thời khoán bảo vệ khoanh nuôi rừng, rừng 16 6 chodân nghèo, đồng bào dân tộc đã tạo điểu kiện cho các thành phần kinh tế, nhândan tích cực tham gia trồng rừng, sản xuất lâm nghiệp; kết quả thực hiện cho thấydiện tích trồng rừng tăng lên rõ rệt, cụ thể :

© Đối với du án trồng mới 5 triệu ha rừng :

- Trồng rừng : 2,534 ha/1,854ha, đạt 136% kế hoạch,Trong đó :

- _ Trồng rừng phòng hộ đặc dụng : 688ha; trồng rừng sản xuất : 1,845ha

- Thiết kế khoán quản lý bảo vệ rừng : 32,861 ha

- Chim sóc và phòng chống cháy rừng, rừng trồng : 1,398ha

¢ Đối với kế hoạch sự nghiệp phát triển lâm nghiệp :

- _ Hỗ trợ khoán quản lý bảo vệ rừng tự nhiên : 22,689ha,

- Khodn quản lý bảo vệ rừng : 20,465ha

- Chăm sóc và phòng chống cháy rừng trồng : 1,320ha

- _ Thiết kế khoán quản lý bảo vệ rừng 16 6 : 7,658ha

SVTH : Nguyễn Thị Khánh Ly trang 29

Trang 39

Khóa Luận Tốt Nghiệp GVHD : ThS Nguyễn Tấn Viện

Công tác quản lý bảo vệ rừng cũng được tăng cường bằng mọi hình thức

như giao khoán cho các đơn vị quân đội, hộ gia đình hoặc hỗ trợ kinh phí quản lýbảo vệ rừng, thực hiện định suất 1/00ha/rừng/1 biên chế nhân viên bảo vệ rừng,

Tình hình vị phạm lâm luật : phá rừng làm rẫy, khai thác lâm sản trái

phép, cháy rừng nhìn chung có giảm so với năm 2000 đây là dấu hiệu tích cựchơn,

Ngoài các chương trình trên còn có dự án bảo vệ rừng và phát triển nông

thôn trên địa bàn xã : Đồng Nai, Đoàn Kết, Thống Nhất, Đăng Hà, Huyện Bù

Đăng, thuộc vùng đệm vườn quốc gia Cát Tiên, Ngoài ra tỉnh triển khai các dự án

thuộc khu bảo tổn thiên nhiên Bd Gia Mập nhầm bảo vệ đa dang sinh học tai

khu vực này, đồng thời còn phục vụ nghiên cứu khoa học, du lịch sinh thái,

Bang II.7 : Diện tích rừng hiện có (đến 31/12/2001)

Trang 40

Rung Suni

Ngày đăng: 12/01/2025, 08:51

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng H.1 : Nhiệt độ tương đối trung bình năm 2001 tại Huyện Phước - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu việc đánh giá tác động môi trường do các hoạt động khai thác tài nguyên của tỉnh Bình Phước
ng H.1 : Nhiệt độ tương đối trung bình năm 2001 tại Huyện Phước (Trang 24)
Bảng ILS : Chất lượng không khí tại các khu vực bến xe, đường giao thông - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu việc đánh giá tác động môi trường do các hoạt động khai thác tài nguyên của tỉnh Bình Phước
ng ILS : Chất lượng không khí tại các khu vực bến xe, đường giao thông (Trang 36)
Bảng III.1:LƯỢNG ĐẤT XÓI MON THEO TUNG THANG TRONG NĂM 2001 - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu việc đánh giá tác động môi trường do các hoạt động khai thác tài nguyên của tỉnh Bình Phước
ng III.1:LƯỢNG ĐẤT XÓI MON THEO TUNG THANG TRONG NĂM 2001 (Trang 46)
Bảng HI.4: Chất lượng nước mặt tại một số điểm của Sông Bé và suối hồ - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu việc đánh giá tác động môi trường do các hoạt động khai thác tài nguyên của tỉnh Bình Phước
ng HI.4: Chất lượng nước mặt tại một số điểm của Sông Bé và suối hồ (Trang 49)
Bảng IH.§: Kết quả phân tích nướcthải vào nguồn tiếp nhận của 6 nhà - Khóa luận tốt nghiệp Địa lý: Bước đầu tìm hiểu việc đánh giá tác động môi trường do các hoạt động khai thác tài nguyên của tỉnh Bình Phước
ng IH.§: Kết quả phân tích nướcthải vào nguồn tiếp nhận của 6 nhà (Trang 59)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w